Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Luyen tu va cau 5 Tuan 4 Tu trai nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.58 KB, 3 trang )

Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
I.

Mục tiêu:

- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh
nhau (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1) ; biết tìm
từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ cho BT2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động học

- GV gọi HS đọc kết quả làm Bài tập
3 (tiết Luyện từ và câu trước) mà các
em hoàn thiện ở nhà vào vở.
-GV nhận xét, cho điểm việc làm bài
và học bài của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong từ tiếng Việt khơng chỉ có
hiện tượng các từ đồng nghĩa với
nhau mà cịn có hiện tượng các từ trái
nghĩa với nhau. Vậy như thế nào thì
được coi là từ trái nghĩa, sử dụng từ
trái nghĩa như thế nào? Giờ học hơm


nay chúng ta cùng tìm hiểu những
vấn đề này.
2. Phần nhận xét
* Bài tập 1 : So sánh nghĩa của các
từ in đậm :
- Làm việc cá nhân.
- Ghi bảng : phi nghĩa - chính nghĩa.
Kết luận : Phi nghĩa và chính nghĩa là
hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là
từ trái nghĩa.
* Bài tập 2 : Tìm những từ trái nghĩa
với nhau trong câu tục ngữ sau :
Chết vinh hơn sống nhục.
- Làm việc theo cặp

- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- đọc yêu cầu bài tập.
- giải nghĩa 2 từ này.
- HS phát biểu
- Nhiều học sinh lặp lại.

- đọc yêu cầu
- phát biểu ý kiến



- Nhận xét - kết luận
Bài tập 3 : Cách dùng các từ trái
nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác
dụng như thế nào trong việc thể hiện
quan niệm sống của người Việt Nam
ta ?
- Cách dùng các từ trái nghĩa trong
câu tục ngữ trên ... của người Việt
Nam ta ?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
* Bài tập 1 : Tìm những cặp từ trái
nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ
dưới đây :
- Làm việc cá nhân : ghi những từ trái
nghĩa.
- 4 HS lên bảng làm
- Nhận xét - kết luận
* Bài tập 2 : Điền vào mỗi ô trống
một từ trái nghĩa với từ in đậm để
hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ
sau :
- Làm việc cá nhân.
- 2 HS lên bảng thi làm
- Nhận xét - tuyên dương.
* Bài tập 3 : Tìm từ trái nghĩa với
mỗi từ sau :
- Thảo luận nhóm

Nhận xét - kết luận

Bài tập 4 :Đặt hai câu để phân biệt
một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở
bài tập 3.
- Có thể đặt 2 câu : mỗi câu chứa một
từ

Lời giải : chết / sống ; vinh / nhục.
- đọc yêu cầu
... tạo ra hai vế tương phản, làm nổi
bật quan niệm sống rất cao đẹp của
người VN ta - thà chết được tiếng
thơm còn hơn sống mà bị khinh bỉ.
- đọc nội dung ghi nhớ
- cả lớp đọc thầm + HTL ghi nhớ
- đọc yêu cầu
- Nhận xét - sửa chữa.
a. Gạn đục khơi trong.
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
c. Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
- đọc yêu cầu
a. Hẹp nhà rộng bụng.
b. Xấu người đẹp nết.
c. Trên kính dưới nhường.

- đọc u cầu.
- biểu ý kiến
a. Hịa bình # chiến tranh, xung đột
b. Thương yêu # căm ghét, căm thù,
thù hận, thù địch, ...

c. Đoàn kết # chia rẽ, bè phái, xung
khắc, ...
d. Giữ gìn # phá hoại, tàn phá, hủy
hoại
- đọc yêu cầu
+ Những người tốt trên thế giới u
hịa bình. Những kẻ ác thích chiến


* HS khá, giỏi đặt được 2 câu để
phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được
ở bài tập 3.
- Có thể đặt 1 câu : chứa cả hai từ

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị :
- Nhận xét tiết học.

tranh.
+ Ông em thương yêu tất cả các
cháu. Ông chẳng ghét bỏ đứa nào.
+ Chúng em ai cũng u hịa bình,
căm ghét chiến tranh.
+ Chúng ta phải biết giữ gìn, khơng
được phá hoại mơi trường.




×