Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi mẫu Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.53 KB, 7 trang )

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5điểm)
Câu 1: Hồ Chí Minh được sinh ra trong bối cảnh quốc tế có nét tiêu
biểu gì sau đây?
a. Cách mạng giải phóng phát triển mạnh mẽ trên thế giới.
b. Các nước TBCN đang ở thời kỳ tự do cạnh tranh.
c. CNTB chuyển sang giai đoạn độc quyền ĐQCN
d. Cách mạng xã hội chủ nghĩa thành cơng.
Câu 2: Trong q trình hình thành hệ tư tưởng của mình, Hồ Chí
Minh đã tiếp thu: “… tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt
đẳng cấp, chống lười biếng “nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực…”
là từ giá trị tích cực của yếu tố nào sao đây?
a. Phật giáo
b. Thiên chúa giáo.
c. Nho giáo.
d. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 3: Giai đoạn nào Hồ Chí Minh vượt qua thử thách, kiên trì giữ
vững quan điểm, nêu cao con đường đã xác định cho cách mạng
Việt Nam?
a. Từ 1921-1930
b. Từ 1911-1920
c. Từ 1930-1945
d. Từ 1945-1969
Câu 4: Giai đoạn nào hình thành cơ bản tư tưởng về con đường
cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh?
a. Từ 1920-1930


b. Từ 1911-1920
c. Từ 1930-1945
d. Từ 1945-1969
Câu 5: Hồ Chí Minh quan niệm về Chủ nghĩa dân tộc như thế nào?


a. Là sự gắn bó giữa các thành viên trong dân tộc
b. Là sự cần cù sáng tạo trong chiến đấu, lao động
c. Là chủ nghĩa yêu nước và ý thức làm chủ
d. Là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc

Câu 6: Vì sao Hồ Chí Minh lại chủ trương đưa cách mạng giải
phóng dân tộc đi theo con đường cách mạng vơ sản?
a. Vì con đường này mới giải phóng các giai cấp lao động khỏi chế
độ Phong kiến
b. Vì con đường này mới giải phóng được dân tộc, xóa bỏ được
Phong kiến
c. Cuộc cách mạng này nhằm giải phóng dân tộc một cách triệt
để
d. Vì con đường này mới giải phóng được giai cấp cơng nhân
Câu 7: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nhân tố có vai trị quan
trọng nhất đảm bảo cho cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi là
gì?
a. Sự hoạt động tích cực của các tổ chức, đồn thể xã hội
b. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
c. Sự ủng hộ của cách mạng thế giới
d. Sự liên minh chặt chẽ giữa công nhân với nông dân


Câu 8: Phương châm chiến lược trong cách mạng giải phóng dân
tộc theo quan điểm của Hồ Chí Minh là gì?
a. Đánh nhanh và dồn dập
b. Đánh nhanh thắng lớn
c. Đánh lâu dài.
d. Đánh nhanh ở rừng núi và nông thôn
Câu 9: Cơ sở thực tiễn nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí

Minh về chủ nghĩa xã hội?
a. Kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước
xã hội chủ nghĩa.
b. Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cộng đồng cao của dân tộc Việt
Nam.
c. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương Đông.
d. Học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội
Câu 10: Hồ Chí Minh nói: “Dân giàu nước mạnh, khơng ngừng cải
thiện và nâng cao đời sống của nhân dân” là chỉ cho ta biết điều gì
sau đây?
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu tổng quát của chủ
nghĩa xã hội
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu cụ thể của chủ nghĩa
xã hội.
c. Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực phát triển của chủ
nghĩa xã hội.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 11: Hồ Chí Minh xác định phương châm thực hiện bước đi


trong xây dựng chủ nghĩa xã hội:
a. Dần dần, thận trọng từng bước một, từ thấp đến cao, không chủ
quan, nơn nóng
b. Dần dần, thận trọng từng bước một
c. Khơng chủ quan, nơn nóng
d. Khơng duy ý chí
Câu 12: Khi bàn về nội dung xây dựng chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh
tế, nét độc đáo của tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế là gì?
a. Coi nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu
b. Coi công nghiệp là mặt trận hàng đầu.

c. Coi thương nghiệp là mặt trận hàng đầu.
d. Coi tiểu thủ công nghiệp là mặt trận hàng đầu.
Câu 13: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng
sản được hình thành từ sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin + phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin + phong trào yêu nước
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin + phong trào công nhân + phong trào
yêu nước.
Câu 14: Khi đề cập đến quy luật hình thành Đảng Cộng sản Việt
nam, bên cạnh hai yếu tố là Chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào
cơng nhân, Hồ Chí Minh cịn nhắc tới yếu tố nào?
a. Phong trào yêu nước Việt Nam
b. Phong trào giải phóng các dân tộc thuộc địa
c. Phong trào vì hịa bình thế giới


d. Phong trào công nhân quốc tế
Câu 15: Trong điều kiện ngày nay, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, trước hết cần phải làm gì?
a. Khẳng định vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Chỉnh đốn, đổi mới Đảng
c. Xây dựng Đảng kiểu mới
d. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng
Câu 16: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nguyên tắc lãnh đạo
của Đảng kiểu mới là gì?
a. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
b. Tập trung dân chủ
c. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
d. Tự phê bình và phê bình

Câu 17: Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc nào khi thực hiện đòi hỏi
sự thẳng thắn, trung thực, khơng nể nang mới có hiệu quả trong
việc xây dựng Đảng kiểu mới?
a. Tự phê bình và phê bình
b. Tập trung dân chủ
c. Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
d. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
Câu 18: “Đoàn kết dân tộc vừa là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của
đảng của dân tộc” là quan điểm của Hồ Chí Minh chỉ rõ cho ta điều
gì sau đây:
a. Vai trị của đồn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
b. Sức mạnh của đoàn kết dân tộc thông qua các tổ chức


c. Lực lượng đoàn kết dân tộc
d. Nguyên tắc đoàn kết dân tộc
Câu 21: “Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền
tảng khối liên minh cơng-nơng-trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng ” là quan điểm của Hồ Chí Minh về điều gì sau đây:
a. Nguyên tắc cơ bản về việc xây dựng và hoạt động của mặt trận
dân tộc thống nhất
b. Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
c. Sức mạnh của đồn kết dân tộc thơng qua các tổ chức.
d. Lực lượng đoàn kết dân tộc.
Câu 22: Điểm đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước pháp quyền là gì?
a. Kết hợp nhuần nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã
hội
b. Coi trọng luật pháp quản lý xã hội
c. Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội

d. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật
Câu 23: “Thói quen rất khó đổi. Cái tốt mà lạ, người ta có thể cho
là xấu. Cái xấu mà quen, người ta cho là thường. Vì vậy phải nâng
cao nhận thức, phải phấn đấu kiên trì mới có thể xây dựng được
những thói quen, phong tục tập quán mới”. Điều này thể hiện quan
điểm gì của Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống?
a. Nếp sống mới.
b. Lối sống mới.
c. Đạo đức mới.


d. Thực hành tiết kiệm
Câu 24: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nội dung nào phản ánh
chức năng của nền văn hóa mới?
a. Nền văn hóa đó góp phần hướng con người đến chân, thiện, mỹ
b. Nền văn hóa phải là tiên tiến
c. Nền văn hóa phải là hiện đại
d. Nền văn hóa phải thuận với trào lưu tiến hóa của thời đại
Câu 25: Hồ Chí Minh căn dặn: “việc dễ mấy khơng nhân dân cũng
chịu, việc khó mấy có dân liệu cũng xong”. Điều này thể hiện quan
điểm gì trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trị của con người
b. Quan niệm của Hồ Chí Minh vị trí của con người
c. Quan niệm của Hồ Chí Minh vai trị của đạo đức
d. Quan niệm của Hồ Chí Minh vị trí của đạo đức
Đáp án đúng: A
PHẦN II: TỰ LUẬN (5điểm)
Câu 1: Nêu những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người Việt Nam
trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Chuẩn mực đạo đức nào
có ý nghĩa hàng đầu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước từ xưa đến

nay. Giải thích? (2,5 đ)
Câu 2: Vì sao Hồ Chí Minh lại khẳng định: phải thường xuyên đổi mới,
chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam? Làm rõ quan điểm của Hồ Chí
Minh về vấn đề Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới?
(2,5đ)



×