Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 1 tiet de 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.67 KB, 4 trang )

Tiết 28: KIỂM TRA VĂN
I. Xây dựng ma trận đề.
NHẬN BIẾT
Chủ đề
TN
TL
(nội
dung,
chương )
Chủ đề
- Nhận
1.
biết nhân
Truyền
vật trong
thuyết
văn bản
- Nắm
thể loại
văn bản
Số câu
Số câu: 2
Số điểm Số điểm:
Tỉ lệ %
1
Tỉ lệ
10%
Chủ đề
2.
Em bé
thơng


minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

THƠNG HIỂU

TN
Nắm ND
của truyền
thuyết đó
học

Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%

TL

VẬN DỤNG

THẤP

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%


Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10%

Số câu: 6
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%

CỘNG

Nắm khái
niệm truyền
thuyết

Nắm ND
của truyện

Số câu: 2
Số điểm:
1
Tỉ lệ
10%

CAO

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%


Số câu:
7
Số
điểm: 5
Tỉ lệ
50%
Nắm
ý
Nghĩa
của
truyện
Số
câu: 1
Số
điểm:
4
Tỉ lệ
40%
Số
câu: 1
Số
điểm:
4
Tỉ lệ
%

Số câu:
3
Số
điểm:

50
Tỉ lệ
50%
Số
câu;10
Số
điểm:
10
Tỉ lệ
100%

II. Xây dựng đề bài và hướng dẫn chấm
Hoạt động
Hoạt động
Nội dung cần đạt
của thầy
của trò
A. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất


hiện trong văn bản nào?
A. Thánh Gióng;
B. Sơn Tinh, Thủy Tinh;
- GV (chép đề)
C. Con Rồng cháu tiên; D. Bánh chưng, bánh
phát đề cho học
giầy.
sinh làm.

Câu 2: Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh
hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ?
A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt;
B. Dựng nước của vua Hùng;
- Học sinh suy C. Giữ nước của vua Hùng;
D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
nghĩ làm bài
Câu 3: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại
nghiêm túc
nào?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Truyện cười
D. Ngụ ngôn.
Câu 4: Ý nghĩa nổi bật của hình tượng cái bọc
GV nhắc nhở
trăm trứng trong truyền thuyết Con Rồng, cháu
Tiên là gì?
học sinh suy
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt
nghĩ làm bài
Nam;
nghiêm túc .
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang;
C. Tình u đất nước và lịng tự hào dân tộc;
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải
thương yêu nhau như anh em một nhà.
- Không thảo Câu 5: Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi
nào?
GV: Quan sát luận riêng

A. Lê thận kéo được lưỡi gươm;
h/s làm bài.
B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm;
C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa;
D. Khi Lê Lợi hồn gươm.
Câu 6: Mục đích chính của truyện Em bé thơng
minh là gì?
A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người;
B. Phê phán những kẻ ngu dốt;
C. Khẳng định sức mạnh của con người;
- Giáo viên quan
sát nhắc nhở HS HS: Làm bài D. Gây cười.
kiểm tra theo Câu 7: Chi tiết sau đây trong văn bản Thánh
làm bài.
Gióng có ý nghĩa như thế nào?
yêu cầu.
“Gióng vươn vai trở thành 1 tráng sĩ”
A. Chứng tỏ tầm vóc phi thường của anh hùng
và cả dân tộc
B. Gióng trở thành tráng sĩ;
C. Gióng là vị tướng của nhà trời;
D. Gióng là sức mạnh của nhân dân.
Câu 8: Tại sao em bé trong văn bản “Em bé
thông minh” được hưởng vinh quang?
A. Nhờ may mắn và tinh ranh;
B. Nhờ thông minh, hiểu biết;
C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh;


HS: Đọc yêu

- GVnhắc lại nội cầu của câu
hỏi
dung yêu cầu cụ
thể của từng câu
HS: Làm bài.

- Giáo viên xây
dựng đáp án.

HS: chú ý đến
yêu cầu nội
dung của câu
hỏi.

D. Nhờ có vua yêu mến.
Phần II: Tự Luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Em cho biết truyền thuyết là gì?
Hãy kể tên các truyền thuyết đã học và đọc
thêm?
Câu 2 (4 điểm): Nhân vật em bé thông minh
trong truyện:” Em bé thông minh” đã vượt qua
những thử thách nào? Em hãy nêu ý nghĩa
truyện « Em bé thơng minh » ?
Câu 3 (dành cho lớp 6A1):
Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào?
Hãy nêu rõ và cho biết các chi tiết đó thể hiện
ước mơ gì của người xưa?
B. Hướng dẫn chấm .
Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm)
1-A; 2-A; 3-B; 4-D; 5-D; 6-A; 7-A;

8-B.
B Tự luận: (6 điểm)
Câu 1:
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian, kể về các
nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời
quá khứ có nhiều yếu tố tưởng tượng kỡ ảo thể
hiện thỏi độ, đánh giá của nhân vật về các sự
kiện, nhân vật, lịch sử được kể.
(1,0 điểm)
- Kể đúng tên 05 truyện truyền thuyết đã học và
đọc thêm. (1,0 điểm)
Câu 2:
- Những thử thách đối với em bé trong văn bản
“Em bé thông minh” mà em được học là:
(2,0 điểm)
- Câu hỏi của viên quan: Trâu cày một ngày
được mấy đường?
(0,5 điểm)
- Câu hỏi của nhà vua: Nuôi làm sao để trâu
đực đẻ được con? (0,5 điểm)
- Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ?
(0,5 điểm)
- Câu hỏi của sứ thần: Làm cách nào để xâu
được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài?
(0,5 điểm)
- Truyện đề cao trí khơn dân gian, kinh nghiệm
đời sống dân gian.
-Tạo ra tiếng cười..(2,0 điểm)
Câu 3: (5điểm)
Học sinh chỉ ra được các chi tiết kỳ lạ và ý nghĩa

của các chi tiết trong truyện Thạch Sanh như
sau:
- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình
thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình


GV nhận xét ý
thức làm bài của
học sinh.

thường cũng là người có phẩm chất và tài năng
khác lạ.
- Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo
vệ người bị hại.
- Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công
lý xã hội.
- Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lịng nhân
đạo và tư tưởng u hịa bình.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×