KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Học Vần
Bài 13: d – đ
1.
Mục Tiêu: Sau khi học xong bài này, Học sinh (HS) có khả năng:
Về kiến thức:
-
Nhận diện được âm d-đ trong từ và câu ứng dụng.
-
Hiểu được nghĩa một số từ như da dê, đi bộ.
Về kĩ năng:
-
Phát âm đúng các âm d-đ, từ và câu ứng dụng.
-
Viết được các chữ: d, đ, de, đị đúng mẫu, đều, nét đẹp.
-
Tìm được âm d-đ chứa trong câu.
-
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bài học
Về thái độ:
2.
Hăng hái tìm được những từ chứa âm d-đ để mở rộng vốn từ.
Phương Pháp
3.
-
Phương pháp trực quan
-
Phương pháp giảng giải, minh hoạ
Phương Tiện
Đối với Giáo viên
-
Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt , SGK Tiếng Việt Lớp 1.
-
Bảng phụ, bút lông.
-
Phiếu bài tập.
-
Các từ/ tiếng có âm n, m
-
Giáo án điện tử.
Đối với Học Sinh
4.
-
SGK Tiếng Việt Lớp 1.
-
Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
-
Bảng con, tập, viết.
Hình thức tổ chức dạy học
Về khơng gian : Trong lớp
Về cách thức tổ chức:
5.
Cá nhân, nhóm ,toàn lớp.
Hoạt động dạy và học
Thời
gian
1- 2 phút
8 – 10
phút
Nội dung dạy học
Hình thức tổ chức
1. Ổn định lớp
- Hát bài “ Bốn phương trời”
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Dạy âm “ d”
Nhận diện âm d
- Treo tranh. Hỏi:
+ Tranh vẽ gì? (con dê)
+ con dê ăn gì? (ăn cỏ, lá cây)
- Đưa từ “dê” và hỏi:
+ Trong tiếng “ dê” có âm gì mình đã học
rồi? (âm “ê”)
-Hơm nay cô giới thiệu với các con âm
mới là âm “d”
Phát âm mẫu: (đầu lưỡi gần chạm lợi,
hơi thoát ra xát, có tiếng thanh.)
- Phát âm (n)
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- Hãy phân tích tiếng “dê”( gồm có âm
“d” đứng âm “ê” đứng sau)
- Nhận xét
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Đánh vần tiếng “dê” (dờ -ê – dê=>dê)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đánh vần cho
HS
- Đọc trơn bài :
d
dê
dê
Tìm từ ứng dụng
- Dùng bảng cài ghép âm d với
những âm đã khác để tạo thành tiếng
mới.
(da, dê, do,…)
- Nhận xét, giải nghĩa từ
- Đọc từ ứng dụng (da, de, do)
- Quan sát đoạn Video . Hỏi:
+ phần bao bọc bên ngoài của con vật
này gọi là gì? ( da dê)
+Tiếng nào có âm vừa mới học? ( tiếng
- Cả lớp
- GV
- HS quan sát và trả lời
- GV hỏi, HS trả lời
-
GV
GV hỏi
HS trả lời (2HS)
GV viết bảng âm d
- GV phát âm
- HS quan sát
- Hs phát âm nhiều lần (Cá
nhân: 2/3 lớp, nhóm, lớp)
- GV
- HS
- HS
- GV
- HS ( cá nhân:2/3 lớp, nhóm,
lớp)
- GV
- Hs thực hiện (Cá nhân, nhóm,
lớp)
- GV yêu cầu, HS thực hiện
(cả lớp)
- GV
- HS: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS quan sát, GV hỏi
- HS trả lời
- GV hỏi, HS trả lời
“da”, “dê”, có âm “d” mới học)
+ Giải nghĩa từ (da dê: da của con dê,
dùng để may túi)
- Đọc trơn từ ứng dụng (da dê)
- Đọc lại bài âm d ( d, dê, dê, da, de, do,
da dê)
Hoạt động 2: dạy âm “đ”
8 – 10
Nhận diện âm “đ”
phút
- Chiếu âm “đ
- So sánh âm “d” và âm mới
- Nhận xét
- Chỉnh sửa (từ “d” qua âm mới có thêm một
nét ngang nên tên gọi của nó là “đ”)
- Phát âm mẫu (Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi
bật ra, có tiếng thanh)
- Phát âm
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Hỏi:
+ Vậy từ âm “đ” muốn có tiếng “đị” ta
phải làm sao? ( ghép âm “o” đứng sau và
thêm dấu huyền trên âm o)
- Phân tích “đị”( Tiếng đị có âm đ đứng
trước âm o đứng sau và dấu huyền trên
âm o)
- Đánh vần tiếng “đò” (đờ - o- đo- huyền
đò => đò)
- Nhận xét, chỉnh sửa
Nhắc lại
Cho xem tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ gì? (đị)
Đọc trơn :đị
Đọc lại bài :
đ
đị
đị
Tìm từ ứng dụng
Nối âm m với những âm nào (a, v,
e, h, o) để tạo thành tiếng.
(đa, đe, đo)
Nhận xét
Nhận xét, chỉnh sửa
Đọc từ ứng dụng (đa, đe, đo)
Xem đoạn video. Hỏi
Sáng sớm người ta vào cơng viên
làm gì? (đi bộ)
Tiếng nào có âm vừa mới học
(tiếng “đi” có âm “đ” mới vừa học)
Giải nghĩa từ: đi bộ : (là đi bằng
hai chân).
- GV
- HS (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS (Cá nhân, nhóm, lớp)
- GV
- HS
- 1 HS
- GV
- GV, HS quan sát
- HS (cá nhân: 2/3 lớp, nhóm,
lớp)
- GV
- GV
- HS trả lời
- HS
- GV
- HS
- GV
- HS trả lời
- 3HS
- HS (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS làm nhóm 2.
- HS
- GV
- 3 HS, cả lớp
- HS. GV hỏi
- HS trả lời
- GV hỏi, HS trả lời
- GV
-
Đọc lại: đi bộ
Đọc lại: đ, đò, đò, đa, đe, đo
- Đọc trơn toàn bộ bài
10 phút
- HS đọc (3 HS)
- Cá nhân: 5hs, từng dãy, đồng
thanh cả lớp
- Cá nhân: 5 HS, từng dãy,
đồng thanh cả lớp
Hoạt động 3: Tập Viết
Viết chữ “d”
- Quan sát con chữ d
- Con chữ d có mấy nét ? (2 nét: nét cong
kín và móc ngược phải)
- Độ cao của con chữ d bao nhiêu? (4 ơ li)
+ Đặt bút phía dười đường kẻ 3
một chút, viết nét cong kín (từ
phải sang trái)..
+ Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên
đường kẻ 5, viết tiếp nét móc ngược phải
sát nét cong kín đến đường kẻ 2 thì dừng
lại.
Viết chữ “dê”
+ Đặt bút viết chữ d nối nét viết con chữ
ê, ta được tiếng dê..
- HS
- GV hỏi, HS trả lời
- GV hỏi, HS trả lời
- GV
- GV
- GV hướng dẫn, HS lắng nghe
Viết chữ đ
- GV hướng dẫn, HS lắng nghe
- Quan sát con chữ đ
- Độ cao con chữ m bao nhiêu? (4 ô li)
- Con chữ đ có mấy nét ? (3 nét: hai nét
đầu của chữ được viết giống như cách
viết chữ d, nét 3 thẳng ngang ngắn)
- Từ điểm dừng bút của đường kẻ 2, lia
bút lên đường kẻ 4 viết nét thẳng ngang
ngắn (viết nét trùng với đường kẻ) để tạo
thành chữ đ
- HS
- GV hỏi, HS trả lời
- GV hỏi, HS trả lời
- GV
Viết chữ “đò”
+ Đặt bút viết chữ đ lia bút viết con chữ
- GV hướng dẫn, HS lắng nghe
o, lia bút viết tiếp dấu huyền trên chữ o, ta
được tiếng đò.
- Viết bảng con
d
dê
3 phút
- HS
đ
đò
- Nhận xét, chỉnh sửa
Trò chơi: “Nhanh tay – lẹ mắt”
- Thể lệ: chia lớp thành 2 đội, đội “d”
và đội “đ”, mỗi đội cử 5 bạn tham gia.
Trong 1 phút 30 giây, lần lượt từng
thành viên tìm ra từ có âm mang tên đội
mình. Đội nào tìm được nhiều từ mang
tên đội mình nhất, đội đó sẽ chiến
thắng” ( dì, da, dặn dò, dừng lại, con dế
đá, đội , đi chơi, đó đây, đọc to)
- Nhận xét
- Nhận xét, khen thưởng
- Đọc trơn toàn bộ bài
- GV
- GV phổ biến, HS lắng nghe
và tham gia
- HS đội bạn
- GV
- HS (cá nhân: 5, từng dãy lớp,
cả lớp đồng thanh)
TIẾT 2
Thời gian
Nội dung bài dạy
Hình thức tổ chức
HĐ 1: Luyện đọc
10 phút
- Treo trang và hỏi:
+ Tranh vẽ gì? (Một em bé được mẹ dắt đi
- GV treo. HS quan sát và trả
lời
trên bờ sơng đang vẫy tay chào một người
đi đị)
- GV
- Đó chính là nội dung của câu ứng dụng
hơm nay : dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ
- Đọc từng vế.
+ dì na đi đị
- GV đọc mẫu
- HS đọc từng vế: (cá nhân,
nhóm, lớp)
+ bé và mẹ đi bộ
- GV
- Chỉnh sửa lỗi phát âm
- GV đọc mẫu
- HS đọc cả câu: cá nhân,
- Phát âm mẫu cả câu: “ dì na đi đị, bé và
nhóm, lớp
mẹ đi bộ ”.
- GV
- Chỉnh sửa lỗi phát âm
- HS
- Tìm từ chứa âm mới học (dì, đi, đị)
20 phút
HĐ 2: Luyện nói
- Chủ đề luyện nói hơm nay là gì? ( dế, cá - GV hỏi, HS trả lờis
cờ, bi ve, lá đa)
- Xem lần lượt đoạn clip con dế, cá cờ, bi
ve, lá đa)
- HS xem
- Đặt câu hỏi gợi ý giúp HS phát triển lời
nói tự nhiên :
+ Con đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa? Dế
-
GV đặt câu hỏi, HS trả
lời
sống ở đâu, thường ăn gì? Tiếng dế kê có
hay khơng? Con có biết truyện nào kể về dế
không?
+ Cá cờ thường sống ở đâu? Cá cờ có màu
gì?
+ Con biết những loại bi nào? Bi ve có khác
với các loại bi khác khơng? Con có hay chơi
bi không? Cách chơi như thế nào?
+ Cây trong đoạn clip là cây gì? Cây nào
cho ta lợi ích gì? Con có biết lá đa bị cắt
như trong tranh là đồ chơi gì ko? (trâu lá đa)
- HS khác lắng nghe và nhận
xét.
- GV lắng nghe và nhận xét.