TUẦN 14
Ngày soạn: 03/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021
TỐN
Tiết 71: CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia
có dư).
- Biết giải tốn có phép chia.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: VBT, SGK
III. Các hoat động dạy học
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Trò chơi: Nối nhanh, nối đúng: TBHT
đưa ra các phép tính cho học sinh nêu kết - HS tham gia chơi
quả:
84 : 2
18
90 : 5
42
89 : 4
22 dư 1
97 :7
14 dư 1
- Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 - HS lắng nghe
em tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh nhanh
chóng lên nối phép tính với kết quả đúng.
Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đó
thắng, các bạn HS còn lại cổ vũ cho 2 đội
chơi.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét đánh giá. Dẫn dắt bài mới
2. Hình thành kiến thức mới (13 phút)
a, Hướng dẫn thực hiện phép chia
648 : 3 = ?
648 : 3 = ?
- GV viết phép chia- HS đọc phép chia
648
3
- Số bị chia và số chia trong phép chia này
216
6
có đặc điểm gì?
04
=> GV vào bài
3
- GV: Tương tự cách chia số có 2 chữ số
cho số có 1 chữ số, các em hãy đặt tính và
tính ra nháp.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính. (HS làm
xong vừa chỉ phép tính vừa nêu cách
tính).
- Chữa bài:
+ Đọc phép chia và nhận xét Đ - S?
+ 1 số HS khác nêu lại cách thực hiện.
- Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu?
- GV vừa chỉ phép tính vừa nêu lại cách
tính.
- Nhận xét:
- Kết quả của phép chia này có mấy chữ
số?
- Vì sao thương của phép chia này có 3
chữ số?
- Mỗi lượt chia các em nhẩm qua những
bước nào?
- GV: Ta thực hiện chia từ trái sang phải,
ở phép chia này thực hiện 3 lượt chia nên
thương phải có 3 chữ số.
a, Hướng dẫn thực hiện phép chia
236 : 5 = ?
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Chữa bài:
+ Đọc phép chia và nhận xét Đ - S?
+ 1 số HS khác nêu lại cách thực hiện.
- Vậy 236 : 5 bằng bao nhiêu?
- Nhận xét:
- Kết quả của phép chia này có mấy chữ
số?
- Vì sao kết quả của phép chia này chỉ có
2 chữ số?
- GV: ở phép chia này thực hiện qua 2
lượt chia nên thương có 2 chữ số.
- Phép chia thứ nhất và phép chia thứ hai
18
18
0
648 : 3 = 216
- có 3 chữ số
- Vì ta thực hiện 3 lượt chia
- 3 bước: chia - nhân - trừ
236 : 5 = ?
236
5
47
20
36
35
1
236 : 5 = 47 (dư1)
- 2 chữ số.
- Vì ta chỉ thực hiện 2 lượt chia: lần lấy
đầu tiên 2 không chia được cho 5 nên
phải lấy 23 chia cho 5.
- HS lắng nghe.
có điểm gì giống và khác nhau?
- Đối với phép chia có dư, số dư phải ntn
so với số chia?
3. Luyện tập, thực hành (17 phút)
Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài:
- Đọc phép chia, nhận xét?
- Nêu cách thực hiện phép chia?
- Các phép tính ở phần a khác các phép
tính ở phần b điểm nào?
- GV: Thực hiện chia từ trái sang phải,
theo thứ tự các bước nhẩm: chia - nhân trừ. Lưu ý phép chia có dư, số dư phải
ln nhỏ hơn số chia.
Bài 2: Bài tốn
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Chữa bài:
- Đọc bài giải, nhận xét?
- 234 HS xếp được bao nhiêu hàng? Em
đã làm ntn để tìm được 26 hàng?
- Ngồi câu lời giải này ra em cịn có câu
lời giải nào khác? ( 234 HS xếp được số
hàng là)
- GV: Bài tốn có sử dụng phép chia số
có 3 chữ số cho số có 1 chữ số các em
vận dụng làm rất tốt.Khi thực hiện giải
bài tốn có lời văn các em lưu ý cách
trình bày bài giải và chọn câu trả lời cho
phù hợp với yêu cầu của bài.
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- Bài tập yêu cầu gì?
- Giống nhau: Cùng là phép chia số có
3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Khác nhau:
+ Phép chia thứ nhất là phép chia hết,
thực hiện 3 lượt chia và thương có 3
chữ số.
+ Phép chia thứ hai là phép chia có dư,
thực hiện 2 lượt chia nên thương có 2
chữ số.
- Số dư phải nhỏ hơn số chia
- HS đọc yêu cầu của bài.
872 : 4 375 : 5 390 : 6
457 : 4 578 : 3 489 : 5
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
905 : 5
230 : 6
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Tóm tắt
9 học sinh : 1 hàng
234 học sinh: ... hàng?
Bài giải
Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng
- GV hướng dẫn mẫu:
- Cột 1, số đã cho là bao nhiêu?
- Giảm đi 8 lần ta làm ntn?
- Giảm đi 6 lần ta làm ntn?
- Tổ chức cho HS thi làm tiếp sức: 2 đội
thi, mỗi đội 3 em. Trong thời gian 2 phút
đội nào làm xong trước và đúng đội đó
thắng.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Kiểm tra bài của HS.
- GV: Bài tập có dạng giảm 1 số đi nhiều
lần. Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta
làm ntn?
4. Vận dụng, trải nghiệm (4 phút)
- Nêu cách thực hiện chia số có ba chữ số
cho số có một chữ số?
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc bài toán.
Số đã
432m 888
cho
k
Giảm 8 432m :8
lần
= 54m
Giảm 6
lần
600
giờ
312
ngày
432m :6
= 72m
- HS trả lời.
- HS nêu.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 43 + 44: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Yêu cầu cần đạt
Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
câu, cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là
nguồn tạo nên của cải.
Kể chuyện
- Sắp xếp lại được các tranh theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu
chuyện theo tranh minh hoạ.
- Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo đúng thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh
kể lại được toàn bộ câu chuyện. HS nghe bạn kể rồi nhận xét, bổ sung nội dung.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất
nhân ái, trách nhiệm, yêu quê hương
* QTE: - Quyền có gia đình, bố mẹ.
- Quyền được lao động để làm ra của cải.
* Các kĩ năng sống: Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh phóng to (SGK). Bảng phụ.
- HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Tập đọc
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
1. - Học sinh hát: Ba kể con nghe.
- HS hát theo nhạc
- GV nhận xét, tuyên dương. Dẫn dắt - HS lắng nghe.
vào bài
2. Hình thành kiến thức mới (25 phút)
a. Luyện đọc (15’)
GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng - HS lắng nghe, đọc thầm theo.
đọc.
+ Người dẫn chuyên đọc giọng thong
thả, rõ ràng.
+ Người cha: đọc giọng nghiêm khắc
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- GV cho HS đọc nối tiếp câu, lưu ý HS - HS đọc nối tiếp câu.
đọc đúng các từ khó đọc.
Từ khó: siêng năng, lười biếng, thản
nhiên, làm lụng
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS nối tiếp đọc lần 2.
* Đọc từng đoạn:
- GV chia đoạn
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
Cha muốn trước khi ... kiếm nổi bát
- GV hướng dẫn HS đọc một số câu dài. cơm.// Con hãy đi làm/ và mang tiền về
đây.//
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS giải nghĩa các từ khó.
- HS đọc chú giải SGK.
+ Đặt câu có từ “dúi”, “thản nhiên”, - Hồng dúi cho em một cái kẹo.
“dành dụm”.
- Ông ké thản nhiên nhìn bọn giặc đi
qua.
- Bà dành dụm tiền mua cho cháu bộ
quần áo mới.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- GV cho HS đọc trong nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc
đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- 4 HS đọc lại 4 đoạn.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- 1 HS đọc lại tồn bài.
b. Tìm hiểu bài (10’)
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ơng lão là người ntn?
- Ơng lão người chăm buồn phiền vì
chuyện gì?
- Ơng lão mong muốn điều gì ở người
con?
- Em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm
nghĩa là ntn?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
- Vì sao người con phải đi làm lần nữa?
- Người con đã làm lụng vất vả ntn?
- Ông lão vứt tiền vào đống lửa thì
người con đã làm gì?
- Hành động của người con nói lên điều
gì?
- HS đọc bài theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc
- Bình chon nhóm đọc hay.
- 1 HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm
1. Người cha khuyên con chăm chỉ.
- Câu chuyện có 3 nhân vật: ơng lão, bà
mẹ, cậu con trai.
- Ông lão là người rất siêng năng,
chăm chỉ.
- Ơng buồn phiền vì con trai của ông
rất lười biếng.
- Ông muốn người con tự kiếm nổi bát
cơm, khơng phải nhờ người khác.
- Nghĩa là tự mình làm, ni sống mình
khơng phải nhờ vào bố mẹ.
- HS đọc đoạn 2.
2. Ông lão thử con trai bằng cách vứt
tiền xuống ao và vứt tiền vào lửa.
- Ông lão muốn thử con xem những
đồng tiền ấy có phải tự tay con mình
kiếm ra khơng, nếu thấy tiền của mình
vứt đi mà con khơng xót nghĩa là tiền
đó khơng phải tự tay con làm ra.
- Vì người cha phát hiện ra số tiền con
mang về không phải do tay anh ta làm
ra.
- Ngày đi xay thóc thuê, mỗi ngày
được 2 bát, anh ăn 1 bát, 3 tháng anh
để dành được 90 bát gạo, bán lấy tiền
mang về cho cha.
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy
tiền ra.
- Hành động đó cho thấy anh phải vất
vả mới kiếm ra đồng tiền nên rất quý
trọng đồng tiền.
- Thái độ của ông lão ntn khi thấy con - Ơng cười chảy nước mắt vì vui mừng,
mình chăm chỉ làm việc?
cảm động trước những thay đổi của
người con.
- Câu văn nào trong truyện nói lên ý - Có làm lụng vất vả mới có đồng tiền,
nghĩa của câu chuyện?
hũ bạc tiêu khơng bao giờ hết chính là
hai bàn tay con.
- GV: Mỗi người cần phải siêng năng - HS lắng nghe.
làm việc mới làm ra của cải, vật chất
nuôi sống bản thân --> Không phụ
thuộc vào người khác --> quý trọng
đồng tiền và chi tiêu tiết kiệm.
Tiết 2
3. Luyện tập, thực hành
*Đọc diễn cảm (15 phút)
- GV đọc 1 đoạn của bài. Gọi HS đọc
- 3 HS nối tiếp đọc
tiếp theo các đoạn còn lại.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc
- HS luyện đọc theo vai.
- Hai nhóm thi đọc với nhau.
*Kể chuyện: 20’
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
1. GV nêu nhiệm vụ
- Sắp xếp lại các tranh theo trình tự nội
dung truyện rồi dựa vào tranh kể lại toàn
bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
Bài 1: Sắp xếp các tranh theo trình tự
câu chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát 5 tranh minh hoạ. - HS quan sát 5 tranh minh hoạ
- Gọi 1 số HS nêu trình tự đúng của 5 - 1 số HS nêu trình tự đúng của 5 tranh
tranh theo nội dung câu chuyện.
theo nội dung câu chuyện.
- GV chốt kết quả đúng: 3, 5, 4, 1, 2
- HS khác nhận xét Đ - S?
- HS đọc yêu cầu của bài và nêu yêu
Bài 2: Dựa vào thứ tự tranh đã được sắp cầu của bài.
xếp đúng, kể lại từng đoạn, cả câu
chuyện.
- Từng cặp HS kể lại toàn bộ câu chuyện
dựa vào các tranh .
- 4 HS thi kể trước lớp từng đoạn của
- HS - GV nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện.
hay nhất.
- 1,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
4. Vận dụng, trải nghiệm (4 phút)
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- HS nêu.
- Trong học tập để có kết quả sao em - Tự mình có ý thức tự giác học, khơng
cần phải làm gì?
dựa vào người khác, chú ý nghe giảng,
hăng hái phát biểu xây dựng bài,...
- GV nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
Bài 6: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.
- NL điều chỉnh hành vi (nhận thức, đánh giá, điều chỉnh hành vi), NL phát triển
bản thân (tự nhận thức bản thân). PC trách nhiệm, trung thực.
* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm
về tình làng, nghĩa xóm; có thể cho học sinh kể về một số việc đã biết liên quan
đến ”tình làng, nghĩa xóm”.
* Các KNS cơ bản: Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng
xóm, thể hiện sự cảm thơng với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan
tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Tranh SGK, phiếu thảo luận.
2. Học sinh: Vở bài tập Đạo đức lớp 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho cả lớp hát bài: “ Em yêu trường - Cả lớp hát
em”
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài học
- HS lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức mới (30 phút)
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Chuyện hàng
xóm” (9 phút)
- Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung đã được - Nhóm HS được giao nhiệm vụ
chuẩn bị trước).
lên đóng tiểu phẩm.
- Nội dung
+ Em đồng ý với cách xử lí của bạn nào? Vì
sao?
+ Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được bài học
gì?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (9 phút)
- Phát phiếu thảo luận cho nhóm và yêu cầu
thảo luận.
- Treo 1 phiếu thảo luận (phóng to) lên bảng
để các nhóm lên điền kết quả.
- Nội dung trong phiếu.
- Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và lời giải
thích.
- GV kết luận.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý
nghĩa các câu ca dao, tục ngữ (8 phút)
- Chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm
thảo luận tìm ý nghĩa của các câu ca dao, tục
ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng.
- u cầu HS trình bày kết quả thảo luận và
lấy VD minh hoạ cho từng câu 3 câu ca dao,
tục ngữ.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Vận dụng, trải nghiệm (4 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp xem tiểu phẩm.
- HS dưới lớp xem tiểu phẩm, tự
suy nghĩ, sau đó 4 đến 5 em trả
lời.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
- Nghe yêu cầu, nhận phiếu và
tiến hành thảo luận.
- Sau 3 phút, đại diện mỗi nhóm
lên ghi kết quả lên bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả, có kèm theo lời giải thích.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ
sung.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
THỂ DỤC
Tiết 25: ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
A. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để
đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được các động tác của bài thể dục PTC
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác nhảy trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động
tác và trò chơi.
2. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị chơi
và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân thể chất
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Cịi, bìa cứng, cờ, khăn sạch
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
LVĐ
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động HS
GV
1. Hoạt động mở đầu
5 –7’
Nhận lớp
GV nhận lớp, Đội hình nhận lớp
thăm hỏi sức
khỏe học sinh
phổ biến nội
Khởi động
dung, yêu cầu
- HS khởi động theo
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
giờ học
2Lx8N
chân, vai, hông, gối,...
- GV HD học GV.
- Trị chơi “nhảy ơ tiếp sức”
sinh
khởi
1-2L
- HS Chơi trị chơi.
động.
- GV hướng
2. Hoạt động hình thành
dẫn chơi
kiến thức mới
16-18’
- Biến đổi từ đội hình hàng
dọc thành vòng tròn và
- GV giới
ngược lại. Tập các động tác
thiệu động tác.
toàn thân
HS quan sát
tranh. Cho HS
làm quen với
khẩu lệnh.
- Đội hình HS quan sát
tranh
- HS quan sát GV làm
3. Hoạt động luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
3 lần
1 lần
Thi đua giữa các tổ
4 - 5’
4. Hoạt động vận dụng
- Thả lỏng cơ toàn thân.
- Nhận xét, đánh giá chung
của buổi học.
- Xuống lớp
- GV phân
tích kĩ thuật
động tác.
- Hô khẩu
lệnh và thực
hiện động tác
mẫu
- Cho 1 tổ lên
thực hiện cách
chuyển
đội
hình.
mẫu. Ghi nhớ tên động
tác, cách thực hiện động
tác
- Đội hình tập luyện
đồng loạt.
ĐH tập luyện theo tổ
GV
- Từng tổ lên thi đua trình diễn
- GV tổ chức
cho HS thi
đua giữa các - HS thực hiện thả lỏng
tổ.
- Đội hình kết thúc
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 04/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021
TỐN
Tiết 72: CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP)
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường
hợp thương có chữ số 0.
- Biết vận dụng vào cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số vào giải tốn
có lời văn.
- Năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện tốn học.
Phẩm chất sáng tạo, chăm chỉ, tự học, có trách nhiệm khi được giao cơng việc
trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoat động dạy học
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Trò chơi: Đốn nhanh đáp số:
TBHT đưa ra các phép tính yêu cầu
các bạn thực hiện:
578 : 3
230 : 6
905 : 5
- GV nhận xét đánh giá. Dẫn dắt vào
bài
2. Hình thành kiến thức mới (12’)
* Hướng dẫn thực hiện phép chia
560 : 8 = ?
- GV viết phép chia
- Số bị chia và số chia trong phép chia
này có đặc điểm gì?
- GV: Tương tự cách chia số có 3 chữ
số cho số có 1 chữ số ở tiết trước, các
em hãy đặt tính và tính ra nháp.
- Chữa bài:
+ Đọc phép chia và nhận xét Đ - S?
+ 1 số HS khác nêu lại cách thực
hiện.
- Vậy 560 : 8 bằng bao nhiêu?
- GV vừa chỉ phép tính vừa nêu lại
cách tính
- Nhận xét:
- Tại sao ở lượt chia thứ 2 em viết 0
vào thương?
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe.
- HS đọc phép chia
560 : 8 = ?
560 8
56 70
00
0
0
560 : 8 = 70
- Ở lượt chia thứ 2 trong phép chia ta có 0
chia cho bất kì số nào cũng bằng 0 nên 0 :
8 được 0 và viết 0 vào thương.
- GV: Ta thực hiện chia từ trái sang
phải, ở phép chia này lượt chia thứ
hai có 0 chia cho bất kì số nào cũng
bằng 0 vì thế 0 chia cho 8 được 0 ta
nhớ viết 0 vào thương tương ứng với
lượt chia đó rồi thực hiện tìm số dư
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
của lượt chia đó.
632 : 7 = ?
b, Hướng dẫn thực hiện phép chia
632 : 7 = ?
- Chữa bài:
+ Đọc phép chia và nhận xét Đ - S?
+ Gọi 1 số HS khác nêu lại cách thực
hiện.
632
7
90
63
02
0
2
- 632 : 7 = 90 (dư 2)
- Trong phép tính này ở lượt chia thứ hai
có 2 < 7 nên 2 chia cho 7 được 0 lần, ta
- Vậy 236 : 5 bằng bao nhiêu?
- Trong phép tính này ở lượt chia thứ viết 0 vào thương.
hai có gì đặc biệt?
- GV: Trong phép chia thứ hai, ở lượt
chia thứ hai có 2 < 7 nên ta viết 0 vào - Những phép chia có lượt chia thứ hai
hoặc thứ 3 mà có số bị chia nhỏ hơn số
thương.
- Vậy đối với những pháp tính có lượt chia thì ta viết 0 vào thương tương ứng
chia nào có số bị chia nhỏ hơn số chia với lượt chia đó rồi tiếp tục tìm số dư của
lượt chia đó.
thì ta làm ntn?
- Giống nhau:
+ Cùng là phép chia số có 3 chữ số cho số
- Phép chia thứ nhất và phép chia thứ có 1 chữ số.
+ Thương của hai phép chia này đều có
hai có điểm gì giống và khác nhau?
chữ số 0
- Khác nhau:
+ Phép chia thứ nhất là phép chia hết.
+ Phép chia thứ hai là phép chia có dư.
- Vì hai phép chia này ở lượt chia thứ hai
có số bị chia nhỏ hơn số chia nên ta viết 0
- Vì sao ở thương của hai phép chia vào thương ở lượt chia đó.
- Số dư phải nhỏ hơn số chia
này có chữ số 0?
- Đối với phép chia có dư, số dư phải
ntn so với số chia?
- GV nhắc lại 1 lần nữa những điểm
cần chú ý khi thực hiện phép chia có
chữ số 0 ở thương.
3. Luyện tập, thực hành (17 phút)
Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Đọc phép chia, nhận xét Đ - S?
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu của bài.
350 : 7 420 : 6 260 : 2
480 : 4
490 : 7 400 : 5 361 : 3 725 : 6
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- Nêu cách thực hiện phép chia 350 : 7
và phép chia
361 : 3?
- Các phép chia ở bài này có điểm gì
giống nhau?
- Khi thực hiện các phép chia này
chúng ta sần lưu ý diều gì?
- GV: Thực hiện chia từ trái sang
phải, lưu ý ở lượt chia nào có số bị
chia nhỏ hơn số chia thì ta viết 0 vào
thương tương ứng với lượt chia đó.
Bài 2: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Chữa bài:
- Đọc bài giải, nhận xét Đ - S?
- Năm đó có bao nhiêu tuần lễ và bao
nhiêu ngày?
- Em đã làm ntn để tìm được 52 tuần
lễ và 1 ngày?
- Kiểm tra bài HS.
- GV: Bài tốn có sử dụng phép chia
số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số có
dư các em lưu ý cách trình bày phép
tính trước rồi kết luận và trả lời sau.
Bài 3: Điền Đ - S?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Chữa bài:
- Nhận xét Đ - S?
- Thực hiện lại phép tính phần a?
- Vì sao em điền S vào phép tính b?
- HS cùng GV chữa lại phép tính sai.
( Đặt tính và tính lại)
- Kiểm tra bài của HS.
- GV: Lưu ý khi ở lượt chia thứ 2
hoặc thứ 3 mà có số bị chia nhỏ hơn
số chia các em phải nhớ viết 0 vào
thương tương ứng với lượt chia đó rồi
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Tóm tắt
1 năm : 365 ngày
1 tuần : 7 ngày
Năm đó có ... tuần ... ngày?
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có:
365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày.
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày
- HS đọc bài toán.
- 2 HS lên bảng làmm bài
a,
185 6
3
18
05
0
5
b,
28 7
4
3
28
03
thực hiện tiếp tìm số dư của lượt chia
đó. Nếu khơng viết 0 vào thương ở
lượt chia đó sẽ cho kết quả sai. (Đây
cũng là kiến thức cần ghi nhớ của tiết
học này.)
- HS nêu.
4. Vận dụng, trải nghiệm (5’)
- Nêu cách thực hiện chia số có ba chữ
số cho số có một chữ số?
- Dặn HS về làm bài trong VBT
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
CHÍNH TẢ
Tiết 29: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập có vần ui/i. Làm đúng bài tập a, b.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất
nhân ái, trách nhiệm, yêu nước. HS có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở bài tập, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Cho lớp hát bài: “ Bàn tay mẹ”
- HS hát theo nhạc
- GV nhận xét - đánh giá.
- HS lắng nghe
2. Hình thành kiến thức mới (20
phút)
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài 1 lần
- 2 HS đọc lại
- Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người - Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền
con đã làm gì ?
ra.
- Lời nói của người cha được viết ntn? - Câu nói của người cha được đặt sau
dấu hai chấm, xuống dịng và lùi vào 1 ơ.
- Những từ nào trong bài dễ viết sai?
- Sưởi lưa, thọc tay, chảy nước mắt, làm
lụng, ...
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
b. HS viết bài vào vở
- GV đọc.
- GV theo dõi uốn nắn, tư thế ngồi viết,
cách để vở, cầm bút.
c. Nhận xét, chữa bài
- GV tự sốt lỗi bằng bút chì
- GV chấm 5- 7 bài và nhận xét
3. Luyện tập, thực hành (10 phút)
Bài 2: Điền vào chỗ trống: ui hay uôi
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Nhiều HS nêu bài làm của mình
- HS nhận xét- GV nhận xét
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài làm
Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lời
giải đúng.
4. Vận dụng, trải nghiệm (5 phút)
- Nhận xét chung bài viết.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi bằng bút chì.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng
- m... dao
- con m...
- hạt m...
- m... bưởi
- n... lửa
- n... sống
- t... trẻ
- t... thân
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài
... sót - xơi, ... sáng
- Lắng nghe.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
THỂ DỤC
Tiết 25: ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT
TRIỂN CHUNG
A. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để
đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được các động tác của bài thể dục PTC
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác nhảy trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động
tác và trị chơi.
2. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị chơi
và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
B. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân thể chất
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Cịi, bìa cứng, cờ, khăn sạch
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
LVĐ
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động HS
GV
1. Hoạt động mở đầu
5 –7’
Nhận lớp
GV nhận lớp, Đội hình nhận lớp
thăm hỏi sức
khỏe học sinh
phổ biến nội
Khởi động
dung, yêu cầu
- HS khởi động theo
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
giờ học
2Lx8N
chân, vai, hơng, gối,...
- GV HD học GV.
- Trị chơi “nhảy ơ tiếp sức”
sinh
khởi
1-2L
- HS Chơi trị chơi.
động.
- GV hướng
2. Hoạt động hình thành
dẫn chơi
kiến thức mới
16-18’
- Biến đổi từ đội hình hàng
dọc thành vịng trịn và
ngược lại. Tập các động tác
- GV giới
nhảy
thiệu động tác.
HS quan sát
- Đội hình HS quan sát
tranh
3. Hoạt động luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
Thi đua giữa các tổ
3 lần
4. Hoạt động vận dụng
- Thả lỏng cơ toàn thân.
- Nhận xét, đánh giá chung 1 lần
của buổi học.
4 - 5’
- Xuống lớp
tranh. Cho HS
làm quen với
khẩu lệnh.
- GV phân tích
kĩ thuật động
tác.
- Hơ khẩu lệnh
và thực hiện
động tác mẫu
- Cho 1 tổ lên
thực hiện cách
chuyển
đội
hình.
- GV tổ chức
cho HS thi đua
giữa các tổ.
- HS quan sát GV làm
mẫu. Ghi nhớ tên động
tác, cách thực hiện động
tác
- Đội hình tập luyện
đồng loạt.
ĐH tập luyện theo tổ
GV
- Từng tổ lên thi đua trình diễn
- HS thực hiện thả lỏng
- Đội hình kết thúc
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 05/12/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2021
TẬP ĐỌC
Tiết 45: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với
nhà rơng.
- Đọc trơi chảy được tồn bài thể hiện tình cảm, đọc bài với giọng tình cảm nhẹ
nhàng. Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa
các câu thơ. Bước đầu biết đọc với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm
của nhà rông Tây Nguyên.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất
nhân ái, trách nhiệm, yêu quê hương
* QTE: Quyền được hưởng nền văn hoá của dân tộc mình, giữ gìn bản sắc của dân
tộc mình.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ nội dung bài học. SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài
hát “ Chú voi con ở bản đôn”.
- HS hát theo nhạc
- Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát?
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài
- Yêu quê hương
2. Hình thành kiến thức mới (30 phút) - HS lắng nghe.
a. Luyện đọc (15p)
* GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Cho HS đọc nối tiếp câu.
- GV sửa lỗi phát âm sai
- HS đọc nối tiếp câu (lần 1)
- HS luyện đọc từ khó
Từ khó: múa rơng chiêng, truyền lại,
- HS đọc nối tiếp câu lần 2
chiêng trống, ...
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc nối tiếp câu lần 2.
- GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Nhà rông ... chắc và cao
+ Đoạn 2: Tiếp ... sàn rộng.
+ Đoạn 3: Tiếp ... bếp lửa.
- GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ câu dài. + Đoạn 4: Còn lại.
- 1 HS đọc câu dài và nêu cách đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (Lần 1)
- Nhiều HS đọc.
Câu dài
Nhà rông thường được làm bằng
các loại gỗ bền chắc/ như lim,/ gụ,/
sến,/ táu.// Nó phải cao để đàn voi đi
qua mà không đụng sàn/ và khi múa
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2)
- Gọi 1 HS đọc Chú giải- SGK.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS thi đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài (8p)
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1,2
- Vì sao nhà rơng phải chắc và cao?
rơng chiêng trên sàn,/ ngọn giáo
không vướng mái.//
- HS đọc nối tiếp đoan, kết hợp giải
nghĩa từ.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc trước lớp.
- HS bình chọn.
1. Giới thiệu nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhà rông chắc để dùng lâu, chịu
được gió bão, chứa được nhiều người
khi hội họp, tụ tập nhảy múa, sàn cao
để voi đi qua mà không chạm vào sàn,
mái cao để khi múa ngọn giáo không
- Gọi HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu vướng mái
2. Cách bố trí từng gian nhà rơng
hỏi 2.
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố
- Gian đầu nhà rơng được trang trí ntn?
trí rất nghiêm trang: có giỏ mây đựng
hịn đá thần treo trên vách, ...
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của - Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi
già làng thường tụ họp để bàn việc lớn,
nhà rông?
nơi tiếp khách của làng.
- Từ gian thứ 3, 4, 5,... là nơi ngủ tập
- Từ gian thứ 3 để làm gì?
trung của các trai làng tuổi từ 16, chưa
lập gia đình.
- Em có suy nghĩ gì về nhà rơng ở Tây - Nhà rông ở Tây Nguyên rất độc đáo,
lạ mắt và đồ sộ...
Nguyên?
3. Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (7p)
- GV đọc diễn cảm tồn bài
- Trong bài em thích đọc đoạn nào hãy
đọc diễn cảm đoạn đó.
- HS - GV nhận xét.
4. Vận dụng, trải nghiệm (5 phút)
- Bài tập đọc giúp em hiểu gì về nhà
rơng ở Tây Nguyên? Nhà rông ở Tây
Nguyên độc đáo ntn?
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà.
- Lắng nghe.
- HS trả lời theo sự cảm nhận của
mình.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.