SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH
PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ THI KSCL LẦN 3 MÔN NGỮ VĂN 10
NĂM HỌC 2018- 2019
(Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề )
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1.Thu thập thông tin để đánh giá chất lượng học sinh trong chương trình học
chuyên đề môn Ngữ văn lớp 10
2. Do yêu cầu về thời gian đề khảo sát chỉ bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ
năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10.
3. Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học; viết một bài văn nghị
luận.
Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:
+ Kiến thức đọc hiểu Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ .
+ Kĩ năng nghị luận xã hội: viết một đoạn văn.
+ Kĩ năng nghị luận văn học: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để hồn
thành một bài văn nghị luận
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA :
- Hình thức: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra : Cho học sinh làm bài thi tự luận trong 90 phút.
II. THIẾT LẬP MA TRẬN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KSCL LẦN 3 MÔN NGỮ VĂN 10
Nội dung
Phần I.
Đọc
hiểu
Tổng
Phần
II. Làm
văn
Tổng
Tổng
cộng
Văn bản nhật
dụng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Câu 1: Nghị
luận xã hội:
Đoạn văn 100
chữ trình bày suy
nghĩ về sức sáng
tạo của mỗi
người được nêu
ra từ văn bản
Câu 2: Nghị
luận văn học
Phân tích bài thơ
“ Tỏ lòng” để
thấy được vẻ đẹp
của con người
thời Trần
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Nhận biết
- Chỉ ra phương
thức biểu đạt
được nêu trong
đoạn trích
- xác định lời
khuyên của tác
giả trong văn
bản
2
1,0
10%
Mức độ cần đạt
Thơng hiểu
Vận dụng
Chỉ ra và nêu
Lí giải ý kiến
tác dụng của
trong văn bản
biện pháp tu tù
1
1,0
10%
Tổng số
Vận dụng cao
1
1,0
10%
Viết 01 đoạn
văn
4
3,0
30%
Viết 01 bài
văn
2
1,0
10%
1
1,0
10%
1
2,0
20%
2
3,0
30%
1
5,0
50%
1
5,0
50%
2
7,0
70%
6
10
100%
III. BIÊN SOẠN ĐỀ
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ THI KSCL LẦN 3 MÔN NGỮ VĂN 10
NĂM HỌC 2018- 2019
(Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề )
I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới
Đứng trước một xã hội học tập trọn đời, các bạn trẻ hiện nay, dù có những dự định như
thế nào trong cuộc mưu sinh sau này, trước tiên nên xây dựng một quan niệm như thế này: dù
sau này làm bất kì nghề nghiệp gì, các bạn đều phải dựa vào sức lao động của bản thân để
nuôi sống chính mình và gia đình, sau đó là cống hiến cho xã hội. Bởi vì trong xã hội hiện đại,
mỗi người tự sắp xếp lên kế hoạch cho chính mình, khơng biến mình trở thành gánh nặng cho
xã hội. Dựa vào sức lao động của mình để có được tất cả những gì mình muốn, gặt hái những
thành cơng trong lao động nghề nghiệp của mình. Đó chính là sự cống hiến của mình cho xã
hội. Trên cơ sở đó, nếu bạn có tài năng nhiều hơn, thì cả một chân trời rộng mở để bạn thử
sức, trời cao thỏa sức chim bay, biển rộng thỏa sức cá bơi lội. Vô vàn các cơ hội, vô số những
ngành nghề xứng đáng để bạn dâng hiến cả đời. Chúng ta đều biết giáo dục trọn đời và giáo
dục mở rộng là giấy thông hành để bước vào xã hội học tập, cũng là giấy thông hành để bước
vào xã hội kinh tế tri thức. Giáo dục trong xã hội học tập sẽ có những thay đổi mang tính cách
mạng, trước tiên là sự thay đổi sứ mệnh của giáo dục. Sứ mệnh mới của giáo dục là:
Giữ gìn tinh thần tự lập và sức sáng tạo của mỗi người mà không từ bỏ những nhu cầu của
người ấy trong cuộc sống thực tế.
Truyền bá văn hóa nhân loại chứ khơng dùng những khn mẫu đúc sẵn để đè nén nó.
Khích lệ mỗi người phát huy tài năng, năng lực và phương thức biểu đạt cá nhân nhưng
không tiếp tay cho chủ nghĩa cá nhân.
Coi trọng tính độc đáo của mỗi người nhưng không bỏ qua “sáng tạo cũng là một hoạt động
tập thể ”.
(Theo Học cách học tập, Chu Nam Chiếu, Tôn Vân Hiển NXB Kim Đồng, 2016, tr. 106 – 107)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2. Trong văn bản, tác giả khuyên bạn trẻ nên xây dựng cho mình quan niệm như thế nào?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu văn: Trời cao thỏa sức chim bay, biển
rộng thỏa sức cá bơi lội.
Câu 4. Theo anh/chị, mỗi người cần làm gì để “khơng biến mình trở thành gánh nặng cho xã
hội” hiện nay?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm): Hãy viết một đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị)
về giá trị : Sức sáng tạo của mỗi con người mà đoạn trích Đọc hiểu đã gợi ra.
Câu 2. (5.0 điểm) : Phân tích bài thơ Tỏ lịng của Phạm Ngũ Lão để thấy được vẻ đẹp của con
người thời Trần?
....................Hết..................
IV.HƯỚNG DẤN CHẤM ĐỀ THI KSCL LẦN 3 MÔN NGỮ VĂN 10
Phần Câu
Nội dung/ hướng dẫn chấm
I. Đọc hiểu
1
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: Nghị luận
2
-Tác giả khuyên bạn trẻ nên xây dựng cho mình quan niệm: “dù
sau này làm bất kì nghề nghiệp gì, các bạn đều phải dựa vào sức
lao động của bản thân để nuôi sống chính mình và gia đình, sau
đó là cống hiến cho xã hội”
3
4
II. làm văn
1
Điểm
3,0
0,5
0,5
- Biện pháp tu từ ẩn dụ: “Trời cao – chim bay, biển rộng – cá
bơi lội”
- Tác dụng :
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm cho cách diễn đạt thêm
sinh động.
+ Cuộc đời là cả một không gian vô cùng rộng lớn, là môi trường
mà con người thỏa sức bộc lộ tài năng, niềm đam mê, sự cống
hiến của mình trong cuộc đời.
0,5
Học sinh trình bày được suy nghĩ riêng của mình theo một số gợi
ý sau:
- Nỗ lực học tập thật chăm chỉ để có tri thức, rèn luyện nhân cách
để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
- Sống tích cực, đóng góp tài năng trí tuệ của mình cho xã hội .
- Cống hiến, sáng tạo khơng ngừng để bản thân có cuộc sống tốt
đẹp hơn và đóng góp dựng xây phát triển cộng đồng.
1,0
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của
anh (chị) về giá trị : Sức sáng tạo của mỗi con người mà đoạn
trích Đọc hiểu đã gợi ra.
*Về hình thức: đảm bảo đúng hình thức đoạn văn với độ dài
khoảng 100 chữ.
*Về nội dung: Giá trị của sự sáng tạo của mỗi con người trong
cuộc sống
- Giải thích: Sáng tạo nghĩa là làm điều gì đó khác biệt, hoặc mới
mẻ so với bản thân mình và với những người khác. Sáng tạo cịn
là say mê, tìm tịi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần
hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà khơng bị gị bó phụ
thuộc vào cái đã có.
0,5
7,0
2,0
0,5
0,25
- Bàn luận:
- Người có tính sáng tạo là người năng động làm việc và tìm tịi
cái mới. Họ khơng dễ dàng chấp nhận những gì hiện có, sẵn có.
- Sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội
hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của
hoàn cảnh.
- Sáng tạo giúp cho con người thay đổi được lề lối cũ để hướng
tới một mục đích tốt hơn
- Phê phán: Những bạn trẻ sống thiếu tính sáng tạo, khn mẫu…
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Siêng năng, cần cù, chăm chỉ là yếu tố tạo nên sự sáng tạo.
+ Chỉ có học tập, lao động mới làm lộ phát khả năng sáng tạo của
con người, mới có thể tạo dựng nên một tương lai tốt đẹp.
*Lưu ý: HS không đảm bảo hình thức đoạn văn chỉ cho điểm
tối đa là 0,5 điểm
2
Phân tích bài thơ Tỏ lịng của Phạm Ngũ Lão để thấy được vẻ
đẹp của con người thời Trần?
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài
triển khai được vấn đề, Kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của con người thời Trần trong
bài thơ Tỏ lòng
1,0
0,25
5.0
0,5
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa dẫn chứng và phân tích; đảm bảo các yêu
cầu sau:
* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận
* Thân bài:
- Khái quát về hoàn cảnh sáng tác và nhan đề
+ Theo Đại việt sử kí tồn thư bài thơ được viết vào những ngày
cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (Lần 2- 1285) đến
rất gần
+ Nhan đề: Thuật có nghĩa là kể, bày tỏ, hồi là nỗi lịng. Dịch
thành tỏ lịng, nghĩa là bày tỏ khát vọng, hồi bão trong lịng. Chủ
thể trữ tình ở đây là một vị tướng chỉ huy quân đội, làm nhiệm vụ
trấn giữ non sơng Tổ quốc.
- Hai câu thơ đầu: Vóc dáng hùng dũng
+ Hình ảnh con người (tráng sĩ) hiện lên qua tư thế “cầm ngang
ngọn giáo” (hồnh sóc) gìn giữ bảo vệ non sơng đó là tư thế hiên
ngang với vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ
Con người xuất hiện trong bối cảnh không gian và thời gian rộng
0.25
4.0
0.5
1,0
lớn. Không gian mở theo chiệu rộng của núi sông.Thời gian không
phải đo bằng ngày bằng tháng mà đo bằng năm không phải một năm
mà la mấy năm rồi (cáp kỉ thu). Con người được dặt trong không
gian và thời gian như vậy thật kì vĩ . Con người hiên ngang ấy mang
tầm vóc vũ trụ , non sơng
+ Hình ảnh ba quân “khí thế nuốt trâu” thể hiện khí thế dũng mãnh
“Sát Thát” của quân đội, sẵn sàng lăn xả vào bọn giặc một khi
chúng ồ ạt tràn tới….
+ Hình ảnh con người (tráng sĩ) lồng trong hình ảnh ba quân mang ý
nghĩa khía quát gợi ra hào khí dân tộc thời Trần – Hào khí Đơng A
+ So sánh với nguyên tác hai chữ “múa giáo” trong bản dịch thơ
chưa thể hiện được hết ý nghĩa của hai chữ “hồnh sóc” trong
ngun tác
- Hai câu sau: Khát vọng hào hùng
+ Khát vọng lập cơng danh để thỏa chí nam nhi cũng là khát vọng
đem tài trí để tận trung báo quốc – đó là lẽ sống lớn của con người
thời Trần
+ Câu kết bài thơ lại là nỗi thẹn:
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu
(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)
“Thẹn” là trạng thái cảm xúc tự soi vào bản thân mà nhận ra. Nỗi
thẹn trong bài thơ xuất phát từ một con người thường trực trách
nhiệm đối với đất nước.
Phạm Ngũ Lão thẹn vì thấy mình khơng tài giỏi như Vũ Hầu - Gia
Cát Lượng ( quân sư nổi tiếng đã giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán.)
để lập công giúp nước. Đây là nỗi thẹn cao cả, cái thẹn làm nên
nhân cách. Nỗi thẹn đó giúp con người không dừng lại, tự thỏa mãn
đắc ý với bản thân mà ln ln hướng về phía trước, quyết tâm
thực hiện lý tưởng.
→ Hai câu thơ nói lên khát vọng phụng sự nhà Trần cho đến hết
đời, lập được công danh sánh ngang với Vũ Hầu.
- Nghệ thuật
+ “ Tỏ lòng” là bài thơ Đường luật ngắn gọn, súc tích
+ Bài thơ triển khai bằng cách đi từ hiện thực, chọn những sự kiện,
cảnh tượng để khéo léo dẫn dắt đến chỗ bộc lộ những suy nghĩ, cảm
xúc
+ Bút pháp nghệ thuật hồnh tráng có tính sử thi, hình ảnh giàu sức
biểu cảm
+ Thủ pháp so sánh
*Kết bài: Khái quát những nội dung chính
1,0
0,5
0.25
Tổng điểm
d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp
0,5
e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt
câu,...
0,25
10,0