CHỦ ĐỀ 5: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( 4 tuần)
Tuần 1: Động vật ni trong gia đình.
( Thời gian thực hiện từ ngày: 17/12/2018 đến ngày 11/01/2019)
IĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương chăm sóc, yên
tâm khi đến lớp.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số con vật gần gũi xung quanh bé, trong gia đình bé.
- Gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi tự chọn.
- Hướng dẫn trẻ có sự thay đổi trong lớp về chue đề nhánh mới.
2. Điểm danh
- Cô gọi tên cháu theo danh sách lớp.
II. THỂ DỤC SÁNG
- Yêu cầu: Nhằm phát triển các cơ, giúp trẻ có tinh thần thoải mái để bước vào các
hoạt động trong ngày.
- Chuẩn bị : Sân tập bằng phẳng, trang phục gọn gàng.
- Tiến hành: (Tập bài tập thể dục sáng về chủ đề thế giới động vật theo băng đĩa nhà
trường)
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát với các kiểu đi.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung
Tay – vai
1
2
3
4
Chân - Bụng
1
2
1
2
3
4
3
4
3
4
Chân:
1
2
Bật: Thực hiện các động tác như động tác tay kết hợp với bật chân tại chỗ.
3. Hồi tỉnh: làm động tác điều hịa nhẹ nhàng.
* Trị chơi: Tìm bạn; gieo hạt, bà ba đi chợ, gió thổi....
III. HOẠT ĐỘNG GĨC
Góc hoạt Nội dung
u cầu
động
hoạt động
- Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu khác
nhau một cách phong
phú để xây dựng, lắp
ghép thành một khu
trang trại chăn ni
hồn chỉnh theo chí
1. Góc
XD – LG
tưởng tượng của
xây dựng
trang trại
mình...
-lắp
chăn nuôi
ghép
- Biết sử dụng đồ
dùng đồ chơi một
cách sáng tạo
-Biết nhận xét ý
tưởng, sản phẩm của
mình khi xây dựng
- Trẻ biết chơi theo
nhóm và phối hợp các
hành động chơi trong
Nấu ăn, cửa nhóm một cách nhịp
nhàng
hàng,
2. Góc phịng
phân vai khám bác
sỹ thú y.
- Biết cùng nhau thoả
thuận bàn bạc về chủ
đề chơi, phân vai
chơi, nội dung chơi,
tìm được đồ dùng
thay thế để thực hiện
ý tưởng chơi
Tô màu,di
màu, cắt
dán, vẽ, nặn
3. Góc hình các
tạo hình con vật
ni…
- Trẻ thể hiện được
các kỹ năng: cắt, xé,
dán, vẽ, tô màu…
- Trẻ hứng thú chơi
với hoạt động tạo
hình, biết cùng nhau
tạo ra những sản
phẩm đẹp.
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Vật liệu xây trang
trại chăn nuôi: gạch
và các khối gỗ hình
chữ nhật, khối lăng
trụ, tam giác, hàng
rào, thảm cỏ, mơ
hình một số con vật
(lợn, gà, ngan, bị...)
- Cơ đàm thoại
với trẻ nhằm gợi
ý cho trẻ hình
dung ra cách xắp
xếp khu trang
trại mà mình sẽ
xây làm thế nào
cho đẹp, hợp lý.
- Chuẩn bị đồ dùng
đồ chơi phong hú đa
dạng phù hợp với
góc chơi
Các loại đồ chơi bầy
bán ở cửa hàng:
(rau, củ, quả, cá,
tôm...). Đồ chơi bác
sỹ: ống nghe, bộ đồ
bác sỹ, thuốc....
Cô hướng dẫn
trẻ một số kỹ
năng của từng
vai chơi, gợi ý
trẻ thể hiện vai
chơi.
Các nguyên vật liệu Hướng dẫn thực
để trẻ làm: Giấy A4, hành
giấy màu, sáp màu,
bút chì, giấy màu,
kéo, keo…
Phân loại
con vật
theo dấu
4.Góc
hiệu đặc
khám
trưng và so
phá khoa sánh chiều
học.
dài của các
nhóm đối
tượng.
Xem tranh
sách, làm
sách về các
5
Góc
con vật
học tập ni, nhận
sách.
dạng một
số chữ
cái…
Hát, vđ các
bài về các
6. Góc con vật
âm nhạc. nuôi.
- Rèn luyên tư duy
trưc quan hành động
cho trẻ. Trẻ có thể sử
dụng những kỹ năng
vốn có của mình để
có thể phân loại
những con vật theo
đặc điểm và so sánh
chiều dài của chúng.
- Sưu tầm một số
con vật quen thuộc
với bé (lợn, gà,
ngan, vịt, bị, trâu,
chó, mèo…).
- Đàm thoại với
trẻ giúp trẻ phát
huy khả năng tư
duy của mình để
có thể nhận biêt
phân biệt các
con vật theo đặc
điểm của chúng.
Trẻ biết cách mở
sách, kể tên một số
nghề phổ biến, xem
tranh và kể chuyện
theo tranh về một số
con vật nuôi trong gia
đình. Làm sách về
các con vật ni
trong gia đình. Nhận
dạng chữ cái dã học
trong tên con vật.
Trẻ hát và vận động
nhịp nhàng theo bài
hát.
- Tranh ảnh sách
b¸o vỊ chủ đề.
Cơ hướng dẫn,
gợi ý cho trẻ
thực hiện.
- Hình ảnh những
con vật ni trong
gia đình.
- Bút chì, thẻ chữ
cai.
Băng, đĩa, đàn, Cho trẻ
trống, phách…
nhạc và
biểu diễn
nghe
cùng
- Trẻ biết cách chăm - mô hình con vật Cơ hướng dẫn
7. Góc Chăm sóc
vật ni (vuốt ve cho thường nuôi trong trẻ cách chăm
thiên
vật nuôi, bể chúng ngủ, cho ăn, vệ nhà (chó, mèo)
sóc vật nuôi.
nhiên.
cá
sinh hằng ngày…)
**********************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2018
I.
HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Văn học:
Truyện “ Con gà trống kiêu căng”
1. Mục đích – yêu cầu :
1.1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện “Con Gà trống kiêu căng”
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Gà trống kiêu ngạo, tự cho mình là gọi được mặt
trời tỉnh giấc. Vì tính kiêu ngạo của gà trống nên bị Gà Tồ đánh cho một trận , chừa tính
kiêu ngạo.
- Trẻ biết đóng kịch theo nội dung câu chuyện.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ : Trả lời đủ câu, rõ ràng, mạch lạc. Thông qua câu
truyện cung cấp thêm vốn từ cho trẻ.
- Trẻ có kỹ năng vận động bài hát “Gà trống mèo con và cún con ”
1.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện.
- Thông qua câu truyện giáo dục trẻ không nên kiêu căng mà khiêm tốn, sống
chan hòa với bạn bè trong lớp, với mọi người xung quanh.
2. Chuẩn bị:
- Cô thuộc truyện, kể diễn cảm theo nội dung truyện.
- Nhạc bài “Gà trống mèo con và cún con ”, “Con gà trống
- Hình ảnh minh họa truyện trên máy chiếu.
- Mũ gà trống, mèo, gà tồ
3. Cách tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
- Cô và trẻ hát vận động bài hát “Gà
trống, mèo con và cún con”
- Trị chuyện về bài hát?
+ Bài hát có những con vật gì?
+ Những con vật này được ni ở
đâu?
+ Gia đình các con ni những con
Hoạt động 1: Ổn vật nào?
định tổ chức gây + Chúng mình có u các con vật
này khơng? u chúng các con làm
hứng thú.
gì?
* Cơ giới thiệu câu chuyện:
- Có một câu chuyện nói về một bạn
gà trống có bộ lơng sặc sỡ và tiếng
gáy dõng dạc, âm vang để biết con
gà trống đó như thế nào chúng mình
hãy nghe cơ kể câu truyện “con gà
trống kiêu căng ” nhé.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cơ
- Con chó, gà, mèo
- Ni trong gia đình
- 1, 2 trẻ kể
- Chăm sóc, bảo vệ
- Trẻ nghe cô giới thiệu
HĐ2: Kể truyện a. Kể chuyện bé nghe:
“Con Gà trống * Cô kể lần 1::
kiêu căng”.
- Kể diễn cảm , kết hợp với cử chỉ -Trẻ ngồi xúm xít nghe
điệu bộ minh họa.
cô kể chuyện
- Hỏi trẻ + Cô vừa kể cho các con
nghe chuyện gì?
+ Trong truyện có những
nhân vật nào?
* Cô kể lần 2:
- Cô kể kết hợp hình ảnh minh họa
trên máy tính
- Các con có muốn gặp lại các nhân
vật trong câu truyện không nào?
* b. Đàm thoại và trích dẫn trên
máy vi chiếu.
+ Ai nhắc lại tên câu truyện nào?
+ Bạn nào kể tên các nhân vật trong
chuyện ?
+ Gà trống có bộ lơng và tiếng gáy
như thế nào?
+ Gà Trống non rất tự hào về bộ
lơng và tiếng gáy của mình vì vậy gà
trống trở nên như thế nào?
* Cơ giải thích từ kiêu căng: Có
nghĩa là kiêu ngạo, coi thường mọi
người, khơng chơi với ai và lúc nào
cũng cho mình là nhất.
* Trích dẫn: (Gà trống non có bộ
lơng đẹp tuyệt vời….khơng thèm
ngó dịm gì tới các bạn)
+ Gà trống đã khoe gì với Gà Tồ và
Mèo vàng?
+ Gà Tồ đã trả lời gà trống ra sao?
Cịn mèo vàng đã nói gì với gà
trống?
+ Nhưng gà trống có nghe Mèo vàng
nói khơng? Gà trống đã nghĩ gì?
* Trích dẫn: (Một hơm Gà Trống
non chạy đến khoe với gà Tồ: Này!
Chính tiếng gáy của tôi làm mặt trời
- Con gà trống kiêu căng.
- Gà trống, gà tồ, mèo
vàng
- Trẻ nghe cơ kể và xem
hình ảnh
- Có ạ
-1-2 Trẻ nói
- 1-2 trẻ kể
- Có bộ lông sặc sỡ, tiếng
gáy dõng dạc…
- Kiêu căng ạ
- Khoe tiếng gáy của
mình
- Ơ khơng phải đâu…
- Khơng nghe, nghĩ bụng
sáng mai sẽ biết
tỉnh giấc đấy……..Nó nghĩ thầm)
+ Sáng hơm sau khi nghe tiếng gáy
của gà trống thì cả thiên hạ mới làm
sao?
* Trích dẫn: ( Sáng hơm sau vừa
dõng dạc cất tiếng gáy Ị ó o o…….
gà Trống hí hửng chạy đến chỗ gà tồ
và mèo vàng)
+ Gà trống đã hét lên với gà tồ và
mèo vàng như thế nào?
+ Khi gà tồ và mèo vàng khơng tiếp
chuyện thì gà trống đã làm gì?
+ Vì sao gà tồ lại dạy cho gà trống
non một bài học?
* Trích dẫn: (Hãy mở to mắt ra mà
xem chính tiếng gáy của ta đã đánh
thức tất cả thiên hạ đấy…….gà tồ
hùng dũng nhảy bổ vào gà trống non
và mổ cho nó mấy cú vào cái mỏ
khốc lác. Suốt đêm hôm ấy gà trống
non không ngủ được …..)
+ Khi tỉnh dậy Gà trống thấy điều gì
xảy ra?
+ Gà trống nhận ra mọi việc và cảm
thấy như thế nào? Và từ đó Gà trống
làm sao?
* Trích dẫn: (Khi tỉnh dậy Gà trống
thấy chuồng gà…..Khơng cịn kiêu
căng nữa)
+ Qua câu chuyện các con rút ra bài
học gì?
- Mới bắt đầu tỉnh dậy
- Hãy mở to mắt ra mà
xem….
- Gây sự với gà tồ
- Vì gà trống hay gây sự
và khốc
- Mọi vật vẫn diễn ra
bình thường
- Sấu hổ và khơng kiêu
căng nữa.
- Ln khiêm tốn, chơi
thân thiện, hịa đồng,
khơng kiêu căng
- Cô khái quát giáo dục trẻ: Đúng rồi
chúng mình khơng được kiêu ngạo - Trẻ nghe cơ nói
và coi thường mọi người mà các con
phải sống chan hòa, biết giúp đỡ bạn
bè nhé. Khơng nên học tập tính kiêu
căng của bạn Gà trống.
* Trò chơi: “Bắt trước tiếng kêu của -Tiếng gà trống , gà mái,
mèo
các con vật”
*Cô kể lần 3: Cho trẻ đóng kịch
- Trẻ nhập vai.
HĐ3: Kết thúc
- Trẻ tự nhận vai cô giáo là người
dẫn chuyện
Cho trẻ hát bài “con gà trống” và đi Trẻ hát và đi ra ngồi
ra ngồi.
II. HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Góc phân vai: - Nấu ăn, cửa hàng, phòng khám bác sỹ thú y.
2. Góc XD – LG: - XD – LG trang trại chăn ni.
3. Góc tạo hình: - Tơ màu,di màu, cắt dán, vẽ, nặn hình các con vật ni…
4. Góc khoa học – Tốn: - Phân loại con vật theo dấu hiệu đặc trưng và so sánh chiều
dài của các nhóm đối tượng
5. Góc âm nhạc: - Hát, vđ các bài về các con vật nuôi.
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Quan sát con chó.
a) Mục đích- u cầu:
- Trẻ biết đặc điểm của con chó và con chó là con vật ni trong gia đình.
b)Chuẩn bị:
- tranh ảnh chó con
c) Tiến hành:
- ai có nhận xét gì về tranh?
- Bạn nào có thể giới thiệu cho cô và các bạn biết về những đặc điểm của con chó
thơng qua bức tranh này?
- chó là con vật sống ở đâu?
- có ích như thế nào?
2.Trò chơi vận động: meo đuổi chuột.
3.Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài mới: So sánh chiều dài của 3 đối tượng.
- Chơi ở các góc.
- Nêu gương bé ngoan cuối ngày.
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….........................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
**********************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2018
I.
HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Tốn :
So sánh chiều dài của 3 đối tượng.
1. Mục đích – yêu cầu :
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh nhận xét về sự khác nhau về chiều dài 3 đối tượng.
- Nhận biết sự khác nhau về kích thước: dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất. Biết so
sánh số lượng và dùng các từ '' dài nhất, ''ngắn hơn''..và ngắn nhất.
1.2. Kỹ năng:
- Trẻ biết so sánh nhận ra vật có chiều dài khác nhau.
- Trẻ biết cách so sánh bằng cách chập trùng khít một đầu của vật và so sánh.
- Phát triển khả năng tư duy, quan sát.
1.3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt dộng dưới sự hướng dẫn
của cô.
- Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- 3 cây thông được cắt bằng giấy rô ki.
- 3 cây xanh.
- Mỗi cháu 3 cây thông, 1 que đo.
- Trò chơi, vòng thể dục.
3.Tổ chức hoạt hoạt động:
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
động
Hoạt động 1:
Trẻ lắng nghe
Cơ kể 1 câu chuyện nói về: “Cây Thông
ổn định tổ
noen”.
chức - gây
hứng thú
Hoạt động 2:
Cô hỏi:
So sánh chiều
dài của 3 đối - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện
nói về cây gì? (Cây thơng).
tượng.
- Trẻ trả lời
Cô gắn 3 cây thông và hỏi trẻ:
- Cơ có mấy cây thơng tất cả?
- Các con có nhận xét gì về 3 cây thơng này?
- Chúng có bằng nhau không các con?
- Vậy, để biết cây nào cao, cây nào thấp các
con xem cô đo độ cao của 3 cây thông này
nhé.
- Muốn đo độ cao của cây, cô phải dùng 1
cây que để đo.
* Cô thực hiện đo:
- Trẻ quan sát
- Đầu tiên cô đặt 3 cây thơng trên cùng một
mặt phẳng, sau đó cơ sẽ dùng que đo đặt sát
vào thân cây, điểm đầu của que đo ngang
bằng với gốc cây, cô dùng viên phấn đánh
dấu vào nơi điểm cuối của que đo. Sau đó cô
nhấc thước đo lên và thực hiện đo tương tự
với 2 cây cịn lại. Sau mỗi lần đo cơ nêu kết
quả bằng cách gắn chữ số đặt vào bên dưới
gốc cây.
- 1 lần
- 2 lần
- 3 lần
- Từ thấp đến cao
- Vậy, cây thấp nhất là cây có bao nhiều lần - Trẻ lắng nghe
que đo?
- Cây cao hơn là cây có bao nhiêu lần que
đo?
- Trẻ quan sát
- Cây cao nhất là cây có bao nhiều lần que
đo? (3 lần)
- Trên bảng các cây thông được sắp xếp như
- Được xếp từ thấp đến
thế nào? (Từ thấp đến cao).
cao
- Những cây thông này cô sẽ mang tặng cho
bạn nhỏ đem về trang trí cho đêm giáng sinh - Số 1
(cô cất dần số cây thơng trên bảng).
- Số 2
- Ngồi ra cơ cịn 1 cách đo khác nữa đấy - Số 3
các con.
- Khác nhau
3 cây thông được đánh số thứ tự tương ứng
từ 1 đến 3.
- Bây giờ cô sẽ đo cây dừa thứ nhất với cây
thông thứ hai, kết quả đo là cây thứ hai thừa
ra một đoạn so với cây thứ nhất. Cây thứ hai
- Trẻ lấy đồ dùng của
có đoạn thừa ra sẽ là cây cao hơn.
mình
- Cơ tiếp tục đo cây thứ hai với cây còn lại, - Que đo, những cây
cây còn lại thừa ra một đoạn với cây thứ hai. thơng
Vậy cây cịn lại cao hơn cây thứ hai. Vậy - Trẻ thực hiện đo.
trong 3 cây thừa, cây còn lại là cây cao nhất.
- 3 cây thông này được xếp như thế nào?.
Cô hỏi:
- Cây thấp nhất là cây mang chữ số mấy?
- Cây cao hơn là cây mang chữ số mấy?
- Cây cao nhất là cây mang chữ số mấy?
Và cô xếp ngược lại từ cao đến thấp. Sau đó
cơ hỏi trẻ tương tự như trên).
- Vậy, 3 đối tượng có kích thước khác nhau
về chiều cao được đo bởi một que đo thì kết
quả sẽ như thế nào?
Liên hệ thực tế 3 trẻ cao, thấp ở lớp (mời 3
trẻ).
Trẻ nhận xét về chiều cao của 3 bạn.
* Kiểm tra trẻ
Cho trẻ hát bài: “Đêm noen” (trẻ vừa hát
vừa đi đến chỗ lấy rổ về chỗ ngồi).
- Trong rổ có gì?
Cơ cho trẻ thực hiện đo độ cao của 3 cây
thông và xếp theo thứ tự từ thấp đến cao và
ngược lại.
Cô kiểm tra kết qủa đo của trẻ.
Hoạt động 3:
Trò chơi 1: “Bật vòng, dán cây từ thấp
Luyện tập
đến cao”
- Trẻ chơi trò chơi
Cách chơi:
Chia trẻ thành 2 đội, xếp thành 2 hàng. Hai
đội phải bật qua 3 chiếc vòng và lên thực
hiện dán cây từ thấp đến cao. Bạn đầu hàng
lên chọn cây thấp nhất dán rồi chạy về đập
tay vào bạn thứ hai và đi về cuối hàng đứng.
Bạn thứ hai lên chọn cây cao hơn dán rồi
chạy về đập tay bạn thứ ba. Bạn thứ ba lên
và chọn cây cao nhất dán. Sau đó cơ cho trẻ
dán ngược lại từ cao đến thấp và mời các
bạn còn lại lên thực hiện tương tự.
Kết thúc giờ chơi đội nào dán đúng và
nhanh nhất theo yêu cầu của cơ là đội thắng
cuộc.
Đội nào thua cuộc nhày lị cị.
* Trị chơi 2: “Cỏ thấp, cây cao”
Cơ nói luật chơi, cách chơi và cho cháu
chơi.
* Kết thúc:
Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Từ hạt đến hoa
Hoạt động 5: - Nhận xét tuyên dương trẻ.
Kết thúc
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Trẻ lắng nghe
Thu dọn đồ dùng
1.Góc phân vai: - Nấu ăn, cửa hàng, phịng khám bác sỹ thú y.
2. Góc XD – LG: - XD – LG trang trại chăn ni.
3. Góc tạo hình: - Tơ màu,di màu, cắt dán, vẽ, nặn hình các con vật ni…
4. Góc khoa học – Tốn: - Phân loại con vật theo dấu hiệu đặc trưng và so sánh chiều
dài của các nhóm đối tượng.
5. Góc thiên nhiên: - Chăm sóc vật ni, bể cá…
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Quan sát con chó.
1.1. Mục đích- u cầu:
- Trẻ biết con chó là con vật sống trong gia đình.
1.2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh chó con
1.3. Tiến hành:
- Ai có nhận xét gì về tranh?
- Chó là con vật sống ở đâu?
- Có ích như thế nào?
2.Trị chơi vận động: Thỏ tìm chuồng.
3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài mới: Học hát “Chú mèo con”.
- Chơi ở các góc.
- Nêu gương bé ngoan.
- Vệ sinh, trả trẻ.
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................
**********************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2018
I.
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:
KPKH:
Trị chuyện về một số động vật ni trong gia đình.
1. Mục đích, u cầu.
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết đợc tên gọi, đặc điểm hình dáng và mơi trờng sống của con gà, con vịt, con
chó, con mèo.
- Biết đợc những con vật đó ni trong gia đình.
- Biết đợc tập tính, thức ăn của các con vật.
1.2. Kĩ năng:
- Trẻ trả lời đợc câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- So sánh đợc các đặc điểm khác nhau và giống nhau giữa các con vật.
1.3. Thái độ:
- Qua tiết học trẻ biết đợc lợi ích của các con vật, cũng nh biết cách chăm sóc, bảo vệ
chúng.
2. Chuẩn bị.
- Lô tô các con vật nuôi trong gia đình (gà, vịt, chó, mèo)
- tranh ảnh có các con vật ni trong gia đình.
- Bốn ngơi nhà có hình các con vật.
3. Tổ chức hoạt hoạt động:
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
động
HĐ1 : ổn định tổ - Cô và trẻ cùng hát và vận động theo
chức gây hứng thú lời bài ca: Gà trống, mèo con và cún
con.
- Chúng mình vừa hát bài hát có tên là
gì?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hào hứng vận động
cùng cô.
- Trẻ trả lời
HĐ 2: Nhân biết
tên gọi đặc điểm
của các con vật
- Trong bài hát có nhắc đến các con
vật nào?
- Đúng rồi bài hát có nhắc đến tên các
con vật: gà tróng, mèo và chó
- Con nào giỏi nói cho cơ biết các con
vật này sống ở đâu
- Cô sẽ bắt chớc tiếng kêu của các con
vật. Các con đoán xem đó là con gì
nhé?
* ị...ó...o...o...o Đố cả lớp biết đó là
tiếng gáy của con gì?
- Các con hãy quan sát xem cơ có con
gì nhé.
+ Con gì đây?
+ Các con thấy con gà trống nh thế
nào?
+ à con gà trống có cái mào đỏ, thế
cịn cái mỏ của con gà trống như thế
nào?
+ Chúng mình cùng quan sát xem cái
cổ của con gà trống nh thế nào?
+ Thế còn cái thân?
+ Con nào cho cơ biết con gà có mấy
cái chân?
Cơ gợi ý: Con gà có hai chân, mỗi
chân có bốn ngón và một cái cựa.
+ Con gà thờng ăn gì hả các con?
+ Chúng mình có biết con gà thờng
đứng ở đâu để gáy không?
+ Con nào giỏi cho cô biết con gà
trống đợc nuôi ở đâu?
* Cạp...cạp...cạp... đố chúng mình biết
tiếng kêu của con gì?
- Cơ có con gì đây?
- Chúng mình cùng quan sát con vịt.
+ Mỏ vịt nh thế nào?
Mỏ vịt dài và dẹt
+ Cổ vịt nh thế nào?
Cổ vịt cúng dài, lông mợt, đuôi
ngắn.
+ Vịt có mấy chân?
- Trẻ trả lời
- 1, 2 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời: Tiếng gáy
của con gà trống.
- Con gà trống.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- 1,2 trẻ trả lời.
- Con gà tróng đợc ni
trong gia đình.
- Con vịt ạ
- Con vịt ạ
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
HĐ3 : So sánh
à vịt có 2 chân, thế vì sao con vịt
bơi đợc ở dới nớc? Vì con vịt có lớp
màng ở dới bàn chân nên vịt bơi đợc ở
dới nớc.
* Cơ đố cả lớp con gì kêu meo, meo...
- Đầu mèo có hình gì?
Đầu mèo có hình trịn.
- Mồm mèo nh thế nào?
Mồm mèo nhỏ, lại có râu ở bên cạnh.
- Mèo có mấy tai?
- Đi mèo nh thế nào?
- Mèo có mấy chân?
à mèo có 4 chân, chân mèo có móng
vuốt. Vì vậy mà mèo biết trèo cây đấy.
- Mèo thích ăn gì nhất?
* Gâu...gâu...gâu...
- Đố cả lớp con gì đây?
- Đầu chó nh thế nào?
- Chó có mấy tai?
- Mồm chó nh thế nào?
- Thân chó nh thế nào?
- Chó có mấy chân?
- Cả lớp biết sở thích của chó là ăn gì
khơng?
à sở thích của chó là ăn xơng đấy.
Ngồi ra chó cịn ăn nhiều thứ khác
nữa.
- chúng mình cùng chơi trị chơi con gì
bién mất nhé!
* so sánh gà và vịt.
- ai giỏi cho cô biết con gà khác con
vịt ở điểm nào?
à con gà trống có cái mào đỏ, đi
dai và chân có cựa, khơng bơi đợc dới
nớc, gà gáy ị...ó...o...o. con vịt klhơng
cvó mào, đi ngắn, chân có màng
nên bơi đợc dới nớc.
- Thế con gà và con vịt có điểm gì
giống nhau?
à đúng rồi! Con gà và con vịt đều đợc
nuôi ở trong nhà.
- Trẻ trả lời.
- Con mèo
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Có 2 tai.
- Đi mèo nhỏ và dài.
- Mèo có 4 chân
- ăn cá
- Con chó ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
* so sánh con mèo và con chó.
- Chúng mình cùng quan sát xem con
mèo và con chó có điểm gì khác nhau?
mèo đi dài hơn đi chó, chân
mèo có móng vuốt nhọn và sắc vì vậy
mèo có thể leo trèo đợc. Khơng những
thế mèo cịn dình bắt chuột nữa đấy.
Chó đi ngắn hơn, chân chó khơng
có móng vuốt nhọn bằng móng vuốt
chân mèo. Chó to hơn mèo và thờng
hay canh gác nhà.
- Mèo và chó có đặc điểm gì giống
nhau?
Mèo và chó đều đợc ni trong gia
đình. Ngồi các con vật đó ra trong
gia đình chúng ta cịn ni nhiều con
vật khác nữa nh: trâu, bò, lợn, ngan,
ngỗng…
- Các con phải làm gì để chăm sóc và
bảo vệ các con vật đó?
Các con phải giúp bố mẹ cho chúng
ăn hàng ngày vì con vật ấy cho mình
thức ăn có giá trị dinh dỡng cao, để
các con cao lớn hơn, thông minh hơn
nên các con phảI ăn nhiều thức ăn đó
nhé.
HĐ 4:
- Trị chơi “Tìm về đúng chuồng”:
Cơ có 4 chuồng có hình ảnh của một
Trị chơi ơn luyện,
con vật ( chó, mèo, gà, vịt) cơ phát cho
củng cố, nhận xét
các con mỗi bạn một lơ tơ hình ảnh
và kết thúc.
con vật tơng ứng với 4 con vật ở 4
chuồng. Chúng mình xếp thành hình
vịng trịn vừa đi vừa hát theo lời bài
hát: “gà trống, mèo con và cún con”
khi kết thúc bài hát nghe hiệu lệnh của
cơ hơ “tìm về đúng chuồng”. Bạn nào
có lơ tơ hình ảnh tơng ứng với hình
ảnh ở chuồng thì chúng mình phải về
đúng chuồng đó. Nếu bạn nào về
chuồng sai bạn đó phảI nhảy lò cò
xung quanh lớp. (cho trẻ chơi 1 đến 2
- Đều được ni trong
gia đình.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cơ giải
thích luật chơi.
- Trẻ hào hứng tham gia
trò chơi
lần).
- Nhận xét và kết thúc:
Hôm nay cô thấy lớp chúng mình học
rất giỏi, bây giờ các con có muốn bắt
- Trẻ trả lời.
chớc tạo dáng các con vật đó khơng?
II. HOẠT ĐỘNG GĨC:
1.Góc phân vai: - Nấu ăn, cửa hàng, phịng khám bác sỹ thú y.
2. Góc XD – LG: - XD – LG trang trại chăn ni.
3. Góc tạo hình: - Tơ màu,di màu, cắt dán, vẽ, nặn hình các con vật ni…
4. Góc khoa học – Tốn: - Phân loại con vật theo dấu hiệu đặc trưng và so sánh chiều
dài của các nhóm đối tượng
5. Góc âm nhạc: - Hát, vđ các bài về các con vật ni.
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Sự bốc hơi của nước.
1.1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ hiểu và giải thích được hiện tượng bốc hơi của nước.
1.2. Chuẩn bị:
- 2 cốc nước, bếp, nồi, sân chơi sạch sẽ thống mát.
1.3. Tiến hành:
- Cơ cho trẻ quan sát cốc nước khi chưa đun trên bếp.
- Cho trẻ quan sát quá trình đun nước trên bếp và đạy kín nắp vung.
+ Khi ta chưa đun nước trên bếp thí đó được gọi là nước gì?
+ Khi nước được đun sơi thì gọi là nước gì?
+ Khi nước sơi ta mở nắp vung ra thấy gì trên nắp vung? Bạn nào có nhận xét gì?
+ Gi ải thích cho trẻ về sự bốc hơi của nước: Khi nước đang lạnh gặp nhiệt độ cao
1 thời gian sau nước nóng lên hơi nước sẽ bốc lên và tạo thành những hạt nước đọng
trên bề mặt của nắp vung đó được gọi là sự bốc hơi của nước.
2.Trò chơi vận động: Gà nhảy ổ
3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ: Chữ cái b, d, đ
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày
*) Đánh giá một ngày hoạt động của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
**********************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 20 tháng 12 năm 2018
I.
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
LQCC:
Trị chơi chữ cái b, d, đ
1. Mục đích, yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết, phân biệt, phát âm chính xác chữ cái b, d, đ và nắm được cấu tạo
của các chữ cái b, d, đ thơng qua các trị chơi.
- Trẻ nắm được luật chơi và biết chơi các trò chơi với chữ cái b, d, đ.
1.2. Kỹ năng
- Trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng các chữ cái b, d, đ
- Trẻ nhận biết và phân biệt chữ cái b, d, đ trong bài thơ “Anh đom đóm”
- Có kỹ năng làm việc theo nhóm
- Kỹ năng nói rõ ràng, đủ câu
1.3. Thái độ
- Trẻ biết phối hợp với nhau trong các trò chơi vận động
- Biết tuân thủ các luật chơi
- Ý thức, thái độ tích cực khi tham gia các hoạt động
2. Chuẩn bị
- 3 túi sỏi.
- Nhạc bài hát “Con cào cào”, “đố bạn” nhạc sôi động
- 3 khổ giấy A2 viết nội dung bài thơ “Anh đom đóm”
- 3 ngơi nhà gắn chữ cái b, d, đ
- 3 bút dạ
- Thẻ chữ cái
- Vịng thể dục
- Xắc xơ
3. Cách tiến hành
Nội dung hoạt
động
Hoạt động 1:
Ônr định tổ
chức – gây
hứng thú.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Các con ơi lại đây với cơ nào! Cơ có 1 tin
vui muốn dành cho lớp chúng mình, các
- Trẻ lại gần cơ
con có muốn biết đó là tin vui gì khơng?
- Bây giờ chúng mình cùng nhắm mắt lại và
xem cơ có món q gì muốn dành tặng lớp
chúng mình nhé!
- Cơ có món q gì đây?
- Trẻ trả lời
- Chúng mình cũng đọc lại các chữ cái b, d, - Trẻ đọc cùng cô
đ nào.
- Giờ học hôm nay cô sẽ cho lớp chúng
mình ơn lại nhóm chữ cái b, d, đ qua rất
nhiều các trò chơi để các con thử tài.
- Bây giờ chúng mình đã sẵn sàng để tham
gia các trị chơi chưa?
Hoạt động 2: a/ Trị chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh
Trị chơi chữ + Lần 1: Tìm thẻ chữ theo tên gọi (1 lần)
cái b, d, đ.
- Cách chơi: Cô sẽ phát cho mỗi bạn 1 rổ
đồ dùng trong rổ có rất nhiều chữ cái,
nhiệm vụ của các con là khi nghe cô gọi tên
chữ cái nào thì các con hãy tìm thật nhanh
trong rổ của mình chữ cái đó giơ lên và đọc
to nhé!
- Trị chơi bắt đầu
“Tìm chữ, tìm chữ”
- Tìm cho cơ chữ b
- Cô kiểm tra thẻ chữ của trẻ, cho trẻ dùng
tay tô theo nét chữ và quay thẻ chữ lại đọc
nào!
- Tiếp tục cơ cho trẻ tìm chữ d, đ.
+Lần 2 : Tìm thẻ chữ theo đặc điểm ( 1
lần)
- Bây giờ cơ đố khó hơn nhé.
“ Tìm chữ, tìm chữ”
- Chúng mình tìm cho cơ chữ cái có:
- Một nét sổ thẳng bên trái và 1 nét cong
trịn khép kín bên phải.
- Cô kiểm tra thẻ chữ của trẻ, cho trẻ đọc
- Tiếp tục cơ cho trẻ tìm chữ d, đ
- Một nét cong trịn khép kín bên trái và 1
nét sổ thẳng bên phải.
- Có 3 nét một nét cong trịn khép kín bên
trái, 1 nét sổ thẳng bên phải và có nét
ngang phía trên.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
b/ Trò chơi 2: Nhanh mắt, nhanh tay.
- Trò chơi thứ 2 có tên gọi là “Nhanh mắt,
nhanh tay”
- Để tham gia được trị chơi này chúng
mình hãy nhanh nhẹn tạo cho cô thành 3
- Rồi ạ
- Trẻ lắng nghe cách
chơi, luật chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
đội chơi nào!
- Trên bảng cơ có bài thơ “Mèo đi câu cá”.
- Cả lớp đọc to bài thơ này cùng cơ nhé!
- Trong bài thơ có chứa rất nhiều chữ cái b,
d, đ nhiệm vụ của 3 đội là: Khi cơ nói bắt
đầu, thành viên các đội lần lượt bật thật
nhanh vào các vòng lên dùng bút gạch chân
chữ cái b, d, đ có trong bài thơ. Chúng
mình nhớ là chỉ gạch chân dưới chữ cái b,
d, đ chứ không gạch sang chữ cái khác, mỗi
người chỉ được gạch chân một chữ cái. Sau
khi gạch chân xong, chạy thật nhanh về đội
của mình và vỗ tay vào vai bạn đầu hàng,
khi đó bạn tiếp theo bắt đầu bật vào các
vòng và thực hiện tương tự. Thời gian thực
hiện trong vịng 1 bản nhạc. Nếu bạn nào
khơng bật vào vịng hay gạch chân 2 chữ
cái liền 1 lúc sẽ bị phạm quy, và chữ cái đó
khơng được tính. Đội nào gạch đúng nhiều
chữ cái nhất sẽ là đội chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, trẻ đứng dưới
quan sát để phát hiện các đội khác phạm
luật.
- Cô kiểm tra kết quả đếm và chọn thẻ số
tương ứng.
c/ Trò chơi 3: Xếp chữ bằng sỏi
- Trò chơi tiếp theo là trò chơi “Xếp chữ
bằng sỏi”, để tham gia được trò chơi này
các bạn nhanh nhẹn về đội hình chữ U nào!
- Cô tặng cho mỗi bạn 20 viên sỏi bây giờ
chúng mình lên chọn và đếm đủ 20 viên
nhé!
+ Lần 1: Cô cho trẻ xếp chữ theo tên gọi
- Khi cơ nói “Xếp chữ, xếp chữ” thì chúng
mình lắng nghe xem cơ u cầu xếp chữ gì
và chúng mình nhanh tay xếp chữ đó nhé!
- “Xếp chữ, xếp chữ”
- Cả lớp xếp cho cô chữ b
- Cô theo dõi trẻ xếp sau đó cho trẻ đọc
- Lần lượt cơ cho trẻ xếp chữ d, chữ đ
+ Lần 2: Cô tả nét chữ trẻ xếp.
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ về chỗ ngồi
- Trẻ lên lấy sỏi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe