Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an chu de Khoi luong rieng Trong luong rieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.38 KB, 4 trang )

TUẦN: 12 - 13
Tiết: 12 - 13
Ngày soạn:
Ngày day:

CHỦ ĐỀ: KHỐI LƯỢNG RIÊNG
TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

I. Xác định vấn đề cần giải quyết
Khối lượng riêng - trọng lượng riêng dạy trong 2 tiết.
II. Mục tiêu bài học
1. Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, thái độ
a. Kiến thức
- Biết được khái niệm khối lượng riêng của một chất;
- Biết xác định khối lượng riêng của một chất;
- Biết được khái niệm trọng lượng riêng của một chất;
- Biết xác định trọng lượng riêng của một chất.

m
P
- Nắm được các công thức: D= V ; d= V
- Biết được khái niệm khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất;
- Biết xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất.
m
- Biết vận dụng công thức D= V để giải bài tập;

P
- Biết vận dụng công thức d= V để giải bài tập;.
b. Kỹ năng
- Áp dụng công thức m=D.V để tính khối lượng của một vật;
- Áp dụng cơng thức P= d.V để tính trọng lượng của một vật.


c. Thái độ: Học tập nghiêm túc và u thích mơn học.
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự chủ và tự học: đọc tài liệu để tìm hiểu kiến thức trong bài; ghi
chép cá nhân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện vấn đề và giải thích được các
hiện tượng trong thực tế.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm, phản biện.
- Năng lực tính tốn, ngơn ngữ: trình bày và trao đổi thơng tin báo cáo kết quả
học tập trước lớp.
- Năng lực tin học, cơng nghệ: tìm kiếm trên internet, trình bày báo cáo.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- GV: bảng phụ, SGK ...
2. Học sinh
- HS: Học bài, làm bài ở nhà.
3. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động học
1. Hướng dẫn chung


- Mô tả khái quát các PPDH trong bài học (VD: HĐDH sử dụng PP gì, yêu cầu
HS làm gì, phương án làm thí nghiệm, thảo luận nhóm, HS giải thích được vấn đề cần
giải quyết,…..
Có thể mơ tả chuỗi các hoạt động học như sau:
Thời
TT
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
lượng

- Đọc thơng tin tình huống có vấn
Tình huống
1
Hoạt động 1 đề như SGK trang 36. Làm thế nào 10 phút
xuất phát
để cân được chiếc cột đó?
- Tìm hiểu khối lượng riêng, cơng
Hoạt động 2
20 phút
thức tính khối lượng riêng.
Hình thành
2
kiến thức
- Tìm hiểu trọng lượng riêng, cơng
Hoạt động 3
15 phút
thức tính trọng lượng riêng.
- Hệ thống hóa kiến thức khối
3 Luyện tập
Hoạt động 4
15 phút
lượng riêng và trọng lượng riêng.
4 Vận dụng
Hoạt động 5
- Giải bài tập.
30 phút
Tìm tịi mở
- Hướng dẫn về nhà.
5
rộng

2. Hướng dẫn chi tiết từng hoạt động
Mô tả kỹ thuật thực hiện trong từng hoạt động học trong bài học.
A. Tình huống xuất phát
Hoạt động 1.(thời lượng10 phút): Đọc thơng tin SGK và dự đốn câu trả lời.
a) Mục tiêu:
- Tạo tình huống có vấn đề để học sinh suy nghĩ và dự đoán làm thế nào để
“cân” được chiếc cột.
b) Nội dung:
- Dự đoán làm thế nào để “cân” được chiếc cột như hình trong SGK.
- Học sinh có thể đưa ra nhiều dự đốn khác nhau.
c) Gợi ý tổ chức hoạt động học:
- Giáo viên yêu cầu 2 HS đọc nội dung thông tin đầu tiên SGK. Yêu cầu các em
thảo luận theo nhóm đưa ra ý kiến của mình cho câu hỏi: Làm thế nào để cân được
chiếc cột đó?
- Học sinh tiến hành trao đổi thảo luận 2 phút.
- Yêu cầu HS trả lời sự đốn của nhóm mình, nhóm khác nhận xét và nêu quan
điểm của mình.
- Giáo viên đánh giá và chốt kiến thức.
d) Sản phẩm mong đợi:
- Học sinh có thể đưa ra nhiều dự đốn khác nhau.
e) Gợi ý đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó
khăn của HS trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý
(nếu cần).


- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong q
trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn
thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ

của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2 (thời lượng 20 phút) Tìm hiểu khối lượng riêng, cơng thức tính
khối lượng riêng.
a) Mục tiêu:
- Biết được khái niệm khối lượng riêng của một chất;
- Biết xác định khối lượng riêng của một chất;
- Áp dụng cơng thức m=D.V để tính khối lượng của một vật;
b) Nội dung:
- Hãy chọn phương án để xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn Độ.
- Biết xác định khối lượng riêng của một chất;
c) Gợi ý tổ chức hoạt động học:
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu C1(đáp án câu B).
- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm 1m3 sắt nguyên chất nặng bao nhiêu kg?
- Khối lượng riêng là gì? Đơn vị khối lượng riêng.
- GV cung cấp thơng tin bảng khối lượng riêng của một số chất như SGK.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C3/37.SGK.
- Công thức tính khối lượng riêng là gì?
d) Sản phẩm mong đợi:
- Biết 1 dm3 sắt nguyên chất có khối lượng 7,8 kg.
- Vậy 1 m3 sắt nguyên chất có khối lượng 7.800 kg.
- Khối lượng của chiếc cột sắt là:
7800 x 0,9 = 78000 kg
- Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riềng của chất đó.
- Đơn vị của khối lượng riêng là kilơgan trên mét khối, kí hiệu là kg/m3.
- Cơng thức tính khối lượng riêng: D = m/V
Trong đó: D: là khối lượng riêng (kg/m3)
m: là khối lượng (kg)
V: là thể tích (m3)
e) Gợi ý đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó
khăn của HS trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý
(nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong q
trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn
thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ
của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 3 (thời lượng 15 phút) Tìm hiểu trọng lượng riêng, cơng thức tính
khối lượng riêng.
a) Mục tiêu:


- Biết được khái niệm trọng lượng riêng của một chất.
- Biết xác định trọng lượng riêng của một chất.
- Biết được cơng thức tính trọng lượng riêng của một chất.
b) Nội dung:
- Biết xác định trọng lượng riêng của một chất.
- Cơng thức tính trọng lượng riêng và đơn vị của nó.
- Biết vận dụng cơng thức d = 10.D để xác định trọng lượng riêng theo khối
lượng.
c) Gợi ý tổ chức hoạt động học:
…………………………………………..
Các bạn gửi Mail: hoặc điện thoai số: 0977777921 để nhận
đươc bản gốc hoàn chỉnh nha.
V. Câu hỏi kiểm tra đánh giá
Câu 1 (nhận biết): Khối lượng riêng là gì? Trọng lượng riêng là gì?
Câu 2 (thơng hiểu): Viết cơng thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng và
dẫn giải các đại lượng của chúng?
Câu 3 (vận dụng): Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3. Hãy cho biết

trọng lượng riêng của sắt là bao nhiêu Ng/m3?
Câu 4 (vận dụng cao): Một ca dầu ăn, thể tích 500 cm 3, có khối lượng 425g.
Tính khối lượng riêng của dầu.
Hướng dẫn, ta có: V = 500 cm3 = 0,0005 m3;
m = 425 g = 0,425 kg
Khối lượng riêng của dầu là 850 kg/m3.
VI. Phụ lục
Một số phiếu học tập, mẫu báo cáo thí nghiệm, tiêu chí đánh giá sản phẩm học
tập (nếu có).



×