Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tieng viet 3 Tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.4 KB, 16 trang )

Tiết: CHÍNH TẢ (nghe - viết )
Tiết 33: VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức
+ Nghe – viết lại chính xác trình bày đúng đoạn văn Vầng trăng quê em: Viết
đúng các chữ khó, đúng cỡ.
2. Kĩ năng:
+ Làm các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu: r/gi/d
3- Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết đúng đẹp và giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Nhóm: Bảng phụ.
2. Cá nhân: Bút, vở. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Nội dung kiến
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Thời
thức và kĩ năng
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
cơ bản
4’-5’ A. Kiểm tra bài - Nhận xét tiết trước.
cũ:
- GV cho HS viết 1số từ: - HS viết vào bảng con
HS viết sai nhiều tiết trước : - HS khác nhận xét.
vầng trăng, lá thuyền trơi,
ríu rít.
- GV nhận xét .


B. Bài mới:
1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiêu bài.
- Mở SGK, ghi tên bài.
2. Hướng dẫn
nghe - viết
 Đọc đoạn viết
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc
5’ 2.1 Hướng dẫn
thầm.
chuẩn bị
- Vầng trăng đang nhô lên - Vài HS trả lời.
được tả đẹp như thế nào ?
- HS khác nhận xét, bổ
- Chốt nội dung bài.
sung.
 Viết tiếng, từ dễ lẫn:
trăng, luỹ tre làng, gió nồm - 2HS viết bảng lớp.
nam, khuya
- Viết vào vở nháp.
- Nhận xét sửa sai.
- 1 HS đọc lại từ khó.

15’

2.2 HS viết bài
vào vở

 Hướng dẫn trình bày
- Bài viết được chia thành
mấy doạn? Trình bày như

thế nào?
- Cho HS xem vở mẫu.
- Đọc cho HS viết ; Đọc soát
lại.
- Quan sát, nhắc nhở tư thế
viết.

- Vài HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung
- Xem theo bàn.
- Viết bài, soát bài.


2’

2.3 Chấm, chữa - Đọc cho HS chữa bài.
bài
- Chấm, nhận xét một số bài.
3. Hướng dẫn
HS làm bài tập Em chọn tiếng nào trong
7’-8’ chính tả:
ngoặc đơn để điền vào chỗ
Bài 2:
trống ?
- (dì/gì, rẻo/dẻo, ra/da,
duyên/ruyên )
- Cho HS tự làm.
- Chữa bài:
Cây gì gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh

bay lên
Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền
Làm ra bàn ghế , đẹp duyên
bao người.
( Là cây mây)
- Nhận xét đánh giá.
- Cho HS tìm thêm từ để
phân biệt r/gi/d
3’-4’ C. Kiểm tra,
đánh giá
1’

D. Định hướng
học tập tiếp
theo

- Đọc, soát lỗi ; thống kê
lỗi.
- 4-6 HS được chấm.
-1 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét bổ sung.

- Vài HS giỏi tìm từ.

- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Luyện viết lại chữ khó ;
Tìm thêm từ có âm đầu là r/

d/gi
- Ghi nhớ thực hiện.
- Học thuộc câu đố.
- Bài sau: Âm thanh thành
phố ( Luyện viết trước bài).


Tiết : TẬP LÀM VĂN
Tiết 17: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN.
I . MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1- Kiến thức: Dựa vào bài TLV miệng ở tuần 16, HS viết được 1 lá thư cho bạn kể
những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thơn): thư trình bày đúng thể thức, đủ ý .
Câu văn tương đối rõ ràng, đúng chính tả.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết dùng từ có hình ảnh để bài văn thêm sinh động.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính mạnh dạn, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Nhóm: - Bảng phụ ghi trình tự mẫu của bức thư.
- Bài văn mẫu.
2. Cá nhân: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Nội dung kiến
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Thời
thức và kĩ năng
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

cơ bản
4’-5’ A. Kiểm tra bài
- Gọi HS kể lại câu chuyện
cũ:
"Kéo cây lúa lên"
- 1-2 HS kể.
- Gọi HS kể những điều
- 1HS lên kể ; HS lớp
em biết về thành thị nông
nhận xét, bổ sung.
thôn.
- Nhận xét .
B. Bài mới:
1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài
- Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn
- 1-2HS đọc yêu cầu BT.
HS làm bài tập:  Tìm hiểu đề bài
*Hỏi:
6’
+ Em viết thư cho ai? Để
làm gì ?
- 1-vài HS trả lời ; HS
+ Em dựa vào đâu để viết khác nhận xét, bổ sung.
bức thư đó được dễ dàng?
- Cho HS trao đổi và nêu
- HS trao đổi theo cặp, nêu
trình tự của 1 bức thư
- Mở bảng phụ và cho HS
- 1 HS đọc.

đọc trình tự 1 bức thư
- Hỏi thêm : Theo em , phần - Vài HS trả lời.
nội dung thư phải nêu những
gì ?
-1- vài HS.
=> GV nhấn mạnh:Cần phải
kể được về cảnh vật , con
người ở thành thị ( Hoặc
nơng thơn)
- 1HS giỏi trình bày; HS
 Gọi 1 HS trình bày trước khác bổ sung.
lớp ; GV khuyến khích


18’

 HS viết thư :
- Nhắc nhở HS về cách trình
bày bài , viết câu văn, tư thế
viết...
- Theo dõi HS viết thư.
- Gọi vài HS đọc thư trước
lớp .
- GV nhận xét.

3’-4’
1’

- Làm bài (Viết thư)vào
vở

- 3- 4 em đọc trước lớp;
HS lớp nhận xét.
- 2-3 HS nêu.

C. Kiểm tra,
đánh giá
D. Định hướng
học tập tiếp
theo

- Nêu nội dung bài học ?
- Nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Hoàn thành bài.
- Ôn lại các bài văn đã học
từ tuần 10 đến tuần 17.

- Ghi nhớ và thực hiện


Tiết 1,2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 49, 50: MỒ CÔI XỬ KIỆN
I . MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1- Kiến thức:
a- Đọc thành tiếng:
 Đọc đúng: nông dân, vùng quê nọ, giãy nảy, lạch cạch..( Trọng tâm vào luyện
phát âm phân biệt l/n) ...
 Đọc trôi chảy được toàn bài ; Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các
cụm từ; Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật ; đọc đúng lời
thoại của 3 nhân vật.

b- Đọc hiểu:
 Hiểu các từ ngữ: công đường, bồi thườmg...
 Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.
Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thơng minh,
tài trí và cơng bằng.
2- Kĩ năng:
 Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được tồn bộ câu chuyện Mồ Cơi xử
kiện : Lời kể rõ ràng, tự nhiên, phân biệt được lời các nhân vật.
 Biết kết hợp lời nói và điệu bộ , nét mặt khi kể .
 Biết nghe và nhận xét bạn kể.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính thật thà khiêm tốn ; Rèn tính mạnh dạn tự tin.
II. ĐỒ DÙNG :
1. Nhóm: Bảng phụ. Tranh minh hoạ bài.
2. Cá nhân: Bút, vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Nội dung kiến
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Thời
thức và kĩ năng
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
cơ bản
4’-5’ A. Kiểm tra bài - Gọi HS đọc thuộc lòng bài
cũ:
" Về quê ngoại " và trả lời
câu hỏi:
- 3 HS đọc thuộc lòng bài

- Bạn HS thấy ở q có gì
thơ và trả lời câu hỏi.
lạ?
- HS nhận xét bạn đọc.
- Qua bài, em có nhận xét gì
về tình cảm của bạn với quê
ngoại ?
- Chốt bài cũ; nhận xét .
B. Bài mới:
2’ 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi bảng
tên bài.
- Ghi tên bài và mở SGK.
- Liên hệ với bài trước và
giới thiệu bài.
24’ 2. Luyện đọc :
2.1 GV đọc mẫu *Chú ý: - Giọng người dẫn
- Quan sát và nghe.


2.2 Luyện đọc,
kết hợp giải
nghĩa từ

chuyện: khách quan
- Giọng chủ quán :
vuạ, thiếu thật thà
- Giọng bác nông
dân: thay đổi phù hợp với
từng thời điểm
- Giọng Mồ Côi:

Nhẹ nhàng, thản nhiên,
nghiêm nghị
- Luyện đọc câu:
Kết hợp sửa phát âm cho HS
- Luyện đọc đoạn kết hợp
giải nghĩa từ; luyện câu
khó:
 Đoạn 1 : Kết hợp giảng
từ"công đường "
* Luyện câu khó:
Bác....tơi/....quay/....luộc/....r
án/....tiển.//
 Đoạn 2:
- HD HS giải nghĩa từ "bồi
thường "
* Luyện đọc câu:
- Nhưng bác có hít hương
thơm trong qn không?( cao
giọng)
- Bác hãy đưa hai mươi
đồng đây, tôi phân xử cho !
( Giọng thản nhiên)
- Luyện đọc theo nhóm
- Theo dõi HS đọc theo
nhóm.
- Gọi 2 nhóm thi đọc.
* Cho HS luyện phát âm từ
khó.

10’


3. Tìm hiểu bài

- Đọc nối tiếp nhau ( mỗi
HS 1 câu)
- 3 HS đọc nối tiếp ( mỗi
HS 1 đoạn)
-1-2 HS đọc chú giải.

1-2 HS đọc chú giải.
-1-2 HS đọc.

-2-3 HS đọc.
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- 2 mhóm thi đọc - các
nhóm khác nhận xét.
- HS lớp đồng thanh từ
mà HS sai phổ biến.
- 1 HS đọc cả bài.

-1-2 HS nêu.
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
- Câu chuyện có những
nhân vật nào?
=> GV ghi bảng các nhân
vật: Mồ Côi , bác nông dân ,
chủ quán
- Đọc thầm đoạn 1, 2
 Đoạn 1 ,2:
vàquan sát tranh.

- Chủ quán kiện bác nông
- 1-3 HS trả lời (với mỗi
dân vè việc gì ?
câu hỏi ; Câu cuối yêu


- Tìm câu nói lên lí lẽ của
bác nơng dân?
- Theo em, nếu ngửi thức ăn
trong qn thì có phải trả tiền
khơng ? Vì sao?
- Mồ Cơi phán quyết thế
nào?Thái độ của bác nơng
dân khi đó? => GV chốt nội
dung đoạn 1,2
 Đoạn 3 :
-Tại sao Mồ Côi bảo bác
nông dân xóc 2 đồng bạc đủ
10 lần?
- Vì sao tên chủ quán không
cầm được 20 đồng mà vẫn
tâm phục, khẩu phục ?
* Khắc sâu thêm nội dung
đoạn 3
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn
bàivà TLCH:
- Hãy đặt tên khác cho
truyện?
=> Chốt nội dung toàn bài
2’


*Nghỉ giữa
giờ

GV tổ chức cho HS chơi trò
chơi "Hoa nở , hoa tàn"

cầu HS giỏi trả lời )
- HS khác nhận xét , bổ
sung.

- Đọc thầm đoạn 3 và trả
lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.

- Đọc tồn bài và trao đổi
nhóm 2 trả lời câu hỏi .

- Chơi trò chơi theo sự
HD của GV.

TIẾT 2
6’

17’

4. Luyện đọc
lại:

5. Kể chuyện:


- HD HS đọc đoạn 2 của
truyện ( HD đọc diễn cảm)
- Gọi HS đọc đoạn 2, cả bài
và theo dõi HS đọc ; sửa cách
đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc
diễn cảm.
- Nhận xét .
 Gọi HS đọc yêu cầu phần
kể chuyện
- Treo tranh minh hoạ truyện
và cho HS nêu bức tranh nào
ứng với đoạn nào.
- Nêu thêm : BT 4 là tiếp
của phần kết thúc truyện
 GV HD kể đoạn 1 , 2;
Cho HS kể mẫu , GV
nhận xét, sửa cho HS.

- Quan sát GV hướng đẫn
- 4 HS đọc đoạn 2 ;2-3
HS đọc cả bài ; lớp nhận
xét.
- 2 HS thi ( 1 nam , 1 nữ)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh.
- 1-2 HS nêu.

- 1-2 HS kể mẫu.



3’-4’ C. Kiểm tra,
đánh giá

1’

D. Định hướng
học tập tiếp
theo

 Kể theo nhóm : GV quan
sát ,giúp đỡ HS (nếu các
em còn lúng túng)
 Gọi HS kể trước lớp GV nhận xét kết hợp sửa
cho HS về điệu bộ, nét
mặt .
+ Cho HS bình chọn bạn kể
hay nhất.

- Kể theo nhóm 3- mỗi
em 1 đoạn.

- Qua câu chuyện em có
nhận xét gì về Mồ Cơi?
- Nhờ đâu mà Mồ Cơi xử
kiện được công bằng như
vậy?
- Nhấn mạnh bài.
- Nhận xét giờ học.

- Luyện đọc lại bài.
- Tập kể chuyện.
- Bài sau : Anh Đom Đóm
(Đọc và trả lời các câu hỏi
cuối bài).

- 1-2 HS trả lời.

- 2 -3 nhóm kể trước lớp;
HS lớp nhận xét( theo gợi
ý cách nhận xét của GV)
- Bình chọn bạn kể hay
nhất.

- 3-4 HS liên hệ qua bài.

- Ghi nhớ và thực hiện.


Tiết : TẬP ĐỌC
Tiết 51: ANH ĐOM ĐÓM
I . MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1- Kiến thức:
- Đọc đúng: gác núi, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh.( trọng tâm là luyện phát âm phân
biệt l/ n)..
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ và cuối mỗi dòng thơ. Đọc trơi chảy tồn bài với
giọng kể nhẹ nhàng nhấn giọng vào những từ ngữ gợi tả.
2- Kĩ năng:
- Từ ngữ : đom đóm, cị bợ, vạc, quay vịng, sao bừng nở

- Nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban
đêm rất đẹp và sinh động.
3- Học thuộc lòng bài thơ
4- Thái độ: Giáo dục HS phẩm chất tốt đẹp của anh Đom Đóm.
II. ĐỒ DÙNG :
1. Nhóm: Tranh, bảng phụ. 1 số tranh ảnh về các con vật trong bài.
2. Cá nhân: Bút, vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Nội dung kiến
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Thời
thức và kĩ năng
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
cơ bản
4’-5’ A. Kiểm tra bài - Yêu cầu HS kể chuyện Mồ - 2 kể chuyện ( Mỗi bạn kể
cũ:
Côi xử kiện
theo 2 tranh) và trả lời câu
+ Qua câu chuyện, em hiểu hỏi.
điều gì?
- HS khác nhận xét, bổ
- Nhận xét .
sung.
B. Bài mới:
1’ 1. Giới thiệu bài Giới thiệu , ghi bảng tên bài. - Ghi tên bài và mở SGK.
14’ 2. Luyện đọc :

2.1 GV đọc mẫu -Chú ý nhấn giọng ở các từ - Quan sát và nghe.
ngữ gợi tả tính nết, hành
2.2 Luyện đọc,
động của các con vật.
kết hợp giải
- Luyện đọc câu : Kết hợp - Đọc nối tiếp (Mỗi HS 2
nghĩa từ
sửa phát âm cho HS
dòng thơ)
- Luyện đọc từng khổ thơ
kết hợp giải nghĩa từ, luyện
ngắt nghỉ:
* Bài thuộc thể thơ gì?
- 1-2 HS nêu; HS khác
- Cho HS nêu cách ngắt
nhận xét, bổ sung.
nhịp phổ biến của bài thơ
-GV cho HS đọc nối tiếp và - Đọc nối tiếp theo đoạn (6
HD HS giải nghĩa 1 số từ
HS đọc nối tiếp - mỗi HS
theo từng khổ thơ
1 đoạn)
+ Giải nghĩa từ: đom đóm, - Vài HS đọc chú giải


cò bợ , vạc, giải nghĩa thêm
từ" mặt trời gác núi"(mặt
trời đã lặn ở sau núi)
Luyện câu khó:
Tiếng chị Cị Bợ ://

Ru hỡi ! // Ru hời ! //
( Lời Cò Bợ đọc chậm ,
giọng như lời ru )
- Luyện đọc theo nhóm
- Theo dõi và giúp các
nhóm.
- Chấm thi đua.
* Cho HS đồng thanh phát
âm từ khó.
* Yêu cầu HS đọc đồng
thanh tồn bài.
10’ 3. Tìm hiểu bài:  Khổ thơ 1 ,2 :
- Anh Đom Đóm đi đâu?
- Giải thích thêm về việc
đom đóm đi ăn đêm
Tìm từ tả đức tính của anh
Đom Đóm trong 2 khổ thơ?
=> Chốt nội dung 2 khổ
thơ: Anh Đom Đóm chăm
chỉ làm việc
 Khổ thơ 3, 4 :
- Anh Đóm thấy những
cảnh gì trong đêm?
Cho HS đọc tồn bài:Tìm 1
hình ảnh đẹp của đom đóm
trong bài thơ.
4.
Luyện
học
6’

- HD đọc diễn cảm; Lưu ý
thuộc lòng bài
cho HS về giọng đọc
thơ
- Tổ chức cho HS luyện học
thuộc lòng bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài
thơ - GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS thi đọc
C.
Kiểm
tra,
3’-4’
thuộc lòng bài thơ .
đánh giá
-Bài thơ cho em biết điềugì?
- Nhấn mạnh bài , liên hệ :
D.
Định
hướng
1’
+ Qua bài, em học tập gì ở
học tập tiếp
anh Đom Đóm ?
theo

- 1-2 HS đọc.
- HS khác nhận xét , sửa
sai.
- Lớp đồng thanh cách đọc

đúng.
- Luyện đọc theo nhóm 6
- 2-3 nhóm thi đọc.
Lớp đồng thanh câu khó.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc khổ thơ 1,2 và trả
lời câu hỏi ; HS khác bổ
sung.
- 2 HS giỏi trả lời.

- Đọc khổ thơ 3,4 và trả
lời câu hỏi.
- Đọc thầm toàn bài và trả
lời câu hỏi ( Có thể trao
đổi theo nhóm 2)
- Đọc đồng thanh toàn bài
1 lần.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Luyện học thuộc lòng
bài thơ.
- 4-5 HS đọc.
- Thi theo tổ( giữa 4 tổ)
- Đọc đồng thanh toàn bài
- 1-2 HS trả lời.
- 4-5 HS liên hệ.
- Luyện HTL bài cho tốt.
- Bài sau: Ôn tập các bài..


Tiết : CHÍNH TẢ (Nghe- viết )

Tiết 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức :
+ Nghe – viết lại chính xác đoạn từ "Hải đã ra Cẩm Phả....bớt căng thẳng"
+ Viết đúng tên người nước ngoài ; chữ viết đúng cỡ, rõ ràng , trình bày sạch
đẹp.
2.Kĩ năng:
+ Làm các bài tập chính tả tìm từ chứa tiếng có vần ui/i , chứa tiếng bắt đầu
bằng d/gi/r theo nghĩa đã cho.
3. Thái độ: Rèn cho HS thói quen giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Nhóm:Phấn màu. Bảng phụ. Vở mẫu.
2. Cá nhân: Bút, vở. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Nội dung kiến
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Thời
thức và kĩ năng
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
cơ bản
4’-5’ A. Kiểm tra bài - Nhận xét tiết trước.
cũ:
- Yêu cầu HS viết 1số từ: - Viết vào bảng con.
giản dị, gióng giả, rộn ràng. - HS khác nhận xét.
- Nhận xét.

B. Bài mới:
1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiêu bài.
- Mở SGK, ghi vở tên bài
2. Hướng dẫn
Nghe- viết
 Đọc đoạn viết.
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc
7’ 2.1 Trao đổi nội  Hướng dẫn tìm hiểu bài thầm.
dung bài viết.
viết, nhận xét chính tả
- Khi nghe bản nhạc ánh - Vài HS trả lời.
trăng của Bét -tô- ven, anh - HS khác nhận xét, bổ
Hải có cảm giác như thế sung.
nào?
- Chốt nội dung bài.
 Trong đoạn văn những chữ - 1HS trả lời.
nào viết hoa? Vì sao?
- 2HS viết bảng lớp.
Viết tiếng, từ dễ lẫn : ngồi - Viết vào vở nháp.
lặng , trình bày, Bét -tơ - - 1 HS đọc lại từ.
ven
15’ 2.2 HS viết bài
- Nhận xét sửa sai.
vào vở
-1 HS nhắc lại.
- Nhắc lại cách trình bày
đoạn văn?
- Nhắc nhở tư thế viết.
- Xem theo bàn.
- Cho HS xem vở mẫu.

- HS viết bài vào vở.


- Đọc cho HS viết.
- Đọc soát bài.
- Theo dõi, soát lỗi.
- Thống kê lỗi, khen HS viết
2.3 Chấm, chữa không bị sai.
- Tráo vở,chữa bài.
bài
- 4-6 HS được chấm.
7’-8’ 3. Hướng dẫn
- Chấm, nhận xét một số bài.
HS làm bài tập
-1HS đọc u cầu.
chính tả:
 Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ
Bài 2:
có vần i:
-1 HS làm bảng lớp.
- HS khác làm vào vở.
ui
M: củi,...
uôi
M: chuối,...
- Thảo luận theo nhóm 4
- Cho HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm dán bảng;
nhóm khác nhận xét, bổ
tìm từ.
sung.

- Chữa bài.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3:
Tìm các từ:
- Thảo luận nhóm 2,
a, Chứa tiếng bắt đầu bằng làm bài vào vở.
d, gi hoặc r
- Cho HS thảo luận nhóm
tìm từ.
- Theo dõi HS làm bài, chữa -3 HS đọc chữa.
bài, khắc sâu đáp án đúng.
Đáp án :
+ Có nét mặt hình dáng, tính
nết màu sắc ,...gần như
nhau: giống
+ Phần cịn lại của cây lúa
sau khi gặt: rạ
+ Truyền lại kiến thức , kinh
nghiệm cho người khác: dạy - 2- 3 HS giỏi tìm từ.
-Tìm thêm từ để phân biệt
rống/ giống/; rạ/ da.
3’-4’ C. Kiểm tra,
- Nhấn mạnh cách viết tên
đánh giá
nước ngoài.
- Nhận xét bài viết.
- Ghi nhớ thực hiện.
1’ D. Định hướng - Chú ý rèn chữ, viết đúng.
- Luyện viết lại chữ khó.
học tập tiếp

- Chuẩn bị bài sau "Về quê
theo
ngoại".


Tiết : TẬP VIẾT
Tiết 17: ÔN CHỮ HOA N
I - MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa N thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng Ngô Quyền bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng: Yêu cầu viết đều nét, đúng độ cao, đúng khoảng cách giữa các chữ.
3. Thái độ: Rèn cho HS thói quen giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Nhóm: Chữ mẫu.
2. Cá nhân: Bút, vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Nội dung kiến
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Thời
thức và kĩ năng
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

cơ bản
4’-5’ A. Kiểm tra bài
- Cho HS viết từ "Mạc Thị
cũ:
Bưởi " vào bảng con.
- 2 HS lên bảng viết ; HS
- Kết hợp chấm vở ; nhận
khác nhận xét, bổ sung.
xét.
B. Bài mới:
1’ 1. Giới thiệu bài -Giới thiệu và ghi bảng tên
2. Hướng dẫn
bài.
10’ viết trên bảng
- Đọc nội dung bài.
con
( 1-2 HS đọc)
2.1 Luyện viết - Cho HS đọc các chữ hoa
chữ hoa
có trong bài.
- 1-2 HS đọc.
- GV đính chữ mẫu N
- Cho HS phân cấu tạo chữ
-2 HS giỏi quan sát, nhận
hoa N
xét, phân tích cấu tạo chữ
- Tiếp tục đính chữ hoa Đ,
Q; yêu cầu HS quan sát,
- Quan sát , nhận xét.
nhận xét.

- Nhấn mạnh cách viết và
- Quan sát và nghe.
viết mẫu chữ hoa N, Đ, Q

2.2 Luyện viết

- Cho HS tập viết trên bảng
con.
- GV nhận xét, sửa sai.

-Viết vào bảng con ;
1 HS lên bảng viết.
- 1 HS đọc tên riêng.


từ ứng dụng :
Ngô Quyền

2.3 Luyện viết
câu ứng dụng

17’

3. Hướng dẫn
viết vào vở tập
viết

3’-4’ 4. Chấm, chữa
bài
3’-4’ C. Kiểm tra,

đánh giá
1’

D. Định hướng
học tập tiếp
theo

- Giới thiệu: Ngô Quyền là 1
vị anh hùng dân tộc của
nước ta . Năm 938, ông đã
đánh bại quân xâm lược
Nam Hán trên sông Bạch
Đằng , mở đầu thời kì độc
lập của nước ta.
- Đính chữ mẫu tên riêng ;
yêu cầu HS nhận xét về
khoảng cách, cỡ chữ,...
- Nhấn mạnh cách viết và
viết mẫu Ngô Quyền

- 1-2 HS khá nêu hiểu biết
của mình về Ngơ Quyền.
- Quan sát và nhận xét

-Theo dõi HS viết bảng con;
GV nhận xét, sửa sai
- Câu ca dao khuyên ta điều
gì?( Ca ngợi phong cảnh của
vùng Nghệ An, Hà Tĩnh rất
đẹp ; đẹp như tranh vẽ)

- Cho HS nhận xét câu ứng
dụng.
- Cho HS viết vào bảng
con: Đường, Non
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS xem vở mẫu.
- Hướng dẫn thêm cách
trình bày, tư thế viết.
- Theo dõi HS viết vào vở
và uốn nắn cho HS về tư thế
viết, cách trình bày.
- Kết hợp chấm 7-8 bài –
nhận xét.
- Nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Khắc sâu ý nghĩa của câu
ca dao.
- Nhận xét giờ học.
- Hoàn thành bài .
- Luyện viết thêm chữ hoa N
cho đẹp.
- Luyện viết lại các chữ hoa

- Viết vào bảng con ;
1 HS lên bảng.

- Quan sát GV viết mẫu

- 1-2 HS đọc câu ca dao
- 1-vài HS nêu.


-Vài HS nhận xét.
- Viết bảng con ;1 HS lên
bảng viết.
- Mở vở tập viết.
- Quan sát theo bàn.
- 1-2 Hs nêu cách trình
bày, tư thế viết.
- Tập ngồi đúng tư thế;
cầm bút đúng.
- Viết bài vào vở theo yêu
cầu của GV.
- 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa
câu ca dao.
- Ghi nhớ và thực hiện.


Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 17: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.
ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY
I . MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm .
- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào?
- Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS những đức tính tốt đẹp: dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ
người khác qua nội dung 1 số bài tập…
II. ĐỒ DÙNG:
1. Nhóm: Bảng phụ.

2. Cá nhân: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
2. Tiến trình giờ dạy:
Nội dung kiến
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Thời
thức và kĩ năng
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
cơ bản
4’-5’ A. Kiểm tra bài - Kể tên 1 số thành phố mà
cũ:
em biết?
- 2 HS trả lời câu hỏi, HS
Nêu 1 số sự vật công việc ở khác nhận xét.
nông thôn ?
- Nhận xét .
B. Bài mới:
1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài.
- Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn
luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu BT1. - 1HS đọc yêu cầu bài tập.
9’ a - Bài tập 1 :
+ Em hiểu thế nào là đặc
- 1-2 HS trả lời.
điểm nhân vật ?
+ Cần tìm đặc điểm của

- Thảo luận theo nhóm 4
những nhân vật nào?
ghi kết quả vào bảng
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, dán lên bảng; Đại
theo nhóm - GV theo dõi ;
diện nhóm trình bày ;
Chữa bài , nhận xét , bổ
Nhóm khác nhận xét , bổ
sung.
sung.
- Nhận xét, bổ sung, nhấn
mạnh ý đúng.
* Đáp án:
+ Chàng Mồ Côi:Thông
+ Mến:dũng cảm , tốt bụng, minh, tài trí, cơng minh
sống vì người khác....
+ Chủ qn :Tham lam,
+ Đom Đóm:Chuyên cần ,
dối trá, xấu xa, vu oan
chăm chỉ, tốt bụng...
cho người..
* Các từ ngữ trên chỉ gì ?
-1-2 HS trả lời.


10’

b - Bài tập 2 :

9’


c - Bài tập 3 :

3’-4’ C. Kiểm tra,
đánh giá
1’

D. Định hướng
học tập tiếp
theo

- Cho HS liên hệ : học tập
đức tính tốt của một số nhân
vật.
=> GV chốt về từ chỉ đặc
điểm: Từ chỉ màu sắc, hình
dáng kích thước, tính
chất ...của sự vật.
- Các từ ngữ em vừa tìm
được là từ ngữ thuộc chủ đề
nào?
-Cho HS nêu yêu cầu BT2.
- Nêu mẫu câu cần đặt ?
- Bài cho biết những sự vật
nào?
- HD mẫu 1 câu đầu
- Cho HS làm bài vào vở ;
Nhận xét , sửa sai.
Kết hợp chấm 2-3 bài, nhận
xét.

* khắc sâu những điểm cần
lưu ý khi đặt câu theo mẫu
câu Ai thế nào?
- Bài yêu cầu gì?
- Cho HS thảo luận nhóm,
làm bài.
- Theo dõi HS chữa bài, kết
hợp:
+ Dấu phẩy thường được đặt
ở vị trí nào trong câu ? Để
làm gì?
- Khi đọc, gặp dấu phẩy cần
chú ý gì?
- Gọi HS đọc các câu văn.
* Kết hợp chấm 6-7 bài,
nhận xét.
- Nêu nội dung bài học.
- Liên hệ về đặc điểm của sự
vật.
- Nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Nhận xét giờ học.
- Tìm từ chỉ đặc điểm.
- Hồn thành bài tập.
- Tập đặt câu theo mẫu Ai
thế nào?

- 2 HS liên hệ.

- 1-2 HS nêu.
- Đọc đồng thanh các từ

chỉ đặc điểm vừa tìm được
- 1 HS đọc BT2
- Vài HS trả lời.
1-2 HS trả lời.
- 1 HS giỏi thực hiện và
giải thích.
- Làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài.

- 1 HS đọc BT3.
- 1-2 HS nêu.
- Trao đổi nhóm 2 làm bài
vào vở.
- 1em lên bảng chữa bài
- 1- vài HS khá , giỏi trả
lời.
- 1-2 HS trả lời.
- 1-2 HS đọc lại các câu
văn.
- 6-7 HS được chấm.
- 1-2 HS nêu ND bài.
- Vài HS liên hệ.

- Ghi nhớ và thực hiện.
- Viết , đọc đúng khi gặp
dấu phẩy.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×