Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Một vài đặc sắc về phương diện nghệ thuật của đàn hương hình (mạc ngôn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.48 KB, 71 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa ngữ văn
=== ===

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần

Một vài đặc sắc về ph-ơng diện nghệ thuật
của Đàn h-ơng hình (Mạc Ngôn)

Khóa luận tốt nghiệp

Vinh, tháng 5/2008

----------

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

1


Khóa luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Khoá luận này đ-ợc hoàn thành nhờ sự
giúp đỡ và h-ớng dẫn tận tình của cô giáo thạc
sĩ Phan Thị Nga, các thầy cô giáo trong tổ bộ
môn văn học n-ớc ngoài và bạn bè cùng khoá.
Nhân đây, cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn chân thành tới cô giáo h-ớng dẫn, các thầy
cô giáo và gia đình, bạn bè.


Mặc dù có nhiều cố gắng, song b-ớc đầu mới
nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong đ-ợc sự góp ý
của các thầy cô và các bạn.
Vinh, tháng 5 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần
Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

2


Khóa luận tốt nghiệp

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trung Quốc ở ph-ơng diện văn học là một đất n-ớc có truyền thống lâu
đời với nhiều thành tựu xuất sắc từ thời kỳ cổ đại, trung đại, cận hiện đại. Đến
nay văn Trung Quốc vẫn là một trong những nền văn học lớn của thế giới văn
học Trung Quốc đ-ơng đại, còn gọi là văn học Trung Quốc thời kỳ mới đà và
đang đ-ợc thế giới biết đến với những khởi sắc đầy triển vọng. Bên cạnh các
tên tuổi đà đ-ợc khẳng định trên văn đàn nh- V-ơng Mông, Giả Bình Ao,
Đ-ờng Mẫn, V-ơng SócMạc Ngôn cũng là một tác giả đang đ-ợc bạn đọc
trong và ngoài n-ớc mến mộ.
Đánh giá về tài năng của Mạc Ngôn, d- luận cho rằng, trong số những
nhà văn đ-ơng đại Trung Quốc, Mạc Ngôn là nhà văn có khả năng đ-ợc trao
giải th-ởng Nobel nhất. Cách đánh giá này tuy có phần đề cao nh-ng cũng
cho ta thấy đ-ợc vị trí quan trọng của Mạc Ngôn trên văn đàn Trung Quốc và
thế giới hiện nay.

Tác phẩm của Mạc Ngôn đ-ợc viết bằng nhiều bút pháp khác nhau: Có
tả thực, có huyền ảo, khi biến hình, khi lÃng mạn, trữ tình
Truyện của Mạc Ngôn, vẫn có cốt truyện nh-ng lại hấp dẫn ng-ời đọc vì
những cảm giác mới lạ. Cảm giác mới lạ này mang đậm sắc thái chủ quan của
tác giả. Hiện nay, tác phẩm của ông đang đ-ợc giới văn nghệ sĩ Trung Quốc
đánh giá cao, đ-ợc bạn đọc đón nhận một cách nồng nhiệt. Có thể thấy, sáng
tác của Mạc Ngôn mang một phong cách rất riêng, vừa phơi bày hiện thực trần

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

3


Khóa luận tốt nghiệp
trụi nh-ng cũng vừa uyên thâm, man mác sự huyền ảo nh-: Đàn h-ơng hình,
Báu vật của đời, Tửu quốc
Bên cạnh tác phẩm rất có giá trị đ-ợc chuyển thể thành phim Cao l-ơng
đỏ, Đàn h-ơng hình cũng đ-ợc xem là một "kiệt tác" văn học của Mạc Ngôn.
Tác phẩm nhận giải th-ởng Mao Thuẫn - giải th-ởng danh giá nhất của văn
học Trung Quốc, năm 2003. Ngay khi mới ra đời, tác phẩm đà gây một tiếng
vang lớn, l-ợng tiêu thụ của cuốn tiểu thuyết càng đ-ợc xem là một "hiện
t-ợng" khổng lồ. Tác phẩm thu hút và hấp dẫn bạn đọc trên nhiều ph-ơng
diện, tuy nhiên một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nên thành công
của Đàn h-ơng hình, theo chúng tôi là ở ph-ơng diện nghệ thuật của nó.
Vì giá trị của Đàn h-ơng hình, vì lòng ng-ỡng mộ, kính yêu đặc biệt đối
với nhà văn Mạc Ngôn, khóa luận của chúng tôi chú trọng tìm hiểu Đàn
h-ơng hình ở một số đặc sắc về ph-ơng diện nghệ thuật mà không có tham
vọng khám phá một cách toàn diện, tìm hiểu triệt để những cống hiến của
Mạc Ngôn trong tiểu thuyết này. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đề tài này còn
giúp chúng tôi có đ-ợc những hiểu biết về tác phẩm Đàn h-ơng hình và những

cống hiến, đóng góp của Mạc Ngôn một hiện t-ợng trong văn học Trung
Quốc đ-ơng đại để góp phần cụ thể hơn cho việc tìm hiểu bức tranh văn học
Trung Quốc trong bối cảnh mới.
2. Lịch sử vấn đề
Mạc Ngôn bắt tay vào sáng tác văn học từ năm 1980, đến nay ông đÃ
sáng tác đ-ợc trên 200 tác phẩm gồm tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn,
phóng sự, tùy bút, trong đó có nhiều tác phẩm gây xôn xao d- luận Trung
Quốc và đ-ợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới nh-: Cao l-ơng đỏ, Bài ca
ngồng tỏi thiên đ-ờng, Báu vật của đời, Đàn h-ơng hình, Củ cà rốt trong

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

4


Khóa luận tốt nghiệp
suốtMạc Ngôn đang ở giai đoạn sung mÃn nhất của tay nghề và sự nghiệp
văn học của ông đến nay đang ở thời kỳ sung sức.
Sáng tác của Mạc Ngôn đ-ợc giới thiệu ở Việt Nam lần đầu tiên vào
những năm đầu thế kỷ XXI nhờ các dịch giả Trần Đình Hiến và Nguyễn Thị
Thại. Vài năm gần đây, số l-ợng tác phẩm của ông ngày càng xuất hiện nhiều
hơn và Mạc Ngôn trở thành cái tên gây đ-ợc sự chú ý của bạn đọc Việt Nam.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về Mạc Ngôn ở Việt Nam còn khá ít ỏi.
Một số công trình, các nhà nghiên cứu mới chỉ giới thiệu những nét lớn nhất
về cuộc đời Mạc Ngôn và tác phẩm của ông, ch-a có công trình nào ở Việt
Nam đi sâu vào nghiên cứu tác phẩm Đàn h-ơng hình.
Đến nay, theo hiểu biết của chúng tôi có các công trình nghiên cứu về
Mạc Ngôn nh- sau:
Một số vấn đề văn học Trung Qc thêi kú míi (Hå Sü HiƯp, Nxb TP. Hå
ChÝ Minh, 2001), tác giả giới thiệu nhà văn Mạc Ngôn với t- cách là một cây

bút trẻ thuộc thế hệ nhà văn mới mà ch-a đi vào tìm hiểu sự nghiệp văn học
Mạc Ngôn.
Mạc ngôn và những lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch, Nxb Văn học,
2004), tập hợp những bài nói chuyện của nhà văn Mạc Ngôn tại các tr-ờng đại
học ở Trung Quốc và Mỹ nhằm cung cấp cho độc giả những hiểu biết sơ l-ợc
về con ng-ời và cuộc đời nhà văn. Tác giả cũng không đi vào nghiên cứu, tìm
hiểu các sáng tác cụ thể của Mạc Ngôn. Bên cạnh đó, cuốn sách cũng trích
dẫn những cuộc trả lời phỏng vấn giữa Mạc Ngôn với các nhà văn, nhà báo
ng-ời n-ớc ngoài về các tác phẩm nh-: Báu vật của đời, Đàn h-ơng hình
Cuộc hỏi đáp mới chỉ xoay quanh một số vấn đề cơ bản mà độc giả băn
khoăn, thắc mắc nh-: tên gọi tác phẩm, kết cấu và các giải th-ởngchứ hoàn
toàn ch-a đi sâu vào việc phân tích, mổ xẻ giá trị của tác phẩm.
Nguyễn Thị Thại còn có Mạc Ngôn chuyện văn, chuyện đời (Nxb Lao
động, 2003), cung cấp cho độc giả Việt Nam những hiểu biết về cuộc đời, con
ng-ời và chuyện viết văn của Mạc Ngôn.

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

5


Khóa luận tốt nghiệp
Có liên quan mật thiết với đề tài của chúng tôi là Thế giới nghệ thuật
trong tiểu thuyết Mạc Ngôn (Lê Huy Tiêu, Tạp chí văn học n-ớc ngoài, số 4,
2003). Bài viết đà cung cấp cho độc giả một cái nhìn t-ơng đối hệ thống về
nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn.
Ngoài ra, một số bài viết trên các tạp chí, tạp kỷ cũng ít nhiều đề cập đến
Đàn h-ơng hình và Mạc Ngôn nh-: Thế giới nghệ thuật của Mạc Ngôn qua
hai tiểu thuyết Báu vật của đời và Đàn h-ơng hình (Nguyễn Khắc Phi, tạp chí
Sông H-ơng, số 166, 12/2002); Những cách tân về nghệ thuật trong tiểu

thuyết Đàn h-ơng hình (Mai Đức Hán, Tạp chí khoa học Đại học Vinh, tập
34, số 4B, 2005);
Nh- vậy, nhìn một cách khái quát, công trình nghiên cứu về Mạc Ngôn
còn rất ít cho nên khi tìm hiểu đề tài này, chúng tôi ít có sự kế thừa mà cái
chính yếu nhất là thông qua cuốn Đàn h-ơng hình (Trần Đình Hiến, Nxb Phụ
nữ, Hà Nội, 2004), chúng tôi tự vạch h-ớng đi cho mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nh- tên đề tài đà xác định, mục đích của chúng tôi là chỉ ra một số đặc
sắc trong nghệ thuật của Đàn h-ơng hình. Từ đó mà thấy đ-ợc những vai trò
của nó trong việc thể hiện nội dung t- t-ởng tác phẩm.
4. Phạm vi nghiên cứu
Do tác phẩm của Mạc Ngôn đ-ợc giới thiệu ở Việt Nam còn ít, do hạn chế
về ngoại ngữ nên chúng tôi không thể tiếp cận với nguyên tác mà chỉ dựa vào
bản dịch Đàn h-ơng hình (Trần Đình Hiến, Nxb Phụ nữ, 2004).
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp chủ yếu khi chúng tôi thực hiện đề tài này là khảo sát,
thống kê, phân tích. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng thêm ph-ơng pháp so
sánh, đối chiếu nhằm làm nổi bật những đặc tr-ng, những nét mới lạ của tiểu
thuyết Đàn h-ơng hình ở ph-ơng diện nghệ thuật.
6. Bố cục khoá luận

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

6


Khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính chúng tôi trình bày
trong ba ch-ơng là:
Ch-ơng 1: Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Mạc Ngôn

Ch-ơng 2: "Lạ hoá" trong nghệ thuật xây dựng nhân vật ở Đàn h-ơng
hình (Mạc Ngôn)
Ch-ơng 3: Kết cấu tác phẩm Đàn h-ơng hình

Phần nội dung
Ch-ơng 1
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Mạc Ngôn
1.1. Cuộc đời
Mạc Ngôn tên thật là Quản Mạc Nghiệp, sinh ngày 17 tháng 2 năm
1955, ng-ời làng Cao Mật, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Ông xuất thân trong
một gia đình nông dân nghèo, là một điển hình cho sự thành đạt của lớp nhà
văn trẻ thời kỳ "hậu Cách mạng văn hóa". Năm 11 tuổi, ông phải nghỉ học
giữa chừng do "Cách mạng văn hóa" rồi phải đi lao động nhiều năm ở nông
thôn, suốt cả một thời gian dài phải chăn dê ngoài đồng. Thời gian m-ời n ăm
sau đó, ông phải làm rất nhiều việc, từng làm công nhân hợp đồng ở nhà máy
chế biến bông, có cuộc sống gần gũi với ng-ời nông dân.
Tuổi thanh thiếu niên của Mạc Ngôn trải qua trong thời kỳ "Cách mạng
văn hóa" - là thời kỳ động loạn nhất trong lịch sử Trung Quốc. Đại cách mạng
văn hóa bắt đầu từ tháng 5 năm 1965 kéo dài một thập niên và kết thúc vào
tháng 10 năm 1976. Mạc Ngôn lúc đó đang là một cậu bé m-ơi m-ời lăm tuổi,
phải nghỉ học đi lao động. Suốt cả thời thơ ấu ấy, Mạc Ngôn phải sống trong
cảnh bần hàn, cơ cực. Sau này trong một lần nói chuyện ở tr-ờng đại học Stan
- Phooc, Mỹ, chính Mạc Ngôn đà thừa nhận rằng cả một thời gian dài đó "đói
khát và cô đơn là ng-ời bạn đồng hành của tôi". Nhà văn đà từng ăn lá cây, vỏ
cây để sống. Trong Mạc Ngôn và những lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại, Nxb

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

7



Khóa luận tốt nghiệp
Văn học, 2004), Mạc Ngôn đà nói về tuổi thơ đói khát của mình: "Chúng tôi
nh- một lũ chó đói đánh hơi mọi ngóc ngách trong thôn để tìm những thứ có
thể ăn đ-ợc () chúng tôi ăn lá cây, khi lá cây trơ trụi thì ăn sang vỏ cây rồi
cành cây. Những gốc cây trong thôn tôi lúc đó có thể nói là bất hạnh nhất trên
trái đất này vì chúng đà bị chúng tôi gậm nhấm tơi tả". Tuổi thơ đói rét nh-ng
lại cô đơn, ngày nào Mạc Ngôn cũng phải đi chăn trâu ngoài đồng trong khi
những đứa trẻ khác lại đi học trên lớp. Tuổi thơ của ông, có thể nói chỉ làm
bạn với đàn trâu. Chính sự cô đơn tận cùng ấy của một con ng-ời đà có lúc
làm cho Mạc Ngôn mắc chứng bệnh nói chuyện một mình. Khi bắt gặp con
trai mình nh- vậy, bà mẹ Mạc Ngôn đà rất sửng sốt, cho rằng con trai mình bị
"bệnh tâm thần mất rồi" [14, 102]. Sự cô đơn, không đ-ợc tiếp xúc với bạn bè
đồng lứa tuổi đà đ-ợc Mạc Ngôn sau này kể lại: "Tôi hiểu về con trâu thậm
chí còn hơn cả về con ng-ời. Tôi biết đ-ợc buồn vui giận dữ của trâu, biết
đ-ợc trong lòng nó nghĩ gì. Giữa một vùng đất mênh mông, trong con mắt của
một đứa trẻ, chỉ có tôi và mấy con trâu" [14, 101].
Những ngày đói rét và cô đơn ấy của Mạc Ngôn kéo dài một thời gian,
đến giữa thập kỷ 60, cuộc sống của ông đà khá hơn lên, mặc dù vẫn ch-a đ-ợc
ăn no nh-ng vẫn tạm yên không bị chết đói đe dọa nữa vì "mỗi ng-ời mỗi năm
đà có thể đ-ợc chia hai trăm cân l-ơng thực, thêm vào đó có thể kiếm rau cỏ
quanh ruộng" [14, 100].
Tháng 2 năm 1976, Mạc Ngôn nhập ngũ, làm chiến sỹ rồi tiểu đội
tr-ởng. Đến năm 1984, ông trúng tuyển vào khoa văn thuộc Học viện nghệ
thuật quân giải phóng. Năm 1986, ông tốt nghiệp cử nhân văn ch-ơng học
viện nghệ thuật quân giải phóng
Sau đó ông làm nghiên cứu sinh tr-ờng Đại học s- phạm Bắc Kinh. Năm
1991, ông lấy bằng thạc sỹ khoa lý luận sáng tác tại Học viện văn học Lỗ Tấn.
Đến tháng 10 năm 1997, ông chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực báo chí và
viết văn chuyên nghiệp. Từ năm 1981, Mạc Ngôn bắt đầu công bố tác phẩm.


Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

8


Khóa luận tốt nghiệp
Vốn xuất thân từ nông thôn, là con út trong một gia đình có bốn anh chị
em, sớm chịu một cuộc sống vất vả, đói rét nên con ng-ời và tính cách của
Mạc Ngôn rất mộc mạc, giản dị và đáng kính. Mạc Ngôn từng nói: "Tôi lớn
lên đói rét cơ hàn, tôi đà từng chứng kiến rất nhiều cảnh đau khổ và bất công
trên đời, trong lòng tôi tràn đầy cảm thông đối với nhân loại và phẫn nộ đối với
sự bất công, do đó tôi chỉ có thể viết ra những tác phẩm nh- vậy" [14, 105].
Mạc Ngôn luôn đặt vấn đề nhân cách đạo đức lên trên hết. Dù trở thành một
nhà văn có tài và nổi tiếng trên văn đàn Trung Quốc đ-ơng đại nh-ng Mạc
Ngôn tr-ớc hết vẫn là nhà văn có ý thức, trách nhiệm khi sáng tác, ông luôn
"viết d-ới góc độ của một ng-ời dân bình th-ờng", nghĩa là các sáng tác của
ông luôn vì ng-ời dân, ông luôn đặt mình vào vị trí của một ng-ời dân bình
th-ờng để lắng nghe xem họ cần gì. Do vậy, có thể xem Mạc Ngôn là một nhà
văn của nhân dân - tr-ớc hết là nhà văn của quê ông - Vùng Cao Mật xinh
đẹp.
Cùng với sự giản dị, mộc mạc, Mạc Ngôn còn là một ng-ời rất khiêm
tốn. Ông ch-a bao giờ thừa nhận mình là một ng-ời có tài. Đối với công việc
sáng tác, Mạc Ngôn luôn chú trọng đến vai trò và ý thức trách nhiệm của
ng-ời cầm bút. Ông cho rằng, đối với nhà văn "trung thực là điều quan trọng
và quý giá nhất". Nhân trả lời một cuộc phỏng vấn trên báo khi đ-ợc hỏi về
các giải th-ởng và vinh dự cá nhân, Mạc Ngôn đà phát biểu đại ý: Với tôi, đó
không là những gì quan trọng, trung thực mới là thứ quý giá của nhà văn, vì
nó là vấn đề đạo đức và cái gốc làm ng-ời. Về các giải th-ởng, tôi cũng đÃ
từng nhận giải, thậm chí cả n-ớc ngoài. Song với tôi việc nhận giải chẳng nói

lên đ-ợc điều gì, bởi văn häc kh¸c xa c¸c lÜnh vùc kh¸c, mét t¸c phÈm nhận
giải không có nghĩa là tác phẩm thành công của nhà văn. Tôi hay tin vào số
mệnh và tiểu thuyết cũng có số mệnh.
1.2. Sự nghiệp sáng tác

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

9


Khóa luận tốt nghiệp
Khi giới thiệu về Mạc Ngôn, dịch giả Trần Đình Hiến viết: "ở phía bên
này của núi Bạch MÃ, phía bên kia của con sông Mực có một cây cao l-ơng
thuần chủng - xin bạn đừng tiếc công sức. Trong khi đi tìm nó, bạn hÃy giơ
cao nó trên đầu mà xông vào những nơi gai góc, vào nơi đó là thế giới của bạo
hành và lang sói, nó sẽ là bùa hộ mệnh cho bạn và nó cũng t-ợng tr-ng cho
sức sống bất diệt, tinh thần bất khuất của làng Đông Bắc - Cao Mật ta". Đấy
chính là nhà văn Mạc Ngôn, nhà văn có tiếng của văn học Trung Quốc đ-ơng
đại.
Năm 1981, Mạc Ngôn bắt đầu công bố tác phẩm của mình. Có thể nói,
thời gian viết văn của ông ch-a phải là dài nh-ng cho đến nay ông đà có một
khối l-ợng tác phẩm không phải là ít, trên 240 sáng tác gồm 10 truyện dài
(tiểu thuyết), 20 truyện vừa, trên 60 truyện ngắn, 5 tuyển tập những bài bút ký,
phóng sự, tùy bút, ngoài ra còn rất nhiều vở kịch cho sân khấu. Mạc Ngôn đÃ
đóng góp cho nên văn học Trung Quốc đ-ơng đại nhiều tác phẩm có giá trị và
đ-ợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
Lúc mới bắt đầu sáng tác, cũng nh- một số nhà văn có tài khác, Mạc
Ngôn không ý thức đ-ợc rằng mình sẽ trở thành một cây bút chuyên nghiệp và
nổi tiếng nh- hiện nay. Ông sáng tác văn, ban đầu với mục đích là kiếm tiền,
nh- có lần ông thừa nhận: "Động cơ ban đầu khi tôi sáng tác văn học vô cùng

đơn giản: đó là kiếm chút nhuận bút để mua đôi giày bóng loáng, thỏa mÃn
lòng h- vinh của một chàng thanh niên. Tất nhiên sau khi mua đ-ợc giày rồi
thì tham muốn của tôi theo đó cũng lớn lên theo. Lúc đó tôi lại muốn mua một
chiếc đồng hồ nhÃn hiệu Th-ợng Hải đeo vào tay để về khoe với bà con dân
làng" [14, 55]. Mạc Ngôn b-ớc vào con đ-ờng sáng tác khi văn học Trung
Quốc đang ở một thời kỳ khó khăn nhất do ảnh h-ởng của "cách mạng văn
hóa". Đấy là khi văn học đ-ơng đại Trung Quốc đang ở vào "hậu kỳ của văn
học vết th-ơng", hầu nh- tất cả các tác phẩm văn học lúc đó đều tố cáo tội ác
của "cách mạng văn hóa". Tác phẩm đầu tay của Mạc Ngôn cũng viết về đề tài

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

10


Khãa ln tèt nghiƯp
nµy nh»m phơc vơ cho nhiƯm vơ chính trị và ch-a mang đ-ợc phong cách bản
sắc riêng.
Năm 1978, khi Đặng Tiểu Bình chính thức đề x-ớng công cuộc cải cách
thì văn học Trung Quốc lúc đó mới thùc sù trë l¹i víi nhiƯm vơ chÝnh u nhÊt
cđa nó từ "văn học chính trị" chuyển sang "văn học con ng-ời". Chính sự
chuyển biến trong quan niệm văn học ®· ®-a ®Õn mét sù më réng kh«ng gian
t- duy thẩm mỹ cho các nhà văn. Nằm trong xu thế chung đó, nhà văn Mạc
Ngôn đà nhanh chóng thoát khỏi mô phỏng "văn học phục vụ cho chính trị" và
viết nên những tác phẩm thực sự có ý nghĩa. Trong Mạc Ngôn và những lời tự
bạch, ông đà nói về công việc viết văn của mình rằng: "Tôi muốn viết ra
những thứ thuộc về tôi, nó khác với mọi ng-ời và khác với các nhà văn
ph-ơng Tây và khác với các nhà văn Trung Quốc khác".
Có thể nói rằng, bất cứ nhà văn thành danh nào, khi sáng tác cũng đều
tìm cho mình một "mảnh đất" để khai thác và khám phá. Với nhà văn Mạc

Ngôn thì mảnh đất ấy không phải chốn xa lạ nào mà chính là thôn Cao Mật quê h-ơng ông. Hầu nh- trong tất cả các sáng tác nhà văn đều lấy địa điểm
chính là thôn Cao Mật. Mạc Ngôn tự hào: "Thôn Cao Mật Đông Bắc của tôi là
một n-ớc Cộng hòa văn học do tôi sáng lập ra, và tôi chính là quốc v-ơng của
v-ơng quốc ấy. Mỗi khi tôi cầm bút lên và viết về thôn Cao Mật, Đông Bắc
của tôi, tôi luôn cảm thấy mình hạnh phúc lớn lao khi có đ-ợc quyền lực ấy,
tôi có thể dời non lấp biển, hô gió gọi m-a trên vùng đất ấy " [14, 93]. Và
nhà văn đà gọi quê h-ơng mình là một "khái niệm văn học", luôn phấn đấu
làm cho những câu chuyện viết về thôn Cao Mật đánh động vào lòn g độc giả
của cả n-ớc. Bằng chứng là qua các tác phẩm sâu sắc nh-: Gia tộc Cao l-ơng
đỏ, Tửu quốc, Báu vật của đời, Đàn h-ơng hìnhnhà văn Mạc Ngôn đà làm
đ-ợc điều đó, đà khiến cho "nỗi đau khổ và niềm vui s-ớng ở đây trở thành
nỗi đau khổ và niềm vui s-ớng của toàn thể nhân loại". Đó là một thành công
to lớn trong cuộc đời cầm bút của một nhà văn!

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

11


Khóa luận tốt nghiệp
Cho đến nay, đà hơn hai m-ơi năm sáng tác, đà viết hơn hai m-ơi đầu
sách, nh-ng các tác phẩm của Mạc Ngôn có thể khái quát thành hai loại: một
loại viết về đề tài lịch sử, mét lo¹i viÕt vỊ cc sèng hiƯn thùc. Dï ë loại nào,
các tác phẩm của Mạc Ngôn cũng đều có sức cuốn hút, hấp dẫn kỳ lạ đối với
bạn đọc trong và ngoài n-ớc. Năm 2003, là một năm đại thu hoạch của nhà
văn Mạc Ngôn. Bắt đầu là tiểu thuyết mới 41 phát đại bác, Nxb Văn nghệ
Xuân Phong (Thành Đô) và Nxb Hồng Phạm (Đài Loan) đồng ấn hành tháng
7/2003 đà lập đ-ợc kỷ lục về số l-ợng và thời gian tiêu thụ. Tiếp đến là Bạch
Cẩu thu thiên giá đ-ợc chuyển thể thành phim S-ởi ấm đạt giải Kim Kỳ Lân
với số tiền th-ởng là 80.000 USD tại liên hoan phim quốc tế Tô-ki-ô hồi đầu

tháng 11 và còn đ-ợc đề cử cho bảy giải khác tại giải Kim Kê - Trung Quốc
diễn ra trong cùng thời gian. Đặc biệt, trong số 23 tác phẩm văn học bình chọn
trao giải Mao Thuẫn lần thứ 6 năm 2004 (giải văn học danh giá nhất của
Trung Quốc tổ chức 4 năm một lần) vừa công bố thì tiểu thuyết Đàn h-ơng
hình của Mạc Ngôn xếp vị trí số một với 100% phiếu thuận. Những sáng tác
của Mạc Ngôn đ-ợc dịch sang tiếng Việt gồm:
Gia tộc Cao l-ơng đỏ (Nxb văn học, 1988), là cuốn tiểu thuyết đ-ợc biết
đến nhiều nhất và đ-ợc dịch ra nhiều thứ tiếng nh-: tiếng Anh, tiếng Đức,
tiếng Nhật, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Hàn Quốc và tiếng Việt. Tác phẩm này
đ-ợc đạo diễn Tr-ơng Nghệ M-u chuyển thể thành phim Cao l-ơng đỏ, dành
đ-ợc giải "Cành cọ vàng" tại liên hoan phim quốc tế Béc Lin năm 1994.
Bài ca ngồng tỏi thiên đ-ờng (Nxb Văn học, 2003), đ-ợc dịch ra tiếng
Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng ý, tiếng Việt.
Tửu quốc đ-ợc dịch ra các thứ tiếng: Anh, Pháp, Nhật, Hàn, Đức, ý,
Việt. Tháng 2 năm 1993, tác phẩm nhận giải th-ởng văn học Laurabatailen
(tại Pháp).

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

12


Khóa luận tốt nghiệp
Báu vật của đời, đ-ợc sáng tác vào mùa xuân năm 1995, mùa đông cùng
năm đ-ợc đăng liên tục trên "Đại gia" và đà dành giải th-ởng, sau đó đ-ợc hội
nhà văn xuất bản. Tác phẩm nhanh chóng trở thành một "hiện t-ợng" trong và
ngoài n-ớc.Rừng vẹt, cuốn tiểu thuyết xuất bản vào tháng 3 năm 1999 do Nxb
Th-ợng Hải ấn hành, sau đó đ-ợc chuyển thể thành kịch bản phim truyền hình
dài 18 tập. ở Việt Nam, tác phẩm mang tên Rừng xanh lá đỏ (Trần Đình Hiến,
Nxb Văn học, 2003).

Đàn h-ơng hình (Trần Đình Hiến, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2004) là tác
phẩm gây đ-ợc một tiếng vang lớn trên văn đàn Trung Quốc và thế giới ngay
khi vừa xuất bản.
Sống đọa thác đày là cuốn tiểu thuyết vừa đ-ợc xuất bản sang tiếng Việt,
năm 2007, tác phẩm đ-ợc nhận giải th-ởng văn học Châu á
Không chỉ thành công ở thể loại tiểu thuyết Mạc Ngôn còn là một nhà
văn đ-ợc biết đến với những truyện ngắn xuất sắc. ở thể loại này, ông cũng
đạt đ-ợc nhiều thành tựu với một số l-ợng tác phẩm khá lớn (trên 60 truyện):
Đêm xuân m-a giăng giăng, là truyện ngắn đầu tay của Mạc Ngôn. Tác
phẩm đăng trên số 5, Nguyệt san "Đầm sen", Thành phố Bảo Định, tỉnh Hà
Bắc. Tiếp theo có: Ng-ời lính xấu (số 3, Nguyệt san Đầm sen, 1982); Vì con
(số 4, Nguyệt san Đầm sen, 1982)Đáng chú ý là truyện vừa Củ Cà rốt trong
suốt (tạp chí số 2, nhà văn Trung Quốc, 1985), sau đó xuất bản thành tập
truyện Củ Cà rốt trong suốt (Nxb Hội nhà văn). Mùa xuân 1987, truyện vừa
Niềm vui s-ớng đ-ợc gộp đăng trên số 1 và số 2 (văn nghệ nhân dân); Châu
chấu đỏ (số 3, Thu Hoạch, 1987); Bùng nổ (Nxb Văn nghệ giải phóng quân,
9/1998); Ch-ơng 12 hoan lạc (Nxb Nhà văn, 4/1989). Liên tiếp những năm
sau đó từ 1989 đến 1993 các tập truyện vừa đ-ợc xuất bản, khẳng định tài
năng và sức sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Mạc Ngôn. Có thể kể đến các
truyện ngắn Cá đêm, Chợ cá, Cao vũ đ-ợc sáng tác cùng năm 1991, năm
1992, sáng tác liên tiếp các tập truyện vừa: Hài h-ớc và hóm hĩnh, Mô hình và

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

13


Khóa luận tốt nghiệp
Nguyên dạng, Mông cảnh và tạp chủng, đ-ợc đăng trên Chung Sơn. Tiếp đó,
tập truyện vừa Cô gái ôm hoa (Nxb Khoa học xà hội, tháng 2/1993); truyện

ngắn Thần liêu (Nxb Đại học s- phạm Bắc Kinh, 12/1993); Tuyển tập Mạc
Ngôn gồm 5 tập (Nxb Nhà văn, 1993), lần l-ợt đ-ợc xuất bản.
Đến năm 2000, Truyện ngắn Mạc Ngôn (Nxb Văn nghệ Th-ợng Hải),
ngoài ra còn xuất bản các truyện: Súng cũ, G-ơm báu, Văn xuôi Mạc Ngôn
(Nxb Văn nghệ Chiết Giang).
Nh- vậy, từ khi bắt tay vào sáng tác cho đến những năm gần đây, Mạc
Ngôn liên tục cho ra đời những truyện ngắn, truyện vừa đăng tải trên các tạp
chí có tiếng ở Trung Quốc và một số tác phẩm đà nhận đ-ợc giải th-ởng có
giá trị.
Tiếp cận một số truyện tiêu biểu của Mạc Ngôn: Bùng nổ, Đứa bé tóc
vàng, Cô gái ôm hoaChúng tôi nhận thấy truyện của Mạc Ngôn nhìn chung
đà bám sát cuộc sống hiện thực và sáng tác theo ph-ơng pháp hiện thực chủ
nghĩa với tinh thần trách nhiệm cao của ng-ời cầm bút. Các tác phẩm đ-ợc
khai thác từ đề tài lịch sử, lấy bối cảnh lịch sử làm trọng tâm, không ít tác
phẩm miêu tả về nông thôn, về chiến tranh nội chiến và bảo vệ đất n-ớc. Phần
lớn những tác phẩm của Mạc Ngôn lấy bối cảnh là quê h-ơng Cao Mật, Đông
Bắc để sáng tác.
Chính tình cảm sâu nặng, gắn bó của nhà văn đối với quê h-ơng đà giúp
ông viết nên những tác phẩm giàu tính hiện thực. Mạc Ngôn có lần tâm sự
trong Mạc Ngôn và những lời tự bạch (Nxb Văn học, 2004); "Nhà văn giỏi tuy
chỉ viết quê h-ơng, một mảnh đất bé nhỏ bằng bàn tay, nh-ng do tr-ớc khi đặt
bút, ng-ời ấy ý thức đ-ợc rằng, nơi bé nhỏ bằng bàn tay ấy là một phần tạo
thành không thể thiếu đ-ợc của thế giới, và câu chuyện bé bằng bàn tay ấy sẽ
có khả năng đi ra thế giới, đ-ợc loài ng-ời hiểu và chấp nhận". Tác phẩm Mạc
Ngôn là những câu chuyện nh- thế.

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

14



Khóa luận tốt nghiệp
Ngoài hai thể loại tiêu biểu là tiểu thuyết và truyện ngắn, Mạc Ngôn còn
viết tùy bút. Đây là thể loại mà theo Mạc Ngôn "Th-ờng quên che đậy và
th-ờng bộc lộ mình một cách rõ ràng". Tiêu biểu có Bức t-ờng biết hát - là tập
văn xuôi, tùy bút đầu tiên của ông; Mạc Ngôn và những lời tự bạch - Tác
phẩm đ-ợc dịch sang tiếng Việt (Nguyễn Thị Thại, Nxb Văn học, 2003); Mạc
Ngôn chuyện văn, chuyện đời (Nguyễn Thị Thại, Nxb Lao động, 2003).
Tùy bút là những hồi ức và những lời bộc bạch của nhà văn Mạc Ngôn về
thời thơ ấu và những năm tháng trong quân ngũ, cũng nh- những suy nghĩ của
nhà văn về công việc sáng tác văn học. Những tác phẩm tùy bút ấy cho chúng
ta thấy đ-ợc những mặt khuất phía sau tác phẩm của ông, đồng thời sẽ giúp
chúng ta hiểu thêm về cuộc đời nhà văn, từ đó hiểu đ-ợc phần nào nguyên
nhân đà đ-a ông lên ngôi vị của một nhà văn nổi tiếng trên văn đàn Trung
Quốc đ-ơng đại.
Điểm qua sự nghiệp sáng tác của Mạc Ngôn để chúng ta thấy rằng Mạc
Ngôn quả là một nhà văn có tầm cỡ, đặc biệt nhất là ở thể loại tiểu thuyết - thể
loại đà đ-a tên tuổi của ông đến với đông đảo bạn đọc trong n-ớc và thế g iới.
Với một phong cách sáng tác mới mẻ, tiểu thuyết Mạc Ngôn đ-a lại cho độc
giả sức hấp dẫn kỳ lạ, hiện thực và lÃng mạn trong tiểu thuyết của ông mang
hơi h-ớng rất riêng và độc đáo. Vì thế có ng-ời nói hiện thực trong tác phẩm
của ông là hiện thực - ảo, Đàn h-ơng hình là một minh chứng rõ ràng cho hơi
h-ớng này.
Tiếp sau sự thành công của các cuốn tiểu thuyết Báu vật của đời (1995),
Gia tộc Cao l-ơng đỏ (1999)là cuốn tiểu thuyết gây đ-ợc sức cuốn hút kỳ lạ
đối với độc giả trong và ngoài n-ớc - tiểu thuyết Đàn h-ơng hình. Mạc Ngôn
viết tiểu thuyết này vào mùa thu năm 1996 và hoàn thành vào năm 2001 - năm
2004, tác phẩm nhận giải th-ởng Mao Thuẫn.
Đàn h-ơng hình là bộ tiểu thuyết lịch sử rất tiêu biểu cho phong cách
sáng tạo của nhà văn Mạc Ngôn. Toàn bộ câu chuyện gồm 3 phần: Phần một -


Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

15


Khóa luận tốt nghiệp
"Đầu phụng" - 4 ch-ơng, phần hai - "Bụng heo" - 9 ch-ơng, phần ba - "Đuôi
beo" - 5 ch-ơng. Mỗi ch-ơng của tác phẩm đều dùng ph-ơng thức nhân vật tự
thuật - một cách viết khá tiêu biểu của Mạc Ngôn và của một số nhà văn
Trung Quốc khác. Ngọn nguồn ra đời của tiểu thuyết này có liên quan chặt
chẽ với âm thanh, một chất liệu mà Mạc Ngôn hay vận dụng trong sáng tác.
Âm thanh trong Đàn h-ơng hình là hý kịch Miêu Xoang, một loại nhạc dân
gian rất thịnh hành ở vùng Đông Bắc, Cao Mật và âm thanh của tiếng đ-ờng
sắt. Tác phẩm viết về nhiều vấn đề có liên quan tới Cách mạng, luyến ái và cả
lịch sử của các hình thức tra tấn tử hình ở Trung Quốc, lịch sử của hý kịch
Miêu Xoang.
1.3. Vị trí của Đàn h-ơng hình trong sự nghiệp sáng tác của Mạc
Ngôn
1.3.1. Bối cảnh lịch sử trong Đàn h-ơng hình
Đàn h-ơng hình viết về giai đoạn lịch sử của Trung Quốc vào cuối thế kỷ
XIX. Sù kiƯn lÞnh sư lín cđa Trung Qc trong giai đoạn này là cuộc vận
động Duy Tân và chính biến năm Mậu Tuất (1898). Tác phẩm lấy chất liệu từ
văn học dân gian, trình bày một giai đoạn lịch sử ®Ém m¸u tõ 1895 ®Õn 1915
khi c¸c n-íc ®Õ qc chia nhau xâu xé Trung Quốc, vét sạch tài nguyên và
thống trị ng-ời dân về nhiều ph-ơng diện. Năm 1900, ng-ời Đức xây dựng
tuyến đ-ờng sắt Giao Tế qua vùng Cao Mật, triều đình MÃn Thanh thối nát,
bất lực, đầu hàng giặc; quan lại nhà Thanh hoặc tiếp tay cho giặc nh- Tổng
đốc Sơn Đông Viên Thế Khải, hoặc -ơn hèn nh- tri huyện Tiền Đinh; quần
chúng không ng-ời dìu dắt rơi vào thảm cảnh "một cổ hai tròng", bơ vơ d-ới

ách thực dân - phong kiến; lÃnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Đức chỉ là một ông
bầu gánh hát
XÃ hội Trung Quốc ở giai đoạn giao thời: những năm cuối của chế độ
phong kiến và thời kỳ đầu của Trung Hoa dân quốc. Lúc này, chính quyền nhà

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

16


Khóa luận tốt nghiệp
Thanh bộc lộ hết những mặt trái của nó, tiếp tay cho giặc, quay trở lại trấn áp
nhân dân, thẳng tay chém giết trừng trị những ng-ời anh hùng yêu n-ớc chống
lại ách áp bức của ngoại banglàm cho nhân dân mất chỗ dựa. Sự căm phẫn,
xót th-ơng vì quê h-ơng bị ngoại xâm giày xéo khiến Mạc Ngôn khi thể hiện
đề tài lịch sử này rất thành công. Đọc Đàn h-ơng hình, độc giả có thể hình
dung đ-ợc lịch sử Trung Quốc giai đoạn cuối triều MÃn Thanh điên đảo thế
nào. Ng-ời đọc sẽ thấy đ-ợc tài năng siêu việt của Mạc Ngôn trong lĩnh vực
miêu tả sự thối nát từ trên xuống của triều Thanh, sự dà man trong các hình
thức hành hình và một số vấn đề khác.
Để giúp ng-ời đọc hiểu đ-ợc nội dung cơ bản của tiểu thuyết, chúng tôi
xin tóm tắt sơ l-ợc cốt truyện Đàn h-ơng hình.
1.3.2. Tóm tắt tác phẩm Đàn h-ơng hình
Tôn Bính, cha đẻ Mi N-ơng, trong một lần vì bảo vệ cho vợ con thoát
khỏi cảnh bị lính Đức hÃm hiếp, đà giết chết tên lính Đức. Việc giết lính Tây
là việc hệ trọng và tuần phủ đại nhân Viên Thế Khải muốn có một bản án
trừng trị đích đáng để làm g-ơng răn đe cho những ai có ý định tạo phản. Việc
xét xử này đà đ-ợc giao cho hai cha con Triệu Giáp trực tiÕp thùc hiƯn, d-íi
sù gi¸m s¸t cđa quan hun TiỊn Đinh. ý t-ởng do Triệu Giáp đ-a ra dựa trên
một hình phạt mà Ung Chính đà dùng để xử tội một ng-ời dám đi đại tiện gần

Hoàng Lăng - đó là đàn h-ơng hình. Hình thức xử là dùng một cái cọc bằng
gỗ đàn h-ơng đâm từ hậu môn lên vai tội nhân, sau đó ng-ời bị xử sẽ bị trói
vào gốc cây cho chết dần.
Tiểu Giáp, một anh chàng ngây ngô, làm nghề giết chó, mổ lợn, là chồng
của Mi N-ơng - ng-ời phụ nữ đẹp, đ-ợc mệnh danh là "Tây Thi thịt cầy". Vì
có bàn chân to quá cỡ nên nàng phải lấy Tiểu Giáp. Mi N-ơng không hề thấy
hạnh phúc khi sống bên cạnh ng-ời chồng ngu ngơ và bất lực, không thể có
con. Trong một lần tình cờ gặp quan huyện Tiền Đinh, Mi N-ơng đà bị hút

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

17


Khóa luận tốt nghiệp
hồn bởi vẻ đạo mạo của quan lớn, từ đó nàng đem lòng yêu ông tha thiết. Hai
ng-ời có mối quan hệ tình nhân ân ái mặn nồng, kết quả Mi N-ơng mang thai
với quan huyện.
Bấy giờ, ng-ời Đức đang tiến hành xây dựng đoạn đ-ờng sắt ®i qua vïng
Cao MËt. Sù viƯc T«n BÝnh giÕt chÕt tên lính Đức hÃm hiếp vợ mình đà gây ra
hậu họa là vợ con ông cùng với 26 ng-ời dân vô tội bị lính Đức trả thù một
cách tàn nhẫn, gọi là vụ án Trấn MÃ Tang.
Kết thúc tác phẩm, Tôn Bính bị bắt và xử tử bằng đàn h-ơng hình. D-ới
bàn tay của đao phủ giỏi nhất bộ hình, Tôn Bính chết một cách anh hùng
1.3.3. Vài nét về nhan đề tiểu thuyết Đàn h-ơng hình
Đàn h-ơng hình là hình phạt dùng bằng gỗ đàn h-ơng. Đàn h-ơng là một
loại gỗ cứng, đ-ợc dùng để làm kiếm. Giết ng-ời bằng kiếm đàn h-ơng là một
trong những hình thức man rợ và tàn khốc nhất từng đ-ợc biết đến trong lịch
sử hình phạt ở Trung Quốc. Với hình phạt này, phạm nhân bị luồn kiếm từ hậu
môn lên miệng. Trong tác phẩm, đàn h-ơng hình áp dụng cho Tôn Bính - nhân

vật chính, là ông bầu của gánh hát Miêu Xoang, là thủ lĩnh của phong trào
Nghĩa Hòa Quyền chống lại lính Đức.
Đàn h-ơng hình là hình phạt tàn khốc, thể hiện tính chất tàn bạo của triều
đình MÃn Thanh, tội ác man rợ của quân xâm l-ợc. Tên gọi này cũng b-ớc
đầu hé mở nội dung lịch sử của cuốn tiểu thuyết, gây đ-ợc sự tò mò, chú ý của
độc giả lúc bắt đầu tiếp xúc tác phẩm. Bên cạnh cái tàn khốc, Đàn h-ơng hình
còn cho chúng ta thấy đ-ợc một vẻ đẹp đớn đau và thống thiết ở ngay trong
chính cái tàn khốc đó. Với Đàn h-ơng hình, Mạc Ngôn đà có cách thể hiện
mới lạ sự chém giết thông qua "nghệ thuật hành quyết", về tình yêu, về cách
mạng.
Với những ý nghĩa trên, Đàn h-ơng hình xứng đáng đ-ợc xem là một
"kiệt tác", một cuốn tiểu thuyết "đáng đọc nhất hiện nay".

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

18


Khóa luận tốt nghiệp
1.3.4. Vị trí của Đàn h-ơng hình trong sự nghiệp sáng tác của Mạc
Ngôn
Với nhà văn, tác phẩm là đứa con tinh thần, là nơi gửi gắm ý t-ởng, nghĩ
suy về con ng-ời và cuộc đời. Mạc Ngôn, sau thành công của Cao l-ơng đỏ,
Báu vật của đời là Đàn h-ơng hình.
Tiểu thuyết này có vị trí quan trọng đặc biệt trong sự nghiệp sáng tác của
Mạc Ngôn, gây tiếng tăm nhiều nhất cho tên tuổi của nhà văn. Giải th-ởng
Mao Thuẫn lần thứ 6 dành cho Đàn h-ơng hình đà phần nào đánh dấu sự
thành công của tác phẩm. D- luận xem đây là một "kiệt tác" của văn ch-ơng
Mạc Ngôn. Lê Huy Tiêu đánh giá là cuốn tiểu thuyết "đáng đọc nhất hiện
nay". Còn về l-ợng tiêu thụ của Đàn h-ơng hình đ-ợc xem là một "hiện

t-ợng" khổng lồ. Chừng ấy thuật ngữ cũng phần nào cho chúng ta thấy đ-ợc vị
trí to lớn của tác phẩm trong thể loại tiểu thuyết Mạc Ngôn nói riêng và sự
nghiệp sáng tác của ông nói chung.
ở Việt Nam, tác phẩm tuy đ-ợc biết đến khá muộn nh-ng ngày càng
chiếm đ-ợc sự yêu thích của độc giả. Tuy nhiên, phải công nhận rằng Đàn
h-ơng hình ở Việt Nam vẫn còn là một tác phẩm ch-a phù hợp với trình độ
mọi độc giả. Việc chọn đề tài này của chúng tôi vì vậy sẽ góp phần nhỏ bé vào
việc giới thiệu tác phẩm Đàn h-ơng hình với bạn đọc Việt Nam, tr-ớc hết là
bạn đọc sinh viên ngữ văn.

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

19


Khóa luận tốt nghiệp

Ch-ơng 2
"Lạ hoá" trong nghệ thuật xây dựng nhân vật
ở tiểu thuyết Đàn h-ơng hình ( Mạc Ngôn)
Bản chất của văn học nghệ thuật là sáng tạo. Một tác phẩm muốn tồn tại
lâu bền trong lòng độc giả cần phải có sự sáng tạo, một nhà văn muố n khẳng
định đ-ợc tên tuổi của mình cần phải có sự đổi mới. Lêônốp viết: "Một phát
hiện mới về nội dung và một phát hiện mới về hình thức". Tào Tuyết Cần cho
rằng văn "phải mới mẻ và độc đáo" (Yên tân kỳ biệt chí). L-u Hiệp trong Văn
tâm điêu long cũng khẳng định: "quy luật viết văn tuy là vận động hoàn toàn
nh-ng sự nghiệp văn học vẫn ngày càng đổi mới, phát triển có biến hoá mới
không mục nát, có thông đạt mới không khô kiệt...". Nh- vậy, nghệ thuật đòi
hỏi sự sáng tạo. Trong văn học nghệ thuật đồng thời với kế thừa là đổi mới và
phát triển, chính quy luật này đà tạo cho văn học một dòng chảy liên tục.

Văn học đ-ơng đại Trung Quốc từ năm 1976 đến nay đà có những đóng
góp hết sức thành công về nội dung cũng nh- nghệ thuật. Làm nên diện mạo
văn học Trung Quốc đ-ơng đại m-ời lăm năm qua là thế hệ nhà văn thứ năm,
xuất hiện sau Đại cách mạng văn hoá. Những nhà văn này phải chịu đựng
nhiều đau khổ trong những năm "đại động loạn", bị bè lũ bốn tên bức hại tàn
khốc. Khác với lớp nhà văn thế hệ tr-ớc, họ -u thời mẫn thế, dám nghĩ dám
làm, với khí thế xung trận, họ vạch trần tội lỗi của bè lũ bốn tên, vạch trần

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

20


Khóa luận tốt nghiệp
những tàn d- trong xà hội. Đại biểu cho thế hệ nhà văn này rất đông đảo: L-u
Tâm Vũ, Mạc Ngôn, Tr-ơng Hiền L-ợng, Giả Bình Ao, Phùng Ký Tài,
Tr-ơng Khiết...
Lúc bấy giờ, do xà hội Trung Quốc đang chuyển dần sang nền kinh tế
hàng hoá, giao l-u với ph-ơng Tây về mọi ph-ơng diện, văn hoá Đông - Tây
có sự hội nhập. Một số nhà văn đà tìm đến với văn học hiện đại ph-ơng Tây và
có những thành công đáng kể. Nhà văn Mạc Ngôn trên con đ-ờng tìm kiếm
ph-ơng pháp sáng tác mới đà chứng tỏ đ-ợc vị trí to lớn của mình qua các bộ
tiểu thuyết nổi tiếng: Gia tộc cao l-ơng đỏ, Báu vật của đời, Đàn h-ơng hình...
Nét nổi bật nhất trong các bộ tiểu thuyết của Mạc Ngôn là thủ pháp "lạ hoá".
Rõ nhất là ở Đàn h-ơng hình.
2.1. Khái niệm "lạ hoá"
Khái niệm "lạ hoá" (ottran nenie) xuất hiện trong những năm 20 của thế
kỷ XX gắn với tr-ờng phái hình thức Nga (Sô-clốp-xki, I-a-cu-bin-xki, Vi-nôcua, I-a-cốp-xơn, T--nha-nốp...).
Theo Shklovski, nhËn thøc cđa con ng-êi lu«n cã xu h-íng tù động hoá
để giảm bớt năng l-ợng t- duy "ng-ời ta th-ờng dùng những từ quen thuộc

đến sờn mòn". Vì vậy mà văn ch-ơng phải chống lại sự tự động hoá mới kích
thích chú ý của độc giả, phải làm mới thứ ngôn ngữ quen thuộc bằng cách
dùng từ độc đáo, hình ảnh lạ... trả tác phẩm văn ch-ơng về với tÝnh tù th©n cđa
nã, víi sù coi träng tÝnh hån nhiên, tinh khôi cho ngôn ngữ, coi trọng tính độc
đáo, sự sáng tạo, cá tính, phong cách. Tr-ờng phái hình thức Nga đà coi "lạ
hoá" nh- một thủ pháp tạo ra cái nhìn mới, khác lạ đối với các sự kiện, hiện
t-ợng quen thuộc... Về sau khái niệm này đ-ợc B. Brếch đ-a vào mỹ học, căn
cứ vào lý thuyết và thực tiễn sân khấu của ông, ông cho rằng "lạ hoá" "gây
nên ở chủ thể tiếp nhận một sự ngạc nhiên và hiếu kỳ tr-ớc một góc nhìn mới
làm nảy sinh thái độ tiếp nhận tích cực đối với cái thực tại đ-ợc lạ hoá kia".
Nhìn chung, thủ pháp "lạ hoá" là để chỉ toàn bộ những thủ pháp trong
nghệ thuật (nghịch dị, nghịch lý...) có khả năng tạo ra hiệu quả thẩm mỹ mới

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

21


Khóa luận tốt nghiệp
mẻ về sự vật, hiện t-ợng đ-ợc miêu tả, đó là cái ch-a quen "khác lạ", gây một
sự "ngạc nhiên".
2.2. "Lạ hoá" trong quan niệm nghệ thuật về con ng-ời ở Đàn
h-ơng hình (Mạc Ngôn)
2.2.1. Giới thuyết khái niệm
Văn học là nghệ thuật miêu tả, thể hiện con ng-ời, là sự hiểu biết, khám
phá, sáng tạo về con ng-êi vµ cc sèng con ng-êi. Cã thĨ nãi, con ng-ời vừa
là chủ thể, vừa là đối t-ợng chủ yếu, đồng thời là cứu cánh của văn học. Vì
vậy, tầm vóc, chiều sâu và ý nghĩa của một nền văn học, một giai đoạn văn
học, một trào l-u văn học và hẹp hơn là một tác giả, tác phẩm văn học chẳng
những phụ thuộc vào lý t-ởng, vào mục đích phục vụ của nó mà còn phụ

thuộc vào cách tiếp cận, thể hiện con ng-ời của nó nữa.
Mặt khác, sáng tác văn học là một hoạt động nhận thức nên bao giờ
cũng mang tính quan niệm. Phản ánh và thể hiện con ng-ời, tất nhiên văn
học không thể không có quan niệm nghệ thuật về con ng-ời. Và "không thể
lý giải một hệ thống thơ văn nào mà bỏ qua con ng-ời đ-ợc thể hiện trong
đó" [20, 10]. I.P.Erênin - một nhà lý luận, phê bình, nghiên cứu nổi tiếng về
văn học Nga cổ đà cho rằng: "Con ng-ời trong sự miêu tả của nhà văn là một
trong những trung tâm điểm mà qua đó phong cách nhà văn đ-ợc sáng rõ hơn
hết... và chính những nguyên tắc miêu tả con ng-ời đà cung cấp chìa khoá để
giúp chúng ta hiểu đ-ợc ph-ơng pháp sáng tạo của nhà nghệ sÜ" [20, 10].
VËy quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi trong văn học là gì?
Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời trong văn học là một phạm trù của
thi pháp häc, nã cã sù g¾n bã víi thÕ giíi quan nh-ng không đồng nhất với thế
giới quan của nhà văn, nó h-ớng chúng ta về một đối t-ợng chính yếu của văn
học, về quan niệm thẩm mỹ của ng-ời nghệ sĩ.
Theo GS. Trần Đình Sử, "quan niệm nghệ thuật về con ng-ời là sự lý
giải, cắt nghĩa, là sự cảm thấy con ng-ời đà đ-ợc hoá thân thành các nguyên

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

22


Khóa luận tốt nghiệp
tắc, ph-ơng tiện, biện pháp thể hiện con ng-ời trong văn học, tạo nên giá trị
nghệ thuật về thẩm mỹ cho các hình t-ợng nhân vật trong đó" [20, 11].
Trong văn học, quan niệm nghệ thuật về con ng-ời là một sáng tác
mang tính chủ quan của nhà văn. ở đây, yếu tố khách thể chỉ mang tính thứ
yếu, bởi vì mỗi nhà văn có quan điểm riêng của mình về thế giới con ng-ời.
Vì thế, khi nghiên cứu về con ng-ời không phải nhìn nhận ở góc độ khách thể

mà phải xem xét con ng-ời d-ới lăng kính chủ quan của nhà văn và việc tìm
hiểu quan niệm nghệ thuật về con ng-ời tức là đi vào khám phá cách cảm thụ
và biểu hiện thế giới chủ quan của ng-ời sáng tạo trong tác phẩm văn häc.
Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi tr-íc hÕt xem xét con ng-ời với tcách là sản phẩm của lịch sử - xà hội có quan hệ với văn hoá, t- t-ởng. Mỗi
thời đại có quan niệm riêng về con ng-ời và mỗi thời kỳ văn học đều có những
ph-ơng thức chiếm lĩnh, thể hiện con ng-ời khác nhau. "Chẳng những đề tài
của văn học không ngừng đổi thay mà quan niệm nghệ thuật về nó cũng luôn
luôn phát triển, làm cho đối t-ợng đ-ợc nhìn từ những góc độ mới" [2 0, 11].
Con ng-ời trong thần thoại đ-ợc quan niệm nh- một năng lực, một sức mạnh
nào đó của thiên nhiên; con ng-ời trong sử thi là con ng-ời đ-ợc lý t-ởng hoá,
có lý trí rất cao nh-ng ch-a phát triển ý thức cá nhân, không hoạt động vì cảm
giác hoặc ham muốn cá nhân mà hoạt động vì lý t-ởng cộng đồng; con ng-ời
trong văn học trung đại là con ng-ời vũ trụ, con ng-ời hô ứng với tự nhiên,
con ng-ời đạo lý; con ng-ời trong văn học hiện thực phê phán là con ng-ời xÃ
hội, con ng-ời của đời sống th-ờng nhật. Còn quan niệm nghệ thuật về con
ng-ời trong văn học đ-ơng đại có sự đổi mới rất quan trọng: con ng-ời bản
năng, con ng-ời thế sự đời t-, đ-ợc biểu hiện với tất cả những suy nghĩ, khát
khao, ham muốn... của nó. Và nh- vậy mỗi thời đại văn học ra đời bao giờ
cũng nảy sinh "con ng-ời mới" (J. Bêrơ).
Nh- vậy, mỗi giai đoạn lịch sử có quan niệm nghệ thuật về con ng-ời
riêng, trên cơ sở đó sẽ dẫn đến sự đổi mới trong cách lý giải, cảm thụ, biểu

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

23


Khóa luận tốt nghiệp
hiện, phản ánh của văn học, trong ®ã cã sù ®ỉi míi quan niƯm vỊ con ng-êi,
vỊ nghệ thuật miêu tả nhân vật.

ở Đàn h-ơng hình, Mạc Ngôn có quan niệm mới mẻ, độc đáo về con
ng-ời và có thể xem là một sự "lạ hoá" trong quan niệm về con ng-ời. Cũng
nhìn và phản ánh con ng-ời trong nhiều mối quan hệ, nh-ng nhân vật trong
Đàn h-ơng hình lại đ-ợc thể hiện trong các mối quan hệ chồng chéo, chằng
chịt hết sức đặc biệt. Đó là quan hệ cha - con; quan hệ nhân tình nhân ngÃi,
quan hệ vợ chồng, quan hệ vua - tôi... Trong những mối quan hệ nhiều
chiều đó, con ng-ời bộc lộ nhân cách, quan niệm ở ph-ơng diện nội tâm là
chủ yếu.
2.2.2. Thế giới nhân vật trong Đàn h-ơng hình và những quan niệm
mới mẻ của Mạc Ngôn về con ng-ời
2.2.2.1. Thế giới nhân vật trong Đàn h-ơng hình
Đàn h-ơng hình đà đặt ra những vấn đề lớn không chỉ ở thôn Đông Bắc
- Cao Mật m còn của cả lịch sử phát triển đất n-ớc Trung Hoa. Tr-ớc hết, đó
là đó mẫu thuẫn gay gắt giữa Chính nghĩa - những ng-ời đứng lên chống lại
quân xâm l-ợc và Phi nghĩa - kẻ xâm l-ợc. Cuộc đấu tranh của Tôn Bính, xét
theo quan điểm hiện đại là hành động ngu muội, không chịu tiếp nhận cái
mới, nh-ng nó đà phản ánh đ-ợc thái độ phản ứng của nhân dân Trung Quốc
tr-ớc quân xâm l-ợc. Thông qua đó, Mạc Ngôn đà chØ ra sù vËn ®éng trong ý
thøc hƯ cđa ng-êi dân Cao Mật nói riêng và nhân dân Trung Quốc nói chung.
Một vấn đề khác đ-ợc Mạc Ngôn đề cập đến trong tác phẩm là mẫu thuẫn
giữa hiện đại và truyền thống. Vấn đề này không chỉ tồn tại khi đó, mà cho
đến nay vẫn là vấn đề đáng đ-ợc quan tâm. Trong tác phẩm, để thể hiện vấn
đề này, Mạc Ngôn đà đ-a ra hai hệ thống âm thanh tồn tại song song với
nhau. Âm thanh của tuyến đ-ờng sắt Giao Tế là đại diện cho sự xuất hiện của
yếu tố hiện đại nh-ng ngoại lai. Ng-ợc lại, những làn điệu Miêu Xoang lại

Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

24



Khóa luận tốt nghiệp
vang lên tiêu biểu cho nền văn hóa dân gian truyền thống, lâu đời. Hai loại âm
thanh này đà trở thành nỗi ám ảnh trong từng trang viết của Mạc Ngôn.
ở Đàn h-ơng hình, Mạc Ngôn đà khắc họa rõ nét vấn đề mâu thuẫn xÃ
hội cơ bản - một bên là tầng lớp thống trị và một bên là tầng lớp bị trị mà giữa
hai tầng lớp này luôn tồn tại mối quan hệ đối nghịch, trái ng-ợc nhau về
quyền lợi, về t- t-ởng. Mâu thuẫn xà hội này đ-ợc bộc lộ qua một đối t-ợng
trung gian là ng-ời Đức.
Mạc Ngôn đà rất thành công khi lột tả mối quan hệ đối lập này qua việc
miêu tả rất công phu các hình thức của hình phạt - một minh chứng cho thứ
"văn hóa tàn khốc và bạo ng-ợc". Trong toàn bộ tiểu thuyết, Mạc Ngôn đÃ
miêu tả hết sức chi tiết lịch sử của những hình phạt thảm khốc trong chế độ
phong kiến Trung Quốc thời bấy giờ nh-: Đại diêm v-ơng, Chém ngang l-ng,
Lăng trì và đỉnh cao của lịch sử hình phạt là Đàn h-ơng hình. Tác giả miêu tả
thành công đến mức "khiến cho hành động dà man vô nhân đạo đang ở ®Ønh
cao cđa sù thĨ hiƯn chun dÇn sang sù thøc tỉnh say mê" [7, 219]. Nếu những
hình phạt là đại diện cho triều đình phong kiến thì những khúc hát dân dÃ
Miêu Xoang lại là đại diện cho tầng lớp nhân dân. Những hình phạt tàn khốc
kia do giai cấp thống trị sáng tạo ra nh- một "loại hình nghệ thuật" để bảo vệ
địa vị thống trị của chúng. Những hình phạt ấy đối lập hoàn toàn với làn điệu
mềm mại, uyển chuyển làm mê mẩn lòng ng-ời của những câu hát Miêu
Xoang. Sinh ra từ trong lòng nhân dân, thể hiện t- t-ởng của nhân dân, hý
kịch Miêu Xoang đại diện cho nhân dân trong cuộc đấu tranh t- t-ởng này.
Để có thể giải quyết những vấn đề lớn đặt ra trong Đàn h-ơng hình,
Mạc Ngôn đà rất có ý thøc tỉ chøc mét thÕ giíi nh©n vËt phong phú, sinh
động. Mạc Ngôn "đà thực hiện một sự chống chọi có tính thụt lùi và một kiểu
văn hoá rất Trung Quốc với t- thế của một nhà văn tiên phong, và trở về với
cách viết tiếng Hán truyền thống, và đà viết ra những tác phẩm theo kiểu


Nguyễn Thị Ph-ơng Thuần - Lớp 45B2 - Ngữ văn

25


×