TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE
--------o0o--------
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề tài:
Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về tích lũy tư bản (vốn)
và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Anh
Mã sinh viên: 11200263
Lớp: Tài chính doanh nghiệp CLC 62A
Hà Nội – 5/2021
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………...............................1
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………….……1
2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………….……1
3. Phương pháp của đề tài……………………………………………………………...1
4. Ý nghĩa của đề tài………………………………………………………….………...1
B. PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………….……...2
Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN……………………….……….2
1.1. Những vấn đề chung về tích lũy tư bản………………………………….………..2
1.1.1. Thực chất của tích lũy tư bản……………………………………….………2
1.1.2. Động cơ của tích lũy tư bản……………………………………….………..3
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mơ của tích lũy tư bản……………….…...3
a. Trình độ bóc lột sức lao động…………………………………………....3
b. Trình độ năng suất lao động xã hội…………………………………..….4
c. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng..4
d. Quy mô của tư bản ứng trước…………………………………………...5
1.2. Các quy luật chung của tích lũy tư bản…………………………………………..5
1.2.1. Q trình tích lũy tư bản là q trình cấu tạo hữu cơ của tích lũy tư bản...5
1.2.2. Q trình tích lũy tư bản là q trình tích tụ và tập trung tư bản….……....6
1.2.3. Q trình tích lũy tư bản là q trình bần cùng hóa giai cấp vơ sản……...7
Chương 2 :VẬN DỤNG TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM HIỆN NAY…………………………………………………..………….8
2.1. Khái quát tình hình tích lũy vốn ở Việt Nam……………………….……………8
2.2. Vận dụng tích lũy tư bản vào xây dựng nền kinh tế Việt nam hiện nay.…..........10
2.2.1. Quá trình mở rộng sản xuất ở Việt Nam hiện nay…………………….….10
2.2.2. Sự hình thành các tập đồn kinh tế ở Việt Nam…………………….……11
2.3. Những giải pháp tăng cường tích lũy vốn………………………………………12
2.3.1. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ tích lũy tiêu dùng……...………….......12
2.3.2. Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn………………………………………….13
2.3.3. Tăng cường tích luỹ vốn trong nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài...13
C. KẾT LUẬN…………………………………………………………………….....15
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….15
A. LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta trong quá trình hội nhập, phát triển năng động nhất từ trước đến nay
và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội, nâng cao vị
thế đất nước trên trường quốc tế. Đó là những thành quả rất đáng tự hào mà chúng ta
có được nhờ sự lựa chọn đúng đắn đường lối phát triển nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng sáng tạo các phương pháp, nguyên lí cơ
bản của phát triển kinh tế vào Việt Nam. Với mơ hình nền kinh tế hiện tại , vốn có vai
trị đặc biệt quan trọng trong việc phát triển đất nước của nước ta hiện nay . Hơn nữa,
C.Mác từng cho rằng việc tích lũy tư bản là một trong những động lực cuối cùng sẽ
dẫn tới thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa Cộng Sản. Mặc dù chúng ta có đường lối kế
hoạch đúng đắn để xây dựng và phát triển kinh tế, nhưng chúng ta vẫn còn cần đến
nguồn vốn rất lớn trong việc tăng trưởng kinh tế. Vốn là cơ sở để tạo ra việc làm, tạo
ra công nghệ tiên tiến tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế,
góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất theo chiều sâu. Cơ cấu sử dụng vốn có tác động
rất lớn vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. Mặt khác, chuyên ngành Tài Chính
Doanh Nghiệp em theo học cũng có liên quan mật thiết đến việc tìm hiểu, phân tích
nguồn vốn. Từ những lí do trên, em chọn đề tài “ Vận dụng lý luận tích lũy tư bản của
chủ nghĩa Mác Lenin vào xây dựng nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu
luận. Tuy nhiên đây là một đề tài hết sức bao quát và tổng hợp nhiều kiến thức vì vậy
bà viết của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế . Em rất mong có được
sự chỉ bảo và giúp đỡ của cô. Em xin chân thành cảm ơn!
2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu trong phạm vi nền kinh tế ở Việt Nam
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp biện chứng duy vật
- Phương pháp chủ nghĩa duy vật lịch sử
1
- Phương pháp phân tích tổng hợp
4. Ý nghĩa của đề tài
Thấy được tầm quan trọng của tích lũy tư bản đến sự phát triển kinh tế. Đồng
thời thấy được vốn là cơ sở để thúc đẩy tạo ra việc làm, công nghệ mới để phát triển
đất nước.
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN
1.1. Những vấn đề chung về tích lũy tư bản
1.1.1. Thực chất của tích lũy tư bản
Trong bất kì xã hội nào, để đáp ứng được nhu cầu vật chất và tinh thần thì cần
sản xuất của cải vật chất. Do đó nền sản xuất ln trong q trình tái sản xuất. Đối với
tư bản tái sản xuất giản đơn không phải là tái dân xuất của nó mà tái sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất mở rộng là lặp lại quá trình sản xuất với quy mơ lớn hơn, khơng phải xã
hội có thể bù đắp lại tư liệu vật chất đã tiêu dùng mà đồng thời còn sản xuất thêm.
Muốn vậy, phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm.
Việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay nói cách khác chính là sự chuyển
hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư bản. Như vậy, thực chất của tích lũy tư bản là q
trình tư bản hố giá trị thặng dư. Cụ thể, tích lũy tư bản là tái sản xuất ra tư bản với
quy mô ngày càng mở rộng. Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyển hố thành tư bản là vì
giá trị thặng dư đã mang sẵn những yếu tố vật chất của tư bản mới.
Có thể minh hoạ tích lũy tư bản và tái sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng ví dụ
sau: Tư bản bỏ ra K = 1000; c/v= 4/1; m'= 100%
Năm thứ nhất: Quy mô sản xuất 800c+200v+200m = 1200
200 m chia thành: + 100m1 tiêu dùng cá nhân
2
+ 100m2 tích lũy( 80c mua máy móc, 20v tuyển công nhân)
Năm thứ hai: Quy mô sản xuất 880c + 220v +220m.
Vậy tư bản bất biến ( c ) và tư bản khả biến ( v ) tăng lên , m cũng tăng theo
Nghiên cứu tích lũy và tái sản xuất tư bản chủ nghĩa cho phép rút ra những kết
luận vạch rõ bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
Một là nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư và tư bản tích
lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong tồn bộ tư bản. C.Mác nói rằng : “ Tư bản ứng
trước như là giọt nước nhưng tích lũy là dịng sơng của tích lũy mà thơi.” Trong quá
trình tái sản xuất, lãi (m) cứ đập vào vốn , vốn càng lớn thì lãi càng lớn , do đó lao
động của cơng nhân trong q khứ lại trở thành phương tiện để bóc lột chính người
cơng nhân .
Thứ hai, q trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hoá
biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Trong sản xuất hàng hoá giản đơn, sự
trao đổi giữa những người sản xuất hàng hố theo ngun tắc ngang giá về cơ bản
khơng dẫn tới người này chiếm đoạt lao động không công của người kia. Trái lại , nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẳng những chiếm đoạt một
phần lao động của công nhân, mà còn là người sở hữu hợp pháp lao động khơng cơng
đó. Nhưng điều đó khơng vi phạm quy luật giá trị.
1.1.2. Động cơ của tích lũy tư bản
Động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối
của chủ nghĩa tư bản – quy luật giá trị thặng dư . Để thực hiện mục đích đó các nhà tư
bản khơng ngừng tích lũy để mở rộng sản xuất, xem đó là phương tiện căn bản để tăng
cường bóc lột cơng nhân làm thuê và làm giàu cho bản thân.
Như vậy, tích lũy tư bản giữ vai trò quyết định làm cho nền sản xuất tư bản lớn
nhanh, khơng có tích lũy thì khơng có quy mơ sản xuất lớn hơn. Do đó, khơng có
3
thêm lợi ích kinh tế, điều này khơng thể chấp nhận đối với một nhà tư bản và chiếm
dụng vốn để phát triển. Mặt khác, do cạnh tranh buộc các nhà tư bản phải không
ngừng làm cho tư bản của mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tư bản tích lũy. Nếu
khơng tích lũy thì sẽ khơng thể giữ vững trên thị trường, đồng nghĩa của sự phá sản
của tư bản.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô của tích lũy tư bản
Với một khối lượng giá trị thặng dư nhất định thì quy mơ của tích lũy tư bản
phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia khối lượng của giá trị thặng dư đó thành quỹ tích lũy và
quỹ tiêu dùng của nhà tư bản, nhưng nếu tỉ lệ phân chia đó đã được xác định, thì quy
mơ của tích lũy tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Do đó, những nhân
tố ảnh hưởng tới khối lượng giá trị thặng dư cũng là nhân tố quyết định quy mơ của
tích lũy tư bản. Những nhân tố đó là :
a. Trình độ bóc lột sức lao động
Các nhà tư bản nâng cao trình độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào
tiền công. Khi nghiên cứu sự sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác giả định rằng sự trao đổi
giữa công nhân và nhà tư bản là sự trao đổi ngang giá, tức là tiền công bằng giá trị sức
lao động. Nhưng trong thực tế, công nhân không chỉ bị nhà tư bản chiếm đoạt lao động
thặng dư, mà còn bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, tức cắt xén tiền công, để
tăng tích luỹ tư bản.
Các nhà tư bản cịn nâng cao trình độ bóc lột sức lao động bằng cách tăng
cường độ lao động và kéo dài ngày lao động để tăng khối lượng giá trị thặng dư, nhờ
đó tăng tích luỹ tư bản. Cái lợi ở đây cịn thể hiện ở chỗ nhà tư bản không cần ứng
thêm tư bản để mua thêm máy móc, thiết bị mà chỉ cần ứng tư bản để mua thêm
nguyên liệu là có thể tăng được khối lượng sản xuất, tận dụng được cơng suất của máy
móc, thiết bị, nên giảm được hao mịn vơ hình và chi phí bảo quản của máy móc, thiết
bị.
4
b. Trình độ năng suất lao động xã hội
Nếu năng suất lao động xã hội tăng lên, thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu
dùng giảm xuống. Sự giảm này đem lại hai hệ quả cho tích luỹ tư bản:
Một là, với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, phần dành cho tích luỹ có thể
tăng lên, nhưng tiêu dùng của các nhà tư bản không giảm, thậm chí có thể cao hơn
trước.
Hai là, một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích luỹ có thể chuyển hố
thành một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm lớn hơn trước.
Do đó, quy mơ của tích luỹ khơng chỉ phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư
được tích luỹ, mà còn phụ thuộc vào khối lượng hiện vật do khối lượng giá trị thặng
dư đó có thể chuyển hố thành. Như vậy năng suất lao động xã hội tăng lên sẽ có thêm
những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành tư bản mới, nên làm tăng quy mơ
của tích luỹ. Nếu năng suất lao động cao, thì lao động sống sử dụng được nhiều lao
động quá khứ hơn, lao động quá khứ đó lại tái hiện dưới hình thái có ích mới, được sử
dụng làm chức năng của tư bản ngày càng nhiều, do đó cũng làm tăng quy mơ của tích
luỹ tư bản.
c. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia tồn bộ
vào q trình sản xuất, nhưng chúng chỉ hao mịn dần, do đó giá trị của chúng được
chuyển dần từng phần vào sản phẩm. Vì vậy có sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và
tư bản tiêu dùng. Mặc dù đã mất dần giá trị như vậy, nhưng trong suốt thời gian hoạt
động, máy móc vẫn có tác dụng như khi cịn đủ giá trị. Do đó, nếu khơng kể đến phần
giá trị của máy móc chuyển vào sản phẩm trong từng thời gian, thì máy móc phục vụ
khơng cơng chẳng khác gì lực lượng tự nhiên. Máy móc, thiết bị càng hiện đại, thì sự
chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn, do đó sự phục vụ khơng
cơng của máy móc càng lớn, tư bản lợi dụng được những thành tựu của lao động q
khứ càng nhiều. Sự phục vụ khơng cơng đó của lao động quá khứ là nhờ lao động sống
5
nắm lấy và làm cho chúng hoạt động. Chúng được tích luỹ lại cùng với quy mơ ngày
càng tăng của tích luỹ tư bản.
d. Quy mơ của tư bản ứng trước
Với trình độ bóc lột khơng thay đổi, thì khối lượng giá trị thặng dư do khối
lượng tư bản khả biến quyết định. Do đó quy mơ của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận
tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn, do đó
tạo điều kiện tăng thêm quy mơ của tích luỹ tư bản.
Từ sự nghiên cứu bốn nhân tố quyết định quy mơ của tích luỹ tư bản có thể rút
ra nhận xét chung là để tăng quy mơ tích luỹ tư bản, cần khai thác tốt nhất lực lượng
lao động xã hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để cơng suất của máy móc, thiết
bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.
1.2. Các quy luật chung của tích lũy tư bản
1.2.1. Quá trình tích lũy tư bản là q trình cấu tạo hữu cơ của tích lũy tư bản
Sản xuất bao giờ cũng là sự kết hợp giữa hai yếu tố: tư liệu sản xuất và sức lao
động. Sự kết hợp của chúng dưới hình thái hiện vật gọi là cấu tạo kỹ thuật. Cấu tạo kỹ
thuật là cấu tạo hiện vật, nên nó biểu hiện dưới hình thức: số lượng máy móc, ngun
liệu, năng lượng do cơng nhân sử dụng trong một thời gian nào đó. Cấu tạo kỹ thuật
của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng tư liệu lao động và khối lượng tư bản cần thiết để sử
dụng các tư liệu đó. Cấu tạo kỹ thuật phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất. Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ theo đó tư bản phân thành tư bản bất biến và tư
bản khả biến (hay giá trị của sức lao động) cần thiết để tiến hành sản xuất. Cấu tạo kỹ
thuật thay đổi sẽ làm cấu tạo giá trị thay đổi. C.Mác đã dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ
của tư bản để phản ánh mối quan hệ đó. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị tư
bản, do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư
bản. Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, do tác động thường xuyên của tiến
bộ khoa học, cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng không ngừng biến đổi theo hướng ngày
càng tăng lên. Sự tăng lên đó biển hiện ở chỗ: bộ phận tư bản bất biến tăng nhanh hơn
bộ phận tư bản khả biến, tư bản bất biến tăng tương đối và tăng tuyệt đối, còn tư bản
khả biến có thể tăng tuyệt đối nhưng lại giảm xuống tương đối .Sự tăng lên của cấu tạo
6
hữu cơ của tư bản làm cho khối lượng tư liệu sản xuất tăng lên, trong đó sự tăng lên
của máy móc thiết bị là điều kiện để tăng năng suất lao động, còn nguyên liệu tăng
theo năng suất lao động. Nó địi hỏi việc sử dụng lao động mới được đào tạo với giá trị
sức lao động cao nhưng năng suất lao động tăng cao lại làm cho hàng hóa kỹ thuật
hiện đại giảm xuống. Xu hướng chung là tỷ trọng người lao động có trình độ cao, lao
động trí tuệ ngày càng tăng lên, gây nên những hậu quả xã hội tiêu cực đối với toàn bộ
đội ngũ người lao động làm th.
1.2.2. Q trình tích lũy tư bản là q trình tích tụ và tập trung tư bản
Tích tụ và tập trung tư bản là quy luật phát triển của nền sản xuất lớn tư bản chủ
nghĩa.Tích tụ tư bản và việc tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tích lũy của
từng nhà tư bản riêng rẽ, nó là kết quả tất nhiên của tích lũy.
Tích tụ tư bản một mặt là yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, ứng dụng tiếnbộ
kỹ thuật, mặt khác sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình phát
triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa lại tạo khả năng cho tích tụ tư bản. Tập trung tư
bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản lớn cá biệt. Đây là sự tích tụ
những tư bản đã hình thành, là sự thủ tiêu tính độc lập riêng biệt của chúng, là việc nhà
tư bản này tước đoạt nhà tư bản khác, là việc biến tư bản nhỏ thành số ít tư bản lớn.
Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở chỗ đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt,
nhưng khác nhau ở chỗ nguồn tích tụ tư bản là giá trị thặng dư tư bản hóa, cịn nguồn
tập trung tư bản là hình thành trong xã hội. Do tích tụ tư bản mà tư bản cá biệt tăng
lên, làm cho tư bản xã hội cũng tăng theo. Còn tập trung tư bản chỉ là sự bố trí lại các
tư bản đã có quy mơ tư bản xã hội vẫn như cũ. Tích tụ tư bản thể hiện mối quan hệ
giữa tư bản và lao động, cịn tập trung tư bản thì biểu hiện mối quan hệ giữa những
nhà tư bản với nhau. Tập trung tư bản có vai trị rất lớn đối với sự phát triển sản xuất
tư bản chủ nghĩa. Nhờ có sự tập trung tư bản mà tổ chức được một cách rộng lớn lao
động hợp tác, biến quá trình sản xuất rời rạc, thủ cơng thành q trình sản xuất theo
quy mô lớn, hiện đại. Tập trung tư bản không những dẫn đến sự thay đổi về lượng của
tư bản mà cịn làm cho tư bản có một chất lượng mới, làm cho cấu tạo hữu cơ của tư
bản tăng lên, nhờ đó năng suất lao động tăng lên nhanh chóng.
7
Chính vì vậy, tập trung tư bản trở thành địn bẩy mạnh mẽ của tích lũy tư
bản.Q trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng, do đó nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa ngày càng được xã hội hóa, làm cho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư
bản càng trở nên sâu sắc.
1.2.3. Quá trình tích lũy tư bản là q trình bần cùng hóa giai cấp vơ sản
Sự phân tích trên cho thấy, cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng là một xu
hướng phát triển khách quan của sản xuất tư bản chủ nghĩa. Do vậy, số cân tương đối
về sức lao động cũng có xu hướng ngày càng giảm. Đó là nguyên nhân gây ra nạn
nhân khẩu thừa tương đối, hay cầu sức lao động giảm một cách tương đối.
Có ba hình thái nhân khẩu thừa: Nhân khẩu thừa lưu động, nhân khẩu thừa tiềm
tàng, nhân khẩu thừa ngừng trệ. Nạn thất nghiệp đã dẫn giai cấp công nhân đến bần
cùng hóa. Bần cùng hóa giai cấp cơng nhân là hậu quả tất nhiên của q trình tích lũy
tư bản. Bần cùng hóa tồn tại dưới hai dạng: bần cùng hóa tuyệt đối và bần cùng hóa
tương đối. Bần cùng hóa tuyệt đối của cơng nhân biểu hiện mức sống bị giảm sút. Sự
giảm sút này không chỉ xảy ra trong trường hợp tiêu dùng cá nhân tụt xuống tuyệt đối,
mà còn khi tiêu dùng cá nhân tăng lên, nhưng mức tăng đó chậm hơn mức tăng nhu
cầu do chi phí sức lao động nhiều hơn.
8
Chương 2:
VẬN DỤNG TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Khái quát tình hình tích lũy vốn ở Việt Nam.
Đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế,
nhất là hơn 20 năm đổi mới vừa qua, tốc độ tăng trưởng khá cao, sản xuất phát triển,
có tích luỹ từ nội bộ, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Đặc biệt, nền kinh tế
Việt Nam tăng trưởng dương năm 2020 bất chấp đại dịch COVID-19 (SARS-CoV-2)
hoành hành (GDP tăng trưởng 2,9% - một trong những mức tăng trưởng cao nhất thế
giới trong năm qua). Để giữ được tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới sẽ phụ
thuộc rất nhiều vào việc tích lũy, huy động vốn cho nền kinh tế.
Trước đây trong nền kinh tế bao cấp, tiêu dùng cịn thiếu thốn thì q trình tích
lũy vốn cịn gặp rất nhiều trở ngại. Nhà nước lại can thiệp quá sâu vào nền kinh tế dẫn
đến việc tổ chức doanh nghiệp không thể phát huy hết khả năng của mình, nhiệm vụ
tích tụ và tập trung vốn không đạt được hiệu quả. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế, đời
sống nhân dân đã được cải thiện rõ rệt, thu nhập quốc dân tăng lên…tuy nhiên nó vẫn
còn quá nhỏ bé so với nền kinh tế thế giới. Một trong những nguyên nhân chính là
thực trạng tích lũy vốn của ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, quy mô vốn của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố ở nước ta bắt đầu từ kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất (1960 đến 1964) do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đề ra. Q trình
này có thể được chia thành 2 thời kỳ:
+ Thời kỳ 1960- 1985 : CNH được tiến hành trong điều kiện cơ chế kinh tế tập
trung quan liêu, bao cấp
+ Thời kỳ 1986 đến nay: CNH gắn liền với quản lý của nhà nước theo định
hướng XHCN. Từ năm 1986 đến nay, cùng với công cuộc đổi mới, mở cửa, các kênh
huy động vốn cho CNH, HĐH cũng bắt đầu phong phú, linh hoạt hơn. Đối với nguồn
9
vốn nước ngồi, ngồi hình thức cũ là vay nợ và viện trợ, đã có thêm hình thức đầu tư
trực tiếp. Nguồn vốn trong nước cũng được bổ sung một số kênh mới, đặc biệt là từ
khi có pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, tín dụng và
cơng ty Tài chính . Theo 2 pháp lệnh này, hệ thống ngân hàng một cấp ở nước ta đã
chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp. Các Ngân Hàng Thương Mại có thể được
thành lập dưới hình thức cơng ty cổ phần và được phép thực hiện đa dạng hoá các
nghiệp vụ. Đây là tiền đề pháp lý đầu tiên cho phép các Ngân Hàng Thương Mại Việt
Nam có thêm nhiều khả năng thực hiện các nghiệp vụ tài chính, góp phần thúc đẩy
nhanh q trình tích tụ và tập trung vốn. Tính chung tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã
hội thực hiện cả giai đoạn 1996 - 2000 thì cả nước đạt 394,1 ngàn tỷ đồng, tăng 66,7%
so với giai đoạn 1991-1995. Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 19962000 chiếm trong GDP bình qn là 28,6% năm. Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế từ
mức không đáng kể đã tăng lên 25% GDP. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay: năm
2001- 2006 chiếm 28,2% so với tỷ lệ đóng góp của vốn đầu tư là 52,7% năm 2007 tốc
độ tăng trưởng tín dụng là 53,9%, gấp 3,1 lần tốc độ tăng GDP theo giá thực tế; năm
2008 tăng 39,6%, gấp 3,3 lần, năm 2009 tăng 34,8%, năm 2010 tăng 37,5%, năm
2011- 2017 chiếm nguồn vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt 15.524 tỷ đồng; trong đó vốn
đầu tư trực tiếp nước ngồi ước thực hiện 1.150 tỷ đồng.
Trong các nguồn vốn cấu thành nên tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã
hội, nguồn vốn Nhà nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. Trong khi đó thì nguồn
vốn ngồi Quốc doanh qua các năm 1996-2000 lại có chiều hướng giảm. Vốn đầu tư
tồn xã hội ngày càng giảm sút, mặc dù năm 2000 có tăng hơn 1999 nhưng vẫn ở mức
thấp so với năm 1995. Trong tổng số vốn đầu tư ngoài quốc doanh thì vốn trong nước
ước tính đạt 674,8 nghìn tỷ đồng, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm trước và bằng 32,8%
GDP tính đến năm 2017, dân cư chiếm tỷ trọng lớn, trên 80%, cịn vốn của các doanh
nghiệp ngồi quốc doanh chỉ chiếm dưới 20%. Cầu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội
phân theo ngành kinh tế cũng đã có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Tuy
nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề huy động và sử dụng vốn trong nước
hiện nay đang bộc lộ những yếu kém cần khắc phục. Ngân sách nhà nước ln ở trong
tình trạng căng thẳng, khơng thể đáp ứng đủ các yêu cầu cho đầu tư phát triển và các
yêu cầu cấp bách về xã hội, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát hiện nay. Khảo
10
sát gần nhất của Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân (Ban IV) trên 1.200 doanh
nghiệp về ảnh hưởng của COVID-19 tới hoạt động kinh doanh cho thấy, nếu Covid-19
kéo dài 6 tháng, 74% doanh nghiệp có thể sẽ phá sản. Nguyên nhân chủ yếu do doanh
thu không thể bù đắp các khoản chi cho hoạt động như trả lương, lãi vay ngân hàng,
thuê mặt bằng... Ngoài ra, gần 30% mất 20-50% doanh thu, 60% doanh nghiệp thậm
chí giảm hơn một nửa doanh thu. Đầu tư của nhà nước bị phân tán do phải đáp ứng
quá nhiều nhiệm vụ. Các nguồn thu từ đất đai, nhà ở, các loại dịch vụ cơng ích như:
viện phí, phí cung cấp điện, nước,... cịn để thất thốt và lãng phí lớn. Đóng góp của
nhân dân để xây dựng mới và cải tạo trường học, trạm xá, giao thông địa phương,...vào
sự nghiệp Văn hoá - Giáo dục - Y tế,... chưa được thể chế hoá, sử dụng và quản lý kém
hiệu quả, bất hợp lý, bị lạm dụng và thất thoát. Số vốn huy động được thơng qua hệ
thống tín dụng chủ yếu là ngắn hạn, không đáp ứng được nhu cầu đầu tư phát triển và
chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Vốn đầu tư trực tiếp của khu vực kinh tế tư nhân trong
nước vẫn ở quy mô nhỏ, tập trung chủ yếu (80%) vào các lĩnh vực: thương mại, dịch
vụ phục vụ tiêu dùng. Một bộ phận không nhỏ vốn trong nước đã huy động vào hệ
thống Ngân Hàng Thương Mại đang bị ứ đọng, không chuyển thành đầu tư được. Theo
ý kiến dự báo khác nhau, khoảng 50 - 70 nghìn tỷ đồng tiền tiết kiệm của nhân dân
đang được cất trữ dưới dạng vàng, bạc, tiền mặt, ngoại tệ, tài sản có giá trị cao... chưa
chuyển thành vốn đầu tư và kinh doanh.
2.2. Vận dụng tích lũy tư bản vào xây dựng nền kinh tế Việt nam hiện nay.
2.2.1. Quá trình mở rộng sản xuất ở Việt Nam hiện nay.
Trước đổi mới, mơ hình kinh tế hiện vật, phủ nhận sản xuất hàng hóa và kinh tế
thị trường với cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp đã làm triệt
tiêu động lực của người lao động, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển, dẫn đến sự
trì trệ về kinh tế và khủng hoảng về mọi mặt đời sống xã hội. Bởi vậy, đổi mới mơ
hình là điểm mấu chốt trong đổi mới quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất ở Việt Nam.
Trong thời gian qua, với xu thế tồn cầu hóa, sự chuyển giao và hội nhập quốc
tế về khoa học, công nghệ đã khiến nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ. Những
công cụ lao động giản đơn mang tính chất tiểu thủ cơng nghiệp đã được thay thế bằng
những dây chuyền máy móc, thiết bị tối tân, hiện đại. Sức lao động của con người
11
được giải phóng, lao động chân tay dần được thay thế bởi lao động trí óc, lao động
giản đơn dần được thay thế bằng sự chun mơn hóa ngày càng cao. Những sự thay
đổi lớn lao của công cụ sản xuất đã làm cho năng suất lao động tăng vượt bậc, khi
lượng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều và có chất lượng cao. Nhờ q trình tích lũy
vốn thay thế các quá trình sản xuất nhỏ lẻ thành quá trình sản xuất lớn hơn với quy
trình cơng nghệ phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Như ở nước ta nơng nhiệp đóng vai trị rất quan trọng đối với nền kinh tế, cho
nên việc mở rộng sản xuất nông nghiệp là cần thiết. Nhờ q trình tích lũy vốn nên
trong nông nhiệp đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể thơng qua việc đầu tư máy móc
thiết bị, nâng cao trình độ cho người nơng dân, mở các buổi hội thảo dưới sự hướng
dẫn của người nước ngoài. Nhiều nơi việc làm nơng khơng cịn làm bằng thủ cơng mà
đã chuyển sang dây chuyền với quy mơ khép kín và đã đạt được nhiều thành tựu đáng
kể.
Từ đó nơng nghiệp đã đạt đước những thành tựu kim ngạch xuất khẩu các mặt
hàng nông – lâm – thủy sản sẽ đạt 15 tỷ USD tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 4,0% lên
4,5%/năm, GDP nông nghiệp tăng tõ 3,3% đến 3,5%/năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế
nông thôn đạt 7,8-8%/năm.
2.2.2. Sự hình thành các tập đồn kinh tế ở Việt Nam.
Việc xây dựng tập đoàn kinh tế là chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm đưa
nền kinh tế phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới. Đảng và nhà nước cũng đã xác
định rõ một số lĩnh vực trọng điểm cần phải hình thành tập đồn kinh tế.
Trong hầu hết các chính sách phát triển kinh tế của mình, Nhà nước đều thể
hiện quan điểm hình thành các tập đoàn kinh tế mũi nhọn và đủ sức cạnh tranh trên thị
trường quốc tế. Theo đó một số tổng công ty nhà nước trong một số lĩnh vực mũi nhọn
sẽ được chuyển đổi thành các tập đoàn kinh tế. Trên thực tế trong năm 2006 và đầu
năm 2007, tám tập đoàn kinh tế quốc gia trong các lĩnh vực mũi nhọn như Bưu chínhViễn thơng, Than-Khống sản, Dầu khí, Điện lực, Công nghiệp tàu thuỷ, Dệt may, Cao
su, Tài chính-Bảo hiểm đã được thành lập. Đây là những tổng cơng ty có quy mơ lớn
12
mạng lưới thành viên có quan hệ mật thiết, liên doanh và hợp tác với nhiều đối tác.
Tuy nhiên trong q trình thành lập các tập đồn kinh tế nhà nước đã xuất hiện sự lúng
túng trong giải quyết các vấn đề cụ thể khi xây dựng đề án. Các vấn đề nảy sinh đó là
mối quan hệ và liên kết giữa các đơn vị trong tập đoàn, cơ chế thực hiện liên kết, cơ
cấu tổ chức bộ máy quản lý (thành phần, quyền, trách nhiệm và mối quan hệ giữa các
bộ phân quản lý trong bộ máy của tập đồn), thương hiệu của tập đồn, quy mơ, vốn
điều lệ và các vấn đề khác để xác lập tập đoàn. Ngay như địa vị pháp lý của tập đồn
vẫn cịn những ý kiến khác nhau như tập đồn có hay khơng có tư cách pháp nhân,
đăng ký hay khơng đăng ký, có hay khơng có bộ máyquản lý riêng. Như vậy, trong
những năm vừa qua vẫn còn rất nhiều những quan điểm khác nhau về ngun tắc hình
thành tập đồn kinh tế trên cơ sở Tổng công ty nhà nước. Về vốn mà các tập đoàn sử
dụng là Tám tập đồn kinh tế cùng với 96 tổng cơng ty, cơng ty lớn của Nhà nước sở
hữu gần 400.000 tỷ đồng, chiếm hầu hết vốn của Nhà nước có tại các doanh nghiệp
nhà nước. Các tập đồn và tổng cơng ty đang nắm giữ 75% tài sản cố định của quốc
gia, khoảng 60% tổng tín dụng ngân hàng trong nước và tổng vốn vay nước ngoài
nhưng chỉ tạo ra khoảng 40% tổng sản phẩm trong nước tỷ suất lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu của các đơn vị này là 17%, 28,8% thu ngân sách. Tính đến cuối năm 2007,
tổng số vốn chủ sở hữu của các tập đoàn và tổng công ty đã tăng 18%, tổng tài sản
tăng 26%. Bên canh những tập đồn kinh tế lớn nhà nước cịn có các tập đồn kinh tế
tư nhân như FPT, Đồng Tâm, Kinh Đơ, Hịa Phát, Hồng Anh Gia Lai, Vincom, Trung
Ngun,… Các tập đồn này đều có vốn góp, cổ phần chi phối lẫn nhau ở các công ty
con, công ty liên kết, ngân hàng, đối tác chiến lược trong và ngồi nước với hàng ngàn
cổ đơng. Các tập đồn kinh tế tư nhân cũng góp phần làm thúc đẩy nền kinh tế phát
triển và làm tăng %GDP quốc doanh của Việt Nam
2.3. Những giải pháp tăng cường tích lũy vốn.
2.3.1. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ tích lũy tiêu dùng.
Vì mục tiêu của xã hội là khơng ngừng tái sản xuất mở rộng, tăng thêm sản
phẩm xã hội, nâng cao mức sống của người dân mà chúng ta phải xác định cho được
quan hệ giữa quỹ tích lũy và tiêu dùng. Tương quan giữa tích lũy và tiêu dùng được
coi là tối ưu khi sử dụng được các tài sản hiện có, thực hiện được mức tích lũy có thể
đảm bảo phát triển sản xuất với tốc độ cao ổn định mà cuối cùng vẫn đảm bảo tăng
13
tiêu dùng. Việc phân chia này tùy thuộc vào nhu cầu nền kinh tế ở từng thời kỳ nhất
định. Đồng thời phải khuyến khích mọi người khơng ngừng tiết kiệm, tích lũy. Tương
quan giữa tích luỹ và tiêu dùng được coi là tối ưu khi sử dụng đươc các tài sản hiện có,
thực hiện được mức tích luỹ có thể đảm bảo phát triển sản xuất với tốc độ cao và ổn
định mà cuối cùng vẫn đảm bảo tăng tiêu dùng và tích luỹ khơng đến mức cao nhất.
Vởi tỷ lệ giữa tích luỹ và tiêu dùng sắp xếp như thế nào là thích đáng? Tỷ lệ này có
phải cố định không và dựa trên nguyên tắc nào để sắp xếp tỷ lệ đó? Đây là vấn đề
trung tâm của việc phân phối xã hội chủ nghĩa, nó thể hiện cụ thể mối quan hệ giữa
xây dựng kinh tế và cải thiện đời sống giữa lợi ích lâu dài và lợi ích trước mắt, giữa lợi
ích của nhân dân và lợi ích của tồn xã hội... Việc phân chia tỷ lệ này không cố định
mà thay đổi tuỳ thuộc vào nhu cầu của nền kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Đồng
thời chúng ta phải khơng ngừng khuyến khích tất cả mọi người dân đều ra sức tiết
kiêm, tích luỹ. Như vậy có thể nói tỷ lệ giữa tích luỹ và tiêu dùng không chỉ đơn thuần
là tỷ lệ về kinh tế mà là thể hiện đường lối chính sách của Đảng trong từng thời kỳ
nhất định.
2.3.2. Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.
Để sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, trước hết chúng ta phải xác định rõ từng
đối tượng được cấp vốn, từ đó phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý cho các ngành
nhằm tạo ra hiệu quả sử dụng vốn cao hơn. Đối với các doanh nghiệp nhà nước, chính
phủ khơng nên cấp vốn tồn bộ mà nên tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp, nhờ vậy
doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm hơn với đồng vốn của mình, đồng thời chính nhờ có
cổ phần hố mà tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp phát huy mọi năng lực cũng
như khả năng quản lý của họ từ đó sẽ nâng cao rất nhiều hiệu quả sử dụng vốn. Việc
đồng vốn cóđược sử dụng hiệu quả hay không một phần lớn phụ thuộc vào yếu tố con
người. Vì thế cần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ năng lực và trách
nhiệm cao. Đồng thời nhà nước cũng cần phải xem xét lại mơ hình tổ chức quản lý,
chúýđến đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho họ có thể phát huy mọi năng
lực của mình. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt nguồn vốn FDI trong khu
vực cũng như trên thế giới thì việc thiết lập một cơ chế tổ chức gọn nhẹ khơng chồng
chéo có hiệu quả cũng tạo ra khả năng cạnh tranh lớn.
14
2.3.3. Tăng cường tích luỹ vốn trong nước và thu hút vốn đầu tư nước ngồi .
Tích luỹ vốn trong nước có nhiều giải pháp nhưng giải pháp hàng đầu là nguồn
vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn này sẽ đóng vai trị quan trọng để giải quyết
các nhu cầu chi của nhà nước về chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển và cho
phát triển công nghiệp. Vì vậy nâng cao hiệu quả tích luỹ, tích tụ và tập trung vốn qua
ngân sách nhà nước là hết sức cấp bách và có ý nghĩa thực tiễn lớn lao.
Một biện pháp để tăng cường lượng vốn là thông qua các tổ chức tín dụng và
ngân hàng. Đây là hai hình thức tích luỹ vốn có hiệu quả tương đối cao do có thể thu
hút được vốn cịn nhàn dỗi trong nhân dân. Để thực hiện được ngày càng tốt các
nghiệp vụ của mình, một mặt ngân hàng cần phải tựđổi mới phương thức phục vụ
khách hàng mở rộng các hình thức tiết kiệm qua bưu điện cải tiến các thủ tục đảm bảo
an tồn bí mật vàổn định cho tiền gửi của khách hàng, đồng thời chính phủ cũng cần
có biện pháp nâng cao lãi suất nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn nhàn dỗi trong dân.
Đặc biệt là hệ thống ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với các quỹ tín dụng nhân dân
để tích tụ và tập trung vốn được thuận tiện. Mặt khác, việc tích tụvà tập trung các
nguồn vốn trong nước từ các nguồn tài nguyên quốc gia và từ những tài sản công cịn
bỏ phí vừa là mục tiêu vừa là biện pháp cơ bản trước mắt và lâu dài để chúng ta tăng
thêm nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển. Cần nghiên cứu lại các quy định
vềđất và quyền sử dụng đất kết hợp hài hoà với các tổ chức thị trường liên quan. Trong
thời gian tới phải tìm cách để khai thác cao nhất hiệu quả nhất nguồn vốn từ tài sản
cơng. Đó là cơ sở vật chất trực tiếp sẵn có mà chúng ta có thể huy động bằng cả hiện
vật hoặc huy động bằng tiền trở thành nguồn thu trực tiếp của ngân sách Nhà nước là
cơ sở ban đầu cần thiết để gọi vốn đầu tư nước ngoài. Và một biện pháp mới được áp
dụng ở nước ta hiện nay là thu hút vốn thông qua thị trường chứng khốn. Đây là hình
thức tích tụ và tập trung vốn rất có hiệu quảđang được các nước phát triển áp dụng.
Chính thị trường chứng khốn là một hình thức của thị trường vốn, và nếu thị trường
chứng khốn hoạt động tốt thì nó sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế. Ngoài nguồn vốn tích luỹ trong nước thì trong hồn cảnh hiện nay khi nền
kinh tế mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì một nguồn vốn có vai trò đặc biệt
quan trọng khác là nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp và vốn
15
đầu tư gián tiếp trong đó vốn đầu tư trực tiếp có ý nghĩa vơ cùng lớn đối với sự phát
triển của nền kinh tế trong nước. Vì thế mà chúng ta cần phải có chính sách thu hút
vốn đầu tư trực tiếp, đặc biệt là vốn của các nước phát triển.
16
C. KẾT LUẬN
Với một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đất nước ta đang ở trong
giai đoạn phát triển mạnh mẽ và năng động nhất từ trước tới nay. Sự phát triển của nền
kinh tế cũng tạo ra áp lực về tăng quy mô vốn cho nền kinh tế. Vì vậy việc nghiên cứu
tích luỹ tư bản và việc vận dụng lí luận đó vào thực tiễn Việt Nam là rất quan trọng và
cần thiết. Quá trình CNH-HĐH đất nước đạt được thành cơng trước hết phải có vốn
lớn, đúng như lời nhận xét của nhà kinh tế học hiện đại Samuelson rằng một trong
những đặc trưng quan trọng của nền kinh tế hiện đại là “ kỹ tuật công nghiệp tiên tiến
hiện đại dựa vào việc sử dụng vốn lớn”.
Từ những thực tiễn trên ta thấy rằng để đạt được những thành tựu thì trước hết
phải đưa ra những thực trạng và giải pháp đúng đắn cho nền kinh tế thơng qua những
cơ sở lí luận . Đồng thời thấy được tầm quan trọng của vốn đối với sự phát triển kinh
tế của đất nước và khẳng định nguồn vốn là cơ sở để tạo việc làm, mở rộng công nghệ
thúc đây tăng trưởng %GDP cho nền kinh tế. Đó chính là con đường dẫn đến sự thành
cơng của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, khẳng định tính đúng đắn của chính sách mở
cửa, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, sớm đạt mục tiêu dân
giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. GS, TS Phạm Văn Quang, TS Phạm Văn Sinh (chủ biên) (2009), Giáo trình
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia Hà Nội
[2]. GS, TS Nguyễn Ngọc Long, GS, TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2006), Giáo
trình triết học Mác – Lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng), Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia.
[3]. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin của Bộ GD & ĐT
[4]. Trung tâm WTO – Kinh tế Việt Nam dưới bóng ma Covid-19
17
[5]. Báo Diễn đàn doanh nghiệp ( bài tình hình kinh tế xã hội của Nguyễn Tuấn)
[6]. Tạp Chí phát triển kinh tế ( bài Vấn đề tích lũy vốn đối với sự phát triển của đất
nước của Ngọc Oanh)
[7]. Số liệu của Tổng Cục Thống Kê về vốn đầu tư phắt triển toàn xã hội năm 19952000
[8]. Số liệu của Tổng Cục Thống Kê về vốn đầu tư phát triển xã hội năm 2001-2017
18