TIẾP TUẦN 33
BUỔI
Ngày soạn: 16/4/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013
Tiết 1. TỐN :
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
-Bài tập: B1( cột 1,3) B2 ( cột 1,2,4) B3.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bài dạy, bảng nhóm
HS : SGK.
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, …Cá nhân, tổ, nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS lên bảng làm các BT sau :
200 + 20 + 2 = 222 618 = 800 + 10 + 8
800 + 8
= 808 593 = 500 + 90 +3
-GV NX cho điểm
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ôn tập về phép cộng
và phép trừ
2. Ơn tập
Bài 1:Cho HS nêu yêu cầu (Cột 2 HSKG
làm)
Cho HS làm bảng con và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát vui.
4 HS lên làm. Lớp làm vào nháp
-1 HS nhắc lại.
-1 HS nêu.
- HS làm BC và nhận xét.
30 + 50 = 80
300 + 200 = 500
20 + 40 = 60
600 – 400 = 200
90 – 30 = 60
500 + 300 = 800
80 – 70 = 10
700 – 400 = 300
Bài 2:Cho HS nêu yêu cầu.(Cột 3 HSKG -1 HS nêu.
làm)
- HS làm bảng nhóm.
Cho HS làm và nhận xét.
-Dán bài lên bảng,NX.
34
68
+
62
25
96
43
+
-
Bài 3: Cho HS đọc đề.
Cho HS làm bài theo hướng dẫn của giáo
viên.
Cho HS nhận xét.
Bài 4: HS KG làm.
D. Củng cố :
Cho HS lên bảng làm caùc BT sau :
300 + 200 = 500
600 – 400 = 200
Nhận xét tiết học.
E . Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.
64
18
82
-
765
315
450
72
36
36
+
286
701
987
-
-
+
968
503
465
90
38
52
600
99
699
-1 HS đọc.
HS làm bài.
HS nhận xét.
Giải
Số HS trường có là:
265 + 234 = 499 (HS)
ĐS: 499 HS.
+ 2 HS lên làm.
***************************&**************************
Tiết 2. TẬP ĐỌC :
LƯM
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc đúng sau các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Đọc rõ ràng, rành
mạch.
- Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. ( trả lời được
các câu hỏi trong SGK, thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu)
II/ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ, tranh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Bài cũ :
- Đọc bài: Bóp nát quả cam. TLCH
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
-GV đọc mẫu
Giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên,
nhấn giọng các từ gợi tả ngoại hình, dáng
đi của chú bé: loắt choắt, thoăn thoắt,
nghênh nghênh.
-Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
Đọc từng dòng thơ ( Lần 1)
-Trong bài có những từ nào khó đọc?
-GV đọc.
-Gọi HS đọc
Đọc từng dòng thơ ( Lần 2). NX
* Đọc từng khổ thơ
-Trong bài có mấy khổ thơ?
Đọc từng khổ thơ ( lần 1). NX
Đọc từng khổ thơ ( lần 2)
Đọc khổ thơ 1
Giải nghĩa từ:
-Từ nào tả dáng người bé nhỏ, nhanh nhẹn?
-Đoc dịng thơ có chứa từ cái xắc?
-Luyện đọc câu :
Bảng phụ : Ghi các câu.
-GV đọc.
-Gọi HS đọc
Đọc khổ thơ 2
-YC HS đọc chú giải từ ca lô.
Đọc khổ thơ 3
Đọc khổ thơ 4
-YC HS đọc chú giải từ thượng khẩn.
Đọc khổ thơ 5
-Từ nào tả bông lúa non cịn nằm trong bẹ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-2 em đọc và TLCH.
-HS nghe giới thiệu
-Theo dõi, đọc thầm.
-HS nối tiếp đọc từng dịng thơ.
-loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh
nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim
chích, hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trỗ.
-HS đọc CN, ĐT
-HS nối tiếp đọc từng dịng thơ.
- Bài có 5 khổ thơ.
-Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ
- 1 em đọc
-Loắt choắt
-HS đọc, đọc chú giải.
-HS luyện đọc câu :
Chú bé loắt choắt/
Cái xắc xinh xinh/
Cái chân thoăn thoắt/
Cái đầu nghênh nghênh .//
-2 em đọc.
-1 em đọc
-1 em đọc
-1 em đọc
cây?
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc trong nhóm.
-Nhận xét.
- Đọc tồn bài (HSKG)
3. Tìm hiểu bài.
-Đọc khổ thơ 1,2.
-Tìm những nét ngộ nghónh đáng yêu của
Lượm trong hai khổ thơ đầu ?
-Những hình ảnh đó cho thấy Lượm rất
ngộ nghónh đáng yêu, tinh nghịch.
-Đọc thầm khổ 3.
-Lượm làm nhiệm vụ gì ?
-Giảng : Làm nhiệm vụ liên lạc chuyển
công văn, tài liệu mật ở mặt trận là công
việc rất vất vả và nguy hiểm.
-Đọc thầm khổ 4,5.
-Lượm dũng cảm như thế nào ?
-Địng địng.
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
- 1 em đọc
- Lớp đọc đồng thanh tồn bài
-1 em đọc to ,cả lớp đọc thầm,
-Chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh.
Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh
nghênh. Ca lô đội lệch, mồm huýt sáo
như con chim chích.
-Đọc thầm khổ 3.
- Lượm làm liên lạc, chuyển thư ở
mặt trận.
-1 em đọc to ,cả lớp đọc thầm,
-Lượm không sợ hiểm nguy, vượt qua
mặt trận bất chấp đạn bay vèo vèo,
-Em thích những câu thơ nào, vì sao ?
chuyển gấp lá thư “thượng khẩn”
-HS nêu những câu thơ em thích và
Bài thơ ca ngợi ai ?
giải thích.
-Ca ngợi gương gan dạ dũng cảm của
-Luyện đọc lại: Hướng dẫn các nhóm chú bé liên lạc “Lượm”.
HTL bài thơ.
-HTL từng đoạn, cả bài.
-GV xoá dần bảng.
-Nhận xét, cho điểm.
-HS thi HTL từng đoạn, cả bài.
C. Củng cố :
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
***************************&**************************
Tiết 4. TẬP VIẾT :
CHỮ HOA V (KIỂU 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa V - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng
dụng: Quân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Việt Nam thân yêu ( 3 lần )
II. CHUẨN BỊ:
-GV: kẻ hàng bảng lớp – chữ mẫu.
-HS: dụng cụ môn học.
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, …Cá nhân , tổ , nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết bảng chữ Q (kiểu 2), Quân
dân một lòng.
Nhận xét
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Chữ hoa V (kiểu 2)
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ V hoa
-GV treo chữ V hoa và hỏi.
+ Chữ V hoa gồm mấy nét ? Là những nét
nào ?
+ Chữ V cao mấy li ?
-GV vừa giảng vừa viết tô chữ trong khung
chữ.
-Từ diểm đặt bút trên ĐKN 5 viết nét móc
hai đầu, điểm dừng bút ở ĐK2. Từ điểm
dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải,
điểm dừng bút ở ĐKN 6. Từ đây đổi chiều
bút viết nét cong dưới nhỏ cắt nét 2 uốn
lượn tạo thành một vòng xoắn nhỏ. Điểm
dừng bút ở ĐKN 6.
b)Viết bảng:
-Yêu cầu HS viết vào không trung, bảng
con, bảng lớp
3. Hướng dẫn Hs viết cụm từ ứng dụng.
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giải thích: VN là tổ quốc thân yêu của
chúng ta.
b) Quan sát và nhận xét.
- Cụm từ gồm có mấy tiếng? Là những
tiếng nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát vui .
- HS lên bảng viết, lớp viết vảo bảng
con các con chữ viết tiết trước.
-1 HS nhắc lại
-HS quan sát và nêu nhận xét
-Theo dõi, quan sát.
- Gồm 1 nét liền là kết hợp của 3
nét: 1nét móc hai đầu, 1 nét cong
phải, 1 nét cong dưới nhỏ.
-5 li.
-HS quan sát.
-HS viết bảng con.
-1 HS đọc.
-HS quan sát và trả lời.
-4 tiếng –Việt –nam, thân, yêu
- Chữ V cao 2,5 li, chữ i cao 1 li.
- So sánh chiều cao của chữ V và i ?
- Những chữ nào có chiều cao với chữ V
hoa - Khi viết chữ Việt ta viết nét nối chữ V
và chữ i như thế nào ?
c) Viết bảng
- Yêu cầu Hs viết chữ Việt vào bảng con
- Sửa chữa cho HS
d) Hướng dẫn HS viết vào vở.
-GV quan sát sửa cho những HS còn yếu.
-Chấm chữa bài?
D. Củng cố:
-Cho HS thi viết chữ V hoa và cụm từ ứng
dụng.
-Nhận xét tiết học.
E. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau.
BUỔI
- Chữ N, h, y.
-Từ điểm kết thúc của chữ V lia bút
đến điểm đặt bút của chữ i.)
-HS viết bảng con.
-HS viết bài vào vở.
-HS viết bảng.
***************************&**************************
Tiết 2. TON :
ễN TP
I. Mục tiêu:
- HS ôn tập về đọc, viết, xếp thứ tự các số có đến 3 chữ số.
- Biết phân tích các số có đến 3 chữ số thành tổng của các trăm, chục, đơn vị và ngợc
lại.
- Giáo dục học sinh làm yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
II. Hoạt động dạy học:
HOAẽT ẹONG CUA GV
A. n định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
B. Kiểm tra:
- Y/C 3 HS nèi tiÕp nªu vÝ dơ vỊ các số
tròn trăm, tròn chục.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Hớng dẫn ôn tập:
*Bài 1:
- Gọi HS nêu y/c của bµi tËp vµ tù lµm bµi.
- Y/C HS nhËn xÐt bài làm của bạn.
*Bài 2:
- Yêu cầu HS làm từng phần
- HÃy nêu lại cách tính
Nhận xét chỉnh sửa
*Bài 3:
HOT ẹNG CUA HS
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Làm bµi vµo vë bµi tËp,
- NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn, cho điểm.
- HS lên bảng làm lớp làm vào vë
Tãm t¾t
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gi? Bài toán hỏi gì?
- Gọi Hs lên bảng làm
Bi 4. HSKG làm bài tập 210 tr.35 sách
BDHS lớp 2.
D. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
E. Dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc
ChỈng mét : 215 km
Chặng hai : 182 km
Cả hai : .km ?
Bài giải
Cả hai chặng đoàn đua đi đợc số km là:
215 + 182= 397 ( km)
Đáp số: 397 km
- HS lm ri cha.
***************************&**************************
Ngy son: 17/4/2013
Ngy giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013
BUỔI
Tiết 2. TON :
ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp)
I. MC TIấU:
+ Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
+ Biết làm tính céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100.
+ Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số.
+ Giải toán về ít hơn.
+ Tìm số bị trừ cha biết và tìm số hạng của một tổng.
+ Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1,3), bài 2 (cột 1,3), bài 3, 5.
- GD lòng yờu thích học toán.
II. CC HOT NG DY HC :
HOAẽT ẹONG CUA GV
A. KT bài cũ
2 HS lên bảng
- Lớp bảng con
B. Bi mi.
1. Gii thiu bi
2. HD làm BT:
Bài 1: tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
Nêu cách đặt tính và tính ?
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu
Nêu kế hoạch giải
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Bài 5: Tìm x
- Gọi 2 HS lên bảng
765
315
450
HOT ẹNG CUA HS
566
40
526
- HS đọc yêu cầu
500 + 300 = 800
400 + 200 = 600
800 – 500 = 300
600 – 400 = 200
800 – 300 = 500
600 – 200 = 400
- Lớp làm bảng con
65
55
100
345
29
45
72
422
94
100
28
767
Bài giải
Em cao l:
165 - 33 = 132 (cm)
§/S: 132 cm
a. x – 32 = 45
x = 45 + 32
Nêu cách tìm số bị trừ cha biết ?
Nêu cách tìm số hạng cha biết ?
C. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại ND vừa học
- Nhận xét tiết học
x = 77
b. x + 45 = 79
x = 79 – 45
x = 34
- HS nªu
***************************&**************************
Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
tõ ngữ chỉ nghề nghiệp
I. MC TIấU:
- Nắm đợc 1 số từ ngữ về nghề nghiệp(BT1, BT2); nhận biết đợc những từ ngữ nói lên
phẩm chất của nhân dân VN (BT3).
- Rèn luyện kỹ năng đặt câu: Biết đặt câu với những từ tìm đợc.
- GD lòng yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - B¶ng phơ (bt1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. KiĨm tra bµi cũ
2 HS lên bảng làm bài tập 1,2
B. Bài mới
1. Gii thiu bi
2. Hớng dẫn giải các bài tập
Bài tập 1 (miệng)
HOT ẹNG CUA HS
- 1 HS đọc yêu cầu
+ HS quan sát tranh trao đổi theo cặp nói về
nghề nghiƯp cđa nh÷ng ngêi trong tranh.
- HS nèi tiÕp nhau phát biểu.
GV nhận xét, chốt lại
1, Công nhân; 2, Công an; 3, Nông dân;
4, Bác sĩ; 5, Lái xe; 6, Ngời bán hàng.
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài tập 2 (miệng)
- Chia làm các nhóm: Thi tìm từ ngữ chỉ
nghề nghiệp.
- GV ghi 1 vài câu lên bảng
Đại diên các nhóm nói nhanh kết quả
làm đợc.
1 HS đọc yêu cầu
Bài tập 3 (miệng)
- Viết các từ nói nên phẩm chất của
- HS trao đổi theo cặp.
nhân dân VN.
- 2 HS lên bảng.
+ Anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết,
anh dũng
- HS đọc yêu cầu
Bài 4: (viết)
Đặt một câu với một từ tìm đợc trong - Cả lớp làm vào vở
bài tập 3
- 3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu
+ Trần Quốc Toản là một thanh niên anh
hùng.
+ Bạn Nam rất thông minh.
- Nhận xét chữa bài
+ Hơng là một HS rất cần cù.
C. Củng cố- dặn dò
- Về nhà tập đặt câu với 1 số từ ngữ
chỉ nghỊ nghiƯp.
***************************&**************************
Tiết 4. CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) :
LƯM
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ.
- Làm được BT2 a, BT (3) a
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bài dạy, chép bài bảng phụ.
- HS: dụng cụ môn học.
- PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, …Cá nhân, tổ, nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết bảng các từ viết sai ở tiết
trước.
- GV nhận xét
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Lượm
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- GV đọc đoạn thơ, gọi 2 em đọc đoạn
thơ
+ Đoạn thơ nói về ai ?
+ Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu,
ngộ nghónh ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn thơ có mấy khổ ?
+ Giữa các khổ viết như thế nào ?
+ Mỗi dòng có mấy chữ?
+ Nên viết từ ô thứ mấy cho đẹp ?
c) Hướng dẫn từ khó
- GV cho HS viết các từ: loắt choắt,
thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch,
huýt sáo.
d) Viết chính tả.
- GV đọc HS viết bài vào vở.
e) GV đđọc soát lỗi
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát vui.
- HS viết lại những từ còn viết sai trong
bài trước.
-1 HS nhắc lại.
- 2 em đọc - lớp theo dõi.
- Chú bé liên lạc là Lượm.
- Chú bé loắt choắt, cái xắc xinh xinh,
chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh
nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo.
- 2 khổ
- Viết cách 1 dòng.
- 4 chữ.
- Viết lùi vào 3 oâ
-HS viết bảng con.
-Nghe viết bài vào vở.
-HS soát lỗi.
- Chấm bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a : Gọi 1 em đọc yêu cầu.
Cho HS lên bảng điền và nhận xét.
-1 HS nêu.
2 HS lên bảng điền và nhận xét.
a) Hoa sen, xen kẽ,
Ngày xưa, say sưa.
1 HS nêu.
HS thi tìm.
a) Cây si/xi đánh giầy.
so sánh/ xung phong
dòng sông/ xông lên…
HS nhận xét.
Bài tập 3a : Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS thi tìm nhanh.
Cho HS nhận xét.
D. Củng cố :
Cho HS viết bảng các từ viết sai ở bài
viết.
Nhận xét tiết học
E. Dặn dò:
- Về nhà tập viết lại chữ sai.
- Chuẩn bị bài " Người làm đồ chơi".
- HS viết lại những từ cịn viết sai trong
bài.
***************************&**************************
BUỔI
Tiết 1. TIẾNG VIỆT :
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp và những từ ngữ nói lên
phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Đặt được một câu ngắn với từ vừa tìm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- HS : VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Khởi động
B. Kiểm tra bài cũ:
YC HS nhắc lại BT1 buổi sáng
C. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tranh và yêu cầu HS suy nghó
+ Người được vẽ trong bức tranh 1 làm
nghề gì?
+ Vì sao em biết?
-2 em nhắc lại.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Làm công nhân.
- Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và làm
việc trong công trường.
- Công an (2), nông dân (3), bác só (4),
- GV hỏi tương tự các tranh còn lại.
người bán hàng (5).
- GV nhận xét cho điểm.
- Tìm thêm từ ngữ chỉ nghề nghiệp
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài
khác mà em biết.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS - HS làm theo yêu cầu.
(Thợ may, thợ hồ, giáo viên, phi công,
thảo luạn để tìm từ trong 5 phút.
diễn viên..)
Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được
nhiều thì thắng cuộc.
- 1 em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm
Bài 3: Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần
- Yêu cầu HS tự tìm từ - GV ghi bảng.
cù, đoàn kết, anh dũng.
- HS nêu
+ Từ cần cù nói lên điều gì?
- Đặt câu với từ tìm được ở bài tập 3.
Bài 4: Gọi1 em đọc yêu cầu bài tập
- HS lên bảng viết. HS dưới làm nháp.
- Gọi HS lên bảng viết câu của mình.
+ Bạn Lan là 1 người rất thông minh.
+ Các chú bộ đội rất gan dạ.
+ Hiếu là một học sinh cần cù.
+ Đoàn kết là sức mạnh.…..
Nhận xét cho điểm
D. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau.
***************************&**************************
Ngày soạn: 18/4/2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013
Tiết 1. TỐN :
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc
chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.)
- Biết tìm số bị chia, tích.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân.
-Bài tập: Bài 1a. Bài 2 ( dòng 1), Bài 3,5.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bài dạy, SGK.
- HS: dụng cụ học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS lên bảng làm các BT sau :
+ 65
+ 55
- 100
29
45
72
94
100
28
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ôn tập phép
nhân và phép chia.
2. Ơn tập
Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu.(Bài
b HSKG làm)
Cho HS nhẩm và nêu.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát vui.
-3 HS lên làm.
1 HS nhắc lại.
1 HS nêu.
-HS nhẩm và nêu
a)
2 x 8 = 16 12 : 2 = 6
3 x 9 = 27 12 : 3 = 4
4 x 5 = 20 12 : 4 = 3
5 x 6 = 30 15 : 5 = 3
2 x 9 = 18
5 x 7 = 35
5 x 8 = 40
3 x 6 = 18
18 : 3 = 6
45 : 5 = 9
40 : 4 = 10
20 : 2 = 10
Baøi 2 : Cho HS nêu yêu cầu.
(dòng 2 HSKG làm)
Cho HS nêu cách làm.
Cho HS lên bảng làm và nhận xét. -1 HS nêu.2 HS lên làm và nhận xét.
4 x 6 + 16 = 24 + 16
20 : 4 x 6 = 5 x 6
= 40
= 30
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề - tìm
-1 HS nêu.
cách tính giải bài toán.
-1 HS đọc và nêu cách tính.
Cho HS lên bảng làm.
1 HS lên làm và nhận xét.
Cho HS nhận xét.
Giải.
Số HS của lớp 2A là:
3 x 8 = 24 (HS)
ĐS: 24 HS
Bài 4: HSKG làm.
-1 HS nêu
Bài 5: Cho HS nêu yêu cầu.
-2 HS lên làm.
Cho HS lên bảng làm.
a) x : 3 = 5
b) 5 x x =35
x=5x3
x = 35 : 5
x =15
x=7
-2 HS nhận xét và nêu quy tắc.
Cho HS nhận xét và nêu quy tắc.
D. Củng cố :
Cho HS lên bảng làm các BT sau : -1 HS nêu và 2 HS lên làm.
30 x 3 = 90
5 x 8 = 40
3 x 9 = 27
4 x 6 + 16 = 24 + 16
= 40
Nhận xét tiết học
E. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
***************************&**************************
Tiết 3. TẬP LÀM VĂN :
ĐÁP LỜI AN ỦI - KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em ( BT3)
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài tập 1.
- Các tình huống viết vào phiếu nhỏ.
- PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, …Cá nhân, tổ, nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS trình bày lại BT 1, 2, 3(TLV tuần 31).
Nhận xét.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết
học.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo tranh và hỏi.
+ Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát vui .
3, 4 HS trình bày lại.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Nhiều HS trả lời.
- Tranh vẽ 2 bạn HS, 1 bạn đang
bị ốm nằm trên giường, 1 bạn
+ Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng nói
gì?
* GV nói : Lời nói của bạn áo hồng là 1 lời an
ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm
đã nói thế nào ?
* Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay
cho lời của bạn HS bị ốm.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống
- Gọi 1 em nhắc lại tình huống a.
- Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình
huống này. Vậy khi được cô giáo động viên thì
em sẽ đáp lời cô như thế nào ?
- Gọi 2 em lên bảng đóng vai thể hiện lại tình
huống này, sau đó yêu cầu HS thảo luận theo
cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống.
- Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét các em nói tốt.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Hàng ngày các em đã làm rất nhiều việc tốt
như : bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút, …
Bây giờ các em hãy kể lại cho các bạn cùng
nghe nhé
- Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn của GV.
+ Việc tốt của em ( hoặc bạn em là gì ?)
+ Việc đó diễn ra lúc nào ?
+ Em (bạn em) đã làm việc đó như thế nào ?
(kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ
việc tốt).
+ Kể kết quả của việc làm đó?
+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm
việc đó.
đến thăm bạn bị ốm.
- Bạn nói: Đừng buồn bạn sắp
khỏe rồi.
- Bạn nói: Cảm ơn bạn.
-1 HS nêu.
- 1em đọc thành tiếng - Lớp đọc
thầm
HS làm mẫu.
a) Em xin cảm ơn cô/ em cảm
ơn cô ạ. Lần sau em sẽ cố gắng
nhiều hơn.
-2 cặp thực hành câu b, c
b) Cảm ơn bạn/ có bạn chia xẻ
mình thấy cũng đỡ tiếc rồi/ Cảm
ơn bạn, nhưng mình nghó là nó
sẽ biết đường về nhà/.
c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong
là ngày mai nó sẽ về/ nếu ngày
mai nó về thì thích lắm bà nhỉ/.
-Nhận xét.
-1 HS nêu.
-HS làm bài và trình bày.
-HS trả lời
-HS trình bày.
- Gọi HS trình bày.
-Mấy hôm nay mẹ em bị sốt
cao. Bố cho mời bác só đến nhà
khám bệnh cho mẹ. Còn em thì
lo việc trong nhà, chăm sóc mẹ
rót nước cho mẹ uống thuốc.
Nhờ cả nhà chăm sóc mẹ em đã
khỏi bệnh.
HS nhận xét.
- Nhận xét cho điểm.
D. Củng cố :
Cho HS trình bày lại BT 3.
Nhận xét tiết học.
E . Dặn dò:
- Dặn các em luôn biết đáp lại lời an ủi 1 cách
lịch sự.
- Chuẩn bị bài sau.
-3, 5 HS trình bày lại.
***************************&**************************
Tiết 4. SINH HOẠT LỚP :
TUẦN 33
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được ưu, khuyết điểm chính trong tuần 33, phát huy những ưu điểm,
khắc phục nhược điểm, tồn tại trong tuần. Nắm được kế hoạch tuần 34.
- Biểu dương những HS có nhiều thành tích trong học tập và các hoạt động khác,
nhắc nhở HS còn mắc những tồn tại cần sửa chữa.
- Giáo dục học sinh có tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ nhau.
II/ CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Nhận xét hoạt động tuần 33
Ưu điểm:
+ Đạo đức và nề nếp :
Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Có ý thức cao trong học tập.
HS tham gia tốt các hoạt động chung của trường.
Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong học tập, đi học chuyên cần.
Ra vào lớp đúng giờ, đảm bảo nề nếp của lớp.
+ Học tập :
Có nhiều cố gắng, chuẩn bị bài chu đáo khi tới lớp, có tinh thần giúp đỡ nhau
trong học tập. Trong lớp hăng hái xây dựng bài.
Tích cực học mới, ôn cũ vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.
Nhược điểm:
- HS thực hiện chưa tốt việc rèn chữ, giữ vở: Đăng, Lý, Trung, Hải.
- Một số ít HS chuẩn bị bài chưa thật chu đáo, chưa tích cực trong học tập.
* Các hoạt động khác:
- Thực hiện chưa thật tốt an toàn vệ sinh thực phẩm (vẫn còn tình trạng ăn quà vặt)
- Chấp hành tương đối tốt về an toàn giao thông (Khi đi biết đi bên phải đường)
- Tham gia sôi nổi các phong trào thi đua do nhà trường phát động.
2. Phương hướng tuần 34:
- Tiếp tục duy trì só số và nề nếp trong học tập.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.
***************************&**************************
TUẦN 34
BUỔI
Ngày soạn: 20/4/2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
Tiết 1. CHÀO CỜ :
Tiết 2,3. TẬP ĐỌC :
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Tấm lịng nhận hậu, tình cảm q trọng của bạn nhỏ đối với Bác hàng
xóm làm nghề nặn đồ chơi ( trả lời được các CH 1,2,3,4 ) Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các
con vật nặn bằng bột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Khởi động
Hát
B. Bài cũ :
- Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội -3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả
dung bài Lượm.
lời câu hỏi cuối bài.
- GV NX, ghi điểm.
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trong bài tập đọc này,
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc sống của
một nghệ nhân nặn đồ chơi thời xưa để thêm
hiểu về công việc của họ.
2. Luyện đọc
+ Đọc mẫu
GV đọc mẫu.
-Theo dõi và đọc thầm theo.
Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm.
Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi giữ
bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt tình,
sôi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ
chơi của bác.
* Đọc từng câu (lần 1)
-Mỗi HS đọc một câu theo hình thức
nối tiếp.
Trong bài có những từ nào khó đọc?
-HS nêu: bột màu, nặn, Thạch Sanh,
sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, món
-Ghi bảng các từ trên.
tiền, hết nhẵn hàng,…
-GV đọc.
-G ọi HS đọc
-HS đọc CN, ĐT.
* Đọc từng câu (lần 2)
-HS đọc tiếp sức câu lần 2. NX.
+ Luyện đọc đoạn
-Bài chia làm mấy đoạn?
-Bài chia làm 3 đoạn. nêu từng đoạn.
*Đọc đoạn (lần 1)
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3
*Đọc đoạn (lần 2)
Đọc đoạn 1
Đọc đoạn 2
-Giải nghĩa từ:
-Từ nào diễn tả hàng không bán được?
+ HD HS chú ý đọc một số câu :
- Tôi suýt khóc. / nhng cố tỏ ra bình tĩnh ://
- Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi / bán
cho chóng ch¸u.//
-GV đọc.
-Gọi HS đọc.
Đọc đoạn 3
-Từ ngữ nào cho biết hàng bán hết khơng
cịn tí nào?
-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.
+ Thi đọc
+ Đọc tồn bài (HSKG)
+ Đọc đồng thanh
-NX bạn đọc.
- 1 em đọc
- 1 em đọc
-Ế hàng.
-2 em đọc.
- 1 em đọc
-Hết nhẵn.
-HS đọc trong nhóm.
-NX nhóm bạn đọc.
-Đại diện nhóm thi đọc.
- 1 em đọc tồn bài
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
3.Tìm hiểu bài:
(KNS) Giao tiếp thể hiện sự cảm thơng; ra
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
quyết định
-Gọi HS đọc đoạn 1.
- Bác Nhân làm nghề gì?
- Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác
ntn?
- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của
bác như thế?
-Gọi HS đọc đoạn 2.
-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân định
chuyển về quê?
Thái độ của bác Nhân ra sao?
-Gọi HS đọc đoạn 3.
Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân
vui trong buổi bán hàn cuối cùng?
Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là
người thế nào?
Gọi nhiều HS trả lời.
Thái độ của bác Nhân ra sao?
Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
Hãy đốn xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn
nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hơm đó đắt hàng?
-1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng
bột màu và bán rong trên các vỉa hè.
-Các bạn xúm đơng lại, ngắm nghía,
tị mị xem bác nặn.
-Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch
Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con
gà… sắc màu sặc sỡ.
-1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện,
khơng ai mua đồ chơi bằng bột nữa.
-Bạn st khóc, cố tình tỏ ra bình tĩnh
để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi
bán cho chúng cháu.
-Bác rất cảm động.
-1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười
nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ
mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của
bác.
-Bạn rất nhân hậu, thương người và
luôn muốn mang đến niềm vui cho
người khác. Bạn rất tế nhị. Bạn hiểu
bác hàng xóm, biết cách an ủi bác.
-Bác rất vui mừng và thêm yêu công
việc của mình.
-Cần phải thơng cảm, nhân hậu và
u q người lao động.
-Cảm ơn cháu rất nhiều. Cảm ơn cháu
đã an ủi bác. Cháu tốt bụng quá. Bác
sẽ rất nhớ cháu.…
Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt
bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động
viên bác Nhân.
4. Luyện đọc lại
HS khá, giỏi trả lời được CH5
+ 1 HS đọc tồn bài
+ Đọc theo nhóm 3
+ Thi đọc
+ Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).
D. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo
***************************&**************************
Tiết 4. TỐN :
ƠN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (tt).
I. MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức
có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi
bảng tính đã học.)
- Biết giải bài tốn có một phép chia. Nhận biết một phần mấy của một số.
Ham thích học mơn tốn.
-Làm các bài tập : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, phấn màu. Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Khởi động
B. Bài cũ: Sửa bài 5.
-GV NX, cho điểm
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó
cho HS tự làm bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát
-2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.
-Làm bài vào vở, HS nối tiếp nhau đọc
bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi
HS chỉ đọc 1 con tính.
Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay - Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vì
kết quả của 36 : 4 khơng? Vì sao?
nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
được thừa số kia.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
làm bài.
vào vở.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng -HS nêu
2 × 2 × 3= 4 × 3
biểu thức trong bài.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
=12
3 × 5 − 6 = 15 − 6
=9
40 : 4 : 5= 10 : 5
=2
2× 7 + 56= 14 + 58
= 72
4 × 9 + 6= 36 + 6
= 42
2× 8 + 72= 16 + 72
= 88
-HS đọc, tóm tắt và giải bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài giải.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
Số bút chì màu mỗi nhóm nhận
u cầu HS suy nghĩ và trả lời.
được là:
-Hình nào được khoanh vào một tư số
27 : 3 = 9 (chiếc bút)
hình vng?
Vì sao em biết được điều đó?
Đáp số: 9 chiếc bút.
Hình a đã khoanh vào một phần mấy số
hình vng, vì sao em biết điều đó?
-Hình b đã được khoanh vào một phần
tư số hình vng.
D. Củng cố -Dặn dị : Tổng kết tiết học -Vì hình b có tất cả 16 hình vng, đã
và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho khoanh vào 4 hình vng.
HS.
-Hình a đã khoanh vào một phần năm số
Chuẩn bị: ôn tập về đại lượng.
hình vng, vì hình a có tất cả 20 hình
vng đã khoanh vào 4 hình vng.
BUỔI
***************************&**************************
Tiết 2. TIẾNG VIỆT :
I. MỤC TIÊU :
ƠN TẬP
RÈN ĐỌC : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung và ý nghóa của bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc
và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ
chơi.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyeän.