BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP. HỒ CHÍ MINH
-----
HUỲNH THỊ NGỌC ĐẸP
KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ CỦA
NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẠC LIÊU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: HƢỚNG DẪN DU LỊCH
TP. Hồ Chí Minh, Tháng 6 năm 2021
1
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP. HỒ CHÍ MINH
-----
HUỲNH THỊ NGỌC ĐẸP
KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ CỦA
NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẠC LIÊU
Chuyên ngành: Hƣớng dẫn du lịch
Hệ: Đại học chính quy
Khóa: 2017 – 2021
KHĨA LUẬN ĐẠI HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
THS. NGUYỄN THỊ THÚY NGÂN
TP. Hồ Chí Minh, Tháng 6 năm 2021
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ từ
các thầy cô, các cơ quan văn hóa du lịch, gia đình và bạn bè. Với tình cảm sâu
sắc và chân thành, cho phép em gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cơ, các thành
viên gia đình và bạn bè đã hỗ trợ em để hồn thành khóa luận.
Đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn đến Trƣờng Đại Học Văn Hóa Thành phố
Hồ Chí Minh và khoa Du Lịch đã tạo điều kiện và hỗ trợ em để em có đƣợc cơ
hội làm khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Mai Hà
Phƣơng - trƣởng khoa Du Lịch, cô Nguyễn Thị Thúy Ngân - giảng viên hƣớng
dẫn đã hỗ trợ em trong suốt thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp. Cảm ơn Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu đã nhiệt tình hỗ trợ em trong quá
trình em tìm kiếm tài liệu và khảo sát tại tỉnh.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn gia đình và bạn bè đã ln ở bên cạnh động
viên em trong suốt quá trình làm khóa luận. Một lần nữa em muốn gửi lời cảm
ơn sâu sắc nhất đến cô Nguyễn Thị Thúy Ngân là ngƣời đã ln theo sát, hƣớng
dẫn tận tình cho em trong suốt q trình làm khóa luận.
Vì kiến thức cịn hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận đƣợc góp ý từ quý thầy cơ cũng nhƣ những ngƣời quan tâm
đến nội dung khóa luận, nhằm góp phần hồn thiện hơn và đóng góp một phần
nhỏ vào phát triển du lịch Bạc Liêu.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: Huỳnh Thị Ngọc Đẹp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UNESCO:
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
UBNN:
Ủy ban nhân dân
BYT:
Bộ Y Tế
CLB:
Câu lạc bộ
VH,TT &DL:
Văn hóa, Thể thao và Du lịch
BVHTTVDL:
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
NQ/TU:
Nghị quyết trung ƣơng
CTr/TU:
Chƣơng trình trung ƣơng
BCH:
Ban chấp hành
ASEAN:
Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam Á
ĐBSCL:
Đồng bằng sơng Cửu Long
DSVH:
Di sản văn hóa
DCQHBN:
Dân ca quan họ Bắc Ninh
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN VẼ, HÌNH VẼ
Hình 1.1. Thang bồi âm........................................................................ 28
Hình 1.2 Thanh âm xuân.........................................................................30
Hình 1.3 Thanh âm q độ ai ........................................................ ..31
Hình 1.4 Thanh âm ốn dạng 1........................................................ 33
Hình 1.5. So sánh các âm thanh........................................................34
Hình 2.1 Bảng đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu .....................................48
Bảng 1. Tổng lƣợng khách du lịch đến Bạc Liêu và doanh thu (giai đoạn 20162019) ................................................................................................58
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 7
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ..................................................................... 9
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 9
4. Lịch sử nghiên cứu đề tài .............................................................................. 10
5. Phƣơng pháp nguyên cứu.............................................................................. 12
6. Nội dung khóa luận ....................................................................................... 13
CHƢƠNG 1.......................................................................................................... 15
1.1. Cơ sở lý luận về khai thác và bảo tồn các giá trị của di sản văn hóa phi vật
thể trong hoạt động du lịch ............................................................................... 15
1.1.1. Các khái niệm......................................................................................... 15
1.1.1.1. Đờn ca tài tử Nam bộ..................................................................... 15
1.1.1.2. Du lịch ........................................................................................... 16
1.1.1.3. Tài nguyên du lịch ........................................................................ 18
1.1.1.4. Di sản văn hóa phi vật thể ............................................................. 18
1.2. Khai thác và bảo tồn các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể trong hoạt
động phát triển du lịch ...................................................................................... 19
1.2.1. Khai thác các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể trong hoạt động
phát triển du lịch ............................................................................................ 19
1
1.2.2. Bảo tồn các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể trong hoạt động phát
triển du lịch .................................................................................................... 20
1.2.3. Điều kiện để khai thác và bảo tồn các giá trị của di sản văn hóa phi vật
thể trong hoạt động phát triển du lịch ............................................................ 22
1.2.3.1. Điều kiện về giá trị văn hóa của di sản văn hóa phi vật thể .......... 22
1.2.3.2. Các điều kiện khác ......................................................................... 23
1.3. Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ ............................................................... 24
1.3.1. Nguồn gốc hình thành và quá trình phát triển của Nghệ thuật đờn ca tài
tử Nam bộ....................................................................................................... 24
1.3.2. Những đặc điểm cơ bản của Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ ........... 28
1.3.2.1. Thanh âm nhạc tài tử ..................................................................... 28
1.3.2.2. Ngữ điệu và hơi trong nhạc tài tử Nam bộ .................................... 34
1.3.3. Những giá trị nổi bật của Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ ................ 36
1.3.3.1. Giá trị lịch sử ................................................................................. 36
1.3.3.2. Giá trị văn hóa – nghệ thuật........................................................... 37
1.3.3.3. Giá trị nghệ thuật âm nhạc............................................................. 37
1.3.3.4. Giá trị đạo đức nhân văn................................................................ 37
1.3.3.5. Giá trị vật thể và phi vật thể liên quan khác .................................. 38
1.4. Cơ sở thực tiễn khai thác và bảo tồn di sản săn hóa phi vật thể trong hoạt
động phát triển du lịch của các địa phƣơng trong và ngoài nƣớc ..................... 38
1.4.1. Kinh nghiệm khai thác và bảo tồn các giá trị của Nhã nhạc cung đình
Huế trong phát triển du lịch thành phố Huế .................................................. 38
2
1.4.2. Kinh nghiệm khai thác và bảo tồn các giá trị của Dân ca quan họ Bắc
Ninh trong phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh .................................................. 41
1.4.3. Kinh nghiệm khai thác và bảo tồn các giá trị của điệu múa truyền
thống của ngƣời dân trên đảo trong hoạt động du lịch đảo Baili-Indonesia . 43
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 47
CHƢƠNG 2.......................................................................................................... 48
2.1. Khái quát về tỉnh Bạc Liêu và tìm hiểu về đời sống văn hóa của ngƣời dân
tỉnh Bạc Liêu ..................................................................................................... 48
2.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 48
Hình 2.1 Bảng đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu ................................................. 48
2.1.2. Lịch sử hình thành ............................................................................... 49
2.1.3. Điều kiện tự nhiên................................................................................ 52
2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội..................................................................... 52
2.1.4.1. Về dân số, dân tộc, lao động.......................................................... 52
2.1.4.2. Các hoạt động kinh tế .................................................................... 53
2.1.5. Tìm hiểu về đời sống văn hóa của ngƣời dân tỉnh Bạc Liêu ............... 54
2.1.5.1. Khu vực thành thị .......................................................................... 54
2.1.5.2. Khu vực nông thôn ........................................................................ 55
2.1.5.3. Vai trò, tầm quan trọng của Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ trong
đời sống văn hóa của ngƣời dân tỉnh Bạc Liêu .......................................... 56
2.2. Tình hình du lịch tỉnh Bạc Liêu giai đoạn từ năm 2016 đến nay .............. 57
3
2.3. Thực trạng khai thác và bảo tồn các giá trị của nghệ thuật đờn ca tài tử
Nam bộ phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu ............................................. 60
2.3.1. Việc khai thác và bảo tồn các giá trị của nghệ thuật đàn ca tài tử Nam
bộ trong đời sống văn hóa – xã hội của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch
tỉnh Bạc Liêu .................................................................................................. 60
2.3.2. Việc tổ chức khai thác các giá trị của Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ
của các doanh nghiệp du lịch ......................................................................... 65
2.4. Đánh giá chung về về những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác và
bảo tồn các giá trị của nghệ thuật đàn ca tài tử Nam bộ phục vụ phát triển du
lịch tỉnh Bạc Liêu .............................................................................................. 71
2.4.1. Những thuận lợi cơ bản ....................................................................... 71
2.4.1.1. Công tác tuyên truyền .................................................................... 71
2.4.1.2. Hƣớng dẫn truyền dạy nghề Đờn ca tài tử Nam bộ....................... 73
2.4.1.3. Hỗ trợ trang thiết bị cho các Câu lạc bộ đờn ca tài tử ................... 74
2.4.1.4. Tổ chức tham gia các Hội thi, Liên hoan ...................................... 74
2.4.1.5. Hoạt động của các câu lạc bộ Đờn ca tài tử .................................. 74
2.4.2. Những khó khăn trƣớc mắt .................................................................. 76
2.4.2.1. Cơ sở vật chất phục vụ cho Đờn ca tài tử Nam bộ ........................ 76
2.4.2.2. Nguồn nhân lực trong hoạt động đờn ca tài tử .............................. 77
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 79
Chƣơng 3. ............................................................................................................. 80
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu............. 80
4
3.1.1. Về chủ trƣơng, chính sách ................................................................... 80
3.1.1.1. Chủ trƣơng chính sách của Đảng, nhà nƣớc.................................. 80
3.1.1.2. Chủ trƣơng chính sách của chính quyền địa phƣơng .................... 82
3.1.2. Định hƣớng khai thác và bảo tồn ......................................................... 82
3.1.2.1. Quan điểm khai thác và bảo tồn .................................................... 82
3.1.2.2. Không gian khai thác ..................................................................... 83
3.1.2.3. Thị trƣờng mục tiêu ....................................................................... 84
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác và bảo tồn giá trị của đờn ca tài tử
phục vụ phát triển du lịch Nam Bộ ................................................................... 84
3.2.1. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả khai thác và bảo tồn các giá trị của đờn
ca tài tử Nam bộ phục vụ phát triển du lịch ................................................... 84
3.2.2. Tìm ra nguyên nhân của việc đƣợc và chƣa đƣợc trong khai thác và
bảo tồn đờn ca tài tử Nam bộ phục vụ phát triển du lịch............................... 85
3.2.3. Đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật tại các điểm biểu diễn
đờn ca tài tử phục vụ du lịch .......................................................................... 86
3.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch ............................. 87
3.2.5. Nghiên cứu, phát triển các làn điệu và nội dung của các bài bản gắn
với việc bảo tồn, khai thác và phát triển loại hình đờn ca tài tử Nam bộ ...... 88
3.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến, bảo tồn du
lịch văn hóa gắn với các tuyến điểm có tổ chức đờn ca tài tử Nam bộ ......... 90
3.2.7. Tổ chức liên kết, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan trong ngành
văn hóa và du lịch trong khai thác và bảo tồn đờn ca tài tử Nam bộ ............ 92
5
3.2.8. Các giải pháp bổ trợ khác .................................................................... 93
3.3. Kiến nghị .................................................................................................... 94
3.3.1. Đối với UBND tỉnh Bạc Liêu .............................................................. 94
3.3.2. Đối với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu..................... 96
3.3.3. Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch ........................................... 98
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................... 100
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 103
6
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đƣợc biết đến là một trong những đất nƣớc có nguồn tài nguyên
du lịch phong phú. Ngoài các danh lam thắng cảnh nổi tiếng, Việt Nam cịn có
các giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc đƣợc UNESCO cơng nhận là di sản thế
giới. Ngày nay các di sản văn hóa đang góp phần vào du lịch nƣớc nhà. Trong đó
ta phải nhắc đến Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ - một trong những di sản văn
hóa phi vật thể đƣợc UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện
nhân loại năm 2013.
Đờn ca tài tử hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ 19, bắt nguồn từ nhạc
lễ, nhã nhạc cung đình Huế và văn học nhân gian. Đờn ca tài tử Nam bộ là một
loại hình văn hóa nghệ thuật đặc trƣng của vùng Nam bộ có vùng ảnh hƣởng lớn
với phạm vi 21 tỉnh thành phía Nam trong đó có Bạc Liêu. Bạc Liêu có đóng góp
to lớn, góp phần tích cực vào việc phát triển nghệ thuật đờn ca tài tử và cũng
đƣợc xem nhƣ cái nôi của nghệ thuật đờn ca tài tử.
Trƣớc khi đƣợc công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, đờn ca tài tử
đƣợc biết đến là một thú vui trong quần chúng. Đờn ca tài tử Nam bộ đã có lịch
sử trên dƣới 100 năm. Ban đầu, nó là thú chơi tao nhã của những ngƣời khá giả
yêu văn hóa văn nghệ. Họ họp nhau đờn ca, tạo ra một sân chơi vừa thể hiện tài
hoa sáng tác bài bản, vừa thể hiện tài hoa ca diễn. Thú chơi đó dần dần đƣợc
quần chúng hóa, trở thành thú chơi của đơng đảo nhân dân. Từ trong phòng
khách của những nhà khá giả, đờn ca tài tử Nam bộ đã đi ra những sân đình,
những vƣờn cây trái, những đêm có lễ hội của làng xóm. Đến nay, gần nhƣ hầu
hết các phƣờng, xã ở Nam bộ đều có sinh hoạt đờn ca tài tử. Và ngày nay đờn ca
7
tài tử Nam bộ đã trở thành một nét văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung và
ngƣời dân Nam Bộ nói riêng. Trong du lịch, đờn ca tài tử gớp phần làm đa dạng
hơn các sản phẩm du lịch ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thu hút khách du
lịch trong và ngoài nƣớc. Thúc đẩy phát triển kinh tế các địa phƣơng làm du lịch.
Tại tỉnh Bạc Liêu, đờn ca tài tử đƣợc đƣa vào hoạt động du lịch nhằm làm
đa dạng các sản phẩm du lịch của địa phƣơng, thu hút đƣợc khách du lịch trong
và ngồi nƣớc, góp phần tăng doanh thu cho tỉnh nhà. Bên cạnh đó, việc đƣa đờn
ca tài tử Nam bộ vào phát triển du lịch vẫn chƣa khai thác đƣợc triệt để các giá
trị nghệ thuật của nó.
Là một ngƣời con của vùng đất Bạc Liêu và là một sinh viên của Khoa Du
lịch, tác giả nhận thấy rằng có rất nhiều đề tài viết về nghệ thuật đờn ca tài tử
Nam bộ nhƣ tác giả Trần Ngọc Thạch với cơng trình nghiên cứu “Cổ nhạc Việt
Nam – Đờn ca tài tử” hay tác giả Nhị Tấn đã nghiên cứu, biên soạn quyển “Nhạc
tài tử Nam Bộ”. Về du lịch Bạc Liêu nhƣ nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa
tỉnh Bạc Liêu của tác giả Lê Thị Hồng Thanh hay đề tài Phát triển du lịch ở Bạc
Liêu thực trạng và giải pháp của tác giả Phạm Phƣớc Hiền… Nhƣng vẫn chƣa có
đề tài nào tìm hiểu sâu vào việc khai thác và bảo tồn các giá trị của nghệ thuật
đờn ca tài tử Nam bộ phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu. Xuất phát từ yêu
cầu thực tiễn nêu trên, tác giả đã quyết tâm thực hiện đề tài “Khai thác và bảo
tồn các giá trị văn hóa của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ phục vụ phát triển du
lịch tỉnh Bạc Liêu” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
8
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài hƣớng đến mục tiêu tìm hiểu thực trạng khai thác và bảo tồn các giá
trị của Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ trong hoạt động du lịch tại tỉnh Bạc
Liêu, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc khai thác,
phát huy và bảo tồn các giá trị của Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ trong hoạt
động du lịch tỉnh Bạc Liêu, qua đó thúc đẩy du lịch tỉnh Bạc Liêu phát triển.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác và bảo tồn các giá trị của
di sản văn hóa phi vật thể trong hoạt động du lịch.
- Phân tích, đánh giá thực trạng khai thác và bảo tồn các giá trị của Nghệ
thuật của đờn ca tài tử Nam bộ phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và bảo tồn các
giá trị của Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ trong phát triển du lịch tỉnh
Bạc Liêu
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác khai thác và bảo tồn các giá trị của Nghệ
thuật đờn ca tài tử Nam bộ phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu
Phạm vi nghiên cứu:
-
Về không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu tại một số địa phƣơng của tỉnh
tỉnh Bạc Liêu gồm: thành phố Bạc Liêu và huyện Vĩnh Lợi.
-
Về thời gian: từ năm 2016 đến nay
9
4. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Tác phẩm Nghệ Thuật Âm Nhạc Việt Nam – Tìm Hiểu Nghệ Thuật Đờn
Ca Tài Tử của tác giả Võ Trƣờng Kỳ. Tác phẩm là những đúc kết sau nhiều năm
nghiên cứu của tác giả, tác phẩm cung cấp những thông tin cơ bản về nghệ thuật
đờn ca tài tử, phong trào âm nhạc ở Nam Bộ và quá trình hình thành hệ thống bài
bản đờn ca tài tử, giá trị nghệ thuật cũng nhƣ việc bảo tồn và phát huy giá trị của
loại hình nghệ thuật truyền thống này.
Tác phẩm Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam của
Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam, xuất bản năm 2009. Tác phẩm nói về nhiệm
vụ sƣu tầm, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể đƣợc thực hiện từ
năm 1997. Là một mục tiêu trong Chƣơng trình về văn hóa của Bộ Văn hóa –
Thơng tin (này là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), là một nhiệm vụ trong
chƣơng trình mục tiêu quốc gia do Bộ quản lý, công việc sƣu tầm, nghiên cứu,
bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc tiến hành trong 9 năm. Để
nhìn nhận lại cơng việc này. Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam chủ trƣơng xuất
bản cuốn sách lý luận và thực tiễn về di sản văn hóa phi vật thể.
Ở cuốn “Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH phi vật thể ở Thăng Long – Hà
Nội”, tác giả luận án có thể kế thừa có chọn lọc phần cơ sở lý luận về bảo tồn và
phát huy các giá trị DSVH nhƣ: Khái niệm văn hóa; văn hóa vật thể và văn hóa
phi vật thể; bảo tồn và phát huy DSVH phi vật thể, mối quan hệ giữa DSVH vật
thể và DSVH phi vật thể, quan điểm của UNESCO, Đảng và Nhà nƣớc ta về bảo
tồn và phát huy DSVH phi vật thể đồng thời nêu kinh nghiệm một số nƣớc trong
công tác này. Luận án quán triệt quan điểm: “Bảo tồn cần phải đi kèm với khai
thác, phát huy giá trị DSVH trong đời sống…Bảo tồn cần phải quan tâm đến đặc
10
điểm xã hội trong từng thời điểm cụ thể để có những điều chỉnh phù hợp với thời
đại” [107, tr.237]. Một trong những biện pháp hữu hiệu để giữ gìn và phát huy
DSVH là cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác, trách
nhiệm của ngƣời dân tham gia vào cơng tác này.
Tác giả Nguyễn Chí Bền trong bài viết “Bảo tồn DSVH phi vật thể ở nƣớc
ta hiện nay” xuất phát từ khái niệm DSVH phi vật thể đến chính sách đối với nó
và các vấn đề đang đặt ra, tác giả đã khẳng định: Trong cơng cuộc xây dựng và
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, việc sƣu tầm,
nghiên cứu và bảo tồn, phát huy DSVH phi vật thể các dân tộc đang đƣợc đặt ra
rất nhiều vấn đề đòi hỏi phải giải quyết cả ở tầm vĩ mô lẫn vi mô, cả ở phƣơng
diện lý luận lẫn thực tiễn.
Tất cả những cơng trình nghiên cứu dù lớn hay nhỏ, cũng đã góp phần
giúp cho mọi ngƣời hiểu thêm về môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc, nâng
cao ý thức bảo tồn và phát huy nó đồng thời giới thiệu với bạn bè khắp năm
châu. Nghiên cứu “Đờn ca Tài tử” nhƣ đã nói ở trên, có rất nhiều cá nhân tập thể
làm về đề tài này từ khía cạnh là một mơn nghệ thuật, đến nghiên cứu văn hóa
truyền thống lẫn gắn với hoạt động du lịch. Tuy nhiên, nhận thấy đƣợc tầm quan
trọng của mơn văn hóa nghệ thuật truyền thống này, nhất là khi đờn ca tài tử
Nam bộ đƣợc UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Đề tài “Khai thác và bảo tồn các giá trị của Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ
phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu” sẽ góp một phần nhỏ trong việc nghiên
cứu và khẳng định vị trí quan trọng của Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ đối với
du lịch nƣớc nhà.
11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu sau:
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu, bao gồm:
Phƣơng pháp thu thập và xử lý tài liệu
Các nguồn tài liệu thống kê đƣợc khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: tài
liệu quốc gia và trung ƣơng, tài liệu của các cơ quan cấp tỉnh, tài liệu của ngành
du lịch và các tài liệu khác có liên quan.
Các tài liệu thống kê ln đƣợc bổ sung, cập nhật và đƣợc tác giả chọn
lọc, tổng hợp, phân tích tính liên hợp các yếu tố trong mối tƣơng quan, ảnh
hƣởng lẫn nhau làm mục đích nghiên cứu của luận văn.
Phƣơng pháp thống kê phân tích tổng hợp
Các tài liệu thống kê đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lƣu
trữ quốc gia và trung ƣơng, tài liệu của các cơ quan cấp tỉnh, của ngành du lịch,
các tài liệu liên quan.
Các tài liệu thống kê đƣợc bổ sung, cập nhật và đƣợc tác giả chọn lọc,
tổng hợp, phân tích liên hợp các yếu tố trong mối tƣơng quan, ảnh hƣởng nhau
làm cơ sở cho mục đích nghiên cứu của luận văn.
Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Thơng qua việc khảo sát tình hình thực tế tại các khu du lịch, điểm du lịch
và những nơi có điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú sẽ là những cơ sở cơ bản
12
để nhìn nhận và đánh giá đƣợc thực tế tình hình phát triển cũng nhƣ những tiềm
năng của lĩnh vực mà mình đang nghiên cứu.
Tác giả đã trực tiếp đi thực tế tại một số điểm du lịch, khu du lịch cụ thể
nhƣ: Mũi Né-Hòn Rơm, Đồi Cát Bay Mũi Né, Hải Đăng Kê Gà, Bãi Biển Đồi
Dƣơng - Thƣơng Chánh,…để kiểm nghiệm trực quan, sinh động và tiếp xúc với
các cơ quan quản lý trong ngành nhƣ Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Bình
Thuận để cập nhật các thơng tin, số liệu và chính sách.
Phƣơng pháp phỏng vấn – điều tra xã hội học
Để đánh giá việc khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển của tỉnh Bình
Thuận địi hỏi phải có những số liệu cụ thể, do vậy tác giả đã sử dụng phƣơng
pháp phỏng vấn – điều tra xã hội học, thông qua các phiếu hỏi để thu thập ý kiến
đánh giá của du khách trong và ngoài nƣớc.
Phƣơng pháp chuyên gia
Trong quá trình đi khảo sát, nghiên cứu thực tế, tác giả đã tiến hành tham
khảo thêm ý kiến của các chuyên gia về du lịch, các nhà điều hành du lịch của
tỉnh cũng nhƣ các doanh nghiệp lữ hành về mức độ khai thác các tài nguyên du
lịch nằm trên dải ven biển của tỉnh và hiệu quả của nó đối với hoạt động du lịch.
6. Nội dung khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài đƣợc kết cấu thành ba chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc khai thác và bảo tồn các giá
trị của di sản văn hóa phi vật thể trong phát triển du lịch
- Chƣơng 2: Tìm hiểu thực trạng khai thác và bảo tồn các giá trị của Nghệ
thuật đờn ca tài tử Nam bộ phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu
13
- Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và
bảo tồn các giá trị của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ trong phát triển du
lịch tỉnh Bạc Liêu.
14
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN
CÁC GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG PHÁT
TRIỂN DU LỊCH
1.1. Cơ sở lý luận về khai thác và bảo tồn các giá trị của di sản văn hóa phi
vật thể trong hoạt động du lịch
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1. Đờn ca tài tử Nam bộ
Đờn ca tài tử Nam bộ là một dịng nhạc dân tộc của Việt Nam đã đƣợc
UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Đờn ca tài tử là loại hình nghệ
thuật dân gian đặc trƣng của vùng Nam Bộ. Đây là một loại hình nghệ thuật của
đàn và ca, do những ngƣời bình dân, thanh niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát
ca sau những giờ lao động.
Theo tác giả Võ Trƣờng Kì thì “Đờn ca tài tử” có nhiều tên gọi nhƣ âm
nhạc tài tử, ca nhạc tài tử, nhạc tài tử. Đây là loại hình nghệ thuật dân gian độc
đáo của ngƣời Nam bộ, hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ XIX, gốc từ nhạc
lễ, nhã nhạc cung đình Huế kết hợp làn điệu dân ca ngọt ngào của các địa
phƣơng Nam bộ.
Từ các khái niệm trên có thể hiểu đờn ca tài tử là một loại hình âm nhạc
truyền thống tại Nam bộ đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
của nhân loại. Ngƣời đờn hát là những ngƣời nơng dân bình dị, thƣờng đƣợc
biểu diễn vào trong những ngày lễ hội, liên hoan, tiệc tùng…
15
1.1.1.2. Du lịch
Ngành du lịch ln chiếm vị trí quan trọng ở bất kì quốc gia nào trong đó
có Việt Nam. Do hồn cảnh khác nhau, dƣới mỗi góc độ nguyên cứu khác nhau,
mỗi ngƣời có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Vì vậy trên thế giới có nhiều
khái niệm du lịch.
Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union
of Official Travel Organizition: IUOTO: “Du lịch được hiểu là hành động du
hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhầm mục
đích khơng phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay việc kiếm tiền
sinh sống,…”
Theo tổ chức du lịch thế giới (World Tourism Organization): “ Du lịch bao
gồm tất cả các hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham
quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí,
thư giãn cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa trong thời
gian làm việc liên tục nhưng không quá một năm ở môi trường sống định cư
nhưng loại trừ các trường hợp du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền”.
Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: “ Du lịch là các hoạt động có liên
quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian
không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải
trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp
khác”.
Từ những khái niệm trên, du lịch có thể đƣợc hiểu là: Sự di chuyển và lƣu
trú qua đêm tạm thời trong thời gian rãnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi
cƣ trú thƣờng xuyên nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao sự hiểu biết về
16
thế giới xung quanh, có hoặc khơng kèm theo việc sử dụng một số giá trị tự
nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ của các cơ sở chuyên cung ứng.
Du lịch đƣợc phân loại thành nhiều loại hình khác nhau, nhằm đáp ứng
những nhu cầu chuyên biệt của du khách, trong đó du lịch văn hóa đƣợc xem là
một loại hình du lịch thu hút đơng đảo du khách.
Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: “Du lịch văn hóa là loại hình du
lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn và
phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tơn vinh giá trị văn hóa mới của nhân
loại”.
Theo PGS.TS. Hồng Văn Thành: “Du lịch văn hóa là loại hình du lịch chủ
yếu dựa vào các giá trị văn hóa: Những lễ hội truyền thống dân tộc, những
phong tục, tín ngưỡng,… để tạo sức hút với khách du lịch trong nước và từ khắp
nơi trên thế giới. Đối với khách du lịch có sở thích nghiên cứu khám phá văn hóa
và phong tục tập quán bản địa, thì du lịch văn hóa là cơ hội để thỏa mãn nhu
cầu của họ”.
Lấy văn hóa làm điểm tựa, du lịch văn hóa mang sứ mệnh tôn vinh và bảo
vệ các giá trị văn hóa tốt đẹp của con ngƣời. Lấy du lịch làm cầu nối, văn hóa
đƣợc làm giàu thêm thơng qua sự tiếp xúc, tiếp biến, giao lƣu, lan tỏa, tiếp nhận
và hội tụ tinh hoa văn hóa các dân tộc. Du lịch văn hóa khơng chỉ là đem lại lợi
ích về kinh tế mà cịn góp phần giáo dục tình u tổ quốc, thúc đẩy tích cực sự
phát triển xã hội.
17
1.1.1.3. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch một dạng đặc sắc của tài ngun nói chung. Khái niệm
TNDL ln gắn liền với khái niệm du lịch.
Theo Luật Du lịch Việt Nam ban hành năm 2017: “Tài nguyên du lịch là
cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình
thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du
lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du
lịch văn hóa”.
Tài nguyên du lịch đƣợc xem là tiền đề để phát triển du lịch. Tài nguyên
du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt
động du lịch càng cao bấy nhiêu.
1.1.1.4. Di sản văn hóa phi vật thể
Theo “Cơng ƣớc Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể” đƣợc UNESCO thông
qua ngày 7 tháng 10 năm 2003 và Việt Nam cam kết thực hiện ngày 20 tháng 9
năm 2005, “Di sản văn hóa phi vật thể" được hiểu là các tập quán, các hình thức
thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ năng và kèm theo đó là những cơng cụ, đồ vật, đồ
tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng, các nhóm
người và trong một số trường hợp là các cá nhân, cơng nhận là một phần di sản
văn hóa của họ. Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn
hóa phi vật thể được các cộng đồng và các nhóm người khơng ngừng tái tạo để
thích nghi với môi trường và mối quan hệ qua lại giữa cộng đồng với tự nhiên và
lịch sử của họ, đồng thời hình thành trong họ một ý thức về bản sắc và sự kế tục,
qua đó khích lệ thêm sự tơn trọng đối với sự đa dạng văn hóa và tính sáng tạo
của con người”. Vì những mục đích của Công ƣớc này, chỉ xét đến những di sản
18
văn hóa phi vật thể phù hợp với các văn kiện Quốc tế hiện hành về quyền con
ngƣời, cũng nhƣ những yêu cầu về sự tôn trọng lẫn nhau giữa các cộng đồng, các
nhóm ngƣời và cá nhân và về phát triển bền vững.
Theo Luật di sản văn hóa sửa đổi năm 2009 thì: “Di sản văn hóa phi vật
thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và khơng
gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc
của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác”.
Từ những khái niệm trên, di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần
do con ngƣời tạo ra có giá trị lịch sử văn hóa khoa học và thể hiện đƣợc bản sắc
của cộng đồng đƣợc lƣu truyền từ đời này sang đời khác bằng nhiều hình thức
khác nhau.
1.2. Khai thác và bảo tồn các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể trong
hoạt động phát triển du lịch
1.2.1. Khai thác các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể trong hoạt động phát
triển du lịch
Việt Nam tự hào là quốc gia có 12 di sản văn hóa phi vật thể đƣợc
UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và hàng nghìn di
sản trong cộng đồng.
Khai thác các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể trong du lịch là việc
đƣa nghệ thuật truyền thống vào hoạt động du lịch, bao gồm việc tổ chức các
tour du lịch có sự tham gia trực tiếp của du khách vào các loại hình nghệ thuật
truyền thống, hoặc tổ chức xây dựng các sản phẩm du lịch khai thác các giá trị
truyền thống, hƣớng du khách tới các giá trị nghệ thuật truyền thống. Nghệ thuật
19
truyền thống đƣợc sử dụng để xây dựng chƣơng trình du lịch nhằm đạt đến hiệu
quả kinh tế xã hội cũng nhƣ góp phần phục dựng và bảo tồn các giá trị riêng của
dân tộc. Trong những năm qua, nhiều di sản văn hóa phi vật thể đã trở thành các
sản phẩm du lịch nổi tiếng. Có thể kể đến nhƣ tour du lịch “Về miền đất Tổ
Hùng Vƣơng” đƣợc tỉnh Phú Thọ khai thác. Ðáng chú ý, sản phẩm du lịch “Hát
xoan làng cổ” đƣợc đƣa vào hành trình của tour đã giúp du khách đƣợc hịa mình
vào các điệu hát xoan. Hay nhƣ Thừa Thiên - Huế, hiện tại nhã nhạc cung đình
Huế đƣợc biểu diễn hằng ngày, có bán vé ở Duyệt Thị đƣờng. Nhã nhạc cũng
đƣợc phối hợp biểu diễn tại các dạ tiệc hoàng cung nhƣ một hình thức dịch vụ.
Với những chƣơng trình trên, có thể nói ngành du lịch đã và sẽ góp phần
đặc biệt quan trọng trong việc phát triển di sản văn hóa dân tộc, nâng văn hóa
dân tộc lên một tầm cao mới.
1.2.2. Bảo tồn các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể trong hoạt động phát
triển du lịch
Bảo tồn có nghĩa là gìn giữ cái có ý nghĩa lịch sử thuộc tài sản chung
không để bị mất mát, tổn thất.
Theo tác phẩm “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt
Nam” của Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Hà Nội phát hành năm 2009 thì Di
sản văn hóa phi vật thể đƣợc là một phần vô cùng quan trọng trong kho tàng di
sản văn hóa của mỗi dân tơc, mỗi quốc gia. Thế nhƣng trên thế giới cũng nhƣ ở
Việt Nam, vấn đề bảo tồn các di sản văn hóa phi vật thể diễn ra muộn hơn các di
sản văn hóa vật thể. Cuối những năm 80 của thế kỉ XX, việc sƣu tầm bảo tồn các
di sản văn hóa phi vật thể mới thu hút đƣợc sự chú ý của nhiều quốc gia (thông
qua hệ thống văn bản do UNESCO ban hành). Ở Việt Nam, nhiệm vụ bảo tồn và
20