Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TỔNG HỢP KIẾN THỨC DÂN SỰ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.51 KB, 26 trang )

TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW

TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN LUẬT DÂN SỰ

-

-

-

-

1. CHỦ THỂ CỦA PL DÂN SỰ
Có 3 chủ thể tham gia vào qhpl dân sự:
+ cá nhân
+ pháp nhân
+ chủ thể đặc biệt là nhà nước (vừa ban hành ra điều luật vừa tham gia)
 Đối với chủ thể là cá nhân:
Khi tham gia vào quan hệ pl dân sự thì chủ thể sẽ phải có:
+ năng lực pháp luật dân sự (do nhà nước quy định (nên ở các qg khác nhàu thì nlpl của các cá
nhân cũng khác nhau or trong cũng 1 qg mà ở các thời kì khác nhau thì cũng khác nhau), mọi cá
nhân đều có nl plds như nhauvà khơng bị hạn chế (tuy nhiên trong 1 số TH vì lợi ích của nn nên
nn sẽ ban hành vb cấm 1 vài cá nhân thực hiện ); có từ khi sinh ra và mất từ khi chết đi)
+ năng lực hành vi dân sự: mất; khó khăn; hạn chế
 ở BLDS 2015 đã bổ sung thêm TH người khó khăn trong nhận thực, làm chủ hành vi (BLDS
2005 chưa có).đây là điểm mới của BLDS 2015 đã khắc phục được lỗ hỏng mà BLDS 2005
cịn thiếu sót
 Ví dụ thể hiện điểm mới này của BLDS 2015 là hợp lí là:
Đã có một bản án mà theo nhận định của tịa án thì ông Chảng là người sa sút về trí
tuệ, tức là ông vẫn còn nhận thức được chứ không phải mất hồn tồn. Tuy nhiên, ở
BLDS 2005 thì khơng qđ về trường hợp khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi


nên buộc TA phải gán ông vào TH mất nlhvds. Để khắc phục tình trạng đó thì BLDS
2015 đã bổ sung.
Người đại diện và giám hộ:
+ người đại diện: chỉ là người đại diện tham gia vào giao dịch dân sự (ví dụ TH hạn chế
hvnlds=> cần người đại diện)
+ người giám hộ: là người ni dưỡng, chăm sóc và tham gia vào giao dịch dân sự (người bị mất
hoặc hạn chế hvnlds cần có người giám hộ)
 Đối với chủ thể là pháp nhân:
Pháp nhân khơng có nlhv, bởi vì pháp nhân là một chủ thể trừu tượng, bao gồm nhiều cá nhân
 Nlhv của pháp nhân được thể hiện thông qua người đại diện
Một tc được công nhận là pháp nhân khi nó có đầy đủ các điều kiện:
+ được thành lập theo qđ của pháp luật
+ có cơ cấu tổ chức
+ có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác; và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
+ nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc lập
 Theo điều 84 thì chi nhánh, vp đại diện của pháp nhân là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân
chứ không phải pháp nhân.

1


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
-

-

-

Năng lực pháp luật của pháp nhân:
+ BLDS 2005 (điều 86): “Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân

có các quyền, nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục đích hoạt động của mình. ”
 BLDS 2015( điều 86) bỏ cụm « phù hợp với mục đích hoạt động của mình »
 BLDS 2015 đã mở rộng hơn phạm vi hđ của pháp nhân, nếu BLDS 2005 quy định pháp nhân
chỉ được hđ trong lĩnh vực mà mình đăng kí khi thành lập thì BLDS 2015 ngồi cái lĩnh vực
mà mình đăng kí thì pháp nhân cịn có thể hđ thêm các ngành khác.
 Trách nhiệm dân sự của pháp nhân:
Theo điều 93 BLDS 2005
Theo điều 87 BLDS 2015 quy định về trách nhiện dân sự của pháp nhân:
+ pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại
diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân
+ pháp nhân chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình khơng chịu trách nhiệm thay cho người của
pháp nhân thực hiện giao dịch không nhân danh pháp nhân
+ người của pháp nhân cũng không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa
vụ dân sự mà pháp nhân xác lập.
 Tại BLDS 2015 đã chuyển từ thành viên => người của pháp nhân.
+ thành viên: bao gồm một số ngượ trong công ty sở hữu 1 hoặc nhiều phần vốn điều lệ (điều
19,20 Luật doanh nghiệp)
+ người của pháp nhân: rộng hơn thành viên, bao gồm nhiều người từ giám đóc, nhân viên,
trưởng phịng,….
 Bản án có liên quan:
Trước đây cơng ty Xun Á và Cty Ngọc Bích có giao dịch với nhau => xảy ra tranh
chấp, những nay công ty Xuyên Á đã giải thể nên công ty Ngọc Bích u cầu ơng Phong,
bà Hiền là thành viên của công ty đứng ra chịu trách nhiệm bồi thường cho cơng ty Ngọc
Bích => tịa sơ thẩm chấp nhận đơn khởi kiện của cơng ty Ngọc Bích buộc ơng P và bà H
phải thanh tốn số tiền này cho cơng ty NB => tòa phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm vì theo
khoản 3 điều 93 BLDS 2005 ( vụ việc này xảy r khi BLDS 20005 đang có hiệu lực) thì
thành viên của pháp nhân khơng chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ
mà pháp nhân xác nhận, hơn nữa bà Hiền đã xác nhận rằng khi cơng ty giải thể đã hồn
thành xong các nghĩa vụ rồi.
? vậy khi công ty xuyên á đã giải thể rồi thì làm thể nào để đảm bảo quyền lợi cho công

ty NB
 Ta căn cứ vào điều 207,208 Luật doanh nghiệp thì khi pháp nhân giải thể người kê khai hồ
sơ mà khơng kê khai đúng thì sẽ phải chịu trách nhiệm.
2. GIAO DỊCH DÂN SỰ
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch ds (điều 117): phải có đủ các điều kiện sau
+ chủ thể có năng lực pl ds và nlhvds phù hợp với giao dịch ds được xác lập
+ chủ thể tham gia vào giao dịch dân sự hồn tồn tự nguyện
+ mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm, không trái với đạo đức
xh
2


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
 Nếu 1 giao dịch ds không đáp ứng đầy đủ 1 trong các điều kiện nêu trên thì giao dịch dân sự
sẽ bị vơ hiệu (điều 122)
So với BLDS 2005 thì BLDS 2015 đã có sự thay đổi, cụ thể:
Điều 122 BLDS 2005
“người tham gia giao dịch”.

Điều 117 BLDS 2015
“chủ thể”.

 BLDS 2015 là hoàn toàn phù hợp, không làm thay đổi đi nội dung, mà ngắn gọn, dễ hiểu hơn, vì
trong giao dịch dân sự người tham gia chính là các chủ thể.
năng lực hành vi.

năng lực pháp luật.
năng lực hành vi
phải phù hợp với giao dịch được xác lập.
 Việc bổ sung thêm nlpl là rất hợp lí, bởi vì nếu theo BLDS2005 thì sẽ thiếu sót và trái với các

luật khác có liên quan cụ thể là đối với TH giao dịch có liên quan tới người nước ngồi. (bản án
phía dưới sẽ làm rõ điều này …)

 Thêm dk: phải phù hợp với giao dịch dân sự là rất đúng, bởi các giao dịch dân sự được xác lập
không phải cái nào cũng có nội dung và mục đích giống nhau, nên các giao dịch khác nhau thì
cần năng lực khác nhau.
Sự tự nguyện của người tham gia được đề cập ở Sự tự nguyện của chủ thể được đưa lên ở Điểm b
Điểm c sau điều kiện không vi phạm điều cấm, trước điều kiện không vi phạm điều cấm, không
không trái với đạo đức xh
trái đạo đức, xh
 BLDS 2015 đề cao tính tự nguyện trong giao dịch dân sự => hợp lý

 Bản án về năng lực pháp luật(điểm mới của BLDS 2015) của chủ thể khi tham gia vào giao
dịch dân sự, cụ thể như sau:
Người VN đã nhập quốc tịch tại nước ngoài => gửi tiền về nhờ người khác mua BĐS và đứng
tên hộ => sau đó, ban đầu thì địi lại BĐS, nhưng sau thì đổi yêu cầu chỉ đòi lại giá trị của nhà
đất.
 Tịa đã giải quyết theo hướng: vì ngun đơn là người VN nhưng đã nhập quốc tịch Mỹ => theo
Luật đất đai 2003 có quy định: Người nước ngồi khơng có quyền sở hữu về nhà ở nên khơng được
mua bán nhà ở tại VN và buộc bị đơn phải hoàn trả lại toàn bộ số tiền đã nhận từ nguyên đơn.
 Nếu như áp dụng BLDS2005 (không quy định về NLPL) thì theo BLDS nguyên đơn được hưởng
nhà tại VN => sẽ dẫn đến tình trạng trái với các luật khác như luật nhà ở, luật đất đai=> trái với điều
cấm => trái với dk để giao dịch ds có hiệu lực => vơ hiệu
 Giao dịch dân sự xác lập bởi người khơng có khả năng nhận thức.
- Theo điều 125 thì giao dịch dân sự sẽ bị vô hiệu do người mất hành vi nlds xác lập
- Thực tiễn xét xử:
+ Ông Hội thực tế là đã bị tai biến, nằm 1 chỗ, mất khả năng nhận thức từ năm 2007
3



TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
+ tháng 2/2010 , vợ ông tự ý bán nhà mà không hỏi ý kiến các con, chỉ hỏi 1 người trong số
những người con; trong giao dịch này thì ơng Hội có điểm chỉ.
+ 8/2010 TA tuyên bố ông Hội mất năng lực hvds => tháng 10 chết
 Hướng giải quyết của tòa: giao dịch ds vơ hiệu. vì mặc dù ơng Hội đến năm 2010 mới được tịa
tun là mất nlhcds nhưng thực tế thì ông đã không còn khả năng nhận thức từ năm 2007 rồi.
Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ơng Hội thì giao dịch đó có bị vơ hiệu
khơng? Vì sao?
 Sẽ khơng bị vơ hiệu. vì theo khoản 2 điều 125 thì giao dịch ds sẽ khơng bị vơ hiệu nếu giao dịch đó
chỉ làm phát sinh quyền hoặc miễn trừ nghĩa vụ cho người mất nlhvds => mà giao dịch tặng cho nó
chỉ phát sinh quyền lợi cho ơng Hội chứ khơng ảnh hưởng gì tới ts của ông => sẽ không bị vô hiệu.
 Giao dịch dân sự xác lập do có lừa dối.
- Theo điều 27 (BLDS2015) hoặc điều 132(BLDS2005) thì giao dịch dân sự được xác lập do lừa
dối sẽ bị vô hiệu.
- Thời hạn để yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân sự là 2 năm. Tuy nhiên:
+ Ở BLDS 2005 thì thời hạn là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập (điều 136)
+ Ở BLDS 2015 thì thời hạn là 2 năm kể từ ngày người nhầm lẫn biết giao dịch ds đó là có lừa
dối (điều 132)
 Hậu quả pháp lý sẽ rất khác nhau.
Ví dụ: đã từng có 1 bản án về nói về vấn đề này (QĐ 210), cụ thể



Ông A và bà B là vck, trong thời kì hơn nhân do bà B đi làm xa nên ông A đã giả chữ kí của bà B để
chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho C vào năm 2004. Đến năm 2007 thì A và B ly hơn thì lúc này bà
mới biết ông B giả chữ kí bà để bán đất cho C. đến 2010 bà khởi kiện đòi lại đất.

 Trong TH này nếu áp dụng Khoản 1 điều 136 BLDS 2005 quy định thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp
đồng chuyển nhượng do bị lừa dối vô hiệu 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập. (Thỏa thuận
hoán nhượng là ngày 19/5/2004 nhưng đến năm 2010 thì mới khởi kiện) => đã hết thời hiệu khởi

kiện
 Nhưng nếu AD theo điểm b khoản 1 điều 132 thì thời hiệu là 2 năm kể từ ngày người bị lừa dối
biết bị lừa dối. => năm 2010 bà B khởi kiện thì ơng C mới biết mình bị lừa dối => vẫn còn thời
hiệu.
 Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu:
( điều 131 BLDS 2015)*/trang 65
 THỜI HẠN, THỜI HIỆU:
- Thời hạn là 1 khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này tới thời điểm khác.
- Thời hiệu là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó nó sẽ phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể
theo điều kiện do luật quy định
 Chỉ được áp dụng thời hiệu khi có yêu cầu của 1 bên hoặc các bên chứ tịa án khơng
được tự áp dụng nếu khơng có u cầu (điều 149)
- nếu người chiếm hữu khơng có căn cứ pl nhưng ngay tình , liên tục, cơng khai thì sau thời hạn
10 năm đối với động sản và 30 năm đối với BDS thì sẽ trở thành chủ sở hữu của ts đó.
4


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW

-

3. TÀI SẢN VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI TÀI SẢN
 Tài sản:
o Theo điều 105 BLDS 2015 về tài sản: tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và là quyền tài
sản.
Tài sản là vật: bao gồm những vật đang hiện hữu như : nhà ,xe, cây cối, tờ giấy, que diêm…và
cả những vật sẽ được tạo ra trong tương lai như: hoa lợi, lợi tức, đồ gia cơng,..
Tài sản là tiền (khơng có khái niệm về tiền): tiền được coi là ts khi nó đáp ứng đủ các đặc tính
của tài sản:
+ tiền dùng để thanh tốn: thánh tốn khi mua hàng hóa, thanh tốn nợ,…

+ tiền dùng để tính tốn
+ có nguồn gốc từ nhà nước
? tiền ảo có phải là tài sản khơng
Tiền ảo  phương tiện thanh tốn
Phương tiện tính tốn
Nguồn gốc của nó khơng xuất phát từ cqnn => ở VN khó được chấp nhận là ts

-

Tài sản là giấy tờ có giá: là giấy tờ chứng nhận quyền ts, có giá trị trao đổi bao gồm:
+ Chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu, hợp đồng góp vốn đầu tư, …
+ cơng cụ chuyển nhượng: hối phiếu đòi nợ, phiếu nhận nợ, séc, …
+ các loại giấy tờ khác: sổ tiết kiệm, …
NOTE: phiếu giữ hàng, phiếu giữ xe, vé tàu xe,... không phải là giấy tờ có giá vì khơng thể dùng
thnah tốn thay cho tiền, khơng thể đem đến nơi phát hành để đổi thành tiền.
Vậy giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản có phải là giấy tờ có giá không?

Theo quan điểm của nhiều tác giả cũng như quan điểm của giáo trình DH Luật cho rằng các giấy cn
quyền sở hữu, sử dụng tài sản (GCN quyền sd, sở hữu nhà, quyền sở hữu ô tô, xe máy,….) khơng phải
là giấy tờ có giá vì nó khơng có các đặc trung của giấy tờ có giá. Chúng là ts thông thường nên lưu
thông theo chế độ thông thường
Tài sản còn là quyền tài sản (điều 115 BLDS 2015)là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm
quyền ts đối với đối tượng sở hữu trí tuệ, quyền sd đất và các quyền tài sản khác.(quyền ts
khác bao gồm những gì thì BLDS khơng nêu rõ.)
 theo điều 181 BLDS 2005 thì quyền ts có thể chuyển giao được => BLDS 2015 đã bỏ điều kiện này.
Bởi vì có 1 số quyền không thể chuyển giao được, như là quyền ts liên quan tới nhân thân: quyền
thừa kế, quyền cất giữ,… nếu khơng nhân thì có thể từ bỏ chứ không thể chuyển giao.
- Phân biệt giữa “quyền khác đối với tài sản” và “quyền tài sản khác”:
+ quyền khác đối với ts: quyền bề mặt, quyền hưởng dụng, quyền đối với BĐS liền kề.
+ quyền ts khác: quyền thuê, quyền mua,…

-

-

 Quyền đối với tài sản:
Quyền đối với ts được chia thành 2 nhóm:
5


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
+ quyền sở hữu đối với ts: là quyền gắn liền với ts (không gắn liền với chủ thể, tức là ts dù ở đâu
thì cũng thuộc quyền sh của chủ thể)
 Thông thường các quyền đối với ts sẽ được bảo vệ tốt hơn.
+ quyền khác đối với ts: quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, quyền đối với BDS liền kề.
 QUYỀN SỞ HỮU:
Một người có quyền sở hữu thì chủ thể có 3 quyền năng sau:
 Quyền chiếm hữu (điều 186): là quyền nắm giữ, chi phối ts theo ý mình nhưng khơng trái
pl, trái đạo đức xh.
NOTE: thông thường quyền chiếm hữu sẽ do chủ sở hữu thực hiện, tuy nhiên 1 số TH
người chiếm hữu ts không phải là chủ sh
VD: A là chủ sh => chiếm hữu, chi phối ts
A cho B quyền hưởng dụng => B sẽ là người chiếm hữu ts
 Quyền sử dụng (điều 189): quyền khái thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ ts.
Quyền sd cso thể chuyển giao cho người khác.
VD: A(chủ sh) => được quyền sd => cho B thuê => B sẽ được sd
 Quyền định đoạt( điều 192): là quyền chuyển giao quyền sh ts, từ bỏ quyền sh, tiêu dùng
hoặc tiêu hủy ts
 BITCOIN
- Bitcoin là gì? ( khơng phải là tiền ảo
 Bitcoin là một loại tiền kỹ thuật số mang mệt giá chung cho toàn cầu, được phát minh bởi Satoshi

Nakamoto dưới dạng phần mềm mã nguồn mở từ năm 2009. Bitcoin có thể được trao đổi trực tiếp
bằng thiết bị kết nối Internet mà không cần thông qua một tổ chức tài chính trung gian nào. Nó có
những đặc tính nổi bật như ẩn danh, giao dịch khơng cần lệ phí, có độ bảo mật cao.
- Bitcoin có là tài sản không?
 Theo điều 105 BLDS2015: ts là vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền ts
+ Tiền: Khơng là tiền (theo điều 17 luật NHNN 2010 “Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước
phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.”)
+ Vật: khơng phải là vật
+ Giấy tờ có giá: trong BLDS 2015 khơng có định nghĩa về giấy tờ có giá, ta có thể xét tại khoản 1 điều
1 NĐ 11/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bs một số điều của NĐ số 163/2006/NĐ-CP quy định “Giấy tờ có
giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, chứng chỉ quỹ,
giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phép giao dịch”.
=> khơng phải là giấy có giá
+ Quyền tài sản: cơ bản nó vẫn là quyền tài sản, nhưng không được đem đi giao dịch. Không phải GD
nào về Bitcoin cũng cấm, chỉ cấm khi nó trở thành phương tiện thanh tốn.

 Vì vậy, theo pl VN Bitcoin vẫn có thể được coi là ts
- Thực tiễn xét xử:
 Bản án số 22/2017/HC-ST về quyết định truy thu thuế
6


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
Ông Cường mua bán tiền kĩ thuật số trên mạng => chi cục trưởng chi cục thuế bắt ông phải nộp
thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhận cá nhân => ông Cường không đồng ý nên khởi kiện
 Quyết định của tòa án: chấp nhận đơn khởi kiện của ơng Cường. Tịa án khơng coi tiền kĩ thuật số
là một loại hàng hóa, và pháp luật VN không cho phép bitcoin trở thành phương tiện thanh tốn.
Pháp luật nước ngồi có coi Bitcoin là tài sản khơng? Nếu có nêu hệ thống pháp luật mà anh/
chị biết.

Bitcoin ra đời vào năm 2009 và được dự đốn là một loại tiền tệ tiềm năng có khả năng thay thế tiền
pháp định. Phần đông các quốc gia đã ủng hộ chấp nhận và lưu hành Bitcoin. Trong khi đó, có một số
nước khác khơng ủng hộ nhưng cũng khơng cấm và một số ít cho rằng giao dịch Bitcoin là phạm pháp.
Các quốc gia chấp nhận Bitcoin
 Nhật Bản
Nhật Bản là nước đầu tiên hoàn toàn chấp nhận Bitcoin. Từ ngày 1/4/2017, Bitcoin được coi là
tài sản và là một phương thức thanh toán hợp pháp, được quản lý bởi Cơ quan Dịch vụ Tài
Chính Nhật Bản (JFSA). Một số tổ chức lớn tại đây đã công nhận Bitcoin như một loại tiền tệ.
 Liên minh Châu Âu
Vào tháng 10/2015, Toà án Tư pháp của Liên minh Châu Âu đã ra phán quyết như sau: “Việc
trao đổi các loại tiền tệ truyền thống cho các đơn vị tiền tệ ảo như Bitcoin được miễn thuế
GTGT”. Theo các thẩm phán, khơng tính thuế vì Bitcoin nên được coi như một phương tiện
thanh tốn.
 Hoa Kỳ
Dù khơng được chính thức hợp pháp tại Hoa Kỳ, song CFTC đã phân loại tiền mã hóa như một
loại hàng hóa. Trong khi đó, Bộ Tài Chính Hoa Kỳ lại xem đây là một doanh nghiệp dịch vụ tiền
tệ (MSB). Chính phủ Hoa Kỳ đã cởi mở và tích cực hơn về Bitcoin so với nhiều quốc gia khác.
Dù không một nhà quản lý tài chính nào coi Bitcoin như một loại tiền tệ, đồng tiền mã hóa này
vẫn được báo cáo trong các bản khai thuế. Mạng lưới Khống chế Tội phạm Tài chính của Mỹ
(Financial Crimes Enforcement Network) đã và đang nghiên cứu về Bitcoin. Hơn nữa, Bitcoin
cũng đã có mặt trên thị trường tài chính phái sinh của Hoa Kỳ.
 Ngồi ra, theo thơng báo mới nhất từ cơ quan lập pháp, sau Florida, tiểu bang Wyoming của Hoa
Kỳ đã thơng qua dự luật chính thức cơng nhận tiền mã hóa là tiền tệ.
Năm 2013, Bộ Tài chính Hoa Kỳ phân loại bitcoin như là một loại tiền ảo phi tập trung có thể
chuyển đổi. Ủy ban Giao dịch Hàng hóa Tương lai, CFTC, đã phân loại bitcoin là một loại hàng
hóa vào tháng 9 năm 2015. Theo IRS, bitcoin bị đánh thuế như một tài sản.
Bitcoin đã được đề cập trong một ý kiến của Tòa án tối cao Hoa Kỳ (trên Wisconsin Central Ltd.
v. Hoa Kỳ) về việc thay đổi định nghĩa về tiền vào ngày 21 tháng 6 năm 2018.
 Canada
Theo Coindance, có thể thấy Bitcoin gần như hợp pháp ở khu vực Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Trong

đó, trừ Bolivia ở Nam Mỹ cấm hồn tồn Bitcoin. Và một vài khu vực ở Châu Mỹ giữ thái độ
trung lập. Hiện người dân xứ Canada có thể dùng Bitcoin để thanh toán nhiều nhu yếu phẩm
hằng ngày.
 Quyền thuê, quyền mua có phải là quyền tài sản không?
7


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
Điều 115 BLDS 2015 quy định: “Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền
tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác.”
+ theo điều luật trên thì quyền ts bao gồm: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ
 Quyền thuê, quyền mua không thuộc vào quyền sd đất hoặc quyền sở hữu trí tuệ => vậy để biết
quyền th, quyền mua có phải là quyền ts khơng thì ta phải xem nó có thuộc vào nhóm quyền ts
khác khơng.
 Mà quyền ts khác là gì thì BLDS 2015 cịn bỏ ngỏ, và cũng chưa có quy định nào trong BLDS
khẳng định quyền thuê, quyền mua là quyền ts, tuy nhiên thì nó đã được cơng nhận là quyền tài
sản, và được thừa kế tại án lệ 31/2020
 Theo pháp luật VN, quyền thuê, quyền mua là quyền ts => vì là quyền ts nên theo điều 105 BLDS
2015 thì quyền th,quyền mua sẽ là tài sản => có thể coi là di sản để chia thừa kế.
- Thực tế xét xử về nhận định này:
Xét quyết định 05/2018/DS-GDT về tranh chấp chia tài sản chung về việc mua hóa giá nhà.
Cụ T được là người có cơng với cách mạng, được nn cấp cho nhà ở, trước khi chết cụ chưa làm
thủ tục mua hóa giá nhà. Chị L (con riêng của cụ T) đã mua hóa giá nhà và chiếm hữu nó. Bà H
và ơng T1 là vợ và con hợp pháp của cụ T không đông ý cho bà H mua hóa giá căn nhà trên nên
đã khởi kiện.
Quyết định của TA là công nhận quyền thuê, quyền mua của cụ T là quyền TS nên bà H và anh
T1 được hưởng quyền thừa kế thuê, mua hóa giá căn nhà của cụ T.
 Vậy về thực tiễn xét xử, TA coi quyền thuê, quyền mua là quyền tài sản => nó là ts( điều 105) => là
di sản
-


-

-

 CĂN CỨ XÁC QUYỀN SỞ HỮU
Quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
Phân biệt chiếm hữu và quyền chiếm hữu:
+ chiếm hữu là tình trạng thực tế mình đg chiếm hữu gì đó;
+ quyền chiếm hữu là quyền của chủ sở hữu, phải là chủ sở hữu mới có quyền chiếm hữu.
Theo điều 190 (BLDS2005) và điều 182 BLDS 2015 về chiếm hữu liên tục có sự khác nhau
+ điều 182 BLDS 2015: Chiếm hữu liên tục là việc chiếm hữu được thực hiện trong một
khoảng thời gian mà khơng có tranh chấp về quyền đối với tài sản đó hoặc có tranh chấp nhưng
chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa án hoặc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền khác, kể cả khi tài sản được giao cho người khác chiếm hữu.
+ điều 190 BLDS 2005 : Việc chiếm hữu tài sản được thực hiện trong một khoảng thời gian mà
không có tranh chấp về tài sản đó là chiếm hữu liên tục, kể cả khi tài sản được giao cho người
khác chiếm hữu.

-

ss d179 BLDS 2015 và d182 BLDS 2005
d179 BLDS 2015

d182 BLDS 2005

chi phối là có quyền bán, rộng hơn quản lý thì chỉ có thể là sử dụng, quản
“quản lý”
lý nó
8



TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
theo điều 221 và điều 236 BLDS 2015 thì: nếu 1 người
+ khơng cho căn cứ pháp luật
+ ngay tình (điều 180 BLDS 2015) hoặc có thể áp dụng k1 điều 184 (ai muốn chứng minh
không ngay tình thì tự đi chứng minh)
+ liên tục, cơng khai (điều 182+183 BLDS 2015) trong vòng 10 năm đối với ĐS và 30 năm đối
với BĐS kể từ khi chiếm hữu
 xác lập được quyền sở hữu.
 bản án 111/2013/DS-GDT
-

Tranh chấp: Đòi lại nhà
Lý do: Tài sản này của cụ Hảo => cho thuê (ông Khải) => cụ Hảo bỏ đi và ủy quyền quản lý =>
Không trả tiền thuê => xem xem chị Vân có sở hữu nhà khơng?
Tịa án: chị Vân sở hữu => điều 221 và 236 (xác lập chiếm hữu theo thời hiệu)
Ta xét:
Chị Vân có chiếm hữu được nhà này không? Điều 236 BLDS 2015
- Người chiếm hữu (KN chiếm hữu k1 d179): chị Vân là người chiếm hữu tài sản vì chị Vân đg nắm
giữ căn nhà
- Người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật: Khoản 2 Điều 165 BLDS 2015 vì chị Vân ko đc
chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua GDDS phù hợp vs quy định PL, do hợp đồng th mất, ko
có trả tiền th
- Ngay tình (Điều 180 181 BLDS 2015): ở BLDS 2015 thì có cái k1 d184 tịa án ko có chứng cứ chứng
minh chị Vân ngay tình hay ko ngay tình, nên căn cứ k1 d184 thì chị Vân ngay tình (cịn ai muốn
chứng minh chị vân khơng ngay tình thì tự đi cm)
- Cơng khai (điều 183): có cơng khai
- Liên tục trong thời hạn 30 năm đối với BĐS (nhà được thuê từ 1968, ta thấy chị Vân sinh năm 1973
=> đến năm 2004 thì bà Hảo mới đi kiện; trong khi đó từ năm 1975 thì bà Hảo đã nhiều lần đòi lại nhà

=> tức là đã xảy ra tranh chấp)
=> nếu áp dụng BLDS 2005 thì khơng liên tục, nhưng nếu áp dụng BLDS 2015 thì nó là liên tục
Nhận xét:
- theo cá nhân em thì hướng giải quyết của tịa là chưa hợp lí, bản án này xảy ra trước khi BLDS
2015 có hiệu lực => phải áp dụng BLDS 2005 => không liên tục trong 30 năm => có thể địi
được nhà

4. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU
 Tài sản có được địi lại từ người thứ 3 không?

9


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
KHƠNG ĐỊI LẠI ĐƯỢC
CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT
ĐỊI LẠI ĐƯỢC (HỢP ĐỒNG TH)

TÀI SẢN
KHƠNG NGAY TÌNH  KHƠNG ĐỊI ĐƯỢC

KHƠNG CĨ CĂN CỨ PL
TRONG Ý CHÍ => X
ĐỀN BÙ
TS KHƠNG ĐK

NGỒI Ý CHÍ=> 
KHƠNG ĐỀN BÙ => 

NGAY TÌNH

TS ĐĂNG KÍ : về ngun tắc ĐỊI ĐƯỢC (điều 168)
(TH NGOẠI LỆ - K2_ĐIỀU 133)=> X
 Để áp dụng TH ngoại lệ (khoản 2 điều 133-BLDS2015), cần phải đáp ứng đủ các DK sau:
- Phải có 1 giao dịch dân sự vô hiệu (BLDS 2005 không cần yêu cầu này)
- Tài sản:
+ Đã được đăng kí  khơng bị vơ hiệu khơng địi lại được
+ Chưa đăng kí  về nguyên tắc là sẽ bị vô hiêu và đòi lại được
(TH ngoại lệ: nếu ts được mua từ việc bán đấu giá  khơng bị vơ hiệukhơng địi lại được)
- Nếu ts đã được dk thì nó phải được chuyển giao bằng 1 giao dịch ds với người thứ 3 ngay tình.

Xét quyết định 123/2006
Ơng Tài thả trâu rông  ông Thơ dắt về nhà  ông Tài thấy  dắt lại về nhà  ông Thơ sang lấy
lại về mổ thịt trâu con  bán trâu mẹ cho ông Thi  ông thi đổi con trâu này cho ơng Dịn
Nên ơng Tài đi kiện ơng Thơ để địi lại Trâu.
 Tịa khơng cho ơng Tài địi lại trâu => buộc ông Thơ phải bồi thường tiền trâu lại cho ông Tài.
10


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
(qđ của tịa là đúng. Vì ban đầu là ông tài kiện ông Thơ, chứ không liên quan gì đến ơng Dịn, nếu
có địi trâu được từ ơng dịn thì sẽ phải mở ra vụ án mới  phức tạp. hơn nữa lúc kiện thì ơng Tài
chỉ ysu cầu ông Thơ bồi thường giá trị con trâu lại cho ơng Tài)
Vậy ơng Tài có được địi trâu từ ơng Dịn khơng?
NOTE: chỉ xét mqh giữa ơng Tài và ơng Dịn
 áp dụng sơ đồ trên, ta xét:
- theo khoản 2 điều 105 BLDS 2015 thì ts bao gồm động sản và BĐS
+ lại theo khoản 1 điều 107 về BĐS => khơng thuộc khoản 1 thì sẽ là ĐS
 trâu là động sản => là tài sản
- việc chiếm hữu này là khơng có CCPL : theo điều 165, hơn nữa ta thấy ngay từ đầu việc giao
địch giữa ông Thơ và ông Thi là đã không có CCPL vì cả 2 đều khơng phải chủ sh của con trâu

- việc chiếm hữu của ơng Dịn là ngay tình (theo điều 180 or theo k1 điều 184, nếu muốn cm
khơng ngay tình thì tự đi cm). Vì thực chất ơng Dịn khơng hề biết con trâu này là của ơng Tài,
mà ơng có được con trâu thơng qua trao đổi với ông Thi.
- Con trâu là động sản => khơng có đăng kí
- Việc có được con trâu này là thông qua cuộc trao đổi với ông Thi => có đền bù
- Việc mà ơng Dịn đang giữ con trâu là nằm ngồi ý chí của ơng Tài.
 Ơng Tài có thể địi lại con trâu được từ ơng Dịn.
NOTE: cũng có rất nhiều ý kiến cho rằng việc để mất trâu của ông Tài là trong ý chí và sẽ khơn
địi lại được trâu từ ơng Dòn.
Ta xét, nếu:
+ theo phong tục vùng miền  mọi người đều biết  ngồi ý chí  địi được
+ không phải là phong tục vùng miền  ông tự thả  ông sẽ tự nhận thức được việc thả trâu sẽ
dẫn đến nguy cơ bị mất trâu  trong ý chí  khơng địi lại được.
VD khác:
A cho B mượn điện thoạiB đem đi bán C.
A có được địi đt từ C khơng ?
 A khơng địi lại được đt từ C. bởi vì ban đầu A đã từ bỏ quyền sh của mình mà đưa đt cho B. Tức là
A sẽ biết mình phải chịu rủi ro nhưng vẫn tin và cho B mượn  trong ý chí  khơng địi lại được dt
từ C mà chỉ đc đòi B bồi thường lại giá trị của điện thoại.
 Địi lại BDS từ người thứ 3 (đã có cụ thể trong vở thảo luận dân sự)

-

5. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ
Di sản (điều 612 BLDS 2015): bao gồm tài sản riêng của người chết , phần tài sản của người
chết trong tài sản chung với người khác

? di sản có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố khơng
Có rất nhiều lng quan điểm khác nhau:
11



TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
 Quan điểm thứ nhất cho rằng di sản bao gồm ts và các nghĩa vụ về tài sản của người chết ( nghĩa
vụ trả nợ, nộp thuế,…) và khi người thừa kế nhận di sản thì cũng phải gánh nghĩa vụ này. =>
quan điểm này chỉ phù hợp khi mà ts của người chết và ts của gđ không tách bạch được.
 Quan điểm này không phù hợp khi chúng ta đang hướng tới xd một nn pháp quyền , đề cao
trách nhiệm của cá nhân đối với xh, mỗi người phải chịu trách nhiệm với hv của mình. Quan
điểm này vơ hình dung lại bảo vệ tàn tích của chế độ pk “nợ truyền đời truyền kiếp” cha
khơng trả hét nợ thì con trả, con khơng trả hết thì cháu trả.
 Quan điểm thứ hai thì di sản bao gồm ts của người chết và nghĩa vụ về ts trong phạm vi di sản
thừa kế. tức là người thừa kế chỉ thực hiện nv trong phạm vi di sản mà họ được nhận.
 Quan điểm này tiến bộ hơn qđ trước là xóa bỏ được tàn tích pk nhưng vẫn xđ di sản bao gồm
các nv về ts của người chết để lại
 Với qđ này thì đa số các nhà KH pháp lý khơng ủng hộ, bởi lẻ di sản được hiểu là ts của
người chết để lại còn người sống thừa hưởng ts do người chết để lại và lẻ thường không ai
muốn hưởng nghĩa vụ, hưởng công việc của người khác dù là người thân.
 Quan điểm thứ 3 cho rằng, di sản bao gồm ts của người chết để lại mà không bao gồm nghĩa vụ
tài sản.
 Qđ này được nhiều nhà KH đồng ý và được thể hiện trong BLDS 2015. Tức là chúng ta
hiểu rằng, trước khi chia di sản, những người thừa kế phải thanh toán hết những nv của
người chết để lại xong còn lại mới phân chia. Và thứ tự ưu tiên thanh toán các nghĩa vụ
của người chết được quy định tại điều 658 BLDS 2015.
 Đây cũng chính là quan điểm của giáo trình DH Luật nói chung và cá nhân em nói riêng.
NOTE: di sản thừa kế không phải là các quyền về ts gắn với nhân thân.
?. Tiền phúng có phải là di sản thừa kế khơng.
Có rất nhiều quan điềm khác nhau về vấn đề này.
-

-


Ý kiến thứ nhất cho rằng, tiền phúng là di sản của người chết => do đó nó là di sản thừa kế.
Quan điểm này có thể hiểu 1 cách đơn giản là người ta đi viếng là viếng cho người chết nên nó
phải nằm trong khối di sản của người chết.
Ý kiến thứ 2 cho rằng tiền phúng không phải là di sản thừa kế. theo quan điểm này, cspl bằng
việc xđ thời điểm mở thừa kế của người để lại di sản. Biết răng toàn bộ quyền và nghĩa vụ về ts
của người chết để lại chỉ tính đến thời điểm mở thừa kế của người đó, do đó tiền phúng khơng
thể coi là ts của người chết.
 Đây cũng chính là quan điểm của GT ĐH Luật nói chung và cá nhân em nói riêng. Vì ts
phúng điếu này khơng phải là ts của người chết để lại mà nó có sau thời điểm mở thừa kế.
đồng thời số ts này cũng không phải là kết quả của những hv trước đó của người chết như
tiền trúng số, tiền lãi,….thực chất, tiền phúng điếu này chỉ mang tc giúp đỡ, chia sẻ với
tang chủ và là phong tục tập quán . vì vậy, nó khơng phải là di sản thừa kế. số tiền này
dùng để lo chi phí cho đám tang. Nếu cịn dư giao cho người đảm nhận việc thờ cúng
quản lý, sd cho mục đích cúng giỗ, xây mộ.
12


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
? Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau
đó thì tài sản mới có là di sản khơng? Vì sao?
- Về nguyên tắc. Ts bị thay thế vẫn dc nên xem là di sản và bản chất của di sản này nó đều xuất phát từ
ts của người chết, nó có thay đổi ntn đi nữa vẫn thì vẫn là ts của người quá cố để lại
- Trên thực tế, có nhiều trường hợp di sản do người quá cố để lại bị thay thế bởi một tài sản khác.
- Di sản đó có thể đã tham gia vào một giao dịch dân sự như trao đổi, mua bán,,.. để đổi lấy một tài
sản/khoản tiền khác. Trong trường hợp này nên xem tài sản/ khoản tiền đó là di sản vì tài sản mới được
hình thành có giá trị tương đương và được hình thành trên phần di sản do người quá để lại.
- Ví dụ: người chết để lại di sản là căn nhà, cháy nhà , nhận được tiền bồi thường tiền đó cho các thừa
kế => nếu k coi nó là di sản, thì tiền bồi thường đó ai sẽ dc nhận, chia cho ai. Gây kk trong việc nhận
tiền bồi thường => coi là di sản

- Tuy nhiên, vẫn có TH khơng được coi là di sản.
?. Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần
phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?
Căn cứ Mục 1 Phần II Nghị quyết 02/ 2004/NQ-HĐTP ( do ch có vb thay thế, cũng chưa có vb bãi
bỏ nên dc sd NQ này ) quy định quyền sử dụng đất là di sản khi:
Đối với đất do người chết để lại (khơng phân biệt có tài sản hay khơng có tài sản gắn liền
với quyền sử dụng đất) mà người đó đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai
năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 thì quyền sử dụng đất đó là di sản.
Đối với trường hợp đất do người chết để lại mà người đó có một trong các loại giấy quy
định tại các Khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai năm 2003, thì kể từ ngày 01/7/2004
quyền sử dụng đất đó cũng là di sản, khơng phụ thuộc vào thời điểm mở thừa kế.
Về bản chất, khi người quá cố có GCN quyền sd đất thì nó sẽ được coi là di sản khi
ngườu đó chết. tuy nhiên nếu có di sản là nhà ở, vật kiến trúc khác gắn liền với quyền sử dụng
đất đó và có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất đó là
hợp pháp, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì quyền sử dụng đất và tài
sản gắn liền với đất vẫn được xem là di sản khi Tòa án giải quyết yêu cầu chia di sản.
Như vậy, có thể thấy quyền sử dụng đất của người quá cố để được coi là di sản, theo quy định của
pháp luật thì khơng nhất thiết phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. vì di sản ở đây là
quyền sd đất chứ không phải GCN, GCN chỉ là chứng thư pháp lý xác lập mqh hợp pháp giữa nhà nước
với người sd đất để cm quyền sd đất thôi. Nếu như họ cm được việc sd đất của họ là hợp pháp thơng
qua cq nn có thẩm quyền or có thể họ tự cm => k cần thiết có giấy cn.
 Xét bản án 08/2020/DSST
Ơng Hịa và bà mai là vck, có 2 đứa con chung là anh Hùng và chị Hương. Sau khi bà
Mai chết, không thỏa thuận được việc phân chia di sản nên ông Hùng đã khởi kiện về
việc phân chia di sản với các con
13


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW


 Quyết định của tòa là phân chia di sản cho các thừa kế, tuy nhiên có 1 phần đất chưa
được cấp giấy chứng nhận quyền sd đất thì tịa khơng coi nó là di sản nên khơng chia
phần đó mà giao phần đất đó cho ơng Hịa tiếp tục quản lý và ơng Hịa sẽ được yêu cầu
cấp GCN quyền sd đất này.
ÁN LỆ 16/2017/AL về công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do
một trong các đồng thừa kế chuyển nhượng.
( nguồn của án lệ là QĐ 573/2013/DS-GDT)
Chồng chết khơng để lại di chúc. Sau đó vợ bán 1 phần diện tích đất để lo cho cs của già đình => khi có
tranh chấp chia di sản thừa kế => phần đã được bán có được tính trong phần di sản khơng?

 Quyết định của tịa án là công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sd đất là hợp pháp
và diện tích đất được chuyển nhượng sẽ khơng còn trong khối di sản để chia thừa kế.
 Đối với di sản là BĐS đã được các bên đồng thừa kế chuyển nhượng. các đồng thừa kế
khác biết mà khơng phản đối việc chuyển nhượng đó. Số tiền nhận chuyển nhượng đã
được dùng để lo cho cs của các đồng thừa kế. bên nhận chuyển nhượng đã được cấp GCN
quyền sd đất.
NOTE: nếu cũng phần đất trên, nhưng người vợ bán không phải để lo cho cs chung của các
thành viên trong gia đình mà bán để lo cho cá nhân mình thì phần đất đó vẫn sẽ được tính trong
phần di sản để chia. Sau khi chia xong nó sẽ trở thành ts riêng của bà r luvs đó bà sẽ được bán
để phục vụ cho cá nhân mình.
Theo khoản 2 Điều 33 Luật hơn nhân gia đình 2014 về tài sản chung của vợ chồng thì tài sản chung
của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để đảm bảo nhu cầu của gia đình, thực hiện
nghĩa vụ chung của vợ chồng.
 NGHĨA VỤ TS CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN
 Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những
nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp
lý khi trả lời.
Theo BLDS, nghĩa vụ mang tính nhân thân của người quá cố đương nhiên chấm dứt.
Căn cứ vào khoản 8 Điều 372 BLDS 2015 quy định về căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự thì ‘bên
có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà nghĩa vụ phải do chính cá

nhân, pháp nhân, chủ thể đó thực hiện’.
Căn cứ vào khoản 3 Điều 422 BLDS 2015 quy định về chấm dứt hợp đồng thì cá nhân giao kết
hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn tại mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp
nhân đó thực hiện.
Ví dụ: b là họa sĩ nổi tiếng, a thuê b vẽ ( k chấp nhận vẽ thay) . b chết thì chấm dứt
Theo BLDS, nghĩa vụ về tài sản của người q cố thì khơng đương nhiên chấm dứt. Căn cứ vào
Điều 615 BLDS 2015 quy định về thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản (điều 658) trong
phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
14


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
2. Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản
lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết
để lại.
3. Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người
chết để lại tương ứng nhưng khơng vượt q phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác.
4. Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực
hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân.
 Người phải thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cố là người được hưởng thừa kế,
người quản lí di sản (điều 615)
Xét tình huống: bà A nợ ngân hàng 100tr, một thời gian sau bag chết và các con của bà đã chia
di sản
 Các con của bà A (người thừa kế di sản) sẽ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bà Loan
trước khi tiến hành chia di sản
 Nghĩa vụ trả nợ ngân hàng của của này là nghĩa vụ về ts => không chấm dứt khi bà chết
=> mà các thừa kế phải thanh toán (theo điều 658)
 Giả sử, nếu như bà loan để lại di chúc ( phân chi k đều ), chia xong thì mới phát hiện nợ

thì phải chia ra trả ngân hàng và không trả vượt quá số tiền mà được nhận
 Ví dụ nợ 100tr, khối di sản chỉ có 50tr => các đồng thừa kế chỉ trả bằng cái phần di sản,
phần thiếu thì các đồng thừa kế có thể trả or khơng.
 Trong trường hợp Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải
thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân (khoản 1
điều 615)
THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ
Xét Án lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thời hiệu yêu cầu
chia di sản thừa kế là bất động sản
-

Nội dung của án lệ:

[5] Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1 Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ
ngày 01-01-2017), thì thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, kể
từ thời điểm mở thừa kế.
[6] Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 688 Bộ luật Dân sự năm 2015, đối với giao dịch dân sự
được xác lập trước ngày Bộ luật Dân sự này có hiệu lực, thì thời hiệu được áp dụng theo quy định của
Bộ luật này.
[7] Như vậy kể từ ngày Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, Tòa án áp dụng quy định tại
Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2015 để xác định thời hiệu đối với trường hợp mở thừa kế trước ngày
01-01-2017. Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990 và Bộ luật Dân sự
năm 2015, trong trường hợp này thời hiệu khởi kiện chia di sản của cụ T cho các đồng thừa kế vẫn còn
theo quy định của pháp luật.”
15


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
* xét quyết định 06/2017/DS-GĐT
- Chủ thể: nguyên đơn: các com của cụ T + K

Bị đơn: bà L (vợ 2 của cụ T)
-

-

Lí do:

T+K là vợ chồng (có 8 người con)
T chết (1972)  K lấy L (4 con)  K chết  L nắm giữ hết ts
 Các con của T và K kiện phân chia di sản
Quyết định của TA:

ST: hết thời hiệu => tài sản chung chưa chia
Lí do mà TA qđ như vậy : áp dụng QĐ tại mục 2.4 NQ 02/2004 ( là vb cũ, nhưng hiện nay chưa có vb
thay thế nên ta áp dụng trên tinh thần tương tự nó thơi, nếu áp dụng theo BLDS 2015 thì thời hiệu là 30
năm với BDS, 10 năm với DS thì ta áp dụng theo BLDS 2015).
+ sau hết hết thời hạn 10 năm ( lúc trc thì ĐS hay BĐS đều yêu cầu thời hiệu yêu cầu chia thừa kế là 10
năm chứ không tách ra như bây giờ là 10 năm với DS và 30 năm với BDS)
+ các đồng thừa kế hơng có tranh chấp về hàng thừa kế
+ đều thừa nhận tài sản so người chết để lại chưa chia

 Di sản đó trở thành ts chung của các thừa kế.
Biến di sản thành Tài sản chung =>sau đó xđ có người quản lý di sản hay không=> xuất hiện thêm
cái việc biến tài sản thành ts chung, đây là một hướng mà TA, các nhà làm luật cố để giúp các bên
được chia di sản ( vì di sản là ts của người chết, chia hay khơng thì nó phụ thuộc vào ý chí của họ,
nếu như không chia, cứ để cho người quản lý di sản tiếp tục quản lí thì sẽ ảnh hưởng đến quyền và
lợi ích của các đồng thừa kế khác => cho các bên một cơ hội nữa bằng cách biến ts này => ts
chung rồi chia
( để biến nó thành ts chung thì phải thỏa mãn đủ 3 điều kiện nêu trên (cspl NQ 02/2004)
Nếu không biến dc về ts chung thì mới áp dụng D623)

PT: hết thời hiệu => áp dụng theo hướng người đang quản lý sẽ tiếp tục quản lý
Tịa án phúc thẩm khơng đồng ý với cái quyết định xác định đây là tài sản chung của các thừa kế. Bởi
vì tịa phúc thẩm xác định là nó thiếu yếu tố là các đồng thừa kế đều thừa nhận đó là ts do người chết
để lại nhưng chưa chia ( ông C không thừa nhận)

 Không thừa nhận hướng giải quyết của tòa sơ thẩm
 Qđ : vụ án thuộc trường hợp hết thời hiệu nhưng đang do đồng thừa kế quản lí
GĐT: áp dụng pháp lệnh thừa kế => còn thời hiệu (áp dụng 2 CSPL)
Cụ T chết 1972, các bên kiện tụng nhau ra tịa thì lúc này BLDS 2015 đang có hiệu lực
16


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW

 Tòa đã vận dụng thêm về điều khoản chuyển tiếp điểm d khoản 1 điều 688 ”thời hiệu được áp
dụng theo bộ luật này” => tức trong trường hợp này ta áp dụng thời hạn 10 năm đối với DS, 30
năm với BDS
 2002 => vẫn đã hết thời hạn
- Tòa án lại tiếp tục áp dụng khoản 4 điều 36 pháp lệnh thừa kế (nếu di sản cua người chết trc
ngày ban hành pháp lệnh 1990 ngày 10-9-1990 thì thời hiệu sẽ bắt đầu tình từ ngày này)
 10/9/1990 + 30 năm (BDS) => hết thời hiệu yêu cầu chia di sản là 10/9/2020 => vẫn còn
thời hiệu => TA tiến hành chia di sản theo pháp luật
 Thực chất không nên quy định thời hiêu về yêu cần được chia di sản
 Pl vẫn duy trì thời hiệu nhưng tìm cách kéo dài để tranh chấp được giải quyết tốt hơn.

-

6.QUY ĐỊNH VỀ DI CHÚC
Xét điều 630 BLDS 2015 và điều 652 BLDS 2005 về quy định về di chúc hợp pháp
+ người từ đủ 15t đến dưới 18 tuổi lập di chúc thì BLDS 2005 quy định là phải có sự đồng ý của

cha mẹ ( tức là cha mẹ biết nội dung của di chúc=> vi phạm nguyên tắc tôn trọng ý chí cá nhân
của người lập di chúc ); cịn BLDS 2015 thì người đại diện chỉ cần đồng ý về việc lập di chúc
của cá nhân chứ không biết nội dung
+ Về di chúc miệng, thì BLDS 2005 quy định người làm chứng phải đi đến UBND để chứng
thực chữ kí trong vịng 5 ngày kể từ khi lập di chúc => sẽ dễ bị trễ hạn, vì nếu là di chúc miệng
thì sau đó người nhà phải lo hậu sự, tang lễ; đến BLDS 2015 thì quy định là 5 ngày làm việc
( khơng tính ngày nghỉ và ngày lễ ) => kéo dài thời gian
NOTE: đối với di chúc khơng có người làm chứng thì BLDS2005 quy định phải do chính người
lập di chúc tự tay viết; BLDS 2015 thì chỉ qđ do người đó tự viết, tức là dù có được viết bằng
chân hay bộ phận khác đi nữa, chỉ cần đó là cách viết thường xuyên, chủ yếu của người đó thì
vẫn chấp nhận.
Điều kiện về hình thức để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý? Nêu cơ sở pháp lý

-

Theo Điều 633 BLDS 2015 về di chúc bằng văn bản khơng có người làm chứng, đó là, người
lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc; Việc lập di chúc bằng văn bản khơng có người
làm chứng phải tn thủ theo quy định tại Điều 631 của Bộ luật này.(mặc dù điều 631 quy định
về nd của di chúc nhưng nó vẫn có các vấn đề liên quan tới hình thức)
 Đánh máy khơng được tính là di chúc viết tay. Vì trong quá trình tự viết thể hiện rõ dấu ấn của
người viết ( có thể sd bộ phận khác trên cơ thể với điều kiện là phải sd lâu dài, trở thành thói
quen rồi thì mới chấp nhận chứ nếu mới dùng trong một khoảng thời gian ngắn thì k chấp
nhận)

Trong viết tay, khơng có thể điểm chỉ khi lập di chúc bằng tay. Khơng q khó để cưỡng ép một
người điểm chỉ. Nếu điểm chỉ thì cần phải có người làm chứng để xác minh để chắc chắn.
 Theo qđ điều 633 : chỉ tự viết và tự kí
-

Ngồi lề, nếu theo điều 634 thì lập di chúc bằng đánh máy, nhờ người khác viết hoặc đánh máy

=> người lập di chúc là người biết chữ. Vì theo qđ 634 người lập di chúc phải kí tức là đã phải
17


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW

-

biết chữ, đánh máy tức là phải biết chữ hoặc có vấn đề nào đó như bị ốm thì nhờ người khác làm
hộ.
Người làm chứng cho việc lập di chúc: (điều 632 BLDS2015)
Tất cả mn đều có quyền làm chứng cho việc lập di chúc của người khác, trừ những TH sau
+ người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc
+ người có quyền và nghĩa vụ ts liên quan đến nội dung của di chúc

+ người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi ds, người kk trong nhận thức, làm chủ
hành vi.
Xét bản án số 83/2009/DSPT
Ông Này và bà Trọng là vợ chồng hợp pháp có tạo dựng khối ts chung. Ơng này ngoại tình
và sinh ra Hiếu. trước khi ông này chết ông Này lập di chúc để lại tồn bộ ts chung của ơng và bà
Trọng cho Hiếu. di chúc này được cha, em gái, em trai kí tên điểm chỉ vào làm chứng.
 Cơng nhận di chúc của ông này là hợp pháp theo hướng cơng nhận đây là di chúc viết tay thì
khơng cần người làm chứng (đáp ứng đủ dk qđ tại 630,631,633)
 Về việc người làm chứng, thì đối với di chúc tự viết tay thì khơng cần thiết, nên việc có hai
người làm chứng hợp pháp (em gái, em trai ông Này) chỉ mang tính xác thực cho di chúc
nhiều hơn, không phải là điều kiện bắt buộc để di chúc của ông Này hợp pháp. Nhưng lại rơi
vào trường hợp là người làm chứng là người thừa kế theo pháp luật. tuy nhiên người làm
chứng này làm chứng này cho di sản khơng lq tới lợi ích của họ, mà làm chứng di sản để lại
cho người khác.nên tòa chấp nhận
Nếu di chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì những người đã làm

chứng di chúc của ơng Này có là người làm chứng hợp pháp khơng
-

Có rất nhiều qđ khác nhau:
+ theo PGS.TS ĐVĐ thì cha, em trai, em gái đều là những người thuộc các hàng thừa thế theo pl
của ông Này nên việc họ đứng ra làm chứng cho di chúc của ông này là không hợp lý
+ qđ của 1 GV khác trong trường DH Luật:
Xét trong bản án, người làm chứng cho ông này gồm: cha, em trai, em gái. Lại theo điều 632 thì
cha thuộc hàng thừa kế thứ nhất, còn em trai và em gái thuộc hành thừa kế thứ 2
Nếu di chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì những người làm chứng di
chúc của ơng Này là cha ơng thì khơng hợp pháp, cịn em trai và em gái ơng thì hợp pháp.
Vì cha ơng Này thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật, theo điểm a khoản 1 Điều 651
BLDS 2015 nên vi phạm khoảng 1 Điều 632 được nêu ở trên. Do đó cha ơng khơng phải là
người làm chứng hợp pháp.

18


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
Về phần em trai và em gái ông, mặc dù thuộc hàng thừa kế thứ hai theo điểm b khoảng 1 Điều
651 BLDS 20151, nhưng vì hàng thừa kế thứ nhất là cha ông Này chưa mất nên em trai và em
gái của ông Này không được tính là thừa kế theo pháp luật của người lập di chúc, khơng vi
phạm Điều 632. Do đó, em trai và em gái ơng có thể coi là người làm chứng hợp pháp.
Di chúc của người không biết chữ phải thỏa mãn các điều kiện nào để có hình thức phù hợp
với quy định của pháp luật?
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 630 của Bộ luật dân sự năm 2015 về di chúc hợp pháp thì di chúc
được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện được nêu tại điểm a, b: a) Người lập di chúc minh mẫn,
sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không trái
pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định của pháp luật.
Trường hợp người khơng biết chữ thì theo quy định tại khoản 3 Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005

( K3_D630 BLDS 2015 )về di chúc hợp pháp thì “di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của
người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có cơng chứng hoặc chứng
thực.”
Từ đây, có thể rút ra, điều kiện về hình thức để di chúc của người không biết chữ phù hợp với
quy định của pháp luật là:
1. Là văn bản;
2. Có ít nhất hai người làm chứng;
3. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng;
những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di
chúc;
4. Có cơng chứng hoặc chứng thực;
Xét bản án số 874/2011/DS-GDT
Cụ Hữu không biết chữ,nhờ ông Vũ viết hộ. có ơng Vũ và cụ Q làm chứng, và cả 2 người đều kí tên
điểm chỉ. Sau đó, cụ Lựu đem đến cho ông Thưởng( trưởng thôn) và UBND xã xác nhận.
 Quyết định của TA: không công nhận di chúc của cụ Hữu.
 Hướng giải quyết của tịa là hồn tồn hợp lý.
-

Bởi vì mặc dù, di chúc của cụ có thỏa mãn 1 số đk:
+ Có ít nhất 2 người làm chứng (ông Vũ và cụ Quý).

-

+ Những người làm chứng ghi chép lại cùng ký tên hoặc chỉ điểm
Tuy nhiên:
+ Ơng Thưởng (trưởng thơn) khơng chứng kiến cụ Hựu lập di chúc, và việc UBND xã Mai Lâm
xác nhận là do cụ Lựu mang di chúc đến xác nhận và UBND xã Mai Lâm chỉ xác nhận chỉ xác
nhận chữ ký của ông Thưởng chứ không xác nhận nội dung của di chúc.

1


19


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
+ Giám định kết quả dấu vân tay của cụ Hựu: dấu vân tay mờ không thể hiện rõ những đặc điểm
riêng nên không thể giám định.
+ Bên cạnh đó, theo khoản 1 Điều 56 Luật Cơng chứng năm 2014 đã quy định rất rõ:
“Người lập di chúc phải tự mình u cầu cơng chứng di chúc, không ủy quyền cho người
khác yêu cầu công chứng di chúc.” => k khách quan k đảm bảo được đúng ý chí của người lập
di chúc, có thể bị chỉnh sửa trong q trình đem đi cơng chứng )
+ Hơn 1 tháng sau, bà Lựu đem đưa di chúc lên UBND xã Mai Lâm xác nhận là sai k chắc
chắn dc rằng, trong khoản thời gian đó bản di chúc có bị tác động, bị sửa đổi có cịn đúng ý chí
của người lập di chúc
NOTE:
- Khi lập di chúc thì ts đó chưa thuộc quyền sh, nhưng khi mở thừa kế thì ts đó đã thuộc
quyền sh của người lập di chúc.
 Vẫn thừa nhận di chúc đó, vì khi mà lập di chúc thì nó khơng tác động, không ảnh hưởng
tới ai
- Khi lập di chúc chỉ được lập phần ts riêng của mình thơi chứ khơng được lập di chúc định đoạt
luôn cả phần ts nằm trong khối ts chung với người khác.
Ví dụ: quyết định số 359/2013/DS-GDT
Cụ Quý và Cụ Hương là vợ chồng, có tạo lập được bất động sản (đất và nhà 699m2 ). Cụ Hương
chết để lại di chúc chia tài sản cho con (5 người con). Cụ Quý khởi kiện yêu cầu chia tài sản chung của
vợ chồng.

-

-


-

 Tòa án: Chấp nhận đơn khởi kiện của Cụ Quý, Tòa án chỉ nhận 1 phần di chúc của cụ hương
( vô hiệu 1 phần di chúc); chia di sản thừa kế phần của cụ hương thôi
DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG:
BLDS 2005 thừa nhận việc lập di chúc chung của vợ và chồng (điều 663) và di chúc chung nàu
nó sẽ phát sinh hiệu lực từ người sau cùng chết hoặc tại thời điểm 2 người chết cùng nhau (điều
668)
BLDS 2015 đã bỏ quy định về việc lập di chúc chung bởi vì:
theo điều 624 BLDS 2015 đã định nghĩa di chúc là sự thể iện ý chí của cá nhân => ta nên tách
riêng di chúc, không nên lập di chúc chung.
Xét: bản án 14/2017/DSST
ông X và bà H là vck, trong thời kì hơn nhân có tạo dựng được một khối ts, trước khi chết ông
bà lập di chúc chung để lại ts cho 1 trong các người con do có cơng ni dưỡng. => các người
con cịn lại khơng đồng ý nên kiện yêu cầu chia di sản.
 Hướng giải quyết của tịa: cơng nhân di chúc chung của vck ( do bán án này được xử lý khi
blds 2015 chưa có hiệu lực nên vẫn cơng nhận di chúc chung)
 Nếu xử lý khi BLDS 2015 đã phát dinh hiệu lực => khơng cịn được chấp nhận, mà di chúc sẽ
được tách riêng bởi mỗi cá nhân.
DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG
Theo điều 645 BLDS 2015 người lập di chúc có thể để lại 1 phần di sản dùng vào việc thờ cúng.
Di sản được dùng vào việc thờ cúng thì khơng được chia thừa kế.
20


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
-

Nếu 1 người muốn dành toàn bộ di sản cho thời cúng => gặp kk trong giải quyết vì đây là ý chí
của người lập di chúc. Ý nghĩa của di chúc là để cho người khác kế thừa và phát huy

Nếu toàn bộ di sản của người đo không đủ để thực hiện nghĩa vụ ts thì khơng được dùng 1 phần
để dùng vào việc thờ cúng.
NOTE: tương tự đối với di tặng, người lập di chúc có thể đem 1 phần di sản để tặng cho người
khác => tuy nhiên khơng được đem tồn bộ di sản để tặng cho người khác. Vì bản chất của di
chúc là thừa kế và phát huy. Tức là bên cạnh việc nhận di sản thì cá nhân phải thực hiện nghĩa
vụ ts do người chết để lại. còn bản chất của di tặng là chỉ hưởng quyền mà khơng phải thực hiện
các nv có liên quan.
+ trong TH tồn bộ di sản khơng đủ để thực hiện các nghĩa vụ ts thì cũng sẽ khơng được dùng
làm di tặng. nếu TH này mà cơng nhận thì rất dễ các cá nhân khi lập di chúc đem ts đi tặng để
trốn tránh nghĩa vụ ts.
o Xét bản án 211/2009/DSPT
Mẹ chết, có lập di chúc để lại tài sản cho các đồng thừa kế thừa hưởng để thờ cúng cha mẹ.
một trong số các người con đang quản lý. Các người con còn lại yêu cầu chia di sản.
 Tòa án quyết định, người đang quản lý di sản do mẹ để lại tiếp tục quản lý và chia ts cho các
đồng thừa kế khác bằng tiền.
Nhận xét:

Việc giải quyết của TA là chưa hợp lý. Bởi vì theo điều 645 thì di sản được dùng vào
việc thừa kế khơng được chia, chỉ được quản lý nhưng tòa án lại quyết định chia.
(Tuy nhiên, ta thấy việc mà người mẹ lập di chúc để lại toàn bộ ts dùng vào việc thờ cúng cha mẹ là
chưa hợp lý. gặp kk trong giải quyết vì đây là ý chí của người lập di chúc. Ý nghĩa của di chúc là để
cho người khác kế thừa và phát huy )
7. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN
Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký
kết hôn được hưởng thừa kế của nhau
Căn cứ Điểm a và b khoản 3, Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 quy định:
“a) Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày
Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hơn thì được khuyến
khích đăng ký kết hơn; trong trường hợp có u cầu ly hơn thì được Toà án thụ lý giải quyết

theo quy định về ly hơn của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000;
b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01
tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật này thì có nghĩa vụ đăng
ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01
21


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
năm 2003; trong thời hạn này mà họ khơng đăng ký kết hơn, nhưng có u cầu ly hơn thì Tịa án
áp dụng các quy định về ly hơn của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết.
Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ khơng đăng ký kết hơn thì pháp luật không công nhận
họ là vợ chồng;”
Xét bản án số 20/2009/DS-PT
Cụ thát (chết 1961) ở miền Bắc có 2 người vợ :  bà Tần (chết 1995)  4 người con
 bà Thứ (chết 1994)  1 người con
 Cụ thát và cụ thứ chết không để lại di chúc
Cụ tần có để lại di chúc miệng  khơng được cơng nhận
(Thực tế bà Tần chết có để lại di chúc bằng miệng do bà Bằng ghi lại (chưa chắc rằng bản di
chúc đó là hợp pháp vì trong bản án không nêu rõ là cả bà Tần và bà Bằng đã ký, điểm chỉ hay
chưa; và không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứng thực chữ kí hoặc điểm chỉ.hơn
nữa, di chúc đó đã Ơng Thăng xé đi theo như trong bản án có nêu. Căn cứ khoản 1 điều 642
BLDS 2015 thì làm mất or khơng chứng minh được có di chúc thì coi như khơng có. )
 Chia di sản theo pháp luật.
Vậy bà Tiến là con của vợ 2 có được chia di sản khơng ?
Để biết bà Tiến có được coi là con và được hưởng di sản thừa kế hay khơng thì ta phải xem
cụ Thứ có được coi là vợ của cụ Thát không ?
 Quyết định của TA: Công nhận quan hệ vợ chồng của cụ Thát và cụ Thứ, cơng nhận bà Tiến là
con cụ Thát có trong hàng được hưởng thừa kế.
XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN
-


Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 về người thừa kế theo pháp luật thì hàng thừa
kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
 Con nuôi thuộc hàng thừa kế thứ nhất.

(luật HN và GD)

( luật nuôi con 2010)

---------------1986------------------------------------------2011-----------------------------2015
-Chấp nhận

-đủ điều kiện
(K1_D50_luật nuôi con2010)

-Là con nuôi

- phải dki từ :

(1/1/2011=> hết 31/12/2015)

trên thực tế
22


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW

Trường hợp một người được coi là con nuôi của người để lại di sản:
-


Nếu đã xác lập quan hệ nuôi dưỡng trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 mà chưa
đăng ký thì vẫn được chấp nhận có con ni thực tế. theo Nghị quyết 01 ngày 20/1/1988 của
Tòa án nhân dân tối cao.

-

Nếu đã xác lập quan hệ nuôi dưỡng sau năm 1986 và trước năm 2001 mà chưa đăng ký,nếu đáp
ứng đủ điều kiện chuyển tiếp thì phải đi đăng ký kể từ ngày 1/1/2001 đến 31/12/2015 để trở
thành con nuôi thực tế.Căn cứ vào Điều 23, Khoản 1, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày
21/3/2011 quy định về đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế:
“1. Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng
ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều
50 của Luật Ni con ni, thì được đăng ký kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31
tháng 12 năm 2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của cha mẹ nuôi và con nuôi.”

Theo khoản 1 Điều 50 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định về Điều kiện chuyển tiếp:
1. Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực
(1/1/2011)mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được đăng ký trong thời hạn
05 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh
quan hệ nuôi con nuôi; ( điều 34,35,36,37 luật HN và GD 1986)
b) Đến thời điểm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tồn tại và cả hai bên
còn sống;
c) Giữa cha mẹ ni và con ni có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nhau như cha mẹ
và con.
Điều 34
Việc ni con ni nhằm gắn bó tình cảm giữa người nuôi và con nuôi trong quan hệ cha mẹ và con
cái, bảo đảm người con nuôi chưa thành niên được ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt.
Giữa người ni và con ni có những nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con quy định ở các Điều từ 19
đến 25 của Luật này.

Điều 35
Người từ 15 tuổi trở xuống mới được nhận làm con nuôi. Trong trường hợp con nuôi là thương binh,
người tàn tật hoặc làm con ni người già yếu cơ đơn thì con ni có thể trên 15 tuổi.
Người nuôi phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên.
23


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
Điều 36
Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự thoả thuận của hai vợ chồng người nuôi, của cha mẹ đẻ hoặc
người đỡ đầu của người con nuôi chưa thành niên. Nếu nhận nuôi người từ 9 tuổi trở lên thì cịn phải
được sự đồng ý của người đó.
Điều 37
Việc nhận ni con ni do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú của người nuôi hoặc
con nuôi công nhận và ghi vào sổ hộ tịch.
-

Thực tiễn xét xử:
Xét bản án số 20/2009/DS-PT

Cụ thát (chết 1961) ở miền Bắc có 2 người vợ :  bà Tần (chết 1995)  4 người con
 bà Thứ (chết 1994)  1 người con
Cụ thát và cụ tần có nhận bà tý là con ni. Bà tý sống với 2 cụ 6-7 năm sau đó về sống với mẹ đẻ.
 Cụ thát và cụ thứ chết không để lại di chúc
Cụ tần có để lại di chúc miệng  không được công nhận
 Chia di sản theo pháp luật.
 Bà tý có được cơng nhận là con nuôi và được hưởng thừa kế không?
Quyết định của TA: Tịa án khơng coi bà Tý là con ni của cụ Thát và cụ Tần.
(việc nuôi con nuôi trong thời gian ngắn nên không đủ cơ sở để xác định đó là quan hệ con ni thực
tế. hơn nữa trong bản án có nêu là chị là con ni nhưng vẫn sống với ba mẹ ruột và lập gia đình)

Xét quyết định số 182/2012/DS-GĐT
Lý do tranh chấp: Cụ cầu và cụ dung nhận nuôi ông tùng từ bé đã nuôi dưỡng ông từ nhỏ và khi hai
cụ già yếu ông là người phụng dưỡng, chăm sóc hai cụ, khi hai cụ chết ông Tùng là người lo mai táng
cho hai cụ.Ơng Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung.
Hai cụ nhận anh Tùng làm con nuôi được xác lập từ năm 1951, được xác lập trước khi Luật Hơn nhân
và gia đình 1986 nên đây được coi là trường hợp con nuôi thực tế theo Nghị quyết 01 ngày
20/1/1988 của Tòa án nhân dân tối cao. Những điều kiện về con nuôi đã được quy định trong các Điều
34, 35, 36, 37 luật HN và GD 1986 nhưng trước khi lệnh này được ban hành thì những điều kiện đó
chưa được quy định đầy đủ vì vậy những việc nuôi con nuôi trước khi ban hành luật mới có giá trị pháp
lý trừ những trường hợp ni con ni trái với mục đích xã hội như ni con để bóc lột sức lao động
dung con vào những hoạt động phạm pháp.
+ Nếu việc nuôi con nuôi trước đây chưa được ghi vào sổ hộ tịch nhưng việc nuôi con nuôi đã
được mọi người công nhận và cha mẹ nuôi đã thực hiện nghĩa vụ với con ni thì việc ni con ni
vẫn có những hậu quả pháp lý do luật định. Và ơng Tùng có đủ điều kiện để trở thành con nuôi thừa kế
24


TRẦN THỊ THU PHƯƠNG-TM45.3-ULAW
của cụ Dung và cụ Cầu => ông sẽ được chia di sản theo pháp luật (hàng thừa kế thứ nhất, theo Điều
676 BLDS 2005)
Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hơn nhân và gia
đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung khơng? Vì sao?
Nếu hồn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật Hơn nhân và gia đình
năm 1986, anh Tùng không được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung.
Điều 37 Luật Hơn nhân và gia đình 1986 quy định: “Việc nhận nuôi con do Uỷ ban nhân dân xã
phường,thị trấn nơi thường trú của người nuôi hoặc con nuôi công nhận và ghi vào sổ hộ tịch”. Anh
Tùng ở với cụ Cầu và cụ Dung từ năm 2 tuổi, anh có cơng chăm sóc, ni dưỡng hai cụ, khi hai cụ
chết, anh là người mai táng. Nhưng cụ Cầu và cụ Dung không đi đăng ký xác nhận anh Tùng là con
nuôi nên theo Điều 37 Luật Hôn nhân và gia đình thì anh Tùng khơng được hưởng thừa kế.
Nếu anh từng không được xem là con nuôi => xét cơng sức chăm sóc, ni dưỡng bằng lẽ cơng

bằng or theo k2_d579 => nghĩa vụ hồn trả ts
CON RIÊNG CỦA VỢ/CHỒNG
- Theo điều 654 thì con riêng và bố dượng, mẹ kế không đương nhiên hưởng di sản của nhau mà
phải có mqh chăm sóc, ni dưỡng nhau như cha con, mẹ con ( ni dưỡng chăm sóc từ cả 2
chiều)
 Khi mà có mqh chăm sóc, ni dưỡng nhau thì con ni với bố dượng, mẹ kế được hưởng di
sản theo hàng thừa kế thứ nhất của nhau (điều 651) và thừa kế thế vị (điều 652)
Xét bản án số 20/2009/DS-PT
Cụ thát (chết 1961) ở miền Bắc có 2 người vợ :  bà Tần (chết 1995) và bà Thứ





Bà Tiến là con riêng của cụ Thát với bà Thứ.
Mqh giữa bà Tiến và cụ Tần là con riêng với mẹ kế.
Khi bà tần chết => bà Tiến có được nhận thừa kế khơng
Hướng giải quyết của tịa : bà Tiến khơng được nhận di sản từ cụ Tần.

(Vì chưa có đủ cơ sở xác định cụ Tần coi bà Tiến như con và khơng có cơ sở xác minh mối quan hệ
chăm sóc, ni dưỡng nhau như mẹ con giữa cụ Tần và bà Tiến nên bà Tiến không thuộc trường hợp
Điều 654 BLDS 2015. Nếu bà tiến muốn nhận ts thì phải tự đi cm)

 Theo quan điểm cá nhân em
 Về nguyên tắc, đối với di sản của của bố dượng/mẹ kế thì con riêng sẽ khơng được thừa kế tài
sản vì họ khơng có quan hệ huyết thống. Tuy nhiên, theo quy định của Điều 654 BLDS 2015
có quy định “Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng nhau như
cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định
tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này” nhưng lại khơng có sự giải thích về nội dung của
điều kiện này. Như vậy sẽ dẫn đến những khó khăn nhất định trong việc giải thích và áp dụng

pháp luật, đảm bảo quyền được nhận di sản thừa kế của con riêng, bố dượng và mẹ kế. Mặc
25


×