KỸ NĂNG TVPL VỀ QUẢN TRỊ & ĐIỀU
HÀNH DOANH NGHIỆP
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Chủ tịch Cty Luật MTV An Bình Phương
Email:
11/18/21
1
S
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Nội dung chuyên đề
Phần lý thuyết
Nhận biết vai trò của Luật sư trong tư vấn về pháp lý
quản trị doanh nghiệp
Kỹ năng của Luật sư trong tư vấn quản trị &điều hành
doanh nghiệp
Phần thực hành
Thực hành tình huống pháp lý LS.TV 14.
11/18/21
2
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Tài liệu nghiên cứu
Luật Doanh nghiệp 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Luật Chứng khoán 2019- sửa đổi bổ sung năm 2010
Nghị định số 155/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật chứng khoán 2019.
Nghị định 153/2020/NĐ-CP quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường
trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế (Hiệu lực 01/1/2021)
Thông tư 77/2020/TT-BTC hướng dẫn quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp (Hiệu lực 28/9/2020)
Bộ quy tắc Quản trị Doanh Nghiệp theo thông lệ tốt nhất (CGC)
Bộ ngun tắc quản trị cơng ty OECD
( Các tình huống pháp lý được xây dựng và trình bày trong phạm vi chuyên đề chỉ dùng vào mục đích nghiên
cứu, giảng dạy khơng nhằm mục đích thương mại, khơng được sao chép, sử dụng khi khơng có sự đồng ý của
GV biên soạn)
11/18/21
3
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Nhận thức vai trò của Luật sư
trong tư vấn về quản trị DN
Luật sư phải nhận diện được sự khác nhau giữa quản trị
doanh nghiệp và quản lý doanh nghiệp.
Luật sư hiểu rõ cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp, xác
định được vai trò của nhà Quản trị và người làm quản lý.
Luật sư có phương pháp tiếp cận và công cụ pháp lý để
tư vấn cho Doanh nghiệp trong quan hệ pháp luật về
Quản trị DN.
11/18/21
4
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Phân biệt “ nhà quản trị” và “người
quản lý” DN
Tùy loại hình DN, thường thì Quản trị thuộc về Hội đồng quản trị hoặc
là Hội đồng thành viên, chủ tịch công ty.
“Hội đồng” cùng nhau đưa ra quyết định về định hướng của DN. Các
nhiệm vụ như giám sát, hoạch định chiến lược, ra quyết định và lập kế
hoạch tài chính thuộc các hoạt động quản trị.
“Hội đồng” chịu trách nhiệm tạo lập ra các quy định của DN, đó là một
tập hợp các chính sách cốt lõi phác thảo nên sứ mệnh, giá trị, tầm nhìn
và cấu trúc của DN.
11/18/21
5
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Người quản lý đưa ra các quyết định hoạt động
thường xuyên và xử lý tất cả các công việc hành
chính làm cho chu trình vận hành. Cơng việc hành
chính kết nối với gần như mọi bộ phận trong hoạt
động của DN.
Trong khi Hội đồng tạo ra các chính sách của DN,
người quản lý có trách nhiệm thực thi chính sách
của DN.
11/18/21
6
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Khoản 4 Điều 24 (LDN 2020)
“...24.
Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý
doanh nghiệp tư nhân và người quản lý công ty, bao gồm
chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch
Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên,
Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên
Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá
nhân giữ chức danh quản lý khác theo quy định tại Điều
lệ công ty.”
11/18/21
7
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Quản trị DN là gì?
Quản
trị doanh nghiệp là hệ thống các quy tắc, cơ chế,
quy định mà thơng qua đó doanh nghiệp được điều hành và
kiểm sốt thơng qua mối quan hệ giữa ban lãnh đạo công
ty, hội đồng quản trị, cổ đông và các bên liên quan khác.
QTDN tập trung vào các cơ cấu và quy trình của cơng ty
nhằm đảm bảo sự cơng bằng, tính minh bạch, tính trách
nhiệm và tính giải trình.
11/18/21
8
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Quản trị DN là gì?
Là một hệ thống các biện pháp nội bộ để quản lý, kiểm sốt
cơng ty, trong đó, tập trung vào mối quan hệ giữa hội đồng
quản trị, ban giám đốc, cổ đông và các bên có liên quan khác.
QTDN theo Ngân hàng Thế giới là hệ thống các yếu tố pháp
luật, thể chế và thông lệ quản lý của doanh nghiệp, cho phép
thu hút các nguồn tài chính và nhân lực, hoạt động có hiệu
quả, trên cơ sở đó tạo ra các giá trị kinh tế lâu dài cho cá cổ
đông, quyền lợi của các bên liên quan và xã hội.
11/18/21
9
Luật sư Trần Thị Hải Anh
GIÁ TRỊ QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (DN)
1.
Quản trị DN tốt sẽ thúc đẩy hoạt động và tăng cường khả năng
tiếp cận của DN với các nguồn vốn bên ngồi, góp phần tích
cực vào việc tăng cường giá trị DN, tăng cường đầu tư và phát
triển bền vững cho doanh nghiệp và nền kinh tế.
2.
Quản trị DN tốt có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nên sự
hài hòa các mối quan hệ giữa HĐQT, ban giám đốc, các cổ
đơng và các bên có quyền lợi liên quan trong DN, từ đó tạo
nên định hướng và sự kiểm sốt q trình phát triển của doanh
nghiệp
11/18/21
10
Luật sư Trần Thị Hải Anh
11/18/21
11
Luật sư Trần Thị Hải Anh
THAM KHẢO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ HIỆN
TRẠNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VN
Theo một điều tra trên các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam do IFC (Tổ
chức Tài chính Quốc tế) thực hiện, chỉ có 23% số người được hỏi cho
rằng các doanh nhân ở Việt Nam đã hiểu khái niệm và nguyên tắc cơ bản
của QTCT.
Các kết quả khảo sát của IFC gần đây cho thấy QTCT của Việt Nam đạt
ở mức rất thấp, có khoảng cách khá lớn so với Thái Lan, Indonesia,
Philippines và không thể so sánh với Singapore
Kết quả khảo sát năm 2016 của VCCI (Phịng Thương mại và Cơng
nghiệp Việt Nam) cho thấy có tới 31,2% doanh nghiệp trả lời khơng có
điều lệ cơng ty
11/18/21
12
Luật sư Trần Thị Hải Anh
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CTY TẠI VN
11/18/21
13
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Về vấn đề tổ chức bộ máy và phân chia quyền hạn trong các doanh nghiệp
Việc tổ chức, quản lý và điều hành doanh nghiệp phổ biến hiện nay
là đều theo cơ chế tập quyền.
Quyền hạn tập trung ở một số ít người, họ vừa là cổ đơng lớn, vừa
là thành viên của Hội đồng quản trị (HĐQT) và đồng thời giữ các
chức vụ chủ chốt trong ban điều hành (Ban Giám đốc).
Doanh nghiệp còn lẫn lộn giữa quản trị (mơ hình và quy trình đảm
bảo tính cơng bằng, minh bạch, trách nhiệm và giải trình của lãnh
đạo) và quản lý công ty (sử dụng các công cụ cần thiết để thực hiện
quy trình quản trị).
11/18/21
14
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Thực tế tại DN Việt Nam hiện nay
Đối với doanh nghiệp dưới hình thức cơng ty, 95% giám
đốc doanh nghiệp là thành viên của HĐQT, trong đó
trên 60% vừa giữ chức chủ tịch HĐQT vừa giữ chức
giám đốc hoặc tổng giám đốc;
Đối với các doanh nghiệp tư nhân, tuyệt đại bộ phận
giám đốc doanh nghiệp là chủ sở hữu doanh nghiệp và
thực hành QTCT theo kiểu “gia đình”, một mình hoặc
một số người thân đảm nhận tất cả các chức năng quản
lý.
11/18/21
15
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Lãnh
đạo doanh nghiệp hoạt động thực tế thiên
về điều hành hơn là hoạch định chiến lược và
giám sát thực thi chiến lược phát triển doanh
nghiệp; chưa thực hiện được chức năng giám sát
và cân bằng quyền lực giữa các bên trong doanh
nghiệp, nhất là giữa chủ sở hữu và điều hành.
11/18/21
16
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Với việc kiêm nhiệm “2 trong 1” này, các chủ doanh
nghiệp trở nên rất bận rộn với việc điều hành, không
đủ năng lực và thời gian dành cho việc xây dựng chiến
lược phát triển. Kết quả tất yếu là phần lớn doanh
nghiệp khơng có chiến lược, hoạt động chủ yếu mang
tính ngắn hạn, nhằm vào lợi nhuận trước mắt, tư duy
chủ yếu dựa trên các “chiêu, chước” mang tính ứng
phó, thiếu tính dài hạn và bền vững.
11/18/21
17
Luật sư Trần Thị Hải Anh
BỘ NGUYÊN TẮC QTCT
11/18/21
18
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Chiều 13/8/2019, tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh,
Ủy ban Chứng khốn Nhà nước tổ chức công bố “Bộ nguyên tắc
quản trị công ty theo thông lệ tốt nhất” dành cho các công ty đại
chúng Việt Nam.
Bộ nguyên tắc là nỗ lực mới nhất để hỗ trợ các DN đại chúng và
niêm yết áp dụng các tiêu nâng cao chất lượng doanh nghiệp niêm
yết trên các sở giao dịch chứng khoán. Mục tiêu cao nhất là nâng
cao niềm tin của nhà đầu tư, tăng trưởng thị trường vốn, góp phần
thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế
11/18/21
19
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Bộ tài liệu được xây dựng với sự hỗ trợ kỹ thuật
của Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) và Cục Kinh
tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO); trong đó, đưa ra
một loạt khuyến nghị về thông lệ quản trị công ty
tốt nhất theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh
tế (OECD) với trọng tâm dành cho các công ty
đại chúng Việt Nam.
11/18/21
20
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Bộ nguyên tắc này gồm 10 nguyên tắc với các
khuyến nghị chi tiết về các thông lệ tốt nhất, tập
trung giải quyết các vấn đề ưu tiên trong thực thi
quản trị công ty của các doanh nghiệp Việt Nam;
trong đó, 6/10 nguyên tắc tập trung vào chức năng
hoạt động của hội đồng quản trị - đây là lĩnh vực
đòi hỏi phải cải thiện hơn nữa tại nhiều doanh
nghiệp trong nước
11/18/21
21
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Bốn nguyên tắc còn lại gồm các lĩnh vực như mơi
trường kiểm sốt, cơng bố thơng tin và minh bạch,
quyền của cổ đông và quan hệ với các bên có quyền lợi
liên quan.
Ngồi những ngun tắc cơ bản trên, bộ tài liệu cũng
gồm các điều khoản liên quan tới kinh doanh có trách
nhiệm, như thúc đẩy đa dạng giới và khuyến khích sự
tập trung mạnh mẽ hơn vào các vấn đề môi trường và xã
hội trong hội đồng quản trị.
11/18/21
22
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Điểm nổi bật của bộ quy tắc này là quyền của cổ đơng và đối
xử bình đẳng với cổ đơng.
Cổ đơng phải có quyền tham gia và được cung cấp đầy đủ và
kịp thời thông tin về các quyết định liên quan tới những thay
đổi cơ bản của doanh nghiệp, như sửa đổi điều lệ doanh nghiệp
hay các văn bản quản trị tương đương; phát hành cổ phiếu; bầu
chọn, miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị
hoặc kiểm soát viên; các giao dịch bất thường, bao gồm quyết
định đầu tư có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản
của doanh nghiệp và việc chuyển nhượng tất cả hay một phần
lớn tài sản của doanh nghiệp, dẫn đến việc bán doanh nghiệp.
11/18/21
23
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Doanh nghiệp cần thiết lập cơ chế cung cấp
thông tin nội bộ thích hợp để người lao
động có thể báo cáo những hành vi phạm
pháp, không đứng đắn hoặc bất kỳ vấn đề
nghiêm trọng nào khác mà không sợ bị đối
xử bất lợi.
11/18/21
24
Luật sư Trần Thị Hải Anh
Về công bố thông tin và minh bạch, bộ quy tắc
khuyến nghị, doanh nghiệp cần chủ động công
bố thông tin tự nguyện thường xuyên hơn mức
quy định của pháp luật, bao gồm việc cơng bố
thơng tin tài chính và phi tài chính như chiến
lược kinh doanh, các vấn đề trong hoạt động,
các rủi ro và tình hình quản trị.
11/18/21
25
Luật sư Trần Thị Hải Anh