Tải bản đầy đủ (.docx) (278 trang)

Giao an ca nam soan theo phuong phap moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 278 trang )

Ngày soạn: 27/ 8 /2017
Ngày dạy: Từ ngày 28 đến ngày 01/9

Tuần: 1
Tiết: 1

Chơng I. Chuyển hoá vật chất và năng lợng
Bài 1: Hấp thụ nớc và muối khoán ở rễ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Phân biệt đợc cơ chế hấp thu nớc và ion khoáng ở rễ cây.
- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng và chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào.
- Trình bày đợc vai trò của nớc ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí
của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nớc.
- Trình bày đợc cơ chế trao đổi nớc ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp: Hấp thụ nớc, vận chuyển nớc và thoát hơi nớc;
ý nghĩa của thoát hơi nớc với đời sống của thực vật.
-Trình bày đợc dòng nớc và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ. Phân biệt đợc điểm chung và riêng của vận
chuyển nớc và ion khoáng theo con đờng gian bào vào theo con đờng tế bào chất.
-Trình bày đợc mối tơng tác giữa môi trờng và rễ trong quá trình hấp thụ nớc và các ion khoáng.
2. Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, sáng tạo.
3. Thái độ
-Giải thích, có cái nhìn khoa học về mt số hiện tợng thực tế liên quan đến quá trình hút nớc của thực vật.
-Hình thành cho học sinh thái độ yêu thích bộ môn, yêu thÝch thiªn nhiªn.

4.Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
- Sự thích nghi của rễ với sự hấp thụ nc v ion khoỏng.
5. Định h ớng các năng lực đ ợc h ình thành:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý
thuyết; thiết kế và thực hiện theo phơng án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh


giá kết quả, t duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng các hình vẽ trong SGK.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị ca giỏo viờn:
- Phơng pháp và và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.
- Phơng tiện thiết bị dạy học :
Tranh vẽ hình 1.3 SGK và các tranh có liên quan; các phơng tiện m¸y chiÕu,...phiếu học tập, các hình vẽ trong SGK.
2. Chuẩn bị của HS
- Học bài cũ
- Xem bài mới trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
Nội dung

Hoạt động của GV

I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước
và ion khống (10p)
1. Hình thái của hệ rễ
Hệ rễ của thực vật trên cạn gồm:
Rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền
sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh
trưởng. Đặc biệt có miền lơng
hút phát triển.
2. Rễ cây phát triển nhanh bề
mặt hấp thụ
- Rễ cây liên tục tăng diện tích
bề mặt tiếp xúc với đất hấp thụ
được nhiều nước và muối

khoáng
- Tế bào lơng hút có thành tế bào
mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn

Gv yêu cầu học sinh quan
quan sát hình 1.1 sgk kết hợp
với một số mẫu rễ sống ở
trong các mơi trường khác
nhau, hãy mơ tả đặc điểm hình
thái của hệ rễ cây trên cạn
thích nghi với chức năng hấp
thụ nước và ion khoáng của
cây?

Hoạt động của HS

Năng lực được hình
thành

-Mơ tả đặc điểm thích
nghi của rễ về hút
Năng lực cá nhân:
nước và hút khống:
+Rễ chính, rễ bên, Hình thành các năng
lông hút, miền sinh
lực đọc hiểu.
trưởng kéo dài, đỉnh
sinh trưởng, miền
Năng lực quan sát
lông hút

+Rễ cây trên cạn hấp tranh
thụ nước và ion Năng lực phân tích so
sánh.
Quan sát hình 1.2 có nhận xét khống chủ yếu qua
gì về sự phát triển của hệ rễ ? miền lông hút
Năng lực vận dụng
- Môi trường ảnh hưởng đến +Rễ sinh trưởng
kiến thức lý thuyết
sự tồn tại và phát triển của nhanh chiều sâu,
lông hút như thế nào?
phân nhánh chiếm với các kiến thức cũ
chiều rộng và tăng giải thích hiện tượng


thuận lợi cho việc hút nước.
- Tại sao cây ở cạn bị ngập
- Trong môi trường quá ưu úng lâu ngày sẽ chết?
trương, quá axit, thiếu oxi lông
hút rất dễ gãy và tiêu biến
Đưa một tế bào vào một trong
các mơi trường có nồng độ
khác nhau thì tế bào có sự
biến đổi như thế nào?
Yêu cầu hs hoàn thành bài tập
1 trong phiếu học tập

GV tổng hợp, kết luận

II. Cơ chế hấp thụ nước và ion
khoáng ở rễ cây(10)

1. Hấp thụ nước và ion khống
từ đất vào tế bào lơng hut
( Xem đáp án bài tập 1 trong
phiếu học tập)

- Hướng dẫn HS hoàn thành
bài tập 1 trong phiếu học tập:
u cầu học sinh quan sát
hình 1.3 sgk, phân tích và tìm
ra các con đường vận chuyển
nước và các ion khống...
Dịng nước và các ion khống
đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
2. Dịng nước và các ion khống theo những con đường nào?
đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
Sự khác nhau giữa các con
- 2 con đường:
đường đó?
+ Con đường gian bào
GV chuẩn bị thêm một số mẫu
+ Con đường tế bào chất
vật sống: Rễ vùng khô cằn, rễ
vùng ẩm... để học sinh quan
sát, phân tích và rút ra kiến
thức về mối liên quan giữa hệ
rễ và môi trường

nhanh số lượng lơng
hút
+Cấu tạo của lơng hút

thích hợp với khả
năng hút nước của
cây
- HS nghiên cứu SGK
trả lời
HS nghiên cứ SGK
trả lời

thực tế
Năng lực khái qt
hóa.

Năng lực diễn đạt
ngơn ngữ.

Năng lực giao tiếp xã

Mỗi cá nhân Hs
hội:
nghiên cứu SGK để Hình thành năng lực
làm bài tập 1 trong
xác định mục tiêu
phiếu học tập
nhiệm vụ và có ý thức
- Hs hoàn thành phiếu
Hs nghiên cứu SGK
trả lời

hoàn thành nhiệm vụ
cá nhân, biết lắng

nghe tôn trọng ý kiến
người khác.

HS quan sát, phân
tích và rút ra kiến
thức về mối liên quan
giữa hệ rễ và mơi
trường

Năng lực ghi chép
ngắn gọn, khoa học,
có hệ thống ký tự viết
tắt riêng.

GV tổng hợp, kết luận
III. Ảnh hưởng của các tác
nhân mơi trường đối với q
trình hấp thụ nước và ion
khoáng ở rễ cây (10p)
- Độ thẩm thấu
- Độ axit
- Lượng oxi ...

Hãy kể tên các tác nhân ngoại
cảnh ảnh hưởng đến lơng hút
và qua đó giải thích sự ảnh
hưởng của mơi trường đối với
q trình hấp thụ nước và các
ion khoáng ở rễ cây?


GV tổng hợp, kết luận

Học sinh nghiên cứu
trả lời

IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (7p)
1. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài:
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng mức độ
thấp

Vận dụng mức
độ cao


Chủ đề 1
Sự hấp thụ nớc và muối
khoáng ở Rễ

- Nêu đợc vai
trò của nớc đối
với thực vật là
gì?

- Giải thích đợc cấu tạo của Rễ

phù hợp với chức năng hấp thụ nớc và ion khoáng?
-Phân biệt cơ chế thụ động và chủ
động trong hấp thụ ion khoáng?

Lấy ví dụ vỊ cÊu
t¹o cđa RƠ

2. Câu hỏi củng cố
1. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?
* Đáp án: Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng thì rễ cây thiếu oxi  phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường của rễ,
tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm lông hút chết  cây không hấp thụ được nước  cây chết.
2. Đặc điểm khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ ion khống là gì?
* Đáp án:
- Hấp thụ nước: Theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) : Nước di chuyển từ môi trường nhược trương (thế nước
cao) trong đất vào tế bào lông hút (và các tế bào biểu bì cịn non khác), nơi có dịch bào ưu trương (thế nước thấp hơn).
- Hấp thụ muối khoáng theo 2 cơ chế:
+ Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần năng lượng và chất mang.
+ Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, khơng cần năng lượng, có thể cần chất mang.-Cho học sinh quan sát một số
dạng cây đặc biệt (rễ có sự biến thái) để học sinh nhận biết thêm.
*V nh
-So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh? Giải thích?
-Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nớc và các muối khoáng? Làm thế bào để cây có thể hấp thụ nớc và các muối khoáng
thuận lợi nhất?

Ngày soạn: 3/ 9 / 2017
Ngày dạy: Từ ngày 4 đến ngày 9

Tn: 2
TiÕt: 2


BÀI 2-VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. Mơc tiờu
1. Kiến thức:
Học sinh mô tả đợc các dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm:
- Con đờng vận chuyển.
- Thành phần của dịch đợc vận chuyển.
- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
- Cấu tạo cơ bản của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.
2. Kỹ năng -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ
-Hình thành cho học sinh cái nhìn biện chứng, khoa học về sự vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật.
-Hình thành cho học sinh lòng ham học hỏi, yêu thích bộ môn hơn.


4.Xác định nội dung trọng tâm của bài
Các dòng vận chuyển các chất trong cây (Dòng mạch gỗ, dòng mạch rõy)
5 Định h ớng các năng lực đ ợc h ình thành :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý
thuyết; thiết kế và thực hiện theo phơng án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh
giá kết quả, t duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng các hình vẽ trong SGK.

II. CHUN B CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viờn:
- Phơng pháp và và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.
- Phơng tiện thiết bị dạy học :
+ Tranh vẽ về cấu tạo của mạch gỗ, mạch rây, các con đờng của dòng mạch gỗ và mạch rây, sự liên hệ giữa 2 con đòng
đó và các thí nghiệm minh chứng động lực của dòng vận chuyển trên
+ Một số đoạn fim mô tả các dòng vận chuyển trong cây.

+ Tranh vẽ hình 2.1-> 2.5 sgk
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Häc bµi vµ làm bài tập ở nhà
- Đọc và nghiên cứu bài 2 tríc khi ®Õn líp.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HC:
Nội dung bài học
I. Dòng mạch gỗ.
1. Cấu tạo của mạch gỗ (xilem)
- Chiều vận chuyển : Nớc và ion
khoáng từ đất vào tế bào lông hút
vào mạch gỗ của rễ rồi vào mạch
gỗ của thân lan đến lá và các bộ
phận khác.
- Cấu tạo mạch gỗ :
+Gồm 2 loại tế bào: Quản bào và
mạch ống.
+Đặc điểm tế bào:
*Tế bào không còn bào quan bên
trong nên lõi rỗng.
*Thành của mạch gỗ đợc linhin hoá
tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và
chịu nớc.
-Có 2 cách sắp xếp của tế bào mạch
gỗ là:
+Các tế bào cùng loại nối với nhau
tạo thành ống dài từ rễ lên lá.
+Các tế bào ép sát vào nhau theo
cách lỗ bên của tế bào này sít với lỗ
bên của tế bào kia tạo lối đi cho
dòng vận chuyển ngang.

- Khác nhau: Quản bào là các TB
dài hình con suốt xe chỉ có trong tất
cả các TV có mạch. Mạch ống ngắn,
rộng hơn, các thành đầu thủng lỗ lớn
do đó vận chuyển hiệu quả hơn và
nhanh hơn, mạch ống chỉ tồn tại
trong các TV tiến hóa.
2. Thành phần của dịch mạch gỗ
- Dịch mạch gỗ bao gồm nớc, ion
khoáng, một số chất hữu cơ.
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ.
Dòng mạch gỗ vận chuyển đợc do
sự kết hợp của 3 loại lực:
-Lực đẩy đợc hình thành do áp suất
rễ.
-Lực kéo do thoát hơi nớc ở lá.
-Lực liên kết giữa các phân tử nớc
với nhau và với thành mạch gỗ

Hot ng ca giỏo viờn
Giỏo viờn cho hc sinh quan
sát hình 21 trả lời câu hỏi:
Hãy mơ tả con đường vận
chuyển của dòng mạch gỗ
trong cây.
Giáo viên cho học sinh quan
sát hình 2 2 và trả lời câu
hỏi: hãy trình bày cấu tạo của
mạch gỗ? tại sao các tế bào
mạch gỗ là các tế bào chết

Giáo viên cho học sinh phân
biệt quản bào và mạch ống
thông qua bảng phụ:

Hoạt động của học
Năng lực được hình
sinh
thành
Học sinh trả lời: Dịng
mạch gỗ từ rễ qua thân
Năng lực cá nhân:
lên lá, qua các tế bào
nhu mơ ( thịt lá ) ra Hình thành các năng
ngồi qua khí khổng
lực đọc hiểu.
Học sinh trả lời dựa
Năng lực quan sát
vào sách giáo khoa và
kiến thức đã học: Do tranh
Năng lực phân tích
chất tế bào đã hố gỗ

so sánh.

Học sinh điền vào
bảng phụ như trên
thơng qua thảo luận
nhóm

GV nhận xét rút kết luận.

Giáo viên: Cho học sinh
quan sát hình 2.3, 2.4 trả lời
câu hỏi:hãy cho biết nước và
các ion được vận chuyển
trong mạch gỗ nhờ vào
những động lực nào?

Học sinh quan sát hình
+ tham khảo sách giáo
khoa trả lời:

Năng lực vận dụng
kiến thức lý thuyết
với các kiến thức cũ
giải thích hiện tượng
thực tế
Năng lực khái qt
hóa.

Năng lực diễn đạt
ngôn ngữ.

Giáo viên: Hãy nêu thành
phần của dịch mạch gỗ?
GV nhận xét rút kết luận.

Học sinh tham khảo
sách giáo khoa để trả
lời


Năng lực giao tiếp
xã hội:
Hình thành năng lực
xác định mục tiêu


II. Dòng mạch rây.
1. Cấu tạo của dòng mạch rây.
- Gồm các TB sống là ống dây và
các TB kèm.
2. Thành phần của dịch mạch rây.
- Dịch mạch rây chủ yếu là
saccarôse, các axit amin, hoóc môn
thực vật và một số hợp chất hữu cơ
khác, một số ion khoáng.
3. Động lực của dòng mạch rây.
- Sự vận chuyển trong dòng mạch
rây đợc thực hiện dới dòng áp suất
do sự chênh lệch của áp suất thẩm
thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ
quan chứa (rễ, quả, hạt, và những
nơi có nhu cầu về chất đồng hóa).

nhim v v cú ý
thc hon thành
nhiệm vụ cá nhân,
biết lắng nghe tôn
trọng ý kiến người
khác.
Giáo viên: cho học sinh quan

sát hình 2.2 và 2.5 đọc mục
II trả lời câu hỏi sau:
+ Mô tả cấu tạo của Ống
rây?
+ Thành phần dịch của mạch
rây?
+ Động lực vận chuyển

Mỗi nhóm học sinh
tìm hiểu một tiêu chí,
thảo luận hồn thành
phiếu học tập, giáo
viên chỉnh sữa bổ sung
sau đó đưa ra tiểu kết

Năng lực ghi chép
ngắn gọn, khoa học,
có hệ thống ký tự
viết tắt riêng.
GV nhận xét rút kết luận.

IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (7p)
1. Bảng mơ tả các năng lực có thể phát trin trong bi:

Ch

Nhn bit

Vn dng mc
thp


Thụng hiu

-Nêu đợc khái niệm về dòng mạch
Chủ đề 2
Vận chuyển
gỗ và dòng mạch rây?
các chất trong - Nếu đợc vai trò của thoát hơi nớc
cây
đối với cây.
Thoát hơi nớc
Nếu đợc các con ®êng THN
Theo các cấp độ nhận thức

Vận dụng mức độ
cao

- Phân biệt đợc dòng
mạch gỗ và dòng mạch
rây ( cấu tạo thành
phần dịch mạch, động
lực dòng mạch)

2. Cõu hi cng cố
* Tại lớp
1. Nếu có một ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được khơng, vì sao?
* Đáp án: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được bằng cách di
chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
2. Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt? *
Đáp án: Ban đêm, cây vẫn hút nước và thoát ra ngồi. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, khơng khí đã bão hịa hơi nước ,

nước khơng thể hình thành hơi để thốt ra ngồi mà ứ lại ở tận các đầu cuối của lá. Hơn nữa, do các phân tử nước có
lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt , hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá.
Tìm điểm khác nhau giữa dịng mạch gỗ và mạch rây theo phiếu học tập sau
Tiêu chí
-Cấu tạo
-Thành phần dịch
-Động lực

Mạch gỗ

Mạch rây

* Về nhà
-Chøng minh sù phù hợp về cấu tạo của mạch gỗ và mạch rây với chức năng vận chuyển?
-Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì một thời gian sau ở chỗ bị bóc phình to ra?
-Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có tiếp tục đi lên không? vì sao?
-Sự hút nớc từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?


Ngày soạn: 10/ 9 / 2017
Ngày dạy: từ ngày 11 n ngy 16

Tun: 3
Tit : 3
Bài 3-thoát hơi nớc

I. Mục tiờu.
1. Kiến thức:
- Nêu đợc vai trò của quá trình thoát hơi nớc đối với đời sống của thực vật.
- Chứng minh đợc cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nớc

- Trình bày đợc cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hởng đến quá trình thoát hơi nớc.

- Nêu đợc sự cân bằng nớc cần đợc duy trì bằng tới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho sinh trởng của cây trồng.
- Trình bày đợc sự trao đổi nớc ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trờng.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện ki năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
-Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho cây thoát hơi nớc dễ dàng.
-Tích cực trồng cây vào bảo vệ cây xanh ở trờng học, nơi ở và đờng phố.
4.Xỏc nh nội dung trọng tâm của bài:
- Cơ chế thoát hơi nước và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoỏt hi nc
5. Định h ớng các năng lực đ ợc h ình thành :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý
thuyết; thiết kế và thực hiện theo phơng án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh
giá kết quả, t duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng các hình vẽ trong SGK.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị ca giỏo viờn:
- Phơng pháp và và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.
- Phơng tiện thiết bị dạy học :
Tranh vẽ hình 1.3 SGK và các tranh có liên quan; các phơng tiện m¸y chiÕu,...phiếu học tập, các hình vẽ trong SGK.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học bài cũ
- Xem bài mới trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
Néi dung bµi học
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nớc.


Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nng lc c
hỡnh thnh


- Thoát hơi nớc là động lực cho dòng
mạch gỗ giúp vận chuyển nớc và ion
khoáng, tạo môi trờng liên kết các bộ
phận của cây, tạo độ cứng cho TV thân
thảo.
- Thoát hơi nớc khi khí khổng mở ra
làm cho khí CO2 khếch tán vào lá cung
cấp cho quá trình quang hợp.
- Thoát hơi nớc đảm bảo thân nhiệt của
cây và các quá trình sinh lý trong cây
diễn ra bình thờng.
ứng dụng : Trồng cây bóng mát....

Hoạt động I. Tìm hiểu Vai
trò của quá trình thoát hơi
nớc.
GV: Các em hÃy nghiên cứu
thông tin sgk và cho biết vai
trò của quá trình thoát hơi nớc ở thực vật?

-GV: Nhận xét, kết luận.


II. Thoát hơi nớc qua lá.
1. Lá là cơ quan thoát hơi nớc.
-Thực vật thoát hơi nớc qua lá là chủ yếu.
Thoát qua khí khổng là chính và qua lớp
cutin là phụ.

2. Hai con đờng thoát hơi nớc: Qua khí
khổng và qua cutin.
- Thoát hơi nớc qua khí khổng.
Khi TB no nớc thành mỏng TB căng ra
làm thành dày cũng d·n ra lµm khÝ khỉng
më khi mÊt níc thµnh TB co lại khí
khổng đóng lại (khép không hoàn toàn).
- Thoát hơi nớc qua lớp cutin: Lớp cutin
càng dày thoát hơi nớc càng ít và ngợc
lại.
III. Các tác nhân ảnh hởng đến quá
trình thoát hơi nớc.
- Nớc: Điều tiết độ mở của khí khổng.
- ánh sáng: Khí khổng mở khi cây đợc
chiếu sáng, độ mở của khí khổng phụ
thuộc vào cờng độ chiếu sáng.
- Nhiệt độ, gió và một số ion khoáng
cũng ảnh hởng đến quá trình thoát hơI nớc.
IV. Cân bằng nớc và tới tiêu hợp lí cho
cây trồng.
- Cân bằng nớc đợc tính bằng sự so
sánh lợng nớc do rễ hút vào và lợng nớc
thoát ra.
- Tới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho cây

sinh trởng và phát triển bình thờng.
-Cây có thể tự điều chỉnh về nhu cầu nớc.

-HS: Nghiên cứu, t
duy, trả lời. HS
khác nhận xét, bổ
sung [nÕu cã].

Năng lực cá
nhân:
Hình thành các
năng lực đọc hiểu.

-HS: Nghiªn cứu, t
Nng lc quan
duy, trả lời. HS
sỏt
khác nhận xét, bổ
sung [nếu có].
tranh

Nng lc phõn
tớch so sỏnh.

Hoạt động II. Tìm hiểu
Nng lc vn
thoát hơi nớc qua lá.
dng
kin thc lý
GV: Các em hÃy nghiên cứu

thuyt vi cỏc
thông tin sgk và cho biết
Thoát hơi nớc diễn ra chủ -HS: Nghiên cứu, t kin thc c gii
yếu ở bộ phận nào của cây?
duy, trả lêi. HS thích hiện tượng
-GV: NhËn xÐt, kÕt ln
kh¸c nhËn xét, bổ
thc t
sung [nếu có].
GV: Nêu cấu tạo của khí
khổng và cutin trên bề mặt lá
Nng lc khỏi
dẫn đến đặc điểm thoát hơi
nớc nh vừa nêu trên?
quỏt húa.
So sánh lợng hơi nớc thoát ra
với những cây ở vùng nhiệt
đới và những cây ở vùng sa
mạc và giải thích tại sao?
GV: Theo em trong 2 con đNng lc din t
ờng thoát hơi nớc thì con đờng nào là chính?
ngụn ng.
-GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động III. Tìm hiểu
các tác nhân ảnh hởng đến
quá trình thoát hơi nớc.
GV: Các em hÃy nghiên cứu -HS: Nghiên cứu, t Nng lc giao tip
thông tin sgk và phân tích duy, trả lời. HS
xó hi:
các nhân tố ảnh hởng đến sự khác nhận xét, bổ

thoát hơi níc cđa c©y?
Hình thành năng
sung [nÕu cã].
-GV: NhËn xÐt, kÕt luận
lc
xỏc nh mc
Hoạt động IV. Tìm hiểu
cân bằng nớc và tới tiêu
tiờu nhim v v
hợp lí cho cây trồng.
cú ý thc hon
GV: Các em hÃy nghiên cứu -HS: Nghiên cứu, t
thông tin sgk và cho biết cân duy, trả lời. HS thnh nhim v cỏ
bằng nớc là gì? Tại sao phải khác nhận xét, bổ
nhõn, bit lng
tới tiêu hợp lí cho c©y?
sung [nÕu cã].
nghe tơn trọng ý
-GV: NhËn xÐt, bỉ sung, kÕt
kiến người khác.
luËn.

Năng lực ghi chép
ngắn gọn, khoa
học, có hệ thống
ký tự viết tắt
riêng.


IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (7p)

1. Bảng mơ tả các năng lực có thể phỏt trin trong bi:

Ch

Nhn bit

- Nếu đợc vai trò của thoát hơi
Chủ đề 2
Thoát hơi nớc nớc đối với cây.
Nếu đợc các con đờng thoát hơi
nớc

Thụng hiu

Vn dng mc
thp

Phân biệt đợc đặc điểm
của các con đờng vận
chuyển nớc từ đất vào
mạch gỗ rễ.

Có biện pháp
tới tiêu hợp lí
đảm bảo cho
sinh trởng của
cây trồng.

Vn dng mc
cao


2. Cõu hi
* Tại lớp
1. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là tác nhân nào?
* Đáp án: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là : Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng..
2. Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
* Đáp án: Bởi vì, vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt và tỏa ra xung quanh làm cho nhiệt độ mơi trường tăng cao, cịn lá
cây thốt hơi nước làm hạ nhiệt độ mơi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, khơng khí dưới bóng cây vào những ngày hè
nóng bức mát hơn so với khơng khí dưới mái che bằng vật liệu xây dựng.
* Về nh tr li
Giải thích tại sao lại phải trồng cây xanh? Em sẽ hành động nh thế nào để góp phần nâng cao chất lợng môi trờng
sống?
Cây trong vờn và cây trên đồi thì ở đâu thoát nớc nhiều hơn?Tại sao?
V. Bài tập về nhà.2
Ôn lại vai trò của prôtêin, ATP, axit nuclêic, nguyên tố vi lợng, đa lợng....Giải thích câu tục ngữ Nhất nớc, nhì phân,
tam cần, tứ gièng”.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


Ngày soạn:17 / 9 / 2016
Ngày dạy: từ ngày 18 đến ngày 23

Tuần: 4, 5
Tiết : 4, 5

CHUYÊN ĐỀ: DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT

CHUYÊN ĐỀ DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. Mô tả chuyên đề


Chuyên đề này gồm các bài trong phần A (chương I) thuộc phần 4 sinh học cơ thể - Sinh học 11
THPT
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 5,6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
2. Mạch kiến thức của chuyên đề
- Vai trò của các nguyên tố khoáng
+ Các nguyên tố khoáng đại lượng
+ Các nguyên tố vi lượng
+ Rễ là cơ quan chủ yếu hấp thụ khống
+ Q trình hấp thụ muối khống
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi khoáng ở thực vật
- Dinh dưỡng ở thực vật
+ Vai trò cấu trúc của nitơ
+ Q trình đồng hố nitơ trong khí quyển
+ Bón phân hợp lí
3. Thời lượng

Số tiết học trên lớp: 2 tiết ở lớp 11, Thời điểm dạy chuyên đề học kỳ I.
Thời gian học ở nhà: 1 tuần làm dự án.
II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
1.Mục tiêu chuyên đề
1.1Kiến thức:
- Nêu được vai trị của chất khống ở thực vật.
- Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng.
- Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khoáng (thụ động và chủ động) ở thực vật.
- Nêu được 3 con đường hấp thụ nguyên tố khoáng.
- Trình bày được sự hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm của hệ rễ, cấu trúc của
đất và điều kiện mơi trường.
- Trình bày vai trị của nitơ, sự đồng hố nitơ khống và nitơ tự do (N2) trong khí quyển.

- Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng.
1.2.Kỹ năng :
Rèn luyện được các kỹ năng sau:
-Kỹ năng quan sát
-Kỹ năng tính tốn, giải quyết vấn đề
-Kỹ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu, làm việc theo nhóm
-Kỹ năng bố trí và trình bày thí nghiệm: Biết được cách xác định cường độ thoát hơi nước, Biết bố trí một thí
nghiệm về phân bón.
1.3. Thái độ:
- Vận dụng kiến thức đã học góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
- Tuyên truyền các biện pháp tưới tiêu hợp lí cho cây cà phê, cây tiêu.
- Ý thức bảo vệ cây xanh, nguồn nước, sử dụng nước hợp lí.


2. Định hướng các năng lực được hình thành
2.1. Năng lực chung
2.1.1. Năng lực tự học
* Học sinh xác định mục tiêu của chuyên đề:
- Nêu được vai trò của chất khoáng ở thực vật.
- Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng.
- Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khoáng (thụ động và chủ động) ở thực vật.
- Nêu được 3 con đường hấp thụ ngun tố khống.
- Trình bày được sự hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm của hệ rễ, cấu trúc của
đất và điều kiện mơi trường.
- Trình bày vai trị của nitơ, sự đồng hoá nitơ khoáng và nitơ tự do (N2) trong khí quyển.
- Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng.
2.1.2. Lập được bảng kế hoạch học tập:
Người
Nội dung công việc
Thời gian

Nơi thực
Sản phẩm đạt được
thực
thực hiện
hiện
hiện
Nhóm 1 - Vai trị của các ngun tố Tuần 1
- Nghiên cứu - Vai trò của các nguyên tố khoáng
khoáng
tài liệu qua + Các nguyên tố khoáng đại lượng
+ Các nguyên tố khoáng đại
sách,
+ Các nguyên tố vi lượng
lượng
internet
+ Rễ là cơ quan chủ yếu hấp thụ
+ Các nguyên tố vi lượng
khoáng
+ Rễ là cơ quan chủ yếu hấp
+ Bón phân hợp lí
thụ khống

Nhóm 2 Thu thập thơng tin về:
Tuần 1
+ Q trình hấp thụ muối
khống
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến
trao đổi khoáng ở thực vật

- Nghiên cứu + Q trình hấp thụ muối khống

tài liệu qua + Các nhân tố ảnh hưởng đến trao
sách,
đổi khoáng ở thực vật
internet

Nhóm 3 Thu thập thơng tin về:
- Dinh dưỡng ở thực vật
+ Vai trò cấu trúc của nitơ
+ Q trình đồng hố nitơ
trong khí quyển

Phịng thực Báo cáo tóm tắt - Dinh dưỡng nito
hành, ngồi ở thực vật
vườn.
+ Vai trị cấu trúc của nitơ
+ Q trình đồng hố nitơ trong
khí quyển

Nhóm 4

Tuần 1

Thu thập thơng tin
Tuần 1
+ Bón phân hợp lí
Lập kế hoạch tuyên truyền các
biện pháp phân bố mật độ cây
trồng, tưới tiêu hợp lí để nâng
cao năng suất cây cà phê, hồ
tiêu.

-

Liên hệ với
hộ gia đình
trồng cà phê,
hồ tiêu để
xin số liệu

- Bảng số liệu về chế độ tưới nước,
phân bố mật độ cây trồng và mối
quan hệ giữa chế độ tưới nước và
năng suất.
- Báo tường, poster, tờ rơi tuyên
truyền.
- Lập website chia sẽ thông tin.


Nhóm Xử lý thơng tin, thống nhất ý Tuần 2
1, 2, 3, 4 kiến, viết nội dung

Phòng sinh Bảng nội dung hoàn chỉnh về các
hoạt
yêu cầu nhiệm vụ của mỗi nhóm

Năng lực
Các kỹ năng
Năng lực giải quyết vấn Vận dụng kiến thức về hấp thụ nước, khoáng, vào việc phân bố cây trồng, bón
đề
phân, tưới nước hợp lý để nâng cao năng suất cây trồng
Năng lực sử dụng ngôn - Phát triển ngơn ngữ nói thơng qua

ngữ
+ Thuyết trình, giới thiệu về chế độ tưới nước, phân bố mật độ cây trồng và mối
quan hệ giữa chế độ tưới nước và năng suất.
+ Thuyết trình, giới thiệu các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp và hô hấp.
- Phát triển ngôn ngữ viết thông qua
+ Phiếu học tập
+ Viết báo cáo
Năng lực hợp tác
Hợp tác, phân công nhiệm vụ trong nhóm
Năng lực sử dụng cơng - HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo,
nghệ thông tin và - Làm các báo cáo dưới dạng word, powerpoint có tranh ảnh, video ...
truyền thơng
Năng lực tính tốn

- HS sử dụng các phép tính đơn giản để tính tốn số liệu trước khi trình bày.

2.2 Năng lực chuyên biệt
Năng lực
Các kỹ năng
Năng lực quan sát
- Quan sát các thí nghiệm
+ Thốt hơi nước ở lá
- Cách trồng cây ngồi vườn
Năng lực xác định mối Dự đốn được các mối quan hệ có thể có giữa tưới nước với năng suất cà phê, hồ
liên hệ
tiêu.
Năng lực xử lý thơng Thu thập, xử lý và trình bày số liệu rõ ràng, dễ hiểu, logic về điều tra chế độ tưới
tin
nước ảnh hưởng đến năng suất cà phê, hồ tiêu của một số hộ dân trên địa bàn
huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai.

Năng lực định nghĩa
Phát biểu định nghĩa về quang hợp, hơ hấp
Năng lực tiên đốn
- Dự đốn được mối quan hệ giữa quang hợp với hô hấp và mơi trường
- Dự đốn được mối quan hệ giữa quang hợp với năng suất cây trồng
Năng lực tư duy

Phát triển tư duy phân tích, so sánh trồng cây theo đúng mùa để tăng năng
suất.

3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

3.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh ảnh
- Phiếu học tập

- Các hóa chất và dụng cụ để thực hành
3.2. Chuẩn bị của học sinh
- Phiếu điều tra


- Kế hoạch lập poster, tờ rơi tuyên truyền
- Lập website chia sẽ thông tin
Tranh,ảnh sưu tầm được

- Các nguyên liệu và dụng cụ để thực hành
4. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
Thời
gian
Tiết 1

25
phút

20
phút

Thời
gian
Tiết 2
15
phút

15
phút

Hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm, vai trị
của ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu
trong cây
- Nhóm 1: Trình bày và nhận xét thí
nghiệm hình 4.1, rút ra khái niệm ngun
tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Khái quát vai trị của ngun tố dinh
dưỡng khống thiết yếu trong cây
- Nhóm 2, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.

Sản phẩm đạt được

- Khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khống thiết

yếu trong cây
- Vai trị của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết
yếu trong cây
- HS biết phân biệt nguyên tố đa lượng và
nguyên tố vi lượng

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguồn cung cấp
nguyên tố dinh dưỡng khống cho cây
- Nhóm 1: Trình bày 2 nguồn cung cấp
nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây là
đất và phân bón
- Vì sao phải bón phân với liều lượng hợp
lý ?
- Nêu các biện pháp giúp cho quá trình
chuyển hóa muối khống từ dạng khơng
tan thành dạng hịa tan.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hồn thiện.

HS biết cách phân tích , tư duy để có biện pháp
bón phân với liều lượng hợp lý và có biện pháp
giúp cho q trình chuyển hóa muối khống từ
dạng khơng tan thành dạng hịa tan.

Hoạt động

Sản phẩm đạt được

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trị của ngun
tố nitơ

- Nhóm 1: Trình bày và nhận xét thí - Vai trị của vai trị của ngun tố nitơ
nghiệm hình 5.1, rút ra vai trị của ngun
tố nitơ
HS biết cách thu thập thông tin để ứng dụng các
- Vì sao thiếu nitơ trong mơi trường dinh bón phân đạm cho cây
dưỡng, cây lúa không thể sống được ?
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hồn thiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguồn cung cấp
nitơ tự nhiên cho cây và quá trình đồng hố
nitơ trong khí quyển
- Nhóm 1:


+ Trình bày 2 nguồn cung cấp nguyên tố
nitơ là khơng khí
+ Trình bày q trình chuyển hóa nitơ HS biết cách ứng dụng trồng cây họ đậu để bổ
trong đất và đất q trình đồng hố nitơ sung nitơ cho đất.
trong khí quyển ( Hình 6.1 và 6.2 )
- Nhóm 2, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hồn thiện.
15
phút

Hoạt động 3: Tìm hiểu về phân bón với năng
suất cây trồng và mơi trường
HS biết cách ứng dụng đúng cách (bón thúc,
- Thế nào bón phân hợp lí ?
hoặc bón lót; bón qua đất hoặc qua lá) cho
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

trồng cây
- GV bổ sung, hồn thiện.
- Bón phân hợp lí: Bón đủ lượng, đúng
thời kì, đúng cách.
III. BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Năng lực, kỹ năng hướng
tới trong chủ đề

Vai trị của Nêu
được
các ngun khái
niệm
tố khống
ngun
tố
dinh dưỡng
khống thiết

yếu trong cây

Hiểu được vai
trị
của
ngun
tố
dinh dưỡng
khống thiết
yếu trong cây

- Kỹ năng quan sát kênh
hình

Dinh dưỡng Nêu
được
nitơ ở thực nguồn cung
vật
cấp nguyên tố
dinh dưỡng
khống cho
cây

- Hiểu được
các biện pháp
giúp cho q
trình chuyển
hóa
muối
khống

từ
dạng khơng
tan
thành
dạng hịa tan.

Giải
thích - Kỹ năng quan sát kênh
được tại sao
phải bón phân hình
với liều lượng - Kỹ năng tìm kiếm mối
hợp lý.
liên hệ
- Năng lực giải quyết vấn
đề

HS so sánh
được tốc độ
thoát hơi
nước ở hai
mặt lá.

- Kỹ năng định nghĩa, phân
loại
- Năng lực giải quyết vấn
đề

Thao tác được
nghiệm thoát
hơi nước và

thí
nghiệm
trồng
cây
trong chậu,
bón 3 loại
phân hố học
chính: Đạm,
lân, kali.

- Kỹ năng quan sát
- Kỹ năng xử lý và trình
bày số liệu thu thập được
- Năng lực giải quyết vấn
đề


ảnh hưởng
nguyên
tố
khoáng đến
năng
suất
cây trồng và
năng
suất
cây trồng

Phân
biệt

được
năng
suất sinh học
và năng suất
kinh tế.

- Giải thích - Kỹ năng tìm kiếm mối
được vì sao
liên hệ
tăng diện tích
- Năng lực giải quyết vấn
lá lại làm
đề
tăng
năng
suất cây trồng
?
- Giải thích
được q trình
quang
hợp
quyết
định
năng
suất
cây trồng.
Một số câu hỏi ơn tập
Câu hỏi tự luận
Câu 1. Thực vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất những dạng nitơ nào ? Trình bày các con đường hình
thành các dạng nitơ đó qua các q trình hóa học, sinh học và phân giải bởi các vi sinh vật đất ?

Hướng dẫn:
-Thực vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất 2 dạng nitơ sau: Dạng nitơ ơxi hố (NO 3-) và dạng nitơ khử (NH4+).
- Con đường hoá học: Trong các cơn giơng có sấm sét và mưa, một lượng nhỏ N 2 của khơng khí bị oxi hóa
dưới điều kiện nhiệt độ cao và áp suất cao thành dạng NO3- theo phản ứng dưới đây:
N2 + O2  NO + O2  NO2 + H2O  HNO3 H+ + NO3- Con đường sinh học: Một số vi khuẩn sống tự do và cộng sinh đã thực hiện được việc khử N 2 thành dạng
nitơ cây có thể hấp thụ được: NH4+ (0,5đ)
- Quá trình phân giải nitơ bởi các vi sinh vật đất: Nitơ hữu cơ được phân giải nhờ các vi sinh vật đất tạo
thành amoni (NH4+), nitrat ( NO3- )
Vi khuẩn amơn hố
+
4

Phân tích
được các biện
pháp điều
khiển quang
hợp nhằm
tăng năng suất
trồng

Vi khuẩn nitrat hóa
+
4
3

Vật chất hữu cơ

NH
, NH
 NO (0,5đ)

Câu hỏi trắc nghiệm
1. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A.Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.
B.Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể.
C.Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể khơng cần tiêu hao năng lượng.
D.Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.

2. Nhiệt độ có ảnh hưởng:
A.Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.
B.Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể.
C.Chỉ đến q trình thốt hơi nước ở lá.
D.Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rể và thốt hơi nước ở lá.

3. Độ ẩm khơng khí liên quan đến q trình thốt hơi nước ở lá như thế nào?
A.Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi nước khơng diễn ra.
B.Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng yếu.
C.Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng mạnh.
D.Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
4. Trên lá có các vệt đỏ, da cam, vàng là do thiếu nguyên tố:
A. Nỉtơ
B. Kali C. Mangan
D. Magiê
16. Chất nào thuộc nhóm nguyên tố đại lượng
A. Nito, photpho, sắt B. Kali, Mangan, Canxi
D. Lưu huỳnh, magie, sắt
D. Bo, clo, kẽm


5. Vai trị của phơtpho đối với thực vật là:
A.Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hố enzim.

B.Thành phần của prơtêin, a xít nuclêic.
C.Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
D.Thành phần của axit nuclêic, ATP, phơtpholipit, côenzim;

18. Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ:
A. Lúa.
B. Đậu tương.
C. Củ cải.
D. Ngô.

Ngày soạn: 25/9/2016
Ngày dạy: từ ngày 26 đến ngày 30

Tuần: 6
Tiết : 6

THOÁT HƠI NƯỚC VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHÂN BĨN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
a. Cơ bản:


- Thấy rõ lá cây thốt hơi nước, có thể xác định được cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân
nhanh.
- Biết bố trí thí nghiệm tác dụng của các loại phân hóa học chính ở vườn trường hoặc trong phịng thí
nghiệm.
b. Trọng tâm:
- Xác định được cường độ thốt hơi nước.
- Bố trí thí nghiệm về tác dụng của các loại phân bón.
2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành tỉ mỉ, cẩn thận, tính kiên trì.
- Biết được cách làm thí nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng quan sát
được trong q trình làm thí nghiệm.
3. Thái độ
Biết cách bảo quản và giữ vệ sinh nơi làm thí nghiệm, chăm sóc cây trồng tốt.
II. Chuẩn bị GV và HS
1. Giáo viên
- Chuẩn bị phịng thí nghiệm: dụng cụ: cân, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đồng hồ bấm giây…hóa chất:
các loại phân bón khác nhau.
- Mẫu vật: lá cây và hạt giống đã ngâm.
2. Học sinh
- Làm thí nghiệm thoát hơi nước qua lá ở nhà.
- Phân N, P, K và hạt đậu ngâm đã nảy mầm.
III. Tiến trình dạy và học
Nội Dung
Hoạt động của GV và HS
Năng lực được hình thành
I. Đo cường độ thốt hơi nước bằng Hoạt động 1: Đo cường độ thoát
phương pháp cân nhanh
hơi nước bằng phương pháp cân
Năng lực cá nhân:
1. Tiến hành
nhanh. (Thí nghiệm này đã cho
HS làm trước ở nhà, vào phịng Năng lực phân tích so sánh.
tí nghiệm cho làm lại với cân
phân tích cho chính xác hơn).
Năng lực vận dụng kiến thức
GV: Trước giờ thực hành nhắc lý thuyết với các kiến thức
nhở HS và yêu cầu của bài.
cũ giải thích hiện tượng thực

- Chuẩn bị cân ở trạng thái cân bằng.
- Phân cơng các nhóm.
tế
- Đặt lên đĩa cân một lượng 200gr lá cây - Phát một số dụng cụ cho từng
để cân khối lượng ban đầu (P1 gr).
nhóm.
- Để lá cây thốt hơi nước trong vịng 15 GV: Trình bày các bước tiến
phút, cân lại khối lượng (P2 gr).
hành đo cường độ thoát hơi nước
- Đem đặt lá lên giấy ô li vẽ chu vi và tính bằng phương pháp cân nhanh.
diện tích lá.
HS: Đại diện 1 – 2 nhóm tóm tắt
- Dùng cơng thức để tính cường độ thốt các bước tiến hành thí nghiệm.
hơi nước.
GV: Hướng dẫn HS cách tính
P

P

60
diện tích lá: Dùng một tờ giấy đo
( 1 2)
I=
gr /dm 2 . gio
và cắt hình vng mỗi cạnh 1dm,
15 ∗ S
đem cân miếng giấy đó được Năng lực làm việc cẩn thận
khối lượng là A gr. Đặt lá vào
tỷ mỉ khoa học gọn gàng
miếng giấy đó rồi vẽ chu vi lá

chính xác ngăn nắp.
2. Kết quả
làm
thí
nghiệm,
cắt
giấy
theo
So sánh cường độ thốt hơi nước ở các
hình lá cây, cân được khối lượng Năng lực diễn đạt ngơn ngữ.
loại lá thí nghiệm.
là B gr  tính diện tích lá. Cứ A
gr tương ứng với 1 dm2. Vậy B
gr tương ứng với diện tích lá:


2

1dm ∗ B
x=
(dm 2)
A

II. Thí nghiệm về các loại phân hóa học
chính
1. Tìm hiểu thành phần hóa học
- Phân Ure: dạng tinh thể nhỏ, màu trắng,
tan nhanh trong nước.
- Phân lân: dạng bột màu xám, độ tan
trung bình.

- Phân kali: dạng tinh thể nhỏ giống phân
ure, màu hồng nhạt, tam nhanh trong
nước.
2. Trồng cây trong dung dịch
a. Chuẩn bị
- Bình hình trụ, dung tích 1 lít.
- Miếng xốp cắt vừa bằng với đường kính
miệng bình, có đục lỗ.
- Dung dịch nuôi cấy bao gồm:
+ 5 gr phân ure pha trong 1 lít nước.
+ 5 gr phân lân pha trong 1 lít nước.
+ 5 gr phân kali pha trong 1 lít nước.
+ 5 gr phân N – P – K pha trong 1 lít
nước.
+ Nước cất.
b. Tiến hành trồng cây và theo dõi thí
nghiệm
- Mỗi nhóm chuẩn bị 5 bình trồng cây
trong 5 dung dịch khác nhau.
- Dùng hạt đã nảy mầm (chuẩn bị trước ở
nhà) đặt lên miếng xốp.
- Theo dõi, ghi chép và nhận xét về vai trò
của các nguyên tố khoáng đối với đời
sống cây trồng.

GV: Nhận xét phần trả lời của
HS và yêu cầu các nhóm làm thí
nghiệm đồng thời với các loại lá.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo
nhóm, ghi chép số liệu cẩn thận

rồi tính tốn theo cơng thức.
GV: Các nhóm hãy so sánh về
cường độ thốt hơi nước ở các
loại lá làm thí nghiệm. Sự khác
nhau về cường độ thốt hơi nước
ở lá có liên quan đến trồng trọt
như thế nào?
HS: - Mỗi loại cây có cường độ
thốt hơi nước khác nhau.
- Cung cấp nước cho cây trồng
phù hợp với loại cây và từng giai
đoạn sinh trưởng.
Hoạt động 2: Thí nghiệm về các
loại phân hóa học chính. (Do
đặc thù của trường nên chỉ tiến
hành phần hòa nhận diện các
loại phân khác nhau và trồng
cây trong dung dịch).
GV: Yêu cầu HS tiến hành cho 3
loại phân N, P, K vào 3 cốc thủy
tinh đựng 50 ml nước cất, khuấy
cho tan đều rồi nhận xét 3 loại
Năng lực giao tiếp xã hội:
phân hóa học khác nhau về một
Hình thành năng lực xác
số đặc điểm:
định mục tiêu nhiệm vụ và
- Dạng tinh thể.
có ý thức hồn thành nhiệm
- Màu sắc.

vụ cá nhân, biết lắng nghe
- Độ tan trong nước.
tôn trọng ý kiến người khác.
HS: Đại diện một số nhóm trả lời
trên cơ sở vừa tiến hành.
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị
bình trồng cây và dung dịch ni
cây. (Do phịng thí nghiệm của
trường thiếu các loại hóa chất Năng lực ghi chép ngắn gọn,
như yêu cầu trong SGK nên chỉ khoa học, có hệ thống ký tự
cho HS trồng cây trong dung
viết tắt riêng.
dịch với các loại phân, N, P, K
và N – P – K).
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 6
SGK và trình bày cách bố trí thí
nghiệm.


HS: Nghiên cứu SGK và trình
bày cách bố trí thí nghiệm.
GV: Nhận xét và hướng dẫn lại
cho cụ thể và cho HS tiến hành.
HS tiến hành trồng cây vào dung
dịch theo nhóm, để cây ở phịng
thí nghiệm và hàng ngày đến
quan sát, ghi nhận và viết báo
cáo.
IV. Củng cố

- Nhận xét đánh giá buổi thực hành, khen các nhóm hồn thành tốt cơng việc và nhắc nhở các nhóm
cịn thiếu sót.
- Nhắc nhở HS dọn vệ sinh phịng thí nghiệm, rửa sạch các dụng cụ thí nghiệm.
V. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục theo dõi thí nghiệm, ghi kết quả và viết báo cáo theo nhóm.
- Xem trước bài mới, tìm hiểu về quang hợp và vai trị của quang hợp ở cây.
Ngày, tháng thí nghiệm
Cơng thức
Tình trạng cây
Kết quả thí nghiệm


Ngày soạn: 1/ 10 / 2016
Ngày dạy: từ ngày 3 n ngy 8

Tun: 7
Tit : 7
Bài 8-Quang hợp ở thực vËt

I. Mơc tiêu.
1. KiÕn thøc
- Trình bày được vai trị của quá trình quang hợp.
- Nêu được lá cây là cơ quan chứa các lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp.
- Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện mơi trường.
- Ph¸t biĨu khái niệm và viết phơng trình quang hợp ở thực vật.
- Trình bày vai trò của quang hợp.
- Trình bày các đặc điểm hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Kể tên các nhóm sắc tố và vai trò của từng nhóm trong quang hợp.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện, phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp cho học sinh.

3. Thái độ
Giáo dơc, n©ng cao ý thøc cđa häc sinh vỊ ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
4. Ni dung trọng tâm:
- Phương trình tổng quát về quang hợp
- Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp
- Thành phần của hệ sắc tố và chức năng ca chỳng trong quang hp
5. Mục tiêu phát triển năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý
thuyết; thiết kế và thực hiện theo phơng án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh
giá kết quả, t duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng các hình vẽ trong SGK.

II. CHUN B CA GIO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Ph¬ng pháp và và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ hình 8.1; 8.2 phóng to.
- Lá cây (lá bàng, lá cô tòng...)
- Phơng tiện thiết bị dạy học :
- Tranh vẽ SGK và các tranh có liên quan; các phơng tiện máy chiếu,...phiu hc tp..
Phiếu học tập
Thời gian( 5 phút)
Họ tên:.....................................Lớp.................................

Câu hỏi: Nghiên cứu SGK mục II.1 và hình 8.2, hoàn thành bảng sau.
Tiêu chí
Hình thái, giải phẫu ngoà

Đặc điểm cấu tạo
1...................................................

2. .................................................

Chức năng phù hợp
1. ...........................................................
2.............................................................

2. Chun b ca HS
- Hc bài cũ
- Xem bài mới trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH T CHC BI HC:
Cây xanh xung quanh chúng ta làm đợc một điều kì diệu hơn cả con ngời đó là nuôi sống toàn bộ sự sống trên trái đất
thông qua quá trình quang hợp. Nhờ đâu mà những chiếc lá nhỏ bé có thể làm đợc điều kì diệu đó? Để trả lời cho câu
hỏi này chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học ngày hôm nay (Ghi đầu bài lên bảng).
Nội dung

Hoạt động GV - HS

I. Khái quát về quang hợp
ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
1.1. Định nghĩa quang hợp.
- Quang hợp là quá trình cây
xanh hấp thụ năng lợng ánh
sáng nhờ hệ sắc tố của mình

Hoạt động 1: Tìm hiểu các vấn đề khái quát về quang
hợp
GV(Dẫn vào mục I và ghi tên đề mục lên bảng): Trớc
tiên chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề khái quát về
quang hợp.

GV: Cách đây khoảng 5 thế kỷ về trớc, các nhà khoa
học đà bắt đầu đi tìm bÝ mËt n»m trong chiÕc l¸. Trong

Năng lực được hình
thành
Năng lực cá nhân:
Hình thành các năng lực
đọc hiểu.


và sử dụng năng lợng này để
tổng hợp chất hữu cơ từ chất
vô cơ.
1.2. Phơng trình tổng quát.
ánh sáng mặt trêi

6CO2 + 12H2O
diƯp lơc
C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
2. Vai trß của quang hợp:
- Cung cấp chất hữu cơ làm
thức ăn cho mọi sinh vật trên
trái đất. Làm nguyên liệu cho
ngành công nghiệp, dợc
phẩm;...
- Điều hoà không khí
- Chuyển quang năng thành
thế năng- là nguồn năng lợng
dự trữ cho sinh giới.


II. Lá - là cơ quan quang
hợp.
1. Hình thái lá thích nghi với
chức năng quang hợp.
Đáp án phiếu học tập
2. Lục lạp - là bào quan
quang hợp.
- Chất nền: Chứa enzim thực
hiện pha tối của quá trình
quang hợp.
- Grana: Chứa hệ sắc tố tham
gia vào pha sáng của quá
trình quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang hợp
a. Diệp lục:
-Gồm diệp lục a và diệp lục
b.
-Vai trò:
+Diệp lục a: Tham gia trực
tiếp vào quá trình quang hợp
+Diệp lục b: Tham gia gián
tiếp vào quá trình quang hợp.
+Tạo màu xanh cho lá.
+Sự truyền ánh sáng vào diệp
lục a ở trung tâm phản ứng
Carotenoit->Diệp lục b ->
DiƯp lơc a -> DiƯp lơc a ë
trung t©m phản ứng -> ATP,
NADPH
b. Carotennoit

-gồm Xanhtophin và caroten
-Vai trò:
+Tham gia gián tiếp vào quá
trình quang hợp.
+Bảo vệ diệp lục
+Tạo nên màu sắc của lá: đỏ,
da cam, vàng...

quá trình đó khái niệm quang hợp đà dần dần đợc hình
thành. Hiện nay khái niệm này có thể đợc phát biểu
theo nhiều cách khác nhau. Nhng dù theo cách nào thì
chúng vẫn có cùng bản chất. Bản chất đó là gì?
GV?: Dựa vào kiến thức đà học hÃy mô tả lại sơ đồ
quang hợp ở cây xanh ở hình 8.1?
HS: Tái hiện kiến thức, quan sát tranh vẽ và tìm ý trả
lời.
GV: Nhận xét, định hớng, bổ sung câu trả lời của học
sinh.
GV ?: So với quang hợp ở cấp độ tế bào thì quang hợp
ở cây xanh( cấp độ cơ thể) có gì khác?
HS: Trả lời
GV?: Từ việc phân tích sơ đồ trên, hÃy định nghĩa
quang hợp là gi?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung, tổng kết.
GV?: Dựa vào sơ đồ trên hình 8.1 hÃy viết phơng trình
tổng quát của quá trình quang hợp ở thực vật?
HS: Trả lời
GV: Từ những chất vô cơ đơn giản, cây xanh qua quá
trình quang hợp đà biến chúng thành chất hữu nuôi

sống toàn bộ hành tinh của chúng ta.Cụ thể vai trò của
quang hợp thế nào?
GV?: Nếu toàn bộ cây xanh trên trái đất không tồn tại
nữa thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung, tổng kết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ quan quang hợp là lá
GV dẫn dắt: Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu ở lá.
Vậy lá đà có đặc điểm gì để thích nghi với chức năng
đó? Chúng ta cùng tìm hiểu trong mục Hoạt động 2 :
Tìm hiểu lá là cơ quan quang hợp.
GV: Chia lớp thành 6 nhóm.
Phát phiếu học tập
Treo tranh phóng to hình 8.2SGK
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK,phân tích hình
8.2,thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Quan sát, hớng dẫn, kiểm tra các nhóm.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành
phiếu học tập.
Báo cáo kết quả

Nng lc quan sỏt tranh

Năng lực phân tích so
sánh.

Năng lực vận dụng kiến
thức lý thuyết với các kiến
thức cũ giải thích hiện
tượng thực tế

Năng lực khái qt hóa.

Năng lực diễn đạt ngơn
ngữ.

Năng lực giao tip xó hi:

GV: Nhận xét,bổ sung, tổng kết nh đáp án phiếu
học tập.
Tiêu chí

Đặc điểm cấu tạo

Chức năng phù hợp

Hình thái,
giải phẫu
ngoài

1.Diện tích bề mặt lớn1.Hấp thụ đợc nhiều ánh
2. Trong lớp biểu bìsáng nhất
của mặt lá có khí 2.Thực hiện quá trình
khổng
trao đổi nớc và các chất
khí

GV?: Quan sát hình 8.3 và dựa vào kiến thức về lục lạp
trong Sinh học 10, hÃy nêu những đặc điểm cấu tạo của
lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp?
HS: Trả lêi

GV: NhËn xÐt,bỉ sung, tỉng kÕt.
GV: Sư dơng mét sè lá cây nhiều màu sắc đà chuẩn bị
sẵn.
?: Tại sao các lá cây này lại có nhiều màu sắc khác
nhau nh vây?
HS: Trả lời
GV: (Gợi ý) Màu của lá cây là do hệ sắc tố quyết định.
Chúng ta cùng tìm hiĨu hƯ s¾c tè ë thùc vËt trong mơc
3.

Hình thành năng lực xác
định mục tiêu nhiệm vụ và
có ý thức hồn thành
nhiệm vụ cá nhân, biết
lắng nghe tơn trọng ý kiến
người khác.



×