Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI THỬ ĐỢT I (14/5/2016)VÀO LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2017-2018. Môn Thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút(Không kể thời gian giao đề). Câu 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức:. A. x x  x. 2 x1. a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. 1. . 1. b) Tính giá trị của biểu thức A với x = 2  3 2  3 . Câu 2: (2,5 điểm) a) Cho đường thẳng d: y (m  1)x  2n  4. Tìm m, n để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y  2x  3 và đi qua điểm A(2,-2). 5x  y  8  b) Giải hệ phương trình: y  6x 11 2 c) Cho phương trình : x  (2m  1)x  m  5 0 ( m là tham số). Chứng minh rằng phương trình. luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Tìm mối liên hệ giữa hai nghiệm x1 , x 2 không phụ thuộc vào m. Câu 3: (1,5điểm): Hai tổ công nhân cùng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 6 giờ. Nhưng khi làm chung được 5 giờ thì tổ hai được điều động đi làm việc khác. Do cải tiến cách làm, năng suất của tổ một tăng 1,5 lần nên tổ một đã hoàn thành công việc còn lại trong 2 giờ. Hỏi với năng suất ban đầu, nếu mỗi tổ làm một mình thì sau bao nhiêu giờ mới xong công việc? Câu 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O), đường kính AB , điểm C nằm giữa A và O (C≠ A,O) . Kẻ dây MN vuông góc với AB tại C. Gọi D là điểm tuỳ ý thuộc cung lớn MN (D≠ B,M,N). Nối AD cắt MN tại E. a, Chứng minh tứ giác BCED nội tiếp được đường tròn. . b, Chứng minh AM2 = AE.AD. c, Hãy xác định vị trí của D sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DME là nhỏ nhất. 2 Câu 5: (1.0 điểm) Giải phương trình: 1  x  1  x  4 1  x 6. ****************** Hết*******************.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Biểu điểm và đáp án Câu. ý. a 1,0 đ. Nội dung x 0  Điều kiện xác định  x 1 x ( x  1) 2 A  x x1 A=. A=. b 1,0 đ. Điểm Câu 1: Câu 2:. 2 x  1 2  x1 x1. x 1 . x 3 . x  1 A= 2 3 2 3 2 2 x = 2  ( 3)  x 4(T / m) 4 3.  A. 41. 1. 0,25 2,0 điểm 2,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. (d) song song với đường thẳng a 1,0 đ. y  2x  3  m  1  2  m  3;(  2n  4 3). 0, 5. (d) đi qua điểm A(2;  2)   2 2.2  2n  4  n 1. 0, 5. b 0,75 đ. 5x  y  8 x  3     6x  y 11 5.( 3)  y  8 x  3  y  7. 0,5. c 0,75 đ.  4m  21  0 với mọi m  phương trình luôn có hai nghiệm 2. 0,25 0.5. phân biệt với mọi m. x1  x 2  (2m  1)  x1  x 2  2x1 .x 2  11  x1 .x 2 m  5 là biểu thức liên hệ. giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m. Gọi thời gian để tổ 1 và tổ 2 làm một mình xong công việc tương ứng là x,y (giờ). ( Điều kiện: x,y > 6). 0,25. 0,5. Câu 3(1,5đ). Ta có hệ phương trình 1 1 1  x  y  6   5  3 1  6 x x 18(TM)  y 9(TM). Câu 5: 1,0 điể. Vậy thời gian để tổ 1 và tổ 2 làm một mình xong công việc tương ứng là 18; 9 (giờ). 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chú ý: Các cách giải khác đúng đều cho điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×