Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.33 KB, 171 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN I Thø 5 ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2016 LuyÖn to¸n: LuyÖn tËp chung I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết làm tính cộng ,trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II CÁC HOẠT ĐỘNG: GV hướng dẫn hs làm một số bài tập sau: Bài1: Đặt tính rồi tính: 42 +24. 86- 32. 32 + 57. 99 - 18. - HS đọc bài rồi làm bài cá nhân - Lớp và gv chữa bài thống nhất đáp án đúng Bài2: Mẹ hái được 32 quả cam, chị hái được 35 quả cam. Hỏi cả mẹ và chị hái được bao nhiêu quả cam? - HS đọc bài cho biết đề bài y/c ta làm gì? - HS làm bài vào vở, chữa bài. Đáp án đúng là 67 quả cam Bài3: Tìm phép cộng có các số hạng bằng nhau và bằng tổng? - Gọi một em lên bảng làm, lớp chữa bài ––––––––––––––––––––––––––––––––– Hướng dẫn học Học tập sinh hoạt đúng giờ I Mục đích yêu cầu: -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. -Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ II Các hoạt động: GV hướng dẫn hs tự học theo gợi ý sau: 1, Hãy ghi lại những việc em thường làm trong ngày - Buổi sáng: - Buổi trưa: - Buổi chiều: -Buổi tối: * HS thảo luận nhóm, trình bày trước lớp. * Tuyên dương những em có thời gian biểu hợp lí 2,Em hãy sắp xếp thứ tự các việc làm trong ngày bằng cách đánh số từ 1 đến6 TT. Việc làm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đi đến trường Về nhà Ăn cơm Nghỉ ngơi Tự học Chơi, đọc truyện * HS làm bài cá nhân * Trình bày ý kiến, lớp và gv chữa bài 3, Hãy cùng bố mẹ lập thời gian biểu của mình trong ngày. Việc làm Thức dậy buổi sáng ............................. ............................ ............................ ........................... ............................ 1 2 3 4 5 6. Thời gian ...... . ........ ........ ........ ......... * HS làm bài cá nhân * Trình bày ý kiến, lớp và gv chữa bài III. CỦNG CỐ DẶN DÒ Tù häc: Luyện tự nhiên và xã hội: Cơ quan vận động I. MỤC TIÊU: - Giúp hs nắm chắc cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nắm sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. - Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh vẽ cơ quan vận động III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Học sinh làm bài tập3, 4 VBT Bài 3: chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống. - Học sinh điền rồi đọc cả lớp nhận xét Bài4: Điền Đ trước câu trả lời đúng, điền chữ S trước câu trả lời sai - Học sinh đọc các câu đúng. Cả lớp nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Trò chơi dân gian: Thi vật tay. - GV hướng dẫn từng đôi thi vật, sau đó chon ra bạn nào trong nhóm thắng thi vật vơí các nhóm khác để biết được bạn nào có cơ tay khoẻ nhất. III. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhờ đâu mà cơ thể ta cử động được? - Cơ và xương gọi là gì? ––––––––––––––––––––––––––––––––– TuÇn 2 Thø 3 ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2016 LuyÖn tiÕng viÖt Luyện đọc : Phần thởng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp hs. - Luyện đọc trôi chảy bài Phần thưởng - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Nhắc lại được nội dung câu chuyện. II CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu - HS đọc theo hướng dẫn của gv. * Thi đọc theo nhóm - Gọi 1 số nhóm đọc thi - lớp nhận xét bạn đọc . * Hướng dẫn đọc phân vai - Luyện đọc phân vai. - GV chia nhóm cho hs luyện đọc phân vai - Gọi 1 số nhóm đọc bài. - nhận xét bạn đọc bài. Hoạt động 2 : Luyện thực hành H; Em hãy kể những việc tốt của bạn Na? H; Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? H; Theo em bạn Na có xứng đáng được nhận phần thưởng đó không ?Vì sao H; Khi Na được nhận phần thưởng Những ai vui mừng ? Vui mừng ntn? - HS thảo luận nhóm rồi đưa ra kết quả đúng- lớp chữa bài nhận xét. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những em tích cực phát biểu. Hướng dẫn học HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH BÀI tËp vÒ sè bÞ trõ- sè trõ-hiÖu I MỤC TIÊU: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II CÁC HOẠT ĐỘNG: GV Hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài 1: Tính nhẩm: a, 80-20-10 = b, 70-30-20 = c, 90-20-20 = 80-30 = 70- 50 = 90- 40 = - HS làm bài cá nhân - Lớp và gv chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 67 và 25 99 và 68 44 và 14 - HS làm bài cá nhân - Gọi 3em lên bảng làm - Lớp chữa bài Bài 3: Một sợi dây phơi dài 38 dm. Một con kiến bò từ một đầu của sợi dây và đã bò được 26dm. Hỏi con kiến phải bò tiếp bao nhiêu đề xi mét để đến đầu kia của sợi dây? Bài 4:( Dành cho hs khá giỏi) Lớp 2A có 32 bạn học sinh; lớp 2A có ít hơn lớp 2B 4 bạn. Hỏi: a. Lớp 2B có bao nhiêu hs? b. Cả hai lớp có bao nhiêu hs? - HS đọc yêu cầu tóm tắt rồi giải - Gọi một em lên bảng làm, những em khác làm nháp - GV chữa bài, thống nhất đáp án a. 36 hs b. 66 hs III. CỦNG CỐ DẶN DÒ GV hệ thống lại bài TUẦN I Thø 5 ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2016 LuyÖn to¸n: LuyÖn tËp chung I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết làm tính cộng ,trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II CÁC HOẠT ĐỘNG: GV hướng dẫn hs làm một số bài tập sau: Bài1: Đặt tính rồi tính: 42 +24. 86- 32. 32 + 57. - HS đọc bài rồi làm bài cá nhân - Lớp và gv chữa bài thống nhất đáp án đúng. 99 - 18.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài2: Mẹ hái được 32 quả cam, chị hái được 35 quả cam. Hỏi cả mẹ và chị hái được bao nhiêu quả cam? - HS đọc bài cho biết đề bài y/c ta làm gì? - HS làm bài vào vở, chữa bài. Đáp án đúng là 67 quả cam Bài3: Tìm phép cộng có các số hạng bằng nhau và bằng tổng? - Gọi một em lên bảng làm, lớp chữa bài ––––––––––––––––––––––––––––––––– Hướng dẫn học Học tập sinh hoạt đúng giờ I Mục đích yêu cầu: -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. -Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ II Các hoạt động: GV hướng dẫn hs tự học theo gợi ý sau: 1, Hãy ghi lại những việc em thường làm trong ngày - Buổi sáng: - Buổi trưa: - Buổi chiều: -Buổi tối: * HS thảo luận nhóm, trình bày trước lớp. * Tuyên dương những em có thời gian biểu hợp lí 2,Em hãy sắp xếp thứ tự các việc làm trong ngày bằng cách đánh số từ 1 đến6 TT. Việc làm Đi đến trường Về nhà Ăn cơm Nghỉ ngơi Tự học Chơi, đọc truyện. * HS làm bài cá nhân * Trình bày ý kiến, lớp và gv chữa bài 3, Hãy cùng bố mẹ lập thời gian biểu của mình trong ngày. 1 2 3 4 5 6. Việc làm Thức dậy buổi sáng ............................. ............................ ............................ ........................... ............................ Thời gian ...... . ........ ........ ........ .........
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * HS làm bài cá nhân * Trình bày ý kiến, lớp và gv chữa bài III. CỦNG CỐ DẶN DÒ Tù häc: Luyện tự nhiên và xã hội: Cơ quan vận động I. MỤC TIÊU: - Giúp hs nắm chắc cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nắm sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. - Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh vẽ cơ quan vận động III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Học sinh làm bài tập3, 4 VBT Bài 3: chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống. - Học sinh điền rồi đọc cả lớp nhận xét Bài4: Điền Đ trước câu trả lời đúng, điền chữ S trước câu trả lời sai - Học sinh đọc các câu đúng. Cả lớp nhận xét * Trò chơi dân gian: Thi vật tay. - GV hướng dẫn từng đôi thi vật, sau đó chon ra bạn nào trong nhóm thắng thi vật vơí các nhóm khác để biết được bạn nào có cơ tay khoẻ nhất. III. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhờ đâu mà cơ thể ta cử động được? - Cơ và xương gọi là gì? ––––––––––––––––––––––––––––––––– TuÇn 2 Thø 3 ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2016 LuyÖn tiÕng viÖt Luyện đọc : Phần thởng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp hs. - Luyện đọc trôi chảy bài Phần thưởng - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Nhắc lại được nội dung câu chuyện..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu - HS đọc theo hướng dẫn của gv. * Thi đọc theo nhóm - Gọi 1 số nhóm đọc thi - lớp nhận xét bạn đọc . * Hướng dẫn đọc phân vai - Luyện đọc phân vai. - GV chia nhóm cho hs luyện đọc phân vai - Gọi 1 số nhóm đọc bài. - nhận xét bạn đọc bài. Hoạt động 2 : Luyện thực hành H; Em hãy kể những việc tốt của bạn Na? H; Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? H; Theo em bạn Na có xứng đáng được nhận phần thưởng đó không ?Vì sao H; Khi Na được nhận phần thưởng Những ai vui mừng ? Vui mừng ntn? - HS thảo luận nhóm rồi đưa ra kết quả đúng- lớp chữa bài nhận xét. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những em tích cực phát biểu. Hướng dẫn học HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH BÀI tËp vÒ sè bÞ trõ- sè trõ-hiÖu I MỤC TIÊU: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II CÁC HOẠT ĐỘNG: GV Hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài 1: Tính nhẩm: a, 80-20-10 = b, 70-30-20 = c, 90-20-20 = 80-30 = 70- 50 = 90- 40 = - HS làm bài cá nhân - Lớp và gv chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 67 và 25 99 và 68 44 và 14 - HS làm bài cá nhân - Gọi 3em lên bảng làm - Lớp chữa bài Bài 3: Một sợi dây phơi dài 38 dm. Một con kiến bò từ một đầu của sợi dây và đã bò được 26dm. Hỏi con kiến phải bò tiếp bao nhiêu đề xi mét để đến đầu kia của sợi dây? Bài 4:( Dành cho hs khá giỏi).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lớp 2A có 32 bạn học sinh; lớp 2A có ít hơn lớp 2B 4 bạn. Hỏi: a. Lớp 2B có bao nhiêu hs? b. Cả hai lớp có bao nhiêu hs? - HS đọc yêu cầu tóm tắt rồi giải - Gọi một em lên bảng làm, những em khác làm nháp - GV chữa bài, thống nhất đáp án a. 36 hs b. 66 hs III. CỦNG CỐ DẶN DÒ GV hệ thống lại bài Thø 5 ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2016 LuyÖn to¸n: LuyÖn tËp I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cho hs nắm chắc quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. II CÁC HOẠT ĐỘNG: A, Bài cũ: - Gọi 1 em đọc, 1 em viết các số đo sau: 2dm, 3dm, 40cm - Lớp và gv chữa bài nhận xét B, Bài mới Bài1:Điền số? a , 1dm=...cm. 5dm=...cm. 7dm=...cm. b , 40cm=...dm. 50dm=...cm. 80cm=...dm. - HS đọc y/c rồi tự làm bài - GV gọi hs nêu kết quả, lớp nhận xét thống nhất đáp án đúng Bài2: Tính 5dm+5dm=.... 21dm+ 6 dm=.... 9dm+ 10dm=.... 5dm-5dm=.... 21dm- 6dm=.... 43dm-4dm=.... - HS làm bài cá nhân - Gọi 3em lên bảng làm - Lớp chữa bài Bài3: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất? a , Đề xi mét là một đơn vị đo khoảng cách. b, Đề xi mét là một đơn vị đo độ dài..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> c, Đề xi mét là một đơn vị đo độ cao-thấp. d, Đề xi mét là một đơn vị đo ngắn- dài. - HS đọc đề tự làm bài thống nhất đáp án b Bài 4: ( HS khá giỏi làm thêm) Có bao nhiêu số có hai chữ số mà số chục và số đơn vị giống nhau? - GV hướng dẫn hs liệt kê những số có hai chữ số rồi đếm - Kết quả đúng là 9 số * Chấm bài, nhận xét C,Củng cố dặn dò:. GV hệ thống lại bài ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi Mèo đuổi chuột II . CHUẨN BỊ : còi III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Trò chơi Mèo đuổi chuột 1- Chuẩn bị : Tập hợp học sinh nơi sạch sẽ thoáng mát, bằng phẳng. Các em nắm tay nhau thành vòng tròn rộng, mặt quay vào phía trong. Giáo viên quy định tay của hai em nắm ở trên cao đó là "lỗ hổng", hai tay nắm ở dưới thấp là nơi không có "lỗ hỗng". Chọn một em đóng vai "mèo", một em đóng vai "chuột", hai em đứng trong vòng tròn và cách nhau 3 - 4m. 2 Hướng dẫn chơi + Giáo viên dạy các em học thuộc vần thơ trước khi chơi trò chơi. + Cho các em chơi thử 1 - 2 lần sau đó mới cho chơi chính thức. Trong quá trình chơi giáo viên phải giám sát cuộc chơi, kịp thời nhắc nhở các em chú ý tránh vi phạm nội quy chơi, đặc biệt là không được ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn. - Cách chơi : Khi có lệnh của giáo viên, các em đứng theo vòng tròn nắm tay nhau lắc lư và nhún chân đồng thời đọc to các câu sau : "Mèo đuổi chuột Mời bạn ra đây, Tay nắm chặt tay, Đứng thành vòng rộng. Chuột luồn lỗ hổng, Chạy vội chạy mau..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mèo đuổi đằng sau, Trốn đâu cho thoát !" Sau từ "thoát", "chuột" chạy luồn qua các "lỗ hổng" chạy trốn khỏi "mèo", còn "mèo" phải nhanh chóng luồn theo các "lỗ hổng" mà "chuột" đã chạy để đuổi bắt "chuột". "Chuột" chỉ được chạy qua những nơi tay cao. Khi đuổi “mèo” không được chạy tắt đón đầu, nếu đuổi kịp "mèo " đập nhẹ tay vào người "chuột" và coi như "chuột" bị bắt. Trò chơi dừng lại và các em đổi vai cho nhau hoặc thay bằng đôi khác. Nếu sau 2 - 3 phút mà "mèo" vẫn không bắt được "chuột" thì nên thay bằng đôi khác, tránh chơi quá sức. Các em không được chạy hoặc đuổi trước khi hát xong. Khi chạy qua các "lỗ hổng" các em đứng theo vòng tròn không được hạ tay xuống để cản đường. HS chơi: GV theo dõi, giúp đỡ thêm C,Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài ___________________________________ Tự nhiên xã hội Bé x¬ng I. MỤC TIÊU - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - Hs khá giỏi biết tên các khớp xương của cơ thể.; biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ bộ xương. Phiếu ghi tên các xương III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Giới thiệu bài: H: Trong cơ thể có những xương nào? Chỉ và nói rõ vai trò của xương Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương *Mục tiêu: Nhận biết và nói đựoc tên 1 số xương của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1: Làmviệc theo cặp -Từng cặp quan sát hình vẽ .chỉ và nói tên một số xương, khớp - Nhận xét Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên treo tranh. Một số học sinh lên chỉ và nói tên các xương và khớp xương. - Lớp thảo luận câu hỏi H: Hình dạng, kích thước các xương có giống nhau không?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương bả vai, khuỷu tay, đầu gối? *Giáo viên kết luận: Bộ xương của cơ thể con người có khoảng 200 xương với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thanh một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan như não bộ, tim, phổi…. Nhờ có xương ,cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương. * Mục tiêu: Hiểu được rằng cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. * Cách tiến hành: Bước1: Hoạt động theo cặp - Học sinh quan sát tranh ở các hình 2, 3 SGK trang 7 trả lời câu hỏi dưới mỗi hình. Bước2: Hoạt động cả lớp H: Tai sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế? H: Tại sao không nên mang, vác các vật nặng? H: Chúng ta phải làm gì để xương phát triển tốt? Giáo viên kết luận: Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng, đi học đeo cặp trên hai vai 2. Củng cố dặn dò Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống ___________________________________ Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2016 Tự học Häc theo híng dÉn cña Gi¸o viªn I. MỤC TIÊU: - HS có ý thức tự học, hoàn thành bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập 1 1 Hoàn thành vở em tập viết phần luyện tập HS : Hà Linh, Huy, Hào, Kiều Anh. GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành 1. 2 Hoàn thành VBT Toán, VBT Đạo đức, VBT TNXH Những HS chưa hoàn thành tiếp tục hoàn thành 2. Hướng dẫn HS Khá 3. GV gắn lên bảng 1 số vật vào 2 nhóm yêu cầu HS tìm được nhóm nhiều hơn nhóm ít hơn III CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét chung giờ học _______________________________________.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> LuyÖn tiÕng viÖt LuyÖn tËp lµm v¨n: Chµo hái. Tù giíi thiÖu I Mục đích yêu cầu: - Giúp hs biết phân biệt lời chào đúng và lời chào không đúng. - Viết được một bản tự thuật ngắn II CÁC HOẠT ĐỘNG: GV hướng dẫn hs làm một số bài tập sau: Bài1: Đánh dấu X vào ô trống trước lời chào không đúng: a, Em chào cụ già hàng xóm khi em gặp cụ ở ngoài đường: Cháu chào cụ a. Cụ Cháu chào cụ. Cụ đi đâu đấy ạ? b, Em chào bố mẹ khiu đi học về: Bố, mẹ. Con chào bố mẹ. Con chào bố mẹ ,con đã về. c, Chào em bé khi em đi học về: Chào em. Chào em ạ.. Chị(anh) đã về đây,em ở nhà có ngoan không?. - HS làm việc theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - Lớp và gv nhận xét ,thống nhất đáp án đúng Bài2: Viết bản tự thuật theo mẫu đơn sau: Tự thuật - Họ và tên:........................................................ - Nam,nữ:........................................................... - Ngày sinh:........................................................ - Nơi sinh:.......................................................... - Quê quán:........................................................ - Nơi ở hiện nay:................................................ - Học sinh lớp:................................................... - Trường:............................................................ Ngày...tháng...năm... Người tự thuật ........................ HS làm việc cá nhân Trình bày trước lớp Lớp cùng gv nhận xét sửa sai III. CỦNG CỐ DẶN DÒ –––––––––––––––––––––––––––––––– LuyÖn to¸n:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> LuyÖn tËp chung I MỤC TIÊU -Biết làm tính cộng ,trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán bằng một phộp trừ. II CÁC HOẠT ĐỘNG: GV hướng dẫn hs làm một số bài tập sau: Bài1: Đặt tính rồi tính: 42 +24. 86- 32. 32 + 57. 99 - 18. - HS đọc bài rồi làm bài cỏ nhõn - Lớp và gv chữa bài thống nhất đáp án đúng Bài2: Mẹ hỏi được 32 quả cam, chị hỏi được 35 quả cam. Hỏi cả mẹ và chị hỏi được bao nhiêu quả cam? - HS đọc bài cho biết đề bài y/c ta làm gì? - HS làm bài vào vở, chữa bài. Đáp án đúng là 67 quả cam Bài3: Tìm phép cộng có các số hạng bằng nhau và bằng tổng? - Gọi một em lên bảng làm, lớp chữa bài III. CỦNG CỐ DẶN DÒ ––––––––––––––––––––––––––––––––– Tuần 3 Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2016 Luyện tiếng việt LUYỆN ĐỌC: B¹n cña Nai Nhá I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp hs. - Luyện đọc trôi chảy bài bạn của nai nhỏ - Luyện đọc phân vai. - Nhắc lại được nội dung câu chuyện. II CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV cho hs nhắc lại câu chuyện có mấy nhân vật. H: Người dẫn chuyện đọc ntn? Thong thả, chậm rãi. H: Lời của Nai nhỏ đọc ntn? Hồn nhiên, nhí nhảnh. H: Lời của bố Nai ntn? Băn khoăn, vui mừng, tin tưởng. * GV luyện đọc lại cách ngắt nghỉ câu văn dài. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế/ thì cha không phải lo lắng/ một chút nào nữa..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV đọc mẫu - HS đọc theo hướng dẫn của gv. * Thi đọc theo nhóm - Gọi 1 số nhóm đọc thi - lớp nhận xét bạn đọc . * Hướng dẫn đọc phân vai - Luyện đọc phân vai. - GV chia nhóm cho hs luyện đọc phân vai - Gọi 1 số nhóm đọc bài. - nhận xét bạn đọc bài. Hoạt động 2 : Luyện thực hành 1 Vì sao cha nai nhỏ không phải lo lắng gì cho phép nai nhỏ đi chơi cùng bạn. Bạn của Nai nhỏ rất khoẻ Bạn của Nai nhỏ rất thông minh. Bạn của Nai nhỏ sẵn àng quên mình cứu bạn . 2. Nối tình huống và việc làm thích hợp của bạn nai nhỏ. Nai nhỏ và bạn gặp hòn đá to chặn đường Nai nhỏ và bạn thấy hổ rình sau bụi cây Nai nhỏ và bạn thấy sói đuổi bắt dê non. Bạn lao tới dùng đôi gạc chắc khoẻ húc sói ngả ngửa. Bạn hích vai hòn đá lăn sang 1 bên Bạn nhanh trí kéo nai nhỏ chạy như bay. - HS làm bài - lớp chữa bài nhận xét. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những em tích cực phát biểu. ––––––––––––––––––––––––––––––– Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi Kết bạn II . CHUẨN BỊ : Còi III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 GV cho HS tập hợp lớp : tập hợp lớp thành vòng tròn 2 Tập cho HS đọc lời trò chơi: Kết bạn, kết bạn Chúng ta cùng nhau kết bạn GV hướng dẫn cách chơi: Đứng thành vòng tròn vừa đi vừa hát sau khi hát “Chúng ta cùng nhau kết bạn” Nghe hiệu lệnh “ Kết 2” thì các em phải nhanh chóng tìm.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> thêm 1 bạn để hợp thành nhóm 2, tương tự khi nghe hiệu lệnh” Kết 3” thì các em phải nhanh chóng tìm thêm 2 bạn để hợp thành nhóm 3 3 HS chơi -GV cho HS chơi thử GV theo dõi, giúp đỡ thêm - HS chơi thật.GV cử thêm HS làm người quản trò VI . NHẬN XÉT- DẶN DÒ: Nhận xét chung tiết học ––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năn 2016 Luyện toán LuyÖn tËp I MỤC TIÊU: Giúp hs - Bước đầu có kỹ năng về cộng nhẩm có nhớ phạm vi 100 dạng tròn chục. - Luyện giải toán có 1 phép tính. - Làm thêm 1 số bài tập nâng cao cho hs khá giỏi. II CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Luyện cộng nhẩm - Chia nhóm cho chơi trò chơi tiếp sức. GV phổ biến cách chơi. Lần lượt từng em ghi kết quả vào phép tính , ghi xong trở về phía cuối hàng. Nhóm nào nhanh thì nhóm đó thắng. 16 + 4 = 46 + 4 = 86 + 4 = 96 + 4 = 56 + 4 = 66 + 4 = 10 + 20 + 30 = 50 + 20 +10 = 40 + 10 + 0 = - Lớp nhận xét - ghi điểm Hoạt động 2: Thực hành * Bài dành cho hs trung bình Bài 1: Đặt tính rồi tính. 45 + 5 58 + 2 69 + 1 57 + 13 62 + 18 36 + 24 74 + 16 55 + 25 42 + 38 Bài 2: Viết các số 26,54,87,92,35,31, sau theo mẫu 26 = 20 + 6 Bài 3: Lớp 2A có 27 bạn học sinh, lớp 2B có 33 bạn học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu bạn học sinh? * Bài dành cho HS khá giỏi Bài 4:( Dành cho hs khá giỏi) a, Viết tất cả các số tròn chục trong phạm vi 100 b, Viết tất cả các số có hai chữ số có số đơn vị là 1 c, Viết tất cả các số có hai chữ số mà tổng của hai chữ số là 3. - Gọi 3 em làm 3 câu. Lớp và gv chữa bài. b, 11,21,31,41,51,61,71,81,91.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> c,12,21,30 - GV hướng dẫn hs tóm tắt bài toán. HS tự giải bài sau đó chữa bài. Hoạt động 3: - Thu chấm 1 số bài Nhận xét tiết học. –––––––––––––––––––––––––––––––––––– Hướng dẫn học Thực hành các kỹ năng Đạo đức đã học I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng cho học sinh: - Học tập, sinh hoạt đúng giờ, Biết nhận lỗi và sữa lỗi. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết, và thực hiện được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích Y/c bài học. 2. Hướng dẫn thực hành. GV đưa ra tình huống H/s thảo luận và trả lời. Bài tập 1: Các nhóm thảo luận, trả lời. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em mau tiến bộ. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. Người biết nhận lỗi và sữa lỗi là người trung thực, dũng cảm. Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em nhỏ. Nếu có lỗi chỉ cần xin lỗi mà không sữa lỗi. Đại diện nhóm trình bày. Gv và các nhóm khác nhận xét bổ sung. Bài tập 2: GV đưa ra tình huống các nhóm thảo luận và đóng vai, xử lí tình huống. Nhóm 1: Bạn Hà hẹn rủ bạn dũng đi học mà lại đi trước ? Nhóm 2: Bạn Hùng làm mực lên áo bạn Mạnh, Mạnh nói mình bắt đền bạn? Nhóm 3: Em mãi xem phim hoạt hình, mẹ gọi con ơi vào học bài? Thời gian 5 phút .Các nhóm thảo luận lên trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hành theo bài học. _______________________________ Tù nhiªn x· héi HÖ c¬ I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : Cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng cơ tay, cơ chân. - Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ hệ cơ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở bài: Hình dạng chúng ta sẽ như thế nào nếu dưới lớp da của cơ thể chỉ có xương? Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ * Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số của cơ thể * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Từng cặp quan sát tranh vẽ. Chỉ và nói rõ một số cơ của cơ thể - Lớp làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số học sinh lên chỉ và nói tên một số cơ. Cả lớp nhận xét. GVKL: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mọi người có một khuôn mặt, hình dáng nhất định… Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay * Mục tiêu: Biết đựoc cơ thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Học sinh quan sát tranh 2. trang 9 Bước 2 : Làm việc cả lớp - Thực hành theo tranh quan sát sờ nắn, và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi co và duỗi ra thay đổi như thế nào? GVKL : Khi co cơ, cơ sẽ ngắn hơn to khoẻ hơn. Khi duỗi , cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ sự co và duỗi của các bộ phận cơ thể cử động được. Hoạt động 3: Làm gì để cơ săn khoẻ và chắc? * Mục tiêu: Biết được vận động và tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp cơ được săn chắc hơn * Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi hs thảo luận nhóm H: Chúng ta làm gì để cơ thể được săn chắc ? Học sinh thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung GVKL: Ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ săn và chắc. IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: Làm gì để cơ săn và chắc? ______________________________________.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năn 2016 Luyện tiếng việt LuyÖn tËp I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Luyện cách sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh. - Luyện về cách lập danh sách các bạn trong tổ - Nhìn tranh đọc được đoạn văn đúng theo thứ tự . II CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: HS hoàn thành bài buổi sáng trong vở bài tập. - GV theo dõi hs làm bài - Chấm một số bài. Nhận xét. Hoạt động 2: HS làm bài tập bằng miệng. Bài 1: GV viết bài lên bảng - lớp đọc thầm và làm miệng Hãy sắp xếp các câu sau đây thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 1 Lan nhận được chiếc cặp bố tặng nhân dịp năm học mới. 2 Lan thầm hứa với bố trong năm học này sẽ cố gắng học tập tốt hơn 3 Hôm nay là ngày khai trường. 4 Lan vui sướng khoác chiếc cặp mới tới lớp. Bài 2: Lập danh sách nhóm 4 em ngồi theo thứ tự bảng chữ cái - GV cho hs thảo luận nhóm - gv gọi đại diện nhóm nêu. - GV chữa bài - nhận xét . Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bảng chữ cái. _____________________________________ Luyện toán LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: - Củng cố, luyện tập về nhận biết trực giác tính chất giao hoán của phép Cộng. - Cách cộng các số có tổng là số tròn chục - Giải toán có lời văn II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Gọi hs đọc lại các phép tính có tổng bằng 14 9 + 5 = 14 10 + 4 = 14 7 + 7 = 14 0 + 14= 14 11 + 3 = 14 3 + 11 = 14 12 + 2 = 14 2 + 12 = 14 8 + 6 = 14 6 + 8 = 14 Hoạt động 2: Thực hành:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> * HS trung bình - Hoàn thành bài tập ở SGK: Bài1(b) trang13 ; bài 1, 2 trang 14 * HS khá giỏi Bài 1: Tính nhanh: a. 24 + 35 + 16 + 15 b. 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 HD: Đưa các số về tổng các số tròn chục Bài 2: Tách số thành hai số ở mỗi cột sau: 15 7. 17 8. 9. 9 8. 14 8 8. 12 6. 4. 5 6. 17 12. 10. 7 6 11. 16. 9. 7 3. 13 5. 10. Bài 3: Điền dấu + , - vào chỗ chấm để có phép tính đúng a. 2....2...3.....4 = 3 b. 10....5.....5...2 = 8 c. 4....7...3.....5 = 13 Hoạt động 3: Chấm chữa bài - Nhận xét bài làm Hoạt động 4: * Trò chơi: Viết đúng , viết nhanh: - Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 - Nhóm nào viết nhanh viết đúng, nhóm đó thắng cuộc III. CỦNG CỐ DẶN DÒ: Nêu các phép tính cộng có tổng bằng 10 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tự học: Häc theo híng dÉn cña Gi¸o viªn I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành các môn học trong tuần. - HS khá giỏi luyện kĩ năng viết chữ đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nhóm 1: Hoàn thành môn học - Hoàn thành môn Toán: GV cho HS kiểm tra vở và tự hoàn thành bài. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hoàn thành môn Tiếng Việt: + GV cho HS mở vở em tập viết hoàn thành phần ngôi nhà. + Luyện đọc lại bài đã học.(HS nhóm 4) - Hoàn thành VBT TNXH, VBT Đạo đức Nhóm 2: Luyện viết chữ đẹp. III CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét chung giờ học –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tuần 4 Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2016 LuyÖn TiÕng ViÖt Luyện đọc: Bím tóc đuôi sam I. MỤC TIÊU : - Luyện đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu phẩy, dấu chấm… - Bước đầu biết đọc phân biệt giọng các nhân vật trong bài: Tuấn, Hà, thầy giáo II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Luyện đọc theo nhóm - GV chia nhóm 4 HS .Y/c các nhóm trưởng kiểm tra lại kĩ năng đọc của các bạn mình. - GV gọi lần lượt HS đọc bài. ( Đọc nối tiếp ) - GV HS yếu đọc nhiều hơn. b. Luyện đọc phân vai - GV yêu cầu các nhóm tự phận vai, sau đó luyện đọc trong nhóm của mình. - GV gọi lần lượt từng nhóm trình bày. - GV cùng cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất. c. Luyện đọc diễn cảm - GV cho HS K- G luyện diễn cảm. 3. Tìm hiểu bài - GV nêu lại các câu hỏi trong SGK , y/c HS trả lời lại. - Nhận xét, kết luận : Đến lớp hay bất kì nơi đâu chung ta cũng không được nghịch ác với bạn. Nhất là với các bạn gái, cần được đối xử tốt với các bạn gái. - 1 HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét tiết học. ____________________________ Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi Cướp cờ II . CHUẨN BỊ : Còi.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ + Một vòng tròn + Vạch xuất phát củng là đích của 2 đội III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc 2 Hướng dẫn chơi: * Cách chơi: + Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các bạn phải nhớ số của mình. + Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. + Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về + Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số * Luật chơi: + Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc + Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc + Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua + Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua + Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa + Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ + Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để tránh nguy hiểm, cờ ra khỏi vòng tròn thì phải để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn + Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau 3 HS chơi -GV cho HS chơi thử GV theo dõi, giúp đỡ thêm - HS chơi thật.GV cử thêm HS làm người quản trò VI . NHẬN XÉT- DẶN DÒ: Nhận xét chung tiết học ____________________________________ Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2016 Luyện toán LuyÖn tËp 49 + 5 I MỤC TIÊU: Giúp hs - Làm thành thạo phép cộng, cách đặt cộng dọc. - Luyện giải toán có 1 phép tính. - Làm thêm 1 số bài tập nâng cao II CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Bài tập dành cho học sinh trung bình Bài 1: Đặt tính rồi tính.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 9+7 3 9 + 47 59 + 16 19 + 6 49 + 7 29 +17 - HS đọc y/c rồi làm bài cá nhân - Lớp và gv chữa bài thống nhất kết quả Bài 2: Tính nhẩm 9+1+4= 7+3+4= 8+5+3= 9+6+4= 6+4+3= 5+5+6= - HS đọc y/c rồi làm bài cá nhân - Lớp và gv chữa bài thống nhất kết quả Bài 3: Lan có 19 quyển truyện Hồng có 9 quyển truyện. Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu quyển truyện? * Bài tập dành cho hs khá giỏi Bài 1: Điền dấu + - thích hợp vào chô chấm 8...6...2.=12 8.....8.....5 = 11 8....5...4= 17 4......9.....3 =10 - HS đọc y/c rồi làm bài cá nhân - Lớp và gv chữa bài thống nhất kết quả Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 9 + .....= 19 ......+ 18 = 36 29 + .... = 38 46 + ......= 55 Bài 3: An có 9 viên bi, Bình có 2 viên bi, Dung có số viên bi nhiều hơn An Nhưng ít hơn tổng số bi của An và Bình. Hỏi Dũng có bao nhiêu viên bi? Bài giải Số viên bi An và Bình có là 9 + 2 = 11 (viên bi) Vì An có 9 viên bi Nhưng Dũng có số viên nhiều hơn An, nhưng lại ít hơn tổng số viên bi của 2 bạn là 11. Nên số viên bi của dũng là 10. - Gv chấm bài và chữa bài II Hoạt động 2: - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học ____________________________________ Hướng dẫn học HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI: ĐOÁN NHANH ĐỒ VẬT I . Môc tiªu - Hướng dẫn HS nhận biết được các vật xung quanh - Chơi trò chơi : Đoán nhanh đồ vật II Các hoạt động dạy- học.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1 GV nêu yêu câu giờ học 2 GV cho HS nêu các đồ vật xung quanh bàn, trong lớp học - Xung quanh bàn học + Có cặp sách, bảng, bút, vở, hộp phấn… - Trong lớp học : HS nêu được bàn giáo viên, bàn học sinh, tủ, bảng lớp, thau... 2 GV cho HS nêu các vật xung quanh trường học HS nêu được : các dãy nhà làm việc của thầy cô giáo, lớp học, cột Kèo, nhà xe, nhà vệ sinh.... 2.Chơi trò chơi : Đoán nhanh đồ vật Hướng dẫn chơi: GV bịt mắt HS rồi cho HS dùng tay sờ vào các vật và nêu đúng tên gọi vật dụng đó GV chia HS làm 2 đội chơi. Thời gian chơi 5 -7p;Trong thời gian đó đội nào nêu nhanh và nêu đúng nhiều tên gọi các vật thì nhóm đó thắng cuộc GV hướng dẫn –HS thực hiện IV CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV tuyên dương một số em tiếp thu bài tốt _________________________________ Tù nhiªn vµ x· héi Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt? I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt. - Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống. HS khá giỏi giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. BÀI CŨ - GV gọi một số HS lên bảng chỉ và nói tên một số cơ có trong cơ thể. - Gv cùng hs nhận xét 2. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài. b. Dạy học bài mới Hoạt động 1: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp và nói với nhau về nội dung các hình trong SGK theo gợi ý : + Tranh vẽ gì ? Những việc làm đó ảnh hưởng đến cơ thể chúng ta như thế nào + Chúng ta có nên học tập những việc làm đó không? - GV treo hình lên bảng. Gọi lần lượt HS nói về nội dung từng bức tranh. - Giáo viên nhận xét : + H1 : Một bạn trai đang ăn, bữa ăn có cá, rau, canh,…Hình này giúp chúng ta biết cần phải ăn uống đầy đủ thì xương và cơ mới phát triển tốt..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> + H2 : Một bạn ngồi học sai tư thế. Nếu chúng ta bắt chước bạn này thì sẽ dẫn đến mắc một số bệnh về cột sống như cong vẹo cột sống. ( GV làm tương tự với các hình còn lại ). - GV liên hệ thực tế cho HS nhận biết được việc cần phải tránh để giữ cho xương và cơ được chắc, khoẻ. Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhấc một vật ” - GV giới thiệu cách chơi.GV chơi mẫu. - GV để một số vật nặng, sau đó gọi HS lên tự mình chọn vật mình có thể nhấc lên được và nhấc thế nào để không ảnh hưởng đến sức khoẻ của mình. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta cần làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? - Chúng ta cần lựa sức mình để chọn làm những công việc phù hợp.Không được mang vác vật nặng. _____________________________ Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2016 Tự học: Häc theo híng dÉn cña Gi¸o viªn I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành các môn học trong tuần. - HS khá giỏi luyện kĩ năng viết chữ đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nhóm 1: Hoàn thành môn học - Hoàn thành môn Toán: GV cho HS kiểm tra vở và tự hoàn thành bài. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng như:Hào, Ng Huy, Trần Nam,..... - Hoàn thành môn Tiếng Việt: + GV cho HS mở vở tập viết hoàn thành phần ngôi nhà. + Luyện đọc lại bài đã học.(HS nhóm 4) - Hoàn thành VBT TNXH, VBT Đạo đức Nhóm 2: Luyện viết chữ đẹp. III CỦNG CỐ DẶN DÒ : GV nhận xét chung giờ học _____________________________ Luyện tiếng việt LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU - Mở rộng vốn từ chỉ sự vật. - Củng cố về cách đặt cẩu trả lời câu hỏi về thời gian. - Luyện tập về cách đặt câu. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Hãy phân loại các từ sau chỉ người, đồ vật, cây cối con vật,.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Mèo, bút, cây phượng , sông, phấn, cụ già, cốc, cô giáo, thước kẻ, chó, rau cải, bộ đội, hoa hồng, quyển sách, cây chuối, bố mẹ.. TT. TỪ CHỈ VẬT. ĐỒ VẬT. CÂY CỐI. CON VẬT. 1. cô giáo. quyển sách. cây phượng. chó. 2 Bài 2: Cho hs đặt một số câu hỏi về thời gian và trả lời VD: Hôm nay là ngày thứ mấy trong tuần? Một tuần bạn đi học mấy ngày? * Bài tập dành cho hs khá giỏi: Bài 1: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu và viết lại cho đúng chính tả. Lan đi học em là học sinh giỏi của lớp 2A em luôn luôn vui vẻ với mọi người Cô giáo khen em là học sinh ngoan. Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau đây: da, ra, gia, dòng, ròng. - Giải tích rõ nghĩa từng câu. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập - Chấm - chữa bài III CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Về nhà tìm têm từ chỉ sự vật __________________________________ Luyện toán LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Củng cố, học thuộc bảng cộng 8 cộng với 1 số - Làm thành thạo cách đặt tính. - Giải bài toán bằng 1 phép tính - Làm thêm 1 số bài tập nâng cao. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Gọi 1 số em yếu đọc lại bảng cộng 8 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập dàmh cho hs trung bình Bài 1: Tính 8 + 3 +2 = 18 + 3 = 28 + 47= 8 +7 = 28 + 13 = 68 + 15 = Bài 2: Đặt tính rồi tính 48 + 16 58 +8 51 + 38 Bài 3: Một cửa hàng cả hai ngày thứ nhất bán được 28 bộ quần áo, trong đó ngày thứ nhất bán được 16 bộ .Hỏi ngày thứ hai bán được mấy bộ quần áo * Bài tập dành cho hs khá giỏi.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 1: Điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ chấm: a. 28 +12..............56 - 26 b. 44 + 8 .............26 + 24 c. 35 + 45 .............67 + 22 Bài 2: An nhiều hơn Bình 5 viên bi, nếu bớt của An 3 viên bi thì An còn nhiều hơn Bình bao nhiêu viên bi? Bài giải Nếu bớt của An 3 viên bi thì An còn nhiều hơn Bình 5 - 3 = 2 ( viên bi) Đáp số 2 viên bi Hoạt động 3: Chữa bài tập - Nhận xét bài làm của học sinh. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tuần 5 Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2016 Luyện tiếng việt Luyện đọc : Chiếc bút mực I. MỤC TIÊU: - Luyện đọc to rõ ràng, biết phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - Nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV ưu tiên cho HS yếu nhiều hơn. b. Luyện đọc phân vai - GV yêu cầu cac nhóm tự phận vai, sau đó luyện đọc trong nhóm của mình. - GV gọi lần lượt từng nhóm trình bày. - GV cùng cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất. c. Luyện đọc diễn cảm - GV ưu tiên cho những HS đọc tốt. 3. Tìm hiểu bài - GV nêu lại các câu hỏi trong SGK, y/c HS trả lời lại. - Nhận xét, kết luận : Cần biết giúp đỡ bạn, chia sẻ niềm vui với bạn là một người bạn tốt. Nhận xét tiết học. Dặn Hs đọc thêm bài Cái trống trường em. ______________________________________ Hướng dẫn học Ch¬i trß ch¬i d©n gian I MỤC TIÊU : - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, óc phán đoán. - Biết chơi trò chơi dân gian..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Rèn luyện tinh thần tập thể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: GV phổ biến trò chơi Tháng 10 là tháng mà các em đã bước đầu quen với lớp với trường nên giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh những trò chơi năng động hơn, mạnh mé hơnnhững trò chơi nhẹ nhàng, luyện nhanh tay nhanh mắt: gv có thể cho các em chơi một số trò chơi : nhảy lò cò, dung dăng dung dẻ, chơi ô ăn quan, Bắt chập lá tre. Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách chơi - Cho 1 đôi ra chơi thử sau đó cho cả lớp chơi. 1. Chơi ô ăn quan. Sự khéo léo, mềm dẻo, khả năng thăng bằng, phát triển sức mạnh của cổ chân, bàn chân b. Chuẩn bị : Kẻ một tập hợp ô theo một đường thẳng liên tiếp nhau hoặc theo vòng tròn - Chuẩn bị 28 – 30 viên sỏi c. Cách chơi: Em số một cầm sỏi nhảy lò cò vào các ô và đặt các viên sỏi ở các ô soa cho khi dừng lại để đặt sỏi vẫn đứng trên một chân ( Bàn chân co lên không chạm đất ) mà đặt sỏi không chạm chân lăn ra ngoài ô. Nếu nhảy hết một vòng mà chưa rải hết số sỏi thì nhẩy thêm lần thứ hai. Khi nhảy lần thứ hai, không để chân chạm các viên sỏi - Các nhóm thi đua nhau chơi dưới sự hướng dẫn của giáo viên ___________________________________ Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2016 Toán LuyÖn tËp 38 + 25 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện dạng phép cộng dạng 38 + 25 - Củng cố về phép tính cộng đã học 8 + 5 và 28 + 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 5 bó que tínhvà 13 que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. củng cố kiến thức: - Học sinh đọc bảng cộng 8 cộng với một số - Học sinh đố nhau một số phép tính bất kì 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1.Đặt tính rồi tính 26 + 38 67 +18 54 + 28 - HS đọc y/c rồi làm bài cá nhân - Lớp và gv chữa bài thống nhất kết quả. 42 + 58.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 2. Tính nhẩm 68 + 5 + 4 = 54 +13 + 5 = 43 +14 +4= 56 + 23 +5= 63 + 4 +24= 45 + 0 +38= - HS thảo luận theo cặp , đọc nối tiếp kết quả Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống 3 8 5 5 5 3 84 - HS đọc y/c rồi làm bài cá nhân - Lớp và gv chữa bài thống nhất kết quả Bài 4 (dành cho HS khá giỏi) Dũng và Hùng có 58 viên bi, nếu Hùng có thêm 18 viên bi nữa thì tổng số viên bi của bạn có tất cả là bao nhiêu? GV cho HS tự làm bài vào vở ô ly rồi gọi lên chữa bài Lớp nhận xét,Gv chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố dặn dò Gv chám một số bài rồi nhận xét ____________________________________ Hướng dẫn học Luyện đọc các bài tập đọc I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Luyện đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi hợp lý các dấu câu sau cum từ. - Luyện đọc diễn cảm bài. Phân biệt lời kể nhân vật và lời nhân vật - Hiểu được nôi dung bài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu. - Gọi học sinh khá đọc bài. - 1 hs đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc từ khó: Thời Lượng, trạng nguyên, rước, chân tượng, chuyên cần. * HS đọc nối tiếp câu. - GV theo dõi sửa những em đọc sai. * Đọc nối tiếp đoạn: * GV hướng dẫn hs đọc lại cách ngắt nghỉ câu văn dài. Vừa học giỏi, vừa chuyên cần, đêm nào cậu cũng ngồi dưới chân tượng học bài / nhờ ánh sáng cây nến. Ngày rước trạng, Nguyễn Kỳ đề nghị dân làng đón ông tại chùa / để ông tạ ơn phật / và sư thầy đã có công nuôi dạy. - GV đọc mẫu.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS đọc theo hướng dẫn của gv - Thi đọc giữa các nhóm - nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Đọc cá nhân - 3 học sinh đọc cả bài - nhận xét * Thi đọc theo nhóm - Gọi 1 số nhóm đọc thi - lớp nhận xét bạn đọc . Hoạt động 3 : Luyện thực hành * HS làm miệng bài tập Bài 2: Chọn câu trả lời đúng a. Cậu bé 4 tuổi Nguyễn Thời Lượng thông minh như thế nào? Đọc sách nhiều. Chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc Đêm nào cũng học dưới ánh nến ở chân tượng. b. Thời Lượng từ nhỏ đã chuyên cần học như thế nào? Học 1 biết mười Chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc Đêm nào cũng học dưới ánh nến ở chân tượng. c. Vì sao sư thầy đổi tên Nguyễn Thời Lượng thành Nguyễn Kỳ? Vì cái tên Nguyễn Kỳ đẹp hơn. Vì trước đó, vùng ấy có một sư thầy tên là Nguyễn kỳ Vì mơ thấy có người tên là Nguyễn Kỳ đỗ Trạng nguyên d. Ngày rước trạng, vì sao Nguyễn Kỳ muốn được đón tại chùa? Vì muốn cảm tạ phật và sư thầy. Vì muốn thể hiện mong ước được trở lại chùa. Vì muốn tỏ long biết ơn tổ tiên,cha mẹ e. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật ( người, đồ vật) ? Nuôi dạy, thăm, tạ ơn. Nguyễn Kỳ, tượng, nén. Nghèo, chuyên cân, thuộc. - HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn hs làm câu a. - HS tự làm bài tập còn lại. - Chấm chữa bài. Hoạt động 4: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà đọc thêm sách, báo. ________________________________ Tự nhiên và xã hội C¬ quan tiªu hãa I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình - Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa, thẻ từ ghi tuyến tiêu hóa, các cơ quan tiêu hóa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A, KIỂM TRA: - Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? - GV Nhận xét B, BÀI MỚI 1. Khởi động : Trò chơi chế biến thức ăn - Giáo viên hướng dẫn: - Hô Nhập khẩu tay phải đưa lên miệng - Vận chuyển:Tay trái đưa lên cổ rồi kéo dần xướng ngực. - Chế biến: Hai tay để trước bụng làm động tác nhào trộn. - Tổ chức trò chơi - Qua trò chơi em học được điều gì? Hoạt động1:Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ óng tiêu hóa - Từng cặp quan sát hình 1 SGK - Chỉ vị trí các cơ quan tiêu hóa: miệng,thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. - Thức ăn sau khi vào miệng, được nhai và nuốt đi đâu? - Giáo viên treo sơ đồ câm lên bảng. Một số học sinh gắn thẻ từ(có tên các cơ quan tiêu hóa) - 3 học sinh lên bảng chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa GVKL: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non….. Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ - Giáo viên giới thiệu nhiệm vụ của dịch tiêu hóa. Giáo viên chỉ các tuyến tiêu hóa và nhiệm vụ của nó - HSquan sát tranh hình 2 chỉ các tuyến tiêu hóa: nước bọt, gan, túi mật, tụy. - Kể tên các cơ quan tiêu hóa? GVKL: - Trò chơi ghép chữ vào hình - Giáo viên đính 3 bức tranh câm 3 tổ thi dán các cơ quan tiêu hóa vào đúng vị trí. - Bình chọn nhóm thắng cuộc C. Củng cố dặn dò - GV cùng hs hệ thống nội dung bài học - Chuẩn bị bài học sau Tự học Häc theo híng dÉn cña Gi¸o viªn I. MỤC TIÊU: - Giúp hs hoàn thành bài tập được giao ở vở bài tập luyện toán, tiếng việt. - Nhắc nhở những em còn trình bày trong vở xấu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV phổ biến nội dung tiết học. Hoạt động 1: Hoàn thành vở bài tập trong tuần. - Các em hoàn thành các vở bài tập trong tuần. Vở tập viết, luyện toán, luyện tiếng việt, VBT TN - XH, Đạo đức... Hoạt động 2: Làm vào vở luyện toán. * Bài tập dành cho HS khá giỏi Bài 1: Điền số thích hợp vào dấu *trong các phép tính * 5 ** 4* 8 * +5 * + 19 +2 * +*7 ____ ____ _____ ____ 81 50 70 100 Bài 2: a. Để đánh số trang của một cuốn sách từ 1 đến 9, ta phải dùng bao nhiêu chữ số? b. Để đánh số trang của một cuốn sách từ 10 đến 19, ta phải dùng bao nhiêu chữ số? Giải a.Để viết các số từ 1 đến 9 phải dùng hết 9 chữ số đó là: 1, 2 ,3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9 b. Để viết các số từ 10 đến19 phải dùng hết 20 chữ số đó là - GV chấm chữa bài 3. Củng cố-dặn dò. - Nhận xét tiết học ___________________________________ Luyện tiếng việt LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn hs dựa vào mẫu để viết thành đoạn văn. - Nhìn tranh viết hoàn chỉnh đoạn văn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1 : Dựa theo mẫu bài tập 4 ( tiết 2) em viết đoạn văn gồm 3 câu giới thiệu : - Tên trường em - Tên người bạn thân nhất. - Tên trò chơi em thích nhất. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét.Gv chốt lại lời giải đúng Bài 2: Dưới đây là 4 bức tranh kể về cuộc du lịch đường phố của 2 câu bé Tôm và Bi. Em hãy hoàn chỉnh lời thuyết minh cho các tranh. Tranh 1: Bi và Tôm rủ nhau đi chơi. Thấy quán kem....................................... Tranh 2: Sau đó, hai cậu bé đến siêu thị ...........................................................
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tranh 3: Ở quần đồ chơi trong siêu thị................................................................ Tranh 4: Đến lúc phải về nhà nhưng hai câu lại quên đường............................... - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV làm mẫu tranh 1 - Gv yêu cầu hs làm vào vở rồi gọi hs lên chữa bài II. CỦNG CỐ DẶN DÒ Gv chốt lại nội dung bài học _________________________________ Luyện toán LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố giải toán 1 phép tính. - Vẽ đoạn thẳng cho trước. - Làm thêm 1 số bài tập nâng cao III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Gọi hs yếu đọc lại bảng cộng 8,9 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - HS đọc y/c cho biết bài toán cho biết gì? Bắt tìm gì? - HS đọc y/c rồi làm bài cá nhân. Giải Chị hái được số quả bưởi là 22 + 5 = 27 ( quả bưởi) Đáp số: 27 quả bưởi - Lớp và gv chữa bài thống nhất kết quả - HS đọc y/c rồi làm bài cá nhân - Lớp và gv chữa bài thống nhất kết quả Bài 2: - HS đọc y/c cho biết bài toán cho biết gì? Bắt tìm gì? - HS đọc y/c rồi làm bài cá nhân. Giải Chị hái được số quả bưởi là 22 + 5 = 27 ( quả bưởi) Đáp số: 27 quả bưởi - Lớp và gv chữa bài thống nhất kết quả Bài 3: H: Bài toán yêu cầu vẽ mấy đoạn thẳng? H: Khi vẽ các đoạn thẳng vẽ như thế nào? - HS đọc y/c rồi làm bài cá nhân - Lớp và gv chữa bài. - GV chấm bài nhận xét IV. Củng cố dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Nhận xét tiết học _____________________________________ Tuần 6 Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016 Luyện tiếng việt Luyện đọc : ĐI HỌC MUỘN I. MỤC TIÊU: - Luyện đọc toàn bài “Đi học muộn” - Luyện đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ - Luyện đọc phân biệt giọng các nhân vật trong bài. Cô giáo, bạn Nam, - Luyện đọc diễn cảm. - Nhắc lại nội dung bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài. +HS đọc nối tiếp từng câu * GV luyện đọc lại cách ngắt nghỉ câu văn dài. Nam tự đi bộ đến trường/ nhưng em lại thường đến lớp muộn// - HS đọc theo hướng dẫn của gv - Thi đọc giữa các nhóm - nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Đọc cá nhân - 3 học sinh đọc cả bài - nhận xét * Thi đọc theo nhóm ( đọc theo vai: người dẫn chuyện, cô giáo, Nam) - Gọi 1 số nhóm đọc thi - lớp nhận xét bạn đọc . Hoạt động 2 : Luyện thực hành * HS làm miệng bài tập Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng A)Cô giáo hỏi Nam điều gì? GV cho hs đọc thàm 3 lựa chọn để tìm câu trả lời đúng: Vì sao hôm nay em đi học muộn? b) Nam trả lời vì em nhìn thấy biển báo ở đâu? HS lựa chọn và trả lời: ở gần trường C) Biển báo viết gì? HS trả lời được: Trường học :Đi chậm lại d) Câu trả lời của Nam rất buồn cười vì sao?e) Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật(người, đồ vật)? HS tìm được: Nam, trường, biển báo Hoạt động 3:.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nhận xét tiết học _________________________________ Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi Ong đốt, kiến cắn, đau bụng - Bồi dưỡng cho các em khả năng tập trung tư tưởng, làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1, GV hướng dẫn cách chơi: - Chọn vị trí để mọi người cùng nhìn thấy và quản trò đọc to các câu “Ong đốt - Kiến cắn - Đau bụng”. Khi nói “Ong đốt” đồng thời lấy hai tay xoa lên trên đầu “Kiến cắn” đồng thời lấy hai tay xoa lên mu bàn chân - “Đau bụng” đồng thời lấy hai tay ôm bụng. Em nào ít chú ý sẽ làm nhầm, phải bước lên phía trước một bước hay đứng ra ngoài bàn. Trò chơi tiếp tục đến khi kết thúc. Ai là người bước lên nhiều nhất là người ít chú ý nhất trong cuộc chơi sẽ bị phạt. c) Luật chơi: - Tất cả người chơi phải nhìn lên người quản trò. - Làm sai theo quy định hoặc làm chậm khi đến lượt thì phạm luật. 2, Thực hành chơi - GV theo dõi, giúp đỡ HS chơi VI . NHẬN XÉT- DẶN DÒ: Nhận xét chung tiết học Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2016 Luyện toán LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: - Củng cố, luyện tập về đặt tính và tính dạng 47 + 25 - Củng cố về giải bài toán theo tóm tắt, bài toán về nhiều hơn - Làm thêm bài tập nâng cao. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Củng cố kiến thức: - Một học sinh đặt tính và tính.- Cả lớp làm bảng con 37 + 48 27 + 39 - Nêu các bước giải bài toán về ít hơn 2. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là 57 và 25 37 và 24 47 và 37 8 và 87 Gọi HS lên bảng làm . Cả lớp làm vào vở Bài 2 Điền dấu ,<,> =.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 18 +7…18 +9 8 +7….17 +8 27 + 7…27 +5 7 + 5…. 45 +7 Bài 3: HS đọc đề toán H: Bài toán cho ta biết điều gì ? H: Bài toán hỏi ta điều gì? - 1 HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở Bài 4 Đố vui GV giúp HS tìm cách điền * Bài tập dành cho hs khá giỏi. Bài 1: Tìm tổng 2 số, biết số hạng thứ nhất là 32, số hạng thứ 2 là số liền sau số hạng thứ nhất. Bài 2: Hiện tại anh hơn em 5 tuổi. Hỏi sau hai năm nữa khi em 10 tuổi anh bao nhiêu tuổi? Giải Hiện tại anh hơn em 5 tuổi . Đến khi em 10 tuổi thì anh vẫn hơn em 5 tuổi. Lúc đó tuổi của anh là 10 + 5 = 15 ( tuổi) Đâp số 15 tuổi Chấm chữa bài: 3. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học ______________________________________ Hướng dẫn học THỰC HÀNH: C¬ quan tiªu hãa I. MỤC TIÊU - Giúp hs nhận biết được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa, thẻ từ ghi tuyến tiêu hóa, các cơ quan tiêu hóa III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động1: Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hóa Bước 1: - Từng cặp quan sát hình treo tranh lên bảng - Gọi đại diện nhóm lên chỉ vị trí các cơ quan tiêu hoá. - HS gắn thẻ từ : miệng,thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. - Lớp nhận xét Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên treo sơ đồ câm lên bảng. Một số học sinh gắn thẻ từ ( có tên các cơ quan tiêu hóa) - 3 học sinh lên bảng chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - 3 Cho hs nhắc lại kết luận GVKL: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng, các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các chất cặn bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài. Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ Bước 1: Giáo viên yêu cầu các nhóm chỉ các tuyến tiêu hóa và nhiệm vụ của nó Bước 2: Học sinh quan sát tranh hình 2 chỉ các tuyến tiêu hóa: nước bọt, gan, túi mật, tụy. H: Kể tên các cơ quan tiêu hóa? GVKL: Cơ quan tiêu hoá gồm : Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột gìa và cá tuyến tiêu hoa như tuyến nước bọt, gan, tuỵ. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. __________________________________ Tự nhiên xã hội Tiªu hãa thøc ¨n I. MỤC TIÊU: Sau bài học học học sinh có thể: - Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già,. - Học sinh có ý thức ăn chậm, nhai kĩ. - HS khá giỏi giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. - Không nhịn đi đại tiện , và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường - Giáo dục kỹ năng sống + Kỹ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hóa được dễ dàng. + Kỹ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như : Nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện + Kỹ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa thức ăn Một ít bánh mì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. KHỞI ĐỘNG: Trò chơi: Chế biến thức ăn Hoạt động 1:Sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày: *Mục tiêu: HS nói sơ lựơc về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày *Cách tiến hành: Bước 1: Thực hành theo cặp - Giáo viên phát cho mỗi học sinh một mẩu bánh mì. Yêu cầu nhai kĩ mô tả sự biến đổi thức ăn H: Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ăn? H: Vào đến dạ dày thức ăn biến đổi thành gì? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm phát biểu.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> GVKL: ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.ở dạ dày được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dàyvà 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. . Hoạt động 2 :Sự biến đổi thức ăn của ruột non, ruột già. *Mục tiêu: HS nói sơ lược vệư biến đổi thức ănở ruột non và ruột già * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp H:Vào đến ruột non, thức ăn biến đổi thành gì? ( chất bổ dưỡng ) H: Phần chất bổ được đưa đến đâu, để làm gì? ( Thấm qua các thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể ) H: Các chất bả được đưa đi đâu? ( được đưa xuống rột già ) H: Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa? ( thải các chất cặn bã ra ngoài) H: Tại sao chúng ta cần đi đại tiểu tiện hàng ngày? ( vì để thải các chất cặn bã ra ngoài) GVKL: Vào đến ruột non phần lớn thức ăn đều biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua các thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Chất cặn bã được đưa xuống ruột già biến thành phân và đưa ra ngoài. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống *Mục tiêu: - Hiểu được ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp thức ăn tiêu hoá dễ dàng - Hiểu được chảy máu rất nguy, khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá. - Không nhịn đi đại tiện , và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường * Cách tiến hành: H: Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ ( sẽ giúp tiêu hóa thức ăn dễ dàng) H: Vì sao sau khi ăn no không nên chạy nhảy ( ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa) - Khi ở trường, ở nhà hay ở nơi công cộng ta nên tiểu, đại tiện ở đâu? ( ở đúng nơi quy định) - Gv Kết luận : Không nhịn đi đại tiện , và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường 4.CỦNG CỐ DẶN DÒ :- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống - Nhận xét tiết học _________________________________ Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2016 Tù häc: Häc theo híng dÉn cña gi¸o viªn I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành bài tập buổi sáng .Giải đáp những thắc mắc cho HS nếu có. - Giúp HS yếu : K Anh, Hào, Mai Anh. - Hướng dẫn HS làm bài tập tìm từ chứa vần đã học. - Giúp HS giỏi làm quen với một số dạng bài tập toán nâng cao. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giới thiệu nội dung của tiết học HĐ 1: Hoàn thành bài tập GV cho HS mở vở bài tập Toán và bài tập Tự nhiên xã hội , Đạo đức ra xem những bài nào chưa hoàn thành. Báo cáo với GV . GV kiểm tra xem lí do nào mà các em chưa hoàn thành. GV giải đáp những phần HS chưa hiểu giúp HS hoàn thành bài tập GV theo dõi Chấm chữa bài __________________________________ LuyÖn TiÕng ViÖt Luyện câu kiểu Ai là gì ? Khẳng định phủ định I. Môc tiªu - Luyện đặt câu hỏi theo mô hình Ai là gì ? - Luyện đặt câu khẳng định, phủ định. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân. a, Bố em là bác sĩ. b, Con trâu là bạn của nhà nông. c, Con vật thông minh nhất là cá heo. - HS đọc y/c , GV cho HS thảo luận tìm câu hỏi cho bộ phận được gạch chân. - Gọi HS nêu câu hỏi, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV chữa bài. + Ai là bác sĩ ? + Còn gì là bạn của nhà nông ? + Con vật thông minh nhất là con gì ? Bài 2 :Tìm những cách nói khác nhau có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau a, Em không thích nghỉ học đâu ! b, Em không thích xem phim đâu ! c, Mẹ em không phải là cô giáo đâu ! - HS đọc y/c , cho HS thảo luận cặp đôi và viết những câu đó ra giấy nháp. - Gọi từng HS trình bày, cả lớp nhận xét. - GV chữa bài : + Em đâu có thích nghỉ học đâu ! ( Em có thích nghỉ học đâu ! ) + Em đâu có thích xem phim đâu ! ( Em có thích xem phim đâu ! ).
<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Mẹ em đâu có phải là cô giáo ! ( Mẹ em có phải là cô giáo đâu ! ) Bài 3 : Các đồ vật dưới đây có tác dụng gì ? TT Tên đồ vật Được dùng để 1 Cái áo 2 Cái chăn 3 Đôi đũa 4 Cái thước - Gọi HS nêu tác dụng của từng đồ vật sau đó viết vào bảng cho sẵn. - GV nhận xét. Bài 4: Nâng cao cho HS K- G bài tập sau : Mai là học sinh lớp 2 D. Con trâu là bạn của nhà nông. - Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi : - Ai là học sinh lớp 2D ? - Con gì là bạn của nhà nông ? - Con trâu là bạn của ai ? - GV y/c HS gạch chân dưới những bộ phận đó. - GV chữa bài . - Nhận xét đánh giá tiết học. __________________________________ Luyện toán LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: -Củng cố khái niệm về ít hơn và biết giải bài toán về ít hơn - Rèn kĩ năng giải toán ít hơn (toán có 1 phép tính) II. Hoạt động dạy học B1 :Giáo viên đọc đề tóm tắt bài toán :. Giải Số cây cam vườn nhà Mai có 17 +7 = 24(cây cam ) Đs :cây cam B2 : GV đoc đề bài toán TT: Nam cao :98cm.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> An thấp hơn Nam : 4cm An :..cm ? Học sinh đọc đề cho 1em lên bảng giải Bài giải Chiều cao của An là: 95 - 5 = 90 ( cm) ĐS: 90 cm B3: Lớp 2A có 15 bạn trai ,số bạn trai ít hơn bạn gái là 1 bạn .Hỏi lớp2Âcó bao nhiêu bạn trai? Bài giải Số bạn trai lớp 2Alà : 14+1 = 15 (bạn ) Đáp số :15 bạn v Củng cố: HS nêu cách giải bài toán về nhiều hơn. __________________________________ Tuần 7 Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016 LuyÖn TiÕng ViÖt Thực hành kể chuyện đã học I. Môc tiªu : - Giúp HS luyện kể các câu chuyện đã học trong tuần 5 và 6 . - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện, tính mạnh dạn tự tin thể hiện trước tập thể . II. CHUẨN BỊ : Tranh SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện a, HS nêu tên các câu chuyện đã học của tuần 5,6 - Chiếc bút mực. - Mẩu giấy vụn. b, Luyện kể chuyện: Chiếc bút mực. + HS kể chuyện theo nhóm từng đoạn của mỗi câu chuyện . - Gọi các nhóm lên kể , các nhóm khác nhận xét , chấm điểm . + Luyện kể toàn chuyện. - Các nhóm thảo luận kể trong nhóm , cử đại diện trình bày . + Thi kể phân vai ( Đối với H/s khá giỏi) - các bạn tự phân vai trong mỗi câu chuyện ,luyện kể. - Các bạn lần lượt trình bày, nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất . * Kể chuyện : Chiếc bút mực. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Qua hai câu chuyện, em thích nhân vật nào? vì sao ? - Dặn HS luyên kể cho người thân nghe . ________________________________ Hướng dẫn học Trß ch¬i d©n gian: §ua xe bß.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> I. Môc tiªu : - Chơi trò chơi “ Đua xe bò .” - Biết cách chơi trò chơi. - Luyện tác phong nhanh nhẹn, nhanh tay nhanh mắt. - Tạo không khí vui vẻ trong tiết học. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trò chơi kéo co tập thể: a. Đặc điểm trò chơi: Rèn luyện sức khỏe nhanh nhẹn, tinh thần tập thể. Cần có khoảng sân rộng. B .Cách chơi: Chia thành 2 đội với số người bằng nhau. Vạch 1 lằn mức làm ranh giới, mỗi đội đứng 1 bên, sắp thành 1 hàng dọc. Hai người đứng đầu nắm 2 tay của nhau, những người đứng sau vòng tay ôm bụng người trước chuẩn bị. Khi có lệnh, 2 đội bắt đầu dùng sức kéo đội đối phương về phía mình, đội nào kéo được đội đối phương qua khỏi lằn mức là đội đó thắng. Đội nào thua phải cõng đội thắng 1 vòng sân. 2 Thi giữa các nhóm chơi với nhau. - Gv cho từng cặp thi với nhau. - Tuyên dương. 3 Dặn dò:. Nhận xét tiết học.. Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2016 Luyện toán LUYỆN TẬP I. Môc tiªu : - Củng cố về đơn vị kg - Giải toán có lời văn: Bài toán về ít hơn. - Làm thêm 1 số bài tập nâng cao(HS K-G) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Củng cố kiến thức: HS làm vào bảng con - 10 kg + 12 kg = 78 kg – 12 kg = 2. Thực hành. Bài 1 Tính nhẩm 8+6= 9+4= 7+6= 8 +5 = 7+5= 7+8= 7+9= 7+3= Bài2: tính.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 48 39 6 5 Bài 3 Tính 36 kg + 12 kg = 44 kg + 23 kg = 9 kg + 8 kg + 6 kg =. 57 8. 29 6. 47 5. 48 kg – 15 kg = 65 kg – 43 kg = 18 kg – 10 kg + 5kg =. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi điều gì? - GV tón tắt lên bảng - HS làm bài vào vở - 1 em làm vào bảng phụ. Bài 4 Giải bài toán theo tóm tắt sau Gà có: 48 con. Vịt có: nhiều hơn 7 con. Vịt có:..........con? H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS lên bảng giải bài toán. Vịt có số con là 48 + 7 = 55 ( con) Đáp số 55 con * Bài tập dành cho HS khá giỏi * Bài tập dành cho hs khá giỏi. Bài 1: Tìm tổng 2 số, biết số hạng thứ nhất là 32, số hạng thứ 2 là số liền sau số hạng thứ nhất. H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS lên bảng giải bài toán. - Lớp và giáo viên chữa bài ,nhận xét Bài 2: Hiện tại anh hơn em 5 tuổi. Hỏi sau hai năm nữa khi em 10 tuổi anh bao nhiêu tuổi? H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS lên bảng giải bài toán. - Lớp và giáo viên chữa bài ,nhận xét Giải Hiện tại anh hơn em 5 tuổi . Đến khi em 10 tuổi thì anh vẫn hơn em 5 tuổi. Lúc đó tuổi của anh là.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 10 + 5 = 15 ( tuổi) Đâp số 15 tuổi Chấm chữa bài: 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học _______________________________ Hướng dẫn học Híng dÉn c¸ch b¶o vÖ m¾t, tai I . Môc tiªu - Hướng dẫn HS những việc nên làm để bảo vệ mắt và tai - Chơi trò chơi : Ai nhanh II Các hoạt động dạy- học 1 GV nêu yêu câu giờ học 2 GV cho HS nêu các việc làm theo em ảnh hưởng đến mắt GV tổng kết : - Nhìn trực tiếp vào vật chiếu sáng quá mạnh - Xem ti vi quá gần - Đọc sách khi ánh sáng không đủ - Dùng khăn bẩn lau mắt - Chơi các trò chơi nguy hiểm như ném đất, đá, các vật nhọn… 2 GV cho HS nêu các việc làm theo em ảnh hưởng đến tai GV tổng kết : - Dùng vật nhọn ngoáy vào tai - Nghe âm thanh quá lớn - Tự ý lấy ráy tai bằng vật nhọn hoặc đồ dùng không đảm bảo vệ sinh 3 Chơi trò chơi :Ai nhanh mắt Hướng dẫn chơi: - GV cho HS nhìn các đồ vật 1 lượt sau đó yêu câu HS nhắm mắt lại và nêu lại các đồ dùng mà em đã nhìn thấy - GV chia HS làm 2 đội chơi. Thời gian chơi 5 -7p;Trong thời gian đó đội nào nêu nhanh và nêu đúng nhiều tên gọi các vật thì nhóm đó thắng cuộc GV hướng dẫn –HS thực hiện IV CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV tuyên dương một số em tiếp thu bài tốt _________________________________ Tù nhiªn x· héi Ăn uống đầy đủ I. MỤC TIÊU: - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. - Hs khá giỏi biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn. - Giáo dục kỹ năng sống + Kỹ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày. + Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý ..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Kỹ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ ba bữa và uống đủ nước II. §å dïng d¹y häc: - Tranh vẽ sách giáo khoa trang 16, 17 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Thảo luận nhóm về các thức ăn, bữa ăn hàng ngày: * Mục tiêu: HS kể về các bữa ăn trong ngày mà các em thương được ăn - Hiểu được thế nào là ăn uống đầy đủ. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - HS quan sát H1,2,3,4 SGK trả lời câu hỏi H: Hàng ngày bạn ăn uống mấy bữa? H: Mỗi bữa ăn những gì? Ăn mấy bát? H: Ngoài ra bạn còn ăn uống gì thêm? H: Bạn thích ăn gì? uống gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm báo cáo Giáo viên kết luận: Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta ăn đủ cả về số lượng và đủ cả về chất lượng. Hoạt động 2: Lợi ích của việc ăn uống đầy đủ: Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ chấtvà có ý thức ăn uống đầy đủ. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp H: Thức ăn được biến đổi như thế nào trong ruột dày và ruột non? H: Những chất bổ thu từ thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? - Thảo luận nhóm: H: Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước. H: Nếu ta thường xuyên bị đói, khát điều gì sẻ xảy ra? - Đại diện một số nhóm trình bày Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ: - Giáo viên viết tên các thức ăn đồ uống hàng ngày. - Giới thiệu thức ăn mà mình lựa chọn cho từng bữa. - Cả lớp nhận xét lựa chọn nào phù hợp IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Cần ăn đủ, uống đủ và ăn thêm hoa qua _________________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2016 Tù häc Hoµn thµnh bµi tuÇn 6. I.MỤC TIÊU: - Giúp H/s yếu , TB hoàn thành các bài học thứ 6 (tuần 6) TLV, Toán, Chính tả, Thủ công. - Nâng cao kiến thức về môn Toán cho một số HS khá giỏi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. GV chia HS thành 3 đối tượng.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Đối tượng nhóm 1: gồm H/s yếu + Đối tượng nhóm 2 gồm HS TB. + Đối tượng nhóm 3: gồm H/s khá giỏi - GV giao nhiệm vụ cho nhóm 1 : Y/c HS kiểm tra lại TV, Toán sau xem lại đọc bài Ngôi trường mới, Trả lời câu hỏi, H/s giỏi lại kiểm tra theo dõi giúp đỡ nhóm yếu . Môn toán nhờ H/s khá kiểm ra bạn nào chưa hoàn thành nhắc các bạn hoàn thành vào VBT Toán . Gv theo dõi giúp đỡ thêm. - GV giao nhiệm vụ cho đối tượng ở nhóm 2 : H/s TB tự kiểm tra lại xem mình chưa hoàn thành môn TV như: Chính tả, TLV, Toán. Thứ tự TV làm trước. * Đối tượng nhóm 3: Nhóm Nâng cao.( Toán ). Làm một số bài tập sau: Bài 1 Điền số thích hợp vào ô trống biết rằng tổng ba số liền nhau bằng 12.. 3. 5. Bài 2: Trong một phép cộng, có số hạng thứ nhất bằng 43, tổng bằng 85. Tìm số hạng thứ hai. - GV giúp H/s hoàn thành bài học. - Nhận xét tiết học. LuyÖn TiÕng ViÖt ¤n tËp lµm v¨n – LuyÖn tõ vµ c©u I. MỤC TIÊU : - HS rèn kĩ năng nhận biết và mở rộng thêm các từ chỉ hoạt động. - Rèn luyện cách đặt câu khẳng định , phủ định. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. GV hướng dẫn HS làm một số bài tập. Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng hai cách khác nhau. - HS đọc y/c.GV nhắc cho HS biết y/c của bài ( Miệng) a, Em có thích đi học đâu? b, Mẹ em có nấu cơm đâu? c, Em không thích đi chơi đâu! HS chữa bài vào vở. GV nhận xét chấm điểm. Bài 2 : Chọn các từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau : - Cô giáo đã …………..cho em biết nhiều điều hay. - Đến trường em phải ……………thầy cô. - Chúng em………………….theo lời khuyên của thầy cô. - Mẹ em……………..em rất chu đáo. ( chăm sóc, chào , nghe, dạy ) - HS đọc y/c, GV cho HS thảo luận nhóm tìm từ phù hợp. - Gọi lần lượt HS trình bày ( dạy, chào, nghe, chăm sóc ) - Y/c HS làm bài vào vở. Bài 3 : Điền các từ ngữ thích hợp..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> a...... không thích ....... b ......có thích ....... đâu ! c ...... đâu có thích...........! d .......không thích ........đâu! - HS tự đọc và làm bài. - Chấm, chữa bài. 3 .Nhận xét tiết học. Tuyên dương một số em tích cực XD bài LuyÖn to¸n LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU : - Củng cố về phép cộng trong phạm vi 100. - Củng cố về đơn vị kg, bảng cộng 7 cộng với một số. Nâng cao một số bài cho HS K- G. - HS Cả lớp làm bài 1,2,3. HS K- G làm bài 1,3,4,5 II. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 1. GV hướng dẫn HS làm một số bài tập. Bài 1 : Đặt tính : 47 + 8 57 + 6 37 + 14 67 + 27 - HS đọc y/c . HS K- G tự làm bài tập, GV cho HS TB lần lượt lên bảng làm bài tập. - Chữa bài , nhận xét Bài 2: Tính.( theo mẫu )10 kg + 7 kg = 17kg 47kg + 30kg = 9kg + 50kg = 57kg – 32kg = 44kg – 12kg = Bài 3 : Số ? 7 + … = 12 …+ 6 = 13 …+ 4 = 11 …+ 7 = 14 …+ 9 = 16 5 +… = 13 - HS lần lượt chữa bài.GV nhận xét - H/s làm vào vở chữa bài. Bài 4: Trong một phép cộng, có số hạng thứ nhất bằng 43, tổng bằng 85. Tìm số hạng thứ hai. - GV HD HS làm bài. HS K- G làm bài vào vở. - Nhận xét tiết học. Tuần 8 Thø 3 ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2016.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Luyên Tiếng Việt Luyện đọc I. MỤC TIÊU : - Luyện đọc toàn bài “ Ước mơ ” - Luyện đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ - Luyện đọc phân biệt giọng các nhân vật trong bài. giọng cô giáo dịu dàng, giọng đọc 1 số học sinh, giọng vân buồn bã. - Luyện đọc diễn cảm. II. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài. +HS đọc nối tiếp từng câu * GV luyện đọc lại cách ngắt nghỉ câu văn thể hiện giọng dọc buồn bã của Vân Thưa cô em chỉ ước mẹ em chóng khỏi bệnh . - HS đọc theo hướng dẫn của gv - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Đọc cá nhân - 3 học sinh đọc cả bài - nhận xét * Thi đọc theo nhóm ( đọc theo vai: người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh) - Gọi 1 số nhóm đọc thi - Lớp nhận xét bạn đọc . * Luyện đọc diễn cảm: - Gọi hs luyện đọc diễn cảm. Hoạt động 2 : Luyện thực hành * HS làm miệng bài tập Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng A)Đề văn yêu cầu học sinh làm gì? Kể về gia đình Vân. Kể về ước mơ của mình. Kể về một đứa con hiếu thảo. b. Trước đề văn ấy, thái độ của các bạn trong lớp như thế nào? Các bạn ỉu xìu. Các bạn chẳng nói gì. Các bạn rất hào hứng. C) Thái độ của Vân như thế nào trước đề văn? Vân hào hứng Vân ỉu xìu chẳng nói gì. Vân mải nghĩ, không nghe gì..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> D Vân ước mơ điều gì? Học giỏi. Trở thành cô giáo. Mẹ chóng khỏi bệnh. E Cô giáo nhận xét gì về ước mơ của Vân ? Đó là ước rất lớn lao. Đó là ước mơ của người con hiếu thảo. Đó là ước mơ không dễ thành hiện thực. G Câu văn nào dưới đây viết theo mẫu câu Ai là gì? Vân ỉu xìu chẳng nói gì. Vân là cô bé hiếu thảo. Các bạn hào hứng với đề văn. Hoạt động 3: - Nhận xét tiết học ___________________________________ Hướng dẫn học Ch¬i trß ch¬i d©n gian I MỤC TIÊU : - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, óc phán đoán. - Biết chơi trò chơi dân gian. - Rèn luyện tinh thần tập thể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: GV phổ biến trò chơi Tháng 10 là tháng mà các em đã bước đầu quen với lớp với trường nên giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh những trò chơi năng động hơn, mạnh mé hơn những trò chơi nhẹ nhàng, luyện nhanh tay nhanh mắt: gv có thể cho các em chơi một số trò chơi : nhảy lò cò, dung dăng dung dẻ, chơi ô ăn quan, Bắt chập lá tre. Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách chơi Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa( Đi chợ về chợ) - Đặc điểm trò chơi : Cần một khoảng sân nhỏ khoảng 4-6m. Trò chơi tập nhảy cao và nhảy xa. - Cách chơi : Dùng trò Oẳn tù tì để chọn ra hai người bị phạt ngồi đối diện nhau. - Đầu tiên hai người mở hé chân ra, đặt hai bàn chân áp vào nhau, mọi người bước qua rồi bước lại gọi là đi chợ, về chợ. - Qua hết lượt rồi hai người bị dang chân ra hơi lớn. Lúc này mọi người phải nhảy qua gọi là qua rạch. - Hết lượt hai người bị lại dang chân ra rộng hết cỡ nhưng hai lòng bàn chân vẫn áp vào nhau gọi là qua sông, lúc này nếu ai nhảy qua mà chạm trúng chân người nào thì bị thế cho người đó..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Trong quá trình chơi nếu bị hỏng ở bước nào thì coi như bỏ hết các bước đã đi và ngừi bị hỏng vào thay người bị phạt, bắt đầu chơi lại từ đầu. - Sau khi đi hết qua sông mà không ai bị phạt thì bắt đầu qua gác bếp 1. Một trong hai người sẽ đặt một chân của mình đứng lên chân người kia tức là gác bếp 2. Nếu vẫn không ai bị , người đặt chân gác bếp 1 hồi này sẽ đặt chân của mình dựng đứng lên chân người kia. Cứ thế sau khi hai người đặt chân lên nhau là gác bếp 4, mà vẫn không ai bị , sẽ qua giai đoạn trồng nụ. Trồng nụ 1: - Một người ( là người A) Đặt một nắm tay dựng đứng của mình lên đầu ngón chân. Mọi người phải nhảy qua mà không chạm nụ. Vì độ cao của nụ lúc này đã khá cao, người choi mức này muốn nhảy qua mà không chạm nụ người nhảy phải lấy đà từ xa. Trồng nụ 2: Người còn lại ( gọi là người B) cũng đặt nắm tay của mình lên người kia Trồng nụ 3: Người A lại đặt nắm tay lên người B Trồng nụ 4: Người B đặt nắm tay cuối cùng lên 3 tay kia Nở hoa: Bàn tay trên cùng xoè tay ra làm hoa đang nở - Sau khi mọi người qua được nụ hoa mà không ai bị phạt mọi người lại bắt đầu đi từ chợ, hai người vẫn phải ngồi làm tiếp. * Học sinh chơi - Học sinh chia làm hai nhón chơi dưới sự hướng dẫn của giáo viên - Kết thúc trò chơi giáo viên tuyên dương nhóm thắng cuộc III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Tuyên dương một số em chơi nghiêm túc, sôi nổi Thø 5 ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2016 Luyện toán LuyÖn tËp I MỤC TIÊU : - Củng cố về cách tính, tính nhẩm 6 cộng với 1 số - Giải toán có lời văn: Bài toán về nhiều hơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Củng cố kiến thức: HS bảng cộng 6. 2. Thực hành. Bài 1 Tính nhẩm 6+9= 6+7= 7+9= 6 +6 = 9+6= 6+5= 6+4= 8+9= 6+8= 7+8= 6 + 10 = 8+5= - Hs làm vào vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Bài2: Đặt tính rồi tính 16 + 34 36 + 28 56 + 36 16 + 58 - HS làm vào vở bài tập - 1 em lên bảng làm bài. Bài 3 Tính 7 + 3 +8 = 8+2–5= 9 + 5 +2 = 6+9+5= Bài 4: Gọi hs đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi điều gì? GV tón tắt lên bảng HS làm bài vào vở - 1 em làm vào bảng phụ. Cả hai bao có số gạo là 48 + 37 = 85 ( kg ) Đáp số 85 kg Bài 5: Đố vui - HS đọc yêu cầu bài tự nối bài làm. Hướng dẫn học LuyÖn tËp KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : - Giúp hs phát triển ngôn ngữ trong cách nói, nói kể lưu loát câu chuyện . - Biết dựa vào nội dung câu chuyện để kể theo lời kể của mình. - Biết thể hiện đươc cử chỉ lời nói, hành động phù hợp với lời của nhân vật trong câu chuyện. - Luyện kể lại theo tranh toàn bộ câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 : GV treo tranh lên bảng - HS dựa vào tranh kể chuyện. - HS luyện kể theo nhóm. - Gọi 3 em kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - HS nhận xét - gv bổ sung . - Gọi 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Lớp nhận xét ghi điểm - gv bổ sung. * Thi kể chuyện theo nhóm - Gọi 3 em đại diện nhóm kể chuyện - Nhận xét ghi điểm . - Tuyên dương nhóm nào kể hay. Hoạt động 2 : Củng cố - Nhắc lại nội dung câu chuyện - Gọi 3 - 5 em nhắc lại nội dung Hoạt động 3:. Dặn dò. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Tù nhiªn x· héi ¡n uèng s¹ch sÏ I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kỹ,không uống nước lạ , rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện. Đi đại tiện đúng nơi quy định , bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường . - Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch - Nêu được tác dụng của các việc cần làm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ sách giáo khoa trang 18, 19 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: - Gv gọi hs trả lời câu hỏi - Ăn uống đầy đủ có ích lợi gì? - Vì sao không nên bỏ bữa? - Gv nhận xét và ghi điểm B.BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài: Khởi động : Cả lớp hát bài : Thật đáng chê Hoạt động 1: Phải làm gì để ăn uống sạch sẽ? * Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch. * Cách tiến hành: Bước 1: Động não Quan sát tranh , thảo luận H: Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần làm những việc gì? - Học sinh quan sát tranh đặt câu hỏi thảo luận..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - GV chốt lại ý.Để ăn uống sạch sẽ cần làm những việc sau : Rửa tay trước khi ăn, làm sạch thức ăn trước khi nấu, uống sữa bằng cốc sạch, thức ăn phải đậy cẩn thận Bước 2: Làm việc với sgk theo nhóm. H1: Rửa tay ntn hợp vệ sinh H2: Rửa tay ntnlà đúng H 3: Bạn gái trong hình đang làm gì? Việc đó có lợi gì? H 4 : Tai sao thức ăn lại phải để trong bát sạch, mâm đậy lồng bàn? H5: Bát, đũa, thìa, trước và sau khi ăn phải làm gì? Bước 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả Kết luận: Để ăn sạch chúng ta phải: Rửa tay trước khi ăn, rửa sạch rau quảvà gọt vỏ trước khi ăn, Thức ăn phải đậy cẩn thận, bát, đũa dụng cụ bếp phải sạch sẽ. Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa: Phải làm gì để ăn uống sạch * Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để bảo đảm uống sạch. * Cách tiến hành: Bước 1: Từng nhóm trao đổi H: Hằng ngày em thường uống những gì? - Cả lớp nhận xét H: Những đồ uống nào nên uống, loại nào không nên ? Vì sao? Bước 2: Làm việc cả lớp H: Nước đá và nước mát ntn là sạch và không sạch? Bước 3: Làm việc với sgk - Quan sát hình 6, 7, 8 SGK trang 19 H: Bạn nào uống hợp vệ sinh ? Bạn nào chưa? Vì sao? Gv chốt lại ý chính: Nước được lấy từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. Họat động 3:Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ. Mục tiêu: HS giải thích tại sao phải ăn uống sạch sẽ * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việctheo nhóm - thảo luận H: Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ. Bước2 : Đại diện nhóm trình bày. GVKL: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán. 3. Củng cố dặn dò: - Hằng ngày chúng ta cần ăn uống sạch sẽ để cơ thể được khỏe mạnh. Bài 2: Đánh dấu dưới bức tranh những thức ăn , nước uống không sạch.Học sinh biết để không sử dụng những thức ăn và nước uống không sạch _________________________________ Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2016 Luyện Tiếng Việt LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: - HS biết cách điền từ thích hợp vào chỗ trống.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Luyện cách viết đoạn văn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: HS đọc thầm lại bài ước mơ Hoạt động 2: Thực hành - HS làm vào vở Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: bảo, nhìn, chộp, rơi. HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở - chấm bài. Đáp án: Nhìn, bảo, rơi, chộp Bài 2: Viết đoạn văn 3 – 4 câu về ước mơ của em. - Gọi hs đọc gợi ý - HS trao đổi theo nhóm đôi - Gọi các nhóm trình bày. - Làm vào vở. Nhận xét ghi điểm. Hoạt động 3: Dặn dò - Nhận xét tiết học. _________________________________ Luyện toán LuyÖn tËp I .MỤc tiÊu: - Luyện tính thành thạo dạng đặt tính rồi tính . - Luyện cách tính nhẩm - Giải toán bằng 1 phép tính về nhiều hơn, ít hơn. - Hướng dẫn học sinh trình bày sạch sẽ - Làm thêm 1 số bài tập nâng cao. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: *Trò chơi : Đố nhau - Cho hs từng cặp đố nhau về bảng cộng 6,7,8,9.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính một số phép cộng vào bảng con - Lớp nhận xét 46 + 46. 48 + 25. 16 + 59. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài tập dành cho hs trung bình, yếu Bài 1: Tính 10 + 0 + 8 =. 8+2+7=. 9 + 1 +3 =. 7+3+5 =. 6+4+9=. 5+6+3=. Bài 2: Đặt tính rồi tính : 42 + 19. 25 + 57. 49 + 14. 67 + 27. Bài 3: Nhân có 33 quyển vở , Nhân ủng hộ các bạn bị bão lụt 20 quyển . Hỏi Nhân còn lại mấy quyển vở? * Bài tập dành cho hs khá giỏi: Bài 1: Tìm số còn thiếu 9. 20. 31. ?. 9 ; 20 = 9 + 11 31 = 20 + 11 ? = 31 +11 Vậy ? = 42 Bài 2: Viết thêm 2 số dãy số sau: a. 3,6,9,12... b. 100,200,300,... c. 2,4,6,8... Hoạt động 3: Chấm chữa bài - Nhận xét tiết học. _______________________________ TUẦN 9.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2016 Luyện tiếng việt ÔN CÁC BÀI ĐỌC THÊM Ở SGK I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS kể tên được các bài đọc thêm trong sgk. - Củng cố kỹ năng đọc to, rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Nắm được nội dung bài tập đọc thêm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: H: Có mấy bài đọc thêm từ tuần1--> tuần 4? Đó là những bài tập đọc nào? - HS kể tên bài tập đọc - GV viết lên bảng. Ngày hôm qua đâu rồi, Mít làm thơ,Gọi bạn, Mít làm thơ * GV chia nhóm cho hs luyện đọc - tìm hiểu nội dung bài - GV phát phiếu ghi câu hỏi cần trả lời N1 : Luyện đọc bài ngày hôm qua đâu rồi H: Bố đã nói gì với bạn nhỏ về ngày hôm qua? H: Bài thơ muốn nói với em điều gì? N2: Luyện đọc bài Mít làm thơ.phần 1 H: Ai dạy Mít làm thơ ? Bài học đầu tiên thi sĩ Hoa giấy dạy Mít là gì? H: Theo em Mít là người thế nào? - Mít là cậu bé ngộ nghĩnh ngây thơ. N3: Luyện đọc bài Danh sách tổ H: Bản danh sách gồm mấy cột ? H: Tên danh sách tổ được xếp theo thứ tự nào? N4 : Luyện đọc bài Mít làm thơ phần 2. H: Vì sao các bạn tỏ thái độ giận dữ với Mít? H: Để các bạn không giận, Mít phải giải thích thế nào? Tớ chỉ muốn làm thơ để tặng mọi người. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Luyện đọc theo nhóm - đọc cá nhân. - Thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét bạn đọc - gv nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học __________________________________ Hướng dẫn học Trß ch¬i d©n gian: NU NA NU NỐNG I MỤC TIÊU: - Chơi trò chơi “ NU NA NU NỐNG .” - Biết cách chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Tập thể, luyện dẻo dai đôi chân và phối hợp với đồng đội. - Tạo không khi vui vẻ trong tiết học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Trò chơi Đua xe bò : a. Đặc điểm trò chơi: Tập thể, luyện dẻo dai đôi chân và phối hợp với đồng đội. b. Cách chơi: Chia mọi người chơi theo từng cặp. Vạch hai vạch: 1 vạch làm xuất phát 1 vạch làm đích đến cách vạch xuất phát từ 5 đến 7 m tùy theo độ tuổi và thể lực ng ười chơi. Các cặp tiến lên vạch xuất phát, mỗi cặp đứng cách nhau 0,5 m. người đứng trớc cúi người chống 2 tay xuống đất sát vạch mức làm xe bò. Người đứng sau nắm lấy 2 cổ chân nhấc lên cặp 2 bên hông mình như đang cầm 2 càng của xe bò làm người điều khiển trong tư thế chuẩn bị. Khi có hiệu lệnh xuất phát, người cúi xuống làm xe dùng 2 tay bò nhanhvề phía trước, người điều khiển cầm chân chạy theo. Khi đến đích nhanh chóng thay đổi: Người làm xe trở thành người điều khiển và ngược lại rồi bắt đầu chạy trở lại vạch xuất phát. Cặp nào về trước được hạng nhất, kể cả hạng nhì… Hoạt động 2: Gv chia nhóm cho hs chơi. Lần 1: Gv nhắc lại luật chơi. - Gọi 1 số em nhắc lại luật chơi. Lần 2: Cho hs chơi. - GV chia 3 nhóm để cho hs chơi. - HS chơi gv nhận xét . Tuyên dương những em chơi nhiệt tình. Hoạt động 3: Nhận xét tiết học Hoạt động ngoài giờ lên lớp CÔ HẢI HƯƠNG DẠY ___________________________________ Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2016 Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp hs - Củng cố lại kiến thức đã học về bảng cộng. Cách đặt tính rồi tính. - Đơn vị kg, lít. - Giải bài toán bằng 1 phép tính. - Làm thêm 1 số bài tập nâng cao. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức * HS sinh hoạt nhóm đôi - Đố nhau về phép tính cộng 6,7,8,9. Mẫu: HS1: 9 cộng 8 bằng mấy?.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> HS 2: 7 cộng 6 bằng mấy? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS làm vào bảng con - Nhận xét 32 + 45 56 + 47 83 + 12 54 + 22 Bài 2: Điền số a. +7 +8 + 28 38----->..... --------->......---------->...... b. +6 + 16 + 20 21--------->.....---------->.....-------->..... - HS lên bảng điền - lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét - chữa bài. Bài 3: Kết quả của phép toán nào có thể đặt vào chỗ chấm: 18 + 3 28 + 6 59 + 5 16 + 18 28 + 6 =...... Bài 4: HS làm vào vở ô ly. - Giải bài toán theo tóm tắt sau: Lan xếp được: 49 cái thuyền Mai xếp được : ít hơn 17 cái thuyền Mai xếp được : .....cái thuyền * Bài tập dành cho hs khá giỏi Bài 5: Tìm tổng của hai số, biết số hạng thứ nhất là 18, số hạng thứ hai là số liền sau của số hạng thứ nhất. - HS làm vào vở bài tập - chấm chữa bài. Hoạt động 3: Nhận xét tiết học. _____________________________ Hướng dẫn học TRÒ CHƠI: TRỜI, ĐẤT, NƯỚC I MỤC TIÊU: - Chơi trò chơi “ TRỜI, ĐẤT NƯỚC.” - Biết cách chơi trò chơi. - Giáo dục cho các em tính nhanh nhẹn, hoạt bát, rèn luyện khả năng tập trung tư tưởng trong tiết học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: GV nêu cách chơi Trò chơi: Tròi, đất, nước. * Cách chơi: Quản trò nói: “Trời” và chỉ ai đó, người đó sẽ trả lời là “Chim” . Quản trò nói “Nước” và chỉ vào ai đó, người đó sẽ trả lời là “Cá”. Quản trò nói “Đất” và chỉ ai đó, người đó sẽ trả lời là “Cây”. Ngược lại quản trò nói “Chim” thì người được chỉ.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> phải nói là “Trời”... Cứ như thế, nhanh dần tốc độ của trò chơi sẽ có em nhầm, nhưng em đó sẽ phải làm các động tác bay, bơi cho tập thể xem. * Luật chơi: - Không nói theo đúng quy định hoặc đến lượt mà trả lời chậm thì bị phạt. Chú ý: Trước khi thực hiện trò chơi với từng người, quản trò cho tập thể thuộc các từ đó đáp như trên. Hoạt động 2: Gv chia nhóm cho hs chơi. Lần 1: Gv nhắc lại luật chơi. - Gọi 1 số em nhắc lại luật chơi. Lần 2: Cho hs chơi. - GV chia 4 nhóm để cho hs chơi. - HS chơi gv nhận xét . Tuyên dương những em chơi tốt Hoạt động 3: Nhận xét tiết học ___________________________________________ Tự nhiên xã hội §Ò phßng bÖnh giun I. MỤC TIÊU: - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun - HS khá giỏi biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ - Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh. - Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh : đi tiểu tiện đại tiện đúng nơi quy định , không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống : rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện, tiểu tiện; ăn chín, uống sôi - Giáo dục kỹ năng sống: + Kỹ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun. + Kỹ năng tư duy phê phán: phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh - gây ra bệnh giun + Kỹ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ sách giáo khoa trang 20- 21 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: - Cả lớp hát bài : Bàn tay sạch 2. Bài mới Hoạt động 1: Thảo luận về bệnh giun: * Mục tiêu: - Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun - HS biết giun thường sống trong cơ thể người - Nêu được tác hại của bệnh giun. * Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi H: Trong lớp ta những ai đã bị đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy…?.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Nếu chúng ta đã bị triệu chứng trên thì đã bị nhiễm giun. H: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người? H: Giun ăn gì mà sống được ? H: Nêu tác hại của giun gây ra? GV kết luận: Giun và ấu trùng giun sống chủ yếu ở ruột non, giun hút chất bổ trong cơ thể người để sống. Người bị nhiễm giun đặc biệt ở trẻ em thường gầy, xanh... - Cho hs điền vào vở bài tập. Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun- Sinh hoạt nhóm Mục tiêu: - HS phát hiện ra nguyên nhân và cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể. * Cách tiến hành: Bước 1: HS làm việc theo nhóm nhỏ. - HS quan sát H1 SGK trang 20 chỉ vào từng hình trong sơ đồ. H: Trứng giun và giun ra ngoài bằng cách nào? H: Trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng con đường nào? - Đại diện nhóm lên chỉ đường đi của giun vào cơ thể. Bước 2: Làm việc cả lớp. GV treo tranh H SGK . Đại diện nhóm nói các đường đi của trứng giun. * GV tóm tắt ý chính: Trứng giun có nhiều ở phân người, nếu đi vệ sinh không đúng quy cách trứng giun xâm nhập vào nguồn nước, vào đất ruồi nhặng đi khắp nơi. - Trứng giun vào cơ thể bằng cách sau: Không rửa tay sau khi đại, tiểu tiện. Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí. Đất trông rau bị ô nhiễm. Hoạt động 3: Làm gì để đề phòng bệnh giun * Mục tiêu: - Kể ra các biện pháp phòng tránh giun. - Có ý thức rửa tay trước khi ấnu khi đại tiểu tiện. ăn chín uống sôi. * Cách tiến hành: H: Làm thế nào để trứng giun không xâm nhập vào cơ thể người? - Ăn chín uống sôi giữ vệ sinh cá nhân. * GV tóm tắt ý chính: Giữ vệ sinh chung, nhà ở sạch sẽ, hợp vệ sinh, đại tiểu tiện đúng nơi qui định, không vứt phân bừa bãi, không sử dụng hố xí không hợp vệ sinh. 2.Củng cố dặn dò: - 6 tháng tẩy giun một lần - Nhắc nhở mọi người giữ vệ sinh chung. - Nhận xét tiết học. ___________________________________ Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2016 Tù häc HỌC THEO HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN: ÔN BÀI TẬP ĐỌC SGK I MỤC TIÊU: - HS kể tên được các bài đọc thêm trong sgk từ tuần 5 đến tuần 8. - Củng cố kỉ năng đọc to, rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Nắm được nội dung bài tập đọc thêm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: H: Có mấy bài đọc thêm từ tuần5--> tuần 8? Đó là những bài tập đọc nào? - Cô giáo lớp em , cái trống trường em, mua kính, Đổi giày. * GV chia nhóm cho hs luyện đọc - tìm hiểu nội dung bài - GV phát phiếu ghi câu hỏi cần trả lời - Nêu yêu cầu của tiết học . N1: Cái trồng trường em. H: Tìm những từ ngữ tả hoạt động của cái trống ? H: Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn học sinh đối với ngôi trường ? N2: Cô giáo lớp em H: Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết ở khổ thơ thứ 2? H: Tìm những từ ngữ khổ thơ 3 nói lên tình cảm của hs đối với cô giáo ? N3: Mua kính H: Cậu bé muốn mua kính để làm gì? Cậu đã thử kính ntn? H: Tại sao bác bán kính lại phì cười? N4: Đổi giày H: Vì xỏ nhầm giày, bước đi của cậu ntn? H: Câu bé thấy hai chiếc giày ở nhà ntn? - GV theo dõi nhắc nhở những nhóm yếu - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Luyện đọc theo nhóm - đọc cá nhân. - Thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét bạn đọc - gv nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học ____________________________________ Luyện tiếng việt ÔN TẬP VỀ MẪU CÂU AI, CÁI GÌ, CON GÌ… I MỤC TIÊU: - Củng cố lại kiến thức đã học về mẫu câu ai, cái gì, con gì? - Nhận biết được mẫu câu qua 1 số bài tập thực hành. - Làm đúng bài tập về mẫu câu ai là gì ? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện tập - thực hành Bài 1: Hãy đặt câu hỏi cho phần được in đậm trong các câu sau: a.Bạn Hoàng là một học sinh chăm ngoan, học giỏi. b. Lớp 2A là có nhiều tiến bộ trong học tập. c. Bê Vàng và Dê Trắng là đôi bạn hết lòng vì nhau..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. H: Phải đặt câu hỏi ntn để có câu trả lời là một hs chăm ngoan, học giỏi? - Cả lớp làm miệng bài tập1 M: Ai là một hs chăm ngoan, học giỏi? b. Lớp 2A là lớp như thế nào? c. Đôi bạn nào hết lòng vì nhau? Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu câu: Ai( cái gì, con gì) Là gì M: Mẹ em là công nhân - Gọi hs đọc câu mẫu . - Lớp làm vào vở ô ly. Chữa bài. - Gọi hs đọc bài làm của mình. Bài 3: Hãy điền từ chỉ hoạt động trạng thái vào chỗ trống trong những câu sau: - Lan rất chăm.....sách - Hùng đã .... xong bài tập cô giáo cho về nhà - Con trâu .... cỏ ngoài đồng - Màn đêm đang.... xuống khắp mặt đất. - Gọi hs đọc câu yêu cầu bài tập . - Lớp làm vào vở ô ly. Chữa bài. - Gọi hs đọc từ cần điền. Hoạt động 2: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. ___________________________________________ Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Củng cố lại kiến thức đã học về tính nhẩm số tròn trăm - Cách đặt tính rồi tính phép cộng . - Cách đọc viết về lít - Giải bài toán bằng 1 phép tính. - Làm thêm 1 số bài tập nâng cao. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức * HS sinh hoạt nhóm đôi - Đố nhau về phép tính cộng nhẩm . Mẫu: 60 cộng 40 bằng mấy ? 6 chục cộng 4 chục là 10 chục ; 10 chục bằng 100; vậy 60 cộng 40 bằng 100 50 + 50 30 + 70 80 + 20 10 + 90 - Nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS làm vào bảng con - Nhận xét 89 + 11 52 + 48.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> 37 + 63 64 + 36 75 + 25 100 + 0 Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a. 6....> 68 89 <......8 5...< 51 7....> 69 - HS lên bảng điền - lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét - chữa bài. Bài 3: Đọc viết theo mẫu Viết 4L 7L 9L 8L Đọc Bốn lít - Lớp làm vào vở ô ly. * Bài tập dành cho hs khá giỏi Bài 4: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình chữ nhật . Hãy nêu tên các hình chữ nhật -. HS làm vào vở bài tập - chấm chữa. bài. Hoạt động 3: Nhận xét tiết học. ___________________________________________. TuÇn 10 Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2016 LuyÖn TiÕng ViÖt Luyện đọc: Sáng kiến của bé Hà I. MỤC TIÊU: - Củng cố đọc theo nhóm, đọc phân vai - Luyện đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ hơi hợp lý. - Luyện cách đọc diễn cảm. - Nhắc lại nội dung bài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài. * GV luyện đọc lại cách ngắt nghỉ câu văn dài. - Hai bố con bàn nhau / lấy ngày lập đông hàng năm/ làm ngày của “ ông bà”vì khi trời đã bắt đầu rét/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ / cho các cụ già. - GV đọc mẫu - HS đọc theo hướng dẫn của gv - Thi đọc giữa các nhóm - nhận xét .Hoạt động 2: Đọc cá nhân - 3 học sinh đọc cả bài - nhận xét * Thi đọc theo nhóm - Gọi 1 số nhóm đọc thi - lớp nhận xét bạn đọc ..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Luyện đọc phân vai H: Bài tập đọc: Sáng kiến của Bé Hà có mấy nhân vật ? - Người dẫn chuyện, Hà , bố , ông bà - Gọi hs đọc theo nhóm phân vai - Luyện đọc diễn cảm - gọi 1 số em đọc diễn cảm. Hoạt động 3 : HS làm miệng Bài 1: Tại sao bố con bé Hà lại chọn ngày lập đông hằng năm “ làm ngày ông bà” ? Bài 2: Bé Hà tặng ông bà món quà gì? a. Chiếc áo ấm b. Thang thuốc bắc c. Chùm điểm mười Hướng dẫn học trß ch¬i d©n gian I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng chơi, trí thông minh, nhanh nhẹn và khéo léo. - Tham gia vào trò chơi dân gian “ Bịt mắt bắt dê ” một cách chủ động. - HS yêu thích trò chơi dân gian, tham gia vào trò chơi sôi nổi. II.CHUẨNBỊ: - Gv chuẩn bị trò chơi và cách chơi trò chơi, hai cỏi khăn - Sân chơi. IIICÁC HOẠT ĐỘNG 1. Giới thiệu bài. Gv nêu mục đích y/c bài học 2. Hướng dẫn hoạt động a. Mở đầu: Cho h/s ra sân tập hợp . Lớp trưởng điều khiển. + Khởi động: Cho h/s xoay các khớp : Cổ chân, cổ tay, dầu gối, hông, ... - GV cho HS đi đều theo đội hình vòng tròn để chẩn bị cho trò chơi. - GV nêu tên trò chơi : b. Cơ bản c. Hướng dẫn cách chơi , luật chơi. GV hướng dẫn các em đọc câu thơ “Mèo đuổi chuột mời bạn ra đây tay nắm chặt tay, đứng thành vòng rộng...” GV gọi một số em lên chơi 1 em làm Mèo, 1 em làm Chuột và Y/c Mèo đuổi Chuột. Nếu Mèo bắt được Chuột thì chuột thua và chuột sẽ thắng cuộc. - HS chơi Gv hô 1.2.3 bắt đầu. Khi mèo và chuột đuổi nhau thì các bạn hát câu thơ vừa tập. - GV quan sát theo dõi, nhắc nhở . - Nhận xét cuộc chơi. 3.Nhận xét , dặn dò. - Nhận xét tiết học. GV tuyên dương tinh thần chơi. _________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Cô Hương dạy _________________________________ Thø 5 ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2016 LuyÖn to¸n LuyÖn tËp.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> I. MỤC TIÊU: - Luyện tính thành thạo dạng tìm số hạng trong 1 tổng . - Giải toán bằng 1 phép tính về nhiều hơn, ít hơn. - Hướng dẫn học sinh trình bày sạch sẽ - Làm thêm 1 số bài tập nâng cao. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 2: Luyện tập * Bài tập dành cho hs trung bình, yếu Bài 1: Tìm x a. x + 5 = 10 x + 8 = 10 x + 2 = 10 x +6 = 10 - HS đọc y/c - Làm vào vở ô li - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng 14 7 99 27 số hạng 5 35 31 Tổng 10 45 99 43 49 - HS đọc y/c - Làm vào vở ô li - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét Bài 3: Nam có 55 viên kẹo, trong đó có 35 viên kẹo màu cam . Hỏi có bao nhiêu viên kẹo không có màu cam? H: Bài toán cho biết gì? Bắt ta tìm gì? - HS giải vào vở- Lớp và gv chữa bài thống nhất đáp án đúng. * Bài tập dành cho hs khá giỏi: Bài 1: Tìm 1 số biết rằng số đó cộng với 24 thì được 56. - HS đọc y/c - Làm vào vở ô li - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét Bài 2: Tìm 1 số biết rằng lấy 32 cộng với số đó thì bằng 64 trừ đi 11 - HS đọc y/c - Làm vào vở ô li - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét Hoạt động 3: Chấm bài - Nhận xét tiết học. _______________________________ Hướng dẫn học LuyÖn viÕt Th¬ng «ng I. MỤC TIÊU:: - HS viết 2 khổ thơ của bài “Thương ông" - Biết cách trình bày bài thơ. - Viết đúng cỡ, đúng khoảng cách, đúng mẫu chữ của VSCĐ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: - GV đọc đoạn cần viết - 2 hs đọc lại bài..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> H: Bài thơ ông và cháu các chữ nào cần viết hoa? Vì sao? H: Khoảng cách các con chữ viết như thế nào? * GV lưu ý cho hs phải viết hoa chữ đầu của câu thơ. - GV đọc các từ khó - HS viết vào bảng con: Keo, vỗ, khoẻ, thủ thỉ. Hoạt động 2: Viết bài. - GV đọc hs viết bài. - GV đọc hs khảo bài. - Đổi vở cho nhau để khảo bài. * Thu chấm bài: - Nhận xét bài viết. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà luyện viết các từ còn viết sai. _________________________________ Tự nhiên và xã hội ¤n tËp: con ngêi vµ søc kháe I. MỤC TIÊU: - khắc sâu kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá. - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. - HS khá giỏi nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vẽ trong sách giáo khoa. - Các hình vẽ của cơ quan tiêu hóa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: Khởi động - Các thi viết nhanh viết đúng các bài đã học về chủ đề Con người và sức khỏe Hoạt động 1: Ôn cơ xương và khớp xương * Mục tiêu: Bước 1:Hoạt động theo nhóm. Giáo viên có thể cho học sinh ra sân, cấc nhóm thực hiiện cấc sáng tạo một số động tác vận động và nói với nhau xem khi làm động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Lần lượt các nhóm cử đại diện nhóm mình trình bày trước lớp. Các nhóm khác quan sát và cử đại diện viết nhanh tên các nhóm cơ, xương, khớp xương thực hiện các cử động đó vào bảng con hoặc tấm bìa, rồi giơ lên. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc. Hoạt động 2: Trò chơi " Thi hùng biện" *Cách tiến hành:Bước 1: - GV chuẩn bị sẵn một số thăm ghi các câu hỏi. - Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm cùng một lúc. - Câu hỏi được đưa về nhóm để cùng chuẩn bị, sau đó nhóm cử một đại diện lên trình bày. Bước 2: - Các HS được cử lên trình bày sẽ cùng lên ngồi trước lớp. - Mỗi nhóm sẽ cử 1đại diện vào ban giám khảo để chấm xem ai trả lời đúng và hay..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - GV sẽ làm trọng tài để đưa ra nhận xét cuối cùng. - Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ được khen thưởng. Dưới đây là một số câu hỏi gợi ý: + Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn? + Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? + Làm thế nào để phòng bệnh giun? 2. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức - Nhận xét tiết học ______________________________ Thø 6 ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2016 LuyÖn TiÕng ViÖt LuyÖn tËp kÓ vÒ ngêi th©n I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại bài học , bài tập 1 - Giúp hs rèn luyện kỹ năng nghe, tập kể chuyện. - Thực hành kể về người thân, viết đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu về người thân. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Luyện nói * Cho hs đọc lại gợi ý ở sgk H: Em kể về ai? - Gọi 1 số em nói theo gợi ý . - Đại diện nhóm thi kể về người thân - Nhận xét bạn kể, ghi điểm * GV lưu ý cho hs khi kể về người thân : - Muốn kể tốt cần nhớ lại , đối tượng cần phải kể là ông hay bà, hoặc 1 người thân. Qua cách kể phải toát lên tình cảm yêu quý của người thân. Ngoài ra có thể kể được dáng vóc, sở thích … Hoạt động 2: Rèn kỹ năng viết Đề: Em hãy viết đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu nói về mẹ em. - Gọi hs đọc lại yều cầu bài tập - Dựa vào câu hỏi phần gợi ý ở sgk, cả lớp viết thành đoạn văn ngắn nói về mẹ của em. - HS viết bài - gv theo dõi . Hoạt động 3: Dặn dò - Đọc lại đoạn văn vừa viết ở lớp. _____________________________ LuyÖn to¸n LuyÖn tËp 11 trõ ®i 1 sè 11 - 5 I. MỤC TIÊU: - Giúp hs củng cố làm thành thạo các phép tính 11 - 5 - Rèn kỹ năng tính nhẩm, gọi tên các thành phần và kết quả của phép trừ, giải bài toán bằng 1 phép tính. - Làm thêm 1 số bài toán nâng cao. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt động 1: Củng cố về bảng trừ 11 - 5 * HS làm miệng - Học sinh nhắc lại Ghi nhớ muốn tìm số hạng trong 1 tổng - Lớp nhận xét - HS làm vào bảng con x + 7 = 10 4+x=8 6+x=9 Hoạt động 2: Luyện tập * Bài tập dành cho hs trung bình, yếu Bài 1: Tính 70 60 90 80 30 - 9 - 5 - 4 - 26 - 11 ____ ____ ____ _____ _____ - HS đọc y/c - Làm vào vở ô li - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính 51 – 35 61 – 45 91 – 58 61- 8 - HS đọc y/c - Làm vào vở ô li - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét Bài 3: Có 3 chục đôi đũa, lấy đi 18 chiếc đũa. Hỏi còn lại bao nhiêu đôi đũa H: Bài toán cho biết gì? Bắt ta tìm gì? - HS giải vào vở - Lớp và gv chữa bài thống nhất đáp án đúng. * Bài tập dành cho hs khá giỏi: Bài 1 a. Tìm 1 số biết hiệu của số đó với 27 bằng 0 b. Tìm 1 số biết hiệu của 94 với số đó bằng 49 - Gọi 2 em lên làm 2 câu ,cả lớp làm vào vở Bài 2: Điền dấu + ; - vào chỗ chấm để được kết quả đúng 47…32…47..15 = 17 90…80…30…40…20 =100 - Gọi 2 em lên làm 2 câu ,cả lớp làm vào vở Hoạt động 3: Chấm chữa bài * Trò chơi : Đố nhau - Cho hs từng cặp đố nhau về bảng trừ 11 trừ đi 1 số . - Bất kỳ phép tính nào, 1 bạn nêu phép tính 1 bạn trả lời, sau đó đổi lại Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động 3: Chấm chữa bài - Nhận xét tiết học. _______________________________ Tự học Häc theo híng dÉn cña Gi¸o viªn.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> I MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành các môn học trong tuần. - HS khá giỏi luyện kĩ năng viết chữ đẹp. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nhóm 1: Hoàn thành môn học - Hoàn thành môn Toán: GV cho HS kiểm tra vở và tự hoàn thành bài. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng. - Hoàn thành môn Tiếng Việt: + GV cho HS mở vở em tập viết hoàn thành phần ngôi nhà. + Luyện đọc lại bài đã học.(HS nhóm 4) - Hoàn thành VBT TNXH. Nhóm 2: Luyện viết chữ đẹp. III CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét chung giờ học _________________________________ Tuần 11 Thø 3 ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2016 Luyện Tiếng Việt LuyÖn tËp tõ chØ vÒ hä hµng, dÊu chÊm . DÊu chÊm hái I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại bài học, bài tập 3 - Giúp hs nhận biết được các từ qua bài học về họ hàng để áp dụng trong thực tế họ nội, họ ngoại . - Cách viết dấu chấm, dấu chấm hỏi II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Củng cố kiến thức: - Học sinh 3 tổ thi viết các từ về họ nội, họ ngoại - Lần lượt từng học sinh lên bảng viết từ chỉ họ nội, họ ngoại - Nhóm nào viết được nhiều từ đúng nhóm đó thắng. 2.Luyện tập: HS làm miệng các bài tập - 1 hs đọc yêu cầu bài tập Bài 1: Gach chân dưới câu trả lời đúng. Nghĩ ngợi ; suy nghỉ; nghĩ ngơi ; nghỉ ngợi ; ngẫm nghỉ ; nghỉ ngơi suy nghĩ ; ngẫm nghĩ; nghĩ việc Bài 2: Đặt dấu chấm dấu chấm hỏi vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: Lại có hàng đàn chim gáy cắn đuôi nhau, lượn vòng, soi gương trên dòng nước sáng Tôi về hỏi ông tôi: - Bây giờ đến tháng 10 chưa ông nhỉ - Bây giờ là tháng 4 - Thế sao chim gáy đã ra ăn đàn - Gọi hs lên bảng điền dấu- nhận xét Bài 3: Gạch dưới các từ chỉ quan hệ họ hàng, gia đình trong đoạn văn sau: Ông, bà, cậu, dì, sách, vở, bàn, ghế, anh, chị, chú, bác, bộ đội, công nhân, bác sĩ, cháu, chắt, thím, cậu, mợ, thầy giáo, tiến sĩ..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - HS lên bảng gạch - cả lớp làm miệng nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. __________________________ Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi .Trò chơi Rồng rắn lên mây. - Bồi dưỡng cho các em khả năng tập trung tư tưởng, làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 GV hướng dẫn cách chơi: Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tangười sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Hỏi thầy thuốc bắc Có nhà hay không? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: - Có ! Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đi đâu? Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: - Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. - Con lên mấy ? - Con lên một - Thuốc chẳng hay - Con lên hai. - Thuốc chẳng hay Cứ thế cho đến khi: - Con lên mười. - Thuốc hay vậy. Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: + Con cá chia ra làm mấy khúc? - Làm ba khúc..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> + Xin khúc đầu. - Để cho cha. + Xin khúc giữa. - Để cho mẹ. + Xin khúc đuôi. - Tha hồ mà đuổi. Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng.Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc. Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi. 2 Thực hành chơi - GV theo dõi, giúp đỡ HS chơi IV . NHẬN XÉT- DẶN DÒ: Nhận xét chung tiết học _______________________________ Thø 5 ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2016 LuyÖn To¸n LuyÖn tËp 32 - 8 I.MỤC TIÊU: - Giúp hs củng cố làm thành thạo các phép tính 32 - 8 - Rèn kỹ năng tính nhẩm, gọi tên các thành phần và kết quả của phép trừ, giải bài toán bằng 1 phép tính. - Làm thêm 1 số bài toán nâng cao. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động 1: Củng cố về bảng trừ 32 - 8 - GV đọc phép tính - Lớp làm vào bảng con 34 – 8 39 - 18 34 – 25 61 - 26 Hoạt động 2: Thực hành * Bài tập dành cho hs trung bình, yếu Bài 1: Tính 37 53 65 95 66 - 5 - 8 - 8 - 8 - 9 ____ ____ ____ _____ _____ - HS đọc y/c rồi tự làm bài - Gọi từng hs nêu cách tính và tính kết quả - Lớp và gv chữa bài thống nhất kết quả Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống 44 …4 5… 5… - 2.. – 36 - ...7 - 26 ___ ____ ____ _____ - HS đọc y/c rồi tự làm bài.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Gọi từng hs nêu cách tính và tính kết quả - Lớp và gv chữa bài thống nhất kết quả Bài 3: Viết tiếp yêu cầu của bài toán sau: An có 26 viên phấn. Ăn cho bạn 8 viên phấn………………………………….. - HS đọc y/c rồi tự điền vào bài toán. * Bài tập dành cho hs khá giỏi: Bài 1 Hình vẽ dưới đây có mấy đọan thẳng A B C ______.______________._______________._____ Bài 2: Với 3 chữ số 18, 16, 34. Hãy lập nên những phép tính đúng: Mẫu : 16 + 18 = 34 Hoạt động 3: Chấm chữa bài - Nhận xét tiết học. _______________________________ Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i I. MỤC TIÊU: - HS có kỹ năng phối hợp tay mắt để ném bóng vào rổ một cách chính xác thông qua trò chơi vận động ném bóng vào rổ, thực hiện đúng luật chơi, cách chơi. - HS thể hiện sức mạnh, sự tự tin và khéo léo khi tham gia vận động - Hợp tác đoàn kết với các bạn. - HS tự tin hứng thú, tích cực khi tham gia vào các hoạt động. II. ChuÉn bI. 1. Địa điểm: Sân tập bằng phẳng, rộng rãi 2. Chuẩn bị đồ dùng của cô. - Bóng: 20 quả bóng màu đỏ, 20 quả bóng vàng. Ruy băng vàng, ruy băng đỏ buộc cổ tay HS. 3. Đội hình. -Vận động cơ bản: 2 hàng dọc đối diện. Trò chơi : Ném bóng vào rổ Cô hỏi HS cách chơi của trò chơi - Cách chơi: Cô chia lớp ra thành 2 tổ thi đua với nhau, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì thành viên của hai đội sẽ bắt đầu ném bóng đúng vào rổ của đội mình. - Luật chơi: Thời gian cho mỗi đội là một bản nhạc hết giờ đội nào ném được nhiều bóng vào rổ đội đó sẽ giành chiến thắng . - Các con đã hiểu rõ cách chơi và luật chơi chưa ? - Các con đã sẵn sàng để tham gia trò chơi chưa? 3-2-1 trò chơi bắt đầu. - Cô cho HS chơi 2 – 3 lần. - Cô nhận xét và kiểm tra kết quả của 2 đội sau mỗi lần chơi. _______________________________ Tù nhiªn - x· héi. Gia đình I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình; - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> -HS khá giỏi nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình. - Giáo dục kỹ năng sống + KN tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình. - PP/KT: Thảo luận nhóm, trò chơi, viết tích cực II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình vẽ trong SGK trang24,25 III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Khởi động: Cả lớp hát bài "ba ngọn nến" - Sau khi hát, GV hỏi HS về ý nghĩa của bài hát và dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ * Mục tiêu: Nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc làm của từng người. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3,4,5 trong SGK trang 24, 25 và H: Đố bạn, gia đình của Mai có những ai? H: ông bạn Mai đang làm gì? ( Hình 1) H: Ai đang đi đón bố mẹ ở trường mầm non? ( Hình 2) H: Bố của Mai đang làm gì? ( Hình 3) H: Mẹ của Mai đang làm gì đang giúp mẹ làm gì? ( Hình 4) H: Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai? ( Hình 5) - HS Làm việc theo nhóm trong gợi ý của GV. GV đi tới từng nhóm và giúp đỡ các em. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày trước lớp Kết luận :- Gia đình Mai gồm: ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai - Các bức tranh cho thấy mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà theo sức và khả năng của mình. Hoạt động 2: Nói về công việc thường ngày những người trong gia đình mình * Mục tiêu: Chia sẻ với các bạn trong lớp về người thân và làm việc của từng người trong gia đình của mình. * cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu từng em nhớ lại từng việc thường ngày trong gia đình mình. Bước 2: Trao đổi trong nhóm nhỏ. - Từng HS kể với các bạn về ông việc ở nhà mình và ai thường làm công việc đó. Hoạt động 3: Dặn dò - Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> _____________________________________________ Thø 6 ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2016 Dạy bù buổi sáng _____________________________________________ Tuần 12 Thø 3 ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2016 LuyÖn TiÕng ViÖt LuyÖn tËp chia buån an ñi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố lại bài học , bài tập 1,2 - Giúp hs nhận biết cách viết lời an ủi với người lớn . - Thực hành nói lời an ủi , chia buồn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Luyện nói *Em hãy nói lời thể hiện sự quan tâm và để an ủi bạn của em khi: - Mẹ của em bị ốm - Bạn của em rất ân hận vì làm rách quyển truyện bố tặng hôm sinh nhật Hoạt động 2: Rèn kỹ năng viết Đề: Dựa vào bài thơng ông em hãy nói theo cách bé Việt an ủi ông khi ông bị đau chân để viết 3 câu an ủi ông khi ông bị mệt - Học cách bé Việt an ủi ông:Đáp án 1 Đỡ ông lên thềm . 2. Dặn ông nói không đau 3 Biếu ông cái kẹo. *Dựa vào nội dung đó em nói theo cách của em. - HS viết bài - gv theo dõi . Hoạt động 3: Dặn dò - Đọc lại đoạn văn vừa viết ở lớp. - Nhận xét tiết học _____________________________________________ Hướng dẫn học Trß ch¬i “Sãng biÓn ” I.MỤC TIÊU: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, gần gũi , vui vẻ thân thiện với cuộc sống II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG : - Lớp học . III . TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN : - Sân chơi VI . CÁCH TIẾN HÀNH * Bước 1 : - GV phổ biến cho HS nắm được trò chơi và cách chơi - Cả lớp xếp thành vòng tròn. Tất cả quàng tay khoác vai bạn. GV đứng ở tâm vòng tròn.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Khi nghe GV hô : Sóng biển, sóng biển, cả lớp khoác vai nhau đung đưa sang bên trái rồi sang bên phải như làn sóng và đồng thanh hô : rì rào, rì rào . - GV hô : Sóng xô về trước , cả lớp khoác vai nhau cúi đầu, lưng gập về phía trước và đồng thanh hô : Ầm, ầm . - GV hô : Sóng xô về sau , cả lớp khoác vai nhau cúi đầu, lưng gập về phía sau và đồng thanh hô : Ào , ào . - GV hô sóng xô về sang trái, cả lớp khoác vai nhau cúi đầu, lưng gập về phía sang trái và đồng thanh hô : Lướt sóng, lướt sóng - GV hô sóng xô về sang phải cả lớp khoác vai nhau cúi đầu, lưng gập về phía sang phải và đồng thanh hô : Lướt sóng, lướt sóng - GV hô sóng thần, sóng thần cả lớp nhảy lên nắm tay nhau, nghiêng người sang trái và đồng thanh hô : Ầm ầm, ầm ầm + Luật chơi : Mọi người nắm tay chặt .Nếu ai tụt tay khỏi bạn sẽ bị coi là phạm luật, phải nhảy một vòng để về chỗ Người nào làm sai lệnh cũng bị coi là phạm luật phải nhảy lò cò một vòng để về chỗ *Bước 2 : HS chơi trò chơi -Tổ chức chơi thử 1-2 lần -Tổ chức cho HS chơi thật * Bước 3 : Nhận xét đánh giá: GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi, khen những HS đã tuân thủ, thực hiện đén cùng luật chơi . Khuyến khích HS nên tham gia trò chơi này vào các giờ ra chơi. _________________________________ Thø 5 ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2016 LuyÖn To¸n LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU:: HS luyện tập giải toán , làm tính để củng cố phép cộng trừ dạng 335 II - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: GV tổ chức hướng dẫn HS luyện tập . Bài 1 : Đặt tính rồi tính: - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 43 – 9 33 – 5 73 – 6 93 – 8 23 – 4 Bài 2 : Tìm x + + + + + - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. a) x + 7 = 36 b) 8 + x = 83 c) x – 9 = 24 x = 36 – 7 x = 83 – 8 x = 24 + 9 x = 56 x = 75 x = 33 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. Bài giải : Số học sinh lớp 2c còn lại là: 33 – 4 = 29 ( học sinh ) Đáp số : 33 học sinh.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.. GV nhận xét tiết học : _____________________________________________ Hướng dẫn học Trß ch¬i d©n gian: Lén cÇu vång I.MỤC TIÊU: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, gần gũi , vui vẻ thân thiện với cuộc sống II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG : - Lớp học . III . TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN : - Sân chơi VI . CÁCH TIẾN HÀNH * Bước 1 : - GV phổ biến cho HS nắm được trò chơi và cách chơi - Những người chơi chia theo từng đôi một. Đay là trò chơi thể dục nhưng kết hợp với hát đồng giao cho sinh động. Chú ý sắp xếp theo chiều caotuwowng đối bằng nhau để quay. Người chơi đứng tao thành vòng tròn không đụng nhau theo hàng ngang, nghĩa là có một người quay lưng vào vòng tròn . - Tất cả hát câu đồng dao Lộn cầu vồng Nước trong nước chảy Có co mười bảy Có chi mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vông Trong khi hát người chơi vừa di chuyển theo vòng tròn, chân nhún nhảy , hai tay nắm tay bạn đưa qua đưa lại theo nhịp bài đồng dao. Khi đến cuối câu “Ra lộn cầu vồng”hai tay nắm tay nhau ở về một phía của người chơi giơ cao lên rồi cùng quay người để áp lưng vào nhau, sau đó xoay theo chiều vừa xoay một lần nữa để trở về tư thế ban đầu . Cứ như vậy đến khi nào chơi mệt thì đổi sang trò chơi khác * Học sinh chơi - Học sinh chia làm hai nhón chơi dưới sự hướng dẫn của giáo viên - Kết thúc trò chơi giáo viên tuyên dương nhóm thắng cuộc.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Tuyên dương một số em chơi nghiêm túc, sôi nổi - Về nhà chơi ở nhà _________________________________ Tù nhiªn vµ x· héi Đồ dùng trong gia đình I. MỤC TIÊU: - Kể tên 1 số đồ dùng của gia đình mình . - Biết kể tên và nêu công dụng một số đồ dùng thông thường trong nhà. - Biết phân biệt các loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. - Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình - Biết cách giữ gìn và sắp xếp 1 số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. - Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp - Nhận biết đồ dùng trong gia đình , môi trường xung quanh nhà ở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vẽ trong sách giáo khoa trang 26, 27. - Một số đồ chơi: bộ ấm chén, nồi chảo, bàn ghế III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: - Biết kể tên và nêu công dụng một số đồ dùng thông thường trong nhà. - Biết phân biệt các loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm theo cặp - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3 trang 26 H: Kể tên các có trong các hình? Chúng được dùng để làm gì? + Một số học sinh trình bày trước lớp Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi hs trình bày các nhóm khác bổ sung. Bước 3: Làm việc theo nhóm H: Từng nhóm kể tên các đồ dùng trong gia đình? - Đại diện các nhóm trình bày Hoạt động 2: Thảo luận về: Bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong nhà. * Mục tiêu: - Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình - Biết cách giữ gìn và sắp xếp 1 số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm theo cặp - Quan sát tranh 4, 5, 6 trang 27 H: Nói các bạn trong mỗi tranh làm gì? Việc đó có tác dụng gì? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung Bước 2: Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Kết luận: Muốn có đồ dùng đẹp ta phải biết bảo quản , biết sắp xếp ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ cần sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. 3.Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học . _______________________________________ Thø 6 ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2016 Tự học Häc theo híng dÉn cña gi¸o viªn I .MỤC TIÊU - Giúp HS hoàn thành bài tập trong tuần. - Giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có) . - Giúp HS khá giỏi làm thêm một số bài tập nâng cao. - Giúp HS yếu luyện đọc các bài 2,3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng con , vở ô li III .CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 :Hoàn thành bài tập ; - GV hướng dãn HS mở các vở bài tập ra kiểm tra lại xem có những bài tập nào chưa hoàn thành . - GV hướng dẫn giúp HS hoàn thành - Hỏi HS xem có những vấn đề gì chưa hiểu .GV giải đáp Hoạt động 2 : HS làm một số bài tập _______________________________________ Luyện Tiếng Việt : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:: HS luyện để mở rộng vốn từ và tình cảm gia đình và cách sử dụng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 1 : GV yêu cầu của bài tập - Gọi HS đọc lại - HS làm vào vở và chữa bài tập - Chọn những từ ngữ thích hợp rồi điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh . a- Cháu kính yêu ông bà b- Con yêu thương cha mẹ c- Em quí mến anh chị Bài 2 : HS làm vào vở , cả lớp chữa bài . - Đặt câu với mỗi từ sau : Kính yêu , thương yêu , yêu mến . Ví dụ :- Con cái phải kính yêu cha mẹ - Anh em phải biết thương yêu nhau - Ở lớp , Hương là một người được bạn bè yêu mến nhất Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài :.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau : - Đi làm về , mẹ lại đi chợ đong gạo , gánh nước , nấu cơm , tắm cho hai chị em Bình , giặt một chậu quần áo đầy . - Gọi HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở . - Cả lớp và GV nhận xét . 2- GV nhận xét tiết học : _______________________________________ Luyện Toán : LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: - HS luyện tập củng cố bảng trừ ( 13 trừ đi một số ,trừ nhẩm ) - Củng cố cách tìm số bị trừ. Số hạng chưa biết. - Củng cố kĩ năng trừ có nhớ và giải bài toán có lời văn II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:GV tổ chức hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1 : Tính : - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 53 93 - 63 - 83 - 33 28 48 15 46 34 35 36 18 7 59 Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 73 và 49 43 và 17 63 và 55 -. -. -. 73 43 63 49 17 55 24 26 8 Bài 3 : Tìm x - Gọi HS nêu các thành phần của phép tính - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ , số hạng chưa biết - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con a) x - 27 = 15 b) x + 38 = 83 c) 24 + x = 73 x = 27 + 15 x = 83 - 38 x = 2 - 24 x = 42 x = 45 x = 49 HS nhận xét , GV nhận xét Bài 4 : GV nêu bài toán : - Gọi HS lên bảng giải , cả lớp làm vào VBT: Bài giải : Số tuổi của bố năm nay có là : 63 - 34 = 29 ( tuổi ) Đáp số : 29 tuổi Bài 5: Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu vào các hình đó :.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> 2- GV nhận xét tiết học : ________________________________ Tuần 13 Thø 3 ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2016 Luyện Tiếng Việt : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS biết cách điền dấu chấm hoặc phẩy - Luyện cách viết đoạn văn theo gợi ý. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: HS quan sát tranh bài tập 1 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng A. Thu muốn tặng ba mốn quà gì trong ngày sinh nhật? Sách, báo. Kẹo sô - cô – la. Những bông hoa Thu tự trồng. B. Thu đã làm gì để có món quà ấy? Nhờ ông mua sách, báo. Nhờ má mua kẹo Kẹo sô - cô – la. Gieo hạt vào cốc để có hoa. C. Điều gì khiến Thu ỉu xìu? Sách, báo ba không đọc. Hạt giống không nở hoa. Kẹo sô – cô – la không ăn. D. Sau khi giúp Thu hiểu, ba nói gì? Thu là bông hoa đẹp nhất, món quà quí nhất cảu ba. Ba sẽ đợi những hạt giống nở thành hoa. Món qàu của Thu rất tuyệt vời. E. Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu ai là gì ? Thu là bông hoa đẹp nhất. Thu biết ba thích hoa. Thu rất yêu ba. Bài 2: Mẹ ( hoặc bố) bị ốm, nằm bệnh viện, em gọi điện hỏi thăm sức khoẻ mẹ( hoặc bố). Viết 5- 6 câu trao đổi qua điện thoại. - Gọi hs đọc gợi ý - HS trao đổi theo nhóm đôi - Gọi các nhóm trình bày. - Làm vào vở. Nhận xét. Hoạt động 3: Dặn dò.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Nhận xét tiết học. __________________________________ Hướng dẫn học Trß ch¬i ‘Bá r¸c vµo thïng’ I.MỤC TIÊU: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS. - Hình thành và phát triển ở HS hành vi ứng xử thân thiện với môi trường. - HS biết thực hiện vứt rác đúng nơi quy định. - Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG : Lớp . III . TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN : - Khoảng sân đủ rộng để tham gia trò chơi. VI . CÁCH TIẾN HÀNH Bước 1 : Chuẩn bị - Gv viên phổ biến cho Hs tên trò chơi và cách chơi. Bước 2 : Tiến hành chơi - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật. Bước 3 : Đánh giá và trao giải - Gv nhận xét và trao giải cho nhóm thắng cuộc. Bước 4 : Thảo luận - Gv thảo luận cho HS theo các câu hỏi sau : ? Nội dung trò chơi nhắc nhở chúng ta điều gi ? ? Vứt rác bừa bãi dẫn đến hậu quả gì ? ? Chúng ta cần làm gì góp phần hạn chế, loại trừ tình trạng vứt rác bừa bãi ở trường, lớp và nơi công cộng. Gv kết luận : Bỏ rác dúng nơi quy góp phần gữi gìn về sinh chung, gữi cho môi trường thêm sạch, đẹp giảm thiếu được các dịch bệnh, giữ sức khỏe cho mọi người và xã hội. Hoạt động 3: Nhận xét - dặn dò: - Tuyên dương những em làm bài tốt ____________________________________________ Thø 5 ngµy 1 th¸ng 12 n¨m 2016 Luyện Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố về cách tính, đặt tính rồi tính 14 trừ đi 1 số - Tìm x.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Giải toán có lời văn: Bài toán về ít hơn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Củng cố kiến thức: HS đọc bảng trừ 14 2. Thực hành. Bài 1:Tính a. 14 14 14 14 14 7 5 6 9 8 b.. 64 18. 54 25. 74 56. 84 39. 44 29. - HS làm vào vở bài tập - 2 em lên bảng làm bài. Bài 3: Đặt tính rồi tính a. 84 – 57 b. 34 – 19 c. 64 - 58 Bài 3 Tìm x X + 17 = 44 29 + x = 24 Bài 4: Gọi hs đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi điều gì? - GV tón tắt lên bảng - HS làm bài vào vở - 1 em làm vào bảng phụ. Trên đồi có số con bò đang ăn cỏ là 34 – 18 = 12( con) Đáp số 12 con Bài 5: Đố vui - HS đọc yêu cầu bài tự tô màu bài làm 3. Củng cố dặn dò: ___________________________________ Hướng dẫn học LUYỆN VIẾT QUÀ CỦA BỐ I. MỤC TIÊU:- HS viết bài quà của bố - Biết cách trình bày đoạn văn. - Viết đúng cỡ, đúng khoảng cách, đúng mẫu chữ của VSCĐ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: - GV đọc đoạn cần viết - 2 hs đọc lại bài. H: Đoạn văn trên có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? H: Khoảng cách các con chữ viết như thế nào? * GV lưu ý cho hs phải viết hoa chữ đầu của đoạn văn..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> - GV đọc các từ khó - HS viết vào bảng con: cà cuống, niềng niễng, Hoạt động 2: Viết bài. - GV đọc hs viết bài. - GV đọc hs khảo bài. - Đổi vở cho nhau để khảo bài. * Thu chấm bài: - Nhận xột bài viết. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà luyện viết các từ còn viết sai. _________________________________ Tù nhiªn vµ x· héi Gi÷ s¹ch m«i trêng xung quanh nhµ ë I. MỤC TIÊU: - Học sinh kể tên những công việc cần làm sạch sân, vườn, khu vệ sinh, chuồng gia súc. - Nêu được ích lợi giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở - Học sinh có ý thức thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh, chuồng gia súc. - Biết lợi ích của việc giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở - Biết công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng trong nhà, môi trường xung quanh nhà ở sạch đẹp - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp. - Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh: vứt rác đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ. - Giáo dục kỹ năng sống + Kỹ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở + Kỹ năng tư duy, phê phán: Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. + Kỹ năng hợp tác : Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. + Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu hình vẽ trong sách giáo trang 28 - 29 - Phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài:.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> 2.Các hoạt động: * Khởi động Trò chơi “ Bắt muỗi “ - GV hô : Muỗi bay Hoạt động 1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: - Học sinh kể tên những công việc cần làm sạch sân, vườn, khu vệ sinh, chuồng gia súc. - Nêu được ích lợi giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở * Cách tiến hành: Bước 1: Làm theo cặp - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3,4,5 trang 28,29 và trả lời câu hỏi. H: Mọi người trong hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở được sạch sẽ H: Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì? + Một số học sinh trình bày trước lớp Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi hs trình bày các nhóm khác bổ sung. Bước 3: Làm việc theo nhóm H: Từng nhóm kể tên các đồ dùng trong gia đình? - Đại diện các nhóm trình bày Kết luận : Đảm bảo sức khoẻ và phòng tranh được bệnh tật được mọi người trong gia đình cần góp sức để giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ. Môi trường sạch sẽ không có cho sâu bọ ….các mầm bệnh khác sinh sống. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: - Học sinh có ý thức thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh,chuồng gia súc. - Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm cả lớp H: ở nhà các em đã làm gì để giữ vệ sinh môi trường? H: ở xóm em thường hay vệ sinh môi trường hàng tuần không? GVKL: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc báo cho cán bộ y tế, bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc Bước 2: Làm việc theo nhóm - HS tự nghĩ các tình huống xẩy ra Bước 3: Đóng vai - Các nhóm lên đóng vai – Nhận xét tiết học 3.Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học _________________________________ Thø 6 ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2016 Tù häc Häc theo híng dÉn cña gi¸o viªn. I. Môc tiªu - Giúp hs hoàn thành các bài tập ở vở bài tập toán, Tiếng Việt, vở Tập viết, vở ô ly..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Nhắc nhở những em còn trình bày trong vở xấu. - Giải đáp những thắc mắc cho HS nếu có. - Ôn lại bảng 11,12,13,14 trừ đi một số. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV phổ biến nội dung tiết học. Hoạt động 1: Kiểm tra vở bài tập GV kiểm tra những em chưa hoàn thành vở bài tập. Cho hs tự hoàn thành các vở bài tập trong tuần. cho HS đưa vở bài tập ra kiểm tra lại xem những bài nào chưa hoàn thành yêu cầu HS hoàn thành GV theo dõi Hoạt động 2: Giải đáp những thắc mắc Cho HS nêu những vấn đề nào chưa hiểu, điều cần nói. GV giải đáp cho HS. Mời một số học sinh đọc lại bảng 11,12,13,14 trừ đi một số. 3.Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học 3.Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học _________________________________ Luyện Tiếng Việt : LUYỆN TẬP I. Môc tiªu HS điền chữ iê,yê, hoặc ya. - Điền r,d hoặc gi ; điền dấu hỏi hoặc dấu ngã bài tập 2. - Giúp hs xác định được bộ phận của câu theo kiểu câu ai làm gì? - HS hòa nhập làm bài 1,2. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Bài cũ: - 3 HS lên bảng: Tìm 2 tiếng có vần ươn, 2 tiếng có vần ương B. Dạy bài mới: Thực hành Bài 1; HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài vào vở bài tập. 1 HS lên bảng điền - GV cùng HS cả lớp chữa bài chốt lời giải đúng Trái nghĩa với dữ: hiền Trái nghĩa với lùi: tiến Trái nghĩa với cuốn sách: gấp Bài 2a: HS đọc yêu cầu bài. a. Điền r ,d hoặc gi : - Gọi hs lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Nhận xét bài làm của bạn. Từ cần điền: rơm, ra, giếng, dậy b HS nêu yêu cầu bài tập - 2 em lên bảng làm bài - lớp làm vào vở bài tập - Đổi chéo bài bạn để kiểm tra. - GV chốt lại lời giải đúng: Hỡi, đổ, tưởng, ngã. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập - 1 em lên bảng điền - lớp làm bài vào vở. Chữa bài Ai. làm gì?. Thu. gieo hạt giống hoa. Má Thu. tặng Thu kẹo sô cô la. Ông Thu. trồng cây hoa.. Hạt giống hoa. nằm im dưới lớp đất.. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. ________________________________ Luyện Toán: LUYỆN TẬP I. Môc tiªu - Luyện tính thành thạo dạng 14 trừ đi một số 14 – 8; đặt tính rồi tính - Giải toán bằng 1 phép tính về ít hơn. - Hướng dẫn học sinh trình bày sạch sẽ - Làm thêm 1 số bài tập nâng cao. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: * HS làm miệng: - 3 em đọc lại bảng trừ - Lớp nhận xét - HS làm vào bảng con . Đặt tính rồi tính 16 - 14 = 34 - 8 = 27 - 14 = 44 – 28 - Lớp nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài tập dành cho hs trung bình, yếu Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là 94 và 17 41 và 15 72 và 28 63 và 37 - Lần lượt từng em lên bảng làm bài – Lớp làm bài vào vở Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Số bị trừ. 24. số trừ. 8. 47. 35. 34. 49. 26.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Hiệu. 12. 23. 18. 27. 15. H: Làm thế nào để điền được số đúng vào ô trống? - Cho hs nhắc lại cách tìm số bị trừ. Bài 3: Mảnh vải xanh dài 40 dm, mảnh vải tím ngắn hơn mảnh vải xanh 16 dm. Hỏi mảnh vải tím dài bao nhiêu dm? - Lớp làm vào vở ô ly – 1 em lên bảng làm bài Mảnh vải tím dài là 40 – 16 = 24 ( dm ) Đáp số 24 dm * Bài tập dành cho hs khá giỏi: Bài 1: Tính nhanh a. 18 – 8 + 27 – 7 + 39 – 9 + 46 – 16 = b. 43 – 19 + 57 – 34 = - GV gợi ý cho hs cách tính nhanh bài a trừ trước rồi cộng sau - Bài b: 43 + 57 - 19 + 34 = 100 - 50 = 50 Bài 2: Lấy 24 trừ đi một số đó thì được một số lớn hơn 23 - Số cần tìm là 0, vì 24 - 0 > 23 Hoạt động 3: Chấm chữa bài - Nhận xét tiết học.. Tuần 14 Thø 3 ngµy 8 th¸ng 12 n¨m 2016 LuyÖn TiÕng ViÖt LuyÖn tõ vµ c©u: ¤n mÉu c©u Ai lµ g×? Ai lµm g×? I. Môc tiªu : - Củng cố cho HS cách nhận biết mẫu câu Ai là gì? Ai làm gì? - Tìm được các bộ phận trả lời cho từng câc hỏi Ai?, Làm gì? III. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích Y/c bài học. B. Hướng dẫn HS làm một số bài tập 1.Bài tập dành cho cả 3 đối tượng Bài 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ? gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? - Em học thuộc đoạn thơ..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Mẹ tặng em đôi giày. - Mẹ mua cho em chiếc áo mới. - Bố cho em đi du lịch. Bai 2. Tìm kiểu câu Ai là gì? Trong các câu sau: a, Cô và mẹ là hai cô giáo. b, Quyển sách này rất đẹp. c, Chị em là học sinh giỏi. d, Anh dỗ dành em bé. 2. Bài tập dành cho HS khá, giỏi. Bài1 : Điền từ thích hợp vào chỗ chấm. - Nước chảy đá .... - Kiến tha lâu cũng đầy .... - Có chí thì .... - Có công mài sắt có ngày nên .... Bài 2: Tìm các câu kiểu Ai làm gì? trong đoạn văn sau:. Cô. bé xé mỗi cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ. Mỗi sợi nhỏ biến thành một cánh hoa. Cô bé cầm bông hoa rồi chạy như bay về nhà. Cụ già tóc bạc đứng ở cửa đón cô. HS làm bài ,GV theo dỏi giúp đỡ. Chấm chữa bài. 3. Nhận xét – Dặn dò. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương tinh thần học tốt ________________________________________ Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian: KÐo co I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi .Trò chơi Kéo co - Bồi dưỡng cho các em khả năng đoàn kết , làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt II CHUẨN BỊ + Một sợi dây thừng dài 6m + Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc Cách chơi: Chia HS thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một em khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. * Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai HS đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn. - Cho HS chơi thử - GV theo dõi hướng dẫn những em còn lúng túng III CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét chung giờ học ___________________________________ Thứ 5 ngày 8 tháng 12 năm 2016 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: Giúp HS. - Củng cố thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Củng cố tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết. - Củng cố giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động D- H; 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. a, Bài tập dành cho cả 3 đối tượng . Bài 1: Đặt tính rồi tính. 55 – 8, 78 – 9 65 – 6 68 – 9 55 – 27 57 – 48 77 – 49 68 – 39 Bài 2: Tìm x : X + 25 = 54 x – 25 = 40 45 + x = 52 b, Bài tập dành cho HS khá giỏi. Bài 3. Tìm x: X + 20 < 23 46 < x – 45 < 48 X – 21 = 72 – 27 x + 25 = 90 – 33 Bài 4. Đặt câu hỏi rồi giải bài toán sau: Lớp 2B có 32 học sinh, trong đó có 17 học sinh gái. Hỏi......................? Bài 5: Tìm x ( trang 90 vở BT thực hành Toán, Tiếng Việt) X + 8 = 35 28 + x = 47 - học sinh đọc đề H: X là thành phần nào chưa biết của phép tính? H: Muốn tìm số hạng chưa biết con làm như thế nào? 3. Củng cố dặn dò: Hướng dẫn học LuyÖn tËp c¸c trß ch¬i d©n gian I. MỤC TIÊU: - HS nêu tên được một số trò chơi dân gian. - HS tham gia vào trò chơi một cách chủ động. II. CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> - GV chuẩn bị tên một số trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích Y/c bài học. 2. Luyện tập các trò chơi dân gian: - GV cho một số HS nêu tên trò chơi dân gian mà các em đã học hoặc đã được biết. - GV chia lớp thành 4 tổ để chơi. - Cho các nhóm trưởng lên bốc thăm nêu tên trò chơi - HS chơi theo tổ mà nhóm mình đã bốc thăm được trò chơi. - GV quan sát chung cả lớp. GV giúp các nhóm chơi còn non chơi tốt hơn - Các nhóm lên chơi và thi chơi giữa các tổ. - Lớp trưởng và GV làm ban giám khảo chấm điểm thi đua các nhóm. Xem nhóm nào chơi tốt nhất và hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò. - Gv tuyên dương các nhóm chơi xuất sắc và hay nhất. Đồng thời nhắc nhở các nhóm chơi chưa đều. - Gv nhận xét tiết học. Về nhà sưu tầm các trò chơi dân gian khác. ________________________________ Tù nhiªn vµ x· héi Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được 1 số biểu hiện khi ngộ độc. - ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. - Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi, thiu ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc... - Giáo dục kỹ năng sống + KN ra quyết định II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu hình vẽ trong sách giáo trang 30 - 31 - Một số vỏ thuốc tây. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận * Mục tiêu: - Biết được 1 số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. - Nêu được1số lýdo khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. * Cách tiến hành: Bước 1: Động não - Kể tên những thứ có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. - HS trả lời – gv ghi bảng. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm quan sát H1,2,3SGK.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Nhóm 1: Quan sát H1 H: Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô điều gì xẩy ra? Vì sao? Nhóm 2: Quan sát H2 H: Trên bàn có những thứ gì? Nhóm 3: Quan sát H3 và trả lời câu hỏi. H: Nơi góc nhà đang để các thứ gì? Bước 3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận : Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc thức ănlaf: thốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu… - Một số người có thể bị ngộ độc do ăn uống vì những lý do sau: uống nhầm thuốc … ăn những thức ăn ôi thiu, uống thuốc tây quá liều . Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ thảo luận: cần làm gì để phòng tránh ngộ độc * Mục tiêu: - ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Quan sát hình 4,5,6 SGK trang 31 chỉ và nói mọi người đang làm gì? Nêu tác dụng? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác lên bổ sung. Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần: Sắp xếp gọn gàng thức ăn, thuốc cần để đúng nơi quy định.Thức ăn không nên để lẫn với các chất tẩy rửa.Không nên ăn thức ăn ôi thiu…. Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu:- Biết cách xử lý khi người thân bị ngộ độc Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm lên đóng vai – Nhận xét tiết học 4.Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học _______________________________________ Thứ 6 ngày9 tháng 12 năm 2016 Tù häc Häc theo híng dÉn cña gi¸o viªn. I. MỤC TIÊU: - Giúp H/s yếu , TB hoàn thành các bài học thứ 2 - 6 tuần 14. BT Toán, vở BT Tiếng Việt (TLV), vở tập viết. - Cũng cố kiến thức về môn Toán cho một số đã hoàn thành . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. GV chia HS thành 3 đối tượng + Đối tượng nhóm 1: gồm HS yếu + Đối tượng nhóm 2 : gồm HS TB. + Đối tượng nhóm 3: gồm HS khá, giỏi..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> 1. Nhóm HS yếu: Y/c HS kiểm tra lại TV, Toán Gv theo dừi giúp đỡ HS yếu . Môn toán HS kiểm tra bạn nào chưa hoàn thành tiếp tục hoàn thành xong. các bạn hoàn thành vào VBT Toán trước.Tiếng Việt sau. 2. Nhóm HS trung bình: Bài tập 1 : Tính nhẩm 18- 8- 1 = 17- 7- 2= 16- 6- 2= 18- 9 = 17- 9 = 16- 8 = Bài 2:Lớp 2D có 35 học sinh nam và học sinh nữ, trong đó có 18 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ? 3.Nhóm HS khá, giỏi: Bài tập 1: Tổng hai số là 83. Một trong hai số đó là 37. Tìm số còn lại. Bài tập 2: Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau: Ông : 72 tuổi Bố : 35 tuổi Ông hơn bố : …tuổi? - HS làm bài, chữa bài 3. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét tiết học LuyÖn TiÕng ViÖt LuyÖn TẬP I. MỤC TIÊU : - Củng cố cho HS cách nhận biết mẫu câu Ai là gì? Ai làm gì? - Tìm được các bộ phận trả lời cho từng câc hỏi Ai?, Làm gì? II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích Y/c bài học. B. Hướng dẫn HS làm một số bài tập 1.Bài tập dành cho cả 3 đối tượng Bài 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ? gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? - Em học thuộc đoạn thơ. - Mẹ tặng em đôi giày. - Mẹ mua cho em chiếc áo mới. - Bố cho em đi du lịch. Bài 2. Tìm kiểu câu Ai là gì? Trong các câu sau: a, Cô và mẹ là hai cô giáo. b, Quyển sách này rất đẹp. c, Chị em là học sinh giỏi. d, Anh dỗ dành em bé..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Bài 3: Tìm các câu kiểu Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Cô bé xé mỗi cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ. Mỗi sợi nhỏ biến thành một cánh hoa. Cô bé cầm bông hoa rồi chạy như bay về nhà. Cụ già tóc bạc đứng ở cửa đón cô. HS làm bài ,GV theo dỏi giúp đỡ. Chấm chữa bài. 3. Nhận xét – Dặn dò. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương tinh thần học tốt Luyện Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Củng cố về tính nhẩm. Đặt tính rồi tính. Tìm x. Đố vui. - Giải toán có lời văn: Bài toán về ít hơn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Củng cố kiến thức: HS đọc bảng trừ 15,16,17 - GV hỏi bất kì phép tính nào gọi hs trả lời - Líp nhËn xÐt 2. Thực hành. Bài 1 Tính ( trang 91 vở BT thực hành Toán, Tiếng Việt) - HS tính nhẩm nối tiếp. 15 - 9 = 15 – 8 = 15 – 7 = 14 – 9 = 14 - 8 = 14 – 7 = 14 – 6 = 13 – 8 = 13 - 7 = 13 – 6 = 13 – 5 = 12 – 7 = 12 - 6 = 12 – 5 = 12 – 4 = 11 – 6 = 11 - 5 = 11 – 4 = 11 – 3 = 10 – 5 = Bài 2: Đặt tính rồi tính( trang 91 vở BT thực hành Toán, Tiếng Việt) - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu cách đặt và cách thực hiện. a. 35 – 19 b. 47 – 28 c. 63 - 6 Bài 3 Tìm x ( trang 92 vở BT thực hành Toán, Tiếng Việt) X + 8 = 23 6 + x = 12 25 + x = 44 H: Nêu thành phần chưa biết trong phép tính: x + 8 = 23 Bài 4: ( trang 92 vở BT thực hành Toán, Tiếng Việt) - GV chép đề. Gọi hs đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi điều gì? GV tón tắt lên bảng - H: Bài toán thuộc dạng toán nào? - HS làm bài vào vở - 1 em làm vào bảng phụ. Vườn nhà Hoa trồng được số cây là 92 – 8 = 84 ( cây ).
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Đáp số 84 cây cà phê Hoạt động 3: Chấm chữa bài - NhËn xÐt tiÕt häc. _____________________________________ TuÇn 15 Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2016 LuyÖn TiÕng ViÖt Luyện đọc: Hai anh em. I. Môc tiªu : - Giúp HS luyện đọc to, rõ ràng, đọc trơn, trôi chảy toàn bài .Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ bài “ Hai anh em” - Đọc phân biệt giọng các nhân vật trong bài. - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi và hiểu nội dung đoạn vừa đọc. II. Hoạt động dạy-học: 1. Giới thiệu bài. Nêu mục đích Y/c tiết học 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. a, Luyện HS đại trà. - Luyện đọc. + Luyện đọc đoạn (nhóm). - GV y/c nhóm trưởng theo dõi và kiểm tra quá trình đọc của từng thành viên trong nhóm mình. - GV kiểm tra trực tiếp một số HS yếu như : TNam, Anh, Nam. + Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc cá nhân, kết hợp trả lời câu hỏi. - Cho một số HS yếu thi đọc với nhau. b, Luyện HS khá, giỏi. - Đọc phân vai. - Các nhóm 4 HS khá tự phân vai để đọc bài (Anh, em và người dẫn chuyện) - Từng nhóm lên đọc, các nhóm khác nhận xét. 3. Nhận xét – Dặn dò. - Nhận xét tiết học. ________________________________ Hướng dẫn học Trß ch¬i: “BÞt m¾t b¾t dª” I. Môc tiªu: Gióp h/s; - Rèn luyện kỹ năng chơi, trí thông minh, nhanh nhẹn và khéo léo. - Tham gia vào trò chơi dân gian “ Bịt mắt bắt dê ” một cách chủ động. - HS yêu thích trò chơi dân gian, tham gia vào trò chơi sôi nổi. II.ChuÈnbÞ: - Gv chuẩn bị trò chơi và cách chơi trò chơi - Sân chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Giới thiệu bài. Gv nêu mục đích y/c bài học 2. GV nêu tên trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ” a. Mở đầu.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Cho h/s ra sân tập hợp . Lớp trưởng điều khiển. + Khởi động: Cho h/s xoay các khớp : Cổ chân, cổ tay, dầu gối, hông, ... - GV cho HS đi đều theo đội hình vòng tròn để chuẩn bị cho trò chơi. - GV nêu tên trò chơi : b. Cơ bản 2. Hướng dẫn cách chơi , luật chơi. GV gọi một số em lên chơi thử. Gọi 1 em làm Mèo, 1 em làm Chuột và Y/c Mèo đuổi Chuột. Nếu Mèo bắt được Chuột thì chuột thua và thay đổi vai khác . Tương tự cho đến hết tiết học GV hướng dẫn các em đọc câu thơ” Mèo đuổi chuột mời bạn ra đây tay nắm chặt tay, đứng thành vòng rộng...”- HS chơi Gv hô 1.2.3 bắt đầu. - GV quan sát theo dõi, nhắc nhở . - Bạn nào chụp được chuột sẽ thắng cuộc. - Nhận xét cuộc chơi. 3.Nhận xét , dặn dò:- Nhận xét tiết học. GV tuyên dương tinh thần chơi. Thø n¨m, ngµy15 th¸ng 12 n¨m 2016 To¸n LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ,tìm số trừ. - HS khá, giỏi làm được bài tâp 2(cột 3,4),4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hướng dẫn HS làm bài tập. Rồi chữa bài. Bài 1: 3 tổ thi tiếp sức ghi nhanh kết quả, tổ nào nhanh đúng thắng cuộc. Nhận xét công bố tổ thắng cuộc. Bài 2: ( HS yếu làm cột 1, 2, 3)Còn lại làm cả bài 2. - HS làm vào vở 1 em lên bảng làm bài . Chấm, chữa , nhận xét bài. Bài 3: GV hướng dẫn HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ. a, 32 - x = 18 b, 20 - x = 2 c, x - 17 = 25 x = 32 - 18 x = 20 - 2 x = 25 + 17 x = 14 x = 18 x = 42 Bài 4: Củng cố vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm, qua 2 điểm Củng cố 3 điểm thẳng hàng Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B, C - HS thực hiện làm vào vở . Chữa bài. 2.Dặn dò - Dặn HS làm lại bài tập ở nhà VBT Toán _____________________________________________ Hướng dẫn học HƯỚNG DẪN viÕt:Ch÷ hoa M I. MỤC TIÊU : - Luyện viết chữ hoa M cỡ chữ vừa và nhỏ. - Luyện viết câu ứng dụng theo hai kiểu đứng và nghiêng. II. CHUẨN BỊ : - Chữ mẫu.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích Y/c bài học 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa M.. - GV viết mẫu lên bảng nhắc lại cấu tạo và qui trình viết. - HS viết bảng con M , Miệng. Cỡ vừa. GV sữa sai cho HS 3. Hướng dẫn HS viết từ và câu ứng dụng. - HS đọc và nhận xét độ cao câu ứng dụng - Cho HS viết vào bảng con Miệng (cỡ nhỏ) 4. HS viết bài vào vở. - GV y/c HS viết :GV đọc lệnh cho HS viết đúng tốc độ. - HS viết bài, GV theo dõi nhắc nhở tư thế ngồi viết, trình bày cẩn thận, sạch sẽ. - Khuyến khích HS hoàn thành 5. Chấm bài : - GV chấm và nhận xét một số bài.Tuyên dương những em có bài viết đẹp, có cố gắng trong rèn chữ viết. 6. Nhận xét, dặn dò: - Nêu lại cấu tạo của chữ hoa M - Dặn HS luyện viết thêm ở nhà . ______________________________________________ Tự nhiên và xã hội Trêng häc I. MỤC TIÊU: - Nói được tên,địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em. - Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường em là tên danh nhân hoặc tên của xã phường,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong sách giáo trang 32 - 33 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát trường học * Mục tiêu: - Biết quan sát mô tả một cách đơn giản về trường của mình . - GV tổ chức cho hs đi tham quan trường học . * Cách tiến hành: Bước 1: GV tổ chức cho hs đi tham quan trường học . - Biết được tên trường, địa chỉ của mình và ý nghĩa của tên trường. - GV giới thiệu cho hs các phòng học,các phòng chứcnăng,sântrường,vườn trường. H: Vườn trường trồng những cây gì? Bước 2: Trong lớp - GV tổng kết buổi tham quan.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Bước 3: Làm việc theo cặp - Gọi 2 – 3 em nói về cảnh quan của trường mình. - Nhận xét - bổ sung. Kết luận: Trường học thường có sân, có nhiều phòng như: phòng làm việc của BGH, văn phòng, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phong thư viện.. Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: - Biết được một số hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng y tế. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Quan sát hình 3,4,5,6 SGK trang 33 H: Ngoài các phòng học, trường còn có phòng nào? H: Bạn thích phòng nào? Tại sao? Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác lên bổ sung. Kết luận: ở trường hs học tập trong cac lớp học, hay ngoài sân, vườn trường, ngoài ra ta có thể đến thư viện đọc sách, đến phòng y tế để khám bệnh. Hoạt động 3: Hướng dẫn viên du lịch Mục tiêu:- Biết cách sử dụng vốn từ của mình để giới thiệu về trường mình. - HS tham gia trò chơi - GV phân vai cho hs nhập vai – Nhận xét tiết học 3.Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học Thø s¸u, ngµy16 th¸ng 12 n¨m 2016 Tù häc Hoµn thµnh c¸c m«n häc I. MỤC TIÊU: - Giúp HS yếu hoàn thành các môn học thứ 6 tuần 14 và thứ 2 tuần 15 . Dạng tìm x, x là số bị trừ, 100 trừ đi một số.TV luyện đọc, BT chính tả. - Nâng cao các kiến thức kỹ năng cho đối tượng HS khá, giỏi và đối tượng đã hoàn thành các bài học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H: 1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài học. - GV chia thành 2 đối tượng. + N1: Đã hoàn thành các bài tập trong thứ 6,2. +N2: Chưa hoàn thành bài tập ( BT Tiếng Việt, Toán) - GV giao nhiệm vụ cho nhóm 2 hoàn thành bài. - Môn Toán: Dạng tìm x số bị trừ: Thư, Huyền, Toàn. Dạng 100 trừ đi một số: Nam, Hoàng, Như. - HS chữa bài vào vở ô li. + Môn TV: Luyện đọc : T Nam,Đ Nam, K Anh, Cường. - GV giúp HS hoàn thành và chữa bài. 3. Hướng dẫn HS K- G trong các nhóm làm bài tập ( Nâng cao) Bài 1: Tìm x:.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> a, x - 63 = 26 b, x - 67 = 29 c, x - 58 = 27 Bài 2: Tổng số tuổi của bố và anh là 84. Tuổi bố là 58. Hỏi năm nay anh bao nhiêu tuổi?. Bài 3: Tìm một số có hai chữ số và số có một chữ số so cho tổng hai số đó bằng 10. - Hs làm bài Gv giúp đỡ. - Chấm, chữa bài ____________________________________________ LuyÖn TiÕng ViÖt ¤n : TËp lµm v¨n – luyÖn tõ vµ c©u I. Môc tiªu: - Củng cố kỹ năng nói lời chia vui( chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp. - Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình. - Củng cố từ ngữ chỉ về Từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật. - Sử dụng vốn từ để đặt câu theo mẫu Ai thế nào? II. Các hoạt độngD- H: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích Y/c bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. a, Bài tập dành cho cả 3 đối tượng Bài 1 : Viết tiếp các từ chỉ đặc điểm của người và sự vật vào chỗ chấm. Cao,To,……………………………………………………………… Bài 2: Đặt 2 câu theo mẫu câu Ai thế nào ? VD: Mái tóc ông em bạc trắng. Bài 3: (Gọi 1 số em nêu miệng, GV nhận xét, bổ sung. - Bạn Nam chúc mừng chị liên đạt giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi của tỉnh. Em hãy nhắc lại lời của Nam. Bài 4: Em hãy viết mấy câu kể về anh, chị, em ruột( Hoặc anh chị em họ) của em. - Nhắc HS Y/c cần kể về ai? - Cho 1 số em nêu miệng rồi viết bài vào vở. GV theo dỏi giúp đỡ HS yếu. - HS hoàn thành bài kể. HS đọc trước lớp cả lớp và Gv nhận xét, bổ sung. b, Bài tập dành cho HS khá giỏi Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm về màu sắc của một con vật: Mùa xuân, xanh biếc, vàng ươm, mùa hè, mát mẻ, đỏ rực, xanh rờn. Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? với các từ tìm được ở BT1. 3. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương tinh thần học tốt của 1 số em..
<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Nhắc nhở em làm bài văn yếu về nhà tập kể lại và viết lại vào vở ô li. LuyÖn To¸n LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: - HS củng cố bảng trừ. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ,tìm số trừ. -HS khá, giỏi giải toán dạng tìm số trừ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập a,Bài tập dành cho cả 3 đối tượng. Bài 1: Tính nhẩm 11 - 5 = 14 - 7 = 100 - 80 = 16 - 9 = 15 - 9 = 100 - 30 = 18 - 9 = 17 - 8= 100 - 50 = Bài 2: Tìm x a, 100 - x = 17 b, 100 - x = 42 c, x - 25 = 47 Bài 3: Thùng to có 63 l dầu. Thùng nhỏ ít hơn thùng to 17 l. Hỏi thùng nhỏ có bao nhiêu l dầu?. b, Bài tập dành cho HS khá, giỏi. Bài 1: Tìm x: 14 – x = 3 + 4 89 – x – 29 = 42 100 – x = 34 + 65 90 – x = 90 – 25 Bài 2: Năm nay con 7 tuổi, mẹ 33 tuổi. Hỏi trước đây 2 năm tuổi mẹ và con cộng lại là bao nhiêu tuổi? Bài 3: Tìm một số có hai chữ số và số có một chữ số so cho tổng hai số đó bằng 10. - HS làm bài Gv giúp đỡ. - Chấm, chữa bài 2. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét giờ học.. TuÇn 16 Thø 3 ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2016 LuyÖn TiÕng ViÖt ¤n luyÖn tõ vµ c©u I. MỤC TIÊU: - Củng cố từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, sự vật . - Củng cố kỹ năng đặt câu kiểu Ai thế nào? II. CÁC HOẠ ĐỘNG D- H: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích Y/c bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Bài 1: Ghép các từ chỉ người, hoặc vật ở cột bên trái với từ chỉ đúng đặc điểm của người hay vật ở ccột bên phải. Em bé gái to khoẻ Con voi dễ thương Cô giáo xanh um, tươi mát Cây đa trắng tinh Trang vở nghiêm khắc - 1 em đọc Y/c bài tập. 1 em giỏi làm mẫu: Em bé gái dễ thương. HS làm bài rồi trình bày miệng trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm của người vật, trong các câu sau đây. a. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. b. Cũng trên mảnh vườn, sao lời cây ớt cay. Lời cây sung chát, lời cây cam ngọt, lời cây móng rồng thơm như mít chín, lừi cây chanh chua. c. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, chịu khó Bắc đã đứng đầu lớp. d. Bông hoa mướp vàng tươi như những đốm trắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. - Hs đọc Y/c bảiôì làm vào vở. - Gv giúp đỡ, chấm chữa bài. Bài 3: Đối với Hs khá, giỏi. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân Chúng em chăm nom vườn hoa. Đàn gà con bới đất kiếm mồi. Ngô dà thành cây. - GV hướng dẫn h/s làm bài, chữa bài. + Ai chăm nom vườn hoa. + Con gì bới đấ kiếm mồi. + Hạt gì đã thành cây. 3. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học. ___________________________________________ Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian: BÞt m¾t b¾t dª ( T) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi .Trò chơi Bịt mắt bắt dê - Bồi dưỡng cho các em khả năng làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt II CHUẨN BỊ Khăn bịt mắt III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV hướng dẫn cách chơi: + Tập trung HS theo vòng tròn + Một người xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để không nhìn thấy, những người còn lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt. Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đó hô “bắt đầu” hoặc “đứng lại” thì tất cả mọi người phải đứng lại, không được di chuyển nữa..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Lúc này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đó, mọi người thì cố tránh để không bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đánh lạc hướng. Đến khi ai đó bị bắt và người bị bịt mắt đoán đúng tên thì người đó sẽ phải ra “bắt dê”, nếu đoán sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp. Có ai đó muốn ra chơi cùng thì phải vào làm luôn, người đang bị bịt mắt lúc này được ra ngoài hoặc là phải oẳn tù tì xem ai thắng. - Cho HS chơi thử - GV theo dõi hướng dẫn những em còn lúng túng III CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét chung giờ học _______________________________________ Thø 5 ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2016 LuyÖn To¸n T×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Củng cố kỹ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài Bài 1: Tìm x: a. x – 34 = 27 x – 75 = 19 x – 19 = 37 b. 54 – x = 17 52 – x = 30 80 – x = 48 c. x + 27 = 57 41 + x = 90 52 + x = 60 Bài 2: Lớp 2A trồng được 68 cây, lớp 2B trồng được nhiều hơn lớp 2A 27 cây. Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiêu cây? - HS nêu cách giải. - HS làm vào vở, gọi một HS lên bảng chữa bài. Bài giải Số cây lớp 2B trồng được là: 68 + 27 = 95 (cây) Đáp số : 95 cây - Đối với HS khá giỏi Bài 3: Điền dấu + hoặc dấu – vào chỗ chấm để có được kết quả đúng. a. 7... 8 ... 5 = 10 b. 5...2...9 = 14 + 5 - 7 Bài 4: Tìm x x + 20 < 25 25 – x > 23 x–9< 4 21 > x - 2 Bài 4: Hùng có 25 viên bi. Hùng cho Dũng một số viên bi, Hùng còn lại 18 viên bi. Hỏi Hùng cho Dũng bao nhiêu viên bi? Bài giải Hùng cho Dũng số viên bi là: 25 - 18 = 7 ( viên bi ) Đáp số : 7 viên bi.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - HS làm bài , Gọi 1 số em lên bảng chữa bài - Nhận xét tiết học _______________________________ Hướng dẫn học HƯỚNG DẪN viÕt BÀI: TRÂU ƠI I. MỤC TIấU: - HS viết bài “ trâu ơi ” - Biết cách trình bày bài thơ. - Viết đúng cỡ, đúng khoảng cách, đúng mẫu chữ của VSCĐ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: - GV đọc đoạn cần viết - 2 hs đọc lại bài. H: Chữ nào cần viết hoa? Vì sao? H: Khoảng cách các con chữ viết như thế nào? * GV lưu ý cho hs phải viết lùi vào 1 ô vuông chữ đầu của cõu thơ. - GV đọc các từ khó - HS viết vào bảng con: nông gia, quản công, ruộng. Hoạt động 2: Viết bài. - GV đọc hs viết bài. - GV đọc hs khảo bài. - Đổi vở cho nhau để khảo bài. * Thu chấm bài: - Nhận xét bài viết. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà luyện viết các từ còn viết sai. _______________________________ Tự nhiên và xã hội C¸c thµnh viªn trong nhµ trêng I. MỤC TIÊU: - Nêu được Công việc của một số thành viên trong nhà trường - Giáo dục kỹ năng sống + KN tự nhận thức + Kĩ năng làm chủ bản thân + KN giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hình vẽ trong SGK, Một số bộ bìa. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: 2. Làm việc với SG: . Bước 1: HS thảo luận nhóm 4 , phát cho mỗi nhóm một bộ bìa. - GV treo tranh 34,35 - GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trong SGK và làm các việc sau: + Gắn các tấm bìa cho phù hợp. + Công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học. - Đại diện một số nhóm trình bày. GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Bước2: Làm việc cả lớp Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình. - HS hỏi và thảo luận trong nhóm. H: Trong trường , bạn biết những thành viên nào? Họ làm những việc gì? H: Nói về tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó? H: Để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường bạn sẽ làm gì? - Một số HS trình bày trước lớp. GV có thể bổ sung thêm những thành viên mà HS chưa biết. 3. Củng cố dặn dò. - Cho HS chơi trò chơi “ Đó là ai?” Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2016 Tù häc Hoµnthµnh c¸c m«n häc I. MỤC TIÊU: - Giúp HS yếu hoàn thành các môn học thứ 5, 6 trong tuần. Toán dạng Ngày, giờ; Ngày, tháng; Xem lịch. - Nâng cao kiến thức kỹ năng cho đối tượng HS khá, giỏi và đối tượng đã hoàn thành các bài học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H: 1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài học. - GV chia thành 2 nhóm đối tượng. +N2: Chưa hoàn thành bài tập (Vở BT Tiếng Việt, BTToán) + N1: Đã hoàn thành các bài trong ngày - GV giao nhiệm vụ cho nhóm 2 hoàn thành bài ở Y/c . +N2: Chưa hoàn thành bài tập Vở BT Tiếng Việt ( phần Luyện từ và câu, Tập làm văn) BT Toán dạng ngày- tháng; ngày - giờ, xem đồng hồ. - HS làm bài, GV theo dõi chấm, chữa Đối tượng yếu. + N1: Đã hoàn thành. Gv giao nhiệm vụ cho nhóm 1 đối tượng HS khá, giỏi và đối tượng đã hoàn thành. Bài 1:Điền thêm vào sau từ ngữ cho trước để chỉ tính cách, đặc điểm của người, vật, sự việc. - Quyển sách.............................. - Đôi mắt..................................... - Mái tóc........................................ - Nụ cười...................................... - Hàm răng................................. Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. - Nước chảy đá .... - Kiến tha lâu cũng đầy... - Có chí thì..... – Có công mài sắt có ngày nên.... Gv giúp h/s hoàn thành công việc - Gv chấm, chữa bài. 3. Nhận xét – Dặn dò. - Nhận xét tiết học. LuyÖn TiÕng ViÖt.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> ¤n TËp lµm v¨n- LuyÖn tõ vµ c©u I. MỤC TIÊU: - HS củng cố cách nói lời khen ngợi. - HS củng cố cách viết đoạn văn về con vật . - Biết cách lập thời gian biểu cho mình. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * HĐ1: HS hoàn thành VBT (10’) - HS làm một số bài tập. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. * HĐ2: Bài tập (17’) Bài 1: Nói lời khen ngợi. a. Khi bạn của em đạt điểm tốt. b. Khi bạn mặc áo mới. - HS đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ . - HS viết nhanh vào giấy nháp. - HS đọc lời khen ngợi. - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS suy nghĩ lại và viết bài vào vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - HS đọc bài làm. - GV nhận xét. - GV tuyên dương các bạn viết hay. - GV nhận xét chung. Bài 2: Viết đoạn văn ngắn (4-5) câu về con vật mà em yêu thích. - HS suy nghĩ lại và viết bài vào vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - HS đọc bài làm. - GV nhận xét. - GV tuyên dương các bạn viết hay. - GV nhận xét chung. * HĐ3: Củng cố, dặn dò . ________________________________ Luyện Toán luyÖn XEM NGÀY, THÁNG, GIỜ I. MỤC TIÊU: Củng cố cách xem đồng hồ, xem lịch và nhận biết các ngày trong tháng. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * HĐ1: Củng cố cách xem đồng hồ và xem lịch - GV xoay kim đồng hồ, yêu cầu HS nói giờ. - GV hỏi: + Một ngày có bao nhiêu giờ? + Một ngày chia làm mấy buổi? + Buổi sáng bắt đầu từ lúc mấy giờ? - GV treo tờ lịch tháng 4..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> - GV hỏi các ngày trong tháng, các ngày trong tuần. - HS xác định và nêu các ngày trong tháng. * HĐ2: Bài tập Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ viết tiếp vào chỗ chấm. - GV yêu cầu HS trả lời miệng. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: Viết số (theo mẫu) 14 giờ hay 2 giờ chiều. 21giờ hay ……… Ví dụ: Buổi chiều: 13 giờ, 14 giờ, 15 giờ,……. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài. - HS nối tiếp lên bảng. - GV nhận xét. Bài 3: Trả lời câu hỏi. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời miệng. Ví dụ: Thứ hai tháng 7 là ngày 9 thì thứ năm tuần đó là ngày mấy? * HĐ3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung ________________________________ TuÇn 17 Thø 3 ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2016 LuyÖn TiÕng ViÖt Luyện đọc: Tìm ngọc I. MỤC TIÊU: - Củng cố đọc theo nhóm, đoạn, đọc cả bài. - Luyện đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ hơi hợp lý. - Luyện cách đọc diễn cảm. - Nhắc lại nội dung bài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A, Luyện đọc Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài. . GV luyện đọc lại cách ngắt nghỉ câu văn dài. Mèo liền nhảy tới/ chạy biến/ nào ngờ/ vừa đi một quảng/ thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc rồi bay lên cao. - GV đọc mẫu.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> - HS đọc theo hướng dẫn của gv - Thi đọc giữa các nhóm đọc theo đoạn. (2 lượt ) - Nhận xét * Đọc cả bài: Thi đọc cả bài - 3 nhóm 3 em đọc. - Nhận xét. - HS nhắc lại nôi dung bài. .Hoạt động 2: Đọc cá nhân - Gọi hs đọc cả bài. * Thi đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - gọi 1 số em đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm theo nhóm Hoạt động 3 : Bài 1: ( HS làm miệng ) H: Chó và Mèo đi tìm ngọc như thế nào? a. Đến nhà thợ kim hoàn, nhờ chuột giúp. b. Lấy lại từ bụng cá, Nhờ rình cướp lại của người đánh cá. c. Lấy lại từ quạ, nhờ Mèo giả chết. B/ Chính tả: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở LT ( trang 79, 80). Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. Bố Long là …( thuỷ, thủi) thủ lái tàu biển. …(tui, tuy) mới 6 tuổi, Long đã có mơ ước lớn lên sẽ trở thành …( thuỷ, thủi) thủ như bố. Em nói mơ ước của mình với bố. Bố rất …(vuy, vui). - Cho HS chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - GV giải thích mẫu. Bố Long là thuỷ thủ lái tàu biển. - Cho HS làm vào vở LT. - Gọi một số học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. Bài 2 a: - Dành cho HS khá, giỏi: Bài 2a trang 80. - Cho học sinh đọc yêu cầu bài. Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống. - ra, gia, da: ……thịt, …. vị , ……vào - rẻ, giẻ, dẻ : …….rách , hạt …., mua ….bán đắt. - GV giải thích mẫu. Mẫu: - ra, gia, da: da thịt, gia vị , ra vào - Gọi học sinh khá, giỏi nêu miệng , giáo viên ghi bảng..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Bài 2 b: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài. Điền vào chỗ trống ec hoặc et. gào th kêu eng ….. n… chữ , m…. vải , một s… bóng bàn - Cho học sinh làm vào vở Luyện tập. - Gọi một số học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên chấm bài - Nhận xét. III/ Cũng cố - dặn dò: - Giáo viên - Nhận xét tiết học ________________________________ Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian DUNG DAÊNG DUNG DẺ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi. Dung dăng dung dẻ. - Bồi dưỡng cho các em khả năng đoàn kết , làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt II CHUẨN BỊ + Vẽ các vòng tròn ít hơn 1. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Cách chơi Địa điểm : Trên sân trường. Số lượng: 5-6 em chơi 1 nhóm. +Hướng dẫn: Quản trò vẽ sẵn các vòng tròn nhỏ trên sân, số vòng tròn ít hơn số người chơi. Khi chơi các bạn năm áo tạo thành một hàng đi quanh các vòng tròn và cùng đọc “Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ cho bé về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi xụp xuống đây » Sẽ có một bạn không có vòng tròn để ngôi, tiếp tục xoá vòng tròn và chơi như trên lại sẽ có một bạn không có vòng tròn, trò chơi tiếp tục khi chỉ còn 2 người. Luật chơi: + Trong một khoảng thời gian bạn nào không có vòng thì bị thua. + Hai bạn cùng một vòng bạn nào ngồi xuống trước là bạn đó thắng. - Cho HS chơi thử.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> - GV theo dõi hướng dẫn những em còn lúng túng III CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét chung giờ học ________________________________ Thø 5 ngµy 29 th¸ng 12 n¨m 2016 LuyÖn To¸n ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng tính nhẩm phép cộng, phép trừ đã học. - Làm thành thạo , nhận đúng các dạng toán tìm số trừ, số bị trừ, tìm số hạng trong 1 tổng . - Giải bài toán 1 phép tính về nhiều hơn. - Trình bày đúng, đẹp các bài toán . - Làm thêm 1 số bài toán nâng cao. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức * GV gọi hs nêu lại ghi nhớ về tìm số trừ, số bị trừ, tìm số hạng trong 1 tổng . - Lớp nhận xét . Hoạt động 2: Thực hành I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Em hãy chọn và khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước kết quả đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1 (1,0 điểm): Số 95 đọc là: A. Chín năm B. Chín lăm C. Chín mươi lăm D. Chín mươi năm Câu 2(1,0 điểm): 48 + 2 – 20 = … Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 26 B. 70 C. 30 D. 48 Câu 3(1,0 điểm) : Tìm x, biết: x – 45 = 13 A. x = 32 B. x = 58 C. x = 68 D. x = 59 Câu 4 (1,0 điểm): Đoạn thẳng AC dài là: A. 94dm B. 31cm C. 30dm D. 31dm Câu 5 (1,0 điểm): Trong hình vẽ bên có: A. 1 hình tứ giác B. 3 hình tứ giác C. 2 hình tứ giác D. 4 hình tứ giác Câu 6 (1,0 điểm): Tổng các số hạng 29 và 8 là: A.36 B. 39 C. 38 D.37 II- PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) : Câu 7 (2,0 điểm): Đặt tính rồi tính : a) 27 + 14 b) 46 + 7 c) 83 – 47 d) 35 – 8.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Câu 8(2,0 điểm) : Một cửa hàng buổi sáng bán được 42 lít dầu và bán nhiều hơn buổi chiều 7 lít dầu. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu? * Bài tập dành cho hs khá giỏi: a. Tìm một số biết rằng số đó trừ đi 36 bằng 29. Số đó là:. 29 + 36 = 54. b. Tìm một số biết rằng lấy 82 trừ đi số đó thì bằng 38 Số đó là : 82 – 38 = 44 c.. Hai số có hiệu bằng 36, số bị trừ bằng 53. Tìm số trừ Số trừ là: 53 – 36 = 27. Hoạt động 3: Chấm chữa bài Mỗi câu khoanh tròn đúng được 1,0 điểm Câu 1- Chọn C Câu 2- Chọn C Câu 3- Chọn B Câu 4- Chọn D Câu 5 – Chọn B Câu 6 – Chọn D II- PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm): Câu 7 (2,0 điểm) : Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm: a) 41 b) 53 c) 36 d) 27 Câu 8 (2,0 điểm) : – Ghi lời giải, phép tính, đơn vị đúng được 1,75 điểm; – Ghi đáp số đúng được 0,25 điểm – Giải : Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán được là: 42 – 7 = 35 (lít) – Đáp số : 35 lít dầu Xem thêm nhiều đề thi học kì 1 lớp 2 trên ________________________________ Hướng dẫn học HƯỚNG DẪN viÕt BÀI: Gµ tØ tª víi gµ. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS viết đoạn 1 của bài “ Gà tỉ với gà ” - Biết cách trình bày đoạn văn. - Viết đúng cỡ, đúng khoảng cách, đúng mẫu chữ của VSCĐ. II CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: - GV đọc đoạn cần viết - 2 hs đọc lại bài. H: Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì? Vì sao? H: Khoảng cách các con chữ viết như thế nào? * GV lưu ý cho hs khi viết dấu ngoặc kép, dấu chấm than..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> - GV đọc các từ khó - HS viết vào bảng con: nguy hiểm, cúc…cúc…cúc,dắt, miệng. Hoạt động 2: Viết bài. - GV đọc hs viết bài. - GV đọc hs khảo bài. - Đổi vở cho nhau để khảo bài. * Thu chấm bài: - Nhận xét bài viết. Hoạt động 3:. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà luyện viết các từ còn viết sai. Tù nhiªn vµ x· héi Phßng tr¸nh ng· khi ë trêng I. MỤC TIÊU: - HS kể tên những hoạt động dẽ gây ngã và gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã. - GD- KNS: + Kĩ năng kiên định + Kĩ năng ra quyết định + Phát triển kĩ năng giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vẽ trong sách giáo khoa (trang 36, 37) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: TC Bịt mặt bắt dê. - HS chơi ở sân trường. Sau khi chơi. GV hỏi: Các em chơi có vui không? Trong khi chơi có em nào bị ngã không? - GV kết luận. Hoạt động1: Làm việc với SGK để nhận biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh. * Mục tiêu: HS kể tên những hoạt động dẽ gây ngã và gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. * Cách tiến hành: Bước 1: Động não. - Quan sát tranh, nêu những hoạt động nguy hiểm cần tránh. H: Kể tên các hoạt động nguy hiểm cần tránh ở trường. - GV ghi lên bảng..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Bước 2: Làm việc theo cặp. - HS quan sát tranh 1,2,3,4 trong SGK Trang 36,37 nói và chỉ các hoạt động trong từng hình. H: Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm? Bước 3: Làm việc cả lớp GV kết luận: Những hoạt động chạy nhảy trong sân, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, ….nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho bạn khác. Hoạt động 2: Lựa chọn các hoạt động bổ ích. * Mục tiêu: Có ý thức chọn và chơi trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. * Cách tiến hành: Bước1: Làm việc theo nhóm. - HS trong các nhóm tự chọn cho nhóm mình một trò chơi bổ ích. - Các nhóm thực hiện trò chơi đó. Cả lớp thảo luận. Bước 2: Làm việc cả lớp. - HS tìm ra những trò chơi nguy hiểm. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: *Cần tránh xa các trò chơi nguy hiểm khi chơi ở trường để phòng tránh ngã. ___________________________________ Thø 6 ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2016 Tù hoc: Häc sinh tù «n luyÖn : To¸n, TiÕng ViÖt I.Môc tiªu: - Cũng cố cho HS về ôn tập phép cộng và phép trừ -HS biết làm các bài tập về tìm số hang, số trừ, số bị trừ. -Biết giải các bài toán ít hơn. - Ôn đọc lại bài Gà ‘tỉ tê” với gà ë SGK. - Luyện viêt: Cũng cố cho HS luyện viết đúng các con chữ trong bài Gà ‘tỉ tê” với gà. II.Hoạt động dạy học: - Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: - Nhãm 1: To¸n: - Cũng cố cho HS về ôn tập phép cộng và phép trừ Bµi 2: Tìm x a) 30 + x = 100 b) x – 36 = 57 c) 56 – x = 29 -HS nêu các thành phần -Muốn tìm số hạng ta làm thế nào? -Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? -Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Bài 3: HS đọc bài toán và phân tích bài toán. a)HS phân tích bài toán GV tóm tắt lên bảng HS giải vào vở LT Bài giải Số lít đâu đã bán là:.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> 95 – 59 = 36(l) Đáp số: 36(l) Bài 4 HS đọc bài toán và phân tích bài toán. a)HS phân tích bài toán GV tóm tắt lên bảng HS giải vào vở LT 1 em lên bảng giải vào bản phụ. - Nhóm 2: Tiếng việt: - Cho học sinh đọc nhẩm lại lại Gà ‘tỉ tê” với gà ë SGK 2.Luyện đọc. - Đọc từng câu: + HS tiếp nối nhau đọc từng câu. + GV theo dỏi và nhận xét. - Đọc đoạn trong bài: + HS tiếp nối nhau đọc đoạn. + GV nhận xét. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - 5HS một nhóm đọc bài, GV theo dỏi nhận xét. - Thi đọc bài giữa các nhóm. - Gọi một số học sinh đọc toàn bài. Nhúm 3:Luyện viết: - Cho HS luyện viết bài Gà ‘tỉ tê” với gà - Các nhóm lên trình bày. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Giáo viên chấm một số bài – Nhận xét. III/ Còng cè – dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. LuyÖn TiÕng ViÖt LuyÖn tËp tõ ng÷ vÒ vËt nu«i. C©u kiÓu Ai thÕ nµo? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố lại bài học, bài tập đã học. - Giúp hs nhận biết được các từ chỉ vật nuôi qua 1 số bài tập - Điền đúng các từ ngữ chỉ con vật nuôi. - Luyện cách đặt kiểu câu ai thế nào? II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Củng cố kiến thức: - GV gọi hs đặt câu. 2. Luyện tập: - HS làm miệng bài tập - HS đặt 3 câu theo mẫu Ai, con gì, cái gì ? Thế nào ? Ai thế nào? Cô giáo em rất yêu thương học sinh. Con gì, thế nào?……………………………………………………… Cái gì thế nào? ……………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Lớp nhận xét - GV bổ sung. Bài 1: HS làm vào vở ô ly. Hãy lựa chọn các từ ( khoẻ, chậm, dài, cao, đẹp, nhanh, hiền.) điền vào chỗ trống để tạo nên hình ảnh so sánh. ……..như núi.. ; ………….như sông.. …….như voi.. ; …………..như sóc.. …….như rùa.. ; ………….. như bụt.. - Chấm chữa bài. Bài 2: GV viết bài lên bảng. - 1 em đọc yêu cầu bài tập – lớp làm vào vở ô ly - Gọi hs điền lớp nhận xét * Đặt câu theo mẫu: Ai ( Con gì, cái gì) thế nào? 3 câu 3 kiểu Ai( con gì, cái gì) Mẫu : Quyển vở 3. Củng cố dặn dò. thế nào? còn thơm mùi giấy.. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thêm 1 số bài nâng cao. ______________________________ Luyện Toán ÔN TẬP I.Môc tiªu: - Còng cè l¹i cho HS nhận biết được hình để viết tên các hình -Biết dùng thước để vẽ 3 điểm thẳng hàng. - HS làm tốt các bài tập trong VLT trang 83. - Dành cho học sinh khá, giỏi: bài 4. II.Hoạt động dạy học: - Híng dÉn HS lµm bµi tËp : Bài 1: HS nêu y/c BT(Viết tên của mỗi hình vào chỗ chấm). - GV vẽ lên bảng BT1.Hướng dẫn HS cách làm. - HS làm vào VLT. a). b) A. B. …………………. c).
<span class='text_page_counter'>(113)</span> C. D. Đường thẳng CD. …………. …………. - GV hỏi miện HS trả lời. - GV và HS nhận xét. Bài 2: HS nêu y/c bài a,b,c. -GV gọi HS lên bảng vẽ. a) Vẽ điểm C để được 3 điểmA,B,C thẳng hàng. A. B. Bài b,c tương tự -HS và GV nhận xét. Bài 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài . a) Cho điểm A ở đầu 1 dòng kẻ. Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm.Trên dòng kẻ đó. Vẽ thêm đoạn thẳng BC cùng dòng kẻ đó. Đo và tính độ dài đoạn thẳng AC. A……………………………………………………….. b) Cho điểm O ở đầu 1 dòng kẻ.Trên dòng kẻ đó và ở cùng về bên phải.Vẽ điểm M và điểm N sao cho OM = 7cm và ON = 1 dm.Đo và tính độ dài đoạn thẳng MN O……………………………………………………….. Bài 4 Dành HS khá, giỏi - HS đọc y/c bài và làm bài.(Vẽ thêm 2 hình theo mẫu) HS vẽ GV nhận xét. - Gi¸o viªn chÊm mét sè bµi – NhËn xÐt. III/ Còng cè – dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. ______________________________ TuẦn18 Thứ 3 ngày 3 tháng 1 năm 2017 DẠY BÙ SÁNG THỨ 3 ______________________________ Thứ 5 ngày 5 tháng 1 năm 2017 Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi. Ô ăn quan. - Bồi dưỡng cho các em khả năng đoàn kết , làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> II CHUẨN BỊ + Vẽ các vòng tròn. Sỏi. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Cách chơi Địa điểm : Trên sân trường. Số lượng: 5-6 em chơi 1 nhóm. +Hướng dẫn: Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trưng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc khác nhau để dễ phân biệt hai bên, mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô. Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan (bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục). Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng được dừng cách khoảng là một ô trống, như thế là ta chặp ô trống bắt lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài. Vậy là những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và người đối diện mới được bắt đầu. Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu tiên, cả hai thay phiên nhau đi quan cho đến khi nào nhặt được phần ô quan lớn và lấy được hết phần của đối phương. Như thế người đối diện đã thua hết quan. Hết quan tàn dân, thu quân kéo về. Hết ván, bày lại như cũ, ai thiếu phải vay của bên kia. Tính thắng thua theo nợ các viên sỏi. Quan ăn 10 viên sỏi.Cách chơi ô ăn quan được nói lên rất đơn giản nhưng người chơi ô ăn quan đã giỏi thì việc tính toán rất tài tình mà người đối diện phải thua cuộc vì không còn quan (sỏi) bên phần mình để tiếp tục cuộc chơi... - Cho HS chơi thử - GV theo dõi hướng dẫn những em còn lúng túng III CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét chung giờ học LuyÖn to¸n LuyÖn tËp chung. I.MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng tính nhẩm phép cộng, phép trừ đã học. - Làm thành thạo, nhận đúng các dạng toán tìm số trừ, số bị trừ, tìm số hạng trong 1 tổng ..
<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Giải bài toán 1 phép tính về ít hơn. - Trình bày đúng, đẹp các bài toán . - Làm thêm 1 số bài toán nâng cao. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức * GV gọi hs nêu lại ghi nhớ về tìm số trừ, số bị trừ, tìm số hạng trong 1 tổng . - Lớp nhận xét . Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính 12 – 6 =. 14 – 7 =. 18 – 9 =. 7+8=. 6+5=. 7+3=. * Bài tập dành cho hs trung bình, yếu Bài1:. Đặt tính rồi tính 35 + 35. 91 – 48. 34 + 29. 47 + 24. 83 – 38. 74 – 26. - HS làm vào vở ô ly Bài 2: Ghi kết quả tính: 18 – 4 + 9 =. 9+8–8=. 6+8–8=. 7+8–8=. 14 – 8 + 7 =. 17 – 6 + 8 =. Bài 3: Bao gạo thứ nhất nặng 45 kg bao gạo thứ hai nhẹ hơn bao thứ nhất 9 kg . Hỏi bao gao thứ hai nặng bao nhiêu kg? Giải Bao gạo thứ hai nặng số kg gạo là 45 – 9 = 36 ( kg ) Đáp số 36 kg Bài 4: Hãy kéo dài đoạn thẳng CD theo chiều mũi tên để được đoạn thẳng CH Dài 12 cm C. D. ---------. ________.___________._________ * Bài tập dành cho hs khá giỏi:.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Bài 5: Một thúng đựng 56 quả vừa trứng gà, vừa trứng vịt. Mẹ đã bán 25 quả trứng gà, trong thúng còn 12 quả trứng gà nữa. Hỏi lúc đầu trong thúng có bao nhiêu quả trứng gà , bao nhiêu quả trứng vịt? Giải Số trứng gà có là 25 + 12 = 37 ( quả) Số trứng vịt có là 56 – 37 = 19 ( quả) Đáp số: 19 quả Hoạt động 3: Chấm chữa bài - Nhận xét tiết học. –––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên xã hội Thực hành : Giữ trờng học sạch đẹp I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện một số hoạt động làm sạch đẹp trường lớp. - Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn - GD-KNS: + KN tự nhận thức + Kĩ năng làm chủ bản thân + KN ra quyết định + Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. - Biết tác dụng của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp đối với sức khỏe và học tập - Có ý thức giữ trường, lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp sạch đẹp. - Làm một số công việc giữ gìn trường, lớp học sạch, đẹp: quét lớp, sân trường, tưới cây , chăm sóc cây của lớp, của trường ...... II. ĐỒ DÙNG : - Các dụng cụ: chổi, sọt rác III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: 2.Thực hành làm sạch đẹp trường lớp: -Giáo viên phân công nhiệm vụ. Hướng dẫn học sinh làm: + Tổ 1: Quét sân trước nhổ cỏ vườn hoa. + Tổ 2: Làm vệ sinh sân sau. +Tổ 3: Quét dọn lớp học -Các tổ làm việc. Giáo viên theo dõi ,hướng dẫn thêm.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> 3. Nhận xét, đánh giá: - GV nêu ưu khuyết điểm của từng tổ, cá nhân sau khi làm xong –––––––––––––––––––––––––––––– Thø 6 ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2017 Tự học Häc theo híng dÉn cña Gi¸o viªn I MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành các môn học trong tuần. - HS khá giỏi luyện kĩ năng viết chữ đẹp. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoàn thành vở Tập viết, VBT Toán, VBT TNXH, VBT Đạo đức 2.Củng cố kiến thức: - Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: Nhỏ, dốt, nhớ, trong . 3. Thực hành: * Cả lớp làm bài sau: Bài 1: Em hãy viết khoảng 5 câu kể về những người thân trong gia đình. * Gv lưu ý cho hs khi viết bài. - Chọn người em muốn viết. Tên tuổi, tình cảm của em đối với người ấy - Hoặc có thể viết ngược lại. - GV theo dõi hs viết bài. - HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa lỗi. 2. Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài vào vở ô li ( Nhóm HS khá, giỏi) 1.Điền số vào ô trống để 3 ô liên tiếp đều có kết quả bằng 9 2 3 3 2 2.Điền số vào ô trống để 3 ô liên tiếp đều có kết quả bằng 8 5 2 5 2 3.Viết tiếp hai số vào chỗ chấm a , 1, 3,5 b , 2,4,6, Chấm, chữa bài III CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét chung giờ học _______________________________ LuyÖn TiÕng ViÖt Luyện viết đoạn văn kể về gia đình, anh chị em. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh biết cách viết về người thân trong gia đình khoảng 5 câu. - Rèn kĩ năng viết câu văn có hình ảnh, kể chân thực hình ảnh em quan.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> sát được. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Củng cố kiến thức: - Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: Nhỏ, dốt, nhớ, trong . 2. Thực hành: H: Bà em tên là gì ? Bà em năm nay bao nhiêu tuổi? H: Tính tình thế nào? Tình cảm của em đối với bà thế nào? * Cả lớp làm bài sau: Bài 1: Em hãy viết khoảng 5 câu kể về những người thân trong gia đình. * Gv lưu ý cho hs khi viết bài. - Chọn người em muốn viết. Tên tuổi, tình cảm của em đối với người ấy - Hoặc có thể viết ngược lại. - GV theo dõi hs viết bài. - HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa lỗi. 3. Dặn dò: - GV hệ thống lại bài –––––––––––––––––––––––––––––– To¸n ¤n tËp nhiÒu h¬n Ýt h¬n I MỤC TIÊU - Củng cố kỉ năng cộng trừ có nhớ một lần. - Giải một số bài toán có một phép tính về nhiều hơn ít hơn II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1, Hs làm các bài tập sau Bài1: Đặt tính và tính 64 - 39; 60 - 19; 46 - 28 ; 85 - 49 - Hs làm bài vào vở nháp – gv gọi hs lên bảng chữa bài - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng Bài 3: Tìm x x - 16 = 5 8 x + 36 = 77 x + 24 = 68 56 + x = 27 gv gọi hs lên bảng chữa bài - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng Bài 4: Hà có 36 quả cam ,Bình có nhiều hơn Hà 17 quả cam. Hỏi Bình có bao nhiêu quả cam? - Hs tóm tắt và giải - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> Bài 5: Có một bao gạo nặng 46 kg , người ta thêm vào bao 25 kg .Hỏi bao gạo nặng tổng cộng bao nhiêu kg ? - Hs tóm tắt và giải - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng Đối với hs khá giỏi Bài 6: Tấm vải hoa dài 51 m . Tấm vải hoa dài nhiều hơn tấm vải trắng 9 m. Hỏi tấm vải trắng dài bao nhiêu mét? - Hs làm bài vào vở - Gv gọi hs khá lên bảng làm bài. - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng 2,Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________ TuÇn19 Thứ 3 ngày 11 tháng 1 năm 2017 LuyÖn TiÕng ViÖt Luyện đọc : Chuyện bốn mùa I. MỤC TIÊU: - Học sinh luyện đọc thành tiếng, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng giọng nhân vật. - Nắm được nội dung bài II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài. * GV luyện đọc lại cách ngắt nghỉ câu văn dài. - GV đọc mẫu - HS đọc theo hướng dẫn của gv - Thi đọc giữa các nhóm đọc theo đoạn. (2 lượt ) - Nhận xét * Đọc cả bài: Thi đọc cả bài - 3 nhóm 3 em đọc. - Nhận xét. - HS nhắc lại nôi dung bài. Hoạt động 2: Đọc cá nhân - Gọi hs đọc cả bài. * Thi đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - gọi 1 số em đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm theo nhóm Hoạt động 3 : Luyện đọc phân vai : * Phân vai: Nàng Xuân, nàng Đông, nàng Thu, nàng Hạ và bà Đất - Đọc theo nhóm.Đọc đúng giọng nhân vật. - Đại diện một số nhóm thi 3 Củng cố dặn dò: - Luyện đọc bài đọc thêm. - Nhận xét tiết học _______________________________________ Hướng dẫn học.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> TRÒ CHƠI: CHÔI CHUYEÀN I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi « Chơi chuyền ». - Bồi dưỡng cho các em khả năng đoàn kết , làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt . II CHUẨN BỊ Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và một quả tròn nặng (quả cà, quả bòng nhỏ...) III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Cách chơi Địa điểm : Trên sân trường. Số lượng: 5-6 em chơi 1 nhóm. +Hướng dẫn: Trò chơi dành cho con gái. Số người chơi 2-5 người. Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và một quả tròn nặng (quả cà, quả bòng nhỏ...), ngày nay các em thường chơi bằng quả bóng tennis. Cầm quả ở tay phải tung lên không trung và nhặt từng que. Lặp lại cho đến khi quả rơi xuống đất là mất lượt. Chơi từ bàn 1 (lấy một que một lần tung) bàn 2 (lấy hai que một lần) cho đến 10, vừa nhặt quả chuyền vừa hát những câu thơ phù hợp với từng bàn. Một mốt, một mai, con trai, con hến,… Đôi tôi, đôi chị… Ba lá đa, ba lá đề v.v. Hết bàn mười thì chuyền bằng hai tay: chuyền một vòng, hai vòng hoặc ba vòng... và hát: “Đầu quạ, quá giang, sang sông, trồng cây, ăn quả, nhả hột…” khoảng 10 lần là hết một bàn chuyền, đi liền mấy ván sau và tính điểm được thua theo ván. Khi người chơi không nhanh tay hay nhanh mắt để bắt được bóng và que cùng một lúc sẽ bị mất lượt, lượt chơi sẽ chuyển sang người bên cạnh. Chơi chuyền làm người ấm lên và rất vui. Thường trong suốt mùa hè hoặc mùa thu, các cô gái nhỏ chơi chuyền ở khắp mọi nơi, dưới bóng cây hay ở sân nhà... - Cho HS chơi thử - GV theo dõi hướng dẫn những em còn lúng túng III CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét chung giờ học Thứ 5 ngày 12 tháng 1 năm 2017 LuyÖn to¸n LuyÖn tËp Tæng cña nhiÒu sè I. MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức về tổng của nhiều số. - Luyện cách tính nhẩm, cách đặt tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ1: GV chia nhóm học sinh.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> HĐ2 . Giao bài tập cho các nhóm Bài 1. Tính 4+6+5 8+7+4 3+5+7 5+5+5 6+6+6 8+8+8 - GV nêu y/c - HS làm vào vở - Lớp và gv chữa bài Bài 2. Tính 13 35 12 24 + 32 + 20 + 12 + 24 24 6 12 24 ___ ____ ____ _____ - Gọi 4 em lên làm 4 bài, cả lớp làm vào vở - Chữa bài thống nhất kết quả Bài 3. Số 15kg + 15kg + 15kg = ...kg 8l + 8l + 8l + 8l = ...l - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Nhận xét chữa bài Bài 4. Tổng số tuổi bố và tuổi anh là 84. Tuổi bố là 58 . Hỏi anh bao nhiêu tuổi ? H: Bài toán cho biết gì? tìm gì? - Một hs lên giải, cả lớp làm vào vở Bài 5. ( HS khá giỏi làm thêm) Ông 72 tuổi . Bố 35 tuổi . Hỏi ông hơn bố bao nhiêu tuổi ? - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Nhận xét chữa bài - Nhận xét giờ học ________________________________ Hướng dẫn học Híng dÉn luyÖn viÕt ch÷ hoa : P I. MỤC TIÊU. - Học sinh viết được chữ hoa P cỡ vừa và chữ hoa P cỡ lớn, và cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn - Học sinh viết được vào bảng con và vở luyện viết. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con chữ hoa P cỡ vừa và chữ hoa P cỡ lớn. - Giáo viên nói lại quy trình viết chữ hoa P: Đặt bút tại giao điểm của ĐKN ( đường kẻ ngang ) 6 và ĐKD ( đường kẻ dọc) 3, sau đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong vào trong. Điểm dừng bút nằm trên ĐKN 2 và ở giữa ĐKD 2 và 3 Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên giao điểm của ĐKN 5 và ĐKD 3 viết nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau.Điểm dừng bút ở giữa đường ĐKN 4 và ĐKD 5 - Giáo viên vừa nêu quy trình vừa viết lên bảng cho hs theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Cho hs viết vào bảng con chữ hoa P, cả lớp viết bảng, giáo viên chỉnh sửa cho hs yếu - Giáo viên gõ bảng học sinh giơ bảng viết lên - Viết tiếp cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn Cho hs giải thích cụm từ 2.Viết vào vở luyện viết. - Học sinh viết vào vở luyện viết - Giáo viên đi hướng dẫn từng học sinh viết Thu vở nhận xét 3. Củng cố dặn dò. Yêu cầu học sinh luyện viết thêm ________________________________________ Tự nhiên và Xã hội Đêng giao th«ng I. MỤC TIÊU: - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. - Nhận biết một số biển báo giao thông. HSKG: Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. - Giáo dục kỹ năng sống + Kĩ năng ra quyết định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh một số loại phương tiện giao thông - Một số biển báo giao thông thông dụng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Giới thiệu bài: Cho hs xem các loại phương tiện giao thông và nêu vấn đề về các loại đường giao thông mà các phương tiện đó đi. 2,Phát triển bài. HĐ1:Đường bộ. * Hs quan sát tranh 1,2 SGK trao đổi theo cặp các câu hỏi tương ứng. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Đường bộ dành cho các loại xe cơ giới( ô tô, mô tô,công nông…) và các phương tiện thô sơ.Đường sắt dành cho tàu hoả ( xe lửa). Cả đường bộ và đường sắt được gọi chung là đường bộ. * Trò chơi: Đố bạn - HS: quay mặt vào nhau đố nhau các biển báo giao thông có trong hình 3, sau đó một vài cặp trình bày trước lớp. - GV cho hs quan sát các biển báo sưu tầm được nội dung từng biển báo. GV nhận xét bổ sung : Các biển báo chỉ dẫn cho người tham gia giao thông thường có màu xanh trắng; các biển báơ cấm thường có màu đỏ trắng… HĐ2: Đường thuỷ- đường không..
<span class='text_page_counter'>(123)</span> - GV giải nghĩa cho hs hiểu: Đường thuỷ: đường dưới nước Đường không: đường trên không trung( trên trời) - Gv cho hs quan sát sgk rồi trả lời câu hỏi trong sgk + Đường thuỷ dành cho các loại tàu, thuyền, bè… + Đường không dành cho máy bay H:Kể tên các loại đường giao thông các phương tiện giao thông có ở địa phương? H:Tại sao cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?( để tham gia giao thông đúng quy định, an toàn) 3.Củng cố, dặn dò: H: Có mấy loại đường giao thông? đó là những loại đường nào? Dặn hs ghi nhớ bài và tham gia giao thông theo các biển báo bà chỉ dẫn Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2017 Tự học Hoµn thµnh c¸c m«n häc I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành bài học của ngày thứ2, thứ 3, thứ 4, thứ 5 .(Tập đọc, Toán, ) - Nâng cao kiến thức Toán cho HS K- G ( HS đã hoàn thành) II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích y/c tiết học 2. hướng dẫn HS hoàn thành bài học. - GV y/c HS hoàn thành các vở : BT Toán , BT Tiếng việt. - GV theo dõi giúp HS hoàn thành, kịp thời giúp đõ HS gặp khó khăn.( HS yếu) 3. Nâng cao kiến thức môn Toán cho HS K- G Bài 1: Đào 3 tuổi, tuổi mẹ gấp Đào 7 lần tuổi của Đào. Hỏi tuổi mẹ Đào là bao nhiêu? - GV gợi ý h/s tóm tắt và giải. Tóm tắt Bài giải Đào : 3 tuổi Tuổi của mẹ Đàolà: Mẹ gấp 7 lần tuổi Đào 3 x 7 = 21 ( tuổi) Mẹ Đào ....tuổi? Đáp số: 21 tuổi Bài 2: Số? Thừa số 3 3 2 Thừa số 9 6 8 Tích GV gợi ý Hỏi muốn tìm tích ta làm như thế nào? HS làm vào vở, Gv theo dỏi. Bài 3: Tính nhanh. 11 + 28 + 24 + 16 + 12 + 9 ; 65 – 13 – 17 + 15 - HS làm bài , nhận xét bài. 4. Nhận xét, dặn dò.. 2 9. 3 7.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Nhận xét tiế học. ________________________________________ Luyện Tiếng Việt LuyÖn tËp vÒ LuyÖn tõ vµ c©u I.MỤC TIÊU. - Giúp hs biết được các mùa trong năm bắt đầu vào tháng mấy trong năm - Trả lời được các câu hỏi liên quan đến các tháng trong năm II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Củng cố kiến thức. Gv cho hs nêu lại các tháng của từng mùa trong năm 2.Thực hành Hướng dẫn hs làm các bài tập vào vở Bài 1. Em hãy cho biết mùa xuân bắt đầu từ tháng mấy kết thúc vào tháng mấy? Bài 2. Trả lời các câu hỏi sau: a) Khi nào em được nghỉ hè? b) Khi nào bắt đầu mùa đông? c) Em được cô giáo khen khi nào? d) Em vui nhất khi nào? Bài 3. Em hãy đáp lại các lời nói sau. a) Khi chị phụ trách sao chào các em b) Khi cô giáo gọi trả lời câu hỏi c) Khi gặp thầy cô giáo cũ Bài 4.Nếu ở nhà một mình có người lạ tới chơi, em sẽ nói gì? - Gv hướng dẫn hs làm bài - Cho hs làm vào vở - Gọi một số hs lên bảng làm - Cho hs nhận xét bài bạn - Gv chữa bài nhận xét LuyÖn to¸n LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính tổng của nhiều số hạng. - Biết tính tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Lập được bảng nhân 2. - Giải các bài toán liên quan. II. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu bài học. Viết tên bài học lên bảng. 2, Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1.Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân ( Theo mẫu ) A, 4 + 4 + 4 = 12 b, 5 + 5 + 5 + 5 = 20 4 x 3 = 12 …………….. C, 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 40 d, 9 + 9 = 18.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> ……………………….. ……………. E, 6 + 6 + 6 + 6 = 24 g, 10 + 10 + 10 = 30 …………………. …………………. 1 HS đọc yêu cầu bài 2 HS làm bảng phụ - Cả lớp làm vào vở . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng . Bài 2. Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu ) a) 7 x 2 = 7 + 7 = 14 c, 9 x 4 = 7 x 2 = 14 9x4= b) 3 x 5 = d, 8 x 3 = 3x5= 8x3= 1 HS đọc yêu cầu bài 2 HS làm bảng phụ - Cả lớp làm vào vở . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng . Bài 3 Dựa vào bài tập 2 , viết theo mẫu : A, Phép nhân 7 x 2 = 14 có các thừa số là 7 và 2 , có tích là 14 . B, , Phép nhân 3 x 5 = ………………………………………….. C, Phép nhân 8 x 3 = …………………………………………… D, Phép nhân 9 x 4 = ………………………………………....... GV hướng dẫn HS làm bài . HS làm bài vào vở thực hành . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng . Bài 4 . Đố vui 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS nhẩm và khoanh vào 3 số có tổng bằng 12 . Đọc kết quả. GV nhận xét . 3.Củng cố dặn dò. Nhận xét chung giờ học. Dặn HS học bài ở nhà . __________________________ TuÇn 20 Thứ 3 ngày 17 tháng 1 năm 2017 Luyện toán LuyÖn tËp I.MỤC TIÊU. - Cñng cè kiÕn thøc vÒ b¶ng nh©n 3 . - Luyện cách tính nhẩm, vận dụng bảng nhân để làm các bài tập. - Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. II. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - Gọi hs yêu đọc thuộc lòng bảng nhân 3 - Nhận xét ghi điểm. * GV chia nhóm học sinh: Giao bài tập cho các nhóm Bài 1. Tính nhẩm ( làm miệng ) 3 x3 – 3 = 3x8–7= 3 x 7 b+ 9 = 35+6= 3x4+9= 3x6–8=.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> - HS đọc tiếp sức kết quả - GV ghi bảng Bài 2: Số ( Làm vào vở ô ly) 2 x 16 + …. = 35 4 x 20 + …= 56 3 x 12 - …= 9 6 x18 - … = 9 Bài 3: Một chiếc cặp có 2 quyển vở . Hỏi 8 chiếc cặp như thế có bao nhiêu quyển vở? H: Bài toán cho biết gì? Bắt ta làm gì? - Cả lớp giải vào vở - GV và lớp chữa bài Giải Tám chiếc cặp có số vở là 2 x 8 = 16 ( quyển vở ) Đạp số: 16 quyển vở * Bài tập dành cho hs khá giỏi: Bài 4: Tìm x ( Làm vào vở ô ly) 4 < X x 2 < 10 10 < 3 x X< 18 Vì X x 2 = 2 x 2 = 4 ( không đúng yêu cầu bài) X x 2 = 2 x 3 = 6 ( Đúng yêu cầu bài ) X x 2 = 2 x 4 = 8 ( Đúng với yêu cầu bài ) X x 2 = 2 x 5 = 10 ( Không đúng yêu cầu bài ) Vậy x= 3 , 4. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. Chấm chữa bài - Nhận xét giờ học __________________________ LuyÖn TiÕng ViÖt §¸p lêi chµo - lêi tù giíi thiÖu I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu với người lớn, bạn bè. - Thực hành cách đáp lời chào, lời giới thiêu qua một số bài tập. - Luyện cách viết ngắn về mùa trong năm. III. Hoạt động dạy học: 1.Củng cố kiến thức: H: Kể tên các mùa trong năm? Các mùa bắt đầu từ tháng nào và kết thúc tháng nào trong năm? 2. Thực hành * Cả lớp làm bài sau: Bài 1: Hãy viết lời đáp cho những lời chào hỏi sau đây: a. Chào bạn! Bạn đã đi học đấy à? b. Cháu ơi, đây có phải lớp 2 A không cháu? c. Cháu ơi, cho bác hỏi cô Lan dạy lớp 2B là cô nào hả chưa? Bài 2: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong những trường hợp sau: - Gặp bố mẹ của bạn giữa đường..
<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Gặp chị của bạn em khi em tới nhà chơi với bạn . Bài 3: Viết đoạn văn ngắn từ 4 – 6 câu nói về mùa xuân * Gv lưu ý cho hs khi viết bài. - Giới thiệu về mùa xuân bắt đầu từ tháng nào? Mùa xuân có những cảnh vật, cây cối gì đẹp. Mùa xuân báo hiệu điều gì? Có gì vui? - GV theo dõi hs viết bài. - HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa lỗi. 3. Dặn dò: - Học bài tuần sau. __________________________________ Thứ 5 ngày 19 tháng1 năm 2017 LuyÖn To¸n Ôn phép nhân đã học I. Môc tiªu: - Củng cố về bảng nhân 2 và 3. - Thực hiện phép tính nhân đã học vào giải bài toán có một phép nhân đã học - Đối với khá, giỏi làm nâng cao. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài dành cho cả lớp Bài 1 : Điền dấu >, < ,= vào chỗ chấm thích hợp. 1 2 …..2 3 2 5…….2 6 2 5…..5 2 - HS đọc y/c. GV gợi ý cho HS nhận biết trong các phép tính trên. - HS làm bài vào vở. HS - Gv chữa bài chốt kết quả đúng . Bài 2 : Tính kết quả ( theo mẫu ) Mẫu: 2 x 5 + 7 = 10 + 7 = 17 - Lu ý tính nhân trớc cộng sau. a. 3 2 + 3 b. 4 2 + 4 c. 3 9 + 2 - HS làm bài vào vở, GV cho một số HS lên bảng làm bài rồi chữa bài. Bài 3 : Mỗi lọ có 3 bông hoa. Hỏi 10 lọ có bao nhiêu bông hoa ? - HS tự làmbài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. - HS Chữa bài chốt kết quả đúng : Bài giải : 10 lọ có số bông hoa là : 3 x 10 = 30 (bông hoa ) Đáp số : 30 bông hoa 3Cũng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài ở nhà __________________________________ Tù häc: Häc theo híng dÉn cña gi¸o viªn.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> I. Môc tiªu: - Giúp HS hoàn thành các bài tập đã học trong hai thứ 2, 3, và thứ 4 - Nâng cao kiến thức Toán cho HS khá giỏi. - Kiểm tra bảng cửu chương chia 2 của HS TB, yếu II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn luyện - Y/c HS kiểm tra lại tất cả các bài đã học của thứ 2,3, 4(toán, Tập đọc, chính tả, thủ công ) - Y/c HS tự mình hoàn thành bài học, GV theo dõi hướng dẫn cụ thể cho từng HS gặp khó khăn.: Toán kiểm tra số em yếu và chưa thuộc bảng nhân, chia ( Phép chia, bảng chia 2; Tập đọc kiểm tra em đọc yếu : Cò và Cuốc; K Anh, Đ Nam, T Nam, Nguyễn Huy. 3. Nâng cao kiến thức Tiếng Việt cho HS K- G và HS đã hoàn thành. Kiểm tra kiến thức HS yếu, TB làm toán vở BT toán. - Y/c HS K-G làm bài tập sau : Bài 1: a, GV nêu đề bài và phân tích đề bài : Em hãy viết 5 – 7 câu ( dành cho HS K – G ) , 2 -3 câu tả về một loài chim em yêu thích nhất. - HS đọc y/c H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ( Viết về một loài chim ) H: Em sẽ viết về con chim gì ? và viết những cái gì ? Cho HS thảo luận về con chim mình yêu thích với bạn bên cạnh. - Cho Một số HS trả lời trước lớp. - GV lưu ý một số bước sau : + Em viết về con chim gì ? + trông nó như thế nào ? ( cặp mỏ, màu lông, đôi chân …) + Nó có ích gì đối với con người như thế nào ? + Em yêu nó như thế nào ? b, HS viết bài vào vở - GV theo dõi nhắc nhở thêm khi viết văn.) - HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ và câu cho HS. - Nhận xét Đọc bài văn mẫu cho HS nghe 3. Dặn dò : Tiếp tục tập tả thêm một số loài chim khác mà em biết. __________________________________ Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2017 LuyÖn TiÕng ViÖt §iÒn tõ - ViÕt ®o¹n v¨n I. Môc tiªu: Gióp HS : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn cho sẵn ..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Viết được đoạn văn 3 - 5 câu nói về những gì em biết về mùa xuân theo gợi ý cho sẵn II. Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiÖu bµi 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn 1 HS Đọc yêu cầu bài. 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở thực hành. HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng. Một sớm tinh mơ , chim gõ kiến thức dậy , gõ mõ vào thân cây , thông báo : " Cốc ! Cốc ! Cốc ! Mùa xuân đã về ! " Nàng tiên mùa xuân bay lợn nhẹ nhàng trên không trung , đánh thức từng chồi non đang ngủ yên trong kẽ lá .Cả khu rừng bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài . Bên khóm trúc già , đất bỗng nứt ra .Những đọt măng trúc đội đất ngoi lên rồi nảy cành , đâm lá .Phía trên ngọn , cào cào , châu chấu nhảy tí tách . Dới đất đàn kiến tất bật đi kiếm mồi , cụng đầu chào hỏi nhau tíu tít . Theo Lê Quang Long Bài 2: Viết 1 đoạn văn 3 đến 4 câu nói n hững gì em biết về mùa xuân Gợi ý: - Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào trong năm ? - Em thấy khí hậu , cây cối …. Mùa xuân có gì đặc biệt ? - Tình cảm của em với mùa xuân thế nào ? 1 HS Đọc yêu cầu bài. GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài. cả lớp làm vào vở thực hành. HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình. GV chữa bài chốt kết quả đúng. Hướng dẫn học KÓ chuyÖn mãn ¨n ngµy TÕt quª em . I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG : - HS biết một số món ăn truyền thống ngày Tết cổ truyền dân tộc ;giới thiệu món ăn ngày Tết ở địa phương mình . - HS tự hào về các món ăn truyền thống ngày Tết của quê hương ,của dân tộc. II . QUY MÔ HOẠT ĐỘNG - Tổ chức theo quy mô lớp . .TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Hình ảnh về món ăn cổ truyền ngày Tết . - Bánh kẹo ,món ăn ngày Tết . IV- CÁCH TIẾN HÀNH : Bước 1: Chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> + Ngày cuối cùng trước khi nghỉ Tết ,GV phổ biến : - Buổi học đầu tiên sau ngày nghỉ Tết ,lớp sẽ tổ chức họp mặt đầu xuân .Trong ngày họp mặt đó ,mỗi bạn sẽ giới thiệu cho nhau một món ăn trong ngày Tết mà mình thích . - Phân công chuẩn bị tiết mục văn nghệ . Bước 2 :Họp mặt đầu xuân - GV mang quà tăng cho lớp . - Tập trung toàn bộ quà và chia đều số quà ra các bạn trong lớp . - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do . - Văn nghệ chúc mừng năm mới . - GVCN lên chúc mừng năm mới . - Liên hoan . - Kể chuyện về món ăn ngày Tết . + HS quan sát ảnh giới thiệu cho cả lớp tên các món ăn truyền thống trong ngày Tết + HS giới thiệu những món ăn mình được ăn trong ngày Tết . GV kết luận : ngày nay ,khi đời sống kinh tế của mỗi gia đình ngày càng khá giả không chỉ ngày Tết mới được ăn ngon mà mỗi bữa ăn hằng ngày những người nội trợ cũng học được nhiều cách nấu ăn ngon ….Vì thế nhiều món ăn của ta đã được khách du lịch nước ngoài yêu thích ca ngợi . _________________________________ Đọc sách ĐỌC TO NGHE CHUNG _________________________________ TuÇn 21 Thø 3 ngµy 7 th¸ng 2 n¨m 2017 Luyện Tiếng Việt BỘ LÔNG RỰC RỠ CỦA CHIM THIÊN ĐƯỜNG I,MỤC TIÊU - Luyện đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu phẩy, dấu chấm… - Luyện đọc diễn cảm bài. - HS hiểu được: Đặc điểm của loài chim. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi hs đọc nối tiếp từng câu GV cho HS phát hiện từ khó đọc: lá sồi, sáo, Gõ Kiến, lau tím, tuềnh toảngứt, lạnh buốt, chèo bẻo, loay hoay, khoác, rực rỡ, tuyệt vời. - GV chia bài làm 5 đoạn Đoạn 1 Từ đầu cho đến chiếc lá cho sáo. Đoạn 2: Tiếp đó cho đến….cành lau. Đoạn 3: Tiếp đó cho đến….cho Mai Hoa. Đoạn 4: Tiếp đó cho đến….xơ xác..
<span class='text_page_counter'>(131)</span> Đoạn 5 là phần còn lại - Luyện đọc đoạn trước lớp. - Luyện đọc đoạn trong nhóm. - GV hướng dẫn HS đọc chậm rãi, nhấn mạnh ở những chỗ gợi tả * Thi đọc theo nhóm - Gọi 1 số nhóm đọc thi - lớp nhận xét bạn đọc . * Thi đọc cả bài - Gọi 1 số học sinh đọc bài. - nhận xét bạn đọc bài. Hoạt động 2 : Luyện thực hành Bài 1 : HS làm miệng bài tập Chọn câu trả lời đúng: a) Chim Thiên Đường làm gì để đón mùa đông? Tha rác về lót tổ Giúp Hoa Mai lót tổ Kiếm lá sồi cho Sáo Đen. b) Thiên Đường làm gì khi các bạn thích hoa lá nó kiếm được? Giúp các bạn tìm hoa lá đó Vui vẻ tặng lại các bạn. Giúp các bạn làm tổ. c)Thiên Đường làm gì khi thấy bạn Mai Hoa bị ốm? Chỉ gài cụm cỏ kiếm được che gió cho bạn. Chỉ tứt lông trên ngực mình, lót tổ cho bạn. Giúp các bạn làm tổ. d) Các loài chim lamdf gì khi khi tổ của Thiên Đường hỏng? Chỉ loan tin cho cho các bạn khác biết. Chỉ cùng đến xem tổ của Thiên Đường. Giúp bạn sửa, góp lông dệt lông tặng bạn. e)Phần in đậm trong câu “ bộ lông nâu nhạt của nó xù lên, xơ xác.” trả lời các câu hỏi ? Thế nào? Làm gì? Là gì? * Luyện đọc lại cả bài III.CỦNG CỐ DẶN DÒ H: Câu chuyện cho em biết điều gì? __________________________________ LuyÖn To¸n LuyÖn tËp vÒ b¶ng nh©n 5 I.MỤC TIÊU. - Củng cố lại bảng nhân 5 - Tính được giá trị biểu thức đơn giản - Giải được bài toán có một phép nhân - Tính đuợc độ dài của đường gấp khúc.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu mục đích bài học. Viết tên bài học lên bảng 2.Hướng dẫn hs làm bài tập trong vở thực hành Gv ghi bài tập lên bảng Bài 1. Tính nhẩm 5 x 6 =...... 5 x 9 =...... 5 x 3 =...... 5 x 4 =...... 5 x 8 =...... 5 x 5 =...... 3 x 5 =...... 4 x 5 =...... 5 x 10 =.... 5 x 1 =...... 5 x 2 =...... 5 x 7 = ..... HS làm bài vào vở .Tiếp nối nhau đọc kết quả tính nhẩm . GV nhận xét Bài 2.Tính 1 HS đọc yêu cầu bài . 1 HS làm bài bảng phụ , hs làm bài tập vào vở thực hành a) 5 x 7 - 5 =................ b)5 x 9 - 20 =.................... =................ =.................... b) 5 x 6 - 8 =................ d) 5 x 8 - 12 =................... =................ =................... HS làm bài và chữa bài lẫn nhau . Bài 3. Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3 Hướng dẫn hs phân tích bài toán . Gọi một hs lên bảng làm tóm tắt rồi giải HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng . Bài giải : 8 bình có số lít nước là : 5 x 8 = 40 ( l ) Đáp số : 40 l nước Bài 4. Cho hs đọc yêu cầu bài tập 4 Hướng dẫn hs làm Cho 1 hs làm bảng phụ , cả lớp làm vào vở thực hành Gọi lần lượt từng hs lên bảng làm bài tập Hs cùng gv chữa bài chốt kết quả đúng Bài giải : Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 6 + 5 + 8 = 19 ( cm ) Đáp số : 19 cm * Bài dành cho HS khá Bài1.Một tuần lễ chúng ta học 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ chúng ta học bao nhiêu ngày? Bài4. Tính độ dài đường gấp khúc sau ( bằng hai cách ) A 4cm B E 4cm G.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> 4cm 4cm. 4cm. C D 3. Cũng cố dặn dò Nhận xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục học thuộc và ghi nhớ bảng nhân đã học - Nhận xét tiết học. __________________________________ Thø 5 ngµy 9 th¸ng 2 n¨m 2017 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách vẽ và tính tổng độ dài đoạn thẳng. - Thực hành về cách vẽ đường gấp khúc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: 2. Củng cố kiến thức: Gọi một số học sinh vẽ đường gấp khúc. 3. Luyện tập Bài 1:Tính độ dài đường gấp khúc: Bài 2:Tính độ dài đường gấp khúc ABCD A 4 cm B 3 cm. 3 cm. C 4 cm D Độ dài đường gấp khúc đó là 4 + 4 + 3 + 3 = 14 ( cm ) Đáp số : 14 cm Bài3: Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 21 cm, 48 cm, 25 cm. Tính độ dài đường gấp khúc đó? Giải Độ dài đường gấp khúc đó là 21 + 38 + 25 = 84 ( cm ) Đáp số : 84 cm Bài 4:(hs khá giỏi ) Một đường gấp khúc có độ dài 76 cm gồm hai đoạn thẳng. Đoạn thứ nhất dài 3dm 4cm. Hỏi đoạn thẳng thứ hai dài bao nhiêu cm? Đổi: 3 dm = 30cm + 4 cm = 34 cm Đoạn thẳng thứ hai dài là. 76 – 34 = 42 ( cm ).
<span class='text_page_counter'>(134)</span> Đáp số 42 cm - GV hướng dẫn hs làm bài - Chấm chữa bài. Nhận xét giờ học. Tù häc Hoµn thµnh c¸c m«n häc. I. Môc tiªu: - Giúp HS hoàn thành các bài tập đã học trong hai thứ 5,6 - Nâng cao kiến thức Toán cho HS khá giỏi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn luyện - Y/c HS kiểm tra lại tất cả các bài đã học của thứ 5 , 6(toán, Tập đọc, chính tả, thủ công ) - Y/c HS tự mình hoàn thành bài học, GV theo dõi hướng dẫn cụ thể cho từng HS gặp khó khăn.: Toán kiểm tra số em yếu và chưa thuộc bảng nhân, ; Tập đọc kiểm tra em đọc yếu : Cò và Cuốc; 3. Nâng cao kiến thức Tiếng Việt cho HS K- G và HS đã hoàn thành. Kiểm tra kiến thức HS yếu, TB làm toán vở BT toán. - Y/c HS K-G làm bài tập sau : Bài 1: a, GV nêu đề bài và phân tích đề bài : Em hãy viết 5 – 7 câu ( dành cho HS K – G ) , 2 -3 câu tả về một loài chim em yêu thích nhất. - HS đọc y/c H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ( Viết về một loài chim ) H: Em sẽ viết về con chim gì ? và viết những cái gì ? Cho HS thảo luận về con chim mình yêu thích với bạn bên cạnh. - Cho Một số HS trả lời trước lớp. - GV lưu ý một số bước sau : + Em viết về con chim gì ? + trông nó như thế nào ? ( cặp mỏ, màu lông, đôi chân …) + Nó có ích gì đối với con người như thế nào ? + Em yêu nó như thế nào ? b, HS viết bài vào vở - GV theo dõi nhắc nhở thêm khi viết văn.) - HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ và câu cho HS. - Nhận xét Đọc bài văn mẫu cho HS nghe 4. Dặn dò : Tiếp tục tập tả thêm một số loài chim khác mà em biết. ________________________________________ Thø 6 ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2017 LuyÖn TiÕng ViÖt LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Ôn tập lại các chữ hoa theo từng nhóm đã chia..
<span class='text_page_counter'>(135)</span> - HS viết đúng, đẹp các chữ hoa theo nhóm, ôn tập các kĩ thuật viết chữ. - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu cái đẹp, hăng hái say mê luyên tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1. Luyện tập nhóm 1. - HS nêu: Nhóm 1 gồm có các chữ hoa nào? (A Ă Â N M) - GV lần lượt cho HS luyện tập các chữ hoa trong nhóm 1. - Nhắc lại hình dáng cấu tạo, quy trình viết từng chữ trong nhóm. - Học sinh thực hành viết một số câu ứng dụng: A - ăn vóc học hay. N - Nghĩ trước nói sau. M- Muốn giỏi phải học. - GV cho HS viết bài ca dao ứng dụng dể luyện tập các chữ ở nhóm 1: - HS thực hành viết bài ca dao: Nhớ quê Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Ca dao. - GV quan sát sửa lỗi sai, yêu cầu học sinh viết lại lần 2 2. Luyện tập nhóm 2 - Tương tự nhóm 1 HS nhắc lại các chữ trong nhóm 2: P, B, R, D và luyện tập viết các chữ cái, câu ứng dụng. P – Phải uốn nắn từng nét R – Rước đèn ông sao B – Bút hoa viết chữ đẹp Đ - Đêm rằm trăng sáng - GV cho HS viết bài ca thơ ứng dụng dể luyện tập các chữ ở nhóm 2: HS thực hành viết bài thơ: Bút hoa Bút hoa viết chữ đẹp Phải uốn nắn từng nét Chữ sáng lòng sáng ngời Đẹp chữ là đẹp nết - GV quan sát sửa sai cho học sinh, yêu cầu HS viết lại cho đẹp. 3. Củng cố dặn dò HS nhắc lại các nhóm chữ vừa ôn tập. Dặn HS về nhà viết lại bài đã viết ở lớp. ________________________________________ Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian: TËp tÇm v«ng.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi.Trò chơi Tập tầm vông - Bồi dưỡng cho các em khả năng làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 Hướng dẫn cách chơi GV tập hợp lớp giới thiệu trò chơi GV hướng dẫn cho lớp đọc thuộc bài đồng dao - GV chia lớp làm các nhóm - Trò chơi này cần 2 người hoặc 3, 4 người chơi. Một người nắm một đồ vật nhỏ trong một bàn tay, trái hoặc phải (vd: viên sỏi) và giấu vào sau lưng. Sau đó, người đó đọc to bài đồng dao: Tập tầm vông Tay không tay có Tập tầm vó Tay có tay không Tay không tay có Tay có tay không ? Và nắm chặt lòng bàn tay và đưa hai tay ra. Những người chơi còn lại sẽ đoán xem tay nào có nắm viên sỏi. * Luật chơi: Nếu người chơi bị đoán trúng tay nắm viên sỏi hoặc những người chơi còn lại không đoán được tay nào nắm viên sỏi thì tùy vào quy định của cuộc chơi có thể bị phạt khác nhau. 2 HS chơi - Cho HS chơi thử - GV theo dõi hướng dẫn những em còn lúng túng III CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét chung giờ học ___________________________________ Đọc sách CẶP ĐÔI ________________________________ TuÇn 22 Thø 3 ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2017 Luyện Tiếng Việt S¾p xÕp c©u - ViÕt ®o¹n v¨n I. MỤC TIÊU: - Giúp hs làm được các bài tập trong vở thực hành - Điền đúng thứ tự các câu văn để tạo thành đoạ văn tả chim bói cá Viết được đoạn văn 3 - 4 câu về lòng tốt của chim Thiên Đường theo gợi ý II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> 1.Giới thiệu bài. Gv nêu yêu cầu mục đích bài học 2. Thực hành Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở thực hành Bài 1.Đánh số thứ tự vào ô trống trước mỗi câu văn để tạo thành đoạn văn . 1 HS đọc yêu cầu bài 1 HS làm bảng phụ - cả lớp làm vào vở thực hành HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng : 2.Một con chim bói cá đậu rất cheo leo trên một cành tre mảnh dẻ , bên bờ ao 1.Lông cánh bói cá xanh biếc , mình nó nhỏ , mỏ dài , lông ức màu hung hung nâu. 3.Nó thu mình trên cành tre , cổ rút lại , đầu cúi xuống như kiểu soi gương . 5.Vụt một cái , nó lao đầu xuống nước rồi lại bay vút lên , nhanh như cắt , trong cái mỏ dài và nhọn , mắc nằm ngang một con cá nhỏ , mình trắng như bạc. 4.Bay lên cành cao , lấy mỏ đập đập mấy cái , nó nuốt xong mồi , rồi lại đậu xuống nhẹ nhàng trên cành tre như trước . Theo Lê Văn Hoè Cả lớp đọc ĐT bài đã hoàn chỉnh . HS chữa bài đúng vào vở . Bài 2 : Dựa vào truyện " Bộ lông rực rỡ của chim Thiên Đường " Viết được đoạn văn 3 - 4 câu về lòng tốt của chim Thiên Đường . Gợi ý : Sắp đến mùa đông , chim Thiên Đường đii đâu? Thiên Đường nhường những thứ kiếm được cho ai ? Thiên Đường giúp bạn Mai Hoa khỏi rét thế nào ? 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS dựa vào gợi ý để viết đoạn văn theo yêu cầu Cả lớp làm vào vở thực hành HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình . GV nhận xét chấm 1 số bài hay . 2.Cũng cố dặn dò GV : Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS làm bài tốt Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị cho bài sau . Luyện Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố về cách tính nhẩm phép chia - Giải bài toán có một phép tính chia..
<span class='text_page_counter'>(138)</span> II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: 2. Củng cố kiến thức: GV đọc phép nhân bất kỳ - học sinh trả lời. 3. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - Hướng dẫn hs làm bài; cả lớp làm vào vở. - Chữa bài, thống nhất đáp án Bài 2: - HS đọc bài, H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán y/c tìm gì? - gọi 1 em lên bảng giải, cả lớp giải vào vở - Chữa bài: Mỗi lọ có số bông hoa là: 20: 2= 10(lbông hoa) Đáp số: 10 bông hoa Bài 3. Nối phép chia với kết quả thích hợp - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - HS tự nối vào vở - Gọi từng em đọc kết quả bài làm Bài 4: Đố vui: - Gọi hs đọc yờu cầu bài tập. - HS tự điền vào vở - Gọi 1 số em đọc kết quả bài làm. - Chữa bài. Bài 5 ( Dành cho hs khá giỏi ) Một đường gấp khúc có độ dài 85 cm gồm hai đoạn thẳng. Đoạn thứ nhất dài 2dm 5cm. Hỏi đoạn thẳng thứ hai dài bao nhiêu cm? Đổi: 2 dm 5 cm = 20cm + 5cm = 25 cm Đoạn thẳng thứ hai dài là. 85 – 25 = 60 ( cm ) Đáp số 60 cm - GV hướng dẫn hs làm bài- Chấm chữa bài. Nhận xét giờ học. ________________________________ Thø 5 ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2017 LuyÖn To¸n LuyÖn tËp vÒ b¶ng chia 2 I. MỤC TIÊU. - Giúp hs củng cố lại phép chia - Làm được các bài tập về phép chia - Nhận biết được về " một phần hai" - Giải được các bài toán về phép chia.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Củng cố kiến thức Gv nói lại về phép chia trong mối quan hệ với phép nhân Goị hs lên bảng lập bảng chia 2 Cho hs nhân biết lại về " một phần hai" 2.Thực hành Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Yêu cầu hs làm bài tập vào vở thực hành Gv ghi bài tập lên bảng Bài 1.Tính nhẩm 12 : 2 =....... 16 : 2 =....... 14 : 2 =...... 10 : 2 =....... 18 : 2 =....... 20 : 2 =....... 8 : 2 =....... 6 : 2 =........ HS nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm theo dãy bàn , hoặc theo tổ . Bài 2.Có 10 lít mật ong chia đều vào 2 bình.Hỏi mỗi bình có bao nhiêu lít mật ong ? 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS phân tích bài toán . 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở thực hành . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng : Bài giải : Mỗi bình có số lít mật ong là : 10 : 2 = 5 ( lít ) Đáp số : 5 lít mật ong Bài 3. Có 14 kg lạc chia đều vào các túi, mỗi túi được 2 kg lạc. Hỏi có tất cả bao nhiêu túi lạc ? 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS phân tích bài toán . 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở thực hành . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng : Bài giải : Có tất cả số túi lạc là : 14 : 2 = 7 ( túi ) Đáp số : 7 túi lạc Bài 4.Đố vui Khoanh vào chữ đặt dưới hình đã được tô màu 1/2 hình đó. - Cho hs đọc yêu cầu từng bài - Gọi lần lượt hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét - Gv chữa bài và cho - * Bài dành cho HS khá : Bài 2. Có 20 chiếc kẹo được chia đều cho 4 bạn.Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu chiếc kẹo? Bài 3. Có 18 lít dầu được chia đều vào mỗi thùng, mỗi thùng đựng 2lít dầu. Hỏi có tất cả bao nhiêu thùng đựng dầu ?.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> HS đọc bài và làm bài vào vở bài tập toán . HS theo dõi giúp đỡ HS HS - GV chữa bài nêu nhận xét . 3. Củng cố dặn dò - Dặn dò hs về học bài và làm bài tập ở nhà . Tù häc Hoµn thµnh c¸c m«n häc I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành các bài tập đã học trong tuõn - Nâng cao kiến thức Toán cho HS khá giỏi. - Kiểm tra bảng cửu chương chia 2 của HS TB, yếu II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, Y/c bài học. 2. Hướng dẫn HS ôn luyện. - Y/c HS kiểm tra lại tất cả các bài đã học của các thứ trong tuần (toán, Tập làm văn, Luyện từ và câu, chính tả, ) - Y/c HS tự mình hoàn thành bài học, Toán làm vào vở BT toán, GV theo dõi hướng dẫn cụ thể cho từng HS gặp khó khăn.: TLV như : Hào, M Anh, Ng Huy…. -. Luyện từ và câu như : Ng Nam, T Nam ….. 3. Nâng cao kiến thức Toán cho HS K- G và HS đã hoàn thành Bài 1: Tìm số bị trừ, biết số trừ lớn hơn 15 và hiệu của hai số bằng số trừ. HS đọc yêu cầu bài và làm vào vở . GVhướng dẫn cách giải, (hiệu bằng số bị trừ trừ đi số trừ), mà hiệu bằng số trừ nên số trừ cũng bằng 15. Vậy số bị trừ là: 15 + 15 = 30. Bài 2: Tính: a. 73 – 14 – 26 + 27 Bài 3: Hãy điền dấu phép tính thích hợp ( +, - , x, : ) vào chỗ chấm để được kết quả đúng. a. 3... 2... 1 = 6 , b. o ... 5 .. 5 = 0 HS làm bài vào vở . GV hd h/s làmbài và chữa bài. Bài 2: Tính: b. 73 – 14 – 26 + 27 = 73 - 40 = 33 + 27 = 60 Bài 3: Hãy điền dấu phép tính thích hợp ( +, - , x, : ) vào chỗ chấm để được kết quả đúng. a. 3+ 2+. 1 = 6 , b. o x 5 : 5 = 0 3. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học . tuyên dương tinh thần học tốt ..
<span class='text_page_counter'>(141)</span> ________________________________ Thø 6 ngµy 17 th¸ng 2 n¨m 2017 LuyÖn TiÕng ViÖt Ph©n biÖt r/d/gi; dÊu hái /dÊu ng·.¤n c©u kiÓu Ai thÕ nµo ? I.MỤC TIÊU. - Giúp hs làm được các bài tập trong vở thực hành - Làm được các bài tập về điền âm và dấu thanh - Nối các câu tương ứng để được câu theo kiểu Ai thế nào? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Giới thiệu bài. Gv nêu yêu cầu mục đích bài học 2. Thực hành Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở thực hành Bài 1. 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS điền đúng các âm và dấu thanh theo yêu cầu . 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở thực hành . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng : a) Điền vào chỗ trống : r, d hoặc gi Cơn mưa rả rích đêm hè Gió đưa mát lạnh bốn bề không gian. Nguyễn Trọng Hoàn Cái nắng đến đậu Nhuộm đổ cánh diều Gió nâng cao mãi Dịu cả buổi chiều. Đặng Vương Hưng b) Đặt trên chữ in đậm : dấu hỏi hoặc dấu ngã. Cơn dông bỗng cuộn giữa làng Bờ ao lở.Gốc cây bàng cũng nghiêng Qủa bòng chết chẳng chịu chìm Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu... Bài 2.Nối A với B để tạo các câu kiểu Ai thế nào? 1 HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn HS nối các ý ở cột A với cột B để tạo các câu kiểu Ai thế nào ? 1 HS làm bảng phụ - Cả lớp làm vở thực hành .Chữa bài chốt KQ đúng : a) Vẹt b) Đà điểu 1 .. c) Chim ruồi d) Đại bàng e) Mắt cú mèo. 1) rất dũng mãnh 2) giỏi bắt chước 3) rất cao, lớn 4) rất tinh. Bài 3. Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu phẩy: HS đọc yêu cầu bài.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> GV hướng dẫn HS đọc kĩ đoạn văn và điền đúng dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở thực hành . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng : Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, họa mi lại hót vang lừng, chao nắng sớm Họa mi kéo dài cổ ra mà hót, như muốn các bạn xa gần lắng nghe. Hót xong nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi chuyển bụi cây tìm tìm sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút về phương đông. - Cho hs làm vào vở , sau đó gọi hs lên bảng làm bài tập - Gv cung hs chữa bài chấm 1 số bài 3. Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ học. Tuyên dương một số HS làm bài tốt . Dặn HS học bài ở nhà . Hướng dẫn học Híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian: C¸ sÊu lªn bê I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học cách chơi trò chơi .Trò chơi Cá sấu lên bờ - Bồi dưỡng cho các em khả năng làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 Hướng dẫn cách chơi - GV cho HS chọn ra 1 bạn làm cá sấu * Cách chơi: Vạch 2 đường vạch cách nhau khoảng 3m để làm bờ. Sau khi oẳn tù tì, người thua sẽ làm cá sấu đi lại giữa hai vạch đó tìm bắt người nào ở dưới nước hoặc có một chân dưới nước (tức nhảy ra khỏi vạch hoặc thò một chân qua khỏi vạch). Những người còn lại chia nhau đứng trên bờ (nghĩa là đứng ngoài hai bên vạch) chọc tức cá sấu bằng cách đợi cá sấu ở xa thì thò một chân xuống nước hoặc nhảy xuống nước và vỗ tay hát “Cá sấu, cá sấu lên bờ”. Khi nào cá sấu quay lại thì nhảy ngay lên bờ. * Luật chơi: Người nào nhảy lên không kịp bị cá sấu bắt được phải thay làm cá sấu. Nếu cá sấu bắt được cùng lúc hai người trở lên thì những người bị bắt phải oẳn tù tì để xác định người thua. Nếu cá sấu không bắt được người thay thế thì bị làm cá sấu đến lúc “chảy nước mắt cá sấu” hoặc mệt quá thì thôi. Trò chơi bắt đầu lại bằng cách oẳn tù tì để tìm con cá sấu khác. 3 HS chơi - Cho HS chơi thử - GV theo dõi hướng dẫn những em còn lúng túng III CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét chung giờ học _______________________________________ Đọc sách ĐỌC CẶP ĐÔI TuÇn 23 Thø ba ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2017. LuyÖn TiÕng ViÖt §iÒn tõ - ViÕt ®o¹n v¨n.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> I. MỤC TIÊU. - Giúp hs làm được các bài tập về : điền từ ngữ thích hợp vào đoạn văn . - Tập viết đoạn văn tả ngắn về loài chim II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. - Gv hướng dẫn hs làm các bài tập trong vở thực hành Bài 1. Cho hs đọc yêu cầu bài tập Gv ghi bài tập để hs theo dõi Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh bài văn tả đại bàng : Đại bàng vàng là loài chim lớn ở Bắc Mỹ.nó có bộ lông óng ánh,........ màu vàng khi ánh mặt trời chiếu vào.nó khỏe..........., có thể bay cao 6000 mét và bay rất xa.Sức của nó còn ở bộ vuốt sắc, chiếc mỏ bén như dao, chắc như gọng kìm, đôi mắt.............. có thể nhìn thấy con mồi từ rất xa. Đại bàng có kiểu bay rất lạ; Nó đậu trên triền núi cao rồi dang đôi cánh rộng gần 2 mét...........rất xa, có thể bắt được con mồi nặng30 đến 40 kilôgam. - Hướng dẫn HS điền các từ ngữ cho sẵn vào đoạn văn cho hoàn chỉnh - GV cho HS làm vào vở, sau đó gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh đẫ làm - Gv chữa bài và cho điểmtừng bài của HS - Cho hs đọc lại đoạn văn ( 2 đến 3 hs đọc đoạn văn ) Bài 2.Viết một đoạn văn 3 - 4 câu về một loài chim. Cho hs đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS dựa vào gợi ý để viết được đoạn văn hoàn chỉnh . Gợi ý: - Đó là loài chim gì? - Hình dáng loài chim đó như thế nào? - Loài chim đó thường ăn gì? - Tình cảm của em đối với loài chim đó. Cho hs làm vào vở nháp sau đó đọc bài trước lớp Gv chữa bài và cho HS làm vào vở bài tập Gọi lần lượt HS đọc bài trước lớp Gv đọc bài mẫu cho HS tham khảo CỦNG CỐ DẶN DÒ. Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS làm bài tốt . Dặn HS chưa làm xong về nhà tiếp tục làm. LuyÖn To¸n LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU. - Củng cố về phép chia và phép nhân( bảng chia 2, bảng nhân 2 ) - Nhận biết về một phần hai - Giải các bài toán về phép chia và phép nhân II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu bài. Gv nêu yêu cầu mục đích bài học Thực hành.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập * Bài dành cho HS cả lớp Bài 1.Tính nhẩm. 2 x 4 =...... 2 x 8 =..... 18 : 2 =...... 8 : 2 =....... 16 : 2 =..... 20 : 2 =...... 2 x 2 =...... 2 x 5 =..... 14 : 2 =...... 4 : 2 =....... 10 : 2 =..... 6 : 2 =...... 1 HS đọc yêu cầu bài . HS tính nhẩm nêu kết quả . GV nhận xét Bài 2. Mỗi ngày chị Lan đi học hết 2 giờ. Hỏi 8 ngày chị Lan đi học hết bao nhiêu giờ ? 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS phân tích bài toán . 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng . Bài giải Chi Lan học hết số giờ trong 8 ngày là: 2 x 8 = 16 (giờ) Đáp số : 16 giờ Bài 3. Có 18 lít rượu chia đều vào 2 chai. Hỏi mỗi chai có bao nhiêu lít rượu? 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS phân tích bài toán . 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng . Bài giải Mỗi chai có số lít rượu là: 18 : 2 = 9 ( l ) Đáp số : 9 l * Bài dành cho HS khá Bài 4. Hình nào đã được tô màu một phần hai D. A. B. E.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> E . HS quan sát và nêu kết quả. GV chốt kết quả đúng: Hình được tô màu một phần hai là :A, B, E Bài 2. Có 20 cái kẹo chia đều cho thành 2 phần.Hỏi mỗi phần có bao nhiêu cái kẹo ? Bài 4.Điền dấu ( x , : ) vào ô trống để được phép tính đúng. a) 4. 2. b) 4. 2. 4. =8. 2= 1. Cho hs đọc yêu cầu từng bài tập. Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập Cho học sinh lên bảng chữa bài . 3.Cũng cố dặn dò . GV nhận xét tiết học . Tuyên dương HS làm bài tốt . Dặn HS học bài ở nhà . Thø 5 ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2017. LuyÖn To¸n LuyÖn tËp vÒ b¶ng chia 3 I.MỤC TIÊU. - Nhớ được bảng chia 3 - Nhận biết được số bị chia, số chia. thương - Biết cách tìm kết quả của phép chia - Nhận biết được một phần ba - Giải các bài toán về phép chia ba II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu mục đích bài học 2. Thực hành. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1.Tính nhẩm 12 : 3 =.... 9 : 3 =.... 30 : 3 =.... 3 x 2 =.... 15 : 3 =.... 3 : 3 =.... 24 : 3 =.... 6 : 3 =.... 18 : 3 =.... 21 : 3 =... 27 : 3 =.... 6 : 2 =.... 1 HS đọc yêu cầu bài . HS tính nhẩm nêu kết quả . GV nhận xét ghi nhanh 1 số bài lên bảng. Bài 2.Tính rồi viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ).
<span class='text_page_counter'>(146)</span> Phép chia. Số bị chia. Số chia. Thương. 24 : 3 = 8. 23. 3. 8. 15 : 3 =... 27 : 3 =... 30 : 3 =... 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS tìm số bị chia , số chia , thương trong phép chia . 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng . Bài 3. Một sơi dây dài 9dm được chia thành 3 đoạn bằng nhau.Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu đề - xi - mét ? 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS phân tích bài toán . 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng . Bài giải Mỗi đoạn day dài số đề - xi - mét là : 9 : 3 = 3 (dm ) Đáp số : 3 dm Bài 4.Khoanh vào một phần ba số táo Cho hs đọc yêu cầu từng bài tập, sau đó cho hs lên bảng làm Lớp cùng gv chữa bài 3.Cũng cố dặn dò GV nhận xét tiết học . Dặn HS học bài ở nhà . Tù häc Luyện đọc bài :Bác sĩ Sói. I. Môc tiªu: - Luyện đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc đúng diễn cảm , rõ lời từng nhân vật. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Dạy bài mới: 2 Luyện đọc: Hai học sinh đọc. - Đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó : rỏ dãi, kiếm, chụp, mon men, huơ,... - Đọc nối tiếp đoạn + GV giúp HS đọc một số câu dài : - Nó bèn ……đeo lên mắt, / một ống nghe cặp vào cổ , / một áo choàng khoác lên người , / một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu .// - Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.//.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 3 Luyện đọc phân vai : - Các nhóm tự phân vai đọc truyện: Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa - Đại diện một số nhóm đọc bài , GV nhận xét và tuyên dương những nhóm đọc tốt. 3. Củng cố dặn dò: - Sói là con vật như thế nào? Ngựa là con vật như thế nào? GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt . Thø 6 ngµy 24 th¸ng 2 n¨m 2017. LuyÖn TiÕng ViÖt Đọc - Hiểu. Ôn từ chỉ đặc điểm I. MỤC TIÊU. - Học sinh đọc trơn được bài tập đọc : Những chiếc khăn cho hươu cao cổ - Trả lời được các câu hỏi trong vở bài tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Giới thiệu bài. Gv nêu yêu cầu mục đích bài học 2. Thực hành. A.,Đọc truyện : đọc truyện : Những chiếc khăn cho hươu cao cổ GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa 1 số từ : Bự , xúm quanh , chuồng , ủ rũ , viêm họng , Châu Phi, kẻ sọc , lạnh lẽo …. HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài . Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn , cả bài : ĐT , CN ) B, Đọc truyện sau: Những chiếc khăn cho hươu cao cổ( Vở thực hành T + TV trang 30) và trả lời câu hỏi sau : 1.Chọn câu trả lời đúng : 1 HS đọc yêu cầu bài . Bài 2. Chon câu trả lời đúng Học sinh đọc yêu cầu bài tập, làn lượt trả lời các câu hỏi a) Quê hương của hươu cao cổ là ở đâu ? ở xứ nóng châu Phi ở vùng đất có mùa đông ở vườn bách thú thành phố..
<span class='text_page_counter'>(148)</span> b). Vì sao hươu cao cổ bị viêm họng? Vì nơi ở mới quá nóng Vì nơi ở mới có mùa đông Vì vườn thú thành phố thiếu cây xanh.. c). Bi và các bạn đã làm gì để giúp hươu khỏi bệnh ? Vuốt ve cổ hươu cho hươu ấm lên Lấy vải các màu đắp lên mình hươu Lấy khăn của mình quàng ấm cổ hươu.. d). Kết quả thế nào ? Cổ hươu không dài nữa ? Thời tiết mùa đông ấm áp hơn Hươu thấy cổ đỡ đau, mùa đông không còn lạnh lẽo e) Từ in đậm trong câu nào dưới đây chỉ đặc điểm của sự vật ? Mùa đông lạnh lẽo Hươu cao cổ nằm ủ rũ Các bạn nhỏ quàng khăn cho hươu GV hướng dẫn HS làm bài . Cả lớp làm bài vào vở - GV gọi HS lần lượt đọc kết quả HS - GV nhận xét chốt kết quả đúng : Câu a ý 1 : ở xứ nóng châu Phi Câu b ý 2 : Vì nơi ở mới có mùa đông Câu c ý 3:Lấy khăn của mình quàng ấm cổ hươu. Câu d ý 3 :Hươu thấy cổ đỡ đau, mùa đông không còn lạnh lẽo Câu e ý 1 : Mùa đông lạnh lẽo HS chữa bài đúng vào vở 3. Chấm chữa bài GV chấm 1 số bài - nêu nhận xét 4.Cũng cố dặn dò GV : Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS làm bài tốt Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị cho bài sau . ________________________ Hướng dẫn học Hoµn thµnh c¸c m«n häc I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Giúp HS hoàn thành các bài tập đã học trong hai thứ 5,6 - Nâng cao kiến thức Toán cho HS khá giỏi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn luyện - Y/c HS kiểm tra lại tất cả các bài đã học của thứ 5 , 6(toán, Tập đọc, chính tả, thủ công ) - Y/c HS tự mình hoàn thành bài học, GV theo dõi hướng dẫn cụ thể cho từng HS gặp khó khăn.: Toán kiểm tra số em yếu và chưa thuộc bảng nhân, ; Tập đọc kiểm tra em đọc yếu : Nội quy đảo Khỉ : Đ Nam , Huy, K Anh. Thủ công kiểm tra em chưa hoàn thành làm phong bì; Chính tả: T Nam, Hào. 3. Nâng cao kiến thức Tiếng Việt cho HS K- G và HS đã hoàn thành. - Y/c HS K-G làm bài tập sau : Bài 1. Điền các tiếng : a). Bắt đầu bằng c, k, hoặc ch, có nghĩa như sau:. -. Dụng cụ để làm đất :.......... -. Con vật sống thành đàn :......... -. Con vật thường phá hoại mùa màng của nhà nông :....... b). Có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau.. -. Trái nghĩa với lành :......... -. Trái nghĩa với đắt :. Bài 2.Nối A với B để tạo thành câu kiểu Ai thế nào? A. B Đại bàng Mắt cú mèo Thỏ Voi Vẹt. Chạy rất nhanh Giỏi bắt chước Rất dũng mãnh Rất tinh Kéo gỗ khỏe.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm? a). Chó sói là loài thú nguy hiểm. ............................................................... b). Đọc xong nội quy đảo Khỉ, Khỉ Nâu tỏ vẻ khoái chí. ......................................................................................... c). Ngựa tung vó đá Sói một cú trời giáng. ....................................................................... Bài 4.Em hãy đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau? a, Bạn xin lỗi em vì bẩn mực lên vở của em : Xin lỗi ban tớ vô ý làm mưc bẩn lên vở của bạn. Em đáp:......................................................................... b, Một bạn đi xe đạp va vào người em, làm em bị ngã đau, xin lỗi em: Mình xin lỗi vì làm bạn đau Em đáp:..................................................................... c, Một bạn vội nói với em trên xe buýt:làm ơn cho minh xuống trước, mình đang có việc cần. Em đáp:............................................................................... b, HS viết bài vào vở - GV theo dõi nhắc nhở thêm khi làm bài . 4. Cũng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà tả 1 loài chim mà em yêu thích . _________________________________________ Đọc sách ĐỌC TO NGHE CHUNG _________________________________________ TuÇn 24 Thø 3 ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2017. LuyÖn TiÕng ViÖt S¾p xÕp c©u -ViÕt ®o¹n v¨n I.MỤC TIÊU. - Học sinh biết đánh số thứ tự từng câu văn để tạo thành truyện - Dựa theo truyện để viết đoạn văn ngắn II.CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC..
<span class='text_page_counter'>(151)</span> 1.Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu mục đích bài học 2.Thực hành. Cho hs làm bài tập vào vở Bài tập 1.Đánh số thứ tự vào ô trống trước mỗi câu văn để tạo thành truyện " Sư Tử, Lừa Và Cáo": Sư Tử, Lừa, Cáo cùng đi săn và kiếm được khá nhiều mồi Sư Tử lệnh cho Lừa chia phần Sau đó ,Sư Tử lệnh cho Cáo chia lại mồi. Sư Tử thấy vậy thì tức giận, nhảy xổ tới, xé xác Lừa Lừa chia số mồi thành ba phần bằng nhau Sư Tử cười, bảo :" Ai dạy ngươi biất chia phần khéo thế" Cáo chia gần hết mồi cho Sư Tử , giữ cho mình phần nhỏ xíu Cáo đáp : " Con Lừa nó dạy tôi đấy ạ " 1 HS đọc yêu cầu bài . HS đọc thảo luận và làm bài tập . HS đọc bài làm của mình . GV nhận xét chốt kết quả đúng . Thứ tự đúng sẽ là :1 , 2 , 5 , 4 , 3 , 7 , 6 , 8. HS chữa bài đúng . Bài tập 2. Dựa theo truyện " Những chiếc khăn cho hươu cao cổ ", viết 2 đến 3 câu về chú hươu đó. 1 HS đọc yêu cầu bài . GVHướng dẫn hs dựa vào gợi ý để làm. Cho hs tự làm vào vở Gọi hs đọc bài làm của mình để lớp cùng chữa 3.Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học Yêu cầu về xem trước bài mới LuyÖn to¸n LuyÖn tËp vÒ b¶ng nh©n vµ b¶ng chia I. MỤC TIÊU. - Học sinh đọc thuộc được bảng nhân ; bảng chia 2 và 3 đã học. - Thực hiện được các phép tính về bảng nhân và chia 2; 3. - Tìm được thừa số của một phép nhân - Tính được độ dài đường gấp khúc.
<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Giải được các bài toán về bảng chia. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Củng cố kiến thức. - Gv gọi hs đọc thuộc bảng nhân và bảng chia 2; 3 - Gv nhận xét . 2.Thực hành.Gv hướng dẫn hs làm các bài tập Bài 1.Tính nhẩm. 1 HS đọc yêu cầu bài . a) 3 x 4 = b) 3 x 3 = c) 5 x 3 = d) 6 x 3 = 12 : 3 = 9:3= 15 : 3 = 18 : 3 = 2x9= 3x8= 3x7= 2x8= 18 : 2 = 24 : 3 = 21 : 3 = 16 : 2 = HS tiếp nối nhau đọc kết quả tính nhẩm ( Theo tổ , dãy bàn ) GV ghi kết quả đúng . Bài 2. Tính rồi viết số thích hợp vào ô trống. 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS làm bài . 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng Phép chia Số bị chia Số chia Thương 27 : 3 = 9 27 3 9 18 : 2 = 9 18 2 9 21 : 3 = 7 21 3 7 20 : 2 = 10 20 2 10 Bài 3.Tìm x/y a) X x 3 = 27 b) Y x 2 = 16 ........................... ............................ c) 2 x X = 20 d) 3 x Y = 15 ............................ ............................ ............................ ............................ 1 HS đọc yêu cầu bài . HS nêu cách tìm thừa số chưa biết . 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở . HS - GV chữa bài . Bài 4. Một tấm vải dài 27 mét, được chia đều thành 3 phần bằng nhau.Hỏi mỗi phần có bao nhiêu mét vải? 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS làm bài . 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng Bài giải Mỗi phần có số mét vải là : 27 : 3 = 9 ( m ) Đáp số : 9 mvải.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> * Bài dành cho HS khá, giỏi Bài 5. Điền số a). x 3=9 9 x. = 18. b) 24 : 20 :. = 8 = 10. Bài 6. Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn , đoạn thứ nhất dài 26cm, đoạn thứ hai dài 3dm, đoạn thứ ba dài 2dm 4cm. Tính độ dài đường gấp khúc ? - Gv cho hs đọc yêu cầu từng bài tập,sau đó làm vào vở bài tập - Gọi lần lượt hs lên bảng làm - Gv cùng hs chữa bài cho hs Chữa bài : Bài 6. Bài giải Ta có : 3dm = 30cm 2dm 4cm = 24cm Độ dài đường gấp khúc là: 26 +30 + 24 =80 ( cm ) Đáp số : 80 cm 3.Củng cố dặn dò. Yêu cầu hs về nhà học thuộc bảng nhân và bảng chia đã học Làm bài tập về nhà. Thø 5 ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2017. LuyÖn To¸n LuyÖn tËp vÒ b¶ng chia 4 vµ mét phÇn t I.MỤC TIÊU. - Giúp hs nhớ lại bảng nhân 4 và bảng chia 4 - Nhận biết một phần tư - Làm được các bài tập về bảng chia 4 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Củng cố kiến thức. - Cho hs bảng nhân 4 và bảng chia 4 - Học sinh lần lượt lên đọc thuộc - Gv nhận xét và cho điểm 2.Thực hành. Hướng dẫn hs làm bài tập vào vở thực hành. Bài 1.Tính nhẩm: 16 : 4 =....... 32 : 4 =....... 8 : 4 =....... 24 : 4 =....... 36 : 4 =....... 28 : 4 =....... 20 : 4 =...... 40 : 4 =....... 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS làm bài . HS tiếp nối nhau đọc kết quả tính nhẩm . GV nhận xét . Bài 2.Tính nhẩm:.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> 3 x 4 =....... 2 x 3 =....... 4 x 4 =....... 4 x 1 =....... 12 : 3 =....... 6 : 2 =........ 16 : 4 =....... 4 : 4 =........ 12 : 4 =....... 6 : 3 =........ 4 : 1 =....... 1 HS đọc yêu cầu bài . HS làm bài đọc kết quả tính nhẩm . HS nêu được mối liên hệ giữa phép nhân và phép chia . Bài 3.Đánh dấu ( x ) vào ô trống dưới hình đã được tô màu một phần tư hình đó : 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung bài học để nhận biết hình đã được tô màu một phần tư . HS làm bài và đọc kết quả GV nhận xét . Bài 4. Khoanh vào một phần tư số bông hoa có trong mỗi hình: HS làm bài . GV theo dõi nhận xét . Bài 5.Có 16 người ngồi vào bàn ăn, mỗi bàn 4 người.Hỏi 16 người đó đã ngồi vào mấy bàn ăn ? 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS làm bài . 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở . HS - GV chữa bài chốt kết quả đúng Bài giải : 16 người đó đã ngồi vào số bàn ăn là : 16 : 4 = 4 ( bàn ) Đáp số : 4 bàn ăn GV chấm chữa bài - Nêu nhận xét . 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - Tuyên dương HS làm bài tốt . - Yêu cầu hs về nhà hoàn thành hết bài tập. Tù häc Hoµn thµnh c¸c m«n häc I. MỤC TIÊU: - Giúp HS tự mình hoàn thành bài học của thứ năm và thứ sáu. - Nâng cao kiến thúc môn Tiếng Việt cho một số HS đã hoàn thành bài học. II. CHUẨN BỊ : - Một số bài tập Tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích Y/c bài học. 2. Hướng dẫn tự học - GV Y/c tất cả HS kiểm tra lại tất cả các quyển vở bài tập toán, BT TVvà tự hoàn thành những bài chưa làm xong.( Đối với HS yếu) - GV theo dõi, giúp đỡ và HD lại cho những học sinh yếu gặp khó khăn. Làm bài tập Tiếng Việt ( Chỉ với những HS đã hoàn thành bài tập ) Bài 1 : Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Gấu trắng có tính tò mò. - Chú thỏ trắng này bạo dạn lắm. - Cá Sấu là một kẻ gian xảo, lừa lọc. Bài 2 : Xếp lại các câu sau đây theo một thứ tự thích hợp để tạo thành một đoạn văn tả con chim chích choè: a. ở hai cánh và đuôi có điểm vài đồm trắng trông thật vui mắt. b. Đuôi dài và đen, lông xếp lại vừa bằng, vừa gọn như cái quạt giấy gấp. c. Đầu nó nhỏ và tròn. d. Con chích choè, bạn của em ,có cái mỏ nhọn hoắt, đen bóng như sừng. - HS tự làm bài tập. - GVtheo dõi hướng dẫn thêm. - Chấm một số bài sau đó chữa bài.Nêu nhận xét . 3..Cũng cố dặn dò Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương tinh thần học tập. LuyÖn TiÕng ViÖt §iÒn tõ - §Æt c©u hái I.MỤC TIÊU. - Giúp học sinh điền được từ thích hợp vào chỗ trống - Biết đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Nối được các ý với nhau để tạo thành câu so sánh II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Bài mới. 2.Thực hành. Hướng dẫn hs làm bài tập vào vở thực hành. Bài 1.Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS làm bài . 1 HS lên điền từ ở bảng phụ .Cả lớp làm vào vở thực hành . GV - HS chữa bài : Đuôi Thỏ Xám bị nhựa rhông dính vào thân cây thông bên suối ( suối, xuối).Thỏ ra sức ( xức, sức ) vùng vẫy mà không thoát được.Thấy Voi đang đến,Thỏ nghĩ ra một kế.Nó kêu to: - Suối( Xuối, Suối )của ta.Ai uống phải xin( xin , sin ) phép. Voi.sững sờ ( sững sờ,xững xờ )một con Thỏ nhãi dám bắt nạt Voi.Voi ( tiếp tục, tiếp tut ) đi xuống ( xuống, suống ) suối,vục ( vụt, vuc )vòi hút ( húc, hút) nước. Thỏ lại quát: - Voi kia hút (Húc, Hút ) nước bằng vòi cũng phải xin( sin, xin )phép. Voi bực quá túm tai Thỏ, nhấc lên,quẳng ra xa( ra, xa )Thỏ đau điếng nhưng rất mừng vì thoát nạn. Bài 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. M : Họa mi hót rất hay. Họa mi hót như thế nào? a) Cua bò lổm ngổm ........................................ b) Báo leo trèo rất giỏi .........................................
<span class='text_page_counter'>(156)</span> c) Đại bàng ăn rất khỏe ........................................ d) Hổ nói năng rất ngang ngược ...................................... 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS làm bài . 1 HS lên điền từ ở bảng phụ .Cả lớp làm vào vở thực hành . GV - HS chữa bài : Bài 3. Nối cho đúng để tạo thành những hình ảnh so sánh: 1 HS đọc yêu cầu bài . GV hướng dẫn HS làm bài . 1 HS lên điền từ ở bảng phụ .Cả lớp làm vào vở thực hành . GV - HS chữa bài : a) Khỏe 1) như khỉ b) Trèo leo 2) như ngựa c) Tay ( dài ) 3) như voi d) Ăn ( ít) 4) như vượn e) Phi ( nhanh ) 5) như mèo 3.Củng cố dặn dò. Nhận xét tíêt học. Tuyên dương HS làm bài tốt . Dặn HS học bài ở nhà . _________________________________________ Hướng dẫn học trß ch¬i d©n gian: “LÊN RỪNG XUỐNG BIỂN” I.MỤC TIÊU.: Qua trò chơi giúp các em - Học mà chơi, chơi mà học. - Luôn tập trung chú ý một vấn đề cần thực hiện. - Tạo cho các em tính kỉ luật cao và có ý thức trong hoạt động vui chơi; đồng thời qua trò chơi giúp các em có phản xạ nhanh nhẹn, nhớ đến các con vật trên rừng, con vật dưới biển. - Hệ thống lại được kiến thức tự nhiên xã hộiqua các kỹ năng tư duy nhớ lại các con vật. - Giúp các em yêu thích loài vật, biết bảo vệ loài vật. - KNS: Rèn cho các em sự mạnh dạn, tự tin, kỹ năng tư duy, tự giải quyết vấn đề đồng thời qua đây giúp các em yêu thích ca hát, vui chơi. II) ChuẨn bỊ: - Địa điểm: Vệ sinh sân trường sạch sẽ. - Một số bài hát trong sinh hoạt Đội -Sao( Lớp chúng ta kết đoàn, 5 cánh sao vui, bốn phương trời...). - Số lượng người chơi: Khoảng 34 người trở xuống, đứng đội hình vòng tròn. III) HÌnh thỨc tỔ chỨc: 1- Gv nói về chủ đề chơi: - Nhằm ôn lại một số bài hát của hoạt động Đội - Sao và củng cố lại kiến thức môn TNXH đó là nêu tên các con vật sống trên rừng, con vật sống dưới biển. 2- Gv giới thiệu tên trò chơi: Trò chơi mà cô và các em cùng chơi hôm nay đó là trò chơi: Lên rừng, xuống biển. 3- Gv nêu yêu cầu khi tham gia chơi trò chơi:.
<span class='text_page_counter'>(157)</span> - Cần tập trung chú ý để lắng nghe người quản trò yêu cầu chúng ta tìm con gì và các em phải xác định nhanh nó là con vật sông ở trên rừng hay dưới biển để trả lời nhanh, nói to, rõ ràng. 4- Gv giới thiệu cách chơi và luật chơi, cách đánh giá thắng thua: - Cách chơi như sau: Tất cả người chơi đứng thành vòng tròn và hát bài hát sinh hoạt tập thể. Cô sẽ đi quanh vòng tròn, bất ngờ chỉ tay vào một người và hô " Lên rừng " thì người được chỉ phải nói tên một loài động vật đang ở trên rừng. Ví dụ: Gấu,... Nếu cô hô "xuống biển" thì phải trả lời tên con vật ở dưới biển. Ví dụ: Mực,... Lưu ý: Người trả lời sau ko được nói trùng tên con vật mà người trả lời trước đã nói. Ai trả lời sai sẽ ra khỏi vòng tròn loại cuộc chơi. Người thắng cuộc là người trả lời đúng và sẽ ở lại tiếp tục tham gia chơi. Những người trả lời sai sẽ phải chịu hình phạt do người thắng đưa ra ( Nhảy lò cò, hát múa... ) Yêu cầu 1 hs nêu lại cách chơi, 1 hs nêu lại luật chơi 5- Gv tổ chức cho hs chơi thử Gv tổ chức, cử 2 em làm trọng tài quan sát Gv nhận xét, rút kinh nghiệm và điều chỉnh khi hs bị sai 6- Tổ chức cho hs chơi thật Gv làm quản trò cất các bài hát và hô " Lên rừng " hoặc "xuống biển" Lưu ý: Gv tổ chức số lần tùy thuộc thời gian. 7- Đánh giá thắng, thua: Nhận xét khen ngợi những hs trả lời nhanh, đúng rút kinh nghiệm hs trả lời chậm, sai và tổ chức phạt nếu những người thắng yêu cầu. * Gv liên hệ: Nhắc hs tham khảo thêm 1 số loài vật sống trên rừng, dưới biển qua sách báo, ti vi... ? Đối với các loài vật ta cần phải đối xử, châm sóc như thế nào ? Cần làm gì đối với những loài động vật quý hiếm 8-Tổng kết, dặn dò: Dặn hs về nhà tổ chức chơi trò chơi với các bạn hoặc người thân trong gia đình. _________________________________________ Đọc sách ĐỌC CÁ NHÂN _________________________________________ TuÇn 25 Thứ 3 ngày 7 tháng 3 năm 2017. LuyÖn TiÕng ViÖt LUYỆN TẬP I . MỤc tiÊu - Giúp hs phân biệt ch/ tr, dấu hỏi dấu ngã - Củng cố kiểu câu như thế nào ? Đặt câu hỏi cho phần in đậm. - Viết tên sự vật, hiện tượng có tiếng biển II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Củng cố kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(158)</span> 2. Thực hành Bài 1 : - Gọi hs đọc yêu cầu rồi làm vào vở - Lớp và gv chữa bài thống nhất đáp án A Trăng, trở , chân trời , trăng , chơi , trăng , chài B ;cửa , mở , rã ,cả, gỗ , thả Bài 2 : Viết tên sự vật , hiện tượng có tiếng “ biển “dưới mỗi tấm ảnh Gọi hs đọc yêu cầu rồi làm vào vở Hs trình bày trước lớp Lớp và gv chữa bài thống nhất đáp án Bài 3 : Nối cho đúng để tạo các kiểu Ai thề nào ? Gọi hs đọc bài , cả lớp làm vào vở Hs trình bày trước lớp A , Bầu trời đêm 1 , trắng bạc đầu B , Ngọn đèn biển 2 , tối sầm , đen kịt C , Sóng 3 ,rộng mênh mông D , Biển 4 , sáng rực cả một góc trời Bài 4 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm - Hs đọc yêu cầu giải thích cách làm - Gọi 3 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở - Chấm chữa bài A , Vì sao giọt nước theo thuyền đi vào đất liền ? B , Vì sao giọt nước rất vui sướng ? 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học ___________________________________ Luyện Toán LUYỆN TẬP I Môc tiªu: - ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng. - Tính theo mẫu - Lµm mét sè bài tập về đố vui về một phần năm. - Giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: .Củng cố kiến thức: - 3 học sinh học thuộc bảng chia 5. - Học sinh nêu một số phép tính bất kì, các học sinh khác nêu kết quả. Hoạt động 2: .Thực hành: HS làm bài vào vở. Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống. a. Số bị 4 8 12 16 20 24 28 chia Số chia 4 4 4 4 4 4 4 Thương. 32 4.
<span class='text_page_counter'>(159)</span> b. Thừa số Thừa sô Tích. 5 50. 5 5 10. 40. 5 5 20. 30. 5 5 25. 35. 5 5 15. bài 2 : Tính ( theo mẫu) a. 3 x 4 : 2 = 12 : 2 b. 4 x 6 : 3 = ………. =6 = ………. c. 2 x 2 x 5 = ………. d. 12 : 4 x 5 = ………. = ……….. = ………. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập. H: Bài toán cho biết gì? H: Yêu cầu tìm gì? - GV tóm tắt bài toán lên bảng. - HS tự giải bài toán. - GV theo dõi chấm bài. Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập. H: Bài toán cho biết gì? H: Yêu cầu tìm gì? - GV tóm tắt bài toán lên bảng. Mỗi hàng trồng được số cây ăn quả là 20 : 5 = 4 ( cây) Đáp số 4 cây - GV theo dõi chấm bài. Bµi5 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn. H: Hình 1 chia thành mấy phần bằng nhau tô màu mấy phần? - HS tự làm bài vào vở. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà học thuộc bảng chia 4. Hoạt động ngoài giờ lên lớp CÔ HẢI HƯƠNG DẠY ___________________________________ Thứ 5 ngày 9 tháng 3 năm 2017. Luyện Toán LUYỆN TẬP I Môc tiªu: 1 - Củng cố bảng chia 5, nhận biết 5. 45. 5 5.
<span class='text_page_counter'>(160)</span> - Vẽ và nhận biết một phần năm qua các bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - Một số học sinh đọc bảng chia 5 - Giáo viên kiểm tra một số phép tính bất kì của bảng chia 5 - Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1. Tính nhẩm 15 : 5 = 25 : 5 = 5:5= 40 : 5 = 50 : 5 = 20 : 5 = 35 : 5 = 10 : 5 = 30 : 5 = - Gọi hs nêu kết quả bài đã làm Bài 2: Điền số vào chỗ chấm a.. 1 5 của 25 là ... 1 5 của 45 là.... b.. c. d. - GV hướng dẫn hs làm mẫu. 1 5 của 40 là ... 1 5 của 20 là.... 1 5 của 25 là 25: 5 = 5. - HS làm những bài còn lại. Bài 3: Có 45 lít dầu chia đều ra 5 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu? H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? - Một học sinh giải ở bảng. Mỗi thùng có số lít dầu là. 45 : 5 = 9 (lít) Đáp số: 9 lít dầu Bài 4: ( Giành cho HS khá giỏi ) 1 Có 45 cái kẹo chia đều cho các em . Mỗi em được 5 số kẹo. Hỏi : a. Có mấy em được chia kẹo ? 1 Số em được chia kẹo là 5 em. Vì 1 em được 5. b. Mỗi em được mấy cái kẹo ? Mỗi em được số kẹo là 45 : 5 = 9 ( kẹo ) Đáp số : 7 kẹo.
<span class='text_page_counter'>(161)</span> - HS làm bài - GV theo dõi chấm chữa bài 4. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại bài. __________________________________ Tự học LuyÖn kÓ chuyÖn I. MỤC TIÊU: - Kể được từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ - Nghe và ghi nhớ lời kể của bạn. Nhận xét được lời kể của bạn II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: 2. Thực hành kể chuyện - GV kể lại câu chuyện một lần - Nhóm 3 nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện - Đại diện một số nhóm thi kể lại câu chuyện. * Lưu ý học sinh phối hợp lời kể với giọng điệu cử chỉ. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi đại diện nhóm kể thi. - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương bạn kể hay nhất. ___________________________________ Thứ 6 ngày 10 tháng 3 năm 2017. LuyÖn TiÕng ViÖt §iÒn dÊu c©u. ViÕt ®o¹n v¨n I.môc tiªu. - Học sinh điền đúng các dấu câu trong đoạn văn. - Viết đoạn văn về con vật theo mẫu II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Giới thiệu bài. Gv nêu yêu cầu mục đích bài học. 2. Thực hành. Làm các bài tâp trong vở thực hành. Bài 1. Điền vào dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu phẩy: Sư Tử kiêu ngạo cho mình là chúa tể của rừng xanh Gặp Voi nó vênh vá, gầm lên : - Voi kia, ai mạnh nhất chốn này Voi nhanh như chớp vung vòi, nâng bổng Sư Tử lên quật Sư Tử vào thân cây làm nó nhừ đòn Voi đè lên người Sư Tử , Sư Tử đau đớn kêu la nhưng vẫn cố ngóc đầu dậy nói : - Chỉ vì anh không biết câu trả lời nên anh tức giận thế sao ? Bài 2. Viết 3- 4 câu về một con vật em thích.
<span class='text_page_counter'>(162)</span> Gợi ý : - Đó là con vật gì ? - Hình dáng con vật đó ra sao ? - Hoạt động của con vật ấy có gì đặc biệt ? Hướng dẫn cho hs làm Cho hs viết đoạn văn vào vở nháp sau đó viết vào vở Hs lần lượt đọc đoạn văn đã viết 3.Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ học. ___________________________________ Hướng dẫn học trò chơi dân gian: “Thả đỉa ba ba” I. MỤC TIÊU: - Giúp các em nắm đợc lời ca trò chơi, luật chơi, biết đợc cách chơi trò chơi dân gian. - Chơi đợc trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba - Giáo dục các em đoàn kết, phối hợp trong khi chơi. Yêu thích các trò chơi dân gian. - HS có ý thức bảo vệ Môi trường xung quanh, không gây bụi, bẩn. - HS yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ tết, Hội khỏe Phù Đổng, các giờ ngoại khóa, giờ ra chơi. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung lời ca trò chơi dân gian. 2. Cách hướng dẫn chơi trò chơi dân gian. 3. Sân chơi trò chơi dân gian: sân trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN: Trò chơi - Thời gian tổ chức hướng dẫn trò chơi: Bước 1: Nội dung lời ca trò chơi dân gian: - Cho các em học thuộc lời ca: "Thả đỉa ba ba Thả đỉa ba ba Chớ bắt đàn bà Phải tội đàn ông Cơm trắng nh bông Gạo trắng nh muối Đổ mắm đổ muối Đổ chuối hạt tiêu Đổ niêu nớc chè Đổ vào nhà nào Nhà ấy phải tội làm con đỉa". Bước 2: Hướng dẫn trò chơi: - Chơi theo tổ hoặc cả lớp. - Cho HS hát 1 bài dân ca hoặc 1 bài đồng dao - GV giới thiệu 1 số trò chơi dân gian dành cho HS lớp 2.
<span class='text_page_counter'>(163)</span> - Hướng dẫn cách chơi ,luật chơi và 1 số yêu cầu khi tổ chức trò chơi - Tổ chức cho HS chơi thử - Nhắc nhở HS đảm bào an toàn khi tổ chức trò chơi Bước 3: Chơi trò chơi Bước 4:Nhận xét,đánh giá - GV NX thái độ,ý thức của HS - Dặn dò những nội dung cho buổi học sau. _________________________________________ Đọc sách ĐỌC CÁ NHÂN _________________________________________ TuÇn 26 Thứ 3 ngày 14 tháng 3 năm 2017. LuyÖn TiÕng ViÖt LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Hs điền được âm và vần vào chỗ trống. - Viết đúng được tên con vật dưới mỗi bức tranh - Dựa vào hình ảnh điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống đẻ hoàn thành câu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Giới thiệu bài. Gv giới thiệu yêu cầu mục tiêu bài học 2. Thực hành. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1. a) Điền vào chỗ trống : r, d, hoặc gi Bầu trời ...ộng thênh thang Là căn nhà của ...ó Chân trời như cửa ngỏ Thả sức ...ó đi về Nghe cây lá ...ầm ...ì Ây là khi ...ó hát Mặt biển sóng lao xao Là ...ó đang ...ạo nhạc. b) Điền vào chỗ trống : ưt hoặc ưc M : Vực sâu vứt bỏ m... sen m... tím náo n... n... nẻ Bài 2. Viết đúng tên con vật vào dưới mỗi tấm ảnh: các voi trắng, tôm hùm, cá mực, bạch tuộc, đỉa biển, trai, chạch, ếch, rắn biển. Bài 3. Dựa vào hình ảnh ở bài tập 2, điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu: a) Vòi.......................... rất dài. b) Mặt.......................... rất ngọ nghĩnh, đáng yêu..
<span class='text_page_counter'>(164)</span> c) Thịt.......................... rất thơm, ngon. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cho hs làm vào vở - Gọi lần lượt hs đọc bài làm của mình - Gv chữa bài 3. Củng cố dặn dò . - Nhận xét giờ học. LuyÖn To¸n LuyÖn tËp chung I.MỤC TIÊU. - Học sinh thực hiện được các phép tính ở bảng nhân và bảng chia. - Thực hiện phép tính có hai phép chia. - Tìm được các số hạng trong một tổng, các thừa số trong một tích. - Biết xem giờ trên đồng hồ. - Giải được các bài toán về phép chia và phép nhân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Củng cố kiến thức. Gv gọi hs lên bảng đọc thuộc các bảng chia và bảng nhân đã học. Hs đọc thuộc, hs khác nhận xét. 2.Thực hành. Gv hướng dẫn hs làm các bài tập. Bài 1.Tính nhẩm 15 : 5 = 24 : 4 = 36 : 4 = 18 : 2 = 25 : 5 = 5:5= 45 : 5 = 20 : 5 = 10 : 5 = 27 : 3 = 24 : 3 = 30 : 5 = 35 : 5 = 50 : 5 = 40 : 4 = 28 : 4 = Bài 2. Tìm x a) x + 5 = 15 b) X x 4 = 36 ........................ ......................... ........................ ......................... b) 5 x X = 30 d) x + 3 = 9 ......................... .......................... .......................... .......................... Bài 3.Tính ( theo mẫu ) Mẫu: 3 x 5 - 5 = 15 - 5 = 10 a) 3 x 4 + 3 = c) 3 x 3 x 3 = b) 9 : 3 x 7 = d) 16 : 2 +2 = Bài 4. Một chiếc xe có 4 bánh.Hỏi 5 chíêc xe như thế có bao nhiêu bánh xe ? Bài 5 có 35 quyển sách chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển sách? Bài 6. ( Dành cho hs khá giỏi ) Viết các phép nhân , biết : a) Các thừa số 3 và 8, tích là 24 b) Các thừa số là 6 và 2, tích là 12.
<span class='text_page_counter'>(165)</span> c) Các thừa số là 10 và 4, tích là 40 d) Các thừa số là 5 và 5, tích là 25. - Cho hs đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn hs giải các bài toán - Cho hs làm vào vở, gọi hs lên bảng làm bài - Gv cùng hs chữa bài . Chữa bài : Bài 4. Bài giải 5 chiếc xe có số bánh xe là : 5 x 4 = 20 ( bánh xe ) Đáp số : 20 bánh xe Bài 5. Bài giải Mỗi tổ có số quyển sách là : 35 : 5 = 7 ( quyển sách ) Đáp số:7 quyển sách Bài 6. Các phép nhân đó là : a) 3 x 8 = 24 b) 6 x 2 = 12 c) 10 x 4 = 40 d) 5 x 5 = 25 Ra bài tập về nhà cho hs: Bài 1. Tính nhẩm 12 : 3 = 9:3= 21 : 3 = 3x4= 3x3= 3x 7 = Bài 2. Tìm x a) x : 4 = 16 c) x : 4 = 32 b) X x 2 = 20 d) X x 3 = 21 Bài 3.Tính 5 giờ + 3 giờ = 13 giờ - 3 giờ = 4 giờ + 4 giờ = 17 giờ - 5 giờ = 7 giờ - 5 giờ = 6 giờ + 3 giờ = Bài 4. Có 32 chiếc bút được chia đều vào 4 hộp.Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu chiếc bút ? Bài 5. ( dành cho hs khá giỏi ) Tìm một số, biết rằng số đó nhân với 4 thì được 24 Gọi số cần tìm là x, ta có ; X x 4 = 24 x = 24 : 4 x= 6 3.Củng cố dặn dò. Gv nhận xét giờ học Yêu cầu hs về nhà hoàn thành bài tập về nhà..
<span class='text_page_counter'>(166)</span> Thứ 5 ngày 16 tháng 3 năm 2017. LuyÖn To¸n Cñng cè vÒ phÐp chia vµ phÐp nh©n I.MỤC TIÊU. - Thực hiện được các phép nhân và phép chia - Tìm được số bị chia trong một tổng - Giải được bài toán trong phép tính nhân II. CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY HỌC. 1.Củng cố kiến thức. - Gv gọi hs lên bảng đọc thuộc bảng nhân và bảng chia - 2 hs đọc thuộc H : Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ? Hs trả lời, gv nhận xét và cho điểm 2.Thực hành. Gv hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm. 10 : 2 = 8:2= 12 : 4 = 5x2= 2x4= 3x4= Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống: Số bị chia Số chia Thương. 15 5. 4 5. 3 3. 20 : 5 = 4x5=. 2 3. 3 5. Bài 3. Tìm x a) x : 3 = 4 b) x : 5 = 3 c) x : 4 = 2 .................... .................... ................... ..................... .................... ................... Bài 4. Tìm y a) y x 2 = 10 b) y : 2 = 5 c) y : 5 = 2 ................... .................... .................... .................... ..................... ..................... Bài 5. Có một số bông hoa chia đều vào 4 lọ hoa, mỗi lọ 5 bông. Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa ? - Cho hs đọc yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn để hs làm - Cho hs làm vào vở thực hành - Gọi lần lượt hs lên bảng làm - Gv cùng hs chữa bài và cho điểm Ra bài tập về nhà cho hs: Bài 1.Tính nhẩm a) 12 : 4 = b) 10 : 5 = c) 15 : 3 = 4x3= 5x2= 5x3=. 5 4.
<span class='text_page_counter'>(167)</span> 3x4= 2x5= 3x5= Bài 2.Viết số thích hợp vào ô trống: Số bị chia 10 25 21 32 36 35 Số chia 2 5 4 3 9 5 Thương 4 8 Bài 3. Tìm x a) x : 4 = 24 c) X x 5 = 30 b) x : 5 = 10 d) 3 x 9 = 27 Bài 4. Có 35 cái kẹo chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu cái kẹo ? Bài 5. Tìm hai số biết tích của chúng bằng 3 và thương cuả chúng cũng bằng 3? 3.Củng cố dặn dò. - Gv nhận xét giờ học - Yêu cầu học sinh khá giỏi về làm thêm bài tập nâng cao, cả lớp làm bài tập về nhà. _________________________________________ Tù häc Häc theo híng dÉn cña gi¸o viªn. I. Môc tiªu - Giúp hs hoàn thành các bài tập ở vở bài tập toán, Tiếng Việt, vở Tập viết, vở ô ly. - Nhắc nhở những em còn trình bày trong vở xấu. - Giải đáp những thắc mắc cho HS nếu có. - Ôn lại bảng cứu chương từ 2 - 5. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV phổ biến nội dung tiết học. Hoạt động 1: Kiểm tra vở bài tập GV kiểm tra những em chưa hoàn thành vở bài tập. Cho hs tự hoàn thành các vở bài tập trong tuần. Cho HS đưa vở bài tập ra kiểm tra lại xem những bài nào chưa hoàn thành yêu cầu HS hoàn thành. GV theo dõi. Hoạt động 2: Giải đáp những thắc mắc Cho HS nêu những vấn đề nào chưa hiểu, điều cần nói. GV giải đáp cho HS. Mời một số học sinh đọc lại bảng cứu chương từ 2 - 5. 3.Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học _________________________________ Thø s¸u ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2017. LuyÖn TiÕng ViÖt Quan s¸t tranh tr¶ lêi c©u hái_ §iÒn dÊu c©u I.MỤC TIÊU. - Học sinh điền được các dấu câu - Quan sát tranh và trả lời đươc các câu hỏi II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC..
<span class='text_page_counter'>(168)</span> 1.Giới thiệu bài. Gv nêu yêu cầu mục đích bài học 2. Thực hành. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1.Điền những dấu phẩy còn thiếu vào 2 câu in nghiêng : Ông lão câu được một chú cá con. Cá van xin : - Ông hãy thả tôi ra ! Tôi bé tẹo thịt tanh ông ăn chẳng bõ.Ông thả tôi ra tôi lớn lên thịt thơm hơn bấy giờ ông hãy bắt. Ông lão thương tình, bèn thả cá đi Bài 2. Quan sát tấm ảnh chụp cầu Tràng Tiền bắc qua sông Hương, trả lời câu hỏi. a) Tấm ảnh chụp cảnh sông Hương vào lúc nào ? ................................................................................... ................................................................................... b) Hình dáng cây cầu thế nào: Dài, có nhiều nhịp? Ngắn? ...................................................................................... ...................................................................................... c) Dòng sông như thế nào : Rộng, hẹp ? Nước trong xanh ? .............................................................................................. .............................................................................................. d) Bên bờ sông em thấy gì ? Dưới sông em thấy gì ? .......................................................................................... .......................................................................................... - Hs tự làm vào vở - Gọi lần lượt hs đọc bài 3. Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ học Hướng dẫn học trß ch¬i d©n gian: “ KÉO CƯA LỪA XẺ ” I. MỤC TIÊU: - Giúp các em nắm được lời ca trò chơi, luật chơi, biết được cách chơi trò chơi dân gian. - Chơi được trị chơi dân gian: KÉO CƯA LỪA XẺ - Giáo dục các em đoàn kết, phối hợp trong khi chơi. Yêu thích các trò chơi dân gian. - HS có ý thức bảo vệ Môi trường xung quanh, không gây bụi, bẩn. - HS yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ tết, Hội khỏe Phù Đổng, các giờ ngoại khóa, giờ ra chơi. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung lời ca trò chơi dân gian. 2. Cách hướng dẫn chơi trò chơi dân gian. 3. Sân chơi trò chơi dân gian: sân trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN: Trò chơi - Thời gian tổ chức hướng dẫn trò chơi: Bước 1: Nội dung lời ca trò chơi dân gian:.
<span class='text_page_counter'>(169)</span> - Cho các em học thuộc lời ca:.
<span class='text_page_counter'>(170)</span> Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ Hoặc: Kéo cưa lừa xẽ Làm ít ăn nhiều Nằm đâu ngủ đấy Nó lấy mất của Lấy gì mà kéo Bước 2: Hướng dẫn trò chơi: Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông như đang cưa một khúc gỗ ở giữa hai người. Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần. - Chơi theo tổ hoặc cả lớp. - Cho HS hát 1 bài dân ca hoặc 1 bài đồng dao - GV giới thiệu 1 số trò chơi dân gian dành cho HS lớp 2 - Hướng dẫn cách chơi ,luật chơi và 1 số yêu cầu khi tổ chức trò chơi - Tổ chức cho HS chơi thử - Nhắc nhở HS đảm bào an toàn khi tổ chức trò chơi Bước 3: Chơi trò chơi Bước 4: Nhận xét,đánh giá - GV NX thái độ,ý thức của HS _________________________________________ Đọc sách ĐỌC CÁ NHÂN TuÇn 27 Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2017. LuyÖn TiÕng ViÖt.
<span class='text_page_counter'>(171)</span>
<span class='text_page_counter'>(172)</span>