Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 168 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Ngày soạn : 04 / 10 / 2017 Ngày giảng:. Thứ tư ngày 14 Tháng 10 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 1: THỂ DỤC BÀI 15: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI - TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”. I. MỤC TIÊU: Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái; Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhanh nhẹn và đúng hơn giờ trước Học trò chơi: “Chim về tổ”; Yêu cầu học sinh bước đầu biết tham gia chơi, tham gia chơi hào hứng và nhiệt tình II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường, Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân cho tập luyện và chơi trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. NỘI DUNG 1) Phần mở đầu. Đ.LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 4 - 6 phút - Cán sự tập chung lớp báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung. sĩ số lớp cho GV. yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc. ******************. quanh sân tập. ******************. - Khởi động các khớp cổ tay cổ chân khớp vai, hông, đầu gối - Đứng vỗ tay và hát 2) Phần cơ bản a) Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ. GV 20 - 22 phút 8 - 10 phút. - GV nêu tên động tác nhắc lại. năng vận động cơ bản:. kĩ thuật động tác sau đó hô cho. - Ôn động tác đi chuyển hướng. học sinh tập luyện. phải trái. - Cán sự lớp hô cho lớp tập - Chia tổ cho học sinh tập luyện - GV bao quát chung nhắc nhở.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> sửa sai cho học sinh - GV nêu tên trò chơi phổ biến 10 - 12 phút cách chơi và luật chơi cho học b) Trò chơi vận động. sinh hiểu sau đó tổ chức cho. - Chơi trò chơi: “Chim về tổ”. học sinh chơi thử và chơi chính thức sau khoảng thời gian chơi nhất định GV đổi chỗ cho học sinh nào cũng được tham gia chơi Đội hình xuống lớp. 3) Phần kết thúc - Thả lỏng. **************** 4 - 6 phút. - GV cùng học sinh hệ thống bài. **************** GV. - GV nhận xét giờ học - BTVN: Ôn các nội dung đã học - Xuống lớp * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT 2:TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Tăng cường xác định dạng toán. - HS ĐHT Thực hiện theo chuẩn kiến thức kỹ năng - HS CHT: làm được bài 1 dòng 2 II. CHUẢN BỊ: - Giáo viên : SGK. Phiếu khổ to - Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy tắc giảm đi một số lần ?. - 2 HS nêu, 1 HS làm BT2 (VBT). - GV và lớp nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Bài tập Bài 1 : HS CHT làm bài 1 dòng 2. HSCHT làm bài tập - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn cách làm. - HS theo dõi - HS làm phiếu theo nhóm - Các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét.. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 2 :. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS phân tích bài và nêu cách - HS phân tích - nêu cách giải. giải. - HS làm bài tập vào vở, 2 HS lên bảng. - GV theo dõi HS làm bài. giải bài (a,b). - GV nhận xét - ghi điểm. a.. Bài giải Buổi chiều cửa hàng đó bán là: 60 : 3= 20 (l) Đáp số 20 lít dầu. b.. Trong số còn lại số cam là: 60 : 3 = 20 (quả). 4. Củng cố:. Đáp số: 20 quả. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 3:TẬP ĐỌC TIẾNG RU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lý. - Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk ; thuộc 2 khổ thơ trong bài) - Giáo dục HS biết yêu thương anh chị em trong gia đình. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN. - HS CHT: Rèn đọc trơn chậm từng câu II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : SGK. Bảng phụ - Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của trò - hát. 2. Kiểm tra bài cũ ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - GV và lớp nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới a. Giíi thiÖu bµi: Tiếng ru b Luyện đọc + Tìm hiểu bài. - HS theo theo dõi. * Luyện đọc HS CHT: Rèn đọc trơn chậm từng câu. - HS CHT: Rèn đọc trơn chậm từng câu. - GV nêu giọng đọc toàn bài và các nhân vật - Gọi 1 HS khá đọc bài. Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ - GV theo dõi, uốn nắn, ghi từ khó - GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ câu thơ. - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - HS luyện đọc từ khó - HS nối tiếp từng khổ lần 1 - HS nối tiếp từng khổ lần 2 - HS nêu giọng đọc của bài..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV theo dõi, sửa sai.. - HS nối tiếp từng khổ lần 3. - GV nhận xét, nêu giọng đọc. - HS đọc chú giải. - GV theo dõi, sửa sai.. - HS đọc theo cặp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. * Tìm hiểu bài *Khổ 1. - HS đọc thầm khổ 1.. ? Con ong, con cá, con chim yêu - Con ong yêu hoa vì hoa có mật.. những gì ? vì sao ?. - Con cá yêu nước vì có nước cá mới. - GV giải nghĩa : ríu rít, mệt mỏi …. sống. - GV chốt lại khổ 1.. - Con chim yêu trời…. *Khổ 2 ? Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi - HS đọc thầm khổ 2 câu thơ trong khổ 2 ?. - HS nêu theo ý hiểu.. - GV giải nghĩa : nặng nhọc, xe buýt… - GV chốt lại khổ 2 *Khổ 3. - HS đọc thầm khổ 3.. ? Vì sao núi không chê đất thấp, biển - Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất không chê sông nhỏ ?. bồi mà cao…. ? Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên - Con người muốn sống con ơi/ phải yêu ý chính của cả bài thơ ?. đồng chí, yêu người anh em.. ? Nêu nội dung bài thơ ?. - Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.. c. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu khổ 1. - HS nghe. - GV hướng dẫn thuộc lòng khổ thơ 1.. - HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ, nhóm, cá nhân.. - GV nhận xét , tuyên dương 4. Củng cố GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS thi đọc từng khổ, cả bài..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). - Biết tìm các bộ phận của câu trả hỏi Ai (cái gì, con gì) ? Làm gì ? (BT3). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN. - HS CHT: Làm được bài tập 2. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : SGK. Bảng phụ - Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Thầy. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV và lớp nhận xét, ghi điểm. - 2 HS làm miệng các bài tập 2, 3 (tiết7). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - GV gọi HS làm mẫu. - HS nêu yêu cầu - 1 HS làm mẫu - Cả lớp làm bài vào nháp. - GV gọi HS làm bài trên bảng phụ. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. + Những người trong cộng đồng : đồng bào, đồng đội, đồng hương. + Thái độ, HĐ trong cộng đồng : Cộng tác, đồng tâm Bài tập 2: hướng dẫn HS CHT đọc HS CHT đọc - 1HS đọc yêu cầu - GV giải nghĩa từ (cật) - HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV kết luận: Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b. - GV gọi HS giải nghĩa các câu tục - HS giải nghĩa 3 câu thành ngữ, tục ngữ. ngữ. Bài 3 : - giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - GV nhận xét, kết luận bài đúng a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao Con gì ? Làm gì ? b. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về. - HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ - HS đọc yêu cầu - HS nghe - HS làm vào vở, 3HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp chữa bài đúng vào vở.. Ai? Làm gì ? Bài 4 : - HS nêu yêu cầu ? 3 câu được nêu trong bài được viết - Mẫu câu : Ai làm gì ? theo mẫu nào ? - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - GV gọi HS đọc bài - GV chốt lại lời giải đúng: ? Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? Ông ngoại làm gì ? ? Mẹ bạn làm gì ?. - HS làm bài vào nháp - 5 - 7 HS đọc bài, Cả lớp nhận xét - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04 tháng 10 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Năm ngày 15 tháng 10 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1:THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 2) I .MỤC TIÊU: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình. Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Thầy. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu sản phẩm bông hoa hoàn chỉnh 3.2. Hướng dẫn gấp, cắt Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực. thực hiện các thao tác gấp, cắt để được. hành, trang trí sản phẩm.. hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Học sinh thực hành quan sát, uốn nắn,. giáo viên nhận xét, học sinh quan sát lại. giúp đỡ học sinh lúng túng.. tranh quy trình. + Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Mở ra sẽ được bông hoa 5 cánh. + Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh. + Gấp, cắt bông hoa 8 cánh: Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 8 cánh. Tổ chức học sinh trưng bày sản phẩm. Giáo viên đánh giá học sinh. 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét kết quả thực hành 5. Dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Về nhà các em ôn lại các bài học, mang dụng cụ để làm bài kiểm tra cuối chương “ Phối hợp gấp, cắt, dán hình” *Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........ Ngày soạn: 04 tháng 10 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Sáu ngày 16 tháng 10 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 1:THỂ DỤC BÀI 16:TẬP HỢP HÀNG NGANG - ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI I. MỤC TIÊU: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng; Yêu cầu biết cách tập hợp hàng nhanh nhẹn khi tập luyện Đi chuyển hướng phải trái; Yêu cầu biết cách thực hiện động tác nhanh nhẹn hào hứng khi tập luyện II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường T’H. Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. NỘI DUNG 1) Phần mở đầu. Đ.LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 4 - 6 phút - Cán sự tập chung lớp báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung. sĩ số lớp cho GV. yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc. ******************. quanh sân tập. ******************. - Khởi động các khớp cổ tay cổ chân khớp vai, hông, đầu gối - Đứng vỗ tay và hát 2) Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ. GV 20 - 22 phút 8 - 10 phút. - GV nêu tên động tác nhắc lại.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Ôn cách tập hợp hàng ngang,. kĩ thuật động tác sau đó hô cho. dóng hàng. học sinh tập luyện - Cán sự lớp hô cho lớp tập - Chia tổ cho học sinh tập luyện - GV bao quát chung nhắc nhở sửa sai cho học sinh. b) Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản: - Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái. 10 - 10 phút - GV nêu tên động tác tập mẫu lại động tác cho học sinh quan sát sau đó hướng dẫn, điều khiển cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát uốn nắn sửa sai cho học sinh. 3) Phần kết thúc - Thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài. Đội hình xuống lớp. - GV nhận xét giờ học - BTVN: Ôn các nội dung đã học. 3 - 5 phút. **************** ****************. - Xuống lớp. GV * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Ngày soạn: 16 tháng 10 năm 2017 Ngày giảng: BUỔI SÁNG. Thứ Tư ngày 21 tháng 10 năm 2017.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 1:THỂ DỤC BÀI 17: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”. I. MỤC TIÊU: Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung; Yêu cầu học sinh biết cách thực hiện động tác ở mức ban đầu nhưng hào hứng khi tập luyện Chơi trò chơi “Chim về tổ”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng và nhiệt tình II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Còi, tranh 2 động tác vươn thở và tay của bài TD, kẻ sân cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. NỘI DUNG 1) Phần mở đầu. Đ.LƯỢNG 4 - 6 phút. - GV nhận lớp phổ biến nội dung. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV. yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. - chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc. ***************. quanh sân tập. ***************. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2) Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung * Học động tác vươn thở - GV nêu tên động tác, tập mẫu động tác cho học sinh quan sát, GV vừa hô vừa tập mẫu động tác và phân tích động tác cho học sinh hiểu biết cách thực hiện động tác sau đó GV hô cho học sinh thực hiện - GV hô cho học sinh tập. GV 20 - 22 phút 15 - 17 phút.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cán sự lớp hô cho lớp tập * Học động tác tay - GV nêu tên động tác, tập mẫu động tác cho học sinh quan sát, GV vừa hô vừa tập mẫu động tác và phân tích động tác cho học Đội hình tập luyện. sinh hiểu biết cách thực hiện động *. tác sau đó GV hô cho học sinh. * *. thực hiện *. - GV hô cho học sinh tập. * *. *. * *. *. * *. - Cán sự lớp hô cho lớp tập * Tập liên hoàn 2 động tác vươn. 3 - 5 phút. thở và tay của bài thể dục phát triênr chung - GV nhắc lại tên động tác sau đó hô cho học sinh tập, cán sự hô cho lớp tập chia tổ cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát sửa sai uốn nắn tư thế động tác cho học sinh - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung b) Trò chơi vận động Chơi trò chơi: “Chim về tổ” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi - GV cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. Chia tổ cho học. 3 - 4 phút. *. GV. * *. *. * *. *. *.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> sinh thi đua với nhau. Đội hình xuống lớp. - Cuối trò chơi GV có phân chia. ****************. thắng thua và thưởng phạt. GV. ****************. quan sát nhận xét 3) Phần kết thúc. 4 - 6 phút. - Thả lỏng hít thở sâu. GV. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - BTVN: Ôn 2 động tác vừa học - Xuống lớp * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... TIẾT 2 :TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I Nhà trường ra đề TIẾT 3: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (TIẾT 4) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55 tiếng/phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? (BT2)..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nghe - viết đúng trìng bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3). Tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN. - HS CHT: Làm được bài tập 3. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : SGK, Bảng phụ. - Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Kiểm tra tập đọc - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn - Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài bài tập đọc. trong 2 phút - HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa - HS trả lời đọc - GV nhận xét, ghi điểm 3.3 Bài tập 2. ? Hai câu này được cấu tạo theo mẫu - HS đọc yêu cầu câu nào ?. - Ai làm gì ?. GV lưu ý: khi đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ở câu a, cần chuyển từ chúng thành các em, các bạn. - GV nhận xét, viết nhanh lên bảng. - HS làm làm vào vở. a) Ở câu lạc bộ, các em làm gì ?. - HS nối tiếp nhau đặt câu câu hỏi. b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các - HS theo dõi ngày nghỉ 3.4. Bài tập 3 HD HS CHT đánh vần, đọc trơn. HS CHT đánh vần, đọc trơn. - GV đọc 1 lần đoạn văn. - 2, 3 HS đọc lại.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV đọc cho HS viết. - HS tự viết ra nháp những từ các em dễ viết sai.. - GV chấm 3, 4 bài. Nhận xét chung. - HS viết bài. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TIẾT 4: LT&C TIẾNG VIỆT- ÔN TẬP (TIẾT 6) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55 tiếng/phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). - Rèn kỹ năng đặt dấu và chọn từ ngữ. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN. - HS CHT: rèn kỹ năng viết II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : SGK, Bảng phụ. - Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Kiểm tra tập đọc.. - Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài. - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn trong 2 phút bài tập đọc - HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa - HS trả lời đọc - GV nhận xét, ghi điểm 3.3. Hướng dẫn làm bài tập 2 ? Bài yêu cầu gì ?. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Bảng lớp , phiếu bài tập. Bài giải Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh cô em Vi-ô-let tím nhạt, mảnh mai Tất cả tạo nên một vườn xuân rực rỡ. - Hs trình bày bài làm. - Nhận xét, chữa bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV củng cố : Vào mùa xuân có rất nhiều loại hoa nở đẹp ... Bài 3 ? Bài yêu cầu gì ?. - HS đọc yêu cầu bài. - Bảng lớp, phiếu bài tập. Bài giải a, Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. b, Sau 3 tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. c, Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét, chữa bài. ngọn cột cờ.. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 10 tháng 10 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Năm ngày 22 tháng 10 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1:THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP CẮT DÁN HÌNH (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán một để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi II. CHUẨN BỊ: Các mẫu của các bài trước. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1 Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: “Em hãy gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”. 3. Bài mới: GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các -HS lắng nghe. mẫu..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, - HS làm bài thực hành gấp, cắt, dán GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng một trong những sản phẩm đã học để các em hoàn thành bài ôn tập. trong chương.. * Đánh giá - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:. - HS nhắc lại các bài đã học trong. + Hoàn thành (A) – SGV tr.212.. chương I.. + Chưa hoàn thành (B) – SGV tr.212. 4. Củng cố - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. 5. Dặn dò - HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản”. * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn:16/10/2017 Ngày giảng:. Thứ Sáu ngày 23 tháng 10 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 1: THỂ DỤC BÀI 18: ÔN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”. I. MỤC TIÊU: Ôn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục ph á t triển chung; Yêu cầu học sinh biết cách thực hiện hai đ ộng tác đã học, hào hứng khi tập luyện Chơi trò chơi “Chim về tổ”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng và nhiệt tình.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Còi, tranh 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục, kẻ sân cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG 1) Phần mở đầu. ĐỊNH LƯỢNG 4 - 6 phút. - GV nhận lớp phổ biến nội dung. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV. yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. - chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc. ***************. quanh sân tập. ***************. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối. GV. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2) Phần cơ bản. 20 - 22 phút. a) Bài thể dục phát triển chung. 13 - 15 phút. - GV nêu tên động tác tập mẫu. - Ôn động tác vươn thở và tay của. 10 - 12 phút. lại động tác cho học sinh nhớ. bài thể dục. lại kĩ thuật của động tác. - GV hô cho học sinh tập - Cán sự lớp hô cho lớp tập - GV nhắc lại tên động tác sau đó hô cho học sinh tập, cán sự hô cho lớp tập chia tổ cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát sửa sai uốn nắn tư thế động tác cho học sinh - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung GV hô cho học sinh tập để.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tập liên hoàn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát. củng cố. 3 - 5 phút. triển chung b) Tr ò chơi vận động. 5 - 7 phút. Chơi tr ò chơi: “Chim về tổ” - GV n êu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi - GV cho học sinh chơi thử sau đ ó chơi chính thức. Chia tổ cho học sinh thi đua với nhau - Cuối tr ò chơi GV c ó ph ân chia thắng thua và thưởng phạt. GV quan s át nhận x ét 3) Phần kết thúc. 4 - 6 phút. - Thả lỏng hít thở sâu. Đội hình xuống lớp. - GV cùng học sinh hệ thống bài. ***************. - GV nhận xét giờ học. ***************. - BTVN: Ôn 2 động tác vừa học. GV. - Xuống lớp * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ .......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 16 tháng 10 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Tư ngày 28 tháng 10 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 1: THỂ DỤC BÀI 19: ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I. MỤC TIÊU: Bài thể dục phát triển chung: Ôn hai động tác vươn thở và tay, học động tác chân và lườn của bài thể dục phát triển chung; chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Thực hiện các động tác ôn tập của bài thể dục tương đối đúng nhanh nhẹn, hai động tác học mới tập tương đối đúng; biết cách chơi trò chơi, hào hứng khi tham gia chơi II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho tập luyện và chơi trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG 1) Phần mở đầu. Đ.LƯỢNG 4 - 6 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - GV nhận lớp phổ biến nội dung. - Cán sự tập chung lớp báo cáo. yêu cầu giờ học. sĩ số lớp cho GV. - chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc. Đội hình nhận lớp. quanh sân tập. xxxxxxxxxx. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ. xxxxxxxxxx. chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2) Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung. 20 - 22 phút - GV nêu tên động tác tập mẫu 15 - 17 phút lại động tác cho học sinh nhớ lại. - Ôn động tác vươn thở và tay. kĩ thuật của động tác.. của bài thể dục. - GV hô cho học sinh tập - Cán sự lớp hô cho lớp tập Đội hình tập luyện x. x. x. x. x. x.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> x - Học động tác chân của bài thể. x. dục phát triển chung - GV nêu tên động tác tập mẫu động tác cho học sinh quan sát sau đó vừa tập vừa phân tích động tác cho học sinh quan sát sau đó hô cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát uốn nắn sửa sai tư thế động tác cho học sinh. - Cán sự hô cho cả lớp tập - GV chia tổ cho học sinh tập luyện, GV bao quát chung sửa sai cho học sinh * Học động tác lườn của bài thể dục phát triển chung - Tập liên hoàn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung b) Trò chơi vận động Chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” GV nêu tên trò chơi cùng học sinh nhắc lại cách chơi và luật chơi cho học sinh nhớ lại sau đó tổ chức cho học sinh chơi - GV tổ chức cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. - Cuối mỗi lần chơi GV phân thắng thua thưởng phạt, cuối trò chơi GV phân thắng thua và. 3 - 5 phút. x x. x x. x x. x x. x.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> thưởng phạt. 4 - 6 phút. 3) Phần kết thúc - Thả lỏng hít thở sâu. Đội hình xuống lớp. - GV cùng học sinh hệ thống bài. xxxxxxxxxx. - GV nhận xét giờ học. xxxxxxxxxx. - BTVN: Ôn 4 động tác vừa học - Xuống lớp * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT 2 : TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài đã học. - Tăng cường đo, đọc kết quả đo - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: đọc được kết quả đo bài tập 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ, thước một, phiếu bài tập - HS : nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Thực hành Bài 1 : HS CHT đọc được kết quả đo. HS CHT đọc kết quả đo. Đọc (theo mẫu). - Nêu yêu cầu. - Nêu miệng. - Nối tiếp nhau nêu miệng.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét. a) Hương cao 1m 32cm Nam cao 1m 15cm Hằng cao 1m 20cm Minh cao 1m 25cm Tỳ cao 1m 20 cm b) Hương cao nhất Nam thấp nhất. Bài 2 :. - HS nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - Hs thực hành đo và ghi kết quả số đo. 4 (phiếu bài tập). vào phiếu bài tập sau : STT Họ và tên Chiều cao ... ... ... - So sánh số đo vừa ghi được và kết luận bạn cao nhất, bạn thấp nhất. - GV nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết quả thực hành. 4. Củng cố - Nhận xét tiêt học 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TIẾT 3:TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (trả lời được câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS biết yêu quê hương, yêu thương bà. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN. - HS CHT: Rèn kỹ năng đọc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : tranh minh họa, bảng phụ - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Gọi HS nối tiếp nhau kể lại một đoạn truyện : Quê hương. - HS nối tiếp nhau kể. ? Nêu ý nghĩa của chuyện ? GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện đọc. * Đọc câu - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, ghi. - Nối tiếp nhau đọc từng câu - HS luyện đọc từ khó. từ khó * Đọc đoạn ? Bài chia mấy đoạn ?. - 3 đoạn - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1 - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2 - Hải Phòng,/ ngày 6/ tháng 11/ năm 2003.// - Cháu vẫn... về quê,/ thả diều... trên đê/ và đêm đêm /... ánh trăng.//. - GV theo dõi, sửa phát âm. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Kết hợp hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi đúng và nêu giọng đọc của bài - Kết hợp cho hs giải nghĩa của từ trong - HS đọc chú giải SGK. - Nhóm 3. * Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. 3.3 Tìm hiểu bài * Phần đầu thư. - Đức viết thư cho bà ở quê. ? Đức viết thư cho ai ?. - Hải Phòng ngày 6 - 11 - 2003 (ghi rõ. ? Dòng đầu thư bạn ghi như thế nào ?. nơi và ngày gửi thư). - GV: Đó chính là quy ước khi viết thư,. - Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : Bà có. mở đầu thư người viết bao giờ cũng viết khoẻ không ạ ? địa điểm và ngày gửi thư. - Tình cảm gia đình và bản thân: được. * Phần chính của bức thư. lên lớp 3, được 8 điểm 10, được đi chơi. ? Đức hỏi thăm bà điều gì ?. với bố mẹ vào ngày nghỉ, kỉ niệm năm. ? Đức kể với bà điều gì ?. ngoái về quê: Được đi thả diều trên đê cùng anh Tuấn, được nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. - GV : Sức khoẻ là điều rất quan trọng đối với người già. Đức hỏi thăm đến sức khoẻ của bà một cách rất ân cần, chu. - Rất quý trọng và yêu quý bà : hứa với. đáo. Điều đó cho thấy bạn Đức rất quan bà sẽ học giỏi, chăm ngoan để bà vui, tâm và yêu quý bà. chúc bà mạnh khoẻ sống lâu, mong chóng đến ngày hè để được về quê thăm. * Phần cuối thư. bà. ? Đoạn cuối thư em thấy tình cảm của. - Nội dung : Tình cảm gắn bó với quê. Đức đối với bà như thế nào ?. hương, quý mến bà của người cháu - 1 HS đọc lại toàn bộ bức thư. ? Bức thư của Đức gửi bà đã cho em biết điều gì ? 3.4. Luyện đọc lại. HS CHT đọc theo yêu cầu của GV. HD HS CHT đọc trơn. - HS thi đọc nối tiếp từng đoạn.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Hướng dẫn HSđọc nhấn giọng. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - Nhận xét tiêt học 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH - DẤU CHẤM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết thêm một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh (BT1,BT2) - Biết dựng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn (BT3). - TCTV: sử dụng dấu chấm, so sánh - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN. - HS CHT: Làm được bài tập 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : bảng phụ, tranh, ảnh cây cọ (nếu có) - HS: nháp, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: ? Bài yêu cầu gì ?. - HS nêu yêu cầu. HD HS CHT trả lời câu hỏi. - HS CHT trả lời câu hỏi. - Giới thiệu tranh, ảnh cây cọ (nếu có). - thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. SGK Lời giải a) Với tiếng thác, tiếng gió. ? Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?. - Tiếng mưa trong rừng cọ rất to và. ? Qua sự so sánh trên, em hình dung. vang động. tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? - GV: Trong rừng cọ những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường Bài 2 : - Bảng lớp, phiếu bài tập. - GV chốt lời giải đúng. - HS nêu yêu cầu Âm thanh 1. Từ so Âm thanh 2. a) Tiếng suối. sánh như. tiếng đàn cầm. b) Tiếng suối. như. tiếng hát xa. c) Tiếng chim như. những rổ tiền. - GV củng cố : Phép so sánh âm thanh với âm thanh Bài 3 : - Bảng lớp, phiếu bài tập. tiếng xúc đồng. - HS nêu yêu cầu Lời giải Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà. - GVnhận xét, chốt lời giải đúng 4. Củng cố: - Nhận xét tiêt học. mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn:24/10/2017 Ngày giảng:Thứ Sáu ngày 30 tháng 10 năm 2017 BUỔI SÁNG TIẾT 1: THỂ DỤC BÀI 20: ÔN 4 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”. I. MỤC TIÊU: Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung; Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” Bài thể dục phát triển chung: Ôn 4 động tác phải tương đối thuần thục động tác thực hiện động tác nhanh nhẹn và nhớ thứ tự các động tác; Tham gia chơi trò chơi hào hứng và nhiệt tình khi chơi; Rèn luyện cho học sinh có được sự nhanh nhẹn và mềm dẻo khi thực hiện các động tác II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho tập luyện và chơi trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG 1) Phần mở đầu. Đ.LƯỢNG 4 - 6 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - GV nhận lớp phổ biến nội dung. - Cán sự tập chung lớp báo cáo. yêu cầu giờ học. sĩ số lớp cho GV. - chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc. Đội hình nhận lớp. quanh sân tập. ***************. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ. ***************. chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2) Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung. GV 20 - 22 phút 14 - 16 phút. - Ôn động tác vươn thở, tay, chân,. - GV nêu tên động tác tập mẫu. lườn của bài thể dục phát triển. lại động tác cho học sinh nhớ. chung. lại kĩ thuật của động tác..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV hô cho học sinh tập - Cán sự lớp hô cho lớp tập - GV nhắc lại tên động tác sau đó hô cho học sinh tập, cán sự hô cho lớp tập chia tổ cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát sửa sai uốn nắn tư thế động tác cho học sinh - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý - Tập liên hoàn 4 động tác vươn. quan sát và nhận xét chung. thở, tay, chân, lườn của bài thể dục. GV hô cho học sinh tập để. phát triển chung. 2 - 3 phút. củng cố.. b) Trò chơi vận động Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách. 6 - 8 phút. chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi - GV cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. Chia tổ cho học sinh thi đua với nhau - Cuối trò chơi GV có phân chia thắng thua và thưởng phạt. GV quan sát nhận xét 3) Phần kết thúc - Thả lỏng hít thở sâu - GV cùng học sinh hệ thống bài. 4 - 6 phút. Đội hình xuống lớp. - GV nhận xét giờ học. ****************. - BTVN: Ôn 2 động tác vừa học. ****************. - Xuống lớp * Điều chỉnh, bổ sung. GV.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Sin Súi Hồ,ngày …..tháng…..năm 2017 Tổ chuyên môn. Ban giám Hiệu ……………………………… ………………………………. TUẦN 11 Ngày soạn: 22 tháng 10 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Tư ngày 04 tháng 11 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 1 – THỂ DỤC BÀI 21: ĐỘNG TÁC BỤNG - TRÒ CHƠI CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU. I. MỤC TIÊU Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung, học động tác bụng của bài thể dục phát triển chung; Yêu cầu biết cách thực hiện động tác học mới, thực hiện động tác ôn tập tương đối thuần thục nhanh nhẹn Chơi trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng nhiệt tình khi tham gia chơi II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường T’H . Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, tranh động tác bụng, kẻ sân cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG 1) Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung. Đ.LƯỢNG 4 - 6 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV. yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. - chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc. ***************.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> quanh sân tập. ***************. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối. GV. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2) Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung - Ôn động tác vươn thở, tay,. 20 - 22 phút 14 - 16 phút - Cán sự lớp hô cho lớp tập 1 - 2 phút. đồng loạt. chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. 4 - 5 phút. * Học động tác bụng của bài thể dục phát triển chung - GV nêu tên động tác tập mẫu động tác cho học sinh nhớ lại kĩ. - GV nhắc lại tên động tác sau. thuật của động tác.. đó hô cho học sinh tập, cán sự. - GV hô cho học sinh tập. hô cho lớp tập chia tổ cho học. - Cán sự lớp hô cho lớp tập. 6 - 8 phút. sinh tập luyện, GV chú ý quan. - Tập liên hoàn 5 động tác vươn. sát sửa sai uốn nắn tư thế động. thở, tay, chân, lườn, bụng của bài. tác cho học sinh. thể dục phát triển chung. - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung GV hô cho học sinh tập để củng cố.. b) Trò chơi vận động Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi - GV cho học sinh chơi thử sau. 5 - 7 phút.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> đó chơi chính thức. Chia tổ cho học sinh thi đua với nhau - Cuối trò chơi GV có phân chia thắng thua và thưởng phạt. GV. Đội hình xuống lớp. quan sát nhận xét. ****************. 3) Phần kết thúc - Thả lỏng hít thở sâu. **************** 4 - 6 phút. - GV cùng học sinh hệ thống bài. GV. - GV nhận xét giờ học - BTVN: Ôn 4 động tác vừa học - Xuống lớp * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... TIẾT 2:TOÁN BẢNG NHÂN 8 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. - Rèn cho HS tính cẩn thận. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN. - HS CHT: Làm được phép tính nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn, PBT, bảng phụ - HS: Bộ thực hành toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : Kiểm tra VBT của HS 3. Bài mới:. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn lập bảng nhân 8 - GV gắn lên bảng 1 tấm bìa có 8 chấm. - Hs lấy trong bộ thực hành toán ( như của. tròn. gv). ? Có mấy chấm tròn?. - 8 chấm tròn. ? 8 chấm tròn được lấy mấy lần ?. - 1 lần. ? Nêu phép nhân tương ứng với 8 được. -8x1=8. lấy 1 lần? - Tương tự GV cùng HS thao tác trên đồ - HS nêu kết quả và nói cách làm dùng để xuất hiện phép nhân 8x2=?. - 8 x 2 = 8 + 8 = 16. 8x3=?. - 8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 24 hoặc 8 x 3 = 16 + 8 = 24 - HS nối tiếp nhau nêu các phép tính còn. - hs thao tác trên đồ dùng để lập các. lại của bảng nhân 8. phép tính còn lại của bảng nhân 8 - Cho HS nhận xét về bảng nhân 8 (các. - HS nhận xét. thừa số thứ nhất, thừa số thứ 2, tích). - Học thuộc bảng nhân 8. Tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 8. - Thi đọc thuộc bảng nhân 8. 3. Thực hành Bài 1 : Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu. - Cho hs nối tiếp nhau nêu miệng kết. 8 x 3 = 24. 8 x 6 = 48. quả. 8 x 5 = 40. 8x1=8. 8 x 8 = 64. 0x8=0. 8 x 2 = 16 - Đọc bài toán Bài 2. 8x0=0 Tóm tắt. 1 can : 8 lít 6 can : … lít? HS CHT thực hiện phép nhân HD HS CHT làm phép nhân - HD hs phân tích bài toán và giải. Bài giải Số lít dầu trong can còn lại là:.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Bảng lớp, PBT. 8 x 6 = 48 ( lít) Đáp số: 48 lít. - Nhận xét, chữa bài Bài 3. - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn hs phân tích bài toán và. 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 - Nêu đặc điểm của dãy số. giải - Bảng lớp, PBT - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố: - Nhận xét tiêt học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ xung. ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TIẾT 3: TẬP ĐỌC VẼ QUÊ HƯƠNG I. MỤC ĐÍCH: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu nội dung của bài: ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của 1 bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài) - TCTV: hiểu nghĩa một số từ khó trong bài. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN. - HS CHT: Đọc trơn chậm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: - GV nhận xét, tuyên dương. - HS đọc bài : Đất quý, đất yêu và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc - GV đọc mẫu( chỉ thước). HS nghe. * Đọc câu. - Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. - Kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho hs * Đọc từng khổ thơ ? Bài có mấy khổ thơ ?. - 4 khổ thơ. + Đọc vòng 1. - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - Kết hợp hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi. Xanh tươi/ đỏ thắm/. đúng và nêu giọng đọc của bài. A,/ nắng lên rồi/. + Đọc vòng 2. Mặt trời/ đỏ chút/. - Kết hợp cho hs giải nghĩa từ. Lá cờ Tổ quốc/ Bay giữa trời xanh…//. * Đọc từng khổ trong nhóm. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. * Đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 3.3 Tìm hiểu bài ? Kể tên các cảnh vật có trong bài thơ ?. - Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường hoc, cây gạo, mặt trời, lá cờ tổ quốc. ? Cảnh vật quê hương được tả bằng - Tre xanh, lúa xanh, , sông máng xanh nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu mát, trời mây xanh ngắt, mái ngói đỏ tươi, sắc ấy ?. trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót. ? Tại sao bức tranh quê hương rất đẹp ? - Thảo luận nhóm đôi: Câu c vì yêu quê Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất ?. hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp. - GV: Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> và dùng tài năng của mình phong cảnh quê hương thành 1 bức tranh đẹp và sinh động như thế Bài thơ trên tác giả cho ta biết điều gì?. - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của 1 bạn nhỏ. 3.4. Học thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng 2 khổ. - Hs học thuộc 2 khổ thơ. thơ * HSK-G thuộc lòng cả bài - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng. - Thi đọc thuộc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét. 4. Củng cố - Nhận xét tiêt học 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ xung: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 4: LUYỆN TỪ & CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1) - Biết dựng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2) - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai- làm gì? Và tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?(BT3) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4). - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: làm được bài tập 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bảng phụ.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - HS: nháp, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HD HS CHT làm được bài tập 1 HS CHT: làm bài tập ? Nêu yêu cầu của bài ?. - Xếp những từ ngữ đã cho vào 2 nhóm: 1 là chỉ sự vật quê hương, 2 là chỉ tình cảm. - Chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu cho các nhóm. đối với quê hương - Các nhóm làm bài và dán trên bảng lớ p Chỉ sự vật ở quê hương. Chỉ tình cảm đối với quê hương. - Nhận xét, chữa bài. Cây đa, dòng sông,. Gắn bó, nhớ. con đò, mái đình,. thương, bùi ngùi, tự. ngọn núi, phố. hào, thương yêu. phường - 2, 3 HS đọc lại bài. Bài 2 : ? Bài yêu cầu gì ? ? Giang sơn (giang san) sông núi dùng. - HS nêu yêu cầu. để chỉ gì ?. - … chỉ đất nước. * GV giảng: Từ đất nước, giang sơn ở đoạn văn này có nghĩa là rộng hơn Tây Nguyên vì Tây Nguyên chỉ là một vùng đất của Việt Nam. - Bảng lớp, PBT. - Những từ có thể thay thế là: quê quán,. - Nhận xét, chữa bài. quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.. Bài 3 : ? Bài yêu cầu gì ?. - Nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - HS đọc chú giải : Móm lá cọ, om - Bảng nhóm, PBT. Ai Cha. - Nhận xét, chữa bài. Làm gì làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà quét sân. Mẹ. đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị. Đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chúng Rủ nhau đi nhặt những trái cọ tôi. rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa. béo vừa bùi - Nêu yêu cầu. Bài 4:. VD:. - Nối tiếp nêu miệng. - Bác nông dân đang cày ruộng.. - Nhận xét, chữa bài. - Đàn cá bơi lội tung tăng dưới ao.. 4. Củng cố - Nhận xét tiêt học 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ xung:. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22 tháng 10 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Năm ngày 05 tháng 11 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: THỦ CÔNG BÀI 11- CẮT DÁN CHỮ I,T I. MỤC TIÊU - Học sinh biết cắt, kẻ, dán chữ I, T, - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T theo đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh thích cắt, dán chữ. II. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài. Hoạt động của trò. 2. Kiểm tra bài cũ 3. bài mới 3.1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T. - Học sinh quan sát, nhận xét về độ 3. 2: Hướng dẫn mẫu.. rộng, chiều cao cuả chữ I, T.. * Bước 1: Kẻ chữ I, T theo kích thước quy định.. - Học sinh quan sát giáo vỉên làm mẫu.. * Bước 2: Cắt chữ T. * Bước 3: Dán chữ I, T. 3. 3: Thực hành cắt, dán chữ I, T.. - Nhắc lại quy trình và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T. - Học sinh thực hành.. - Tổ chức cho học sinh tập kẻ,cắt chữ I, T. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. - GV đ/giá sản phẩm thực hành của HS 4.Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ sau. * Điều chỉnh bổ xung: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:22/10/2017 Ngày giảng: BUỔI SÁNG. Thứ Sáu ngày 06 tháng 11 năm 2017.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> TIẾT 1- BÀI 22 ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI “NHÓM BA NHÓM BẢY” I. MỤC TIÊU Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung, học động tác toàn thân; Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” Bài thể dục phát triển chung: Ôn 4 động tác phải tương đối thuần thục động tác thực hiện động tác nhanh nhẹn và nhớ thứ tự các động tác; Tham gia chơi trò chơi hào hứng và nhiệt tình khi chơi; Rèn luyện cho học sinh có được sự nhanh nhẹn và mềm dẻo khi thực hiện các động tác II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho tập luyện và chơi trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG 1) Phần mở đầu. Đ. LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 4 - 6 phút - Cán sự tập chung lớp báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung. sĩ số lớp cho GV. yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. - chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc. ***************. quanh sân tập. ***************. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, hông,. GV. đầu gối 2) Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung. 20 - 22 phút 14 - 16 phút - GV nêu tên động tác tập mẫu. - Ôn động tác vươn thở, tay,. lại động tác cho học sinh nhớ. chân, lườn bụng của bài thể dục. lại kĩ thuật của động tác.. phát triển chung. - GV hô cho học sinh tập - Cán sự lớp hô cho lớp tập GV hô cho học sinh tập để củng. - Học động tác toàn thân - GV nêu tên động tác tập mẫu động tác cho học sinh quan sát, vừa tập mẫu vừa phân tích động. cố..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> tác cho học sinh quan sát sau đo hô cho học sinh tập - Cán sự hô cho lớp tập chia tổ cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát sửa sai uốn nắn tư thế động tác cho học sinh - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung - Tập liên hoàn 5 động tác vươn. 2 - 3 phút. thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung b) Trò chơi vận động. 6 - 8 phút. Chơi trò chơi: “Nhóm ba nhóm bảy” GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi - GV cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. Chia tổ cho học sinh thi đua với nhau 3) Phần kết thúc. 4 - 6 phút. - Thả lỏng hít thở sâu - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét giờ học. Đội hình xuống lớp. - BTVN: Ôn 5 động tác vừa học. ****************. - Xuống lớp. **************** GV. * Điều chỉnh, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Sin Súi Hồ, ngày…..tháng…..năm 2017 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. TUẦN 12 Ngày soạn:03 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Tư ngày 11 tháng 11 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 1 – THỂ DỤC BÀI 23: ÔN BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I.MỤC TIÊU: Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung: Yêu cầu học sinh biết cách thực hiện các động tác đã học, nhớ thứ tự các động tác và tập các động tác tương đối đúng nhanh nhẹn Chơi trò chơi: “Kết bạn”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường T’H . Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho tập luyện và chơi trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. NỘI DUNG 1) Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung. Đ.LƯỢNG 4 - 6 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Cán sự tập chung lớp báo cáo.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> yêu cầu giờ học. sĩ số lớp cho GV. - chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc. Đội hình nhận lớp. quanh sân tập. ***************. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ. ***************. chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2) Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung. GV 20 - 22 phút 14 - 16 phút - GV nêu tên động tác tập mẫu. - Ôn động tác vươn thở, tay,. lại động tác cho học sinh nhớ. chân, lườn,bụng và toàn thân của. lại kĩ thuật của động tác.. bài thể dục phát triển chung. - GV hô cho học sinh tập - Cán sự lớp hô cho lớp tập - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung GV hô cho học sinh tập để củng cố.. - Tập liên hoàn 6 động tác vươn. - GV tổ chức cho học sinh tập. thở, tay, chân, lườn của bài thể. luyện để củng cố. dục phát triển chung b) Trò chơi vận động Chơi trò chơi: “Kết bạn” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi - GV cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. Chia tổ cho học sinh thi đua với nhau - Cuối trò chơi GV có phân chia. 6 - 8 phút.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> thắng thua và thưởng phạt. GV quan sát nhận xét 3) Phần kết thúc. 4 - 6 phút. - Thả lỏng hít thở sâu. Đội hình xuống lớp. - GV cùng học sinh hệ thống bài. ****************. - GV nhận xét giờ học. ****************. - BTVN: Ôn 6 động tác vừa học. GV. - Xuống lớp * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT 2:TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành”Gấp một số lên nhiều lần”. -Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị.Vận dụng giải toán có lời văn. -GD tính cẩn thận cho học sinh. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của thầy. 1.Ổn định tổ chức 2.KTBC ? Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta Học sinh trả lời làm gì? 3.Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Thực hành Bài 1:Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so -Học sinh nhắc lại.Trả lời câu hỏi: sánh số lớn gấp mấy lần số bé.. a)Sợi dây 18mdài gấp sợi dây 6m số.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Đọc từng câu hỏi cho học sinh trả lời.. lần là: 18: 6 = 3 (lần).... Bài 2: (điều chỉnh). Học sinh trả lời miệng.. Bài giải Số con bò gấp số con trâu số lần là: 20 : 4 = 5 (lần) ĐS:5 lần. Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc đề.. -1học sinh đọc đề.. GV hướng dẫn học sinh tóm tắt. Thửa1: Thửa 2: Bài giải Số kg cà chua thu được ở thửa ruộng 2. -1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .. là: 127 x 3 = 381 (kg) Số kg cà chua thu được ở cả 2 thửa ruộng là:127 + 381 = 508 (kg) ĐS: 508 kg cà chua. Bài 4: yêu cầu học sinh đọc nội dung cột đầu tiên của bảng. GV hỏi:. Học sinh trả lời:. +Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu. +Ta lấy số lớn trừ đi số bé.. đơn vị ta làm như thế nào? +Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số +Ta lấy số lớn chia cho số bé. bé ta làm như thế nào?. -Học sinh thi làm bài.. 4. Củng cố Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào?-Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào 5. Dặn dò Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ xung: ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(47)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾT 3: TẬP ĐỌC CẢNH ĐẸP NON SÔNG I.MỤC TIÊU 1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:-Chú ý các từ ngữ: Trấn Vũ, thọ Xương... -Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ. -Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền trên đất nước. 2/Rèn kĩ năng đọc hiểu:- Biết được các địa danh trong bài qua chú thích. -Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.Trả lời được các câu hỏi trong sgk; 3/Học thuộc lòng 2-3 câu ca dao trong bài. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Rèn kỹ năng đọc II. CHUẨN BỊ Bảng phụ viết tóm tắt 3 đoạn truyện Nắng phương Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định tổ chức 2.KTBC Gv mở bảng phụ, gọi 3 hs nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn. - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? 3.Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Luyện đọc. -Học sinh lắng nghe.. -Gv đọc diễn cảm bài thơ.. -Đọc từng dòng thơ.. -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.. -Đọc từng đoạn trước lớp.. GV chú ý lỗi phát âm.. -Đọc đoạn trong nhóm.. Gv kết hợp hướng dẫn cách ngắt nghĩ. -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> nhịp, kết hợp giải nghĩa từ. 3. 3: Tìm hiểu bài. -1Học sinh đọc toàn bài.. -Gv gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài .. -Trả lời: câu1 nói về Lạng Sơn, câu 2. ?Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một. nói về Hà Nội.... vùng. Đó là những vùng nào?. -Học sinh nói về cảnh đẹp trong từng. -Các câu ca dao trên đã cho chúng ta. câu ca dao theo ý hiểu của mình.. thấy được vẻ đẹp của ba miền BắcTrung-Nam trên đất nước ta. Mỗi vùng có cảnh đẹp gì? -Gv giảng về các cảnh đẹp được nhắc. -Thảo luận theo cặp và trả lời.. đến trong câu ca dao. ? Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? 3.4: học thuộc lòng. Học sinh thi học thuộc lòng,cả lớp bình. Gv hướng dẫn học thuộc 6 câu ca dao.. chọn. -Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng. 4. Củng cố: -Gv nhắc lại những lỗi mà học sinh cần sửa. 5. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> TIẾT 12: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I. MỤC TIÊU -Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ BT1. -Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động BT2. -Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.BT3. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Rèn kỹ năng nói II. CHUẨN BỊ -Bảng lớp viết sẵn khổ thơ trong bài tập1. -Giấy khổ to cho bài tập2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định tổ chức 2.KTBC. -1 học sinh làm miệng bài tập 2 tiết 11. -2 học sinh viết bảng lớp bài tập 4: mỗi. Gv nhận xét và tuyên dương. em đặt 1 câu với từ ngữ cho trước.. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập Bài 1: ( Miệng) HS CHT. HS CHT tả con gà con. -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.. -Học sinh đọc yêu cầu bài.. -Gọi 1 học sinh lên bảng gạch chân -1học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ.. vào vở.. ? Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể miêu tả như thế?. +Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả giống như hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ. Có thể so sánh như vậy vì những chú gà con lông thường vàng óng như tơ, thân hình lại tròn, nên trông các chú chạy giống như những hòn tơ đang lăn..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> -GV nhấn mạnh: đây là cách so sánh hoạt động với hoạt động. ? Em có nhận xét gì về hoạt động của những chú gà con?. +Những chú gà con chạy thật ngộ nghĩnh, đáng yêu, dễ thương.. -Gv nhận xét và tuyên dương cho học sinh. Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu.. -Học sinh đọc yêu cầu bài.. -Gv treo giấy khổ to đã viết sẵn lời -Học sinh làm bài theo cặp. giải để chốt lại lời giải đúng. Bài3: Gv nêu yêu cầu bài tập. -Học sinh lắng nghe. -Gv dán giấy khổ to , mời học sinh lên -Học sinh làm nhẩm. bảng làm bài.. -HS thi làm bài nhanh,cả lớp nhận xét.. 4. Củng cố. -Vài học sinh đọc lại kết quả đúng.. -Vài học sinh nêu lại nội dung bài. 5. Dặn dò Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ xung: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn:06 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Năm ngày 12 tháng 11 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1:THỦ CÔNG TIẾT 12: CẮT, DÁN CHỮ I, T ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T. -Kẻ, cắt, dán được chữ I,T.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.Với HS khéo tay Kẻ cắt, dán được chữ I,T.Các nét chữ thẳng và đều nhau.Chữ dán phẳng. -Học sinh ưa thích sản phẩm cắt, dán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chưc I,T. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Ổn định tổ chức. Hoạt động của thầy -Học sinh lắng nghe.. 2.KTBC -Gv kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 3.Bài mới a. Giới thiệu bài:Trong tiết trước , các -Học sinh nhắc lại 3 bước đã học. em đã thực hành trên giấy nháp về 2 con chữ I,T.Hôm nay, các em thực hành bằng giấy màu. b.HS thực hành cắt, dán chữ I,T. -Gv cho học sinh nhắc lại các bước theo -Học sinh thực hành cá nhân. qui trình. *Bước1: Kẻ chữ I,T. *Bước2: cắt chữ T. *Bước3: Dán chữ I,T. -Gv cho học sinh thực hành cá nhân trên giấy màu.. -Học sinh trưng bày sản phẩm.. -Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ các em Chọn bài đẹp và nhận xét. còn lúng túng. -Gv nhắc nhỡ học sinh cách dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. -Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Đánh giá sản phẩm của học sinh. 4. Củng cố -Gv nhắc lại lỗi mà học sinh cần sửa. 5. Dặn dò Dặn học sinh chuẩn bị bài sau . Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn:06/11/2017 Ngày giảng:. Thứ Sáu ngày 13 tháng 11 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 1- BÀI 24 ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I. MỤC TIÊU Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung, học động tác nhảy; Yêu cầu học sinh biết cách thực hiện động tác ôn tập nhớ được thứ tự các động tác, thực hiện được động tác nhảy tương đối đúng, nhanh nhẹn khi thực hiện động tác Chơi trò chơi: “Ném bóng trúng đích”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng nhiệt tình khi tham gia chơi II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: còi, kẻ sân cho tập luyện và chơi trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG 1) Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung. ĐỊNH LƯỢNG 4 - 6 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV. yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. - chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc. ***************. quanh sân tập. ***************. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối. GV. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2) Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung. 20 - 22 phút 14 - 16 phút - GV nêu tên động tác tập mẫu. - Ôn động tác vươn thở, tay,. lại động tác cho học sinh nhớ. chân, lườn, bụng và toàn thân. lại kĩ thuật của động tác.. của bài thể dục phát triển chung. - GV hô cho học sinh tập. * Học động tác nhảy. - Cán sự lớp hô cho lớp tập. - GV nêu tên động tác tập mẫu động tác cho học sinh quan sát, vừa tập mẫu vừa phân tích động tác cho học sinh quan sát sau đo hô cho học sinh tập - Cán sự hô cho lớp tập chia tổ cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát sửa sai uốn nắn tư thế động tác cho học sinh - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung - Tập liên hoàn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng toàn. GV hô cho học sinh tập để củng. thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2 - 3 phút. b) Trò chơi vận động Chơi trò chơi: “Ném bóng trúng đích” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học. 6 - 8 phút. cố..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> sinh chơi - GV cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. Chia tổ cho học sinh thi đua với nhau - Cuối trò chơi GV có phân chia thắng thua và thưởng phạt. GV quan sát nhận xét 3) Phần kết thúc - Thả lỏng hít thở sâu - GV cùng học sinh hệ thống bài. 4 - 6 phút. - GV nhận xét giờ học - BTVN: Ôn 7 động tác vừa học Đội hình xuống lớp. - Xuống lớp. **************** **************** GV * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Sin Súi Hồ, ngày…..tháng…..năm 2017 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. TUẦN 13.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày soạn:13/11/2017 Ngày giảng:. Thứ Ba ngày 17 tháng 11 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1- HĐNGLL TRÒ CHƠI: GIÚP MẸ LÀM VIỆC I . MỤC TIÊU: GD HS thông qua trò chơi biết yêu quý tình cảm của mẹ và chị em gái và mong giúp đỡ mẹ và bà chị em gái nhiều việc hơn nữa phù hợp với bản thân mình. GD hs tình cảm thương yêu, thái độ tôn trọng đối với những người phụ nữ trong gia đình em. II . THỜI GIAN: 35 phút . III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: * Hoạt động 1: chuẩn bị - GV phổ biến luật chơi và cách chơi - Cả lớp đứng thành vòng tròn , vừa nắm tay nhau vừa hát tập thể một bài hát về mẹ. - Quản trò hô: Giúp mẹ , giúp mẹ. - Lớp đáp lại: Giúp gì, giúp gì ?( Hô một việc gì mà đã làm giúp mẹ,… ) * Hoạt động 2- chơi trò chơi Quản trò hướng dẫn các bạn chơi, nêu quy định phạt các bạn làm sai Lưu ý: GV phải quy định từng động tác phù hợp với việc làm của mỗi công việc mà vừa nêu,… VI . KẾT THÚC TIẾT HỌC: - GV nhắc học sinh giữ vệ sinh chung . - Tuyên dương những nhóm học tập tốt * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Ngày soạn:13 tháng 11 năm 2017.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày giảng:. Thứ Tư ngày 18 tháng 11 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 1 – THỂ DỤC BÀI 25: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ - TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” I. MỤC TIÊU: Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung, học động tác điều hoà; Yêu cầu học sinh biết cách thực hiện động tác ôn tập nhớ được thứ tự các động tác, thực hiện được động tác Điều hoà tương đối đúng, nhanh nhẹn khi thực hiện động tác Chơi trò chơi: “Ném bóng trúng đích”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng nhiệt tình khi tham gia chơi II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: còi, kẻ sân cho tập luyện và chơi trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.. NỘI DUNG. 1) Phần mở đầu. ĐỊNH LƯỢNG. 4 - 6 phút. - GV nhận lớp phổ biến nội dung. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV. yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. - chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc. ***************. quanh sân tập. ***************. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối. GV. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2) Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung. 20 - 22 phút 14 - 16 phút - GV nêu tên động tác tập mẫu. - Ôn động tác vươn thở, tay, chân,. lại động tác cho học sinh nhớ. lườn, bụng toàn thân, nhảy của. lại kĩ thuật của động tác.. bài thể dục phát triển chung. - GV hô cho học sinh tập - Cán sự lớp hô cho lớp tập.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Học động tác điều hoà - GV nêu tên động tác tập mẫu động tác cho học sinh quan sát, vừa tập mẫu vừa phân tích động tác cho học sinh quan sát sau đo hô cho học sinh tập - Cán sự hô cho lớp tập chia tổ cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát sửa sai uốn nắn tư thế động tác cho học sinh - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung - Tập liên hoàn 8 động tác vươn. 2 - 3 phút. củng cố.. thở, tay, chân, lườn bụng toàn thân nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung b) Trò chơi vận động Chơi trò chơi: “Chim về tổ” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi - GV cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. Chia tổ cho học sinh thi đua với nhau - Cuối trò chơi GV có phân chia thắng thua và thưởng phạt. GV quan sát nhận xét 3) Phần kết thúc. GV hô cho học sinh tập để. 6 - 8 phút.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Thả lỏng hít thở sâu. 4 - 6 phút. Đội hình xuống lớp. - GV cùng học sinh hệ thống bài. ****************. - GV nhận xét giờ học. ****************. - BTVN: Ôn 8 động tác vừa học. GV. - Xuống lớp * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... TIẾT 2:TOÁN BẢNG NHÂN 9 I. MỤC TIÊU - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. Rèn tính cẩn thận cho HS. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: làm được bài 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn, PBT - HS : bảng con, bộ đồ dùng học toán, nháp, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức. - 1 HS lên bảng làm lại BT2, lớp trưởng. 2. Kiểm tra :. kiểm tra VBT. - GV nhận xét, tuyên dương. HS quan sát.. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 9 - GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn - GV gắn một tấm bìa lên bảng và hỏi : 9. - HS quan sát. được lấy mấy lần?. - 9 được lấy 1 lần. ? 9 được lấy một lần ta được mấy?. - … được 9.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - GV viết bảng 9 x 1 = 9 - GV gắn hai tấm bìa lên bảng và hỏi :. - Vài HS đọc - HS quan sát. 9 được lấy mấy lần?. - 9 được lấy 2 lần. ? Nêu phép tính với 9 được lấy 2 lần ?. -9x2. ? 9 được lấy hai lần ta được mấy ? ? Vì sao em tìm được kết quả bằng 18 * Tương tự cho HS lập các phép tính còn. - 9 x 2 = 18 - HS nêu 9 + 9 = 18. lại của bảng nhân 9 Từ 9 x 3 đến 9 x 10. - HS lập các phép tính theo tổ - HS lên bảng viết phép tính và tìm ra kết quả. VD : 9 x 2 = 18 nên 9 x 3 = 18 + 9 = 27. - GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân 9. - GV gọi HS thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương 3. Thực hành Bài 1 : GV hướng dẫn HS CHT làm bài - GV gọi HS nêu miệng kết quả. do đó 9 x 3 = 27 - HS đọc theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân. - Vài HS thi đọc thuộc bảng 9. - HS nêu yêu cầu - HS tính nhẩm - HS nêu kết quả. 9 x 4 = 36. 9 x 3 = 27. 9 x 5 = 45. 9x1=9. 9 x 7 = 63. 9 x 8 = 72. - GV nhận xét, chữa bài Bài 2 :. - HS nêu yêu cầu. - vở, bảng lớp. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3 : - Bảng lớp + vở nháp (PBT). - HS nêu yêu cầu Bài giải Số HS của lớp 3B là 9 x 3 = 27 (bạn). - GV nhận xét Bài 4 : - Bảng lớp, PBT. Đáp số : 27 bạn - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - GV gọi HS nêu kết quả. - 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.. 4. Củng cố - 2 HS đọc lại bảng nhân 9 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh : ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... TIẾT 3: TẬP ĐỌC CỦA TÙNG I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Rèn kỹ năng đọc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh minh họa, bảng phụ - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : - Gọi HS kể lại 1 đoạn chuyện : Người. HS kể. con của Tây Nguyên.. Nêu ý nghĩa của chuyện?. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc - GV đọc toàn bài - Hướng dẫn HS đọc - Đọc từng câu. - HS chú ý nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng cõu trong bài.. - Ghi từ khó, hướng dẫn đọc từ khó ? Bài chia làm mấy đoạn ?. - HS luyện đọc từ khó - 3 đoạn. * lần 1. - HS đọc từng đoạn trước lớp.. - GV theo dõi, sửa sai * lần 2 - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ những câu. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - Bình minh,/ mặt trời như chiếc thau. văn dài.. đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển,/ nước biển nhuộm màu hồng nhạt.//. * lần 3 + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới(SGK). - GV nờu giọng đọc của bài - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đông thanh toàn bài. 3.3 Tìm hiểu bài. - HS đọc bài theo nhóm 3 - HS đọc đồng thanh. - GV cho HS CHT luyện đọc.. HS CHT đọc trơn đoạn 1. * Đoạn 1, 2 ? Cửa Tùng ở đâu? - GV: Bến Hải - sông ở huyện Vĩnh. - HS đọc thầm đoạn 1, đoạn 2 - Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. Ninh, Tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia. - HS nghe. hai miền Nam Bắc ? Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp ?. - Thôn xóm nước màu xanh của luỹ tre. ? Em hiểu như thế nào là "Bà chúa của. làng và rặng phi lao… - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. bãi tắm"? * Đoạn 3 ? Sắc màu nước biển cửa Tựng có gì đặc. - Thay đổi 3 lần trong một ngày…. biệt ? (Nhóm đôi) ? Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng. - Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài. với cái gì ?. lên mái tóc….. ? Nêu nội dung của bài ?. * Nội dung : Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc Miền Trung.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> nước ta 3.4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS đọc nhấn giọng đoạn - 3 HS thi đọc đoạn 2 văn - GV gọi HS đọc bài. - 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài - 1 HS đọc cả bài. - GV nhận xét 4. Củng cố: ? Ở quê em có những cảnh đẹp nào ?. - HS nêu. ? Em đó và sẽ làm gì để giúp quê hương, đất nước ngày càng thêm đẹp? ? Nêu nội dung bài văn? 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ ĐỊA PHƯƠNG, DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN. I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, 2) - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Rèn kỹ năng đọc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT1, 2 Tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT 3. - HS : vở, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> 2. Kiểm tra - GV nhận xét, tuyên dương.. - HS làm miệng BT 1, BT3 (tiết LTVC. 3. Bài mới. tuần 12) mỗi em một bài. 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT - GV yêu cầu HS làm nháp, bảng lớp. - 2 HS nêu yêu cầu - HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa - HS đọc thầm - làm bài cá nhân vào nháp, 2HS lên bảng làm bài. + Từ dùng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả hoa, dứa, sắn, ngan + Từ dùng ở Miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm - HS nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2. - 2 HS nêu yêu cầu. HS CHT: Rèn kỹ năng đọc. HS CHT đọc một bài thơ. - GV yêu cầu trao đổi theo cặp. - HS đọc lần lượt từng bài thơ - Trao đổi theo cặp - viết kết quả vào. - GV gọi HS đọc kết quả. giấy nháp - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả Lời giải + gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à. + Chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ bàu bay nó; tui/ tôi - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3 - HS làm bài vào PBT (nháp), bảng lớp - GV theo dõi. - 2 HS nêu yêu cầu Lời giải Một người kêu lên: “Cá heo!” Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”. - Có đau không, chú mình? Lần sau,.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố. khi nhảy múa, phải chú ý nhé!.. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ xung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Ngày soạn:13 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Năm ngày 19 tháng 11 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ H, U I. MỤC TIÊU - Biết cách kẻ cắt dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét tương đối phẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng - GDHS yêu thích môn học. . II. CHUẨN BỊ - Mẫu chữ H, U đã dán và mẫu chữ H, U có kích thước lớn. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy nháp, giấy TC, bút màu, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ôn định tổ chức. Hoạt động của trò. 2. Kiểm tra bài cũ. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.. bị của các tổ viên trong tổ mình.. - Giáo viên nhận xét đánh giá 3.Bài mới. - Lớp theo dõi giới thiệu.. 3.1 Giới thiệu bài + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.. - Quan sát mẫu chữ H, U.. - Nét chữ H, U rộng mấy ô?. - Nét chữ rộng 1ô.. - Em có nhận xét gì về nửa bên trái và - Giống nhau. nửa bên phải của chữ H, U?.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc - Trùng khít nhau. thì nửa bên trái và nửa bên phải sẽ như thế nào? - GV vừa h/ dẫn vừa thao tác mẫu. + Hướng dẫn mẫu.. - Theo dõi GV hướng dẫn.. - Treo tranh quy trình và hướng dẫn. * Bước 1: Kẻ chữ H, U : + Cắt 2 HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô. + Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào 2 hcn. Sao đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng chữ U cần vẽ đường lượn góc. * Bước 2: Cắt chữ H, U. Gấp đôi 2 hcn đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa - Cả lớp tập kẻ, cắt chữ H, U yteen chữ H, U, mở ra được chữ H, U.. giấy nháp.. * Bước 3: Dán chữ H, U. Cách dán giống như dán chữ I, T.. - Dọn vệ sinh lớp học.. 4.Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò Dặn học bài và xem trước bài mới. Điều chỉnh bổ xung ........................................................................................................................................ .......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Ngày soạn:13/11/2017 Ngày giảng:. Thứ Sáu ngày 20 tháng 11 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 1- BÀI 24 BÀI 26: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”. I. MỤC TIÊU Ôn bài thể dục phát triển chung; Yêu cầu học sinh biết cách thực hiện các động tác tương đối đúng nhanh nhẹn hơn giờ trước, nhớ được thứ tự các động tác. Chơi trò chơi: “Đua ngựa”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng và nhiệt tình, trò chơi rèn luyện cho học sinh được sự phản xạ nhanh nhẹn, sức bật của đôi chân cho học sinh II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: còi, dụng cụ cho học sinh chơi trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG. 1) Phần mở đầu. ĐỊNH LƯỢNG. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. 4 - 6 phút - Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp phổ biến nội. lớp cho GV. dung yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. - chạy nhẹ nhàng thành hàng. ***************. dọc quanh sân tập. ***************. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối. GV. 2) Phần cơ bản. 20 - 22. a) Bài thể dục phát triển chung. phút. - Ôn các 8 động tác vươn thở,. 14 - 16. tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hoà của bài. phút. - GV nêu tên động tác hô cho học sinh tập liên hoàn 8 động tác, GV chú ý nhấn mạnh các nhịp khó để cho học sinh tập luyện đúng hơn giờ trước.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> thể dục phát triển chung đã. - Cán sự hô cho lớp tập. học. - Chia tổ cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát sửa sai uốn nắn tư thế động tác cho học sinh - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung GV hô cho học sinh tập để củng cố.. b) Trò chơi vận động. 6 - 8 phút. Chơi trò chơi: “Đua ngựa” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi - GV cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. Chia tổ cho học sinh thi đua với nhau - Cuối trò chơi GV có phân chia thắng thua và thưởng phạt. GV quan sát nhận xét 3) Phần kết thúc. 4 - 6 phút. - Thả lỏng hít thở sâu. Đội hình xuống lớp. - GV cùng học sinh hệ thống. ****************. bài. ****************. - GV nhận xét giờ học - BTVN: Ôn 8 động tác vừa học - Xuống lớp Điều chỉnh bổ xung. GV.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐỀ : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu thế nào là mái trường xanh, sạch, đẹp và vì sao phải giữ cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp. - Thực hiện vệ sinh môi trường: “Mái trường xanh, sạch, đẹp”. - Giáo dục biết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Sinh hoạt sao nhi đồng : “Yêu sao, yêu đội”. II . THỜI GIAN: 35 phút . III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Hoạt động 1- Chuẩn bị - GV : tranh về môi trường - HS : Sưu tầm các bài hát nói về chủ đề * Hoạt động 2- nội dung kiến thức ? Em hiểu thế nào là một môi trường xanh, sạch, đẹp ? Môi trường không có rác, khói bụi, có nhiều cây xanh, không khí trong lành, vệ sinh sạch sẽ, đồ đạc được sắp xếp ngăn nắp- gọn gàng… ? Ngôi trường em đang được học tập có được gọi là ngôi trường xanh, sạch, đẹp không ? ? Em đã làm gì để góp phần giữ cho ngôi trường em đang được học tập luôn sạch, đẹp ? vứt rác vào nơi quy định, tham gia trực nhật đầy đủ, gấp chăn, chiếu, quần áo gọn gàng, chăm sóc bồn hoa, tưới cây… Vì sao cần phải giữ cho ngôi trường em đang được học tập luôn xanh, sạch, đẹp? Môi trường có sạch sẽ thì đảm bảo cho sức khỏe, việc học tập sẽ tốt hơn. * Hoạt động 3- Tổ chức cho HS vệ sinh lớp học lau chùi bàn ghế….
<span class='text_page_counter'>(69)</span> * Hoạt động 4- văn nghệ Tổ chức cho hs giao lưu văn nghệ giữa các sao với nhau. VI . KẾT THÚC TIẾT HỌC: - GV nhắc học sinh giữ vệ sinh chung . - Tuyên dương những nhóm học tập tốt * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Sin Súi Hồ, ngày……Tháng……..năm 2017 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. TUẦN 14 Ngày soạn : 17/11/2017 Ngày giảng:. Thứ Ba ngày 24 tháng 11 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG NGLL.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> CHÚNG EM VẼ VỀ MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: - Qua những bức tranh tự vẽ, Hs thể hiện được tình cảm của mình với trường, lớp, thày cô, bạn bè. - Giáo dục HS tình cảm yêu quí, gắn bó với ngôi trường thân yêu của mình. - phát huy năng khiếu vẽ. II . THỜI GIAN: 35 phút . III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Hoạt động 1 - chuẩn bị - Trước 1 tuần, Gv phổ biến yêu cầu vẽ tranh, tổ chức cuộc triển lãm tranh với yêu cầu sau: + Nội dung vẽ về chủ đề “mái trường’’ + hình thức trình bày: vẽ bức tranh màu trên khổ giấy A4, ghi rõ tên người vẽ. + cả lớp tham gia vẽ tranh - Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ - Công bố danh sách ban tổ chức. - Cho MC. Hoạt động 2- Vẽ tranh - HS lựa chọn nội dung, tiến hành vẽ. - Nộp tranh vẽ cho tổ trưởng trước 2-3 ngày. - Mỗi tổ cử 1 đại diện thuyết minh cho các bức tranh của tổ mình. Hoạt động 3 Trình bày tranh - Bàn ghé được kê hình chữ U - Ban tổ chức bố trí khu vực trình bày tranh cho các bạn. - Các tổ trình bày tranh vẽ của tổ mình. Hoạt động 4- Triển lãm tranh - Các tiết mục văn nghệ chào mừng. - Gv khai mạc và giới thiệu ý nghĩa của cuộc thi. - Đại biểu, ban tổ chức lần lượt tham quan từng khu vưc triển lãm.Bạn thuyết minh sẽ giới thiệu từng tranh vẽ của tổ..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Cả lớp bình chọn những bức tranh đẹp, treo lên bảng.Ban tổ chức chọn và trao giải. VI . KẾT THÚC TIẾT HỌC GV phát biểu động viên khen ngợi ý thức tham gia vẽ tranh. - Tuyên bố kết thúc triển lãm - GV nhắc học sinh giữ vệ sinh chung . - Tuyên dương những nhóm học tập tốt * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Ngày soạn : 17/11/2017 Ngày giảng:. Thứ Tư ngày 25 tháng 11 năm 2017 TIẾT 2:TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9) - Rèn cho hs tính cẩn thận, kiên trì. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: làm được phép tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: PBT - HS: nháp, bảng , vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - GV kiểm tra VBT của HS. - 2 HS đọc bảng chia 9. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Thực hành Bài 1. - HS nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Nối tiếp nhau nêu miệng. - HS nêu miệng kết quả. 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7. - GV nhận xét Bài 2 - Bảng lớp , PBT. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập Sốbị chia 27 27 27 63 Số chia 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7. - Nhận xét, chữa bài Bài 3 - Hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải - Bảng lớp, nháp (PBT) - GV theo dõi HS làm bài. - GV nhận xét - kết luận Bài 4 - Bảng lớp, nháp (PBT). 9 x 8 = 72 72 : 9 = 8 … 63 9 7. 63 9 7. - 2HS nêu yêu cầu bài tập Bài giải Số ngôi nhà đã xây là: 36: 9 = 4 (ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là 36 - 4 = 32 (ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà - 2HS nêu yêu cầu bài tập Bài giải a) Hình a có 18 ô vuông Vậy số ô vuông trong hình là: 18 : 2 = 9 ( ô vuông) - HS tô màu vào 2 ô vuông b) Làm tương tự a). - GV nhận xét 4. Củng cố - GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò - GV nhận xét giờ học * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT 3:TẬP ĐỌC NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.) - Tăng cường tiếng việt: HS đọc đúng l/đ, hiểu nghĩa một số từ trong bài tập đọc. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Rèn kỹ năng đọc trơn II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk, bảng phụ, bản đồ. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ? Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ ? ? Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào ? - GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc. - HS chú ý nghe.. - GV đọc mẫu - Đọc từng câu - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. * Lần 1 :. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - GV theo dõi, kết hợp sửa sai * Lần 2 :. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - GV hướng dẫn ngắt nghỉ câu thơ. - Ta về/ mỡnh cú nhớ ta/ Ta về/ ta nhớ/ những hoa cùng người.// Nhớ khi/ giặc đến/ giặc lùng// Rừng cây/ núi đá/ ta cùng đánh Tây.//. * Lần 2 :. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm, thi đọc. - HS giải nghĩa từ mới trong SGK - HS đọc theo nhóm 3..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Đọc đồng thanh. - Cả lớp đồng thanh 1 lần. 3.3 Tìm hiểu bài ? Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở - Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Việt Bắc ? Bắc… ? "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ - Ta : chỉ người về xuôi ai ? - Mình : chỉ người Việt Bắc. ? Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; rất đẹp ?. - Ngày xuân mơ nở trắng rừng…. - Ve kêu rừng phách đổ vàng… ? Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc - Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi đánh giặc giỏi ? giăng thành luỹ sắt dày… ? Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của - Nhớ cụ em gỏi hỏi ....người đan nón người Việt Bắc ?. chuốt từng sợi giang…. ? Em có cảm nhận gì về con người Việt. - Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân. Bắc ?. tình chung thuỷ với cách mạng…. ? Nêu nội dung của bài?. - Nội dung : Ca ngợi đất và người Việt. Bắc đẹp và đánh giặc giỏi 3.4. Học thuộc lòng bài thơ - 1 HS đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng - HS đọc theo dãy, nhóm, bàn, cá nhân. thơ đầu - GV gọi HS đọc thuộc lòng.. - Nhiều HS thi đọc thuộc lòng - HS nhận xét, bình chọn.. - GV nhận xét - ghi điểm. 4. Củng cố - GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò - GV nhận xét giờ học * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT :LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ.(BT1) - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về nhưng đặc điểm nào (BT2)..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> trong phép so sánh. - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì)? Thế nào?(BT3) - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Làm được bài tập 2 II. CHUẨN BỊ GV: - Bảng phụ viết bài tập 1;2 HS : - SGK, vở, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức. Hoạt động của trò Hát đầu giờ.. 2. Kiểm tra bài cũ - Làm lại bài tập 2 - bài tập 3 (tuần 13) (2 HS). - > HS + GV nhận xét.. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 :. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài. ? Em hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm ? ? Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? - Xanh. - GV gạch dưới các từ xanh. ? Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc - Xanh mát. điểm gì ? - Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc - HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật: điểm của sự vật tiếp.. Bài 2 : (Miệng) HS CHT. bát ngát, xanh ngắt, xanh, xanh mát,. - 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được. HS CHT thực hiện. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - 1HS đọc câu a. ? Tác giả so sánh những sự vật nào với - So sánh tiếng suối với tiếng hát. nhau ? ? Tiếng suối với tiếng hát được so sánh - Đặc điểm trong của tiếng suối được so với nhau điều gì ?. sánh với đặc điểm trong của tiếng hát. - Bảng lớp, PBT. xa. Sự vật A. SS về đặc Sự vật B.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tiếng suối. điểm gì? trong. tiếng hát. Ông. hiền. hạt gạo. Bà. hiền. suối trong. Giọt nước. vàng. mật ong. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 : - Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài. - 2 HS nêu yêu bài tập - HS làm vào vở, trả lời. - Bảng lớp, vở nháp Ai (cái gì, con gì) - Anh Kim Đồng. Thế nào ? - nhanh trí và dũng cảm. - Những hạt sương sớm. - long lanh như những bóng đèn pha lê.. - Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ. - đông nghịt người .. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố - GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò - GV nhận xét giờ học * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Ngày soạn:18 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Năm ngày 26 tháng 11 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 2) I. MỤC TIÊU:. Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ H, U, các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1.Ổn định tổ chức lớp. Hoạt động của trò. 2. Kiểm tra bài cũ GV chấm bài cắt dán chữ H,U và nhận xét. - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ H, Utheo quy trình 3. 3. Bài mới. bước.. HS thực hành cắt, dán chữ H, U. - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ H, U.. HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H,. - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán U. chữ H, U theo quy trình. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.. - HS trưng bày sản phẩm.. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS. 4. Củng cố: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. 5. Dặn dò: Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ V * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Ngày soạn:18 tháng 11 năm 2017.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Ngày giảng:. Thứ Sáu ngày 27 tháng 11 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 2:HOẠT ĐỘNG NGLL TRÒ CHƠI “ĐẤT – BIỂN – TRỜI “ I. MỤC TIÊU - Hướng dẫn HS tham gia 1 trò chơi tập thể. - Trò chơi giúp HS củng cố, mở rộng vốn kiến thức, rèn luyện phản xạ nhanh nhạy. II . THỜI GIAN: 35 phút . III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Hoạt động 1 – chuẩn bị - GV phổ biến cho HS nắm được : các dụng cụ phục vụ trò chơi: bảng phụ - Tranh, ảnh về mạng lưới giao thông thể hiện rõ vạch đường dành cho người đi bộ. - Chơi 1 trò chơi vui, khỏe và rèn trí thông minh.Trò chơi giúp các em củng cố vốn kiến thức về tự nhiên, xã hội với tinh thần đồng đội cao. - Đối tương chơi: cả lớp - Chuẩn bị từ 3-4 bảng phụ - Cử 1 quản trò, 2 giám sát viên giúp việc. * Hoạt động 2 - Tiến hành chơi - Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn. - Quản trò giơ biển nêu chủ đề, các đội thảo luận 3’ - Khi trò phát lệnh thì các đội bắt đầu chơi kiểu nối tiếp. - Quản trò thổi còi báo hết giờ, cả lớp cùng chấm điểm - Giám sát của quản trò ghi kết quả trên bảng. - Trò chơi được tiếp tục. * Hoạt động 3 - Nhận xét đánh giá - Giam sát viên đọc kết quả tổng số bàn thắng của các đội chơi. - GV khen ngợi cả lớp đã tham gia trò chơi tập thể vui, bổ ích - Tuyên bố trò chơi kết thúc VI . KẾT THÚC TIẾT HỌC: - GV nhắc học sinh giữ vệ sinh chung . - Tuyên dương những nhóm học tập tốt.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... Sin Súi Hồ, ngày……Tháng……..năm 2017 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. TUẦN 15 Ngày soạn 25 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Ba ngày 01 tháng 12 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1:HOẠT ĐỘNG NGLL EM HỌC TẬP TÁC PHONG ANH BỘ ĐỘI. I. MỤC TIÊU HS rèn được tác phong nhanh nhẹn ,dứt khoát ,gọn gàng ,ngăn nắp ,kỉ luật như anh bộ đội cụ Hồ. II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM Thời gian : 35 phút Địa điểm : Trong lớp học III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: chuẩn bị - Mũ bộ đội ,thắt lưng ,giày thể thao..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - ba lô - GV phổ biến kế hoạch hoạt động tới HS. + Chủ đề : Em học tập tác phong anh bộ đội . + Nội dung thi: tập hợp theo đội hình hàng dọc ,hàng ngang ,tư thế đứng nghiêm.. + Hình thức thi :2 vòng - HS chuẩn bị trang phục và luyện tập các động tác như GV đã hướng dẫn - Cả lớp tiến hành thi vòng 1 và chọn 1 đội gồm 3 thành viên để tham gia vòng thi 2 - đăng kí dự thi. * Hoạt động 2- thi - Mở đầu HS hát tập thể bài hát “chú bộ đội”. - Người dẫn chương trình lần lượt mời từng thi lên thi.GV chấm . * Hoạt động 3. Tổng kết và trao giải thưởng - BGK công bố kết quả và trao giải thưởng cho các đội thi có thành tích khá nhất . IV . KẾT THÚC TIẾT HỌC GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực, sôi nổi trong buổi hoạt động, nhắc nhở HS hãy tiếp tục học tập , rèn luyện theo tác phong của anh bộ đội trong các hoat động hàng ngày . - Cả lớp cùng hát tập thể bài hát “chú bộ đội”. * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Ngày soạn 25 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 2: TOÁN GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU. - Biết cách sử dụng bảng nhân. Rèn kĩ năng tính và giải toán. - Biết cách sử dụng bảng nhân. Giáo dục HS chăm học. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Làm được bài tập 2.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ (Bảng nhân như SGK) - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Đọc bảng nhân 9 và bảng chia 9 - GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Giới thiệu bảng nhân - GV treo bảng nhân như SGK. - HS đếm. ? Đếm số hàng, số cột ?. - HS đọc. ? Đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng ? - GV giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học. Các ô còn lại là kết quả của các phép nhân.. - HS đọc. - GV yêu cầu HS đọc các số hàng thứ ba.. - Bảng nhân2. Các số đó là tích của bảng nhân nào? - Tương tự GV giới thiệu một số hàng khác. 3. Hướng dẫn sử dụng bảng nhân. - HS thực hành tìm kết quả phép nhân. - GV hướng dẫn tìm kết quả của phép. dựa vào bảng nhân. nhân 3 x 4. Ta tìm số 3 ở hàng (cột đầu tiên), tìm số 4 ở cột (hàng đầu tiên) ; Đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 x 4. - GV nêu một số phép nhân khác cho HS tự tìm kết quả tương ứng Bài 1 :. Dùng bảng nhân tìm số thích hợp ở ô.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> ? Nêu yêu cầu bài tập ?. trống - 2 em lên bảng, cả lớp làm phiếu 7. 6. 42. 7. 4. 9. 28. 72. 8. - GV nhận xét, chữa bài. - Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: HS CHT Làm bài tập 2. HS CHT làm bài tập. - GV hướng dẫn HS dựa vào bảng nhân. - HS nêu yêu cầu. để tìm thừa số và tích rồi điền vào bảng. - HS làm bài vào vở TS 2 2 7 7 10 TS 4 4 8 8 9 9 10 Tích 8 8 56 56 90 90. - GV nhận xét bài làm của HS. - Biết 8 huy chương vàng, huy chương. Bài 3 :. bạc gấp 3 lần huy chương vàng.. ? Bài toán cho biết gì ?. - Đội tuyển đó đã giành được tất cả bao nhiêu huy chương ?. ? Bài toán hỏi gì ?. - Bài toán giải bằng hai phép tính và gấp một số lên nhiều lần. ? Bài toán thuộc dạng toán gì?. Bài giải Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 (huy chương) Tổng số huy chương là: 24 + 8 = 32 (huy chương) Đáp số: 32 huy chương. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố - GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò - GV nhận xét giờ học * Điều chỉnh, bổ xung.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT 3:TẬP ĐỌC NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU - Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên. Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HS yêu quý những và bảo vệ những sinh hoạt gắn với cộng đồng Tây Nguyên. - HS đọc đúng và lưu loát . - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Đọc trơn chậm II. CHUẨN BỊ - GV: tranh minh hoạ nhà rông - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Đọc bài : Hũ bạc của người cha Trả lời nội dung câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> a. GV đọc diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải. - HS nối tiếp đọc từng câu. nghĩa từ. - HS luyện đọc từ khó. * Đọc từng câu - GV kết hợp tìm từ khó đọc. - 4 đoạn. * Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. - Chia đoạn Lần 1: Câu dài, giọng đọc. - HS đọc theo nhóm đôi. Lần 2: Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm, thi đọc. - HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu. - Đọc đồng thanh. hỏi. 3.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài ? Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?. - Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, ..... ? Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?. - Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm. ? Vì sao nói gian giữa là trung tâm của. - Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có. nhà rông ?. già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. ? Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?. - Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ. ? Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên buôn làng sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?. - HS phát biểu. 3.4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn bài. HS CHT đọc trơn - Phát thẻ ghi nội dung các đoạn yêu cầu sắp xếp và đọc bài diễn cảm. HS CHT đọc trơn.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> 4. Củng cố - GV nhắc lại nội dung bài.. - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn. 5. Dặn dò. - HS đọc một doạn. - GV nhận xét giờ học * Điều chỉnh, bổ xung. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1) - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2) - Dựa theo tranh gợi ý viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3) - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) - Tăng cường tiếng việt: viết câu có hình ảnh so sánh. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: làm được bài tập 1 II. CHUẨN BỊ - GV: Giấy khổ to viết tên 1 số dân tộc nước ta, bản đồ VN, tranh minh hoạ BT3, bảng phụ viết BT4, BT2 - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra Làm bài tập 1, 3 tiết LT&C tuần 14 - GV nhận xét, Tuyên dương 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: HS CHT làm bài tập. HS CHT làm bài.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc đề bài. - GV phát giấy. - Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta - HS làm theo nhóm - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng,. - GV dán giấy viết tên 1 số dân tộc, chỉ. đọc kết quả. vào bản đồ nơi cư trú của các dân tộc đó. - Nhận xét nhóm bạn - HS quan sát - Làm bài vào vở + Lời giải : - Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc : Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà - ôi..... - Các dân tộc thiểu số ở miền Trung : Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba - na,... - Các dân tộc thiểu số ở miền Nam :. Bài tập 2. Khơ - me, Hoa, Xtiêng.. - Nêu yêu cầu bài tập - GV phát phiếu bài tập. - Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - GV treo bảng phụ. - HS làm bài trong phiếu - HS đọc nội dung bài, làm bài vào vở. - GV nhận xét bài làm của HS. - 1 em lên bảng làm - Nhận xét bạn - 4 em đọc bài làm của mình + Lời giải : a. bậc thang, b. nhà rông. Bài tập 3. c. nhà sàn,. d. Chăm. - Nêu yêu cầu bài tập. QS từng cặp sự vật được vẽ rồi viết. - Hướng dẫn HS làm mẫu một cặp tranh. những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh. - HS quan sát tranh.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Yêu cầu HS làm bài theo tổ. - HS nối nhau nói tên từng cặp sự vật. - HS làm bài vào vở - Đọc bài làm của mình - Lời giải :. - GV nhận xét. + Trăng tròn như quả bóng. + Mặt bé tươi như hoa. + Đèn sáng như sao.. Bài tập 4. + Đất nước ta cong cong hình chữ S.. - Nêu yêu cầu bài tập. - Tìm từ thích hợp với mỗi chỗ trống - HS làm bài cá nhân - Tiếp nối nhau đọc bài làm của mình - Nhận xét bạn. - GV nhận xét. + Lời giải : - Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn. - Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.. 4. Củng cố. Ở TP có nhiều toà nhà cao như núi. - GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò - GV nhận xét giờ học Điều chỉnh: ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Ngày soạn 25 tháng 11 năm 2017.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Ngày dạy:. Thứ Năm ngày 03 tháng 12 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ V I .MỤC TIÊU Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.Kẻ, cắt dán chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau, dán tương đối phẳng. Giúp hs yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. CHUẨN BỊ 1. Gv: Chữ mẫu, qui trình 2. Hs: giấy, kéo, hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. 1.Ôn định 2. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. - Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo. - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học. viên kiểm tra. sinh . 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2Học sinh quan sát chữ mẫu rồi rút ra. - Học sinh quan sát rồi trả lời theo câu. nhận xét.. hỏi của giáo viên để nhận biết cấu tại. - Giáo viên giới thiệu qui trình mẫu chữ V. kích thước của chữ V. (H1) và hướng dẫn học sinh quan sát và. - Nét chữ rộng 1ô. nêu câu hỏi định hướng cho học sinh nhận. - Chữ V có nữa bên phải và nữa bên trái. xét. cũng giống nhau như chữ H và chữ. Các nét chữ V rộng thế nào?. Nước. -Qua chữ H, chữ U em có nhận xét gì về. - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu. nữa bên phải và nữa bên trái của chữ V?. để nhận biết chữ V. Giáo viên: làm mẫu và nói nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ trùng khít nhau. 3.3 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận biết cách kẻ cắt dán chữ V.. - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: kẻ chữ V - Lật mặt trái của tờ giấy cắt hình chữ nhật dài 5ô, rộng 3 ô - Chấm các điểm, đánh dấu chữ V vào hình chữ nhật sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (H2) Bước 2:Cắt chữ V ra gấp đôi hình chữ nhật và kẻ chữ V theo đường dấu (mặt trái) cắt theo đường kẻ nữa chữ V bỏ phần gạch chéo (H3) mở ra ta có chữ V như hình mẫu (H1) Bước 3: Dán chữ V, ta cũng thực hiện tương tự như dán chữ H và chữ U ở bài. - Học sinh nêu lại các bước kẻ, cắt dán. trước (H4). chữ V. 3.4 Học sinh thực hành kẻ, cắt dán chữ V. - Học sinh thực hành kẻ, cắt dán chữ V. - Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại các thao đúng các thao tác theo quy trình kỹ tác kẻ, cắt, dán chữ V lần lượt qua các. thuật.. bước. - Cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ V theo đúng qui trình kỹ thuật. - Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ học sinh làm chậm.. - Học sinh trưng bày sản phẩm, tự đánh. Trưng bày và đánh giá sản phẩm. giá sản phẩm của mình và của bạn.. - Cho học sinh trưng bày và đánh giá sản phẩm của nhau. - Đánh giá sản phẩm Hoàn thành : A Hoàn thành đẹp, sáng tạo A+ Chưa hoàn thành B 4.Củng cố Nhận xét, tuyên dương tiết học.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> 5. Dặn dò: chuẩn bị giấy màu, dụng cụ môn học tiết sau học bài: “ Cắt dán chữ E” Điều chỉnh: ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Ngày soạn 25 tháng 11 năm 2017 Ngày dạy:. Thứ Sáu ngày 04 tháng 12 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 2: HĐNGLL CHÚNG EM VẼ VỀ CHÚ BỘ ĐỘI. I.MỤC TIÊU: - HS vẽ chân dung anh bộ đội II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM: Thời gian : 35 phút Địa điểm : Trong lớp học III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1- chuẩn bị - GV phổ biến kế hoạch hoạt động tới HS. + Chủ đề : Em vẽ về anh bộ đội cụ Hồ . + Nội dung : thi vẽ theo lớp + Hình thức thi :1 vòng - HS chuẩn bị các dụng cụ vẽ và vẽ theo hướng dẫn. - Các lớp tiến hành thi *Hoạt động 2 - Tổ chức thi - Mở đầu HS hát tập thể bài hát “chú bộ đội”. - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do và tuyên bố cuộc thi bắt đầu. * Hoạt động 3 - Tổng kết và trao giải thưởng - BGK công bố kết quả và trao giải thưởng cho các đội thi có thành tích khá nhất ..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - GV nhắc nhở HS hãy tiếp tục học tập , rèn luyện theo tác phong của anh bộ đội trong các hoat động hàng ngày . - Cả lớp cùng hát tập thể bài hát “chú bộ đội”. IV . KẾT THÚC TIẾT HỌC: GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực, sôi nổi trong buổi hoạt động. Thân thiện * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Sin Súi Hồ, ngày……Tháng……..năm 2017 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. TUẦN 16 Ngày soạn 05 tháng 12 năm 2017 Ngày giảng:. Thứ Ba ngày 08 tháng 12 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG NGLL NGHE KỂ TRUYỆN ANH HÙNG DÂN TỘC. I.MỤC TIÊU:. Giúp HS biết được tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của các anh hùng dân tộc - Tự hào , kính trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc . - Tích cực học tập ,rèn luyện theo gương các anh hùng dân tộc. II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM: Thời gian : 35 phút Địa điểm : Sân trường.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1- chuẩn bị Các tư liệu ,truyện kể về các anh hùng dân tộc. Các câu hỏi, câu đó trò chơi có liên quan. - Giấy A4,but dạ ……Hướng dãn HS tự tìm hiểu về các AHDT qua sách báo……. - Chuẩn bị nội dung câu hỏi phù hợp Phân công Hs chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, trò chơi. Tự sưu tầm các câu chuyên về các anh hùng dân tộc, chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ,trò chơi. * Hoạt dộng 2 - Kể chuyện - Mở đàu ,đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề. - GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở để hướng vào nội dung các câu chuyện sẽ kể . - GV mời HS kể 1 số thông tin về các anh hùng dân tộc mà các em đã sưu tầm được - Gv kể cho HS nghe các chuyện,GV đưa ra câu hỏi HS thảo luận theo nhóm 2 ,4 * Hoạt động 3- Tổng kết –đánh giá - GV nhận xét ý thức ,thái độ của HS. - Tuyên dương những cá nhân ,nhóm đã sưu tầm ,kể chuyên hay,thảo luận tích cực IV . KẾT THÚC TIẾT HỌC - GV khen ngợi cả lớp đã tham gia vui và bổ ích.giúp các em hiểu biết - Tuyên bố kết thúc cuộc thi. * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Ngày soạn 02/12/2017 Ngày giảng:. Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 2:TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU. - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia..
<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Áp dụng được tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ = ” “ <” “ >” HS biết vận dụng tính giá trị của biểu thức vào giải toán - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: làm được bài tập 1 II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ - Phiếu học tập - HS : Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 21 x 4 ; 86 : 2. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS. - GV nhận xét, tuyên dương. đọc biểu thức. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ. - GV ghi bảng 60 + 20 - 5 ? Nêu cách thực hiện ?. - HS nêu cách thực hiện - HS làm nháp, 1 HS lên thực hiện 60 + 20 - 5 = 80 - 5. - GV chốt lại cách thực hiện : Thực hiện. = 75. từ trái sang phải. 3. Hướng dẫn tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia. - Ghi bảng 49 : 7 x 5. HS đọc biểu thức, tính giá trị biểu thức 49 : 7 x 5 = 7 x5 = 35. - GV nhận xét, chốt lại ? Nêu thứ tự thực hiện ? 3. Luyện tập.. - Thực hiện từ trái sang phải.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Bài 1: HS CHT làm bài tập 1. HS làm SGK. - Gọi 2 HS làm trên bảng. - HS nêu yêu cầu - Lớp làm phiếu 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268. - Chữa bài, nhận xét. 387 - 7 - 80 = 380 - 80 = 300 Bài 2. - HS nêu yêu cầu. - bảng lớp, vở. - HS làm vở, 4 HS lên bảng. - Chữa bài, nhận xét. 15 x 3 x 2 = 45 x 2 ; 8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 90. Bài 3 :. = 20. 48 : 2 : 6 = 24 : 6 ; 81 : 9 x 7 = 9 x 7. ? Nêu cách so sánh hai biểu thức ?. =4. - Chấm, chữa bài.. = 63. - HS nêu cách làm, 3 HS lên bảng, lớp làm vở. 4. Củng cố ? Nêu cách tính giá trị của biểu thức ?. 55 : 5 x 3 < 32. - Nêu lại nội dung bài.. 47 > 84 - 34 -3 20 + 5 < 40 : 2 + 6. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học.. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT 3: TẬP ĐỌC VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát . - Hiểu nội dung : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu). - HS yêu thích cảnh đẹp đất nước của quê hương mình Hiểu nghĩa một số từ trong bài, đọc đúng l/đ.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Rèn kỹ năng đọc trơn II. CHUẨN BỊ - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện : Đôi bạn. - 3 HS kể lại chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét bạn. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc GV đọc diễn cảm bài thơ. - HS theo dõi SGK. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc * Đọc từng câu (2 dòng thơ). - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ - GV chia khổ thơ 1 thành 2 đoạn - HS nối nhau đọc từng khổ thơ - GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm đôi. * Thi đọc trong nhóm. - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. * Đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. Rèn kỹ năng đọc trơn HS CHT. - HS CHT: đọc trơn. 3.3 Tìm hiểu bài.. - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. ? Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?. - ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.. ? Câu nào cho em biết điều đó ?. - ở nông thôn..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> ? Quê ngoại bạn ở đâu ?. - Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng. ? Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có những gì. gặp gió bất ngờ / con đường đất rực. lạ ?. màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. * Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở. ? Môi trường thiên nhiên và cảnh nông. nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu. thôn như thế nào ?. - Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp. ? Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra. những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật. hạt gạo ?. thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm. ? Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn. con người sau chuyến về thăm quê.. nhỏ có gì thay đổi ? - Nội dung bài nói lên điều gì? 3.4. Học Thuộc lòng bài thơ - GV đọc lại bài thơ. - 1 số HS thi đọc thuộc lòng 10 dòng. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng từng. đầu và cả bài.. khổ thơ, cả bài thơ 4. Củng cố ? Nêu nội dung bài thơ ? (Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người làm ra hạt gạo) ? Em nào có quê ở nông thôn ? ? Em có cảm giác thế nào khi về quê ? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh: ........................................................................................................................................ .......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(97)</span> TIẾT 4: LUYỆN TỪ & CÂU TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2). - Đặt được dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). - Tăng cường tiếng việt: Các từ ngữ phân biệt giữa thành thị và nông thôn . - HS yêu thích môn học - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: làm được bài tập 1 II. CHUẨN BỊ: GV : Bản đồ Việt nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng lớp viết đoạn văn BT3 HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Làm BT1, BT3 tiết LT&C tuần 15 - GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 : HD HS CHT kể tên vùng quê sin súi hồ. HS CHT Kể về vùng quê của mình. GV hướng dẫn HS làm bài tập. - HS nêu yêu cầu - Kể tên 1 số thành phố ở nước ta, 1 vùng quê mà em biết. - HS trao đổi theo bàn. - GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ. - Đại diện các bàn lần lượt kể. tên từng thành phố trên bản đồ.. - 1 số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị trí từ phía Bắc đến phía Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà. - GV nhận xét.chữa bài. Nẵng, TPHCM, Điện Biên, Việt Trì,.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Thái Nguyên, ... Bài tập 2. - Mỗi HS kể tên 1 vùng quê. - Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS nêu yêu cầu: Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, thường thấy ở nông thôn - HS trao đổi theo nhóm đôi, phát biểu ý kiến * Lời giải : - ở thành phố + Sự vật : đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, .... + Công việc : kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, ... - Ở nông thôn + Sự vật : nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng,...... - GV nhận xét,chữa bài. + Công việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái,. Bài tập 3 :. cắt rạ, phơi thóc, ...... - Nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu: Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy vào những chỗ chấm thích hợp. - HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. - 1 em lên bảng làm. 4. Củng cố. - Nhận xét. - Nêu lại nội dung bài. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ngày soạn 05 tháng 12 năm 2017 Ngày dạy:. Thứ Năm ngày 10 tháng 12 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 1:THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ E I. MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - HS yêu thích sản phẩm cắt, dán. II. CHUẨN BỊ - GV : Mẫu chữ E, tranh quy trình . - HS : Kéo, giấy, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của trò. 2. Kiểm tra bài cũ - làm lại BT1 tiết trước - GV nhận xét, tuyên dương. - 2HS làm. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 GV đưa chữ mẫu E ? Nét chữ rộng mấy ô ? ? Có đặc điểm gì giống nhau ?. - HS quan sát - Nét chữ rộng 1 ô. - Nửa phía trên và phía dưới giống. nhau. - GV dùng chữ mẫu gấp đôi theo chiều - HS quan sát ngang. 3.3 hướng dẫn cắt, dán chữ E - Bước 1 : Kẻ chữ E - Lật mặt sau tờ giấu TC, kẻ, cắt 1 hình - HS quan sát chữ nhật dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E - HS quan sát.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> vào HCN. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. - Bước 2: Cắt chữ E. - HS quan sát. - Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo dấu giữa. Sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo. - Bước 3 : Dán chữ E. - HS quan sát. - Thực hiện dán tương tự như bài trước - GV tổ chức cho HS kẻ, cắt chữ E. 3.4 Học sinh thực hành cắt, dán chữ E ? Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E ? - GV nhận xét và nhắc lại các bước + B1: Kẻ chữ E + B2: Cắt chữ E + B3: Dán chữ E - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, uấn nắn cho HS. * Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm của HS. - HS thực hành. - HS nhắc lại + B1: Kẻ chữ E + B2: Cắt chữ E + B3: Dán chữ E - HS thực hành cá nhân - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét. 4. Củng cố - GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS. 5. Dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Ngày soạn 02 tháng 12 năm 2017 Ngày dạy:. Thứ Sáu ngày 10 tháng 12 năm 2017. BUỔI CHIỀU TIẾT 2: HĐNGLL KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG BẠN TỐT I. MỤC TIÊU: - HS biết sưu tầm và kể chuyện tấm gương người bạn tốt. - Giáo dục HS tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến bạn bè..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM: Thời gian :40 phút Địa điểm : Trong lớp học III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1- chuẩn bị Qua thực tế ở lớp, ở trường, qua GV chủ nhiệm hay các nguồn thông tin …. Hãy sưu tầm tấm gương một người bạn tốt để thi đọc. +Tiêu chí chấm thi Giọng kể rõ ràng, truyền cảm, kết hợp cử chỉ : loại A Giọng kể chưa rõ ràng , chưa kết hợp cử chỉ điệu bộ : loại B. Các giải thưởng cho cá nhân kể chuyện hay. Chọn người dẫn chương trình Mỗi tổ tập 1-2 tiết mục văn nghệ. * Hoạt động 2- HS kể chuyện Người dẫn chương trình bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, thông qua chương trình. +Tiến hành thi kể chuyện Lần lượt HS lên kể chuyện theo thứ tự chương trình. Sau khi bạn kể, Người dẫn chương trình điều khiển cả lớp đán giá xếp loại GV đặt câu hỏi cho cả lớp cùng trao đổi về nội dung câu chuyện. IV . KẾT THÚC TIẾT HỌC: GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực, sôi nổi trong buổi hoạt động. Thân thiện GV lên phát biểu và trao phần thưởng. * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Sin Súi Hồ, ngày……Tháng……..năm 2017 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> TUẦN 17 Ngày soạn : 18/12/2017 Ngày giảng : Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2017. BUỔI SÁNG TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng - Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính. - Tăng cường tiếng việt: Lời giải. II. CHUẨN BỊ - GV : bảng phụ, PBT. - HS : bảng, vở, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra? Nêu lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức ? - 3 HS trả lời - GV nhận xét, chốt lại bài. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1 : - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Bảng con, nháp, PBT, bảng lớp 324 - 20 + 61 = 304 +61 = 365 21 x 3 : 9 = 63 : 9 =7 40 : 2 x 6 = 20 x 6 - Nhận xét, chữa bài = 120 Bài 2 : - 2HS nêu yêu cầu - Bảng con (nháp - PBT), bảng lớp 15 + 7 x 8 = 15 + 56 * HSK-G làm thêm dòng 2 = 71 201 + 39 : 3 = 201 + 13 = 214…... - Nhận xét, chữa bài Bài 3 : - 2HS nêu yêu cầu - PBT(nháp ), bảng lớp 123 x (42 - 40) = 123 x 2 * HSK-G làm thêm dòng 2 = 246 (100 + 11) + 9 = 111 x 9 - Nhận xét, chữa bài = 999 Bài 4 : - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Bản lớp , PBT(nháp) VD: 86 - (81 - 31) = 86 - 50 = 36.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Nhận xét, chữa bài Bài 5 : - Bảng lớp, PBT(nháp) Tóm tắt Có: 800 cái bánh 1 hộp xếp: 4 cái bánh 1 thùng có : 5 hộp Có………thùng bánh ?. Vậy giá trị của biểu thức 86 - ( 81 - 31) là 36, nối bài tập này với ô vuông có số 36. - 2HS đọc bài toán - HS làm vở + 1HS lên bảng làm Bài giải Cách 1:Số hộp bánh xếp được là: 800 : 4 = 200 (hộp ) Số thùng bánh xếp được là: 200 : 5 = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng Cách 2:Mỗi thùng có số bánh là: 4 x 5 = 20 ( cái bánh) Số thùng xếp được là 800 : 20 = 40 (thùng) Đ/S: 40 thùng.. - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò - GV nhận xét giờ học Điều chỉnh ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT 3: TẬP ĐỌC ANH ĐOM ĐÓM I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. - Hiểu nội dung: Anh Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ trong bài. HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN HS CHT II. CHUẨN BỊ - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. - HS : SGK, bài cũ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - 2 HS kể chuyện: Mồ côi xử kiện - GV nhận xét, chốt lại bài. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> b. Luyện đọc + GV đọc bài thơ + GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng dòng thơ - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trước lớp - GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau các dòng.. - GV gọi HS giải nghĩa từ * Đọc từng khổ thơ trong nhóm, thi đọc * Đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài: ? Anh Đóm lên đèn đi đâu ? * GV: Trong thực tế anh Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn … ? Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ? ? Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? ? Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ? ? Nêu nội dung của bài?. - HS nghe. - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - Mặt trời gác núi/ Bóng tối lan dần/ Anh Đóm chuyên cần/ Lên đèn đi gác// - HS giải nghĩa từ mới - HS đọc theo N3 - Đi gác cho mọi người ngủ yên. - Chuyên cần - Chị cò bợ nuôi con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông - HS nêu. * Nội dung: Anh Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động d. Học thuộc lòng bài thơ. - 2HS thi đọc bài thơ - GV hướng dẫn HS thuộc lòng 2- 3 khổ - HS đọc theo bàn, nhóm, tổ, cá nhân. thơ - GV gọi HS thi đọc - 6HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ - 2HS thi đọc thuộc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố - GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò - GV nhận xét giờ học * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ .......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(105)</span> TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY. I. Mục đích yêu cầu - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người, vật (BT1) - Biết đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng (BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a,b). - Tăng cường tiếng việt: Hiểu tác dụng của dấu phẩy, hiểu nghĩa một số từ trong bài II. Đồ dùng dạy học - GV : bảng phụ, PBT. - HS : SGK, VBT 3. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra - Làm bài tập 1, 2 tiết trước - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét, ghi điểm, chốt lại bài. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. HD làm bài tập Bài 1 : - GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, - HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý bảng lớp kiến . a. Mến dũng cảm / tốt bụng… b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ…. c. Chàng mồ côi tài trí/……. - GV nhận xét, chữa bài Chủ quán tham lam…….. Bài 2 : - 2HS nêu yêu cầu - Bảng lớp, PBT (nháp) Ai Thế nào? - Bác nông dân rất chăm chỉ. -Bông hoa trong vườn thơm ngát. - Buổi sớm hôm qua lạnh buốt. - GV nhận xét , chữa bài Bài 3 : - 2 HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bài PBT, bảng nhóm - 3 HS đại diện 3 tổ gắn bài lên bảng Lời giải a) Con ếch ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b)Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> - GV nhận xét - ghi điểm 4. Củng cố - GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò - GV nhận xét giờ học Điều chỉnh ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Tiết 1. THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ. I.Mục tiêu Biết kẻ cắt dán chữ Vui Vẽ Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui Vẽ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng cân đối. GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học - Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. - Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, thước kẻ. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá . của các tổ viên trong tổ mình. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài - Lớp theo dõi. b. Khai thác Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho quan sát mẫu chữ VUI VẺ. - Cả lớp quan sát mẫu chữ VUI VẺ . + Hãy nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ - Trong mẫu chữ có các chữ cái: V-U-I VUI VẺ? -E-dấu hỏi. + Em có nhận xét về khoảng cách giữa - Khoảng cách giữa các chữ đều nhau. các chữ đó? - 2 em nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ - Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V, U, E, I . V, U , E , I. - GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ. Giáo viên hướng dẫn mẫu - Lớp quan sát tranh quy trình, lắng nghe + Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. GV hướng dẫn các bướcvà quy trình kẻ, - Dán từng chữ vào các vị trí đã ướm. cắ, dán các chữ cái và dấu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(107)</span> + Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho tập kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào giấy nháp. 4. Củng cố - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò - Dặn về nhà tập cắt chuẩn bị giờ sau thực hành. Điều chỉnh. - Tiến hành tập kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp . - Làm VS lớp học.. TUẦN 18 Ngày soạn : 18/12/2017 Ngày giảng:. Thứ tư ngày 23/12/2015 TIẾT 3 : TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. (T5 ). I. MỤC TIÊU - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.yêu cầu như tiết 1 - Điền đúng dấu chấm ,dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn - Tăng cườngTV: Hiểu nghĩa các từ được chú giải rrong bài - GD tinh thần tự giác trong giờ học II. CHUẨN BỊ GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc HS : SGK. C. Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập - Yêu cầu HS lên bảng bốc bài - Yêu cầu chuẩn bị bài trong 2 phút. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định - GV đặt câu hỏi trong đoạn bài HS vừa trong phiếu. đọc - HS trả lời 3 . Bài tập * Bài tập 2.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> + 1 HS nêu yêu cầu của bài Yêu cầu đọc từ khó trrong SGK - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu lên bảng yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Bài tập 2 + Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn. - 1 HS đọc chú giải cuối bài - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp phân tích từng dấu câu trong đoạn văn - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Nhận xét - GV nhận xét bài làm của 3 bạn và cho - Cà Mau đất xốp . Mùa nắng ,đất nẻ chân điểm. chim , nền nhà cũng rạn nứt .Trên cáiđất phập phều và lắm gió lắm dông như thế ,cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi . Cây bình bát ,cây bần cũng phải quây quần thành chòm ,thành rặng .Rễ phải dài phải cắm sâu vào lòng đất . IV. Củng cố, - Gv hệ thống nội dung bài - GV nhận xét chung tiết học. V. dặn dò. Dặn HS về nhà ôn bài. TIẾT 2 : TOÁN LUYỆN TẬP A- Mục tiêu - Biết tính chu vi HCN, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. - Rèn KN giải toán cho HS - GD HS chăm học toán B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK. Hình thức: cá nhân ,nhóm ,cả lớp Phương pháp : trực quan ,giảng giải ,thực hành , hỏi đáp . C- Các hoạt động dạy học 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra: 3. Bài mới - Nêu quy tắc tính chu vi HCN? Hình vuông? - Nhận xét, cho điểm. - 2 -3 HS nêu *Luyện tập: - Nhận xét. * Bài 1: Nêu yêu cầu của bài Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - Hs tự làm- Đổi vở KT + HS làm vở- 1 HS chữa bài - Mời 2 HS lên bảng làm bài -Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật là.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> GV nhận xét ,chữa bài * Bài 2: - Đọc đề bài ? - HD : Chu vi của khung tranh chính là chu vi hình vuông. có cạnh 50cm. - Đề bài hỏi chu vi theo đơn vị nào? - Giải bài xong ta cần làm gì?. - Nhận xét.chữa bài * Bài 3: - Đọc đề bài ? - Muốn tính cạnh hình vuông ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm baùi trong nhóm - Nhận xét, chữa bài . * Bài 4: - Đọc đề bài ? - Nửa chu vi HCN là gì? - Làm thế nào để tính được chiều dài của HCN? - Mời 1 HS lên bảng chữa bài - Chấm , chữa bài.. ( 30 + 20 )x 2 =100( m ) Đáp số : a)100m Bài 2 HS đọc - Đơn vị mét - Ta cần đổi đơn vị cm ra mét Bài giải Chu vi của khung tranh đó là: 50 x 4 = 200( cm) Đổi 200cm = 2m Đáp số: 2m. Bài 3 - HS đọc - Ta lấy chu vi chia cho 4 - HS làm vào bảng phụ - 1 HS chữa bài Bài giải Cạnh của hình vuông đó là: 24 : 4 = 6( cm) Đáp số: 6cm. Bài 4 - HS đọc - Là tổng chiều dài và chiều rộng - Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng + HS làm phiếu HT + 1 HS chữa bài. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 60 - 20 = 40(m ) Đáp số: 40m.. 4. Củng cố - Nêu cách tính chu vi HCN và Chu vi hình vuông? 5. Dặn dò: Ôn lại bài. *************************************** TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ( tiết 6) I. MỤC TIÊU - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Rèn kĩ năng viết : Viết 1 lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân ( hoặc 1 người mà em quý mến ). Câu văn rõ ràng, sáng sủa. II. CHUẨN BỊ GV : Phiếu viết tên bài tập đọc, giấy rời để viết thư..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra: 3. Bài mới * Bài tập 1 - Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS ) - GV đưa phiếu - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. - GV cho điểm. * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT + GV HD HS xác định đúng : - Đối tượng viết thư - Nội dung thư. - Các em chọn viết thư cho ai ? - Các em muốn thăm hỏi người đó về những điều gì ? - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết bài. - GV chấm 1 số bài. 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà ôn bài.. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời. + Viết 1 lá thư thăm 1 người thân hoặc 1 người mà em quý mến ( ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ, ..... ) - 3, 4 HS phát biểu ý kiến. - HS viết thư.
<span class='text_page_counter'>(111)</span>
<span class='text_page_counter'>(112)</span> TUẦN 19 Ngày soạn: 01/01/2016 Ngày giảng:. Thứ Tư ngày 06 tháng 01 năm 2016 TIẾT 2: TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (Trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. -Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN HS CHT làm bài tập 3 II. CHUẨN BỊ Gv chuẩn bị bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Thầy.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> 1.Ổn định tổ chức:. Học sinh lắng nghe.. 2.KTBC Gv viết lên bảng số 1999, gọi học sinh nêu tên từng hàng và đọc số đó.. -Học sinh quan sát, tự viết số và đọc số.. Nhận xét – tuyên dương học sinh. 3.Bài mới:. -Học sinh lắng nghe.. a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu số có bốn chữ số,các trường hợp các chữ số 0. -Gv hướng dẫn học sinh quan sát, nhận -1 học sinh nêu yêu cầu bài. xét bảng trong bài học rồi tự viết và đọc -Học sinh làm bài miệng. số. -Gv nhắc học sinh: Khi viết số, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng -Học sinh nêu yêu cầu. cao đến hàng thấp).. -Học sinh viết vào vở.. *Thực hành Bài 1:Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. -GV đọc số cho học sinh nêu cách đọc -Học sinh đọc dãy số và trả lời câu hỏi: số đó.. +Là các số tròn nghìn.. Bài 2: -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.. +Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng. -Gv cho học sinh viết tiếp số không vẽ ô ngay trước nó thêm 100. vào vở. +Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 10. -Học sinh TL và thi làm bài nhanh.. Bài 3: -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. +Dãy a: các số trong dãy số a là những HS CHT viết vào nháp số như thế nào? +Dãy b: trong dãy số b, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu? +Dãy c:Trong dãy số này, mỗi số bằng. HS ĐHT viết vào vở.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu? -GV cho lớp hoạt động nhóm và thi làm HS ĐHT thi làm bài nhanh bài nhanh. 4. Củng cố: -Học sinh nhắc lại nội dung vừa ôn tập. -Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà học bài * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT 3: TẬP ĐỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I. MỤC TIÊU +Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung đúng giọng đọc một bản báo cáo. +Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho học sinh thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp. Trà lời được các câu hỏi trong sgk. HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN HS CHT đọc một đoạn văn II. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Ổn định tổ chức 2.KTBC -Gv gọi 2học sinh kể lại nội dung 4 tranh của truyện Hai Bà Trưng. -Nhận xét tuyên dương học sinh 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Học sinh nhắc đề..
<span class='text_page_counter'>(115)</span> b. Luyện đọc -Gv đọc toàn bài.. -Học sinh lắng nghe. HS CHT đoạn 1 -HS ĐHT đọc 3 đoạn trong nhóm. -HS ĐHT thi đọc cả bài.. -HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.. -Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.. GV chia bài thành 3 đoạn: +Đoạn 1:3dòng đầu. +Đoạn 2:Phần A. +Đoạn 3:Phần B. -Gv theo dõi, kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ nhịp. -HS ĐHT thi đọc toàn bài. Cả lớp bình chọn bạn đọc đúng nhất giọng báo cáo.. -GV giúp học sinh hiểu ngày thành lập Quân đội Nhân Dân Việt Nam là ngày 22-12. *Tìm hiểu bài +Theo em, báo cáo trên là của ai?. HS ĐHT trả lời. +Bạn đó báo cáo với những ai? +Bản báo cáo gồm những nội dung nào? +Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?(Để biểu dương những tập thể và cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua). *Luyện đọc lại -Gọi 1học sinh khá đọc lại toàn bài.. HS CHT đọc đoạn 1. -Gv nhận xét.. HS ĐHT đọc cả bài. 4. Củng cố: -Học sinh nhắc lại nội dung vừa ôn tập. -Giáo viên nhận xét tiết học.. HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> 5. Dặn dò: Về nhà học bài * Điều chỉnh, bổ xung. HS lắng nghe. ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ – ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I.MỤC TIÊU - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá , các cách nhân hoá (BT1, BT2) -Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào?(BT3,BT4) HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN HS CHT làm được bài 1,2 ,3 II. CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ. HS; VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Ổn định tổ chức: 2.KTBC KT việc chuẩn bị sgk kỳ 2 của HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Học sinh lắng nghe.. b. Nội dung. 1HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo. * Bài 1 : - Y/c hs làm bài cá nhân.. dõi SGK HS CHT làm vào nháp - HS ĐHT làm việc theo cặp. -HS ĐHT lên bảng dán phiếu bài làm lên bảng lớp, trình bày kết quả . - Lớp nhận xét sửa sai. - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> đúng GV kết luận : Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người ; tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ chỉ tính nết hoạt động của con người. Như vậy là con đom đóm đã được nhân hoá. Bài tập 2 : GV hướng dẫn HS dựa vào SGK, làm - Một HS đọc yêu cầu của BT, vào vở, nêu kết quả để nhận xét. - 1HS đọc thành tiếng bài Anh đom đóm. Thu vài em, nhận xét.. - HS làm bài cá nhân.. Bài tập 3 : - Cho hs tự làm bài cá nhân.. - HS đọc yêu cầu của bài.. GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu HS CHT đọc thầm trong sách - HS ĐHT nối tiếp nhau đọc kết quả trả lời cho câu hỏi Khi nào? trước lớp. a) Anh đom đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối . b) Tối mai, anh đom đóm đi gác. c) Chúng em học bài thơ anh đom đóm Bài 4 :. trong học kì 1.. - GV nhắc HS đây là BT ôn cách đặt. - HS đọc yêu cầu. câu và trả lời câu hỏi Khi nào? Các em - HS nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi a) Lớp em bắt đầu HKII vào ngày thứ hai (12/1/2009) b) Ngày 20/5, HKì 2 kết thúc . c) Chúng em được nghỉ hè vào cuối tháng 5 4. Củng cố:.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> -Học sinh nhắc lại nội dung vừa ôn tập. -Giáo viên nhận xét tiết học.. HS lắng nghe. 5. Dặn dò:. HS lắng nghe. Về nhà học bài * Điều chỉnh, bổ xung. ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Ngày soạn 01 tháng 01 năm 2016 Ngày dạy:. Thứ Năm ngày 07 tháng 01 năm 2016. BUỔI CHIỀU TIẾT 1:THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II : CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (1 TIẾT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán đượ một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp . II. CHUẨN BỊ Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức:. Hoạt động của Trò. 2.KTBC: KT việc chuẩn bị sgk kỳ 2 của HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Nội dung * Nội dung ôn tập : - cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ”. - HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.. - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến - HS làm bài theo yêu cầu . thức, kỹ năng, sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> - GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. * Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức + Hoàn thành (A) – SGV tr.229. độ:. + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.. 4. Củng cố - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. 5. Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan nong mốt”. * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Ngày soạn 01 tháng 01 năm 2016 Ngày dạy:. Thứ Sáu ngày 08 tháng 01 năm 2016. BUỔI CHIỀU TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TIỂU PHẨM “MỒNG MỘT TẾT” I. MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Thông qua tiểu phẩm “Mồng một Tết”, HS hiểu mồng một Tết là ngày con cháu “chúc thọ” ông bà, đó là một phong tục tập quán có từ lâu đời của người VN. - HS có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG. Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Kịch bản “Mồng Một Tết”. Tranh ảnh quang cảnh ngày Tết - Ảnh chụp ngày Mồng Một Tết con cháu chúc Tết ông bà, cha mẹ của gia đình HS (nếu có). IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH. Bước 1: Chuẩn bị - GV nghiên cứu trước kịch bản, có thể sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với thực tế. - Lựa chọn một số HS có khả năng diễn xuất tốt, cung cấp kịch bản, phân vai và hướng dẫn các em tập tiểu phẩm. - HS luyện tập tiểu phẩm và chuẩn bị các đạo cụ cần thiết. Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm HS xem các bạn trong nhóm kịch trình bày tiểu phẩm. Bước 3: Thảo luận lớp Sau khi tiểu phẩm kết thúc, GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: - Chiều mồng Một Tết, cả nhà Thiện An đến nhà ông bà để làm gì? - Vì sao lúc đầu Thiện An định không đi cùng bố mẹ? - Gia đình em thường làm gì vào ngày mồng Một Tết? - Qua tiểu phẩm trên, em có thể rút ra được điều gì? - GV kết luận: Tết Nguyên Đán là dịp để mọi thành viên trong gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, xum họp. Đó là thời gian bày tỏ sự quan tâm, thương yêu của mọi người đối với nhau. Người xưa có câu: “Mồng Một Tết nàh cha”. Thầy (cô) tin các em đã chuẩn bị những lời chúc mừng tốt đẹp nhất dành cho những người thân yêu trong ngày xum họp mừng năm mới. KỊCH BẢN: MỒNG MỘT TẾT * Các nhân vật: Bố, Mẹ, Thiện An, MC - MC: Chiều mồng Một Tết, cả nhà Thiện An đều mặc quần áo mới. - Bố: Mẹ con chuẩn bị xong chưa? Mình đi chúc Tết ông bà..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Mẹ: Em chuẩn bị xong rồi. Ở nhà ông bà về, buổi tối cả nhà mình đi chơi. - Thiện An: Ứ! Con không về ông bà đâu. Con đã hẹn bạn đi chơi rồi. Nhà ông bà chẳng có gì chơi. Không có cả máy chơi game… - Bố: Ơ! Con dám nói thế hả? Lớp mấy rồi? Học đến lớp 4 rồi mà còn ăn nói như đứa trẻ mẫu giáo… - Mẹ: Thôi, anh đừng giận con. Thiện An à, chiều mồng Một Tết cả nhà mình phải về chúc Tết ông bà chứ, con. Ông bà đang mong gia đình mình lắm đấy! - Thiện An: Nhưng tuần nào nhà mình chẳng về thăm ông bà. Hôm nay, mồng Một Tết, con đã hẹn các bạn rồi. - Mẹ: Chắc các bạn con chưa biết đấy thôi. Gia đình nào cũng thế, theo truyền thống Việt Nam, sáng mồng Một Tết cúng tổ tiên, chiều mồng Một Tết con cháu quây quần về chúc Tết ông bà, cha mẹ… truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” mà con. - Thiện An (phụng phịu): Thế là con không được chơi với bạn… - Mẹ: Có điện thoại kìa, anh! - Bố (nghe điện thoại): Dạ, con chào bố mẹ. Vợ chồng con đang chuẩn bị về chúc tết bố mẹ đây ạ… Dạ, cháu An đây, An này! Ông bà nói chuyện với con. - Thiện An (nghe điện thoại): Dạ, con đây… - Tiếng ông: Từ sáng đến giờ ông bà ngóng cháu mãi. Cháu ông năm nay học giỏi, ông bà mừng lắm. Cháu vẫn nói với ông, muốn mời các bạn đến nhà chơi. Ông cháu mình chọn mồng Ba Tết nhé. Ông có nhiều quà đấy… - Thiện An: Cháu cảm ơn ông. Để Cháu điện thoại cho các bạn… Dạ. Cháu về ngay đây … (gác điện thoại). - Mẹ: Đấy. Con thấy không, ông bà lúc nào cũng nhớ con, lo cho con… - Thiện An: Con biết rồi ạ. Mẹ đừng nói với ông bà hổi nãy con không muốn về… Thật ra con rất yêu ông bà. - Mẹ: Mẹ biết, con chỉ ham chơi thôi. Nhưng con phải nhớ, nếu không có ông bà thì làm gì có bố mẹ… - Thiện An: Con xin lỗi bố mẹ. Con cũng có quà cho ông bà, để con vào lấy… - Bố: Quà gì vậy, con? - Thiện An: Bí mật… V . KẾT THÚC TIẾT HỌC:. GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực, sôi nổi trong.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> buổi hoạt động. Thân thiện GV lên phát biểu và trao phần thưởng. * Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Sin Súi Hồ, ngày……Tháng……..năm 2016 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. TUẦN 20 Ngày soạn : 07/01/2016 Ngày giảng:. Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2016. BUỔI SÁNG TIẾT 2: TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I. MỤC TIÊU - Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số trong phạm vi 10.000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. - HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT làm bài tập 1,2 II. CHUẨN BỊ - GV : bảng phụ. - HS : SGK..
<span class='text_page_counter'>(123)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò - 2HS trả lời. 2. Kiểm tra ? Nêu cách tìm số lớn nhất có 2, 3 chữ số? - GV nhận xét, chốt lại bài 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Nội dung. HS quan sát.. * Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000. - GV viết lên bảng: 999 … 1000 ? Hãy điển dấu (<;>, =) và giải thích vì - HS: 999 < 1000 giải thích sao lại chọn dấu đó ?. VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với. 1000 trên tia số. ? Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào - Chỉ cần đếm số của mỗi rồi so sánh số dễ nhận biết nhất ?. các chữ của số đó, số nào có nhiều chữ. - GV viết bảng 9999….10.000 - GV viết bảng 9999….8999 ? Hãy nêu cách so sánh ? - GV viết 6579 … 6580. số hơn thì số đó lớn hơn. - HS so sánh - HS quan sát - HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999. - HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến. ? Hãy nêu cách so sánh ?. hàng thấp nhất …. 6579 < 6580 ? Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về - HS nêu như SGK -> 5 HS nhắc lại. cách so sánh số có 4 chữ số ? c. Thực hành. Bài 1 :. - 2 HS nêu yêu cầu HS CHT làm vào nháp. - Bảng lớp, bảng con. HS ĐHT lên bảng làm và làm và vở 1942 > 998 9650 < 9651. * HSK-G làm thêm phần b). 1999 < 2000. - GV nhận xét.. 900 + 9 = 9009. 9156 > 6951 6591 = 6591.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Bài 2 :. - 2 HS nêu yêu cầu HS CHT làm vào nháp HS ĐHT làm vào vở 1 km > 985m 70 phút > 1 giờ. - Bảng lớp, bảng con. 600cm = 6m - GV nhận xét. Bài 3 : (HSK-G) - Tổ chức cho HS làm nháp - GV gọi HS đọc bài.. 797mm < 1m. 60 phút = 1 giờ. - 2 HS nêu yêu cầu - Số lớn nhất trong các số: 4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753 - Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019.. - GV nhận xét 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... TIẾT 3 : TẬP ĐỌC CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung: bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liết sĩ đã hy sinh vì tổ quốc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Học thuộc lòng bài thơ. - HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT rèn kỹ năng đọc II. CHUẨN BỊ - GV : bảng phụ..
<span class='text_page_counter'>(125)</span> - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra Kể lại 4 đoạn câu chuyện "Ở lại với chiển khu". - 2HS kể. - GV nhận xét, chốt lại bài 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. - HS nghe.. b. Nội dung *Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm bài thơ, nêu giọng đọc b) HD luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - Kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS, ghi HS CHT đọc câu 1 từ khó. HS ĐHT nôi tiếp đọc từng câu. HS luyện đọc từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ.. HS CHT đọc khổ thơ 1 HS ĐHT đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ. - GV gọi HS giải nghĩa từ, giọng đọc - Đọc từng đoạn trong nhóm, thi đọc - Đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài ? Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú ? - Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba. thơ - HS giải nghĩa từ mới. - HS đọc theo nhóm 3 Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu… Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố. mẹ ra sao? nhớ chú ngước lên bàn thờ… ? Em hiểu câu nói của bạn Nga như thế - Chú đã hy sinh… nào ? ? Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc được mãi ca ngợi?. Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phỳc và sự bình yên.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> của nhân dân. ? Nêu nội dung bài thơ ?. Nội dung : bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc. d. Học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài HS CHT đọc theo trí nhớ khổ thơ 1 thơ. HS ĐHT đọc thuộc lòng bài thơ HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân. - HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, - Lớp nhận xét,bình chọn bạn đọc hay và thuộc bài.. - GV nhận xét 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC, DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU - HS nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2) - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT làm được bài tập 2 II. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ, 3 tờ phiếu. - HS : vở, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thày 1. Ổn định tổ chức.. Hoạt động của Trò - 2HS trả lời. 2. Kiểm tra.. - 2 HS nêu yêu cầu. ? Nhân hoá là gì ? lấy ví dụ ? - GV nhận xét, chốt lại bài 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Bài tập. Bài 1 : - Phiếu bài tập - GV mở bảng phụ.. - 3 HS thi làm nhanh trên bảng - HS nhận xét.. - GV nhận xét kết luận.. Lời giải a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là: Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông. b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.. Bài 2 :. c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết. - 2 HS nêu yêu cầu HS đọc tên một số vị anh hùng trong SGK. ? Hãy nêu tên các vị anh hùng mà em. HS nêu. biết ? - Tổ chức cho HS làm miệng - GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn - HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(128)</span> gọn những gì em biết về một số vị anh hùng… - GV gọi HS kể. HS CHT tập kể theo HD của gv HS ĐHT thi kể theo cặp bàn. - GV nhận xét Bài 3 : - Bảng lớp, phiếu bài tập. - HS nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân.. - GV nhận xét 4. Củng cố : - GV nhắc lại nội dung bài 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Ngày soạn 08 tháng 01 năm 2016 Ngày dạy:. Thứ Năm ngày 14 tháng 01 năm 2016. BUỔI CHIỀU TIẾT 2: THỦ CÔNG KIỂM TRA CHƯƠNG II- CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. HS khéo tay: sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác. II. CHUẨN BỊ Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức.. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. * Nội dung bài kiểm tra:. - HS nhắc lại các bài đã học trong. - Đề kiểm tra: “Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chương I. chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”. - HS làm bài kiểm tra.. - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm. - GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành (A) – SGV tr.229. + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học. 4. Củng cố - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. 5. Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan nong mốt”. * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Ngày soạn 08 tháng 01 năm 2016 Ngày dạy:. Thứ Sáu ngày 15 tháng 01 năm 2016. BUỔI CHIỀU TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG EM.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> I. MỤC TIÊU HS có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền dân tộc. Hiểu được nhưng nét thay đổi trong đời sống văn hoá ở quê hương, địa phương em. Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước. Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM Thời gian : 35 phút Địa điểm : Trong lớp học III. CHUẨN BỊ - GV : Các tư liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết của quê hương, đất nước, của các cộng đồng dân tộc Việt Nam. - HS : Các tư liệu về các phong tục tập quán, truyền thống của quê hương IV. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung : Tìm hiểu phong tục, tập quán. 2. Hình thức hoạt động : nhóm, cá nhân, cả lớp V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy. Hoạt động của Trò. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về phong tục. - HS kể tên. tập quán của quê hương - GV cho HS thảo luận theo nhóm. - Phong tục, tập quán thể hiện bản sắc. ? Ở địa phương em có những phong tục,. văn hóa của mỗi dân tộc.. tập quán gì ?. Phong tục tập quán của mỗi dân tộc là. ? Phong tục, tập quán đó có những nét gì. khác nhau, mỗi dân tộc đều có đặc trưng. đẹp ?. riêng. ? Phong tục, tập quán của các dân tộc có. - HS liên hệ. giông nhau không ?.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> ? Em cần làm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa của địa phương ? * Hoạt động 2 : Hái hoa dân chủ ? Em hãy kể tên một số phong tục, tập. - HS lên hái hoa và trả lời các câu hỏi. quán ở địa phương em ?. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Kể tên một số phong tục, tập quán khác mà em biết ? ? Tết đến địa phương em có những hội gì, trò chơi gì ? ? Em hãy hát 1 số bài hát của các dân tộc mà em biết ? ? Em hãy kể 1 câu chuyện về các dân tộc ở Việt Nam ? - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cô - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò Về nhà sưu tầm các bài hát điệu múa * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Sin Súi Hồ, ngày……Tháng……..năm 2016 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. TUẦN 21 Ngày soạn : 15/01/2016 Ngày giảng:. Thứ Ba ngày 19 tháng 01 năm 2016. BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN. I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Giáo dục cho HS lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước. - Động viên tinh thần học tâp, rèn luyện để tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể và nhà trường. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ Nội dung : - Những bài hát bài thơ câu chuyện, ca ngợi Đảng ca ngợi quê hương đất nước và mùa xuân. 2/Hình thức hoạt động : - Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như thi đố, hát nối…. III/ CHUẨN BỊ : - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm của HS. - Hệ thống các câu hỏi, câu đố theo chủ đề. - Phân công người dẫn chương trình. IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của trò Hát tập thể bài : Em yêu trường em. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Cả nước ta đang trong không khí mừng. HS lắng nghe. Đảng mừng xuân. Hoà nhịp trong không khí đó, hôm nay lớp chúng ta tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ theo chủ đề này. *Hoạt động 1 : Giao lưu văn nghệ - Người DCT giới thiệu lần lượt từng tiết mục văn nghệ của mỗi tổ lên trình bày dự thi.. Trong quá trình biểu diễn có thể xen kẽ một vài câu đố. Ví dụ:.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> Hãy nêu tên các bài hát có chủ đề ca ngợi Đảng và mùa xuân. - BGK làm việc và chấm điểm cho từng. Hãy hát một đoạn của bài hát đó mà em. phần thi của mỗi tổ.. biết…... * Hoạt động 2 : Thi đối kháng. - Người dẫn chương trình cho 2 đội ra câu đố theo chủ đề và cho đội kia trả lời (chia lớp thành 2 đội, mỗi dãy bàn là một đội). - Đại diện mỗi đội lên trả lời câu hỏi sau khi đã bàn bạc với tổ viên. * Hoạt động 3 : / Kết thúc hoạt động: - BGK công bố kết quả của từng hoạt động. 4.Củng cố: GV nhận xét tinh thần, ý thức tham gia và kết quả hoạt động của các thành viên, biểu dương và rút kinh nghịêm 5. Dặn dò: Khuyến khích HS vui vẻ, thoải mái sau những giờ học hay những buổi sinh hoạt. HS lắng nghe. tập thể. HS lắng nghe * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............ Ngày soạn : 15/01/2016 Ngày giảng: BUỔI SÁNG. Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Học sinh trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến 4 chữ số. Củng cố về phép trừ các số đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. Giáo dục HS chăm học. HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN HS CHT làm được bài tập 2 II. CHUẨN BỊ Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của trò. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 5428 - 1956. 9996 - 6669. - 2 em lên bảng làm bài.. 8695 - 2772. 2340 - 512. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.. Nhận xét 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài:. - Lớp theo dõi giới thiệu.. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.. - Tính nhẩm. HS CHT làm vào bảng con. - Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ?. HS ĐHT làm vào vở viết. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm .. - Tám nghìn trừ 5 nghìn bằng 3 nghìn, vậy. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở các phép. 8000 – 5000 = 3000. tính còn lại.. - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.. - 2HS nêu miệng kết quả lớp bổ sung.. - Gọi HS nêu miệng kết quả.. 7000 - 2000 = 5000. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. 6000 - 4000 = 2000 10000 - 8000 = 2000 - Đổi vở KT chéo..
<span class='text_page_counter'>(135)</span> Bài 2:. - Tính nhẩm (theo mẫu).. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.. HS CHT làm ào nháp. - Yêu cầu cả lớp tính nhẩm vào vở.. - HS ĐHT làm bài vào vở. - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ. - Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung.. sung. 3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.. - Đặt tính rồi tính.. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.. HS CHT làm vào bảng con. - Mời hai học sinh lên bảng tính .. HS ĐHT lên bảng làm - Cả lớp thực hiện vào vở . - 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. 7284. 9061. 6473. - 3528. - 4503. - 5645. 3756. 4558. 828. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 4. Củng cố - Gọi HS nêu nhanh kết quả các phép tính sau: 7000 - 5000 =. - 2 em đọc bài toán. 4100 - 4000 =. 7800 -. 300 =. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở.( Giải 1 cch). 5. Dặn dò Dặn về nhà học và xem lại bài tập. * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... TIẾT 2: TẬP ĐỌC.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> BÀN TAY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : con cong, thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì rào…Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên khâm phục. Hiểu được các từ khó trong bài qua chú thích “ phô”. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. Học thuộc lòng bài thơ. HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN HS CHT rèn kỹ năng đọc II. CHUẨN BỊ Tranh minh họa bài thơ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của trò. 2.Kiểm tra bài cũ:. - 3HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của. - Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3. câu chuyện.. đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu”.. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu. - Nhận xét. chuyện.. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài:. - Lớp theo dõi giới thiệu.. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ. Cho quan sát. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.. tranh minh họa bài thơ. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -HS CHT đọc từng dòng. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu.. HS ĐHT nối tiếp nhau đọc, mỗi em. - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.. đọc hai dòng thơ. Kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp.. - Tìm hiểu nghĩa từ “phô“ - SGK..
<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. HS CHT đọc thầm bài thơ, HS ĐHT đọc thầm theo. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng. + Thoắt cái cô đã gấp 1 chiếc thuyền. thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ. cong xinh , mặt trời với nhiều tia. biểu cảm trong bài.. nắng , làm ra mặt biển dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền. - Đọc thầm trao đổi và nêu : + Là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi bình minh. Mặt biển dập dềnh có con thuyền trắng đậu trên mặt biển với những làn sóng.. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời một em đọc, yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ và cả bài.. - Một em đọc lại hai dòng thơ cuối.. + Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ?. - Cô giáo khéo tay/ Bàn tay cô như có phép mầu … - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài. - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài thơ.. thơ .. + Hãy suy nghĩ tưởng tượng và tả bức. HS CHT đọc thầm. tranh gấp , cắt và dán giấy của cô ?. HS ĐHT đọc lại cả bài thơ.. - Mời một em đọc lại hai dòng thơ cuối,. - Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng. lớp đọc thầm theo .. dẫn của giáo viên.. + Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế. - 2 nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng 5. nào ?. khổ thơ..
<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Một số em thi đọc thuộc cả bài. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc và hay. - Giáo viên kết luận.. - Ba em nhắc lại nội dung bài.. d) Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc lại bài thơ . - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Mời 2 em đọc lại bài thơ . - Mời từng tốp 5HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. - Mời 1 số em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Theo dõi nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU I. MỤC TIÊU Tiếp tục học về nhân hóa: nắm được 3 cách nhân hóa. Luyện tập về cách đặt câu và trả lời câu hỏi Ở đâu ? HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN HS CHT biết cách trả lời câu hỏi, rèn kỹ năng đọc II. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Bảng phụ viết đoạn văn thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian. 2 tờ giấy A4 viết nội dung bài tập 1. Bảng phụ viết 3 câu văn bài tập 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của trò. 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS lên bảng làm lại BT1 tiết - 1 em lên bảng làm bài. trước.. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.. - Nhận xét 3.Bài mới a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ: “Ông mặt trời bật lửa “ .. - Lắng nghe GV đọc bài thơ. HS CHT đọc thầm HS ĐHT đọc thành tiếng. - Mời 2 - 3 em đọc lại.. - 3 em đọc lại. Cả lớp theo dõi ở SGK.. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.. - Một em đọc yêu cầu.. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ .. - Cả lớp đọc thầm bài thơ.. - Yêu cầu lớp đọc thầm lại gợi ý:. - HS CHT đọc thầm theo gợi ý. HS ĐHT đọc nối tiếp. ? Những sự vật nào được nhân. + mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.. hóa - Dán 2 tờ giấy giấy lớn lên bảng.. - 2 nhóm tham gia thi tiếp sức.. - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 6 em lên. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng. bảng thi tiếp sức.. cuộc.. - Chốt lại ý chính có 3 cách nhân - Cả lớp sửa bài trong VBT (nếu sai) hóa: gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi con người ; tả sự vật bằng những từ dùng để tả người ; nói với. Tên sự vật M.T. Cách nhân hóa Gọi bằng Tả cách nói ông. bật lửa.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> sự vật thân mật như nói với con người.. Mây Trăng Đất. chị. kéo đến Trốn nóng lòng … xuống. Mưa. Thân mật như bạn. Sấm. ông. vỗ tay. - Một học sinh đọc đề bài tập 3. HS CHT làm vào nháp Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TLCH ở đâu ?. HS ĐHT làm vở bài tập - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào VBT. - HS ĐHT lên thi làm, lớp nhận xét bổ sung. a/ Trần Quốc Khải quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây . b/ Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ . c/ Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái , nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông.. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ .......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(141)</span> Ngày soạn 15 tháng 01 năm 2016 Ngày dạy:. Thứ Năm ngày 21 tháng 01 năm 2016. BUỔI CHIỀU TIẾT 1:THỦ CÔNG ĐAN NONG MỐT I. MỤC TIÊU - Học sinh biết cách đan nong mốt. Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật Yêu thích các sản phẩm đan lát . II. CHUẢN BỊ - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nong mốt . Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của trò. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét đánh giá .. của các tổ viên trong tổ mình.. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài:. -Lớp theo dõi giới thiệu bài .. b) Khai thác:. -Hai em nhắc lại tựa bài học .. * Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát vật mẫu.. - Cả lớp quan sát vật mẫu.. - Đan nong mốt được ứng dụng làm. - Nêu các vật ứng dụng như : đan rổ ,. những đồ dùng gì trong gia đình ?. rá , làn , giỏ .... - Những đồ vật đó được làm bằng vật. - Hầu hết các vật liệu này là mây, tre,. liệu gì ?. nứa lá dừa …. * Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Treo tranh quy trình và hướng dẫn.. - Lớp theo dõi GV hướng dẫn.. Bước 1 : Kẻ cắt các nan . - Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông cạnh 9 ô. - 2 em nhắc lại cách cắt các nan..
<span class='text_page_counter'>(142)</span> Sau đó cắt theo các đường kẻ đến hết ô thứ 8. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan để làm nẹp: rộng 1 ô, dài 9 ô. Bước 2 :. Đan nong mốt bằng giấy. bìa. - Hướng dẫn đan lần lượt từ nan ngang thứ nhất , nan ngang thứ hai, cho đến hết: - 2 em nhắc lại cách đan. Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1. - Cả lớp thực hành cắt các nan và tập. nan, 2 nan liền nhau đan so le.. đan.. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm nan. - Hướng dẫn bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại rồi dán vào tấm đan để không - Nêu các bước kẻ, cắt, đan nong mốt. bị tuột. + Gọi HS nhắc lại cách đan. - Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong mốt. - Theo dõi giúp đỡ các em. 4. Củng cố - Yêu cầu nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong mốt. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: Dặn về nhà học bài , xem trước bài mới . * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............ Ngày soạn 15 tháng 01 năm 2016 Ngày dạy:. Thứ Sáu ngày 22 tháng 01 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> BUỔI CHIỀU TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. EM LÀM CHẬU HOA I. MỤC TIÊU - Rèn luyện các kĩ năng trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu : trang trí chậu cây, trộn đều đất trồng, cách trồng cây và tưới nước - Góp phần nâng cao tình cảm gần gũi với thiên nhiên, yêu thiên nhiên của học sinh qua việc trồng và chăm sóc cây cảnh II. CHUẨN BỊ Các đồ dùng phế liệu : Lon sữa, bát nhựa hỏng, cốc nhựa uống nước sử dụng 1 lần... Giấy màu, bút màu, băng dính, hồ dán, dao, kéo...Đất trồng cây, phân bón, một số hạt giống, cây con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Hs nhận đồ dùng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1 : Phân nhóm và đồ dùng - GV chia nhóm 4. HS quan sát và lần lượt thực hiện các bước theo hướng dẫn của GV Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, giới thiệu về các chậu cây cảnh vừa làm song. *Hoạt động 2 : GV hướng dẫn học sinh làm các chậu hoa cảnh bằng các loại đồ dùng phế liệu + Bước 1 : Chọn và trang trí cốc, chậu nhựa nhỏ + Bước 2 : Trộn đất trồng với phân bón cho vào chậu + Bước 3 : Đặt cây con hoặc hạt giống.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> vào chậu GV nhận xét, nhắc nhở học sinh phải. + Bước 4 : Đặt các chậu cảnh xung quanh. chăm sóc cây hằng ngày. lớp học và tưới nước.. 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò học sinh về nhà làm thêm các chậu cảnh và dặt xung quanh nhà, góc học tập... * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........... Sin Súi Hồ, Ngày….tháng……năm 2016 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. TUẦN 22 Ngày soạn : 22/01/2016 Ngày giảng:. Thứ Ba ngày 25 tháng 01 năm 201. BUỔI SÁNG TIẾT 1: ĐẠO ĐÚC. TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU. Biết thế nào là giao tiếp với khách nước ngoài..
<span class='text_page_counter'>(145)</span> Nêu được biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp lứa tuổi. HS có thái độ hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.trong các trường hợp đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh, phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Liên hệ thực tế -Yêu cầu từng cặp trao đổi nhau Hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết. H: Em có nhận xét gì về hành vi đó?. + Hoạt động nhóm + Đại diện trình bày. -Nhận xét, thảo luận hành vi đối xử với khách nước ngoài. -GV kết luận chung: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta nên học tập. * Đánh giá hành vi -Chia lớp thành 6 nhóm GV phát phiếu -Nêu các tình huống( ghi ở phiếu). + Thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. + GV chốt ý đúng * Ứng xử + đóng vai ứng xử theo tình huống -Nêu các tình huống a) Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập. b) Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh. -Nhắc lại các tình huống..
<span class='text_page_counter'>(146)</span> ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vùa chỉ trỏ. -Thảo luận và đóng vai + Kết luận chung: Tôn trọng khách nước. -Trình bày trước lớp. ngoài, sẵn sàng giúp đỡ họ khi họ cần giúp đỡ 4.Củng cố, ? Khi gặp khách nước ngoài, em cần có thái độ ntn? ? Vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài?. -Phát biểu -Lắng nghe.. -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Thưc hiện tốt các hành vi đã học vào thực tế.. HS lắng nghe. * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............ BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. CHÚNG EM CA HÁT MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I.MỤC TIÊU Phát huy khả năng văn nghệ của lớp; củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng, niềm tin tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó, động viên HS phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1.Nội dung: -Những bài hát, bài thơ, điệu múa… ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. 2. hình thức hoạt động: Thi văn nghệ giữa các tổ. III. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> 1.Về phương tiện hoạt động: GVCN yêu cầu các tổ sưu tầm và luyện tập các bài hát, bài thơ… về ngày tết cổ truyền của dân tộc, về mưa xuân và cảnh đẹp quê hương, đất nước. - BGK xây dựng thang điểm và cách thức chấm. 2. Về cách thức tổ chức hoạt động: - Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện thi: một đội 4 người+ đội trưởng. - Cử BGK chấm điểm: có thể chấm điểm từ 0->9. Điểm sẽ được mỗi tiết mục biểu diễn. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Nội dung 1. Ổn định tổ chức. Người thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung * .Hoạt động 1: Mở đầu Hát tập thể bài : Tết đến rồi. Cả lớp. ( nhạc và lời : Trần Tiến ) . * .Hoạt động 2: cuộc thi Người dẫn chương trình nêu câu hỏi.. Lớp trưởng. - Từng tổ cử đại diện đọc thơ hoặc đội múa, hát của tổ trình diễn bài đó chuẩn bị sẵn .. HS các tổ .. Thư ký tính điểm. Điểm được ghi công khai trên bảng.. 2 bạn lớp cử ra. Trong cuộc thi: giữa các phần thi có thể ra một vài câu hỏi để cho các bạn HS không tham gia giải đáp. Có quà trực tiếp cho những bạn có câu trả lời đúng trước tiên. 4. Củng cố Người dẫn chương trình công bố điểm của các đội thi và trao phần thưởng cho đội có số HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> điểm cao. Nhận xét kết quả hoạt động. 5. Dặn dò Dăn HS chuẩn bị tiết sau . * Điều chỉnh bổ xung. HS lắng nghe. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............ Ngày soạn : 15/01/2016 Ngày giảng:. Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016. BUỔI SÁNG TIẾT 2: THỦ CÔNG ĐAN NONG MỐT ( TIẾT 2 ). I. MỤC TIÊU Học sinh biết cách đan nong mốt .Kẻ, cắt các nan tương đối đều nhau Đan được nong mốt dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - Rèn khéo tay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt. - HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của trò - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.. của các tổ viên trong tổ mình.. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3.Bài mới:. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. a) Giới thiệu bài:. bài .. b) Nội dung * Hoạt động 3:. Thực hành đan nong. mốt .. - Nêu các bước trình tự đan nong mốt .. - Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã học ở tiết trước.. - Thực hành đan nong mốt bằng giấy. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước.. bìa theo hướng dẫn của giáo viên nan. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.. ngang thứ nhất luồn dưới các nan 2 ,. + Bước 2: Đan nong mốt.. 4 , 6 , 8, 10 của nan dọc .. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.. + Nan ngang thứ hai luồn dưới các nan. - Tổ chức cho HS thực hành đan nong 1, 3 , 5, 7 , 9 …của nan dọc . mốt.. + Nan ngang thứ ba lặp lại nan ngang. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em thứ nhất. hoàn thành được sản phẩm.. + Dán bao xung quanh tấm bìa .. - Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng - Trưng bày sản phẩm của mình trước bày và nhận xét sản phẩm .. lớp.. - Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp .. - Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của học sinh .. của các bạn.. 4. Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt . 5. Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, thước. * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........... TIẾT 3 :TẬP ĐỌC.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> CÁI CẦU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc được khổ thơ em thích). HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN HS CHT đọc thuộc được khổ thơ 1 II. CHUẨN BỊ - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Đọc bài Nhà bác học và bà cụ và trả lời câu hỏi. 2HS đọc và trả lời. - GV nhận xét, chốt lại bài. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. * Hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu - Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ - Đọc câu : Nối tiếp đọc. HS CHT đọc thầm, nối tiếp đọc từng câu. - Đọc đoạn:. HS ĐHT nối tiếp đọc từng đoạn. - Kết hợp hướng dẫn ngắt nhịp nhỏ và Những cái cầu ơi,/ Yêu sao yêu thế/ giải nghĩa từ, giọng đọc. Nhện qua chum nước/ bắc cầu tơ nhỏ. - Đọc trong nhóm. Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió. - Đọc đồng thanh. Con kiến qua ngũi/bắc cầu lỏ tre. *. Tìm hiểu bài. Đọc khổ 1. - HS đọc khổ 1.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> ? Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?. - Cha làm nghề xây dựng cầu. ? Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào ?. - ảnh cầu Hàm Rồng bắc qua sông. ? Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?. - HS đọc khổ thơ 2, 3, 4. ? Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì - Bạn nhỏ nghĩ đến sợi tơ nhỏ như…đói sao ?. đỗ.. ? em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao?. - Yêu chiếc cầu trong ảnh.. cha làm nên.. ? Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào ?. - HS nêu - Nội dung: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào về cha, vìvậy bạn thấy yêu thích cái cầu do cha mình làm ra.. *. Học thuộc lòng. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.. - HS CHT đọc khổ thơ 1 HS ĐHT đọc thuộc cả bài - Thi đọc thuộc trong nhóm - 4, 5 em thi đọc - 1 em đọc thuộc cả bài. - GV nhận xết. - HS nhận xét.. 4. Củng cố : - GV nhắc lại nội dung bài.. HSlắng nghe. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học HS lắng nghe * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........... TIẾT 4: LUYỆN TỪ & CÂU TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c hoặc a/b/d)..
<span class='text_page_counter'>(152)</span> Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3). hiểu nghĩa một số từ trong chủ điểm Sáng tạo, dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi. HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN HS CHT làm được bài tập 3 II. CHUẨN BỊ - GV : Phiếu giao việc, bảng phụ. - HS : VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - GV kiểm tra VBT 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : Bảng nhóm. - HS nêu yêu cầu. - Tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động - HS làm theo nhóm 6 của trí thức.. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Từ chỉ người trí thức - Nhà bác học, nhà thông thái, tiến sỹ,. nhận xét, bổ xung Từ chỉ hoạt động của trí thức - Nghiên cứu khoa học. nhà nghiên cứu,. - Nghiên cứu khoa học, phát minh chế. - Nhà phát minh, kỹ sư,. tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống. - Bác sỹ, dược sỹ. - Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh. - Thầy giáo, cô giáo,. - Dạy học. - Nhà văn, nhà thơ Bài 2 :. - Sáng tác - HS nêu yêu cầu. - Bảng lớp, phiếu bài tập. HS CHT làm vào nháp HS ĐHT làm vào phiếu - HS làm phiếu, đọc kết quả bài làm a, ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. b, Trong lớp, em luôn chăm chú nghe giảng. c, Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> đầu xanh tốt. d, Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc - Nhận xét, chữa bài. lại bay về ríu rít.. Bài 3 : - GV đọc truyện vui: Điện. - HS nêu yêu cầu. - Giúp HS hiểu nghĩa từ: Phát minh.. HS CHT làm ra nháp theo gợi ý GV HS ĐHT làm vào Phiếu B, vở - Phát minh: Tìm ra những điều mới làm ra những vật mới có ý nghĩa lớn đối với. - Bảng lớp, Phiếu bài tập. cuộc sống.. ? Truyện gây cười ở điểm nào?. HS CHT đọc thầm - HS ĐHT đọc truyện vui và làm bài - 2 em lên bảng - Nối tiếp nêu đọc kết quả - Tính hài hước của câu chuyện là ở câu trả lời của người anh. Loài người làm ra điện trước sau mới phát minh ra vô tuyến.. - Làm vào vở: + Anh ơi người ta làm ra điện để làm gì? + Điện quan trọng lắm..vô tuyến…. 4. Củng cố : - GV nhắc lại nội dung bài.. HS lắng nghe. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học. HS lắng nghe. * Điều chỉnh, bổ xung ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Ngày soạn 25 / 01/ 2016 Ngày dạy:. Thứ Sáu ngày 29 tháng 01 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> BUỔI CHIỀU TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. TRÒ CHƠI “ TRÁI BÓNG YÊU THƯƠNG ’’ I. MỤC TIÊU. Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, biết dùng những lời nhận xét tốt đẹp khi nói với bạn bè. HS có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN. - Quy mô hoạt động : Tổ chức theo quy mô lớp. - Một quả bóng cao su nhỏ hoặc bóng bằng giấy HS tự làm. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung * . Tổ chức trò chơi. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. GV. GV hướng dẫn, giải thích,... Cả. lưu ý HS.. lớp nghe .. Trước khi ném bóng cho một bạn nào đó trong lớp, HS cần phải nói một lời yêu thương hoặc một lời khen xứng đáng đối bạn. Ví dụ: Bạn rất vui tính. Bạn là người bạn tốt. Bạn viết rất đẹp. Người nhận bóng nếu giữ bóng trên tay lâu (khoảng 10 số đếm ) mà chưa nói được lời yêu thương sẽ phải giao bóng trả cho quản trò. Nếu người nhận bóng bắt trượt hoặc rơi xuống đất sẽ bị mất lượt. 2. Tổ chức trò chơi. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.. -Cả lớp chơi.
<span class='text_page_counter'>(155)</span> Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi nhận được những lời nói yêu thương từ các bạn. GV tuyên dương những lời thương của HS và kích lệ HS nên quan tâm tới các bạn trong lớp.. GV - HS. 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học. HS lắng nghe. 5. Dặn dò tiểu phẩm kịch “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu’’ * Điều chỉnh bổ xung. Học sinh lắng nghe. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........... Sin Súi Hồ, Ngày….tháng……năm 2016 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. TUẦN 23 Ngày soạn : 22/01/2016 Ngày giảng:. Thứ Ba ngày 25 tháng 01 năm 201. BUỔI SÁNG TIẾT 1: ĐẠO ĐÚC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I.MỤC TIÊU - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mất mát người thân của người khác..
<span class='text_page_counter'>(156)</span> II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, phiếu học tập - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV. HS. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Kể chuyện Đám tang. - Kể chuyện (2 lần) có dùng tranh minh họa.. - Lớp nghe giáo viên kể chuyện.. - Đàm thoại : + Mẹ Hoàng và mọi người đã làm gì khi đi trên đường gặp đám tang ?. + Mẹ Hoàng và mọi người đã dừng xe lại đứng dẹp vào lề đường nhường đường cho đám tang. + Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe nhường đường cho đám tang ?. + Mẹ Hoàng tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của gia đình người mất. + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi được mẹ giải thích ?. + Không nên chạy theo xem, chỉ. + Vậy qua câu chuyện trên em thấy cần làm trỏ, cười đùa khi gặp đám tang. + Cần phải tôn trọng đám tang. gì khi gặp đám tang ? + Vì sao ta phải tôn trọng đám tang ? - Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm + Tôn trọng người đã khuất. gì xúc phạm đến tang lễ * Đánh giá hành vi - Phát phiếu học tập yêu cầu tự suy nghĩ để nêu về cách ứng xử khi gặp đám tang theo - Độc lập suy nghĩ để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt từng các tình huống..
<span class='text_page_counter'>(157)</span> - Nêu ra 6 tình huống (VBT).. em lên trình bày về cách ứng xử của mình đối với các tình huống. - Mời một số em lên trình bày trước lớp và được nêu trong phiếu. giải thích lý do vì sao?. - 1 số em trình bày. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung.. - Lớp lắng nghe nhận xét và bổ. * Giáo viên kết luận: Các việc b, d là đúng; sung và bình chọn bạn xử lí đúng các việc a, c, e là những việc không nên nhất. làm.. * Tự liên hệ - Nêu câu hỏi: Kể những việc em làm khi gặp đám tang ? - Gọi HS tự kể.. - HS tự liên hệ và kể trước lớp.. - Nhận xét, biểu dương.. - Lớp tuyên dương bạn có thái độ. 4. Củng cố. tốt nhất.. - Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện. 5. Dặn dò Có thái độ đúng đắn khi gặp đám ma * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..... BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. CHỦ ĐỀ : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I. MỤC TIÊU - Giúp HS tìm hiểu về ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - Giáo dục hs biết ơn những ngời đó chiến đấu, hi sinh, đang tham gia bảo vệ Tổ quốc II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM Thời gian : 35 phút Địa điểm : Trong lớp học III. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(158)</span> - GV : tư liệu - HS : IV. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 1. Nội dung : ngày thành lập Đảng. 2. Hình thức hoạt động : nhóm, cá nhân, cả lớp V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Đảng cộng sản Việt Nam ? Ngày 3-2 là ngày gì ?. - Ngày thành lập ĐCSVN. ? ĐCSVN được thành lập ở đâu ? Người. - Ngày 3-2 tại Hương Cảng Trung Quốc ,. đúng đầu là ai ?. Nguyễn Ái Quốc đó chủ trìỡ hội nghị. ? Trước khi ĐCSVN ra đời Đảng ta có. thành lập ra ĐCSVN. tên là gì?. - Trước khi ĐCSVN ra đời thì nước ta có. - GV : Trước tình thế đất nước rất khó. 3 tổ chức cộng sản Đảng ở 3 miền đó là:. khăn và nguy nan không thể để có nhiều. + An Nam cộng sản Đảng. tổ chức Đảng, khó khăn trong việc chỉ. + Đông dương cộng sản Đảng. đạo và thống nhất, Nguyễn Ái Quốc đó. + Đông dương cộng sản Đảng Liên đoàn. thống nhất hợp 3 tổ chức cộng sản Đảng là ĐCSVN. ? Người tổng bí thư đàu tiên của Đảng ta là ai ? * Hoạt động 2 : Văn nghệ - Tổ chức cho HS nêu tên các bài hát về Đảng và Bác Hồ. - Tổ chức cho HS hát bài các em yêu thích. - Trần Phú.
<span class='text_page_counter'>(159)</span> về Đảng và Bác Hồ. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Sưu tầm các bài hát về Đảng và Bác Hồ * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............ Ngày soạn: 10/02/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016 BUỔI SÁNG TIẾT 2: THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI I. MỤC TIÊU Học sinh biết cách đan nong đôi II. CHUẨN BỊ Mẫu tấm đan nong đôi Các nan đan mẫu ba màu khác nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn. 3. Bài mới. bị của các tổ viên trong tổ mình.. a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Lớp theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(160)</span> - Cho HS quan sát tấm đan nong đôi và giới thiệu.. - Cả lớp quan sát tấm đan nong. - Cho HS quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đôi. đan nong mốt, TLCH: + Em hãy so sánh hai tấm đan nong đôi và - Quan sát cả hai tấm đan nong đôi đan nong mốt ?. và đan nong mốt rồi nêu nhận xét:. + Trong thực tế người ta sử dụng cách đan + Cả hai tấm đan có kích thước nong đôi để làm gì ?. các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau. + Người ta sử dụng cách đan này để đan rá, nong, nia, .... * GV hướng dẫn mẫu - Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa - Quan sát tranh quy trình và theo làm mẫu.. dõi GV hướng dẫn cách đan nong đôi. - 2HS nhắc lại cách đan.. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. Cách cắt nan dọc, nan ngang và nẹp như cách cắt để đan nong mốt. + Bước 2: Đan nong đôi. Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng ngang - Cả lớp cắt các nan và tập đan liền kề.. nong đôi.. - Cho HS xem sơ đồ đan nong đôi ở tranh quy trình. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong đôi. 4. Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong đôi. 5. Dặn dò. - HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học..
<span class='text_page_counter'>(161)</span> Về nhà tập đan, chuẩn bị giờ sau thực hành. * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............ TIẾT 3 : TẬP ĐỌC CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. MỤC TIÊU Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu biết về một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.(TL được các câu hỏi trong SGK) HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN HS CHT đọc đoạn 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV :Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK,BP - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài :“ Nhà ảo thuật”. - 2 học sinh lên bảng đọc bài. - Gọi 2 học sinh lên đọc bài, trả lời câu - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên. hỏi về nội dung bài. - Nhận xét 3.Bài mới a) Giới thiệu bài:. - Lớp theo dõi giới thiệu bài.. b) Luyện đọc : * Đọc mẫu toàn bài. - Cho quan sát tranh minh họa để biết - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
<span class='text_page_counter'>(162)</span> hình thức và nội dung tờ quảng cáo.. để nắm được cách đọc đúng của tờ quảng. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải cáo. nghĩa từ - Yêu cầu đọc từng câu trước lớp.. - HS CHT đọc thầm - HS ĐHT đọc từng câu văn - Luyện đọc các từ : tiết mục, vui nhộn, thoáng mát, hân hạnh.... Viết bảng các từ: 1- 6(mồng một tháng HS CHT viết vào bảng con sáu), hướng dẫn học sinh luyện đọc.. HS ĐHT viết vào vở. - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. - Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Mời 4HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn.. - HS CHT đọc đoạn 1 HS ĐHT đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa các từ: tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh (SGK). - HS ĐHT đọc từng đoạn trong nhóm. - HS CHT đọc thầm - 4 em nối tiếp thi đọc 4 đoạn của tờ quảng cáo.. - Mời hai học sinh thi đọc cả bài. - Hai học sinh thi đọc cả tờ quảng cáo.. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm bản quảng cáo trả - Lớp đọc thầm tờ quảng cáo lời câu hỏi: + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?. + Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung. + Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Cho biết vì sao em thích ?. + Thích những tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình rất đặc sắc …Phần rạp vừa tu bổ và giảm giá vé 50 % đối với.
<span class='text_page_counter'>(163)</span> trẻ em … - Yêu cầu HS đọc thầm lại cả tờ quảng - Đọc thầm cả bài rồi tự phân ra các nhóm cáo.. thảo luận. Các nhóm cử đại diện lên báo. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm. cáo. + Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt?. + Thông báo những tin cần thiết, tiết mục, điều kiện rạp hát, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn …. + Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ?. + Được giăng hoặc dán trên đường phố, trên ti vi, trong các lễ hội, sân vận động …. - Giáo viên tổng kết nội dung bài. d) Luyện đọc lại : Mời một học sinh khá đọc lại cả tờ quảng cáo.. - HS CHT đọc đoạn 1. -Hướng dẫn học sinh cách đọc đoạn 2. - HS ĐHT đọc đoạn 2 -Mời 3 – 4 em thi đọc đoạn 2. - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn - Lần lượt từng em thi đọc đoạn của tờ quảng cáo. - Mời 2 học sinh thi đọc lại cả bài.. - 2 em thi đọc lại cả bài.. - Nx đánh giá, bình chọn em đọc hay.. - Lớp nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò Về nhà luyện đọc * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............
<span class='text_page_counter'>(164)</span> TIẾT 4 : LUYỆN TỪ & CÂU NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ?. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tìm được những sự vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1) - Biết cách trả lời câu hỏi : Như thế nào? - Đặt được câu cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d, hoặc b/c/d) - Tăng cường tiếng việt: sự vật nhân hóa, đặt câu - HS ĐHT thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT làm bài tập 1,2 II. CHUẨN BỊ - GV : bảng phụ, mô hình đồng hồ có 3 kim. - HS : nháp, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 em TLCH: Nhân hóa là gì ?. - Một hs nhắc lại nhân hóa là gì ?. - Nhận xét. - Học sinh khác nhận xét bài bạn.. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài:. - Lớp theo dõi giới thiệu bài.. b) Nội dung Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1,. - HS đọc yêu cầu bài tập1. - HS CHT đọc thầm. Gọi HS đọc bài thơ “đồng hồ báo thức“.. - HS ĐHT đọc bài thơ.. - Cho HS quan sát chiếc đồng hồ, chỉ cho HS thấy: kim giờ chạy chậm ... Tác giả tả rất đúng.. - Cả lớp quan sát các kim đồng hồ trả lời kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.. - Yêu cầu lớp tự làm bài.. - HS tự làm bài.. - Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng lớp. - Mời HS thi trả lời đúng nhanh.. - HS thi trả lời đúng và nhanh..
<span class='text_page_counter'>(165)</span> - Nhận xét chốt lại lời giải đúng.. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - HS CHT làm vào nháp - HS ĐHT làm bài vào VBT theo lời giải đúng: + Kim giờ gọi là : bác tả bằng từ ngữ :thận trọng nhích từng li, từng li + Kim phút gọi bằng anh tả bằng TN : lầm lì đi từng bước, từng bước. +Kim giây gọi bằng bé, tả bằng từ ngữ: tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.. Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.. - HS ĐHT đọc bài tập 2.. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm.. - HS CHT đọc thầm theo.. - Yêu cầu trao đổi theo cặp.. - HS trao đổi theo cặp.. - Mời nhiều cặp lên bảng hỏi - đáp trước - Lần lượt các cặp lên thực hành hỏi đáp lớp.. trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.. - Giáo viên theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3:. - Một học sinh đọc đề bài tập 3.. -Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài.. - Nhiều học sinh lên nối tiếp đặt câu. - Yêu cầu nhiều em nối tiếp đặt câu hỏi hỏi. cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.. - Cả lớp nhận xét bổ sung:. - Nhận xét chốt lời giải đúng.. a/Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? b/ Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ? c/ Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ? d/ Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?. 4. Củng cố : - GV nhắc lại nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(166)</span> 5. Dặn dò : - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........... Ngày soạn: 10/02/2016 Ngày dạy:. Thứ Sáu ngày 19 tháng 02 năm 2016. BUỔI CHIỀU TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. THI VIẾT VẼ CA NGỢI, CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM. I. MỤC TIÊU -Cũng cố và khắc sâu công ơn của đảng dối với quê hương đất nước -Tự hào về đảng, thêm yêu quê hương, đất nước -Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú. Rèn các kỹ năng viết, vẽ II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ Nội dung : - Viết vẽ ca ngợi công ơn Đảng - 2/Hình thức hoạt động : - Các tổ thi Vẽ, viết. Các tổ đăng ký tiết mục văn nghệ. III/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị về phương tiện hoạt động - Giấy bút, mực vẽ, bút vẽ. -Sản phẩm sáng tác như : thơ, văn, tiểu phẩm, tranh vẽ.... ca ngợi công ơn của đảng và vẻ đẹp quê hương đất nước . Địa điểm trình bày 2.Chuẩn bị về tổ chức : -Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề cuộc thi và quy định: - Mỗi tổ phải có ít nhất 2 tác phẩm dự thi gồm 1 sáng tác văn, thơ và 1 sáng tác vẽ. -Cử ban giám khảo, người dẫn chương tình -Mời giáo viên văn, mĩ thuật, sử làm giám khảo. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Nội dung. Người thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(167)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Lớp trưởng. a.Hát tập thể bài : Em yêu trường em - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do b. Phần hoạt động :. Lớp trưởng. * Hoạt động 1. HS các tổ .. - Giới thiệu các đội thi. Giới thiệu ban giám khảo -Giới thiệu chương trình cuộc thi * Hoạt động 2: Thi trưng bày sản phẩm dự thi ( bài vẽ ) .. Lớp trưởng. -Giám khảo chấm điểm theo các tiêu chí: thời gian, số lượng, tính thẩm mĩ.. Đại diện các tổ. -Giám khảo nhận xét, đánh giá kết quả và công khai điểm.. Các nhóm, cá. * Hoạt động 3: Trình bày tác phẩm dự thi ( văn, thơ ) .. nhân. -Người dẫn chương trình giới thiệu từng tổ trình bày tác phẩm Ban giám khảo Ban giám khảo dự thi của tổ mình -Đại diện các tổ trình bày tác phẩm của mình nói rõ chủ đề tư Giáo viên chủ nhiệm tưởng, nội dung. -Các nhóm, cá nhân đọc bài của mình . Lớp trưởng. -Ban giám khảo chấm điểm theo các tiêu chí * Hoạt động kết thúc. Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi Giáo viên chủ nhiệm lên trao phần thưởng cho các tổ, cá nhân Người dẫn chương trình nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động 4. Củng cố: GV nhận xét chung,nhắc nhở HS tôn trọng nội dung cuộc thi. HS nghe. 5. Dặn dò: HS nghe Yêu cầu chuẩn bị tiết sau: * Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............ Sin Súi Hồ, Ngày….tháng……năm 2016 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(168)</span>
<span class='text_page_counter'>(169)</span>