Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

200 CAU TRAC NGHIEM ON TAP HOC KY 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIẢI TÍCH 12. 100 câu trắc nghiệm ôn tập khảo sát hàm số Câu 1: Cho hàm số f (x ) =. TOÁN 10 – 11 – 12. −2x + 1 1− x. LTÑH. A. Hàm số nghịch biến trên (−∞;1),(1; +∞) .. B. Hàm số nghịch biến trên ℝ \{1} .. C. Hàm số đồng biến trên ℝ \{1} .. D. Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định.. Câu 2: Hàm số y = x 4 − 2x 2 − 1 đồng biến trên khoảng nào ? A. (−1;0) và (0;1). B. (−1;0) và (1;+∞). Câu 3: Tìm m để hàm số y =. A. m ∈ ℝ. C. (−∞; −1) và (0;1). D. đồng biến trên ℝ. mx − 2 đồng biến trên các khoảng xác định: m −x. B. m > 0. m > 2 C.  m < − 2. m ≥ 2 D.  m ≤ − 2. 1 Câu 4: Cho hàm số: f (x ) = x 3 + 2x 2 + (m + 1) x + 5 . Với m là bao nhiêu thì hàm số đã cho đồng biến 3 trên ℝ .. A. m > 3. B. m ≥ 3. C. m ≤ 3. D. m < 3. Câu 5: Hàm số y = x 3 − 3m x 2 + 3(m 2 −1)x − 2m + 3 nghịch biến trên khoảng (1;2) khi và chỉ khi A. m > 2. B. m = 2. C. 1 ≤ m ≤ 2. D. m ≤ 2. C. 1. D. − 4. Câu 6: Cực đại của hàm số y = −x 3 + 3x − 2 bằng A. − 1 Câu 7: Cho hàm số y = A. (1;6). B. 0. x3 2 + 2x 2 + 3x + . Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số trên là 3 3.  2 B. −3;   3 .  2 C. −1;−  3  .  14  D. −1;−   3 . Câu 8: Cho hàm số có đạo hàm f '(x ) = (−x + 1)2 (x + 2)3 (2x −1) . Số cực trị của hàm số là: A. 2. B. 0. C. 1. D. 3. 1 Câu 9: Cho hàm số y = x 3 − mx 2 + (m 2 − 1)x + 2 , m là tham số. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −1 khi 3 m bằng:. A. m = 0. B. m = −2. C. m = 2. D. m = −1. Câu 10: Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 1 (1). Tất cả các giá trị của tham số m để đồ thi hàm số (1) 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIẢI TÍCH 12. có ba điểm cực trị và đường tròn đi qua ba điểm này có bán kính bằng 1 là: A. m = 1 ; m =. −1 + 5 2. B. m = 1 ; m = 3. C. m = 1. TOÁN. D. Tất cả đều sai.. 10 – 11 – 12. Câu 11: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2 tại điềm M (−1; −2) là A. y = − 3x + 1. B. y = 9x − 11. C. y = − 3x − 5. LTÑH. D. y = 9x + 7. 2x + 3 có đồ thị (C). Một tiếp tuyến của đồ thị (C) vuông góc với đường x +1 y = 4x + 7 có phương trình là:. Câu 12: Cho hàm số y =. 1 11 A. y = − x + 4 4. 1 9 B. y = − x + 4 4. 1 9 C. y = − x − 4 4. 1 D. y = − x + 3 4. Câu 13: Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 − 1 có đồ thị (C ) . Số tiếp tuyến của đồ thị (C ) song song với đường thẳng ∆ : y − 9x + 28 = 0 là: B. 1. A. 0. C. 3. D. 2. Câu 14: Cho hàm số y = x 4 − 2x 2 có đồ thị (C ) . Số tiếp tuyến của đồ thị (C ) đi qua điểm A(1; −1) là: A. 3 Câu 15: Cho hàm số y =. B. 1. C. 2. D. 4. 3x − 1 có đồ thị (C ) . Tiếp tuyến của đồ thị (C ) cắt trục hoành, trục tung lần x −1. lượt tại hai điểm phân biệt A, B . Tam giác OAB có cạnh huyền gấp. 5 lần cạnh góc vuông thì một. phương trình tuyến tuyến đó là:. (I ) y = −2x. (II ) y = −2x + 1. 1. 11. (III ) y = − 2 x + 2. 1. A. Chỉ có (II ) ; (III ) ; (IV ) đúng.. B. (I ); (II ); (III );(IV ) đều đúng.. C. Chỉ có (I ); (II ) đúng. D. Chỉ có (III ); (IV ) đúng.. Câu 16: Cho hàm số y =. 3. (IV )y = − 2 x + 2. 3x + 1 . Khẳng định nào sau đây ĐÚNG? 2x − 1. A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 .. 3 B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là y = . 2. C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.. D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y =. Câu 17: Số đường tiệm cân đứng và ngang của đồ thi hàm số y = A. 1. B. 2. C. 3 2. 3 2. x 2 − 3x + 2 là: 2x 2 − 5x + 2. D. Cả A ; B ; C đều sai..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIẢI TÍCH 12. 2x + 1 (C ) . Tìm các điểm M trên đồ thị (C ) sao cho tổng khoảng cách từ M x +1 đến hai đường tiệm cận là nhỏ nhất.. Câu 18: Cho hàm số y =. TOÁN.  1   3  A. M − ;0; M − ;4  2   2 .   3 5 B. M −3; ; M 1;   2   2 . 10 – 11 – 12. C. Đáp án khác .. D. M (0;1); M (−2;3). LTÑH. Câu 19: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = A.. 1 3. 3x − 1 trên đoạn  0;2 x −3. B. 5. C. −5. D. 1. Câu 20: Gọi M và N lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x 4 − 2x 2 + 3 xác định trên đoạn  0,2 thì M + N bằng bao nhiêu ? A. 15. B. 13. C. 5. D. 14. x 2 −x +1 Câu 21: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 là : x +x +1. A. 3. B. 4. C. 1. D.. 2 3. Câu 22: Gọi M , m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số f (x ) = 4 sin 3 x − 3 sin 2 x + 1 trên 0; π  . Khi đó giá trị M + m bằng: A. 3. B. −4. C.. 11 4. D. 1. Câu 23: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y = x 3 − 3x 2 + 1 B. y = −x 3 + 3x 2 + 1 C. y = x 4 − 2x 2 D. y = −x 3 − 3x + 2 Câu 24: Cho hàm số y = A. a = 2;b = 1. ax + 1 có đồ thị (C ) và ab ≠ 1 . Đồ thị (C ) nhận I (−1;2) là tâm đối xứng khi x +b. B. a = 2;b = −1. C. a = −2;b = −1. Câu 25: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D 3. D. a = −1;b = 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIẢI TÍCH 12. dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y = −x 4 + 2x 2 − 1 B. y = −x 4 − 2x 2 − 1. TOÁN. C. y = x 4 + 2x 2 − 1. 10 – 11 – 12 LTÑH. 2. D. y = (x 2 −1). Câu 26: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 − 2x 2 + m với trục hoành là 2 khi và chỉ khi. m < 0 B.  m = 1 . A. m < 0. C. m > 0. m > 0 D.  m = −1 . Câu 27: Phương trình x 4 − 4x 2 + 1 = m + 1 có 6 nghiệm phân biệt khi và chi khi A. 1 < m < 3. B. 0 < m < 2. Câu 28: Tất cả giao điểm của đồ thị hàm số y =. C. −1 < m < 0. D. Tất cả A, B, C đều sai.. x −1 và đường thằng (d ) : y = 3x − 1 là: x +1.  1  A. A (0;− 1) và B − ; −2  3 . B. A (0;− 1). C. A (0;− 1) và B (−1;−4). D. Không có giao điểm.. Câu 29: Cho (C ) : y = x 3 − 2x 2 + 3x + 4 và đường thẳng d : y = mx + 4 . Giả sử d cắt (C ) tại ba điểm phân biệt A(0;4) , B ,C . Khi đó giá trị của m là: A. m > 3. B. m > 2. Câu 30: Cho hàm số y =. C. m < 2. D. m ∈ ∅. mx − 1 (H m ) . Giả sử đường thẳng (d ) : y = x −1 cắt (H m ) tại hai điểm phân x +2. biệt A, B . Tam giác OAB có diện tích bằng 2 5 thì một giá trị dương của m gần giá trị nào nhất ? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 31: Khẳng định nào sau đây SAI ? A. Hàm số y = 2x + cos x đồng biến trên ℝ . B. Hàm số y = −x 3 − 3x + 1 nghịch biến trên ℝ . C. Hàm số y =. 2x − 1 đồng biến trên mỗi khoảng xác định . x −1. D. Hàm số y = 2x 4 + x 2 + 1 nghịch biến trên (−∞;0) . Câu 32: Tìm tất cả các giá trị của m sao cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + m nghịch biến trên khoảng. (−∞;0) và đồng biến trên khoảng (0;+∞) 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIẢI TÍCH 12. A. m ≤ 0. B. m ≥ 0. C. m ≠ 0. D. m > 0. Câu 33: Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2 . Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là :. TOÁN. A. y = − x + 1. 1 1 B. y = x − 3 3. 10 – 11 – 12. C. y = 2x − 2. D. y = −2x + 2. Câu 34: Đường thẳng y = m không cắt đồ thị hàm số y = −2x 4 + 4x 2 + 2 khi : A. 0 < m < 4. B. 0 ≤ m ≤ 4. C. m > 2. LTÑH. D. −4 < m < 0. Câu 35: Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2 có đồ thị là (C), (d ) là đường thẳng đi qua M (−1; −2) và có hệ số góc k. Tìm tất cả các giá trị của k để (d ) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt.  k < 0 A.   k ≠ −4.  k > 0 B.     k ≠ 9.  k > −1 C.      k ≠0.  k < 4 D.     k ≠ 1. Câu 36: Cho hàm số y = −x 2 + 2x . Giá trị lớn nhất của hàm số là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 37: Đồ thị hình bên là của hàm số : A. y = −x 4 + 2x 2 − 1. 1. −1. B. y = x 4 − 2x 2 + 1. −1. C. y = x 4 + 2x 2 − 1 D. y = −x 4 − 2x 2 + 1 Câu 38: Đồ thị hình bên của hàm số nào ? −x 3 A. y = +x2 +1 3. 1. 2. −1. B. y = x 3 − 3x 2 + 1 C. y = 2x 3 − 6x 2 + 1. −3. D. y = −x 3 − 3x 2 + 1 Câu 39: Đồ thị hàm số y = A. 1. 2x + 1 x 2 −2. B. 2. có mấy tiệm cận ? C. 3. D. 4. Câu 40: Trong các hàm số sau, hàm số nào có cực đại, cực tiểu và hoành độ cực tiểu nhỏ hơn hoành độ cực đại ? A. y = x 3 + 2x 2 + 8x + 2. B. y = −x 3 − 3x − 2 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIẢI TÍCH 12. C. y = x 3 − 9x 2 − 3x + 5. D. y = −x 3 + 9x 2 + 3x + 2. Câu 41: Hàm số y = x 3 − 3x 2 + 4 có đồ thị là (C ) . Tiếp tuyến của đồ thị (C ) song song với đường thẳng. TOÁN. y = −3x có phương trình là. A. y = −3x + 2. B. y = −3x + 5. C. y = −3x + 4. D. y = −3x + 3. 10 – 11 – 12. Câu 42: Cho hàm số y = x 3 + x + 1 có đồ thị (C ) . Tìm câu trả lời SAI.. LTÑH. A. Hàm số luôn đồng biến trên ℝ . B. Trên (C ) tồn tại 2 điểm A, B sao cho tiếp tuyến tại 2 điểm này vuông góc với nhau. C. Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại x = 1 có phương trình là y = 4x − 1 . D. Đồ thị (C ) chỉ cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất . Câu 43: Tìm tất cả các số thực m để phương trình x 4 − 2x 2 − 3 + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt. A. m > 4 .. B. m < 4 .. C. 3 < m < 4. D. m > 3. Câu 44: Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ có 1 cực đại mà không có cực tiểu ? A. y =. 4x 2 + x − 5 x +2. B. y = x 3 + 3x 2 − 6x + 1 C. y =. 2x −1 x. D. y = −x 4 − x 2 + 5. Câu 45: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 16 − x 2 là A. −5. B. −5 2. C. −4. D. −4 2. Câu 46: Hàm số y = x 4 − 10x 2 + 9 đạt cực đại, cực tiểu lần lượt tại x 1 ; x 2 . Khi đó, ta có x 1 − x 2 A. 5. B. 4. C. 2 5. D. 5. π là hoành độ cực tiểu. 2. Câu 47: Hàm số y = sin 2x − x − 3 . Hàm số này có A. x = −. π là hoành độ cực đại. 6. B. x =. C. x = −. π là hoành độ cực tiểu. 6. D. x = −. π là hoành độ cực đại. 2. Câu 48: Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm trên khoảng (a;b ) . Khẳng định nào sau đây SAI ? A. Nếu y ' = 0 ∀x ∈ (a;b) thì hàm số không đổi trên khoảng (a;b ) . B. Nếu y ' > 0 ∀x ∈ (a;b) thì hàm số đồng biến trên khoảng (a;b ) . C. Nếu y ' < 0 ∀x ∈ (a;b) thì hàm số nghịch biến trên khoảng (a;b ) . D. Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng (a;b ) thì y ' < 0 ∀x ∈ (a;b) 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIẢI TÍCH 12. Câu 49: Cho đồ thị (C ) : y = x 3 − 3x 2 + 2 . Phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của (C ) là A. y = −3x + 3. B. y = − 5x + 10. C. y = 0. D. y = − 3x − 3. TOÁN. 2x − 1 . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của (C ) . Tìm điểm M x −1 thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến của (C ) tại M vuông góc với đường thẳng IM .. Câu 50: Cho đồ thị (C ) : y =. A. M 1 (2;3); M 2 (0;1). 10 – 11 – 12. B.Không có .. LTÑH. C. M (2;3). D. M (0;1). Câu 51: Giá trị cực tiểu của hàm số y = x 4 − 2x 2 − 1 là A. yCT = 0. B. yCT = −1. Câu 52: Cho hàm số y =. C. yCT = 1. D. yCT = −2. x3 −(m − 2) x 2 + (4m − 8) x + m + 1 . Để hàm số đạt cực trị tại x 1 ; x 2 thỏa mãn 3. x 1 < −2 < x 2 là. m < 2 B.  m > 6 . 3 A. < m < 2 2. Câu 53: Hàm số y =. C. m <. 3 2. D. 2 < m < 6. mx + 7m − 8 luôn đồng biến trên từng khoảng xác định với m : x −m. A. −8 < m < 1. B. −4 ≤ m ≤ 1. C. −4 < m < 1. D. −8 ≤ m ≤ 1. Câu 54: Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 + mx + m . Giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng A. m =. 3 4. 3 là B. m = −. 3 4. Câu 55: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = A. 3. B. 2. C. m < 3 x 2 − 3x + 2 là 4 −x 2. C. 1. Câu 56: Giá trị của m để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = A. m = 2. B. m = 0. D. m > 3. D. 4 2x + 1 đi qua điểm M (2;3) là x +m. C. m = 3. D. m = −2. Câu 57: Hàm số y = x 3 − 2 (m + 1) x 2 + 3 (m + 1) x + 1 luôn đồng biến trên ℝ với m. m < − 1 A.  m > 0 . m ≤ − 1 B.  m ≥0 . Câu 58: Cho đồ thị (C ) : y =. C. −1 ≤ m ≤ 0. D. −1 < m < 0. 2x − 1 và đường thẳng (d ) : y = x + m . Với giá trị nào của m thì đường 1−x. thẳng (d ) cắt (C ) tại hai điểm phân biệt . 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIẢI TÍCH 12. A. m > −1. B. −5 < m <−1. m < − 5 D.  m > −1 . C. m < −5. TOÁN. mx 2 + mx − 1 Câu 59: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = có hai tiệm cận 2x + 1 ngang .. 10 – 11 – 12. A. m < 0. B. m > 0. C. m = 0. D. mLTÑH =2. Câu 60: Với giá trị nào của m để hàm số y = mx 3 + 3mx 2 −(m −1) x − 1 không có cực trị là m ≤ 0  A.  m ≥ 1  4. m < 0  B.  m ≥ 1  4. C. 0 ≤ m ≤. 1 4. D. 0 < m ≤. 1 4. Câu 61: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 2x 3 + 3 (m −1) x 2 + 6 (m −1) x − 1 có cực đại và cực tiểu thỏa mãn xCD + xCT = 2 ? A. m = 1. B. m = 2. C. m = −1. D. m = −2. Câu 62: Tìm giá trị của m để hàm số y = −x 3 − 3x 2 + m có giá trị nhỏ nhất trên −1;1 bằng 0 ? A. m = 0. B. m = 6. C. m = 4. D. m = 2. Câu 63: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số y = f (x ) xác định và liên tục trên ℝ . Hãy chọn mệnh đề ĐÚNG ? x. −∞. f ' (x ). 1. 0 +. −. 0. +∞. +. +∞. 0. f (x ) −1. −∞. A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1. B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng −1 . C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1 . D. Hàm số có đúng 1 cực trị . 2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 0 cắt hai trục tọa độ lần x +1 lượt tại A và B . Diện tích tam giác ∆OAB bằng :. Câu 64: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y =. A.. 1 2. B. 2. C.. 1 4. D. 3. Câu 65: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 + x + 3 − x − x + 1. 3 − x bằng 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIẢI TÍCH 12. A.. 9 10. B. 2 2 − 1. x +1. Câu 66: Đồ thị hàm số y =. C.. 4 5. D. 2 2 − 2. TOÁN. có bao nhiêu tiệm cận ?. 2. 4x + 2x + 1 A. 1. B. 2. 10 – 11 – 12. C. 3. D. 4. Câu 67: Giá trị của m để đường thẳng y = 2x + m cắt đường cong y = A. m ≠ 1. B. m > 0. LTÑH x +1 tại hai điểm phân biệt là: x −1. C. m ≠ 0. D. Kết quả khác.. Câu 68: Với giá trị nguyên nào của k thì hàm số y = kx 4 + (4k − 5) x 2 + 2017 có ba cực trị ? A. k = 1. B. k = 2. C. k = 3. D. k = 4. Câu 69: Hàm số y = f (x ) có bảng biến thiên dưới đây x. −∞. f ' (x ). −. −. −1. +∞. 1. 0. −2. +. 0. 2. −. 3. f (x ) −∞. 0. −4. Số tiệm cận của đồ thị hàm số y = f (x ) là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 70: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 − 2x 2 + (1 − m ) x + m có hai điểm cực trị nằm về hai phía đối với trục hoành . 1 A. − < m ≠ 0 4. B. m > 0. Câu 71: Số các giá trị m nguyên để hàm số y =. 1 C. − < m < 0 4. (m + 1)x + 4m + 10 x +m. D. m < −. 1 4. nghịch biến trên khoảng (−∞;−2). là : A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 72: Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 − 9x . Tích các giá trị cực trị của hàm số là : A. −3 Câu 73: Cho hàm số y =. B. −135. C. −120. D. −125. x −2 . Số giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số có đúng hai x + mx + m 2. đường tiệm cận là A. 1. B. 2. C. 3 9. D. 4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIẢI TÍCH 12. Câu 74: Cho hàm số y = f (x ) đơn điệu và có đạo hàm trên khoảng (a;b ) . Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG ?. TOÁN. A. f ' (x ) ≥ 0 ; ∀x ∈ (a;b ). B. f ' (x ) ≤ 0 ; ∀x ∈ (a;b ). C. f ' (x ) ≠ 0 ; ∀x ∈ (a;b). D. f ' (x ) không đổi dấu trên khoảng (a;b ). 10 – 11 – 12 x +3 LTÑH tại hai điểm. Câu 75: Biết đường thẳng y = x + m ( m là tham số thực) luôn cắt đồ thị hàm số y =. x −1. phân biệt A; B . Độ dài của đoạn AB ngắn nhất là A. 4 2. B. 3 2. C. 5 2. D. 2 2 y. ax − 1 ( a ;c;d : hằng số thực) Câu 76: Đồ thị hàm số y = cx + d. như hình vẽ. Khẳng định nào ĐÚNG ? A. d > 0 ; a > 0 ; c < 0 x. O. B. d > 0 ; a < 0 ; c > 0 C. d < 0 ; a > 0 ; c < 0 D. d < 0; a < 0 ; c > 0. Câu 77: Giả sử tồn tại hàm số y = f (x ) xác định trên ℝ \ {−1;2} , liên tục trên mỗi khảng xác định và có bảng biến thiên sau : x. f ' (x ). −1. −2. −∞ −. 0. +. +. +∞. 1. 1. 0 2. +∞. 3. 2. −. −. 0. +. +∞. 3. f (x ) −3. −∞. −∞. 1. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình f (x ) = m có 4 nghiệm thực phân biệt là A. (−3;1 ∪ {2} .. B. (−3;1) .. C. (−3;1) ∪ {2} .. D. (−3;1 .. Câu 78: Tìm tất cả các giá trị của tham số m saoc ho đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m + m 4 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều . A. m = 3 3. B. m = 1 − 3 3. C. m = 1 + 3 3. Câu 79: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = A. x = −1; y = 3. B. x = −1; y = 2. D. m = −3 3. 3x −1 lần lượt là: x +1. 1 C. x = ; y = 3 3 10. D. x = 3; y = − 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIẢI TÍCH 12. Câu 80: Hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị ? 1 B. y = x 3 − 3x 2 + 7x + 2 3. A. y = −x 4 + 2x 2 4. 2. TOÁN. 4. C. y = −x − 2x + 1. D. y = x −1. 10 – 11 – 12. Câu 81: Hàm số y = 2x − x 2 đồng biến trên khoảng nào ? A. (0;2). B. (1;2). C. (0;1). LTÑH D. (−∞;1). Câu 82: Cho hàm số y = x 3 − x −1 có đồ thị (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại giao điểm của (C ) với trục tung . A. y = −x + 1. B. y = −x − 1. C. y = 2x + 2. D. y = 2x − 1. Câu 83: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 + 3x 2 − mx + 1 đồng biến trên khoảng. (−∞;0) . A. m ≤ 0. B. m ≥ −3. C. m < −3. D. m ≤ −3. Câu 84: Quan sát đồ thị của hàm số y = f (x ) dưới đây và chọn mệnh đề ĐÚNG. A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;+∞) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;3) . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) . Câu 85: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 18 − x 2 . A. min y = −3 2 ; max y = 3 2. B. min y = 0 ;max y = 3 2. C. min y = 0 ; max y = 6. D. min y = −3 2 ;max y = 6. Câu 86: Gọi M ; N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 − 3x 2 + 1 trên đoạn −2;4 . Tính tổng M + N .   A. −18. B. −2. C. 14. D. −22. Câu 87: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (x 2 − 1) 4 − x 2 + m = 0 A. 0 ≤ m ≤ 2. B. m ≥ 2. C. −2 ≤ m ≤ 0. D. −2 ≤ m ≤ 2. 1 1 Câu 88: Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số y = x 3 −(m − 2) x 2 + (m − 2) x + m 2 có hai 3 3 điểm cực trị nằm về phía bên phải trục tung ? 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIẢI TÍCH 12. m > 3 B.  m < 2 . A. m > 3. C. m < 2. D. m > 2 y. TOÁN. Câu 89: Hình bên là đồ thị hàm số y = x 3 − 3x + 1 . Để phương trình x 3 − 3x − m = 0 có ba nghiệm. 10 – 11 – 12. 3. phân biệt thì. LTÑH. A. −2 < m < 2 . x. 1. B. −1 < m < 3 .. −1 −1. C. −2 ≤ m ≤ 2 . D. −1 ≤ m ≤ 3 .. Câu 90: Đồ thị hàm số nào sau đây nhận điểm I (2;1) làm tâm đối xứng ? A. y =. 2x + 3 x +1. B. y =. x −3 x −2. 2. C. y = (x − 4) + 1. D. y = x 3 − 2x 2 + 1. Câu 91: Hàm số y = 2x − 4 đồng biến trên khoảng A. (0;+∞). C. (2;+∞). B. ℝ. D. (−∞;2). Câu 92: Đồ thị hàm số nào trong các hàm số dưới đây có điểm cực tiểu là (0; −2) ?. 1 A. f (x ) = − x 3 − 2x − 2 3. 1 B. f (x ) = x 3 − x 2 − 2 3. C. f (x ) = x 3 − 3x 2 − 2. D. f (x ) = −x 3 + 3x 2 − 2. Câu 93: Trên đồ thị hàm số y = A. 1. 3 −x có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ? 2x −1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 94: Gọi A ; B lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =. x +1 . Giá trị x + x +1 2. A − 3B là :. A. 0 .. B. 1 .. C. −1 .. D. 2 .. Câu 95: Các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 − 3mx 2 − 2x − m nghịch biến trên khoảng (0;1) là A. m ≥ 2. B. m ≤−2. C. m ≤ 0. D. m ≥. 1 6. Câu 96: Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 + mx + m . Giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng. 3 là. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIẢI TÍCH 12. A. m =. 3 4. B. m = −. 3 4. C. m < 3. D. m > 3 y. Câu 97: Đồ thị hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a ; b; c; d là các hằng số thực và a ≠ 0 ) như hình vẽ. Khẳng định nào ĐÚNG.. O. A. b > 0; c > 0 .. TOÁN 10 – 11 – 12 LTÑH. B. b > 0 ; c < 0 . C. b < 0 ;c > 0 . D. b < 0 ; c < 0 .. Câu 98: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được kê ở bốn phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?. 1 A. y = x 4 − 2x 2 . 4. y. O. −2. 2. x. 1 B. y = − x 4 − 2x 2 −1 . 4 1 C. y = x 4 − 2x 2 + 1 . 4 −4. 1 D. y = − x 4 + 2x 2 . 4. Câu 99: Tìm điểm M thuộc đồ thị (C ) : y = x 3 − 3x 2 − 2 biết hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm M bằng 9. A. M (1;6) và M (3;2). B. M (1; −6) và M (−3; −2). C. M (−1; −6) và M (−3; −2). D. M (−1; −6) và M (3;−2). Câu 100: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = x 4 + 2mx 2 + 1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân. A. m = 1 .. B. m = −1 .. C. m =. 13. 1 3. 9. .. D. m = −. 1 3. 9. .. x.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIẢI TÍCH 12. 100 câu trắc nghiệm TOÁN ôn tập hàm số lũy thừa – mũ – lôgarit 10 – 11 – 12 LTÑH. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIẢI TÍCH 12. TOÁN 10 – 11 – 12 LTÑH. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIẢI TÍCH 12. TOÁN 10 – 11 – 12 LTÑH. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIẢI TÍCH 12. TOÁN 10 – 11 – 12 LTÑH. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIẢI TÍCH 12. TOÁN 10 – 11 – 12 LTÑH. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIẢI TÍCH 12. TOÁN 10 – 11 – 12 LTÑH. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIẢI TÍCH 12. TOÁN 10 – 11 – 12 LTÑH. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIẢI TÍCH 12. TOÁN 10 – 11 – 12 LTÑH. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×