Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.59 KB, 185 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 1. BÀI 1 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN ( 1226-1400) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được một số đặc điểm chung của mỹ thuật thời Trần thông qua những công trình, tác phẩm cụ thể về: Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm. 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Trần. 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ(5’) : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới (35’): + Giới thiệu bài (1’): Nghệ thuật là một phần tất yếu của cuộc sống. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã để lại không ít những di tích, công trình mỹ thuật có giá trị. Để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải có trách nhiệm và biết được đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt hơn. Do đó hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về mỹ thuật thời Trần”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội (4’).. - GV cho HS nhắc lại một số thành tựu của MT thời Lý, qua đó đánh giá MT thời Trần là sự nối tiếp của MT thời Lý - GV cho HS thảo luận. I. Vài nét về bối cảnh xã hội: - HS nhắc lại đặc - Sau khi thay thế quyền điểm của MT thời lãnh đạo đất nước từ nhà Lý. Lý, nhà Trần đã có nhiều chính sách tiến bộ để củng cố và xây dựng đất nước. - HS thảo luận nhóm Với 3 lần chiến thắng quân.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhóm về cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Nguyên Mông của quân và dân nhà Trần.. về cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Nguyên Mông của quân và dân nhà Trần. - GV trình bày một số điểm - HS trình bày kết nổi bật về bối cảnh lịch sử quả thảo luận. Các thời Trần. nhóm khác góp ý, bổ sung thêm.. Mông Nguyên đã thúc đẩy tinh thần dân tộc, đất nước giàu mạnh, tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển.. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về MT thời Trần(25’).. + GV giới thiệu về nghệ thuật kiến trúc. - Cho HS quan sát tranh ảnh - HS quan sát tranh và kể tên các loại hình nghệ ảnh.HS kể tên một số thuật thời Trần. loại hình nghệ thuật thời Trần. - GV cho HS quan sát và - HS quan sát và nêu nhận xét một số công nhận xét các công trình kiến trúc tiêu biểu. trình kiến trúc tiêu biểu. - GV cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm nhóm về đặc điểm của hai nhận xét về đặc điểm loại hình nghệ thuật kiến của 2 loại hình kiến trúc: Cung đình và Phật trúc: Cung đình và giáo. Phật giáo. - GV giới thiệu sơ bộ về - HS quan sát và lịch sử ra đời của nghệ thuật nhận xét về kiến trúc kiến trúc chùa làng. chùa làng.. * GV giới thiệu về nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí.. II. Vài nét về mỹ thuật thời Trần 1. Kiến trúc: a Kiến trúc cung đình: Ngoài việc tu bổ lại kinh thành Thăng Long, nhà Trần còn cho xây dựng nhiều khu cung điện (Thiên Trường – Nam Định) và lăng mộ (An Sinh – Quảng Ninh). b Kiến trúc Phật giáo: Giai đoạn này nhiều ngôi chùa với quy mô lớn được xây dựng ở nhiều nơi. Ngoài ra kiến trúc chùa làng cũng rất phát triển.. 2. Điêu khắc và chạm khắc trang trí: - Tượng Phật và tượng thú vật được tạc nhiều dùng để.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV giới thiệu về nghệ - HS quan sát giáo thuật tạc tượng tròn. viên giới thiệu về tượng tròn. - GV giới thiệu về nghệ - HS quan sát giáo thuật chạm khắc trang trí. viên giới thiệu về chạm khắc trang trí. - Cho HS xem tranh một số - HS quan sát tranh tác phẩm tiêu biểu. ảnh và phát biểu cảm nhận. - GV giới thiệu về hình - Quan sát hình Rồng tượng con Rồng thời Trần. và so sánh giữa Rồng Cho HS so sánh Rồng thời thời Trần và Rồng Trần và thời Lý. thời Lý. * GV giới thiệu về nghệ thuật gốm. - Cho HS quan sát tranh ảnh về đồ gốm thời Trần. - Cho HS nhận xét đặc điểm và nêu sự giống và khác nhau giữa gốm thời Trần và thời Lý.. thờ phụng. Chạm khắc trang trí cho những công trình kiến trúc, chạm khắc gỗ, đá đạt đến sự tinh xảo và hoàn mỹ. Rồng thời Trần có cách tạo hình mập mạp hơn so với Rồng thời Lý.. 3. Đồ gốm: - Gốm thời Trần so với gốm thời Lý có đáng thô, dày và nặng hơn. Nét vẽ - HS xem tranh về đồ phóng khoáng, họa tiết gốm thời Trần. trang trí thường là hoa sen, - Học sinh nêu nhận hoa cúc… xét của mình về đặc điểm của đồ gốm. So sánh giữa gốm thời Lý và gốm thời Trần.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3:GV giới thiệu đặc điểm của MT thời Trần(5’). - Cho HS thảo luận tóm tắt lại đặc điểm chính của các loại hình nghệ thuật. Qua đó rút ra đặc điểm chính của MT thời Trần.. - Học sinh thảo luận nhóm tóm tắt lại đặc điểm chính của các công trình mỹ thuật và rút ra đặc điểm của mỹ thuật thời Trần.. III. Đặc điểm của mỹ thuật thời Trần: - Mỹ thuật thời Trần mang dáng dấp chắc khỏe, phóng khoáng, cách tạo hình mập mạp và giàu tính dân tộc.. 3. Củng cố(3’) - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. - Cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận. 4. Dặn dò(2’) - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Trần..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lớp 7A Tiết : ngày giảng: / / . Sĩ số vắng Lớp 7B Tiết : ngày giảng: / / . Sĩ số vắng TIẾT 2. BÀI 8 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MỸ THUẬT THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và giá trị nghệ thuật của một số công trình mỹ thuật thời Trần. 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích tác phẩm. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Trần. 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ (5’): -GV kiểm tra miệng: -H? Hãy nêu Vài nét về kiến trúc thời Trần? -HS trả lời: Vài nét về kiến trúc thời Trần a. Kiến trúc cung đình: Ngoài việc tu bổ lại kinh thành Thăng Long, nhà Trần còn cho xây dựng nhiều khu cung điện (Thiên Trường – Nam Định) và lăng mộ (An Sinh – Quảng Ninh). b. Kiến trúc Phật giáo: Giai đoạn này nhiều ngôi chùa với quy mô lớn được xây dựng ở nhiều nơi. Ngoài ra kiến trúc chùa làng cũng rất phát triển. 2. Bài mới (35’): + Giới thiệu bài(1’): Tiết học trước các em đã được tìm hiểu khái quát về sự phát tri ển của mỹ thuật thời Trần. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của m ột s ố tác ph ẩm tiêu bi ểu trong thời kỳ này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên c ứu bài “M ột s ốp công trình tiêu biểu của MT thời Trần”.. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu các tác phẩm về kiến trúc (19’). I. Kiến trúc. + GV giới thiệu về Tháp 1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Bình Sơn. Phúc). - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh - Là một công trình kiến.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ảnh về Tháp Bình Sơn. Yêu ảnh về Tháp Bình cầu HS phát biểu cảm nhận. Sơn và phát biểu cảm nhận của mình. - GV gợi ý để HS nhận biết - HS nhận biết thể Tháp Bình Sơn thuộc thể loại loại kiến trúc của kiến trúc gì. Tháp Bình Sơn. - GV phân tích trên tranh ảnh - Quan sát GV phân nhấn mạnh về hình dáng, cấu tích tác phẩm. trúc và trang trí của tháp. - GV phân tích giá trị nghệ - HS nghe thuật của Tháp.. trúc bằng đất nung. Tháp Bình Sơn hiện còn 11 tầng, cao 15 mét. Tháp có bố cục mặt bằng vuông, càng lên cao càng nhỏ dần, tầng dưới cùng cao trội hẳn lên. Họa tiết trang trí bên ngoài tháp khá phong phú như: Hình Rồng, sư tử, hoa, lá, tháp tỏa hào quang… tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.. + GV giới thiệu về khu lăng mộ An Sinh. - GV cho HS quan sát tranh ảnh về khu lăng mộ An Sinh. Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận. - GV gợi ý để HS nhận biết khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc gì. - GV phân tích trên tranh ảnh nhấn mạnh về hình dáng, kích thước và trang trí của các lăng mộ. - GV phân tích giá trị nghệ thuật của khu lăng mộ An Sinh.. 2. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh). - Đây là khu lăng mộ lớn của các Vua nhà Trần. Các lăng mộ được xây dựng cách xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh. Kích thước các lăng mộ tương đối lớn, bố cục thường đăng đối quy tụ vào một điểm ở giữa. Trang trí: Các pho tượng thường được gắn và thành bậc hoặc sắp đặt như một cảnh chầu trông rất sinh động và trang nghiêm.. - HS quan sát tranh ảnh về khu lăng mộ An Sinh và phát biểu cảm nhận. - HS nêu nhận biết của mình về thể loại kiến trúc này. - Quan sát GV phân tích tác phẩm. - HS nghe.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các tác phẩm về điêu khắc và trang trí(15’).. + GV giới thiệu tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ. - GV cho HS nêu hiểu biết của - HS nêu hiểu biết mình về Thái sư Trần Thủ Độ. của mình về Thái sư Trần Thủ Độ. - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh ảnh và yêu cầu HS nêu cảm ảnh và nêu cảm nhận về tác phẩm. nhận về tác phẩm. - GV gợi ý để HS nêu nhận - HS nêu nhận xét xét về hình dáng, đường nét, về hình dáng, hình khối của tượng Hổ. đường nét, hình khối của tượng Hổ. - GV dựa vào tranh ảnh tóm - Quan sát GV phân tắt lại những đặc điểm chính tích tác phẩm. về tượng Hổ thông qua cách diễn tả hình khối, đường nét và dáng dấp làm nổi bật tính uy dũng của Hổ cũng như tích cách của Thái sư Trần Thủ Độ.. + GV giới thiệu về chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc. - GV giới thiệu sơ bộ về chùa Thái Lạc. - GV cho HS quan sát các bức chạm khắc và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình.. - Quan sát GV giới thiệu bài. - HS quan sát các bức chạm khắc và nêu cảm nhận của mình. - GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát và và nêu nhận xét cụ thể các bức nêu nhận xét cụ thể chạm khắc về: Nội dung, bố các bức chạm khắc cục, đường nét, họa tiết. về: Nội dung, bố cục, đường nét, họa. II. Điêu khắc và trang trí. 1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ. - Được tạc với kích thước gần như thật (dài 1,43m), tượng Hổ được diễn tả trong tư thế thanh thản nhất: Nằm xoãi dài, đầu ngẩng cao, thân hình thon, ức nở nang, bắp vế căng tròn. Với cách tạo khối đơn giản, dứt khoát, chặt chẽ trong sắp xếp các chi tiết và sự nuột nà của đường nét đã lột tả được tính cách dũng mãnh của vị chúa sơn lâm cũng như lột tả được khí chất của Thái sư Trần Thủ Độ.. 2. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc. - Nội dung chủ yếu là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật là vũ nữ, nhạc công, chim thần Kinari. Bố cục các bức chạm khắc thường cân đối, cách tạo khối tròn mịn với độ đục chạm nông sâu khác nhau đã tạo cho các bức chạm khắc thêm lung linh, sinh động..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> tiết. - GV tóm tắt lại những đặc - Quan sát GV phân điểm chính và phân tích tác tích tác phẩm. phẩm “Tiên nữ dâng hoa”. - Cho HS nêu cảm nhận về tài - HS nêu cảm nhận năng của các nghệ nhân xưa. về tài năng của các nghệ nhân xưa. 3. Củng cố (3’) - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. - Cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận. 4. Dặn dò(2’) - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Trần.. Lớp 7A Tiết :. ngày giảng:. /. /. . Sĩ số. vắng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lớp 7B Tiết :. ngày giảng:. /. /. . Sĩ số. vắng. TIẾT 3. BÀI 2 : VẼ THEO MẪU: CÁI CỐC VÀ QUẢ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ chính xác, mềm mại. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mẫu vẽ có kích thước chuẩn và chưa chuẩn. Bài vẽ của HS. Tranh tĩnh vật của họa sĩ. 2. Học sinh:Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. Chì, tẩy, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ (5’): ? Em hãy nêu vài nét về tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ? Đáp án: Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ được tạc với kích thước gần như thật (dài 1,43m), tượng Hổ được diễn tả trong tư thế thanh thản nhất: Nằm xoãi dài, đầu ngẩng cao, thân hình thon, ức nở nang, bắp vế căng tròn. Với cách tạo khối đơn giản, dứt khoát, chặt chẽ trong sắp xếp các chi tiết và sự nuột nà của đường nét đã lột tả được tính cách dũng mãnh của vị chúa sơn lâm cũng như lột tả được khí chất của Thái sư Trần Thủ Độ. 2. Bài mới (35’) - Giới thiệu bài (1’) : Ở lớp 6 các em đã vẽ theo mẫu rất nhiều. Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm chắc hơn về cấu tạo của các hình khối cơ bản, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Cái cốc và quả”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (6’). - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều vị trí khác nhau và cho học sinh nhận xét về cách sắp xếp đẹp và chưa đẹp. - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình. - HS quan sát giáo viên sắp xếp vật mẫu và nêu nhận xét về các cách sắp xếp đó.. I. Quan sát và nhận xét: + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. - HS thảo luận nhóm và + Đậm nhạt..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật nêu nhận xét chi tiết vật mẫu. mẫu về: + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần + Đậm nhạt. quan sát kỹ để vẽ hình cho - Nghe. chính xác. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ (13’). - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. * GV hướng dẫn HS vẽ khung hình. - GV hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để xác định tỷ lệ của khung hình. - GV vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét. * GV hướng dẫn HS xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu. * GV hướng dẫn HS vẽ chi tiết. - GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và quan sát vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về đường nét tạo hình của vật mẫu. - GV vẽ minh họa trên bảng. * GV hướng dẫn HS vẽ đậm nhạt. - GV cho HS quan sát và. - HS nhắc lại phương II. Cách vẽ: pháp vẽ theo mẫu. 1. Vẽ khung hình. - Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung của vật mẫu. - HS nhận xét hình vẽ của giáo viên. 2. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - HS quan sát kỹ mẫu và so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - HS nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu và quan sát giáo viên vẽ minh họa.. - HS quan sát bài vẽ của 3. Vẽ chi tiết. HS năm trước, quan sát vật mẫu thật và nhận xét về cách vẽ hình. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát và nhận.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> nhận xét độ đậm nhạt của mẫu vẽ. - Cho HS nhận xét cách vẽ đậm nhạt ở bài vẽ mẫu.. xét độ đậm nhạt của 4. Vẽ đậm nhạt. mẫu vẽ. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và nhận xét về cách vẽ đậm nhạt. - GV hướng dẫn trên bảng - Quan sát GV vẽ minh cách vẽ nét đậm nhạt phù họa. hợp với hình khối và chất liệu của mẫu. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (15’). - GV cho HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt. 3. Củng cố(3’). - HS làm bài tập theo III. Bài tập. nhóm. Vẽ theo mẫu: Cái cốc - HS sắp xếp mẫu ở và quả. nhóm mình. - Thảo luận nhóm về cách vẽ chung ở mẫu vật nhóm mình.. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4. Dặn dò(2’) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ 2 vật mẫu theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới”Tạo họa tiết trang trí”, sưu tầm hoa, lá thật, họa tiết trang trí. Chuẩn bị màu sắc, chì, tẩy, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 4 . BÀI 3 VẼ TRANG TRÍ TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và tầm quan trọng của họa tiết trong trang trí. Nắm bắt được phương pháp tạo họa tiết trang trí. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, thể hiện họa tiết mềm mại có phong cách sáng tạo riêng, biết cách sáng tạo họa tiết phù hợp với các mảng hình . 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp tự nhiên, yêu thích nghệ thuật trang trí, phát huy tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Tranh ảnh về hoa lá, mây sóng, côn trùng. Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh về hoa lá, con vật. Chì tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Giáo viên kiểm tra bài tập: VTM Cái cốc và quả. 2. Bài mới (35’): + Giới thiệu bài (1’) : Nói đến trang trí là nói đến họa tiết. Để có được một bài trang trí đẹp trước hết các em phải biết cách tạo họa tiết đẹp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo họa tiết trang trí theo ý thích, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tạo họa tiết trang trí”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (14’). - Cho HS quan sát tranh ảnh - HS quan sát. về những hình ảnh có trong tự nhiên. - GV cho HS quan sát bài vẽ - Nhận xét. mẫu và yêu cầu HS nêu nhận xét về họa tiết. - GV cho HS quan sát một số - Quan sát.. I. Quan sát – nhận xét. - Họa tiết là những hình ảnh có trong tự nhiên như: Hoa, lá, chim, thú, mây, sóng….
<span class='text_page_counter'>(13)</span> bài trang trí để học sinh thấy được cách sử dụng họa tiết phù hợp với các mảng hình.. - Họa tiết trong trang trí thường được vẽ đơn giản và cách điệu sao cho hài hòa và phù hợp với mảng hình cần trang trí.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo họa tiết trang trí (20’). + Hướng dẫn HS lựa chọn nội dung họa tiết. - GV cho HS quan sát một số hình ảnh về: Hoa, lá, chim, thú, sóng nước… để HS đánh giá về những hình ảnh đẹp và không đẹp.. II. Cách tạo họa tiết trang trí. 1. Lựa chọn nội dung họa tiết. - HS quan sát một số hình ảnh về: Hoa, lá, chim, thú, sóng nước… và đánh giá về những hình ảnh đẹp và không đẹp. - HS lựa chọn một số hình ảnh đẹp và chưa đẹp để tiến hành quan sát. 2.Quan sát mẫu thật.. - GV nhắc nhở HS khi chọn họa tiết. cần lựa chọn những hình ảnh có nét đặc trưng, tiêu biểu và dễ sáng tạo. + Hướng dẫn HS quan sát mẫu thật. - GV hướng dẫn HS khi quan sát mẫu thật cần lựa chọn - HS quan sát GV nhiều hướng nhìn khác nhau hướng dẫn bài. để tìm ra hình dáng đẹp nhất. - Cho HS thực hành quan sát. - HS quan sát + Hướng dẫn HS tạo họa tiết trang trí. - Đơn giản họa tiết. - Cho HS xem bài vẽ mẫu và qua đó yêu cầu HS nhận xét - HS quan sát bài vẽ đơn giản họa tiết là như thế mẫu và nhận xét về đơn nào. giản họa tiết.. 3. Tạo họa tiết trang trí. a.Đơn giản: - Là lược bỏ đi một số chi tiết không cần thiết.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV vẽ minh họa.. nhằm tạo cho họa tiết -Quan sát GV vẽ minh gọn và đẹp hơn. họa.. - Cách điệu họa tiết. - GV cho HS xem bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về -HS quan sát bài vẽ họa tiết cách điệu. mẫu và nhận xét về họa - GV vẽ minh họa. tiết cách điệu. -Quan sát GV vẽ minh họa.. b. Cách điệu: - Là thay đổi về hình dáng, cấu trúc nhằm tạo cho họa tiết đẹp hơn, mang tính nghệ thuật và phù hợp với mảng hình cần trang trí.. 3. Củng cố (3’). GV: Hãy nêu cách tạo họa tiết trang trí? HS trả lời: Cách tạo họa tiết trang trí gồm các bước sau: 1. Lựa chọn nội dung họa tiết. 2. Quan sát mẫu thật. 3. Tạo họa tiết trang trí. a.Đơn giản: Là lược bỏ đi một số chi tiết không cần thiết nhằm tạo cho họa tiết gọn và đẹp hơn. b. Cách điệu: Là thay đổi về hình dáng, cấu trúc nhằm tạo cho họa tiết đẹp hơn, mang tính nghệ thuật và phù hợp với mảng hình cần trang trí. 4. Dặn dò (2’). - Học thuộc nội dung bài. - Chuẩn bị DDHT để tiết sau vẽ bài..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 5. BÀI 3 VẼ TRANG TRÍ TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: -Học sinh nắm bắt được đặc điểm và tầm quan trọng của họa tiết trong trang trí. Nắm bắt được phương pháp tạo họa tiết trang trí. 2. Kỹ năng: -Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, thể hiện họa tiết mềm mại có phong cách sáng tạo riêng, biết cách sáng tạo họa tiết phù hợp với các mảng hình . 3. Thái độ: -Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp tự nhiên, yêu thích nghệ thuật trang trí, phát huy tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Tranh ảnh về hoa lá, mây sóng, côn trùng. Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: -Đọc trước bài, sưu tầm tranh về hoa lá, con vật. Chì tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ (5’): ? Hãy nêu cách tạo họa tiết trang trí? Đáp án: Cách tạo họa tiết trang trí gồm các bước sau: 1. Lựa chọn nội dung họa tiết. 2. Quan sát mẫu thật. 3. Tạo họa tiết trang trí. a.Đơn giản: Là lược bỏ đi một số chi tiết không cần thiết nhằm tạo cho họa tiết gọn và đẹp hơn. b. Cách điệu: Là thay đổi về hình dáng, cấu trúc nhằm tạo cho họa tiết đẹp hơn, mang tính nghệ thuật và phù hợp với mảng hình cần trang trí. 2. Bài mới (35’): HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập (35’) III. Bài tập. - GV nhắc nhở HS lưu ý khi lựa chọn họa tiết. - HS làm bài tập. - Tạo 3 họa tiết trang trí theo ý thích.. - GV quan sát và giúp đỡ HS bố cục bài vẽ, nhắc HS - HS làm bài tập khi cách điệu tránh làm mất đi bản chất của họa tiết 3. Củng cố(3’) - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4. Dặn dò(2’) - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. Sưu tầm họa tiết trang trí. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Tranh phong cảnh”, sưu tầm ảnh chụp phong cảnh các vùng, miền khác nhau, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. TIẾT 6. BÀI 4. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. VẼ TRANH ĐỀ TÀI: TRANH PHONG CẢNH. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh phong cảnh và phương pháp vẽ tranh phong cảnh. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẽn trong việc lựa chọn cảnh có trọng tâm, thể hiện bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hình tượng phong phú, sinh động, màu sắc hài hòa có tình cảm. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cảnh vật thiên nhiên, phát huy khả năng quan sát, phân tích, tìm tòi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh vẽ của họa sĩ, tranh ảnh về phong cảnh, bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh phong cảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ (15’): KT 15’ Đề bài: Hãy tạo một hoạ tiết hoa lá. Yêu cầu: hình vẽ có độ cách điệu cao, hình đơn giản, mầu sắc đẹp 3. Bài mới (25’) : + Giới thiệu bài (1’) : Phong cảnh mỗi vùng miền đều có những đặc trưng riêng biệt. Để giúp các em nắm bắt được đặc trưng riêng của phong cảnh các vùng, miền đó áp dụng vào việc vẽ tranh phong cảnh, hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tranh phong cảnh”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (6’).. - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về phong cảnh các vùng, miền khác nhau để HS nhận xét về đặc điểm của phong cảnh. - Cho HS quan sát một số. - HS quan sát tranh phong cảnh và nhận xét đặc điểm của phong cảnh. - HS quan sát bài. I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật thiên nhiên như: Nhà cửa, núi, sông, biển cả, cây cối, ruộng đồng… trong tranh phong cảnh cảnh vật là chính, ngoài ra ta còn.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> bài vẽ của HS năm trước đề thấy được cách vẽ phong cảnh ở lứa tuổi thiếu nhi. - GV tóm tắt lại những đặc điểm chính của tranh phong cảnh.. vẽ của HS năm có thể vẽ thêm người cho trước và nêu cảm tranh thêm sinh động. nhận. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cách vẽ phong cảnh giữa họa sĩ và lứa tuổi thiếu nhi.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ (8’). + Hướng dẫn HS chọn và cắt cảnh. - GV giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn HS chọn và cắt cảnh thông qua dụng cụ. - GV cho HS quan sát những tranh có phong cảnh rộng lớn để học sinh hình dung ra việc chọn một góc cảnh nào đó có hình tượng tập trung và mang đậm nét riêng của vùng, miền. + GV hướng dẫn HS phác hình toàn cảnh. - GV dựa trên tranh ảnh minh họa hướng dẫn HS phác hình toàn bộ cảnh vật đã chọn. - Nhắc nhở HS khi vẽ cần vẽ theo cảm xúc, tránh lệ thuộc quá vào tự nhiên. - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS lược bỏ các chi tiết không cần. II. Cách vẽ - HS quan sát GV 1. Chọn cảnh và cắt cảnh. hướng dẫn sử dụng dụng cụ cắt cảnh - HS quan sát tranh ảnh và chọn ra cảnh vật có trọng tâm, mang đặc điểm riêng, tiểu biểu. 2. Vẽ phác hình toàn cảnh. - Quan sát GV hướng dẫn bài. - Quan sát GV vẽ minh họa. 3. Lược bỏ các chi tiết không cần thiết..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> thiết. - GV cho HS xem tranh của họa sĩ và các bài vẽ của thiếu nhi để các em thấy được sự sắp xếp các hình ảnh trong tranh cần phải có to, nhỏ, chính, phụ để tranh có trọng tâm, không bị dàn trải - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - Cho HS nhắc lại kiến thức về vẽ màu trong tranh đề tài. - Cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS phân tích đặc điểm của màu sắc trong tranh phong cảnh. - GV nhắc nhở HS khi vẽ màu cần vẽ theo cảm xúc, không nên lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên.. - HS xem tranh và nhận xét về cách sắp xếp hình tượng.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 4. Vẽ màu. - HS nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. - HS quan sát tranh và nhận xét về màu sắc. - HS nghe. Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS làm bài tập (20’) III. Bài tập. - GV nhắc nhở HS lưu ý - HS làm bài tập khi lựa chọn nội dung.. - Hãy vẽ 1 bức tranh phong cảnh quê em.. - GV quan sát và giúp đỡ - HS làm bài tập HS bố cục, hình vẽ, màu sắc bài vẽ. 3. Củng cố(3’) - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4. Dặn dò (2’) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa”, chuẩn bị một số lọ hoa, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 7. BÀI 5 VẼ TRANG TRÍ: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích. 2. Kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của lọ hoa, thể hiện hình dáng nhẹ nhàng, trang nhã, sắp xếp màu sắc và họa tiết hài hòa. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, hiểu rõ những tác dụng thiết thực của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. Có ý thức làm đẹp cho cuộc sống của mình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Anh chụp lọ hoa, một số mẫu lọ hoa thật, bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về lọ hoa, họa tiết trang trí. Giấy màu, chì, tẩy, màu sắc, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ (5’): - Giáo viên kiểm tra bài tập: Vẽ tranh – đề tài: Phong cảnh. 2. Bài mới (35’): + Giới thiệu bài(1’) : Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều lọ hoa được tạo dáng và trang trí rất đẹp mắt. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí một lọ hoa cơ bản, hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét(6’). I. Quan sát – nhận xét - GV cho HS quan sát một số - HS quan sát lọ - Lọ hoa có nhiều kiểu mẫu lọ hoa và giới thiệu về vai hoa và quan sát dáng và hình thức trang.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> trò của mỹ thuật trong cuộc GV hướng sống. bài.. dẫn trí khác nhau. Họa tiết trang trí thường là: Hoa, lá, chim, thú, pho… được - Cho HS nêu nhận xét cụ thể về: - HS nêu nhận xét trang trí một phần hoặc Hình dáng, họa tiết, cách trang cụ thể về: Hình khắp lượt. Màu sắc trí và màu sắc của lọ hoa. dáng, họa tiết, thường trang nhã và nhẹ - GV chốt lại những đặc điểm cách trang trí và nhàng. chính của lọ hoa. màu sắc của lọ hoa.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí (13’).. + Tạo dáng. - GV hướng dẫn HS chọn kích thước. - GV cho HS quan sát một số mẫu lọ hoa có kích thước khác nhau. Yêu cầu HS chọn kích thước các lọ hoa theo ý thích.. II. Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa. 1. Tạo dáng. a. Chọn kích thước. - HS quan sát một số mẫu lọ hoa khác nhau và chọn kích thước lọ hoa theo ý thích. - GV vẽ minh họa bước chọn - Quan sát GV vẽ kích thước cho lọ hoa. minh họa.. b. Xác định tỷ lệ. - GV hướng dẫn HS xác định tỷ lệ. - Cho HS quan sát mẫu và yêu - HS quan sát mẫu cầu HS nêu nhận xét về tỷ lệ các và nêu nhận xét bộ phận trên lọ hoa. về tỷ lệ các bộ phận trên lọ hoa. - GV phân tích trên tranh mẫu và - Quan sát GV vẽ vẽ minh họa để HS thấy được minh họa và phân việc chọn tỷ lệ cho lọ hoa phụ tích bài. thuộc vào sở thích của người sáng tạo nhưng cần đảm bảo yếu tố nhẹ nhàng. c .Hoàn chỉnh hình. - GV hướng dẫn HS hoàn thành đường nét tạo dáng. - GV cho HS nhận xét về đường - HS nhận xét về.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> nét tạo dáng của lọ hoa mẫu.. đường nét tạo dáng của lọ hoa mẫu. - GV vẽ minh họa bước hoàn - Quan sát GV vẽ thiện hình dáng dựa trên các tỷ lệ minh họa và phân đã chọn. tích bài. + Trang trí. - GV hướng dẫn HS chọn họa tiết. - Cho HS quan sát mẫu lọ hoa và một số bài vẽ mẫu để HS thấy được những loại họa tiết thường được trang trí trên lọ hoa. Từ đó hướng dẫn HS chọn họa tiết theo ý thích.. 2. Trang trí a.Chọn họa tiết trang trí. - HS quan sát mẫu lọ hoa và bài vẽ mẫu để thấy được những họa tiết thường được trang trí trên lọ hoa. Từ đó chọn họa tiết theo ý thích.. - GV hướng dẫn HS sắp xếp họa tiết. - Cho HS nhận xét về cách sắp - HS nhận xét về xếp họa tiết trên lọ hoa mẫu. cách sắp xếp họa tiết trên lọ hoa mẫu. - GV phân tích những cách sắp - Quan sát GV xếp cơ bản và vẽ minh họa một hướng dẫn bài. vài cách sắp xếp họa tiết. - GV hướng dẫn HS vẽ màu. - HS quan sát về - Cho HS quan sát về màu sắc màu sắc trên lọ trên lọ hoa thật và trên bài vẽ hoa thật và trên mẫu, yêu cầu HS nhận xét về bài vẽ mẫu rồi màu sắc. nhận xét về màu sắc. - GV phân tích thêm về đặc điểm - Quan sát GV màu sắc ở các lọ hoa có chất liệu phân tích bài. khác nhau như: Gốm, Sứ, Thủy tinh…. b.Sắp xếp họa tiết.. c. Vẽ màu.. Hoạt động3: Hướng dẫn HS làm bài tập(15’)..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV cho HS làm bài tập theo - HS làm bài tập III. Bài tập. nhóm. Hướng dẫn các nhóm xé theo nhóm. Các Tạo dáng và trang trí lọ gián giấy để trang trí lọ hoa. nhóm xé dán giấy hoa theo ý thích. để trang trí lọ hoa. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bt đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn - HS làm bài tập thêm về cách bố cục và cách sắp xếp họa tiết. 3. Củng cố (3’) - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4. Dặn dò(2’) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 8. BÀI 6 : VẼ THEO MẪU: LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của vật mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, đường nét mềm mại. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ thông qua cách bố cục và thể hiện hình vẽ. Rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh tĩnh vật, mẫu vẽ, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh tĩnh vật, chì, tẩy, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ(5’): Giáo viên kiểm tra bài tập: Tạo dáng và trang trí lọ hoa. 2. Bài mới(35’): + Giới thiệu bài(1’): Ở lớp 6 các em đã được vẽ theo mẫu rất nhiều, từ những vật có hình khối đơn giản đến phức tạp. Để phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, đánh giá chính xác đặc điểm của mẫu và rèn luyện khả năng diễn tả vật mẫu, hôm naỳ chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và quả – vẽ hình”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (6’).. - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều vị trí khác nhau và cho học sinh nhận xét về cách sắp xếp đẹp và chưa đẹp. - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị. I. Quan sát – nhận xét. - HS quan sát giáo + Hình dáng. viên sắp xếp vật mẫu + Vị trí. và nêu nhận xét về + Tỷ lệ. các cách sắp xếp đó. + Đậm nhạt. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> trí, đậm nhạt ở vật mẫu. + Hình dáng. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần + Vị trí. quan sát kỹ để vẽ hình cho + Tỷ lệ. chính xác. + Đậm nhạt.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ (13’). - GV cho học sinh nhắc lại - HS nhắc lại phương II. Cách vẽ: phương pháp vẽ theo mẫu. pháp vẽ theo mẫu. * GV hướng dẫn HS vẽ khung hình. - GV hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để xác định tỷ lệ của khung hình. - GV vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét. * GV hướng dẫn HS xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu.. - Vẽ khung hình chung - Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung của vật mẫu. - HS nhận xét hình vẽ của giáo viên.. - HS quan sát kỹ mẫu - Vẽ khung hình từng và so sánh tỷ lệ các vật bộ phận của vật mẫu. - HS nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình - Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ - HS nhận xét về phận vật mẫu của mẫu vẽ ở đường nét tạo dáng của vật mẫu và quan nhóm mình. sát giáo viên vẽ minh - GV cho HS nhận xét về đường họa. - Vẽ hình bằng nét nét tạo dáng của mẫu và hướng thẳng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật - HS quan sát bài vẽ mẫu. của HS năm trước, * GV hướng dẫn HS vẽ chi tiết. quan sát vật mẫu thật - Vẽ nét chi tiết - GV cho HS quan sát bài vẽ và nhận xét về cách của HS năm trước và quan sát vẽ hình. vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về - Quan sát GV vẽ đường nét tạo hình của vật mẫu. minh họa. - GV vẽ minh họa trên bảng..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập(15’). - GV cho HS vẽ bài - HS làm bài tập - Nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn - HS làm bài tập thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt.. III. Bài tập: VTM: Lọ hoa và quả ( vẽ hình). 3. Củng cố(3’) - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4. Dặn dò(2’) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tự xếp và vẽ mẫu theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Lọ hoa và quả – vẽ màu”, chuẩn bị vật mẫu: Lọ hoa và quả để vẽ theo nhóm. Chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 9. BÀI 7 : VẼ THEO MẪU: LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm màu sắc của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ màu trong bài vẽ theo mẫu. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc, biết lựa chọn màu hợp lý, hài hòa, thể hiện bài vẽ có phong cách và sắc thái tình cảm riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của vật trong thông qua tranh vẽ.. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Tranh Tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước, hình gợi ý cách vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ theo nhóm. 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh Tĩnh vật. Chì , tẩy, màu vẽ, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ (5’): GV kiểm tra bài tập vẽ hình tiết trước 2. Bài mới(35’) + Giới thiệu bài(1’): Tiết học trước các em đã hoàn chỉnh việc vẽ hình lọ hoa và quả. Để hoàn chỉnh bài vẽ này và nắm bắt được đặc điểm về màu sắc trong bài vẽ thao mẫu, hôm nay ø chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Lọ hoa và quả (vẽ màu) ”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (6’). - GV giới thiệu một số tranh Tĩnh vật để HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc trong tranh Tĩnh vật.. -HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc. - GV phân tích trên tranh để HS - Quan sát GV nhận ra việc dùng màu trong bài vẽ phân tích tranh. theo mẫu cần có cảm xúc, không nên quá lệ thuộc vào màu sắc thật của vật mẫu. - GV giới thiệu mẫu vẽ và hướng - HS sắp xếp mẫu dẫn HS sắp xếp mẫu giống với tiết giống với tiết học học trước. trước. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật - HS quan sát kỹ. I. Quan sát – nhận xét. - Vị trí đặt mẫu. - Ánh sáng tác động lên vật mẫu. - Màu sắc của mẫu. - Đậm nhạt của mẫu. - Sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu nằm cạnh nhau. - Màu sắc bóng đổ và màu sắc của nền..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật mẫu.. vật mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật mẫu. - GV giới thiệu tổng quát về vật - Quan sát GV mẫu. Nhấn mạnh đến màu sắc có sự hướng dẫn bài. khác nhau giữa mảng sáng và mảng tối và màu sắc ở các mảng nằm cạnh nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu (13’). - GV hướng dẫn HS quan sát vật - HS quan sát vật II. Cách vẽ màu. mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình mẫu và điều chỉnh của mình cho giống mẫu. lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu. + Hướng dẫn HS xác định ranh 1. Xác định ranh giới giới các mảng màu. các mảng màu. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ - Quan sát GV màu hướng dẫn HS xác định ranh hướng dẫn xác giới các mảng màu. định ranh giới các mảng màu. - Cho HS nêu nhận xét về ranh giới - HS nêu nhận xét các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm về ranh giới các mình. mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình. + Hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi tiết. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ - Quan sát GV màu hướng dẫn HS vẽ màu đậm hướng dẫn vẽ trước, từ đó tìm màu trung gian và màu. màu sáng. Nhắc nhở HS luôn vẽ từ bao quát đến chi tiết nhằm làm cho bài vẽ phong phú về màu sắc và có độ đậm nhạt hợp lý, rõ ràng, tránh được tình trạng bài vẽ bị đều nhau. 2. Vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi tiết..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> về sắc độ. + Hướng dẫn HS vẽ màu nền. - GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để các em nhận ra cách vẽ màu nền trong bài vẽ theo mẫu. GV nhắc nhở HS khi vẽ màu nền cũng cần phải diễn tả đậm nhạt để bài vẽ nổi bật được trọng tâm. Nên suy nghĩ và lồng cảm xúc của mình vào việc sử dụng màu sắc trong vẽ theo mẫu. - GV hướng dẫn cách sử dụng một số chất liệu màu thông thường.. 3. Vẽ màu nền. - HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để nhận xét cách vẽ màu nền trong bài vẽ theo mẫu - HS chú y. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (15’). - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập III. Bài tập. đúng phương pháp. Quan sát và theo nhóm. Vẽ theo mẫu (Lọ hoa hướng dẫn thêm về cách bố cục, và quả) Tiết 2 – Vẽ cách xác định ranh giới các mảng màu. màu, cách chọn màu và vẽ màu ở những mảng nằm cạnh nhau. - Nhắc nhở HS luôn quan sát màu - HS nghe. sắc ở mẫu để vẽ màu cho phong phú. 3. Củng cố(3’) - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4. Dặn dò(2’) - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập, vẽ vật mẫu theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 10. BÀI 9 KIỂM TRA 1 TIẾT:VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung bài kiểm tra. Học sinh nắm bắt được đặc điểm của một số đồ vật có dạng hình chữ nhật và phương pháp trang trí những đồ vật này . 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn họa tiết, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa và phù hợp với đồ vật cần trang trí.HS vẽ được bài trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật . 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc trang trí cho các đồ vật, phát huy khả năng sáng tạo và tình yêu thiên nhiên. HS có ý thức và thái độ đúng đắn khi làm bài kiểm tra II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình chữ nhật, đề kiểm tra + đáp án 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật. Chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới (43’) : GV ra đề kiểm tra, hướng dẫn HS làm bài Đề bài. Hướng dẫn - đáp án thang điểm. - Đề bài: Hãy trang trí đồ I. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra vật dạng hình chữ nhật 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. theo ý thích. - Cho HS kể tên các đồ vật hình chữ nhật mà mình biết. - GV cho HS xem một số đồ vật có dạng hình chữ nhật và yêu cầu các em nêu sự giống và khác nhau giữa bài tập trang trí hình chữ nhật cơ bản và trang trí các đồ vật ứng dụng. - Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể về họa tiết, bố cục và màu sắc ở một số đồ vật khác nhau. - GV tổng kết ý kiến và nhấn mạnh về tính phù hợp của nội dung và hình thức trang trí đối với đặc trưng của đồ vật. 2.Hướng dẫn HS cách trang trí. + Hướng dẫn HS chọn đồ vật trang trí..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Hướng dẫn HS chọn họa tiết trang trí. + Hướng dẫn HS lựa chọn bố cục. - GV giới thiệu 2 dạng bố cục thường gặp: Bố cục đăng đối và bố cục tự do. + Hướng dẫn HS vẽ màu. II. Đáp án thang điểm Bài vẽ đạt các yêu cầu sau - Chọn đồ vật trang trí phù hợp .( 2,5 đ) - Hoạ tiết có nhóm chính nhóm phụ, không rời rạc , hình đẹp.. (2,5 đ) - Bài vẽ có bố cục theo 4 mẫu bố cục trang trí.. ( 2,5 đ) - Bài vẽ có màu sắc hài hoà nhóm chính nổi bật, nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ) * Tuỳ vào bài vẽ của HS có đạt các yêu cầu trên hay không mà giáo viên chấm điểm( Bài vẽ đạt từ 5đ trở lên XL: Đạt.) 3. Củng cố (1’) : - GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS 4. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo(1’): - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VT-ĐT: Cuộc sống quanh em”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. TIẾT 11. BÀI 10. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. VẼ TRANH. ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 1) I .MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài cuộc sống quanh em. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. 4. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Gợi ý khai thác đề tài về vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh và công lao của Bác Hồ đối với đất nước II CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về cuộc sống quanh ta. bảng phụ chép minh hoạ cách vẽ tranh 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ(5’): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới (35’): + Giới thiệu bài(1’): Cuộc sống xung quanh ta diễn ra rất sôi động và nhộn nhịp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này, hôm nay cô , trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Cuộc sống quanh em”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. (6’). - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động diễn ra trong cuộc sống. Yêu cầu HS nêu những hoạt động khác mà mình biết.. - HS xem một số tranh ảnh và nêu những hoạt động diễn ra trong cuộc sống mà mình biết. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc - HS chọn một. I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Học nhóm, giờ ra chơi, lao động vệ sinh đường phố, giúp đỡ gia đình neo.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> độ vẽ tranh và nêu nhận xét cụ thể góc độ vẽ tranh đơn, sinh hoạt gia đình, về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. theo ý thích và giúp đỡ bạn bè học nêu nhận xét cụ tập… thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ - Quan sát GV của HS năm trước và giới thiệu đặc giới thiệu và tóm điểm của đề tài này (Bố cục, hình tắt đặc điểm của tượng, màu sắc) đề tài. - GV gợi ý khai thác về vẻ đẹp của - HS thảo luận và cuộc sống xung quanh và công lao phân tích của Bác Hồ đối với đất nước. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. (13’). II. Cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng.. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ - Quan sát GV bản để HS hình dung ra việc xếp hướng dẫn cách mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý bố cục tranh. tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên - Quan sát GV bảng các bước tiến hành. hướng dẫn vẽ mảng. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách - HS nêu nhận xét chọn hình tượng ở một số tranh có về cách chọn hình đề tài khác nhau. tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng để phân tích cách bức tranh có nội dung trong sáng và chọn hình tượng. phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng - Quan sát GV trên bảng các bước tiến hành. hướng dẫn vẽ. 1. Tìm bố cục. Bố cục có mảng chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm.. 2. Vẽ hình . - Chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> hình tượng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (15’). III. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Cuộc - Nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập sống quanh em ( Vẽ đúng phương pháp. theo nhóm. hình) - GV quan sát và hướng dẫn thêm - HS làm BT về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. 3. Củng cố(3’) : GV yêu cầu nhắc lại cách vẽ tranh- đề tài: cuộc sống quanh em 4. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo(2’): - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bút màu..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 12. BÀI 10 VẼ TRANH ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài cuộc sống quanh em. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. 4. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Gợi ý khai thác đề tài về vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh và công lao của Bác Hồ đối với đất nước II CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về cuộc sống quanh ta. bảng phụ chép minh hoạ cách vẽ tranh 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ(5’): KT bài vẽ hình tiết trước. - Tùy vào bài của HS mà GV xếp loại Đ hạy CĐ 2. Bài mới(35’): HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách vẽ( 10’). II. Cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ - HS nhắc lại kiến tranh đề tài. thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. 1. Tìm bố cục. - GV tóm lại những cách bố cục cơ - Quan sát GV bản để HS hình dung ra việc xếp hướng dẫn cách mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý bố cục tranh. tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên - Quan sát GV.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> bảng các bước tiến hành.. hướng mảng.. dẫn. vẽ. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng - Quan sát GV trên bảng các bước tiến hành. hướng dẫn vẽ hình tượng. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc - HS nêu nhận xét ở một số tranh về đề tài khác nhau. màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.. 2. Vẽ hình .. 3. Vẽ màu. - Việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên.. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (25’). III. Bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập Vẽ tranh – đề tài: Cuộc đúng phương pháp. theo nhóm. sống quanh em ( Vẽ - GV quan sát và hướng dẫn thêm - HS làm BT màu) về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. 3.Củng cố(3’) : - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. -GV yêu cầu nhắc lại cách vẽ tranh- đề tài: cuộc sống quanh em.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> -HS trả lời: cách vẽ tranh- đề tài đề tài: cuộc sống quanh em gồm các bước b1. Tìm bố cục. b2. Vẽ hình. b3. Vẽ màu. 4. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo(2’): - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới: vẽ theo mẫu ấm tích và cái bát, chuẩn bị vật mẫu vẽ theo nhóm, chì, tẩy, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 13- BÀI 23 VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (VẼ HÌNH) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và phương pháp vẽ 2 vật mẫu kết hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể hiện bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng. 3. Thái độ:Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Hình thành lề lối làm việc khoa học, phát huy khả năng sáng tạo. II CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS, mẫu vẽ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh tĩnh vật. Chì tẩy, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra 15':. VTM ấm tích và cái bát (vẽ hình).. GV nêu yêu cầu bài vẽ: Bài vẽ có hình gần đúng với mẫu, bố cục trọng tâm hình vẽ có nét đậm nhạt( Tùy vào bài vẽ của HS có đạt các yêu cầu về bố cục, đường nét, hình dáng, độ đậm nhạt mà GV xếp loại Đ hay CĐ) 2. Bài mới(35’): HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (7’).. - GV cho HS xem tranh của họa sĩ và một số bài vẽ của HS năm trước để HS nhận ra đặc điểm của tranh Tĩnh vật và phong cách vẽ Tĩnh vật của từng người.. - HS xem tranh của họa sĩ và của HS năm trước để nhận ra đặc điểm của tranh Tĩnh vật và phong cách vẽ Tĩnh vật của từng người. - GV giới thiệu mẫu vẽ và - HS quan sát GV tiến hành sắp xếp một vài giới thiệu và xếp cách khác nhau để HS chọn mẫu. Nêu nhận xét về ra cách sắp xếp đẹp nhất. cách xếp mẫu của. I. Quan sát và nhận xét. - Hình dáng của ấm tích và cái bát - Vị trí: bát trước ấm sau.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV gợi ý để HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - GV cho HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình vẽ - GV nhận xét phần trả lời của HS. GV. - HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. - Nghe.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ (13’). II. Cách vẽ. + Hướng dẫn HS vẽ khung hình. - GV cho HS nêu hình dáng - HS nêu hình dáng của khung hình chung ở mẫu của khung hình chung vẽ của nhóm mình. ở mẫu vẽ của nhóm mình. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần - HS quan sát GV chú ý đến tỷ lệ giữa chiều cao hướng dẫn bài và quan và chiều ngang để vẽ hình cho sát mẫu để xác định tỷ đúng. GV gợi ý để HS tiếp tục lệ của khung hình so sánh tỷ lệ của bát và ấm để riêng từng vật mẫu. tìm ra tỷ lệ khung hình riêng cho từng vật. - Quan sát GV vẽ minh - GV vẽ minh họa. họa.. 1. Vẽ khung hình.. + Hướng dẫn HS xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu rồi so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất và giống với mẫu vẽ. Đồng thời so sánh tỷ lệ các bộ phận giữa bát và ấm để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ chính xác. - GV gợi ý để HS nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu. - GV vẽ minh họa hướng dẫn HS nối các tỷ lệ lại với nhau bằng nét thẳng mờ để tạo ra hình dáng cơ bản của mẫu.. 2. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - So sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất và giống với mẫu vẽ. Đồng thời so sánh tỷ lệ các bộ phận giữa bát và ấm để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ chính xác. - HS quan sát kỹ vật mẫu, so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất. So sánh tỷ lệ các bộ phận giữa lọ hoa và quả để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ. - HS nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu. - Quan sát GV vẽ minh họa và hướng dẫn bài.. - Khi vẽ cần chú ý đến tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để vẽ hình cho đúng. - So sánh tỷ lệ của bát và ấm để tìm ra tỷ lệ khung hình riêng cho từng vật..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Nhắc HS khi vẽ luôn quan sát mẫu để vừa vẽ vừa điều chỉnh tỷ lệ cho chính xác. + Hướng dẫn HS vẽ chi tiết. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu và để vẽ nét chi tiết giống với mẫu. Nhắc nhở HS luôn quan sát để chỉnh chu lại hình, tỷ lệ làm cho bài vẽ giống với mẫu hơn và có bố cục chặt chẽ. - GV vẽ minh họa hướng dẫn thêm cho HS về việc diễn tả đường nét có đậm có nhạt làm cho bài vẽ có tình cảm và trông nhẹ nhàng.. 3. Vẽ chi tiết. - HS quan sát kỹ mẫu -Đường nét có đậm có và nhận xét chi tiết về nhạt làm cho bài vẽ có đường nét tạo dáng của tình cảm và trông nhẹ mẫu. nhàng.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ nét chi tiết có đậm, có nhạt.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (15’). III. Bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập - HS làm bài tập theo -Vẽ theo mẫu: cái ấm theo đúng phương pháp. Quan nhóm. tích và cái bát - Tiết 1: sát và hướng dẫn thêm về cách Vẽ hình. bố cục, cách xác định tỷ lệ, cách vẽ nét, vẽ hình, vẽ đường nét có đậm có nhạt. - Nhắc nhở HS luôn quan sát - Quan sát mẫu và làm mẫu để vẽ hình cho chính xác. bài 3. Củng cố(3’) - GV chấm bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. 4. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo(2’): - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VTM: cái ấm tích và cái bát"Tiết 2”, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 14. BÀI 24 VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (VẼ ĐẬM NHẠT) I. MỤC TIÊU.. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm màu sắc của mẫu và màu sắc trong tranh Tĩnh vật. Nắm bắt phương pháp vẽ màu trong tranh Tĩnh vật. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc, biết lựa chọn màu hợp lý, hài hòa, thể hiện bài vẽ có phong cách và sắc thái tình cảm riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật. II CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Tranh Tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ màu.Vật mẫu để HS vẽ theo nhóm. 2. Học sinh: Đọc trước bài.Chì , tẩy, màu vẽ, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ(5’): - Giáo viên kiểm tra bài tập vẽ tĩnh vật tiết trước . - GV nêu yêu cầu bài vẽ: Bài vẽ có hình gần đúng với mẫu, bố cục trọng tâm hình vẽ có nét đậm nhạt 2. Bài mới(35’): + Giới thiệu bài(1’): Tiết học trước các em đã hoàn thành việc vẽ hình cái ấm tích và cái bát. Để hoàn thiện bài tập này và giúp các em nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong bài vẽ theo mẫu, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM:Cái ấm tích và cái bát" – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (6’). - GV giới thiệu một số tranh Tĩnh vật để HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc trong tranh Tĩnh vật. - GV phân tích trên tranh để HS. I. Quan sát – nhận -HS quan sát và xét. nêu cảm nhận vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Quan sát GV.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> nhận ra việc dùng màu trong tranh Tĩnh vật cần có cảm xúc, không nên quá lệ thuộc vào màu sắc thật của vật mẫu. - GV giới thiệu mẫu vẽ và hướng dẫn HS sắp xếp mẫu giống với tiết học trước. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét về:. phân tích tranh.. - HS sắp xếp mẫu giống với tiết học trước. - HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét +Vị trí đặt mẫu - Nhận xét + Hướng ánh sáng - Nhận xét + Hình dáng. - Nhận xét + Độ đậm nhạt Nhận xét - GV giới thiệu tổng quát về vật - Quan sát và mẫu. nghe GV hướng dẫn bài.. -Vị trí: bát trước, ấm sau - Ánh sáng chiếu vào từ bên phải -Độ đậm nhạt. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu (13’). II. Cách vẽ đậm nhạt. - GV hướng dẫn HS quan sát vật - HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình mẫu và điều chỉnh của mình cho giống mẫu. lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu. - Cho HS nêu nhận xét về ranh giới - Quan sát GV các mảng đậm nhạt ở mẫu vẽ nhóm hướng dẫn . mình.. 1. Phác mảng đậm nhạt theo hình khối của mẫu. 2. Chiều hướng nét vẽ thay đổi theo cấu trúc của mẫu( mặt cong, mặt đứng, mặt nghiêng) 3. Vẽ đậm nhạt để thể - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ - Quan sát GV hiện ánh sáng không đậm nhạt hướng dẫn HS vẽ hướng dẫn vẽ gian, chất liệu khác đậm nhạt. nhau của mẫu(sứ, gốm).
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (15’). III. Bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập Vẽ theo mẫu - Cái ấm đúng phương pháp. Quan sát và theo nhóm. và cái bát Tiết 2: Vẽ hướng dẫn thêm về cách bố cục, đậm nhạt. cách xác định ranh giới các mảng đậm nhạt 3. Củng cố (3’): - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và vẽ đậm nhạt. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, độ đậm nhạt . Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - GV yêu cầu Hs nhắc lại các bước vẽ theo mẫu - HS trả lời: b.1. Phác mảng đậm nhạt theo hình khối của mẫu b2. Chiều hướng nét vẽ thay đổi theo cấu trúc của mẫu( mặt cong, mặt đứng, mặt b3. Vẽ đậm nhạt để thể hiện ánh sáng không gian, chất liệu khác nhau của mẫu(sứ, gốm) 4. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo(2’): - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Chữ trang trí”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm chữ trang trí đẹp làm tư liệu.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT15. BÀI 13: VẼ TRANG TRÍ: CHỮ TRANG TRÍ ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Học sinh nắm bắt được đặc điểm và cách sử dụng chữ để trang trí các vật dụng trong cuộc sống. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm của kiểu chữ, biết tạo kiểu chữ có hình dáng đẹp phù hợp với mục đích trang trí. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật, phát huy óc sáng tạo, nâng cao nhận thức thẩm mỹ. II CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Một số mẫu chữ đẹp, đồ vật có chữ trang trí. Bài vẽ của HS năm trước, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ đẹp và đồ vật có chữ trang trí. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra : 15 phút - GV yêu cầu: Kẻ chữ trang trí nội dung tự chọn - GV nêu yêu cầu đối với bài vẽ: Bài vẽ có hình đẹp, gần đúng với mẫu, bố cục trọng tâm, màu sắc thể hiện tình cảm,tùy vào mức độ đạt được các yêu cầu trên mà xếp loại HS Đ hoặc CĐ 2. Bài mới (25’) : + Giới thiệu bài(1’): Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều đồ vật có chữ trang trí rất đẹp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của chữ cũng như phương pháp vẽ chữ trang trí, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” Chữ trang trí”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (6’). I. Quan sát – nhận xét. - GV cho HS xem một số mẫu chữ - HS đẹp, yêu cầu HS nhận ra đặc điểm mẫu của từng kiểu chữ.. nhận của chữ.. xem một số chữ đẹp, ra đặc điểm từng kiểu.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV cho HS quan sát một số đồ vật có chữ trang trí để HS tự nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc.. - HS quan sát một số đồ vật có chữ trang trí và nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc.. - GV phân tích trên một số đồ vật để làm nổi bật đặc điểm của chữ trang trí phù hợp với mục đích trang trí. - GV nêu kết luận.. - Quan sát GV phân tích kiểu chữ phù hợp với mục đích trang trí. - HS nghe và ghi bài. - Chữ trang trí có nhiều kiểu dáng khác nhau tùy thuộc vào nội dung trang trí. - Chữ trang trí có thể thêm hoặc bớt một số chi tiết nhưng vẫn giữ được dáng vẻ thật và nhất quán theo một phong cách.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu (13’).. + Chọn kiểu chữ. - GV cho HS quan sát một số đồ vật khác nhau để HS thấy được mỗi sản phẩm đều có kiểu chữ tương ứng. - GV cho HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để hướng các em chọn được kiểu chữ mình yêu thích.. II. Cách tạo chữ trang trí. 1. Chọn kiểu chữ. - Quan sát một số kiểu chữ đẹp để hướng các em chọn được kiểu chữ mình yêu thích.. - HS quan sát một số đồ vật khác nhau để thấy được mỗi sản phẩm đều có kiểu chữ tương ứng. - HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để chọn được kiểu chữ mình yêu thích. 2. Xác định kích thước + Xác định kích thước dòng dòng chữ. chữ. - Chọn kích thước dòng - GV cho HS quan sát đồ vật và - Quan sát GV chữ phù hợp với vật.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> phân tích cách xếp dòng chữ phù hướng dẫn chọn hợp với bố cục chung và kích kích thước dòng thước của vật cần trang trí. chữ phù hợp với vật được trang trí. - GV cho HS nêu nhận xét của - HS nêu nhận xét mình về kích thước dòng chữ ở của mình về kích một số đồ vật. thước dòng chữ ở một số đồ vật. - GV vẽ minh họa, phân tích cách - Quan sát GV vẽ chọn kích thước dòng chữ giữa minh họa. chiều cao và chiều ngang cho phù hợp làm nổi bật vẻ đẹp của chữ. + Vẽ phác nét chữ. - GV phân tích trên tranh ảnh về - Quan sát GV đặc điểm của nét chữ, nhấn mạnh phân tích tranh. về phong cách nhất quán của kiểu chữ đã chọn nhằm tránh được sự mất cân đối và mất thẩm mỹ cho dòng chữ. - GV vẽ minh họa nét chữ để HS - HS nhận xét về thấy được việc thêm, bớt một số phong cách của chi tiết nhằm tạo ra kiểu chữ có từng kiểu chữ. hình dáng đẹp và mang phong - Quan sát GV vẽ cách sáng tạo riêng. minh họa.. được trang trí.. - Phân tích cách chọn kích thước dòng chữ giữa chiều cao và chiều ngang cho phù hợp làm nổi bật vẻ đẹp của chữ.. 3. Vẽ phác nét chữ. - Phong cách nhất quán của kiểu chữ đã chọn nhằm tránh được sự mất cân đối và mất thẩm mỹ cho dòng chữ. - Việc thêm, bớt một số chi tiết nhằm tạo ra kiểu chữ có hình dáng đẹp và mang phong cách sáng tạo riêng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (15’). - GV nhắc nhở HS làm bài tập - HS làm bài tập. theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, xác định kích thước dòng chữ. - Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để - HS nghe. tạo ra được kiểu chữ theo phong cách sáng tạo của mình.. III. Bài tập. - Kẻ chữ trang trí, nội dung tự chọn. ( Vẽ hình). 3. Củng cố(3’) - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ - HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. -Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. -GV yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí chữ - HS trả lời. 4. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo(2’) - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT16. BÀI 13: VẼ TRANG TRÍ: CHỮ TRANG TRÍ ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Học sinh nắm bắt được đặc điểm và cách sử dụng chữ để trang trí các vật dụng trong cuộc sống. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm của kiểu chữ, biết tạo kiểu chữ có hình dáng đẹp phù hợp với mục đích trang trí. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật, phát huy óc sáng tạo, nâng cao nhận thức thẩm mỹ. II CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Một số mẫu chữ đẹp, đồ vật có chữ trang trí. Bài vẽ của HS năm trước, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ đẹp và đồ vật có chữ trang trí. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra : 15 phút - GV yêu cầu: Kẻ chữ trang trí nội dung tự chọn - GV nêu yêu cầu đối với bài vẽ: Bài vẽ có hình đẹp, gần đúng với mẫu, bố cục trọng tâm, màu sắc thể hiện tình cảm. Đạt được 2/4 tiêu chí trên sẽ xếp loại Đạt. 3. Bài mới(25’): + Giới thiệu bài(1’): Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều đồ vật có chữ trang trí rất đẹp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của chữ cũng như phương pháp vẽ chữ trang trí, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” Chữ trang trí”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Cách vẽ( tiếp) (7’). + Vẽ màu. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ. - GV phân tích việc dùng màu trong trang trí chữ cần phù hợp với màu sắc chung của vật được trang. - HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ. - Quan sát GV. II. Cách vẽ( tiếp) 4. Vẽ màu. - Việc dùng màu trong trang trí chữ cần phù hợp với màu sắc chung của vật được trang trí và chú ý tránh dùng.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> trí và chú ý tránh dùng quá nhiều phân tích về màu quá nhiều màu. màu. sắc của chữ trang trí.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (17’). - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập. đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, xác định kích thước dòng chữ. - Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo ra được kiểu chữ theo phong - HS nghe. cách sáng tạo của mình. - Nhắc nhở HS vẽ màu đúng phương pháp. - HS làm bài tập.. III. Bài tập. - Kẻ chữ trang trí, nội dung tự chọn. ( Vẽ màu). 3. Củng cố(3’) - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. -GV yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí chữ - HS trả lời:. b1. Chọn kiểu chữ. b2. Xác định kích thước dòng chữ. b3. Vẽ phác nét chữ. b4. Vẽ màu.. 4. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 17. BÀI 15: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch treo tường trang trí cho năm mới. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, họa tiết trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, màu sắc nổi bật, phù hợp nội dung. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được giá trị của nghệ thuật trang trí trong đời sống. Yêu thiên nhiên và mọi vật xung quanh mình. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Một số mẫu bìa lịch, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm bìa lịch, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ (5’): GV yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí chữ - HS trả lời: b1. Chọn kiểu chữ.. b2. Xác định kích thước dòng chữ.. b3. Vẽ phác nét chữ.. b4. Vẽ màu.. 2. Bài mới (35’): + Giới thiệu bài (1’): Mỗi dịp Tết đến, xuân về chúng ta lại được chiêm ngưỡng muôn vàn bìa lịch được bày bán khắp nơi. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí bìa lịch treo tường”. HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (6’).. - GV cho HS quan sát một số mẫu bìa lịch khác nhau và yêu cầu HS nhận xét về các thành phần có trên bìa lịch.. - HS quan sát một số mẫu bìa lịch khác nhau và nhận xét về các. I. Quan sát – nhận xét. -Bìa lịch có nhiều kiểu dáng và hình thức trang trí khác nhau. Bìa lịch có những thành.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - GV cho HS nêu nhận xét về một số cách trang trí trên các bìa lịch khác nhau. - GV tóm tắt lại những đặc điểm chính của bìa lịch, gợi ý về một số cách trang trí bìa lịch bằng cách xé dán giấy hoặc kết dính bằng hoa, cỏ, vải, nỉ, cây khô…. thành phần có trên bìa lịch. - HS nêu nhận xét về một số cách trang trí trên các bìa lịch khác nhau. - Quan sát GV tóm tắt bài và hướng dẫn trang trí bìa lịch.. phần như: + Hình ảnh: Phong cảnh, tranh Tĩnh vật, cảnh sinh hoạt, con vật biểu tượng cho năm mới… + Chữ: Câu đối, câu chúc mừng, tên năm số, bằng chữ, tên cơ quan, đơn vị… + Phần lịch: Ghi ngày, tháng, năm.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu (13’).. + Lựa chọn nội dung. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số nội dung trên các bìa lịch khác nhau, từ đó hình dung ra việc chọn các nội dung mình yêu thích để sắp xếp vào bìa lịch của mình.. - GV yêu cầu HS nêu những nội dung mình chọn để trang trí. - GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy được việc chọn các hình ảnh trang trí cần theo sở thích và. - HS quan sát và nêu nhận xét về một số nội dung trên các bìa lịch khác nhau. Chọn các nội dung yêu thích để sắp xếp vào bìa lịch của mình. - HS nêu những nội dung mình chọn để trang trí. - Quan sát GV phân tích việc chọn nội dung. II. Cách trang trí bìa lịch. 1. Lựa chọn nội dung. - Nội dung trên các bìa lịch khác nhau, từ đó hình dung ra việc chọn các nội dung mình yêu thích để sắp xếp vào bìa lịch của mình..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> phù hợp với nội dung bìa lịch. + Xác định hình dáng và khuôn khổ bìa lịch. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số hình dáng bìa lịch khác nhau. - Yêu cầu HS tự chọn lựa hình dáng mình yêu thích. - GV phân vẽ minh họa một số hình dáng bìa lịch, phân tích cho HS thấy được việc chọn lựa kích thước cho bìa lịch cần phải chú ý đến tỷ lệ chung để bìa lịch có dáng thanh cảnh và nhẹ nhàng. + Sắp xếp mảng chữ, mảng hình.. trang trí. - HS quan sát và nêu nhận xét về một số hình dáng bìa lịch khác nhau. - HS chọn lựa hình dáng mình yêu thích. - Quan sát GV phân tích việc chọn lựa kích thước cho bìa lịch.. - GV yêu cầu HS quan sát và nêu - HS quan sát và nhận xét về cách xếp mảng ở một nêu nhận xét về số bìa lịch mẫu. cách xếp mảng ở một số bìa lịch mẫu. - GV phân tích việc sắp xếp mảng - Quan sát GV cần phải có trọng tâm, các mảng phân tích việc sắp hình, mảng chữ cần chú ý đến độ xếp mảng. to, nhỏ nhằm tạo cho bìa lịch có bố cục cân đối, hợp lý. nhắc HS chú ý đến khoảng cách giữa các mảng với nhau. + Vẽ tranh hoặc dán ảnh. - GV cho HS nêu nhận xét về hình - HS nêu nhận xét ảnh được trang trí trên các bìa lịch về hình ảnh được mẫu. trang trí trên các bìa lịch mẫu. - GV gợi ý một số cách vẽ hình - Quan sát GV hoặc tận dụng các vật liệu như: hướng dẫn vẽ Hoa, lá, cỏ khô, vải, nỉ, tranh sưu tranh hoặc dán tầm để dán vào bìa lịch nhằm tạo ra ảnh. nhiều phong cách trang trí mới. - GV cho HS nêu cách trang trí bìa lịch của mình. - Nhắc nhở HS chọn lựa những hình ảnh vui tươi, đẹp mắt. - HS nêu cách. 2. Xác định hình dáng và khuôn khổ bìa lịch. -Việc chọn lựa kích thước cho bìa lịch cần phải chú ý đến tỷ lệ chung để bìa lịch có dáng thanh cảnh và nhẹ nhàng.. 3. Sắp xếp mảng chữ, mảng hình. -Việc sắp xếp mảng cần phải có trọng tâm, các mảng hình, mảng chữ cần chú ý đến độ to, nhỏ nhằm tạo cho bìa lịch có bố cục cân đối, hợp lý.. 4 Vẽ tranh hoặc dán ảnh. - Tận dụng các vật liệu như: Hoa, lá, cỏ khô, vải, nỉ, tranh sưu tầm để dán vào bìa lịch nhằm tạo ra nhiều phong cách trang trí mới..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> trang trí bìa lịch của mình. - Hs nghe.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (15’). - GV chia nhóm và yêu cầu các em làm bài tập theo cách xé dán. GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, chọn lựa hình ảnh trang trí. - Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo ra được kiểu chữ và hình ảnh trang trí theo phong cách sáng tạo của mình.. III. Bài tập. - HS làm bài tập - Trang trí bìa lịch theo theo nhóm bằng ý thích. cách xé dán.. - HS nghe.. 3.Củng Cố (3’) - GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí bìa lịch treo tường. - HS nhắc lại cách trang trí. 4. Dặn dò (2’) - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị để kiểm tra HKI.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 18. BÀI 16+17 KIỂM TRA HỌC KÌ I VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung bài kiểm tra 2. Kỹ năng: HS nắm được cách thức kiểm tra môn mĩ thuật 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. HS có thái độ đúng đắn khi làm bài vẽ kiểm tra II CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: đề kiểm tra học kì, đáp án, thang điểm 2. Học sinh: Chuẩn bị bút chì tẩy màu để làm bài kiểm tra III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Bài mới (42’): GV ra đề kiểm tra, hướng dẫn HS làm bài, nêu đáp án và thang điểm Đề bài. Hướng dẫn- đáp án- thang điểm. I. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - Đề bài: Em hãy vẽ một bức 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. tranh đề tài tự chọn - GV cho HS quan sát tranh ảnh về những hoạt động trong cuộc sống để HS nhận biết được các đề tài - GV cho HS nêu những đề tài và nội dung đề tài mà mình định vẽ - GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình. - GV gợi ý một số góc độ vẽ tranh và yêu cầu HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích. 2. Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. II. Đáp án thang điểm * Bài vẽ đạt các yêu cầu sau - Bài vẽ có nội dung sát chủ đề. ( 2,5đ) - Bài vẽ có bố cục đep, không rời rạc, rõ nhóm chính, nhóm phụ .( 2,5 đ) - Bài vẽ có hình ở nhóm chính to rõ ràng và nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ).
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Bài vẽ có màu sắc hài hoà nhóm chính nổi bật, nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ). * Tuỳ vào bài HS đạt các yêu cầu trên hay không mà giáo viên chấm điểm. 3. Củng cố(2’): - GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS 4. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo(1’): + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài mới..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. TIẾT 19- BÀI 18:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. VẼ THEO MẪU KÍ HOẠ. I. MỤC TIÊU.. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm, chất liệu và phương pháp tiến hành ký họa. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ mềm mại, có phong cách riêng. 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc nắm bắt đặc điểm của những sự vật trong thế giới tự nhiên.. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Một số vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .. 1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài vẽ của HS 3. Bài mới: + Giới thiệu bài: Kí họa là một hình thức vẽ nhanh rất tiện ích trong việc ghi chép lại những nét đặc trưng cơ bản của những hình ảnh có trong tự nhiên giúp cho ta có nhiều tư liệu trong sáng tác nghệ thuật. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm cơ bản và phương pháp vẽ ký họa, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Kí họa” HĐ của GV. HĐ của HS. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (6’).. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu (13’)..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (15’).. m Hoạt động của giáo viên. Hoạt động học sinh. của. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm của ký họa. - GV cho HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu.. Nội dung ghi bảng I. Khái niệm.. - HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu. - GV phân tích một số bài ký - Quan sát GV họa ở nhiều dạng khác nhau phân tích mục đích (ký họa chi tiết, ký họa tổng của ký họa. thể, ký họa nhanh, ký họa sâu) làm nổi bật mục đích của ký họa. - HS nhận xét về - GV yêu cầu HS nhận xét về các chất liệu ký các chất liệu ký họa trên một họa trên một số bài số bài vẽ mẫu. Từ đó gợi ý để vẽ mẫu. các em thấy được chất liệu ký họa rất phong phú, thường là những chất liệu đơn giản, dễ sử dụng và gọn nhẹ.. - Ký họa là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất của đối tượng. Đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, con người, con vật.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách ký họa.. II. Cách ký họa.. + Quan sát và nhận xét. - GV sắp xếp một số vật mẫu và yêu cầu HS quan sát và nhận xét kỹ về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của đối tượng.. 1. Quan sát và nhận xét. - Quan sát và nhận xét kỹ về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của đối tượng.. - HS quan sát và nhận xét kỹ về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của một số vật. - Chất liệu thường dùng để ký họa: Bút chì, bút dạ, bút sắt, màu nước, mực nho, than, sáp màu….
<span class='text_page_counter'>(58)</span> mẫu. - GV nhắc nhở khi vẽ cần chú - HS nghe. ý thật kỹ để diễn tả đúng đặc điểm của vật mình định vẽ. + Chọn hình dáng tiêu biểu. - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều - HS quan sát và cách khác nhau để HS nêu nhận xét về hình nhận xét về hình dáng ở cách dáng điển hình của xếp nào là đẹp và điển hình vật mẫu ở các cách nhất. sắp xếp khác nhau. - HS làm mẫu một - GV gợi ý và cho HS thực số động tác. Nhận hiện một số động tác để các xét về động tác em thấy được hình dáng đẹp ở đẹp. một số động tác của con người. - HS quan sát tranh - GV cho HS quan sát tranh để để nhận ra việc vẽ các em hình dung ra việc vẽ ký họa cần phải ký họa cần phải chọn lựa chọn lựa hướng hướng nhìn thuận lợi nhất nhìn thuận lợi nhất + So sánh tỷ lệ các bộ phận. - GV cho HS nêu nhận xét về tỷ lệ một số vật mẫu. - GV góp ý về cách xác định tỷ lệ và nhắc nhở HS khi xác định tỷ lệ cần chú ý đến những tỷ lệ chính, tránh sa vào những chi tiết nhỏ, vụn vặt. + Vẽ từ bao quát đến chi tiết. - GV hướng dẫn trên vật mẫu để HS thấy được việc vẽ ký họa cần ghi lại những nét bao quát trước để cố định hình dáng chung của vật, sau đó mới diễn tả đặc điểm chính của vật. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ mẫu để HS thấy được ký họa cũng cần phải thể hiện đường nét có đậm, có nhạt làm cho bài vẽ mềm mại và có dấu ấn riêng. Hoạt động 3. 2. Chọn hình dáng tiêu biểu. -Việc vẽ ký họa cần phải chọn lựa hướng nhìn thuận lợi nhất. 3. So sánh tỷ lệ các bộ - HS nêu nhận xét phận. về tỷ lệ một số vật -Vẽ ký họa cần ghi lại mẫu. những nét bao quát trước - HS nghe để cố định hình dáng chung của vật, sau đó mới diễn tả đặc điểm chính của vật. - Quan sát GV 4. Vẽ từ bao quát đến hướng dẫn vẽ ký chi tiết. họa.. - HS quan sát một -Ký họa cần phải thể hiện số bài vẽ mẫu để đường nét có đậm, nhạt thấy được ký họa hợp lý. cần phải thể hiện đường nét có đậm, nhạt hợp lý. III. Bài tập..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hướng dẫn HS làm bài tập. - Ký họa một số đồ vật. - GV chia nhóm và yêu cầu - HS xếp mẫu và HS xếp mẫu vẽ theo nhóm. vẽ theo nhóm. - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng hướng dẫn. - Chỉnh sửa, góp ý cho HS về - HS làm bài bố cục, chọn hình dáng tiêu biểu và cách dùng nét đậm nhạt thể hiện hình dáng của vật. Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập. - GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét về bố cục, đường nét và hình dáng. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. - HS nhận xét bài vẽ về bố cục, đường nét và hình dáng. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - HS nghe.. 4. Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ kí hoạ 5. Dặn dò + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tập ký họa phong cảnh. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Ký họa ngoài trời”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. TIẾT 20. BÀI 19 :. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. VẼ THEO MẪU KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của các hình ảnh có trong tự nhiên, biết cách ký họa cảnh vật, con người, động vật. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa hình ảnh đẹp theo sở thích. Thể hiện bài vẽ mềm mại có sắc thái riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên, yêu mến thiên nhiên, cây cỏ. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Một số bài ký họa đẹp của HS và của họa sĩ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã nắm bắt được phương pháp vẽ kí họa. Để giúp các em nắm bắt kỹ hơn về những đặc điểm của các sự vật trong tự nhiên, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Kí họa ngoài trời”.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV chọn địa điểm có cảnh vật đẹp và gợi ý để HS chọn lựa hình ảnh mình yêu thích nhất. - GV cho HS nêu đặc điểm về hình ảnh mình chọn để vẽ. - GV gợi ý để HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và khả năng. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận. Hoạt đông 2 Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. - GV nhắc nhở HS cần quan sát kỹ đối tượng vẽ để diễn tả đúng đặc điểm của đối tượng.. Hoạt động của Nội dung ghi bảng học sinh I. Quan sát – nhận xét. - Quan sát và nhận xét kỹ về đặc điểm, tỷ lệ một số - HS chọn lựa hình hình ảnh trong tự nhiên ảnh mình yêu thích như: Cây cối, nhà cửa, nhất. động vật, công cụ lao - HS nêu đặc điểm động… về hình ảnh mình chọn để vẽ. - HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và khả năng. - HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận.. II. Cách vẽ: - HS nhắc lại phương pháp vẽ kí họa. - HS nghe. 1. Quan sát và nhận xét. 2. Chọn hình dáng tiêu biểu. 3. So sánh tỷ lệ các bộ phận. 4. Vẽ từ bao quát đến chi tiết.. Hoạt đông 3 III. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài - Ký họa một số cây cối, tập. nhà cửa và con vật. - GV phân nhóm để HS vẽ - HS làm bài tập ở nhiều đối tượng khác theo nhóm..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> nhau. - GV quan sát và giúp đỡ HS bố cục hình ảnh, thể hiện đường nét. Nhắc nhở HS chú ý đến tỷ lệ của đối tượng. 4. Củng cố: - GV chọn một số bài vẽ đẹp và yêu cầu HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV nhận xét kết quả buổi học. Biểu dương những bài vẽ đẹp, góp ý cho những bài chưa hoàn chỉnh. 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tập ký họa phong cảnh, con người, con vật. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VT-ĐT: Giữ gìn vệ sinh môi trường”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ môi trường.. Lớp 7A Tiết : Lớp 7B Tiết :. ngày giảng: ngày giảng:. / /. / /. . Sĩ số . Sĩ số. vắng vắng. TIẾT 21. BÀI 14 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945 I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được bối cảnh lịch sử và những hoạt động của mỹ thuật cách mạng Việt Nam diễn ra trong thời kỳ này. 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, cảm nhận được vẻ đẹp và tình cảm của tác giả thông qua tác phẩm. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cuối TK XIX đến 1954. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1.Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài kí hoạ của học sinh Hs mang bài kí hoạ cho GV kiểm tra. Gv nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nền mỹ thuật Việt Nam tuy phát triển chậm hơn so với các nền m ỹ thuật của một số nước khác, nhưng cũng để lại rất nhiều dấu ấn riêng bi ệt. giúp các em hi ểu rõ hơn về sự phát triển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài ”MT Việt Nam từ TK XIX đến năm 1954”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh xã hội. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - GV giới thiệu một số mốc lịch sử và những đóng góp của các họa sĩ từ cuối TK XIX đến năm 1954. - GV giới thiệu một số tác phẩm và cho HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này.. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng I. Vài nét về bối cảnh xã hội.. - HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - Quan sát GV giới thiệu bài.. - Dưới ách thống trị của Thực dân Pháp nhân dân ta sống rất cơ cực, lầm than. Năm 1930 Đảng CS Việt Nam ra đời lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng 8 (1945). Năm 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ hăng hái tham gia kháng chiến cho tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Bắc với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).. - HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này thông qua các tác phẩm.. Hoạt động 2 II. Một số hoạt động mỹ Hướng dẫn HS tìm hiểu thuật. về một số hoạt động mỹ thuật. - GV chia nhóm học tập và - HS chia nhóm và phân công nhiệm vụ. thảo luận. + Nhóm 1: Những hoạt động của MT Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> cuối TK XIX đến năm 1930. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt lại những hoạt động chính và giới thiệu về sự ra đời của trường CĐMT Đông Dương. - GV cho HS xem một số tranh và yêu cầu phát biểu cảm nghĩ. + Nhóm 2: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1930 đến 1945. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính và cho HS xem một số tác phẩm và nêu cảm nghĩ.. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài.. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghĩ.. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghĩ.. + Nhóm 3: Những hoạt động của MT Việt Nam từ - HS trình bày kết quả năm 1945 đến 1954. và các nhóm khác tham gia góp ý. - GV cho HS trình bày kết - Quan sát GV tóm tắt quả và yêu cầu các nhóm bài. khác tham gia góp ý.. - GV tóm tắt những hoạt - HS xem một số. - Người đi đầu cho hội họa mới ở Việt Nam là họa sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm “Chân dung cụ Tú Mền”. Từ năm 1925 đến 1930 là sự đóng góp không nhỏ của các họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn… - Cách mạng tháng 8 thành công một số họa sĩ được vào Phủ Chủ Tịch để vẽ và nặn tượng về Bác Hồ. Một số họa sĩ khác say sưa vẽ phố phường Hà Nội rợp cờ hoa mừng ngày độc lập. - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ cũng nhanh chóng có mặt hầu hết các mặt trận. Các nhóm văn nghệ kháng chiến được thành lập khắp nơi đã phản ánh trung thực về cuộc đấu tranh thần thánh của dân tộc. - Tác phẩm tiêu biểu thời.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> động mỹ thuật chính. Cho tranh và phát biểu kỳ này: Bác Hồ làm việc HS xem tác phẩm và yêu cảm nghĩ. ở Bắc Bộ Phủ (Tô Ngọc cầu HS nêu cảm nghĩ. Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Giặc đốt làng tôi (Nguyễn Sáng)… Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến - HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai thức đã học chủ yếu ở đoạn 1945-1954. giai đoạn 1945-1954. - GV nhận xét buổi học, - Hs nghe khuyến khích các nhóm hoạt động sôi nổi. 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. - HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. - GV nhận xét buổi học, khuyến khích các nhóm hoạt động sôi nổi. - Hs nghe 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK, sưu tầm tác phẩm mỹ thuật giai đoạn này. Lớp 7A Tiết :. ngày giảng:. /. /. . Sĩ số. vắng. Lớp 7B Tiết :. ngày giảng:. /. /. . Sĩ số. vắng. TIẾT 21. BÀI 14 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XĨ ĐẾN NĂM 1945 I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được bối cảnh lịch sử và những hoạt động của mỹ thuật cách mạng Việt Nam diễn ra trong thời kỳ này. 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, cảm nhận được vẻ đẹp và tình cảm của tác giả thông qua tác phẩm. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cuối TK XIX đến 1954. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1.Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài kí hoạ của học sinh Hs mang bài kí hoạ cho GV kiểm tra. Gv nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nền mỹ thuật Việt Nam tuy phát triển chậm hơn so với các nền mỹ thuật của một số nước khác, nhưng cũng để lại rất nhiều dấu ấn riêng biệt. giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài ”MT Việt Nam từ TK XIX đến năm 1954” Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh xã hội. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - GV giới thiệu một số mốc lịch sử và những đóng góp của các họa sĩ từ cuối TK XIX đến năm 1954. - GV giới thiệu một số tác phẩm và cho HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này.. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng I. Vài nét về bối cảnh xã hội.. - HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - Quan sát GV giới thiệu bài.. - Dưới ách thống trị của Thực dân Pháp nhân dân ta sống rất cơ cực, lầm than. Năm 1930 Đảng CS Việt Nam ra đời lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng 8 (1945). Năm 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ hăng hái tham gia kháng chiến cho tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Bắc với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).. - HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này thông qua các tác phẩm.. Hoạt động 2 II. Một số hoạt động mỹ Hướng dẫn HS tìm hiểu thuật. về một số hoạt động mỹ thuật. - GV chia nhóm học tập và - HS chia nhóm và.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> phân công nhiệm vụ. + Nhóm 1: Những hoạt động của MT Việt Nam cuối TK XIX đến năm 1930. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý.. thảo luận.. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm - GV tóm tắt lại những tắt bài. hoạt động chính và giới thiệu về sự ra đời của trường CĐMT Đông Dương. - HS xem một số - GV cho HS xem một số tranh và phát biểu tranh và yêu cầu phát biểu cảm nghĩ. cảm nghĩ. + Nhóm 2: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1930 đến 1945. - HS trình bày kết - GV cho HS trình bày kết quả và các nhóm quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài. - GV tóm tắt những hoạt - HS xem một số động mỹ thuật chính và tranh và phát biểu cho HS xem một số tác cảm nghĩ. phẩm và nêu cảm nghĩ.. - Người đi đầu cho hội họa mới ở Việt Nam là họa sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm “Chân dung cụ Tú Mền”. Từ năm 1925 đến 1930 là sự đóng góp không nhỏ của các họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn…. - Cách mạng tháng 8 thành công một số họa sĩ được vào Phủ Chủ Tịch để vẽ và nặn tượng về Bác Hồ. Một số họa sĩ khác say sưa vẽ phố phường Hà Nội rợp cờ hoa mừng ngày độc lập. - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ cũng nhanh chóng có mặt hầu hết các mặt trận. Các nhóm văn nghệ kháng chiến được thành lập khắp nơi đã phản ánh trung thực về cuộc đấu tranh thần thánh của dân tộc.. + Nhóm 3: Những hoạt động của MT Việt Nam từ - HS trình bày kết năm 1945 đến 1954. quả và các nhóm - GV cho HS trình bày kết khác tham gia góp ý. - Tác phẩm tiêu biểu thời quả và yêu cầu các nhóm kỳ này: Bác Hồ làm việc ở khác tham gia góp ý. Bắc Bộ Phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), - Quan sát GV tóm Trận Tầm Vu (Nguyễn tắt bài Hiêm), Giặc đốt làng tôi.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - HS xem một số (Nguyễn Sáng)… - GV tóm tắt những hoạt tranh và phát biểu động mỹ thuật chính. cảm nghĩ. - Cho HS xem tác phẩm và yêu cầu HS nêu cảm nghĩ. Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. - GV nhận xét buổi học, khuyến khích các nhóm hoạt động sôi nổi.. - HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 19451954. - Hs nghe. 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. - HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. - GV nhận xét buổi học, khuyến khích các nhóm hoạt động sôi nổi. - Hs nghe 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK, sưu tầm tác phẩm mỹ thuật giai đoạn này..
<span class='text_page_counter'>(69)</span>
<span class='text_page_counter'>(70)</span>
<span class='text_page_counter'>(71)</span>
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2012.sĩ số.............vắng.............. Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2012.sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 22. BÀI 21. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về thân thế và sự nghiệp của một số họa sĩ và cảm nhận được vẻ đẹp về nội dung lẫn nghệ thuật của một số tác phẩm tiêu biểu. 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được tác phẩm mỹ thuật trong từng giai đoạn lịch sử. Hiểu thêm về phong cách sáng tác và kỹ thuật sử dụng chất liệu trong tranh của các họa sĩ. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. * HS có thêm hiểu biết về các tác phẩm vẽ về Bác Hồ và hiểu thêm về tấm long bao dung cao cả của Bác đối với thiếu nhi qua các tác phẩm của HS Diệp Minh Châu. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật giai đoạn cuối TK XIX đến 1954. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi? Hãy nêu vài nét về MT Việt Nam từ cuối TK XĨ đến năm 1954? HS trả lời: - Người đi đầu cho hội họa mới ở Việt Nam là họa sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm “Chân dung cụ Tú Mền”. Từ năm 1925 đến 1930 là sự đóng góp không nhỏ của các họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn… - Cách mạng tháng 8 thành công một số họa sĩ được vào Phủ Chủ Tịch để vẽ và nặn tượng về Bác Hồ. Một số họa sĩ khác say sưa vẽ phố phường Hà Nội rợp cờ hoa mừng ngày độc lập. - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ cũng nhanh chóng có mặt hầu hết các mặt trận. Các nhóm văn nghệ kháng chiến được thành lập khắp nơi đã phản ánh trung thực về cuộc đấu tranh thần thánh của dân tộc. - Tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Giặc đốt làng tôi (Nguyễn Sáng)… GV nhận xét chấm điểm. 3.Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu khái quát về MT Việt Nam giai đoạn từ TK 19 đến năm 1954. Để giúp các em hiểu sâu sắc hơn về thân thế và sự nghiệp của các họa sĩ tiêu biểu trong giai đoạn này, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam giai đoạn từ cuối TK 19 đến năm 1954”.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số họa sĩ. Nhóm 1: Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Chơi ô ăn quan” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. Nhóm 2: Tìm hiểu về họa. Hoạt động của học sinh. - HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - HS quan sát tranh “Chơi ô ăn quan” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - Quan sát GV tóm tắt tiểu sử tác giả và phân tích tác phẩm.. Nội dung ghi bảng I. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984). - Ông sinh tại Hà Tĩnh, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương khóa đầu tiên 1925-1930. Ông chuyên vẽ tranh lụa, tranh của ông rung động lòng người ở tình cảm chân thật, trữ tình và đậm đà tâm hồn Việt Nam. Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao, sau giờ trực chiến… II. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954). - Ông quê ở Hưng Yên, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm 1931. trước cách mạng tháng 8 ông chuyên vẽ tranh về các.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> sĩ Tô Ngọc Vân. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Nghỉ chân bên đồi” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm.. - HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - HS quan sát tranh “Nghỉ chân bên đồi” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm.. - Quan sát GV tóm tắt tiểu sử tác giả và phân tích tác phẩm. Nhóm 3: Tìm hiểu về họa - HS trình bày kết quả sĩ Nguyễn Đỗ Cung. thảo luận và yêu cầu - GV cho HS trình bày kết các nhóm khác tham quả thảo luận và yêu cầu gia góp ý. các nhóm khác tham gia góp ý. - HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát “Du kích tập bắn” và tranh “Du kích tập bắn” và nêu nhận xét của mình nêu nhận xét của mình về về nội dung, hình thức nội dung, hình thức thể thể hiện và chất liệu hiện và chất liệu của tác của tác phẩm. phẩm. - GV tổng kết một số nét - Quan sát GV tóm tắt chính về tiểu sử của tác giả tiểu sử tác giả và phân và phân tích những điểm tích tác phẩm. nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. - HS trình bày kết quả Nhóm 4: Tìm hiểu về nhà thảo luận và yêu cầu điêu khắc - họa sĩ Diệp các nhóm khác tham Minh Châu. gia góp ý. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu - HS quan sát tranh các nhóm khác tham gia “Bác góp ý. - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Bác Hồ với thiếu Hồ với thiếu nhi ba. thiếu nữ thị thành đài các (Thiếu nữ bên hoa Huệ, Hai thiếu nữ và em bé..) Trong kháng chiến ông chuyển hẳn sang vẽ về đề tài cách mạng. Tác phẩm tiêu biểu: Dân quân đứng gác, nghỉ chân bên đồi, hành quân qua suối và nhiều tập ký họa có giá trị. III. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 1977). - Ông sinh tại Hà Nội, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm 1934. cách mạng tháng 8 thành công ông nhanh chóng có mặt và hoạt động sôi nổi. Trong kháng chiến ông vừa sáng tác vừa tham gia đào tạo họa sĩ trẻ. Ông là người có công lớn trọng việc xây dựng bảo tàng mỹ thuật Việt Nam. Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, khai hội, cuộc họp…. IV. Nhà điêu khắc họa sĩ Diệp Minh Châu (1919 – 2002). -Ông sinh tại Bến Tre, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm 1945. ông là người tiêu biểu cho thế hệ họa sĩ. trẻ miền Nam đi theo.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> nhi ba miền Bắc, Trung, Nam” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV phân tích bức tranh va kể về tình thương của Bác Hồ đối với thiêu nhi. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm.. miền Bắc, Trung, Nam” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - HS nghe. kháng chiến và là người luôn trăn trở, say mê sáng tạo nghệ thuật. Tác phẩm tiêu biểu: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc, Tượng Võ Thị Sáu, Hương sen…. - Quan sát GV tóm tắt tiểu sử tác giả và phân tích tác phẩm.. 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. - GV treo một số tranh của các họa sĩ trong bài lên bảng và cho HS chọn và phát biểu cảm nghĩ của mình về tác phẩm đó. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm họa tiết, một số đĩa trang trí đẹp.. Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................
<span class='text_page_counter'>(76)</span> TIẾT 23 VẼ THEO MẪU LỌ HOA VÀ QUẢ ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và phương pháp vẽ 2 vật mẫu kết hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể hiện bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Hình thành lề lối làm việc khoa học, phát huy khả năng sáng tạo. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS, mẫu vẽ theo nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh tĩnh vật. Chì tẩy, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: VTT: trang trí đĩa tròn. HS mang bài lên cho GV kiểm tra GV nhận xét ,chấm điểm. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết 13, 14 các em đã thực hiện vẽ theo mẫu “cái ấm tích và cái bát”, để giúp các em nắm chắc hơn về đặc điểm của mẫu cũng như làm quen với một bài vẽ Tĩnh vật đơn giản hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và Quả – Vẽ bằng bút chì”. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Nội dung ghi sinh bảng Hoạt đông 1: I. Quan sát và Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. nhận xét. - GV cho HS xem tranh của họa - HS xem tranh của họa - Hình dáng của sĩ và một số bài vẽ của HS năm sĩ và của HS năm trước lọ hoa và quả trước để HS nhận ra đặc điểm để nhận ra đặc điểm của (Vật mẫu có đặc của tranh Tĩnh vật và phong tranh Tĩnh vật và phong điểm gì).
<span class='text_page_counter'>(77)</span> cách vẽ Tĩnh vật của từng người. - GV giới thiệu mẫu vẽ và tiến hành sắp xếp một vài cách khác nhau để HS chọn ra cách sắp xếp đẹp nhất. - GV phát mẫu cho các nhóm và hướng dẫn HS xếp mẫu sao cho có độ đậm nhạt giữa lọ hoa và quả, có vật trước, vật sau để tạo không gian, có phần che khuất hay hở ra sao cho hợp lý. - GV gợi ý để HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - GV cho HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. + Hướng dẫn HS vẽ khung hình. - GV cho HS nêu hình dáng của khung hình chung ở mẫu vẽ của nhóm mình. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để vẽ hình cho đúng. GV gợi ý để HS tiếp tục so sánh tỷ lệ của lọ hoa và quả để tìm ra tỷ lệ khung hình riêng cho từng vật. - GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu rồi so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất và giống với mẫu vẽ. Đồng thời so sánh tỷ lệ các bộ phận giữa lọ hoa và quả để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ chính xác.. cách vẽ Tĩnh vật của từng người. - HS quan sát GV giới thiệu và xếp mẫu. Nêu nhận xét về cách xếp mẫu của GV. - HS nhận mẫu và tiến hành thảo luận trong nhóm để thống nhất cách trình bày hợp lý nhất.. - Vị trí của vật mẫu. - Tỷ lệ của vật mẫu. - Độ đậm nhạt chính của vật mẫu.. - HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. II. Cách vẽ. 1. Vẽ hình.. khung. - HS nêu hình dáng của khung hình chung ở mẫu vẽ của nhóm mình. - HS quan sát GV hướng dẫn bài và quan sát mẫu để xác định tỷ lệ của khung hình riêng từng vật mẫu.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 2. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát kỹ vật mẫu, so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất. So sánh tỷ lệ các bộ phận giữa lọ hoa và quả để có tỷ lệ chung của toàn bài - GV gợi ý để HS nêu nhận xét vẽ..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> về đường nét tạo dáng của vật mẫu. GV vẽ minh họa hướng dẫn HS nối các tỷ lệ lại với nhau bằng nét thẳng mờ để tạo ra hình dáng cơ bản của mẫu. Nhắc HS khi vẽ luôn quan sát mẫu để vừa vẽ vừa điều chỉnh tỷ lệ cho chính xác. + Hướng dẫn HS vẽ chi tiết. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu và để vẽ nét chi tiết giống với mẫu. Nhắc nhở HS luôn quan sát để chỉnh chu lại hình, tỷ lệ làm cho bài vẽ giống với mẫu hơn và có bố cục chặt chẽ. GV vẽ minh họa hướng dẫn thêm cho HS về việc diễn tả đường nét có đậm có nhạt làm cho bài vẽ có tình cảm và trông nhẹ nhàng.. - HS nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu. - Quan sát GV vẽ minh họa và hướng dẫn bài. 3. Vẽ chi tiết.. - HS quan sát kỹ mẫu và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng của mẫu.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ nét chi tiết có đậm, có nhạt.. Hoạt đông 3: III. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập. Vẽ theo mẫu: Lọ - GV nhắc nhở HS làm bài tập - HS làm bài tập theo hoa và quả - Tiết theo đúng phương pháp. Quan nhóm. 1: Vẽ hình. sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách xác định tỷ lệ, cách vẽ nét, vẽ hình, vẽ đường nét có đậm có nhạt. - Nhắc nhở HS luôn quan sát - HS làm bài tập mẫu để vẽ hình cho chính xác. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 5. Dặn dò + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VTM:Lọ hoa và quả – Tiết 2: Vẽ màu”, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập.. Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................
<span class='text_page_counter'>(80)</span> TIẾT 24 - BÀI 12 VẼ THEO MẪU LỌ HOA VÀ QUẢ (VẼ MÀU) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và phương pháp vẽ 2 vật mẫu kết hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể hiện bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Hình thành lề lối làm việc khoa học, phát huy khả năng sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS, mẫu vẽ theo nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh tĩnh vật. Chì tẩy, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: KT bài vẽ hình tiết trước HS mang bài lên cho GV kiểm tra GV nhận xét ,chấm điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt đông 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem tranh của họa sĩ và một số bài vẽ của HS năm trước để HS nhận ra đặc điểm của tranh Tĩnh vật và phong cách vẽ Tĩnh vật của từng người. - GV giới thiệu mẫu vẽ và tiến hành sắp xếp một vài cách khác nhau để HS chọn ra cách sắp xếp đẹp nhất. - GV phát mẫu cho các nhóm. Hoạt động của học Nội dung sinh bảng. - HS xem tranh của họa sĩ và của HS năm trước để nhận ra đặc điểm của tranh Tĩnh vật và phong cách vẽ Tĩnh vật của từng người. - HS quan sát GV giới thiệu và xếp mẫu. Nêu nhận xét về cách xếp mẫu của GV. - HS nhận mẫu và tiến. ghi. I. Quan sát và nhận xét. - Hình dáng của lọ hoa và quả (Vật mẫu có đặc điểm gì) - Vị trí của vật mẫu. - Tỷ lệ của vật mẫu. - Độ đậm nhạt chính của vật mẫu..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> và hướng dẫn HS xếp mẫu sao cho có độ đậm nhạt giữa lọ hoa và quả, có vật trước, vật sau để tạo không gian, có phần che khuất hay hở ra sao cho hợp lý. - GV gợi ý để HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - GV cho HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu. + Hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu. - Cho HS nêu nhận xét về ranh giới các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình. + Hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi tiết. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, từ đó tìm màu trung gian và màu sáng. Nhắc nhở HS luôn vẽ từ bao quát đến chi tiết nhằm làm cho bài vẽ phong phú về màu sắc và có độ đậm nhạt hợp lý, rõ ràng, tránh được tình trạng bài vẽ bị đều nhau về sắc độ. + Hướng dẫn HS vẽ màu nền. - GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để các em nhận ra cách vẽ màu nền trong tranh Tĩnh vật. GV nhắc nhở HS khi vẽ màu nền cũng cần phải diễn tả đậm nhạt để bài vẽ nổi bật được trọng tâm. Nên. hành thảo luận trong nhóm để thống nhất cách trình bày hợp lý nhất. - HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. II. Cách vẽ màu -HS quan sát. -HS quan sát. + Hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu.. - HS nhận xét. - HS quan sát. -HS quan sát. + Hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi tiết.. + Hướng dẫn HS vẽ màu nền..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> suy nghĩ và lồng cảm xúc của mình vào việc sử dụng màu sắc trong vẽ tranh Tĩnh vật. - GV hướng dẫn cách sử dụng một số chất liệu màu thông thường Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách xác định tỷ lệ, cách vẽ nét, vẽ hình, vẽ đường nét có đậm có nhạt. - Nhắc nhở HS luôn quan sát mẫu để vẽ màu cho chính xác.. - HS quan sát III. Bài tập. Vẽ theo mẫu: Lọ - HS làm bài tập theo hoa và quả - Tiết nhóm. 2: Vẽ màu. - HS làm bài tập. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - HS nêu nhận xét bài tập về màu sắc. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 5. Dặn dò + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới , chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập.. Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết TIẾT 25. ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................ KIỂM TRA 1 TIẾT.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung bài kiểm tra 2. Kỹ năng: HS nắm được cách thức kiểm tra môn mĩ thuật 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. HS có thái độ đúng đắn khi làm bài vẽ KT II CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, thang điểm 2.Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bút chì tẩy màu để làm bài kiểm tra III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: GV ra đề kiểm tra, hướng dẫn HS làm bài, nêu đáp án và thang điểm Đề bài. Hướng dẫn- đáp án- thang điểm I. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - Đề bài: Em hãy vẽ trang trí Hướng dẫn HS cách trang trí đĩa tròn. 1 đĩa tròn( kích thước: đường + Tìm bố cục. kính 16cm) - GV cho HS nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số mẫu đĩa. - GV phân tích một số bố cục để HS thấy được dù chọn bố cục tự do hay cân đối cũng cần phải đảm bảo độ to, nhỏ của các hình mảng và khoảng cách giữa các mảng. - GV vẽ minh họa hai cách bố cục tự do và cân đối. + Vẽ họa tiết. - GV cho HS quan sát và yêu cầu nhận xét về họa tiết trang trí trên một số mẫu đĩa. - GV phân tích về cách chọn họa tiết và sắp xếp tạo nên sự uyển chuyển và nhịp nhàng. - GV gợi mở để HS chọn lựa những loại họa tiết theo ý thích. + Vẽ màu. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí. - GV cho HS nhận xét về màu sắc trên một số bài vẽ mẫu..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết theo cảm xúc của người vẽ. Tránh sử dụng quá nhiều màu và nên vẽ màu có gam màu chủ đạo. Hướng dẫn thêm cho HS cách dùng các mảng màu loang để trang trí thêm phần sinh động. II. Đáp án thang điểm * Bài vẽ đạt các yêu cầu sau - Bài vẽ có hình vẽ đùng kích thước ( 2,5đ) - Bài vẽ có bố cục đep, không rời rạc, không bị lêch.( 2,5 đ) - Nét vẽ có đậm có nhạt, nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ) - Bài vẽ có màu sắc hài hoà . ( 2,5 đ). * Tuỳ vào bài HS đạt các yêu cầu trên hay không mà giáo viên chấm điểm ( HS đạt từ 5 điểm trở lên trong thang điểm là xếp loại Đạt) 4. Củng cố : - GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS 5. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài 26. Lớp 7a Tiết ngày giảng / /2016 sĩ số.............vắng.............. Lớp 7b Tiết ngày giảng / /2016 sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 26- BÀI 26 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về phong trào Phục Hưng, đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của phong trào Phục Hưng. 2. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về những tinh hoa của mỹ thuật thế giới. Nâng cao hiểu biết của mình về việc nhận xét và đánh giá tác phẩm hội họa. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II. CHUẨN BỊ:. 1, Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài vẽ màu tiết trước. HS mang bài vẽ lên cho Gv chấm điểm GV nhận xét chấm điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Thời kỳ Cổ đại có nền văn minh phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đó là văn minh Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử về Hi lạp và La mã cổ đại. - GV giới thiệu khái quát về phong trào Phục Hưng. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số tác phẩm. Hoạt đông 2:. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh I. Vài nét khái quát. - Phong trào Phục Hưng là làm sống lại và hưng - HS nhắc lại kiến thịnh hơn nền văn hóa thức lịch sử về Hi lạp Hi Lạp và La Mã cổ đại và La mã cổ đại. trên mọi lĩnh vực, trong - HS quan sát và nêu đó có mỹ thuật. Phong nhận xét về một số tác trào này xuất hiện lần phẩm. đầu tiên ở Ý sau đó lan -HS nêu nhận xét sang các nước khác. II. Các giai đoạn phát.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Hướng dẫn HS tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của MT Phục hưng. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu về giai đoạn thứ nhất (TK XIV). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này.. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc - Quan sát GV tóm tắt điểm chính của mỹ thuật đặc điểm chính của giai đoạn này và phân tích MT giai đoạn này. sâu hơn về tác phẩm. + Nhóm 2: Tìm hiểu về giai đoạn tiền Phục Hưng (TK XV). - GV cho HS trình bày kết - HS trình bày kết quả quả thảo luận. Các nhóm thảo luận. Các nhóm khác góp ý. khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận - HS nêu nhận xét về xét về nội dung, hình thức nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý thể hiện và kỹ thuật xử chất liệu của một số tác lý chất liệu của một số phẩm giai đoạn này. tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc - Quan sát GV tóm tắt điểm chính của mỹ thuật đặc điểm chính của giai đoạn này và phân tích MT giai đoạn này. sâu hơn về tác phẩm. + Nhóm 3: Tìm hiểu về giai đoạn Phục Hưng cực thịnh (TK XVI). - GV cho HS trình bày kết - HS trình bày kết quả quả thảo luận. Các nhóm thảo luận. Các nhóm khác góp ý. khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận - HS nêu nhận xét về xét về nội dung, hình thức nội dung, hình thức. triển của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng.. 1. Giai đoạn thứ nhất (Thế kỷ XIV). - Mỹ thuật giai đoạn này đang bước những bước đi chập chững tìm đường cho xu hướng hiện thực. Trung tâm nghệ thuật lớn là: Phơlorăngxơ và Xiênnơ với tên tuổi của các họa sĩ như: Ximabuy, Giốttô…. 2. Giai đoạn tiền Phục Hưng (Thế kỷ XV). - Mỹ thuật giai đoạn này chủ yếu dùng đề tài tôn giáo, các nhân vật thần thoại để tái tạo khung cảnh hiện thực của cuôc sống và con người thời bấy giờ. Trung tâm nghệ thuật lớn là Phơlorăngxơ và Vơnidơ – Nơi đào tạo nhiều họa sĩ nổi tiếng như: Madắcxiô, Bốttixenli… 3. Giai đoạn Phục Hưng cực thịnh (Thế kỷ XVI). - Mỹ thuật giai đoạn này phát triển đến đỉnh cao sáng tạo về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực, đã thực sự thanh.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm.. Hoạt đông 3 Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của MT Ý thời kỳ Phục Hưng. - GV cho HS nhận ra sự giống nhau giữa ba giai đoạn phát triển của MT Phục Hưng.. - GV phân tích trên một số tranh mẫu để làm nổi bật đặc điểm chính của mỹ thuật Phục Hưng ở ba giai đoạn phát triển.. thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của MT giai đoạn này.. toán hết những rơi rớt của nghệ thuật trung cổ. Rôma là trung tâm nghệ thuật lớn – nơi sản sinh nhiều danh họa vĩ đại như: Lêônađơvinci, Raphaen, Mikenlănggiơ, Tixiêng… III. Đặc điểm của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng.. - HS nhận ra sự giống nhau giữa ba giai đoạn phát triển của MT Phục Hưng.. - Mỹ thuật Thời Phục Hưng thường dùng đề tài tôn giáo để tái tạo khung cảnh hiện thực. Nhân vật trong tranh được diễn tả cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc. Ánh sáng và chiều sâu trong tranh được diễn tả rất chân thực và sống động. - Quan sát GV phân - Xu hướng hiện thực ra tích tranh để nhận ra đời và đạt đến đỉnh cao đặc điểm của MT của sự trong sáng, mẫu Phục Hưng. mực.. 4. Củng cố - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu về ba giai đoạn phát triển, đề tài và đặc điểm của MT Phục Hưng. - HS nhắc lại kiến thức đã học - GV cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận. - HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài 30.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................
<span class='text_page_counter'>(89)</span> TIẾT 27 – BÀI 30 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được thân thế, sự nghiệp và một số tác phẩm tiêu biểu của các họa sĩ tài danh thời kỳ Phục hưng. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định thể loại tranh, phong cách sáng tác và nhận biết được giá trị của tác phẩm thông qua nội dung và hình thức thể hiện. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Hãy nêu đặc điểm của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng? HS trả lời: - Mỹ thuật Thời Phục Hưng thường dùng đề tài tôn giáo để tái tạo khung cảnh hiện thực. Nhân vật trong tranh được diễn tả cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc. Aùnh sáng và chiều sâu trong tranh được diễn tả rất chân thực và sống động. - Xu hướng hiện thực ra đời và đạt đến đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu khái quát về MT Ý thời Phục hưng. Để củng cố kiến thức đã học và giúp các em nắm bắt kỹ hơn về thân thế, sự nghiệp của một số danh họa trong thời kỳ này, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MT Ý thời kỳ Phục hưng”. Hoạt động của giáo viên - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ:. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Hoạt đông 1 + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Lêônađơvanhxi và tác phẩm “Mônalida”. + Nhóm 1,2: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Mônalida” của họa sĩ Lêônađơvanhxi. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. - Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết.. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tóm tắt lại và phân - Quan sát GV phân tích sâu hơn về hình thức tích tranh. thể hiện, chất liệu và nội dung của tác phẩm.. Hoạt đông 2 + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Mikenlănggiơ và tác phẩm “Tượng Đavít”. + Nhóm 3,4: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Tượng Đavít” của họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. -Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tóm tắt lại đặc điểm. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết.. I. Họa sĩ Lê-ô-na-đơvanh-xi (1452 – 1520). - Ông là một nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc và nhà lí luận tài năng. Con người trong tranh ông được diễn tả rất sống động, mẫu mực và gợi cảm. Tác phẩm tiêu biểu: Mô-na-li-da, buổi họp mặt kín, đức mẹ và chúa hài đồng… - Bức tranh Mô-na-li-da được sáng tác vào năm 1503 được tác giả vẽ trong một thời gian dài và rất công phu. Bức tranh có sự quyến rũ bởi bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn của thiếu phụ còn có ngọn núi xa xa như ẩn, hiện hòa vào với nhân vật. Bầu không khí trong tranh như thấm đẫm làn hơi nước trong suốt làm cho nhân vật trở nên sống động và huyền bí. II. Họa sĩ Mi-ken-lănggiơ (1475 – 1564). - Ông là người đa tài, là tác giảø nóc tròn nhà thờ thánh Pi-e, vẽ tranh trên vòm nhà thờ Xích-xtin và tác giả của nhiều pho tượng bất hủ. Ông là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẫn của thời đại mình thông qua các tác phẩm, hết lời ca ngợi vẻ đẹp con nguời theo lý tưởng thẩm mỹ của thời kỳ Phục hưng. Tác phẩm tiêu biểu: Tượng Đa-vít, hoàng hôn, bình minh,.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> của tác phẩm.. Hoạt đông 3 + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Ra-phaen và bức tranh “Trường học A-ten”. + Nhóm 5,6: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Trường học Aten” của họa sĩ Ra-phaen. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. - Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tóm tắt lại đặc điểm của tác phẩm.. - Quan sát GV phân đức mẹ, bức tranh ngày tích tranh. phán xét cuối cùng… - Tượng Đa-vít được ông sáng tác trong 2 năm được tạc bằng đá cẩm thạch cao 5,5m, mọi tỷ lệ trong bức tượng đều là mẫu mực của tỷ lệ cơ thể con người. Tượng Đa-vít mặc dù được tạc trong tư thế nghỉ ngơi nhưng vẫn khắc họa được khí phách kiên cường của chàng thiếu niên. Tượng được các trường nghệ thuật trên thế giới chọn làm mẫu mực để nghiên cứu và học tập. III. Họa sĩ Ra-pha-en (1483 – 1520). - Ông là họa sĩ đầy tài năng, sự nghiệp của ông vừa đồ sộ, vừa đa dạng. Tác phẩm của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, nền nếp với các nhân vật nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy nữ tính. Ông để lại sự nghiệp hội họa đạt đến - HS trình bày kết quả mẫu mực về bố cục và thảo luận. hình mảng. Tác phẩm tiêu - Các nhóm khác nêu ý biểu: Trường học A-ten, kiến nhận xét và kể tên Đức mẹ ngồi trên ghế tựa, một số tác phẩm khác Đức mẹ ở nhà thờ Xíchcủa họa sĩ mà mình xtin… biết. - Bức tranh Trường học - Quan sát GV phân A-ten miêu tả cuộc tranh tích tranh. luận của hai nhà hiền triết là Platông và Arixtốt về những bí ẩn của vũ trụ và tâm linh, xung quanh là đám đông thính giả đang mải mê theo dõi và bị lôi cuốn vào câu chuyện. Bức tranh dùng hình ảnh trường học A-ten để mô tả.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hóa nhân loại. 4. Củng cố - GV cho HS quan sát tranh của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, hình ảnh con người và cảnh vật trong tranh. - HS nêu cảm nhận của mình về về nội dung, hình ảnh con người và cảnh vật trong tranh. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài 28 chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.. Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................ TIẾT 28- BÀI 28 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí đầu báo tường. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp với nội dung và đặc trưng của đầu báo tường. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được giá trị và tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. Nâng cao khả năng quan sát, tìm tòi, khám phá, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh đầu báo tường, một số bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đầu báo tường, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên yêu cầu HS phân tích tranh của các hoạ sĩ đã học trong SGK. HS phân tích GV nhận xét chấm điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Báo tường là loại báo rất quen thuộc đối với tất cả chúng ta. Nó khác với các loại báo khác ở chỗ nó là loại báo chỉ ra vào các dịp lễ, kỷ niệm nên thường có đặc trưng riêng và tiêu đề cũng có cách trang trí rất riêng. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí đầu báo tường, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đầu báo tường”. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát một số mẫu đầu báo tường và cho HS thảo luận nhóm tìm ra đặc điểm của báo về: Nội dung, hình ảnh trang trí, bố cục và màu sắc. - GV cho các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - GV nhận xét ý kiến của các. Hoạt động của Nội dung ghi bảng học sinh I. Quan sát – nhận xét. - Báo tường là tờ báo - HS quan sát một của một đơn vị, tập số mẫu đầu báo thể nào đó, thường tường thảo luận được làm nhân ngày tìm ra đặc điểm lễ, ngày kỷ niệm. của báo. Đầu báo tường thường được trang trí - Các nhóm trình đẹp, nổi bật và có bày, các nhóm bao gồm: Tên báo, số khác góp ý, bổ báo, tên tập thể làm.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> nhóm và phân tích trên tranh mẫu sung. tóm tắt lại đặc điểm chính của đầu - Quan sát GV báo tường. phân tích đặc điểm của đầu báo tường. Hoạt đông 2 Hướng dẫn HS cách trang trí đầu báo tường + Hướng dẫn HS xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí. - GV đưa ra ví dụ về một chủ đề - HS chọn hình trang trí báo tường nào đó để HS ảnh trang trí và chọn hình ảnh trang trí và cho HS góp ý lẫn nhau. góp ý lẫn nhau. - GV phân tích trên tranh ảnh mẫu - Quan sát GV để HS thấy được hình ảnh trang phân tích cách trí cần phải mang tính tượng chọn hình ảnh trưng, cách điệu và phù hợp với trang trí. nội dung của tờ báo. + Hướng dẫn HS sắp xếp hình mảng và chữ trang trí. - GV cho HS quan sát tranh mẫu - HS quan sát và yêu cầu các em nhận xét cách tranh mẫu và nhận xếp mảng hình, mảng chữ. Qua đó xét cách xếp mảng nêu ra cách sắp xếp theo ý của hình, mảng chữ. mình. Nêu ra cách sắp - GV nhận xét về cách xếp mảng xếp theo ý của của HS và phân tích kỹ về cách mình. xếp các mảng hình, mảng chữ sao - Quan sát GV cho có chính, có phụ, có to, nhỏ phân tích cách xếp và nổi bật trọng tâm. mảng.. báo, ngày kỷ niệm và hình ảnh minh họa. Màu sắc hài hòa, nổi bật trọng tâm. II. Cách trang trí đầu báo tường. 1. Xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí.. 2. Sắp xếp hình mảng và chữ trang trí.. + Hướng dẫn HS vẽ chữ, vẽ 3. Vẽ chữ, vẽ hình. hình. - GV cho HS quan sát tranh mẫu và phân tích kỹ để HS thấy được việc vẽ chữ cần phải cẩn thận, chữ - Quan sát GV hoa hay chữ thường cũng cần phải phân tích cách vẽ vẽ cho ngay ngắn và vừa vặn hình, vẽ chữ. trong mảng đã phân. Hình ảnh trang trí phải phù hợp với nội dung và nên tập trung suy nghĩ để vẽ hình cho sống động và mang tính nghệ thuật..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> + Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở tranh ảnh minh họa. - GV tóm tắt lại đặc điểm chính của màu sắc trên đầu báo tường. Nhắc nhở Hs không nên sử dụng quá nhiều màu.. 4. Vẽ màu. - HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở tranh ảnh minh họa. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu. .. Hoạt đông 3 Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập. đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm - HS làm bài tập. về cách bố cục và cách diễn tả hình ảnh trang trí. Nhắc nhở HS chú ý đến kiểu chữ để trang trí cho báo thêm nổi bật.. III. Bài tập. - Trang trí đầu báo tường theo ý thích. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “VT-ĐT: An toàn giao thông”, sưu tầm tranh ảnh về hoạt động bảo vệ an toàn giao thông, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. TIẾT 29 Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................ ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................ TIẾT 30. Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. TIẾT 29,30 - BÀI 28 VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông và có ý thức giữ gìn công trình giao thông công cộng. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về an toàn giao thông. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài vẽ trang trí đầu báo tường tiết trước HS mang bài vẽ lên cho Gv chấm điểm GV nhận xét chấm điểm 3. Bài mới: TIẾT 29 - Giới thiệu bài: An toàn giao thông là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Mỗi người dân khi tham gia giao thông cần trang bị cho mình một ý thức và hiểu biết về luật giao thông tối thiểu để giữ gìn sự an toàn cho mình và cho mọi người. Để giúp các em thể hiện quan điểm của mình về an toàn giao thông qua tranh vẽ, hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: An toàn giao thông”. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Nội dung sinh bảng. ghi.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Hoạt đông 1 Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông diễn ra trong cuộc sống. Yêu cầu HS nêu những biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và tóm tắt đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc). Hoạt đông 2 Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình. - HS xem một số tranh ảnh và nêu biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết.. - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.. I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Tham gia giao thông đúng quy định, tuyên truyền luật giao thông, các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, bảo vệ công trình giao thông công cộng, ước mơ về một hệ thống giao thông hiện đại…. II. Cách vẽ. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. 1. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh. 2. Vẽ hình tượng. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành.. khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng. III. Bài tập. - Quan sát GV hướng Vẽ tranh – đề tài: dẫn vẽ hình tượng. An toàn giao thông.. Hoạt đông3 Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo (Tiết 1: vẽ hình) đúng phương pháp. - HS làm bài tập theo - GV quan sát và hướng dẫn nhóm. thêm về cách bố cục và cách - HS làm bài tập diễn tả hình tượng. 4. Củng cố. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - GV cho HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông. - HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà xem trước bài vẽ màu. TIẾT 30 Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt đông 1 I. Tìm và chọn nội Hướng dẫn HS tìm và chọn dung đề tài. Hoạt động của giáo viên.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông diễn ra trong cuộc sống. Yêu cầu HS nêu những biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và tóm tắt đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc).. - HS xem một số tranh ảnh và nêu biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết.. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Tham gia giao thông đúng quy định, tuyên truyền luật giao thông, các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, bảo vệ công trình giao thông công cộng, ước mơ về một hệ thống giao thông hiện đại…. - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài. II. Cách vẽ.. Hoạt đông 2 Hướng dẫn HS cách vẽ.. 3. Vẽ màu.. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu - HS nêu nhận xét sắc ở một số tranh về đề tài màu sắc ở một số khác nhau. tranh về đề tài khác nhau. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu - Quan sát GV hướng trong tranh đề tài. Gợi ý và dẫn vẽ màu. phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. Hoạt đông3 III. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập. Vẽ tranh – đề tài: An - Nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập theo toàn giao thông. đúng phương pháp. nhóm. ( Tiết 2: vẽ màu) - GV quan sát và hướng dẫn - HS làm bài tập thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - GV cho HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông. - HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “ Vẽ trang trí : Trang trí tự do”. Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................ TIẾT 31- BÀI 34 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ TỰ DO I.MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> 1. Kiến thức: Học hiểu và biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình. tròn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật: Cái đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy... 2. Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục hợp lý, sử dụng màu sắc hài hòa. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ.. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, bài vẽ minh hoạ , bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Chì, tẩy, màu, giấy A4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kểm tra 15’ Đề bài: Hãy vẽ một bức tranh đề tài an toàn giao thông Đáp án thang điểm * Bài vẽ đạt các yêu cầu sau - Bài vẽ có nội dung đúng chủ đề( 2,5đ) - Bài vẽ có bố cục đep, không rời rạc, không bị lêch.( 2,5 đ) - Bài vẽ có nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ) - Bài vẽ có màu sắc hài hoà ,nhóm chính nổi bật, nhóm phu làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ). * Tuỳ vào bài HS đạt các yêu cầu trên hay không mà giáo viên chấm điểm( HS đạt từ 5 điểm trở lên trong thang điểm là xếp loại Đạt) 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt đông 1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Cho HS xem một số bài trang trí. - Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể về họa tiết, bố cục và màu sắc ở các bài vẽ. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh I. Quan sát – nhận xét. - HS quan sát. - HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể về họa tiết, bố cục và màu sắc ở một số bài khác nhau. - GV tổng kết ý kiến và - Nghe. - Có nhiều đồ vật và hình được trang trí đẹp - Họa tiết thường là hoa, lá, chim, thú, phong cảnh… được sắp xếp cân đối hoặc tự do. Mỗi đồ vật đều.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> nhấn mạnh về tính phù hợp của nội dung và hình thức trang trí đối với đặc trưng của từng đồ vật.. có cách bố cục, hoạ tiết và màu sắc khác nhau tùy thuộc vào đặc trưng của đồ vật đó.. Hoạt đông 2 Hướng dẫn cách vẽ + Hướng dẫn HS chọn hình , đồ vật trang trí. - GV giới thiệu một số đồ vật và gợi ý để HS nêu đồ vật mình đã chọn. Từ đó giáo viên hướng dẫn HS định ra tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều dài của hình trang trí sao cho phù hợp với khổ giấy. - GV vẽ minh họa cách bố cục bài vẽ phù hợp với kích thước giấy vẽ. + Hướng dẫn HS chọn họa tiết trang trí. - GV phân tích trên đồ vật về đặc điểm của họa tiết phù hợp với đặc trưng của đồ vật đó. - GV gợi ý để HS nêu họa tiết mình chọn. + Hướng dẫn HS lựa chọn bố cục. - GV giới thiệu 2 dạng bố cục thường gặp: Bố cục đăng đối và bố cục tự do. - Bố cục đăng đối. - GV phân tích trên đồ vật để HS hình dung ra việc sắp xếp các mảng hình, họa tiết đối xứng, xen kẽ, nhắc lại trên các đường trục. Nhắc nhở HS chú ý đến độ to nhỏ của mảng hình và giữa các họa tiết. GV vẽ minh họa. - Bố cục tự do. - GV phân tích trên đồ vật. II. Cách trang trí. 1. Chọn hình ,đồ vật trang trí. - HS nêu đồ vật mình đã chọn.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 2. Chọn họa tiết trang trí. Quan sát GV phân tích bài. - HS nêu họa tiết mình chọn. 3. Chọn bố cục. - Quan sát GV hướng dẫn bài. a. Bố cục đăng đối. - Họa tiết được sắp - Quan sát GV hướng xếp xen kẽ, nhắc lại, đối xứng. dẫn bài. - Quan sát GV vẽ minh họa. b. Bố cục tự do. - Họa tiết được sắp.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> để HS hình dung ra việc sắp xếp các mảng hình, họa tiết to nhỏ khác nhau nhưng vẩn đảm bảo nổi bật trọng tâm, có sự cân đối và hài hòa. Nhắc nhở HS chú ý đến độ to nhỏ của mảng hình và khoảng cách giữa các họa tiết và mảng hình. GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV phân tích đặc điểm màu sắc ở một số đồ vật khác nhau để HS biết cách chọn màu sắc cho phù hợp với đặc trưng của đồ vật cần trang trí.. - Quan sát GV vẽ xếp tự do nhưng vẫn minh họa. đảm bảo sự cân đối và hài hòa.. 4. Vẽ màu.. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. Hoạt đông 3 Hướng dẫn HS thực hành - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - Học sinh làm bài tập. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách sắp xếp họa tiết cho - Học sinh làm bài tập. bài vẽ của học sinh.. III. Bài tập. - Hãy trang trí một đồ vật hay một hình mà em thích. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - GV cho HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông. - HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “ Vẽ tranh: đề tài trò chơi dân gian”.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. ngày giảng ngày giảng. TIẾT 32:. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng............... VẼ TRANH. ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> 2.Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: KT bài vẽ tiết trước 3. Bài mới Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên Hoạt đông 1 Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về nghỉ hè Yêu cầu HS nêu những nội dung của các trò chơi đó. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc).. Nội dung ghi bảng. I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được - HS xem một số tranh ảnh nhiều tranh về đề tài về các hoạt động ngày hè này như: Bịt mắt bắt dê, kéo co, thả diều, chơi bi, chơi chuyền, trốn tìm, đuổi bắt, đua - HS chọn một góc độ vẽ thuyền, nhảy dây… tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.. Hoạt đông 2 II. Cách vẽ. Hướng dẫn cách vẽ - GV cho HS nhắc lại - HS nhắc lại kiến thức vẽ.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có nội dung khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh mẫu. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu. tranh đề tài. 1. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. 2. Vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 3. Vẽ màu. - HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu..
<span class='text_page_counter'>(107)</span> sắc của tự nhiên. Hoạt đông 3 Hướng dẫn HS thực hành - Nhắc nhở HS làm bài - HS làm bài tập tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng - HS làm bài tập dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.. III. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Hoạt động triong những ngày nghỉ hè. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 5. Dặn dò + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “ Vẽ tranh: Đề tài trò chơi dân gian”. TIẾT 33. Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................ ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................ TIẾT 34. Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. TIẾT 33- 34 BÀI 25 KIỂM TRA HỌC KÌ II VẼ TRANH.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài trò chơi dân gian. 2.Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh trò chơi dân gian. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: KT bài vẽ tiết trước 3. Bài mới + Giới thiệu bài: Tuổi thơ của chúng ta ai cũng gắn liền với những trò chơi dân gian mộc mạc và giản dị. Để tái hiện lại những trò chơi này thông qua hình ảnh, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTĐT: Trò chơi dân gian”.. Đề bài. Hướng dẫn- đáp án- thang điểm I. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - Đề bài: Em hãy vẽ một 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. bức tranh đề tài trò chơi - GV cho HS quan sát tranh ảnh về những hoạt dân gian động trong cuộc sống để HS nhận biết được các đề tài - GV cho HS nêu những đề tài và nội dung đề tài mà mình định vẽ - GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình. - GV gợi ý một số góc độ vẽ tranh và yêu cầu HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích. 2. Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. II. Đáp án thang điểm.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> * Bài vẽ đạt các yêu cầu sau - Bài vẽ có nội dung sát chủ đề. ( 2,5đ) - Bài vẽ có bố cục đep, không rời rạc, rõ nhóm chính, nhóm phụ .( 2,5 đ) - Bài vẽ có hình ở nhóm chính to rõ ràng và nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ) - Bài vẽ có màu sắc hài hoà nhóm chính nổi bật, nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ). * Tuỳ vào bài HS đạt các yêu cầu trên hay không mà giáo viên chấm điểm ( HS đạt từ 5 điểm trở lên trong thang điểm là xếp loại Đạt) 4. Củng cố : - GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS 5. Dặn dò - HS sưu tầm tranh vẽ để tiết trưng bày. Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................ TIẾT 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG NĂM HỌC. I. MỤC ĐÍCH TRƯNG BÀY.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Trưng bày các bài vẽ đẹp trong năm học nhằm đánh giá kết quả giảng dạy,học tập của giáo viên và học sinh, đồng thời cho thấy được công tác quản lí, chỉ đạo chuyên môn của nhà trường. - HS xem, nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học cho năm học tiếp theo. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo viên chọn các bài vẽ đẹp của học sinh, kể cả các bài vẽ thêm của các phân môn. - Nơi trưng bày và các phương tiện cần thiết ( bảng, giấy, băng dính...) 2. Chuẩn bị của học sinh: - Tham gia lựa chọn các bài vẽ đẹp. - Tham gia trưng bày. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2.kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ - GV cùng học sinh lựa chọn các bài vẽ - HS: Trưng bày kết quả học tập lên đẹp trong năm, dán lên giấy Ao theo tường lớp học. phân môn: + Vẽ tranh + Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu Phân loại tranh vẽ theo từng bài học, tưng nội dung Ghi tiêu đề ( trang trí hình vuông, đề tài lao động...) và tên học sinh, lớp dưới mỗi bài vẽ. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài vẽ - Giáo viên hương dẫn học sinh xem, - HS nêu cảm nhận của mình về một nhận xét, đánh giá bài vẽ. Từ đó HS bức tranh mà em thích nhất. hiểu ró hơn về cách vẽ, Nội dungHình ảnh - Bố cục - Màu sắc của bài.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> vẽ. 4. Củng cố - Giáo viên : Nhận xét giờ trưng bày kết quả học tập trong năm học. 5. Dặn dò - GV động viên khuyến khích học sinh về nghỉ hè vẽ nhiều tranh theo ý thích để treo trong nhà, tặng ông bà, cha mẹ..
<span class='text_page_counter'>(112)</span>
<span class='text_page_counter'>(113)</span> TIẾT 33. Lớp 7a Tiết Lớp 7b Tiết. ngày giảng ngày giảng. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................ Lớp 7a Tiết ngày giảng Lớp 7b Tiết ngày giảng TIẾT 33- 34 BÀI 25 KIỂM TRA HỌC KÌ II VẼ TRANH. / /. /2016 sĩ số.............vắng.............. /2016 sĩ số.. ..........vắng................ TIẾT 34. ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài trò chơi dân gian. 2.Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh trò chơi dân gian. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: KT bài vẽ tiết trước 3. Bài mới + Giới thiệu bài: Tuổi thơ của chúng ta ai cũng gắn liền với những trò chơi dân gian mộc mạc và giản dị. Để tái hiện lại những trò chơi này thông qua hình ảnh, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTĐT: Trò chơi dân gian”.. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông 1 Hướng dẫn HS tìm và chọn. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng I. Tìm và chọn nội dung đề tài..
<span class='text_page_counter'>(114)</span> nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các trò chơi dân gian khác nhau. Yêu cầu HS nêu những nội dung của các trò chơi đó. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc). Hoạt đông 2 Hướng dẫn cách vẽ - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có nội dung khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh mẫu. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Bịt - HS xem một số tranh ảnh về mắt bắt dê, kéo co, thả diều, các trò chơi dân gian khác nhau. chơi bi, chơi chuyền, trốn tìm, đuổi bắt, đua thuyền, nhảy dây… - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.. II. Cách vẽ. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.. 1. Tìm bố cục.. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. 2. Vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nêu nhận xét màu sắc ở 3. Vẽ màu. một số tranh về đề tài khác.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. Hoạt đông 3 Hướng dẫn HS thực hành - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.. nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.. III. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Trò chơi dân gian. - HS làm bài tập - HS làm bài tập. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 5. Dặn dò + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “ Vẽ tranh: Đề tài hoạt động trong những ngày hè”.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> v Tiết: 09. Bài: 09 – Vẽ trang trí. TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của một số đồ vật có dạng hình chữ nhật và phương pháp trang trí những đồ vật này. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn họa tiết, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa và phù hợp với đồ vật cần trang trí. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc trang trí cho các đồ vật, phát huy khả năng sáng tạo và tình yêu thiên nhiên...
<span class='text_page_counter'>(117)</span> II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số đồ vật hình chữ nhật, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật. Chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu đặc điểm của các tác phẩm MT thời Trần 2/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp nhiều đồ vật hình chữ nhật được trang trí đẹp mắt. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và cách trang trí các đồ vật này, hôm nay ø chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật”.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS. HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS kể tên các đồ vật hình chữ nhật mà mình biết. - GV cho HS xem một số đồ vật có dạng hình chữ nhật và yêu cầu các em nêu sự giống và khác nhau giữa bài tập trang trí hình chữ nhật cơ bản và trang trí các đồ vật ứng dụng. - Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể về họa tiết, bố cục và màu sắc ở một số đồ vật khác nhau. - GV tổng kết ý kiến và nhấn mạnh về tính phù hợp của nội dung và hình thức trang trí đối với đặc trưng của đồ vật.. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí. + Hướng dẫn HS chọn đồ vật. - HS kể tên một số đồ vật mình biết. - HS quan sát và nêu nhận xét về sự giống và khác nhau giữa bài tập trang trí hình chữ nhật cơ bản và trang trí các đồ vật ứng dụng - HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể về họa tiết, bố cục và màu sắc ở một số đồ vật khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. I/. Quan sát – nhận xét. - Có nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật được trang trí đẹp mắt như: Cái khay, tấm thảm, khăn trải bàn, hộp bánh, chạm khắc bàn, ghế, tủ… - Họa tiết thường là hoa, lá, chim, thú, phong cảnh… được sắp xếp cân đối hoặc tự do. Mỗi đồ vật đều có cách bố cục, hoạ tiết và màu sắc khác nhau tùy thuộc vào đặc trưng của đồ vật đó..
<span class='text_page_counter'>(118)</span> trang trí. - GV giới thiệu một số đồ vật và gợi ý để HS nêu đồ vật mình đã chọn. Từ đó giáo viên hướng dẫn HS định ra tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều dài của hình trang trí sao cho phù hợp với khổ giấy. - GV vẽ minh họa cách bố cục bài vẽ phù hợp với kích thước giấy vẽ. + Hướng dẫn HS chọn họa tiết trang trí. - GV phân tích trên đồ vật về đặc điểm của họa tiết phù hợp với đặc trưng của đồ vật đó. - GV gợi ý để HS nêu họa tiết mình chọn. + Hướng dẫn HS lựa chọn bố cục. - GV giới thiệu 2 dạng bố cục thường gặp: Bố cục đăng đối và bố cục tự do. - Bố cục đăng đối. - GV phân tích trên đồ vật để HS hình dung ra việc sắp xếp các mảng hình, họa tiết đối xứng, xen kẽ, nhắc lại trên các đường trục. Nhắc nhở HS chú ý đến độ to nhỏ của mảng hình và giữa các họa tiết. GV vẽ minh họa. - Bố cục tự do. - GV phân tích trên đồ vật để HS hình dung ra việc sắp xếp các mảng hình, họa tiết to nhỏ khác nhau nhưng vẩn đảm bảo nổi bật trọng tâm, có sự cân đối và hài hòa. Nhắc nhở HS chú ý đến độ to nhỏ của mảng hình và khoảng cách giữa các họa tiết và mảng hình. GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV phân tích đặc điểm màu sắc ở một số đồ vật khác nhau để HS biết cách chọn màu sắc cho phù hợp với đặc trưng của đồ vật cần. II/. Cách trang trí. - HS nêu đồ vật mình đã chọn. 1. Chọn đồ vật trang trí.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 2. Chọn họa tiết - Quan sát GV phân tích trang trí. bài. - HS nêu họa tiết mình chọn. - Quan sát GV hướng 3. Chọn bố cục. dẫn bài.. - Quan sát GV hướng a. Bố cục đăng đối. - Họa tiết được sắp dẫn bài. xếp xen kẽ, nhắc lại, đối xứng. - Quan sát GV vẽ minh họa.. b. Bố cục tự do. - Họa tiết được sắp xếp tự do nhưng vẫn - Quan sát GV vẽ minh đảm bảo sự cân đối và hài hòa. họa. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. 4. Vẽ màu..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> trang trí. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn - Học sinh làm bài tập. thêm về cách bố cục và cách sắp xếp họa tiết cho bài vẽ của học sinh. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. III/. Bài tập. - Trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật theo ý thích.. - HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 3/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VT-ĐT: Cuộc sống quanh em”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(120)</span> Lớp.7a...Tiết......ngày giảng...../......./.2012..sĩ số.......vắng..... Lớp.7b...Tiết......ngày giảng...../......./.2012 .sĩ số.. .....vắng...... Tiết: 10 Bài: 10 – VÏ tranh: ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài cuộc sống quanh em. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về cuộc sống quanh ta. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập 2/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh ta diễn ra rất sôi động và nhộn nhịp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Cuộc sống quanh em”. HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động diễn ra trong cuộc sống. Yêu cầu HS nêu những hoạt động khác mà mình biết. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc) HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét. - HS xem một số tranh ảnh và nêu những hoạt động diễn ra trong cuộc sống mà mình biết. - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà. I/. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Học nhóm, giờ ra chơi, lao động vệ sinh đường phố, giúp đỡ gia đình neo đơn, sinh hoạt gia đình, giúp đỡ bạn bè học tập…. mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài. II/. Cách vẽ. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. 1. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. HOẠT ĐỘNG 4:. cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. 2. Vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ hình tượng. 3. Vẽ màu. - HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.. III/. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Cuộc - HS làm bài tập theo sống quanh em. nhóm..
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của - HS nhận xét và xếp học sinh ở nhiều mức độ loại bài tập theo cảm khác nhau và cho HS nêu nhận riêng của mình. nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Lọ hoa và quả – Tiết 1: Vẽ hình”, chuẩn bị vật mẫu vẽ theo nhóm, chì, tẩy, vở bài tập.. Lớp.7a...Tiết......ngày giảng...../......./.2012..sĩ số.......vắng..... Lớp.7b...Tiết......ngày giảng...../......./.2012 .sĩ số.. .....vắng..... Tiết: 13 Bài: 13 CHỮ TRANG TRÍ I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và cách sử dụng chữ để trang trí các vật dụng trong cuộc sống. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm của kiểu chữ, biết tạo kiểu chữ có hình dáng đẹp phù hợp với mục đích trang trí. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật, phát huy óc sáng tạo, nâng cao nhận thức thẩm mỹ. II/. CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> 1/. Giáo viên: Một số mẫu chữ đẹp, đồ vật có chữ trang trí. Bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ đẹp và đồ vật có chữ trang trí. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: VTM Lọ hoa và quả. 2/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều đồ vật có chữ trang trí rất đẹp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của chữ cũng như phương pháp vẽ chữ trang trí, hôm naỳ chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” Chữ trang trí”.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.. NỘI DUNG. - GV cho HS xem một số mẫu chữ đẹp, yêu cầu HS nhận ra đặc điểm của từng kiểu chữ. - GV cho HS quan sát một số đồ vật có chữ trang trí để HS tự nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc. - GV phân tích trên một số đồ vật để làm nổi bật đặc điểm của chữ trang trí phù hợp với mục đích trang trí.. I/. Quan sát – nhận xét. - Chữ trang trí có nhiều kiểu dáng khác nhau tùy thuộc vào nội dung trang trí. - Chữ trang trí có thể thêm hoặc bớt một số chi tiết nhưng vẫn giữ được dáng vẻ thật và nhất quán theo một phong cách.. - HS xem một số mẫu chữ đẹp, nhận ra đặc điểm của từng kiểu chữ. - HS quan sát một số đồ vật có chữ trang trí và nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc. - Quan sát GV phân tích kiểu chữ phù hợp với mục đích trang trí.. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách tạo chữ trang trí. + Chọn kiểu chữ. - GV cho HS quan sát một số đồ vật khác nhau để HS thấy được mỗi sản phẩm đều có kiểu chữ tương ứng. - GV cho HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để hướng các em chọn được kiểu chữ mình yêu thích. + Xác định kích thước dòng chữ.. II/. Cách tạo chữ - HS quan sát một số đồ trang trí. vật khác nhau để thấy 1. Chọn kiểu chữ. được mỗi sản phẩm đều có kiểu chữ tương ứng. - HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để chọn được kiểu chữ mình yêu thích. 2. Xác định kích thước dòng chữ. - Quan sát GV hướng dẫn.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> - GV cho HS quan sát đồ vật và phân tích cách xếp dòng chữ phù hợp với bố cục chung và kích thước của vật cần trang trí. - GV cho HS nêu nhận xét của mình về kích thước dòng chữ ở một số đồ vật. - GV vẽ minh họa, phân tích cách chọn kích thước dòng chữ giữa chiều cao và chiều ngang cho phù hợp làm nổi bật vẻ đẹp của chữ. + Vẽ phác nét chữ. - GV phân tích trên tranh ảnh về đặc điểm của nét chữ, nhấn mạnh về phong cách nhất quán của kiểu chữ đã chọn nhằm tránh được sự mất cân đối và mất thẩm mỹ cho dòng chữ. - GV vẽ minh họa nét chữ để HS thấy được việc thêm, bớt một số chi tiết nhằm tạo ra kiểu chữ có hình dáng đẹp và mang phong cách sáng tạo riêng. + Vẽ màu. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ. - GV phân tích việc dùng màu trong trang trí chữ cần phù hợp với màu sắc chung của vật được trang trí và chú ý tránh dùng quá nhiều màu.. chọn kích thước dòng chữ phù hợp với vật được trang trí. - HS nêu nhận xét của mình về kích thước dòng chữ ở một số đồ vật. - Quan sát GV vẽ minh họa. 3. Vẽ phác nét chữ. - Quan sát GV phân tích tranh. - HS nhận xét về phong cách của từng kiểu chữ. - Quan sát GV vẽ minh họa. 4. Vẽ màu. - HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ. - Quan sát GV phân tích về màu sắc của chữ trang trí.. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách - HS làm bài tập. bố cục, xác định kích thước dòng. III/. Bài tập. - Kẻ chữ trang trí, nội dung tự chọn..
<span class='text_page_counter'>(126)</span> chữ. - Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo ra được kiểu chữ theo phong cách sáng tạo của mình. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. - HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 3/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “MT Việt Nam từ TK 19 đến 1954”, sưu tầm tác phẩm MT trong giai đoạn này.. Lớp.7a...Tiết......ngày giảng...../......./.2012..sĩ số.......vắng..... Lớp.7b...Tiết......ngày giảng...../......./.2012 .sĩ số.. .....vắng..... I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được bối cảnh lịch sử và những hoạt động của mỹ thuật cách mạng Việt Nam diễn ra trong thời kỳ này. 2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, cảm nhận được vẻ đẹp và tình cảm của tác giả thông qua tác phẩm. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cuối TK XIX đến 1954. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh..
<span class='text_page_counter'>(127)</span> 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Kẻ chữ trang trí. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Nền mỹ thuật Việt Nam tuy phát triển chậm hơn so với các nền mỹ thuật của một số nước khác, nhưng cũng để lại rất nhiều dấu ấn riêng biệt. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài ”MT Việt Nam từ TK 19 đến năm 1954” TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 10/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh xã hội. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - GV giới thiệu một số mốc lịch sử và những đóng góp của các họa sĩ từ cuối TK XIX đến năm 1954. - GV giới thiệu một số tác phẩm và cho HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này.. 27/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số hoạt động mỹ thuật. - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ. + Nhóm 1: Những hoạt động của MT Việt Nam cuối TK XIX đến năm 1930. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG. - HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - Quan sát GV giới thiệu bài. - HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này thông qua các tác phẩm.. - HS chia nhóm và thảo luận.. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt. I/. Vài nét về bối cảnh xã hội. - Dưới ách thống trị của Thực dân Pháp nhân dân ta sống rất cơ cực, lầm than. Năm 1930 Đảng CS Việt Nam ra đời lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng 8 (1945). Năm 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ hăng hái tham gia kháng chiến cho tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Bắc với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). II/. Một số hoạt động mỹ thuật. - Người đi đầu cho hội họa mới ở Việt Nam là họa sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm “Chân dung cụ Tú Mền”. Từ năm 1925 đến 1930 là sự đóng góp không nhỏ của các họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> - GV tóm tắt lại những hoạt động chính và giới thiệu về sự ra đời của trường CĐMT Đông Dương. - GV cho HS xem một số tranh và yêu cầu phát biểu cảm nghĩ. + Nhóm 2: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1930 đến 1945. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính và cho HS xem một số tác phẩm và nêu cảm nghĩ. + Nhóm 3: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1945 đến 1954. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính. Cho HS xem tác phẩm và yêu cầu HS nêu cảm nghĩ.. 3/. bài.. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghĩ.. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghĩ.. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghĩ.. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - HS nhắc lại kiến thức - GV cho HS nhắc lại kiến đã học chủ yếu ở giai thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. đoạn 1945-1954. - GV nhận xét buổi học,. Gia Trí, Trần Văn Cẩn… - Cách mạng tháng 8 thành công một số họa sĩ được vào Phủ Chủ Tịch để vẽ và nặn tượng về Bác Hồ. Một số họa sĩ khác say sưa vẽ phố phường Hà Nội rợp cờ hoa mừng ngày độc lập. - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ cũng nhanh chóng có mặt hầu hết các mặt trận. Các nhóm văn nghệ kháng chiến được thành lập khắp nơi đã phản ánh trung thực về cuộc đấu tranh thần thánh của dân tộc. - Tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Giặc đốt làng tôi (Nguyễn Sáng)….
<span class='text_page_counter'>(129)</span> khuyến khích các nhóm hoạt động sôi nổi. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK, sưu tầm tác phẩm mỹ thuật giai đoạn này. + Chuẩn bị bài mới: Học sinh về nhà chuẩn bị chì, tẩy, màu, giấy A 4 tiết sau làm bài kiểm tra HKI. Xem lại tất cả các bài vẽ tranh đề tài đã học. RÚT KINH NGHIỆM Lớp.7a...Tiết......ngày giảng...../......./.2012..sĩ số.......vắng..... Lớp.7b...Tiết......ngày giảng...../......./.2012 .sĩ số.. .....vắng..... I/. MỤC TIÊU: I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức vẽ tranh đề tài đã học. 2. Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử dụng màu sắc phù hợp với đề tài. Biết đưa cảm xúc vào tranh vẽ. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ.. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Các tranh đề tài đã học 2/. Học sinh: Chì, tẩy, màu, giấy A4. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 2/. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3/. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét Giới thiệu tranh. Quan sát- nhận xét theo Tranh ảnh thuộc các đề tài đã cảm nhận riêng học, gợi ý hs quan sát nhận xét + Nội dung ? + Nghệ thuật:.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> -0 Bố cục ? -1 Hình ảnh ? -2 Màu sắc ? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách thể hiện Yêu cầu học sinh thảo luận, Thảo luận, phát biểu, Cách vẽ tranh đề tài: thống nhất phương pháp vẽ nhận xét. Ghi vở - Bước 1: Tìm và tranh đề tài. ïchọn nội dung đề tài( Lựa chọn nội dung Giáo viên tổng hợp các ý kiến, thể hiện trong đề tài nhận xét cách thể hiện bài vẽ cần phù hợp với suy theo các bước sau: nghĩ và địa phương). 1. Tìm nội dung - Bước 2: Tìm bố cục ( 2. Tìm bố cục. tìm và sắp xếp mảng 3. Vẽ hình. chính, mảng phụ chặt 4. Vẽ màu. chẽ sao cho có mảng to, nhỏ, cao, thấp, xa, Giáo viên nhấn mạnh nhưng gần...) lưu ý ở mỗi bước thực hiện để - Bước 3: Vẽ hình có bài vẽ hoàn chỉnh ( Lựa chọn những hình ảnh đặc trưng , tiêu biểu, phù hợp ) - Bước 3: Vẽ màu ( căn cứ vào từng nội dung đề tài có cách thể hiện riêng, nên tươi sáng rõ ràng) 3/. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhận xét các bài vẽ của mình trong học kỳ - Học sinh tự đánh giá. 4/. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. + Bài tập về nhà: Ôân luyện kiến thức vẽ tranh đã học, lựa chon nội dung thể hiện + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Ký hoạ”, sưu tầm một số bài ký hoạ. Lớp.7a...Tiết......ngày giảng...../......./.2012..sĩ số.......vắng..... Lớp.7b...Tiết......ngày giảng...../......./.2012 .sĩ số.. .....vắng..... I/. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức vẽ tranh đề tài đã học. 2/. Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử dụng màu sắc phù hợp với đề tài. Biết đưa cảm xúc vào tranh vẽ. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ.. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Đề kiểm tra HK I. 2/. Học sinh: Chì, tẩy, màu, giấy A4. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T G. HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS HOẠT ĐỘNG 1: Đề kiểm tra HK I GV ra đề kiểm tra HK I – Thời Gian: 90/ HOẠT ĐỘNG 2: Em hãy vẽ một bức Hướng dẫn HS làm bài kiểm tranh – Đề tài: TỰ tra. CHỌN. - GV gợi ý để HS chọn lựa đề - HS làm bài kiểm tra. tài vẽ tranh, tránh sự trùng lặp. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả buổi kiểm tra. - HS nêu nhận xét và - GV nhận xét thái độ làm bài xếp loại một số bài vẽ. của HS. Cho HS nêu nhận xét và xếp loại một số bài vẽ. KẾT QUẢ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 + Loại Giỏi:…………………... HS – Tỷ lệ: …………%. + Loại Khá: ………………….…. HS – Tỷ lệ: …………%. + Loại T.Bình:…………….…. HS – Tỷ lệ: …………%. + Loại Yếu, Kém: …………. HS – Tỷ lệ: …………%. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Trang trí bìa lịch treo tường”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm bìa lịch đẹp. RÚT KINH NGHIỆM.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> …. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… …. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………. Lớp.7a...Tiết......ngày giảng...../......./.2012..sĩ số.......vắng..... Lớp.7b...Tiết......ngày giảng...../......./.2012 .sĩ số.. .....vắng..... I/. MỤC TIÊU: Tiết: 15 Bài: 17 – Vẽ trang trí. TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch treo tường trang trí cho năm mới. 2/. Kỹ năng: Học sinh trang trí được 1 bìa lịch treo tường theo ý thích. 3/. Thái độ: Học sinh biết thêm về trang trí ứng dụng, biết làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số mẫu bìa lịch, hình hướng dẫn cách vẽ 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm bìa lịch( nếu có), chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 2/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Mỗi dịp Tết đến, xuân về chúng ta lại được chiêm ngưỡng muôn vàn bìa lịch được bày bán khắp nơi. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí bìa lịch treo tường”. HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. - GV cho HS quan sát một số mẫu bìa lịch khác nhau và yêu cầu HS nhận xét về các thành phần có trên bìa lịch.. - HS quan sát một số mẫu bìa lịch khác nhau và nhận xét về các thành phần có trên bìa lịch. - GV cho HS nêu nhận xét về - HS nêu nhận xét về một số cách trang trí trên các một số cách trang trí bìa lịch khác nhau. trên các bìa lịch khác nhau. - Quan sát GV tóm tắt bài và hướng dẫn trang - GV tóm tắt lại những đặc trí bìa lịch. điểm chính của bìa lịch, gợi ý về một số cách trang trí bìa lịch bằng cách xé dán giấy hoặc kết dính bằng hoa, cỏ, vải, nỉ, cây khô…. I/. Quan sát – nhận xét. - Bìa lịch có nhiều kiểu dáng và hình thức trang trí khác nhau. Bìa lịch có những thành phần như: + Hình ảnh: Phong cảnh, tranh Tĩnh vật, cảnh sinh hoạt, con vật biểu tượng cho năm mới… +Chữ: Câu đối, câu chúc mừng, tên năm số, bằng chữ, tên cơ quan, đơn vị… +Phần lịch: Ghi ngày, tháng, năm..
<span class='text_page_counter'>(134)</span> HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí bìa lịch. + Lựa chọn nội dung. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số nội dung trên các bìa lịch khác nhau, từ đó hình dung ra việc chọn các nội dung mình yêu thích để sắp xếp vào bìa lịch của mình. - GV yêu cầu HS nêu những nội dung mình chọn để trang trí. - GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy được việc chọn các hình ảnh trang trí cần theo sở thích và phù hợp với nội dung bìa lịch.. II/. Cách trang trí bìa - HS quan sát và nêu lịch. nhận xét về một số nội 1. Lựa chọn nội dung. dung trên các bìa lịch khác nhau. Chọn các nội dung yêu thích để sắp xếp vào bìa lịch của mình. - HS nêu những nội dung mình chọn để trang trí. - Quan sát GV phân tích việc chọn nội dung trang trí.. + Xác định hình dáng và khuôn khổ bìa lịch. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số hình dáng bìa lịch khác nhau. - Yêu cầu HS tự chọn lựa hình dáng mình yêu thích. - GV phân vẽ minh họa một số hình dáng bìa lịch, phân tích cho HS thấy được việc chọn lựa kích thước cho bìa lịch cần phải chú ý đến tỷ lệ chung để bìa lịch có dáng thanh cảnh và nhẹ nhàng.. 2. Xác định hình dáng - HS quan sát và nêu và khuôn khổ bìa lịch. nhận xét về một số hình dáng bìa lịch khác nhau. - HS chọn lựa hình dáng mình yêu thích. - Quan sát GV phân tích việc chọn lựa kích thước cho bìa lịch.. + Sắp xếp mảng chữ, mảng hình. - GV yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số bìa lịch mẫu. - GV phân tích việc sắp xếp mảng cần phải có trọng tâm, các mảng hình, mảng chữ cần chú ý đến độ to, nhỏ nhằm tạo cho bìa lịch có bố cục cân đối,. 3. Sắp xếp mảng chữ, - HS quan sát và nêu mảng hình. nhận xét về cách xếp mảng ở một số bìa lịch mẫu. - Quan sát GV phân tích việc sắp xếp 4. Vẽ hình, kẻ chữ mảng..
<span class='text_page_counter'>(135)</span> hợp lý. nhắc HS chú ý đến khoảng cách giữa các mảng với 5. Vẽ màu. nhau. - HS nêu nhận xét về + Vẽ tranh hoặc dán ảnh. hình ảnh được trang trí - GV cho HS nêu nhận xét về trên các bìa lịch mẫu. hình ảnh được trang trí trên các - Quan sát GV hướng bìa lịch mẫu. dẫn vẽ tranh hoặc dán - GV gợi ý một số cách vẽ hình ảnh. hoặc tận dụng các vật liệu như: Hoa, lá, cỏ khô, vải, nỉ, tranh sưu tầm để dán vào bìa lịch nhằm tạo ra nhiều phong cách - HS nêu cách trang trí trang trí mới. bìa lịch của mình. - GV cho HS nêu cách trang trí bìa lịch của mình. - Nhắc nhở HS chọn lựa những hình ảnh vui tươi, đẹp mắt. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV yêu cầu các em làm bài - HS làm bài tập tập. GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, chọn lựa hình ảnh trang trí. - Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo ra được kiểu chữ và hình ảnh trang trí theo phong cách sáng tạo của mình.. III/. Bài tập. - Trang trí bìa lịch theo ý thích.. 3/.Củng cố: Đánh giá kết quả học tập. - GV lựa chon bài vẽ treo bài lên bảng và yêu cầu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4/. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Ký họa”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, một số đồ vật như: chai, lọ, bình hoa....
<span class='text_page_counter'>(136)</span> Lớp.7a...Tiết......ngày giảng...../......./.2012..sĩ số.......vắng..... Lớp.7b...Tiết......ngày giảng...../......./.2012 .sĩ số.. .....vắng..... I/. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> Tiết: 19 Bài: 18 – Vẽ theo mẫu. KÝ HỌA I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm, chất liệu và phương pháp tiến hành ký họa. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ mềm mại, có phong cách riêng. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc nắm bắt đặc điểm của những sự vật trong thế giới tự nhiên.. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 2/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Kí họa là một hình thức vẽ nhanh rất tiện ích trong việc ghi chép lại những nét đặc trưng cơ bản của những hình ảnh có trong tự nhiên giúp cho ta có nhiều tư liệu trong sáng tác nghệ thuật. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm cơ bản và phương pháp vẽ ký họa, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Kí họa”. HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm của ký họa. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. - GV cho HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu. - GV phân tích một số bài ký họa ở nhiều dạng khác nhau (ký họa chi tiết, ký họa tổng thể, ký họa nhanh, ký họa sâu) làm nổi bật mục đích của ký họa. - GV yêu cầu HS nhận xét về các chất liệu ký họa trên một số bài vẽ mẫu. Từ đó gợi ý để các. - HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu. - Quan sát GV phân tích mục đích của ký họa. - HS nhận xét về các chất liệu ký họa trên một số bài vẽ mẫu.. I/. Khái niệm. - Ký họa là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất của đối tượng. Đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, con người, con vật. - Chất liệu thường dùng để ký họa: Bút chì, bút dạ, bút sắt, màu nước, mực nho,.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> em thấy được chất liệu ký họa rất phong phú, thường là những chất liệu đơn giản, dễ sử dụng và gọn nhẹ. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách ký họa.. than, sáp màu…. II/. Cách ký họa. + Quan sát và nhận xét. 1. Quan sát và nhận - GV sắp xếp một số vật mẫu và - HS quan sát và nhận xét. yêu cầu HS quan sát và nhận xét kỹ về hình dáng, xét kỹ về hình dáng, đường nét, đường nét, đậm nhạt, tỷ đậm nhạt, tỷ lệ của đối tượng. lệ của một số vật mẫu. - GV nhắc nhở khi vẽ cần chú ý thật kỹ để diễn tả đúng đặc điểm của vật mình định vẽ. + Chọn hình dáng tiêu biểu. - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều - HS quan sát và nhận 2. Chọn hình dáng cách khác nhau để HS nêu nhận xét về hình dáng điển tiêu biểu. xét về hình dáng ở cách xếp nào hình của vật mẫu ở các là đẹp và điển hình nhất. cách sắp xếp khác nhau. - GV gợi ý và cho HS thực hiện - HS làm mẫu một số một số động tác để các em thấy động tác. Nhận xét về được hình dáng đẹp ở một số động tác đẹp. động tác của con người. - GV cho HS quan sát tranh để - HS quan sát tranh để các em hình dung ra việc vẽ ký nhận ra việc vẽ ký họa họa cần phải chọn lựa hướng cần phải chọn lựa hướng nhìn thuận lợi nhất nhìn thuận lợi nhất + So sánh tỷ lệ các bộ phận. - GV cho HS nêu nhận xét về tỷ - HS nêu nhận xét về tỷ 3. So sánh tỷ lệ các lệ một số vật mẫu. lệ một số vật mẫu. bộ phận. - GV góp ý về cách xác định tỷ lệ và nhắc nhở HS khi xác định tỷ lệ cần chú ý đến những tỷ lệ chính, tránh sa vào những chi tiết nhỏ, vụn vặt. + Vẽ từ bao quát đến chi tiết. - GV hướng dẫn trên vật mẫu - Quan sát GV hướng 4. Vẽ từ bao quát để HS thấy được việc vẽ ký họa dẫn vẽ ký họa. đến chi tiết. cần ghi lại những nét bao quát trước để cố định hình dáng chung của vật, sau đó mới diễn tả đặc điểm chính của vật. - GV cho HS quan sát một số - HS quan sát một số bài bài vẽ mẫu để HS thấy được ký vẽ mẫu để thấy được ký.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> họa cũng cần phải thể hiện họa cần phải thể hiện đường nét có đậm, có nhạt làm đường nét có đậm, nhạt cho bài vẽ mềm mại và có dấu hợp lý. ấn riêng. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. III/. Bài tập. - GV chia nhóm và yêu cầu HS - HS xếp mẫu và vẽ theo - Ký họa một số đồ xếp mẫu vẽ theo nhóm. nhóm. vật. - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng hướng dẫn. - Chỉnh sửa, góp ý cho HS về bố cục, chọn hình dáng tiêu biểu và cách dùng nét đậm nhạt thể hiện hình dáng của vật. 3/. Củng cố: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét về bố cục, đường nét và hình dáng. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh 4/. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tập ký họa phong cảnh. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Ký họa ngoài trời”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(140)</span> Lớp 7a...Tiết............ngày giảng......./........../2012.sĩ số.............vắng.............. Lớp 7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2012.sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 20 BÀI 19 VẼ THEO MẪU KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của các hình ảnh có trong tự nhiên, biết cách ký họa cảnh vật, con người, động vật. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa hình ảnh đẹp theo sở thích. Thể hiện bài vẽ mềm mại có sắc thái riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên, yêu mến thiên nhiên, cây cỏ. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Một số bài ký họa đẹp của HS và của họa sĩ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã nắm bắt được phương pháp vẽ kí họa. Để giúp các em nắm bắt kỹ hơn về những đặc điểm của các sự vật trong tự nhiên, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Kí họa ngoài trời”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I. Quan sát – nhận xét. Hướng dẫn HS quan sát - Quan sát và nhận xét kỹ và nhận xét. về đặc điểm, tỷ lệ một số - GV chọn địa điểm có cảnh - HS chọn lựa hình ảnh hình ảnh trong tự nhiên vật đẹp và gợi ý để HS chọn mình yêu thích nhất. như: Cây cối, nhà cửa, lựa hình ảnh mình yêu thích động vật, công cụ lao nhất. động… - GV cho HS nêu đặc điểm - HS nêu đặc điểm về hình về hình ảnh mình chọn để ảnh mình chọn để vẽ. vẽ. - GV gợi ý để HS chọn chất - HS chọn chất liệu phù hợp liệu phù hợp với sở thích và với sở thích và khả năng. khả năng. - GV cho HS quan sát bài - HS quan sát bài vẽ mẫu và vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu yêu cầu HS nêu cảm nhận. cảm nhận..
<span class='text_page_counter'>(141)</span> Hoạt đông 2 II. Cách vẽ: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại - HS nhắc lại phương pháp 1. Quan sát và nhận xét. phương pháp vẽ theo mẫu. vẽ kí họa. 2. Chọn hình dáng tiêu - GV nhắc nhở HS cần quan - HS nghe biểu. sát kỹ đối tượng vẽ để diễn 3. So sánh tỷ lệ các bộ tả đúng đặc điểm của đối phận. tượng. 4. Vẽ từ bao quát đến chi tiết. Hoạt đông 3 III. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài - Ký họa một số cây cối, tập. nhà cửa và con vật. - GV phân nhóm để HS vẽ - HS làm bài tập theo nhóm. ở nhiều đối tượng khác nhau. - GV quan sát và giúp đỡ HS bố cục hình ảnh, thể hiện đường nét. Nhắc nhở HS chú ý đến tỷ lệ của đối tượng. 4. Củng cố: - GV chọn một số bài vẽ đẹp và yêu cầu HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV nhận xét kết quả buổi học. Biểu dương những bài vẽ đẹp, góp ý cho những bài chưa hoàn chỉnh. 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tập ký họa phong cảnh, con người, con vật. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VT-ĐT: Giữ gìn vệ sinh môi trường”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ môi trường..
<span class='text_page_counter'>(142)</span> Lớp 7a...Tiết............ngày giảng......./........../2012.sĩ số.............vắng.............. Lớp 7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2012.sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 21 BÀI 14 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MĨ THUẬT VIỆT NAMTỪ CUỐI THẾ KỈ XĨ ĐẾN NĂM 1945 I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được bối cảnh lịch sử và những hoạt động của mỹ thuật cách mạng Việt Nam diễn ra trong thời kỳ này. 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, cảm nhận được vẻ đẹp và tình cảm của tác giả thông qua tác phẩm. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cuối TK XIX đến 1954. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1.Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài kí hoạ của học sinh Hs mang bài kí hoạ cho GV kiểm tra. Gv nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nền mỹ thuật Việt Nam tuy phát triển chậm hơn so với các nền mỹ thuật của một số nước khác, nhưng cũng để lại rất nhiều dấu ấn riêng biệt. giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài ”MT Việt Nam từ TK XIX đến năm 1954” Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh xã hội. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - GV giới thiệu một số mốc lịch sử và những đóng góp của các họa sĩ từ cuối TK XIX đến năm 1954. - GV giới thiệu một số tác phẩm và cho HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ. Hoạt động của học sinh. - HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - Quan sát GV giới thiệu bài.. Nội dung ghi bảng I. Vài nét về bối cảnh xã hội.. - Dưới ách thống trị của Thực dân Pháp nhân dân ta sống rất cơ cực, lầm than. Năm 1930 Đảng CS Việt Nam ra đời lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng 8 (1945). Năm 1946 - HS nhận xét về tinh kháng chiến toàn quốc thần của các họa sĩ trong bùng nổ các họa sĩ hăng giai đoạn lịch sử này hái tham gia kháng chiến.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> trong giai đoạn lịch sử thông qua các tác phẩm. này.. cho tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Bắc với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số hoạt động mỹ thuật. - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ. + Nhóm 1: Những hoạt động của MT Việt Nam cuối TK XIX đến năm 1930. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt lại những hoạt động chính và giới thiệu về sự ra đời của trường CĐMT Đông Dương. - GV cho HS xem một số tranh và yêu cầu phát biểu cảm nghĩ. + Nhóm 2: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1930 đến 1945. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính và cho HS xem một số tác phẩm và nêu cảm nghĩ.. II. Một số hoạt động mỹ thuật.. + Nhóm 3: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1945 đến 1954. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý.. - HS chia nhóm và thảo luận.. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài.. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghĩ.. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghĩ.. - Người đi đầu cho hội họa mới ở Việt Nam là họa sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm “Chân dung cụ Tú Mền”. Từ năm 1925 đến 1930 là sự đóng góp không nhỏ của các họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn… - HS trình bày kết quả và - Cách mạng tháng 8 thành các nhóm khác tham gia công một số họa sĩ được góp ý. vào Phủ Chủ Tịch để vẽ và - Quan sát GV tóm tắt nặn tượng về Bác Hồ. Một bài. số họa sĩ khác say sưa vẽ phố phường Hà Nội rợp cờ.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> hoa mừng ngày độc lập. - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ cũng nhanh chóng có mặt hầu hết các mặt trận. Các nhóm văn nghệ kháng chiến được thành lập khắp nơi đã phản ánh trung thực về cuộc đấu tranh thần thánh của dân tộc. - Tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Giặc đốt làng tôi (Nguyễn Sáng)… - GV tóm tắt những hoạt - HS xem một số tranh và động mỹ thuật chính. Cho phát biểu cảm nghĩ. HS xem tác phẩm và yêu cầu HS nêu cảm nghĩ. Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến - HS nhắc lại kiến thức thức đã học chủ yếu ở giai đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. đoạn 1945-1954. - GV nhận xét buổi học, - Hs nghe khuyến khích các nhóm hoạt động sôi nổi. 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. - HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. - GV nhận xét buổi học, khuyến khích các nhóm hoạt động sôi nổi. - Hs nghe 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK, sưu tầm tác phẩm mỹ thuật giai đoạn này.. Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2016.sĩ số.............vắng.............. Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2016 .sĩ số.. ..........vắng................
<span class='text_page_counter'>(145)</span> TIẾT 22. BÀI 21. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về thân thế và sự nghiệp của một số họa sĩ và cảm nhận được vẻ đẹp về nội dung lẫn nghệ thuật của một số tác phẩm tiêu biểu. 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được tác phẩm mỹ thuật trong từng giai đoạn lịch sử. Hiểu thêm về phong cách sáng tác và kỹ thuật sử dụng chất liệu trong tranh của các họa sĩ. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. * HS có thêm hiểu biết về các tác phẩm vẽ về Bác Hồ và hiểu thêm về tấm long bao dung cao cả của Bác đối với thiếu nhi qua các tác phẩm của HS Diệp Minh Châu. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật giai đoạn cuối TK XIX đến 1954. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi? Hãy nêu vài nét về MT Việt Nam từ cuối TK XĨ đến năm 1954? HS trả lời: - Người đi đầu cho hội họa mới ở Việt Nam là họa sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm “Chân dung cụ Tú Mền”. Từ năm 1925 đến 1930 là sự đóng góp không nhỏ của các họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn… - Cách mạng tháng 8 thành công một số họa sĩ được vào Phủ Chủ Tịch để vẽ và nặn tượng về Bác Hồ. Một số họa sĩ khác say sưa vẽ phố phường Hà Nội rợp cờ hoa mừng ngày độc lập. - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ cũng nhanh chóng có mặt hầu hết các mặt trận. Các nhóm văn nghệ kháng chiến được thành lập khắp nơi đã phản ánh trung thực về cuộc đấu tranh thần thánh của dân tộc. - Tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Giặc đốt làng tôi (Nguyễn Sáng)… GV nhận xét chấm điểm..
<span class='text_page_counter'>(146)</span> 3.Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu khái quát về MT Việt Nam giai đoạn từ TK 19 đến năm 1954. Để giúp các em hiểu sâu sắc hơn về thân thế và sự nghiệp của các họa sĩ tiêu biểu trong giai đoạn này, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam giai đoạn từ cuối TK 19 đến năm 1954”.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số họa sĩ. Nhóm 1: Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Chơi ô ăn quan” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. Nhóm 2: Tìm hiểu về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Nghỉ chân bên đồi” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm.. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh. - HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - HS quan sát tranh “Chơi ô ăn quan” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - Quan sát GV tóm tắt tiểu sử tác giả và phân tích tác phẩm.. - HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - HS quan sát tranh “Nghỉ chân bên đồi” và nêu nhận xét của mình. I. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 1984). - Ông sinh tại Hà Tĩnh, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương khóa đầu tiên 1925-1930. Ông chuyên vẽ tranh lụa, tranh của ông rung động lòng người ở tình cảm chân thật, trữ tình và đậm đà tâm hồn Việt Nam. Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao, sau giờ trực chiến… II. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954). - Ông quê ở Hưng Yên, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm 1931. trước cách mạng tháng 8 ông chuyên vẽ tranh về các thiếu nữ thị thành đài các (Thiếu nữ bên hoa Huệ, Hai thiếu nữ và em bé..) Trong kháng.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. Nhóm 3: Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Du kích tập bắn” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm.. Nhóm 4: Tìm hiểu về nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc, Trung, Nam” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm.. về nội dung, hình thức chiến ông chuyển hẳn thể hiện và chất liệu của sang vẽ về đề tài cách tác phẩm. mạng. Tác phẩm tiêu biểu: Dân quân đứng - Quan sát GV tóm tắt gác, nghỉ chân bên đồi, tiểu sử tác giả và phân hành quân qua suối và tích tác phẩm. nhiều tập ký họa có giá trị. III. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 1977). - Ông sinh tại Hà Nội, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm 1934. cách mạng tháng - HS trình bày kết quả 8 thành công ông thảo luận và yêu cầu các nhanh chóng có mặt và nhóm khác tham gia góp hoạt động sôi nổi. ý. Trong kháng chiến ông vừa sáng tác vừa tham - HS quan sát tranh “Du gia đào tạo họa sĩ trẻ. kích tập bắn” và nêu Ông là người có công nhận xét của mình về lớn trọng việc xây nội dung, hình thức thể dựng bảo tàng mỹ hiện và chất liệu của tác thuật Việt Nam. Tác phẩm. phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, làm kíp - Quan sát GV tóm tắt lựu đạn, khai hội, cuộc tiểu sử tác giả và phân họp… tích tác phẩm. IV. Nhà điêu khắc - HS trình bày kết quả họa sĩ Diệp Minh thảo luận và yêu cầu các Châu (1919 – 2002). nhóm khác tham gia góp - Ông sinh tại Bến Tre, ý. tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm - HS quan sát tranh “Bác 1945. ông là người tiêu biểu cho thế hệ họa sĩ. Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc, Trung, Nam” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm.. trẻ miền Nam đi theo kháng chiến và là người luôn trăn trở, say mê sáng tạo nghệ thuật. Tác phẩm tiêu biểu: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> - GV phân tích bức tranh va kể về tình thương của Bác Hồ đối với thiêu nhi. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm.. - HS nghe. Trung, Nam, Bắc, Tượng Võ Thị Sáu, Hương sen…. - Quan sát GV tóm tắt tiểu sử tác giả và phân tích tác phẩm.. 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. - GV treo một số tranh của các họa sĩ trong bài lên bảng và cho HS chọn và phát biểu cảm nghĩ của mình về tác phẩm đó. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Trang trí đĩa tròn”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm họa tiết, một số đĩa trang trí đẹp.. Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2016.sĩ số.............vắng.............. Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2016 .sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 23. VẼ THEO MẪU LỌ HOA VÀ QUẢ ( VẼ BẰNG BÚT CHÌ).
<span class='text_page_counter'>(149)</span> I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và phương pháp vẽ 2 vật mẫu kết hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể hiện bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Hình thành lề lối làm việc khoa học, phát huy khả năng sáng tạo. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS, mẫu vẽ theo nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh tĩnh vật. Chì tẩy, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: VTT: trang trí đĩa tròn. HS mang bài lên cho GV kiểm tra GV nhận xét ,chấm điểm. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết 13, 14 các em đã thực hiện vẽ theo mẫu “cái ấm tích và cái bát”, để giúp các em nắm chắc hơn về đặc điểm của mẫu cũng như làm quen với một bài vẽ Tĩnh vật đơn giản hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và Quả – Vẽ bằng bút chì”. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt đông 1: I. Quan sát và nhận Hướng dẫn HS quan sát và xét. nhận xét. - GV cho HS xem tranh của họa - HS xem tranh của - Hình dáng của lọ sĩ và một số bài vẽ của HS năm họa sĩ và của HS năm hoa và quả (Vật mẫu trước để HS nhận ra đặc điểm trước để nhận ra đặc có đặc điểm gì) của tranh Tĩnh vật và phong điểm của tranh Tĩnh - Vị trí của vật mẫu. cách vẽ Tĩnh vật của từng vật và phong cách vẽ - Tỷ lệ của vật mẫu. người. Tĩnh vật của từng - Độ đậm nhạt chính người. của vật mẫu. - GV giới thiệu mẫu vẽ và tiến - HS quan sát GV giới hành sắp xếp một vài cách khác thiệu và xếp mẫu. nhau để HS chọn ra cách sắp Nêu nhận xét về cách xếp đẹp nhất. xếp mẫu của GV. - GV phát mẫu cho các nhóm - HS nhận mẫu và tiến.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> và hướng dẫn HS xếp mẫu sao cho có độ đậm nhạt giữa lọ hoa và quả, có vật trước, vật sau để tạo không gian, có phần che khuất hay hở ra sao cho hợp lý. - GV gợi ý để HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - GV cho HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. + Hướng dẫn HS vẽ khung hình. - GV cho HS nêu hình dáng của khung hình chung ở mẫu vẽ của nhóm mình. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để vẽ hình cho đúng. GV gợi ý để HS tiếp tục so sánh tỷ lệ của lọ hoa và quả để tìm ra tỷ lệ khung hình riêng cho từng vật. - GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu rồi so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất và giống với mẫu vẽ. Đồng thời so sánh tỷ lệ các bộ phận giữa lọ hoa và quả để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ chính xác. - GV gợi ý để HS nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu. GV vẽ minh họa hướng dẫn HS nối các tỷ lệ lại với nhau bằng nét thẳng mờ để tạo ra hình dáng cơ bản của mẫu. Nhắc HS khi vẽ luôn quan sát mẫu để vừa vẽ vừa điều chỉnh tỷ lệ cho chính xác.. hành thảo luận trong nhóm để thống nhất cách trình bày hợp lý nhất. - HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. II. Cách vẽ. 1. Vẽ khung hình. - HS nêu hình dáng của khung hình chung ở mẫu vẽ của nhóm mình. - HS quan sát GV hướng dẫn bài và quan sát mẫu để xác định tỷ lệ của khung hình riêng từng vật mẫu. - Quan sát GV vẽ 2. Xác định tỷ lệ và minh họa. vẽ nét cơ bản. - Quan sát GV vẽ minh họa.. - HS quan sát kỹ vật mẫu, so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất. So sánh tỷ lệ các bộ phận giữa lọ hoa và quả để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ. 3. Vẽ chi tiết..
<span class='text_page_counter'>(151)</span> + Hướng dẫn HS vẽ chi tiết. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu và để vẽ nét chi tiết giống với mẫu. Nhắc nhở HS luôn quan sát để chỉnh chu lại hình, tỷ lệ làm cho bài vẽ giống với mẫu hơn và có bố cục chặt chẽ. GV vẽ minh họa hướng dẫn thêm cho HS về việc diễn tả đường nét có đậm có nhạt làm cho bài vẽ có tình cảm và trông nhẹ nhàng. Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách xác định tỷ lệ, cách vẽ nét, vẽ hình, vẽ đường nét có đậm có nhạt. - Nhắc nhở HS luôn quan sát mẫu để vẽ hình cho chính xác.. - HS nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu.. - Quan sát GV vẽ minh họa và hướng dẫn bài. III. Bài tập. Vẽ theo mẫu: Lọ hoa - HS làm bài tập theo và quả - Tiết 1: Vẽ nhóm. hình.. - HS làm bài tập. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 5. Dặn dò + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VTM:Lọ hoa và quả – Tiết 2: Vẽ màu”, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập. Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2016.sĩ số.............vắng.............. Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2016 .sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 24 BÀI 12. VẼ THEO MẪU LỌ HOA VÀ QUẢ (VẼ MÀU).
<span class='text_page_counter'>(152)</span> I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và phương pháp vẽ 2 vật mẫu kết hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể hiện bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Hình thành lề lối làm việc khoa học, phát huy khả năng sáng tạo. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS, mẫu vẽ theo nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh tĩnh vật. Chì tẩy, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: VTT: trang trí đĩa tròn. HS mang bài lên cho GV kiểm tra GV nhận xét ,chấm điểm. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết 13, 14 các em đã thực hiện vẽ theo mẫu “cái ấm tích và cái bát”, đ ể giúp các em nắm chắc hơn về đặc điểm của mẫu cũng như làm quen v ới m ột bài v ẽ T ĩnh v ật đ ơn giản hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên c ứu bài “VTM: L ọ hoa và Qu ả – V ẽ b ằng bút chì”.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt đông 1: I. Quan sát và nhận Hướng dẫn HS quan sát và xét. nhận xét. - GV cho HS xem tranh của họa - HS xem tranh của - Hình dáng của lọ sĩ và một số bài vẽ của HS năm họa sĩ và của HS năm hoa và quả (Vật mẫu trước để HS nhận ra đặc điểm trước để nhận ra đặc có đặc điểm gì) của tranh Tĩnh vật và phong điểm của tranh Tĩnh - Vị trí của vật mẫu. cách vẽ Tĩnh vật của từng vật và phong cách vẽ - Tỷ lệ của vật mẫu. người. Tĩnh vật của từng - Độ đậm nhạt chính người. của vật mẫu. - GV giới thiệu mẫu vẽ và tiến - HS quan sát GV giới hành sắp xếp một vài cách khác thiệu và xếp mẫu. nhau để HS chọn ra cách sắp Nêu nhận xét về cách xếp đẹp nhất. xếp mẫu của GV. - GV phát mẫu cho các nhóm - HS nhận mẫu và tiến.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> và hướng dẫn HS xếp mẫu sao cho có độ đậm nhạt giữa lọ hoa và quả, có vật trước, vật sau để tạo không gian, có phần che khuất hay hở ra sao cho hợp lý. - GV gợi ý để HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - GV cho HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu. + Hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu. - Cho HS nêu nhận xét về ranh giới các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình. + Hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi tiết. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, từ đó tìm màu trung gian và màu sáng. Nhắc nhở HS luôn vẽ từ bao quát đến chi tiết nhằm làm cho bài vẽ phong phú về màu sắc và có độ đậm nhạt hợp lý, rõ ràng, tránh được tình trạng bài vẽ bị đều nhau về sắc độ. + Hướng dẫn HS vẽ màu nền. - GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để các em nhận ra cách vẽ màu nền trong bài vẽ theo mẫu. GV nhắc nhở HS khi vẽ màu nền cũng cần phải diễn tả đậm nhạt để bài vẽ nổi bật được trọng tâm. Nên. hành thảo luận trong nhóm để thống nhất cách trình bày hợp lý nhất. - HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. II. Cách vẽ màu. - HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu. 1. Xác định ranh giới các mảng màu. - Quan sát GV hướng dẫn xác định ranh giới các mảng màu. - HS nêu nhận xét về ranh giới các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình. 2. Vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi tiết. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.. 3. Vẽ màu nền. - HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để nhận xét cách vẽ màu nền trong bài vẽ theo mẫu.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> suy nghĩ và lồng cảm xúc của mình vào việc sử dụng màu sắc trong vẽ theo mẫu. - GV hướng dẫn cách sử dụng một số chất liệu màu thông thường. Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách xác định tỷ lệ, cách vẽ nét, vẽ hình, vẽ đường nét có đậm có nhạt. - Nhắc nhở HS luôn quan sát mẫu để vẽ hình cho chính xác.. - HS chú y III. Bài tập. Vẽ theo mẫu: Lọ hoa - HS làm bài tập theo và quả - Tiết 2: vẽ nhóm. màu. - HS làm bài tập. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 5. Dặn dò + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới. Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2016.sĩ số.............vắng.............. Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2016 .sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 26:. KIỂM TRA 1 TIẾT VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung bài kiểm tra 2. Kỹ năng: HS nắm được cách thức kiểm tra môn mĩ thuật.
<span class='text_page_counter'>(155)</span> 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. HS có thái độ đúng đắn khi làm bài vẽ kiểm tra II CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, thang điểm 2.Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bút chì tẩy màu để làm bài kiểm tra III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: GV ra đề kiểm tra, hướng dẫn HS làm bài, nêu đáp án và thang điểm Đề bài. Hướng dẫn- đáp án- thang điểm I. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - Đề bài: Em hãy trang trí 1 * Cách trang trì đĩa trònđĩa tròn. đĩa tròn kích thước đường + Tìm bố cục. kính16cm - GV cho HS nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số mẫu đĩa. - GV phân tích một số bố cục để HS thấy được dù chọn bố cục tự do hay cân đối cũng cần phải đảm bảo độ to, nhỏ của các hình mảng và khoảng cách giữa các mảng. - GV vẽ minh họa hai cách bố cục tự do và cân đối. + Vẽ họa tiết. - GV cho HS quan sát và yêu cầu nhận xét về họa tiết trang trí trên một số mẫu đĩa. - GV phân tích về cách chọn họa tiết và sắp xếp tạo nên sự uyển chuyển và nhịp nhàng. - GV gợi mở để HS chọn lựa những loại họa tiết theo ý thích. + Vẽ màu. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí. - GV cho HS nhận xét về màu sắc trên một số bài vẽ mẫu. - GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết theo cảm xúc của người vẽ. Tránh sử dụng quá nhiều màu và nên vẽ màu có gam màu chủ đạo. Hướng dẫn thêm cho HS cách dùng các mảng màu loang để trang trí thêm phần sinh động. II. Đáp án thang điểm.
<span class='text_page_counter'>(156)</span> * Bài vẽ đạt các yêu cầu sau - Bài vẽ có hình vẽ gần giống mẫu, HS biết chọn góc đẹp để vẽ. ( 2,5đ) - Bài vẽ có bố cục đep, không rời rạc, không bị lêch.( 2,5 đ) - Nét vẽ có đậm có nhạt, nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ) - Bài vẽ có màu sắc hài hoà , mầu gần giống mẫu. ( 2,5 đ). * Tuỳ vào bài HS đạt các yêu cầu trên hay không mà giáo viên chấm điểm 4. Củng cố : - GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS 5. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài 26. Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2016.sĩ số.............vắng.............. Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2016 .sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 26- BÀI 26 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(157)</span> 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về phong trào Phục Hưng, đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của phong trào Phục Hưng. 2. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về những tinh hoa của mỹ thuật thế giới. Nâng cao hiểu biết của mình về việc nhận xét và đánh giá tác phẩm hội họa. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II. CHUẨN BỊ: 1, Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài vẽ màu tiết trước. HS mang bài vẽ lên cho Gv chấm điểm GV nhận xét chấm điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Thời kỳ Cổ đại có nền văn minh phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đó là văn minh Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử về Hi lạp và La mã cổ đại. - GV giới thiệu khái quát về phong trào Phục Hưng. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số tác phẩm. Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các giai đoạn phát. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh I. Vài nét khái quát. - Phong trào Phục Hưng là làm sống lại và hưng - HS nhắc lại kiến thức thịnh hơn nền văn hóa lịch sử về Hi lạp và La Hi Lạp và La Mã cổ đại mã cổ đại. trên mọi lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Phong - HS quan sát và nêu trào này xuất hiện lần nhận xét về một số tác đầu tiên ở Ý sau đó lan phẩm. sang các nước khác.. II. Các giai đoạn phát triển của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng..
<span class='text_page_counter'>(158)</span> triển của MT Phục hưng. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu về giai đoạn thứ nhất (TK XIV). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm. + Nhóm 2: Tìm hiểu về giai đoạn tiền Phục Hưng (TK XV). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm. + Nhóm 3: Tìm hiểu về giai đoạn Phục Hưng cực thịnh (TK XVI). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc. 1. Giai đoạn thứ nhất (Thế kỷ XIV). - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của MT giai đoạn này.. - Mỹ thuật giai đoạn này đang bước những bước đi chập chững tìm đường cho xu hướng hiện thực. Trung tâm nghệ thuật lớn là: Phơlorăngxơ và Xiênnơ với tên tuổi của các họa sĩ như: Ximabuy, Giốttô…. 2. Giai đoạn tiền Phục - HS trình bày kết quả Hưng (Thế kỷ XV). thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - Mỹ thuật giai đoạn - HS nêu nhận xét về này chủ yếu dùng đề tài nội dung, hình thức thể tôn giáo, các nhân vật hiện và kỹ thuật xử lý thần thoại để tái tạo chất liệu của một số tác khung cảnh hiện thực phẩm giai đoạn này. của cuôc sống và con - Quan sát GV tóm tắt người thời bấy giờ. đặc điểm chính của MT Trung tâm nghệ thuật giai đoạn này. lớn là Phơlorăngxơ và Vơnidơ – Nơi đào tạo nhiều họa sĩ nổi tiếng như: Madắcxiô, Bốttixenli… - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. 3. Giai đoạn Phục - HS nêu nhận xét về Hưng cực thịnh (Thế nội dung, hình thức thể kỷ XVI). hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác - Mỹ thuật giai đoạn phẩm giai đoạn này. này phát triển đến đỉnh - Quan sát GV tóm tắt cao sáng tạo về sự cân.
<span class='text_page_counter'>(159)</span> điểm chính của mỹ thuật đặc điểm chính của MT bằng, trong sáng và mẫu giai đoạn này và phân tích giai đoạn này. mực, đã thực sự thanh sâu hơn về tác phẩm. toán hết những rơi rớt của nghệ thuật trung cổ. Rôma là trung tâm nghệ thuật lớn – nơi sản sinh nhiều danh họa vĩ đại như: Lêônađơvinci, Raphaen, Mikenlănggiơ, Tixiêng… Hoạt đông 3 Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của MT Ý thời kỳ Phục Hưng. - GV cho HS nhận ra sự giống nhau giữa ba giai đoạn phát triển của MT Phục Hưng.. - GV phân tích trên một số tranh mẫu để làm nổi bật đặc điểm chính của mỹ thuật Phục Hưng ở ba giai đoạn phát triển.. III. Đặc điểm của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng. - HS nhận ra sự giống nhau giữa ba giai đoạn - Mỹ thuật Thời Phục phát triển của MT Phục Hưng thường dùng đề Hưng. tài tôn giáo để tái tạo khung cảnh hiện thực. Nhân vật trong tranh được diễn tả cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc. Aùnh sáng và chiều - Quan sát GV phân sâu trong tranh được tích tranh để nhận ra diễn tả rất chân thực và đặc điểm của MT Phục sống động. Hưng. - Xu hướng hiện thực ra đời và đạt đến đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực.. 4. Củng cố - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu về ba giai đoạn phát triển, đề tài và đặc điểm của MT Phục Hưng. - HS nhắc lại kiến thức đã học - GV cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận. - HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài 30.
<span class='text_page_counter'>(160)</span> Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2016.sĩ số.............vắng.............. Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2016 .sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 27 – BÀI 30 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:.
<span class='text_page_counter'>(161)</span> 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được thân thế, sự nghiệp và một số tác phẩm tiêu biểu của các họa sĩ tài danh thời kỳ Phục hưng. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định thể loại tranh, phong cách sáng tác và nhận biết được giá trị của tác phẩm thông qua nội dung và hình thức thể hiện. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Hãy nêu đặc điểm của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng? HS trả lời: - Mỹ thuật Thời Phục Hưng thường dùng đề tài tôn giáo để tái tạo khung cảnh hiện thực. Nhân vật trong tranh được diễn tả cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc. Aùnh sáng và chiều sâu trong tranh được diễn tả rất chân thực và sống động. - Xu hướng hiện thực ra đời và đạt đến đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu khái quát về MT Ý thời Phục hưng. Để củng cố kiến thức đã học và giúp các em nắm bắt kỹ hơn về thân thế, sự nghiệp của một số danh họa trong thời kỳ này, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MT Ý thời kỳ Phục hưng”. Hoạt động của giáo viên - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ: Hoạt đông 1 + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Lêônađơvanhxi và tác phẩm “Mônalida”. + Nhóm 1,2: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Mônalida” của họa. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh I. Họa sĩ Lê-ô-na-đơvanh-xi (1452 – 1520). - Ông là một nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc và nhà lí luận tài năng. Con người trong tranh ông được diễn tả rất sống động, mẫu mực và.
<span class='text_page_counter'>(162)</span> sĩ Lêônađơvanhxi. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. - Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về hình thức thể hiện, chất liệu và nội dung của tác phẩm.. Hoạt đông 2 + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Mikenlănggiơ và tác phẩm “Tượng Đavít”. + Nhóm 3,4: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Tượng Đavít” của họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. -Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tóm tắt lại đặc điểm của tác phẩm.. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - Quan sát GV phân tích tranh.. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - Quan sát GV phân tích tranh.. gợi cảm. Tác phẩm tiêu biểu: Mô-na-li-da, buổi họp mặt kín, đức mẹ và chúa hài đồng… - Bức tranh Mô-na-li-da được sáng tác vào năm 1503 được tác giả vẽ trong một thời gian dài và rất công phu. Bức tranh có sự quyến rũ bởi bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn của thiếu phụ còn có ngọn núi xa xa như ẩn, hiện hòa vào với nhân vật. Bầu không khí trong tranh như thấm đẫm làn hơi nước trong suốt làm cho nhân vật trở nên sống động và huyền bí. II. Họa sĩ Mi-ken-lănggiơ (1475 – 1564). - Ông là người đa tài, là tác giảø nóc tròn nhà thờ thánh Pi-e, vẽ tranh trên vòm nhà thờ Xích-xtin và tác giả của nhiều pho tượng bất hủ. Ông là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẫn của thời đại mình thông qua các tác phẩm, hết lời ca ngợi vẻ đẹp con nguời theo lý tưởng thẩm mỹ của thời kỳ Phục hưng. Tác phẩm tiêu biểu: Tượng Đa-vít, hoàng hôn, bình minh, đức mẹ, bức tranh ngày phán xét cuối cùng… - Tượng Đa-vít được ông sáng tác trong 2 năm được tạc bằng đá cẩm thạch cao 5,5m, mọi tỷ lệ trong bức.
<span class='text_page_counter'>(163)</span> Hoạt đông 3 + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Ra-phaen và bức tranh “Trường học A-ten”. + Nhóm 5,6: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Trường học Aten” của họa sĩ Ra-phaen. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. - Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tóm tắt lại đặc điểm của tác phẩm.. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - Quan sát GV phân tích tranh.. tượng đều là mẫu mực của tỷ lệ cơ thể con người. Tượng Đa-vít mặc dù được tạc trong tư thế nghỉ ngơi nhưng vẫn khắc họa được khí phách kiên cường của chàng thiếu niên. Tượng được các trường nghệ thuật trên thế giới chọn làm mẫu mực để nghiên cứu và học tập. III. Họa sĩ Ra-pha-en (1483 – 1520). - Ông là họa sĩ đầy tài năng, sự nghiệp của ông vừa đồ sộ, vừa đa dạng. Tác phẩm của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, nền nếp với các nhân vật nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy nữ tính. Ông để lại sự nghiệp hội họa đạt đến mẫu mực về bố cục và hình mảng. Tác phẩm tiêu biểu: Trường học A-ten, Đức mẹ ngồi trên ghế tựa, Đức mẹ ở nhà thờ Xíchxtin… - Bức tranh Trường học A-ten miêu tả cuộc tranh luận của hai nhà hiền triết là Platông và Arixtốt về những bí ẩn của vũ trụ và tâm linh, xung quanh là đám đông thính giả đang mải mê theo dõi và bị lôi cuốn vào câu chuyện. Bức tranh dùng hình ảnh trường học A-ten để mô tả thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hóa nhân loại.. 4. Củng cố - GV cho HS quan sát tranh của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, hình ảnh con người và cảnh vật trong tranh..
<span class='text_page_counter'>(164)</span> - HS nêu cảm nhận của mình về về nội dung, hình ảnh con người và cảnh vật trong tranh. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài 28 chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.. Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2012.sĩ số.............vắng.............. Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2012.sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 28- BÀI 28 VẼ TRANG TRÍ.
<span class='text_page_counter'>(165)</span> TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí đầu báo tường. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp với nội dung và đặc trưng của đầu báo tường. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được giá trị và tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. Nâng cao khả năng quan sát, tìm tòi, khám phá, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh đầu báo tường, một số bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đầu báo tường, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên yêu cầu HS phân tích tranh của các hoạ sĩ đã học trong SGK. HS phân tích GV nhận xét chấm điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Báo tường là loại báo rất quen thuộc đối với tất cả chúng ta. Nó khác với các loại báo khác ở chỗ nó là loại báo chỉ ra vào các dịp lễ, kỷ niệm nên thường có đặc trưng riêng và tiêu đề cũng có cách trang trí rất riêng. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí đầu báo tường, hôm nay cô, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đầu báo tường”.. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát một số mẫu đầu báo tường và cho HS thảo luận nhóm tìm ra đặc điểm của báo về: Nội dung, hình ảnh trang trí, bố cục và màu sắc. - GV cho các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.. Hoạt động học sinh. của. - HS quan sát một số mẫu đầu báo tường thảo luận tìm ra đặc điểm của báo.. - Các nhóm trình bày, các nhóm - GV nhận xét ý kiến của các khác góp ý, bổ nhóm và phân tích trên tranh mẫu sung.. Nội dung ghi bảng I. Quan sát – nhận xét. - Báo tường là tờ báo của một đơn vị, tập thể nào đó, thường được làm nhân ngày lễ, ngày kỷ niệm. Đầu báo tường thường được trang trí đẹp, nổi bật và có bao gồm: Tên báo, số báo, tên tập thể làm báo, ngày kỷ.
<span class='text_page_counter'>(166)</span> tóm tắt lại đặc điểm chính của đầu - Quan sát GV niệm và hình ảnh báo tường. phân tích đặc điểm minh họa. Màu sắc của đầu báo tường. hài hòa, nổi bật trọng tâm. Hoạt đông 2 Hướng dẫn HS cách trang trí đầu báo tường + Hướng dẫn HS xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí. - GV đưa ra ví dụ về một chủ đề trang trí báo tường nào đó để HS chọn hình ảnh trang trí và cho HS góp ý lẫn nhau. - GV phân tích trên tranh ảnh mẫu để HS thấy được hình ảnh trang trí cần phải mang tính tượng trưng, cách điệu và phù hợp với nội dung của tờ báo. + Hướng dẫn HS sắp xếp hình mảng và chữ trang trí. - GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu các em nhận xét cách xếp mảng hình, mảng chữ. Qua đó nêu ra cách sắp xếp theo ý của mình. - GV nhận xét về cách xếp mảng của HS và phân tích kỹ về cách xếp các mảng hình, mảng chữ sao cho có chính, có phụ, có to, nhỏ và nổi bật trọng tâm. + Hướng dẫn HS vẽ chữ, vẽ hình. - GV cho HS quan sát tranh mẫu và phân tích kỹ để HS thấy được việc vẽ chữ cần phải cẩn thận, chữ hoa hay chữ thường cũng cần phải vẽ cho ngay ngắn và vừa vặn trong mảng đã phân. Hình ảnh trang trí phải phù hợp với nội dung và nên tập trung suy nghĩ để vẽ hình cho sống động và mang tính nghệ thuật. + Hướng dẫn HS vẽ màu.. II. Cách trang trí đầu báo tường. 1. Xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí. - HS chọn hình ảnh trang trí và góp ý lẫn nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình ảnh trang trí. 2. Sắp xếp hình mảng và chữ trang trí. - HS quan sát tranh mẫu và nhận xét cách xếp mảng hình, mảng chữ. Nêu ra cách sắp xếp theo ý của mình. - Quan sát GV phân tích cách xếp mảng. 3. Vẽ chữ, vẽ hình.. - Quan sát GV phân tích cách vẽ hình, vẽ chữ.. 4. Vẽ màu..
<span class='text_page_counter'>(167)</span> - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở tranh ảnh minh họa. - GV tóm tắt lại đặc điểm chính của màu sắc trên đầu báo tường. - HS quan sát và Nhắc nhở Hs không nên sử dụng nêu nhận xét về quá nhiều màu. màu sắc ở tranh . ảnh minh họa. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu. Hoạt đông 3 Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập. đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm - HS làm bài tập. về cách bố cục và cách diễn tả hình ảnh trang trí. Nhắc nhở HS chú ý đến kiểu chữ để trang trí cho báo thêm nổi bật.. III. Bài tập. - Trang trí đầu báo tường theo ý thích. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “VT-ĐT: An toàn giao thông”, sưu tầm tranh ảnh về hoạt động bảo vệ an toàn giao thông, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.. TIẾT 29 Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2012.sĩ số.............vắng...............
<span class='text_page_counter'>(168)</span> Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2012.sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 29 Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2012.sĩ số.............vắng.............. Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2012.sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 29,30 - BÀI 28 VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông và có ý thức giữ gìn công trình giao thông công cộng. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về an toàn giao thông. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài vẽ trang trí đầu báo tường tiết trước HS mang bài vẽ lên cho Gv chấm điểm GV nhận xét chấm điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: An toàn giao thông là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Mỗi người dân khi tham gia giao thông cần trang bị cho mình một ý thức và hiểu biết về luật giao thông tối thiểu để giữ gìn sự an toàn cho mình và cho mọi người. Để giúp các em thể hiện quan điểm của mình về an toàn giao thông qua tranh vẽ, hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: An toàn giao thông”. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung bảng. ghi.
<span class='text_page_counter'>(169)</span> Hoạt đông 1 Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông diễn ra trong cuộc sống. Yêu cầu HS nêu những biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và tóm tắt đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc). Hoạt đông 2 Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung. - HS xem một số tranh ảnh và nêu biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết.. - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.. I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Tham gia giao thông đúng quy định, tuyên truyền luật giao thông, các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, bảo vệ công trình giao thông công cộng, ước mơ về một hệ thống giao thông hiện đại…. II. Cách vẽ. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. 1. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. 2. Vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng..
<span class='text_page_counter'>(170)</span> trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét màu sắc 3. Vẽ màu. ở một số tranh về đề tài khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.. Hoạt đông3 Hướng dẫn HS làm bài tập. III. Bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập theo Vẽ tranh – đề tài: đúng phương pháp. nhóm. An toàn giao - GV quan sát và hướng dẫn - HS làm bài tập thông. thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - GV cho HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông. - HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông. 5. Dặn dò.
<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “ Vẽ trang trí : Trang trí tự do”. Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2012.sĩ số.............vắng.............. Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2012.sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 31- BÀI 34 VẼ TRANG TRÍ.
<span class='text_page_counter'>(172)</span> TRANG TRÍ TỰ DO I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học hiểu và biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật: Cái đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy... 2. Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục hợp lý, sử dụng màu sắc hài hòa. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ.. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, bài vẽ minh hoạ , bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Chì, tẩy, màu, giấy A4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kểm tra 15’ Đề bài: Hãy vẽ một bức tranh đề tài an toàn giao thông Đáp án thang điểm * Bài vẽ đạt các yêu cầu sau - Bài vẽ có nội dung đúng chủ đề( 2,5đ) - Bài vẽ có bố cục đep, không rời rạc, không bị lêch.( 2,5 đ) - Bài vẽ có nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ) - Bài vẽ có màu sắc hài hoà ,nhóm chính nổi bật, nhóm phu làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ). * Tuỳ vào bài HS đạt các yêu cầu trên hay không mà giáo viên chấm điểm 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng. Hoạt đông 1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Cho HS xem một số bài trang trí. - Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể về họa tiết, bố cục và màu sắc ở các bài vẽ - GV tổng kết ý kiến và nhấn mạnh về tính phù hợp của nội dung và hình thức trang trí đối với đặc trưng của từng đồ vật. Hoạt đông 2 Hướng dẫn cách vẽ + Hướng dẫn HS chọn hình , đồ vật trang trí.. I. Quan sát – nhận xét. - Có nhiều đồ vật và hình được trang trí đẹp - HS quan sát - Họa tiết thường là hoa, lá, chim, thú, phong - HS quan sát và nêu nhận cảnh… được sắp xếp cân xét cụ thể về họa tiết, bố đối hoặc tự do. Mỗi đồ vật cục và màu sắc ở một số đều có cách bố cục, hoạ bài khác nhau. tiết và màu sắc khác nhau - Nghe tùy thuộc vào đặc trưng của đồ vật đó.. II. Cách trang trí. 1. Chọn hình ,đồ vật trang trí..
<span class='text_page_counter'>(173)</span> - GV giới thiệu một số đồ vật và gợi ý để HS nêu đồ vật mình đã chọn. Từ đó giáo viên hướng dẫn HS định ra tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều dài của hình trang trí sao cho phù hợp với khổ giấy. - GV vẽ minh họa cách bố cục bài vẽ phù hợp với kích thước giấy vẽ. + Hướng dẫn HS chọn họa tiết trang trí. - GV phân tích trên đồ vật về đặc điểm của họa tiết phù hợp với đặc trưng của đồ vật đó. - GV gợi ý để HS nêu họa tiết mình chọn. + Hướng dẫn HS lựa chọn bố cục. - GV giới thiệu 2 dạng bố cục thường gặp: Bố cục đăng đối và bố cục tự do. - Bố cục đăng đối. - GV phân tích trên đồ vật để HS hình dung ra việc sắp xếp các mảng hình, họa tiết đối xứng, xen kẽ, nhắc lại trên các đường trục. Nhắc nhở HS chú ý đến độ to nhỏ của mảng hình và giữa các họa tiết. GV vẽ minh họa. - Bố cục tự do. - GV phân tích trên đồ vật để HS hình dung ra việc sắp xếp các mảng hình, họa tiết to nhỏ khác nhau nhưng vẩn đảm bảo nổi bật trọng tâm, có sự cân đối và hài hòa. Nhắc nhở HS chú ý đến độ to nhỏ của mảng hình và khoảng cách giữa các họa tiết và. - HS nêu đồ vật mình đã chọn.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 2. Chọn họa tiết trang trí. Quan sát GV phân tích bài. - HS nêu họa tiết mình chọn. . Chọn bố cục. - Quan sát GV hướng dẫn bài. a. Bố cục đăng đối. - Họa tiết được sắp xếp - Quan sát GV hướng dẫn xen kẽ, nhắc lại, đối xứng. bài. - Quan sát GV vẽ minh họa. . Bố cục tự do. - Quan sát GV vẽ minh - Họa tiết được sắp xếp tự do nhưng vẫn đảm bảo sự họa. cân đối và hài hòa..
<span class='text_page_counter'>(174)</span> mảng hình. GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS vẽ màu. 4. Vẽ màu. - GV phân tích đặc điểm - Quan sát GV hướng dẫn màu sắc ở một số đồ vật bài. khác nhau để HS biết cách chọn màu sắc cho phù hợp với đặc trưng của đồ vật cần trang trí. Hoạt đông 3 III. Bài tập. Hướng dẫn HS thực - Hãy trang trí một đồ vật hành hay một hình mà em thích - GV nhắc nhở HS làm - Học sinh làm bài tập. bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng - Học sinh làm bài tập. dẫn thêm về cách bố cục và cách sắp xếp họa tiết cho bài vẽ của học sinh. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - GV cho HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông. - HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “ Vẽ tranh: đề tài trò chơi dân gian” TIẾT 33 Lớp 7a Tiết............ngày giảng......./........../2015.sĩ số.............vắng.............. Lớp 7b Tiết............ngày giảng ...../........../2015.sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 34 Lớp 7a Tiết............ngày giảng......./........../2015.sĩ số.............vắng.............. Lớp 7b Tiết............ngày giảng ...../........../2015.sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 33- 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN.
<span class='text_page_counter'>(175)</span> I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: -Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài trò chơi dân gian. -HS nắm được nội dung bài kiểm tra 2.Kỹ năng: -Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. -HS nắm được cách thức kiểm tra môn mĩ thuật 3. Thái độ: -Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. - HS có thái độ đúng đắn khi làm bài vẽ kiểm tra II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh trò chơi dân gian. Đề KT đáp án thang điểm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: K kiểm tra 3. Bài mới: GV ra đề kiểm tra, hướng dẫn HS làm bài Đề bài. Hướng dẫn- đáp án- thang điểm I. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - Đề bài: Em hãy vẽ một bức - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các trò.
<span class='text_page_counter'>(176)</span> tranh đề tài tự chọn. chơi dân gian khác nhau. Yêu cầu HS nêu những nội dung của các trò chơi đó. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc). - GV gợi ý một số góc độ vẽ tranh và yêu cầu HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích. 2. Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. II. Đáp án thang điểm * Bài vẽ đạt các yêu cầu sau - Bài vẽ có nội dung sát chủ đề. ( 2,5đ) - Bài vẽ có bố cục đep, không rời rạc, rõ nhóm chính, nhóm phụ .( 2,5 đ) - Bài vẽ có hình ở nhóm chính to rõ ràng và nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ) - Bài vẽ có màu sắc hài hoà nhóm chính nổi bật, nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ). * Tuỳ vào bài HS đạt các yêu cầu trên hay không mà giáo viên chấm điểm. 4. Củng cố : - GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS 5. Dặn dò - HS tự sắp xếp lịch nghỉ hè để làm những việc có ích và không quên nhiệm vụ học tập Lớp 7A Tiết: Lớp 7B Tiết:. Ngày dạy: Ngày dạy:. / /. / 2015. Sĩ số: / 2015. Sĩ số:. / /. .Vắng: .Vắng:. TIẾT 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG NĂM HỌC. I. MỤC ĐÍCH TRƯNG BÀY. - Trưng bày các bài vẽ đẹp trong năm học nhằm đánh giá kết quả giảng dạy,học tập của giáo viên và học sinh, đồng thời cho thấy được công tác quản lí, chỉ đạo chuyên môn của nhà trường. - HS xem, nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học cho năm học tiếp theo..
<span class='text_page_counter'>(177)</span> II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo viên chọn các bài vẽ đẹp của học sinh, kể cả các bài vẽ thêm của các phân môn. - Nơi trưng bày và các phương tiện cần thiết ( bảng, giấy, băng dính...) 2. Chuẩn bị của học sinh: - Tham gia lựa chọn các bài vẽ đẹp. - Tham gia trưng bày. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2.kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ - GV cùng học sinh lựa chọn các bài vẽ - HS: Trưng bày kết quả học tập lên đẹp trong năm, dán lên giấy Ao theo tường lớp học. phân môn: + Vẽ tranh + Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu Phân loại tranh vẽ theo từng bài học, tưng nội dung Ghi tiêu đề ( trang trí hình vuông, đề tài lao động...) và tên học sinh, lớp dưới mỗi bài vẽ. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài vẽ - Giáo viên hương dẫn học sinh xem, - HS nêu cảm nhận của mình về một nhận xét, đánh giá bài vẽ. Từ đó HS bức tranh mà em thích nhất. hiểu ró hơn về cách vẽ, Nội dung- Hình ảnh - Bố cục - Màu sắc của bài vẽ. 4. Củng cố - Giáo viên : Nhận xét giờ trưng bày kết quả học tập trong năm học. 5. Dặn dò - GV động viên khuyến khích học sinh về nghỉ hè vẽ nhiều tranh theo ý thích để treo trong nhà, tặng ông bà, cha mẹ..
<span class='text_page_counter'>(178)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt đông 1 Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các trò chơi dân gian khác nhau. Yêu cầu HS nêu những nội dung của các trò chơi đó. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng. I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được - HS xem một số tranh ảnh nhiều tranh về đề tài này về các trò chơi dân gian như: Bịt mắt bắt dê, kéo khác nhau. co, thả diều, chơi bi, chơi chuyền, trốn tìm, đuổi bắt, đua thuyền, nhảy dây… - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ.
<span class='text_page_counter'>(179)</span> nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc). Hoạt đông 2 Hướng dẫn cách vẽ - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có nội dung khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số. vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.. II. Cách vẽ. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. 1. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. 2. Vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 3. Vẽ màu. - HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài.
<span class='text_page_counter'>(180)</span> tranh mẫu. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. Hoạt đông 3 Hướng dẫn HS thực hành - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.. khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.. III. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Trò chơi dân gian. - HS làm bài tập - HS làm bài tập. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 5. Dặn dò + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “ Vẽ tranh: Đề tài hoạt động trong những ngày hè”.
<span class='text_page_counter'>(181)</span> Lớp.7a...Tiết............ngày giảng......./........../2012.sĩ số.............vắng.............. Lớp.7b...Tiết............ngày giảng ...../........../2012.sĩ số.. ..........vắng............... TIẾT 34 - BÀI 31 VẼ TRANH. KIỂM TRA HỌC KÌ II.
<span class='text_page_counter'>(182)</span> ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung bài kiểm tra 2. Kỹ năng: HS nắm được cách thức kiểm tra môn mĩ thuật 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. HS có thái độ đúng đắn khi làm bài vẽ kiểm tra II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: đề kiểm tra học kì, đáp án, thang điểm 2. Học sinh: Chuẩn bị bút chì tẩy màu để làm bài kiểm tra III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: GV ra đề kiểm tra, hướng dẫn HS làm bài, nêu đáp án và thang điểm Ma trận đề thi Chủ đề( nội dung/ Nhận biết Thông hiểu mức độ nhận thức) Nội dung Bài vẽ có nội dung sát chủ đề 25% TSĐ 2,5điểm Bố cục. 25% TSĐ = 2,5đ Hình vẽ. 25% TSĐ = 2,5đ Màu sắc. = 60% TSĐ =1,5đ - Bài vẽ có bố cục đẹp, không rời rạc. Vận dụng. Vận dụng sáng tạo. HS biết chọn nội dung yêu thích vào bài vẽ 40% TSĐ =1đ. BBài vẽ có bố cục rõ nhóm chính, nhóm phụ 40% TSĐ =1đ 60% TSĐ =1,5đ Bài vẽ có hình - Bài vẽ thể ở nhóm chính hiện được hình to rõ ràng ở nhóm phụ làm nền cho nhóm chính 60% TSĐ 40% TSĐ =1đ =1,5đ Biết chọn Bài vẽ thể màu sắc hài hiện được hoà màu sắc của nhóm chính nổi bật, nhóm phụ.
<span class='text_page_counter'>(183)</span> 25% TSĐ = 2,5đ Tổng số điểm: 10. 40% TSĐ =1đ 2,5đ= 25% 2,5đ=25%. 2đ=20%. Đề bài. làm nền cho nhóm chính 60% TSĐ =1,5đ 3đ= 30%. Hướng dẫn- đáp án- thang điểm I. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - Đề bài: Em hãy vẽ một bức 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. tranh đề tài tự chọn - GV cho HS quan sát tranh ảnh về những hoạt động trong cuộc sống để HS nhận biết được các đề tài - GV cho HS nêu những đề tài và nội dung đề tài mà mình định vẽ - GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình. - GV gợi ý một số góc độ vẽ tranh và yêu cầu HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích. 2. Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. II. Đáp án thang điểm * Bài vẽ đạt các yêu cầu sau - Bài vẽ có nội dung sát chủ đề. ( 2,5đ) - Bài vẽ có bố cục đep, không rời rạc, rõ nhóm chính, nhóm phụ .( 2,5 đ) - Bài vẽ có hình ở nhóm chính to rõ ràng và nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ) - Bài vẽ có màu sắc hài hoà nhóm chính nổi bật, nhóm phụ làm nền cho nhóm chính. ( 2,5 đ). * Tuỳ vào bài HS đạt các yêu cầu trên hay không mà giáo viên chấm điểm 4. Củng cố : - GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS 5. Dặn dò - HS tự sắp xếp lịch nghỉ hè để làm những việc có ích và không quên nhiệm vụ học tập Lớp: 7A Tiết: ...... Lớp: 7B Tiết:..... TIẾT 23 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN. Ngaøy daïy:...... / / 2012. Só soá: Vaéng: ...... Ngaøy daïy:..... / / 2012. Só soá: Vaéng: ........
<span class='text_page_counter'>(184)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đĩa và phương pháp tiến hành trang trí đĩa tròn. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa nội dung trang trí, sắp xếp bố cục chặht chẽ, thể hiện đường nét mềm mại, màu sắc hài hòa. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc trang trí đồ vật. Cảm nhận được vai trò quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuân bị của giáo viên: Một số mẫu đĩa thật, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, một số mẫu đĩa thật, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS xem một số tác phẩm của MT Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954 và yêu cầu các em phát biểu cảm nhận, nhận ra tác giả và phong cách sáng tác của họa sĩ. HS trả lời GV nhận xét cấm điểm 3. Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp nhất nhiều đồ vật được trang trí đẹp, trong đó có chiếc đĩa tròn. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí một chiếc đĩa, hôm nay c, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đĩa tròn”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS nêu công dụng của chiếc đĩa trong đời sống. - GV cho HS quan sát một số mẫu đĩa và yêu cầu HS nêu những thành phần có trong đĩa. - GV giới thiệu một số đĩa có các hình thức khác nhau để học sinh thấy được sự đa dạng trong trang trí đĩa tròn. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước và tóm tắt lại đặc điểm của đĩa. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách trang trí đĩa tròn. + Tìm bố cục. - GV cho HS nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số mẫu đĩa. - GV phân tích một số bố cục để HS thấy được dù chọn bố cục tự do hay cân đối cũng cần phải đảm bảo độ to, nhỏ của các hình mảng và khoảng cách giữa các mảng.. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng I. Quan sát – nhận xét.. - HS nêu công dụng của chiếc đĩa trong đời sống. - HS quan sát một số mẫu đĩa và nêu những thành phần có trong đĩa. - Quan sát và nhận ra sự đa dạng trong trang trí đĩa. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và nêu cảm nhận. - Đĩa thường dùng để đựng hoặc dùng để trang trí. - Họa tiết trang trí rất đa dạng thường là hoa, lá, phong cảnh, động vật hoặc các mảng màu… từ đơn giản đến phức tạp. Bố cục theo lối tự do hoặc cân đối. Màu sắc trang nhã, nhẹ nhàng hay cầu kỳ tùy thuộc vào mục đích sử dụng của đĩa. II. Cách vẽ.. 1. Tìm bố cục. - HS nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số mẫu đĩa. - Quan sát GV phân tích cách bố cục..
<span class='text_page_counter'>(185)</span> - GV vẽ minh họa hai cách bố cục tự do và cân đối. + Vẽ họa tiết. - GV cho HS quan sát và yêu cầu nhận xét về họa tiết trang trí trên một số mẫu đĩa. - GV phân tích về cách chọn họa tiết và sắp xếp tạo nên sự uyển chuyển và nhịp nhàng. - GV gợi mở để HS chọn lựa những loại họa tiết theo ý thích. + Vẽ màu. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí. - GV cho HS nhận xét về màu sắc trên một số bài vẽ mẫu. - GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết theo cảm xúc của người vẽ. Tránh sử dụng quá nhiều màu và nên vẽ màu có gam màu chủ đạo. Hướng dẫn thêm cho HS cách dùng các mảng màu loang để trang trí thêm phần sinh động.. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát và nhận xét về họa tiết trang trí trên một số 2. Vẽ họa tiết. mẫu đĩa. - Quan sát GV phân tích cách chọn họa tiết. - HS nêu những loại họa tiết mình yêu thích. - HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí. 3. Vẽ màu. - HS nhận xét về màu sắc trên một số bài vẽ mẫu. - Quan sát GV phân tích cách dùng màu.. Hoạt động 3 Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV cho HS làm bài tập - Quan sát và hướng dẫn thêm - HS làm bài tập cho HS về cách chọn họa tiết, bố - HS làm bài tập cục và sử dụng màu sắc. - Nhắc nhở HS làm bài theo đúng phương pháp, chú ý đến việc sắp xếp các mảng màu nằm - HS làm bài tập cạnh nhau.. III. Bài tập. - Trang trí đĩa tròn. Đường kính 16 cm.. 4. Củng cố - GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét, góp ý lẫn nhau. - GV nhận xét chung, biểu dương những bài tập hòan chỉnh, góp ý cho những bài chưa đẹp về bố cục và họa tiết. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VTM: Lọ hoa và quả”, chuẩn bị chì, tẩy, vật mẫu, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(186)</span>