Tải bản đầy đủ (.ppt) (127 trang)

Ky nang giai quyet van de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.95 KB, 127 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kỹ năng. Xử lý và Giải quyết vấn đề Tâm Việt Group 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Xử lý và giải quyết vấn đề  Khái niệm và tầm quan trọng  Những sai lầm khi giải quyết vấn đề  Kỹ năng giải quyết vấn đề. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Xử lý và giải quyết vấn đề  Khái niệm và tầm quan trọng  Những sai lầm khi giải quyết vấn đề  Kỹ năng giải quyết vấn đề. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vấn đề?. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vấn đề?  Một cái gì đó khó hiểu  Một tình huống không rõ ràng  Một cái gì đó khó kiểm soát và gây gián đoạn sự tiến triển bình thường  Một câu đố hoặc bí ẩn  Một nhiệm vụ khó thực thi 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vấn đề là trạng thái mà ở đó có sự mâu thuẫn hay là có khoảng cách giữa thực tế và mong muốn. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vấn đề là tình huống mà người ta đặt cho mình mục đích cần đạt được, nhưng bằng cách nào để đạt được thì chưa biết. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giải quyết vấn đề?. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giải quyết vấn đề là một quá trình xác định, phân tích nguyên nhân, lựa chọn giải pháp tối ưu, triển khai và đánh giá giải pháp nhằm loại bỏ mâu thuẫn giữa thực tế và mong muốn. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giải quyết vấn đề là tìm ra giải pháp tối ưu để đạt được mục đích đề ra. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các loại vấn đề Vấn đề sai lệch Vấn đề tiềm tàng Vấn đề hoàn thiện 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các vấn đề sai lệch  Cần có biện pháp ĐIỀU CHỈNH  Máy móc bị trục trặc  Không nhận được nguyên vật liệu  Trong đội có người bị bệnh  Bế tắc trong công việc hoặc nhân sự 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vấn đề tiềm tàng  Cần có biện pháp PHÒNG NGỪA  Sự đấu đá giữa các thành viên  Nhu cầu gia tăng khiến khó có thể đáp ứng  Số nhân viên bỏ việc tăng. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vấn đề hoàn thiện  Cần tăng NĂNG SUẤT, HIỆU QUẢ  Nâng cấp dịch vụ, sản phẩm, thiết bị...  Lắp đặt hệ thống mới  Trang bị kỹ năng mới cho nhân viên  Thay đổi các quy trình để đáp ứng chuẩn mới 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thời đại. Tốc độ 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> i g iớ. hế t n rê t i ô n i g đ t n p g á ấ n h Thô tăng g g 18 t ản o h k g n tro Hàn g ng ày , ngư 565 ời k ết n triệ inte u ố r ne i v ào t. 1990: 6 năm đ ể phát triển 1 ôtô mớ Nay: 1 i. 8 thán g và ch cần 15 ỉ giờ để chế tạ o.. 800.000 Lưu lượng thông tin di chuyển trên Internet tăng 30%/tháng: Tăng gấp đôi sau 100 ngày. ung t y n cuốn sách đượcMỗiin/năm o giờ, S mới. Những năm 60: Các ông bố chơi với con cái 45 phút/ ngày Nay: 6 phút/ngày.. ẩm h p n ả y ra 3 s e n s i D út, h p 5 Cứ sản t ộ m tung ra ới m n ẩ h p. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vấn đề và phương pháp giải quyết thay đổi với tốc độ không ngừng! 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Xử lý và giải quyết vấn đề thành công quyết định sự trường tồn của cá nhân và doanh nghiệp! 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giải quyết vấn đề  Khái niệm và tầm quan trọng.  Những sai lầm khi giải quyết vấn đề  Kỹ năng giải quyết vấn đề. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giải pháp tối ưu cho mọi vấn đề? 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Sai lầm trong giải quyết vấn đề  Phương pháp mò mẫm: Thử và Sai  Sử dụng kinh nghiệm  Xét đoán.  Sử dụng tiếp cận theo lối mòn, đóng khung. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phương pháp thử và sai Vấn đề ( BT). Lời giải. Véc tơ tính ỳ tâm lý 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Phương pháp thử và sai Vấn đề ( BT). Lời giải. Véc tơ tính ỳ tâm lý. Cơ chế định hướng 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Vấn đề Thử thách 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Không bao giờ là thất bại tất cả chỉ là thử thách! Kim Wu Chung 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thầy bói xem voi! 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cách ta vẫn làm lâu nay A. B. +2. -2. C. -3. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Xử lý và giải quyết vấn đề  Khái niệm và tầm quan trọng  Những sai lầm khi giải quyết vấn đề.  Kỹ năng giải quyết vấn đề. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kỹ năng giải quyết vấn đề  Lý thuyết ba não trong giải quyết vấn đề  Phương pháp Metaplan  Sơ đồ xương cá  Mô hình DECIDE  Mô hình PLAN  Chu trình giải quyết vấn đề 6 bước  Chu trình giải quyết vấn đề 7 bước 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Kẻ thù của vấn đề phức tạp là tư duy phức tạp 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Não: 3 trong 1 Não người (vỏ não) Não thú Não bò sát 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Não bò sát  Phản ứng tức thời không tính toán  Bảo vệ ta trước những thương tổn sinh lý  Kiểm soát hoạt động sinh lý  Bản năng sinh tồn (không lôgic, suy luận). 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Não thú Trung khu cảm xúc Bộ máy điều khiển:  Hệ thống miễn dịch  Các hoocmôn  Giấc ngủ 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Não người  Trung khu suy nghĩ  Suy luận logic  Kết hợp thông tin, tạo thông tin mới  Ngôn ngữ  Tư duy trừu tượng  Điều khiển hoạt động sáng tạo 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giải pháp. Chiến. Biến. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ứng dụng trong GQVĐ Tạo lập môi trường  Vui vẻ  An toàn  Tích cực. Ứng xử tích cực  Với chính mình  Với mọi người 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Kỹ năng giải quyết vấn đề  Lý thuyết ba não trong giải quyết vấn đề.  Phương pháp Metaplan  Sơ đồ xương cá  Mô hình DECIDE  Mô hình PLAN  Chu trình giải quyết vấn đề 6 bước  Chu trình giải quyết vấn đề 7 bước 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Phương pháp Metaplan  Phương pháp đơn giản, hiệu quả, sinh động:  Để làm việc với các nhóm  Để phác thảo một kế hoạch  Để giải quyết một vấn đề.  Dùng các tấm thẻ màu  Dùng bảng mềm và đinh ghim 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Mục đích  Tăng cường hợp tác và thảo luận trong nhóm  Làm nảy sinh các ý kiến, đề xuất, giải pháp  Trực quan hóa quá trình và văn bản hoá. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Các bước tiến hành 1.Viết các ý kiến, lý lẽ, từ chính lên các tấm thẻ 2.Ghim các tấm thẻ lên bảng 3.Phân loại, phân mảng các ý kiến thành nhóm 4.Sắp xếp lại các ý kiến (dùng các tấm thẻ) 5.Văn bản hoá (dán lại) 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hướng dẫn ghi thẻ  Chỉ ghi một ý kiến/ lý lẽ lên một tấm thẻ  Mỗi thẻ chỉ ghi tối đa 3 dòng (đơn giản, ngắn gọn)  Dùng những từ chính (để dễ đọc)  Sử dụng chữ Hoa và chữ thường  Dùng màu khác nhau cho chủ đề khác nhau 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thu thập các tấm thẻ BBB. AA EE. A. F. DDD. DD AAA. E. G. A. AAA DD. GG FF. DD. AA EE. DDD BB D. AA. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Phân mảng theo nội dung A. AA. AAA. AA. A. AA AAA. BB. BBB. G. EE. GG. EE. F. DD. FF. DD D. E. DDD DDD DD 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Phân loại ý kiến/ vấn đề AAA. AAA. AA. AA. DDD. DDD. DD. DD. DD. EE. EE. E. AA. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Kỹ năng giải quyết vấn đề  Lý thuyết ba não trong giải quyết vấn đề  Phương pháp Metaplan.  Sơ đồ xương cá  Mô hình DECIDE  Mô hình PLAN  Chu trình giải quyết vấn đề 6 bước  Chu trình giải quyết vấn đề 7 bước 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Sơ đồ xương cá  Dùng để phân tích những khó khăn nảy sinh  Còn gọi Ishikama, Sơ đồ ng/ nhân – kết quả  Nhấn mạnh ng/ nhân và kết quả của vấn đề  Các ng/ nhân thể hiện nguồn gốc của vấn đề. 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Sơ đồ xương cá  Kết quả thể hiện chuỗi các phản ứng tạo nên  Xây dựng: liệt kê mọi nguyên nhân có thể  Nhận định Vấn đề cơ bản là rất cần thiết  Trục ng/nhân chính sẽ có ng/nhân phụ. 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Quá trình phân tích 1.Giải thích:  Sơ đồ xương  Tác dụng hỗ trợ của sơ đồ xương cá. 2.Tổ chức thảo luận nhóm:  Đưa ra các ý kiến  Dùng phương pháp khởi tạo ý tưởng 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Quá trình phân tích 3. Viết các ý kiến vào một sơ đồ với trình tự  Trình tự thành viên tham gia  Chưa cần theo trình lôgíc. 4. Xác định, tách riêng vấn đề, viết ở trung tâm. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Quá trình phân tích 5. Phân biệt:  Nguyên nhân  Kết quả. 6. Lập biểu đồ có thể chi tiết tới mức phân loại:  Ng/ nhân có thể và không điều khiển được  Kết quả có thể và không đo đếm được 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Quá trình phân tích 7. Tiếp tục  Tìm nguyên nhân  Tìm kết quả tương ứng  Cho tới khi hết ý kiến. 8. Rút ra từ sơ đồ một kế hoạch hành động 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Sơ đồ xương cá Cách quản lý/ CS nhân sự. Khách hàng. Điều kiện làm việc. Sửa chữa chậm. Nhân sự. Công việc 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Cách quản lý/ CS nhân sự Nhiều công việc giấy tờ hơn. Khách hàng. Chưa xác định ưu tiên Nhiều loại khách hàng. Giới thiệu phương pháp an toàn mới. Điều kiện làm việc. Nhiều yêu cầu từ KH. Không gian làm việc chật hẹp Thiết bị kém. Doanh số tăng nhanh. Quá nhiều can thiệp. Thông khí kém. Được giao thêm nhiều việc. Mới vào làm việc. Nhân sự. Sụt giảm về tinh thần Ghen tị cá nhân. Quá đông người. Thay đổi cơ cấu phân phối Công việc mới. Người giàu kinh nghiệm đã ra đi. Nhiệt độ không hợp. Nhiều quy trình Tỷ lệ hư hỏng cao. Số lượng công việc tăng. Sửa chữa chậm. Công việc khó làm hơn Các quy định về an toàn làm chậm công việc. Công việc. 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Sơ đồ xương cá Người phụ trách nhóm. Địa điểm làm việc. Phong cách Thái độ Quá khó Nhiểu lý thuyết Thiếu kinh nghiệm. Nội dung Giảng viên. Năng lực. Nhân viên không áp dụng những phương pháp mới đã được đào tạo. Nhiệm vụ Đào tạo. Chức vụ 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Sơ đồ xương cá Các nhà quản lý ít được đào tạo chính thức Điều kiện Thanh lao động Không được đào Chất lượng toán / tạo trước đó đào tạo khuyến Các nhàkhích QL được Chỉ có một vài dịch vụ Nâng caokém thuê theo các mối đào tạo thích hợp Thiếu tay nghề quan hệ hơn là kinh phí CN Thiếu theo năng lực của đào tạo kỹ năng quản lý họ Bị giới hạn/ không Đào tạo nhiều lý Trước đây thiếu nhu được tiếp cận với thuyết, không phù cầu về dịch vụ này môi trường bên hợp Thiếu Số lượng các nhà ngoài Giới hạn về đào tạo Không biết các cung cấp ít việc tiếp cận dịch vụ có sẵn Cung cấp dịch với thông tin và vụ chất lượng phương tiện Thiếu người cung cấp kém truyền thông Các nhà quản lý dịch vụ/ các dịch vụ thiếu kinh nghiệm 56 thích hợp Địa điểm làm việc.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Kỹ năng giải quyết vấn đề  Lý thuyết ba não trong giải quyết vấn đề  Phương pháp Metaplan  Sơ đồ xương cá.  Mô hình DECIDE  Mô hình PLAN  Chu trình giải quyết vấn đề 6 bước  Chu trình giải quyết vấn đề 7 bước 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Devise objectives Establish options Compare options Identify the best choice Direct the choice Ensure results 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Quy trình ra quyết định 1. Xác định Vấn đề. 4. 7. Đưa ra các phương án. Thực hiện sự lựa chọn. 2. Tiêu chí ra quyết định. Xác định độ quan trọng của các tiêu chí. 3. 5. 6. 8. 9. Phân tích các phương án. Đánh giá kết quả. Lựa chọn phương án. Rút ra bài học 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Kỹ năng giải quyết vấn đề  Lý thuyết ba não trong giải quyết vấn đề  Phương pháp Metaplan  Sơ đồ xương cá  Mô hình DECIDE  Mô hình PLAN  Chu trình giải quyết vấn đề 6 bước  Chu trình giải quyết vấn đề 7 bước 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Kỹ năng giải quyết vấn đề  Lý thuyết ba não trong giải quyết vấn đề  Phương pháp Metaplan  Sơ đồ xương cá  Mô hình DECIDE  Mô hình PLAN.  Chu trình giải quyết vấn đề 6 bước  Chu trình giải quyết vấn đề 7 bước 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Plan Lập kế hoạch. Act Điều chỉnh. Hoàn thiện Quy trình. Do Thực hiện. Check Kiểm tra. 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Quy trình 6 bước Xác định. Phân tích. vấn đề. nguyên nhân. Đưa ra các giải pháp. Lựa chọn giải Đánh giá. Triển khai kế. kết quả. hoạch hành động. pháp tối ưu. 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Quy trình giải quyết vấn đề  Xác định vấn đề  Phân tích nguyên nhân  Đưa ra giải pháp  Lựa chọn giải pháp tối ưu  Triển khai kế hoạch hành động  Đánh giá kết quả 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Quy trình giải quyết vấn đề  Xác định vấn đề  Phân tích nguyên nhân  Đưa ra giải pháp  Lựa chọn giải pháp tối ưu  Triển khai kế hoạch hành động  Đánh giá kết quả 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Nhận dạng vấn đề  Sự sai lệch so với thành tích cũ  Sự sai lệch so với kế hoạch  Sự phản hồi tiêu cực từ bên ngoài (KH...). 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Khó khăn khi nhận dạng vấn đề  Vấn đề nhận thức  Việc xác định vấn đề bằng các giải pháp (kết luận vội vàng)  Nhận dạng những triệu chứng thành vấn đề. 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Đánh giá vấn đề 1. Đó có thực là một vấn đề? 2. Có phải vấn đề của ta không? 3. Vấn đề có đáng phải giải quyết không? 4. Cái giá phải trả là gì? 5. Mình có phải đích thân giải quyết nó? 6. Những ai có trách nhiệm liên quan? 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Mô tả vấn đề 1. Mô tả ngắn gọn về vấn đề 2. Nó có ảnh hưởng gì? 3. Vấn đề xảy ra ở đâu? 4. Lần đầu tiên phát hiện là khi nào? 5. Có gì đặc biệt hay khác biệt về vấn đề này? 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Định rõ được vấn đề tức là đã giải quyết được một nửa! 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Xác định đúng vấn đề quan trọng hơn tìm giải pháp giải quyết cho một vấn đề sai! 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Xác định kết quả mong muốn. Về công việc. Về quan hệ.  Hiệu suất  Hiệu quả  Bằng mặt  Bằng lòng 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Quy trình giải quyết vấn đề  Xác định vấn đề  Phân tích nguyên nhân  Đưa ra giải pháp  Lựa chọn giải pháp tối ưu  Triển khai kế hoạch hành động  Đánh giá kết quả 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Thuyết TOC. 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Công cụ tìm nguyên nhân. Khởi tạo ý tưởng Sơ đồ xương cá Metaplan 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Quy trình giải quyết vấn đề  Xác định vấn đề  Phân tích nguyên nhân  Đưa ra giải pháp  Lựa chọn giải pháp tối ưu  Triển khai kế hoạch hành động  Đánh giá kết quả 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Ràng buộc đối với giải pháp Văn hoá Chính sách. Quyền hạn. Thời gian. Giải pháp. Đạo đức Luật pháp. Tiền bạc Con người Vật chất 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Yêu cầu đối với giải pháp  Hiệu lực: trong một thời gian chấp nhận được  Hiệu quả: giải quyết mà không gây vấn đề mới  Khả thi: tính đến các ràng buộc có thể có. 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Quy trình giải quyết vấn đề  Xác định vấn đề  Phân tích nguyên nhân  Đưa ra giải pháp  Lựa chọn giải pháp tối ưu  Triển khai kế hoạch hành động  Đánh giá kết quả 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tìm giải pháp khả thi  Tìm giải pháp cũng giống tìm nguyên nhân  Tiếp cận lôgíc và tập trung  Tiếp cận trên diện rộng và sáng tạo. 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tiếp cận lôgic  Thu thập thông tin  Về vấn đề  Về nguyên nhân.  Nghiên cứu và suy diễn hợp lý về giải pháp. 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tiếp cận sáng tạo  Thoát ra khỏi những lý lẽ lôgíc  Sử dụng tư duy sáng tạo  Tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau. 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Lựa chọn giải pháp tối ưu  Cách 1: Dùng danh mục kiểm tra  Kiểm tra: Hiệu lực; Hiệu quả; Khả thi  Chọn giải pháp tốt nhất.  Cách 2: Đánh giá dựa trên mục tiêu đã đề ra. 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Các cấp độ mục tiêu  Phải: Bắt buộc đạt được  Muốn: Có giá trị nhưng không nhất thiết phải đạt  Thích: Đạt được thì tốt, không thì cũng chẳng sao. 85.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Chọn theo cấp độ mục tiêu Mục tiêu. A. B. Phải cho người này thấy được cách cải thiện công việc của anh ta. X. X. Phải đảm bảo rằng người ngày hiểu được điều gì xảy ra nếu tình hình không được cải thiện. X. X. Muốn thể hiện cho Sếp thấy rằng mình là người quản lý có năng lực. C. X. X. Muốn thể hiện cho toàn nhóm thấy mình có thể giải quyết những sự việc nhu vậy một cách công bằng. X. Thích dạy người khác một bài học. X. Thích vấn đề này được giải quyết trước 15.11.05. X. X. X X 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Quy trình giải quyết vấn đề  Xác định vấn đề  Phân tích nguyên nhân  Đưa ra giải pháp  Lựa chọn giải pháp tối ưu  Triển khai kế hoạch hành động  Đánh giá kết quả 87.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> SMART 88.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Specific Measurable Achievable Result-Oriented Time bound 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Mục tiêu SMART Mục tiêu cần có những đặc tính:.  Cụ thể. – Specific.  Có thể đo được – Measurable  Có thể đạt được – Achievable  Hướng kết quả. – Result-oriented.  Thời gian cụ thể – Time-bound 90.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Mục tiêu SMART  Cụ thể: Ai, cái gì, ở đâu?  Đo lường được: Bao nhiêu, bao lâu?  Có thể đạt được: Tại sao?  Hướng kết quả: Để làm gì, được gì?  Thời gian: Bao lâu, khi nào? 91.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 92.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 3. 17 93.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Không lập kế hoạch là... lập kế hoạch cho sự thất bại 94.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> STARS 95.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Steps Timing Assignment Responsibility Success criteria 96.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> STARS Steps Timing Assignment. Các bước. Thời gian. Người thực hiện. Respon- Success sibility. Criteria. Người chịu trách nhiệm. Tiêu chí thành công. 97.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Triển khai KH hành động  Điều cần được thực hiện  Ngày bắt đầu  Ai sẽ thực hiện việc này  Họ sẽ thực hiện như thế nào. 98.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Triển khai KH hành động  Nguồn lực cần thiết  Thời điểm phải hoàn tất công việc  Rủi ro có thể gặp phải. 99.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Quy trình giải quyết vấn đề  Xác định vấn đề  Phân tích nguyên nhân  Đưa ra giải pháp  Lựa chọn giải pháp tối ưu  Triển khai kế hoạch hành động  Đánh giá kết quả 100.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Đánh giá kết quả  Đánh giá dựa vào mục tiêu  Giải pháp đáp ứng mục tiêu ở mức độ nào?.  So sánh với tiêu chuẩn  Những tiêu chuẩn đặt ra có được tuân thủ?. 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Đánh giá kết quả  Đánh giá bằng lượng hoá  So sánh tiêu chí trước và sau thực hiện.  Xem xét trên phương diện rộng  Điểm mạnh, điểm yếu  Hiệu ứng không mong đợi của giải pháp  Chi phí phát sinh 102.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Quy trình giải quyết vấn đề  Xác định vấn đề  Phân tích nguyên nhân  Đưa ra giải pháp  Lựa chọn giải pháp tối ưu  Triển khai kế hoạch hành động  Đánh giá kết quả 103.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Kỹ năng giải quyết vấn đề  Lý thuyết ba não trong giải quyết vấn đề  Phương pháp Metaplan  Sơ đồ xương cá  Mô hình DECIDE  Mô hình PLAN  Chu trình giải quyết vấn đề 6 bước.  Chu trình giải quyết vấn đề 7 bước  Phương pháp đồng đội cùng sáng tạo 104.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Quy trình 7 bước GQVĐ 1.Nhận dạng vấn đề 2.Xây dựng tiêu chí lựa chọn giải pháp 3.Tìm các giải pháp 4.Đánh giá các giải pháp theo tiêu chí 5.Quyết định giải pháp và đánh giá rủi ro 6.Thực thi quyết định 7.Hoạt động tiếp theo và đánh giá kết quả 105.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Quy trình giải quyết vấn đề 1. Xác định Vấn đề. 4. 7. Đưa ra các phương án. Thực hiện sự lựa chọn. 2. Tiêu chí lựa chọn GP. Xác định độ quan trọng của các tiêu chí. 3. 5. 6. 8. 9. Phân tích các phương án. Đánh giá kết quả. Lựa chọn phương án. Rút ra bài học 106.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Nhận dạng vấn đề Chia sẻ nhận thức về vấn đề Làm rõ khái niệm vấn đề Phân tích vấn đề. 107.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Xây dựng tiêu chí lựa chọn GP Mô tả giải pháp hiệu quả Phân biệt các tiêu chí:  Cơ bản  Mong muốn. Sắp xếp thứ tự ưu tiên 108.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tìm các giải pháp  Sử dụng các công cụ tư duy sáng tạo  Liệt kê tất cả các giải pháp có thể. ?. 109.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Đánh giá các giải pháp  Xây dựng ma trận để xem xét các lựa chọn Giải pháp. Cao (có thể thực hiện ngay). Giải pháp A. Trung bình. Thấp (dài hạn hoặc không là gì). X. Giải pháp B. X. Giải pháp C. X. Giải pháp D. X. Giải pháp E. X 110.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Quyết định  Kiểm tra giải pháp nào phù hợp tiêu chuẩn  Nhận biết rủi ro, dự phòng  Kiểm tra các hậu quả chưa tính đến  Soát lại giải pháp để giải đáp các lo âu. 111.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Thực thi quyết định Lập kế hoạch ai, làm gì, khi nào Nhận biết tất cả các nguồn lực Thiết lập các chỉ số thành công Định ngày kiểm tra lại 112.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Theo dõi và đánh giá kết quả  So sánh kết quả với các chỉ số  Điều chỉnh giải pháp nếu cần thiết  Đề xuất cho tương lai. 113.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Kỹ năng giải quyết vấn đề  Lý thuyết ba não trong giải quyết vấn đề  Phương pháp Metaplan  Sơ đồ xương cá  Mô hình DECIDE  Mô hình PLAN  Chu trình giải quyết vấn đề 6 bước  Chu trình giải quyết vấn đề 7 bước.  Phương pháp đồng đội cùng sáng tạo 114.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Phương pháp đồng đội cùng sáng tạo.  Khởi tạo ý tưởng  Sơ đồ tư duy  Sáu chiếc mũ tư duy. 115.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Khởi tạo ý tưởng (Brain Storming) 116.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Sơ đồ tư duy (Mindmap) 117.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Sáu chiếc mũ tư duy (Six hats thinking). 118.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 119.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 120.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Thông tin Dữ liệu Nguy cơ Sai lệch. Là gì? Cảm xúc 121.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Sẽ là gì?. Tổng thể Kết luận. Giải pháp Sáng tạo. Lợi ích Viễn cảnh. 122.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Thông tin Dữ liệu Giải pháp Sáng tạo. Nguy cơ Sai lệch. Tổng thể Kết luận. Lợi ích Viễn cảnh Cảm xúc 123.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> RẼ PHẢI. RẼ TRÁI. 124.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Cân bằng. 125.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Hài hoà. 126.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Xử lý và giải quyết vấn đề  Khái niệm và tầm quan trọng  Những sai lầm khi giải quyết vấn đề  Kỹ năng giải quyết vấn đề. 127.

<span class='text_page_counter'>(128)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×