Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.25 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MA TRẬN ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2016-2017 </b>
<b>Môn: Sinh học 7</b>
<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng cấp</b>
<b>độ thấp</b>
<b>Vận dụng cấp</b>
<b>độ cao</b>
<b>Ngành chân </b>
<b>khớp</b>
<b>Số tiết: 8</b>
Hiểu được đặc
điểm chung
của ngành
chân khớp.
Giải thích
được cơ sở của
việc đặt tên
cho ngành.
<b>2,5 đ =25%</b> 2 đ = 80% 0,5 đ = 20%
<b>Các ngành </b>
<b>giun </b>
<b>Số tiết: 7</b>
Trình bày
vòng đời của
giun đũa.
Nêu các biện
pháp phòng
chống giun
đũa kí sinh ở
người
<b>4đ = 40% </b> 2đ = 50% 2đ = 50%
<b>Ngành thân</b>
<b>mềm</b>
<b>Số tiết: 4</b>
Tìm và nêu
rõ tác hại của
một số thân
mềm.
Giải thích
được ý nghĩa
về cách dinh
dưỡng của trai
sông.
<b>2,5đ = 25%</b> 1,5đ = 60% 1đ = 40%
<b>Lớp sâu bọ</b>
<b>Số tiết: 4</b>
Giải thích
được vì sao hệ
tuần hồn thì
đơn giản đi
cịn hệ thống
ống khí lại
phát triển?
<b>1đ = 10% </b> 1 đ = 100%
<b>Tổng số câu</b>
<b>100% =10đ</b>
1/2 câu
20% = 2 đ
1 câu
35% = 3,5đ
1,5 câu
35% = 3,5 đ
1 câu
10% = 1 đ
<b>Chú thích: đề thi tự luận 100% gồm 4 câu</b>
<b>ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>(NĂM HỌC 2016-2017)</b>
<b>MÔN: SINH HỌC 7</b>
Thời gian: 45 phút( không kể thời gian chép đề)
<b>Câu1(2,5đ) </b>
a. Đặc điểm chung của ngành chân khớp.
b.Dựa vào đặc điểm nào để người ta đặt tên cho ngành?
<b>Câu 2(4đ) </b>
<b> a. Trình bày vòng đời của giun đũa.</b>
b. Nêu các biện pháp phịng chống giun đũa kí sinh ở người?
<b>Câu 3(2,5đ)</b>
a.Kể tên và nêu tác hại của một số thân mềm.
b.Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với mơi trường nước?
<b>Câu4(1đ) Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát</b>
triển?
<b>--- Hết </b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>MÔN SINH HỌC 7</b>
Câu 1:(2,5điểm) Đặc điểm chung của ngành chân khớp.
-Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh
hoạt. (0,75đ)
-Có vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ.Do đó có chức năng
như xương,gọi là bộ xương ngoài. (0,75đ)
-Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. (0,5đ)
*Dựa vào đặc điểm :chúng có phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
<b>(0,5đ) </b>
<b>Câu2(4điểm) </b>
Vòng đời của giun đũa:
- Trứng theo phân ra ngồi gặp ẩm và thống khí , phát triển thành dạng ấu trùng
trong trứng. Người ăn phải thức ăn có trứng giun sẽ bị nhiễm giun. (1đ)
- Khi giun vào ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi rồi lại về
ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đó.(1đ)
* Các biện pháp phịng chống giun đũa kí sinh ở người:
- Vệ sinh thực phẩm, ăn chín uống sơi (0.5đ)
- Rửa sạch tay trước khi ăn (0.5đ)
- Tẩy giun định kì 1 -2 lần trong 1 năm (0.5đ)
- Tìm được các biện pháp phịng chống giun đũa kí sinh ở người (0.5đ)
<b>Câu 3(2,5điểm)</b>
a.Kể được mỗi ví dụ và nêu tác hại của chúng được 0,5 đ( không quá 1,5 đ)
VD: - Ốc sên: hại cây trồng nông nghiệp.
- Ốc đĩa, ốc mút : là trung gian truyền bệnh giun sán…..
- Hà biển, hà sông đục tàu thuyền và các cơng trình bằng gỗ…
b. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa đối với mơi trường nước là:
Nhờ cơ chế lọc vụn hữu cơ,ĐVNS có trong nước làm thức ăn khoảng 40 l
nước/ngày đã góp phần làm trong lành nguồn nước bằng cơ chế sinh học không
làm ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Câu 4(1đ)