Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de thi thu THPT quoc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.76 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Thiệu Hóa (Đề thi gồm có 4 trang). ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI: KHTN- Môn: HOÁ HỌC (LẦN 20) Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề: 333 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H=1; He=4;B=6; Li=7; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba= 137; Pb=207. Câu 1: Kim loại không tan trong dung dịch HCl là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 2: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm thổ? A. Ca. B. Mg. C. Be. D. Cs. Câu 3: Kết luận nào sau đây là sai? A. Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước có thể là các cation của kim loại như Hg, Pb, As,... B. Có thể bảo quản thực phẩm như thịt cá một cách an toàn bằng nước đá hoặc nước đá khô. C. Để xử lý khí độc clo trong phòng thí nghiệm, ta thường phun dun dịch NaOH. D. Khí gây hiệu ứng nhà kính chủ yếu là CO2, CH4. Câu 4: Metyl axetat có công thức là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3CH2COOCH3. Câu 5: Quặng pirit sắt có thành phần chinh là A. FeCO3. B. Al2O3.2H2O. C. FeS2. D. Fe3O4. Câu 6: Amino axit nào sau đây chứa hai nhóm NH2 trong phân tử? A. Glyxin. B. Alanin. C. Lysin. D. axit glutamic. Câu 7: Kim loại tan được trong ddung dịch trong dung dịch NaOH là A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 8. Chất nào sau đây tan trong dung dịch NaOH loãng? A. Cr. B. CrO. C. Cr2O3. D. Cr(OH)3. Câu 9: Amin nào sau đây chứa vòng benzen? A. Metyl amin. B. Anilin. C. Propyl amin. D. Etyl amin. Câu 10: Chất nào sau đây tan trong dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội? A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Zn. Câu 11: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được sản phẩm là anđehit. Công thức của X là A. CH2=CH-COOCH3. B. HCOO-CH2-CH=CH2. C. CH3COO-CH=CH2. D. HCOO-C(CH3)=CH2. Câu 12: Cho 0,78 gam kim loại M tác dụng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H 2. Kim loại M là A. K. B. Na. C. Ca. D. Ba. Câu 13: Cho 4,8 gam kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí ( đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Ba. Câu 14: Cho 4,6 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí H 2 ( đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 15: Khử hoàn toàn Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và a gam H 2O. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, thu được 2,016 lít NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là A. 1,62. B. 2,16. C. 0,54. D. 0,72. Câu 16: Gluxit X có các tính chất sau: - Dung dịch của X hòa tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam. - X Không cho pứ tráng bạc. - Bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc enzim. Gluxit X là A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 17: Số amin bậc một có công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Điện phân dung dịch muối nào sau đây không thu được kim loại bên catot? A. NaCl. B. FeCl2. C. CuSO4. D. AgNO3. Câu 19: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau 35%. 80%. 60%. 100%.  pili(buta-1,3-ddien). Xenlulozơ   glucozơ   C2H5OH   Buta-1,3-đien    Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn poli(buta-1,3- đien) là A. 5,806 tấn. B. 25,625 tấn. C. 37,875 tấn. D. 17,857 tấn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 20: Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là A. 31,25. B. 33,05. C. 34,85. D. 36,65. Câu 21: Cho hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch Cu(NO 3)2 và AgNO3, kết thúc phản ứng thu được chất rắn chứa 3 kim loại. Ba kim loại đó là A. Fe; Mg; Ag. B. Cu; Fe; Ag. C. Mg; Fe; Cu. D. Mg; Cu; Ag. Câu 22: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là A. 0,65. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,55. Câu 23: Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được khí là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho 1 mol sắt tác dụng với 1 mol khí clo, thu được chất rắn X. Cho X vào n ước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. Cu. D. Cl2. Câu 25: Cho 8,88 gam bột Mg vào 100 ml dung dịch X chứa FeCl 3 2,4M và CuCl2 1,5M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15,2. B. 14,08. B. 23,04. D. 19,84. Câu 26: Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất : (a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch fructozơ ngay nhiệt độ thường (b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng. (c) Triolein tác dụng với nước brom. (d) Etyl axetat phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Be không tác dụng được với nước ngay nhiệt độ thường. (b) Có thể dung dung dịch nước vôi trong để làm mềm nước cứng vĩnh cữu. (c) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.3H2O. (d) Nhôm không tan được trong dung dịch HCl đặc nguội. Số phát biểu không đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.. Câu 28: Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất (ở điều kiện thường): (a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch ala-gly. (b) HNO3 đặc tác dụng với anbumin. (c) Anilin tác dụng với nước brom. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Sắt tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng không có oxi tạo muối sắt (III). (b) Sắt (III) hidroxit tác dụng với HNO3 loãng tạo khí NO. (c) sắt tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo muối sắt (III). (d) Sắt là kim loại có tính dẫn điện tốt hơn nhôm. (e) FeO bị CO khử ở nhiệt độ cao tạo ra Fe. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30: Hỗn hợp G gồm hai aminoaxit no, hở đồng đẳng kế tiếp của nhau ( chỉ chứa hai nhóm chức trong phân tử). Cho 16,4 gam G tác dụng với 220 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần tối đa 140 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của hai aminoaxit là A. NH2-C2H4-COOH, NH2- C3H6 – COOH. B. NH2 - C3H6 -COOH, NH2 - C4H8- COOH. C. NH2 - CH2 - COOH, NH2 - C2H4 – COOH. D. NH2 - CH2 - COOH, NH2 - C3H6 – COOH. Câu 31: A là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự (A) + O2  (B) (B) + H2SO4 loãng  (C) + (D) + (E) (C) + NaOH  (F) + (G) (D) + NaOH  (H) + (G) (F) + O2 + H2O  (H) Kim loại A là A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Fe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 32: Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C 4H6O2. X, Y, Z, T có đặc điểm sau: - X không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc và dung dịch X thủy phân trong môi trường bazơ thu được axeton. - Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol. - Thuỷ phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng bạc. - T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. X là este tạo ra từ phản ứng của axit fomic với ancol. B. Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl metacrylat). C. Z được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. D. Y là anlyl fomat. Câu 33 : Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Dung dịch AlCl3 + dung dịch NaOH dư. (2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3. (3) Al + dung dịch KOH. (4) Dung dịch NH3 + dung dịch AlCl3. (5) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng. (6) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch NaHSO4. Số thí nghiệm tạo thành chất khí là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân Etyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được natri axetat và ancol metylic. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. (c) Ở điều kiện thường, alanin là chất khí. (d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. (e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được –amino axit. (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu, và Fe3O4 vào 90 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và kim loại Z. Cho Y tác dụng hết với KOH dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 4,5. B. 3,6. C. 5,4. D. 2,8. Câu 36: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ chứa C; H; O mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B, để trung hoà dung dịch KOH dư trong B cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hoà một cách cẩn thận, người ta thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là A. 14,86. B. 16,64. C. 13,04. D. 13,76. Câu 37: Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 9,280 gam một oxit kim loại ở nhiệt độ cao thu được kim loại tương ứng và hỗn hợp khí X. Sục X vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,300 M và NaOH 0,090M thu được 22,852 gam kết tủa, khí bay ra không làm vẩn đục nước vôi trong. Số oxit kim loại thỏa mãn điều kiện là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 38: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các  - amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là A. 9 và 27,75. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. Câu 39: Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO3, Ag) bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) thu được hỗn hợp khí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dung dịch B. Cho B phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung đến khối lượng không đổi được 2,82 gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử HNO3 tạo thành một chất. Biết trong hỗn hợp số mol Zn = số mol FeCO 3, khối lượng của Ag trong hỗn hợp ban đầu là A. 1,08 gam. B. 1,62 gam. C. 10,8 gam. D. 2,16 gam..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 40: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5.. Câu 1: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2. as C. H2 + Cl2   2HCl.. D. NaOH + HCl  NaCl + H2O..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ΔH < 0. C©n b»ng ho¸ häc kh«ng bÞ C©u 7: Cho c©n b»ng ho¸ häc N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) chuyÓn dÞch khi A. thay đổi nồng độ của N2. B. dïng chÊt xóc t¸c Fe. C.thay đổi nhiệt độ. D. thay đổi áp suất của hệ. Câu 8: Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohdric. Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:  . A. Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình. B. Do HCl tan mạnh trong nướclàm giảm áp suất trong bình. C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước. D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng. Câu 9: Cho 24 gam một anđehit, no đơn chức mạch hở tác dụng với H 2 ( Ni,t) đợc 25,2 gam hỗn hợp ancol và an®ehit. HiÖu suÊt cña pø lµ A. 65%. B. 75%. C. 58%. D. 70%. C©u 10: Hỗn hợp nào sau đây tan hết trong nước dư? A. 1 mol Na và 1 mol Al. B. 1 mol Na và 1 mol Fe. C. 1 mol Na và 1 mol Cu. D. 1 mol Na và 1 mol Mg. Câu 12: Chất 3-MCPD (3-monoclopropan-1,2-điol) có trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư. Chất này có công thức cấu tạo là A. HOCH2CHClCH2OH. B.HOCH2CHOHCH2Cl. C. CH3CHClCH(OH)2. D. CH3C(OH)2CH2Cl. Câu 13: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Thêm 0,5885 gam NH4Cl vào 100 ml dung dịch A, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi ta thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 0,585. B. 0,0585. C. 0,5935. D. 0,6385. Câu 14: Cho CH  CH tác dụng với H2O có mặt HgSO4, H2SO4 ở 800C thu được chất nào sau đây? A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. CH3CH2OH. D. HCOOCH3. Câu 15: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. Câu 16: Đốt cháy chất nào sau đây cho số mol H2O bằng số mol CO2? A. axetilen. B. axit oxalic. C. ancol etylic. D. Glucozơ. C©u 18: Aminoaxit ở điều kiện thường là chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước vì A. aminoaxit có nhóm chức axit. B. aminoaxit có nhóm chức bazơ. C. aminoaxit có cấu tạo tinh thể ion lưỡng cực. D. aminoaxit vừa có tính axit vừa có tính baơ. Câu 20. Cho c¸c chÊt : CO2, SO2 , C2H4, C6H6( ben zen ) , C6H5-CH3 , CH3-CH= CH2 , C6H5 -CH= CH2 . Sè chÊt lµm mÊt mµu dung dịch KMnO4 ë ®iÒu kiÖn thưêng lµ A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 21: Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2SO4 thì dung dịch bị vẫn đục có màu A. đỏ. B. vàng. C. trắng. D. xanh. C©u 23: Kết luận nào sau đây là sai? A. Để mẩu natri trong không khí ẩm, xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. B. Cho lá nhôm vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy lá nhôm tan hàn toàn. C. Kim loại magie không tan trong nước ở nhiệt độ thường. D. Để điều chế nhôm trong công nghiệp, người ta điện phân nóng chảy Al 2O3. C©u 24: Poli(vinylclorua) được điều chế từ monome nào? A. Propen. B. Vinyl clorua. C. Butađien. D. alanin. C©u 26 . Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa? A. Cho Na vào nước. B. Đốt Fe trong khí clo. C. Để thép trong không khí ẩm. D. Đốt Mg trong khí oxi. Câu 28: Cho 7,4 gam metyl axetat tác dụng hết với dung dịch NaOH dư đun nóng, khối lượng muối thu được là A. 6,8. B. 8,2. C. 9,6. D. 8,8. C©u 29. Cho mét dung dÞch A chøa :Na+ 0,3mol; Ba2+ 0,1 mol; HCO3- 0,3 mol; Cl- 0,2 mol..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đun nóng dung dịch sau đó cô cạn lấy chất rắn nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi ta thu đợc khối lợng chất rắn là A. 32,3 gam. B. 43,6 gam. C. 30,1 gam. D. 29,4 gam. Câu 30: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. NH3 và HCl. B. H2S và Cl2. C. Cl2 và O2. D. H2S và SO2. Câu 31: Hợp chất X chứa C, H, O và có khối lợng phân tử bằng 60 đvC, thoả mãn sơ đồ biến hoá sau:  HCl.  Y. X ( CxHyOz) → CxHy-2    Trong đó Y là sản phẩm chính. Tên gọi của Y là A. 1-clopropan. B. 2-clobutan. C. 2-clopropan. D. 2.clopentan. Câu 32: Hoà tan 0,2 mol Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng chứa 0,5 mol H2SO4, sau phản ứng hoàn toàn thu đợc dung dịch X và giải phóng khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất). Điện phân dung dịch X trong thời gian 800 giây với điện cực trơ, cờng độ 9,65A, thấy catot tăng m gam, và anot thoát ra V lít khí (đktc). Giá trị của m và V lÇn lît lµ A. 1,493 vµ 0,448. B. 1,493 vµ 1,782. C. 2,24 vµ 0,448. D. 0 và 0,448. Câu 33: Cho 7,22 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 2,128 lít H2 (đktc). Phần 2 hoµ hết trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít khí NO (đktc). Kim loại M là A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Zn. C©u 34: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+ - Nếu cho dung dịch X t¸c dụng với dung dịch AgNO3 dư th× thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 900ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X th× khối lượng kết tủa thu được là A. 21,5 gam. B. 26,4 gam. C.24,3 gam. D.16,5gam. Câu 35: Hấp thụ V lit CO2(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu đợc dung dịch X. Khi cho BaCl2 d vào dung dịch X đợc kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Giá trị của V là A. V  1,12. B. 2,24 < V < 4,48. C. 1,12< V< 2,24. D. 4,48 V. Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 0,896 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hiđrocacbon A, B thu được 1,12 lít khí CO 2 (đktc) và 1,26 gam H2O. Công thức phân tử của A, B là A. C2H2 ; C2H4 B. CH4 ; C2H4 C. CH4; C2H6 D. CH4; C2H2 Câu 37: Khi cho isopentan tác dụng với clo (xúc tác ánh sáng) tỉ lệ mol 1:1 và isopren tác dụng với dung dịch brom tỉ lệ mol 1:1, trường hợp nào tạo ra nhiều chất hữu cơ hơn? A. isopren. B. isopentan. C. bằng nhau. D. không xác định được. C©u 39: Hçn hîp X gåm Fe vµ Zn; Dung dịch Y lµ dung dịch HCl xM. TiÕn hµnh hai thÝ nghiÖm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 17,7 gam X vào 400 ml dung dịch Y thu đợc 4,48 lít khí ( đktc). - Thí nghiệm 2: Cho 17,7 gam X vào 700 ml dung dịch Y thu đợc 6,72 lít khí ( đktc). Giá trị của x và % khối lîng Fe trong hỗn hợp X lµ A. 0,5 vµ 63,27%. B. 1 vµ 36,73%. C. 0,5 vµ 36,73%. D. 1 vµ 63,27%. Câu 40: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức, mạch hở và 2 este no, đơn chức mạch hở. Để phản ứng hết với a gam X cần 400 ml dung dịch NaOH 0,75M. Còn đốt cháy hoàn toàn a gam X thì thu được 20,16 lít CO 2 (đktc). Giá trị của a là A. 14,8. B. 22,2. C. 46,2. D. 34,2. Câu 41: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Cu và 0,3 mol Fe3O4 cho vào dung dịch HCl d, thu đợc dung dịch Y. Để phản ứng vừa đủ với dung dịch Y cần thêm vào dung dịch Y 20,2 gam một muối nitrat của kim loại M( pứ không có kết tủa) giải phóng khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Trong các đặc điểm sau: (1) M là kim loại nhóm IA; (2) M cã 4 líp e; (3) ion cña M cã b¸n kÝnh lín h¬n b¸n kÝnh nguyªn tö cña Ar; (4) M cã trong thµnh phÇn cña diªm tiªu. Số đặc điểm đúng của M là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một axit no, đa chức mạch hở thu được 0,3 mol CO 2 và 0,25 mol H2O. Cho 0,2 mol axit trên tác dụng với ancol etylic dư có xúc tác H 2SO4 đặc. Tính khối lượng este thu được (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%)? A. 40,4 gam. B. 37,5 gam. C. 28,6 gam. D. 34,7 gam. Câu 44: Hòa tan 19,5 gam hỗn hợp gồm Na 2O và Al2O3 trong nước thu được 500 ml dung dịch A trong suốt. Thêm dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại thấy thể tích dung dịch HCl cần dùng là 100 ml. Phần trăm số mol mỗi chất trong hỗn hợp ban ®Çu lần lượt là A. 45% và 55%. B. 25% và 75%. C. 30% và 70%. D. 60 % và 40%. C©u 45 : Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: Cu, Al, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaOH, NH3, H2S, NaNO3, MgSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X ? A. 5. B. 8. C. 7. D. 6. C©u 46 : Este X tạo từ glixerol và axit cacboxylic đơn chức. Thủy phân hoàn toàn X trong 200 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerol và 32,2 gam chất rắn khan. Vậy X là.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Glixeroltrifomat. B. Glixerol tri axetat. C. Glixerol tri propionat. D. Glixerol tri acrylat. Câu 47: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở A, B (chứa C, H, O). Trong phân tử đều có hai nhóm chức trong các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch AgNO 3 1M trong NH3 dư lúc đó tất cả lượng Ag+ đều chuyển hết thành Ag. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 34,6 gam hỗn hợp hai muối amoni. Cho toàn bộ lượng muối này tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 9,856 lít khí duy nhất ở 27,30C, 1 atm. Phần trăm khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là A. 44,12%. B. 45,12%. C. 42,55%. D. 55,12%. Câu 48: Thủy phân hoàn toàn một chất béo trong môi trường kiềm thu được: m1 gam C15H31COONa, m2 gam C17H31COONa , m3 gam C17H35COONa. Nếu m1 =2,78g thì m2, m3 bằng bao nhiêu? A. 3,02g và 3,06g B. 3,02g và 3,05g C. 6,04g và 6,12 g D. 3,05g và 3,09g Câu 50: Một este đơn chức có khối lượng mol phân tử là 88 gam/mol. Cho 17,6 gam X tác dụng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 23,2g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Cho biÕt: H-1; He-4; Li-7; Be-9; C-12; N-14; O-16; P-31; Na-23; K-39; Ca-40; Cl-35,5; Br-80; I-127; Fe-56; Cu-64; Zn-65; S-32; Mg-24; Al-27; Ag-108.. Câu 28 . Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4H6O2. X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nãng chØ cho mét chÊt Y duy nhÊt. Nung Y víi v«i t«i xót t¹o ra propan-1-ol. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ A. CH2=CH-COO-CH2-CH3 C. HCOO-CH2-CH=CH2 B. CH2-C=O D. CH2-C=O CH3-CH-O CH2 CH2-O Câu 28 : Chän D: Theo bµi ra X cã lµ este vßng no: Y lµ HORCOONa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CaO ,t. HORCOONa + NaOH    HORH + Na2CO3 Theo bài ra thì HORH là HOCH2CH2CH3 nên Xgỉ có đáp án D. Cho dãy chuyển hoá sau: 2+¿. +O/Mn B ⃗ X ? CH 3 COOCH=CH 2 0 C H⃗ + H O(HgSO , 80 C ) A ¿⃗ 2. 2. 2. A, B, X lần lượt là:. 4. A. CH2 = CH – OH , CH3COOH, CH = CH C. CH3CHO, CH3COOH, CH2 = CH – OH. B. CH3CHO, CH3COOH, CH = CH D. CH3CHO, CH3OH, CH2 = CHCOOH. Câu 49: Hấp thụ 6,72 lít CO2 ( đktc) vào 900 ml dd KOH 1M, thu đợc dd X. Cho lợng d dd AlCl3 vào dd Y, thu đợc m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 7,8 B. 23,4 C. 15,6 D. 31,2. nCO2. nOH . = 0,9 mol: CO2 + 2OH-  CO32- + H2O 0,3 0,6 0,3 VËy dd sau pø cã: 0,3 mol OH- d, vµ 0,3 mol CO32- cho pø víi lîng d AlCl3 Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 2Al3+ + 3CO32- + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 0,3 0,1 0,3 0,2 VËy kÕt tña lµ Al(OH)3 cã sè mol lµ 0,3 mol khèi lîng kÕt tña b»ng 23,4 gam C©u 49: Chän B: Ta cã. = 0,3 mol;. Câu 36: Khẳng định sau đây đây đúng là (1). Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 . (2). Hçn hîp gåm Cu, Fe2O3, Fe3O4 cã sè mol Cu b»ng tæng sè mol cña Fe2O3 vµ Fe3O4 cã thÓ tan hÕt trong dung dÞch HCl. (3). Dung dịch AgNO3 không tác dụng đợc với dung dịch Fe(NO3)2. (4). CÆp oxi hãa khö MnO4-/Mn2+ cã thÕ ®iÖn cùc lín h¬n cÆp Fe3+/Fe2+ A. (1) B. (1), (2) vµ (4). C. (1), (2). D. (1), (3). C©u 36 : Chän B : 1 ; 2 ; 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×