Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 7 Doan ket tuong tro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.88 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 8 Ngày soạn: 2/10/2016


Tiết: 8 Ngày dạy: 4/ 10/2016


<b>ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Thế nào là đoàn kết tương trợ?


- Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ người với người.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi người.
- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi
người.


- Thân ái, tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
<b>3. Thái độ: </b>


Giúp HS có ý thức đồn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày.


<i><b>4. Tích hợp: Liên hệ những câu chuyện trong lịch sử, trong cuộc sống để chứng</b></i>
<i><b>minh đoàn kết, tương trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công.</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


Giáo án, tài liệu, sgk, Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7,
tranh ảnh. Ca dao, tục ngữ, câu chuyện. Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.



<b>2. Học sinh: </b>


Đọc trước ở nhà, sgk. Nghiên cứu trường hợp điển hình. Động não. Xử lý tình
huống. Đóng vai.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


Sử dụng phương pháp diễn giải, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết
trình, trực quan.


<b>IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Tơn sư trọng đạo là gì?


- Tìm những câu ca dao tục ngữ biểu hiện sự tôn sư trọng đạo.
<b>3. Bài mới:</b> <b> “</b><i>Một cây làm chẳng nên non</i>


<i> </i> <i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện đọc</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>GV: Gọi học sinh đọc</b></i>
truyện.



- GV: Khi lao động san
sân bóng, lớp 7A đã gặp
phải khó khăn gì?


- GV: Lớp 7B đã làm gì
để giúp các bạn 7A?


GV: Những việc làm ấy
thể hiện đức tính gì của
các bạn lớp 7B?


<i><b>Liên hệ những câu </b></i>
<i><b>chuyện trong lịch sử, </b></i>
<i><b>trong uộc sống:</b></i>


<i>- Nơng dân đồn kết, </i>
<i>tương trợ chống hạn hán </i>
<i>lũ lụt</i>


<i>- Nhân dân ta đoàn kết </i>
<i>chống giặc ngoại xâm.</i>
<i>- Đoàn kết, tương trợ giúp</i>
<i>đỡ nhau cùng tiến bộ </i>


- Học sinh đọc truyện.
- Lớp 7A chưa hồn
thành cơng việc


- Khu đất có nhiều mơ


đất cao, nhiều rễ cây
chằng chịt, lớp có nhiều
bạn nữ.


- Các bạn 7B đã sang
giúp đỡ các bạn lớp 7A.
- Các cậu nghỉ một lúc
sang bên bọn mình ăn
mía, ăn cam rồi cùng
làm…


- Cùng ăn vui vẻ, Bình
Và Hịa khốc tay nhau
cùng bàn kế hoạch , tiếp
tục công việc ủa hai lớp,
người cuốc, người đào,
người xúc đất


- Cùng là bạn trong
trường.


- Thấy sự vất vả của các
bạn lớp 7A.


- Lớp 7A hồn thành
cơng việc.


- Hai lớp gắn bó, vui vẻ
đồn kết nhau.



- Các bạn biết giúp đỡ
nhau lúc khó khăn.
- Đồn kết tương trợ
trong công việc.


<i><b>1. Truyện đọc:</b></i>
Một buổi lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>trong học tập.</i>


<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hỏi: Đồn kết tương trợ là</b>
gì?


Cho ví dụ?


<b>Hỏi: Kể các việc làm cụ </b>
thể về đoàn kết tương trợ?
<b>Hỏi: Ý nghĩa của đoàn </b>
kết, tương trợ?


<b>Hỏi: Cách rèn luyện tính </b>
đồn kết, tương trợ?
<b>Hỏi: Trái với đồn kết </b>
tương trợ là gì? Tác hại
của nó?



- Là sự cảm thông chia
sẻ với việc làm.


- Cụ thể.


- Học sinh tự tìm trong
cuộc sống.


- Hồ hợp với mọi
người.


- Là truyền thống của
dân tộc.


- Sống ích kỷ, cá nhân.
- Học sinh nói tác hại.


<i><b>2. Bài học:</b></i>


a, Đồn kết, tương trợ: là sự
thông cảm, chia sẻ bằng
việc làm cụ thể, giúp đỡ
nhau khi khó khăn.
b. Ý nghĩa:


- Giúp chung ta dễ dàng hòa
nhập, hợp tác với những
người xung quanh và sẽ
được mọi người yêu quý
giúp đỡ.



- Tạo nên sức mạnh vượt
qua khó khăn


-Đoàn kết ương trợ là truyền
thống quý báu của dân tộc.


Ho t đ ng 3:H ng d n h c sinh làm bài t p.ạ ộ ướ ẫ ọ ậ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


- Giáo viên cho học sinh
đọc yêu cầu.


- Gợi ý để học sinh làm,
nhận xét, đánh giá.


- Giáo viên cho học sinh
tìm tấm gương cụ thể,
chính xác nhằm giáo dục,
noi gương.


- Giáo viên đưa bài tập
trắc nghiệm lên bảng phụ.
- Hướng dẫn học sinh làm.
- Nhận xét đánh giá.


- Học sinh đọc yêu cầu
bài a.



- Làm cá nhân, trả lời
trước lớp.


- Các em khác nhận xét,
bổ sung.


- Học sinh tìm tấm
gương ở lớp, trường,
ngoài xã hội.


- Học sinh đọc yêu cầu
bài.


- Làm cá nhân, trả lời.
- Học sinh đưa ra tình
huống có thể thảo luận,
đưa ra ý kiến.


<i><b>3. Bài tập.</b></i>
a, Tình huống.


a. Nếu em là Thuỷ em sẽ
giúp trung ghi lại bài, thăm
hỏi, động viên bạn


b, Tấm gương về đoàn kết
tương trợ.


b. Em khơng tán đồng việc
làm của Tuấn vì như vậy là


không giúp đỡ bạn mà là
làm hại bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Củng cố :</b>


“Nhanh mắt, nhanh tay” với câu hỏi


- Những câu tục ngữ sau, câu nào nói về đồn kết tương trợ?
1. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm


2. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
3. Chung lưng đấu cật
4. Đồng cam cộng khổ


5. Cây ngay không sợ chết đứng
6. Lời chào cao hơn mâm cỗ


7. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn


<b> Giáo viên: Đồn kết là đức tính cao đẹp. Biết sống đoàn kết, tương trợ giúp ta</b>
vượt qua mọi khó khăn tạo nên sức mạnh tổng hợp để hồn thành nhiệm vụ. Một xã
hội tốt đẹp bình yên cần đến tinh thần đoàn kết tương trợ.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học nội dung bài học.


- Xem lại các kiến thức đã học ( Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết).
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i>Ngày….tháng….năm 2016</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×