Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.78 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/12/2020 Ngày giảng: 14/12/2020. TiÕt 15 SỰ NỔI. I.MỤC TIÊU (Chuẩn KT- KN) 1.Kiến thức: Nêu được điều kiện nổi của vật. 2. Kĩ năng:Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. 3. Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Năng lực cần hình thành cho học sinh. - Năng lực kiến thức: K1, K2, K3, K4 - Năng lực phương pháp: P1, P2, P3, P4 - Năng lực trao đổi, xử lý thông tin: X1, X2, X5,X6 - Năng lực cá thể: C1, C2 II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG Câu 1: Tại sao có vật nhúng vào nước thì nổi, có vật nhúng vào nước lại chìm? Câu 2: Tại sao thả hòn bi thép vào nước thì chìm nhưng thả vào Thủy ngân lại nổi? Câu 3: Con tàu bằng thép to và nặng hơn chiếc kim, thế mà tàu nổi trên mặt nước còn kim thả vào nước lại chìm. Tại sao? III. ĐÁNH GIÁ - HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV. - Thảo luận nhóm sôi nổi; Đánh giá qua kết quả thảo luận của nhóm. - Đánh giá bằng điểm số qua các bài tập TN. - Tỏ ra yêu thích bộ môn. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên. - Máy tính, máy chiếu. -Tranh vẽ hình 12.1; 12.2 và tranh vẽ mô hình tàu ngầm. - Nhóm HS: +Cốc thủy tinh đựng nước; chiếc đinh (hoặc viên bi) + 3 ống nghiệm đựng cát; một miễng gỗ nhỏ 2. Học sinh: Các viên bi. V. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức cũ. - Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên. - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: 4 phút. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời và nhận của những lực nào? Nêu phương chiều của xét kết quả trả lời của bạn. những lực đó. -Viết công thức tính lực đẩy Ác si mét. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> công thức. 3. Giảng bài mới (Thời gian: 40 phút) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, yêu thích bộ môn. - Thời gian: 3 phút. - Hình thức tổ chức: Nghiên cứu tình huống - Kĩ thuật: động não - Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở.. - Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV hiển thị trên màn hình 2 hình: một Mong đợi HS: hình vẽ 1 vật nổi trên mặt nước; 1 hình vẽ 1 Bằng những kiến thức thu thập và quan vật chìm trong nước và nêu câu hỏi tình sát được trong thực tế, HS dự kiến đưa huống: “Tại sao có vật nhúng vào nước thì ra những vấn đề cần nghiên cứu trong nổi, có vật nhúng vào nước lại chìm?” bài. Gọi 1 HS đọc phần đối thoại ghi ở phần đầu bài 12/sgk/43 Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức A. Tìm hiểu điều kiện vật nổi, vật chìm. - Mục đích: HS nắm được điều kiện để vật nổi, vật chìm khi nhúng trong chất lỏng. - Thời gian: 12 phút. - hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm - Kĩ thuật: động não - Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực nghiệm. - Phương tiện: Dụng cụ TN: + Cốc thủy tinh đựng nước; + 3 ống nghiệm đựng cát; Máy chiếu. TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Yêu cầu HS trả lời câu C1. I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. GV là TN: Thả lần lượt 3 ống Từng HS suy nghĩ trả lời Câu C1; quan sát TN do nghiệm đựng cát (lượng cát 3 ống GV biểu diễn; dự kiến trả lời câu hỏi của GV; tham khác nhau) lần lượt vào bình chứa gia thảo luận nhóm hoàn thành câu C2. nước; yêu cầu HS nêu hiện tượng C1: Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của 2 và dự kiến giải thích: so sánh độ lực: Lực đẩy FA và trọng lực P. Hai lực này cùng lớn FA với P của vật trong từng phương thẳng đứng, nhưng ngược chiều. trường hợp? C2: Hình a: Vật sẽ chuyển động xuống dưới Tổ chức lớp thảo luận hoàn Hình b: Vật đứng yên thàn câu C2. Hình c: Vật chuyển động lên trên FA ĐVĐ: Để KT dự đoán đúng hay sai ta làm ntn? . Tổ chức các nhóm làm TN theo các bước: -Nhúng ống nghiệm 1 (có nút đậy P kín) bên trong có 1 ít cát vào bình.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nước. -Nhúng ống nghiệm 2 bên trong có nhiều cát hơn vào bình nước. -Nhúng ống nghiệm 3 bên trong có đầy cát vào bình nước=> quan sát và KL ĐK vật nổi, vật chìm.. P > FA. P = FA. P<F. HS hoạt động nhóm: thảo luận phương án TN; tiến hành TN theo hướng dẫn của GV. Rút KL: *KL: Một vật nhúng vào chất lỏng thì: - Chìm xuống khi P > FA - Nổi lên khi P < FA - Vật lơ lửng trong chất lỏng khi P = FA. B. Tìm hiểu độ lớn FA khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. - Mục đích: HS nắm được công thức tính F A tác dụng vào vật khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. - Thời gian: 7 phút. - Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm - Kĩ thuật: động não - Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; - Phương tiện: Máy chiếu; SGK; Tranh vẽ hình 12.2 TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hiển thị tranh vẽ hình 12.2 trên II. Độ lớn lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt màn hình, tổ chức lớp thảo luận câu thoáng của chất lỏng. C3;4;5. Từng hS quan sát hình 12.2 thực hiện câu -Tại sao thả miếng gỗ vào nước lại C3;4;5. nổi? Tham gia thảo luận hoàn thành C3;4;5. Rút ra công -Khi gỗ nổi trên mặt nước thì FA và thức tính độ lớn FA khi vật nổi trên mặt thoáng trọng lượng P của gỗ có bằng nhau chất lỏng. không? Tại sao? C3: Miếng gỗ thả vào nước nổi Vì dn > dgỗ - Trong công thức FA = d.V trong C4: Hai lực P và FA bằng nhau, vì khúc gỗ đứng đó d là gì, V là gì? Hãy chọn câu yên sẽ chịu tác dụng 2 lực cân bằng không đúng trong câu C5? C5: + Đáp án b là không đúng - Vậy FA t/d vào vật khi vật nổi trên + Vậy FA = d.V trong đó V là thể tích phần mặt thoáng chất lỏng được tính vật chìm hoặc thể tích phần nước bị vật chiếm ntn? chỗ. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập và hoạt động vận dụng - Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn kỹ năng giải thích. - Thời gian: 13 phút. - Phương pháp: Thực hành, luyện tập. - Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu. TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hiển thi 1 số bài tập TN trên III. Vận dụng màn hình. Nêu câu hỏi yêu cầu HS Từng HS trả lời câu hỏi; chốt kiến thức bài chốt kiến thức bài học: học. - Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm? Từng HS vận dụng thực hiện câu C 6;7; C8;9; -Khi vật nổi trên mặt thoáng chất tham gia thảo luận hoàn thành câu hỏi C6; C7, lỏng thì độ lớn lực đẩy FA bawngd C8;9..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> bao nhiêu? Tổ chức lớp thảo luận câu hỏi C6 đến C9. *Gîi ý: -Thể tích của vật bằng thể tích phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ? - Chú ý: dcon tầu so với dnước -So sánh FA khi 2 vật cùng thể tích, nhúng vào vào cùng chất lỏng -So sánh FA với P của từng vật?=> Kết luận trọng lượng của M và N?. C6: + dV> dl : Vật chìm + dV= dl: Vật lơ lửng trong nước +dV < dl:Vật nổi lên trên mặt thoáng chất lỏng. C7 : +Hòn bi bằng thép có dbi > dn, nên chìm + Tàu làm bằng thép nhưng có nhiều khoang rỗng => d (của cả tàu) < dn nên nổi C8: dthép< dTng nên hòn bi bằng thép nhúng vào thủy ngân sẽ nổi. C9: + FA = FB ( Vì VA =VB) + FA < PM (vì vật chìm) + FB = PN ( vì vật lơ lửng). => PM > PN. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Gợi mở. - Phương tiện: SGK, SBT. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên yêu cầu học sinh: + Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập từ bài 12.1 đến 12.7(SBT). Đọc phần có thể em chưa biết (sgk/45) +Chuẩn sau: ôn tập học kỳ 1: Làm đáp án các câu hỏi từ câu 1 đến câu 12 (SGK/62,63) VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sách giáo khoa vật lý 8 2) Sách bài tập vật lý 8 3) Sách giáo viên vật lý 8.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>