Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.89 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 26 Tiết PPCT : 122. Ngày soạn :28/02/2017 Ngày dạy 03/03/2017 Văn bản: NÓI VỚI CON Y Phương. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hương thắm thiết, miềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của “ Người đồng mình” và mong mỏi của một người cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức: - Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. - Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt của quê hương. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Phân tích cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. 3.Thái độ: Yêu thương cha mẹ, yêu đất nước, quê hương. C. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, bình giảng, gợi mở vấn đề, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………………..; KP:………………………..) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………………..; KP:………………………..) 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Đọc thuộc lòng bài thơ Sang Thu? Nêu cảm nghĩ của em về suy ngẫm của tác giả trong hai câu cuối? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài mới Tình cảm giữa cha mẹ và con cái là thứ tình cảm thiêng liêng và sâu sắc nhất. Những người cha, người mẹ không chỉ dành hết tuổi thanh xuân nuôi con lớn, dành cho con những gì tốt đẹp nhất trên đời mà họ còn truyền lại cho con những ước mơ, khát vọng, những mong muốn của mình, nhà thơ Y phương cũng vậy, ông đã truyền lại những tâm tư và tình cảm ấy qua bài Nói với con. *Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG: GV: Nêu những hiểu biết của em về tác giả? 1. Tác giả: GV: Xuất xứ của bài thơ? - Y Phương là nhà thơ người dân tộc Tày, GV: Em có nhận xét gì vể thể thơ, nhịp thơ? sinh 1948, quê ở Cao Bằng. GV phát vấn, HS suy nghĩ trả lời. GV chốt ý và ghi - Thơ ông thể hiện tâm hồn người miền núi: bảng. chân thật, mạnh mẽ, trong sáng , cách tư duy HS: Suy nghĩ và trả lời giàu hình ảnh. 2. Tác phẩm: SGK *HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: GV hướng dẫn HS đọc: ấm áp, yêu thương, tự hào. 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: - Nhận xét cách đọc của học sinh. và giải nghĩa các từ 2.Tìm hiểu văn bản: khó SGK a. Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu GV: Phương thức biểu đạt? Bố cục bài thơ? cảm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bố cục bài thơ đi từ tình cảm gia đình, mở rộng ra tình cảm quê hương. Mượn lời nói với con, Y Phương gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, bộc lộ niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình GV nhận xét và chốt ý. GV chuyển ý vào phần phân tích * HS đọc diễn cảm đoạn 1 - Theo dõi 4 câu thơ đầu GV: Nghệ thuật sử dụng ở 4 câu thơ đầu, có những hình ảnh nào? Qua đó, giúp em liên tưởng đến không khí gia đình ra sao? GV: Em hiểu “Người đồng mình”: có nghĩa là gì? Có thể thay thế từ này bằng những từ nào khác ? Nhận xét về cách nói đó? (có thể thay bằng các từ: người bản mình, người buôn mình, người quê mình…) GV: Cuộc sống lao động của người đồng mình được gợi lên qua các hình ảnh nào? Nhận xét gì về các từ cài, ken trong hai câu thơ trên? Cuộc sống lao động của “Người đồng mình” là cuộc sống như thế nào. GV: Em hiểu như thế nào về hai câu thơ “Rừng cho hoa…tấm lòng”? HS suy nghĩ , phát biểu GV chốt ý và chuyển ý: “Người đồng mình” có những đức tính cao đẹp gì Người cha mong ước gì ở con mình, để giải đáp điều này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của văn bản * HS đọc diễn cảm đoạn 2 Thảo luận nhóm – 4 nhóm - 5 phút (Gv liên hệ nhấn mạnh ý chí lớn lao của người dân tộc Tày với dân tộc vùng núi ở Hà Giang, cổng đất nhét vào hốc đá để tỉa bắp...) Tìm những đức tính quý báu của người đồng mình và lời cha dạy con qua N1,2- Đoạn 1: “Người đồng mình ..con ơi ...cực nhọc” N3,4- Đoạn 2: “Người đồng mình...nghe con” Hs các nhóm thảo luận. Gv sửa GV: Nhận xét về ngữ điệu của câu thơ, cách diễn đạt của tác giả ở đoạn 1 và 2. b. Bố cục : 2 phần - P1: Từ đầu …trên đời Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng (của mỗi con người, con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương) - P2: Còn lại Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha c.Phân tích: c.1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng: * Tình cảm gia đình: “ Chân phải bước tới cha …. Hai bước tới tiếng cười” Điệp từ, điệp cấu trúc câu, hình ảnh mộc mạc, diễn đạt chất phác: Con đang lớn lên từng ngày trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Gia đình là tổ ấm để con khôn lớn, trưởng thành. * Tình cảm của quê hương: “ Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Cách gọi thân thương, ẩn dụ: Con lớn lên trong cuộc sống lao động cần cù và vui tươi của người quê hương. “ Rừng cho hoa….Con đường cho những tấm lòng” Phép nhân hóa và ẩn dụ: con lớn lên với thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của núi rừng. c2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha: * Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương: “Cao đo nỗi buồn. Xa nuôi chí lớn” Diễn đạt độc đáo, lấy không gian để đo tâm hồn: Ý chí lớn lao “Người đồng mình thương lắm con ơi Sống trên đá….Sống trong thung…Sống như sông…Lên thác xuống ghềnh…cực nhọc Điệp ngữ, so sánh, thành ngữ, từ phủ định, hình ảnh thơ giàu sức gợi: Sống chung thủy, gắn bó với quê hương, dám chấp nhận thử.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Người cha mong ước điều gì ở con? thách và vượt qua bằng nghị lực và niềm tin. Hs tìm chi tiết nghệ thuật. Gv gợi dẫn, phân tích, “Người đồng mình..Còn quê hương thì làm bình giảng và chốt ý phong tục” Điệp ngữ, hình ảnh thơ giàu sức gợi: giản dị, mộc mạc, giàu ý chí, tự lực tự cường xây GV: Qua bài thơ, em cảm nhận được tình cảm của dựng quê hương với phong tục và truyền người cha dành cho con ntn? Điều lớn lao nhất mà thống tốt đẹp. cha muốn truyền cho con là gì? * Mong ước của người cha: Gv liên hệ văn bản “Cha con nghĩa nặng” của Hồ “Con ơi tuy thô sơ da thịt ....Nghe con.” Biểu Chánh và giáo dục Hs tình cảm gia đình, tự hào - Sống nghĩa tình với quê hương. truyền thống dân tộc (văn hóa cồng chiêng Tây - Hãy tự hào về truyền thống của quê Nguyên...) hương. Khái quát nội dung và nghệ thuật văn bản? - Tự tin và vững vàng trên bước đường đời. 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật: b. Nội dung: *HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Ý nghĩa văn bản: Hs có thể phân tích và cảm thụ thơ về nội dung và Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương thắm nghệ thuật. thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, Hình ảnh thơ độc đáo: con đường, người đồng niềm tự hào về quê hương, đất nước. mình…- Soạn bài: Nghĩa tường minh, hàm ý ( đọc III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC các ví dụ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa) * Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ. Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc giàu ý nghĩa trong bài. * Bài mới: - Chuẩn bị: Nghĩa tường minh, hàm ý E. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Tuần : 25 Ngày soạn :01/03/2017 Tiết PPCT : 123,124 Ngày dạy :03/03/2017 Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM Ý A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Xác định nghĩa tường minh và hàm ý. - Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hằng ngày. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý. - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: yêu quý tiếng Việt- tiếng nói dân tộc. Có ý thức trau dồi tiếng Việt. C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết minh, gợi mở vấn đề, thảo luận nhóm. * NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe. 2. Kĩ năng: Giải đoán và sử dụng hàm ý. 3. Thái độ: yêu quý tiếng Việt, có ý thức trau dồi tiếng Việt. C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết minh, gợi mở vấn đề, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………………..; KP:………………………..) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………………..; KP:………………………..) 2.Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh 3.Bài mới: * Giới thiệu bài mới Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp. Sự giàu đẹp ấy không chỉ biểu hiện qua số lượng lớn từ ngữ tiếng Việt mà còn biểu hiện qua hệ thống ý nghĩa ẩn chứa trong nó, để hiểu rõ hơn sự giàu đẹp ấy, hôm nay ta cùng tìm hiểu bài Nghĩa tường minh và hàm ý. *Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG I. TÌM HIỂU CHUNG: + GV gọi HS đọc đoạn trích Sgk/74-75 được ghi ở 1. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý: bảng phụ * Ví dụ: Sgk/74-75 * Thảo luận theo cặp – 3 phút: Qua câu “Trời ơi, - “Trời ơi,chỉ còn 5 phút!” chỉ còn 5 phút!” em hiểu anh thanh niên muốn nói Anh thanh niên muốn nói: anh rất tiếc vì thời điều gì? Vì sao anh thanh niên không nói thẳng điều gian còn lại quá ít. Nhưng anh không muốn đó với hoạ sĩ và cô gái? nói thẳng điều đó, có thể vì ngại ngùng, vì - Câu nói thứ 2 của anh thanh niên có ẩn ý gì không? muốn che giấu tình cảm của mình Gv chốt: Trong hai câu, câu nào biểu đạt ý trực tiếp, Ý được biểu đạt gián tiếp qua suy luận. câu nào biểu đạt ý gián tiếp? Em hiểu thế nào là => Hàm ý nghĩa tường minh và hàm ý? - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> *HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP : Thảo luận theo cặp – 3 phút Bài 1/75: Đọc lại đoạn trích dẫn ở mục I và cho biết: a. Câu nào cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên? Từ ngữ nào giúp em nhận ra điều ấy? b. Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn. Thái độ ấy giúp em đoán ra điều gì liên quan tới chiếc khăn mùi soa? Bài 2/75 Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích? HS họat động độc lập thực hiện BT 3 và 4 * GV ra thêm bài tập bổ trợ để về nhà HS làm Tìm hàm ý trong các câu nói in đậm trong cuộc thoại: a.Lan: Tối qua tớ thấy bạn đi chơi với anh Hùng! Cúc: Tớ nghĩ, hình như bạn thích ăn ốc lắm thì phải? b.Vợ: Chồng cái Hà tâm lý thật, sinh nhật nào cũng tặng hoa cho vợ! Chồng: Thì tay ấy dạy môn tâm lý mà! Vợ: Thế anh dạy môn gì? Chồng : Nhưng anh làm công tác quản lý kia mà! *HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - HS: liên hệ khi khen ai hoặc chê ai đó có sử dụng hàm ý trong lời nói của mình mà không làm mắc lòng người nghe.. Câu thứ 2 của anh thanh niên không chứa ẩn ý mà thể hiện trực tiếp ý muốn nói về điều đó Ý được biểu đạt trực tiếp. =>Nghĩa tường minh 2. Ghi nhớ : Sgk/76. II. LUYỆN TẬP: Bài 1/75 a. – Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cụm từ “tặc lưỡi” b. - “mặt đỏ ửng”: ngượng ngùng, khó nói - “nhận lại chiếc khăn”: một hành động thay lời cảm ơn - “quay vội đi”: lúng túng, bối rối không thể thốt nên lời và cũng không đủ can đảm kéo dài khoảng thời gian đứng rất gần nhau để nhìn anh thanh niên Bài 2/75 Hàm ý: Nhà hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đã phải đi. Bài 3/75: Hàm ý: Ông vô ăn cơm đi Bài 4/76 “Hà nắng gớm, về nào…..” không có hàm ý, mà chỉ là câu đánh trống lảng “Tôi thấy người ta đồn…..” không có hàm ý, mà chỉ là câu nói bỏ lửng III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hệ thống kiến thức đã học - Đọc lại ghi nhớ. Học bài; hoàn chỉnh các bài tập vào vở - Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý một cách hợp lí, hiệu quả khi nói và viết. * Bài mới: Chuẩn bị “Nghĩa tường minh và hàm ý ” (tt) NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp). I.TÌM HIỂU CHUNG: HẾT TIẾT 123 CHUYỂN QUA TIẾT 124 1. Xác định điều kiện sử dụng hàm ý * Ví dụ: *Hàm ý của những câu in đậm: *HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG: - Câu “Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa Yêu cầu HS đọc đoạn trích trong Sgk/90 và trả lời thôi” có hàm ý: Sau bữa ăn này, con không câu hỏi được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa, thầy GV: Nêu hàm ý trong những câu in đậm? Vì sao chị mẹ đã bán con rồi..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý? HS: Hàm ý trong câu nói nào của chị rõ hơn? (câu2 ) GV: Vì sao chị phải nói rõ hơn như vậy? HS: Vì chính chị cũng không thể chịu đựng nổi sự đau đớn khi phải kéo dài những giây phút lùa dối cái Tý GV: Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tý đã hiểu hàm ý câu nói của mẹ? HS: Giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi:“U bán con thật đấy ư?” HS trao đổi thảo luận các câu hỏi trên GV: Theo em khi sử dụng hàm ý chúng ta cần có những điều kiện nào? (GV khái quát lại – Gọi HS đọc ghi nhớ ). *HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP : Thảo luận theo cặp – 3 phút Bài 1/91: GV làm mẫu cho câu a, còn HS thảo luận câu b,c b. Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu (ngày trước) - Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được - Người nghe đều hiểu hàm ý, chi tiết chứng tỏ sự hiểu đó là: “Thật là càng giàu có … có” c. Người nói là Thuý Kiều, người nghe là Hoạn Thư - Hàm ý câu 1: quyền quý cao sang như Hoạn Thư mà cũng có lúc phải cúi đầu như tội nhân thế này ư? - Hàm ý trong câu thứ 2: Tiểu thư không nên ngạc nhiên về sự trừng phạt này? - Người nghe đều hiểu hàm ý, chi tiết chứng tỏ sự hiểu đó là: “Hoạn Thư hồn lạc …..kêu ca”. Bài 3/92: HS thảo luận bài 2/92 theo nhóm – 3 phút. + Điều này thật đau lòng nên chị Dậu không dám nói thẳng ra. - Câu “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài” có hàm ý: Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thôn Đoài rồi . *Hàm ý ở câu 2 rõ hơn. - Chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy vì chính chị cũng không chịu đựng nổi sự đau đớn khi phải kéo dài phút giây lừa dối cái Tí. - Các chi tiết chứng tỏ cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ là: nó giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi “U bán con thật đấy ư ?”. => Đây là một sự thật đau lòng nên chị không dám nói thẳng ra 2. Ghi nhớ : Sgk/91 II. LUYỆN TẬP : Bài 1/91 a, Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông hoạ sĩ và cô gái. - Hàm ý của câu in đậm là: Mời bác và cô vào nhà uống nước. - Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết chứng tỏ sự hiểu đó là: “Ông theo liền anh thanh niên vào nhà ...Ngồi xuống ghế”. b, Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu (ngày trước) -Hàm ý:Chúng tôi không thể cho được. -Người nghe hiểu hàm ý đó, thể hiện ở câu nói: “Thật là càng giàu....càng giàu có!”. c,Người nói là Thuý Kiều, người nghe là Hoạn Thư. - Hàm ý câu thứ nhất là: Quyền quý cao sang như tiểu thư mà cũng có lúc phải cúi đầu làm tội nhân như thế này ư? - Hàm ý câu thứ hai là: Tiểu thư không nên ngạc nhiên về sự trừng phạt này. - Hoạn Thư hiểu nên đã “hồn lạc phách xiêu, khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca. Bài 2/92 - Hàm ý: “Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão” - Người nói dùng hàm ý vì trước đó đã nói thẳng “chắt nước giùm cái”nhưng không được đáp ứng.Phải dùng hàm ý vì chưa thể đổi cách xưng hô, mà thời gian thì gấp quá rồi, nếu.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> chậm thì cơm sẽ nhão - Việc sử dụng hàm ý không thành công vì người nghe là anh Sáu vẫn ngồi im Bài 3/ 92: Điền vào lượt lời của B một câu có hàm ý từ chối: a, A: Mai về quê với mình đi! Bài 3/92: HS tự điền - GV gọi một vài HS đứng dậy B: Rất tiếc, mình đã nhận lời Hoa rồi! điền lượt lời B của mình A: Đành vậy! b, B: Mình phải đến bệnh viện thăm bà nội. c, B: Mình còn phải làm các bài tập mà thầy vừa giao. Bài 4/ 92: Thông qua sự so sánh giữa “hy vọng” với “con đường” của Lỗ Tấn, chúng ta Bài 4/92: HS suy nghĩ và trả lời độc lập. Gv nhận có thể hiểu được hàm ý của tác giả là: “Tuy xét, chốt ý hy vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng và kiên trì thực hiện thì vẫn có thể thành công” III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hệ thống kiến thức đã học *HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Đọc lại ghi nhớ. Học bài; hoàn chỉnh các bài - HS: tự chọn một đoạn văn trong chương trình đã tập vào vở học về truyện ngắn và xác định hàm ý.- Soạn bài: - Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý trong Luyện tập bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn văn tự chọn. đoạn trích. * Bài mới: - Chuẩn bị : Luyện tập bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. E. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….. Tuần : 26 Ngày soạn :25/02/2017 Tiết PPCT : 125 Ngày dạy :28/02/2017 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH. HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Ở NHÀ) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm vững hơn cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích). B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích). 2. Kĩ năng: Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) cho đúng với yêu cầu đã học..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Thái độ: Chuẩn bị kĩ kiến thức cho bài tập làm văn số 6. C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết minh, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………………..; KP:………………………..) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………………..; KP:………………………..) 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nêu nội dung các phần trong bài nghị luận ấy? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới GV giới thiệu về cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích rồi bài. *Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ KIẾN THỨC: I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: GV phát vấn củng cố kiến thức đã học về cách làm - Đối tượng của việc nghị luận về tác phẩm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích truyện hoặc đoạn trích là những vấn đề về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. - Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: tìm hiểu đề - tìm ý, lập *HOẠT ĐỘNG 2:LUYỆN TẬP : dàn ý theo bố cục 3 phần rõ ràng, viết và sửa bài. - Các nhóm trình bày kết quả tìm ý theo các câu hỏi II. LUYỆN TẬP: phần gợi ý ở SGK Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích - Nhận xét giữa các nhóm. truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.. Bước 1: Tìm hiểu đề. - Thể loại: Nghị luận Lập dàn ý: (Cảm nhận về một đoạn trích) Học sinh luyện viết bài. - Nội dung: Đoạn trích Chiếc lược ngà của -Trình bày đoạn vừa viết. Nguyễn Quang Sáng. -Nhận xét, góp ý, sửa chữa (nếu cần) Bước 2: Lập dàn ý chi tiết * Mở bài Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm đoạn trích * Thân bài - Tình cảm cha con sâu nặng: - Các nhóm 4,5,6 viết một đoạn thân bài + Cuộc gặp gỡ giữa hai cha con sau 8 năm xa -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận cách. Dẫn chứng : Thái độ, tình cảm của bé Thu trước và sau khi nhận ra ông Sáu là cha. + Ở khu căn cứ, tình cảm của ông Sáu thể hiện một cách tập trung nhất, sâu sắc nhất..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dẫn chứng: Tâm trạng của ông Sáu sau khi chia tay con, quá trình ông làm chiếc lược ngà, lời trăn trối của ông trước lúc hy sinh,… - Nghệ thuật kể chuyện: + Cốt truyện chặt chẽ với nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lý. Dẫn chứng: Bé Thu nhận ra cha khi ông Sáu về thăm nhà sau tám năm xa cách. Biểu lộ tình cảm nồng nhiệt và xúc động trước lúc chia tay: Sự bất ngờ càng gây hứng thú cho người đọc. + Lựa chọn ngôi kể phù hợp: Truyện được kể qua lời của một nhân vật trong tác phẩm, tạo ra ấn tượng khách quan có sức thuyết phục, bày tỏ sự thông cảm chia sẻ. + Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật (nhất là trẻ thơ) chính xác, hợp lý, tinh tế. + Ngôn ngữ tự nhiên, lời kể hấp dẫn. + Kể xen miêu tả. Giọng kể giàu cảm xúc, chân thực, sinh động, đầy sức thuyết phục. * Kết luận - Khẳng định giá trị của truyện ngắn. *HOẠT ĐỘNG 3: DẪN TỰ HỌC: - Khẳng định sức sống của tác phẩm, tên tuổi - HS viết hoàn chỉnh đề bài ở BT2 dựa vào nội dung của nhà văn. đã học ghi trong vở c. Luyện viết bài - Mỗi nhóm chọn viết một đoạn theo các ý cơ bản trong phần dàn ý III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Học bài, đọc kĩ bài Luyện tập cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích . Viết bài làm văn số 6. * Bài mới: - Soạn bài: “Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.” E. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần : 26 Tiết PPCT : 126. Ngày soạn :06/03/2017 Ngày dạy :09/03/2017 Văn bản: MÂY VÀ SÓNG Ta- go. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử và những đặc sắc về nghệ thuật trong việc sáng tạo những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên của tác giả. B. NỘI DUNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộ đối thoại tưởng tượng giữa em với ngững người sống trên mây và sóng. - Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả. 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ- văn xuôi. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. 3. Thái độ: yêu kính mẹ cha. C. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, gợi mở vấn đề, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………………..; KP:………………………..) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………………..; KP:………………………..).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Nói với con? Nêu những mong ước của người cha trong bài thơ đối với con. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài Tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng liêng nhất của loài người, vì thế nhà thơ Chế Lan Viên từng viết: con dù lớn vẫn là con của mẹ, đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con. Không chỉ Chế Lan Viên mới nhận ra sự cao cả thiêng liêng trong tình mẫu tử mà nhà thơ của Ấn Độ Ta- go cũng nhận ra điều ấy, chính vì thế ông sáng tác ra bài thơ Sóng, một bài thơ ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng. *Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG: I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: ? Nêu những nét chính về nhà thơ ta- go? - Ta-go( 1861- 1941) - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ần độ, là nhà văn đầu tiên của châu Á đạt giải No- bel văn học. ? Tác phẩm ra đời năm bao nhiêu? Phương thức biểu 2. Tác phẩm: đạt chính là gì? - Xuất bản năm 1909. *HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm. - Gv hướng dẫn đọc: giọng âu yếm , vui tươi giữa mẹ II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: và bé. 1. Đọc - tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: 2 phần. b. Phân tích: b.1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trên sóng. Chúng tôi chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. ? Mây và sóng đã vẽ ra một thế giới đẹp, tìm những … chi tiết miêu tả thế giới ấy? Mà không biết mình đã đến nơi nao. - Thế giới của mây và sóng : bình minh vàng, vầng trăng bạc, tiếng ca du dương bất ? Lời mời gọi ấy có sức hấp dẫn như thế nào với em tận và được đi khắp nơi. bé? Lời mời gọi của mây và sóng là tiếng gọi của một thế giới diệu kỳ - vô cùng thú vị và hấp dẫn đối với em bé. b.2. Lời chối từ của em bé. -Được mời, em bé rất muốn đi chơi.Tuy ? Được mời em bé có thích đi chơi không ? Vì sao em nhiên em đã tự hỏi:“Nhưng làm …ấy từ chối? được?”. “Mẹ tôi đang đợi …đến được?” “Buổi chiều mẹ … mẹ mà đi được?” Tình yêu thương với mẹ đã chiến thắng lời mời gọi vui chơi..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tinh thần nhân văn sâu sắc của bài thơ thể hiện ở sự vượt lên ham muốn ấy, đó chính là ? Em bé đã sáng tao ra trò chơi gì? sức níu giữ của tình mẫu tử. b.3. Trò chơi của em bé - Sự hòa quyện vào thiên nhiên: ? Chỉ ra ý nghĩa tượng trưng trong trò chơi của em + Em biến thành “mặt trăng và bến bờ kì lạ”, bé? rộng mở để em được “lăn, lăn, lăn mãi” vào lòng. + Trò chơi mang ý nghĩa tượng trưng. “Mây” và “sóng” là biểu tượng về con. “Trăng” và “bờ biển” tượng trưng cho tấm ? Qua bài thơ, nhà thơ thể hiện triết lí về hạnh phúc lòng bao la của mẹ. và tình mẫu tử, hãy tìm ra triết lí ấy? * Ý nghĩa triết lý + Hạnh phúc ở ngay trên trần thế, do chính ? Nhà thơ muốn nói điều gì qua bài thơ này? con người sáng tạo. + Nhà thơ đã hóa thân trong em bé để ngợi - Hs đọc ghi nhớ. ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. 3. Tổng kết: a.Nghệ thuật: b.Nội dung *HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HOC: ( *Ý nghĩa văn bản: Ngợi ca tình mẫu tử - Nắm được toàn bộn nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa thiêng liêng. của bài thơ.vài nét chính về tác giả, tác phẩm. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Soạn bài:Ôn tập truyện ( hệ thống lại các bài thơ *Bài cũ: hiện đại đã học từ đầu năm theo bảng thống kê trong - Học thuộc lòng bài thơ. sách), chia giai đoạn lịch sử, so sánh sự giống nhau và - Liên hệ những bài thơ viết về tình mẹ. khác nhâu về nội dung giữa các bài thơ này. *Bài mới: - Chuẩn bị: Ôn tập thơ. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ........................................................ ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ........................................................ ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .........................................................
<span class='text_page_counter'>(13)</span>