Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.5 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỨC DÂN PHÁP (1946 – 1950) I. MA TRẬN. Nội dung. Nhận biết. I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.. - Hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trong cả nước. - Nội dung cơ bản của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Trình bày nội dung cơ bản Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. Cuộc chiến đấu của quân dân ta trong những tháng đầu kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp.. II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.. Thông hiểu Hiểu nguyên nhân nổ ra cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Phân tích đường lối kháng chiến của Đảng.. - Tại sao ta Mục đích cuộc phải tiến hành chiến đấu ở các kháng chiến ở đô thi các đô thị trước. - Hiểu được ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó III. Chiến dịch Việt trình bày tóm tắt hoàn Ý nghĩa của Bắc thu đông 1947 cảnh, diễn biến, ý nghĩa chiến dịch chiến dịch Việt Bắc thu Việt Bắc 1947 đông 1947. IV. Chiến dịch biên trình bày tóm tắt hoàn Hiểu được tác So sánh ý được giới thu đông 1950 cảnh, diễn biến, ý nghĩa động của cách ý nghĩa của 2 chiến dịch Biên giới mạng thế giới chiến dịch Việt thu đông 1950. đối với cuộc Bắc và Biên kc chống Giới để làm rõ Pháp của Việt sự phát triển Nam của cuộc KC.. Nhiệm vụ nước ta sau ngày 19/12/1946. Liên hệ với cách mạng Lào, Campuchia cùng thời kì. Liên hệ với cách mạng Lào, Campuchia cùng thời kì.. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI. 1. Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ đầu tiên ở đâu? A. Hải Phòng B. Đà Nẵng C. Hà Nội D. Hải Dương Câu 2: Đâu không phải là nội dung Đường lối kháng chiến của Đảng: A. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước Xã hội chủ nghĩa. B. Kháng chiến toàn dân, toàn diện. C. Kháng chiến trường kì, tự lực cánh sinh. D. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Câu 3: Tướng nào của Pháp chủ trương mở cuộc hành quân với quy mô lớn đánh lên Việt Bắc vào năm 1947? A. Đácgiăngliơ B. Bôlae C. Rơve D. Đờ lát đơ tát xi nhi Câu 6: Tướng Pháp nào chỉ huy cuộc tấn công lên Việt Bắc lần hai vào thu – đông 1950: A. Đácgiăngliơ B. Bôlae C. Rơve D. Đờ lát đơ tát xi nhi.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 4: Mĩ từng bước can thiệp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương bắt đầu từ chiến dịch nào? A. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. B. Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. C. Chiến cuộc Đông – xuân 1953-1954. D. Chiến dịch Điện biên phủ 1954. Câu 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mặt trận để cùng Bộ chỉ huy chỉ đạo chiến đấu trong chiến dịch nào? A. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. B. Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. C. Chiến cuộc Đông – xuân 1953-1954. D. Chiến dịch Điện biên phủ 1954. Câu 6: Trận đánh ác liệt nhất trong Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 là trận nào? A. Thất Khê B. Cao Bằng C. Đông khê D. Đình lập Câu 7: Pháp khóa chặt biên giới Việt - Trung trên con đường nào? A. Đường số 3 B. Đường số 4 C. Đường số 5 D. Đường số 6 Câu 8: Chỉ thị củaTrung ương Đảng khi thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc là: A. Phải chủ động đón địch ở mọi nơi chúng xuất hiện. B. Nhanh chóng triển khai lực lượng tiêu diệt sinh lực địch. C. Phải phá tan cuộc tiến công mùa Đông của giặc Pháp. D. Phải chủ động giữ thế phòng ngự trên chiến trường. Câu 9: Sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947, ta buộc Pháp chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang A. Phòng ngự B. Đánh tiêu hao C. Đánh phân tán D. Đánh lâu dài Câu 10: Đường lối kháng chiến được thể hiện đầu tiên trong văn kiện lịch sử nào dưới đây? A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12 -1946). B. Chỉ thị ‘Toàn dân kháng chiến” của ban thường vụ TW Đảng (12-12-1946). C. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh. D.Chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công vào mùa đông của giặc Pháp lên Việt Bắc”. Câu 11: Khẩu hiệu nào dưới đây được nêu ra trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950? A.“Phải phá tan cuộc tấn công vào mùa đông của giặc Pháp lên Việt Bắc”. B.“Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”. C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. D. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”. Câu 12. Ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị A. Toàn dân kháng chiến. B. Kháng chiến kiến quốc. C. Kháng chiến toàn diện. D. Trường kì kháng chiến. Câu 13: Trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 Quân ta đánh phục kích địch ở A. Thất Khê. B. Đông Khê. C. Đèo Bông Lau. D. Cao Bằng. Câu 14. Trong chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947, cánh quân đường thủy hướng tây, quân ta đã phục kích nổi bật là trận : A. Đoan Hùng, chợ mới. B. Khe Lau, Thái Nguyên C. Chiêm Hóa, đường số 4. D. Đoan Hùng, Khe Lau. Câu 15. Trong chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 ta đã loại khỏi vòng vòng chiến đấu: A .6.000 tên địch. B.12.000 tên địch. C. 7.000 tên địch. D. 8.000 tên địch. 2. Nhóm câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược bùng nổ trong hoàn cảnh A. Phát xít Nhật âm mứu tái chiếm đóng Đông Dương. B. Quân Trung Hoa dân quốc và tay sai ra sức chống phá cách mạng. C. Thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Nam Bộ. D . Thực dân pháp bội ước vi phạm hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và tạm ước (14/9/1946). Câu 2: Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra đầu tiên ở các đô thị vì: A. Pháp tấn công ta đầu tiên ở các đô thị. B. Đô thị đông dân cư. C. Đô thị là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến của ta. D. Kinh tế các đô thị phát triển..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3: Cuộc chiến đấu ở các đô thị của quân dân ta đã phá tan được âm mưu nào của thực dân Pháp? A. Đánh nhanh, thắng nhanh. B. Đánh úp cơ quan đầu não của ta. C. Dùng người Việt trị người Việt. D. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. Câu 4: Thiện chí của ta thể hiện trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? A. Chúng ta muốn hòa bình. Chúng ta phải nhân nhượng. B. Chúng ta muốn hòa bình. Chúng ta đã kí hiệp định sơ bộ. C. Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. D. Chúng ta muốn hòa bình. Chúng ta đã nhân nhượng. Câu 5: Chiến thắng đầu tiên của quân và dân ta trong kháng chiến chống Pháp là: A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị. B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. C. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950. D. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954. Câu 6: Chiến thắng nào sau đây đánh dấu cuộc cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới? A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị. B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. C. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. D. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954. Câu 7: Kết quả lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị là A. Giam chân địch ở các đô thị. B. Tiêu hao được nhiều sinh lực địch. C. Bảo vệ cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về chiến khu an toàn. D. Tiêu diệt được nhiều sinh lực định. Câu 8: chiến thắng nào sau đây làm thất bại hoàn âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh”của Pháp? A. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. B. Chiến dịch biên giới thu-đông 1950. C. Chiến cuộc đông – xuân 1953-1954. D. Chiến dịch điện biên phủ 1954. Câu 9: Chiến thắng nào sau đây đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến? A. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. B. Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. C. Chiến cuộc Đông – xuân 1953-1954. D. Chiến dịch Điện biên phủ 1954. Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu cuộc kháng chiến toàn quốc chính thức bùng nổ? A Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta. B. Ngày 18-19/12/1946 hội nghị BCH Trung ương Đảng quyết định Phát động cả nước kháng chiến. C. 20 giờ ngày 19/12/1946 Nhà máy điện Yên Phụ HN phá máy cắt điện toàn thành phố. D. lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí minh. Câu 11: Kế hoạch Rơve bị phá sản sau chiến thắng nào của quân dân ta: A. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. B. Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. C. Chiến cuộc Đông – xuân 1953-1954. D. Chiến dịch Điện biên phủ 1954. Câu 12: Ý nghĩa lớn nhất mà quân dân ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là: A. Ta đà giành thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ). B. Tiêu diệt và bắt 8.300 tên địch, thu trên 3.000 tấn vũ khí và phương tiện chiến tranh. C. Giải phóng dải biên giới Việt - Trung với chiều dài 750km từ Cao Bằng đến Đình Lập. D. Ta đã chủ động mở chiến dịch và giành thắng lợi. Câu 13. Kết quả quan trọng nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị là: : A. Tiêu diệt sinh lực địch. B. Phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh. C.Tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài. D. Giam chân địch trong các đô thị. Câu 14. để tiến hành đánh lâu dài với ta Pháp đã thực hiện chính sách gì? A. Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. B. xây dựng quân đội tay sai. C. Xin chi viện, tập trung lực lượng tấn công ta. D. Rút về thành thị để lập phòng tuyến vững chắc..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 15. Năm 1950, sự kiện thế giới nào có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc kháng chiến chống Pháp của ta? A.Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa ra đời. B. Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam . C. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. D. Các nước Đông Âu đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam . Câu 16. Kế hoạch nào đánh dấu Mĩ bắt đầu từng bước can thiệp sâu “dính líu” vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương? A. Kế hoạch Đơ lat đơ tát xi nhi B. Kế hoạch Rơ ve. C. Kế hoạch Na va. D. Kế hoạch Bôlae Câu 17. Nội dung chính kế hoạch Rơ-ve của Pháp là: A. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập hành lang Đông- Tây. B. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập hành lang Bắc- Nam. C. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 3, thiết lập hành lang Đông- Tây. D. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, khóa chặt biên giới Việt- Trung. Câu 18. Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của ta khi mở chiến dịch Biên Giới 1950? A. Tiêu diệt sinh lực địch. B. Khai thông biên giới Việt- Trung. C. Mở rộng và củng cố căn cứ Việt Bắc. D. Tập trung tấn công vào những vùng quan trọng mà địch tương đối yếu. 3. Nhóm câu hỏi vận dụng: a. Vận dụng thấp: Câu 1: Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở các đô thị nhằm thực hiện mục đích gì? A. Phá tan âm mưu xâm lược ngay từ đầu của thực dân Pháp. B. Tiêu diệt sinh lực địch để kết thúc nhanh chiến tranh. C. Tiêu hao sinh lực địch, giam chân địch trong đô thị, đảm bảo cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về căn cứ cách mạng an toàn. D. Ngăn chặn không cho địch mở rộng chiến tranh. Câu 2: “Chấn động Năm châu, rung chuyển địa cầu”, câu thơ dùng để chỉ thẳng lợi nào của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp? A. Chiến cuộc Đông –Xuân 1953-1954 . B. Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947. C. Chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Câu 3: Thắng lợi đó đã chứng minh sự đúng đắn của đường lôi kháng chiiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B.Chiến dịch Biên Giới 1950. C. Chiến dịch Tây Bắc 1952. D.Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. b. Vận dụng cao: Câu 1: Sau hiệp định sơ bộ ngày 6/3 và tạm ước 14/9/1946, đất nước ta bước vào thời kì nào? A. Xây dựng phát triển kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. B. Đấu tranh chống các thế lực thù địch. C. Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. D. Tiếp tục đấu tranh chống Pháp và Trung Hoa dân quốc. Câu 2: Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của ta được gọi là cuộc đấu tranh chính nghĩa? A. Do có Đảng lảnh đạo kháng chiến. B. Đây là cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. C. Do quân và dân ta tiến hành. D. Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta. Câu 3: Nghệ thuật quân sự của cách mạng Việt nam được thực hiện trong cuộc kháng chiến là? A. Chiến tranh nhân dân. B. Đấu tranh chính tri với lược lượng chủ yếu là quần chúng nhân dân. C. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. D. Đấu tranh chính trị là chủ yếu..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 19 BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) I. MA TRẬN Nội Dung. Nhận biết. Thông hiểu. I. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương. - Biết được sau chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950, Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương - Trình bày được nội dung kế hoạch quân sự Đờ Lát đơ Tátxinhi. II. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951).. Trình bày được nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951). Hiểu được ý nghĩa của Đại hội II. III. Hậu phương kháng chiến phát triển. Trình bày được những kết quả chính đã đạt được trong công cuộc xây dựng hậu phương về mọi mặt. Ý nghĩa và tác dụng đối với cuộc kháng chiến. Vận dụng thấp. Vận dụng Cao. Rút ra được những thuận lợi và khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta sau chiến dịch Biên Giới 1950 Phân tích ý nghĩa Đại hội II của Đảng. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1. Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1. Để từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương, ngày 23/12/1950 Mĩ đã kí với Pháp: A. Hiệp ước kinh tế Việt – Mĩ B. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương C. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương D. Hiệp ước Vácsava Câu 2. Sau thất bại ở Biên giới 1950 Pháp – Mĩ thực hiện ké hoạch mới: A. Thực hiện kế hoạch Rơve. B. Thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. C. Thực hiện kế hoạch Bôlae. D. Thực hiện kế hoạch Nava. Câu 4. Đâu không phải là nội dung của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi? A. Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, tiến hành “chiến tranh tổng lực”. B. Xây dựng phòng tuyến quân sự bằng xi măng cốt sắt (boong ke). C. Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh. D. Lập “Vành đai trắng”; đánh phá hậu phương ta. Câu 5. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng quyết định đổi tên Đảng ta thành : A. Đảng Cộng Sản Đông Dương. B. Đảng lao Động Việt Nam. C. Đảng Cộng Sản Việt Nam. D. Đảng lao động Đông Dương. Câu 6. Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng được Chủ Tịch Hồ Chí Minh vạch ra tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951) là A. Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, giành thắng lợi hoàn toàn. B. Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, đánh bại bọn can thiệp Mĩ. C. Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, đánh bại bọn can thiệp Mĩ dành độc lập thống nhất hoàn toàn, bảo vệ cách mạng thế giới..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. Tiêu diệt bọn thực dân Pháp xâm lược, giúp nhân dân Campuchia tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, giành thắng lợi hoàn toàn. Câu 7: Đầu tháng 3 năm 1951, Mặt trận việt Minh và Liên Việt hợp nhất thành tổ chức nào? A. Mặt trận Liên Việt B. Mặt trân quốc dân Việt Nam C. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam D. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam 2. Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 1. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương là hiệp định: A.viện trợ quân sự, kinh tế-tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai. B. viện trợ quân sự của Mĩ cho Pháp và tay sai. C. viện trợ kinh tế-tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai. D. viện trợ kinh tế-tài chính của Mĩ cho Pháp Câu 2.Mục đích Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt- Mĩ nhằm : A.Can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. B. Giúp đỡ chính phủ Bảo Đại. C. Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. D. Ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ. Câu 3. Theo kế hoạch Đờ lát đờ tatxinhi gấp rút tập trung quân Âu-Phi nhằm: A. Tiến hành “chiến tranh tổng lực”. B. Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh. C. Bình định vùng tạm chiếm. D. Tiêu diệt chủ lực của ta. Câu 4: Cuối 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi nhằm mục đích: A. Tiêu diệt cơ quan đầu não của ta B. Chiếm thêm đất đai C. Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh Câu 5: Trong các sự kiện chính trị sau đây, sự kiện nào có tính chất quyết định nhất có tác dụng đưa cuộc kháng chiến tiến lên? A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951). B. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt (3/1951). C. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (5/1951). D. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960). Câu 6: “Đại hội kháng chiến thắng lợi” là ý nghĩa của Đại hội đại biểu nào của Đảng? A. Đại hội I B. Đại hội II C. Đại hội III D. Đại hội IV Câu 7: Đảng và Chính phủ chủ trương phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng đất vì nhiều lí do, lí do nào sau đây không đúng? A. Xoá bỏ sự bóc lột của địa chủ đối với nông dân. B. Thực hiện người cày có ruộng. C. Nông dân phấn khởi, ủng hộ cuộc kháng chiến. D. Vì giai cấp địa chủ là trở lực cho cuộc kháng chiến. Câu 8 . Là mốc dánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo, đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chông Pháp, là “Đại hội kháng chiến tháng lợi”. Đó là ý nghĩa của: A. Hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930). B. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10-1930). C. Đại hội lần thứ I của Đảng (1935). D. Đại hội lần thứ II của Đảng (2-1951). 3. Nhóm câu hỏi vận dụng a. Vận dụng thấp: Câu 1: Sau chiến dịch Biên giới 1950, yếu tố nào sau đây thuận lợi nhất cho cuộc kháng chiến A. Phong trào cách mạng thế giới (ptgpdt) phát triển mạnh ở Á-Phi- Milatinh. B. Chủ nghĩa xã hội trở thành trên thế giới, đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. C. Đảng ta ngày càng trưởng thành, bộ đội giành thế chủ động trên chiến trường chính D. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 2: Sau chiến dịch Biên giới 1950, đâu là khó khăn lớn nhất của cách mạng? A. Pháp đề ra âm mưu, thủ đoạn mới. B. Pháp thỏa hiệp với Mĩ. C. Nhân dân ta tốn nhiều tiền của cho cuộc kháng chiến. D. Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. b. Vận dụng cao: Câu 1: Vì sao Đại hội lần II của Đảng đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta? A. Đưa Đảng tiếp tục hoạt động cách mạng. B. Đảng ta tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến. C. Đảng ta đã hoạt động công khai. D. Đưa Đảng ra hoạt động công khai và đổi tên Đáng thành Đáng Lao động Việt Nam. Câu 2. Từ năm 1951 đến 1952, về chính trị có sự kiện gì quan trọng nhất? A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2-1951). B. Đại hội thống nhất Việt minh - Liên Việt (3-3-1951). C. Hội nghị thành lập “liên minh nhân dânViệt - Miên - Lào”. D. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I (1-5-1952) Câu 3. Hoàn cảnh ra đời giống nhau của hoạch Đờ Lát Đơ Tát xi nhi và kế hoạch Rơ ve là: A. Là kế hoạch quân sự phản ánh nỗ lực cao nhất của Pháp và mĩ nhằm kết thúc chiến tranh ở Đông Dương. B. Là một kế hoạch quân sự đánh dấu sự lệ thuộc hoàn toàn của Pháo vào Mĩ để tiếp tục cuộc chiến tranh Đông dương. C. Kế hoạch ra đời trên cơ sở sự thất bại các kế hoạch trước đó. D. Là một kế hoạch quân đánh dấu âm mưu của Mĩ muốn hất cẳng Pháp ở Đông Dương..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>