Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giáo an tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.8 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ 5: CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ. Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 27/09/2021 đến ngày 22/10/2021 Chủ đề nhánh 2: “Bé và người thân của bé”. Số tuần thực hiện. 1 tuần. Thời gian thực hiện: Từ ngày 04/10/2021 đến 08/10/2021 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Nội dung - Góc nghệ thuật: + Xem tranh, ảnh, nghe cô đọc kể chuyện, các bài hát có nội dung về gia đình….. Mục đích – Yêu cầu. - Trẻ biết xem tranh, ảnh có nội dung về gia đình - Trẻ biết hát đọc thơ về gia đình. Chuẩn bị. - Tranh truyện, các bài thơ. - HĐVĐV:. + Xếp nhà của bé, xâu vòng tặng mẹ, xếp đường đi, tập cầm bút màu. +Góc phòng dịch: trẻ xem tranh ảnh về các biện pháp phòng chống dịch covid 19. - Trẻ biết xếp chồng, xếp kề, xếp cạnh , biết cầm bút tô màu. Trẻ biết các biện pháp phòng chông dịch covid 19. - Đồ chơi xếp hình, hộp màu. Tranh ảnh về các biện pháp phòng. Hướng dẫn của giáo viên 1. Ổn định tổ chức - Hát vận động bài “Mẹ yêu không nào” - Trò chuyện với trẻ về “Người thân của bé” + Gia đình con có những ai? Tên của những người thân trong gia đình 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ và nhiệm vụ của các góc chơi. - Cô cho trẻ tự chọn góc chơi. - Cô điều chỉnh số lượng trẻ vào chơi các góc cho hợp lý. - Cô cho trẻ về các góc chơi. - Trẻ tự thỏa thuận và phân vai chơi. * Hoạt động 2: Qúa trình chơi. - Nhóm chơi nào. Hoạt động của trẻ - Hát, VĐ Trò chuyện chủ đề - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ tự chọn góc chơi - Trẻ về các góc chơi và tiến hành phân vai chơi. - Trẻ chơi trong các góc. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ tham quan góc chơi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chống dịch covid 19. * Góc sáng tạo:. - Từ những nguyên vật liệu sẵn cơ như: lá cây, sỏi, cành, len sợi, giấy màu, keo... tạo lên vườn cây, vườn hoa , nhà bé. -Trẻ biết sáng tạo làm thành sản phẩm từ những nguyên vật liệu đơn giản, dễ kiếm.. Lá cây, sợi len, giấy màu….. còn lúng túng cô giúp trẻ phân vai chơi. - Tiếp tục nêu yêu cầu chơi và nhiệm vụ chơi cho trẻ trong các góc khác. - Cô đi từng nhóm quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng nhau. * Hoạt động 3: Kết thúc quá trình chơi. - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. - Cho trẻ tham quan các góc chơi có sản phẩm - Cô nhận xét góc chơi - Động viên tuyên dương trẻ. 3. Kết thúc: - Cô gợi mở cho trẻ kể về những ý tưởng chơi lần sau - Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn lắp. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu ý tưởng. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục đích – Yêu cầu - Đón trẻ vào - Nắm tình lớp, trao đổi hình sức với phụ huynh khỏe của về tình hình trẻ, những trẻ yêu cầu, nguyện vọng của phụ huynh - Kiểm tra tư - Phát hiện trang, túi quần những đồ áo của trẻ. vật đồ chơi Hướng dẫn trẻ không an tập cất tư toàn cho trang vào nơi trẻ qui định. - Rèn kĩ năng tự lập, gọn gàng ngăn nắp - Trò chuyện - Giúp trẻ với trẻ về chủ quên nhớ mẹ, phát đề “Người triển ngôn thân của bé” ngữ giao tiếp Nội dung. - Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi.. THỂ DỤC SÁNG CHƠI ĐÓN - Điểm danh TRẺ. trẻ.. - Bài tập PT chung:. - Giúp trẻ hòa nhập với bạn, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi - Nắm được sĩ số trẻ trong ngày Báo ăn. - Trẻ biết tập các động tác. Hướng dẫn của giáo viên - Trẻ chào cô, bố mẹ, ông, bà, … - Cô trò chuyện với phụ huynh để nắm được tình hình của trẻ trong ngày. Hoạt động của trẻ - Chào cô, chào người thân vào lớp. - Kiểm tra các ngăn tủ để tư trang của trẻ.. - Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho cô những đồ vật không an toàn có trong túi của trẻ. - Nhắc trẻ hoặc hướng dẫn trẻ để túi tư trang vào nơi qui định.. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.. - Tranh, ảnh, tranh truyện theo chủ đề "Người thân của bé” chỗ ngồi cho cô và trẻ. - Cho trẻ xem tranh và, trò chuyện cùng cô về nội dung các bức tranh. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Người thân của bé” - Trò chuyện với trẻ về tên, đặc điểm, sở thích của những người thân trong gia đình. - Cô cho trẻ vào góc chơi. - Quan sát trẻ chơi. - Xem tranh ảnh, trò chuyện cùng cô. Chuẩn bị - Mở của thông thoáng phòng học.. - Các góc chơi với các đồ chơi phù hợp. - Sổ theo - Cô cho trẻ ổn dõi trẻ đến định chỗ ngồi. nhóm lớp - Cô gọi tên trẻ và yêu cầu trẻ dạ cô khi nghe tên mình. - Sân tập 1. Khởi động: sạch sẽ an Cho trẻ đi khởi toàn. động tập với bài “. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ chơi trong góc chờ bạn đến. - Dạ cô. - Đi khởi động theo cô..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. Nội dung. Mục đích – Yêu cầu Vệ sinh - Ăn - Trẻ sinh trưa hoạt bữa ăn chính. Chuẩn bị Nước sạch, khăn mặt, bàn ăn, bát thìa,.... VỆ SINH ĂN TRƯANGỦ QUÀ CHIỀ U. Ngủ trưa. - Trẻ được nghỉ ngơi - Trẻ được nghỉ ngơi sau 1/2 ngày hoạt động. - chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ, kê giường ,trải. Hoạt động của giáo viên - Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, rửa tay trước khi ăn. - Cô chia cơm và thức ăn cho trẻ. - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ bằng câu hỏi: Hôm nay con ăn cơm với gì? Thức ăn này có nhiều chất gì? Nó giúp gì cho cơ thể chúng ta? - Giáo dục văn hóa vệ sinh trong khi ăn: Trứơc khi ăn mời cô và các bạn, trong khi ăn không được nói chuyện, không được làm rơi vãi thức ăn ra bàn, ăn hết xuất cơm của mình. - Ăn xong, trẻ tự thu dọn bát đĩa, lau miệng, lau tay, lấy nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng. Hoạt động của trẻ - Đi vệ sinh, rửa tay.. -Trước khi ăn mời cô, mời các bạn.. - Thu dọn bát, xúc miệng.. - Đến giờ ngủ, cô nhắc trẻ đi vệ sinh, - Vệ sinh, lấy sau đó lấy gối và về vị trí của mình gối vào phòng nằm. Cô đóng các ngủ. cửa phòng ngủ. - Yêu cầu trẻ giữ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chiếu. phòng ngủ đảm bảo ấm về mùa đông, mát về mùa hè.. Vệ sinh – Quà chiều. - Trẻ sinh hoạt bữa ăn phụ. - Quà chiều. yên lặng để ngủ. Cô có thể bật nhạc nhẹ cho trẻ ngủ. - Trong khi trẻ ngủ, cô luôn có mặt trong phòng, không làm việc riêng, quan sát xử lý các tình huống như trẻ đái dầm, mơ ngủ tỉnh dậy, cô thay cho trẻ và vỗ về trẻ ngủ tiếp. - Chưa hết giờ ngủ, trẻ dậy sớm cô đưa trẻ sang phòng khác chơi. - Trẻ dậy. Cô cho trẻ dậy từ từ. Cô mở dần các cửa. Trẻ cất gối và đi vệ sinh. - Trẻ dậy hết, cô cho trẻ đi vệ sinh, tổ chức các trò chơi nhẹ giúp trẻ tỉnh ngủ. - Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.. - Trẻ ngủ. Trẻ thưc hiện. - Ăn quà chiều. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. Nội dung - Hoạt động chung: + Ôn bài: “Búp bê của em”. Mục đích – Yêu cầu - Củng cố khắc sâu kiến thức đã cung cấp cho trẻ buổi. Chuẩn bị - câu hỏi đàm thoại. Hoạt động của giáo viên * Ổn định: tổ chức vận động nhẹ nhàng theo bài hát: “Cháu yêu bà”. Hoạt động của trẻ - Ôn hoạt động chung theo hướng dẫn của cô..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Ôn bài thơ: sáng “Bà và cháu” HOẠT ĐỘNG CHIỀ U. - Hoạt động góc: Cho trẻ chơi ở các góc hoạt động.. - Nhận xét, nêu gương cuối tuần.. - Hoạt động theo ý thích trong các góc - Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên. - Trẻ biết nhận xét đánh giá những việc làm đúng, sai của mình, của bạn, có ý thức thi đua.. - Trẻ chơi theo nhóm. - Cờ. đỏ, phiếu bé ngoan. * Hoạt động chung: + Ôn bài hát: “Búp bê của em”. + Ôn bài thơ: “Bà và cháu” * Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi - Cô quan sát trẻ chơi * - Luyện tập rửa tay đúng cách. - Biểu diễn văn nghệ. - Xếp đồ chơi gọn gàng. * Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé sạch - Cho trẻ nhận xét bạn, Nêu những hành vi ngoan, chưa ngoan, - Cô nhận xét và cho trẻ cắm cờ (cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan (cuối tuần) - Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau. * Trả trẻ: - Biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về. - Trao đổi với phụ huynh về. - Chơi trong các góc chơi.. - Trẻ thực hiện. - Nêu tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé sạch. Nhận xét các bạn, cắm cờ.. - Lấy đồ dùng cá nhân. Chào cô, người thân..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, và cá hoạt động của trẻ trong ngày.. Thứ 2 ngày 04 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: Bò có vật trên lưng Hoạt động bổ trợ: Hát: Cả nhà thương nhau I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.. 1.Kiến thức. -Trẻ biết có vật trên lưng và biết tập bài tập theo yêu cầu của cô - Biết chơi trò chơi 2.Kỹ năng. - Trẻ không cúi đầu, mắt hướng thẳng về phía trước - Không làm rơi túi cát. - Rèn luyện, củng cố kỹ năng đi cho trẻ, phát triển sự nhanh nhẹn, cơ thể khoẻ mạnh 3.Giáo dục thái độ. - Biết đợi đến lượt mình,không xô đẩy bạn - Biết nghe lời cô hướng dẫn. II.CHUẨN BỊ.. 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ. -Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Túi cát - Sắc xô 2.Địa điểm tổ chức: Lớp học. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô 1.Ổn định lớp,gây hứng thú. -Cho trẻ hát bài:Cả nhà thương nhau -Trò chuyện với trẻ - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về ai? - Giáo dục trẻ yêu úy những người thân trong gia đình. Hoạt động của trẻ Trẻ hát Trẻ trò truyện cùng cô - Cả nhà thương nhau - Bố mẹ và bạn nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Cung cấp biểu tượng. 2.1.Hoạt động 1: Khởi động - Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu đi 1-2 vòng quanh phòng học 2.2.Hoạt động 2: Trọng động. * BTPTC:Tập với nơ. - ĐT 1: Hai tay cầm nơ nghiêng trái, phải. - ĐT 2: Hai tay chống hông quay người sang hai bên. - ĐT 3: Hai tay nắm đầu gối quay sang phải, sang trái. - ĐT 4: Hai tay giơ cao quay người. * VĐCB: Bò có vật trên lưng - hôm nay bạn búp bê muốn xây một ngôi nhà mới nên bạn búp bê nhờ cô con mình chở cát về cho bạn búp bê xây nhà đấy chùng mình sẽ cùng chở những bao cát về cho bạn búp bê xây nhà nhé . Cô mời tất cả các con nhìn lên cô nào. - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2: TTCB: cô quỳ 2 đầu gối xuống sàn chống 2 bàn tay xuống đất dưới vạch chuẩn cô đặt túi cát lên lưng TH: Khi có hiệu bò thì cô bò thẳng hướng không cúi đầu không quay sang trái sang phải chân nọ tay kia cô bò đến vạch kết thì cô bỏ túi cát vào rổ xuống và đi về chỗ ngồi - Cô mời 1 trẻ lên làm thử - Lần lượt cô mời 3-4 trẻ lên lần lượt thực hiện động tác - Cô nhắc trẻ bò thẳng hướng, không cúi đầu,bò thẳng lưng không làm dơi túi cát - sau đó cho từng tổ thi đua nhau lên bò lại 1 lần xem tổ naò bò giỏi + Cô làm mẫu lần 3: như lần 1 - Cho lần lượt trẻ lên thực hiện (cô quan sát động viên, giúp đỡ trẻ). + Cô gọi 1 trẻ lên làm thử. Cô nhận xét động viên và sửa sai cho trẻ. - Trẻ đi thành vòng tròn. - Trẻ tập BTPTC theo cô. Trẻ lắng nghe. Quan sát. Trẻ lên thực hiện. Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Cô gọi lần lượt từng trẻ lên thực hiện 1-2 lần, Cô chú ý sửa sai, khen ngợi, khuyến khích trẻ + Cho trẻ bò liên tiếp nhau cả lớp * Trò chơi: “Nu na nu nống”. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Hôm nay các con tập rất giỏi cô thưởng cho các Trẻ lần lượt lên thực hiện con một trò chơi . - Cô hướng dẫn cách chơi: cô và trẻ xúm xít lại gần nhau cô và các con cùng hát bài nu na nu nống thấy động mưa rào mau mau chạy vào nhanh nhanh kẻo ướt đến câu cuối thì chúng mình dơ tay lên làm ô và chúng mình chạy nhanh vào ghế ngồi nhé nếu bạn nào không chạy nhanh về ghế ngồi là chúng mình bị ướt hết đấy - Cô tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi trò chơi - Động viên khuyến khích trẻ trong khi chơi 2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cô và trẻ cùng đi lại nhẹ nhàng quanh lớp. 3. Củng cố. - Hỏi trẻ hôm nay con tập bài gì? - Chơi trò chơi gì? 4. Kết thúc . - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Giáo dục trẻ.. Bò có vật trên lưng Nu na nu nống Trẻ nghe. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 05 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: Tên và công việc của những người thân trong gia đình Hoạt động bổ trợ: Hát “Cả nhà thương nhau”.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được tên, và công việc của những người thân trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng kĩ năng quan sát, nhận biết - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ: - Tranh, ảnh về những người thân và công việc của họ 2. Địa điểm: - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát. + Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời + Bài hát nhắc tới ai? + Mọi người trong gia đình thế nào? - Đều yêu thương nhau + Các con có yêu gia đình của mình không? - Cô trò chuyện cùng trẻ: Các con ơi chúng mình có biết - Trẻ trò chuyện cùng mọi người thân trong gia đình chúng mình làm những cô công việc gì không? - Vậy hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về tên và công việc của những người thân trong gia đình - Trẻ lắng nghe nhé! 2. Cung cấp biểu tượng: 2.1. Hoạt động 1. Quan sát tranh về gia đình. - Cô cho trẻ quan sát tranh về gia đình - Trẻ quan sát - Cô giới thiệu bức tranh gia đình bạn Lan. - Cô hỏi trẻ : + Bức tranh có ai? - Trẻ trả lời + Mọi người trong gia đình đang làm gì? + Tên mọi người trong gia đình + Cô động viên khuyến khích trẻ trả lời cô 2.2. Hoạt động 2. Nhận biết tên và công việc của người thân trong gia đình. - Cô hỏi trẻ về tên các thành viên trong gia đình: + Bố con tên gì? - Trẻ trả lời + Bố con làm công việc gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Mẹ con tên gì? + Mẹ con làm công việc gì? + Ngoài bố và mẹ gia đình con còn có ai nữa không? - Có ông, bà - Cô hỏi trẻ để trẻ trả lời, nếu trẻ không trả lời cô giúp trẻ hướng dẫn trẻ trả lời cô nhiều lần - Động viên khuyến khích trẻ sau mỗi lần trẻ trả lời. + Mọi người trong gia đình chúng mình có yêu thương - Có ạ nhau không? + Chúng mình có yêu quý gia đình chúng mình không? + Yêu quý chúng mình phải làm gì? * Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, lễ phép, vâng lời ông, bà, - Trẻ lắng nghe bố, mẹ 2.3. Trò chơi “Ai đoán giỏi” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe + Cách chơi: Cô cho trẻ xem hình ảnh về gia đình, đến hình ảnh nào trẻ nói to hình ảnh trong bức hình đó. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi trò chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi 3. Củng cố. - Cô và chúng mình vừa tìm hiểu về tên và công việc của - Trẻ trả lời những ai? - Chúng mình được chơi trò chơi gì? Lắng nghe 4. Kết thúc. - Cô nhận xét giờ học. Trẻ lắng nghe - Tuyên dương những bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích những bạn chưa chú ý hoạt động * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 06 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: Bà và cháu Hoạt động bổ chợ: Hát “Cháu yêu bà”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ, phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt 3. Giáo dục: - Ngoan vâng lời ông bà, cha, mẹ II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Tranh minh họa nôi dung bài thơ. 2. Địa điểm: - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định gây hứng thú. - Cô cùng trẻ hát bài hát “Cháu yêu bà” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nhắc tới ai? - Trẻ trả lời - Các chúng mình có yêu quý bà không? - Yêu quý bà chúng mình phải làm gì? - Cô giới thiệu tên bài thơ: Các con ơi có một bài - Trẻ lắng nghe. thơ nói về tình cảm của bà và cháu đấy. Để biết xem tình cảm của bà và cháu như thế nào chúng mình hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “ Bà và cháu” nhé! 2. Hướng dẫn. 2.1: Hoạt động1 : Cô đọc thơ cho trẻ nghe. - Cô đọc lần 1: Diễn cảm - Trẻ lắng nghe - Cô đọc lần 2: Bằng tranh minh họa - Quan Sát, lắng nghe. - Giảng nội dung: Bài thơ nói về tình cảm của bà - Trẻ lắng nghe và cháu, cứ mỗi buổi sáng thức dậy hai bà cháu cùng tập thể dục để sống vui, sống khỏe. - Cô đọc lần 3: Mô hình. * Đàm thoại. - Cô hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bà và cháu ạ + Bài thơ nói về ai? - Bà và cháu + Bà và cháu dậy sớm cùng nhau làm gì? - Tập thể dục + Tập thể dục để làm gì? - Sống vui, sống khỏe + Hàng ngày chúng mình có tập thể dục không?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo dục trẻ: Yêu quý mọi người trong gia đình - Có ạ + Vâng lời ông bà, bố mẹ - Trẻ lắng nghe 2.2: Hoạt động 2. Trẻ đọc thơ cùng cô - Cô đọc chậm lời từng câu đến hết bài cho trẻ đọc theo cô. - Trẻ lắng nghe - Từng tổ đọc thơ - Nhóm, cá nhân đọc thơ (Cô quan sát sửa sai, sửa - Tổ đọc thơ ngọng cho trrẻ ) - Nhóm, cá nhân đọc thơ - Hướng dẫn trẻ đọc to dõ lời - Động viên khuyến khích trẻ đọc 3. Củng cố. - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ - Trẻ nhắc lại tên và nội - cho trẻ nhắc lại nội dung bài thơ dung bài thơ 4. Kết thúc. - Cô cho trẻ tự nhận xét về các bạn. - Trẻ tự nhận xét về bạn. - Cô nhận xét chung cả lớp. - Lắng nghe. - Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Khuyến khích những bạn học tập chưa tốt. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 07 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: “ Ai chọn giỏi” Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết chọn đồ vật theo yêu cầu của cô. - Trẻ thuộc bài hát, biết nhúng theo giai điệu bài hát 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Phát triển các giác quan, ngôn ngữ và rèn khả năng quan sát - Rèn cho trẻ kĩ năng nghe nhạc, vận động theo nhạc 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú với hoạt động. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị đồ dùng của cô và trẻ - Đồ dùng của bé dùng trong gia đình và ở lớp 2. Địa điểm - Trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1. Ổn định tổ chức. * Trò chuyện vào chủ đê. - Cô và trẻ hát “Cả nhà đều yêu” - Trò chuyện nhanh về nội dung bài hát. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. -. 2. Cung cấp biểu tượng. 2.1. Hoạt động 1: Quan sát mẫu * Cô cho trẻ quan sát mẫu - Lần lượt từng đồ một, trò chuyện hỏi tên của các đồ vật đó. - Công dụng và mục đích sử dụng chúng để làm gì? - Trò chuyện với trẻ về từng đồ vật. * Cô cho trẻ chọn thử: - Cô cho 1- 2 trẻ lên chọn đồ thử, sau đó phát đồ dùng cho trẻ. 2.2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện chọn đồ. * Lần 1: Cô gọi tên đồ vật để trẻ nhặt đồ _ Cô Gọi tên từng đồ vật, hỏi trẻ đồ đó dùng để làm gì? - Đồ con chọn có màu gì? - Lần lượt như vậy sẽ chọn hết số đồ đã chuẩn bị. * Lần 2: Cô đặt những câu hỏi gợi ý để trẻ tìm đồ. - Mình dài, thân mỏng, lại có nhiều răng đó là cái gì? - Dùng để rửa mặt khi mặt bị bẩn đó là cái gì? - Có hai cái ống, sỏ chân đóng cúc đó là cái gì? - Bảo vệ thân thể, giữ ấm ngực lưng khi gặp trời lạnh đố là cái gì? - Bảo vệ đôi chân không bị chầy sước, không dẫm phải gai đó là đôi gì? - Giúp răng của bạn sạch bóng trắng sáng, loại bỏ vi khuẩn, thức ăn bám vào sau mỗi giờ ăn, trước khi đi ngủ đó là cái gì?. Trẻ hát cùng cô. Trẻ quan sát. Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe.. Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô nhận xét khen cả lớp, động viên khuyến khích trẻ. 2.3 . Hoạt động 3: VĐTN “Cả nhà thương nhau” - Cô giới thiệu tên bài hát: Cả nhà thương nhau Lắng nghe - Cô hát cho trẻ nghe lần 1, kết hợp cử chỉ điệu bộ - Lần 2 cô mở nhạc cho trẻ nghe và giảng giải nội Quan sát dung bài hát, giáo dục trẻ - Cô và trẻ hát theo và vận động theo lời bài hát. Động viên khuyến khích trẻ khi trẻ vận động. - Tổ chức cho trẻ vận động 2-3 lần tùy vào sự hứng thú của trẻ Hát và vận động theo cô 3. Củng cố- Giáo dục - Hôm nay các con có chọn được nhiều đồ không? Trẻ lắng nghe - Những đồ gì nhỉ? - Giáo dục trẻ Trả lời 4. Kết thúc: - Cô nhận - xét tuyên dương Trẻ thu dọn đồ * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 08 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: Búp bê của em Hoạt động bổ trợ: I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát - Trẻ hát theo cô đúng lời bài hát 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng hát và nghe hát, nghe nhạc. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động II . Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô và trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Phách tre, nhạc beat 2. Địa điểm: - Trong lớp học III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1.Ổn định gây hứng thú.. Hoạt động của trẻ. - Cô cùng trẻ trò về chủ đề : - Chúng mình đang học chủ đề gì?. - Trẻ trả lời. - Gia đình chúng mình có những ai?. - Trò chuyện cùng cô.. - Chúng mình có yêu thương những người thân. - Có ạ. trong gia đình chúng mình không? - Yêu thương chúng mình phải làm gì?. - Phải ngoan ạ. - Hôm nay cô có một bài hát của tác giả Lân Cường, nói về một bạn nhỏ được mẹ mua cho một. - Lắng nghe. con búp bê má hồng, miệng luôn mỉm cười đấy các con ạ. Bây giờ cô và chúng mình sẽ cùng nhau học bài hát "Búp bê của em" nhé ! 2. Cung cấp biểu tượng. * Hoạt động 1: Cô hát mẫu: “Búp bê của em” * Cô hát mẫu: - Cô hát lần 1: To rõ lời. - Cô giới thiệu tên bài hát: “Búp bê của em” - Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc beat. - Giảng giải nội dung: Bài hát nói về mẹ mua cho em một con búp bê má hồng miệng luôn mỉm và khóc oe và được bạn nhỏ à ơi a ơi ngủ ngoan để chị còn đi học đấy các con ạ. - Cô hát lần 3: Làm động tác minh họa * Đàm thoại: - Cô vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào? - Bài hát nhắc tới ai? - Mẹ mua cho em gì nhỉ? - Em búp bê như thế nào nhỉ? - Bạn búp bê làm sao nhỉ?. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Búp bê của em - Mẹ, bé - Búp bê - Má hồng, miệng luôn mỉm cười. - Khóc nhè.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bạn nhỏ đã làm gì với em búp bê nhỉ? - À đúng rồi bạn nhỏ đã nịnh em búp bê không khóc nữa để chị còn đi học đấy. - Bây giờ cô và chúng mình cùng học bài hát này nhé. 2.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ hát. - Cô dạy trẻ hát theo cô từng câu đến hết bài. - Cô cho cả lớp hát đồng thanh cùng cô 3-4 lần. (Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ) - Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. (Cô chú ý lắng nghe động viên khuyến khích trẻ.) - Để thuộc bài hát hơn nữa cô và chúng mình cùng vận động bài hát này nhé. 2.3. Hoạt động 3: Dạy vận động: “Búp bê của em" - Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích - Cô hát lần 2: kết hợp phân tích từng động tác. - Cô dạy trẻ từng động tác cho đến hết bài. - Cô và trẻ tập theo nhạc 2-3 lần. - Cô cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô động viên khuyến khích trẻ tập.. - Nịnh em búp bê không khóc nữa.. - Vâng ạ. - Trẻ hát cùng cô - Trẻ hát - Trẻ hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát - Trẻ tập cùng cô - Trẻ tập. 3. Củng cố. - Các con vừa được học bài hát gì? Của tác giả - Trẻ trả lời nào? - Giáo dục trẻ qua bài học. 4. Kết thúc. - Cô nhận xét giờ học và cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.. .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .....................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×