Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bai 22 tac dung tu cua dong dientu truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ốtt. TRƯỜNG THCS TÂN THẠNH. V ẬT L Ý 9 GD DẦU TIẾNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đồng Sắt (thép) Nhôm. Khi công tắc ngắt. Khi công tắc đóng. +. Đồng Sắt (thép) Nhôm. +. -. Khi công tắc đóng +. -. -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 22:. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG. I. Lực từ : 1- Thí nghiệm:. C1. Đóng công tắc K. Quan sát và cho biết: + Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm. + Khi nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Hình 22.1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 22:. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG. I. Lực từ: 1- Thí nghiệm:. C1. + Kim nam châm lệch khỏi vị trí ban đầu. + Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm không còn song song với dây dẫn nữa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 22:. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG. I. Lực từ: 1- Thí nghiệm:. 2. Kết luận: - Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ. II. Từ trường: 1- Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 22:. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG. I/ Lực từ: II/ Từ trường: 1. Thí nghiệm. C2 Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?. N. S. Trả lời: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 22:. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG. 1. Thí nghiệm 2. Kết luận: C3: Không Ở một gian vị xung trí, quanh sau khi nam nam châm châm,đã xung đứng quanh yên, dòng xoay điện cho nó đềukhỏi có khả hướng năngvừa tác dụng xác định, lực buông từ lên tay. kim nam Nhậnchâm xét hướng đặt trong của kim nó. Ta nam nóichâm trong sau không khigian đã đó trở lại cóvịtừtrítrường. cân bằng.. . I/ Lực từ: II/ Từ trường:. Kim nam châm luôn luôn chỉ một hướng xác định.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 22:. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG. I/ Lực từ: II/ Từ trường: 1. Thí nghiệm 2. Kết luận: 3. Cách nhận biết từ trường.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 22:. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG. I/ Lực từ: II/ Từ trường: 1. Thí nghiệm 2. Kết luận: 3. Cách nhận biết từ trường - Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:. Lân cận các đường dây cao thế, cột thu lôi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:. - Các dây tiếp đất của các thiết bị điện... - Khu vực xung quanh thiết bị điện đang vận hành: màn hình máy vi tính, đồng hồ điện, máy sấy tóc, điện thoại di động…..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Rùa biển, cá hồi nhờ vào từ trường Trái đất để tìm chính xác nơi mà chúng sinh ra..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT. H.C.Ơ.XTét (1777-1851). Năm 1820, Oersted, nhà vật lí người Đan Mạch nổi tiếng vì đã phát hiện ra mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường và mối quan hệ này được gọi là hiện tượng điện từ. Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặc trong lịch sử nghiên cứu điện từ.. Ơ-X tét (người thứ nhất bên trái) làm thí nghiệm tác dụng từ của dòng điện năm 1820..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG I/ Lực từ: C4: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để II/ Từ trường: phát hiện ra trong dây dẫn AB III/ Vận dụng: C4: Đặt kim nam châm lại gần có dòng điện hay không? Bài 22:. dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.. C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?. C5: Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc. C6: Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường.. C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Hoàn thành phần vận dụng vào vở. - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 22.1 đến 22.6 (SBT). - Đọc trước bài 23 “ Từ phổ - Đường sức từ”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×