Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TUAN 23 L5 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.05 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thời khoá biểu Tuần 23 (Từ 24 – 28 / 2 / 2016 ) Thứ. Môn. Bài dạy. 2. Chào cờ Toán Tập đọc. Xăng ti mét khối. Đề xi mét khối Phân xử tài tình. 3. Toán LTVC L.Tiếng việt. Mét khối MRVT: Hạnh phúc- Môi trường ( T12,15) Luyện viết: Phân xử tài tình. 4. Toán Tập đọc Tập làm văn. Luyện tập Chú đi tuần Lập chương trình hoạt động. Toán. Thể tích hình hộp chữ nhật. Toán Tập làm văn. Thể tích hình lập phương Trả bài văn kể chuyện. LTVC. Luyện tập , xác định các vế câu ghép và cách đặt câu ghép Lắp mạch điện đơn giản ( t1) Lớp. 5 Chiều 6 6 Chiều. Khoa học Sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 23. Ngày soạn : 21 /2/2016 Ngày giảng : Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2016 Toán : XĂNG TI MÉT KHỐI- ĐỀ XI MÉT KHỐI I. Mục đích - yêu cầu : - Học sinh tự hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, nhận biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan đến cm3, dm3. Làm được các bài tập 1, 2a. HS khá giỏi làm thêm bài tập 2b. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học,vận dụng tốt vào thực tiễn. II. Chuẩn bị : GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Gọi HS chữa bài tập 3 tiết trước. 1HS lên bảng chữa bài. 2. Bài mới : - Lớp nhận xét. a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : a. Hướng dẫn HS tự hình thành biểu tượng cm3, dm3 - HS quan sát - nhận xét. - GV giới thiệu lần lượt từng HLP cạnh 1dm và 1cm. - Thế nào là cm3 ? - Thế nào là dm3 ? cm3 là thể tích của HLP có cạnh dài 1cm. - GV đưa hình vẽ để H quan sát, dm3 là thể tích của HLP có cạnh dài 1dm. nhận xét – Nêu mối quan hệ giữa cm 3 và - HLP có cạnh 1dm gồm: dm3 ? 10 x 10 x 10 = 1000 HLP cạnh 1cm. 1 dm3 = 1000 cm3 b.Thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS đọc, viết các số - HS đọc đề, làm bảng con - nx 4 GV nhận xét, chữa bài. 76 cm3, 519dm3, 85,08dm3, 5. Bài 2 : a, Hd : Đổi từ lớn đến bé. Y/ c HS đổi chéo vở kiểm tra GV chấm, chữa bài - nhận xét.. cm3 ,. 3 cm3, 192cm3, 2001cm3 8. - HS đọc đề, làm bài vào vở - Sửa bài, lớp nhận xét. Kết quả : a, 1dm3 = 1000 cm3 5,8 dm3 = 5800cm3 5,8 dm3 = 5800cm3 4. dm3 = 800cm3 Bài 2b. HKG thi làm nhanh 5 GV nhận xét – tuyên dương. - HS thực hiện, trình bày, nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: 2dm3 , 490dm3 , 154dm3 , 5,1dm3 Dặn HS ôn lại bài và vận dụng tốt vào thực HS nhắc lại các khái niệm về dm3 , cm3 tiễn. - Chuẩn bị : “Mét khối ”. Tập đọc :. PHÂN XỬ TÀI TÌNH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục đích - yêu cầu : - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài. Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. - Hiểu đúng các từ ngữ: người làm chứng, quan án. Hiểu nội dung : Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. - GD HS tính công bằng. II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, nội dung bài HS : SGK, đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Cao 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi Bằng. Lớp theo dõi, nhận xét. - Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? - Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào ? GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : * Luyện đọc : GV chia bài thành 3 đoạn đọc. - 1 Hs đọc bài - Đoạn 1 : “Từ đầu … lấy trộm” - Hs đọc nối tiếp lần 1, tìm tiếng từ câu - Đoạn 2 : tiếp ... đến nhận tội”. khó - Hs đọc. - Đoạn 3 : Phần còn lại - HS đọc nối tiếp - nêu chú giải - GV nêu qua giọng đọc của bài : cần thể hiện - HS đọc nối tiếp - lần3 giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. - HS đọc nhóm 2 - GV đọc mẫu toàn bài - 1HS đọc toàn bài *Tìm hiểu bài : Đọc từ đầu đến nhận tội - TLCH - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan …việc mất cắp vải,người nọ tố cáo người phân xử việc gì? kia lấy trộm.. - Quan án đã dùng những biện pháp nào để …cho đòi người làm chứng, cho lính về tìm ra người lấy cắp tấm vải? nhà, sai xé tấm vải. Vì sao quan cho rằng người không khóc -Vì người làm ra vải xót tiền nên khóc.. chính là người lấy cắp tấm vải? - Người chứng kiến sự việc xảy ra. - TN “ người làm chứng ” ý muốn nói đến ai? - Đoạn văn muốn nói điều gì? Ý 1: Quan án xử vụ lấy cắp vải - HS đọc đoạn còn lại-TLCH - Kể lại quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở chùa? để tìm ra kẻ trộm tiền. - TN “ quan án ” (SGK) “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phật … lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay giật mình”. - Đoạn 2 muốn nói điều gì? Ý 2:Quan án phân xử vụ lấy tiền nhà chùa. - Qua bài văn giúp em hiểu gì? - Nêu nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS chọn đoạn : - HS đọc nối tiếp toàn bài “ Quan nói…nhận tội ” để luyện đọc diễn - Nêu giọng đọc của bài cảm . - Nêu cách đọc đoạn luyện đọc diễn cảm . - HS đọc diễn cảm - nx Nhận xét – tuyên dương. - 2 HS thi đọc - HS bình chọn bạn đọc 3.Củng cố - dặn dò: xuất sắc nhất. Vì sao quan án dùng cách trên ? -Thi trả lời nhanh - giải thích. Liên hệ - Giáo dục HS về sự thông minh,mưu Chọn ý trả lời b. trí. - Tự liên hệ bản thân. Chuẩn bị: Chú đi tuần - Nhận xét - tuyên dương.. Ngày soạn : 22 /2/2016 Ngày giảng : Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2016 Toán :MÉT KHỐI I. Mục đích - yêu cầu : - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. HS làm đúng bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm thêm bài 3. - GD học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài II. Chuẩn bị : - GV : Mô hình. - HS : sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 3 3 1. Bài cũ : Nêu mối quan hệ giữa dm và cm - 2 Hs trả lời -nx GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : Hình thành biểu tượng về mét khối. * Mét khối là gì? Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 mét. một mét khối được viết tắt là - HS lắng nghe. m3 GV cho HS quan sát mô hình. *Mối quan hệ giữa m3 dm3 cm3 - HS quan sát mô hình. Cho HS thực hành xếp các hình lập phương có thể tích 1dm3 vào hộp hình lập phương có cạnh dài 1m. Hãy nhận xét số lượng hình lập phương có thể tích 1dm3 là bao nhiêu hình? - HS nối tiếp trả lời. GV chốt.Hình lập phương có cạnh 1m gồm 10 Xếp được 10 lớp vì : 1m = 10 dm) x 10 x 10 = 1000 hình lập phương có cạnh 1dm. Vậy 1dm3 = 1000dm3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1m3 = 1000000 cm3 (= 100x 100 x 100) - 1m3 gấp bao nhiêu lần dm3? - 1dm3 bằng một phần bao nhiêu của1m3 - 1m3 gấp 1000 lần dm3 Mối quan hệ giữa m3 dm3 cm3 - 1dm3 bằng một phần nghìn của 1m3 - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị - HS nối tiếp nhắc lại và viết bảng đơn vị bé hơn tiếp liền. đo thể tích. - Mỗi đơn vị đo thể tích bằng. 1 đơn vị 1000. lớn hơn tiếp liền. 3.Thực hành. Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. a,Đọc các số sau: 3. 3. 15m , 205m ,. 25 m3, 0,911m3 100. GV nhận xét cách đọc của HS. b,Viết các số đo thể tích. GV nhận xét kết quả.. - Đọc các số đo. HS nối tiếp đọc các số.. - HS viết bảng con. 7200 m3; 400m3 ; 1 m3; 0,05 m3 8. Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Viết các số đo sau dưới dạng... Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo là đề - HS làm bài vào vở. xi mét khối.(dm3)(cm3) 1 1cm3 = 1000 dm3 ; 5,216 m3 = 5216 dm3 13,8 m3 = 13800 dm3 1,969 dm3 = 1969 cm3 ;. 1 GV chấm nhận xét bài làm của học sinh. m3 = 0,250cm3 4 Bài 3: HKG - Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu H quan sát hình vẽ trong sgk xem -1 HS đọc đề hình vẽ gồm mấy lớp, mỗi lớp gồm có mấy HS làm bài vào vở. hình? Ta xếp được 2 lớp. Mỗi lớp có số hình lập phương là : 5 x 3 = 15 (hình) Số hình lập phương xếp đầy hai hộp là : 15 x 2 = 30 (hình). 3.Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại mối quan hệ đo thể tích. - Chuẩn bị : Luyện tập. HS lắng nghe và thực hiện giữa các đơn vị. Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC- MÔI TRƯỜNG I. Mục đích – yêu cầu: - Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về chủ đề môi trường. - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Chuẩn bị: GV: nội dung HS: vở III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1. Bài cũ: Cho học sinh nhắc lại một số từ ngữ thuộc chủ đề Bảo vệ môi trường. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. 2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Nối nghĩa các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B sao cho tương ứng.. A Khu bảo tồn thiên nhiên Khu dân cư Khu sản xuất. Hoạt động học - HS trình bày.. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. B Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.. Bài 2: Hãy viết một đoạn văn có nội dung nói về - HS viết bài. việc bảo vệ môi trường ở địa phương em đang - HS trình bày trước lớp. Ví dụ: Để thực hiện việc bảo vệ môi sinh sống. trường đúng với khẩu hiệu “Sạch làng tốt ruộng”. Vừa qua thôn em có tổ chức vệ sinh đường làng ngõ xóm. Từ sáng sớm tất cả mọi người trong làng đã có mặt đông đủ. Mọi người cùng nhau dọn vệ sinh đường làng. Người quét, người khơi thông cống rãnh, người hót rác. Mỗi người một việc, chẳng mấy chốc đường làng đã sạch sẽ. Ai nấy đều phấn khởi, vui mừng vì thấy đường làng sạch sẽ. Đó là góp phần làm cho quê hương thêm sạch, đẹp. Cũng chính là một biện pháp bảo vệ môi trường trong.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3: Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc. a) Giàu có. b) Con cái học giỏi. c) Mọi người sống hoà thuận. d) Bố mẹ có chức vụ cao. Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề hạnh phúc. Ví dụ: Gia đình em gồm ông, bà, bố, mẹ và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên bố mẹ em thường phải chăm sóc ông bà hàng ngày. Thấy bố mẹ bận nhiều việc nên hai chị em thường giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình nh : quét nhà, rửa ấm chén,…Những hôm ông bà mỏi là hai chị em thường nặn chân tay cho ông bà. Ông bà em rất thương con, quý cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình mình. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập về câu ghép.. lành hơn.. Lời giải: Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc đó là : Mọi người sống hoà thuận.. - HS viết bài. - HS trình bày trước lớp.. - HS lắng nghe và thực hiện.. Luyện tiếng việt: (Nghe - viết) PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục đích - yêu cầu : - Viết đúng chính tả một đoạn của bài tập đọc: Phân xử tài tình - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả: quan án, xử kiện,... - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị : - GV: Nội dung bài ; - HS: vở, viết chì, viết mực. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : GV đọc: Hồ Gươm, Tháp Bút , Ba HS viết bảng con – 2 HS lên bảng. Đình. 2. Bài mới : a .Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : GVđọc đoạn viết 1 lần - Học sinh đọc lại đoạn 1 HS theo dõi SGK - TLCH. - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan …việc mất cắp vải,người nọ tố cáo người phân xử việc gì? kia lấy trộm.. *Luyện viết từ khó: GV đọc Vượt, Giàng, tiên, suối, sâu. - HS viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV đọc lại HS nghe, chuần bị viết bài. Nhắc nhở HS một số lưu ý khi viết chính tả. GV quan sát theo dõi ,giúp đỡ H viết đúng bài. Chấm bài,nhận xét * Luyện tập. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề. GV lưu ý HS điền đúng chính tả các tên 3. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét. Về nhà ôn lại bài .. 1 HS đọc bài chính tả . Lắng nghe và chuẩn bị Dò bài Đổi vở-chấm lỗi - nhận xét. - HS lắng nghe.. Ngày soạn : 24 /2/2016 Ngày giảng : Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2016 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục đích - yêu cầu : - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. Làm các bài 1a, b (dòng 1, 2, 3) ; 2 ; 3a, b. HS khá giỏi làm thêm bài 3c - GDHS tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị : - GV : nd - HS : sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Em hãy nêu mối quan hệ giữa - 1 HS trả lời -nx các đơn vị đo thể tích cm3; dm3; m3 GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Đọc các số đo a, Đọc các số đo sau. 5m3, 2010cm3 ; 2005dm3 ; 10,125m3 ; - HS nối tiếp đọc các số. 0,109cm3 ; 0,015dm3 ;. 1 m3 4. dm3 T nhận xét cách đọc của H. b, Viết các số đo thể tích sau. Hd HS viết vào bảng con. GV nhận xét kết quả của HS. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 0,25m3 đọc là.. 95 1000. - HS viết các số đo thể tích. - HS viết bảng con 3. 1952cm3 ; 2015m3 ; 8 dm3 ; 0,919 m3 Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS thi làm nhanh Đáp án đúng là a đọc là “Không phẩy hai mươi lăm mét khối” - 1HS đọc đề. HS làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a, 913,232413m3 = 913232413cm3 Yêu cầu HS muốn so sánh được các số đo vì 913232413cm3 đó ta phải đưa về cùng một đơn vị đo. = 913,232413m3 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. 8372361. b, 100. m3 > 8327361dm3 8327361. vì 8327361dm3 = 1000 8372361. mà 100 HS giỏi làm thêm câu c GV chấm bài nhận xét cách chuyển đổi số đo thể tích.. 12345. c, 100. m3. 8372361. > 1000. m3 < 12,345 m3. 12345 m3 = 123,45m3 100. HS thực hiện 3.Củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giữa cm3; dm3; m3 - Chuẩn bị : thể tích hình hộp CN Tập đọc : CHÚ ĐI TUẦN I. Mục đích - yêu cầu : - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do phương ngữ: say, lạnh lùng, lá bay, lưu luyến, nép mình.Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm toàn bài thơ, với giọng nhẹ nhàng trìu mến. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: gió hun hút , lưu luyến . Hiểu : Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. - GD HS giúp đỡ các chú giữ trật tự an ninh II. Chuẩn bị :- GV:Tranh minh họa trong sgk, bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu. - HS : đọc trước bài III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : HS đọc bài : phân xử tài tình. - 2 HS đọc-nx Nêu nội dung chính của bài. GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa giới thiệu - HS quan sát tranh minh họa. cho HS thấy hình ảnh chú công an đi tuần. b. Giảng bài *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài GV phân đoạn: 1 khổ thơ là 1 đoạn - HS theo dõi - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - 4 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2- nêu chú giải - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3 - HS luyện đọc theo cặp. GV đọc mẫu bài. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Hd HS đọc thầm khổ thơ1; 2 bài. - Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? Gió heo hút : gió lạnh Ý 1: Hình ảnh chú công an đi tuần để bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân. - Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu Hs được thể hiện qua những chi tiết hình ảnh nào? Lưu luyến : không muốn rời xa Ý2 : Tình cảm của các chiến sĩ đối với các em nhỏ. Bài thơ giúp em cảm nhận được điều gì ? ND ( ghi bảng ) *Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài. - Hd H tìm giọng đọc. - Chọn đoạn đọc diễn cảm khổ thơ 1,2 - Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn? - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - T nhận xét ghi điểm - Yêu cầu HS đọc nhẩm (đọc thuộc lòng) - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ . - Thi đọc : 2 em - nxét 3. Củng cố - dặn dò - Ở địa phương em hằng đêm có lực lượng đi tuần không? em đã làm gì để giúp họ? -Về nhà học thuộc lòng - Chuẩn bị: Đọc và học thuộc lòng bài : Luật tục xưa cuả người Ê-đê.. - HS đọc - 4 HS đọc - HS đọc - HS đọc theo cặp. - Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh đêm tối mùa đông, gió lạnh .... - HS đọc thầm 2 khổ thơ cuối. - Cách xưng hô thân mật, các cháu ơi, giấc ngủ có ngon không? cứ yên tâm ngủ nhé! …. - 4 HS đọc - Hun hút, lạnh lùng , vắng. - 4em đọc. - HS xung phong đọc thuộc bài thơ. HS trả lời. Tập làm văn : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục đích - yêu cầu : - HS tự lập được một chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh. - Chương trình lập phải rõ ràng, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nd. GD kĩ năng hợp tác, đảm nhận trách nhiệm. - GD học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ. - HS : ghi chép chương trình hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1. Bài cũ : Em hãy nêu cấu trúc của một chương trình họat động. GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : *Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động Gọi HS nối tiếp đọc đề. - Gọi HS đọc phần gợi ý trong sgk. GV lưu ý : Em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó . - Em lựa chọn hoạt động nào để lập chương trình hoạt động. Hoạt động học - 1Hs nêu -nx Gồm 3 phần.1, Mục đích; 2, Phân công chuẩn bị; 3 .Chương trình cụ thể. - HS đọc - 1HS đọc -HS nối tiếp trả lời.. Tuyên truyền vận động mọi người cùng nghiêm chỉnh chấp hành trật tự an toàn giao thông… - Mục đích của CTHĐ đó là gì? -Việc làm đó càng làm tăng thêm ý nghĩa trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phòng ngừa và giảm thiểu tai nạn giao -Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối thông… với các em? - HS trả lời. - Địa điểm hoạt động đó ở đâu? * Lập chương trình hoạt động. -Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 4. - Các nhóm trình bày vào bảng phụ - Các nhóm trình bày báo cáo của mình,các nhóm khác bổ sung ý kiến nhận - GV bổ sung đánh giá hoàn chỉnh chương xét hoàn chỉnh. trình hoạt động. 3.Củng cố - dặn dò: GV đọc cho HS tham khảo CTHĐ mẫu. - HS lắng nghe. Chuẩn bị : Trả bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn : /2/ 2016 Ngày giảng : Thứ năm ngày tháng 2 năm 2016 Toán : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục đích - yêu cầu : - Có biểu tượng về thể tích HHCN Biết tính thể tích HHCN - Biết vận dụng công thức tính thể tích HHCN vào giải các bài tập liên quan. Làm bài 1. HSKG làm thêm bài 2. - GD hs cẩn thận khi làm toán II. Chuẩn bị : GV : Mô hình hình hộp chữ nhật HS : sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : GV gọi hs làm - 2 Hs làm –nx 3 3 19,54 m = ..... cm 0,22 m3 = ..... dm3 GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : *Hình thành biểu tượng, công thức tính thể tích hình lập phương. 1 Hs đọc ví dụ trước lớp. Gọi hs đọc ví dụ1. - Hd hs quan sát mô hình và nêu câu hỏi. Hình hộp lập phương có mấy kích thước. - Hình hộp lập phương có 3 kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Gv : Để tính thể tích hình hộp chữ nhật bằng xăng ti mét khối ta cần tìm số hình lập phương1cm3 xếp đầy hình hộp chữ nhật trên. Muốn xếp đầy số hình lập phương 1cm3 -Ta lấy số đo của 3 kích thước cùng đơn vị vào hình hộp chữ nhật có kích thước nói nhân với nhau. trên ta làm như thế nào? 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là : 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) - Hình thành công thức : gọi thể tích hình hộp chữ nhật là V. Ta có: V = a x b x c Quy tắc: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị - 3 Hs nhắc lại. đo) c.Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - 1 Hs đọc đề Yêu cầu hs vận dụng công thức để tính. Hd hs tính rồi nêu kết quả vào bảng con. - Hs làm vào bảng con. a, 180 (cm3) : b, 0,825 (m3).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. 1. 3. 1. c, 5 x 3 x 4 = 10 (dm3) - Hs quan sát hình trong sgk và thảo luận Gv nhận xét bài làm của học sinh. các chia khối gỗ có dạng hình hộp chữ Bài 2. (HSKG )HS đọc yc của đề Hd hs quan sát hình và tính thể tích hình nhật. trên. -1 hs lên bảng giải.nx Yêu cầu hs chia thành 2 hình có dạng V khối gỗ 1 là. 12 x 8 x 5 = 480 (cm3) hình hộp chữ nhật. Chiều dài của khối gỗ 2 Yêu cầu hs giải vở nháp 15 – 8 = 7 (cm) V khối gỗ 2 7 x 6 x 5 = 210 (cm3) Gọi hs nêu cách giải khác. Thể tích khối gỗ là. 480 + 210 = 690 (cm3) 3. Củng cố - dặn dò: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta - HS lắng nghe. làm thế nào ? Chuẩn bị : thể tích hình lập phương.. Ngày soạn : /2/2016 Ngày giảng : Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2016 Toán : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục đích - yêu cầu : - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức để tính thể tích hình lập phương để giải các bài toán có liên quan. Làm các bài 1. 3. HKG làm thêm bài 2. - GD học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. II. Chuẩn bị : - GV : nd, bảng phụ kẻ sẳn bt1 - HS: sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Viết công thức tính thể tích hình -1HS viết -nx. hộp chữ nhật. GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : *Hình thành công thức tính diện tích hình lập phương. - Hs quan sát mô hình trả lời. - Hd HS quan sát mô hình và nêu câu hỏi. - Hình lập phương có các kích thước như thế + Hình lập phương là một hình hộp chữ nào? nhật đặc biệt có 3 kích thước đều bằng - Hãy tính thể tích của hình lập phương có nhau, chiều dài bằng chiều rộng bằng chiều cạnh 3cm. cao. - Muốn tính thể tích của hình lập phương có + Muốn tính thể tích của hình lập phương cạnh 3cm ta làm thế nào ? có cạnh 3cm ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hãy lập công thức tính thể tích hình lập nhân với cạnh. phương. *V=axaxa c.Thực hành: 2 Hs nhắc lại Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc đề Vận dụng công thức tính Sxq,v hình lập -HS làm vào vở nháp. phương để tính. Lên điền vào bảng phụ - nêu cách làm. GV nhận xét cách tính của HS Cột 1 : 2,25 m2 , 13,5 m2 ,3,375 m3 25 75 125 3 Cột 2 : 64 dm , 32 dm , 512 dm -1 HS đọc đề. Bài 2: HKG - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Xác định được khối kim loại đó nặng bao - Thể tích khối kl nhiêu kg ta phải làm thế nào? Đổi 0,75m = 7,5 dm Thể tích khối kim loại đó là. 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875(dm3) Khối kim loại đó cân nặng là. 421,875 x 15 = 6328,125 (kg.) - 1 HS đọc đề Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm - Muốn tính trung bình cộng của các số ta lấy tổng chia cho các số hạng của tổng. thế nào ? - HS làm vào vở. Tìm V hình hộp chữ nhật. Cho HS làm vào vở. 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) Số đo của cạnh lập phương là. (8 + 7+ 9): 3 = 8 (cm) V tích của hình lập phương là. - GV nhận xét bài. 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) 3.Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách tính thể tích của hình lập HS thực hiện phương. Chuẩn bị : Luyện tập chung.. Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục đích - yêu cầu : - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung . - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Có tinh thần học hỏi những đoạn văn hay. II. Chuẩn bị : - GV: Nhận xét bài, những lỗi HS viết sai. - HS : bút chì, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Hs đọc chương trình hoạt động đã 2 HS đọc -nxét lập tiết trước. GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. Giảng bài : Gọi HS đọc nối tiếp lại đề bài. - HS đọc, xác định yêu cầu của đề. Nhận xét chung bài viết của học sinh. *Ưu điểm: Phần lớn các em đã viết đúng thể loại, trọng tâm của đề. Biết cách kể câu chuyện, đúng diễn biến câu chuyện, biết dùng lời kể của mình không chép - HS lắng nghe. lại toàn bộ câu chuyện như Hiếu Ngân, Gia Bảo, ... *Khuyết điểm:1 số em chưa nắm được cách kể chuyện, bố cục chưa rõ ràng , nd chưa đầy đủ, lặp từ nhiều , chưa giới thiệu câu chuyện đó là câu chuyện gì. Viết sai chính tả nhiều. *Hd HS chữa bài tập. - Hs lên bảng chữa nguyễn khoa đăng, mỗi lành, ngiêng Nguyễn Khoa Đăng, mỗi lần, nghiêng - Anh tôi chỉ để cho tôi một cây khế. - Dùng từ địa phương: Anh tôi chỉ trừa cho tôi một cây khế - Câu văn còn rườm rà, dài: Tôi làm người em trong chuyện cây khế. Tôi là em gia đình nghèo bố mẹ mất sớm nên Bố mẹ tôi mất sớm nên gia đình chỉ còn chỉ dựa vào nhua mà sống. hai anh em tôi. - GV phát vở ,công bố điểm - Hs tự chữa bài của mình - Tổ chức cho Hs chữa bài của mình. - GV đọc bài hay trước lớp. Thảo luận tìm cái hay trong bài - 3 Hs đọc lại đoạn văn mình viết. -Hd Hs viết lại một đoạn văn trong bài cho hay. 3.Củng cố - dặn dò: Yêu cầu HS làm bài chưa đạt về nhà làm lại - HS lắng nghe. - Chuẩn bị : ôn tập văn tả đồ vật. Luyện từ và câu: NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH CÁC VẾ CÂU GHÉP. CÁCH ĐẶT CÂU GHÉP I.Mục đích – yêu cầu: - Học sinh nắm chắc câu ghép . - Biết phân tích cấu tạo câu ghép, biết xác định chủ ngữ vị ngữ của mỗi vế câu ghép - GD HS Yêu tiếng Việt, bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1. HS: sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Để thể hiện quan hệ từ chỉ điều.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> kiện (giả thiết, kết quả …) giữa 2 vế câu ghép , ta có thể nối chúng bằng từ nào ? GV nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Giảng bài: Bài tập 1: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau : a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa. b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.. Bài tập 2: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1. Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. Bài tập 3: Điền vào chỗ trống các ví dụ sau quan hệ từ thích hợp. a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn .... b) Mình đã nhiều lần khuyên mà .... c) Cậu đến nhà mình hay .... Bài tập 4 : Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ là : a) Tuy…nhưng… b) Vì…nên… c) Nếu …thì… GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”. 2 hs trả lời -nx. Bài làm: a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt. - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa. b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ; Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng. - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.. - HS viết và sau đó trình bày.. Ví dụ: a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn lão nhà giàu thì mưu mô, xảo trá. b/ Mình đã nhiều lần khuyên mà bạn không nghe. c/ Cậu đến nhà mình hay mình đến nhà cậu. Ví dụ: a) Tuy nhà bạn Lan ở xa trường nhưng bạn ấy không đi học muộn. b) Vì bạn Hoan lười học bài nên bạn ấy bị cô giáo phê bình. c) Nếu em đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho em một chiếc cặp mới. - Hs lắng nghe thực hiện.. Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. Mục đích- Yêu cầu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,… Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Sử dụng năng lượng điện. - Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử - Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp dụng điện. sức.  Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Lắp mạch điện đơn giản. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch Hoạt động nhóm, cá nhân. điện. - Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại Phương pháp: Thực hành, thảo luận. cách mắc vào giấy. - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng - Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong điện của nhóm mình. SGK. - Học sinh suy nghĩ. - Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang - Phải lắp mạch như thế nào thì đèn 86, 87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực mới sáng? âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. - Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 87). - Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. - Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK - Giải thích kết quả. và dự đoán mạch điện ở hình nào thì Hoạt động nhóm , lớp. đèn sáng. - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. - Giải thích tại sao? - Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát - Chèn một số vật bằng kim loại, bằng hiện vật dẫn điện, vật cách điện. nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.  Kết luận: - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng + Các vật bằng kim loại cho dòng điện dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK. chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa, … không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm - Vật dẫn điện. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là - Nhôm, sắt, đồng... gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện - Vật cách điện. chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua - Gỗ, nhựa, cao su… gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS thi nhau kể. dòng điện chạy qua. 3 Củng cố- dặn dò: . - HS lắng nghe. - Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua. - Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. Sinh hoạt : LỚP I. Mục đích - yêu cầu : - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân trong thời gian qua, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp cho thời gian tới. - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn để thực hiện tốt II. Chuẩn bị : - GV : Nội dung. - HS : Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát tập thể 2.Nội dung: - Phần làm việc ban cán sự lớp : - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt Học tập - chyên cần - kỉ luật - phong trào - - HS lắng nghe cá nhân xuất sắc, tiến bộ - Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp trưởng nhận xét - Ý kiến hs trong lớp - Ý kiến của hs Lớp bình bầu : - Cá nhân xuất sắc - Cá nhân tiến bộ Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. Tuyên dương tổ đạt điểm cao. Hs chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,…theo GV nhận xét chủ điểm tuần, tháng. * Ưu điểm : - Phần lớn các em đã có ý thức tốt về mọi mặt : học tập, các phong trào của lớp, chăm chỉ, chuyên cần, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đi học đúng giờ. - Phát huy tốt phong trào : giữ vở sạch viết chữ đẹp, không gian lớp học. - Tham gia tốt các hoạt động của đội đề ra. - H hát tập thể kết thúc tiết sinh hoạt * Tồn tại : Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học như Minh, Nam....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chữ viết chưa tiến bộ: * Công tác tuần tới : - Học và chuẩn bị bài chu đáo - Tiếp tục phong trào VSCĐ, không gian lớp học. Tham gia tốt các hoạt động, phong trào của lớp . - HS lắng nghe. Luyện Toán : LUYỆN XĂNG TI MÉT KHỐI- ĐỀ XI MÉT KHỐI I. Mục đích - yêu cầu : - Học sinh biết vận dụng hai đơn vị đo thể tích mới xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, nhận biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan đến cm3, dm3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học,vận dụng tốt vào thực tiễn. II. Chuẩn bị : GV: Bài tập HS : vở. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Gọi HS nêu hai đơn vị đo thể tích 1HS lên bảng chữa bài. vừa học.. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : Bài 1: Yêu cầu HS đọc, viết các số - HS đọc đề, làm bảng con - nx 2 GV nhận xét, chữa bài. 4 87 cm3, 657dm3, 98,08dm3, 5 cm3 , 5 Bài 2 : a, Hd : Đổi từ lớn đến bé. Y/ c HS đổi chéo vở kiểm tra GV chấm, chữa bài - nhận xét.. Bài 2b. HKG thi làm nhanh GV nhận xét – tuyên dương. 3.Củng cố - dặn dò: Dặn HS ôn lại bài và vận dụng tốt vào thực tiễn. - Chuẩn bị : “Mét khối ”.. cm3, 203cm3, 2014cm3 - HS đọc đề, làm bài vào vở - Sửa bài, lớp nhận xét. Kết quả : a, 1dm3 = 1000 cm3 5,8 dm3 = 5800cm3 5,8 dm3 = 5800cm3 4 dm3 = 800cm3 5. - HS thực hiện, trình bày, nhận xét. 2dm3 , 490dm3 , 154dm3 , 5,1dm3 HS nhắc lại các khái niệm về dm3 , cm3. Lịch sử : GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ QUẢNG TRỊ I. Mục đích - yêu cầu : - Biết được lịch sử địa phương tỉnh Quảng Trị..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết những di tích lịch sử của tỉnh. - GDHS tự hào với truyền thống của tỉnh nhà. II. Chuẩn bị : - GV : Bản đồ Việt Nam. - HS : sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1. Bài cũ : Phong trào đồng khởi Bến Tre nổ ra ở đâu? Nêu ý nghĩa của phong trào đồng khởi Bến Tre. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Đây là tỉnh có Khu phi quân sự vĩ tuyến 17, là giới tuyến chia cắt hai miền Nam - Bắc Việt Nam, do đó cũng là một chiến trường ác liệt nhất trong suốt 20 năm của cuộc Chiến tranh Việt Nam (1954 1975) Thời đánh Mỹ năm 1972, vùng đất Quảng Trị được xem là chiến trường khốc liệt nhất, nơi diễn ra những cuộc đụng đầu nảy lửa giữa ta và địch. Với địa thế vừa là bàn đạp để thực hiện âm mưu “Bắc tiến” khi có điều kiện, vừa là lá chắn bảo vệ “biên giới Hoa Kỳ kéo dài đến vĩ tuyến 17”, đây là chiến trường sinh tử đối với Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Sau hai cuộc tấn công bất ngờ và quả cảm của quân ta - bắt đầu từ giữa trưa ngày 30/3/1972, thị xã Quảng Trị được giải phóng vào chiều ngày 01/5/1972. - Tỉnh Quảng Trị có tất cả bao nhiêu di tích lịch sử? - Trách nhiệm của chúng ta đối với các di tích lich sử? 3.Củng cố - dặn dò Gọi HS đọc phần bài học Liên hệ-gd Chuẩn bị : Đường Trường Sơn. Hoạt động học - 2 Hs trả lời -nxét. - HS theo dõi gv chỉ vị trí Quảng Trị trên bản đồ Việt Nam.. - HS nghe. 476 di tích lịch sử, 46 di tích văn hoá nghệ thuật. - Có ý thức bảo vệ... - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chính tả : (Nghe - viết) Nhớ viết : Cao Bằng I. Mục đích - yêu cầu : - Nhớ viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. - Rèn kỹ năng nhớ viết đúng chính tả, nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN, trình bày đúng thể thơ. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị : - GV: Nội dung bài ; - HS: Học thuộc lòng 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Cao Bằng. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : GV đọc: Hồ Gươm, Tháp Bút , HS viết bảng con – 2 HS lên bảng. Ba Đình. 2. Bài mới : a .Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : GV đọc 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Cao HS theo dõi SGK - TLCH. Bằng. Những từ ngữ nào nói lên lòng mến khách, …mận ngọt, môi dịu dàng,chi rất sự đôn hậu của người dân Cao Bằng? thương,em rất thảo… *Luyện viết từ khó: GV đọc Vượt, Giàng, tiên, suối, sâu. - HS viết bảng con GV đọc lại 4 khổ thơ. 1 HS đọc bài chính tả . Nhắc nhở HS một số lưu ý khi viết chính Lắng nghe và chuẩn bị tả. GV quan sát theo dõi ,giúp đỡ H viết đúng HS gấp SGK,nhớ lại 4 khổ thơ đầu và viết bài. bài vào vở. Dò bài Chấm bài,nhận xét Đổi vở-chấm lỗi - nhận xét. * Luyện tập. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề. HS đọc yêu cầu-Đọc nội dung bài tập GV lưu ý HS điền đúng chính tả các tên -Thực hiện - trình bày - nxét. riêng và nêu nhận xét cách viết các tên Đáp án thứ tự: riêng đó. a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù Côn - Gọi 1 HS đọc lại bài tập vừa điền. Đảo là chị Võ Thị Sáu. b. Người lấy thân mình làm giá súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c. Người chiến sĩ biệt động SàiGòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi. - Lớp nhận xét. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập 3 – Hđn 2 (3p) Gọi HS nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại thực hiện - trình bày- nhận xét. cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ. Đáp án: Hai Ngàn, Ngã Ba,Tùng Chinh, Pù Mo, Pù - GV nhận xét. Xai. 3. Củng cố - dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV nhận xét. Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị: “Núi non hùng vĩ”.. - HS lắng nghe.. Luyện tiếng việt: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG I. Mục đích – yêu cầu: - Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi y trong VBT( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương) - Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động. - Giáo dục HS lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình. - HS: sgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Nêu tác dụng của lập chương trình - 2 HS nêu -nxét hoạt động, cấu tạo của chương trình hoạt động. - GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập một chương trình hoạt động hoàn chỉnh. b. Giảng bài Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề 1 HS đọc yêu cầu đề bài. bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động theo đề mục đả nêu và các em có thể chọn lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể trên. - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình. Cả lớp đọc thầm. Cho HS cả lớp mở sách giáo khoa đọc lại - Suy nghĩ và hoạt động để lập chương phần gợi ý. trình. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 phần chính - HS tiếp nối nhau nói nhanh tên hoạt của chương trình hoạt động. động em chọn để lập chương trình. Hoạt động 2: HS lập chương trình. - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý. - Tổ chức cho HS làm việc theo từng cặp lập chương trình hoạt động vào vở nháp - 1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. - GV phát giấy khổ to cho khoảng 4 HS làm bài trên giấy..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. - Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không? - Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở.. HS trao đổi theo cặp cùng lập chương trình hoạt động. - HS làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp (mỗi em lập một chương trình hoạt động khác nhau). - 1 số HS đọc kết quả bài. - Cả lớp nhận xét, bổ sung theo những câu hỏi gợi ý của GV. - HS trả lời -nxét HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn : 15/2/ 2013 Ngày giảng : Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 Âm nhạc: (GV chuyên trách dạy). Địa lí: Giới thiệu địa lí Quảng Trị I. Mục đích – yêu cầu: - HS nắm được vị trí địa lí của địa phương. Biết được diện tích, khí hậu ở địa phương. - HS nắm được đời sống kinh tế của tỉnh ta. - GD học sinh ham tìm hiểu. II. Chuẩn bị: - GV: tài liệu - HS : tìm hiểu về địa lí QT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Thực hành chỉ bản đồ vị trí giới HS trả lời hạn Châu Âu? nhận xét – bổ sung. Nêu những hoạt động kt của Châu Âu GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:Giờ học hôm nay ta sẽ tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh Quảng Trị b. Giảng bài: - Vị trí địa lý: Quảng Trị là một tỉnh duyên hải, ở vào cực bắc của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nơi chuyển tiếp giữa hai miền Bắc – Nam. Ở phía Bắc, Quảng Trị.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây giáp nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với đường biên giới khoảng 206 km; phía Đông là biển với chiều dài là 75 km. - Diện tích tỉnh ta là bao nhiêu? Dân số tỉnh ta là bao nhiêu?. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.745,7 km2 (thống kê năm 2003). Dân số năm 2005 là 621,7 nghìn người, mật độ trung bình 131 người/km2.. Địa hình: diện tích Quảng Trị tuy không lớn nhưng địa hình lãnh thổ rất đa dạng, dốc từ Tây sang Đông tạo thành 4 vùng địa lý tự nhiên: biển, đồng bằng, trung du và - HS lắng nghe. miền núi. Núi ở Quảng Trị có độ cao từ 250 m – 2.000 m xen kẽ với các dải đồi cao thấp khác nhau, ăn sâu vào lãnh thổ Việt Nam tạo ra Tây và Đông Trường Sơn. - Tỉnh ta có khí hậu như thế nào? Quảng Trị khá khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khô nóng, thường có bão và mưa lớn, biến động khí hậu Quảng Trị có lợi thế về địa lý - kinh tế, là mạnh. đầu mối giao thông, nằm ở trung điểm đất nước, ở vị trí quan trọng - điểm đầu trên tuyến đường huyết mạch chính của hành lang kinh tế Đông - Tây nối với Lào - Thái HS lắng nghe Lan - Mianmar qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo đến các cảng biển Miền Trung 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học – tuyên dương Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe.. Buổi chiều: Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích - yêu cầu : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý ; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. - Có ý thức bảo vệ trật tự, an ninh thôn xóm bằng những việc phù hợp với khả năng của mình. - GD HS thói quen đọc sách. II. Chuẩn bị : - GV: nd. Bảng phụ ghi phần gợi ý. - HS :sưu tầm câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Bài cũ : 1HS kể lại nội dung câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng. Nêu ý nghĩa câu chuyện. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : * Tìm hiểu đề. Gọi HS đọc đề bài. - GV xác định trọng tâm câu chuyện. - Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý câu chuyện - Em kể câu chuyện gì ? Nhân vật trong câu chuyện là ai có những hành động như thế nào để góp sức bảo vệ an ninh trật tự? - GV nêu tiêu chí đánh giá. * Kể trong nhóm - Tổ chức cho HS kể theo nhóm 2 - Gợi ý câu hỏi cho HS trao đổi nội dung câu chuyện. - Tại sao bạn thích câu chuyện này ? - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? - Chi tiết nào trong chuyện làm bạn thích nhất? - Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào trong phong trào bảo vệ an ninh? * Thi kể trước lớp. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.. - Hs kể -nx. - HS đọc nối tiếp đề bài. - HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình định kể. - HS kể theo nhóm kết hợp trao đổi nội dung câu chuyện.. - HS kể. - HS nhận xét trao đổi nội dung, ý nghĩa Kết hợp cho HS nêu xuất xứ câu chuyện, câu chuyện mà bạn kể. ý nghĩa câu chuyện mình đã kể cho cả lớp cùng nghe. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đánh giá. GV nhận xét ghi điểm. - HS bình chọn người kể hay nhất. 3.Củng cố - dặn dò: - Em hãy liên hệ với phong trào bảo vệ an HS thực hiện ninh trật tự ở địa phương em- gd - Chuẩn bị tiết sau:kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm.. Đạo đức; (Đ/c Thanh dạy).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày soạn : 16/2/ 2013 Ngày giảng : Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013 Kĩ thuật: (Đ/c Hồng dạy) Khoa học: (Đ/c Hồng dạy). Thể dục: (GV chuyên trách dạy). Ngày soạn : 12/2/ 2012 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 Luyện toán: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I.Mục đích – yêu cầu: - H nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - HKT làm tốt các bài tập về phép chia đơn giản. - Giúp H có ý thức học tốt. II.Chuẩn bị: - T: Hệ thống bài tập. - H: bảng con, vở, giấy nháp III.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động học Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: Nêu cách hiểu của em về thể tích. 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Thực hành .Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề Yêu cầu HS quan sát nxét hình Vở BTT - Hình HCN A có mấy hình lập phương nhỏ. Hình HCN B có mấy hình lập phương nhỏ. - H trình bày.. H đọc đề ở vở BTT - H lắng nghe thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - So sánh thể tích hình A với thể tích hình B Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu DH tương tự như bài 1 GV nhận xét Bài 3:Dành cho HS giỏi. Gọi HS nêu yêu cầu Tổ chức trò chơi thi xếp hình nhanh và được nhiều chữ nhật. Nhận xét – tuyên dương 3. Củng cố dặn dò. - T nhận xét giờ học và dặn H chuẩn bị bài sau.. Khoa học : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. Mục đích - yêu cầu : - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện - Biết tiết kiệm điện trong sinh hoạt. - GD hs biết tiết kiệm điện. II. Chuẩn bị : GV : Hình minh họa ( sgk) HS : sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Em hãy kể tác dụng của năng - 2 Hs trả lời - theo dõi. lượng gió ? Kể một số ví dụ về năng lượng gió? GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đề. b. Giảng bài : Hoạt động 1. Dòng điện mang năng lượng. - Kể một số đồ dùng sử dụng điện. - Hs nối tiếp trả lời. Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử - Bóng điện; bàn là; ti vi; nồi cơm điện; dụng được lấy từ đâu ? phích điện; tủ lạnh… - Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử Gv kl: Ở nhà máy điện các máy phát ra dụng được lấy nguồn pin; ắc quy;đi- ađiện, điện được tải qua các đường dây đưa mô… đến các ổ điện của từng gia đình; trường học; cơ quan… Hoạt động 2: Ứng dụng của dòng điện. Em hãy kể tên các nguồn điện, nêu tác dụng của nguồn điện. Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 4. Tên đồ dùng sử dụng. - Hs thảo luận theo nhóm 4. Nguồn điện cần sử dụng Tác dụng của dòng điện.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> điện Bóng điện Nhà máy điện Thắp sáng Bàn là. Nhà máy điện Đốt nóng Ti vi. Nhà máy điện Chạy máy Tủ lạnh. Nhà máy điện Chạy máy Quạt điện. Nhà máy điện Chạy máy Nồi cơm điện. Nhà máy điện Chạy máy Điện thoại. Nhà máy điện Chạy máy Máy giặt Nhà máy điện Chạy máy Máy bơm nước Nhà máy điện Chạy máy Gv nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm. Hoạt động 3 : Trò chơi ai nhanh ai đúng MT : HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt cuộc sống GV chia lớp thành 2 đội GV nêu các lĩnh vực , sinh hoạt hằng - HS tìm các dụng cụ máy móc sd điện. ngày ,học tập , thông tin Nx –tuyên dương 3.Củng cố- dặn dò Nêu vai trò của điện trong cuộc sống. - Hs nối tiếp trả lời. Gọi hs nêu mục bạn cần biết. - Chuẩn bị : lắp mạch điện đơn giản ( bộ lắp ghép) - HS lắng nghe.. Sáng thứ 4, thứ 5 : Nghỉ. Chiều Luyện toán: Thực hành diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. A.Mục đích – yêu cầu: - Tiếp tục củng cố cho H về cách tính DT xq và DT tp của hình hình lập phương. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - HKT đặt tính và tính đúng các phép chia đơn giản. - Giúp H có ý thức học tốt. B. Chuẩn bị: - T: Hệ thống bài tập. - H: vở, giấy nháp C.Các hoạt động dạy - học. H cả lớp 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - H trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hình lập phương - Cho H nêu cách tính Hoạt động 2 : Thực hành. Bài tập1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ hai có cạnh 6 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương đó?. Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng dó. Tính diện tích quét sơn?. Bài tập3: (HSKG) Người ta đóng một thùng gỗ hình lập phương có cạnh 4,5dm. a)Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó? b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2có giá 45000 đồng. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - H nêu cách tính DTxq, DTtp hình lập phương. - H đọc kĩ đề bài. - H làm bài tập. - H lần lượt lên chữa bài Lời giải : Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2) Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2) Đáp số: 256 cm2, 384 cm2 144 cm2, 216 cm2 H đọc đề. Làm vào vở. Lời giải: Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm2) Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm2) Đáp số: 562,5 dm2 Lời giải: Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là: 4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2) Số tiền mua gỗ hết là: 45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng) Đáp số: 546750 đồng. - H chuẩn bị bài sau.. Luyện Tiếng Việt: Luyện tập câu ghép A. Mục đích – yêu cầu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về câu ghép mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - HKT đọc yêu cầu các bài tập. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. B.Chuẩn bị : - T: Nội dung ôn tập. - H: vở nháp, vở học C.Các hoạt động dạy - học : H cả lớp 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.. Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn văn sau: Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương (1). Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước(2). Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt (3). Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào(4). H: Trong câu ghép em vừa tìm được có thể tách mỗi cụm chủ – vị thành một câu đơn được không? Vì sao? Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép?. - HS trình bày.. - H đọc kĩ đề bài. - H làm bài tập. - H lần lượt lên chữa bài. - Trong đoạn văn trên câu 4 là câu ghép. Ta không thể tách mỗi cụm chủ – vị trong câu ghép thành câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc. H đọc yêu cầu. H làm giấy nháp Lời giải: - Do Tú chăm chỉ học tập nên cuối năm bạn ấy đạt danh hiệu học sinh giỏi. - Sáng nay, bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học. - Trời mưa rất to nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ. H đọc yêu cầu. H làm vở. Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.. a) Vì trời nắng to ...... b) Mùa hè đã đến ......... c) ........, gà rủ nhau lên chuồng. 4. Củng cố dặn dò. - T nhận xét giờ học và dặn H chuẩn bị bài. a) Vì trời nắng to nên ruộng đồng nứt nẻ. b) Mùa hè đã đến nên hoa phượng nở đỏ rực. c) Mặt trời lặn, gà rủ nhau lên chuồng. - H lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> sau. Đạo đức: Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( t1) A.Mục đích – yêu cầu: - Tổ quốc em là Việt nam. Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Mỗi chúng ta cần có ý thức học tập tốt để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. - HKT đọc 2 thông tin sgk và bài học. - GDKNS:kí năng tìm kiếm và xử lí thông tin. B. Chuẩn bị : - T:Tranh ảnh về hình ảnh nói về đất nước và con người Việt Nam. - H : đọc thông tin sgk C.Các Hoạt động dạy và học. Hoạt động học Hoạt động dạy H cả lớp HKT I.Bài cũ Vì sao phải tôn trọng 1 Hs trả lời-nx UBND xã (phường ) GV nx II.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Đất nước chúng ta đang đổi mới từng ngày, đang hội nhập vào đời sống quốc tế vậy mỗi chúng ta cần phải biết làm gì để xây dựng đất nước , hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. b. Giảng bài Hoạt động1: Hd H đọc các thông tin trang 34 sgk. MT:H hiểu biết được về văn hoá, H đọc thông tin 1 kinh tế, truyền thống và con người -1Hs đọc thông tin Nhận xét – tuyên Việt nam. -Đất nước và con người Việt dương. - Lớp đọc những thông tin trong Nam ta có nền văn hoá lâu sgk. đời, có nhiều phong cảnh đẹp Qua các thông tin trên em có cảm ở khắp mọi miền đất nước nghĩ gì về đất nước và con người như Vịnh Hạ Long, Cửa Việt Nam Tùng, Động Phong Nha, Nha Trang… T kl:Việt Nam ta có nền văn hoá lâu đời.Có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước rất tự hào.Việt Nam ta đã đang hội nhập cùng bè bạn nhưng không làm mất đi bản chất văn hoá có từ lâu đời của nhândân ta..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 2.Thảo lụân nhóm. MT: H có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước mình. HĐN 2 trong 3 phút Em còn biết thêm những gì về Tổ Quốc của chúng ta (Các truyền thống văn hoá , các thành tựu về sự phát triển kinh tế, giáo dục, các danh lam thắng cảnh…). H đọc thông tin 2 nhận xét – tuyên dương. - H trả lời.nx - Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm…, qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, nền văn hoá lâu đời có nhiều lễ hội mang đậm đà bản sắc dân tộc.Hoà nhập cùng bạn bè quốc tế đưa đất nước ta ngày một phát T chốt: Đất nước ta còn nghèo, còn triển. nhiều khó khăn, vì vậy mỗi hs cần cố gắng phấn đấu học tập để góp sức mình vào xây dựng và bảo vệ tổ quốc. H đọc bài học. Hoạt động 3: H làm bài tập2. Hd hs quan sát các bức tranh nhận -H làm việc cá nhân. xét nêu hình ảnh nào nói về đất Các hình ảnh đó là quốc kỳ nước, con người Việt Nam. Việt Nam, Bác Hồ, Văn Miếu,hình ảnh áo dài nét đẹp T nhận xét tuyên dương những em truyền thống văn hóa lâu trình bày đúng. đời… - ghi nhớ ( sgk) Liên hệ. - H đọc. - Em biết gì về truyền thống quê hương mình… - H nối tiếp trả lời. c.Củng cố -dặn dò: - H đọc lại ghi nhớ - Sưu tầm các bài hát , bài thơ ..liên quan đến chủ đề vừa học - H lắng nghe thực hiện. - Vẽ tranh về đất nước con người VN.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×