Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 43 Trao doi vat chat trong he sinh thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.4 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>Sau khi học xong bài, học sinh cần đạt được:


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được mối quan hệ dinh dưỡng : chuỗi (xích) và lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng.
- Nêu được các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích các thành phần của MT và nâng cao ý thức bảo vệ MTTN.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái (chuỗi, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng) và tháp sinh thái.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ: </b>


<i><b>** Tích hợp GDMT: Mối quan hệ giưũa các lồi sinh vật thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn, đảm bảo vịng tuần hồn vật chất trong quần xã =></b></i>
<i>nâng cao ý thức bảo vệ MT thiên nhien và đa dạng sinh học.</i>


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: </b>
- Trực quan – tìm tịi.
- Dạy học nhóm.
- Vấn đáp – tìm tịi.
<b> III. TRỌNG TÂM:</b>


- Khái niêm về chuỗi và lưới thức ăn, phân biệt 2 loại chuỗi thức ăn.
- Khái niệm về bậc dinh dưỡng và tháp sinh thái.


<b> IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>Tranh phóng to các hình 43.1 43.3 sgk



<b> V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>
<b> 1. Bài cũ:</b> câu 1, 2, 3/190 (sgk)
<b> 2. Đặt vấn đề:</b>


<b> 3. Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi vật chất trong HST</b>
- GV: HS phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các
loài SV trong chuỗi thức ăn sgk?


 Thế nào là Chuỗi thức ăn?


<b>I. Trao đổi vật chất trong QXSV:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Các thành phần của chuỗi thức ăn? Ví dụ?
- HS: lấy VD: cỏ thỏ cáoVSV


HS phân tích VD.


- GV: Phân biệt các loại chuỗi thức ăn và lấy VD minh
hoạ?


- HS: phân biêt…


VD1: Quả dẻ sóc VSV


VD2: Mùn mối gà cáoVSV



- GV: Cho HS quan sát hình 43.1, tìm ra các lồi mắc
xích chung của các chuỗi thức ăn?  Lưới thức ăn là
gì?


- GV: khi xây dựng lưới thức ăn thì cần lưu ý những
điều gì?


- GV: Nêu và phân tích khái niệm bậc dinh dưỡng .
- GV: Hãy nêu các bậc dinh dưỡng? Đặc điểm cơ bản
của mỗi bậc dinh dưỡng?


- HS: tìm hiểu trong phần 3 SGK và trả lời.


- GV: Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho
các chữ a, b, c, ….vào trong hình 43.2.


- GV: Hãy xếp bậc dinh dưỡng các lồi SV có trong
chuỗi thức ăn hình 43.1.


- HS: ….


* Bậc dinh dưỡng hình 43.1:
- SVSX: cây xanh (dẻ, thơng)


của lồi tiếp theo phía sau.
Có 2 loại chuỗi thức ăn :


+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng
Ví dụ : cỏ  châu chấu  ếch  rắn



+ Chuỗi thức ăn bắt đấu bằng sinh vật ăn mùn bã
hữu cơ


Ví dụ : giun (ăn mùn)  tôm  người


<i><b>2/ Lưới thức ăn:</b></i>


* VD: lưới thức ăn trong HST rừng, Hình 43.1
* Khái niệm: là tập hợp các chuỗi thức ăn trong
hệ sinh thái, có những mắt xích chung


<i><b>3/ Bậc dinh dưỡng:</b></i>


* Khái niệm: bậc dinh dưỡng là những loài cùng
mức năng lượng và sử dụng thức ăn cùng mức
năng lượng trong lưới thức ăn (hoặc chuỗi thức
ăn)


* Các bậc dinh dưỡng:


- Bậc dinh dưỡng cấp 1: gồm các SVSX


- Bậc dinh dưỡng cấp 2 (SV tiêu thụ bậc 1): gồm
các SV ăn SVSX


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- SVTT bậc 1: sóc, xén tóc.


- SVTT bậc 2: thằn lằn, chim gõ kiến.
- SVTT bậc 3: Quạ, mối, nhím, kiến


- SVTT bậc 4: Trăn, diều hâu.
- SVPG: VK, nấm.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp sinh thái</b>
- GV: Tháp sinh thái là gì?


- Tại sao trong hình tháp sinh thái các hình chữ nhật
có chiều cao bằng nhau nhưng chiều dài lại khác
nhau?


+ Độ lớn của bậc dinh dưỡng được xác đinh bằng số
lượng cá thể, sinh khối hoặc năng lượng ở mỗi bậc
dinh dưỡng.


- GV: Độ lớn của bậc dinh dưỡng là gì?
- GV: + Phân biệt các loại hình tháp?


+ Vì sao hình tháp NL là hồn thịên nhất?
- HS: QS hình 43.3 và nghiên cứu đặc điểm các loại
hình tháp  trả lời.


<b>II. Tháp sinh thái: </b>bao gồm nhiều hình chữ nhất
xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều
cao bằng nhau, cịn chiều dài biểu thị độ lớn của
mỗi bậc dinh dưỡng. Tháp sinh thái cho biết mức
độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
<i>* Có 3 loại hình tháp:</i>


+ Tháp số lượng : xây dựng dựa trên số lượng cá
thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng



+ Tháp sinh khối : xây dựng dựa trên khối lượng
tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện
tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng


+ Tháp năng lượng : xây dựng dựa trên số năng
lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay
thể tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh
dưỡng


<b>4. Củng cố:</b> HS đọc phần tóm tắt cuối bài và GV nhấn mạnh các ý chính cần nắm.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>- </b>GV gợi ý trả lời câu 2, 3.
- HS về trả lời 1, 2, 3, 4.


- Soạn bài chu trình sinh địa hoá và sinh quyển.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×