Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
CHƯƠNG 1.
1.1.
GIỚI THIỆU CHUNG
Vị trí chức năng cơng trình
Tên cơng trình: Trụ Sở Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương VN Chi Nhánh
Sóc Trăng.
Địa điểm xây dựng : Số 3 Trần Hưng Đạo - Thành Phố Sóc Trăng -Tỉnh Sóc
Trăng.
Nhiệm vụ : Trụ sở chi nhánh ngân hàng ngoại thương.
1.2.
Quy mô kết cấu hạng mục cơng trình
1.2.1. Giải pháp kết cấu cơng trình
Cơng trình Vietcombank 5 được xây dựng mới hồn tồn, nằm trong quy
hoạch của tỉnh Sóc Trăng trong năm 2009. Với chủ đầu tư xây dựng là chi nhánh
ngân hàng ngoại thương tỉnh Sóc Trăng. Trụ sở chi nhánh ngân hàng ngoại thương
Thành Phố Sóc Trăng bao gồm 9 tầng thân, 1 tầng áp mái, 1 tầng kỹ thuật, 1 tầng
hầm.
Các hạng mục chính của cơng trình là:
+ Nhà làm việc ngân hàng.
+ Khu vực để xe khách.
+ Nhà trực bảo vệ.
+ Trạm phát điện.
+ Cổng chính.
+ Cột cờ.
Khu đất này tương đối bằng phẳng, có đường giao thơng bên cạnh là đường
Trần Hưng Đạo và Phan Bội Châu, diện tích khu đất 1515m 2. Bên cạnh là bưu điện
tỉnh Sóc Trăng. Mật độ xây dựng chung quanh khu vực chưa cao.
Với đặc điểm như vậy thì việc xây dựng cơng trình ở đây sẽ phát huy hiệu
quả khi đi vào hoạt động, đồng thời cơng trình cịn tạo nên điểm nhấn trong toàn bộ
tổng thể kiến trúc của cả khu vực.
1.2.2. Kết cấu cơng trình
Kết cấu cơng trình được chia làm 2 hạng mục: phần móng và phần thân.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
1
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
− Phần móng:
+ Dùng cọc ép bằng BTCT có cấu tạo và định vị vị trí cọc được thể hiện trong
các bản vẽ KC -02, Cọc có tiết diện 300x300mm, 2 đoạn dài 11.7m và 1 đoạn mũi
cọc 9.6m, thi công cọc bằng phương pháp ép trước. Tổng số lượng cọc cho cơng
trình là 486 cọc.
+ Đào đất bằng cơ giới kết hợp với thủ công.
+ Đài cọc : Bê tông đài cọc mác M300. Đài cọc có cấu tạo chi tiết và định vị vị
trí cụ thể tại các bản vẽ KC -02.
Bảng 1.1: Số lượng đài và đầu cọc
Tên
kích thước
Đài
M.1
M.1*
M.2
M.3
M.4
M.5
M.6
(mm)
2000x3200
2000x3200
3200x3200
4400x7700
3200x4400
2000x2000
2000x2000
số lượng đài
số lượng đầu cọc/1
Tổng số đầu
(cái)
đài
3
5
1
5
6
8
1
20
6
10
2
4
2
3
Tổng số đầu cọc
Tổng số cọc BTCT (300x300)mm 162x3=486 cái
+ Đào đất bằng cơ giới kết hợp với thủ công.
cọc
15
5
48
20
60
8
6
162
+ Tầng hầm đặt tại cốt -3,25m, chiều cao 3,2m. Với nhiệm vụ chính là ga ra
ơtơ, phịng trực an ninh, phịng kỹ thuật, khu vực cầu thang.
− Giải pháp thi công phần thân cơng trình:
+ Kết cấu chịu lực của cơng trình là nhà khung BTCT đổ tồn khối. Tường
gạch có chiều dày 100, 200, 300mm, sàn sườn đổ toàn khối cùng với hệ dầm. Tồn
bộ cơng trình là một khối thống nhất khơng có khe lún.
+ Ván khn ta dùng ván khn định hình bằng thép.
+ Cốt thép được gia cơng bằng máy tại xưởng đặt cạnh công trường.
+ Bê tông sử dụng cho cơng trình lớn cả về số lượng và cường độ, vì thế để
đảm bảo cung cấp bê tơng được liên tục, chất lượng đồng thời giảm bớt gánh nặng
về kho bãi ta sử dụng bê tông tươi. Bê tông được vận chuyển bằng xe trộn bê tông
và dùng máy bơm bê tông để đổ cho các cấu kiện.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
2
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
+ Kết cấu sàn được thể hiện trong các bản vẽ KC -30, tất cả các sàn đều được
thi công theo phương pháp dự ứng lực.
+ Kết cấu cột được thể hiện trong các bản vẽ KC - 02 (5,6) tất cả các cột đều
được thi công theo phương pháp đổ bê tơng tồn khối.
Kích thước cột C.1-C.2 là 800 x 800 (mm)
Kích thước cột C.4-C.9-C.10-C.13-C.14 là 800 x 800 (mm)
Kích thước cột C.7-C.11 là 800 x 800 (mm)
Kích thước cột C.3-C.15 là 600 x 600 (mm)
Kích thước cột C.12-C.8 là 600 x 600 (mm)
Kích thước cột C.5-C.6 là 800 x 800 (mm)
1.3.
Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình.
1.3.1. Vị trí địa lý
Thành phố Sóc Trăng thuộc tỉnh Sóc Trăng, Sóc Trăng là tỉnh thuộc khu vực
ĐBSCL, nằm ở cuối lưu vực sông Mê Kông, giáp các tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long,
Hậu Giang, Bạc Liêu và biển Đông… Sóc Trăng có bờ biển tự nhiên dài 72 km,
30.000ha bãi bồi với 02 cửa sông lớn là sông Hậu và sơng Mỹ Thanh, có nguồn hải
sản đáng kể bao gồm cá đáy, cá nổi và cá tôm. Ngành hải sản của tỉnh có điều kiện
phát triển. Ngồi hải sản, với mặt biển thơng thống, tỉnh có nhiều thuận lợi phát
triển giao thông vận tải, du lịch cũng như phát triển tổng hợp kinh tế biển, đây là thế
mạnh của tỉnh. Sản phẩm khai thác từ biển và ven biển là tiềm năng và nguồn lợi to
lớn tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư.
Thành phố Sóc Trăng năm trong vùng ĐBSCL, vùng sản xuất nông nghiệp
lớn nhất, nông nghiệp ĐBSCL làm nên phần lớn lúa gạo, cây trái và tơm cá cho cả
nước.
Từ vị trí địa lý như vậy, thành phố Sóc Trăng có lợi thế ở vào vị trí có nhiều
thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Với vị trí là trung tâm của vùng lãnh thổ rộng
lớn ĐBSCL, thành phố Sóc Trăng cịn có điều kiện để phát triển mạnh công nghiệp
và dịch vụ, du lịch.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
3
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
1.3.2. Khí hậu, thời tiết
Thành phố Sóc Trăng nằm trong vùng có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa,
có 2 mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa mưa có gió mùa Tây Nam; mùa khơ có gió mùa
Đơng Bắc.
Nhiệt độ trung bình hàng tháng: 27ºC - 28ºC.
Số giờ nắng trong năm khoảng: 2.400 - 2.500 giờ.
Mưa hàng năm: 2100-2200mm.
Độ ẩm không khí trung bình: 84-85%.
Khí hậu thời tiết trên địa bàn thành phố Sóc Trăng có nhiều thuận lợi cho cây
trồng sinh trưởng và phát triển quanh năm, cho phép bố trí đa dạng hố cây trồng
vật ni, đặc biệt thích hợp với các loại cây lâu năm có giá trị kinh tế cao, thích hợp
với làm việc, nghỉ ngơi của người dân. Nhìn chung các yếu tố khí hậu thời tiết cơ
bản thuận lợi cho sản xuất và đời sống nhân dân.
1.4.
Điều kiện dân sinh kinh tế cung cấp thiết bị vật tư.
Tính đến năm 2011, dân số tồn tỉnh Sóc Trăng đạt gần 1.303.700 người, mật
độ dân số đạt 394 người/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 339.300
người, dân số sống tại nông thôn đạt 964.400 người. Dân số nam đạt 647.900 người,
trong khi đó nữ đạt 655.800 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương
tăng 9,4.
Thành phố Sóc Trăng là trung tâm hành chính, chính trị của tỉnh Sóc Trăng.
Khu vực có rất nhiều cơng ty cung ứng đầy đủ vật tư, máy móc thiết bị thi
cơng. Vận chuyển đến cơng trường bằng ơtơ.
Nhà máy ximăng, bãi cát đá, xí nghiệp bêtông tươi thuận lợi cho công tác
vận chuyển, cho công tác thi công đổ bêtông.
Vật tư được chuyển đến công trường theo nhu cầu thi công và được chứa
trong các kho tạm hoặc bãi lộ thiên .
Cơng trình có khối lượng thi cơng lớn do đó để đạt hiệu quả cao phải kết hợp
thi công cơ giới với thủ cơng.
Phương tiện phục vụ thi cơng gồm có:
+ Máy đào đất, xe tải chở đất: phục vụ công tác đào hố móng.
+ Cần trục tự hành, cần trục tháp: phục vụ công tác cẩu lắp thiết bị…
SVTH: Vũ Thị Nhâm
4
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
+ Máy vận thăng phục vụ công tác vận chuyển nhân công ,vật liệu…
+ Xe vận chuyển bêtông và xe bơm bêtông.
+ Máy đầm bê tông.
+ Máy bơm bê tông
+ Máy cắt uốn cốt thép.
Các hệ dàn giáo, cốp pha, cột chống và trang thiết bị kết hợp.
Các loại xe được điều đến công trường theo từng giai đoạn và từng biện pháp
thi cơng sao cho thích hợp nhất.
Nguồn nhân cơng xây dựng, lán trại:Nguồn nhân công chủ yếu là người ở
nội thành và các vùng ngoại thành xung quanh do đó lán trại được xây dựng chủ
yếu nhằm mục đích nghỉ ngơi cho cơng nhân, bố trí khu chức năng phục vụ cho
sinh hoạt hàng ngày của công nhân.
Dựng lán trại cho ban chỉ huy cơng trình, các kho chứa vật liệu.
Xét thấy khu vực có dân cư đơng đúc, xung quanh là các cơ quan,các toà nhà
chức năng và các khu trung cư lớn. Cư dân trong khu vực có mức sống cao. Với
nhiệm vụ là trụ sở chi nhánh ngân hàng thương mại thì việc xây dựng cơng trình
Vietcombank 5 tại vị trí này sẽ đáp ứng được những nhu cầu về thương mại và kinh
tế cho khu vực. Ngồi ra, kiến trúc hiện đại cơng trình Vietcombank 5 góp phần làm
tăng mỹ quan và sự sầm uất cho khu vực cơng trình được xây dựng.
Bên cạnh những tác động tích cực thì việc thi cơng cơng trình Vietcombank 5
cũng gây nên một số vấn đề và phải có biện pháp để khắc phục như: trong q trình
thi công phát sinh bụi, tiếng ồn ảnh hưởng đến tâm lý và sức khoẻ của người dân
hay việc chuyên chở vật liệu, thiết bị thi công cũng tác động không nhỏ đến vấn đề
giao thông....
Điều kiện về cung cấp vật liệu:
+ Thu thập thông tin về các nhà cung cấp vật liệu phục vụ thi cơng cơng trình.
Tiếp đó tiến hành so sánh, đánh giá và lựa chọn các nhà cung cấp phù hợp đảm bảo
giá thành và chất lượng vật liệu thi công.
+ Đường giao thông, xung quanh công trường là hệ thống đường sá đã được
làm sẵn nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư và xe máy lưu thông.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
5
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
+ Lớp đất mặt cơng trình khá cứng, xe có thể di chuyển trực tiếp nên không
cần phải làm các hệ thống đường tạm trong cơng trình.
1.5.
Điều kiện cung cấp điện nước cho cơng trình.
Nguồn điện phục vụ thi cơng được lấy từ lưới điện quốc gia đảm bảo về cả
số lượng và chất lượng. Mạng lưới cấp điện bao gồm trạm biến áp, hệ thống đường
dây dẫn điện và các thiết bị an tồn điện.Bê cạnh đó, cịn dự phịng một máy phát
điện để đảm bảo tính ổn định cho công trường thi công trong trường hợp mạng lưới
điện quốc gia có sự cố.
Nguồn nước phục vụ thi cơng lấy từ đường nước thành phố, để đảm bảo sự
an toàn phải lắp đặt hoàn chỉnh các đường ống ngầm vĩnh cửu đúng theo yêu cầu
thiết kế:
+ Lắp đặt các đường ống tạm thời phục vụ cho thi cơng.
+ Nơi có phương tiện vận chuyển bên trên các đường ống được chôn ngầm cần
được gia cố. Sau khi thi công xong, các đường ống tạm thời được thu hồi và tái sử
dụng.
1.6.
Điều kiện thoát nước thải và xử lý chất thải rắn
Cần xây dựng hệ thống xử lý thoát nước thải, phù hợp với hệ thống thoát
nước thải của thành phố Sóc Trăng.
Tiêu thốt nước ngầm, nước mưa trong hố móng bằng các máy bơm điện
công suất 2CV đặt tại các hố tập trung nước.
Rãnh thoát nước mưa phục vụ cho cơng trình tạm thời được đào lộ thiên trên
mặt đất để thu gom nuớc mưa về các hố ga tạm thời trước khi chảy vào các hố ga
của hệ thống thốt nước thành phố.
Ngồi ra, ở cơng trường đang xây dựng cơng trình cần thu gom rác thải hằng
ngày một cách thường xuyên (các rác thải cứng ở trạm trộn, vữa bê tơng sót lại)
tránh ảnh hưởng và ơ nhiễm môi trường.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
6
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
1.7.
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
Những khó khăn và thuận lợi trong q trình thi cơng
Bên cạnh những thuận lợi như trên, việc thi công công trình cũng gặp rất
nhiều những khó khăn. Như vào mùa mưa thời gian thi công giảm sút do bão, lũ gây
ngập úng, nhiều công việc không thi công được trong thời tiết xấu.
Cơng trình được thi cơng trên tuyến đường Trần Hưng Đạo và Phan Bội
Châu, vấn đề giao thông trong giờ cao điểm cũng là một khó khăn cho công tác vận
chuyển vật liệu,đặc biệt là vận chuyển bê tông thương phẩm để đảm bảo tiến độ thi
công.
Do công trình được thi cơng bên cạnh đường lớn có nhiều phương tiện qua
lại và trong khu vực đông dân cư, nên cơng tác an tồn lao động cũng là một khó
khăn lớn. Vấn đề tiếng ồn, bụi trong q trình vận chuyển và thi công ảnh hưởng rất
lớn tới đời sống dân cư trong khu vực thi cơng, do đó cần phải có các giải pháp
khắc phục lâu dài và có hiệu quả.
1.8.
Thời gian thi cơng được phê duyệt hoặc dự kiến
Cơng trình Trụ Sở Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương VN Chi Nhánh Sóc
Trăng. Dự kiến thi cơng trong khoảng thời gian là 2 năm. Thời gian thi công mùa
khô và mùa mưa đều là 26 ngày/ tháng.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
7
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 2.
2.1.
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
CƠNG TÁC XỬ LÝ NỀN MĨNG.
Kết cấu móng cơng trính
2.1.1. Các phương pháp xử lý nền.
Hiện nay có nhiều phương pháp để thi công xử lý nền đất. Nền đất yếu có thể
dùng đệm cát, cọc cát, bấc thấm, cọc xi măng đất, cọc thiên nhiên hay dùng cọc bê
tông cốt thép đúc sẵn, cọc khoan nhồi, cọc barete hoặc dùng kết hợp các phương
pháp trên.
Đối với nhà cao tầng và địa chất Việt Nam thường dùng cọc barrette cọc
khoan nhồi và cọc bê tơng đúc sẵn, có thể dùng biện pháp ép hay đóng.
Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào phụ thuộc vào địa chất cơng
trình, vị trí cơng trình, quy mơ, kết cấu của cơng trình. Ngồi ra cịn phụ thuộc vào
chiều dài cọc, máy móc thiết bị phục vụ thi công.
− Cọc ép:
Cọc ép là cọc được hạ bằng năng lượng tĩnh, không gây nên xung lượng lên
đầu cọc.
+ Ưu điểm:
Thi công êm, không gây chấn động với các cơng trình xung quanh, thích hợp
cho việc thi cơng trong thành phố.
Có độ tin cậy, tính kiểm tra cao, chất lượng của từng đoạn cọc được thử dưới
lực ép, xác định được lực dừng ép.
+ Nhược điểm:
Bị hạn chế về kích thước và sức chịu tải của cọc, một số trường hợp đất nền
tốt thì rất khó ép cọc qua để đưa tới độ sâu thiết kế.
+ Phạm vi ứng dụng: cơng trình đến 11 tầng.
− Cọc đóng:
+ Ưu điểm:
Thi cơng nhanh độ tin cậy khá tốt khi tầng đất mặt không quá xấu, giá thành
hạ.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
8
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
+ Nhược điểm:
Gây chấn động các cơng trình lân cận.
Liên kết mối nối cọc không đảm bảo.
+ Phạm vi ứng dụng: Cơng trình đến 15 tầng, các cơng trình xa khu dân cư.
− Giải pháp cọc khoan nhồi, cọc barrette tường vây:
Công nghệ thi công cọc nhồi bê tông hay bê tông cốt thép là công nghệ đúc
cọc bê tông tại chỗ vào trong nền đất. Trong hơn mười năm qua, công nghệ cọc
khoan nhồi đã được áp dụng mạnh mẽ trong xây dựng cơng trình ở nước ta.
+ Ưu điểm.
Máy móc và thiết bị hiện đại, thuận tiện trên mọi địa hình phức tạp. Cọc
khoan nhồi có thể được đặt vào những lớp đất rất cứng, thậm chí tới lớp đá mà cọc
đóng khơng thể với tới được.
Thiết bị thi cơng nhỏ gọn nên có thể thi cơng trong điều kiện xây dựng chật
hẹp. Trong q trình thi cơng khơng gây trồi đất ở xung quanh, không gây lún nứt,
các cơng trình kế cận và khơng ảnh hưởng đến các cọc xung quanh và phần nền
móng và kết cấu của các cơng trình kế cận.
Có tiết diện và độ sâu mũi cọc lớn hơn nhiều so với cọc chế sẵn do vậy sức
chịu tải lớn hơn nhiều so với cọc chế tạo sẵn. Khả năng chịu lực cao hơn 1,2 lần so
với các cơng nghệ khác thích hợp với các cơng trình lớn, tải trọng nặng, địa chất
nền móng là đất hoặc có địa tầng thay đổi phức tạp.
Độ an tồn trong thiết kế và thi cơng cao, kết cấu thép dài liên tục 11,7 mét,
bê tông được đổ liên tục từ đáy hố khoan lên trên tạo ra một khối cọc bê tơng đúc
liền khối nên tránh được tình trạng chấp nối giữa các tổ hợp cọc như ép hoặc đóng
cọc. Do đó nên tăng khả năng chịu lực và độ bền co móng của các cơng trình cơng
nghiệp, tịa nhà cao tầng, cầu giao thơng quy mơ nhỏ,….
Độ nghiêng lệch của các cọc nằm trong giới hạn cho phép.
Số lượng cọc trong một đài cọc ít, việc bố trí các đài cọc (cùng các cơng
trình ngầm) trong cơng trình được dễ dàng hơn.
Chi phí: giảm được 20-30% chi phí cho xây dựng móng cơng trình. Thời
gian thi cơng nhanh.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
9
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Cơng nghệ kỹ thuật xây dựng
Tính an toàn lao động cao hơn cọc ép.
+ Nhược điểm:
Yêu cầu kỹ thuật thi cơng cao, khó kiểm tra chính xác chất lượng bê tơng
nhồi vào cọc, do đó địi hỏi sự lành nghề của đội ngũ công nhân và việc giám sát
chặt chẽ nhằm tuân thủ các quy trình thi công.
Môi trường thi công sinh lầy, dơ bẩn.
Chiều sâu thi công bị hạn chế trong giới hạn từ 120→ 150 lần đường kính
cọc.
2.1.2. Giải pháp nền móng lựa chọn.
Cơng trình là nhà cao tầng có một tầng hầm, một tầng mái, một tầng kĩ thuật
do vậy kết cấu nền móng cần được thiết kế để đảm bảo khả năng chịu lực và biến
dạng. Do đó thường sử dụng cọc ép tiết diện lớn là giải pháp khả thi, phù hợp với
quy mơ cơng trình và điều kiện thi cơng tại Thành phố Sóc Trăng
Sử dụng phương án cọc chịu lực là ép bê tông cốt thép tiết diện 300x300mm
với chiều dài cọc dự kiến 33m. Sức chịu tải dự kiến cho cọc ép là 100(T).
Cọc ép BTCT có cấu tạo và định vị vị trí cọc được thể hiện trong các bản vẽ
KC02 và là loại cọc ép BTCT được đúc sẵn rồi vận chuyển đến chân cơng trình.
900 300
TP151
P123
P99
P131
500 700
P152
P153
P154
P155
1200
P129
P132
1200 400
7800
400 1200
3200
1200 400
1200 400
P117
400 1200
1200 400
1200 400
1200
P158
400 1200 400
300
P145
P144
P160
P146
P147
50
P148
400 800
400 1200
P161
P162
900 300
400 1200 400
1200 400
Mặt bằng định vị Móng – Cọc..
10
P159
B
500 700
4800
P142
550
P118
2000
P116
400 1200 400
P82
P115
TP141
P156 P157
Lớp 52CT2
400 1200 400
P140
P139
P143
1200 400
P80
TP113
P114
200 400
P79
P112
P111
P136
P137
P138
400 1200
1200 1000
P135
600 600
1200 400
1200
1000 1200
P109
400 1200
TP78
P77
400 1200
P108
1200 400
P134
P110
P76
P81
P106
400 1200
400 1200
1200 400
1200 1000
600 600
P107
1000
P75
Hình 1.1.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
P104
P105
P74
800 400 1200
400 1200
1000 1200
P73
1200
600 600
1200 1000
1200 400
600 600
1000 1200
P72
P103
P102
1000 1200
P46
P71
3200
P43
P44
P70
1200 400
P101
1200 400
P42
P45
P68
TP67
400 1200
200 400
TP41
P66
P69
1000
P40
P39
1200 400
P65
1000 1200
P38
400 1200
P37
1200 400
1000 1200 1000
P5
P35
400 1200
P4
P36
400
P2
P3
600 600 600600
P1
P33
P34
400
1200 400
400 1200
3200
B
400 1200
P32
400 1200
1200 400
800 400
P31
400 1200
400 1200
2000
400 1200 400
C
P133
1200 400
7800
400 1200
1200 400
1000
1200
P130
P100
1200 400
P126
TP127
A1
800
P98
1200 400
1000
1200
P97
P128
600 600
P63
P125
D
D1
400 1200 400
400 1200
P62
1200 400
1000
P61
P96
1200
P30
P94
TP93
1000
P29
P95
800
P150
4800
50
P149
P121
P124
1200
P28
P64
5600
400 1200 400
P120
P119
P122
400 1200
P27
P92
600 600
P26
P60
P91
1200
P25
P59
400 1200
A
1200 400
550
2000
400 1200 400
P89
200
P90
1200 400
P87
P88
400
P85
400 1200
1000
1000 1200
1000
TP86
1000
P24
P58
P57
4400
P23
P56
600 600
P10
P22
1200
P9
P21
850 350
P8
P84
300
P55
1200
1500
P7
P54
200
TP20
P53
1200 400
P19
P51
P50
P52
400
P18
400 1200
1200 400
400 1200
5600
3200
C
P6
400 1200
1200 400
P83
400 1200
P14
P17
750 450
P13
P16
P49
1000 1200
P12
P15
400 1200 400
TP48
1000
1200 400
P11
1500
2000
400 1200
400 800
1500
D
1200 400
P47
400 1200 400
400 1200
6
4800
700 500
1200 400
5
8200
400 1200 400
1200
400 800
1200
400 1200
4
8000
500 700
3
8200
400 1200 400
2
3800
400 1200
1
A
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
2.1.3. Mơ tả chi tiết móng cơng trình.
3200
M.3
2500
400
4800
2000
1100
800
400
400 200
400
2200
7800
C.7
1100
200 400
800
400
800
1100
M.5
400
400
400
2200
2000
900
C.6
2200
400
800
400
1200
800
4400
400
2200
400
C.5
2200
400
3200
1600
2000
800
4400
400
1600
400
1100
3200
1600
2200
7800
C.4
4400
400
800
1600
800
V.1
3200
3200
1600
C
2000
M.4
4400
1600
2000
2000
B
C.12
M.5
M.4
3200
3200
800
C.11
900
M.4
1200
200 400
400
C.10
2200
C.9
400
4400
800
4400
2000
2200
400
400
M.1
2200
1250
C
400
600
800
400
2200
3200
V.4
1600
1200
800
400
1600
2000
D
D1
C.8
2000
1600
C.15
3200
3200
800
700
M.6
V.6
2200
5600
7700
5600
1600
2000
1300
M.1*
C.14
3200
V.5
400
2000
C.13
400
1200
2350
1600
3200
1200
400
2000
1200
3200
M.2
400
2000
850
D
2000
2000
M.2
M.3
3200
1600
1600
1600
900
1600
6
4800
900
3200
1600
3600
5
8200
2200
4400
800
4
8000
600
3
8200
400
2
3800
400
1
B
200 400
5600
M.4
M.4
4800
M.2
600
M.4
C.2
1600
M.2
1600
1600
M.2
2000
1600
1200
3200
Hình 1.1.
Mặt bằng định vị Móng – Cột.
Móng cơng trình được đặt ở độ sâu 4,85m so với cốt +0.00.
Diện tích móng: 37,9x24 = 909,6 m2
Bảng 2.
Thống kê đài cọc
Cao trình
Số lượng
cọc/1 đài
3200x2000x1500
(m)
-4.75
6
3200x3200x1500
-4.75
8
M3
1
7700x4400x1500
-6.55
20
M4
6
7700x4400x1500
-4.75
10
M5
2
2000x2000x1500
-4.75
4
M6
2
2000x2000x1500
-4.75
3
M1*
1
2000x3200x1500
-6.55
5
Đài cọc
Số lượng
Kích thước (mm)
M1
4
M2
SVTH: Vũ Thị Nhâm
11
5
Lớp 52CT2
A1
800
1600
400
1300 700
2000
M.1
2000
3200
600
1600
M.6
400
2000
V.3
2000
C.3
400
800
400
1200
2000
3200
800
C.1
1200
M.2
1200
400
2000
3200
V.2
400
A
400
2800
3200
M.1
A
ỏn tt nghip
Ngnh Cụng ngh k thut xõy dng
1500
ỵ8a:150
ỵ8a:200
100
1ỵ18
200
ẹAI LOỉXO
3
4ỵ20
2
2
1b
1ỵ18
100
1000
ỵ8a:100
200
200
100
2500
1000
ỵ8a:100
150
3
XEM CHI TIE
T HO
P ẹA
U COẽC
200
100
2
6700
1500
ỵ8a:150
2500
11700
COẽC BTCT ( 300 x 300 )
( L=11M70 ) ẹOAẽN SO3 - ẹA
U COẽC "ẹ2"
1000
1500
ỵ8a:100
ỵ8a:150
ỵ8a:200
100
1ỵ18
200
XEM CHI TIE
T HO
P ẹA
U COẽC
ẹAI LOỉXO
3
4ỵ20
2
2
1b
1ỵ18
100
150
TL:1/20
200
200
100
2500
1000
ỵ8a:100
150
3
XEM CHI TIE
T HO
P ẹA
U COẽC
200
100
2
6700
1500
ỵ8a:150
2500
11700
COẽC BTCT ( 300 x 300 )
TL:1/20
700
1000
ỵ8a:100
ỵ8a:150
1000
ỵ8a:150
ỵ8a:200
ỵ8a:150
4ỵ20
3
1
1
ẹAI LOỉXO
2
1ỵ18
1100
1000
ỵ8a:150
ỵ8a:100
300
3
110
110
100
1ỵ18
100
150
1400
200
XEM CHI TIE
T HỘ
P ĐẦ
U CỌC
200
200
100
2100
1
5400
200
100
2100
9600
CỌC BTCT ( 300 x 300 )
( L=9M60 ) ĐOẠN SỐ1 - ĐOẠN MŨ
I "M1"
A
-8x200x200 10
8 300x300x8
5 LƯỚ
I þ8a50
5
5
TL:1/20
5 LƯỚ
I þ8a50
4 þ20
MỐ
I NỐ
I HÀ
N h=8mm
1
1
50
1
6
þ16 L=300
9 150x300x8
50
50
A
2þ16 (L =500+176+500)
HAỉ
N VAỉ
O THE
P BA
N
-8x300x300 8
50
50 100
4ỵ20
7
1
30
4ỵ20
50
50
300
110
80
300
110
4ỵ20
300
30
300
100 50
CAẫT 1 - 1
CHI TIE
T NO
I COẽC
ẹIE
N HèNH TL:1/10
4ỵ20
7
THE
P CHU 4 THE
P BA
N O
P -8x200x200 10
LOỵ18 ẹEẹAậT
THE
P ỵ16 DA
N Hệễ
NG
30
HAỉ
N VAỉ
O THE
P BA
N
-8x300x300 8
Hh=8mm
CAẫT A - A
HỘ
P THÉ
P ĐẦ
U CỌC
50
50
300
50
50
50
LƯỚ
I THÉ
P Þ8
TL:1/10
- TL 1 : 10
Hỡnh 2.1.
SVTH: V Th Nhõm
8
2ị16 7
30
LOỵ18
- 300x300x8
50
300
500
9
HAỉ
N LIE
N TUẽC,
2 BE
N, Hh=8mm
300
THE
P TA
M 8MM
1
150x300x8
d=8MM
8
9
9
300
- 300x150x8
2ỵ16 BECHệếU
1b
Chi tit cc BTCT
12
Lp 52CT2
CAẫT 2 - 2
300
( L= 11 M70 ) ĐOẠN SỐ2 - ĐOẠN GIỮ
A "G2"
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
2.1.4. Mô tả sơ bộ các phương pháp thi công.
Việc thi cơng ép cọc ngồi cơng trường có nhiều phương án ép. Trong đó có
2 phương án ép phổ biến:
-
Ép trước: ép cọc xong mới xây dựng đài cọc và các kết cấu bên trên.
-
Ép sau: xây đài cọc trước có sẵn các lỗ chờ sau đó ép cọc qua các lỗ chờ
này. Áp dụng trong công tác cải tạo xây chen trong điều kiện mặt bằng
chật hẹp.
Với cơng trình xây dựng được tiến hành từ đầu và mặt bằng thi cơng rộng
nên ta sử dụng phương pháp ép trước.
Có 2 biện pháp thi công đối với phương pháp ép trước:
-
Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc sau đó tiến hành ép cọc
đến độ sâu thiết kế.
Ưu điểm : đào hố móng thuận lợi ko vướng phải đầu cọc , ko phải ép âm.
Nhược điểm: di chuyển máy, thiết bị dưới hố đào khó khăn. Nơi có mạch
nước ngầm cao sẽ không thi công được, gặp trời mưa thì phải có biện pháp bơm hút
nước ra khỏi hố móng. Mặt bằng trật hẹp sẽ khó thi cơng.
Phương án này chỉ thích hợp với mặt bằng cơng trình rộng, việc thi cơng
móng cần đào thành ao
-
Ép âm: san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị và cọc. Sau đó tiến
hành ép cọc theo yêu cầu thiết kế . Như vậy để đạt được cao trình đỉnh
cọc cần phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc
bê tông cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc tiến
hành đào hố móng để thi cơng đài cọc.
Ưu điểm: di chuyển máy móc thiết bị vận chuyển cọc thuận lợi kể cả khi trời
mưa. Không bị ảnh hưởng bởi mực nước ngầm , tốc độ thi công nhanh.
Nhược điểm: gặp khó khăn khi ép đoạn cọc cuối cùng, cơng tác đào đất hố
móng gặp khó khăn , phải đào thủ cơng nhiều.
Việc thi cơng theo phương pháp này thích hợp với mặt bằng thi công chật
hẹp, khối lượng cọc ép không quá lớn.
Kết luận:
SVTH: Vũ Thị Nhâm
13
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
Căn cứ vào ưu điểm nhược điểm của 2 biện pháp trên và mặt bằng cơng trình
chọn phương pháp ép âm để thi công cọc.
2.2.
Thi công cọc ép
2.2.1. Các bước thi cơng.
Chuẩn bị
+
Xác định chính xác vị trí các cọc cần ép qua cơng tác định vị và giác móng.
+
Đất nền bị lún cần chèn lót để đảm bảo chân đế ổn định và phẳng ngang
trong quá trình ép cọc.
+
Cẩu lắp khung đế vào đúng vị trí.
+
Chất đối trọng lên khung đế.
+
Cẩu lắp giá ép vào khung đế, định vị chính xác và điều chỉnh giá ép đứng
thẳng.
Quá trình ép cọc:
+
Bước 1: ép đoạn cọc mũi M1
Cẩu dựng cọc vào giá ép, điều chỉnh mũi cọc vào đúng vị trí thiết kế, dựng
thẳng đứng cọc.
Độ thẳng đứng của đoạn cọc đầu tiên ảnh hưởng lớn đến tồn bộ cọc do đó
phải lắp dựng cẩn thận. Đầu trên cọc gắn chặt vào thanh định hướng của khung máy
(đáy kích hoặc đầu pittong). Tăng dần áp lực để cọc cắm sâu vào đất một cách nhẹ
nhàng , khi phát hiện nghiêng phải dừng lại ngay và điều chỉnh lại.
+
Bước 2: ép cọc đến độ sâu thiết kế
Sau khi ép xong đoạn cọc đầu tiên thì tiến hành lắp nối vào ép đoạn cọc
trung gian đoạn giữa G2.
Kiểm tra bề mặt 2 đầu đoạn giữa G2, kiểm tra các chi tiết nối đoạn cọc và
chuẩn bị máy hàn.
Lắp đoạn G2 vào vị trí ép, trước khi hàn cần kiểm tra độ thẳng đứng của cọc,
gia nén một lực nhỏ rồi mới tiến hành hàn.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
14
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
Tiến hành ép đoạn cọc G2. Tăng dần lực ép để máy ép có đủ thời gian cần
thiết tạo đủ lực ép thẳng lực ma sát và lực kháng của đất để cọc chuyển động. Khi
cọc chuyển động đều thì tăng tiếp áp lực .
Khi lực ép tăng đột ngột là mũi cọc gặp lớp đất cứng hơn hoặc vật cản phải
giảm độ nén hoặc kiểm tra xử lý dị vật.
Trong quá trình ép cọc phải chất thêm đối trọng đồng thời với quá trình gia
tăng lực ép . Theo yêu cầu trọng lượng đối trọng phải tăng 1,5 lần so với lực ép.
Tiến hành ép tương tự đối với đoạn cọc số 3, đầu cọc Đ2.
+ Bước 3: ép âm
Ép đoạn cọc cuối cùng đến sát mặt đất ,cẩu dựng đoạn cọc lõi thép chụp vào
đầu cọc rồi ép tiếp đến độ sâu thiết kế. Đoạn lõi này sẽ được kéo lên để tiếp tục cho
đoạn khác.
+ Bước 4: sau khi ép xong 1 cọc ,trượt hệ giá ép trên khung đế đến vị trí tiếp
theo để tiếp tục ép . Trong q trình ép cọc trên móng thứ nhất dùng cẩu trục cẩu
dàn đế thứ 2 sang móng thứ 2 .Sau khi ép xong cọc móng 1 thì di chuyển cả hệ
khung ép đến móng thứ 2.
Kết thúc việc ép xong 1 cọc:
Chiều dài cọc được ép sâu trong đất không nhỏ hơn chiều dài thiết kế quy
định.
+
Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số quy định.
Sau khi ép xong 1 cọc, dùng cần cẩu dịch khung dẫn đến vị trí mới của cọc
(đã đánh dấu bằng đoạn gỗ chèn vào đất), cố định lại khung dẫn vào giá ép, tiến
hành đưa cọc vào khung dẫn như trước, các thao tác và yêu cầu kỹ thuật giống như
đã tiến hành. Sau khi ép hết số cọc theo kết cấu của giá ép, dùng cần trục cẩu các
khối đối trọng và giá ép sang vị trí khác để tiến hành ép tiếp. Kích thước của giá ép
chọn sau cho với mỗi vị trí của giá ép ta ép xong được số cọc trong 1 đài
- Cứ như vậy ta tiến hành đến khi ép xong toàn bộ cọc cho cơng trình theo
thiết kế.
Sơ đồ tiến hành ép cọc:
SVTH: Vũ Thị Nhâm
15
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
1200
1200
400
400
600
600
400
400
M.1 ( 2000x3200 )
Sơ đồ ép đài cọc M1
1200
400
1200
1200
3200
2000
400
Hình 2.4:
400
1200
1200
1600
400
1600
M.2 ( 3200x3200 )
Hình 2.5:
SVTH: Vũ Thị Nhâm
Sơ đồ ép đài cọc M2
16
Lớp 52CT2
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
1600
2200
Đồ án tốt nghiệp
A
600
2200
1600
4400
A
1200
400
400
1600
1200
1600
3200
M.4 ( 3200x4400 )
Hình 2.5:
Sơ đồ ép đài cọc M4
2000
1200
400
400
1200
400
400
1000
1000
M.5 ( 2000x2000 )
Hình 2.5:
SVTH: Vũ Thị Nhâm
Sơ đồ ép đài cọc M5
17
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
2.2.2. Tính khối lượng cọc cần ép
Cơng trình gồm 162 cọc BTCT có kích thước 300x300mm , dài 33m, chia
làm 3 đoạn. Khả năng chịu tải của cọc : 100T
Tổng chiều dài cọc
∑L = 162 33 = 5346 (m)
Theo Định mức XD 1776 thì ép 100 m cọc gồm cả công vận chuyển, lắp dựng và
định vị cần 4,4 ca. Do đó số ca cần thiết để thi cơng hết số cọc của cơng trình
5346
x 4, 4 = 235,2 (ca). Sử dụng 2 máy ép làm việc hai ca 1 ngày. Số ngày cần thiết
100
là:
235, 2
= 58,8 (ngày).
4
Vậy mất 59 ngày để thi cơng xong 162 cọc.
2.2.3. Tính tốn cường độ thi cơng
Xác định bằng cơng thức sau:
Q=
V
(m/ca)
m.n.t
Trong đó:
V : là khối lượng của công việc (m)
m : là số tháng thi công
n : số ngày thi công trong tháng
t : là số ca.
Khối lượng công việc gồm : 5346 (m) cọc BTCT cần ép. Thi công 2ca/ngày
trong 2 tháng, mỗi tháng thi công 26 ngày.
Q=
V
5346
=
=51.4 (m/ca)
m.n.t 2 �26 �2
2.2.4. Chọn máy thi công
Các yêu cầu kỹ thuật của máy ép cọc:
+
Lực ép lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất do thiết kế
quy định .
+
Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc nếu dùng phương pháp
ép đỉnh , không gây lực ngang khi ép.
+
Chuyển động của pittong phải đều và khống chế được tốc độ ép.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
18
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
+
Đồng hồ đo áp phải tương xứng với lực đo.
+
Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo quy định về an tồn lao
động.
Cọc có tiết diện 30x30 (cm) độ dài mỗi đoạn cọc là 11,7m . Sức chịu tải của
cọc Pc = 100T.
Vậy muốn đưa cọc đến độ sâu thiết kế cần phải tạo ra một lực thắng được lực
ma sát mặt bên của cọc và phá vỡ cấu trúc lớp đất bên dưới mũi cọc. Lực này bao
gồm trọng lượng bản thân cọc, lực ép thủy lực do máy ép tạo ra. Bỏ qua trọng lượng
bản thân cọc xem như lực ép cọc hoàn toàn do kích thủy lực gây nên. Lực này xác
định bằng cơng thức:
Pép =K Pc
Trong đó:
+
Pép : lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất đến độ sâu thiết kế
+
K : hệ số phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc. Trong trường hợp này chọn
lớp đất nền ở mũi cọc là cát hạt trung ở trạng thái chặt nên chọn K =1,5
+
Pc : tổng lực kháng tức thời của nền đất , Pc gồm 2 thành phần : Phần kháng
của đất ở mũi cọc và lực ma sát ở thành cọc.
Theo kết quả tính tốn ở phần thiết kế móng cơng trình
Pc = 100 (T)
Để đảm bảo cọc được ép đến độ sâu thiết kế , lực ép của máy phải thỏa mãn
điều kiện :
Pép >1,5 Pc = 1,5x100 =150 (T)
Trong quá trình ép chỉ nên dùng 70 80% lực ép tối đa của máy ép.
Pép max =150x0,8 = 120(T)
Chọn máy ép cọc YZY 180 có các thông số kỹ thuật:
Lực ép lớn nhất (KN)
1800
Phù hợp với cọc vuông (mm)
250,300,350
Phù hợp với cọc trong (mm)
300,400
Tốc độ ép cọc (m/ phút)
5.4/1.6
SVTH: Vũ Thị Nhâm
19
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
Chu kỳ ép cọc (m)
1.5
Chân dài (Mpa)
Áp suất tải
0.112
Chân ngắn (Mpa)
0.123
Khoảng cách ép cọc bên (mm)
850600
Quay (độ/ thời gian)
12
Công suất định mức (Kw)
76.5
Kích thước (A x B x C) (m)
9.14 x 5.14 x 5.94
Trọng lượng (t)
80
Trọng lượng đối trọng
Trọng lượng mỗi bên:
Pép > Pép max/2 =120/2 =60(T)
Dùng các khối bê tông kích thước 1,0x1,0x2,0 (m) có trọng lượng 5T làm
đối trọng. Mỗi bên dàn ép đặt 12 khối có tổng trọng lượng 60T.
Tính tốn số máy ép cọc:
Tra định mức 1776 công tác thi công ép trước đoạn cọc dài > 4m
Mã
hiệu
Cơng tác
xây lắp
Thành phần hao
phí
AC.262
Ép trước
cọc
BTCT
chiều dài
đoạn cọc
>4m
Vật liệu
Cọc bê tông
Vật liệu khác
Nhân công 3,7/7
Máy thi công
Máy ép cọc
>150T
Cần cẩu 10T
Máy khác
Đơn vị
Cấp đất
I
Kích thước cọc (cm)
30x30
35x35
40x40
m
%
101,0
1
101,0
1
101,0
1
Cơng
18,00
24,50
31,80
Ca
3,60
4,90
6,37
Ca
%
3,60
3
4,90
3
6,37
3
Năng suất máy ép cọc :
q = 100/3,60 =27,78 (m/ca)
Số máy ép cọc cần dùng:
n=
Q
51, 4
=
= 1,85
q
27,78
Chọn 2 máy ép cọc .
SVTH: Vũ Thị Nhâm
20
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
2.2.5. Tính tốn lựa chọn xe cẩu phục vụ ép cọc .
-
Mỗi máy ép cọc cần một xe cẩu nên số xe cẩu cần thiết là 2 xe.
Dùng xe cẩu để đưa cọc đến vị trí ép và di chuyển đối trọng sang vị trí khác.
Trọng lượng lớn nhất mà cẩu cần nâng là đối trọng bê tông nặng 5T và chiều
-
cao lớn nhất cần đạt là khi cẩu cọc vào khung dẫn.
Chọn cẩu phục vụ ép cọc:
+ Độ cao nâng cần thiết H=h1+h2+h3+h4=2,9+0,5+11,7+1,5=16,6
Thi Trong đó:
là chiều cao máy
là khoảng cách an toàn khi cẩu.
h3 =11,7 là chiều cao đoạn cọc dài nhất.
là chiều dài dây móc.
+ Tra sổ tay máy thi công : chọn máy cẩu bánh lốp hãng KATO mã hiệu K-124 có
các thơng số cơ bản như sau :
Sức nâng lớn nhất 12T
Tầm với min/max : 4,2/20m
Dộ cao nâng min/max : 11/20m
Công suất động cơ 64,8 (Cv)
Đoạn dẫn cọc:
- Đoạn cọc dẫn có cấu tạo như sau : Được làm từ thép bản hàn lại, chiều dày
bản thép là 10mm cạnh trong của cọc có chiều dài: 24 cm; Phía trong được
phân 4 thanh thép góc L ở cách đầu dưới của cọc 10cm để chụp kín với đầu
-
đoạn cọc ép và cọc ép được tỳ lên 4 thanh thép góc này khi ép.
Phía trên cọc dẫn có lỗ 30 để việc rút đoạn cọc dẫn ra được thuận tiện,
đầu trên cịn đánh dấu vị trí để khi ép ta biết được đoạn cọc P 2 đã xuống
được đến cao trình thiết kế. Chọn chiều dài đoạn cọc dẫn: 2 m.
2.3.
Quy trình thi cơng, biện pháp bảo đám an tồn thi cơng
2.3.1. Quy trình thi cơng
2.3.1.1. Chuẩn bị mặt bằng:
- Việc bố trí mặt bằng thi cơng ép cọc ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi cơng
nhanh hay chậm của cơng trình. Việc bố trí mặt bằng thi cơng phải hợp lí để
các cơng việc khơng bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau, giúp đẩy nhanh tiến độ
-
thi công, rút ngắn thời gian thi công công trình.
Cọc được bố trí trên mặt bằng sao cho thuận lợi cho việc thi công mà vẫn
không cản trở máy móc thi cơng.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
21
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
-
Vị trí các cọc phải được đánh dấu sẵn trên mặt bằng bằng các cột mốc chắc
-
chắn dễ nhìn.
Cọc phải được vạch sẵn các đường trục để sử dụng máy ngắm kinh vĩ.
Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1-2 ngày (cọc được mua từ các nhà máy
-
sản xuất cọc).
Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải
-
bằng phẳng, không gồ ghề lồi lõm.
Trước khi mang cọc ra ép đại trà, cần ép thí nghiệm 1-2% số lượng cọc (cụ
thể cơng trình ép thí nghiệm 3 cọc).
2.3.1.2. Định vị.
- Vị trí ép cọc được xác định đúng theo bản vẽ thiết kế: phải đầy đủ khoảng
-
cách, sự phân bố các cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các trục.
Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác, ta cần phải lấy 2 điểm mốc nằm
-
ngoài để kiểm tra các trục có thể bị mất trong q tŕnh thi cơng.
Giác móng cọc trên mặt bằng: người thi công phải kết hợp với người làm công
tác đo đạc. Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải xác định đầy đủ vị trí
của từng hạng mục cơng trình, ghi rõ cách xác định lưới tọa độ, dựa vào các
mốc chuẩn có sẵn chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.
2.3.1.3. Công tác chuẩn bị ép cọc
- Lắp ráp và kiểm tra máy :
+ Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an tồn.
+ Chỉnh máy để các đường trục của khung máy, đường trục kích và đường
trục của cọc đúng thẳng và nằm trong một mặt phẳng, vng góc với mặt
phảng của
đài móng.
+ Độ nghiêng của cọc không quá 5%.
+ Khi cẩu đối trọng , dàn phải được kê thật phẳng, không chênh lệch, kiểm
tra các chốt thật an toàn.
+ Lần lượt cẩu các đối trọng lên dầm khung sao cho mặt phẳng chứa trọng
tâm
2 đối trọng trùng với trọng tâm ống thả cọc.
+ Chạy thử máy ép để kiểm tra độ ổn định của thiết bị.
+ Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí trước khi ép.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
22
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
-
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
Chuẩn bị tài liệu:
+ Phải kiểm tra để loại bỏ các cọc khơng đạt u cầu kỹ thuật.
+ Phải có đầy đủ các bản báo cáo khảo sát địa chất công tŕnh, biểu đồ xun
tĩnh và biểu đồ các cơng trình ngầm.
+ Có bản vẽ mặt bằng bố trí lưới cọc trong khi thi công.
+ Biên bản kiểm tra cọc.
+ Hồ sơ thiết bị sử dụng ép cọc.
2.3.1.4. Sai số cho phép.
Tại vị trí đáy đài ,đầu cọc khơng được sai số quá 75mm so với vịt trí thiêt kế , độ
nghiêng của cọc không vượt quá 1.
2.3.1.5. Thời điểm khóa đầu cọc.
Thời điểm khoá đầu cọc từng phần hoặc đồng loạt do thiết kế quy định. Mục
đích khố đầu cọc để huy động cọc vào làm việc ở thời điểm thích hợp trong q
trình tăng tải của cơng trình. Đảm bảo cho cơng trình khơng chịu những độ lún lớn
hoặc lún khơng đều. Việc khố đầu cọc phải thực hiện đầy đủ :
+ Sửa đầu cọc cho đúng cao độ thiết kế .
+Trường hợp lỗ ép cọc không đảm bảo độ côn theo quy định cần phải sửa
chữa độ côn, đánh nhám các mặt bên của lỗ cọc.
+ Đổ bù xung quanh cọc bằng cát hạt trung, đầm chặt cho tới cao độ của lớp
bê tơng lót.
+ Đặt lưới thép cho đầu cọc.
- Bê tơng khố đầu cọc phải có mác khơng nhỏ hơm mác bê tơng của đài móng và
phải có phụ gia trương nở, đảm bảo độ trương nở 0,02.
- Cho cọc ngàm vào đài 50 cm thì đầu cọc phải nằm ở cao độ – 1,650 m (So với cốt
tự nhiên).
2.3.1.6. Báo cáo lý lịch ép cọc
Lý lịch ép cọc được ghi ngay trong quá trình thi cơng bao gồm có các nội dung
sau:
- Ngày đúc cọc.
- Số hiệu cọc, vị trí và kích thước cọc.
- Chiều sâu ép cọc, số đốt cọc và mối nối.
- Thiết bị ép cọc, khả năng của kích ép, hành trình của kích, diện tích pittơng, lưu
lượng dầu bơm, áp lực bơm dầu lớn nhất.
- áp lực ép hoặc tải trọng ép trong tong đoạn cọc 1m hoặc trong đốt cọc –lưu ý khi
cọc tiếp xúc với lớp đất tốt (áp lực kích hoặc tải trọng nén tăng dần) thì giảm tốc độ
ép cọc, đồng thời đọc áp lực ép hậơc lực nén cọc trong từng đoạn 20cm.
- áp lực dừng ép cọc.
- Loại đệm đầu cọc.
- Trình tự ép cọc trong nhóm.
- Những vấn đề kĩ thuật cản trở cơng tác ép theo thiết kế, các sai số về vị trí và độ
nghiêng.
- Tên cán bộ giám sát, tổ trưởng tổ thi công.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
23
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
2.3.2. Biện pháp đảm bảo chất lượng thi công
-
Các yêu cầu kĩ thuật đối với việc hàn nối cọc:
+ Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén.
+ Bề mặt bê tông ở đầu 2 đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít, trường hợp tiếp xúc
khơng khít phải có biện pháp chèn chặt.
+ Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp “hàn leo” (hàn từ dưới lên trên) đối
với các đường hàn đứng.
+ Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế.
+ Đường hàn nối các đoạn cọc phải có trên cả 4 mặt cọc, trên mỗi mặt chiều
dài đường hàn không nhỏ hơn 10cm.
+ Sử dụng cọc bê tơng cốt thép đặc, cọc có tiết diện 0,3x0,3m gồm 3 đoạn cọc.
Đoạn cọc có mũi nhọn (để dễ xuyên) P1 có chiều dài9, 6m, hai đoạn cọc cuối P2
có độ dài 11,7m.
Như vậy chiều dài cọc thiết kế 33m gồm 3 đoạn.
- Các yêu cầu kĩ thuật đối với đoạn cọc ép:
+ Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả hai bên của
thép dọc và trên suốt chiều cao vành.
+ Vành thép nối phải thẳng, không được vênh, nếu vênh thh́ độ vênh của vành
thép nối phải <1%.
+ Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng.
+ Trục cọc phải thẳng góc và đi qua tâm tiết diện cọc mặt phẳng bê tông đầu
cọc và mặt phẳng các mép của vành thép nối phải trùng nhau, cho phép mặt
phẳng bê tông đầu cọc song song và nhô cao hơn mặt phẳng vành thép nối
≤1mm.
+ Chiều dày của vành thép nối phải ≥4mm.
+ Sai số cho phép: tại vị trí đáy đài, đầu cọc khơng được sai số quá 75mm so
với vị trí thiết kế, độ nghiêng của cọc không vượt quá 1%.
2.3.3. Lập mặt bằng thi cơng.
Định vị và giác móng cơng trình là cơng việc hết sức quan trọng vì chỉ có làm tốt
cơng việc này mới có thể xây dựng cơng trình ở đúng vị trí cần thiết của nó trên
cơng trường. Việc định vị và giác móng cơng trình được sau tiến hành như sau:
Công tác chuẩn bị.
Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và tài liệu khác của cơng
trình.
- Khảo sát kỹ mặt bằng thi công.
- Chuẩn bị các dụng cụ để phục vụ cho cơng việc giác móng (bao gồm: dây gai, dây
thép 0,1 mm, thước thép 20 – 30 m, máy kinh vĩ, máy thuỷ bình. Cọc tiêu, mia…)
Cách thức giác móng
- Chọn Tiến hành giác móng theo hệ toạ độ vng góc kết hợp với phương pháp
góc phương vị.
SVTH: Vũ Thị Nhâm
24
Lớp 52CT2
Đồ án tốt nghiệp
Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
mốc tại A (mốc định vị chung cho tồn cơng trường) căn cứ vào góc , và cạnh a
đã cho từ mốc định vị A ngắm góc được tia AC sau đó đặt máy tại C ngắm lại
điểm A, giữ nguyên máy quay cùng chiều kim đồng hồ một góc ta được một cạnh
của cơng trình. Dựa vào tia ngắm và điểm C ta dùng thước dây mét xác định được
điểm 18, sau đó quay máy 900 cùng ngược kim đồng hồ xác định được cạnh CU.
Với cách xác định tương tự ta xác định được kích thước của cơng trình theo thiết kế.
- Kiểm tra độ chính xác của biện pháp giác móng bằng cách đo các đường giao
nhau, xác định các điểm đóng cọc. Nếu khoảng cách các đường khơng đúng tiêu
chuẩn thiết kế thì phải tiến hành kiểm tra lại các khoảng cách đo nếu khơng phải
tiến hành giác lại móng.
- Từ bản vẽ thiết kế bố trí mạng lưới cọc ta đưa ra hiện trường bằng cách đóng
những đoạn gỗ đánh dấu những vị trí đó trên hiện trường (những vị trí này chỉ nên
đánh dấu trong phạm vi một đài để tránh hiện tượng bị xô lệch do va chạm ).
- Giác các trục của cơng trình:
+Căn cứ vào kết quả định vị cơng trình và bản vẽ thiết kế móng của cơng trình tiến
hành xác định các trục ngang, dọc chi tiết của cơng trình bằng máy trắc địa và các
cơng cụ cầm tay khác. Đóng các mốc tại vị trí tim trục, mốc này được theo dõi và
quản lý trong suốt q trình xây dựng cơng trình, cọc mốc bằng bêtơng cốt thép tiết
diện 20x20 cm được đóng sâu xuống đất nền, cách mép đào 2m trên có đinh nhọn
và xung quanh xây tưịng gạch để bao che mốc.
2.4.
Thi cơng đào móng
2.4.1. Biện pháp thi công đào đấp đất
2.4.1.1. Yêu cầu kĩ thuật khi thi công đào đắp đất
-
Khi thi công công tác đất cần hết sức chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và
việc lựa chọn độ dốc hợp lý vì nó ảnh hưởng tới khối lượng cơng tác đất, an
-
tồn lao động và giá thành cơng trình. Ta chọn độ dốc mái đào là 1:1.
Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với
khoảng cách neo chằng và đặt ván khn cho đế móng. Trong trường hợp
SVTH: Vũ Thị Nhâm
25
Lớp 52CT2