Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT NAM TRÀ MY</b> <b> ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014- 2015</b>
<b>TRƯỜNG PTDTBT - THCS TRÀ DƠN MÔN: SINH HỌC 7</b>


<b> Thời gian: 45 phút</b>


<i><b> ( Không kể thời gian phát đề) </b></i>
<b>Họ và tên: ………. </b>


<b>Lớp: ……….. </b>


<b>ĐIỂM</b> <b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm)</b>


<i><b>( Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)</b></i>


<b>Câu 1: Trong hiện tượng thai sinh, phôi phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ:</b>


a. Nỗn hồng b. Thức ăn


c. Mẹ cung cấp qua nhau d. Thức ăn và nỗn hồng


<b>Câu 2: Nơi tiêu hóa xenlulozơ của Thỏ là:</b>


a. Dạ dày b. Ruột non c. Manh tràng d. Dạ dày


<b>Câu 3: Cá voi được xếp vào lớp thú vì</b>


a. Đẻ trứng b. Đẻ con


c. Có phổi d. Đẻ con và nuôi con bằng sữa


<b>Câu 4: Cơ quan hô hấp của ếch là:</b>


a. Mang b. Da c. Da và phổi d. Phổi


<b>Câu 5: Nhóm Động vật nào sao đây thuộc lớp chim:</b>


a. Dơi, đại bàng, vịt trời, ngỗng b. Thiên nga, đà điểu, công, trĩ
c. Hải âu, châu chấu, gà lôi, bồ câu d. Gà, vịt xiêm, dơi, vịt trời
<b>Câu 6: Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thốt hơi nước?</b>


a. Da khơ, có vảy sừng b. Mắt có mi


c. Màng nhĩ nằm trong hốc tai d. Chi có vuốt


<b>Câu 7: Ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào 1 lọ đầy nước, đầu chúc </b>
<b>xuống dưới?</b>


a. Ếch bị chết ngạt vì không thở được
b.Ếch không bị chết ngạt vì vẫn thở được


c. Ếch khơng bị chết ngạt vì ếch hơ hấp chủ yếu bằng da
d.Cả a và b


<b>Câu 8: Đặc điểm cấu tạo nào của lưỡng cư thể hiện sự thích nghi với đời sống ở </b>
<b>nước:</b>


a. Da trần và ẩm ướt b. Xuất hiện phổi


c. Di chuyển bằng bốn chi d.Tim 3 ngăn



<b>Câu 9: Tim cá sấu có mấy ngăn ?</b>


a. 4 ngăn b. 2 ngăn c. 3 ngăn d.1 ngăn
<b>Câu 10: Đặc điểm giúp chim hô hấp tốt trong khi đang bay là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11: Các lớp động vật có hệ tuần hồn hồn thiện nhất là:</b>


a. Lớp bò sát và lớp thú b. Lớp lưỡng cư và lớp thú
c. Lớp lưỡng cư và lớp chim d. Lớp chim và lớp thú
<b> Câu 12: Tính đa dạng sinh học của động vật cao nhất ở môi trường:</b>
a. Đới lạnh b. Nhiệt đới gió mùa


c.Hoang mạc đới nóng d.Tất cả các môi trường trên
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm)</b>


<b>Câu 13: (2 điểm) Nêu đặc điểm chung của lớp thú. </b>


<b>Câu 14: (2điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống </b>
vừa ở nước, vừa ở cạn?


<b>Câu 15: (2 điểm) Các nguyên nhân nào làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? </b>
Biện pháp để bảo vệ sự đa dạng sinh học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM MƠN SINH HỌC 7 HỌC KÌ II</b>
<b> NĂM HỌC: 2014 – 2015</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (3 đ): Mỗi câu đúng được 0.25đ</b>
<b>Câu</b>


<b>hỏi</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12



<b>Đáp</b>


<b>án</b> <b>c</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>c</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>c</b> <b>a</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>d</b> <b>b</b>


<b>II. TỰ LUẬN ( 7đ ):</b>


<b>Câu 13: Đặc điểm chung của lớp thú</b>


-Thú là động vật xưng sống có tổ chức cao nhất <b>(0.5đ)</b>


-Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ <b>(0.25đ)</b>


-Có lơng mao. <b>(0.25đ)</b>


-Bộ răng phân hóa thành : răng cửa, răng nanh, răng hàm <b>(0.25đ)</b>


- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. <b>(0.5đ)</b>


- Là động vật hằng nhiệt <b>(0.25đ)</b>


<b>Câu 14:</b>


<b>1. Đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống ở nước :</b>


- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước. <b>(0.5đ)</b>


- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí. <b>(0.25đ)</b>


- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón <b>(0.25đ)</b>



<b>2. Đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: </b>


- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu <b>(0.25đ)</b>


- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ <b>(0.25đ)</b>


- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt. <b>(0.5đ)</b>


<b>Câu 15: Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam</b>


- Phá rừng, khai thác gỗ, du canh du cư, khai thác gỗ làm mất môi trường sống của


động vật. <b>(0.5đ)</b>


- Săn bắn, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng thuốc trừ sâu, chất thải từ nhà máy,


khai thác dàu khí trên biển,... . <b>(0.5đ)</b>


<b> * Biện pháp:</b>


- Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi <b>(0.25đ)</b>


- Cấm săn bắt, nuôi bán động vật hoang dã <b>(0.25đ)</b>


- Chống ô nhiễm môi trường <b>(0.25đ)</b>


- Chăn ni những lồi có giá trị kinh tế <b>(0.25đ)</b>


<b>Câu 16: Vì:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×