Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.8 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỊCH SỬ 6
<b>Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40: nguyên nhân bùng nổ, </b>
<b>diễn biến, ý nghĩa lịch sử.</b>
<i><b>*Nguyên nhân:</b></i>
<i>-Do chính sách áp bức bóc lột nặng nề và tàn bạo của nhà Hán.</i>
<i>-Thi Sách chồng Trưng Trắc bị giết.</i>
<i><b>* Diễn biến:</b></i>
<i>- Xuân năm 40(tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở</i>
<i>Hát Mơn (Hà Nội)</i>
<i>- Nghĩa qn nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến về Cổ Loa và Luy Lâu.</i>
<i><b>* Kết quả:</b></i>
<i>- Tô Định hốt hoảng lẻn trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận, huyện </i>
<i>khác bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.</i>
<i>-<b>Ý Nghĩa:</b> Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc.</i>
<b>Câu 2:Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (giữa thế kỉ I đến </b>
<b>giữa thế kỉ VI): chuyển biến về văn hóa, khởi nghĩa Bà Triệu.</b>
<b>1.Những chuyển biến về xã hội, văn hoá nước ta ở các thế kỷ I - VI</b>
<b>a.Những chuyển biến trong xã hội:</b>
<i><b>*vẽ sơ đồ phân hoá xã hội </b></i>
(Sách giáo khoa trang 55)
<i><b>b. Văn hố:</b></i>
<i>- Chính quyền đơ hộ mở trường dạy chữ Hán tại các quận, huyện và tiến</i>
<i>hành du nhập Nho giáo, Đạo giáo… và những luật lệ, phong tục tập quán</i>
<i>của người Hán vào nước ta..</i>
<b>2.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)</b>
<b>a.Nguyên nhân:</b>
<i>- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô, đời sống nhân dân khốn khổ</i>
<i>đã nổi dậy khởi nghĩa.</i>
<b>b.Diễn biến:</b>
<i>- Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh</i>
<i>Hoá), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở</i>
<i>quân Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.</i>
<b>c.Kết quả: </b>
<i>- Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa thất bại. Bà Triệu hi</i>
<i>sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).</i>
<b>d. Ý nghĩa:</b>
<i>- Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc</i>
<i>lập dân tộc.</i>
<i><b>Câu 3:</b></i><b> Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân thành lập (542- 602).</b>
<i><b>a. Khởi nghĩa Lí Bí.</b></i>
<i>- Năm 542, khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.</i>
<i>- Chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện Thứ sử</i>
<i>Tiêu Tư chạy về Trung Quốc.</i>
<i>- Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn</i>
<i>áp, quân ta chủ động tiến đánh quân dịch và giành thắng lợi. </i>
<b>b.Nước Vạn Xn.</b>
<i>- Xn năm 544 Lí Bí lên ngơi hồng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước Là Vạn</i>
<i>Xn, đóng đơ ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội).</i>
<i>- Thành lập triều đình với hai ban văn võ.</i>
<b>c. Kết quả, ý nghĩa: </b><i>khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngơi hồng đế, lập</i>
<i>nước riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập.</i>
<i><b>Câu 4: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.</b></i>
<b>1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?</b>
<i>- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.</i>
<i>- Ngơ Quyền kéo quân ra Bắc Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Năm</i>
<i>938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.</i>
<i>- Ngô Quyền vào thành Đại La, bắt giết Kiều Công Tiễn và khẩn trương</i>
<i>- Ơng cho đóng cọc nhọn xuống lịng sơng Bạch Đằng, có qn mai phục</i>
<i>hai bên bờ. </i>
<i>- Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy</i>
<i>tiến vào vùng biển nước ta. Lúc này, nước triều đang dâng cao, quân ta ra</i>
<i>đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng, quân địch kéo qua trận địa</i>
<i>bãi cọc ngầm mà không biết. </i>
<i>- Khi nước triều bắt đầu rút, qn ta dốc tồn lực lượng tấn cơng, qn nam</i>
<i>Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn... Tướng Hoằng Tháo bị giết tại</i>
<i>trận.</i>
<i><b>+ Kết quả: Cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn.</b></i>
<i><b>+ Ý nghĩa: </b></i>