Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

VAN 722014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.02 KB, 132 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 20. 1.Kiến thức: -Khái niệm tục ngữ. -Nội dung tư tưởng,ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. -Yêu cầu của việc sưu tầm tầm tục ngữ, ca dao địa phương. -Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. -Khaùi nieäm vaên baûn nghò luaän. -Nhu caàu nghò luaän trong cuoäc soáng. -Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. -Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu TN về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. -Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. -Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định. -Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo,chuẩn bị tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan troïng naøy. ***************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 18 – TIEÁT 73. TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Khái niệm tục ngữ. -Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. -Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu TN về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3.GDHS:Qua từng câu TN trong bài. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp. Thuyết trình. Phân tích. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn, động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên,lao động sản xuất, con người, xã hội. -Ra quyết định vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài vở của HS..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.Bài mới: Tục ngữ là một thể văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian là “Túi khôn dân gian vô tận” Tục ngữ thể hiện một loại triết lí nhưng đồng thời cũng là “cây đời xanh töôi” HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *Cho HS đọc chú thích*SGK/3 I.Khái niệm tục ngữ? ? Thế nào là tục ngữ? Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn GV giải thích thêm về tục ngữ: goïn, oån ñònh, coù nhòp ñieäu, hình aûnh, theå -Nghĩa đen (trực tiếp). hiện những kinh nghiệm của nhân dân về -Nghóa boùng (giaùn tieáp thoâng qua caùc bieän phaùp nhö so mọi mặt…được vận dụng vào đời sống, sánh, ẩn dụ, nhân hoá…) suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày. -Hình thức:Là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn. -Đặc điểm:Ngắn gọn, hàm súc,kết cấu bền vững. -Nội dung,tư tưởng:Thể hiện những kinh ngiệm của nhaân daân veà moïi maët. *HDÑ:Gioïng chaäm raõi, roõ raøng. II.Đọc-tìm hiểu chú thích. ?Theo em có thể chia 8 câu tục ngữ này thành mấy III.Tìm hiểu các câu tục ngữ: nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Nội dung từng nhoùm? -Chia thaønh 2 nhoùm: +Nhoùm 1:Caâu 1+2+3+4 TN veà thieân nhieân. +Nhóm 2:Câu 5+6+7+8 TN về lao động sản xuất. 1.Những câu tục ngữ về thiên nhiên. *Kó thuaät khaên phuû baøn:GV chia thaønh 2 nhoùm. +Nhoùm 1 (toå 1+2) TN veà thieân nhieân. +Nhóm 2 (tổ 3+4) TN về lao động sản xuất. *ND thaûo luaän: 1.Nghóa cuûa caâu TN laø gì? 2.Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu TN đó. *Caâu 1: 3.Giaù trò kinh nghieäm maø caâu TN theå hieän? Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng *Tích hợp:Số từ. Ngày tháng mười chưa cười đã tối ?Nghóa cuûa caâu TN? -Hiện tượng về thời gian: Tháng 5 đêm - Thaùng 5 ñeâm ngaén ngaøy daøi.Thaùng 10 ñeâm daøi ngaøy ngaén ngaøy daøi. Thaùng 10 ñeâm daøi ngaøy ngaén Muøa heø ñeâm ngaén ngaøy daøi. Muøa ñoâng ñeâm daøi ngaén. ngaøy ngaén. -NT nói quá, đối sự trái ngược đêm >< ngày, mùa hạ >< muøa ñoâng. *Tích hợp:Từ trái nghĩa. -Chủ động thời gian, công việc hợp lí ? Câu TN này được vận dụng vào đời sống như thế nào? theo từng mùa. *GDHS:Ý thức chủ động,sắp xếp thời gian. Giữ gìn sức khoẻ theo từng mùa trong năm. *Caâu 2: ?Nghóa cuûa caâu TN? Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa -Nhìn sao đoán thời tiết nắng,mưa. -Kinh nghiệm đoán thời tiết:trông sao. *Kĩ thuật động não:Vì sao người dân VN lại quan tâm đến thời tiết nắng,mưa? -Chủ động sản xuất, đi lại..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Vì cư dân chủ yếu là làm nông và trồng lúa nướcLiên quan đến được mùa,mất mùa,no ấm… *GDHS:Chủ động trong sản xuất và việc đi lại. ?Nghóa cuûa caâu TN? -Trên trời xuất hiện có ráng mỡ gà là sắp có bão. ?Câu TN này được vận dụng vào đời sống như thế nào? *Tích hợp:(Sinh học) Kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu,thời tiết nhờ có những tế bào chuyển biến riêng biệt.Khi trời chuẩn bị có những đợt mưa to kép dài hay lũ lụt,kiến sẽ từ trong tổ kéo ra dài hàng đàn để đi tránh mưa, lụt và lợi dung đất mêm sau mưa làm tổ mới. *LHMR:Tháng 7 kiến đàn,đại hàn hồng thuỷ. *Cuûng coá:Boán caâu TN treân coù ñaëc ñieåm gì chung? -Đúc kết những kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão luït.cho thaáy phaàn naøo cuoäc soáng vaát vaû, thieân nhieân khắc nghiệt của đất nước Việt Nam. *GDBVMT:Ý thức bảo vệ môi trường, trồng cây gây rừng phòng chống lũ lụt. *GV giải thích nghĩa của từ “tấc”đơn vị cũ đo chiều dài,bằng 1/10 thước mộc (0.0425m) hoặc1/10 thước đo vaûi (0.0645m) ?Giá trị của tấc đất,tấc vàng theo cảm nhận của em? - Lấy cái rất nhỏ (tấc đất) so với cái rất lớn (tấc vàng)  giá trị của đất. *GDHS:Quý trọng đất,giữ gìn và bảo vệ đất đai. *LHMR: “Ai ơi chớ bỏ rụông hoang. Bao nhiêu tấc đất taác vaøng baáy nhieâu” *Tích hợp:Từ Hán Việt. ?Giaûi nghóa caùc yeáu toá HV:Trì,vieân,ñieàn? -Trì:ao. -Viên:vườn. -Ñieàn:ruoäng. *GV: Thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cao: Nuôi cá - làm vườn - làm ruộng. *LHMR:Công thức VAC *GDHS:Khai thác điều kiện tự nhiên từng vùng, niềm taïo ra cuûa caûi vaät chaát cho baûn thaân ?Nghóa cuûa caâu TN? - Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố: Nước, phân lao động, giống lúa trong quá trình trồng lúa. *LHMR:Nghề trồng lúa của nước ta. Xuất khẩu gạo đứng thứ 2 TG sau Thái Lan. ?Giải thích từ “thì,thục”? -Thì:thời vụ. -Thục:đất canh tác. *LHMR:-“Mồng 9 tháng 9 không mưa. Bỏ cả cày bừa maø nhoå luùa leân” - “Thaùng 2 troàng caø, thaùng 3 troàng. *Caâu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ -Kinh nghiệm dự đoán bão:Ráng mỡ gà.. -Ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa maøu. *Caâu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt -Kinh nghieäm quan saùt kieán boø nhieàu vaøo thaùng 7  Đieàm baùo saép coù luõ. -Ý thức phòng chống lũ lụt.. 2.Những câu tục ngữ về lao động sản xuaát *Caâu 5: Tấc đất tấc vàng -NT so sánh, phóng đạiKhẳng định giá trị của đất (đất quý như vàng) -Phê phán hiện tượng lãng phí đất. *Caâu 6: Nhaát canh trì, nhò canh vieân, tam canh ñieàn. -Kinh nghiệm về thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cao -Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của caûi vaät chaát. *Caâu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.  Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố: Nước, phân, lao động, gioáng luùa trong quaù trình troàng luùa. *Caâu 8: Nhaát thì, nhì thuïc  Khaúng ñònh tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã được khai phá. IV.Toång keát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đổ” - “Bao giờ đom đóm bay ra. Hoa gạo rụng xuống 1.Noäi dung:SGK/5. thì tra hạt vừng” 2.Ngheä thuaät: *GDHS:Cách gieo trồng đúng thời vụ. Chăm bón, cải -Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn,cô đúc. tạo đất sau mỗi thời vụ. -Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ ?Noäi dung cuûa caùc caâu TN treân? vaän duïng. -Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối ?Nghệ thuật được sử dụng? xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử -Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc. -Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. caàn thieát. -Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, *Ghi nhớ:SGK/5. hiện tượng và ứng xử cần thiết. 4.Cuûng coá: -Nghóa cuûa caùc caâu TN 2+4+6+8? -Nghóa cuûa caùc caâu TN 1+3+5+7? 5.Daën doø: -Hoïc thuoäc loøng caùc caâu TN treân. -Soạn bài sau:Chương trình địa phương phần Văn và Tập Làm Văn SGK/6. +Sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương. +Xem hướng dẫn cách sưu tầm SGK/6. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. ****************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 18 – TIEÁT 74. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN VAÊN VAØ TAÄP LAØM VAÊN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức -Yêu cầu của việc sưu tầm tầm tục ngữ, ca dao địa phương. -Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. 2.Kó naêng: -Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. -Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định. 3.GDHS:Tình cảm gắn bó với địa phương và quê hương mình. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. 2.Học sinh: SGK, sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp. Phân tích. Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Hoạt động nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Đọc thuộc lòng nhóm câu tục ngữ về thiên nhiên và phân tích các câu 1+4? -Đọc thuộc lòng nhóm câu tục ngữ về lao động sản xuất và phân tích câu 5+7? 3.Bài mới:Tiến hành hướng dẫn HS sưu tầm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS sưu tầm ca dao,dân ca,tục ngữ địa phương, I.Nội dung thực hiện -Sưu tầm những câu ca dao,dân ca tục ngữ queâ höông em ñang sinh soáng. *GDHS:Tình yêu quê hương đất nước. Trân trọng và lưu hành ở địa phương hoặc quê hương em nhö:Teân rieâng ñòa phöông, ñòa danh, di tích, bảo vệ những nét đẹp của địa phương mình danh lam thaéng caûnh, danh nhaân, saûn vaät *Tích hợp:Nội dung của ca dao, dân ca, tục ngữ. -Mỗi HS ít nhất được 10 câu. ?Theá naøo laø daân ca? -Là những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc. ?Ca dao laø gì? -Là lời thơ của dân ca. ?Tục ngữ là gì? -Là những câu nói dân gian ngắn gọn,ổn định,có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân daân veà moïi maët. *GV cho HS cuøng thaûo luaän tìm moät soá caâu ca dao, dân ca,tục ngữ để minh họa. VDMR:Nam Kì sáu tỉnh em ơi.Cửu Long chín ngọn cùng khơi một dòng.Sông Hương nứơc chảy trong II.Phương pháp thực hiện luôn.Núi Ngự danh tiếng cả muôn dặm ngoài 1.Caùch söu taàm *HDHS Caùch söu taàm -Tìm hỏi người địa phương. +Tìm hỏi người địa phương. -Chép lại từ sách báo ở địa phương. +Chép lại từ sách báo ở địa phương -Tìm các sách ca dao,dân ca,tục ngữ viết về +Tìm các sách ca dao,dân ca,tục ngữ viết về địa ñòa phöông mình. phöông mình. -Ghi lại vào vở. +Ghi lại vào vở. 2.Phân loại *Cách phân loại -Ca dao. +Ca dao. -Daân ca. +Daân ca. -Tục ngữ. +Tục ngữ. -Sắp xếp theo thứ tự ABC. -Sắp xếp theo thứ tự ABC. 3.Thời gian nộp bài:Nộp trước bài 33. 4.Cuûng coá: -Thế nào là dân ca?Ca dao là gì?Tục ngữ là gì? -Đọc thuộc lòng một số câu ca dao,dân ca,tục ngữ mà em đã học và được biết. 5.Daên doø: -Sưu tầm các câu ca dao,dân ca,tục ngữ địa phương. -Nộp bài trước bài 33. -Soạn bài sau:Tìm hiểu chung về văn nghị luận SGK/7. Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 18 – TIEÁT 75+76.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN NGHÒ LUAÄN. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Khaùi nieäm vaên baûn nghò luaän. -Nhu caàu nghò luaän trong cuoäc soáng. -Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2.Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo,chuẩn bị tiếp tục tìm hiểu sâu,kĩ hơn về kiểu vaên baûn quan troïng naøy. 3.GDHS:Văn nghị luận trong đời sống.GDHS qua các văn bản VD. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Suy nghó,pheâ phaùn,saùng taïo:phaân tích,bình luaän vaø döa ra yù kieán caù nhaân veà ñaëc ñieåm,boá cuïc,phöông phaùp laøm baøi vaên nghò luaän. -Ra quyết định:lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng...khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn NL. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT vở soạn của HS. 3.Bài mới:Văn bản nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã hội con người,có vai trò rèn luyện tư duy năng lực biểu đạt những quan niệm,tư tưởng sâu sắc trước đời sống. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *GV giaûi thích:Nghò luaän chính laø baøn luaän. I.Nhu caàâu nghò luaän vaø vaên baûn nghò luaän -GV cho HS đọc phần a SGK/7. 1.Nhu caàu nghò luaän. ?Trong cuộc sống em có gặp những câu hỏi vậy không? -Có, rất thường gặp. VD: -Neáp soáng vaên minh laø gì? *Kĩ thuật động não:Tìm thêm một số VD tương tự. -Ma tuý có lợi hay hại? 1.Baïn laø gì? -Làm thế nào để học tốt môn Ngữ 2.Ma tuyù coù taùc haïi gì? Vaên? 3.Taïi sao phaûi hoïc anh vaên? -Trẻ em hút thuốc lá tốt hay xấu, lợi 4.Neáp soáng vaên minh laø gì? hay haïi? *GV: Đó là những vần đề phát sinh trong cuộc sống hằng ngày khiến người ta bận tâm và nhiều khi phải tìm cách giải quyeát. ?Gặp những câu hỏi đó,em sẽ trả lời bằng kiểu VB nào? Vì sao? -VB nghị luậnVì các câu hỏi đó đòi hỏi phải dùng lí lẽ kèm theo những dẫn chứng xác đáng để bày tỏ một tư tưởng,một quan điểm rành mạch,có sức thuyết phục. *Tích hợp:Phân biệt các kiểu VB miêu tả, tự sự, biểu cảm. ?Hằng ngày trên báo chí, đài phát thanh truyền hình, em.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thường gặp những kiểu VB nào? -Caùc yù kieán trong caùc cuoäc hoïp. -Bình luaän theå thao. -Hoäi thaûo khoa hoïc. -Các mục nghiên cứu phê bình. ?Nhu vầu NL trong đời sống hằng ngày như thế nào? *GV cho HS đọc VB “Chống nạn thất học” SGK ?Bài viết này hướng tới ai? -Hướng tới nhân dân cả nước. ?Baùc Hoà vieát baøi naøy nhaèm muïc ñích gì? -Keâu goïi,thuyeát phuïc nhaân daân baèng moïi caùch phaûi choáng nạn thất học để xây dựng nước nhà và giúp cho đất nước tiến boä. *GV:Một trong ba thứ giặc rất nguy hại sau CM T8-1945 là giặc đói-dốt-ngoại xâm. ?Cuï theå, Baùc keâu goïi nhaân daân laøm gì ? - Biết đọc, biết viết, truyền bá chữ quốc ngữ *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Để thực hiện mục đích ấy bài viết nêu ra những ý kiến nào? -Leân aùn chính saùch ngu daân. -Đi học để xây dựng nước nhà. -Mọi người phải giúp nhau học tập. ?Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm naøo? Tìm caùc caâu vaên mang luaän ñieåm. - “Một trong những công việc…nâng cao dân trí” - “Mọi người VN…chữ Quốc ngữ” *Tích hợp:Bài 19-Đặc điểm của văn bản nghị luận. * GV hướng dẫn luận điểm là ý kiến, tư tưởng, quan điểm cuûa baøi vaên. Laø yù chính cuûa baøi vaên. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Để ý kiến có tính thuyết phục bài văn đã nêu lên những lý lẽ và dẫn chứng nào? Hãy liệt kê các lý lẽ,dẫn chứng ấy? *GV HD cho HS: +Lí lẽ là dùng lời lẽ để giải thích. +Dẫn chứng là các sự việc,hành động,số liệu…liên quan đến vấn đề mà người viết chứng kiến hoặc đọc được. -Chúng hạn chế mở trường học… -Chống mù chữ bằng cách mọi người dạy học lẫn nhau. -Vì sao ai cũng phải biết đọc,biết viết? -Những điều kiện để người dân tham gia xây dựng nước nhà. - Những điều kiện thuận lợi cho việc học chữ quốc ngữ. ?Em có nhận xét gì LĐ,lí lẽ,dẫn chứng trong bài? -LĐ rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.  Tư tưởng, quan điểm: bằng mọi cách phải chống lại nạn. VBNL có mặt tường xuyên trong đời sống và ở các lĩnh vực. 2.Theá naøo laø vaên baûn nghò luaän? VD:VB “Choáng naïn thaát hoïc”. -Mục đích:Kêu gọi toàn dân đi học.. - Luaän ñieåm: +“Một trong những công việc phải thực hieän caáp toác trong luùc naøy laø naâng cao daân trí”. +“Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi, bổn phận của mình... biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”. - Dẫn chứng: 95% dân số Việt Nam thất học nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thất học để xây dựng nước nhà, giúp đất nước phát triển, tieán boä. *GDHS:Văn NL cần phải có LĐ rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục, xác thực. ?Vì sao nhân dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết? -Pháp cai trị đất nước ta,thi hành chính sách ngu dân để lừa doái vaø boùc loät nhaân daân ta. ?Việc chống nạn thất học có thực hiện được không? Việc này thực hiện bằng cách nào? -Người biết chữ dạy cho người không biết chữ -Người chưa biết chữ gắng sức mà học... -Người giàu có mở lớp học tư gia. -Phụ nữ phải học kịp nam giới.. *Kĩ thuật động não:Tác giả thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện,miêu tả,biểu cảm được không?Vì sao? -Tác giả không thể vận dụng được các kiểu VB trên mà phải vận dụng VBNL Vì nó có thể giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi người chống nạn thất học. ?Vaên NL laø gì? *GV giaûi thích +Nghị luận:bàn, đánh giá rõ một vấn đề. +Văn nghị luận:là một thể văn dùng lý lẽ để phân tích, giải quyết vấn đề. *Kó thuaät goùc: -Goùc 1+2:Caâu hoûi a SGK/10. -Goùc 3:Caâu hoûi b SGK/10. -Goùc 4:Caâu hoûi c SGK/10. Noäi dung caùc caâu hoûi: 1.Ñaây coù phaûi laø VBNL khoâng?Vì sao? - Ñaây laø VBNL 2.Tác giả đề xuất ý kiến gì? - Chống lại những thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt trong đời sống xã hội. *GDHS:Có thói quen tốt như ngoan ngoãn,lễ phép, giữ lời hứa,đi học đúng giờ… 3.Để thuyết phục người đọc,tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? *GDHS:Nếp sống văn minh,tạo phép lịch sự.Không xả rác bừa bãi,không hút thuốc lá.Rèn luyện có những thói quen toát. LHMR:Những ô nhiễm môi trường ở địa phương Giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp. 4.Bài NL này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay khoâng?Em coù taùn thaønh yù kieán cuûa baøi vieát khoâng?Vì. *Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. *Ghi nhớ:SGK/9. II.Luyeän taäp: 1.BT 1 SGK/9+10. VB:“Caàn taïo ra thoùi quen toát trong đời sống xã hội” a.Đây là VBNLVì tác giả đã dùng những lí lẽ để nêu lên ý kiến của mình về một vấn đề xã hội. b.Ý kiến:Chống lại những thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt trong đời sống xã hội. c.Lí leõ: -Coù thoùi quen toát vaø thoùi quen xaáu… -Có người biết phân biệt tốt và xấu… khó sửa. -Thoùi quen naøy thaønh teä naïn. -Taïo thoùi quen toát laø raát khoù… -Cho nên mỗi người,mỗi gia đình…cho XH. c.Dẫn chứng: -Những biểu hiện trong cuộc sống hằng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sao? -GV cho HS laøm boá cuïc cuûa baøi vaên treân.. ngaøy cuûa thoùi quen toát:luoân daäy sớm,đúng hẹn… -Những biểu hiện của thói quen xấu:vứt rác bừa bãi,hút thuốc lá… 2.BT 2: Boá cuïc VB: -MB: “Coù thoùi quen toát vaø thoùi quen xaáu” -TB: “Luôn dậy sớm…nguy hiểm” -KB: “Tạo được…cho XH”.. 4.Cuûng coá: -VBNL laø gì? -Nhu cầu NL trong đời sống XH như thế nào? 5.Daën doø: -Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc. -Xem vaø laøm caùc BT trong SGK. -Soạn bài sau:Tục ngữ về con người và xã hội SGK. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. Kí duyeät:. KẾ HOẠCH TUẦN 21 1.Kiến thức: -Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. -Đặc điểm hình thức về con người và xã hội. -Khaùi nieäm caâu ruùt goïn.Taùc duïng cuûa vieäc ruùt goïn caâu. -Caùch duøng caâu ruùt goïn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Đặc điểm của văn bản NL với các yếu tố luận điểm,luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. -Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận,các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn NL 2.Kó naêng: -Củng cố,bổ sung hiểu biệt thêm về tục ngữ. -Đọc-hiểu,phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội. -Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. -Nhaän bieát vaø phaân tích caâu ruùt goïn. -Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. -Biết xác định luận điểm,luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. -Bước đầu biết xác định LĐ,xây dựng hệ thống luận điểm,luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể. -Nhận biết luận điểm,biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. -So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự,miêu tả,biểu cảm. ******************************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 19 – TIEÁT 77. TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VAØ XÃ HỘI. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. -Đặc điểm hình thức về con người và xã hội. 2.Kó naêng: -Củng cố,bổ sung hiểu biệt thêm về tục ngữ. -Đọc-hiểu,phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội. -Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. 3.GDHS:Qua caùc caâu TN trong baøi. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên,lao động sản xuất,con người,xã hội. -Ra quyết định vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc,đúng chỗ. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: -Vaên nghò luaän laø gì? -Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận ở các dạng nào? 3.Bài mới:Tục ngữ là lời vàng ý ngọc,là sự kết tinh kinh nghiệm,trí tuệ của nhân dân qua bao đời.Tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội.Dưới hình thức những nhận xét,lời khuyên nhủ,tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích,vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con người,trong cách học,cách sống và trong ứng xử hằng ngày..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *HDÑ:Gioïng chaäm raõi,roõ raøng. *Kó thuaät goùc: -Góc 1:Nghĩa của câu tục ngữ? -Goùc 2:Giaù trò kinh nghieäm maø caâu TN theå hieän? -Góc 3:Một số trường hợp có thể ứng dụng câu TN? -Góc 4:Các biện pháp nghệ thuật các câu tục ngữ? ?C©u tôc ng÷ sö dông nghÖ thuËt g×? ý nghÜa c©u tôc ng÷? -So sánh con ngời và của cải là thứ vô tri, đợc nhân hoá, đợc đếm mặt. Đặt ngời bằng mời lần của, câu tục ngữ đề cao giá trị con ngời. *Tích hợp:BP hoán dụ,nhân hoá. *GV:So sánh A=B(1=10)Người quý hơn của gấp nhiều lần.Hình thức so sánh với những đối lập đơn vị số lượng (1><10)Khẳng định sự quý giá của con người so với của cải. ? Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong những trường hợp nào? -Phê phán trường hợp coi của hơn người . -An ủi những trường hợp gặp điều không may xảy ra “Của đi thay người‘’ ?Tìm những câu tục ngữ có nội dung cùng nói về giá trị con người ? -Người làm ra của chứ của không làm ra người. -Người sống hơn đống vàng. -Người ta là hoa đất. -Lấy của che thân chứ không ai lấy thân che của. *GDHS:Quý trọng giá trị con người. ?Em hiểu“Góc con người”là như thế nào? -Một phần cơ thể con người.Dáng vẻ,đường nét con ngừơi. *Kĩ thuật động não:Em hiểu như thế nào về “Cái raêng,caùi toùc”? -Răng và tóc phần nào thể hiện được sức khoẻ con người.Là phần thể hiện hình thức,tính tình,tư cách của người đó. ?Nghóa cuûa caâu TN naøy? -Những cái gì thuộc về hình thức con người đều thể hiện nhân cách của người đó. ?Câu TN này được sử dụng trong các văn cảnh nào? -Khuyên nhủ nhắc nhở con người phải biết giữ gìn răng tóc cho sạch đẹp. -Thể hiện cách nhìn nhận,đánh giá,bình phẩm con người của nhân dân. *GDHS:Giữ gìn vệ sinh răng tóc sạch sẽ.Cách ăn. NOÄI DUNG I.Đọc-tìm hiểu chú thích.. II.Tìm hiểu các câu tục ngữ.. 1.Caâu 1: Một mặt người bằng mười mặt của Biện pháp hoán dụ, nhân hoá, so sánh, hình ảnh đối lập Đề cao giá trị con người quý hơn cuûa caûi.. 2.Caâu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người. -Kinh nghiệm về cách nhìn nhận đánh giá hình thức con người. -Khuyên nhủ nhắc nhở mọi người cần giữ gìn chăm sóc hàm răng mái tóc để làm tăng thêm vẻ đẹp hình thức..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> mặc.Những chi tiết nhỏ nhất cũng làm thành vẻ đẹp hình thức,nhân cách con người. LHMR:“Moät yeâu toùc boû ñuoâi gaø. Hai yeâu raêng traéng nhö ngaø deã thöông” *Kĩ thuật động não:Nhận xét về hình thức nghệ thuaät cuûa caâu TN 3 naøy? -Nhịp 3/3,vế đối,vần lưng. *GV:Đối lập trong mỗi vế (đói >< rách, sạch >< thơm).Đối xứng giữa hai vế(đói cho sạch >< rách cho thôm)Hai veá boå sung nghóa cho nhau,laøm saùng toû nghóa cho nhau. ?“Đói-rách-sạch-thơm”chỉ hiện tượng gì ở con người? -Đói-rách:Chỉ sự khó khăn,thiếu thốn vật chất. -Sạch-thơm:Phẩm chất trong sáng của con người. ?Giaûi thích nghóa ñen vaø nghóa boùng cuûa caâu TN treân. -Nghĩa đen:Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho. -Nghóa boùng:Duø ngheøo khoå,thieáu thoán vaãn phaûi soáng trong saïch khoâng vì ngheøo khoå maø laøm ñieàu xaáu xa, toäi loãi. *GDHS:Phải có lòng tự trọng,giữ gìn nhân phẩm. LHMR:- Cheát vinh coøn hôn soáng nhuïc. - Giaáy raùch phải giữ lấy lề.- No nên bụt, đói nên ma. *Tích hợp:Điệp ngữ. ?Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng? -Học 4 lầnvừa nhấn mạnh vừa để mở ra những điều con người cần phải học. *Kĩ thuật động não:“Học ăn,học nói” là học gì? -Học cách ăn nói giao tiếp với mọi người -Học ăn,học nói là học để tạo ra những hành vi,ứng xử lịch sự,tế nhị… LHMR:-Aên trông nồi,ngồi trông hướng - Aên tuỳ nơi, chơi tuỳ chốn - Lời nói gói vàng. *GDHS:Đừng nên“Aên như rồng cuốn,nói như rồng leo,làm như mèo mửa” ?“Học gói,học mở”là học những cái gì? -Học để biết làm,biết giao tiếp với người khác. *GV MR:Trước đây một số gia đình giàu sang ở HN thường gói nước chấm vào lá chuối xanh đặt vào cheùn xinh baøy leân maâm.Laù chuoái töôi gioøn,deã gaõy rách khi gập gói,dễ bật tung khi mở.Người gói phải khéo léo mới gói được.Người ăm phải biết mở gói. 3.Caâu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm. -Đối lập,đối xứng,ẩn dụ.. -Cho duø thieáu thoán vaät chaát nhöng vaãn phaûi giữ phẩm giá trong sạch.. 4.Caâu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở Điệp ngữ  Học để biết cách giao tiếp,ứng xử lịch sự,tế nhị,biết làm mọi thứ cho khéo léo..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nước chấm sao cho khỏi bắn tung toé ra ngoài chén và người khác. *GDHS:Học từ cái nhỏ đến cái lớn.Học để trở thành con người lịch sự,tế nhị… ?Giải thích nghĩa của một số từ:Thầy-mày-làm-nên -Thầy:Người truyền bá kiến thức. -Mày:Người tiếp nhận kiến thức. -Laøm neân:Thaønh coâng. ?YÙ nghóa cuûa caâu TN? *GDHS:Toân troïng thaày coâ. LHMR:- Nhất tự vi sư,bán tự vi sư. - Muốn qua thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy. ?Giải thích nghĩa một số từ: Học thầy - học bạn -khoâng taøy? -Học thầy:Học theo hướng dẫn ở thầy. -Học bạn:Tự học theo gương của bạn. -Khoâng taøy:Khoâng baèng. *GDHS:Cách học,chủ động,mở rộng sự học của bản thân ở nhiều cách học… *Kĩ thuật động não:So sánh câu TN 5 và 6? -Hai câu TN này bổ sung chonhau hỗ trợ nhau.Việc dạy của thầy và việc tự học của trò đều quan trọng. ?Bieän phaùp NT caâu 7 ? -So saùnh (A=B) ?Câu TN khuyên mọi người phải sống như thế nào? -Soáng baèng loøng nhaân aùi,vò tha,khoâng neân soáng ích kæ… *GDHS:Sống nhân ái,vị tha,đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau… ?Bài học rút ra từ câu TN 8 ? -Nhớ đến những người đã có công gây dựng… *GDHS:Lòng biết ơn,trân trọng sức lao động của mọi ngừơi,không được lãng phí… ?Câu TN này được sử dụng trong những hoàn cảnh naøo? -Tình cảm của con cháu đối với ông bà,cha mẹ… -Tình cảm của HS đối với thầy cô giáo… -Tình cảm,lòng biết ơn đối với các anh hùng liệt sĩ…. *GV:1 câysố ít;3 câysố nhiềuChân lí về sức mạnh của sự đoàn kết. LHMR:Đoàn kết là một sức mạnh vô địch.Đoàn kết thì soáng,chia reõ thì cheát. *GDHS:Tinh thần đoàn kết… ?Noäi dung?. 5.Câu 5: Không thầy đố mày làm nên  Khẳng định vai trò, công ơn người thầy.. 6.Caâu 6: Hoïc thaày khoâng taøy hoïc baïn  Bieän pháp so sánh Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc hoïc baïn.. 7.Câu 7: Thương người như thể thương thân Biện pháp so sánh Khuyên con người phải yêu thương người khác như chính bản thân mình.. 8.Câu 8: Aên quả nhớ kẻ trồng cây Biện pháp ẩn dụ Khi được hưởng thành quả phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên,phải biết ơn người đã giúp đỡ mình.. 9.Caâu 9: Moät caây laøm chaúng leân non Ba caây chuïm laïi leân hoøn nuùi cao Biện pháp ẩn dụ,đối lập Khẳng định sức.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ?Ngheä thuaät? -Cho HS đọc ghi nhớ.. mạnh của sự đoàn kết. III.Toång keát. 1.Noäi dung:SGK/13. 2.Ngheä thuaät: -Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn,cô đúc… -Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ,nhân hoá… -Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận duïng… *Ghi nhớ:SGK/13. 4.Cuûng coá: -Tìm những câu TN đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với các câu TN có trong bài học. VD:Câu TN số 8: +TNø trái nghĩa:Aên cháo đá bát/Được chim bẻ ná,được cá quên cơm… +TN đồng nghĩa:Uống nước nhớ nguồn… -Đọc bài đọc thêm SGK/13. 5.Daën doø: -Học thuộc lòng 9 câu TN trong bài.-Nêu rõ được nội dung các câu TN. -Xem và soạn bài: Rút gọn câu SGK/14+15. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. ************************************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 19 – TIEÁT 78. RUÙT GOÏN CAÂU I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Khaùi nieäm caâu ruùt goïn.Taùc duïng cuûa vieäc ruùt goïn caâu. -Caùch duøng caâu ruùt goïn. 2.Kó naêng: -Nhaän bieát vaø phaân tích caâu ruùt goïn. -Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3.GDHS:Ý thức dùng câu rút gọn. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng loại câu rút gọn. -Giao tiếp,trình bày suy nghĩ,ý tưởng,trao đổi về cách rút gọn câu. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Oån định lớp: 2.KTBC: - Đọc thuộc lòng 9 câu TN về con người và xã hội. - Phaân tích noäi dung caâu TN 4-5-6-7. 3.Bài mới:Rút gọn câu là một trong những thao tác biến đổi câu thường gặp trong nói và viết nhằm làm cho caâu goïn hôn.Vaäy ruùt goïn caâu laø gì?Ruùt goïn nhö theá naøo? HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *Tích hợp:TN về con người và xã hội. I.Theá naøo laø ruùt goïn caâu? -GV cho HS đọc 2 VD I.1.a,b SGK và cho HS so sánh VD1:Học ăn,học nói,học gói,học mở. 2 VD đó có gì giống-khác nhau? +VD1:Khoâng coù CN. Khoâng coù CN. +VD 2:Coù CN (Vì ñaây laø caâu chöa coù ruùt goïn) ? Tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong VD1.a? -Chúng ta, người Việt Nam, chúng em,tôi… *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Vì sao CN trong câu 1a được lược bỏ? - Đây là câu cầu khiến có ý khuyên mọi người cùng thực hiện  Chủ ngữ bị lược bỏ. *GDHS:Học từ những cái nhỏ nhất… VD2:Rồi ba bốn người,sáu bảy người ?Trong các câu in đậm ở VD4 SGK/15.Thành phần nào Không có VN. của câu được lược bỏ?Vì sao? VD3:Ngaøy mai. -VD4.a:Khoâng coù CN Khoâng coù CN vaø VN. -VD4.b:Khoâng coù CN vaø VN Vì làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin cần truyền đạt. *Kĩ thuật động não:Em hãy trả lời hoàn chỉnh và đầy đủ câu trả lời ở VD4.b? -Ngaøy mai,mình ñi Haø Noäi. ?Theá naøo laø caâu ruùt goïn? *Ghi nhớ:SGK/15. ?Ruùt goïn caâu nhaèm muïc ñích gì? -Làm cho câu gọn hơn,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện… -Ngụ ý hành động,đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. *GDHS:Caùc muïc ñích cuûa caâu ruùt goïn vaø vaän duïng II.Caùch duøng caâu ruùt goïn. cách rút gọn câu hợp lí. VD1:Chaïy loaêng quaêng.Nhaûy daây.Chôi keùo *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Các câu in đậm thiếu thành co. phaàn naøo?Coù neân ruùt goïn caâu nhö vaäy khoâng?Vì sao? -Thieáu CNKhoâng neân ruùt goïn nhö vaäylaøm cho caâu vaên Khoâng coù CNCaâu khoù hieåu. khoù hieåu. ?Người con trả lời với mẹ như vậy có lễ phép không? VD2:Bài kiểm tra toán. -Khoâng. *Kĩ thuật động não:Cần thêm vào những từ nào vào Caâu coäc loác vaø khoâng leã pheùp. câu rút gọn để thể hiện thái độ lễ phép? -Thưa mẹ,bài KT toán ạ….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Bài KT toán ạ… *GDHS:Lễ phép với cha mẹ,thầy cô,người lớn tuổi… ?Khi rút gọn câu cần chú ý đến điều gì? *GDHS:Caàn chuù yù khi ruùt goïn caâu. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Trong các câu TN ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?Những thành phần nào của của câu được rút gọn?Rút gọn như vậy để làm gì? -GV:Caâu a vaø d khoâng phaûi laø caâu ruùt goïn. *Kĩ thuật động não:Vì sao câu bé và người khách trong caâu chuyeän laïi hieåu laàm nhau? -Cậu bé dùng câu rút gọn không phù hợp hoàn cảnh giao tieáp. ?Em rút ra được gì về cách nói năng qua câu chuyện naøy? -Nói năng cẩn thận.Tránh dùng câu rút gọn gây sự hiểu laàm. *GDHS:Caån thaän khi duøng caâu ruùt goïn.. *Ghi nhớ: SGK/16.. III.Luyeän taäp 1.BT 1 SGK/16. b.Ruùt goïn CN. c.Ruùt goïn CN. Laøm cho caâu goïn hônLaø caâu TN neâu leân 1 quy tắc ứng xử chung cho mọi người. 2.BT 3 SGK/17. -Hoï hieåu laàm nhau khi caäu beù duøng caâu ruùt gọn không phù hợp với hoàn cảnh giao tieáp. -Phaûi caån thaän khi duøng caâu ruùt goïn.. 4.Cuûng coá: -Ruùt goïn caâu laø gì? -Khi ruùt goïn caâu caàn chuù yù gì? 5.Daën doø: -Học thuộc nội dung bài học và ghi nhớ SGK/15+16. -Laøm baøi taäp 2+4 SGK/16+17+18. *Ruùt kinh nghieäm:. Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 19 – TIEÁT 79. ÑAËC ÑIEÅM CUÛA VAÊN BAÛN NGHÒ LUAÄN. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức:Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm,luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. 2.Kó naêng: -Biết xác định luận điểm,luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. -Bước đầu biết xác định luận điểm,xây dựng hệ thống luận điểm,luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ theå. 3.GDHS:Các thói quen tốt trong đời sống xã hội. II.CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Suy nghó,pheâ phaùn,saùng taïo:phaân tích,bình luaän vaø döa ra yù kieán caù nhaân veà ñaëc ñieåm,boá cuïc,phöông phaùp laøm baøi vaên nghò luaän. -Ra quyết định:lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng...khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn NL. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: - Ruùt goïn caâu laø gì? - Khi ruùt goïn caâu caàn chuù yù gì? 3.Bài mới:Mỗi văn bản đều có luận điểm,luận cứ và lập luận… HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *Tích hợp:VB “Chống nạn thất học”SGK/7+8. I.Luận điểm,luận cứ và lập luận. 1.Luaän ñieåm ?Luaän ñieåm chính cuûa vaên baûn laø gì? -Choáng naïn thaát hoïc. VD:VB “Choáng naïn thaát hoïc” *Kĩ thuật khăn phủ bàn: Luận điểm được nêu ra dưới dạng nào? Cụ thể hoá bằng những câu văn nào? -Thể hiện dưới dạng nhan đề. -Caâu vaên theå hieän: +Những người đã biết chữ dạy cho những người chưa biết chữ. +Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học. +Phụ nữ càng cần phải học. Luaän ñieåm:Laø yù kieán theå hieän tö ?Luaän ñieåm laø gì? tưởng,quan điểm của bài văn ?Luận điểm được thể hiện dưới những dạng nào? -Luận điểm được thể hiện dưới dạng nhan đề,câu phủ định, caâu khaúng ñònh… ?Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận? -Luaän ñieåm laø linh hoàn cuûa baøi vieát. ?Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì? -Luận điểm phải đúng đắn, chân thật… ?Chỉ ra những luận cứ trong văn bản đó. 2.Luận cứ. -Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp… VD:VB “Choáng naïn thaát hoïc” -Nay nước độc lập rồi… ?Luận cứ là gì? - Luận cứ là những lí lẽ,dẫn chứng… Luận cứ: Là những lí lẽ, dẫn chứng ?Luận cứ đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận? làm cơ sở cho luận điểm, làm cho -Luận cứ đóng vai trò thuyết minh cho luận điểm. luận điểm có sức thuyết phục. ?Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì? -Luận cứ phải chân thật,đúng đắn,tiêu biểu… *Kó thuaät goùc: ?Góc1+2:Tìm những dẫn chứng của bài viết..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Dẫn chứng: +Hạn chế mở trường học… +95% dân số mù chữ… ?Góc 3+4:Tìm những lí lẽ… -Lí leõ: +Thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân… +Những điều kiện để nâng cao dân trí… *Kó thuaät khaên phuû baøn:Laäp luaän laø gì? -Lập luận là cách lựa chọn,sắp xếp,trình bày luận cứ để làm rõ cho luận điểm.Lập luận là vận dụng những lí lẽ,dẫn chứng ở luận cứ để làm nổi bật cho luận điểm. -GV giaûi thích theâm cho HS: +Lí lẽ:là đạo lí,lẽ phải đã được thừa nhận,nêu ra là được đồng tình. +Dẫn chứng:là sự việc,số liệu,bằng chứng để xác nhận cho luaän ñieåm. *Luận điểm là sương sống,luận cứ là xương sườn,lập luận nhö da thòt,maïch maùu cuûa baøi vaên nghò luaän. ?Thế nào là luận điểm,luận cứ,lập luận? *GDHS:Cách cách để làm một bài văn nghị luận hay. *Tích hợp:VB“Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội” *Kó thuaät goùc: -Goùc 1:Tìm luaän ñieåm. -Góc 2:Tìm luận cứ. -Goùc 3+4:Xaùc ñònh laäp luaän. *GDHS:Cầân có những thói quen tốt,tránh xa những thói quen xaáu nhö huùt thuoác,cuùp hoïc…. 3.Lập luận:Là cách lựa chọn,sắp xếp,trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. *Ghi nhớ: SGK/19. II.Luyeän taäp *Vaên baûn:“Caàn taïo thoùi quen toát trong đời sống xã hội” -Luaän ñieåm:Caàn taïo thoùi quen toát trong đời sống xã hội. -Luận cứ: +Coù thoùi quen toát vaø thoùi quen xaáu… +Thoùi quen toát laø:… +Thoùi quen xaáu laø:… +Taïo thoùi quen toát thì khoù,nhieãm thoùi quen xaáu thì deã… -Laäp luaän: +Luôn dậy sớm…thói quen tốt. +Huùt thuoác laù…thoùi quen xaáu. +Một thói quen xấu ta thường… +Coù neân xem laïi mình ngay…. 4.Cuûng coá: -Luaän ñieåm laø gì? -Luận cứ là gì?Lập luận là gì? 5.Daên doø:-Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc. -Đọc bài đọc thêm SGK/20. -Xem và soạn:Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận SGK/21. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. ******************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 19 – TIEÁT 80. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VAØ VIỆC LẬP Ý CHO BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức:Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận,các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một bài vaên nghò luaän. 2.Kĩ năng:-Nhận biết nghị luận,biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. -So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự,miêu tả,biểu cảm. 3.GDHS:Ý thức lập ý bài văn nghị luận. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Luận điểm là gì? Luận cứ là gì? Lập luận là gì? 3.Bài mới:Với văn tự sự,miêu tả,biểu cảm…trước khi làm bài người viết phải tìm hiểu kĩ đề và yêu cầu của đề bài.Với văn nghị luận cũng vậy,nhưng yêu cầu của đề văn nghị luận có những ñaëc ñieåm rieâng…. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *GV cho HS đọc các đề trong SGK/21. ?Các vấn đề trên xuất phát từ đâu? -Xuất phát từ cuộc sống,con người và xã hội. *Kó thuaät goùc: ?Góc 1:Các đề văn trên có thể xem là đề bài,đầu đề được khoâng? -Các đề văn trên có thể xem là một đề bài, đầu đề được Các đề đều thể hiện chủ đề. ?Góc 2:Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghò luaän? -Căn cứ vào chỗ mỗi đề đều nêu ra một số khái niệm, một vấn đề lí luận. ?Góc 3:Tính chất của đề văn nghị luận có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? -Để có định hướng cho bài viết một thái độ,giọng điệu thích hợp. ?Góc 4:Đề văn nghị luận có những tính chất gì? -Tính chất như ca ngợi,lời khuyên,phân tích,phản bác… *GV cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK/22. ?Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ ñònh? -Phủ định lối sống tự kiêu. *GDHS:Tính khieâm toán. ?Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? -Giải thích thế nào là tự phụ? -Phân tích tác hại của tính tự phụ.Thuyết phục mọi người. NOÄI DUNG I.Tìm hiểu đề văn nghị luận. 1.Nội dung và tính chất của đề văn nghò luaän. VD:SGK/21.. -Nội dung của đề văn nghị luận: nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó.. -Tính chất của đề văn nghị luận: như ca ngợi,lời khuyên,phân tích, phản bác, tranh luaän… 2.Tìm hiểu đề văn nghị luận VD:Chớ nên tự phụ. -Nêu vần đề:Thói tự phụ. -Đối tượng nghị luận:Thói tự phụ của con người. -Phạm vi nghị luận:Trong đời sống xã hoäi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> không có tính tự phụ. ?Muoán laøm moät baøi vaên nghò luaän toát,caàn tìm hieåu gì trong đề? -Xác định đúng vấn đề,phạm vi,tính chất của đề… *GV HD cho HS cách xác lập luận điểm của đề.. ?GV cho HS tự tìm ra những luận cứ cho đề trên.. ?GV HDHS xây dựng lập luận của đề. -HS xây dựng lập luận dựa vào hướng dẫn SGK/22. *GDHS:Caùch laäp yù cho moät baøi vaên nghò luaän. ?Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận? *Kó thuaät goùc: -Góc 1+3:Tìm hiểu đề. -Góc 2+4:Lập ý cho đề. -GV cho HS tìm một số dẫn chứng về sách. VD1:Đọc một cuốn sách tốt như nói chuyện với một người baïn thoâng minh. VD2:Hãy áp trán chuyên cần trước mỗi trang sách mở,mỗi dòng chữ chứa đầy vị mật ngọt thông minh;hãy khao khát tri thức đi,không bao giờ thừa đủ; trí tuệ chỉ đầy thêm khi thu nhaän heát mình (Raxun Gamzatoâp) *GDHS:Hãy chọn sách mà đọc. Giữ gìn,yêu quý sách.. 4.Cuûng coá: -Nội dung của đề văn nghị luận là gì? -Tính chất của đề văn nghị luận? -Đọc bài đọc thêm:Ích kợi của việc đọc sách SGK/23+24. 5.Daën doø: -Học thuộc bài và ghi nhớ SGK/23.. Xác định đúng vấn đề,phạm vi,tính chất của đề. II.Laäp yù cho baøi vaên nghò luaän *Đề:Chớ nên tự phụ. 1.Xaùc laäp luaän ñieåm. -Tự phụ là một căn bệnh,một thái độ xaáu. -Tự phụ dễ mắc phải nhưng khó sửa. 2.Tìm luận cứ -Tự phụ là gì? -Vì sao khuyên chớ nên tự phụ. -Tự phụ có hại như thế nào? -Tự phụ có hại cho ai? 3.Xây dựng lập luận. *Ghi nhớ SGK/23. III.Luyeän taäp. *Đề:Tìm hiểu đề và lập ý cho đề: Sách là người bạn lớn của con người. -Nêu vấn đề:Vai trò của sách đối với con người. -Đối tượng nghị luận:Giá trị của sách. -Phạm vi nghị luận:Trong đời sống con người. -Luận điểm chính:Lợi ích của việc đọc saùch. -Luaän ñieåm phuï: +Giuùp hoïc taäp,reøn luyeän haèng ngaøy. +Mở mang trí tuệ,tìm hiểu thế giới. +Giúp con người hiểu về lịch sử nhân loại,hiện tại và hướng tới tương lai. +Thư giãn,thưởng thức… +Cần biết chọn sách,quý sách và đọc saùch… +Sách là báu vật đối với con người..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Xây dựng lập luận cho đề:Sách là người bạn lớn của con người. -Soạn bài:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta SGK/24. *Moät soá caâu noùi veà saùch:. *Để cho con một hòm vàng không bằng dạy cho con một quyển sách hay. (Vi Hiền Truyện) *Nếu tôi có quyền thế, tôi sẽ đem sách mà gieo rắc khắp mặt địa cầu như người ta gieo lúa trong luống cày vậy. (Mann Horace) *Lựa sách mà đọc cũng như lựa bạn mà chơi. Hãy coi chừng bạn giả. (Damiron) *Gặp được một quyển sách hay, nên mua liền dù đọc được hay không đọc được, vì sớm muộn gì cũng cần đến nó (Churchill Sir Winston) *Sau một giờ đọc sách thì nỗi đau khổ nào của tôi cũng biến mất. (Môngtexkiơ) *Thích đọc sách tức là biết đánh đổi những giờ phút buồn tẻ không thể tránh được trong cuộc đời lấy những giờ phút lý thú. (Môngtexkiơ) *Một cuốn sách hay cho ta một điều tốt, một người bạn tốt cho ta một điều hay.(Gustavơ Lebon) *Thế giới vô cùng vĩ đại. Cặp mắt của bạn chỉ thấy được một phần nhỏ bé không đáng kể. Bởi vậy bạn hãy tìm lấy các sự kiện ở trong sách. Hãy tích lũy đều đặn hàng ngày các sự kiện ấy.(V.Ôbrưsép) *Thư viện là kho tàng chứa tất cả của cải tinh thần của loài người.(G.V.Leibniz). Kí duyeät:. KẾ HOẠCH TUẦN 22 1.Kiến thức: -Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. -Ñaëc ñieåm ngheä thuaät vaên nghò luaän Hoà Chí Minh qua vaên baûn. -Khaùi nieäm caâu ñaëc bieät. -Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. -Boá cuïc chung cuûa moät baøi vaên nghò luaän. -Phöông phaùp laäp luaän. -Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. -Ñaëc ñieåm cuûa luaän ñieåm trong vaên nghò luaän. -Caùch laäp luaän trong vaên nghò luaän. 2.Kó naêng: -Nhận biết được văn bản nghị luận xã hội. -Đọc-hiểu văn bản nghị luận xã hội. -Chọn,trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận. -Nhaän bieát caâu ñaëc bieät..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Phaân tích taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät trong vaên baûn. -Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. -Vieát baøi vaên nghò luaän coù boá cuïc roõ raøng. -Sử dụng các phương pháp lập luận. -Nhận biết được luận điểm,luận cứ trong văn bản nghị luận. -Trình bày được luận điểm,luận cứ trong bài làm văn nghị luận. *************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 20 – TIEÁT 81. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA HOÀ CHÍ MINH. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. -Ñaëc ñieåm ngheä thuaät vaên nghò luaän Hoà Chí Minh qua vaên baûn. 2.Kó naêng: -Nhận biết được văn bản nghị luận xã hội. -Đọc-hiểu văn bản nghị luận xã hội. -Chọn,trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận. 3.GDHS:Lòng yêu nước.Tinh thần đoàn kết. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. VI.TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Tư tưởng độc lập dân tộc.Sự quan tâm của Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho mọi người dân Việt Nam,đặc biệt là thế hệ trẻ. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: -Nêu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận? -Cách tìm hiểu đề và việc lập ý cho bài văn nghị luận? 3.Bài mới:Vì sao một đất nước không rộng,người không đông như đất nước ta mà luôn luôn chiến thắng tất cả bọn giặc xâm lược?Dù chúng mạnh đến đâu và từ đâu tới?Làm thế nào để có cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến tới thắng lợi?Đó là vấn đề thiết thực nhất mà đại hội Đảng lần thứ II bàn tới.Vấn đề chính trị xã hội ấy được thể hiện một cách sáng tỏ,gọn gàng và rất chặt chẽ qua một đoạn trong báo cáo của Ban chấp hành TW Đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG ? Em bieát gì veà taùc giaû HCM ? I.Taùc giaû,taùc phaåm 1.Taùc giaû:Hoà Chí Minh 1890-1969,laø vò ?Xuất xứ của tác phẩm? lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. 2.Taùc phaåm:Trích trong Baùo caùo Chính.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội II,thaùng 2 naêm 1951. II.Đọc và tìm hiểu chú thích. *HDĐ:Giọng mạch lạc,rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hieän tình caûm. *Tích hợp:NLXH-CM về một vấn đề trong chính trị,xã hoäi. ?Bài văn NL này nêu lên vấn đề gì? -Lòng yêu nước của nhân dân ta. *Kĩ thuật động não:Tìm luận điểm chính của phần mở daàu? -“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. *Kó thuaät khaên phuû baøn:Tìm boá cuïc cho baøi vaên? -Boá cuïc 3 phaàn: +MB:“Dân ta có…cướp nước”Nhận định chung về lòng yêu nước. +TB:“Lịch sử ta đã…nồng nàn yêu nước”Biểu hiện của lòng yêu nước. +KB:“…”Nhiệm vụ của Đảng GV:Đây là một mẫu mực về văn nghị luận.Bố cục chặt cheõ,roõ raøng. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Tác giả đã nhận định về lòng yêu nước qua những câu nào? (Câu chốt) -Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thoáng quyù baùu cuûa ta. *Kĩ thuật động não:Em hiểu như thế nào về từ:“nồng naøn” vaø “truyeàn thoáng quyù baùu”? -Nồng nàn yêu nước:Tình yêu nước mãnh liệt,sôi nổi,chân thaønh. -Truyền thống quý báu:Là những giá trị đã trở nên bền vững trải qua một thời gian dài có khi nhiều thế kỉ,nhiều thế hệ và trở thành tài sản chung của cộng đồng. GV:Đây là những từ ngữ cụ thể hoá mức độ của tinh thần yêu nước:sôi nổi,mạnh mẽ,dâng trào,đồng thời khái quát theo thời gian,lịch sử,khẳng định giá trị của vấn đề. ?Lòng yêu nước được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? -Đấu tranh chống giặc ngoại xâm. ?Nổi bật về lòng yêu nước của đoạn mở bài là hình ảnh naøo? -“Từ xưa đến nay…cướp nước” GV:Bằng những hình ảnh so sánh rất chính xác,mới mẻ(so sánh dưới hình thức ẩn dụ)tinh thần yêu nước (trừu tượng) với như làn sóng(cụ thể)Sức mạnh to lớn vô tận,tất yếu của lòng yêu nước. *Kĩ thuật động não:Biện pháp nghệ thuật nào được tác. III.Tìm hieåu vaên baûn.. 1.Nhận định chung về lòng yêu nước. -Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.. -…nó kết thành…nó lướt qua… nó nhấn chìm… So sánh,điệp từ,các động từ mạnh. Ca ngợi,khẳng định sức mạnh mãnh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> giả sử dụng? -Điệp từ: nó (lòng yêu nước) -Động từ mạnh: kết thành,lướt qua,nhấn chìm. *Tích hợp:Điệp ngữ.Động từ. ?Tác dụng của các hình ảnh và ngôn từ này? -Gợi sức mạnh mãnh liệt của lòng yêu nước và tạo khí thế maïnh meõ cho caâu vaên. ?Em có thể cảm nhận được cảm xúc của Bác như thế nào khi viết đoạn mở đầu này? -Bác rất xúc động,tự hào về lòng yêu nước của nhân dân ta. *GDHS:Kính yêu Bác.Tự hào về lòng yêu nứơc của nhân daân ta. ?Để CM cho luận điểm chính: “Dân ta có…cướp nước”tác giả đã đưa ra những luận ñieåm phuï naøo? -Luận điểm phụ 1: Lòng yêu nước trong quá khứ “Lịch sử ta…daân toäc anh huøng” -Luận điểm phụ 2: Lòng yêu nước ở hiện tại:“Đồng bào ta ngày nay…nồng nàn yêu nước” *Tích hợp:Văn nghị luận. ?Lòng yêu nước trong quá khứ được xác nhận bằng các chứng cứ lịch sử nào? -Các thời đại Bà Trưng,Bà Triệu,Lê Lợi,Quang Trung… *Kó thuaät khaên phuû baøn:Vì sao taùc giaû laïi khaúng ñònh: “Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử…”đó? -Vì đây là các thời đại gắn liền với các chiến công hiểm hách trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước ta. *GDHS:Tự hào,noi gương lòng yêu nước của ông cha ta. ?Nhận xét về cách đưa dẫn chứng ở đoạn này? -Liệt kê dẫn chứng tiêu biểu theo trình tự thời gian lịch sử để chứng minh lòng yêu nước. GV:Đoạn 2 có 3 câu. Câu 1 mang tính chất giới thiệu. Câu 2 nêu dẫn chứng để chứng minh. Câu 3 dùng nghệ thuật chơi chữ để nhắc nhở toàn dân cần phải ghi nhớ công lao cuûa caùc anh huøng daân toäc. *Tích hợp:BP chơi chữ độc đáo. 1.Anh huøng daân toäc. DT TT 2.Daân toäc anh huøng. TT DT *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của biểu hiện lòng yêu nước hiện tại? -Mở đoạn:Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ. liệt của lòng yêu nước.. 2.Những biểu hiện của lòng yêu nước.. -Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Dẫn chứng tiêu biểu,thuyết phục về lòng yêu nước trong lịch sử dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> tiên ta ngày trước. -Kết đoạn:Những cử chỉ cao quý đó…nồng nàn yêu nước. ?Để CM cho lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay tác giả đã dùng những dẫn chứng nào? -“Từ các cụ già tóc bạc … Chính phủ”. ?Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách naøo? -Liệt kê dẫn chứng.Sắp xếp theo quan hệ lứa tuổi,xa-gần, tieàn tuyeán-haäu phöông… Liệt kê dẫn chứng theo trình tự:Lứa tuổi (già đến trẻ) hoàn cảnh (đồng bào nước ngoài đến đồng bào những vùng bị tạm chiến) địa bàn cư trú nhân dân miền ngược đến miềm xuôi) các tầng lớp nhân dân (từ tiền tuyến đến hậu phương) các giai cấp(từ công nhân,nông dân đến điền chuû). *Trình tự công việc: bám sát giặc nhịn ăn ủng hộ bộ đội khuyeân choàng con ñi toøng quaân  xung phong giuùp vieäc vaän tải  săn sóc yêu thương bộ đội  thi đua tăng gia sản xuất, giúp kháng chiến quyên đất ruộng cho chính phủ… *Kĩ thuật động não:Cấu trúc dẫn chứng theo mô hình “Từ…đến…” có mối quan hệ với nhau như thế nào?Có ý nghóa gì? -Có quan hệ chặt chẽ với nhau thể hiện sự đồng tâm nhất trí.Laøm saùng roõ cho luaän ñieåm. *GDHS:Tinh thần yêu nước,đoàn kết. Chốt:Bằng cách sử dụng hàng loạt các thủ pháp nghệ thuật liệt kê,điệp từ,điệp ngữ và những dẫn chứng đa dạng phong phú ,tác giả đã làm nổi bật lòng yêu nước, tinh thần đại đoàn kếât dân tộc và nhiệt tình tham gia kháng chiến của đại đa số các tầng lớp nhân dân Đây là điều kiện quan trọng để dân tộc làm nên chiến thắng kẻ thù xâm lược. ?Bác ví tinh thần yêu nước như các thứ của quý,có ý nghĩa gì? -Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta. *Tích hợp:BP so sánhlấy cái cụ thể gần gũi so sánh với cái trừu tượng vô hình. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Tinh thần yêu nước tồn tại ở những trạng thái nào? -Tiềm tàng kín đáo:Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong röông, trong hoøm. -Biểu lộ rõ ràng:Có khi được trưng bày trong tử kính, trong bình pha leâ,roõ raøng deã thaáy. GV:Lòng yêu nước có 2 biểu hiện 2 hoàn cảnh: +Hai biểu hiện sôi nổi cuồng nhiệt và biểu hiện kín đáo tiềm tàng ẩn chứa bên trong +.Hai hoàn cảnh bình thường và hoàn cảnh khi Tổ Quốc. -Từ các cụ già đến … , tư ø… đến …. Liệt kê dẫn chứng theo mô hình liên kết “Từ…đến…” vừa cụ thể vừa toàn dieän.. Khẳng định lòng yêu nước mãnh liệt của dân tộc ta qua các thời đại các tầng lớp nhân dânMột khối đại đoàn kết dân tộc yêu nước.. 3.Nhieäm vuï cuûa chuùng ta. -Tinh thần yêu nước cũng như các thứ cuûa quyù. Đề cao tinh thần yêu nước của nhân daân ta..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> bò xaâm laêng. ?Bác đã nêu ra những nhiệm vụ nào cho chúng ta? -Giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo… ?Cách sử dụng câu ở đoạn cuối có gì đáng chú ý? -Dùng một loạt câu rút gọn *Tích hợp: Câu rút gọn. ?Cách sử dụng những câu rút gọn đó có tác dụng gì ? -Rút ngắn đoạn văn,làm cho ý diễn đạt được nổi bất hơn,mạch lạc rõ ràng hơn.Đồng thời giúp người đọc thấy rõ hơn bổn phận của mình với đất nước. *Kĩ thuật động não:Thông qua đoạn văn em cảm nhận được điều gì ? -Đoạn văn và cả bài văn là nguồn nhựa sống Bác bồi đắùp cho ta về lòng yêu nước ,niềm tự hào dân tộc *GDHS:Lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể,thiết thực. ?Bài văn nghị luận CM đã làm sáng rõ điều gì? -Baøi vaên laøm saùng toû moät chaân lí:“Daân ta coù moät loøng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta” ?Ngheä thuaät cuûa baøi vaên? -Sử dụng những dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, giàu sức thuyết phục theo một trình tự nhất định, thích hợp.Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh… để lý lẽ của mình thêm sinh động, thuyết phục. Lập luận chặt chẽ, trong sáng, gọn gàng.Bố cục hợp lý, rõ ràng …. -Giải thích,tuyên truyền,động viên, lệ tiềm năng yêu nước của mọi người.. IV.Toång keát 1.Noäi dung: SGK/27. 2.Ngheä thuaät: -Xây dựng luận điểm ngắn gọn,súc tích,lập luận chặt chẽ,dẫn chứng toàn dieän,tieâu bieåu,choïn loïc theo caùc phöông diện:lứa tuổi,nghề nghiệp… -Bố cục hợp lý, rõ ràng … -Sử dụng các biện pháp so sánh,liệt kê,điệp ngữ… -Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh… *Ghi nhớ:SGK/27.. 4.Cuûng coá: -Luaän ñieåm chính cuûa baøi vaên? -Em cảm nhận được nội dung sâu sắc nào qua VB này? -BT 2 SGK/27 Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng mô hình liên kết “Từ… đến…” Gợi ý:Mùa xuân sắp về trên quê hương ta mang theo niềm vui, sự hy vọng đến cho mọi nhà. Khắp nơi nơi, ai cũng nô nức chuẩn bị đón chào bà chúa mùa xuân đang tới. Bà lướt qua những ngọn cây làm cho trăm hoa đua nở, bà đậu trên vai áo của cô thiếu nữ khiến cho suối tóc thêm mượt mà, đôi mắt thêm long lanh. Như cảm nhận được sự xuất hiện của nàng xuân, muôn chim đã hót líu lo trên cành làm cho không khí càng thêm tươi vui rộn rã. Từ Bắc vào Nam, từ biển khơi đến vùng rừng núi, từ miền biên giới đến vùng hải đảo xa xôi, từ đứa trẻ đến cụ già, tất cả đều cảm thấy nao nao, hân hoan lắng nghe bước đi của thời gian và chờ đón phút giao thừa đang đến. 5.Daën doø: -Học thuộc nội dung ghi nhớ và nghệ thuật bài nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Học thuộc lòng đoạn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước…tiêu biểu của một dân tộc anh hùng” -Học thuộc ghi nhớ SGK/27. -Xem và soạn bài:Câu đặc biệt SGK/27+28. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: ******************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 20 – TIEÁT 82. CAÂU ÑAËC BIEÄT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Khaùi nieäm caâu ñaëc bieät. -Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. 2.Kó naêng: -Nhaän bieát caâu ñaëc bieät. -Phaân tích taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät trong vaên baûn. -Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3.GDHS: Chú ý khi viết hoặc nói phải có CN và VN. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng loại câu đặc biệt -Giao tiếp,trình bày suy nghĩ,ý tưởng,trao đổi về cách dùng câu đặc biệt. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Đọc thuộc lòng đoạn văn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước…tiêu biểu của một dân oäc anh huøng”. Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät baøi vaên? 3.Bài mới: Củng cố nội dung bài câu rút gọn. *Tình huống: GV: Một nhóm bạn đang chơi ngoài sân trường, bỗng có mưa bóng mây. Nam keâu leân: - Möa ! Nga bảo đó là từ. Tùng bảo đó là câu.Ý kiến của các em thế nào? Câu trả lời chính xác nằm trong bài hoïc ngaøy hoâm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *Tích hợp:VB Cuộc chia tay của những con búp bê. I.Theá naøo laø caâu ñaëc bieät? ?Câu in đậm có cấu tạo như thế nào? -Không có CN và VN. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Lựa chọn đáp án A-B-C sao cho VD: OÂi,em Thuûy! đúng. -Đáp án C. ?Theá naøo laø caâu ñaëc bieät?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Laø caâu khoâng coù caáu taïo theo moâ hình CN vaø VN. *Kĩ thuật động não:Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn, câu bình thường. -Câu đặc biệt:Không có CN và VN.(Đẹp quá) -Câu bình thường:Câu có đủ CN và VN.(Em tôi bước vào lớp) *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Nêu sự khác nhau giữa câu đặc biệt vaø caâu ruùt goïn. -HS phân biệt sự khác nhau của caâu ruùt goïn vaø caâu ñaëc bieät.. Là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN vaø VN. *Ghi nhớ 1:SGK/28.. Caâu ruùt goïn Caâu ñaëc bieät -Về bản chất được cấu tạo theo mô -Khoâng coù caáu taïo theo hình CN và VN nhưng khi nói hoặc moâ hình CN vaø VN viết có thể lược bỏ một số thành phần ( Không thể có CN và VN ) cuûa caâu. -Căn cứ vào tình huống có thể khôi -Không khôi phục được. phục được các thành phần bị rút goïn,laøm cho caâu coù caáu taïo CN vaø VN. -HS kẻ bảng vào vở. II.Taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät. *GV cho HS kẻ bảng vào vở. -HS thảo luận nhóm:Đánh dấu -Thảo luận nhóm. x vào ô thích hợp. -Nghe. -GV nhận xét,sửa chữa.. Caâu ñaëc. Taùc duïng. bieät. Boäc loä Lieät keâ, caûm xuùc thoâng baùo về sự tồn tại của sự vaät, hieän tượng.. Một đêm mùa xuân.Trên dòng sông êm ả,cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. Đoàn người nhốn nháo lên.Tiếng reo.Tiếng vỗ tay. “Trời ơi”,cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa.Lũ nhoû cuõng khoùc moãi luùc moät to hôn. An gaøo leân: -Sôn!Em Sôn!Sôn ôi! -Chò An ôi! Sơn đã nhìn thấy chị. ?Câu đặc biệt thường dùng để làm *Ghi nhớ 2:SGK/29. gì? III.Luyeän taäp. *GDHS:Taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät. 1.BT 1+2 SGK/29.. Xaùc ñònh thờigian, nôi choán. Gọi đáp. X X X X.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> *Kó thuaät goùc:Tìm caâu ñaëc bieät vaø caâu ruùt goïn trong caùc VD sau.Neâu taùc duïng cuûa chuùng. -Goùc 1:Caâu a. -Goùc 2:Caâu b. -Goùc 3:Caâu c. -Goùc 4:Caâu d.. Caâu ruùt goïn Caâu ñaëc bieät a)-Có khi được trưng bày b)-Ba giaây…Boán giaây… trong tuû kính…deã thaáy. Naêm giaây…Xaùc ñònh thời gian. -Nghĩa là phải ra sức giải -Laâu quaùBoäc loä caûm thích…khaùng chieán. xuùc. d)Bình thường lắm. c)Moät hoài coøiLieät keâ Laøm caâu goïn hôn,traùnh laëp lại những từ ngữ đã xuất hiện thông báo. trong câu đứng trước. d)Lá ơi!Gọi đáp. d)Haõy keå chuyeänLaøm caâu goïn hôn,caâu meänh leänh. ?Khoâi phuïc laïi caùc caâu ruùt goïn treân. 2.BT 3:Em haõy khoâi phuïc laïi caùc caâu ruùt goïn treân. *GDHS:Chú ý khi viết hoặc nói -Tinh thần yêu nước có khi được trưng bày trong tủ kính… phaûi coù CN vaø VN. -Nhưng cũng có khi tinh thần yêu nước cất giấu kín… -Cuộc đời của tôi bình thường lắm,chẳng có gì đáng kể đâu. -Bạn hãy kể chuyện…cho tôi nghe với. 4.Cuûng coá:-Theá naøo laø caâu ñaëc bieät?Ñaët caâu ñaëc bieät. - Tác dụng của câu đặc biệt? Đặt câu đặc biệt với các tác dụng đã học. -Viết đoạn văn khoảng 3 câu có sử dụng câu đặc biệt. 5.Daën doø:-Naém roõ noäi dung caâu ñaëc bieät vaø taùc duïng cuûa noù. -Học thuộc ghi nhớ SGK/28+29. -Laøm baøi taäp 3 SGK/29. Soạn bài:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận SGK/30. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 20 – TIEÁT 83 TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN. BOÁ CUÏC VAØ PHÖÔNG PHAÙP LAÄP LUAÄN TRONG BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Boá cuïc chung cuûa moät baøi vaên nghò luaän. -Phöông phaùp laäp luaän. -Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 2.Kó naêng: -Vieát baøi vaên nghò luaän coù boá cuïc roõ raøng. -Sử dụng các phương pháp lập luận. 3.GDHS:Boá cuïc vaø phöông phaùp laäp luaän trong vaên nghò luaän. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Suy nghó,pheâ phaùn,saùng taïo:phaân tích,bình luaän vaø ñöa ra yù kieán caù nhaân veà boá cuïc vaø phöông phaùp laäp luaän trong baøi vaên nghò luaän. -Ra quyết định,lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn bản nghò luaän. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Caâu ñaëc bieät laø gì? Cho VD. Taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät. 3.Bài mới:Mỗi văn bản thường có bố cục ba phần.Vậy trong văn nghị luận có bố cục như thế nào? vaø laäp luaän ra sao?. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *Tích hợp:VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. *Ôân lại kiến thức về văn nghị luận:Luận điểm-Luận cứLập luận. ?Muïc ñích cuûa luaän ñieåm laø gì? -Thống nhất các đoạn văn thành một khối. ?Xaùc ñònh boá cuïc cuûa VB treân. -Boá cuïc goàm 3 phaàn: +MB:Đoạn 1. +TB:Đoạn 2+3. +KB:Đoạn 4. -GV cho HS quan sát sơ đồ SGK/30. *Kó thuaät goùc: ?Goùc 1:Tìm caùch laäp luaän cuûa quan heä haøng ngang 1 vaø haøng doïc 1. -Hàng ngang 1:Có lòng nồng nàn yêu nước Trở thành truyeàn thoáng Nhaán chìm… ?Goùc 2:Tìm caùch laäp luaän cuûa quan heä haøng ngang 2 vaø haøng doïc 2. -Hàng ngang 2: Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại như Bà Trưng,Bà Triệu… Chúng ta phải ghi nhớ. ?Goùc 3:Tìm caùch laäp luaän cuûa quan heä haøng ngang 3 vaø haøng doïc 3. -Hàng ngang 3:Đưa ra một nhận định chungdẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể kết luận là mọi người đều có lòng yêu nước. ?Goùc 4:Tìm caùch laäp luaän cuûa quan heä haøng ngang 4 vaø haøng doïc 4. -Hàng ngang 4:Từ truyền thống bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước.. +Haøng doïc:. -Luận điểm lớn Các luận điểm nhỏ Tổng hợp (tổng – phân – hợp) -Lập luận theo trình tự thời gian:Xưanay.Trước đây-hiện nay-sau naøy.. NOÄI DUNG I.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luaän 1.Caùc phöông phaùp laäp luaän. VD:VB Tinh thần yêu nước của nhân daân ta. a.Quan heä haøng ngang. -Haøng ngang 1:Laäp luaän theo quan heä nhaân quaû. -Haøng ngang 2:Laäp luaän theo quan heä nhaân quaû.. -Haøng ngang 3:Laäp luaän theo quan heä tổng-phân-hợp.. -Hàng ngang 4:Suy luận tương đồng. b.Quan heä haøng doïc -Hàng dọc 1+2:Suy luận tương đồng theo thời gian. -Haøng doïc 3:Quan heä nhaân quaû so saùnh, suy lí..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> *Giảng chốt:Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập. luận đã tạo thành một mạng lưới liên kết trong VBNL;trong đóphương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần,các ý cuûa boá cuïc. *GDHS:Lòng yêu nước. ?Boá cuïc cuûa baøi vaên nghò luaän? *Mở bài:Nêu vấn đề cần nghị luận (luận điểm xuất phát) *Thân bài:Giải quyết vấn đề, trình bày nội dung cụ thể thoâng qua caùc luaän ñieåm phuï. *Kết bài:Khẳng định lại vấn đề. *GV cho HS đọc bài SGK/31. *Kó thuaät khaên phuû baøn:Cho HS thaûo luaän caâu hoûi SGK ?Tìm luaän ñieåm chính cuûa baøi vaên? -Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. ?Tìm luaän ñieåm nhoû?. ?Tìm luận cứ?. ?Chæ ra boá cuïc cuûa baøi vaên? *GDHS:Sự kiên nhẫn trong học tập. ?Tìm lập luận được sử dụng trong VB?. 2. Boá cuïc baøi vaên nghò luaän. *Mở bài:Nêu vấn đề cần nghị luận (luaän ñieåm xuaát phaùt) *Thân bài:Giải quyết vấn đề, trình baøy noäi dung cuï theå thoâng qua caùc luaän ñieåm phuï. *Kết bài:Khẳng định lại vấn đề. II.Luyeän taäp VB:Học cơ bản mới có thể trở. thành tài lớn.. -Luận điểm chính: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. -Luaän ñieåm nhoû: +Ở đời…thành tài. +Do vậy nếu không…được đâu. +Người xưa nói…không sai. -Luận cứ: +Ñô Vanh-xi thì muoán hoïc cho thaät nhanh nhöng caùch daïy cuûa thaày Veâ-roâki-oâ raát ñaëc bieät. +Em nên biết trong 1000 cái trứng… gioáng nhau. +Câu chuyện vẽ trứng…có tiền đồ. -Boá cuïc ba phaàn: +MB:Ở đời…thành tài. +TB:Danh hoạ…Phục hưng. +KB:Caâu chuyeän…khoâng sai. -Laäp luaän: +Câu mở đầu:Lập luận so sánh tương phaûn. +Câu chuyện vẽ trứng…cơ bản nhất: Laäp luaän nguyeân nhaân. +Người xưa nói…không sai:Lập luận keát quaû.. 4.Cuûng coá: -Caùc phöông phaùp laäp luaän trong baøi vaên nghò luaän? -Boá cuïc cuûa baøi vaên nghò luaän? 5.Daên doø: -Xem laïi caùc phöông phaùp laäp luaän cuûa baøi vaên nghò luaän. -Làm lại BT Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. -Học thuộc bài học và ghi nớ SGK/31. -Xem vaø chuaån bò tieát sau:Luyeän taäp veà phöông phaùp laäp luaän trong vaên nghò luaän SGK/32+33. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> KIEÅM TRA 15 PHUÙT – LAÀN 1 Caâu 1:(6 ñieåm) Chép thuộc lòng đoạn văn: “Dân ta có một lòng…lũ cướp nước”trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhaân daân ta”(Hoà Chí Minh) Caâu 2:(4 ñieåm) a.Caâu ñaëc bieät laø gì? b.Các câu đặc biệt sau dùng để làm gì? -Laâu quaù! -Moät hoài coøi.. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Caâu 1:(6 ñieåm) *Yêu cầu hình thức:Sạch đẹp, không sai chính tả, trình bày rõ ràng. 1 điểm *Yêu cầu nội dung: Viết đúng. 5 ñieåm Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Caâu 2:(4 ñieåm) a.Câu đặc biệt:Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ .(1 đ).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> b.Caùc caâu ñaëc bieät sau duøng: (3 ñ) -Laâu quaù! Boäc loä caûm xuùc.(1.5 ñ) -Một hồi còi. Liệt kê,thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng.(1.5 đ). Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 20 – TIEÁT 84. LUYEÄN TAÄP VEÀ PHÖÔNG PHAÙP LAÄP LUAÄN TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Ñaëc ñieåm cuûa luaän ñieåm trong vaên nghò luaän. -Caùch laäp luaän trong vaên nghò luaän 2.Kó naêng: -Nhận biết được luận điểm,luận cứ trong văn bản nghị luận. -Trình bày được luận điểm,luận cứ trong bài làm văn nghị luận. 3.GDHS:Luyện tập viết thêm các luận điểm,luận cứ,kết luận của bài văn nghị luận. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Suy nghó,pheâ phaùn,saùng taïo:phaân tích,bình luaän vaø ñöa ra yù kieán caù nhaân veà boá cuïc vaø phöông phaùp laäp luaän trong baøi vaên nghò luaän..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Ra quyết định,lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn bản nghò luaän. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Neâu caùc phöông phaùp laäp luaän trong vaên nghò luaän? Boá cuïc cuûa baøi vaên nghò luaän? 3.Bài mới:Mỗi văn bản thường có bố cục ba phần.Vậy trong văn nghị luận có bố cục như thế nào?Và lập luaän ra sao? HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Giảng:Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe,người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận,mà kết luận đó là tư tưởng(quan điểm,ý định) của người nói,người viết. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Xác định luận cứ vaø keát luaän cuûa caùc caâu sau. ?Mối quan hệ của luận cứ đối vớiø kết luận là ntn?Vị trí của LC và KL có thể thay đổi cho nhau được không? -LC vaø KL coù moái quan heä nhaân quaû coù theå thay đổi vị trí cho nhau được. *Kĩ thuật góc:Bổ sung luận cứ cho các kết luaän. -Goùc 1:Caâu a+b. -Goùc 2:Caâu b+c. -Goùc 3:Caâu c+d. -Goùc 4:Caâu d+e.. -GV cho HS leân baûng vieát tieáp caùc keát luaän cho luận cứ *GDHS:Chữ viết,cách trình bày bảng.. *Cho HS đọc cácVD SGK/33 ?Trong vaên nghò luaän thì luaän ñieåm coù taùc duïng gì? -Luận điểm là cơ sở để triển khai luận cứ và laø keát luaän cuûa laäp luaän.. NOÄI DUNG I.Lập luận trong đời sống. 1.Xác định luận cứ và kết luận a.Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công … LC KL b.Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học … KL LC c.Trời nóng quá,đi ăn kem đi. LC KL 2.Bổ sung luận cứ cho các kết luận a.Em rất yêu trường em,vì nơi đó có thầy cô,bạn beø. b.Noùi doái raát coù haïi,vì vaäy chuùng ta khoâng neân noùi doái. c.Hoïc nhieàu quaù roài,nghæ moät laùt nghe nhaïc thoâi. d.Muốn nên người,trẻ em cần phải biết nghe lờùi cha meï. e.Sau moät naêm hoïc caêng thaúng,em raát thích ñi thaêm quan 3.Viết kết luận cho các luận cứ a.Ngồi mãi ở nhà chán lắm,đến thư viện đọc sách thoâi. b.Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá,phải cố gắng học hơn nữa. c.Nhieàu baïn noùi naêng thaät khoù nghe,ai cuõng cheâ cười. d.Các bạn đã lớn rồi,làm anh làm chị chúng nó cần phaûi göông maãu. e.Cậu này ham đá bóng thật,chắc sau này sẽ làm caàu thuû. II.Laäp luaän trong vaên nghò luaän 1.Víù duï: a.Choáng naïn thaát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ?So saùnh caùch laäp luaän trong vaên nghò luaän và lập luận trong đời sống xã hội? Choát:Luaän ñieåm trong vaên nghò luaän laø những kết luận có tính khái quát,có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.Do luận điểm có tầm quan troïng neân phöông phaùp laäp luaän trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt cheõ.. *Tích hợp:Lợi ích của việc đọc sách SGK/23.. *Tích hợp:VB truyện ngụ ngôn:Eách ngồi đáy giếng và thầy bói xem voi.. b.Sách là người bạn lớn của con người. c.Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. 2.So saùnh laäp luaän trong vaên nghò luaän vaø laäp luaän trong đời sống xã hội. Lập luận trong đời sống Laäp luaän trong vaên xaõ hoäi nghò luaän -Luaän ñieåm khoâng coù tính -Luaän ñieåm coù tính khái quát,có ý nghĩa với khaùi quaùt,coù yù nghóa từng cá nhân. với toàn xã hội. -Diễn đạt dưới hình thức -Diễn đạt dưới hình moät caâu. thức một tập hợp câu. -Mang tính caûm tính,haøm -Đòi hỏi tính lí luận ẩn,không tường minh. chặt chẽ, tường minh. III.Luyeän taäp 1.Đề:Sách là người bạn lớn của con người -Sách đem đến cho chúng ta hiểu biết về tự nhiên và xaõ hoäi. -Saùch giuùp ta hieåu vaø caûm thoâng noãi khoå ñau cuûa người khác. -Giúp mở mang trí tuệ,tìm hiểu thế giới. -Sách là báu vật vô giá đối với con người. 2.Truyeän nguï ngoân thaày boùi xem voi vaø Eách ngoài đáy giếng. a.Thaày boùi xem voi Kết luận:Muốn hiểu biết đầy đủ về một sự vật,sự việc,ta phải xem xét toàn diện sự vật,sự việc ấy. b.Eách ngồi đáy giếng: -Kết luận:Tự phụ,kiêu căng,chủ quan sẽ dẫn đến thất bại thảm hại(Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kieâu ngaïo) -Lập luận:Theo trình tự thời gian và không gian.. 4.Cuûng coá: -Laäp luaän laø gì? -Luaän ñieåm trong vaên nghò luaän quan troïng nhö theá naøo? 5.Daën doø: -Xem và làm thêm một số bài tập tìm luận cứ,kết luận.Viết tiếp kết luận… -Đọc lại các bài văn nghị luận về xã hội. -Xem và soạn bài:Sự giàu đẹp của tiếng Việt SGK/34.. Kí duyeät:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 23. 1.Kiến thức: -Sô giaûn veà taùc giaû Ñaëng Thai Mai. -Những đặc điểm của tiếng Việt.Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. -Một số trạng ngữ thường gặp. -Vị trí của trạng ngữ trong câu. -Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. -Yêu cầu cơ bản về luận điểm,luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu văn bản nghị luận. -Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản. -Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản. -Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. -Phân biệt các loại trạng ngữ. -Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. -Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. *************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 21 – TIEÁT 85 ĐỌC THÊM. SỰ GIAØU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT. ÑAËNG THAI MAI. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Sô giaûn veà taùc giaû Ñaëng Thai Mai..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Những đặc điểm của tiếng Việt.Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu văn bản nghị luận. -Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản. -Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản. 3.GDHS:Yêu quý,trân trọng,giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Quan điểm của Bác:giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng chính là giữ gìn truyền thống dân tộc. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Caâu ñaëc bieät laø gì?Cho VD.Taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät. 3.Bài mới:Tiếng Việt-tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngôn ngữ như thế nào?Có những phẩm chất gì?Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua đoạn trích của giáo sư Đặng Thai Mai.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS -Cho HS đọc chú thích * trong SGK/36. NOÄI DUNG I.Taùc giaû – taùc phaåm. ?Neâu moät vaøi neùt veà taùc giaû?. 1.Taùc giaû: -Ñaëng Thai Mai 1902 – 1984.. ?Xuất xứ của bài văn? -Đoạn trích phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt,một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc.In lần đầu vào naêm 1967. *HDÑ:Gioïng roõ raøng,raønh maïch,maïch laïc. GV:Cho HS tìm hiểu một số chú thích từ khó SGK/36(3 – 5) ?Tìm boá cuïc cuûa baøi vaên?. -Boá cuïc ba phaàn:. -Quê ở Nghệ An. -Là nhà văn,nhà nghiên cứu văn hoïc… -1996 được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hoá – Nghệ thuật.. +MB:Người Việt Nam…thời kì lịch sử +TB:Tieáng Vieät…vaên ngheä. +KB:Chuùng ta…cuûa noù.. 2.Tác phẩm:Trích phần đầu của bài. ?Đoạn văn chia làm mấy đoạn?. toäc.. -Chia làm 2 đoạn: +Đoạn 1:Người Việt…lịch sửNêu lên những nhận định về phaåm chaát cuûa Tieáng Vieät. +Đoạn 2:Tiếng Việt…của nóChứng minh cái đẹp và sự giàu coù cuûa noù.. II.Đọc-tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Từ khó 3. Bố cục: 4. Thể loại: Nghị luận. *GV:Đoạn 1 là phần mở đầu của cả bài nghiên cứu dài,nó có nhiệm vụ giới thiệu những vấn đề chính sẽ được đề cập và lí giải ở các đoạn sau.. nghiên cứu Tiếng Việt,một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân. III.Tìm hieåu vaên baûn 1.Nhaän ñònh veà phaåm chaát cuûa.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ?Caâu vaên naøo khaùi quaùt veà phaåm chaát cuûa tieáng Vieät? -“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Vẻ đẹp của tiếng Việt được giải thích trên những yếu tố nào? -Nhòp ñieäu vaø cuù phaùp. -Hài hoà về âm hưởng,thanh điệu. -Teá nhò, uyeån chuyeån trong caùch ñaët caâu. ?Dựa vào căn cứ nào để tác giả nhận xét tiếng Việt là một thứ tiếng hay? - Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử. *Ở đoạn này có tính liên kết chặt chẽ về nội dung: -Caâu 1:Neâu nhaän xeùt khaùi quaùt veà phaåm chaát cuûa tieáng Vieät. -Câu 2:Giải thích cái đẹp của tiếng Việt. -Caâu 3:Giaûi thích caùi hay cuûa tieáng Vieät. * GV chuyển ý:Tính chất giải thích của đoạn văn này được thể hiện bằng một cụm từ được lặp đi lặp lại.Em hãy tìm cụm từ đó? -Noùi theá coù nghóa laø noùi raèng: *Kĩ thuật động não:Em có nhận xét gì về cách lập luận giải thích cuûa taùc giaû? -Ngắn gọn,rành mạch,đi từ khái quát đến cụ thể. *Tích hợp:Văn nghị luận. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng Việt,tác giả dựa trêu những đặc sắc nào trong cấu tạo của tieáng Vieät? -Heä thoáng nguyeân aâm,phuï aâm -Cuù phaùp. -Từ vựng. GV mở rộng thêm: -Coù 11 nguyeân aâm:a, aê, aâ, o, oâ, u, ö, y, eâ, e. -3 caëp nguyeân aâm ñoâi:uoâ ,öô, ieâ -Phuï aâm:b, c, k, l, n, m, q, r, s, t, x, p, h ,ng,ngh,th,kh,tr,ch,v… -Thanh baèng:huyeàn, khoâng daáu -Thanh traéc:saéc, hoûi, ngaõ, naëng. *Tích hợp:Aâm nhạc,âm thanh trầm bổng,du dương… ?Tác giả đã dùng những dẫn chứng nào để chứng minh tiếng Việt đẹp? -Ý kiến của những người ngoại quốc. -Nhận xét của giáo sĩ nước ngoài Guýt-xta-vơ Huê. *Giàu chất nhạc:Bài thơ Lượm. *Có tính uyển chuyển: “Đứng bên ni …mênh mông” – “Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan.Đường Bạch Dương sương trắng nắng. Tieáng Vieät. -“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” -Nhòp ñieäu haøi hoøa. -Cuù phaùp teá nhò,uyeån chuyeån.. -Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm,tư tưởng của người Vieät Nam.. Giaûi thích raønh maïch,roõ raøng laøm noåi roõ nhaän ñònh veà phaåm chaát cuûa tieáng Vieät. 2.Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt a.Tiếng Việt đẹp. -Giaøu chaát nhaïc. -Uyển chuyển,cân đối,nhịp nhàng về maët cuù phaùp. -Heä thoáng nguyeân aâm,phuï aâm phong phuù,giaøu thanh ñieäu. -Từ vựng dồi dào về cả ba mặt:thơnhạc-hoạ.. b.Tieáng Vieät hay.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> troøn”… ?Tác giả quan niệm như thế nào là một thứ tiếng hay? -Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm,ý nghĩ giữa người với người. -Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức taïp… *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Dựa trên những chứng cứ nào để tác giả xác nhận khả năng hay đó của tiếng Việt? *GV mở rộng:Tiếng Việt ngày nay đã xuất hiện thêm nhiều từ mới tronh lĩnh vực kinh tế,khoa học:ma-ket-tinh,in-ter-net… *GDHS:Yeâu tieáng Vieät,khoâng laïm duïng tieáng Vieät khi noùi vaø vieát. *Tiếng Việt đẹp thuộc về phẩm chất hình thức,tiếng Việt hay thuoäc veà phaåm chaát noäi dung. *Kĩ thuật động não:Hai phẩm chất đẹp và hay có mối quan heä nhö theá naøo? -Quan hệ gắn bó với nhau:Cái đẹp đi liền với cái hay.Cái hay cũng tạo ra vẻ đẹp của tiếng Việt. -Tiếng việt mang trong nó những giá trị văn hoá rất đáng tự hào của người Việt Nam. -Trách nhiệm giữ gìn,phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam. ?Noäi dung cuûa VB? ?Ngheä thuaät?. -Dồi dào về cấu tạo từ ngữ,hình thức diễn đạt. -Từ vựng tăng lên mỗi ngày một nhieàu. -Ngữ pháp uyển chuyển,chính xác hôn.. IV.Toång keát 1.Noäi dung:SGK/37 2.Ngheä thuaät: -Sự kết hợp khéo léo và có hiệu quả giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lí lẽ,dẫn chứng,lập luận theo kiểu diễn dịchphân tích từ khái quát đến cụ thể trên caùc phöông dieän. -Lựa chọn,sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt:cách sử dụng từ ngữ sắc saûo,caùch ñaët caâu coù taùc duïng dieãn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận. *Ghi nhớ:SGK/37. 4.Cuûng coá: -Câu in nghiêng cuối bài muốn nói lên điều gì?Khẳng định sức sống mạnh mẽ,bền vững,giàu khả năng sáng tạo của tiếng Việt trong tiến trình lịch sử Việt Nam. -Qua VB này em thấy tác giả là người như thế nào?Là 1 người am hiểu,trân trọng giá trị của tiếng Việt,yêu tiếng mẹ đẻ,có tinh thần dân tộc,tin tưởng vào tương lai của tiếng Việt . 5.Daën doø: -Học thuộc nội dung bài học và ghi nhớ SGK/37. -Sưu tầm 1 số ý kiến nói về sự giàu đẹp và phong phú của tiếng Việt. -Đọc bài đọc thêm Tiếng Việt giàu và đẹp SGK/38. -Xem và soạn bài:Thêm trạng ngữ cho câu SGK/39. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy:. **********************************. BAØI 21 – TIEÁT 86. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Một số trạng ngữ thường gặp. -Vị trí của trạng ngữ trong câu. 2.Kó naêng: -Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. -Phân biệt các loại trạng ngữ. 3.GDHS:Cách sử dụng TN.Phân biệt TN. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng trạng ngữ của câu. -Giao tiếp:trình bày suy nghĩ,ý tưởng,trao đổi về cách dùng trạng ngữ trong câu. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Nêu những biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt? Nội dung và nghệ thuật của Sự giàu đẹp của tieáng Vieät? 3.Bài mới:Trạng ngữ là gì?Trạng ngữ đứng vị trí nào trong câu? HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *Kó thuaät goùc: I.Đặc điểm của trạng ngữ: ?Góc 1+2:Xác định trạng ngữ trong mỗi câu 1.Veà yù nghóa: treân? VD1:SGK/39. ?Góc 3+4:Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung -Dưới bóng tre xanh. TN chæ nôi choán. cho caâu noäi dung gì? -Đã từ lâu đời. -Đời đời,kiếp kiếp. *Tích hợp:VB “Cây tre Việt Nam” -Từ nghìn đời nay. GV lấy thêm một số VD để HS biết thêm về các loại trạng ngữ. TN chỉ thời gian. -TN chỉ nơi chốn:Ở đâu? VD2:Nhờ siêng năng cần cù,cậu ấy vượt lên đứng -TN chæ nguyeân nhaân:Vì sao? đầu lớp.TN chỉ nguyên nhân. -TN chỉ thời gian:Khi nào? VD3:Để có sức khoẻ tốt,em phải siêng tập thể dục -TN chæ phöông tieän:Baèng gì? TN chæ muïc ñích. -TN chỉ cách thức:Như thế nào? VD4:Sẽ sàng,chị Dậu nhấc nó ra cạnh chậu nước -TN chỉ mục đích:Để làm gì? TN chỉ cách thức. -TN chæ ñieàu kieän:Ñieàu kieän gì?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ?Về ý nghĩa,TN thêm vào câu để làm gì? -Xác định thời gian,nơi chốn,nguyên nhân,mục đích,phương tiện,cách thức… ?Có thể chuyển các TN trên sang những vị trí naøo trong caâu? -Đứng đầu câu. -Đứng cuối câu. -Đứng giữõa câu. ?Về ý nghĩa và hình thức trạng ngữ được cấu taïo nhö theá naøo? ?Phân biệt TN với CN và VN khi nói và viết nhö theá naøo? -Coù 1 quaõng nghæ khi noùi vaø 1 daáu phaåy khi vieát. *GDHS:Phân biệt TN với CN và VN. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Xác định chức năng của các cụm từ “mùa xuân”trong các câu sau. *Tích hợp:Câu đặc biệt.. *Kó thuaät goùc: -Góc 1+3:Tìm các TN trong các đoạn trích sau. -Góc 2+4:Phân loại TN.. VD5:Baèng moät gioïng thaân tình,thaày khuyeân chuùng em coá gaéng hoïc baøi.TN chæ phöông tieän. VD6:Neáu haùt nhanh thì baøi naøy seõ hay.TN chæ ñieàu kieän. 2.Về hình thức: VD:Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.  Đứng cuối câu -Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.  Đứng đầu câu -Tre, đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người.  Đứng giữa caâu. II.Luyeän taäp. 1.BT 1 SGK/39+40. a.Laøm CN vaø VN. b.Laøm TN. c.Phụ ngữ cho CĐT. d.Caâu ñaëc bieät. 2.BT 2+3a SGK/40. a.-Như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiếtTN chỉ cách thức. -Khi đi qua những cánh đồng xanh,mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươiTN chỉ thời gian. -Trong cái vỏ xanh kia.Dưới ánh nắngTN chỉ nơi choán. b.Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử khi như chúng ta vừa nói trên đâyTN chỉ nguyên nhaân.. 4.Cuûng coá: -Trạng ngữ là gì? -Vị trí đứng của TN trong câu? -Đặt câu có TN và chỉ ra đó là TN gì?Chuyển vị trí TN của câu đó. 5.Daën doø: -Học thuộc bài và nội dung ghi nhớ SGK/39. -Kể tên các loại TN khác mà em biết và cho VD minh hoạ. -Xem và soạn:Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh SGK/41. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. ******************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 21 – TIEÁT 87 + 88.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. -Yêu cầu cơ bản về luận điểm,luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. 2.Kó naêng: -Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. -Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 3.GDHS: Qua các VB Đừng sợ vấp ngã và không sợ sai lầm. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN.. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Trạng ngữ là gì?Vị trí của trạng ngữ? 3.Bài mới:Trạng ngữ là gì?Trạng ngữ đứng vị trí nào trong câu? HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *Kó thuaät goùc: I.Mục đích và phương pháp chứng minh ?Góc 1:Trong đời sống khi nào người ta cần CM ? -Khi cần chứng tỏ một điều đó là thật,là đáng tin. ?Góc 2:Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói cuûa em laø thaät,em phaûi laøm nhö theá naøo? - Đưa ra những bằng chứng thuyết phục. ?Góc 3:Trong văn bản nghị luận,khi người ta chỉ được sử dụng lời văn,thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? - Dùng những lí lẽ,bằng chứng chân thực,đã được thừa nhaän. ?Góc 4:GV cho VD sau: “Mọi kim loại đều dẫn nhiệt. Sắt là kim loại.Sắt dẫn nhiệt”. Vậy theo em,chứng minh laø gì? - Dùng những lí lẽ,bằng chứng chân thực,đã được thừa nhaän. *GV cho HS đọc VB Đừng sợ vấp ngã SGK/41. VD:VB Đừng sợ vấp ngã. *Kó thuaät khaên phuû baøn:Luaän ñieåm cô baûn cuûa baøi vaên này là gì?Tìm những câu mang luận điểm đó. -Luận điểm chính:Đừng sợ vấp ngã. -Luận điểm chính:Đừng sợ vấp ngã. -Caâu mang luaän ñieåm (luaän ñieåm phuï): -Luaän ñieåm phuï: +Đã bao lần bạn bị vấp ngã mà không hề nhớ. +Đã bao lần bạn bị vấp ngã mà không hề +Vậy xin bạn chớ lo thất bại..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ?Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã bài văn đã lập luaän nhö theá naøo? -Bài văn đã lập luận: +Trong đời người,chuyện vấp ngã là chuyện thường (dùng những VD quen thuộc mà ai cũng đã từng trải qua để CM) +Dùng những dẫn chứng những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã và họ đã đứng dậy rất thành công(5 dẫn chứng) ?Các sự thật dẫn ra có đáng tin không? -Đáng tin,đúng sự thật và được mọi người thừa nhận. *GDHS:Không nản chí trước mọi thất bại “Thất bại là meï thaønh coâng” ?Thế nào là phép lập luận chứng minh? Bài này CM dùng những dẫn chứng. *Kĩ thuật góc:VB “Không sợ sai lầm” ?Goùc 1+2: Caâu a SGK/43. ?Goùc 3+4: Caâu b SGK/43. *Kĩ thuật động não:Cách lập luận của bài này có gì khác so với văn bản “Đừng sợ vấp ngã” *Khaùc nhau: +Đừng sợ vấp ngã:lập luận theo cách quy nạp,đưa ra hàng loạt chứng cứù đến cuối bài mới nêu rõ luận điểm. +Không sợ sai lầm:Đưa ra những lí lẽ để phân tích và luận điểm cũng được bộc lộ suốt bài văn. *GV lấy một số dẫn chứng. nhớ. +Vậy xin bạn chớ lo thất bại. -Luận cứ: + Dẫn chứng 1: “Đã bao lần … đâu vì” Nêu những dẫn chứng về những việc mà ai cũng một lần vấp ngã trong đời. + Dẫn chứng 2: “Oan Đi-xnây … hát được” Nêu những dẫn chứng về những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã.. Chứng minh:là một phép lập luận dùng những lí lẽ,bằng chứng chân thực,đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy. II.Luyeän taäp Không sợ sai lầm -Luận điểm chính:Không sợ sai lầm. -Luaän ñieåm nhoû: +Bạn ơi…cuộc đời. +Thaát baïi laø meï thaønh coâng. +Những người…của mình. -Luận cứ: -Bí quyết của sự thành công – nếu có - đó là khả năng tự đặt +Neáu soáng maø khoâng phaïm chuùt sai laàm mình vào địa vị người khác và xem xét sự vật vừa theo quan nào là ảo tưởng hoặc hèn nhát trước cuộc điểm của họ vừa theo quan điểm của mình. (Henry Ford) -Đừng để đến ngày mai những việc gì anh cĩ thể làm hơm nay đời. (Lord Chesterfield) +Người sợ thất bại thì không bao giờ tự -Thành công là một cuộc hành trình chứ không phải là điểm lập được. đến . (A.Moravia) +Khi phaïm sai laàm caàn suy nghó,ruùt ra -Đời là cuộc đấu tranh liên tục; nó luôn được cải biên với kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến nhưng khó khăn mới.Và chúng ta sẽ chiến thắng nhưng bao giờ leân. cũng phải trải giá. (Mirko Gomex) +Người mạnh dạn không sợ sai lầm mới -Khẩu hiệu dẫn đến thành công là: “áp dụng - thích nghi - cải tiến” laøm chuû soá phaän mình. -Ngu dốt khơng đáng thẹn bằng thiếu ý chí học hỏi(B.Franklin) Chứng minh dùng lí lẽ. -Thành đạt không phải ở người giúp đỡ mà chính do lòng tự tin (A.Braham Lincoln) -Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi. Mà khó vì lòng người ngại núi e sông . (Nguyễn Thái Học). -Không có gì nghèo bằng hông có tài, không có gì hèn bằng không có chí. (Uông Cách). 4.Cuûng coá: -Thế nào là phép lập luận chứng minh? -Các lí lẽ,bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Đọc bài đọc thêm:Có hiểu đời mới hiểu văn SGK/44. 5.Daën doø: -Học thuộc nội dung bài học,ghi nhớ SGK/42. -Xem và soạn:Thêm trạng ngữ cho câu (tt). *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. Kí duyeät:. KẾ HOẠCH TUẦN 24 1.Kiến thức: -Công dụng của trạng ngữ. -Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. -Giúp HS ôn lại các kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu HKII đến nay. -Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. -Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định,một ý kiến về một vấn đề xã hội gần guõi,quen thuoäc. 2.Kó naêng: -Phân tích tác dụng của tnành phần trạng ngữ của câu. -Tách trạng ngữ thành câu riêng. -Rèn luyện ý thức làm bài KT Tiếng Việt. -Tìm hiểu đề,lập ý,lập dàn ý và viết các phần,đoạn trong bài văn chứng minh. ************************ Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 22 – TIEÁT 89. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( TT). I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Công dụng của trạng ngữ. -Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. 2.Kó naêng: -Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu. -Tách trạng ngữ thành câu riêng. 3.GDHS: Cách dùng trạng ngữ, tách trạng ngữ thành những câu riêng. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK, soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Ra quyết định:Lựa chọn cách sử dụng trạng ngữ của câu. -Giao tiếp:trình bày suy nghĩ,ý tưởng,trao đổi về cách dùng trạng ngữ trong câu. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Thế nào là phép lập luận CM? Các lí lẽ và bằng chứng trong văn CM phải như thế nào? 3.Bài mới:Ôn lại kiến thức về trạng ngữ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *GV: Cho HS đọc VD SGK I.Công dụng của trạng ngữ VD: SGK/45+46. *Kó thuaät goùc: -Thường thường,vào khoảng đó ?Góc 1+2+3:Xác định trạng ngữ trong VD a. -Saùng daäy. ?Góc 4:Xác định trạng ngữ VD b. -Chỉ độ tám chín giờ sáng. ?Cho biết các trạng ngữ đó chỉ gì? -Veà muøa ñoâng. *Tích hợp:VB “Mùa xuân của tôi”(Vũ Bằng) Trạng ngữ chỉ thời gian. *Kĩ thuật động não:Tại sao ta không nên hoặc -Treân giaøn hoa lí. không thể lược bỏ trạng ngữ trong các câu trên? -Trên nền trời trong trong. -Vì nó bổ sung ý nghĩa về thời gian, địa điểm…giúp Trạng ngữ chỉ địa điểm. cho nội dung miêu tả đầy đủ, chính xác và còn có tác dụng tạo sự liên kết trong câu. *GV giảng mở rộng: -Ở VD b:Nếu không có TN thì nội dung của câu sẽ thieáu chính xaùc. -Ở VD a:(2 câu cuối) Nếu không có TN thì làm cho đoạn văn không mạch lạc,rõ ràng. ?Công dụng của trạng ngữ? VDMR:Cấu tạo của trạng ngữ có thể là DT,ĐT,TT nhưng thường là CDT,CTT,CĐT… -TN chỉ nơi chốn:ở, tại, trên, sau, trong, ngoài, trước, bên cạnh… -TN chỉ nguyên nhân:vì, do, bởi, tại… -TN chỉ mục đích:để, nhằm… II.Tách trạng ngữ thành câu riêng -TN chỉ phương tiện:bằng, với… VD:Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ -TN chỉ cách thức:như, một cách… và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. *GV:Cho HS đọc VD SGK/46 TN 1 *Tích hợp:VB sự giàu đẹp của tiếng Việt. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai… *Kó thuaät goùc: TN 2 Nhaán maïnh yù nghóa TN 2. ?Góc 1:Xác định thành phần trạng ngữ của câu? III.Luyeän taäp ?Góc 2:Trạng ngữ 1 và trạng ngữ 2 có gì giống nhau? 1.BT 1 SGK/47. -Về ý nghĩa cả 2 đều có quan hệ như nhau với CN và a.-Ở loại bài thứ nhất. VN. -Ở loại bài thứ hai. ?Góc 3:Có thể gộp hai TN trên thành 1 câu đựơc b.-Đã bao lần. khoâng?Em haõy goäp laïi. -Lần đầu tiên chập chững biết đi. -ĐượcNgười VN ngày nay có lí do đầy đủ và vững -Lần đầu tiên tập bơi..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. ?Goùc 4:Vieäc taùch TN thaønh moät caâu rieâng nhö vaäy coù taùc duïng gì? -Nhấn mạnh vào ý nghĩa của TN đứng sau. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Chỉ rõ trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ đó. *GDHS:Duøng TN coù taùc duïng lieân keát taïo VB raønh maïch,roõ raøng.. -Lần đầu tiên chơi bóng bàn. -Luùc coøn hoïc phoå thoâng. -Về môn Hoá. Taùc duïng boå sung thoâng tin,tình huoáng vaø coù taùc duïng lieân keát. 2.BT 2 SGK/47+48. a.Năm 72Nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhaân vaät. b. “Trong luùc…boàn choàn”Laøm noåi baät thoâng tin ở nòng cốt câu. 4.Cuûng coá: -Công dụng của trạng ngữ? -Taùch TN thaønh caâu rieâng coù taùc duïng gì?. 5.Daën doø: -Học thuộc bài và nội dung ghi nhớ SGK. -Làm BT:Viết đoạn văn ngắn có sử dụng trạng ngữ. -Soạn bài:Cách làm bài văn lập luận chứng minh SGK/48+49. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. ************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 22 – TIEÁT 90. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS ôn lại các kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu HKII đến nay. 2.Kĩ năng: Rèn luyện ý thức làm bài KT Tiếng Việt. 3.GDHS:Ý thức học bài và làm bài KT. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN.Đề KT và ma trận đề KT. 2.Hoïc sinh:Học bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị giấy kiểm tra của HS. 3.Bài mới:Tiến hành cho HS kiểm tra. ( Đề kèm theo ) 4.Cuûng coá: -Cho HS xem lại bài trước khi nộp. -Cho HS noäp baøi. 5.Daën doø: -Veà nhaø hoïc laïi caùc baøi Tieáng Vieät treân. -Xem vaø laøm laïi caùc caâu hoûi treân. -Soạn bài:Cách làm bài văn lập luận chứng minh SGK/48. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 22 – TIEÁT 91. CÁCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 2.Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. 3.GDHS:Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK, soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn, động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3.Bài mới:Oàn lại kiến thức về văn bản nghị luận. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *GV:Cho HS đọc yêu cầu đề SGK I.Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. *Tích hợp:Các bước làm bài văn biểu cảm. -Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý.Lập dàn bài.Viết bài.Đọc và sửa bài. *Đề:Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì ?Yêu cầu chung của đề là gì? nên”.Hãy chứng minh tính đúng đắn của -Đề nêu ra một tư tưởng thể hiện bằng một câu tục ngữ câu tục ngữ đó. và yêu cầu chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn. 1.Tìm hiểu đề và tìm ý. ?Ý nghĩa của câu tục ngữ là gì? -Xác định yêu cầu chung của đề. -Khẳng định vài trò,ý nghĩa to lớn của “chí”trong cuộc soáng. ?Em hieåu “chí”coù nghóa laø gì? -Ý nghĩa của câu tục ngữ. -Là hoài bão,líù tưởng tốt đẹp,ý chí, nghị lực,sự kiên trì. *GDHS:Ý chí,nghị lực trong học tập. -Chứng minh có hai cách lập luận: ?Muốn chứng minh có những cách lập luận nào? +Nêu dẫn chứng xác thực. -Coù hai caùch: +Neâu lí leõ. +Dẫn chứng xác thực..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> +Duøng lí leõ. *Tích hợp:Tìm hiểu chung về phép lập luận CM -GV dựa vào SGK để giải thích cho HS. 2.Laäp daøn baøi: ?Bố cục của bài văn lập luận chứng minh? -Boá cuïc 3 phaàn:MB- TB – KB. *Kó thuaät goùc: ?Góc 1:Mở bài nêu vấn đề gì? a.Mở bài:Nêu luận điểm cần được chứng -Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí, nghị lực minh. của câu tục ngữ. b.Thân bài:Nêu lí lẽ và dẫn chứng để ?Góc 2:Để làm tốt phần TB em cần có những gì? chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. -Cần có dẫn chứng và lí lẽ. c.Kết bài:Nêu ý nghĩa của luận điểm đã ?Goùc 3:Keát baøi laøm gì? được chứng minh. *GDHS:Tu dưỡng ý chí, quyết tâm trong học tập để trở thành con ngoan trò giỏi. *Kó thuaät goùc: 3.Vieát baøi. ?Góc 1:Mở bài có những hướng đi nào? -Đi thẳng vào vấn đề. a.Mở bài -Suy từ cái chung đến cái riêng. -Đi thẳng vào vấn đề. -Suy từ tâm lí con người. -Suy từ cái chung đến cái riêng. ?Goùc 2:Thaân baøi caàn laøm gì? -Suy từ tâm lí con người. -Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: b.Thaân baøi Thật vậy,đúng như vậy… -Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn:Thật vậy, -Viết đoạn phân tích lí lẽ. đúng như vậy… -Viết đoạn nêu những dẫn chứng tiêu biểu. -Viết đoạn phân tích lí lẽ. ?Goùc 3:Keát baøi laøm gì? -Viết đoạn nêu những dẫn chứng tiêu biểu. *GV hướng dẫn cho HS cách làm phần MB–TB–KB c.Keát baøi theo hướng dẫn trong SGK. -Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn:Tóm lại… *GDHS:Các bước làm một bài văn lập luận CM. -Kết bài đi theo hướng của phần mở bài. *GV:Cho HS laøm baøi taäp. 4.Đọc và sửa chữa. Đề:Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: II.Luyeän taäp “Coù coâng maøi saét,coù ngaøy neân kim”. *Đề:Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu -Tìm hiểu đề và tìm ý. tục ngữ: “Có công mài sắt,có ngày nên -Laäp daøn baøi. kim”. -Vieát baøi. 4.Cuûng coá: -Các bước làm bài văn lập luận chứng minh? -Bố cục của bài văn lập luận chứng minh? 5.Daën doø: -Học thuộc bài và ghi nhớ SGK/50. -Chuẩn bị tiết sau:Luyện tập lập luận chứng minh. -GV hướng dẫn HS chuẩn bị luyện tập: +Đề:Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. +Đọc các hướng dẫn ở SGK/51+52..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> +Tìm các dẫn chứng để chứng minh cho đề bài trên. +Làm thành một bài văn hoàn chỉnh. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 22 – TIEÁT 92. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức:Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gaàn guõi, quen thuoäc. 2.Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. 3.GDHS:Ý thức làm bài văn nghị luận chứng minh. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK, soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Suy nghó, pheâ phaùn, saùng taïo:phaân tích, bình luaän vaø ñöa ra yù kieán caù nhaân veà caùch vieát vaên CM. -Ra quyết định:lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng…khi làm bài văn nghị luận chứng minh theo những yêu cầu khác nhau. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: - Nêu bố cục ba phần của văn lập luận chứng minh? - Nêu các cách viết mở bài, thân bài, kết bài của văn lập luận chứng minh? 3.Bài mới:Tiến hành cho HS luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *GV:HDHS chuẩn bị ở nhà. I.Chuẩn bị ở nhà. -Tìm hiểu đề và tìm ý. -Laäp daøn baøi. *Đề: Chứng minh rằng nhân -Vieát baøi. -Trả lời các câu hỏi phần gợi ý. dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: ?Đề yêu cầu chứng minh gì? -Chứng minh lòng biết ơn đối với những ngừơi đã tạo ra thành quả “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” để mình thừa hưởng. “Uống nước nhớ nguồn”. ?Giải thích 2 câu tục ngữ đó. ?Yêu cầu lập luận chứng minh đòi hỏi phải làm gì? -Đưa ra những phân tích, chứng cớ thích hợp để vấn đề nêu ở đầu bài là đúng, có thật. ?Hai câu TN đó có nội dung như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> -Cùng nêu lên một bài học về lẽ sống, về đạo đức, tình nghĩa cao đẹp của con ngừơi Việt Nam. *GDHS:Nhớ ơn công lao của những ngừơi đi trứơc… ?Tìm những biểu hiện tiêu biểu để chứng minh cho đạo lí đó của daân toäc ta? -Ngaøy thöông binh lieät só:27 – 7 -Ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam:20 – 11 -Ngày quốc tế phụ nữ:8 – 3 -Ngaøy thaày thuoác Vieät Nam:27 – 2 -Gioã toå HuøngVöông:10 – 3 (AL) -Caùc phong tuïc, leã hoäi,… *Cho HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV HDHS thực hành trên lớp: +Gọi HS đọc bài làm của mình. +Goïi HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. +GV nhận xét, bổ sung, cho điểm (nếu đạt) +HS tự sửa bài của mình. 4.Cuûng coá: -HS xaùc ñònh boá cuïc cuûa baøi vieát. -HS sửa bài vào vở. 5.Daën doø: -Xem lại các bước làm bài văn lập luận chứng minh. -Làm lại các đề có trong sách. -Xem và soạn:Đức tính giản dị của Bác Hồ. SGK/52. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. II.Thực hành trên lớp.. Kí duyeät:. KẾ HOẠCH TUẦN 25 1.Kiến thức: -Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. -Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trong vịêc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày. -Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi, nhiệt tình của tác giả. -Khái niệm câu chủ động và câu bị động. -Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. -Viết bài tập làm văn số 5 viết bài chứng minh cho 1 nhận định về một vấn đề xã hội. 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu văn bản xã hội. -Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị lụân. -Nhận biết câu chủ động và câu bị động. -Rèn viết văn nghị luận chứng minh..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 23 – TIEÁT 93. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ PHẠM VĂN ĐỒNG. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. -Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trong vịêc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày. 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu văn bản xã hội. -Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị lụân. 3.GDHS:Hoïc taäp theo taám göông cuûa Baùc. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK, soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: -Giản dị là một trong những tính chất nổi bật và nhất quán trong lối sống Hồ Chí Minh. -Sự hòa hợp thống nhất giữa lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú,phong thái ung dung,tự tại và tư tưởng tình cảm cao đẹp của Bác. V.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Tự nhận thức được những đức tính giản dị bản thân cần học tập ở Bác. -Làm chủ bản thân:xác định được mục tiêu phấn đấu, rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bước vào thế kỉ mới. -Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận cảu bản thân về lối sống giản dị của Bác. VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT việc soạn bài của HS. 3.Bài mới:Sinh thời Bác Hồ thường căn dặn đồng bào, đồng chí phải biết: “Cần,kiệm,liêm,chính” Và chính bản thân Bác đã gương mẫu thực hiện lối sống rất mực văn minh đó. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm qua VB “Đức tính giản dị của Bác Hồ” do cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng-người học trò xuất sắc-người cộng sự nhiều năm với Bác Hồ.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS ?Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ?Xuất xứ của bài?. NOÄI DUNG I.Taùc giaû-taùc phaåm SGK/54.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -GV dựa vào SGK giới thiệu cho HS về tác giả và tác phẩm. *HDÑ: Gioïng soâi noåi, roõ raøng, maïch laïc, caûm xuùc… ?Đề CM vấn đề gì? -Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ. ?Nêu luận điểm chính của toàn bài? -Tựa bài và câu mở đầu. *Kĩ thuật động não:Xác định trình tự lập luận của tác giả? -Dùng những lí lẽ để khẳng định,dùng dẫn chứng để CM. Từ nhận xét khái quát đến biểu hiện cụ thể. ?Xác định các đoạn của bài? Chia laøm hai phaàn: +“Điều rất…tuyệt đẹp”Nhận xét chung về đức tính giản dị cuûa Baùc Hoà. +“Con người…cách mạng”Những biểu hiện về đức tính giản dò cuûa Baùc Hoà. ? Caâu naøo neâu leân nhaän xeùt chung? -Caâu 1. ?Caâu naøo giaûi thích nhaän xeùt aáy? -Caâu 2. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Câu một nêu lên những luận điểm gì? -Luận điểm đề cập tới hai phạm vi đời sống của Bác: +Đời sống cách mạng vô cùng to lớn. +Đời sống hằng ngày vô cùng giản dị. GV:VB này đã CM đời sống hằng ngày vô cùng giản dị của Baùc. ?Đức tính giản dị của Bác được nhận định bằng những từ ngữ naøo? -Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. Choát:Phaåm chaát thanh baïch laø quan troïng nhaát, noù thaâu toùm toàn bộ đức tính giản dị của Bác. ?Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã CM ở những phương diện nào trong đời sống và con ngừơi của Baùc? -Giaûn dò trong loái soáng. -Giản dị trong quan hệ với mọi người. -Giản dị trong lời nói và bài viết. *Kó thuaät goùc: ?Góc 1+2:Để làm rõ nếp sinh hoạt giản dị của Bác tác giả đã dựa trên những chứng cớ nào? -Bữa cơm…cái nhà sàn… ?Góc 3+4:Các chứng cớ được nêu cụ thể bằng những chi tiết naøo? -HS tìm chi tieát cuï theå. *Tích hợp:VB “Phong cách Hồ Chí Minh”NV 9. GV lấy VD mở rộng thêm: -Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ -Bữa ăn của Bác rất dân dã, đạm bạc, tiết kiệm,đậm đà höông vò queâ höông.. II.Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích III.Tìm hieåu vaên baûn. 1.Nhận định về đức tính giản dị của Baùc Hoà. -Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thừơng của Bác.. -Phaåm chaát trong saùng, thanh baïch, tuyệt đẹp.. 2.Những biểu hiện về đức tính giản dị cuûa Baùc Hoà.. a.Giản dị trong đời sống: -Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản ñôn. -Nhaø saøn chæ veûn veïn coù vaøi ba phoøng… -Cách làm việc:suốt đời,suốt ngày, từ việc rất lớn đến những việc rất nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -“Nơi Bác ở sàn mây,vách gió- Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà - Đêm trăng,một ngọn đèn khêu nhỏ - Tiếng suốt trong nhö tieáng haùt xa”. (Tố Hữu) -“Sáng ra bờ suối,tối vào hang - Cháo bẹ,rau măng vẫn sẵn sàng - Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng - Cuộc đời cách maïng thaät laø sang”. (Tức cảnh Pác Bó) -Đồ dùng của Bác:đôi dép cao su,tủ nhỏ treo mấy bộ quần áo sờn,chiếc đồng hồ báo thức,quát lá cọ,chiếc máy thu thanh Trung Quoác. -“Bác Hồ đó,chiếc áo nâu giản dị, Màu quê hương bền bỉ,đậm đà”. -“ Nhớ Oâng Cụ mắt sáng ngời, - Aùo nâu, túi vải đẹp tươi là thường” *GDHS:Hoïc taäp theo Baùc. ?Nhận xét về các dẫn chứng đã nêu *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Tìm những chi tiết về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người? *Kĩ thuật động não:Em cảm nhận được gì về tình cảm của Baùc? GV lấy VD mở rộng:-“Aên khoẻ,ngủ ngon,làm việc khoẻ - Trần mà như thế kém gì tiên” (60 t) -“Sống quen thanh đạm nhẹ người - Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung” (Thơ 63 tuoåi) *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Đoạn văn tác giả đã dùng hình thức CM kết hợp bình luận và biểu cảm.Chỉ ra các câu văn ấy và neâu taùc duïng. -“Ở đời…phục vụ” -“Một đời sống…biết bao” Khaúng ñòng loái soáng giaûn dò cuûa Baùc,baøy toû tình caûm quyù trọng Bác.Tác động đến tình cảm,cảøm xúc của người đọc, người nghe. *GDHS:Loøng yeâu quyù Baùc. Loøng yeâu thöông, quan taâm giuùp đỡ mọi ngừơi. ?Qua lời giải thích của tác giả, em hiểu gì về lí do sống giản dò cuûa Baùc? -Vì cuộc đời Bác gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân và được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ ấy. *Cho HS thaûo luaän caâu hoûi 4 SGK? -Dùng những lí lẽ để giải thích và phân tích về đức tinh giản dò cuûa Baùc. *GDHS:Lối sống giản dị hoà hợp với các giá trị tinh thần khác nhau làm thành phẩm chất cao quý tuyệt đẹp của Bác. Đó là biểu hiện của lối sống văn minh Noi theo tấm göông cuûa Baùc. ?Tìm những câu nói của Bác để chứng tỏ sự giản dị trong. NT liệt kê, dẫn chứng chọn lọc, tiêu bieåu Đời sống thanh bạch của Bác b.Giản dị trong quan hệ với mọi người: -Viết thư cho một đồng chí -Nói chuyện với các cháu miền Nam -Ñi thaêm nhaø taäp theå… -Đặt tên cho người phục vụ… Liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu Baùc raát tæ mæ,traân troïng,yeâu quyù taát caû.. c.Giaûn dò trong caùch noùi vaø vieát -“Không có gì quý hơn độc lập tự do”.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> caùch noùi vaø vieát cuûa Baùc? -“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam laø moät, soâng coù theå caïn, nuùi coù theå *GV laáy VD theâm: mòn, song chân lí ấy không bao giờ -“Giọng của Người không phải sấm trên cao,Aám từng tiếng, thấm vào lòng mong ước,Con nghe Bác tưởng nghe lời non thay đổi” nước,Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau…” (Tố Hữu) Là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa, -“Tiến lên!chiến sĩ,đồng bào! ngắn gọn, dễ nhớ, dễõ hiểu. Baéc Nam sum hoïp,xuaân naøo vui hôn” -“Mối tình hữu nghị Việt Hoa, Vừa là đồng chí,vừa là anh em” -“Tôi chỉ có một ham muốn,ham muốn tột bậc,là đất nước IV.Toång keát được hoàn toàn độc lập,tự do,đồng bào ai cũng có cơm ăn áo 1.Nội dung mặc,ai cũng đựơc học hành”. -Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính -“Việt-Lào hai nước chúng ta giaûn dò cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh. Tình sâu như nước Hồng Hà-Cửu Long” -Baøi hoïc veà vieäc hoïc taäp, reøn luyeän noi *GDHS:Lời nói rõ ràng,dễ hiểu,dễ nghe. theo tấm gương đạo của Chủ tịch Hồ *GDHS:Sống và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Chí Minh. Minh. 2.Ngheä thuaät:SGK/55 ?Noäi dung VB laø gì? ?Ngheä thuaät? 4.Cuûng coá: -Em hiểu gì về ý nghĩa của lời bình luận về lối sống giản dị của Bác?(Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị. Khơi dậy lòng yêu nước. Khẳng định tài năng nói và viết của Bác ) -Em đã học được gì từ cách nghị luận của tác giả qua VB này?(Kết hợp CM, giải thích, bình luận, bày tỏ cảm xúc, thái độ. Chọn lọc dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi, sát thực ) 5.Daën doø: -Học thuộc bài và nội dung ghi nhớ SGK/55. -Học thuộc một số dẫn chứng về đức tính giản dị của Bác và một số câu nói của Bác. -Sưu tầm những bài thơ của Bác và những bài thơ viết về Bác. -Xem và soạn:Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. SGK/57. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. **************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 23 – TIEÁT 94. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Khái niệm câu chủ động và câu bị động. -Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 2.Kĩ năng: Nhận biết câu chủ động và câu bị động. 3.GDHS:Cách dùng câu chủ động và câu bị động. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK, soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn, động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Ra quyết định:Lựa chọn cách sử dụng loại câu chủ động và câu bị động, chuyển đổi câu theo những muïc ñích cuï theå cuûa baûn thaân. -Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: - Nêu những dẫn chứng về sự giản dị của Bác Hồ trong đời sống và trong nói-viết? - Em học tập được gì qua văn bản này? 3.Bài mới:Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *Kó thuaät khaên phuû baøn:Xaùc ñònh CN vaø VN trong I.Câu chủ động và câu bị động caâu.YÙ nghóa cuûa CN trong caùc caâu. VD1:Mọi người // yêu mến em. -YÙ nghóa: CN VN +CN1:CN thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật Câu chủ động:Là câu có chủ ngữ chỉ khaùc. người, vật thực hiện một hoạt động +CN2:CN được hoạt động của người, vật khác hướng hướng vào người, vật khác. vaøo. VD2:Em // được mọi người yêu mến. ?Thế nào là câu chủ động?Câu bị động? CN VN -Câu chủ động: CN chỉ chủ thể của hoạt động. Câu bị động:Là câu có chủ ngữ chỉ -Câu bị động: CN chỉ đối tượng của hoạt động. người, vật được hoạt động của người, *Kĩ thuật động não:So sánh câu chủ động và câu bị vật khác hướng vào. động? *Ghi nhớ 1:SGK/57. -Giống nhau:Đồng nhất về nội dung biểu thị. -Khác nhau:Về chủ đề. GVMR:Trong câu bị động có VN là ĐT, có phụ ngữ chỉ đối tượng, có các loại từ “ bị, được ” VD1:Noù bò phaït Caâu ÑB ÑT VD2:Cơm bị thiu Câu bình thường ÑT *Tích hợp:Động từ. *Lưu ý:Câu chủ động chỉ được xác định trong đối lập với câu bị động tương ứng. VD:Noù ñònh veà queâ -Meï cho noù veà queâ.  Câu bình thường.  Câu chủ động. -Nó được mẹ cho về quê.  Câu bị động. *Tích hợp: VB “Cuộc chia tay của những con búp bê”. II.Mục đích của việc chuyển đổi câu.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Chọn đáp án đúng điền vào chủ động thành câu bị động. daáu … VD:Em được mọi người yêu mến -Câu b Giúp cho việc liên kết câu được tốt hơn. Nhằm liên kết các câu trong đoạn ?Cách chuyển đổi như vậy có tác dụng gì? -Hợp lôgic, thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình caâu. *GDHS:Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị *Ghi nhớ :SGK/58. động là 1 trong những cách góp phần cho việc giao tiếp trở nên sinh động và có hiệu quả hơn. III.Luyeän taäp -Có khi được trưng bày trong tủ kính, *Tích hợp:VB “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. trong bình pha leâ, roõ raøng deã thaáy. *Kó thuaät goùc: -Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn ?Góc 1+2:Tìm câu bị động. làm đương thời đệ nhất thi sĩ. ?Goùc 3+4:Giaûi thích vì sao taùc giaû choïn caùch vieát nhö Tránh lặp lại kiểu câu đã được dùng vaäy. trước đó. Tạo sự liên kết tốt hơn giữa *GDHS:Ý thức sử dụng câu bị động. Câu bị động tạo các câu trong đoạn. tính lieân keát khi laøm TLV. 4.Cuûng coá: -Thế nào là câu chủ động?Thế nào là câu bị động? -Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có tác dụng gì? 5.Daën doø: -học thuộc bài và nội dung ghi nhớ SGK/57+58. -Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu chủ động và câu bị động. -Chuẩn bị tiết sau:Viết bài TLV số 5 tại lớp.(90 phút) +Xem lại các đề của văn nghị luận chứng minh. +Đọc thêm các dẫn chứng cho các đề đã học. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. ********************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 23 – TIEÁT 95 + 96. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 5 VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Viết bài tập làm văn số 5 viết bài chứng minh cho 1 nhận định về một vấn đề xã hội. 2.Kĩ năng: Rèn viết văn nghị luận chứng minh. 3.GDHS: Ý thức làm bài tập làm văn nghị luận. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1.Phöông phaùp: 2.Kó thuaät: IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị giấy KT của HS. 3.Bài mới: Tiến hành cho HS làm bài KT. *ĐỀ BAØI:Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:“Có công mài sắt,có ngày nên kim”.. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM. *Yeâu caàu chung: -Đúng thể loại yêu cầu:Văn chứng minh. -Nội dung rõ ràng, văn phong, chữ viết sạch sẽ, trình bày khoa học… -Có dẫn chứng xác thực, lí lẽ thuyết phục. -Bố cục rõ ràng, đầy đủ ba phần:MB – TB – KB. *Yeâu caàu cuï theå: *Mở bài: Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đúc kết. *Thaân baøi: -Hình aûnh cuûa saét, kim Kieân trì. -Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. -Không có kiên trì thì không làm được gì. -Phaân tích lí leõ. -Dẫn chứng về sự kiên trì sẽ dẫn đến thành công: +VD anh Nguyeãn Ngoïc Kí, taám göông cuûa Baùc Hoà… +Cô Pa-đu-la, ông Oát-xtơ-rốp-xki, các vận động viên khuyết tật… +Các nhân vật ở VB Đừng sợ vấp ngã SGK/41+42. +Các dẫn chứng về thơ, văn, ca dao, tục ngữ… *Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiên trì.. *BIEÅU ÑIEÅM *Hình thức: - Bố cục ba phần rõ ràng, đúng thể loại, diễn đạt, ngữ pháp, câu, từ… - Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, chữ viết… *Noäi dung (10 ñieåm) - Mở bài: 1.5 ñieåm - Thaân baøi: 7 ñieåm - Keát baøi: 1.5 ñieåm *Löu yù: -Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo bố cục : 2 điểm -Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả: 1 điểm. -Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi diễn đạt: 1 điểm 4.Củng cố:Cho HS xem đọc lại bài làm trước khi thu bài KT. 5.Daën doø: -Xem lại các đề của văn nghị luận chứng minh. -Xem và soạn bài:Ý nghĩa văn chương SGK/60. * Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn, Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.(CD). Kí duyeät:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> * Dẫu rằng chí thiễn tài hèn Chịu khó nhẫn nại làm nên cơ đồ.(CD) * Trời nào có phụ ai đâu Hay làm thì giàu, có chí thì nên.(CD) *Kiến tha lâu đầy tổ. (TN) ***************************. KẾ HOẠCH TUẦN 26 1.Kiến thức: -Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. -Quan nieäm cuûa taùc giaû veà nguoàn goác, yù nghóa, coâng duïng cuûa vaên chöông. -Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. -Cho HS ôn tập lại toàn bộ các văn bản nghị luận đã học vào bài KT Văn học. -Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. -Phương pháp lập luận chứng minh. -Yêu cầu đối với một đoạn chứng minh. 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu văn bản nghị luận văn học. -Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. -Vaän duïng trình baøy luaän ñieåm trong baøi vaên nghò luaän. -Rèn luyện kĩ năng viết đoạn và phân tích các luâän điểm trong bài KT Văn học. -Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. -Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. -Rèn luyện kĩ năng viết đoạn chứng minh. ***************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 24 – TIEÁT 97. YÙ NGHÓA VAÊN CHÖÔNG HOAØI THANH. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. -Quan nieäm cuûa taùc giaû veà nguoàn goác, yù nghóa, coâng duïng cuûa vaên chöông. -Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu văn bản nghị luận văn học. -Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. -Vaän duïng trình baøy luaän ñieåm trong baøi vaên nghò luaän. 3.GDHS:Lòng yêu văn chương, lòng thương người,lòng vị tha… II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 2.Học sinh:SGK, soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp. Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn, động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT vở soạn bài của HS 3.Bài mới:Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật là một trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng văn chương có nguồn gốc từ đâu? Có ý nghĩa và công dụng gì trong cuộc sống? Quan niệm của Hoài Thanh về văn chương từ những năm 30 của thế kỉ 20 đã cung cấp cho chúng ta một cách hiểu đúng đắn về văn chương.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *GV:Tác phẩm nổi tiếng của Hoài Thanh là “Thi nhân Việt Nam”1942.. *HDĐ:Giọng rành mạch,vừa có cảm xúc,vừa sâu lắng,chậm. *GV giải thích cho HS từ “Cốt yếu - muôn hình vạn trạng” -Coát yeáu: Quan troïng, cô baûn, chuû choát, khoâng theå thieáu. -Muoân hình vaïn traïng:Raát phong phuù, muoân maøu muoân veû. ?Xác định đoạn và nội dung từng đoạn? Có 2 đoạn: +Đ1: “Người ta kể…muôn vật muôn loài” Nguồn gốc cốt yêu cuûa vaên chöông. +Đ2: “Văn chương…bực nào” Phân tích, chứng minh ý nghĩa vaø coâng duïng cuûa vaên chöông. ?Tác giả bắt đầu bằng câu chuyện gì? -Chuyện một nhà thi sĩ Aán Độ… *GV:Cách vào đề như vậy rất bất ngờ và rất tự nhiên,hấp dẫn xúc động. *Tích hợp:Luận điểm theo lối quy nạp trong văn chứng minh. *Kĩ thuật động não:Qua câu chuyện cho thấy tác giả muốn caét nghóa nguoàn goác cuûa vaên chöông nhö theá naøo? -Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng cuộc sống. -Văn chương là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương. -Cảm xúc yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu cuûa vaên chöông laø gì? GVMR:Có những quan niệm khác về văn chương: -Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.. NOÄI DUNG I.Taùc giaû: -Hoài Thanh 1909 – 1982. -Quê ở Nghệ An. -Nhaø pheâ bình vaên hoïc xuaát saéc. -Năm 2000 được Nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hoáNghệ thuật. II.Đọc – tìm hiểu chú thích. III.Tìm hieåu vaên baûn. 1.Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông. -Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -Văn chương bắt nguồn từ nhu cầu giải thoát của con người Caùc quan nieän naøy boå sung cho nhau. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế,văn chương còn sáng tạo ra sự sống…” Giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó. -Giaûi thích: +Vaên chöông phaûn aùnh cuoäc soáng. +Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc cần có để con người phấn đấu,xâu dựng…tốt đẹp hơn. -Chứng minh: +Những câu hát về tình yêu quê hương,con người. +Những tác phẩm viết về những người nông dân bị áp bức bóc loät. *Chú ý: Từ “hình dung” là DT chứ không phải ĐT  Những hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả trong văn chöông. *Tích hợp:Các bài ca dao, tục ngữ, những tác phẩm văn học. ?Qua ý kiến của Hoài Thanh, em hiểu nhiệm vụ của văn chöông laø gì? ?Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông laø gì? -Laø loøng nhaân aùi, loøng vò tha. *GDHS:Lòng thương người và lòng vị tha. *Kó thuaät khaên phuû baøn:Coâng duïng cuûa vaên chöông laø gì? -Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. *Kó thuaät goùc: ?Góc 1+2: Câu “Một người hằng ngày chỉ…hay sao” ? Nhấn maïnh coâng duïng naøo cuûa vaên chöông? -Khơi dậy những trạng thái cảm xúc của con người, lòng nhân aùi. ?Goùc 3+4:Caâu“Vaên chöông gaây…traêm nghìn laàn” coâng duïng naøo cuûa vaên chöông? +Rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm. *GDHS:Lòng yêu văn chương, mở rộng tầm nhìn với thế giới vaên chöông. ?Hoài Thanh cho thấy công dụng lạ lùng nào của văn chương? -Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. *Kó thuaät goùc: ?Góc 1+3: Câu “Có kẻ nói…quá đáng” tác giả muốn tin vào sức mạnh nào của văn chương? -Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường. ?Góc 2+4: Câu “Nếu pho…bực nào” tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh nào của văn chương?. -Văn chương sẽ là hình dung của sự soáng muoân hình vaïn traïng. -Văn chương còn sáng tạo ra sự sống. 2.Coâng duïng cuûa vaên chöông -Làm giàu tình cảm con người và gợi loøng vò tha.. -Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình caûm ta saün coù.. -Văn chương làm đẹp, làm giàu cho.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> -Các thi nhân, văn nhân làm sang cho lịch sử nhân loại. GV giảng:Tác dụng của văn chương là bồi dưỡng cách nhìn, nghe, cảm nhận thiên nhiên và cuộc đời. Nhờ văn chương mà con ngừơi mới cảm nhận được cái đẹp, cái hay của thế giới con người và của chính bản thân mình. Thế giới và cuộc đời thật nghèo nàn và buồn chán, thực dụng biết chừng nào nếu như khoâng coù caùc nhaø vaên, khoâng coøn vaên chöông. Thieáu vaên chương con người có thể không đói, không khát, càng không cheát…nhöng thaät voâ vò, troáng roãng vaø chaùn ngaùn vì ñôn ñieäu.“Vaên chöông laø moùn aên tinh thaàn khoâng theå thieáu cuûa con người. Nhà văn là kĩ sư tâm hồn,là người bạn, người thầy,người đồng chí, đồng ý, đồng hành cùng ta tromg suốt cuộc đời” *Tích hợp:Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi?. cuoäc soáng.. IV.Toång keát 1.Noäi dung: SKG/63 2.Ngheä thuaät: -Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phuïc. -Có cách nêu dẫn chứng đa dạng:Khi trước, khi sau, khi hòa với luận điểm, khi laø moät caâu chuyeän ngaén. -Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình aûnh,caûm xuùc. *Ghi nhớ:SGK/63.. 4.Cuûng coá: -Coâng duïng cuûa vaên chöông? -Cảm nhận của em về thái độ và tình cảm của Hoài Thanh đối với văn chương? (Am hiểu văn chương. Có quan điểm rõ ràng, xác đáng về văn chương. Trân trọng, đề cao văn chương) 5.Dặn dò: Học thuộc bài và ghi nhớ SGK/63. *Chuaån bò tieát sau KT Vaên hoïc: +Đọc lại các bài văn nghị luận. +Học thuộc các ghi nhớ trong SGK. +Hoïc kó caùc baøi vaên thuoäc vaên nghò luaän (4 baøi) +Học một số dẫn chứng,những câu văn hay đoạn văn hay của 4 bài văn nghị luận. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. *************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 24 – TIEÁT 98. KIEÅM TRA VAÊN HOÏC I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Cho HS ôn tập lại toàn bộ các văn bản nghị luận đã học vào bài KT Văn học. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn và phân tích các luâän điểm trong bài KT Văn học. 3.GDHS: Ý thức học bài và làm bài KT. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. Đề KT và ma trận đề KT 2.Hoïc sinh:Học bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Cho HS chuaån bò kieåm tra..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3.Bài mới: Tiến hành cho HS làm bài KT. (Kèm theo đề ) 4.Củng cố: Cho HS đọc lại bài trước khi nộp bài. 5.Daën doø: -Học lại nội dung các văn bản đã học từ HKII đến nay. -Soạn bài mới:Chuyển đổài câu chủ động thành câu bị động (tt) SGK/64. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. ***************************. BAØI 24 – TIEÁT 99. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 2.Kó naêng: -Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. -Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.GDHS: Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động khi nói và viết. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK, soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp. Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn, động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Ra quyết định:Lựa chọn cách sử dụng loại câu chủ động và câu bị động, chuyển đổi câu theo những muïc ñích cuï theå cuûa baûn thaân. -Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: - Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông laø gì? - Công dụng của văn chương? VD chứng minh. 3.Bài mới: Ôn lại kiến thức về câu chủ động và câu bị động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *GV cho HS tìm hieåu VD sau: “Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII” ?Em hãy chuyển đổi câu chủ động trên thành những câu bị động tương ứng. -Ngôi chùa ấy đã được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII. Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, thêm các từ bị hoặc được…. NOÄI DUNG I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động VD1:Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.  Câu chủ động. -Ngôi chùa ấy đã được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> -Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII. Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu,thêm các từ bị hoặc được, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không baét buoäc trong caâu. ?VD1 + 2 laø 2 caâu gì? -Câu bị động. *Kĩ thuật động não:Em hãy nhớ lại câu chủ động tương ứng với 2 câu này? (SGK/64) -“Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”. ?Nêu quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. *Tích hợp:VB “Mùa xuân của tôi” – Vũ Bằng. VD:Nhaø vua truyeàn ngoâi cho chuù beù Câu chủ động -Chú bé được truyền ngôi. Câu bị động *Kó thuaät khaên phuû baøn:VD1 vaø VD2 coù gì gioáng nhau vaø khaùc nhau? -Gioáng nhau: +Chủ đề là cánh màn điều. +Cuøng moät noäi dung mieâu taû. -Khaùc nhau: +VD1:Có từ được. +VD2:Không có từ được. *GDHS:Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động khi noùi vaø vieát. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Những câu sau có phải là câu bị động không? Vì sao ? -Không phải câu bị động mà chỉ là câu bình thường có từ bị và được. Vì chúng không có những câu chủ động tương ứng. -Bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi. -Tay em bò ñau. *GV: Cho HS laøm BT SGK. *Kó thuaät goùc BT 1: ?Goùc 1+2: Caâu a+b. ?Goùc 3+4: Caâu c+d. *GDHS:Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có dùng từ bị và từ được.. -Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII.  Câu bị động.. *Ghi nhớ : SGK/64. II.Luyeän taäp 1.BT 1 SGK/65 b.-Tất cả cánh cửa chùa được làm baèng goã lim. -Tất cả cánh cửa chùa được người ta laøm baèng goã lim. c.-Con ngựa bạch được buộc bên gốc đào. - Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào. d.-Một là cờ đại được dựng ở giữa sân. -Một là cờ đại được người ta dựng ở giữa sân. 2.BT 2 SGK/65. a.-Em bò thaày giaùo pheâ bình. - Em được thầy giáo phê bình. b.-Ngôi chùa ấy bị người ta phá. - Ngôi chùa ấy được người ta phá. ?Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành 2 câu bị động-một câu c.-Sự khác biệt giữa thành thị với nông dùng từ bị-một câu dùng từ được.Cho biết sắc thái ý nghĩa của thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp. câu dùng từ bị và câu dùng từ được có gì khác nhau. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu heïp. Câu bị động dùng từ “được” có hàm ý.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> đánh giá tích cực. Câu bị động dùng từ “bị”có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu. 4.Cuûng coá: -Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? -Đặt câu chủ động và chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động có dùng từ bị và từ được. 5.Daën doø: -Học thuộc các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. -Chuẩn bị tiết sau:Luyện tập viết đoạn văn chứng minh SGK/65. +HS chuẩn bị các đề sau: *Đề 1:Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân. *Đề 2:Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người. +HS viết bài ở nhà theo phân công: *Tổ 1+3:Viết đề 1. *Tổ 2+4:Viết đề 2. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. **************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 24 – TIEÁT 100. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Phương pháp lập luận chứng minh. -Yêu cầu đối với một đoạn chứng minh. 2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng viết đoạn chứng minh. 3.GDHS: Ý thức viết đoạn và tìm các dẫn chứng để chứng minh cho đọan văn đó. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK, soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp. Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn, động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: - Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Đặt câu chủ động và chuyển thành câu bị động tương ứng theo các cách đã học. 3.Bài mới: Cho HS luyện viết các đề về văn chứng minh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG GV:HDHS chuẩn bị ở nhà. I.Chuẩn bị ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> *Tổ 1+3:Viết đề 1. *Tổ 2+4:Viết đề 2. -GV nhắc cho HS yêu cầu của đoạn văn chứng minh: +Đoạn văn có câu chủ đề và nêu rõ luận điểm. +Có lí lẽ và dẫn chứng xác thực. *Kó thuaät goùc đề 1: ? Yêu cầu cần được chứng minh là gì? -Noùi doái laø moät thoùi xaáu, coù haïi cho baûn thaân. ?Em phải làm những gì để chứng minh? -Giaûi thích: +Theá naøo laø noùi doái? +Vì sao có người hay nói dối? -Chứng minh:Nói dối là một thói xấâu. -Lí leõ:Noùi doái coù haïi nhö theá naøo? -Dẫn chứng:Những câu chuyện trong thực tế, trong văn chương… *GDHS:Nói dối rất có hại, cần phải rèn luyện tính trung thực. *Kó thuaät goùc đề 2: ?Yêu cầu cần được chứng minh là gì? -Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con ngừơi. -Sự sống của con người gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên. ?Em phải làm những gì để chứng minh? -Giải thích:Môi trường gồm có những gì ? Không khí, mặt đất, nguồn nước, rừng -Chứng minh:Nạn phá rừng, làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước -Liên hệ:Tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương: Thu gom rác thải, bao nilông, làm vệ sinh đường phố… -Trách nhiệm của con người và bản thân em. -Phá hoại môi trường là một việc làm gây tổn hại to lớn… -Dẫn chứng:Các dẫn chứng về rác thải, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước… *GDHS:Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng: Ngày chủ nhật xanh, thu gom rác thải, sử dụng bao bì nilông, làm vệ sinh cống raõûnh… *GV cho HS thực hành đoạn văn của mình. -Gọi 3 HS lên bảng viết đoạn văn của mình. -Goïi HS khaùc nhaän xeùt. -GV nhaän xeùt, goùp yù cho baøi vieát cuûa HS. -HS xem và sửa lại bài 4.Cuûng coá: -Văn chứng minh là gì? -Cách làm bài văn chứng minh? -HS sửa bài của mình. 5.Daën doø:. 1.Đề 1:Chứng minh rằng nói doái coù haïi cho baûn thaân. 2Đề 2:Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.. II.Thực hành trên lớp..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> -Viết hoàn chỉnh bài văn chứng minh của 2 đề trên. -Xem và soạn bài:Ôn tập văn nghị luận SGK/66 +Đọc kĩ lại các văn bản nghị luận đã học trong HKII. +Nhớ tên tác giả và đề tài nghị luận. +Tìm những luận điểm chính và các dẫn chứng tiêu biểu của mỗi bài. +Tìm nghệ thuật của từng bài.. Kí duyeät:. KẾ HOẠCH TUẦN 27. 1.Kiến thức: -Hệ thống các VB nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại,hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. -Một số kiến thức liên quan đến đọc - hiểu VB nghị luận như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. -Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình. -Mục đích của việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. -Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. -Oân vaø traû baøi KT Vaên hoïc, KT tieáng Vieät, baøi TLV soá 5. -Ñaëc ñieåm cuûa moät baøi vaên nghò luaän giaûi thích vaø yeâu caàu cô baûn cuûa pheùp laäp luaän giaûi thích. 2.Kó naêng: -Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hoäi. -Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các VB đã học. -Trình baøy, laäp luaän coù lí leõ, coù tình. -Nhaän bieát caùc cuïm chuû-vò laøm thaønh phaàn caâu. -Nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần của cụm từ. -Giúp HS ôn tập lại các đề bài KT ở các bài KT Văn học,KT tiếng Việt và bài viết số 5. -Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc diểm của VB này. -Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.. Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 25 – TIEÁT 101. OÂN TAÄP VAÊN NGHÒ LUAÄN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Hệ thống các VB nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại,hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. -Một số kiến thức liên quan đến đọc - hiểu VB nghị luận như nghị luận văn học, nghị luận xã hội..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> -Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình. 2.Kó naêng: -Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hoäi. -Nhận diện và phân tích được luận điểm,phương pháp lập luận trong các VB đã học. -Trình baøy, laäp luaän coù lí leõ, coù tình. 3.GDHS: Qua caùc VB nghò luaän. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. 2.Học sinh: SGK, soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp. Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn, động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS 3.Bài mới:Tiến hành ôn tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS trả lời câu hỏi 1+2 SGK/66+67. 1.Caâu 1:SGK/66 *Tích hợp:Các VB nghị luận đã học. 2.Caâu 2:SGK/67. 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 2. Sự giàu đẹp củøa tiếng Việt. 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ. 4. YÙ nghóa vaên chöông. *GDHS: Lòng yêu nước.Yêu quý, tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt. Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Yêu quý văn chương. *Tích hợp:Bố cục, dẫn chứng, lập luận trong văn nghị luận. 1.Caâu:1+2 SGK/66+67. S Teân baøi Taùc giaû Đề tài Luaän ñieåm Phöông Ñaëc saéc T nghò luaän chính phaùp laäp ngheä T luaän thuaät Hoà Chí Tinh thaàn yeâu Daân ta coù moät loøng Chứng Boá cuïc chaët cheõ, Tinh thaàn Minh nước của dân nồn nàn yêu nước. Đó minh dẫn chứng chọn lọc, yêu nước 1 cuûa nhaân toäc Vieät Nam laø moät truyeàn thoáng toàn diện, sắp xếp quyù baùu cuûa ta. hợp lí, hình ảnh so daân ta. saùnh ñaëc saéc. Sự giàu đẹp Tiếng Việt có những Chứng Boá cuïc maïch laïc, Sự giàu đẹp Đặng Thai của tiếng Việt đặc sắc của một thứ minh kết kết hợp giải thích và cuûa tieáng 2 Vieät Mai tiếng đẹp, một thứ hợp giải chứng minh, luận cứ tieáng hay. thích. xác đáng,toàn diện, chaët cheõ Phaïm Đức tính giản Giản dị trong mọi Chứng Dẫn chứng cụ thể, Đức tính dị của Bác Hồ phương diện:Bữa cơm, minh kết xác thực,toàn diện giaûn dò cuûa Vaên 3 Baùc Hoà Đồng caùi nhaø, loái soáng, noùi hợp giải Kết hợp CM với giải.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ý nghĩa văn Hoài Thanh chöông 4. và viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống inh thần ở Bác. Vaên chöông Nguoàn goác cuûa vaên vaø yù nghóa chöông laø loøng thöông của nó đối với người và rộng ra con người thöông caû muoân vaät, muôn loài.Vănchương hình dung vaø saùng taïo ra sự sống, nuôi dưỡng vaø laøm giaøu tình caûm của con người.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *HDHS trả lời câu hỏi 3. *Kó thuaät goùc: ?Góc 1:Chọn ở cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái *GDHS:Caùc yeâu toá caàn thieát trong các thể loại văn bản.. thích vaø bình luaän.. thích vaø bình luaän, lời văn giản dị mà giaøu caûm xuùc.. Giaûi thích keát hợp bình luaän.. Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngaén goïn, giaûn dò, sáng sủa.Kết hợp với cảm xúc, lời văn giaøu hình aûnh.. NOÄI DUNG. 2.Caâu 3: SGK/67. a.Chọn các yếu tố có trong mỗi thể loại: -Truyeän:Coát truyeän, nhaân vaät, nhaân vaät keå chuyeän. -Kí: Coát truyeän, nhaân vaät, nhaân vaät keå chuyeän. -Thơ tự sự: Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần, nhịp. -Thơ trữ tình:Vần, nhịp. -Nghị luận:Luận điểm, luận cứ. -Tuỳ bút: Thường là tác giả tự biểu lộ ý nghĩa, cảm xúc. b.Sự khác nhau giữa văn nghị luận và tự sự, trữ tình : Vaên NL Văn tự sự Văn trữ tình Dùng phương thức lập Dùng phương thức Dùng phương ?Góc 2: Phân biệt sự khác luaän baèng lí leõ, mieâu taû vaø keå thức biểu cảm để nhau giữa văn nghị luận và các dẫn chứng để trình bày chuyện nhằm bieåu hieän tình thể loại tự sự, trữ tình. ý kiến,tư tưởng taùihieän caûm, caûm xuùc qua *GDHS:Phân biệt được sự Thuyết phục người đọc, sự vật,hiện tượng caùc hình aûnh, khaùc nhau cô baûn cuûa caùc theå người nghe về mặt con người. nhòp ñieäu ,vaàn loại. nhận thức. ñieäu. ? Góc 3:Những câu Tục ngữ c.Tục ngữ có thể xem như là các văn bản nghị luận đặc biệt.Vì tục trong baøi 18-19 coù theå coi laø ngữ bàn về các hiện tượng thiên nhiên, thời tiết, canh tác, xã hội… loại văn bản nghị luận đặc biệt *Ghi nhớ: SGK/67. khoâng?Vì sao? *GDHS:Hoïc thuoäc caùc caâu TN đã học. 4.Cuûng coá: -Vaên nghò luaän laø gì? -Phân biệt văn nghị luận với các thể loại văn khác? 5.Daën doø: -Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc. -Nắm lại các kiến thức cơ bản về văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> -Soạn bài: Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu SGK/68. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. ************************************. BAØI 25 – TIEÁT 102. DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Mục đích của việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. -Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. 2.Kó naêng: -Nhaän bieát caùc cuïm chuû-vò laøm thaønh phaàn caâu. -Nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần của cụm từ. 3.GDHS: Cách dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp. Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn, động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Ra quyết định:Lựa chọn cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. -Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: -Nêu luận điểm chính và nội dung nghệ thuật của VB Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Phân biệt sự khác nhau của văn nghị luận và các thể loại tự sự,trữ tình. 3.Bài mới:Cho HS lên bảng đặt một câu đơn bình thường và xác định CN – VN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS tìm hieåu theá naøo laø I.Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu? dùng cụm chủ vị để mở rộng VD:Văn chương//gây cho ta những tình cảm ta / không có, caâu? CN VN PNT DTTT c v ? Tìm caùc CDT trong VD vaø phân tích cấu tạo của những PNS CDT + caáu taïo cuûa PN trong luyện những tình cảm ta / sẵn có{…}. mỗi CDT đó. PNT DTTT c v *Tích hợp:Cụm DT-ngữ văn 6. PNT DTTT PNS những tình ta PNS caûm khoâng.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> coù Cuïm chuû – vò laøm PN sau (PN cho CDT) những tình ta saün caûm coù Choát:Duøng cuïm C-V coù hình thức giống câu đơn bình thường làm thành phần của câu hoặc của *Ghi nhớ: SGK/68. cụm từ để mở rộng câu. *HDHS các trường hợp dùng II.Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu cụm C-V để mở rộng câu. VD1: Chị Ba / đến // khiến tôi / rất vui và vững tâm. *Kó thuaät khaên phuû baøn: c v ÑT c v -Cho HS xaùc ñònh CN vaø VN trong caâu. -Tìm cuïm C-V laøm thaønh phaàn CN PN VN câu hoặc thành phần cụm từ Cuïm C - V laøm CN vaø laøm PN cho CÑT (Khieán) trong caâu. VD2: Khi bắt đầu kháng chiến,nhân dân ta // tinh thần rất hăng hái -Cho biết mỗi cụm C-V đóù làm TN CN c v thaønh phaàn gì? *Tích hợp:VB Tinh thần yêu VN nước của nhân dân ta.  Cuïm C - V laøm VN. Sự giàu đẹp của tiếng VD3:Chúng ta // có thể nói rằng trời / sinh lá sen để bao bọc cốm, Việt.Một thứ quà của lúa CN CÑT c v non:Coám. *GDHS:Dùng cụm C-V để mở PN1 roäng caâu. cũng như trời / sinh cốm nằm ủ trong lá sen. c v VN PN2  Cuïm C - V laøm PN cho CÑT (Coù theå noùi raèng) VD4:Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt // chỉ mới thật sự được CN VN xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám / thành công. CDT c v PN  Cụm C - V làm PN cho CDT (Từ ngày) *Ghi nhớ: SGK/69. *Cho HS laøm BT xaùc ñònh cuïm III.Luyeän taäp. C-V làm thành phần câu hoặc a.Đợi đến lúc vừa nhất,mà chỉ riêng những người chuyên môn thành phầm cụm từ trong câu. mới định được, người ta // gặt mang về. *Kó thuaät goùc: c v ?Goùc 1: Caâu a..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> ?Goùc 2: Caâu b. ?Goùc 3: Caâu c. ?Goùc 4: Caâu d.. PN Cụm C - V làm PN cho CDT (chỉ riêng những người chuyên môn mới định được). b.Trung đội trưởng Bính // khuôn mặt / đầy đặn. CN c v VN Cuïm C - V laøm VN. c.Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, // giở từng lớp…chúng ta / thấy CDT c v. PN hiện ra từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết,không có mảy may… CÑT Cụm C - V làm PN cho CDT (Khi các cô gái Vòng đỗ gánh ) và PN cho CĐT (thấy hiện ra từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết,không coù maûy may moät chuùt buïi naøo) d.Bỗng một bàn tay / đập vào vai // khiến hắn / giật mình. c v ÑT c v CN PN VN Cuïm C - V laøm PN cho CÑT (Khieán) vaø laøm CN.. 4.Cuûng coá: -Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? -Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu? 5.Daën doø: -Học thuộc ghi nhớ SGK/68+69. -Taäp xaùc ñinh caùc caâu coù cuïm C-V. -Xem lại các đề KT và bài viết số 5-tiết sau trả bài. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. ***************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 25 – TIEÁT 103. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 5 TRAÛ BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Oân và trả bài KT Văn học,KT tiếng Việt,bài TLV số 5. 2.Kĩ năng: Giúp HS ôn tập lại các đề bài KT ở các bài KT Văn học,KT tiếng Việt và bài viết số 5. 3.GDHS: Ý thức học bài và làm bài KT. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN.Caùc baøi vaên maãu, caùc baøi KT cuûa HS. 2.Học sinh: SGK, soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: -Thế nào là dùng cụm chủ –vị để mở rộng câu? - Nêu các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. 3.Bài mới: Tiến hành trả bài cho HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *GV traû baøi KT tieáng Vieät cho HS. 1.Traû baøi kieåm tra tieáng -Cho HS nhớ lại các câu hỏi của bài KT tiếng Việt. Vieät. -Yêu cầu HS lên bảng sửa bài. -Goïi HS khaùc nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. -GV sửa bài làm cho HS. *GV nhaän xeùt chi tieát baøi laøm cuûa HS -Öu ñieåm: +Đa số HS học bài và làm bài tương đối. +HS hiểu nội dung câu hỏi và trả lời tương đối. +Moät soá baøi laøm toát, saïch seõ, ñieåm cao. -Khuyeát ñieåm: +Moät soá HS khoâng hoïc baøi. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… +Baøi laøm cuûa moät soá HS đạt điểm cao, làm bài tốt. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… *GV traû baøi TLV soá 5 cho HS. 2.Traû baøi kieåm tra TLV -Yêu cầu HS đọc lại đề bài. soá 5. ?Baøi yeâu caàu laøm gì? ?Bố cục của một bài văn lập luận chứng minh? ?Nêu những lí lẽ,dẫn chứng cần dùng trong bài. **Daøn baøi minh hoïc: *Mở bài:Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đúc kết. *Thaân baøi: -Hình aûnh cuûa saét, kim Kieân trì..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> -Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. -Không có kiên trì thì không làm được gì. -Phaân tích lí leõ. -Dẫn chứng về sự kiên trì sẽ dẫn đến thành công: +VD anh Nguyeãn Ngoïc Kí, taám göông cuûa Baùc Hoà… +Cô Pa-đu-la, ông Oát-xtơ-rốp-xki, các vận động viên khuyết tật… +Các nhân vật ở VB Đừng sợ vấp ngã SGK/41+42. +Các dẫn chứng về thơ ,văn, ca dao, tục ngữ… *Kết bài:Nêu ý nghĩa của sự kiên trì. *GV nhaän xeùt chi tieát baøi laøm cuûa HS -Öu ñieåm: +HS xác định đựơc yêu cầu của đề bài. +Baøi laøm coù boá cuïc ba phaàn roõ raøng. +Bài có lí lẽ thuyết phục, có dẫn chứng xác thực. +HS nhớ và vận dụng được các dẫn chứng trong SGK. +Một số bài văn đạt điểm tương đối cao. +Chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ. -Khuyeát ñieåm: +Một số HS chưa nắm rõ nội dung yêu cầu cần chứng minh của đề là gì? +Một số HS chưa có dẫn chứng, lí lẽ chưa thuyết phục được. +Một số bài làm lạc đề, bố cục chưa có lộn xộn… +Trình bày quá cẩu thả, chữ viết quá xấu… +Dẫn chứng sai, thiếu… *GV nhận xét riêng từng bài của HS. -Bài làm đạt điểm cao: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Baøi laøm ñieåm yeáu:……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *GV: Đọc một số bài văn mẫu cho HS nghe và ghi nhớ lại bài làm. +Những bài văn hay chứng minh và giải thích lớp 7. +150 baøi vaên nghò luaän hay. *GV traû baøi KT Vaên hoïc. -Gọi HS nhớ lại các câu hỏi của đề KT. -Gọi HS làm lại các câu hỏi đó: *GV nhaän xeùt chi tieát baøi laøm cuûa HS -Öu ñieåm: +Đa số HS nắm được nội dung bài học. +HS làm bài tương đối. +Coù moät soá baøi ñieåm cao:…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Khuyeát ñieåm: +Moät soá HS khoâng chòu hoïc baøi………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… +HS chưa trả lời đúng yêu cầu trọng tâm của câu hỏi……………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3.Traû baøi kieåm tra Vaên hoïc..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> +Moät soá baøi laøm ñieåm quaù thaáp………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… +Trình baøy caåu thaû, chính taû sai nhieàu……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4.Cuûng coá:Cho HS xem laïi caùc baøi KT cuûa mình. 5.Daën doø: -Xem vaø laøm laïi caùc caâu hoûi cuûa caùc baøi KT. -Chuaån bò tieát sau: Tìm hieåu chung veà pheùp laäp luaän giaûi thích SGK/69. *Ruùt kinh nghieäm tieát day: ************************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 25 – TIEÁT 104. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ PHEÙP LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. 2.Kó naêng: -Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc diểm của VB này. -Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. 3.GDHS: Phân biệt văn chứng minh và văn giải thích. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn, động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS 3.Bài mới:Trong đời sống của con người, nhu cầu giải thích rất to lớn. Gặp moat hiện tượng mới lạ, con ngừơi chưa biết thì nhu cầu giải thích nảy sinh. Chẳng hạn,từ những vấn đề xa xôi như: Vì sao có mưa? Vì sao có núi?...đến những vấn đề gần gũi như: Vì sao hôm qua em không đi học?... HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS muïc ñích vaø phöông phaùp giaûi thích. I.Muïc ñích vaø phöông phaùp giaûi thích ?Trong đời sống khi nào người ta cần giải thích? 1.Nhu cầu giải thích trong đời sống -Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu cần được giải thích. *Kó thuaät khaên phuû baøn:Neâu moät soá caâu hoûi caàn giaûi thích vaø yeâu caàu HS giaûi thích. 1.Trời lấy nước từ đâu?Bể của trời được xây từ đâu? -Trời lấy nước từ mây đen và bể của trời từ mây..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 2.Vì sao nước đang ở trên mây lại rơi xuống đất? -Vì gặp lạnh nước đọng lại nặng và rơi xuống đất. 3.Vì sao nước biển mặn? -Nước sông, suối có hoà tan nhiều loại muối lấy từ các lớp đất đá trong lục địa. Khi ra đến biển, mặt biển có độ thoáng rộng nên nước thường bốc hơi, còn các muối ở lại. Lâu ngày, muối tích tụ lại làm cho nước biển maën. 4.Vì sao coù luït? -Do möa nhieàu, ngaäp uùng taïo neân luït. GV:Muốn giải thích được các vấn đề thì con người cần phải có kiến thức sâu rộng, vững… *GDHS:Cần có những kiến thức sâu rộng, cần phải hoïc… ?Trong văn nghị luận thường yêu cầu giải thích các vấn đề gì? -Giải thích các vấn đề về tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan heä… ?Giaûi thích trong vaên nghò luaän nhaèm muïc ñích gì? *Kó thuaät goùc: ?Góc 1:Bài văn giải thích vấn đề gì? -Loøng khieâm toán ?Góc 2:Có thể khêu gợi giải thích bằng những câu hỏi naøo? -Khiêm tốn là gì ? Khiêm tốn có lợi hay hại ? Lợi cho ai ? Khiêm tốn có làm hạ thấp con người không ? ?Góc 3:Người ta thường giải thích bằng những cách naøo? *Kĩ thuật khăn phủ bàn: Tìm đoạn văn nêu định nghóa cuûa loøng khieâm toán. -Đoạn 3 SGK/70. ?Xaùc ñònh boá cuïc cuûa baøi vaên? *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Tìm đoạn văn nêu biểu hieän, giaù trò, nguyeân nhaân cuûa loøng khieâm toán. -Biểu hiện:Đoạn 4. -Giá trị:Đoạn 2. -Nguyên nhân:Đoạn 5. *GV:Ở phần TB 4 đoạn văn đó là 4 lí lẽ để giải thích cho vaên baûn. *GDHS:Trau dồi, rèn luyện đức tính khiêm tốn. ?Tìm những biểu hiện đối lập với khiêm tốn? -Kiêu căng, tự phụ, khinh người, kiêu ngạo, tự mãn.. *Kó thuaät khaên phuû baøn: ?Caâu c SGK/71. -Đó cũng là một cách giải thích vì nó dùng thủ pháp đối lập.. -Giải thích làm cho hiểu rõ những điều chưa bieát. 2.Giaûi thích trong vaên nghò luaän. -Nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. 3.Phöông phaùp giaûi thích *Baøi vaên: Loøng khieâm toán. -Laäp luaän giaûi thích:Neâu ñònh nghóa, caùc bieåu hiện, so sánh, đối chiếu, nguyên nhân…. -Boá cuïc: +MB: Lòng khiêm tốn…sự vật. Giới thiệu về lịng khiêm tốn. +TB: Ñieàu quan troïng…maõi maõi. * Đ1: Phương pháp nêu giá trị * Đ2: Phương pháp nêu định nghĩa. * Đ3: Phương pháp nêu biểu hiện. * Đ4: Phương pháp nêu nguyên nhân +KB: Tóm lại…đường đời. *Ghi nhớ: SGK/71..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ?Caâu d SGK/71. -Là một nội dung giải thích vì nó làm cho người đọc hieåu khieâm toán laø gì? *HDHS laøm BT. BT:Cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong đoạn văn: Lòng nhân đạo. *GDHS:Lòng nhân đạo, lòng thương ngừơi.. II.Luyeän taäp *Bài văn: Lòng nhân đạo -Vấn đề giải thích:Lòng nhân đạo,lòng biết thương người. -Phöông phaùp giaûi thích: +Neâu ñònh nghóa,neâu caâu hoûi. +Dùng dẫn chứng,lí lẽ để kết luaän giaûi thích cho luaän ñieåm. +Dùng cách dẫn lời của Thánh Găng-đi để nhấn mạnh tác dụng tốt đẹp của luận điểm(lòng thương ngừơi). 4.Cuûng coá: -Nhu cầu giải thích trong đời sống của con người như thế nào? -Phöông phaùp giaûi thích? 5.Daën doø: -Học thuộc nội dung bài học và ghi nhớ SGK/71. -Làm thêm đoạn văn Óc phán đoán và óc thẩm mĩ. Tự do và nô lệ. SGK/72+73. -Chuẩn bị soạn:Sống chết mặc bay SGK/74 *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. KẾ HOẠCH TUẦN 28. Kí duyeät:. 1.Kiến thức: -Sô giaûn veà taùc giaû Phaïm Duy Toán. -Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trứơc thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. -Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay-một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyên ngắn Việt Nam hiện đại. -Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí. -Các bước làm một bài văn lập luận giải thích. -Các bước làm một bài văn lập luận giải thích một vấn đề. 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu một truyện ngắn Việt Nam hiện đại đầu thế kỉ XX. -Keå toùm taét truyeän. -Phân tích nhân vật,tình huống truyện qua các cảnh đối lập-tương phản và tăng cấp. -Tìm hiểu đề,lập ý,lập dàn bài và viết các phần,đoạn trong bài văn giải thích. ************************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 26 – TIEÁT 105 + 106. SOÁNG CHEÁT MAËC BAY.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> PHAÏM DUY TOÁN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Sô giaûn veà taùc giaû Phaïm Duy Toán. -Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trứơc thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. -Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay-một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyên ngắn Việt Nam hiện đại. -Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí. 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu một truyện ngắn Việt Nam hiện đại đầu thế kỉ XX. -Keå toùm taét truyeän. -Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập-tương phản và tăng cấp. 3.GDHS: Lòng thương người, chia sẻ với những người vùng lũ lụt. Lên án tên quan phủ. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: SGK, giaùo aùn, chuaån KTKN. 2.Học sinh: SGK, soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Tự nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm với người khác. -Giao tiếp,phản hồi,lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ,ý tưởng,cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân,từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: -Nhu cầu giải thích trong đời sống như thế nào? -Phöông phaùp giaûi thích? 3.Bài mới:Câu TN Việt Nam “Sống chết mặc bay”thể hiện thói vô trách nhiệm một cách trắng trợn của một viên quan phụ mẫu trong một lần đi hộ đê.Câu chuyện đặc sắc đã được ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Phạm Duy Tốn kể lại như một màn kịch bi-hài rất hấp dẫn.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS HDHS tìm hieåu veà taùc giaû-taùc phaåm. GV:Neâu moät vaøi hieåu bieát cuûa em veà taùc giaû? *HDHS đọc văn bản và chú thích: Giọng kể,tả. *GV cho HS đọc phân vai: + Quan:Quát tháo,nạt nộ,hách dịch,sung sướng… + Thầy đề:Khúm núm,sợ sệt. + Dân:Khẩn thiết,lo sợ. *Kó thuaät khaên phuû baøn:Xaùc ñònh boá cuïc vaên baûn. -Đoạn 1: Gần 1 giờ…hỏng mất Nguy cơ đê vỡ và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu. -Đoạn 2: Ấy, lũ con dân…Điếu, mày ! Cảnh quan phủ đi. NOÄI DUNG I.Taùc giaû-taùc phaåm -Phaïm Duy Toán 1883-1924. -Quê ở Hà Tây. -VB thuộc thể loại truyện ngắn hiện đại. II.Đọc-tìm hiểu chú thích. III.Tìm hieåu vaên baûn..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> “hoä ñeâ” -Đoạn 3: Ấy, trong khi quan…kể sao cho xiết  Cảnh đê vỡ. *GV mở rộng thêm: -Đoạn 1:Đối lập và tăng cấp giữa sức nước với sức người. -Đoạn 2:Đối lập và tăng cấp giữa cảnh người dân đi hộ đê vaø vieân quan phuï maãu chôi toå toâm trong ñình. ?Em hieåu nhö theá naøo laø pheùp töông phaûn vaø taêng caáp? -HS dựa SGK/82. GV:Chuyện kể về sự kiện gì?Ai là nhân vật chính? -Sự kiện đê vỡ, nhân vật chính là quan phụ mẫu. *GV: Trong 4 thứ giặc nguy hiểm nhất là:Thuỷ-Hoạ-ĐạoTặc.Nhưng Thuỷ là nguy hiểm nhất. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng *Caûnh hoä ñeâ các chi tiết không gian, thời gian, địa điểm nào? -Thời gian:Gần 1 giờ đêm. Caûnh hoä ñeâ -Không gian:Mưa tầm tã trút…,nước cứ cuồn cuộn bốc ngoài đình leân… -Thời điểm:Gần 1 -Ñòa ñieåm:Khuùc ñeâ laøng X,thuoäc phuû X giờ đêm. -Tình trạng:Đã núng thế lắm,thẩm lậu,không khéo thì đê -Khoâng gian:Möa vỡ mất tầm tã, trời tối đen *Kĩ thuật động não:Thời điểm “gần 1 giờ đêm” có ý nghĩa gì trong hoàn cảnh này? -Thời điểm bình thường mọi người đã yên giấc ngủ.Trong hoàn cảnh này vào thời điểm này rất nguy hiểm cho con người. *Tích hợp:VB Sơn Tinh Thuỷ Tinh. *GDHS:Nguyên nhân gây bão lụt là do chặt phá rừng bừa bãi  Tuyên truyền về việc bảo vệ rừng,trồng rừng… *Kĩ thuật khăn phủ bàn: Không khí và cảnh tượng hộ đê dieãn ra nhö theá naøo? +Kẻ thuổng ,người cuốc, kẻ đội đất ,kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy… +Tiếng trống,tiếng ốc thổi,tiếng người xao xác gọi nhau… *Kĩ thuật động não:Sức ngừơi và sức nước như thế nào? -Sự bất lực của sức người trước sức trời,sự mong manh của thế đê trước thế nước. ?Hình ảnh minh hoạ trong bài khiến em liên tưởng đến cảnh thực nào? -Caûnh ñaép ñeâ, ngaên luõ cuûa nhaân daân Mieàn Baéc. *GDHS:Chia sẻ với những người vùng lũ lụt. GV: Đoạn 2 kể về những ai? -Quan phuï maãu vaø nha laïi. ?Taïi sao laïi goïi laø “quan phuï maãu”? -Quan nhö cha,meï cuûa daân. *GV:Trong VB này “quan phụ mẫu”dùng với ý mỉa mai.. Caûnh “hoä ñeâ” trong ñình. -Đèn thắp sáng tröng..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> *Kĩ thuật động não:Quan phụ mẫu đến nay có vai trò và traùch nhieäm gì? -Đốc thúc, cùng dân hộ đê. *Kó thuaät goùc: ?Góc 1:Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình được miêu tả qua những hình ảnh nào? -HS tìm những hình ảnh miêu tả. *Tích hợpï:Thành ngữ “Gội gió tắm mưa” ?Góc 2:Cách quan ngồi.So sánh những vật người dân mang đi hộ đê và những vật quan phụ mẫu mang đi “hộ ñeâ”. -Quan ngoài cheãm cheän. -Người dân:Thuổng, cuốc, xẻng, tre… -Quan phuï maãu:Baùt yeán, traàu vaøng, dao chuoâi ngaø… ?Em có nhận xét gì về đồ dùng sinh hoạt của quan? -Đầy đủ ,cuộc sống phú quý, giàu sang, nhàn nhã, tính caùch haùch dòch, khoe cuûa… ?Góc 3:Khi nghe tin đê vỡ thì quan có thái độ như thế naøo? -Đỏ mặt tía tai quay ra quát:“…cắt cổ chúng mày…bỏ tù chuùng maøy…” *GV:Phép tương phản nổi bật nhất trong đoạn này là từ “Thốt nhiên…không còn phép tắc gì nữa à?” *GDHS:Tinh thaàn, traùch nhieäm *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Tác giả đã miêu tả cảnh đê vỡ nhö theá naøo? -Nước tràn lênh láng, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. ?Em có nhân xét gì về hai cảnh tượng trên? -Hai cảnh tựơng vừa tương phản,vừa tăng cấp. *Kĩ thuật động não:Hình thức ngôn ngữ nổi bật nhất của đoạn này là gì? -Ngôn ngữ đối thoại. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Câu đối thoại nào đắy nhất trong đoạn này.Vì sao? -“Đê vỡ rồi!...thời ông cắt cổ chúng mày,thời ông bỏ tù chuùng maøy…” Noåi baät tính caùch cuûa teân quan phuï maãu. GV:Ngôn ngữ biểu cảm của tác giả thể hiện qua những chi tieát naøo? -Kẻ sống không chỗ ở,người chết không nơi chôn…kể sao choxiết Thể hiện lòng thương cảm của tác giả đối với người dân. *GDHS:Kết hợp 2 ngôn ngữ miêu tả và biểu cảm trong keå chuyeän. GV: HDHS luyeän taäp phaàn noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa VB.. -Đê sắp vỡnguy hieåm.. -Ở trong đình vững chãi, đánh bài  an toàn.. -Goäi gioù,taém möa ra -Ngoài cheãm cheän, sức giữ cho đê khỏi uy nghi, có người vỡ. haàu keû haï.. -Tiếng kêu vang trời dậy đất. -Tiếng người kêu raàm ró, tieáng aøo aøo nhö thaùc chaûy xieát  Đê vỡ.. -Ñieàm nhieân, maëc keä. -Đỏ mặt tía tai quát  Đe doạ phó thác, đổ trách nhiệm cho người khác  tiếp tục đánh bài.. -Người dân trong -Quan vui sướng vì cảnh nghìn sầu muôn ván bài đã ù to. thaûm  Baøy toû nieàm caûm  Khắc hoạ tính thương trước cảnh caùch taøn nhaãn, voâ “nghìn saàu muoân löông taâm cuûa teân thaûm” cuûa nhaân daân quan phuï maãu. do thieân tai vaø cuõng do thái độ vô trách nhieäm cuûa keû caàm quyeàn gaây neân. Kếp hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong ngheä thuaät. IV.Toång keát 1.Noäi dung:Leân aùn gay gaét teân quan phuï “loøng lang daï thuù” vaø baøy toû nieàm caûm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ voâ traùch nhieäm cuûa keû caàm quyeàn gaây neân. 2.Ngheä thuaät:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> -Xây dựng tình huống tương phản tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn và rất sinh động. -Lựa chọn ngôi kể khách quan. -Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động. *Ghi nhớ: SGK/83.. GV: Noäi dung cuûa VB?. GV:Ngheä thuaät cuûa VB?. 4.Cuûng coá: -Cảm nhận của em về giá trị nhân đạo,giá trị hiện thực,giá trị nghệ thuật của VB này? +Giá trị nhân đạo:Thể hịên niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền gây nên. +Giá trị nghệ thuật:Vận dụng kết hợp thành công hai phép tương phản và tăng cấp. Sử dụng ngôn ngữ khá sinh động. +Giá trị hiện thực:Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại mà kẻ đứng đầu là tên quan phủ “lòng lang dạ thú” -Em hiểu gì nhan đề của VB này?(Sống chết mặc bay Bỏ mặc, không quan tâm,coi thường mạng sống của con người) -Đoạn văn đã sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ để làm tăng giá trị biểu cảm cho tác phẩm.Em hãy tìm VD minh hoïa. +Ngôn ngữ tự sự: Gần 1 giờ đêm…không khéo thì vỡ mất. +Ngôn ngữ miêu tả: Dân phu kể hàng trăm…như chuột lột. +Ngôn ngữ biểu cảm: Tình cảnh trông thật thảm; Than ôi! sức người…hỏng mất. +Ngôn ngữ người kể chuyện: Ấy,trong lúc quan lớn…kể sao cho xiết. +Ngôn ngữ đối thoại: -Bẩm,dễ có khi đê vỡ. -Mặc kệ. -Tác giả sử dụng phép tương phản và tăng cấp nào trong tác phẩm? *Pheùp taêng caáp: +Miêu tả cảnh hộ đê vất vả của người dân. +Miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ. *Pheùp töông phaûn: +Một bên là cảnh tượng hàng trăm nghìn dân phu đang vật lộn căng thẳng trong bùn lầy,nuớc lớn dưới trời möa taàm taõ. +Một bên là cảnh quan phủ cùng bọn nha lại ở ttrong đình vững chãi,nguy nga chơi đánh tổ tôm trong khi noùi laø ñi “hoä ñeâ”. 5.Daën doø: -Học thuộc nội dung bài học và phần ghi nhớ SGK/83. -Laøm baøi luyeän taäp baøi 1+2 SGK/83. -Soạn bài:Cách làm bài văn lập luận giải thích SGK/84. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: ********************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 26 – TIEÁT 107.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> CAÙCH LAØM BAØI VAÊN LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Các bước làm một bài văn lập luận giải thích. 2.Kĩ năng: Tìm hiểu đề,lập ý,lập dàn bài và viết các phần,đoạn trong bài văn giải thích. 3.GDHS: Các bước làm bài văn giải thích. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: -Nêu cảnh hộ đê trong đình và cảnh “hộ đê” ngoài đình. - Noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn. 3.Bài mới: Oân tập lại các bước làm một bài văn lập luận chứng minh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS các bước làm một bài văn lập luận giải thích. I.Các bước làm bài văn lập luận giải thích. -Cho HS đọc đề bài. *Tích hợp:Các bước làm một bài văn lập luận chứng *Đề bài:Nhân dân ta có câu tục ngữ:”Đi một minh. -Có 4 bước. ngày đàng,học một sàng khôn”.Hãy giải *Kó thuaät goùc: thích nội dung câu tục ngữ đó. ?Góc 1:Đề bài nêu ra yêu cầu gì? -Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ. 1.Tìm hiểu đề và tìm ý. ?Góc 2:Người ta cần giải thích câu tục ngữ đó như thế -Giaûi thích nghóa ñen vaø nghóa boùng cuûa caâu naøo? tục ngữ đó. -Nghĩa đen:Đi một ngày đàng?Học một sàng khôn? -Nội dung của lời khuyên và khát vọng của -Nghĩa bóng:Qua câu TN thể hiện khát vọng bao đời của con người. người nông dân sau luỹ tre muốn đi nay đó để mở rộng tầm -Liệt kê các câu ca dao,tục ngữ có nội dung hieåu bieát. tương tự. ?Góc 3:Làm thế nào để tìm được ý nghĩa chíng xác và đầy đủ của câu tục ngữ? -Đọc sách báo, tra từ điển, hỏi những người già,người hiểu biết hơn ,tự suy nghĩ… *GDHS:Ham mê học hỏi, đọc sách báo… 2.Laäp daøn baøi GV: Boá cuïc cuûa moät baøi vaên nghò luaän? -Boá cuïc goàm 3 a.MB:Giới thiệu câu tục ngữ. phaàn. b.TB:Trieån khai vieäc giaûi thích nghóa ñen, *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Nêu các bố cục của một bài văn nghĩa bóng, nghĩa sâu xa của câu tục ngữ đó. lập luận giải thích. Chỉ rõ nội dung từng phần. c.KB:Nêu ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ GV:Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ. đối với mọi người. -Nghĩa đen:Đi xa sẽ học được nhiều điều hay. -Nghĩa bóng:Đi nay đi đó để mở rộng tầm hiểu biết. 3.Vieát baøi *GDHS:Học hỏi những điều hay lẽ phải. a.Mở bài:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> -Đi thẳng vào vấn đề. GV:Có phải mỗi bài văn chỉ có một cách mở bài duy -Đối lập hoàn cảnh với ý thức. nhaát khoâng? -Khoâng. -Nhìn từ chung đến riêng. *GVHDHS: Coù nhieàu caùch MB khaùc nhau (SGK/85) b.Thaân baøi: *GDHS:Caùc caùch MB cho baøi vaên. -Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn. GV:Hướng đi của phần TB như thế nào?Vì sao? -Đi theo hướng của phần mở bài. -Đi theo hướng của phần MB Nó phải phù hợp với phần c.Kết bài:Kết luận lại vấn đề đã được giải TB để thành một thể thống nhất. *GDHS:Cách làm bài văn có sự liên kết chặt chẽ, mạch thích. 4.Đọc lại và sửa bài. laïc… *Ghi nhớ SGK/86. GV:Muoán laøm moät baøi vaên laäp luaän giaûi thích caàn phaûi thực hiện các bước nào? II.Luyeän taäp *GV cho HS viết các kết bài khác cho đề trên. **Viết thêm những cách kết bài khác cho đề -Cho HS vieát baøi 5-7 phuùt. baøi treân. -Gọi HS đọc bài. -Goïi HS khaùc nhaän xeùt. -GV nhaän xeùt boå sung(neáu coù) 4.Cuûng coá: -Caùch laøm moät baøi vaên laäp luaän giaûi thích? -Tìm thêm các câu ca dao,tục ngữ có nội dung tương tự câu tục ngữ trên. 5.Daën doø: -Học thuộc các bước làm một bài văn lập luận giải thích. -Làm phần thân bài của đề trên. -Chuaån bò tieát sau: Luyeän taäp laäp luaän giaûi thích SGK/87. +Chuẩn bị bài viết trước đề:Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người ” Hãy giải thích nội dung câu nói đó. +Chú ý đọc các yêu cầu gợi ý trong SGK/87. +Viết thành một bài văn giải thích hoàn chỉnh. *Ruùt kinh nghieäm:. *************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 26 – TIEÁT 108. LUYEÄN TAÄP LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 6 - Ở NHAØ. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Các bước làm một bài văn lập luận giải thích. 2.Kĩ năng: Tìm hiểu đề,lập ý,lập dàn bài và viết các phần,đoạn trong bài văn giải thích. 3.GDHS: Các bước làm bài văn giải thích. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp. Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn, động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Suy nghó, pheâ phaùn, saùng taïo:Phaân tích, bình luaän vaø ñöa ra yù kieán caù nhaân veà ñaëc ñieåm,taàm quan trọng của các phương pháp, thao tác giải thích và cách viết đoạn văn giải thích. -Ra quyết định: Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng khi tạo lập đoạn, bài văn theo những yêu cầu khác nhau. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Các bước làm một bài văn lập luận giải thích? Bố cục bài văn lập luận giải thích? 3.Bài mới: Tiến hành cho HS luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG HDHS chuẩn bị ở nhà. I.Chuẩn bị ở nhà. -Cho HS đọc yêu cầu của đề. *Đề bài:Một nhà văn có nói: “ Sách *GV: HDHS cách viết bài ở nhà: là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ +Tìm hiểu đề và tìm ý. con người ” Hãy giải thích nội dung +Laäp daøn baøi. +Vieát baøi. câu nói đó. *Tích hợp:Các bước làm một bài văn lập luận giải thích. *LH:Bài “ Ích lợi của việc đọc sách ” SGK/23. GV HDHS làm theo gợi ý SGK GV:Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? -Trực tiếp:Giải thích câu nói đó. -Gián tiếp:Giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người GV:Tìm những từ ngữ then chốt trong đề cần giải thích. -Ngọn đèn:Sáng chiếu, soi đường đưa con người ra khỏi tâm tối. -Bất diệt:Không bao giờ tắt. -Trí tuệ:Tinh hoa, tinh tuý của sự hiểu biết. GV:Vì sao nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí tuệ con người?Nội dung cả câu nói? -Vì sách chứa đựng trí tuệ con người  Sách là nguồn sáng bất dịêt được thắp lên từ trí tuệ của con người. *GDHS:Cách chọn sách mà đọc.Yêu sách,giữ gìn sách… GV: Câu nói trên có phải là lời ca ngợi tôn vinh sách hay khoâng? -Phaûi. *GVđưa một số dẫn chứng câu nói hay về sách: 1.Sách là ánh sáng soi đường cho văn minh.(Rudơven) 2.Sách là ngọn đèn vĩnh cửu của việc tích luỹ khôn ngoan (Ghecxen) 3.Đọc sách là mở ra một cái cửa để nhìn vào thế giới thần tiên (Moâriax) 4.Cuoán saùch toát laø moät kho taøng quyù giaù (Dacbañi) 5.Đền đài vĩnh cửu nhất là đền đài bằng giấy (Varinantơ).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> GV:Thái độ và tình cảm của em đối với sách như thế nào? *HDHS thực hành trên lớp. II.Thực hành trên lớp. -Gọi HS đọc bài làm của mình. -Goïi HS ghi baûng baøi laøm. -Goïi HS khaùc nhaän xeùt. -GV nhận xét,sửa bài,ghi điểm nếu đat yêu cầu. 4.Củng cố: Sửa bài vào vở BT. 5.Daën doø: -Làm các đề trong SGK/98. -Chuẩn bị bài:Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu SGK/94. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 6 VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH - Ở NHAØ *ĐỀ BAØI: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM. *Yeâu caàu chung: -Đúng thể loại yêu cầu:Văn giải thích -Nội dung rõ ràng, văn phong, chữ viết sạch sẽ, trình bày khoa học… -Có dẫn chứng xác thực, lí lẽ thuyết phục. -Bố cục rõ ràng, đầy đủ ba phần: MB – TB – KB. *Yeâu caàu cuï theå: a.Mở bài: -Dẫn dắt vào vấn đề nêu trong câu TN. -Giới thiệu câu TN: “Thất bại là mẹ thành công” b.Thaân baøi: -Giaûi thích yù nghóa caâu TN. -So sánh từ “thất bại” với từ “thành công”. -Giải thích hình ảnh người mẹ: Người sinh ra những đứa con. -Giải thích nghĩa thất bại là mẹ thành công: Khẳng định từ thất bại có thể tạo ra thành công. -Vì sao thất bại là mẹ thành công? Sau khi thất bại người ta sẽ rút ra được những kinh nghiệm quý giá. -Lời khuyên để mọi người vững chí, bền lòng, kiên trì không nản chí trước khó khăn, thất bại. -Vì sao phải bững vàng trước khó khăn? Khi gặp khó khăn, thất bại mà nản lòng thì sẽ không bao giờ có sự thành công. -Tìm những VD thực tế. -Những VD trong VB “ Đừng sợ vấp ngã ” -Tìm một số câu CD, TN có nội dung tương tự: +Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. +Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim. +Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. c.Keát baøi: -Lời khuyên giúp ta vững vàng trong cuộc sống. -Rèn luyện ý chí, sự kiên trì.. *BIEÅU ÑIEÅM.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> *Hình thức: - Bố cục ba phần rõ ràng, đúng thể loại, diễn đạt, ngữ pháp, câu, từ… - Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, chữ viết… *Noäi dung (10 ñieåm) - Mở bài: 1.5 ñieåm - Thaân baøi: 7 ñieåm - Keát baøi: 1.5 ñieåm *Löu yù: -Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo bố cục : 2 điểm -Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả: 1 điểm. -Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi diễn đạt: 1 điểm 4.Củng cố:Cho HS xem đọc lại bài làm trước khi thu bài KT. 5.Dặn dò: Xem lại các đề của văn nghị luận chứng minh.. Kí duyeät:. KẾ HOẠCH TUẦN 29. 1.Kiến thức : -Baûn chaát xaáu xa,ñeâ heøn cuûa Va-ren. -Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu. -Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo,cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, caùch keå, gioïng keå hoùm hænh,chaâm bieám. -Cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. -Tác dụng của việc dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. -Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày bài văn nói giải thích một vấn đề. -Những yêu cầu khi trình bày bài văn nói về một vấn đề. 2.Kó naêng : -Đọc,kể diễn cảm văn xuôi tự sự(truyện ngắn châm biếm)bằng giọng điệu phù hợp. -Phân tích tính cách nhân vật qua cử chỉ, lời nói, hành động. -Mở rộng câu bằng cụm chủ – vị. -Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. -Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề. -Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể. -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà ngừơi nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói. ***************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 27 – TIEÁT 109 + 110 ĐỌC THÊM. NHỮNG TRÒ LỐ HAY LAØ VA-REN VAØ PHAN BỘI CHÂU NGUYEÃN AÙI QUOÁC. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Baûn chaát xaáu xa, ñeâ heøn cuûa Va-ren. -Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> -Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối laäp, caùch keå, gioïng keå hoùm hænh, chaâm bieám. 2.Kó naêng : -Đọc, kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp. -Phân tích tính cách nhân vật qua cử chỉ, lời nói, hành động. 3.GDHS: Lòng yêu nước, ý chí kiên cường, bất khuất, không khuất phục trước kẻ thù… II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: -Nguyễn Aùi Quốc bộc lộ gián tiếp lòng yêu nước thông qua ngợi ca cuộc đời và bản lĩnh kiên cường của người sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu trước sự lố bịch của Va-ren,viên toàn quyền Đông Dương người Phaùp. -Thấy được một phương diện khác của Nguyễn Aùi Quốc khi sử dụng vũ khí văn nghệ. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT vở soạn bài của HS 3.Bài mới: Nguyễn Aùi Quốc được coi là một trong những cây bút mở đầu cho văn xuôi hiện đại Việt Nam đầu thế kỉ XX. Trên đất Pháp từ 1922-1925 bút danh Nguyễn Aùi Quốc gắn với tờ báo “người cùng khổ”. Trong truyện kí của NAQ có truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu ” viết naêm 1925 baèng tieáng Phaùp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS tìm hieåu veà taùc giaû-taùc phaåm. I.Taùc giaû – taùc phaåm. -Nguyeãn Aùi Quoác 1890-1969. GV:Neâu moät vaøi neùt veà taùc giaû? -Bút danh NAQ được dùng từ 1919 - 1945 GV:Muïc ñích cuûa vieäc vieát vaên baûn naøy? -VB được viết ra nhằm mục đích cổ động - Mục đích cổ động phong trào của nhân dân trong nước phong trào của nhân dân trong nước đòi đòi thả PBC. *GV: HDHS đọc VB:Giọng đọc, kể, vừa dí dỏm, vừa hài thả PBC. II.Đọc-tìm hiểu chú thích. hước. Chú ý lời độc thoại của Va-ren. *HDHS tìm hieåu noäi dung cuûa VB. III.Tìm hieåu vaên baûn *Kĩ thuật động não:Theo em đây là một tác phẩm ghi chép từ sự thật hay là tưởng tượng, hư cấu ? Căn cứ vào đâu để khẳng định. -Là sự tưởng tượng, hư cấu về cái có thật. +Có thật:Nhân vật PBC, Va-ren phong trào đấu tranh đòi thaû PBC. +Tưởng tượng:Cuộc gặp mặt giữa Va-ren và PBC. *GV:Đây là một câu chuyện ngắn hình thức có vẻ như một bài lí sự nhưng thực tế là một câu chuyện hư cấu. GV:Xaùc ñònh boá cuïc cuûa VB. -Đoạn 1:…Trong tù Tin Va-ren sang Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> -Đoạn 2:…Toàn quyền Những trò lố của Va-ren đối với PBC. -Đoạn 3:… Thái độ của PBC. GV:Em bieát gì veà nhaân vaät Va-ren vaø Phan Boäi Chaâu? -Va-ren:Viên toàn quyền Đông Dương, con người phản bội giai cấp vô sản Pháp, kẻ ruồng bỏ quá khứ,ruồng bỏ lòng tin… -Phan Boäi Chaâu:Nhaø caùch maïng bò giam trong tuø. *Tích hợp:VB “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” của PBC – NV8. GV:Vì sao Va-ren sang VN? -Do sức ép công luận ở Pháp và ở Đông Dương. GV:Va-ren hứa gì ?Vì sao lại hứa? -Hứa “chăm sóc”vụ PBC Để vuốt ve trấn an nhân dân VN. *Kĩ thuật động não:Cách hứa của Va-ren như thế nào? Cách hứa đó nói lên thái độ gì? -“Nửa chính thức hứa” Lời hứa một nửa, hài hước, dí doûm… *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Tác giả bình về lời hứa này như thế nào. Qua đó tác giả muốn bày tỏ thái độ gì? -“Oâng hứa the á; giả thử … ra làm sao” Tỏ ý ngờ vực, khoâng tin. *GV:Trong raát nhieàu troø loá cuûa Va-ren taïi VN thì troø loá với PBC là lố bịch nhất và trọng tâm nhất. -Trò lố 1: Trên đường sang VN nhậm chức Toàn quyền Ñoâng Döông. -Trò lố 2: Trên đường tuần du phố Sài Gòn. -Trò lố 3: Ở kinh đô Huế (vua bù nhìn Khải Định) -Trò lố 4: Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Va-ren và PBC trong nhà tù Hoả Lò – Hà Nội. *Tích hợp:Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm  Số lượng lời văn giành cho việc khắc hoạ tính cách nhân vật Va-ren nhiều hơn, nhiều tới mức gần như độc thoại. *Sự tương phản, đối lập cực độ giữa hai nhân vật này: +Về nhân cách:Một kẻ phản bội nhục nhã…>< Một người được xem là bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc laäp. +Về vị trí hiện tại:Một người là Toàn quyền Đông Dương >< Một người là tù nhân. *Kó thuaät khaên phuû baøn:Varen tuyeân boá gì? Vaø khuyeân PBC những gì? -Tôi đem tự do đến cho ông đây…trung thành với nước Pháp, hãy cộng tác,hãy hợp lực… *GV:Hình ảnh Va-ren nói: “Tôi đem tự do đến cho ông. 1.Tin Va-ren sang Vieät Nam -Do sức ép công luận ở Pháp và ở Đông Döông. -Va-ren hứa sẽ “chăm sóc” vụ Phan Bội Chaâu. -“Nửa chính thức hứa” Thái độ lấp lửng, lời hứa dối trá, hứa để vuốt ve trấn an nhaân daân Vieät Nam. Troø loá cuûa Va-ren.. 2.Trò lố của Va-ren với Phan Bội Châu.. -Va-ren tuyên bố thả PBC với điều kiện PBC phải trung thành với nước Pháp.. -Khuyên PBC từ bỏ lí tưởng chung và.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> đây…nhà tù ảm đạm” chính là hiện thân chính sách đối với các thuộc địa của thực dân Pháp. Miệng leo lẻo ca ngợi tự do, bình đẳng, bác ái nhưng tay thì đàn áp, bóc lột taøn khoác, daõ man. GV:Va-ren đã dùng những cách nào để dụ PBC? -Lấy những dẫn chứng về những người phản bội… *Kĩ thuật động não:Bằng những lời lẽ của mình,Va-ren đã bộc lộ nhân cách nào của y? -Nhân cách thực dụng, đê tiện, sẵn sàng làm mọi thứ vì quyền lợi cá nhân. GV:Va-ren là con người như thế nào? -Va-ren là tên bịp bợm, vô liên sĩ, giả dối, trơ trẽn. *GV:Ngữ điệu của Va-ren lúc cao giọng, lúc vui mừng.lúc hạ giọng tỏ vẻ chân thành, cử chỉ tỏ vẻ thân mật Trơ trẽn, giaû doái. *Kó thuaät goùc: ?Góc 1:Trong khi Va-ren nói thì PBC có những biểu hiện naøo? -Cứng cỏi,không chịu khuất phục. ?Góc 2: Qua những biểu hiện,em thấy PBC có thái độ như thế nào đối với Va-ren? ?Góc 3:Qua thái độ của PBC, em thấy ông có nhân cách gì? *GDHS:Lòng yêu nước,tinh thần kiên quyết trước kẻ thù… *HDHS toång keát noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa VB. GV:Noäi dung chính cuûa VB?. GV:Ngheä thuaät? -NT tưởng tượng và hư cấu.. quyền lợi cá nhân như y.. -Dùng những dẫn chứng của những kẻ phản bội để khuyên PBC ( người trung thành với lí tưởng cao cả nhất ).. Va-ren là tên bịp bợm, vô liên sĩ, giả dối, trô treõn.. 3.Thái độ của Phan Bội Châu. -Nhìn Va-ren…và im lặng dửng dưng. -Ñoâi ngoïn raâu meùp…nheách leân…haï xuoáng.. -Mỉm cười một cách kín đáo. -Nhoå vaøo maët Va-ren… Thái độ khinh bỉ, bản lĩnh kiên cường, cứng cỏi, không chịu khuất phục trước kẻ thuø. IV.Toång keát 1.Noäi dung -Vaïch traàn baûn chaát xaáu xa,ñeâ heøn cuûa Va-ren. -Khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ cách mạng PBC trong chốn ngục tù, đồng thời giuùp ta hieåu raèng khoâng gì coù theå lung laïc được ý chí, tinh thần của người chiến sĩ caùch maïng. 2.Ngheä thuaät -Khả năng tưởng tượng,hư cấu. -Gioïng ñieäu mæa mai, chaâm bieám saâu cay. -Biện pháp đối lập-tương phản khắc hoạ hai hình tượng nhân vật đối lập nhau. *Ghi nhớ SGK/95. 4.Cuûng coá: -Câu hỏi 4 SGK/95(Ý nghĩa đoạn kết-anh líng dõng An Nam-tạo thêm yếu tố bất ngờ.Đem lại sự đa dạng cho gioïng ñieäu traàn thuaät.Taïo theâm tính khaùch quan) -Câu hỏi 5 SGK/95(Phần T.B đã làm tăng hiệu quả nghệ thuật cho câu chuyện.tạo cho câu chuyện có yêu tố bất ngờ,khách quan.Biểu ;ộ thái độ của chính tác giả đối với bọn thực dân thống trị.) 5.Daën doø: -Học thuộc nội dung bài học và ghi nhớ SGK/95. -Chuẩn bị bài sau:Luyện tập Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu SGK/96..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> *Ruùt kinh ngieäm:. ***************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 27 – TIEÁT 111. DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU (TT) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. -Tác dụng của việc dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. 2.Kó naêng: -Mở rộng câu bằng cụm chủ – vị. -Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. 3.GDHS: Cách dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG: -Ra quyết định:Lựa chọn cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. -Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: -Thái dộ của PBC đối với Va-ren như thế nào? - Nêu nội dung và nghệ thuật của VB “Những trò lố hay là Va-ren và PBC”? 3.Bài mới: Tiến hành cho HS luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *GV: Cho HS xaùc ñònh 1.Baøi taäp 1:SGK/96+97. cụm chủ-vị ở BT 1. a.Khí hậu nước ta ấm áp // cho phép ta / quanh năm trồng trọt,thu hoạch c. v. CÑT. c. v. VN. CN PN Cuïm c-v laøm CN vaø PN cho CÑT. b.Thật đáng tiếc khi chúng ta //thấy những tục lệ tốt đẹp ấy/ mất dần… CN CÑT c v.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> những thức quý của đất mình / thay dần bằng những thứ bóng bảy hào… c v VN Cuïm c-v laøm PN cho CÑT “thaáy” c.Có kẻ nói// từ khi các thi sĩ / ca tụng cảnh núi non,hoa cỏ,núi non… CN ÑT CDT VN c v. *GV cho HS thaûo luaän yeâu caàu cuûa baøi 2.. từ khi có người / lấy tiếng chim / kêu, tiếng suối / chảy làm đề ngâm... … CDT c ÑT c1 v1 c2 v2 v. Cụm c-v làm PN cho CDT “từ khi” và PN cho CĐT “nói”. *GV cho HS laøm BT 3.. 2.Baøi taäp 2:SGK/97 a.Chuùng em hoïc gioûi laøm cho / khieán cha meï vaø thaày coâ raát vui loøng. b.Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng: “Cái đẹp là cái có ích” c.Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du döông, traàm boång nhö moät baûn nhaïc. d.Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới,một số phận mới. 3.Baøi taäp 3: SGK/97. a.Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy. b.Đây là cảnh rừng thông mà ngay ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhöng… c.Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”,”Giác ngộ”,”Bên kia sông Đuống”…đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.. 4.Cuûng coá: -Cách dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu? -Laøm baøi taäp SGK. 5.Daën doø: -Xem lại cách dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. -Chuẩn bị tiết sau:Luyện nói:Bài văn giải thích một vấn đề. SGK/98. GV HDHS chuẩn bị các đề sau: 1.Trường em tổ chức một cuộc thi giải thích câu tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó,em hãy tìm và giải.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc. 2.Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy. -HS về viết các đề trên: +Tổ 1+2:đề 1. +Tổ 3+4:đề 2. *Ruùt kinh nghieäm:. Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 27 – TIEÁT 112. LUYỆN NÓI: BAØI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày bài văn nói giải thích một vấn đề. -Những yêu cầu khi trình bày bài văn nói về một vấn đề. 2.Kó naêng: -Tìm ý,lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề. -Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể. -Diễn đạt mạch lạc,rõ ràng một vấn đề mà ngừơi nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói. 3.GDHS: HDHS cách luyện nói văn giải thích một vấn đề trước tập thể. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3.Bài mới: Tiến hành cho HS luyện nói trước lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS viết bài ở nhà theo phân công. I.Chuẩn bị ở nhà. +Tổ 1+2:Đề 1. +Tổ 3+4:Đề 2. 1.Đề 1: Trường em tổ chức một cuộc thi giải *GDHS:Qua các cau CD,TN…Các loại sách, chọn sách thích câu tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó,em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em mà đọc… taâm ñaéc. *GV HDHS cách thực hành trên lớp: -Tư thế đứng nói thoải mái, tự tin, tự nhiên… 2.Đề 2:Em thường đọc những sách gì? Hãy -Giọng nói to, rõ, vừa nghe… giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy. -Lời đọc có sức thuyết phục người nghe… *GDHS:Tính mạnh dạn, tự nhiên trước tập thể. Cho HS đọc bài trên lớp. -GV gọi HS đọc bài của mình. II.Thực hành trên lớp: -Goïi HS khaùc nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> -GV nhận xét. HS sửa bài. 4.Cuûng coá: -Caùch laøm moät baøi vaên laäp luaän giaûi thích? -Boá cuïc cuûa baøi vaên? 5.Daën doø: -Làm lại các đề trên hoàn chỉnh vào vở BT. -Xem và soạn bài: Ca Huế trên sông Hương SGK/102.. Kí duyeät:. KẾ HOẠCH TUẦN 30. 1.Kiến thức -Khái niệm về thể loại bút kí. -Giá trị văn hoá nghệ thuật của ca Huế. -Vẻ đẹp của con ngừơi Huế. -Khaùi nieäm lieät keâ. -Caùc kieåu lieät keâ. -Đặc điểm của văn bản hành chính:hoàn cảnh,mục đích,nội dung,yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. -HS nắm được nội dung KT của bài TLV số 6-văn lập luận giải thích một vấn đề. 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu VB nhật dụng về di sản văn hoá dân tộc. -Phân tích văn bản nhật dụng(kiểu loại thuyết minh) -Nhaän bieát pheùp lieät keâ vaø caùc kieåu lieät keâ. -Phaân tích giaù trò cuûa pheùp lieät keâ. -Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết. -Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống. -Viết được văn bản hành chính đúng quy cách. -Rèn kĩ năng viết bài TLV và phân biệt văn giải thích và văn chứng minh. *********************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 28 – TIEÁT 113. CA HUEÁ TREÂN SOÂNG HÖÔNG. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Khái niệm về thể loại bút kí. -Giá trị văn hoá nghệ thuật của ca Huế. -Vẻ đẹp của con ngừơi Huế. 2.Kó naêng: -Đọc-hiểu VB nhật dụng về di sản văn hoá dân tộc. -Phân tích văn bản nhật dụng(kiểu loại thuyết minh) 3.GDHS: Yêu quý, trân trọng và giữ gìn những đặc sắc của dân tộc. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3.Bài mới: Nếu ở Động Phong Nha,cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử…chủ yếâu muốn giới thiệu những danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử…thì ca Huế trên sông Hương lại giúp người đọc hình dung một cách cụ thể,một sinh hoạt văn hoá rất đặc trưng,nổi bật của xứ Huế mộng mơ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *Tích hợp:VB nhật dụng – NV6 I.Giới thiệu: SGK/102. *Kĩ thuật động não:Trước khi đọc bài này, em đã biết gì về cố đô Huếâ? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế maø em bieát. -Về địa lí:Thuộc miền Trung, phía Nam giáp Đà Nẵng và Quaûng Nam, phía Baéc giaùp Quaûng trò. -Về đặc điểm lịch sử:Từng là kinh đô của nhà Nguyễn hơi 100 năm (Nguyễn Aùnh 1802-1945) được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thếgiới 11 - 12 - 1993. -Về sản phẩm văn hoá tinh thần:Là quê hương của chiếc áo dài VN và chiếc nón bài thơ duyên dáng.Nổi tiếng với các điệu hò ,lí, những làn điệu dân ca. Đặc biệt nhã nhạc Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của TG. -Saûn phaåm vaät chaát:Baùnh beøo, boät loïc, côm heán, buùn boø, keïo mè xửng… -Danh lam thắng cảnh:Sông Hương,núi Ngự,cầu Tràng Tieàn.. -Di tích lịch sử:Có nhiều lăng tẩm, đền đài, chùa chiền (chùa II.Đọc và tìm hiểu chú thích. Thieân Muï, laêng Khaûi Ñònh…) *GV:HDHS đọc và tìm hiểu VB: Giọng chậm rãi, rõ ràng, maïch laïc… III.Tìm hieåu vaên baûn *HDHS tìm hieåu noäi dung cuûa VB. ?Xaùc ñònh boá cuïc cuûa baøi vaên? -Chia làm 2 đoạn: +Đoạn 1:…lí hoài nam Giới thiệu một số làn điệu dân ca Hueá. 1.Hueá-caùi noâi cuûa daân ca. +Đoạn 2:… Đặc sắc của ca Huế trên sông Hương. -Caùc ñieäu hoø:Cheøo baøi, hoø giaõ gaïo, hoø ru GV:Tác giả đã chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Vì sao? em, hò nện… -Dân ca Huế Mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa ở mỗi -Các điệu lí:Lí con sáo, hoài xuân, hoài vùng đất khác nhau. nam… GV:Ở Huế có những làn điệu dân ca nào? -Caùc ñieäu daân ca:Nam ai, nam bình, quaû -Hoø, lí, caùc ñieäu daân ca. phuï… *LHMR:Caùc laøn ñieäu daân ca khaùc:Daân ca quan hoï Baéc Ninh, DC đồng bằng Nam Bộ,DC các tỉnh niềm núi phía Bắc và Tây Phong phú về làn điệu, sâu sắc vê nội Nguyeân..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Dân ca Huế có những đặc điểm hình thức và nội dung gì? *GDHS:Học hỏi, giữ gìn và sưu tầm các làn điệu dân ca. GV:Tác giả đã dùng những biện pháp NT nào? -Lieät keâ, giaûi thích, bình luaän. *GV cho HS quan saùt tranh SGK/100+101. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Hai bức tranh SGK có ý nghĩa gì? -Minh hoạ cho 2 nét đẹp của văn hoá Huế: Cố đô Huế và ca Hueá treân soâng Höông. GV:Dân ca Huế đựơc hình thành từ đâu? - Từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. *Kĩ thuật động não: Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi? -Hình thành từ 2 dòng nhạc: +Nhaïc daân gian: Moäc maïc, giaûn dò  Soâi noåi,töôi vui. +Nhaïc cung ñình:Baùc hoïc, trau truoát Trang troïng, uy nghi. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Quang cảnh?Không gian?Thời gian treân soâng Höông nhö theá naøo? -Quang cảnh: Màn sương…cảnh vật mờ một màu trắng đục. -Thời gian: Đêm, đèn như sao sa, khuya, trăng… -Không gian: Thoáng đãng, yên tĩnh… GV:Caùch bieåu dieãn ca Hueá coù gì ñaëc saéc treân phöông dieän: Daøn nhaïc, ca coâng, nhaïc coâng? +Daøn nhaïc:……… +Nhaïc coâng:……… +Ca công:Nữ mặc áo dài, khăn đóng. Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp… *GDHS:Caùch aên maëc. *GDHS:Yêu quý,tự hào,trân trọng,giữ gìn vẻ đẹp riêng của daân toäc ta. *HDHS cuûng coá baøi hoïc. GV:Neâu noäi dung VB vaø NT?. dung, tình caûm, theå hieän loøng khaùt khao, nỗi mong chờ.. 2.Những đặc sắc của ca Huế trên sông Höông. -Hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhaïc cung ñình.. -Quang cảnh:Màn sương…cảnh vật mờ một màu trắng đục. -Thời gian:Đêm, đèn như sao sa, khuya, traêng… -Không gian:Thoáng đãng, yên tĩnh… -Dàn nhạc:Đàn tranh, đàn nguyệt, sáo, cặp sanh, đàn tì bà… -Ca coâng:Raát treû, thanh lòch, tinh teá… -Nhạc công:Dùng các ngón đàn trau truốt, ngón nhấn, mổ…xao động tận đáy hồn người. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoùa - aâm nhaïc thanh lòch tao nhaõ. IV.Toång keát 1.Noäi dung: SGK/104. 2.Ngheä thuaät: SGK/104.. 4.Cuûng coá: -Thể loại? Phương thức biểu đạt?(Thể loại: Bút kí. PTBĐ: NL - miêu tả và biểu cảm) -Đọc xong VB này, đã gợi tình cảm nào trong em?(Tự hào về vẻ đẹp của đât nước,của dân tộc ta.) 5.Daën doø: -Học thuộc bài và nội dung ghi nhớ SGK/104. -Söu taàm moät soá laøn ñieäu daân ca Hueá. -Soạn bài:Liệt kê SGK/104+105. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ********************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 28 – TIEÁT 114. LIEÄT KEÂ. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Khaùi nieäm lieät keâ. -Caùc kieåu lieät keâ. 2.Kó naêng: -Nhaän bieát pheùp lieät keâ vaø caùc kieåu lieät keâ. -Phaân tích giaù trò cuûa pheùp lieät keâ. -Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết. 3.GDHS:Cách sử dụng biện pháp liệt kê. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Tìm cuïm chuû-vò trong caâu sau: Nó / xuất hiện đột ngột,// tay / cầm gậy,đầu / đội mũ,chân / mang giày ba ta,vai / đeo ba lô. c. CN. v. c. v. c. v. c. v. VN 3.Bài mới: Tác giả đã sử dụng biện pháp NT nào trong VD trên?. c. v.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *HDHS tìm hieåu theá naøo laø pheùp lieät keâ? *Tích hợp: VB “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ” GV:Thành phần liệt kê thuộc một từ hay nhiều từ? -Một từ. *Tích hợp: VB “ Cây tre Việt Nam ” - Thép Mới. GV:Tìm những từ liệt kê và cho biết liệt kê một hay nhiều từ ? -Nhiều từ. *Tích hợp:VB “Sống chết mặc bay” *Kó thuaät goùc: ?Góc 1:Cấu tạo của các bộ phân in đậm trong câu có gì gioáng nhau? -Cấu tạo mô hình cú pháp tương tự nhau. ?Góc 2:Ý nghĩa của câu in đậm? -Nói về những đồ vật được bày biện xung quanh quan lớn.. NOÄI DUNG I.Theá naøo laø pheùp lieät keâ? VD1:Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng.. VeàVeà yù Lieä Lieä t Lieä t nghóa caát keâ u khoâ keâ keâ taïnog taê khoâ taê ngnngg Liệt kê từ. theo tieá theo tieá nnng từ ngp VD3: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà từcặ caëp tranh, giữ đồng lúa chín. Liệt kê cụm từ(CĐT) VD: SGK/104..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 4.Cuûng coá: -Theá naøo laø pheùp lieät keâ? -Coù maáy pheùp lieät keâ?Keå teân. 5.Daën doø: -Học thuộc bào và ghi nhớ SGK/106. -Laøm BT 3 SGK/107. -Soạn:Tìm hiểu chung về văn bản hành chính SGK/107. **Ruùt kinh nghieäm: ******************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 28 – TIEÁT 115. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN BAÛN HAØNH CHÍNH. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Đặc điểm của văn bản hành chính:hoàn cảnh,mục đích,nội dung,yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. 2.Kó naêng: -Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống. -Viết được văn bản hành chính đúng quy cách. 3.GDHS:Cách viết các văn bản hành chính thông thường. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: - Theá naøo laø pheùp lieät keâ? - Nêu các loại phép liệt kê?Vẽ bảng phân loại phép liệt kê. 3.Bài mới: Oân tập lại các VB hành chính đã học ở bậc Tiểu học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS tìm hieåu theá naøo laø vaên baûn haønh chính. I.Theá naøo laø vaên baûn haønh chính ? -Cho HS đọc 3 VB mẫu SGK. VD1:VB1-Thoâng baùo. *Kó thuaät goùc: ?Góc 1:Khi nào người ta viết các VB thông báo, đề nghị và báo VD2:VB2-Giấy đề nghị. caùo? VD3:VB3-Baùo caùo. -VB thông báo: Khi cần truyền đạt 1 vấn đề gì đó xuống cấp thấp hơn hoặc muốn cho nhiều người biết. -VB đề nghị: Khi cần đề đạt một nguyện vọng chíng đáng nào.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> đó của cá nhân hay của tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân có thaåm quyeàn giaûi quyeát. -VB báo cáo: Khi cần phải thông báo một vấn đề gì đó lên cấp cao hôn. ?Goùc 2:Moãi VB nhaèm muïc ñích gì? -VB thông báo : Nhằm phổ biến nội dung, kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện. -VB đề nghị: Nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến. -VB báo cáo: Nhằm tổng kết nêu lên những gì đã làm để cấp trên biết được. ?Goùc 3:Ba VB aáy coù gì gioáng nhau vaø khaùc nhau? -Giống nhau:Hình thức trình bày đều theo một số mục nhất định (tính khuoân maãu) -Khác nhau:Mục đích, nội dung, yêu cầu của từng VB. ?Góc 4:Hình thức trình bày của ba VB này có gì khác với các VB truyeän vaø thô? -VB hành chính: Không có hư cấu,tưởng tượng, có tính phổ caäp, đơn nghĩa, ngôn ngữ hành chính. -VB truyện và thơ: Có sự hư cấu, tưởng tượng, ngôn ngữ nghệ thuaät,tính ña nghóa,coù bieåu caûm vaø caûm xuùc… *GDHS:Phân biệt rõ VB hành chính với các VB truyện và thơ. GV:Theá naøo laø VB haønh chính? *Kĩ thuật động não:Em còn thấy các VB nào tương tự như 3 VB treân? -Đơn xin nghỉ học, biên bản, sơ yếu lí lịch,giấy chứng nhận, giấy khai sinh… *HDHS caùch trình baøy VB haønh chính. GV:Em neâu caùch trình baøy caùc VB haønh chính? *GDHS:Caùch trình baøy ñôn xin nghæ hoïc… *HDHS laøm baøi taäp SGK. -Cho HS thaûo luaän noäi dung BT. -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. -GV nhận xét-sửa bài.. *Ghi nhớ 1:SGK/110. II.Caùch trình baøy. -Quốc hiệu và tiêu ngữ. -Ñòa ñieåm,ngaøy-thaùng-naêm. -Họ và tên chức vụ người nhận hay cô quan nhaän vaên baûn. -Họ và tên chức vụ người gởi… -Noäi dung. -Kí tên người gời văn bản. III.Luyeän taäp 1.VB-Thoâng baùo. 2.VB-Baùo caùo. 3.Dùng phương thức biểu cảm. 4.Vieát ñôn xin nghæ hoïc. 5.VB-Đề nghị. 6.Dùng phương thức tự sự và miêu tả.. 4.Cuûng coá: -Theá naøo laø VB haønh chính? -Caùch trình baøy moät VB haønh chính. 5.Daën doø: -Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc.Vieát moät VB haønh chính-Ñôn xin nghæ hoïc. -Chuẩn bị tiết sau:Trả bài TLV số 6 – ở nhà. **Ruùt kinh nghieäm:. ************************************.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 28 – TIEÁT 116. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 6 VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH - Ở NHAØ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: HS nắm được nội dung KT của bài TLV số 6-văn lập luận giải thích một vấn đề. 2.Kĩ năng Rèn kĩ năng viết bài TLV và phân biệt văn giải thích và văn chứng minh. 3.GDHS:Ý thức làm bài và sử bài TLV. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kó thuaät: IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Theá naøo laø VB haønh chính? Caùch trình baøy VB haønh chính. 3.Bài mới: Tiến hành trả bài cho HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG -GV cho HS nhớ lại đề bài TLV. Đề bài: Hãy giải thích ý GV:Đề yêu cầu gì? nghóa cuûa caâu TN :”Thaát GV:Tìm một số lí lẽ để giải thích cho đề trên. baïi laø meï thaønh coâng”. GV:Tìm một số câu CD,TN tương tự như đề. *GV cho HS lập dàn ý lại đề trên. a.Mở bài: -Dẫn dắt vào vấn đề nêu trong câu TN. -Giới thiệu câu TN: “Thất bại là mẹ thành công” b.Thaân baøi: -Giaûi thích yù nghóa caâu TN. -So sánh từ “thất bại” với từ “thành công”. -Giải thích hình ảnh người mẹ: Người sinh ra những đứa con. -Giải thích nghĩa thất bại là mẹ thành công: Khẳng định từ thất bại có thể taïo ra thaønh coâng. -Vì sao thất bại là mẹ thành công? Sau khi thất bại người ta sẽ rút ra được những kinh nghiệm quý giá. -Lời khuyên để mọi người vững chí, bền lòng, kiên trì không nản chí trước khoù khaên, thaát baïi. -Vì sao phải bững vàng trước khó khăn? Khi gặp khó khăn, thất bại mà nản lòng thì sẽ không bao giờ có sự thành công. -Tìm những VD thực tế. -Những VD trong VB “ Đừng sợ vấp ngã ” -Tìm một số câu CD, TN có nội dung tương tự:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> +Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. +Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim. +Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. c.Keát baøi: -Lời khuyên giúp ta vững vàng trong cuộc sống. -Rèn luyện ý chí, sự kiên trì. -GV nhaän xeùt chung baøi laøm cuûa HS *Öu ñieåm: -Đa số HS nắm được thể loại của văn giải thích về một vấn đề. -Bài làm tương đối đúng yêu cầu đề cho. -Boá cuïc roõ raøng. -Lí lẽ thuyết phục,dẫn chứng phù hợp. -Ngôn ngữ,chính tả tương đối. -Có những bài văn điểm cao……………………………………………………………………................. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Khuyeát ñieåm: -Một số HS chưa nắm rõ thể loại văn giải thích. -Một số HS chưa có sự đầu tư cao trong bài viết (bài ở nhà)…………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Moät soá HS khoâng coù boá cuïc roõ raøng………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Chưa có lí lẽ thuyết phục và dẫn chứng phù hợp. -Baøi laøm ñieåm yeáu…………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Chữ viết và trình bày quá cẩu thả…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -GV nhận xét từng bài của HS. -Gọi HS viết MB và KB cho đề trên -Gọi HS lên bảng viết đoạn cho đề bài trên. -GV đọc một số bài làm hay cho HS nghe. -GV đọc một số bài làm kém và yêu cầu HS nhận xét rút ra khuyết điểm trong baøi laøm cuûa baïn vaø cuûa chính baûn thaân mình. -GV cho HS sửa bài chéo của nhau. *GV đọc một số bài văn mẫu hay cho HS nắm bắt lại bài làm. -150 bài văn nghị luận hay lớp 7. -Những bài văn mẫu hay lớp 7. 4.Cuûng coá: -Cho HS đọc bài của bạn. -HS sửa lỗi chính tả bài của mình. 5.Daën doø: Kí duyeät: -Xem lại các đề của văn lập luận giải thích. -Soạn bài:Quan Aâm Thị Kính SGK/111. *Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ********************************. KẾ HOẠCH TUẦN 31. 1.Kiến thức: -Sô giaûn veà cheøo coå. -Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Aâm Thị Kính. -Nội dung,ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích :Nỗi oan hại chồng. -Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. -Đặc điểm của văn bản đề nghị:hoàn cảnh,mục đích,yêu cầu,nội dung và cách làm loại văn bản này. 2.Kó naêng: -Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai. -Phân tích mâu thuẫn,nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một đoạn trích chèo. -Sử dụng dấu chấm lửng,dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. -Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. -Nhận biết văn bản đề nghị. -Viết văn bản đề nghị đúng quy cách. -Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. ********************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 29 – TIEÁT 117 + upload.123doc.net ĐỌC THÊM. QUAN AÂM THÒ KÍNH. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Sô giaûn veà cheøo coå. -Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Aâm Thị Kính. -Nội dung,ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích :Nỗi oan hại chồng. 2.Kó naêng: -Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai. -Phân tích mâu thuẫn,nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một đoạn trích chèo. 3.GDHS: Thoâng qua caùc phaàn cuûa VB. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT vở soạn bài của HS..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 3.Bài mới: Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam rất phong phú và độc đáo:chèo,tuồng, rối,rối nước…Trong đó vở chèo “Quan Aâm Thị Kính” lấy sự tích từ truyện cổ tích về đức Quan Thế Aâm Bồ Tát,là một trong những vở chèo tiêu biểu nhất,phổ biến rộng rãi khắp cả nước… HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS tìm hiểu thể loại chèo. I.Giới thiệu 1.Khái niệm:Chèo là loại kịch hát GV:Cheøo laø gì ? muùa daân gian, keå chuyeän, dieãn tích - Chèo là loại kịch hát múa dân gian, kể chuyện ,diễn tích bằng hình thức sân khấu. bằng hình thức sân khấu. 2.Ñaëc tröng cô baûn : GV:Tích truyện lấy từ đâu ? Có tác dụng gì ? -Tích truyện Khuyến giáo đạo đức. Cảm thông số phận bi kịch, đả kích những bất công xót xa của xã hội phong kieán. GV:Nhân vật trong chèo thường là những nhân vật nào ? Có 3.Nhân vật truyền thống với những những tính cách riêng như thế nào ? tính cách riêng (nữ chính, nữ lệch, thö sinh, muï aùc …) *HDHS đọc và tìm hiểu chú thích. II.Đọc và tìm hiểu chú thích -Đọc phân vai nhân vật. +Người dẫn truyện:Đọc tên các nhân vật, hành động trong ngoặc đơn. +Thiện Sĩ: Giọng hốt hoảng sợ hãi, ngái ngủ. +Thị Kính:Âu yếm,ân cần,chuyển sang đau đớn,thê thảm,buồn bã +Sùng bà:Nanh nọc, độc ác, lấn lướt, chì chiết… +Sùng Ông: Lèm bèm, a dua, tàn nhẫn +Mãng Ông: Phấn khởi - buồn đau - thương xót, ngaïc nhieân, ñau khoå vaø cam chòu. II.Tóm tắt ND vở chèo *Tìm hieåu toùm taét ND cuûa VB. -Aùn gieát choàng. GV:Tóm tắt nội dung vở chèo? -Aùn hoang thai -Aùn gieát choàng. -Oan tình được giải - Thị Kính lên -Aùn hoang thai toà sen -Oan tình được giải - Thị Kính lên toà sen IV.Tìm hieåu vaên baûn. *HDHS tìm hiểu nội dung của trích đoạn: *Trích đoạn:. Noãi oan haïi choàng.. GV:Đoạn trích có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính? Thể hiện xung đột kịch? -Có 5 nhân vật trong đó có 2 nhân vật chủ chốt tạo nên mâu thuẫn đó là Thị Kính & Sùng Bà GV:Các nhân vật đó thuộc loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai? -Thị Kính:Nhân vật nữ chính đại diện cho người phụ nữ lao động nghèo, người vợ, người con dâu trong 1 gia đình nông dân khá giả trong xã hội phong kiến VN xưa -Sùng Bà:Thuộc vai mụ ác đại diện cho những bà mẹ chồng cay nghiệt tàn nhẫn, khắt khe với con dâu, đại diện cho tầng lớp địa chủ ở nông thôn xưa *GV: Xung đột giữa mẹ chồng và nàng dâu - địa chủ và thường dân, bị trị.. NOÃI OAN HAÏI CHOÀNG.. 1.Nhaân vaät -Thiện sĩ. -Thị Kính -Suøng Baø. -Suøng Oâng. -Maõng Oâng.. 2.Trước khi mắc oan + Chồng: Đọc sách.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là khung cảnh gì? -Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm (Cảnh chồng đọc sách - vợ khâu vá, quạt cho chồng) GV:Qua cử chỉ & lời nói ta thấy Thị Kính là người ntn? -Là người vợ hết mực chăm lo cho chồng => băn khoăn về dị hình của chồng "Râu mọc ngược" GV:Sự việc nào dẫn đến xung đột của vở chèo? -Lo lắng vì dị hình chẳng lành của chồng-râu mọc ngược *Kĩ thuật động não:Vì sao Thị Kính lại cắt chiếc râu mọc ngược cuûa choàng? -Làm đẹp mặt chồng và lo lắng vì sự dị hình chẳng lành của râu mọc ngược. *GDHS:Tình yêu thương chồng con của những người phụ nữ -người mẹ ï- người vợ. GV:Thò Kính bò meï choàng vu oan toäi gì? Qua caâu naøo? -Tội giết chồng “Cái con mặt sứa gan lim này!Mày định giết con baø aø?ø” *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Sùng Bà buộc tội Thị Kính bằng những lời lẽ nào? -“Còn tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ… trót say hoa đắm nguyệt… trên dâu dưới bộc hẹn hò…” *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Tìm những ngôn ngữ Sùng Bà nói về nhaø mình vaø noùi veà nhaø Thò Kính. Ngôn ngữ nói về nhà mình Ngôn ngữ nói về nhà TK -Giống phượng, giống công. -Mèo mả gà đồng lẳng lơ. -Trứng rồng lại nở ra rồng -Liu điu lại nở ra dòng liu điu. -Cao moân leänh toäc. -Con nhaø cua oác. -Đồng nát thì về Cầu Nôm.  Khoe khoang, haõnh dieän,  Coi thường, khinh bỉ, dè bỉu. veânh vaùo. *GV:Lời lẽ của Sùng Bà là sự phân biệt đối xử thấp-cao. Sự phân biệt này vượt qua khỏi quan hệ mẹ chồng-nàng dâu mà nó laø moät vò trí phaân bieät giai caáp. GV:Nhận xét về ngôn ngữ của Sùng Bà khi nói về nhà mình và khi noùi veà nhaø Thò Kính? -Nhaø mình Khoe khoang, haõnh dieän,veânh vaùo.Nhaø Thò Kính Coi thường, khinh bỉ, dè bỉu *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Cùng với lời nói thì Sùng Bà còn có những cử chỉ, hành động gì? GV:Nhận xét về hành động của Sùng Bà? -Thô bạo, tàn nhẫn, bất nhân, tâm địa độc ác. *GDHS:Yêu thương,chia sẻ, cảm thông với những người thấp heøn trong xaõ hoäi phong kieán. *GV:Đây đúng là một bà mẹ chồng “thần nanh đỏ mỏ”độc ác. Mỗi lần mụ cất lời thì Thị Kính lại mang thêm một cái tội… Lấy quyền đổ tội cho Thị Kính  Đuổi ra khỏi nhà vì không môn. + Vợ: Khâu áo, quạt cho chồng Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng Thị Kính là người thương yêu chồng với tình cảm đằm thắm, tỉ mỉ, chân thật trong sáng. -Lo laéng vì dò hình chaúng laønh cuûa chồng-râu mọc ngược  Lấy kéo cắt raâu.. 3.Trong khi bị oan. *Sùng Bà: -Tự nghĩ ra tội để gắn cho Thị Kính.. -Ngôn ngữ: Đay nghiến, hống hách, lăng nhục,mắng nhiếc,sỉ vả Thị Kính.. -Hành động: Dúi đầu Thị Kính xuống, bắt ngửa mặt lên,không cho phân bua, dúi tay đẩy ngã. Thô bạo, tàn nhẫn, bất nhân, tâm địa độc ác..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> đăng hộ đối. *Kĩ thuật động não:Nhân vật Sùng Bà gâ cho người xem cảm giaùc gì? -Căm ghét, ghê sợ vì sự tàn nhẫn độc ác của mụ. *Kó thuaät khaên phuû baøn:Khi bò kheùp vaøo toäi gieát choàng, Thò Kính có những cử chỉ gì? GV:Em có nhận xét gì về lời lẽ và hành động của Thị Kính? -Noùi raát ít, hieàn laønh, leã pheùp. *Kó thuaät khaên phuû baøn: Maáy laàn Thò Kính keâu oan? Keâu oan với ai? Kết quả như thế nào? -Thò Kính 5 laàn keâu oan: +3 lần với mẹ chồng Càng bị vu thêm tội, bị sỉ vả, bị đẩy ngã. +1 lần với chồng Thờ ơ, bỏ mặc  Người chồng hèn hạ, nhu nhược… +1 lần với cha đẻ Được cảm thông nhưng bất lực. *GV:Thiện Sĩ là nhân vật thừa trên sân khấu nhưng về thủ pháp NT cũng cần phải có một người chồng như vậy thì nỗi oan của Thị Kính mới tới chỗ bế tắc, không phương cứu chữa. GV:Keát cuïc cuûa noãi oan laø nhö theá naøo? -Thò Kính bò ñuoåi ra khoûi nhaø… *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà thì Sùng Oâng và Sùng Bà còn dựng lên một vở kịch tàn ác nào? -Lừa Mãng Oâng qua ăn cữ cháu  Nhận con gái về nhà Hành động bỉ ổi, hèn hạ làm cho Thị Kính nhục nhã, ê chề gấp bội lần. *GV:Lúc này Thị Kính bị đẩy vào cực điểm của nỗi đau: Oan ức chồng vợ tan vỡ, cha già bị khinh bỉ, hành hạ  Đây là xung đột kịch tính, cao nhất của vở chèo. *Kó thuaät goùc: ?Góc 1:Trước khi ta khỏi nhà Thị Kính đã làm gì? -Quay vào nhà nhìn từ cái kỉ - thúng khâu, sách - cầm lấy cái áo đang khâu bóp chặt trong tay. ?Góc 2:Ý định không về ở mới cha mà “phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính” chứng tỏ điều gì ở Thị Kính? -Không cam chịu oan sai mà muốn tự mình tìm cách giải oan. ?Góc 3:Cách giải oan mà Thị Kính nghĩ tới là cách gì? -Ñi tu. ?Góc 4:Con đường Thị Kính chọn để giải oan có ý nghĩa gì? -Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.Lên án thực trạng xã hội vô nhân đạo đối với những người lương thieän. *HDHS noäi dung vaø NT GV:Noäi dung? GV:Ngheä thuaät? 4.Cuûng coá:. * Thị Kính -Cử chỉ: Vật vã khóc, ngửa mặt rũ rượi, van xin. -Duø bò oan nhöng naøng vaãn chòu nhaãn nhuïc, hieàn laønh, leã pheùp. -Thò Kính caøng keâu oan thì noãi oan càng dày  Cô độc giữa nhà chồng. -Kêu oan với cha đẻ được cảm thông nhưng bất lực.. Kết quả: Nàng bị đuổi ra khỏi nhà, tình vợ chồng tan vỡ.. 4.Sau khi bị oan -Quay vào nhà nhìn từ cái kỉ - thúng khâu, sách - cầm lấy cái áo đang khâu bóp chặt trong tay. Tâm trạng lưu luyến, xót xa đau đớn, nuối tiếc cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ. -Khoâng cam chòu oan sai. Thị Kính quyết trá hình đi tu để cầu phật tổ chứng minh cho sự trong sạch của mình. V.Toång keát 1.Noäi dung: SGK/121 2.Ngheä thuaät: SGK/121.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> -Em hãy tóm tắt nội dung ngắn gọn của vở chèo Quan Aâm Thị Kính. -Nêu những hành động và lời nói của Sùng Bà? -Nêu những cử chỉ,lời nói của Thị Kính. 5.Daën doø: -Học thuộc bài và nội dung ghi nhớ SGK/121. -Laøm BT 2 SGK/121. -Soạn Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy SGK/121. *Ruùt kinh nghieäm:. ***************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 29 – TIEÁT 119. DẤU CHẤM LỬNG VAØ DẤU CHẤM PHẨY. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 2.Kó naêng: -Sử dụng dấu chấm lửng,dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. -Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 3.GDHS: Thoâng qua caùc phaàn cuûa VB. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: - Theá naøo laø pheùp lieät keâ? - Xác định phép liệt kê trong đoạn trích sau: “...Từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,thì tinh thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước ”. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng. I.Dấu chấm lửng. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Trong các câu sau, dấu chấm lửng VD1:SGK/121. dùng để làm gì? Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương -VD1: Coøn nhieàu vò anh huøng daân toäc chöa lieät keâ heát. tự chưa liệt kê hết. -VD2: Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt, lo lắng và hoảng sợ. VD2:SGK/121. -VD3: Xuất hiện từ “bưu thiếp” bất ngờ vì một tấm bưu Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập thiếp thì quá nhỏ so với dung lượng của một cuốn tiểu thuyết. ngừng, ngắt quãng..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> GV:Công dụng của dấu chấm lửng? *GDHS:Cách dùng dấu chấm lửng trong các văn bản. *HDHS tìm hieåu coâng duïng cuûa daáu chaám phaåy. *Kó thuaät khaên phuû baøn:Trong caùc VD sau, daáu chaám phẩy được dùng để làm gì? *Kĩ thuật động não:Có thể thay nó bằng dấu chấm phẩy được không?Vì sao? -VD1:Thay được Vì nội dung không thay đổi (vế thứ hai đã dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận đồng chức.) -VD2:Không thay được Các phần liệt kê sau dấu chấm phẩy bình đẳng với nhau (các bộ phận liệt kê sau dấu chấm phẩy không thể bình đẳng với các phần nêu trên) Khi thay thì nội dung deã bò hieåu laàm. *Tích hợp:Liệt kê. *Löu yù: -Dấu phẩy: Được dùng để ngăn cách các thành phần đồng chức trong từng bộ phận liệt kê. -Dấu chấm phẩy: Được dùng để phân giới các bộ phận liệt keâ trong pheùp lieät keâ chung. GV:Coâng duïng cuûa daáu chaám phaåy? *GDHS:Caùch duøng daáu chaám phaåy trong vaên baûn. *HDHS laøm baøi taäp cuûng coá. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Dấu chấm lửng dùng để làm gì trong caùc caâu sau? *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Dấu chấm phẩy dùng để làm gì trong caùc caâu sau? *Kó thuaät goùc: ?Góc 1:Viết đoạn văn về ca Huế trên sông Hương có dùng daáu chaám phaåy. ?Góc 2: Viết đoạn văn về ca Huế trên sông Hương có dùng dấu chấm lửng. 4.Cuûng coá: -Công dụng của dấu chấm lửng? -Coâng duïng cuûa daáu chaám phaåy? 5.Daën doø: -Học thuộc bài và nội dung ghi nhớ SGK/122. -Soạn bài: Văn bản đề nghị SGK/124. *Ruùt kinh nghieäm:. VD3: SGK/121. Laøm giaõn nhòp ñieäu caâu vaên, chuaån bò cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước,châm biếm II.Daáu chaám phaåy VD1: SGK/122 Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. VD2: SGK/122 Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.. III.Luyeän taäp 1.BT 1 SGK/123. a.Biểu thị lời nói ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng. b.Biểu thị câu nói bị bỏ dở. c.Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ. 2.BT 2 SGK/123. a+b+c:Ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp.. ****************************************. Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Ngaøy daïy: BAØI 29 – TIEÁT 120. VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Đặc điểm của văn bản đề nghị:hoàn cảnh,mục đích,yêu cầu,nội dung và cách làm loại văn baûn naøy. 2.Kó naêng: -Nhận biết văn bản đề nghị. -Viết văn bản đề nghị đúng quy cách. -Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. 3.GDHS: Thoâng qua caùc phaàn cuûa VB. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG -Suy nghó,pheâ phaùn,saùng taïo:phaân tích,bình luaän vaø ñöa ra yù kieán caù nhaân veà ñaëc ñieåm,taàm quan troïng của văn bản đề nghị. -Giao tiếp,ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản đề nghị. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: - Công dụng của dấu chấm lửng?Công dụng của dấu chấm phẩy? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS tìm hiểu đặc điểm của văn bản đề nghị. I.Đặc điểm của văn bản đề nghị VD:SGK/124+125. *Kó thuaät goùc: -Góc 1:Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? -Đề đạt nguyện vọng mong được giúp đỡ. -Góc 2: Thế nào là VB đề nghị? -Khi cần truyền đạt nguyện vọng chính đáng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết. -Goùc 3:Chuû theå cuûa 2 VB treân laø ai? -Tập thể lớp 7C. -Hình thức:Trình bày trang trọng, -Caùc gia ñình trong ñòa baøn daân cö. ngaén goïn, roõ raøng, thoáng nhaát theo moät -Góc 4:Giấy đề nghị cần chú ý đến những yêu cầu gì về nội soá muïc quy ñònh saün. dung và hình thức? GV:Nêu một số tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, -Nội dung: +Ai đề nghị? lớp mà em cần viết giấy đề nghị. +Đề nghị ai? -Lớp đề nghị nhà trường xem xét và sửa chữa các cơ sở vật +Đề nghị điều gì? chaát: +Đề nghị để làm gì? Baûng, baøn, gheá, quaït, ñieän… *Ghi nhớ: SGK/126. -Lớp đề nghị GVBM hướng dẫn thêm một số bài tập khó..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Tình huống nào phải viết giấy đề nghò?(Caùc tình huoáng SGK/125) -Tình huoáng: a + c . -Tình huống b: Viết bản tường trình. -Tình huoáng d: Vieát baûn kieåm ñieåm. *HDHS cách làm VB đề nghị và các dàn mục của VB đề nghò. GV:Hai VB treân coù gì gioáng nhau vaø khaùc nhau? -Giống nhau: Các mục và thứ tự trình bày các mục. -Khác nhau: Các lí do, nội dung sự việc. GV:Những phần nào là quan trọng trong cả 2 VB trên?. GV:VB đề nghị cần có những mục nào? *GDHS:Caùch laøm moät VBHC. *Tích hợp:Tìm hiểu chung về VB hành chính.. GV:Cần lưu ý những gì khi viết văn bản đề nghị? *HDHS luyeän taäp. *Kó thuaät khaên phuû baøn:So saùnh lí do vieát ñôn vaø lí do vieát giấy đề nghị giống nhau và khác nhau ờ chỗ nào?. II.Cách làm văn bản đề nghị. 1.Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghò. -Chủ thể: Ai đề nghị? -Khách thể: Đề nghị ai? -Nội dung: Đề nghị điều gì? -Mục đích: Đề nghị để làm gì? 2.Dàn mục một văn bản đề nghị -Quốc hiệu,tiêu ngữ. -Ñòa ñieåm,ngaøy-thaùng-naêm laøm VB. -Teân vaên baûn. -Nôi nhaän. -Người(tổ chức)đề nghị. -Nêu nội dung,lí do,sự việc. -Chữ kí và họ tên người làm VB. 3.Löu yù: SGK/126 III.Luyeän taäp Baøi taäp 1:SGK/127. -Giống nhau:đều là những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng -Khaùc nhau: +Nguyeän voïng cuûa caù nhaân (ñôn). +Nguyện vọng của một tập thể (đề nghò).. 4.Cuûng coá: -Thế nào văn bản đề nghị? -Các dàn mục của VB đề nghị? -Các lưu ý khi viết văn bản đề nghị? 5.Daën doø: -Học thuộc bài và nội dung ghi nhớ SGK/126. -Soạn bài: Oân tập phần Văn SGK/127. +Nhớ lại các nhan đề tác phẩm đã học trong chương trình NV 7. +Các định nghĩa về thể loại. +Trả lời các câu hỏi SGK. *Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. Kí duyeät:. *****************************************. KẾ HOẠCH TUẦN 32. 1.Kiến thức: -Một số khái niệm thể loại liên quan đấn đọc-hiểu VB như ca dao,dân ca,tục ngữ,thơ trữ tình,thơ Đường luaät,thô luïc baùt,thô song thaát luïc baùt;pheùp töông phaûn vaø pheùp taêng caáp trong ngheä thuaät..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> -Sơ giản về thể loại thơ Đường luật. -Hệ thống hoá các VB đã học,nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản. -Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang trong VB. -Caùc daáu caâu. -Caùc kieåu caâu ñôn. - Đặc điểm của văn bản báo cáo:hoàn cảnh,mục đích,yêu cầu,nội dung và cách làm loại văn bản này. 2.Kó naêng: -Hệ thống hoá,khái quát hoá kiến thức về các VB đã học. -So sánh,ghi nhớ,học thuộc lòng các VB tiêu biểu. -Đọc-hiểu các VB tự sự,miêu tả,biểu cảm,nghị luận ngắn. -Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. -Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập VB. -Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức. -Nhaän bieát vaên baûn baùo caùo -Viết văn bản báo cáo đúng quy cách. -Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo. ***************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 30– TIEÁT 121. OÂN TAÄP VAÊN HOÏC. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Một số khái niệm thể loại liên quan đấn đọc-hiểu VB như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật. -Sơ giản về thể loại thơ Đường luật. -Hệ thống hoá các VB đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản. 2.Kó naêng: -Hệ thống hoá,khái quát hoá kiến thức về các VB đã học. -So sánh,ghi nhớ, học thuộc lòng các VB tiêu biểu. -Đọc-hiểu các VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn. 3.GDHS: Qua từng VB, các câu ca dao, tục ngữ, các biện pháp nghệ thuật… II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài ở nhà của HS,cách soạn bài. 3.Bài mới: Tiến hành ôn tập. Câu 1:Em hãy nhớ và ghi lại tất cả nhan đề các VB(tác phẩm)đã được đọc-hiểu trong cả năm học. *Boå sung: Taùc giaû,naêm sinh..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> HOÏC KÌ I. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. TEÂN VAÊN BAÛN Cổng trường mở ra Meï toâi Cuộc chia tay của những con búp bê Những câu hát về tình cảm gia đình Những câu hát về tình yêu qh, đất nước… Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Nam quốc sơn hà(Sông núi nước Nam) Tụng giá hoàn kinh sư(Phò giá về kinh) Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Baøi ca Coân Sôn(Coân Sôn ca) Sau phuùt chia li(Chinh phuï ngaâm khuùc). TEÂN TAÙC GIAÛ Lí Lan Eùt-moân-ñoâ ñô A-mi-xi Khánh Hoài. Lí Thường Kiệt Traàn Quang Khaûi Traàn Nhaân Toâng Nguyeãn Traõi Ñaëng Traàn Coân Đoàn Thị Điểm Hoà Xuaân Höông Baø Huyeän Thanh Quan Nguyeãn Khuyeán Lí Baïch Lí Baïch Haï Tri Chöông Đỗ Phủ Hoà Chí Minh Hoà Chí Minh Xuaân Quyønh Thaïch Lam Minh Höông Vuõ Baèng. Bánh trôi nước Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Xa ngaém thaùc nuùi Lö(Voïng Lö sôn boäc boá) Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh(Tĩnh dạ tứ) Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù. Caûnh khuya Raèm thaùng gieâng Tieáng gaø tröa Một thứ quà của lúa non:Cốm Saøi Goøn toâi yeâu Muøa xuaân cuûa toâi HOÏC KÌ II STT TEÂN VAÊN BAÛN TEÂN TAÙC GIAÛ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 1 Tục ngữ về con người và xã hội 2 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hoà Chí Minh 3 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Ñaëng Thai Mai 4 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng 5 YÙ nghóa vaên chöông Hoài Thanh 6 Soáng cheát maëc bay Phaïm Duy Toán 7 Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Nguyeãn Aùi Quoác 8 Ca Hueá treân soâng Höông 9 10 Quan Aâm Thò Kính Caâu 2: SGK/128 -Ca dao: Những sáng tác kết hợp lời và nhạc. -Dân ca: Là lời của bài ca dân gian.. 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. NAÊM SINH/MAÁT 1846 – 1908. 1241 – 1294 1258 – 1308 1380 – 1442 1705 – 1748. 1835 – 1909 701 – 762 701 – 762 659 – 744 712 – 770 1890 – 1969 1890 – 1969 1942 – 1988 1910 – 1942 1913 – 1984 NAÊM SINH/MAÁT. 1890 – 1969 1902 – 1984 1906 – 2000 1909 – 1982 1883 – 1924 1890 – 1969.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> -Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghieäm cuûa nhaân daân veà moïi maët. -Thơ trữ tình: Là một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của tác giả thường có vần, nhịp, ngôn ngữ cô đọng. -Thất ngôn tứ tuyệt: Một bài có 4 câu,mỗi câu 7 tiếng. Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.Vần chân câu 1-2-4(bằng) -Ngũ ngôn tứ tuyệt: Một bài có 4 câu,mỗi câu 5 tiếng. Nhịp 3/2 hoặc 2/3.Gioe vần trắc. Bố cục khaithừa - chuyển - hợp. -Thất ngôn bát cú: Một bài có 8 câu,mỗi câu 7 tiếng. Kết cấu đề-thực-luận-kết. Tiếng 1-3-5 tự do. Tiếng 3-4 và 5-6 phải đối nhau từng câu,từng vế,từ,âm thanh. -Thơ lục bát:Kết cầu theo từng cặp 6-8 (một câu 6 và một câu 8). Nhịp linh hoạt (2/4;2/4/2;2/2/2/2…) Theo luật bằng-trắc (2B-4T-6B-8B) Câu 6 - 8 hai thanh bằng không được trùng dấu. -Thơ song thất lục bát:Mỗi khổ 4 câu, hai câu 7 tiếng và một cặp câu 6-8. Nhịp ở 2 câu 7 tiếng là 3/4 hoặc 3/2/2. -Phép tương phản: Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật…trái ngược nhau để tô đậm, nhấn mạnh làm nổi bật một đối tượng hoặc cả hai. -Phép tăng cấp: Lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước, qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói. Câu 3:Những tình cảm, thái độ được thể hiện trong các bài ca dao,d ân ca đã học: -Tình cảm:Yêu gia đình, quê hương, đất nước, con người. -Thái độ:Oán trách, phản kháng, tố cáo xã hội, phê phán những thói hư tật xấu. Câu 4: Những kinh nghiệm,thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên,lao động sản xuất,con người và xã hội qua các câu tục ngữ đã học: -Kinh nghiệm về thiên nhiên,thời tiết:Dự đoán được thời tiết nắng, mưa, bão, lụt, hạn hán… -Kinh nghiệm về lao động sản xuất:Nói lên vị trí quan trọng của các nghề, đất đai quý hiếm, kinh nghieäm caáy luùa, laøm ruoäng, nuoâi caù… -Kinh nghiệm về con ngừơi và xã hội:Xem tướng số,học tập ở thầy-bạn,tình thương người,lòng biết ơn… Thái độ tôn vinh giá trị của con người. Câu 5:Những giá trị về tư tưởng,tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của Việt Nam vaø Trung Quoác: -Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. -Ý chí bất khuất, kiên cường đánh bại mọi quân xâm lược. -Thân dân, yêu dân, mong cho dân được ấm no, khỏi khổ. -Nhớ quê, nhớ mẹ, nhớ nhà, thương bà… -Toá caùo chieán tranh phi mghóa. -Sự hoà hợp giữa con người và thiên nhiên. -Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh đêm xuân, cảnh khuya, cảnh thác hùng vĩ, đèo vắng… -Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung, son sắt… Caâu 6: SGK/128. STT Nhan đề về văn bản Giaù trò chính veà noäi dung Giaù trò chính veà ngheä thuaät. Tâm trạng của người mẹ được thể 1 Cổng trường mở ra. Lòng mẹ thương con vô bờ. hiện chân thực, nhẹ nhàng mà cảm (Lí Lan) động, chân thành, sâu lắng. Tình yeâu thöông,kính troïng cha Lời thư của bố gởi cho con, phê 2 Meï toâi bình nghieâm khaéc nhöng thaám thía (Eùt-moân-ñoâ Ñô A-mi- meï laø tình caûm thaät laø thieâng.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> xi). 3. Cuoäc chia tay cuûa những con búp bê (Khánh Hoài) Một thứ quà của lúa non:Coám (Thaïch Lam) Saøi Goøn toâi yeâu (Minh Höông). liêng.Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.. và đích đáng đã khiến cho người con hoàn toàn tâm phục khẩu phuïc, aên naên, hoái haän vì loãi laàm cảu mình với mẹ. Tình cảm gia đình là vô cùng quý Đặt vấn đề gìn giữ gia đình một giaù vaø quan troïng. caùch nghieâm tuùc vaø saâu saéc.. Ca ngợi,miêu tả vẻ đẹp và giá trị Bút kí,tuỳ bút hay về văn hoá,ẩm của một thứ quà quê đặc sản mà thực. Cảm giác tinh tế, trữ tình, quen thuộc của ngừơi Việt Nam đậm đà, trân trọng… Tình cảm sâu đậm,sự gắn bó lâu Bút kí, kể, tả, giới thiệu và biểu 5 bền, am hiểu tường tận và cảm cảm kết hợp khá khéo léo, nhịp nhaän tinh teá veà thaønh phoá naøy nhàng. Lời văn giản dị, dùng đúng cuûa taùc giaû. mức các từ ngữ địa phương Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình 6 Muøa xuaân cuûa toâi mieàn Baéc vaø Haø Noäi qua noãi saàu aûnh,giaøu caûm xuùc, giaøu chaát thô, (Vuõ Baèng) xa xứ của một người Hà Nội nhẹ êm và cảm động ngọt ngào. Leân aùn teân quan phuû voâ traùch Ngheä thuaät töông phaûn vaø taêng 7 Soáng cheát maëc bay nhieäm gaây neân toäi aùc khi laøm caáp (Phaïm Duy Toán) nhiệm vụ hộ đê; cảm thông với những thống khổ của nhân dân vì đê vỡ Nghệ thuật tưởng tượng, hư cấu 8 Những trò lố hay là Đả kích toàn quyền Va-ren đầy Va-ren và Phan Bội âm mưu, thủ đoạn, thất bại đáng trào phúng, châm biếm, đả kích. cười trứơc Phan Bội Châu; ca Chaâu ngợi người anh hùng trước kẻ thù (Nguyeãn Aùi Quoác) xaûo traù. Giới thiệu ca Huế-một sinh hoạt Văn bản giới thiệu - thuyết minh, 9 Ca Hueá treân soâng và thú vui văn hoá rất tao nhã ở mạch lạc, giản dị mà nêu rõ những Höông đất cố đô. đặc điểm chủ yếu của vấn đề. (Haø Aùnh Minh) Câu 7: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: -Heä thoáng nguyeân aâm vaø phuï aâm khaù phong phuù. -Giaøu thanh ñieäu. -Cú pháp tự nhiên, cân đối, nhịp nhàng. -Từ vựng dồi dào về cả ba mặt: thơ - nhạc - hoạ. -Từ vựng tăng lên mỗi ngày một nhiều từ mới, những cách nói mới. Caâu 8: YÙ nghóa vaên chöông: -Nguốn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương ngừơi và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. -Văn chương sáng tạo ra sự sống. -Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. 4.Cuûng coá: -GV cho HS đối chiếu những câu trả lời đúng với bài soạn của mình. - Cho HS sửa bài. 5.Daën doø: 4.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> -Hoïc thuoäc baøi vaø caùc noäi dung cuûa phaàn Vaên hoïc. -Chuaån bò tieát sau: Daáu gaïch ngang SGK/129. *Ruùt kinh nghieäm:. ********************************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 30 – TIEÁT 122. DAÁU GAÏCH NGANG. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Công dụng của dấu gạch ngang trong VB. 2.Kó naêng: -Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. -Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập VB. 3.GDHS: Phaân bieät daáu gaïch ngang vaø daáu gaïch noái II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Công dụng của dấu chấm lửng? Công dụng của dấu chấm phẩy? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS tìm hieåu coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang. I.Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang *Kĩ thuật góc:Dấu gạch ngang được dùng để làm gì? VD1: SGK/129 ?Goùc 1: Caâu a Đặt ở giữa câu, đánh dấu bộ phận giải ?Goùc 2: Caâu b. thích, chuù thích trong caâu. ?Goùc 3: Caâu c. VD2: SGK/129 ?Goùc 4: Caâu d. *Tích hợp:VB “Mùa xuân của tôi”, “Sống chết mặc bay”, và Đặt ở đầu dòng đánh dấu lời nói trực tieáp. “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” VD3: SGK/129 *Tích hợp:Dấu chấm lửng trong dấu ngoặc vuông. Đặt ở đầu dòng dùng để liệt kê. *Kĩ thuật động não:Tại sao cùng dùng một dấu câu nhưng VD4: SGK/129. coâng duïng cuûa noù laïi khaùc nhau? Nối các từ nằm trong một liên danh. -Vì chúng đặt ở những vị trí khác nhau. GV:Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang? *GDHS:Caùch duøng daáu gaïch ngang trong VB. *HDHS phaân bieät daáu gaïch ngang vaø daáu gaïch noái. GV:Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren dùng để làm. II.Phaân bieät daáu gaïch ngang vaø daáu gaïch noái. VD1: Va-ren -Nối các tiếng trong những từ mượn.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> gì? - Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. *Kó thuaät khaên phuû baøn:So saùnh daáu gaïch ngang vaø daáu gaïch noái coù gì khaùc nhau? -Daáu gaïch ngang daøi hôn daáu gaïch noái *GDHS:Caùch duøng daáu gaïch ngang vaø daáu gaïch noái. *Löu yù:Daáu gaïch noái khoâng phaûi laø moät daáu caâu. *HDHS luyeän taäp. *Kó thuaät goùc:Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang ?Goùc 1: Caâu b. ?Goùc 2: Caâu c. ?Goùc 3: Caâu d+e. ?Goùc 4: Caâu a. *Kó thuaät khaên phuû baøn:Coâng duïng cuûa daáu gaïch noái?. goàm nhieàu tieáng. -Daáu gaïch noái ngaén hôn daáu gaïch ngang.. III.Luyeän taäp 1.Baøi taäp 1: SGK/130+131. a+b:Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích vaø giaûi thích. c:Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp cuûa nhaân vaät vaø boä phaän chuù thích, giaûi thích. d+e:Dùng để nối các bộ phận trong một lieân danh. 2.Baøi taäp 2: SGK/131. Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài: Bec-lin, an-dát, Lo-ren.. 4.Cuûng coá: - Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang? -Phaân bieät daáu gaïch ngang vaø daàu gaïch noái? 5.Daën doø: -Học thuộc bài và ghi nhớ SGK/130. -Làm BT 3 vào vở BT. -Soạn bài: Oân tập Tiếng Việt SGK/132. *Ruùt kinh nghieäm:. ********************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 30 – TIEÁT 123. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Caùc daáu caâu. -Caùc kieåu caâu ñôn. 2.Kĩ năng: Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức. 3.GDHS: Nhớ lại kiến thức về các kiểu câu và các dấu câu chuẩn bị thi HKII. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt giữa dấu gạch ngang và dấu gạch nối. 3.Bài mới: Tiến hành cho HS ôn tập. PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG *HDHS oân taäp laïi caùc 1. Các kiểu câu đơn đã học. kiểu câu đơn đã học. *Kó thuaät goùc: ?Goùc 1:Caâu nghi vaán laø câu dùng để hỏi. ?Goùc 2:Caâu traàn thuaät dùng để nêu lên một nhaän ñònh… ?Goùc 3:Caâu caàu khieán CAÙC KIEÅU CAÂU ÑÔN dùng để đề nghị, yêu caàu… ?Goùc 4:Caâu caûm thaùn Phân loại theo mục đích nói Phân loại theo cấu tạo dùng để bộc lộ cảm xúc. ?Góc 5:Câu bình thường coù caáu taïo theo moâ hình C–V. ?Goùc 6:Caâu ñaëc bieät Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu khoâng coù caáu taïo theo moâ nghi traàn caàu caûm bình ñaëc hình C – V . vaán thuaät khieán thaùn thường bieät ?Ñaët caâu cho caùc kieåu caâu treân. 2.Các dấu câu đã học. *GDHS:Duøng caùc kieåu CAÙC DAÁU CAÂU câu phù hợp khi nói,viết vaø giao tieáp. *Tích hợp:Câu đặc biệt và câu đơn bình thường. *HDHS các dấu câu đã hoïc. Daáu Daáu Daáu Daáu Daáu *Kó thuaät goùc: chaám phaåy chaám chaám gaïch phaåy lửng ngang ?Goùc 1:Coâng duïng cuûa dấu chấm lửng? ?Goùc 2:Coâng duïng cuûa daáu chaám phaåy? ?Goùc 3:Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang? ?Goùc 4:Phaân bieät daáu gaïch ngang vaø daáu gaïch noái..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> *Tích hợp:Dấu gạch ngang, dấu chấm lửng, daáu chaám phaåy. *GDHS:Phaân bieät caùc loại dấu câu.Tránh sử duïng daáu caâu khoâng phuø hợp mục đích giao tiếp. 4.Cuûng coá: -Theá naøo laø caâu ñaëc bieät? -Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang? -Coâng duïng cuûa daáu chaám phaåy? 5.Daën doø: -Hoïc thuoäc baø vaø noäi dung baøi hoïc. -Xem lại bài và tìm thêm một số VD mới. -Soạn bài: Văn bản báo cáo SGK/133. *Ruùt kinh nghieäm: Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 30 – TIEÁT 124. VAÊN BAÛN BAÙO CAÙO I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Đặc điểm của văn bản báo cáo:hoàn cảnh,mục đích,yêu cầu,nội dung và cách làm loại văn baûn naøy. 2.Kó naêng: -Nhaän bieát vaên baûn baùo caùo -Viết văn bản báo cáo đúng quy cách. -Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo. 3.GDHS: Qua từng VB,các câu ca dao,tục ngữ,các biện pháp nghệ thuật… II.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. III.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. IV.KÓ NAÊNG SOÁNG -Suy nghó,pheâ phaùn,saùng taïo:phaân tích,bình luaän vaø ñöa ra yù kieán caù nhaân veà ñaëc ñieåm,taàm quan troïng cuûa vaên baûn baùo caùo. -Giao tiếp,ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản báo cáo. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Nêu các kiểu câu đơn đã học. Nêu các dấu câu đã học. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn baùo caùo. I.Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn baùo caùo. -Cho HS đọc 2 VD SGK. VD: SGK/133+134..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Viết báo cáo để làm gì? -Trình baøy tình hình… GV:Baùo caùo laø gì? -Là bản tổng hợp trình bày về tình hình,sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể. GV:Viết VB báo cáo cần chú ý gì đến nội dung và hình thức? *GDHS:Caùch trình baøy moät VB baùo caùo. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Tìm một số trường hợp cần phải viết VB báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp em. -Caùc tình huoáng SGK/134+135. GV:Chỉ ra các kiểu VB hành chính phù hợp với các tình huống đó. -aVB đề nghị. -bVB baùo caùo. -cÑôn xin nhaäp hoïc. *Tích hợp:VB hành chính. *HDHS caùch laøm VB baùo caùo. *Kĩ thuật động não:So sánh VB1 và VB 2 có gì giống nhau và khaùc nhau? -Giống nhau: Các mục và thứ tự trình bày các mục. -Khác nhau: Nội dung, lí do, sự việc, mục đích… GV:Phaàn naøo caàn chuù troïng trong VB baùo caùo? GV:Neâu daøn muïc cuûa VB baùo caùo?. -GV cho HS đọc các lưu ý khi viết VB báo cáo SGK. *Cho HS luyeän taäp vieát VB baùo caùo.. 4.Cuûng coá: -Theá naøo laø VB baùo caùo? -Neâu caùc daøn muïc cuûa VB baùo caùo. 5.Daën doø: -Học thuộc bài và ghi nhớ. -Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập làm VB đề nghị và VB báo cáo. *Ruùt kinh nghieäm:. -Hình thức:Trình bày trang trọng roõ raøng, saùng suûa vaø theo moät soá muïc quy ñònh saün. -Noäi dung: +Baùo caùo cuûa ai? +Báo cáo với ai? +Baùo caùo vieäc gì? +Keát quaû nhö theá naøo? *Ghi nhớ SGK/136. II.Caùch laøm vaên baûn baùo caùo 1.Tìm hieåu caùch laøm vaên baûn baùo caùo. -Chuû theå: Ai baùo caùo? -Khách thể: Báo cáo với ai? -Nội dung: Báo cáo vấn đề gì? -Mục đích: Báo cáo để làm gì? 2.Daøn muïc moät vaên baûn baùo caùo. -Quốc hiệu, tiêu ngữ. -Ñòa ñieåm, ngaøy - thaùng - naêm laøm baùo caùo. -Teân vaên baûn. -Nôi nhaän. -Người (tổ chức) báo cáo. -Nêu lí do, sự việc, nội dung, kết quả làm được. -Chữ kí và họ tên… 3.Löu yù: SGK/135+136. III.Luyeän taäp. Vieát moät vaên baûn baùo caùo veà tình hình học tập của lớp mình.. Kí duyeät:.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> *********************************. KẾ HOẠCH TUẦN 33. 1.Kiến thức: -Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. -Cách làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. -Tự rút ra những lồi thường mắc,phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết về hai loại vaên baûn naùy. -Thấy được sự khác nhau của hai văn bản trên. -Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm. -Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. 2.Kó naêng: -Rèn luyện kĩ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách. -Khái quát,hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học. -Laøm baøi vaên bieåu caûm vaø vaên nghò luaän. *************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 31– TIEÁT 125. LUYỆN TẬP LAØM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VAØ BÁO CÁO. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. -Cách làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. -Tự rút ra những lồi thường mắc,phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết về hai loại vaên baûn naùy. -Thấy được sự khác nhau của hai văn bản trên. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách 3.Tích hợp: Cách làm VB báo cáo và VB đề nghị. 4.GDHS: Cách làm các VB báo cáo và VB đề nghị. B.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. C.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Câu 1: Hình thức và nội dung của văn bản báo cáo. Caâu 2: Neâu caùc daøn muïc cuûa moät vaên baûn baùo caùo. 3.Bài mới: Tiến hành cho HS luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG * HDHS oân taäp laïi lyù thuyeát. I.Lyù thuyeát.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Nêu sự giống nhau và khác nhau của hai VB đề nghị vaø baùo caùo.. *Sự giống nhau và khác nhau giữa văn bản báo cáo và văn bản đề nghị: -Giống nhau: Đều là văn bản hành chính có tính quy ước cao. -Khaùc nhau: Muïc ñích: +Văn bản đề nghị:Đề đạt nguyện vọng. +Văn bản báo cáo:Trình bày những kết quả làm được. Noäi dung: +Văn bản đề nghị:Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì? +Văn bản báo cáo: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo veà vieäc gì? Keát quaû nhö theá naøo?. GV:Hình thức trình bày của hai VB treân coù gì gioáng nhau vaø khaùc nhau? -Giống nhau:Hình thức trang trọng,rõ raøng,saùng suûa theo moät soá muïc quy ñònh saün. -Khaùc nhau:Noäi dung cuûa vaên baûn. II.Luyeän taäp *HDHS laøm BT cuûng coá. 1.BT1:Haõy neâu moät tình huoáng thöông gaëp trong cuoác soáng *Kĩ thuật khăn phủ bàn: Hãy nêu một mà em cho là phải làm văn bản đề nghị và một tình huống tình huoáng thöông gaëp trong cuoác soáng phaûi vieát vaên baûn baùo caùo. mà em cho là phải làm văn bản đề nghị 2.BT2:Viết một văn bản báo cáo và một văn bản đề nghị với vaø moät tình huoáng phaûi vieát vaên baûn các tình huống ở bài tập 1. baùo caùo. 3.BT3:SGK/138. -HS viết VB báo cáo và đề nghị. aVB đề nghị hoặc viết đơn. -GV gọi HS đọc bài của mình. bVB baùo caùo. -Gv nhận xét và sửa những lỗi sai của cVB đề nghị. HS. 4.Cuûng coá: -Trình bày sự giống nhau và khác nhau của VB đề nghị và VB báo cáo. -Trình baøy VB baùo caùo. 5.Daën doø: -Xem lại cách làm VB báo cáo và đề nghị. -Sưu tầm một số VB báo cáo và đề nghị. -Xem vaø chuaån bò baøi: Oân taäp phaàn taäp laøm vaên SGK/139+140. **Ruùt kinh nghieäm:. ***************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 31– TIEÁT 126 + 127 + 128. OÂN TAÄP PHAÀN TAÄP LAØM VAÊN.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm. -Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. 2.Kó naêng: -Khái quát,hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học. -Laøm baøi vaên bieåu caûm vaø vaên nghò luaän. 3.Tích hợp: 4.GDHS: B.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. C.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. 3.Bài mới: Tiến hành ôn tập cho HS. TIEÁT 126. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *HDHS oân taäp laïi theå vaên bieåu caûm. *Kĩ thuật động não:Ghi lại tên các VB biểu cảm đã học trong chương trình ngữ văn 7.. GV:Theá naøo laø vaên bieåu caûm? -Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm,cảm xúc,sự đáng giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. GV:Ñaëc ñieåm cuûa VB bieåu caûm? *GDHS:Tình caûm trong vaên bieåu caûm.. *Tích hợp:Bố cục bài văn biểu cảm. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Yếu tố tự sự và miêu. NOÄI DUNG I. Vaên baûn bieåu caûm. 1.Caâu 1: SGK/139. -Cổng trừơng mở ra. -Meï toâi. -Một thứ quà của lúa non:Cốm. -Muøa xuaân cuûa toâi. -Saøi Goøn toâi yeâu.. 2.Caâu 2: SGK/139. *Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn bieåu caûm: -Tình cảm trong bài văn thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. -Tình caûm trong baøi phaûi roõ raøng, trong saùng ,chaân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị. -Một bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình caûm chuû yeáu. -Văn biểu cảm biểu đạt tình cảm bằng những hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng hoặc bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng. -Coù boá cuïc ba phaàn. 3.Caâu 3+4:SGK/139 *Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm:.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> taû trong vaên bieåu caûm. *GDHS:Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bieåu caûm.. GV:Khi muoán baøy toû tình thöông yeâu, loøng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự việc, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự việc, hiện tượng đó?. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như theá naøo? *GDHS:Sử dụng các biện pháp tu từ trong văn bieåu caûm. *GV cho HS kẻ bảng vào vở và làm nội dung yeâu caàu. *Kó thuaät goùc: ?Goùc 1:Neâu noäi dung cuûa vaên baûn bieåu caûm. ?Goùc 2:Muïc ñích cuûa VB bieåu caûm. ?Goùc 3: Phöông tieän bieåu caûm. *GV cho HS keû baûng. ?Neâu boá cuïc cuûa baøi vaên bieåu caûm. *GDHS:Boá cuïc cuûa baøi vaên bieåu caûm.. -Để khêu gợi tình cảm, cảm xúc. -Miêu tả xen kẽ với kể chuyện và phát biểu cảm nghĩ, trong miêu tả đã thể hiện cảm xúc, tâm trạng. -Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm với đối tượng đề cập đến. -Nếu không có tự sự và miêu tả thì tình cảm và cảm xúc của người viết sẽ mơ hồ, thiếu cụ thể. 4.Caâu 5: SGK/139. -Cần phải nêu được vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm phong caùch beân trong. -Về con người:Vẻ đẹp ngoại hình, cử chỉ, lời nói… -Về cảnh vật:Vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người… 5.Caâu 6:SGK/139 Đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hoá, đối lập, tương phản, điệp ngữ… 6.Caâu 7:SGK/139 Caûm xuùc,taâm traïng, tình caûm Noäi dung vaên đánh giá và nhận xét của baûn bieåu caûm người viết Cho người đọc thấy rõ nội Muïc ñích dung biểu cảm và đánh giá bieåu caûm của người viết Caâu caûm,so saùnh,töông phaûn, Phöông tieän câu hỏi tu từ… bieåu caûm 7.Caâu 8: SGK/139. Mở bài Thaân baøi Keát baøi. Giới thiệu tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, đánh giá khái quát… Triển khai cụ thể từng cảm xúc, taâm traïng, tình caûm Nêu ấn tượng sâu đậm. TIEÁT 127 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *HDHS oân taäp vaên nghò luaän. *Kĩ thuật động não:Nhớ và ghi lại tên các VB nghị luận đã học. *GDHS:Qua caùc VB. *Tích hợp:Các VB nghị luận đã học. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Trong đời sống, trên baùo chí vaø trong SGK, em thaáy VB nghò luaän xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới những dạng bài gì? Nêu một số VD.. NOÄI DUNG II.Vaên baûn nghò luaän 1.Caâu 1: SGK/139. -Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. -Đức tính giản dị của Bác Hồ. -YÙ nghóa vaên chöông. 2.Caâu 2: SGK/140. -Nghị luận nói:Ý kiến trao đổi, tranh luận, cuộc giao löu, phoûng vaán, luaän aùn…chöông trình bình luận thể thao, thời sự, văn nghệ….

<span class='text_page_counter'>(122)</span> *Tích hợp:Các VB nghị luận XH.. GV:Trong bài văn nghị luận,phải có những yếu toá cô baûn naøo?Yeáu toá naøo laø chuû yeáu? -Luaän ñieåm. -Luận cứ. -Lí leõ. -Dẫn chứng. -Luận đề. -Laäp luaän. *Yeáu toá chuû yeáu laø laäp luaän. GV:Luaän ñieåm laø gì? -Là ý kiến thể hiện tư tưởng,quan điểm của bài vaên. *Kĩ thuật khăn phủ bàn:Những câu sau (SGK/104) ñaâu laø luaän ñieåm vaø giaûi thích vì sao? *Kó thuaät goùc: ?Góc 1:Văn chứng minh chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong.Có đúng không? -Không đúng. Ngoài luận điểm và dẫn chứng cần phaûi coù lí leõ vaø caùch laäp luaän. ?Góc 2:Để làm được văn chứng minh ngoài luận điểm và dẫn chứng,còn cần phải có thêm điều gì nữa? -Caàn coù lí leõ vaø caùch laäp luaän. ?Góc 3:Có cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? -Có. ?Góc 4:Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu? GV:Văn chứng minh và văn giải thích có gì giống nhau vaø khaùc nhau?. *GDHS:Cách làm văn chứng minh và cách làm vaên giaûi thích.. -Nghị luận viết:Các bài xã luận, bình luận, đọc saùch, pheâ bình vaên hoïc, caùc luaän vaên, luaän aùn, caùc tuyeân ngoân, tuyeân boá quan troïng… 3.Caâu 3: SGK/104. -Luaän ñieåm. -Luận cứ. -Lí leõ. -Dẫn chứng. -Luận đề. -Laäp luaän. *Yeáu toá chuû yeáu laø laäp luaän. 4.Caâu 4:SGK/140. -Luận điểm:Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan ñieåm cuûa baøi vaên. -a+d Luaän ñieåm. -b Caâu caûm thaùn. -c Chưa rõ nghĩa, chưa đầy đủ. (Chủ nghĩa anh huøng naøo? Cuûa ai?) 5.Caâu 5: SGK/140. -Ngoài luận điểm và dẫn chứng cần phải có lí lẽ vaø caùch laäp luaän.. -Dẫn chứng:Phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần được làm sáng rõ, được phân tích bằng lí lẽ, lập luaän. -Lí leõ vaø laäp luaän:Khoâng chæ laø chaát keo noái caùc dẫn chứng và còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng. 6.Caâu 6: SGK/140. *Văn giải thích và văn chứng minh: -Gioáng nhau: +Chung một luận đề. +Sử dụng những lí lẽ,dẫn chứng,lập luận. -Khaùc nhau: Văn chứng minh: +Vấn đề đã rõ. +Dẫn chứng là chủ yếu. +Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề như thế nào? Vaên giaûi thích: +Vấn đề chưa rõ. +Lí leõ laø chuû yeáu. +Làm rõ bản chất của vấn đề là như thế nào?. TIEÁT 128 HOẠT ĐỘNG CỦA. NOÄI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> GV - HS * HDHS luyeän taäp cuûng coá vaên nghò luaän vaø vaên giaûi thích. -GV cho HS laøm BT theo các đề trên. -Gọi HS đọc bài làm cuûa mình. -Goïi HS khaùc nhaän xeùt. -GV nhaän xeùt,boå sung.. III.Luyeän taäp. 1.BT1: Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy làm saùng toû nhaän ñònh treân. **Gợi ý: -Mở bài:Giới thiệu nội dung vấn đề cần chứng minh. +Sự sống của con ngừơi gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên. +Có ảnh hưởng giữa thiên nhiên,môi trường và con người(tích cực và tiêu cực) -Thaân baøi: +Giải thích vắn tắt mội trường gồm:không khí,mặt đất,nguồn nước,cánh rừng… +Chứng minh phá rừng,phá hoại môi trường đem đến những tổn hại to lớn:mất nguốn gỗ,chim,thú,sinh ra lũ lút,hạn hán… +Chứng minh việc làm ô nhiễm không khí gây tác hại như thế nào về sức khoẻ của con người,mùa màng… +Chứng minh việc ô nhiễm nguồn nước gây tác hại như thế nào về vấn đề nước sạch,các dịch bệnh phát sinh… +Liên hệ tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương:thu gom rác thải,bao bì niloâng,laøm veä sinh… +Trách nhiệm của con người và bản thân trước nguy cơ môi trường “giận dữ” -Keát baøi: +Khẳng định việc phá hoại môi trường gây thiệt hại to lớn. +Trách nhiệm của mọi người với việc bảo vệ môi trường. 2.BT2: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: “ Học, học nữa, hoïc maõi”. **Gợi ý: -Mở bài: +Dẫn vào đề:Phong trào học tập hiện nay. +Giới thiệu câu nói của Lê-nin: “Học,học nữa,học mãi”Câu nói đã trở thành phương châm của nhiều người. -Thaân baøi: +Giải thích ý nghĩa lời khuyên của Lê-nin: Học nữa:Học thêm,nâng cao,bổ sung thêm vào những điều đã học. Học mãi:Học không ngừng,suốt đời. +Lê-nin khuyên chúng ta không ngừng học tập. +Vì sao phải không ngừng học tập? Những kiến thức được học ở trường chỉ là cơ bản.Muốn hoàn thành tốt công việc phải học mở rộng nâng cao để có kiến thức sâu rộng. Tri thức nhân loại là vô hạn “biển học mênh mông”hiểu biết của con người là nhỏ bé.Để thỏa mãn sự hiểu biết,làm cho tâm hồn,trí tuệ phong phú,nâng cao giá trị bản thân,con người không ngừng học tập..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Xaõ hoäi phaùt trieån,khoa hoïc kó thuaät,…ngaøy moät phaùt trieån. Không học sẽ lạc hậu,sẽ ảnh hưởng đến đời sống của bản thân và xã hội. +Làm thế nào để thực hiện được lời khuyên của Lê-nin? +Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường cần nắm vững những kiến thức cơ bản để có cơ sở học nâng cao. Biết lựa chọn kiến thức để học theo yêu cầu công việc hoặc sở thích. Có kế hoạch và ý thức thực hiện kế hoạch đó,áp dụng những điều đã học vaøo trong cuoäc soáng. -Keát baøi: +Một vĩ nhân cũng từng nói: “Đường đời là cái thang không nấc chót. Vieäc hoïc laø cuoán saùch khoâng trang cuoái”. +Mỗi người chúng ta hãy coi việc học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình. 4.Cuûng coá: -Boá cuïc cuûa baøi vaên nghò luaän? -Cách làm bài văn chứng minh? -Caùch laøm baøi vaên giaûi thích? 5.Daën doø: -Học thuộc nội dung về lí thuyết của văn chứng minh và văn giải thích. -Xem lại các đề bài của văn chứng minh và văn giải thích đã được học. -Chuaån bò tieát sau: Oân taäp Tieáng Vieät (tt) **Ruùt kinh nghieäm:. Kí duyeät:. **************************************. KẾ HOẠCH TUẦN 34. 1.Kiến thức -Các phép biến đổi câu. -Các phép tu từ cú pháp. -Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ,ca dao địa phương. -Cách thức sưu tầm ca dao,tục ngữ địa phương. 2.Kó naêng -Lập sơ đồ hệ thống háo kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp. -Sắp xếp các VB đã sưu tầm được theo hệ thống. -Nhận xét về đặc sắc của tục ngữ,ca dao địa phương mình. -Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể. ********************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 32 – TIEÁT 129 + 130. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT (TT). A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> -Các phép biến đổi câu. -Các phép tu từ cú pháp. 2.Kĩ năng: Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp. 3.Tích hợp: Các biện pháp tu từ cú pháp.Các phép biến đổi câu. 4.GDHS: Cách sử dụng các kiểu câu B.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. C.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kĩ thuật:Khăn phủ bàn,động não. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS ôn tập lại các phép biến đổi câu đã học. III.Các phép biến đổi *Kó thuaät goùc: câu đã học. ?Góc 1:Rút gọn câu là gì? -Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phaàn cuûa caâu taïo thaønh caâu ruùt goïn. *GDHS:Caùch duøng caâu ruùt goïn. ?Góc 2: Thêm trạng ngữ cho câu để làm gì? -Để xác định thời gian,nơi chốn,nguyên nhân,mục đích… *GDHS:Cách xác định trạng ngữ trong câu. ?Góc 3: Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? -Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cuïm chuû-vò. *GDHS:Cách dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. ?Góc 4:Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? -Câu chủ động:Là câu có CN chỉ người vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác.Câu bị động:Là câu có CN chỉ người vật được hoạt động của ngừơi, vật khác hướng vào. *GDHS:Phân biệt câu chủ động và câu bị dộng.. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU. Thêm,bớt thành phần câu. Ruùt goïn caâu. Mở rộng câu. Chuyển đổi kiểu câu. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> * Thêm trạng ngữ. Dùng cụm C-V để mở rộng câu. *Bài tập thực hành: 1.Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong các trường hợp sau đây: a.Tiếng hát ngừng.Cả tiếng cừơi.  Ruùt goïn thaønh phaàn VN. b.Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.  Ruùt goïn thaønh phaàn CN. c.Ñi thoâi con!  Ruùt goïn thaønh phaàn CN. 2.Trong các trường hợp sau đây,câu đặc biệt dùng để làm gì? a.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.  Dùng để gọi-đáp. b.Coù möa! Dùng để chỉ sự tồn tại của sự vật. c.Đẹp quá!Một đàn cò trắng đang bay kìa!  Dùng để bộc lộ cảm xúc. d.Nhà ông B.Buổi tối.Một chiếc đèn măng sông.Một bộ bàn ghế.Oâng B đang ngồi có vẻ chờ đợi.  Dùng để nêu thời gian,địa điểm,khung cảnh… 3.Chuyển đổi các câu chủ động sau thành các câu bị động. a.Ngaøi xôi baùt yeán xong,{…}  Bát yến được ngài xơi xong. b.Con meøo nhaø toâi baét con chuoät.  Con chuoät bò con meøo naøh toâi baét. c.Thủ tướng biểu dương chiến công của các đơn vị công an biên phòng.  Chiến công của các đơn vị công an biên phòng được thủ tướng biểu dương. 4.Chuyển đổi các câu bị động sau thành các câu chủ động. a.Toàn chi đội lớp 7A được ban giám hiệu nhà trường biểu dương.  Ban giám hiệu nhà trường biểu dương toàn chi đội lớp 7A. b.Oâng Hoa bò con raén caén vaøo tay.  Con raén caén vaøo tay oâng Hoa. c.Chuoàng gaø nhaø em bò moät con chuoät chui vaøo.  Moät con chuoät chui vaøo chuoàng gaø nhaø em. 5.Tìm cuïm C-V laøm thaønh phaàn caâu trong caùc caâu sau vaø cho bieát laøm thaønh phaàøn gì? a.Vừa tới nhà,tôi // đã nhìn thấy một chiếc xe tải / đỗ trứơc cổng. TN CN ÑT c v VN b.Oâng ấy,//chân / đi chữ bát,tay / vạt tứ tung. CN c1 v1 c2 v2 VN c.Con // hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù / mà vẫn phải đi học. CN ÑT c v VN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG *HDHS ôn tập các phép tu từ đã học. IV.Các phép tu từ cú pháp.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> ?Điệp ngữ là gì? -Khi nói hoặc viết,người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngư õ(hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. ?Lieät keâ laø gì? -Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.. đã học.. CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP. 4. Điệp ngữ. Lieät keâ. Cuûng coá: -Thế nào là điệp ngữ?Có mấy dạng điệp ngữ? -Theá naøo laø caâu ñaêc bieät:Cho VD. 5.Daën doø: -Học thuộc nội dung các ghi nhớ về Tiếng Việt trong HKII. -Xem vaø laøm laïi caùc BT trong SGK. -Laøm theâm moät soá baøi taäp gioáng caùc daïng treân. -Chuaån bò tieát sau:Chöông trình ñòa phöông phaàn vaên vaø taäp laøm vaên. ***Chú ý: Nộp bài sưu tầm các câu tục ngữ,ca dao địa phương. **Ruùt kinh nghieäm:. *************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 32 – TIEÁT 131 + 132. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN VAÊN VAØ TAÄP LAØM VAÊN. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: -Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ,ca dao địa phương. -Cách thức sưu tầm ca dao,tục ngữ địa phương. 2.Kó naêng: -Sắp xếp các VB đã sưu tầm được theo hệ thống. -Nhận xét về đặc sắc của tục ngữ,ca dao địa phương mình. -Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể. 3.Tích hợp: Các câu tục ngữ,ca dao. 4.GDHS: Ý thức sưu tầm và gìn giữ các câu ca dao,tục ngữ địa phương. B.CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. C.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Vấn đáp.Thuyết trình. 2.Kó thuaät: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. 3.Bài mới: PHÖÔNG PHAÙP -Yêu cầu HS nộp các bài ca dao,tục ngữ địa phương đã sưu tầm được. *Lưu ý:HS phải sắp xếp các câu tục ngữ,ca dao địa phương đã sưu tầm được theo thứ tự ABC. -Gọi HS đọc bài sưu tầm của mình. ?Em hãy chọn ra câu tục ngữ,ca dao em thích nhất và giải thcíh nội dung câu đó. *GDHS:Ý thức sưu tầm,gìn giữ những câu ca dao,tục ngữ địa phương. -GV toång keát keát quaû söu taàm caûu HS. -Đánh giá lại ý thức sưu tầm của HS. -Nhaän xeùt,cho ñieåm caùc caù nhaân,taäp theå coù những câu ca dao,tục ngữ sưư tầm hay,nhiều… *GDHS:Gìn giữ,phát huy những câu ca dao,tục ngữ của địa phương mình.. NOÄI DUNG. **VD: 1. Sông Thao nước đục, người den Ai lên phố Eûn thì quên đường về. 2. Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây. (Nguyeãn Ñình Chieåu) 3. Lênh đênh bèo nước biết về đâu Đậu bến An Giang thấy những sầu. 4. Sông Tô nước chảy trong ngần Con thuyeàn buoàn traéng chaïy gaàn chaïy xa Thon thon hai muõi cheøo hoa Lướt đi lướt lại tà bướm bay (Ca dao Haø Noäi) **Cuoäc soáng ñoâ hoäi phoàn hoa taáp naäp ñoâng vui,nhộn nhịp của Hà Nội qua ngôn ngữ ca dao: Hà Nội như động tiên sa, Sáu giờ mới hết đèn xa,đèn gần. Vui nhất là chợ Đông Xuân Thứ gì cũng có xa gần bán mua. Giữa chợ có anh hàng dừa Haøng cam,haøng quyùt,haøng döa,haøng hoàng, Ai ơi đứng lại mà trông, Haøng voùc,haøng nhieãu,haøng song,haøng gaø… **Ca dao ñieån hình veà caùc laøng ngheà Haø Noäi: Vân Canh dệt được vải con, Nghóa Ñoâ naáu keïo,treû con naën coø, Mai Dòch chuyeân ñaép haûo loø, Cầu Giấy dệt lĩnh để cho may quần, Làng Nghè lập đựơc trống quân, Kẻ Bưới seo giấy cho dân học hành… 4.Củng cố: Đọc và giải thích nội dung của các câu ca dao,tục ngữ đã sưu tầm. 5.Dặn dò:-Lập sổ tay văn học ghi lại các câu ca dao,tục ngữ đã sưu tầm vào. -Chuẩn bị tiết sau:Hoạt động ngữ văn. Kí duyeät: **Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 35. 1.Kiến thức -Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận. -Moät soá loãõi chính taû do caùch phaùt aâm cuûa ñòa phöông. 2.Kó naêng -Xác định được giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản. -Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản. -Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương. ******************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 33 – TIEÁT 133 + 134. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN ĐỌC DIỄN CẢM VĂN NGHỊ LUẬN. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận. 2.Kó naêng: -Xác định được giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản. -Xác định được ngữ điệu cần có ơ những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản. 3.Tích hợp: Các VB nghị luận đã học. 4.GDHS: Cách đọc diễn cảm các VB nghị luận. B.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. C.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phương pháp:Đọc diễn cảm. 2.Kó thuaät: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. 3.Bài mới: Cho HS đọc diễm cảm PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG GV HDHS cách đọc các VB nghị luận đã học. ĐỌC DIỄM CẢM VĂN *Giọng chung toàn bài:Rõ ràng, hào hùng, dứt khoát. Giọng mở bài: -2 câu đầu: Giọng khẳng định, nhấn mạnh từ “nồng nàn”. -Caâu 3: Nhaán maïnh caùc ÑT maïnh “soâi noåi, keát thaønh, maïnh meõ, to lớn, lướt qua, nhấn chìm”. Giọng thân bài:Liền mạch, tốc độ đọc nhanh hơn.. NGHÒ LUAÄN. 1.Tinh thần yêu nước của nhân daân ta..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> -Câu 4: Chậm, rõ ràng, nhấn mạnh từ “có, chứng tỏ”. -Caâu 5: Gioïng lieät keâ. -Câu 6: Giọng nhỏ, lưu ý các điệp ngữ, đảo ngữ “dân tộc anh hùng vaø anh huøng daân toäc” -Câu 7: Nhấn mạnh từ “cũng rất xứng đáng” -Câu 11:Nhấn mạnh từ “giống nhau và khác nhau” Gioïng keát baøi:Chaäm, hôi nhoû. -3 câu đầu:Nhấn mạnh các từ : cũng, như, nhưng” -2 câu cuối:Giọng chậm, nhấn mạnh các từ “ nghĩa là phải, giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho”. *GDHS:Tinh thần yêu nước. *Giọng chung toàn bài:Chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào về tieáng Vieät. -2 câu đầu:Chậm, rõ, nhấn mạnh từ “tự hào, tin tưởng” -Đoạn 2+3:Chú ý các điệp từ “nói thế có nghĩa là nói rằng”, “chất nhạc”, “một thứ tiếng hay”. -Câu cuối cùng:Giọng khẳng định nững chắc về sự giàu đẹp của tieáng Vieät. *GDHS:Phát huy sự giàu đẹp của tiếng Việt, trân trọng và gìn giữ. *Giọng chung toàn bài:Ca ngợi, nhiệt tình,giản dị mà trang trọng. -Câu đầu:Nhấn mạnh các từ “sự nhất quán”, “lay trời chuyển đất”. -Đoạn 2: Nhấn mạnh các từ “rất lạ lùng”, giọng liệt kê các từ “thanh bạch, trong sáng,tuyệt đẹp”. -Đoạn 3+4:Giọng tình cảm,ấm áp,nhấn mạnh các từ “càng”, “thực sự văn minh”. -Đoạn 5: Giọng hào hùng, cần phân biệt lời văn của tác giả và lời trích cuûa Baùc Hoà. *GDHS:Sống và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. *Giọng chung toàn bài:Chậm, trữ tình, giản dị, tình cảm sâu lắng vaø thaám thía. -Đoạn 1: Giọng kể chuyện lâm li,buồn thương. -Đoạn 2+3+4: Giọng tâm tình,thủ thỉ như lời trò chuyện. -Đoạn cuối: Giọng ngạc nhiên. *GDHS:Tình caûm yeâu vaên chöông. -GV gọi HS đọc bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc như thế nào. -GV nhận xét,đánh giá,cho điểm(nếu đọc hay) 4.Củng cố: Cho HS nhớ lại nội dung của các bài văn nghị luận. 5.Dặn dò:Xem lại các bài văn nghị luận đã học chuẩn bị thi HKII. **Ruùt kinh nghieäm:. 2.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. 3.Đức tính giản dị của Bác Hồ.. 4.YÙ nghóa vaên chöông..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 33 – TIEÁT 135 + 136. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN TIEÁNG VIEÄT A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức: : Một số lỗõi chính tả do cách phát âm của địa phương. 2.Kĩ năngPhát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương. 3.Tích hợp: Các VB viết chính tả. 4.GDHS: Ý thức phát hiện và sửa lỗi chính tả. B.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân:SGK,giaùo aùn,chuaån KTKN. 2.Học sinh:SGK,soạn bài. C.PHÖÔNG PHAÙP –KÓ THUAÄT: 1.Phöông phaùp: 2.Kó thuaät: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. 3.Bài mới: Viết chính tả. PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG * HDHS caùc noäi dung caàn I.Noäi dung luyeän taäp luyeän taäp. 1.Đối với các tỉnh miền Bắc:Viết đúng các phụ âm đầu dễ mắc lỗi nhö tr – ch / s – x / r – d – gi / l – n . 2.Đối với các tỉnh miền Trung,miền Nam -Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi:c – t / n – ng. -Viết đúng tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi:dấu hỏi và dấu ngã. -Viết đúng tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi: i – iê / o – ô. -Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi: v – d. II.Luyeän taäp 1.BT 1:Điền chữ cái vào chỗ trống a.Điền tr hoặc ch:cá trê,châu chấu,con trâu,chân lí,trân châu, trân * HDHS luyeän taäp. trọng,chân thành,trêu chọc,chăm chỉ,chăn trâu, tranh đấu, trêu ghẹo, chỉ trích, trắc trở, trì trệ, chênh chếch, trằn trọc,... -HS điền các tư theo yêu cầu. b.Điền từ s hoặc x: xa xôi,sâu sắc,xì xầm,xúng xính,sông sâu,con sâu,hố sâu,xoay xở,xun xoe,xoành xoạch,sụt sùi,xao xuyến,xanh xao,xí xoá,… c.Điền từ gi hoặc d:giảng giải,dai dẳng,dung nhan,giấm giúi,dễ dàng, dan díu,döông lieãu,gian nan,danh giaù,daàm deà… 2.BT 2:Vieát chính taû -Trời nắng chang chang,chú Trung vẫn trực chiến trên một mỏm đá chông chênh giữa trùng khơi mênh mông. -Rõ ràng có ai đó đã giấu con dấu khiến cô văn thư rầu rĩ,rên rẩm vì sự dở dang. -HS vieát chính taû..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> -GV sửa chính tả cho HS. -HS sửa bài.. -Giỏi giang,khiêm tốn thì rõ ràng có giáo dục,còn cứ giở giói,dương dương tự đắc thì chỉ tổ rước lấy cái dại vào thân. 3.BT 3: -Đặt câu với mỗi từ lên – nên. -Đặt câu để phân biệt từ dội – vội. -Tìm từ trái nghĩa với từ chân thật. -HS đặt câu theo yêu cầu đề. -Tìm từ đồng nghĩa với từ biệt. 4.BT 4:Laøm caùc BT trong SGK/149. 4.Cuûng coá: Chuù yù caùc loãi duøng sai chính taû. 5.Daën doø: -Sửa các lỗi chính tả dùng sai. -Chuaån bò hoïc baøi thi KHII. **Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(133)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×