Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.11 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums. DIỄN ĐAØN THƯ VIỆN VẬT LÝ thuvienvatly.com/forums THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 5-2016 MOÂN: VAÄT LYÙ Thời gian: 90 phút Ngaøy: 09-04-2016. GV ra đề: Thầy ĐINH HOÀNG MINH TÂN TP. Cần Thơ. Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T và biên độ A. Thay lò xo của con lắc bằng một lò xo khác có độ cứng giảm đi 4 lần. Sau đó kích thích cho con lắc mới dao động điều hoà với biên độ gấp đôi biên độ của con lắc cũ. Con lắc mới sẽ dao động với chu kì là A. T’ = T.. B. T’ =. T . 2. C. T’ = 4 T.. D. T’ = 2T.. Câu 2. Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài. B. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao. C. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng. D. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng. Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(2πt - π) (cm). Lấy 2 10 . Tại thời điểm mà độ biến thiên pha trong một chu kỳ bằng 6 lần pha của dao động thì gia tốc của vật bằng A. 120 (cm / s 2 ). B. 120 3 (cm / s2 ). C. 120 (cm / s 2 ). D. 60 (cm / s 2 ). Câu 4. Xét về tác dụng toả nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều hình sin i = I0cos(ωt + φi ) tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ bằng I I A. 0 . B. 2I0 . C. 0 . D. 2I0 . 2 2 Câu 5. Trên cột buồm một con tàu có nguồn sáng xanh với bước sóng λ = 500 (nm). Hỏi người thợ lặn dưới nước (có chiết suất n = 1,33) ở bên cạnh tàu quan sát thấy nguồn sáng này có màu gì và đo được bước sóng bao nhiêu? A. màu xanh λ = 500 (nm). B. màu đỏ λ = 665 (nm). C. màu xanh λ = 376 (nm). D. tử ngoại λ = 376 (nm). Câu 6. Ba bạn An, Bình, Chi cùng xem chương trình chung kết “Đường lên đỉnh Olympia” được truyền hình trực tiếp. Bạn An và Bình xem trực tiếp tại trường quay S9 của đài truyền hình Việt Nam, bạn An ngồi cách loa 15 (m), bạn Bình ngồi cách loa 30 (m). Bạn Chi ở Cần Thơ xem chương trình qua Tivi với gói thuê bao truyền hình cáp. Thứ tự các bạn nghe âm thanh trước là A. Bình, An, Chi. B. An, Chi, Bình. C. An, Bình, Chi. D. Chi, An, Bình. Câu 7. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x Acos 2t cm (t đo bằng s). Biết hiệu giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong cùng một khoảng thời gian Δt đạt cực đại. Khoảng thời gian Δt đó bằng 1 1 1 1 A. (s). B. (s). C. (s). D. (s). 2 12 6 4 Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ? A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy. B. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng. D. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.. 1 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums. Câu 9. Một con lắc đơn gồm sợi dây có độ dài , vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g), đang dao động điều hoà. Biết đồ thị hợp lực F(t) tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Lấy 2 10 ; g = 10 (m/s2). Phương trình dao động của vật có dạng là 2π A. x = 4cos 2πt - (cm). 3 2π B. x = 4 2cos 2πt - (cm). 3 2π C. x = 4cos πt + (cm). 3 2π D. x = 4 2cos πt + (cm). 3 Câu 10. Người xây dựng thuyết lượng tử ánh sáng là A. Max Planck. B. Niels Bohr. C. Albert Einstein. D. Heinrich Hertz. 23 Câu 11. Cho biết mp = 1,007276u; mn = 1,008665u; m( 11 Na ) = 22,98977u; m( 22 11 Na ) = 21,99444u; 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng cần thiết để bứt một nơtron ra khỏi hạt nhân của đồng vị 23 11 Na bằng A. 12,42 (eV). B. 12,42 (MeV). C. 12,42 (KeV). D. 124,2 (MeV). Câu 12. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng. B. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng. C. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng. D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng. Câu 13. Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải 20 A. tăng tần số thêm (Hz). B. tăng tần số thêm 30 (Hz). 3 20 C. Giảm tần số đi còn (Hz). D. Giảm tần số đi 10 (Hz). 3 Câu 14. Bộ phận giảm xóc trong các phương tiện giao thông là ứng dụng của A. Dao động điều hòa. B. Dao động duy trì. C. Dao động tắt dần. D. Cộng hưởng. Câu 15. Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 m 0,76 m vào một tấm kim loại trung hòa có công thoát 2,76 eV thì A. không xảy ra hiện tượng quang điện. B. electron bức ra khỏi bề mặt kim loại. C. tấm kim loại nhiễm điện âm. D. electron trở thành electron dẫn. Câu 16. Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây sai? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà hai dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang. C. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc. Câu 17. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của khối lượng nguyên tử? A.. MeV . c2. B. u.. C. MeV.. D. kg.. Câu 18. Một bút laze phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 532 (nm) với công suất 5 (mW). Một lần bấm sáng trong thời gian 2 (s), bút phát ra A. 2,68.1016 (photon). B. 1,86.1016 (photon). C. 2,68.1015 (photon). D. 1,86.1015 (photon).. 2 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums. Câu 19. Phần tải trọng đặt trên các lò xo của một xe LIMOUSINE có khối lượng là m1 = 1000 (kg). Khi xe chở số hành khách với khối lượng tổng cộng là m2 = 325 (kg) và chuyển động đều trên đoạn đường xấu có những rãnh cách nhau 4 (m) thì xe bị xóc mạnh nhất, khi đó vận tốc của xe là v = 16 (km/h). Lấy g = 9,8 (m / s 2 ) . Khi xe đến bến, mọi người rời khỏi xe thì phần tải trọng có khối lượng m 1 nhô lên cao một đoạn xấp xỉ là A. 3,5 (cm). B. 5 (cm). C. 6,5 (cm). D. 8 (cm). Câu 20. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là A. e 48 sin 40t (V). B. e 4,8 sin 4t (V). 3 6 C. e 48 sin 40t (V). D. e 4,8 sin 4t (V). 6 3 Câu 21. Để xác định các sóng hấp dẫn, nhóm các nhà khoa học của LIGO (viết tắt của Laser Interferometer Gravitational - Wave Observatory) sử dụng hệ thống quang học hình chữ "L". Hệ thống gồm hai "cánh tay", mỗi cánh dài 4km và thẳng góc với nhau (được đơn giản hóa bằng hình vẽ). Các nhà khoa học chia ánh sáng laser thành hai chùm vuông góc với độ dài vài km. Chùm laser sau đó được phản chiếu qua lại liên lục giữa 2 tấm kính trước khi được trả về điểm ban đầu. Bất kỳ sự khác biệt trong chiều dài của hai tia vuông góc sẽ cho thấy ảnh hưởng của sóng hấp dẫn. Nguyên lí hoạt động của thiết bị đã ứng dụng hiện tượng A. phát xạ cảm ứng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. quang – phát quang. D. giao thoa ánh sáng. Câu 22. Một chất điểm thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 và A 2 , có độ lệch pha không đổi là 900 . Biết rằng tại thời điểm ban đầu, thế năng của dao động thứ hai là n (mJ) và động năng của dao động thứ nhất là n + 24 (mJ). Sau đó, khi thế năng của dao động thứ nhất giảm ba lần thì động năng của nó gấp năm lần so với động năng của dao động thứ hai ở thời điểm ban đầu và có giá trị bằng 5n (mJ). Biết cơ năng của dao động tổng hợp là 5n + 36 (mJ). Tỉ số. A1 gần giá trị nào nhất sau A2. đây? A. 2,06. B. 1,74. C. 2,24. D. 1,42. Câu 23. Một đèn điện có ghi 110 (V) – 100 (W) mắc nối tiếp với một điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u = 220 2 cos100πt (V). Để đèn sáng bình thường, điện trở R phải có giá trị là A. 220 (Ω). B. 121 (Ω). C. 402 (Ω). D. 110 (Ω). Câu 24. Hình vẽ phác họa cấu tạo của một chiếc đàn bầu, một nhạc cụ đặc sắc của dân tộc ta và là độc nhất trên thế giới. Ngày xưa, bộ phận số (2) được làm bằng vỏ của quả bầu khô và vì thế nhạc cụ mới được gọi là đàn bầu. Một trong những vai trò chính của bộ phận (2) này là A. tăng độ cao của âm thanh phát ra B. dùng để buộc dây đàn (1). C. dùng để gắn tay cầm (3). D. tạo ra âm sắc đặc trưng cho đàn.. 3 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums. Câu 25. Hai con lắc lò xo gồm vật nặng có cùng khối lượng m dao dộng điều hòa cùng phương, quanh vị trí cân bằng nằm trên một đường thẳng vuông góc với phương dao động của hai con lắc. Đồ thị lực phục hồi F phụ thuộc vào li độ x của hai con lắc được biểu diễn như hình bên (đường (1) nét liền mờ và đường (2) nét liền đậm). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu cơ năng của một con lắc là W1 thì cơ năng của con lắc còn lại có thể là A. 0,5W1. B. 3 W1. C. 6W1. D. 1,5 W1. Câu 26. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử R, L và C tương ứng là UR = 60 (V), UL = 120 (V), UC = 60 (V). Thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dung hai đầu C là U’C = 40 (V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng A. 13,3 (V). B. 53,1 (V). C. 80 (V). D. 90 (V). Câu 27. Khoa học công nghệ đang ngày một phát triển và một trong những vấn đề rất được quan tâm đó là tốc độ dẫn truyền dữ liệu. Wi-Fi là một trong những phương án dẫn truyền dữ liệu không dây vô cùng phổ biến hiện nay. Theo bạn hiểu biết nào sau đây về Wi-Fi là không chính xác? A. Về bản chất, Wi-Fi là một loại sóng bức xạ điện từ. B. Sóng vô tuyến sử dụng cho Wi-Fi giống với các sóng vô tuyến sử dụng cho thiết bị cầm tay, điện thoại di động và các thiết bị khác. Tại mỗi điểm thì véc tơ ⃗ luôn vuông góc với véc tơ ⃗ . C. Các thiết bị Wi-Fi 5 (GHz) có phạm vi phủ sóng lớn hơn các thiết bị 2,4 (GHz). D. Sóng vô tuyến sử dụng cho Wi-Fi khác với các sóng vô tuyến sử dụng cho thiết bị cầm tay ở chỗ: chúng truyền và phát tín hiệu ở tần số cao hơn là 2,4 (GHz) hoặc 5 (GHz), cho phép tín hiệu mang theo nhiều dữ liệu hơn. Câu 28. Một học sinh đo bước sóng của âm trong không khí dựa vào hiện tượng cộng hưởng giữa dao động của cột không khí trong ống và dao động của nguồn âm. Học sinh này dùng một ống nhựa một đầu hở nằm gần sát nguồn âm. Đầu kia ống nhựa bịt kín nhờ pít-tông. Pít-tông có thể di chuyển để thay đổi chiều dài cột không khí trong ống. Học sinh này dùng thước chia đến mm đo trực tiếp chiều dài cột không khí trong ống khi có cộng hưởng âm. Chiều dài cột không khí trong ống khi có cộng hưởng âm lần đầu và lần thứ hai đo được lần lượt là 210mm; 635mm. Lấy sai số đo chiều dài bằng một độ chia nhỏ nhất của thước. Bước sóng của âm trong thí nghiệm là A. λ = 1700 ± 1 (mm). B. λ = 1700 ± 2 (mm). C. λ = 850 ± 1 (mm). D. λ = 850 ± 2 (mm). Câu 29. Một chùm ánh sáng truyền qua khối thủy tinh chiết suất nt có dạng hộp chữ nhật và bề dày d. Chùm sáng tới vuông góc với bề mặt khối thủy tinh (hình vẽ). Số bước sóng của sóng ánh sáng trên chiều dài d trong khối thủy tinh là k t k -k và số bước sóng trên chiều dài d trong không khí là kkk. Tỷ số t kk là k kk n -1 nt 1 A. nt – 1. B. C. t . D. . . n t +1 nt nt 1 Câu 30. Một chất phóng xạ 210 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày, ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Sau thời gian t ngày thì số prôton có trong mẫu còn lại là N1. Tiếp sau đó Δt ngày, số nơtron có trong mẫu phóng xạ còn lại là N2, biết N1 = 1,158N2. Giá trị của Δt gần giá trị nào nhất sau đây? A. 140 (ngày). B. 110 (ngày). C. 130 (ngày). D. 120 (ngày). Câu 31. Cậu bé thần đồng Đỗ Nhật Nam đi thả diều trên một khu đất rộng thì vô tình đánh rơi chiếc điện thoại của mình. Cậu bé mượn một chiếc điện thoại khác để gọi vào số của mình thì xác định được chiếc điện thoại nằm đâu đó ở phía Đông Bắc so với nơi em đang đứng. Vốn là một cậu bé thông minh, sẵn phải tìm chiếc điện thoại, bé Nam đo thử luôn diện tích của khu đất, gọi vị trí em đang đứng là A, vị trí chiếc điện thoại là C, em tiến hành như sau: Bước 1: Từ vị trí đang đứng, nếu em chuyển động thẳng nhanh dần đều theo hướng Bắc với vận tốc đầu 0,5 (m/s), gia tốc a = 0,01 (m/s2) thì em nghe thấy tiếng chuông điện thoại to dần và to nhất tại vị trí với mức cường độ âm là 20 (dB), em đánh dấu vị trí B. Bước 2: Từ vị trí đang đứng, nếu em chuyển động đều theo hướng Đông với vận tốc 1 (m/s) thì nghe tiếng chuông điện thoại to dần và to nhất tại vị trí với cùng mức cường độ âm 20 (dB), em đánh dấu vị trí D. Biết thời gian em chuyển động từ A đến B và từ A đến D bằng nhau và chiếc điện thoại coi như nguồn điểm phát âm đẳng hướng. Diện tích khu đất ABCD là A. 0,1 (hecta). B. 0,5 (hecta). C. 1 (hecta). D. 1,5 (hecta). 4 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums. Câu 32. Do hiện tượng xói mòn, một phần đá bị tan vào nước biển, một số hạt này có chứa Urani 234. BiếtU234 là một chất phóng xạ và khi phân rã nó cho ta Thôri 230. Chất Thôri cũng là chất phóng xạ α có chu kì bán rã 80000 (năm). Urani tan vào nước biển, trong khi đó Thôri không tan và lắng xuống đáy biển. Nồng độ Urani không đổi trong nước biển, ta suy ra tốc độ lắng của Thôri xuống đáy biển cũng không đổi. Một mẫu vật dạng hình trụ có chiều cao h = 10 (mm) được lấy ở đáy biển. Phân tích lớp bề mặt phía trên của mẫu người ta thấy nó chứa 10–6 (g) Thôri 230, trong khi đó một lớp bề mặt phía dưới cùng của mẫu chỉ chứa 0,12.10–6 (g) Thôri 230. Tốc độ tích tụ trung bình của trầm tích biển ở vị trí lấy mẫu là A. 3.10–6 (mm/năm). B. 1,25.10–5 (mm/năm). C. 0,12 (mm/năm). D. 0,41.10–4 (mm/năm). Câu 33. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp O1 và O2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A u B a cos(t) ( u A và u B tính bằng cm và t tính bằng s). Cố định nguồn O1 và tịnh tiến nguồn O2 trên đoạn thẳng O1O2 một đoạn x thì tại vị trí trung điểm I ban đầu của đoạn O1O2 sẽ dao 3 động với tốc độ cực đại là A. a (cm / s).. B. a 2 (cm / s).. C. a 3 (cm / s).. D. a. 3 (cm / s). 2. Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng 0,39 m 0,76 m, khoảng cách giữa hai khe bằng a = 1 (mm), khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là D = 2 (m). Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là A. 1,64 (mm). B. 2,40 (mm). C. 3,24 (mm). D. 2,34 (mm). Câu 35. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và cuộn thứ cấp có 5 mức lấy hiệu điện thế ra để sử dụng. Số vòng dây cuộn thứ cấp tăng từ mức 1 đến mức 5 theo một cấp số cộng. Dùng một vôn kế xoay chiều lý tưởng đo điện áp lấy ra tại cuộn thứ cấp lần lượt ở mức 1,2,3,4 và 5 thì thu được kết quả như sau: mức 5 số chỉ vôn kế gấp 3 lần mức 1; mức 4 số chỉ vôn kế lớn hơn mức 2 là 4 (V); mức 3 thì số chỉ vôn kế chứng tỏ máy đang hạ áp 25 lần. Giá trị U là A. 220 (V). B. 250 (V). C. 240 (V). D. 200 (V). Câu 36. Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử Hidro, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n là F1 thì khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ m, lực này là F2, với F1 = 5,0625F2. Biết photon tương ứng với sự dịch chuyển giữa hai mức quỹ đạo m và n có năng lượng 1,89 (eV). Gọi r0 là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản, khi chuyển từ quỹ đạo m đến quỹ đạo n thì bán kính quỹ đạo A. tăng 65r0. B. tăng 5r0. C. giảm 65r0. D. giảm 5r0. Câu 37. Một tụ điện có điện dung C = 5nF gồm hai bản M và N được nạp điện bởi nguồn điện một chiều có suất điện động 4V, bản M nối với cực dương, còn bản N nối với cực âm. Sau đó, ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối tức thời hai bản tụ với cuộn cảm có độ tự cảm L = 50 µH để tạo thành một mạch dao động. Thời gian ngắn nhất từ lúc nối tụ điện với cuộn cảm đến khi điện tích của bản N có giá trị bằng –10nC và bản tụ này đang ở trạng thái nạp điện xấp xỉ bằng A. 0,52 (µs). B. 1,05 (µs). C. 2,1 (µs). D. 2,62 (µs). Câu 38. Hạt nhân U234 đứng yên phóng xạ hạt và biến thành hạt Th230. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 13,7788 (MeV) và chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt là 13 (MeV). Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ . Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân Th và là 57,47. Bước sóng của bức xạ là A. 2,45 (pm). B. 2,15 (pm). C. 2,25 (pm). D. 2,35 (pm). Câu 39. Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải ban đầu là H%. Để tăng hiệu suất truyền tải đi n lần bằng cách tăng điện áp nơi phát lên n lần thì hiệu suất truyền tải ban đầu H để áp dụng phương pháp này có thể là A. 60%. B. 75%. C. 50%. D. 40%. Câu 40. Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1, khoảng cách giữa hai khe bằng a = 1 (mm). Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 (m) thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Làm lại thí nghiệm với nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2, giữ nguyên vị trí của màn quan sát sau khi di chuyển. Trong khoảng rộng L = 1,2 (cm) trên màn, đếm được 17 vân sáng, trong đó có 3 vân là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong ba vân trùng nhau nằm ngoài cùng của L. Bước sóng λ1 và 2 lần lượt là 5 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums. A. 565 (nm) và 400 (nm). C. 400 (nm) và 565 (nm).. B. 600 (nm) và 480 (nm). D. 480 (nm) và 600 (nm).. . Câu 41. Đặt điện áp u = 100 2cos ωt +. π (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần 4. cảm. Biết U L = 25 2 (V), UC = 75 2 (V) , C =. 100 (mF). Tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu mạch 3π. là u = -20 (V) thì dòng điện trong mạch là i = 6A và điện áp tức thời hai đầu cuộn dây u L dương (uL > 0). Biểu thức dòng diện trong mạch là. π (A). 2 π C. i = 5 2cos πt - (A). 2 A. i = 5 2cos πt +. π (A). 2 π D. i = 10cos 2πt - (A). 2 B. i = 10cos 2πt +. Câu 42. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát là không đổi. Khi máy phát điện 1 và đoạn mạch có tính 2 4 cảm kháng. Khi máy phát quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện của mạch là P0 . Khi 13 9 công suất tiêu thụ của mạch điện bằng P0 thì máy phát quay với tốc độ là 16 A. 3n vòng / phút . B. 4n vòng / phút . C. 2n vòng / phút . D. 3n vòng / phút .. quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện là P0 , hệ số công suất là. Câu 43. Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước với phương trình x y a sin t (cm) đi theo chiều -x. Hình vẽ mô tả đồ thị sóng tại 2 hai thời điểm t1 và t 2 . Trên phương truyền sóng tồn tại một điểm P. chậm pha hơn N và gần N nhất mà tốc độ của phần tử P nhận cùng một giá trị v P (cm / s) tại hai thời điểm t1 và t 2 . Gọi y P , v P 1 1 và y P , v P lần lượt là li độ và vận tốc của phần tử P tại hai thời 2 2 điểm t1 và t 2 thỏa: vP .yP vP .yP 0 . Tồn tại phần tử Q luôn sớm pha hơn N và có vị trí cân bằng 1 2 2 1 cách vị trí cân bằng của M một đoạn 0,8 (m). Vận tốc của phần tử Q tại thời điểm t nhất sau đây? A. - 3,14(cm/s) B. - 4,29(cm/s) C. 4,29(cm/s) Câu 44. Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng U L , U C của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc (từ 0 rad/s đến 222 rad/s) và vẽ được đồ thị như hình bên. Đồ thị (1) biểu thị sự phụ thuộc của U C vào , đồ thị (2) biểu thị sự phụ thuộc của U L theo . Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm xấp xỉ bằng A. 200 (V). B. 220 (V). C. 110 (V). D. 160 (V).. 6 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức. 11 (s) gần giá trị nào 12f. D. 3,14(cm/s).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums. Câu 45. Một con lắc đơn có chiều dài = 0,4 (m) được treo vào trần nhà cách mặt sàn nằm ngang 3,6 (m). Con lắc đơn dao dộng điều hòa với biên độ góc α0 = 0,1 (rad), tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi vật nặng của con lắc đang đi qua vị trí thấp nhất (điểm O trên hình vẽ) cách mặt sàn đoạn h thì dây bị đứt. Trên sàn có một xe chuyển động đều với vận tốc v1 = 2,8 (m/s) đang lao về phía vật rơi. Gọi khoảng cách ban đầu từ hình chiếu của điểm treo con lắc lên mặt sàn (điểm A) đến vị trí xe trên sàn (điểm B) là d. Chọn mốc thế năng tại O, gốc thời gian lúc con lắc đứt dây tại O, trục tọa độ như hình vẽ, bỏ qua ma sát giữa xe và mặt sàn. Muốn vật rơi trúng vào xe thì khoảng cách d phải có giá trị là A. 2,08 (m). B. 2,40 (m). C. 2,55 (m). D. 2,20 (m). Câu 46. Cho đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung C biến thiên. Ban đầu thay đổi điện dung C sao cho U AP không phụ thuộc vào giá trị biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung C khi đó và thay đổi biến trở R: khi u AP lệch pha cực đại so với u AB thì U PB = U1 ; khi UAN .U NP cực đại thì U AM U 2 . Biết. U1 2. . . 6 3 U2 . Độ lệch pha cực đại giữa u AP và u AB gần giá trị nào nhất sau đây?. 4 3 5 6 . . . . B. C. D. 7 7 7 7 Câu 47. Vệ tinh viễn thông địa tĩnh VINASAT-1 của Việt Nam nằm trên quỹ đạo địa tĩnh (là quỹ đạo tròn ngay phía trên xích đạo Trái Đất (vĩ độ 00 ), ở cách bề mặt Trái Đất 35000 km và có kinh độ 1320Đông. Một sóng vô tuyến phát từ Đài truyền hình Hà Nội ở tọa độ (21001’Bắc, 105048’Đông) truyền lên vệ tinh, rồi tức thì truyền đến Đài truyền hình Cần Thơ ở tọa độ (10001’Bắc, 105048’Đông). Cho bán kính Trái Đất là 6400 8 km và tốc độ truyền sóng trung bình là .108 m/s. Bỏ qua độ cao của anten phát và anten thu ở các đài 3 truyền hình so với bán kính Trái Đất. Thời gian từ lúc truyền sóng đến lúc nhận sóng là A. 0,265 (ms). B. 0,268 (s). C. 0,046 (s). D. 0,460 (ms).. A.. Câu 48. Đặt điện áp u = 100 2cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm và ω thay đổi được. Khi. ω = ω1 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch lớn nhất. Khi ω = ω2 hoặc. ω = ω3 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau là. 500 2 2 (V), biết ω2 + 4ω3 = 225 . Khi 7. ω = ω4 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại xấp xỉ bằng A. 217 (V). B. 230 (V). C. 257 (V). Câu 49. Một học sinh thực hiện làm thí nghiệm trên đoạn mạch RLC có L thay đổi được bằng cách đặt điện áp u U0 cos t V (với U 0 và 2. U U 2 U L .UC không đổi) vào hai đầu đoạn mạch. Biết rằng R R ; 2 U L UC U0 trong đó U R , U L và U C lần lượt là giá trị điện áp hiệu dụng giữa hai đầu. điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh đó tính được giá trị của R và X lần lượt là A. 20 và 6,5.10 4 V 2 B. 40 và 3,125.10 4 V 2 C. 30 và 4,5.10 4 V 2 D. 50 và 2,125.10 4 V 2 . 7 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức. D. 229 (V)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums. Câu 50. Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 100 (N/m) được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200 (g) được gắn với lò xo bằng một mối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50 (g) chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v0 = 2 (m/s) tới va chạm mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính làm một và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang. Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc O trùng tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 lúc xảy ra va chạm. Sau một thời gian dao động, mối hàn gắn vật M với lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 (N). Tính từ thời điểm t, mối hàn sẽ bị bật ra sau khoảng thời gian ngắn nhất là π π π π (s). (s). (s). (s). A. B. C. D. 10 20 30 40 -------- HẾT -------. 8 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>