Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bai 11 Doan thuyen danh ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1.Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là gì? A A. Ngôn ngữ chân thực, giàu tÝnh khẩu ngữ. B B. Giọng điệu trẻ trung, sôi nổi. C C. Câu thơ đậm chất văn xuôi, gần lời nói thường. D. Hình ảnh ước lệ tượng trưng. 2. Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn có phẩm chất gì? A. Dũng cảm, kiên cường . A B. Nhẹ nhàng, sâu lắng. C. Lạc quan, coi thường hiểm nguy. C D . Tình yêu nước, nhiệt tình cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.Tác giả.. I. Đọc hiểu khái quát.. Đoàn thuyền đánh cá.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 51-52 :. Đoàn thuyền đánh cá. (Huy CËn). - Huy Cận (1919 - 2005 ) quê ở Hà Tĩnh. - Trước Cách mạng tháng 8 là thi sĩ xuất sắc của phong trào thơ mới. - Sau Cách mạng tháng 8 giữ nhiều trọng trách trong chính quyền Cách mạng đồng thời là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Huy Cận (1919-2005) quê ở Hà Tĩnh.. 1.Tác giả. Sau cách mạng có sự đổi mới trong thơ ca.. I. Đọc hiểu khái quát.. Đoàn thuyền đánh cá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 51-52 :. Đoàn thuyền đánh cá. (Huy CËn). - Hoàn cảnh ra đời : Giữa năm 1958, trong chuyến đi thực tế dài ngày ở Quảng Ninh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Từ ngữ. Hình ảnh. Giải thích. Cá bạc. Loài cá cùng họ với cá thu, thân và má có vẩy nhỏ, màu trắng nhạt.. Cá thu. Loài cá biển sống ở tầng mặt nước, thân dẹt hình thoi.. Cá chim. Loài cá mình dẹt, vẩy lớn.. Cá song. Sống ở gần bờ, thân dày và dài, có nhiều vạch dọc thân hoặc các chấm tròn màu đen và hồng,. Cá nhụ. Thân dài, hơi dẹt.. Cá đé. Còn gọi là cá bẹ, cùng họ với cá chích nhưng lớn hơn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 51-52 :. Đoàn thuyền đánh cá. (Huy CËn). - Mạch cảm xúc : Theo trình tự thời gian và không gian . - Hai khổ thơ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng của người đi biển. Bốn khổ thơ tiếp theo: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển. Khổ thơ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Huy Cận (1919-2005) quê ở Hà Tĩnh. 1.Cảnh ra khơi và tâm trạng của người dân.. 1.Tác giả. Sau cách mạng có sự đổi mới trong thơ ca Năm 1958 trong một chuyến thực tế.. I. Đọc hiểu khái quát.. II. Đọc hiểu văn bản. 2. Văn bản. Trình tự thời gian và không gian.. Đoàn thuyền đánh cá.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕt 51-52 :. Đoàn thuyền đánh cá. “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” - Nhân hoá, liên tưởng . Gợi cảnh Vũ trụ vào thời hoàng hôn khắc nghỉ ngơi. trên biển đẹp Thiên nhiên vũ trụ kì vĩ, rực rỡ, hiền hòa thân thiện tráng lệ. với con người.. - So sánh. Đoàn thuyền ra khơi trong thời điểm biển về đêm. Cảnh biển vừa đẹp, vừa rộng lại gần gũi, ấm áp .. (Huy CËn).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Huy Cận (1919-2005) quê ở Hà Tĩnh. 1.Cảnh ra khơi và tâm trạng của người dân.. 1.Tác giả. Sau cách mạng có sự đổi mới trong thơ ca Năm 1958 trong một chuyến thực tế.. I. Đọc hiểu khái quát.. II. Đọc hiểu văn bản. 2. Văn bản. Trình tự thời gian.. Đoàn thuyền đánh cá. Cảnh hoàng hôn lung linh, kì ảo, rực rỡ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiÕt 51-52 :. Đoàn thuyền đánh cá. “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” - Nhân hoá, liên tưởng . Gợi cảnh Vũ trụ vào thời hoàng hôn khắc nghỉ ngơi. trên biển đẹp Thiên nhiên vũ trụ kì vĩ, rực rỡ, hiền hòa thân thiện tráng lệ. với con người. - So sánh. §oµn thuyÒn ra kh¬i trong thêi điểm biển về đêm. Cảnh biển vừa đẹp, vừa rộng lại gần gũi, ấm áp.. (Huy CËn). ‘‘Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. - Nghệ thuật đối lập.. - Nghệ thuật ẩn dụ.. Thể hiện không khí lao động khẩn trương, thường xuyên.. Thể hiện niềm vui, sự phấn chấn, tinh thần hăng say người lao động.. => Sự hoà hợp giữa sức mạnh của con người và thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Huy Cận (1919-2005) quê ở Hà Tĩnh. 1.Cảnh ra khơi và tâm trạng của người dân.. 1.Tác giả. Sau cách mạng có sự đổi mới trong thơ ca Năm 1958 trong một chuyến thực tế.. I. Đọc hiểu khái quát.. II. Đọc hiểu văn bản. 2. Văn bản.. Trình tự thời gian.. Đoàn thuyền đánh cá. Cảnh hoàng hôn lung linh, kì ảo, rực rỡ. Người dân chài hăng hái ra khơi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ‘‘ Hát rằng: Cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi !” Liệt kê, so sánh Ca ngợi sự phong phú của các loài cá,vẻ đẹp kì diệu và sự giàu có của biển khơi. Nhân hoá Ước mơ đánh bắt được nhiều cá. Thể hiện khát khao chinh phục thiên nhiên.. => Miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi qua đó làm nổi bật tinh thần quyết tâm, hăng say lao động của những con người làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời, làm chủ đất nước..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Vịnh Hạ Long được tổ chức văn hóa thế giới công nhận là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên của thế giới. - Chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường : Không xả rác và các chất thải ra sông, hồ, biển. - Tuyên tuyền cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của tổ quốc ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu hát trong hai đoạn thơ đầu có ý nghĩa như thế nào? A Lời hát ca ngợi sự giàu có của biển cả. A. B Lời hát thể hiện niềm vui sự phấn chấn khi ra B. khơi. C.Lời hát thể hiện niềm vui niềm tự hào của người chiến thắng. D. D Lời hát thể hiện mong ước đánh bắt được nhiều cá ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KiÓm tra bµi cò Câu 1: Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng thời kì nào? A. Kháng chiến chống Pháp. B. Kháng chiến chống Mĩ . C Trước cách mạng tháng tám. C. D. Sau cách mạng tháng tám . 2. Dòng nào nói đầy đủ nhất về cảm hứng thơ của Huy Cận trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá? A. Cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ. A B. Cảm hứng về lao động và người lao động . B C. Cảm hứng về chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Huy Cận (1919-2005) quê ở Hà Tĩnh. 1.Tác giả. Sau cách mạng có sự đổi mới trong thơ ca Năm 1958 trong một chuyến thực tế.. I. Đọc hiểu khái quát.. 1.Cảnh ra khơi và tâm trạng của người dân.. II. Đọc hiểu văn bản. 2. Cảnh đánh cá trên biển.. 2. Văn bản.. Trình tự thời gian.. Đoàn thuyền đánh cá. Cảnh hoàng hôn lung linh, kì ảo, rực rỡ. Người dân chài hăng hái ra khơi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Hình ảnh biển cả. Cá nhụ, cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em vẫy trăng vàng choé. Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.. -Liệt kê. -Trí tưởng tượng phong phú. Tính từ chỉ màu sắc. - Nghệ thuật phối sắc đặc biệt, tài tình. -Nhân hóa.. Tất cả tạo nên một bức tranh sơn mài nên thơ và đầy chất lãng mạn. Biển lung linh, kì vĩ hòa cùng niềm vui của con người ,góp sức cùng con người trong công việc.. C¸ song.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cảnh hoàng hôn lung linh, kì ảo, rực rỡ.. Huy Cận (1919-2005) quê ở Hà Tĩnh. 1.Tác giả. Sau cách mạng có sự đổi mới trong thơ ca Năm 1958 trong một chuyến thực tế.. I. Đọc hiểu khái quát.. 1.Cảnh ra khơi và tâm trạng của người dân.. II. Đọc hiểu văn bản. 2. Cảnh đánh cá trên biển.. 2. Văn bản.. Trình tự thời gian.. Đoàn thuyền đánh cá. Người dân chài hăng hái ra khơi. Biển cả giàu có đẹp đẽ, thanh bình..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Hình ảnh đoàn thuyền. Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng.. => Không gian mênh mông ,rộng lớn.. - Sử dụng thủ pháp phóng đại và những liên tưởng độc đáo,bút pháp lãng mạn .. Con thuyền vốn nhỏ bé trước thiên nhiên, trở nên kì vĩ lớn lao làm chủ biển khơi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Huy Cận (1919-2005) quê ở Hà Tĩnh. 1.Tác giả. Sau cách mạng có sự đổi mới trong thơ ca Năm 1958 trong một chuyến thực tế.. I. Đọc hiểu khái quát.. 1.Cảnh ra khơi và tâm trạng của người dân.. II. Đọc hiểu văn bản. Người dân chài hăng hái ra khơi. Biển cả giàu có đẹp đẽ. Đoàn thuyền làm chủ biển khơi.. 2. Cảnh đánh cá trên biển.. 2. Văn bản.. Trình tự thời gian.. Cảnh hoàng hôn lung linh, kì ảo, rực rỡ.. Đoàn thuyền đánh cá.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Hình ảnh người dân chài . Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng.. Không còn đánh bắt nhỏ lẻ đơn độc quanh bờ.. Khí thế lao động hăng say nh b ớc vào một trận đánh lớn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Từ năm 1954-1957chúng ta đã khôi phục kinh tế , hàn gắn vết thương chiến tranh . Bước đầu đã đạt được một số những thành tựu trong nhiệm vụ khôi phục kinh tế . Trong ba năm tiếp theo từ 1958-1960 miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất theo hướng XHCN . Các hợp tác xã được thành lập, khâu chính là hợp tác hóa nông nghiệp. Kết quả cải tạo là đã xóa bỏ chế độ người bóc lột người. Hợp tác xã đã đảm bảo đời sống cho nhân dân lao động, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho những người đi chiến đấu và phục vụ chiến đấu. (SGK Lịch sử lớp 9- trang 132).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Hình ảnh người dân chài . Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng.. Không còn đánh bắt nhỏ lẻ đơn độc quanh bờ.. Khí thế lao động hăng say như bước vào một trận đánh lớn.. Con người làm chủ biển khơi, làm chủ thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Hình ảnh người dân chài Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. - Bút pháp lãng mạn cùng những liên tưởng độc đáo. => Biến công việc nặng nề thành niềm vui, lòng yêu đời chan chứa.. Biển cho ta cá như lòng mẹ.. -NghÖ thuËt so s¸nh,nh©n hãa thÓ. Nuôi lớn đời ta tự thuở nào.. hiÖn lßng tù hµo biÕt ¬n biÓn c¶..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA BIỂN ĐÔNG Biển Đông là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước. Đặc biệt là các tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch… Vùng biển rộng lớn của nước ta là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội. Biển nước ta có độ sâu trung bình. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan là các vùng biển nông. Biển ấm quanh năm, nhiều ánh sáng, giàu ôxi, độ muối trung bình khoảng 30- 33%o, sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài, trong đó nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Vùng biển nước ta rất giàu và đẹp , nguồn lợi thật phong phú và đa dạng, có giá trị to lớn về nhiều mặt (kinh tế quốc phòng, khoa học….) (SGK Địa lí 8 – trang 90).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Huy Cận (1919-2005) quê ở Hà Tĩnh. 1.Tác giả. Sau cách mạng có sự đổi mới trong thơ ca Năm 1958 trong một chuyến thực tế.. I. Đọc hiểu khái quát.. 1.Cảnh ra khơi và tâm trạng của người dân.. II. Đọc hiểu văn bản. Người dân chài hăng hái ra khơi. Biển cả giàu có đẹp đẽ. Đoàn thuyền làm chủ biển khơi.. 2. Cảnh đánh cá trên biển.. 2. Văn bản.. Trình tự thời gian.. Cảnh hoàng hôn lung linh, kì ảo, rực rỡ.. Đoàn thuyền đánh cá. Con người hăng hái phấn chấn. Họ cất cao khúc hát ngợi ca lao động..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * H×nh ¶nh ngêi d©n chµi Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng .. - Tả thực kéo xoăn tay: kéo lưới bằng tất cả sức lực. -Nghệ thuật ẩn dụ gợi tả được mùa cá. -Nghệ thuật phối sắc đặc biệt thành quả lao động, của người dân chài rạng rỡ hơn dưới ánh rạng đông..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Huy Cận (1919-2005) quê ở Hà Tĩnh. 1.Tác giả. Sau cách mạng có sự đổi mới trong thơ ca Năm 1958 trong một chuyến thực tế.. I. Đọc hiểu khái quát.. II. Đọc hiểu văn bản. Người dân chài hăng hái ra khơi. Biển cả giàu có đẹp đẽ. Đoàn thuyền làm chủ biển khơi.. 2. Cảnh đánh cá trên biển.. 2. Văn bản.. Trình tự thời gian.. 1.Cảnh ra khơi và tâm trạng của người dân.. Cảnh hoàng hôn lung linh, kì ảo, rực rỡ.. 3. Cảnh đoàn thuyền trở về.. Đoàn thuyền đánh cá. Con người hăng hái phấn chấn. Họ cất cao khúc hát ngợi ca lao động..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. Khổ thơ cuối hô ứng với khổ thơ đầu tạo hai cảnh đối xứng. Biểu hiện nhịp tuần hoàn của vũ trụ.. Dòng thơ đầu được lặp lại với dòng thơ ở khổ đầu. Tiếng hát thắng lợi hân hoan.. -Sử dụng nhân hoá,ẩn dụ,hoán dụ và nói quá. =>Cảnh tượng thiên nhiên kỳ vĩ, con người chạy đua cùng thời gian.. Con người chạy đua với thiên nhiên và đã giành chiến thắng để mang lại cuộc sống ấm no cho người dân chài..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cảnh hoàng hôn lung linh, kì ảo, rực rỡ.. Huy Cận (1919-2005) quê ở Hà Tĩnh. 1.Tác giả. Sau cách mạng có sự đổi mới trong thơ ca Năm 1958 trong một chuyến thực tế.. I. Đọc hiểu khái quát.. II. Đọc hiểu văn bản. Người dân chài hăng hái ra khơi. Biển cả giàu có đẹp đẽ. Đoàn thuyền làm chủ biển khơi.. 2. Cảnh đánh cá trên biển.. 2. Văn bản.. Trình tự thời gian.. 1.Cảnh ra khơi và tâm trạng của người dân.. 3. Cảnh đoàn thuyền trở về.. Đoàn thuyền đánh cá. Con người hăng hái phấn chấn. Họ cất cao khúc hát ngợi ca lao động. Nhiều hình ảnh thơ được lặp lại tạo hành trình trọn vẹn của đoàn thuyền. Con người đã chinh phục được thiên nhiên đem lại cuộc sống ấm no cho người dân chài. Hình ảnh lãng mạn, âm hưởng hàohứng khỏe khoắn, cách gieo vần linh hoạt. Thiên nhiên kì vĩ, tráng lệ. Con người hăng hái quyết tâm chinh phục thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TiÕt 52 : V¨n b¶n. Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận). IV . LuyÖn tËp Toàn bộ bài thơ có mấy lần người dân chài cất lên tiếng hát? Mỗi lần hát của người dân chài lại biểu đạt một nghĩa khác nhau . Hãy tìm ra ý nghĩa của từng lời hát? Lần 1: Niềm vui phấn chấn, hăng hái ra khơi của người dân chài. LÇn 2: Lêi h¸t ca ngîi biÓn. Lần 3: Động viên tinh thần lao động hăng say và tự hµo biÕt ¬n biÓn. Lần 4: Niềm vui, niềm tự hào của người chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Cảm nhận của em về hình ảnh những người ngư dân trong tác phẩm và những ngư dân trong cuộc sống hôm nay ?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Việc làm của người ngư dân trong bài thơ và hình ảnh người ngư dân trong cuộc sống hôm nay không chỉ là cố gắng vươn khơi để mưu sinh, mà việc họ cố gắng vươn khơi bám biển thể hiện lòng yêu tổ quốc nồng nàn. -Năm 1958 ngư dân ra khơi để góp sức mình cho công cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc và góp phần tiếp tế cho chiến trường miền Nam. -Người ngư dân hôm nay vươn khơi bám biển để khẳng định chủ quyền biển đảo của dân tộc. Cho dù họ gặp rất nhiều gian khổ. Thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng. -Chúng ta ngoài ca ngợi những ngư dân dũng cảm, yêu nước ,thì cần chung tay cùng họ giữ vững chủ quyền biển đảo của dân tộc . Hãy ủng hộ ngư dân bằng những hành động thiết thực cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hướng dẫn về nhà. Học thuộc lòng bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Phân tích cảnh thiên nhiên và cảnh lao động của người dân chài trên biển. Soạn bài “ Bếp lửa” của Bằng Việt..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×