Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.42 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>XÁC ĐỊNH KIM LOẠI – KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA MẠNH.. Dạng 3: Tìm tên kim loại, khối lượng kim loại khi tham gia phản ứng oxi hóa khử. Ví dụ 1: Cho 3,024 g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là? A. NO; Mg. n N2O . B. NO2; Al. C. N2O; Al. D. N2O; Fe. 940,8 0, 042 (mol) 1000.22, 4 22 M Nx Oy 44 ( đvC) = 14.x + 16 y x = 2, y =1 (thỏa mãn) NxOy là: N2O.. D N x Oy H2. M Mn+ + ne. 3, 024 M. n.. 2N+5 + 8e. 3, 024 M. 0,036. Áp dụng ĐLBT e: ne nhường = ne nhận n.. N 21 0,042 ( mol).. 3, 024 3, 024 = 0,036 M = .n M 0,336. n là hóa trị ( số oxi hóa của kim loại ) nhận giá tri 1, 2 hoặc 3 N. 1. 2. 3. M. 9 ( loại). 18 ( loại). 27( Al). Nhận xét: Bài toán cho m g kim loại chưa biết hóa trị phản ứng với HNO3, H2SO4 biết sản phẩm khử và số mol sản phẩm khử. Áp dụng ĐLBT e để tìm ra M ( phụ thuộc n: hóa trị- số oxi hóa kim loại). Xét n = {1,2,3} tìm ra M thoản mãn. Những bài toán cho sẵn n thì chúng ta cũng làm tương tự. Thay n bài cho M ( kim loại) Ngoài cách là theo ĐLBT e chúng ta có thể làm theo PP cân bằng PT phản ứng. Tính toán số mol theo PT. Lập mối liên hệ giữa M với số mol và khối lượng chất M. Ví dụ 2: Cho m g kim loại M phản ứng với H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 16 g muối sunfat. Kim loại M là: A. Al. B. Zn. C. Cu. GIA SƯ/ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ONLINE/ OFFLINE TẤT CẢ CÁC MÔN. D. Fe. LIÊN HỆ: HOTLINE: 0978739838.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> XÁC ĐỊNH KIM LOẠI – KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA MẠNH.. n SO2 . 2, 24 0,1 ( mol). 22, 4. t 2M + 2nH2SO4, đặc M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O 0. 0,1. 0,1. n M M2 (SO4 )n . (mol). 16 160n M.2 96n 0,1 n. n là hóa trị kim loại nhận các giá trị 1, 2 hoặc 3. N. 1. 2. 3. M. 128 ( loại). 64 ( Cu). 128/3 (loại). Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO ( phản ứng không tạo muối amoni ). Giá trị của m là: A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam. 1 Al Al3+ + 3e 2N+5 + 8e N 2 Áp dụng ĐLBT e: ∑ne nhường =∑ ne nhận. x 3x 0,12 0,015 (mol) 3x = 0,12+ 0,03 x = 0,05 (mol) N+5 + 3e N+2 0,03 0,01 ( mol) m Al = 0,05.27 = 1,35 g Bài tập: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 6,4 g một kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là: A. Al B. Fe C. Cu D. Zn Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 10,8 g một kim loại trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,688 lít khí N2 ( sản phẩm khử duy nhất- đktc). Tìm tìm tên kim loại. A. Al B. Fe C. Cu D. Zn Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,7 một kim loại M và dung dịch HNO3 loãng dư. Thu được 21,3 g một muối nitrat duy nhất. Tên kim loại là: A. Al B. Fe C. Cu D. Zn Câu 4: Hòa tan hoàn toàn một kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng dư, Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí N2O ở đktc là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được 75,6g muối nitrat. Kim loại M là? A. Al B. Fe C. Cu D. Zn. GIA SƯ/ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ONLINE/ OFFLINE TẤT CẢ CÁC MÔN. LIÊN HỆ: HOTLINE: 0978739838.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> XÁC ĐỊNH KIM LOẠI – KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA MẠNH. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 16 g một kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí ở đktc gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Kim loại M là? A. Al B. Fe C. Cu D. Zn Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 9 g một kim loại vào trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít khí ở đktc gồm N2O và NO có tỉ khối so với H2 là 16,4. Kim loại M là? A. Al B. Fe C. Cu D. Zn Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m g kim loại M vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng,dư thu được 3,36 lít khí ở đktc có tỉ khối so với H2 bằng 32 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 20 g muối sunfat. Tên kim loại và khối lượng m là? A. Al; 2,7 B. Fe; 5,6 C. Cu; 9,6 D. Zn; 6,5 Câu 8: Hoàn tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp bột kim loại gồm Cu và kim loại M ( tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO2 ( sản phẩm khửu duy nhất ở đktc). Kim loại M là? A. Al. B. Fe. C. Ni. D. Zn. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với O2 là 1,125 và dung dịch Y không chứa muối amoni. Gía trị của m là? A. 24. B. 21,6. D. Đáp án khác.. C. 43,2. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 rất loãng, thu được dung dịch Y và không thấy khí thoát ra. Nhỏ NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa màu trắng và 3,36 lít khí mùi khai thoát ra ở đktc. Gía trị của m là? A. 24. Câu Đ. Án. B. 21,6. 1 C. 2 A. D. Đáp án khác.. C. 14,4. 3 A. 4 D. 5 C. 6 A. GIA SƯ/ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ONLINE/ OFFLINE TẤT CẢ CÁC MÔN. 7 B. 8 B. 9 B. 10 C. LIÊN HỆ: HOTLINE: 0978739838.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>