Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.83 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: NguyÔn Thị Xuân Hiền Trường: THCS Nguyễn Trực- TTKB.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Cặp phương trình tương đương là: A: 2x – 1 = 0 và x – 1 = 0 B: 2x - 1 = 0 và 2x = 1 C: 2x - 1 = 0 và (2x – 1) x = 0. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Phương trình một ẩn *) Phương trình 1 ẩn x là pt có dạng A(x)=B(x). Trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức của cùng 1 biến x *) Hai phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng chung tập nghiệm. 1 1 1 1 D: 1 1 và 1 1 2.Quy tắc biến đổi phương trình x 1 x 1 x x *) Quy tắc chuyển vế (Chuyển vế, đổi dấu) *) Quy tắc nhân với một số (Cùng nhân (chia) với 1 số khác 0).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: Điền số (chữ) thích hợp vào bảng sau:(với m là tham số) PT bậc nhất 1 ẩn có Phương trình. 1) 4x2 – 1 = 0 2) 2t – 3 = 0 3) - 2,5 y = 0 4) 0.x – 3 = 0. Hệ số. Là bậc nhất 1 ẩn. Sai. a. b. Nghiệm của p.trình. Đúng. 2 - 2,5. -3 0. t = 1,5 y=0. -1. 1 x 2 m 1. Đúng Sai. 2. Đúng m 1. Ghi chú. 1 5)(m2+1)x -1 = 0 Đúng m2 ĐK:m ≠ 0 1 x=- m 2 6)*)mPT x+1=0 bậc nhất 1 ẩn là PT có dạng: ax + b = 0 (1) (với a;bR) 2. a≠0 *)Cách giải:. (1). (2). <=> ax = - b <=> x = - b/a Vậy phương trình luôn có nghiệm duy nhất x = - b/a.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:. KIẾN THỨC CƠ BẢN 3.Phương trình bậc nhất một ẩn x là phương trình có dạng ax + b = 0 với a;b R và a ≠ 0 Luôn có nghiệm duy nhất x = -b/a. Bài 3:Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? A. Vô nghiệm B. Có vô số nghiệm 4.Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 C. Luôn có nghiệm duy nhất. <=> ax = - b D. Có thể vô nghiệm; Có thể có nghiệm duy nhất; Và cũng có thể có vô số nghiệm a=0 a≠0 Bài 4: Phương trình ax + b = 0 (ẩn x) có mấy nghiệm? PT có nghiệm b=0 b≠0 A. Vô nghiệm duy nhất (0x = 0) (0x = - b≠0) B. Có vô số nghiệm x = - b/a C. Luôn có nghiệm duy nhất. D. Có thể vô nghiệm; PT có PT vô nghiệm Có thể có nghiệm duy nhất; vô số nghiệm Và cũng có thể có vô số nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1.Phương trình một ẩn 2.Hai quy tắc biến đổi phương trình 3.Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 với a;b R và a≠0 Luôn có nghiệm duy nhất x = -b/a 4.Phương trình đưa được về dạng ax +b = 0 <=> ax = -b a=0. a≠0 PT có nghiệm duy nhất x = - b/a. b=0. b≠0. (0x = 0). (0x = - b≠0). PT có vô số nghiệm. PT vô nghiệm. 5.Phương trình tích. A(x). B(x). C(x).... = 0 A(x) = 0 <=> B(x) =0 C(x) = 0 .... 6.Phương trình chứa ẩn ở mẫu. *) Tìm ĐKXĐ của phương trình *) Quy đồng và khử mẫu *) Giải PT vừa nhận được *) So sánh với điều kiện và kết luận nghiệm. 7.Giải bài toán bằng cách lập phương trình *) Lập phương trình - Chọn ẩn và đặt điều kiện - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lương đã biết - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. *) Giải phương trình *) So sánh với điều kiện và trả lời..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hướng dẫn về nhà 1/ Lý thuyết -Ôn lại các loại phương trình và phương pháp giải -Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lâp phương trình; một số dạng toán thường gặp và cách giải 2/ Bài tập: Ôn tập các dạng bài tập, tiếp tục hoàn thành đề cương.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>