Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Giao an H2SO4 10 nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.4 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 45:. HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Cấu tạo phân tử. CTPT: H2SO4 CTCT. H. O. H. O. S. O O. Hoặc. H. O. H. O. - Liên kết O – H phân cực mạnh. - S có số oxi hoá cực đại là +6. S. O O.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Tính chất vật lí.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Tính chất vật lí  Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi.  Nặng gấp 2 lần nước ( H2SO4 98% có D = 1,84g/cm3).  Là chất hút ẩm rất mạnh nên làm khô khí ẩm.  Tan vô hạn trong nước, tỏa nhiệt rất lớn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cách pha loãng axit Cách 1: Cách 2:  Rót từ từ H O vào  Rót từ từ H SO 2 2 4 H2SO4 đặc đặc vào H2O. Chọn cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CẨN THẬN ! Gây bỏng H2O. H2SO4đặc. Tại Sao ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Rót từ từ axit H2SO4đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Tính chất hóa học a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng. - Làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng kim loại, giải phóng hidro. - Tác dụng oxit bazơ - Tác dụng bazơ - Tác dụng với muối.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc.  Tính oxi hóa mạnh  Tác dụng với kim loại (trừ Au, +6 +2 +4 Pt) 0   Cu + 2H2SO4 ® 0. t0. CuSO4 + SO2↑ + 2H2O. +6. +3. +4. 2Fe + 6H2SO4 ® t  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O 0. . t0. M + H2SO4 đặc  . Muối. +. SO2. (KL có số OXH. H 2S. cao nhất). S. + H2 O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Tác dụng với phi kim ( C, S, P,…) và hợp. chất có tính khử ( KI, KBr,…) 6. 0. 4. t0. 2 H 2 S O4 đă c  S   3 S O2   6. 0. 0. 4. 2 H 2O. 4. 2 H 2 S O4 đă c  C t  C O2  S O2  6. 1. t0. 0. 2 H 2O. 2. H 2 S O4 đă c  8 H I   4 I 2  H 2 S   4 H 2O. Tính oxi hóa mạnh là do S+6 gây ra.  H2SO4 đặc nguội làm cho một số kim loại như Al, Fe, Cr bị thụ động hóa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Tính háo nước C12H22O11. H2SO4 đặc. 12C + H2O. + Do axit sunfuric có tính oxi hóa mạnh nên tiếp tục phản ứng với C tạo SO2, CO2. 2H2SO4đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O  Khí sinh ra đẩy bọt than lên cao. Phản ứng. này gọi là sự than hóa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  H2SO4 đặc chiếm nước trong muối kết tinh. CuSO4.5H2O ( màu xanh ). H2SO4 đặc. CuSO4 + (màu trắng). 5H2O.  Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> H2SO4 H2SO4 loãng Tính axit. H2SO4 đặc Tính oxi hóa mạnh. Tính háo nước. Đổi màu quỳ tím Kim loại (-Au, Pt) Với bazơ Với oxit bazơ Với muối Với kim loại (đứng trước H). Phi kim Hợp chất.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu1: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, cần làm như sau: A. Rót từ từ nước vào axit đặc. B. Rót thật nhanh nước vào axit đặc. C. C Rót từ từ axit đặc vào nước. D. Rót nhanh axit đặc vào nước..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu2: Dãy kim loại phản ứng được với axit sunfuric loãng là: A. Cu, Zn, Na. B. Ag, Ba, Fe, Sn C C. K, Mg, Al, Fe, Zn. D. Au, Pt, Al..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 3: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc nguội? A. Zn, Al. B. Zn, Fe. C C. Al, Fe. D. Cu, Fe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 4: Ghép cặp chất và tính chất của chất: Chất A. S B. SO2 C. H2S D. H2SO4. Tính chất của chất a. Có tính oxi hóa b. Có tính khư c. Chất rắn có tính OXH và khư d. Không có tính OXH và tính khư e. Chất khí có tính OXH và tính khư.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×