Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.05 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bài 13. Tiết 14
Tuần dạy 14
<b>1.1. Kiến thức</b>
- HS nhận biết được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
- HS nhận biết được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và
đổi hướng của lực.
<b>1.2. Kỹ năng</b>
- Nêu được ví dụ trong thực tế mà em biết.
<b>1.3. Thái độ</b>
- Giáo dục tính ham học hỏi ở các em.
* GDHN: từ những kiến thức về máy cơ đơn giản, liên hệ với công việc lao động của
những người làm trong các nghề: thợ xây dựng, thợ bốc vác, thợ lái cần cẩu; Tác dụng của
các máy cơ đơn giản với việc giúp làm giảm hao phí sức lực và tăng năng suất lao động.
<b>2. TRỌNG TÂM</b>
Phần II các máy cơ đơn giản.
<b>3. CHUẨN BỊ</b>
<b>3.1. Giáo viên:</b>
-Tranh vẽ hình 13. 1, 13.2 , 13.5, 13.6 (SGK)
-2 lực kế có GHĐ :1 N, quả nặng 0,5 N
<b>3.2. Học sinh: </b>
Mỗi nhóm: 2 lực kế có GHĐ :1 N, quả nặng 0,5 N
<b>4. TIẾN TRÌNH</b>
<b> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>: KTSS
<b>4.2.Kiểm tra miệng:</b>
Trả bài thực hành của học sinh – Nhận xét bài làm
<b>4.3. Bài mới</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Tổ chức tình huống học tập
-GV: yêu cầu HS đọc phần mở bài SGK/41.
-HS: đọc phần mở bài trong sgk/41
Hướng dẫn hs thảo luận tìm các phương án
giải quyết
<b>Hoạt động 2 :</b> nghiên cứu cách kéo vật lên
theo phương thẳng đứng
-GV: gọi hs đọc phần đặt vấn đề
-HS: quan sát tranh hình 13. 2
<b>MÁY CƠ ĐƠN GIẢN</b>
-HS: dự đoán.
-GV: cho hs kiểm tra dự đoán.
-GV: giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
-HS: quan sát hình 13. 3.
-HS: làm thí nghiệm theo hướng dẫn của gv
Nhắc nhở hs cách sử dụng dụng cụ thí
nghiệm.
-Nhóm thảo luận kết quả thí nghiệm & báo
cáo kết quả thí nghiệm.
-HS: trả lời C1.
-GV: thống nhất kết luận.
-HS: đọc & trả lời C2.
-HS: thảo luận trả lời C3.
*Từ các nhận xét trên gv đưa ra cách khắc
phục bằng phương tiện là máy cơ đơn giản.
<b>Hoạt động 3</b>: Tổ chức học sinh bước đầu tìm
hiểu về máy cơ đơn giản
-GV: Gọi hs đọc thông ở phần II sgk trang
42, 43
-GV: Qua hình 13. 4; 13. 5; 13. 6 -> giới thiệu
các máy cơ đơn giản
-GV: Gọi hs trả lời câu C4
-HS: đọc & trả lời cá nhân C4 và thống nhất
ở lớp
-GV: Các máy cơ đơn giản thường dùng là
những máy nào?
* GDHN: từ những kiến thức về máy cơ đơn
giản, liên hệ với công việc lao động của
những người làm trong các nghề: thợ xây
dựng, thợ bốc vác, thợ lái cần cẩu; Tác dụng
của các máy cơ đơn giản giúp làm giảm hao
phí sức lực và tăng năng suất lao động.
<b>Hoạt động 4: </b>Vận dụng.
-GV: yêu cầu hs trả lời C5, C6 .
-HS: đọc & trả lời C5, C6 thống nhất tồn
lớp.
2.Thí nghiệm
H 13.3/SGK /42
C1: Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn)
trọng lượng của vật.
3. Kết luận
C2: . . . . ít nhất bằng . . . . .
C3:Tuỳ hs (dễ ngã, tư thế đứng không thuận
lợi, dây dễ bị đứt, tốn nhiều sức....)
II.Máy cơ đơn giản
C4: a. . . dễ dàng
b. . . .. .máy cơ đơn giản
- Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt
phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
III.Vận dụng :
C5: Khơng, Vì tổng các lực kéo của 4 người
là
1 600 N < trọng lượng ống bê tơng 2 000 N
C6: Rịng rọc được sử dụng ở đỉnh cột cờ để
kéo cờ lên , ở xe cần cẩu,….
<b>4.4</b>.<b>Câu hỏi, bài tập củng cố :</b>
- GV yêu cầu hs làm BT 13.1 SBT.
- Đáp án: 13.1 / Câu D: F = 200 N
<b>4.5. Hướng dẫn học sinh tự học </b>
<b>Đối với bài học ở tiết học này:</b>
-Học thuộc ghi nhớ, hoàn chỉnh C1 -> C6 vào vở bài tập
-Làm BT 13. 2, 13.3 SBT trang 42. Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Tìm thí dụ có sử dụng máy cơ đơn giản.
<b>Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>
-Xem soạn bài: “ Mặt phẳng nghiêng”
<b>5. RUÙT KINH NGHIEÄM</b>