Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container đường biển tại công ty cổ phần quốc tế TICO chi nhánh hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.02 KB, 82 trang )

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đe tài:
GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY DỊCH vụ GIAO NHẬN
HÀNG HÓA XUẤT KHẢU BẰNG CONTAINER
ĐƯỜNG BIẺN TẠI CƠNG TY CỎ PHÀN QUỐC TÉ
TICO- CHI NHÁNH HẢI PHỊNG
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Khóa
Ngành
Chuyên ngành

TS. Đào Hồng Quyên
Lê Mai Hoa
5073 106 087
7
Kinh tế quốc tế
Kinh tế đối ngoại

HÀ NỘI, NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài “Giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hoá
xuất khẩu bằng Container đường biển tại Công ty cổ phần quốc tế Tico - Chi
nhánh Hải Phòng” là kết quả nghiên cứu trung thực từ nỗ lực của bản thân trong quá
trình học tập ở Học viện cũng như thực tập tại Cơng ty cổ phần quốc tế Tico.


Trong q trình nghiên cứu, em có tham khảo một số tài liệu đã được liệt kê rõ
ràng, dưới sự góp ý, hướng dẫn của TS. Đào Hồng Quyên - Giảng viên Khoa Kinh
tế đối ngoại, Học viện Chính sách và Phát triển để hoàn thành đề tài này.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.
Hà Nội, ngày 23 tháng 7 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Lê Mai Hoa

1


LỜI CẢM ƠN
Với sự cảm ơn sâu sắc và chân thành của mình, cho phép em được bày tỏ lịng
biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong
suốt q trình học tập và thực hiện khóa luận này.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cơ trong khoa Kinh tế quốc tế,
Học viện Chính sách và Phát triển đã nhiệt tình truyền đạt vốn kiến thức và hiểu biết
quý báu của mình cho chúng em trong suốt thời gian qua. Đặc biệt cảm ơn tới giảng
viên- TS. Đào Hồng Quyên đã tận tình chỉ bảo và hỗ trợ cho chúng em. Nhờ có sự
chỉ bảo của thầy cơ, bản thân em mới có thể hồn thành tốt đẹp bài khóa luận, đồng
thời có nền tảng kiến thức vững chắc và tự tin hơn trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn tới quý Công ty cổ phần quốc tế Tico- Tico Logistics
đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ và cung cấp cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo để em
có thể được tham gia vào tìm hiểu và tiếp xúc tới quá trình hoạt động của quý Công
ty. Bước đầu đi vào thực tế của em còn gặp nhiều hạn chế và bỡ ngỡ đồng thời bài
khoá luận được thực hiện trong thời gian ngắn nên khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của q thầy cơ để bản thân em
ngày càng hồn thiện và tốt hơn. Lời cuối, em xin kính chúc quý thầy, cô luôn mạnh
khỏe và thành công trong sự nghiệp của mình. Bên cạnh đó, kính chúc q Cơng ty

và các anh chị đồng nghiệp ngày càng phát triển, và đạt được nhiều thành tựu cả trong
cuộc sống và công việc hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!

1
1


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii
MỤC LỤC...........................................................................................................................Ui
DANH MỤC VIẾT TÃT......................................................................................................V
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, sơ ĐỒ..........................................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT
KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN.....................................................................3
1.1.
Một số vấn đề co* bản về xuất khẩu........................................................................3
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu.........................................................................................3
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu........................................................................................4
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu...............................................................6
1.2.
Vận tải bằng Container đường biển........................................................................10
1.2.1. Khái niệm Container.......................................................................................10
1.2.2. Phân loại và kích thước Container.................................................................10
1.2.3. Vai trị của vận chuyển bằng Container đường biển......................................13
1.3.
Tổng quan về dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu............................................14

1.3.1. Khái quát chung về dịch vụ giao nhận............................................................14
1.3.2. Giao nhận hàng hóa xuất khẩu.......................................................................20
Chương 2. THựC TRẠNG DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU
BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUÔC TẾ
TICO - CHI NHÁNH HẢI PHỊNG...................................................................................24
2.1.
Tổng quan về Cơng ty cổ phần quốc tế Tico..........................................................24
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần quốc tế Tỉco.........................................24
2.1.2. Ket quả hoạt động kỉnh doanh của Công ty cổ phần quốc tế Tỉco giai đoạn
2016-2019...................................................................................................................31
2.1.3. Giới thiệu chung về chỉ nhánh Hải Phịng của Cơng ty cổ phần quốc tế
Tico.............................................................................................................................37
2.2.
Quy trình giao nhận hàng hố xuất khẩu bằng Container đường biển của
Công ty cổ phần quốc tế Tico - Chi nhánh Hải Phịng........................................................39
2.2.1. Quy trình giao nhận........................................................................................40
2.2.2. Thủ tục hải quan.............................................................................................42


2.3. Thực trạng hoạt động dịch vụ giao nhận hàng hố xuất khẩu bằng
Container đường biển của Cơng ty cổ phần quốc tế Tico - Chi nhánh Hải
Phòng...............................................................................................................................44
2.3.1. Sản lượng giao nhận.......................................................................................44
2.3.2. Cơ cẩu giao nhận............................................................................................46
2.3.3. Cơ cẩu thị trường giao nhận..........................................................................48
2.3.4. Nguyên tẳc giao nhận.....................................................................................49
2.4. Đánh giá dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu bằng Container đường
biển của Công ty cổ phần quốc tế Tico - Chi nhánh Hải Phịng......................................51
2.4.1. Ưu điểm và nhược điểm.................................................................................51
2.4.2. Thành cơng.....................................................................................................55

2.4.3. Hạn chế và nguyên nhân.................................................................................55
Chương 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HĨA
XUẤT

KHẨU

BẰNG

CONTAINER

ĐƯỜNG

BIỂN

CỦA CƠNG

TY CỔ

PHẦN QC TẾ TICO- CHI NHÁNH HẢI PHÒNG.......................................................58
3.1. Mục tiêu phát triển dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu bằng Container
đường biển của Công ty cổ phần quốc tế Tico - Chi nhánh Hải Phòng..........................58
3.1.1. Triển vọng phát triển của ngành dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu
bằng Container đường biển........................................................................................58
3.1.2. Mục tiêu phát triển dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu bằng Container
đường biển của Công ty cổ phần quốc tế Tỉco- Chỉ nhánh Hải Phòng giai đoạn
2020-2025....................................................................................................................59
3.2. Một số giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng
Container đường biển của Công ty cổ phần quốc tế Tico - Chi nhánh
Phòng............................................................................................................................
3.2.1. Giải pháp mở rộng thị trường, tăng tỉnh liên kết với khách hàng............

3.2.2. Giải pháp tăng cường liên doanh, liên kết với đối tác.............................
3.2.3. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, cải thiện bộ máy quản lý..................
3.2.4. Giải pháp đầu tư cải tiến cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc
3.2.5. Giải pháp tối thiểu hoá các chỉ phỉ..........................................................
3.3. Kiến nghị đối vói Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền.......................
3.3.1. Đối với nhà nước......................................................................................
3.3.2. Đối với Tổng cục Hải quan......................................................................
3.3.3. Đối với cơ quan thuế................................................................................
KẾT LUẬN.......................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................

Hải
60
61
62
62
63
64
65
65
66
67
67

7
0
4


DANH MỤC VIẾT TẮT

STT

TỪ VIẾT

TIẾNG ANH

TÁT

Container freight station

TIẾNG VIỆT

1

CFS

2

ETD

Estimated time of
departure

Ngày dự kiến khởi hành

3

FCL

Full Container load


Hàng nguyên Container

International Federation of
Freight Forwarders
Associations

Liên đồn quốc tế hiệp
hội giao nhận

4

FIATA

5

HQGS

fee

Phí kho hàng lẻ

Hải quan giám sát

6

IATA

International Air Transport
Association


Hiệp hội vận tải hàng
không quốc tế)

7

LCL

Less Container load

Hàng lẻ

shipping instructions

Huớng dẫn thông tin vận
chuyển giao hàng của
nguời xuất khẩu/shipper

Incoterm

Điều kiện cơ sở giao hàng

8

SI

9

TERM


10

TMQT

Thuơng mại quốc tế

11

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

12

VGM

13

WCA

Veriíied Gross Mass
World Cargo Alliance

5

Phiếu xác nhận tồn bộ
khối luợng hàng hóa
Liên minh hàng hóa thế
giới



DANH MỤC BẢNG
STT

BẢNG

TRANG

1

Bảng 1.1 Kích thước và trọng lượng tiêu chuẩn cho Container
20’DC và 40’DC theo tiêu chuẩn ISO

12

2

Bảng 2.1 Danh sách văn phịng chi nhánh của Cơng ty cổ phần
quốc tế Tico

27

3

Bảng 2.2 Phân bổ lao động phân chia theo trình độ tại Cơng ty
cổ phần quốc tế Tico

30

4


Bảng 2.3 Phân bổ lao động phân chia theo độ tuổi tại Công ty
cổ phần quốc tế Tico

31

5

Bảng 2.4 Phân bổ lao động phân chia theo giới tính tại Cơng ty
cổ phần quốc tế Tico

31

6

Bảng 2.5 Ket quả kinh doanh của Công ty cổ phần quốc tế Tico
giai đoạn 2016-2019

32

7

Bảng 2.6 Lợi nhuận và doanh thu của hàng hoá xuất khẩu bằng
Container đường biển của Công ty cổ phần quốc tế Tico giai
đoạn 2016-2019

33

8


Bảng 2.7 Ket quả kinh doanh trung bình hàng hố xuất khẩu
bằng Container tại cảng Hải Phịng của một nhân viên sale
oversea giai đoạn 2016-2019

38

9

Bảng 2.8 Danh sách hồ sơ mở tờ khai theo phân loại luồng

43

10

Bảng 2.9 Cơ cấu mặt hàng hoá xuất khẩu giao nhận bằng
Container của Công ty cổ phần quốc tế Tico - Chi nhánh Hải
Phòng giai đoạn 2016-2019

47

11

Bảng 2.10 Ket quả kinh doanh từng thị trường giao nhận hàng
hóa xuất khẩu bằng Container của Công ty cổ phần quốc tế Tico
- Chi nhánh Hải Phòng giai đoạn 2016-2019

48

6



DANH MỤC BIỂU ĐỒ, sơ ĐỒ,HÌNH
STT

BIỂU ĐỒ/SƠ ĐỒ/HÌNH

TRANG

1

Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu từ dịch vụ giao nhận
hàng hố xuất khẩu bằng Container của Cơng ty cổ phần quốc
tế Tico giai đoạn 2016-2019

34

2

Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu theo doanh thu tại
Cơng ty cổ phần quốc tế Tico giai đoạn 2016-2019

35

3

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu phương thức vận tải hàng hoá xuất khẩu
theo doanh thu tại Công ty cổ phần quốc tế Tico giai đoạn 20162019

36


4

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu thị trường hàng hoá xuất khẩu theo doanh
thu tại các cảng chính của Cơng ty cổ phần quốc tế Tico năm
2019

36

5

Biểu đồ 2.5 Ket quả kinh doanh tại chi nhánh Hải Phịng của
Cơng ty cổ phần quốc tế Tico giai đoạn 2016-2019

39

6

Biểu đồ 2.6 Ket quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa
xuất khẩu bằng Container tại Công ty cổ phần quốc tế Tico - Chi
nhánh Hải Phòng giai đoạn 2016-2019

44

7

Biểu đồ 2.7 Sản lượng giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng
Container của Cơng ty cổ phần quốc tế Tico- Chi nhánh Hải
Phịng giai đoạn 2016-2019

45


8

Biểu đồ 2.8 Sản lượng giao nhận Container hàng hóa xuất khẩu
bằng Container của Cơng ty cổ phần quốc tế Tico - Chi nhánh
Hải Phòng giai đoạn 2016-2019

46

9

Biểu đồ 2.9 Cơ cấu thị trường giao nhận hàng hóa xuất khẩu
bằng Container của Công ty cổ phần quốc tế Tico - Chi nhánh
Hải Phịng giai đoạn 2016-2019

49

10

Hình 2.1 Logo của Công ty cổ phần quốc tế Tico

25

11

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần quốc tế Tico

28

12


Sơ đồ 2.2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại cảng Hải
Phịng của Cơng ty cổ phần quốc tế Tico - Chi nhánh Hải Phòng

40

7


LỜI MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam nói riêng và trên tồn thế
giới nói chung, ta có thể thấy rằng thị trường của bất kỳ quốc gia nào đều bao gồm
lượng lớn các công ty, doanh nghiệp... phát triển trên mọi lĩnh vực khác nhau. Xét về
nền kinh tế Việt Nam, nền kinh tế của nước ta được xem là đang phát triển, được các
chuyên gia và Cơng ty nước ngồi đánh giá là nền kinh tế mang lại nhiều triển vọng.
Điều đó đã thu hút các tập đồn, doanh nghiệp, Cơng ty, tổ chức nước ngoài ngày càng
đầu tư phát triển thị trường Việt Nam, song song với đó, hoạt động xuất nhập khẩu của
quốc gia cũng được cải thiện hon, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu. Chính vì thế, đã dẫn
đến sự phát triển của các hoạt động cung ứng dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập
khẩu, như: Logistics, bảo hiểm hàng hóa, vận tải biển, hàng khơng, cảng... điều này sẽ
mang lại nhiều cơ hội phát triển thuận lợi từ các quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu
vực và trên thế giới vào nền thị trường Việt Nam.
Nắm bắt được điều này, Công ty cổ phần quốc tế Tico ngày càng tập trung vào
hoàn thiện và phát triển những kế hoạch mới nhằm đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của
Công ty trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hóa xuất nhập khẩu. Sau
15 năm xây dựng và phát triển, hiện nay Công ty cổ phần quốc tế Tico đang là một
trong những Công ty hàng đầu khu vực miền Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung
trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa nội địa và quốc tế. Với thành công, thành tựu nhất
định trên thị trường nền kinh tế Việt Nam, Công ty đã có vị thế và chỗ đứng riêng

trong lịng khách hàng nội địa và quốc tế, xây dựng được hình ảnh và thương hiệu ổn
định vững chắc và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động. Tuy nhiên, dịch vụ giao
nhận hàng hóa tại Cơng ty cũng như tại chi nhánh Hải Phòng vẫn còn nhiều nhược
điểm, hạn chế trong quá trình hoạt động. Do vậy, việc tìm kiếm những giải pháp nhằm
khắc phục và hạn chế những nhược điểm, duy trì và phát huy những ưu điểm sẵn có
của Cơng ty rất cần thiết. Vì vậy, em chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao
nhận hàng hoá xuất khẩu bằng Container đường biển tại Công ty cổ phần quốc
tế Tico- Chi nhánh Hải Phòng”.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container
đường biển tại Công ty cổ phần quốc tế Tico- Chi nhánh Hải Phòng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là đề xuất giải pháp thực hiện tốt dịch vụ giao nhận hàng
hoá xuất khẩu bằng Container đường biển tại Công ty cổ phần quốc tế Tico- Chi nhánh
Hải Phòng.

1


Trong đó nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm những nhiệm vụ chính sau đây:
- Hệ thống hố cơ sở lý luận về xuất khẩu và xuất khẩu hàng hóa bằng
Container đuờng biển.
- Phân tích thục trạng dịch vụ giao nhận hàng hố xuất khẩu bằng Container
đuờng biển của Cơng ty cổ phần quốc tế Tico - chi nhánh Hải Phòng.
- Đe xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao dịch vụ giao nhận hàng hoá
xuất khẩu bằng Container đuờng biển tại Công ty cổ phần quốc tế Tico- chi nhánh
Hải Phịng.
4. Phạm vi nghiên cứu

về


khơng gian nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu về dịch vụ giao nhận
hàng hóa xuất khẩu bằng Container đuờng biển của Cơng ty cổ phần quốc tế Tico- chi
nhánh Hải Phòng.
về thời gian nghiên cứu, đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2016
đến năm 2019
5. Phưong pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, để làm rõ đối tuợng và mục tiêu nghiên cứu đã sử dụng một
số phuơng pháp nghiên cứu sau:
Phuơng pháp thống kê: Bài khóa luận sử dụng số liệu đuợc tổng họp từ nguồn
dữ liệu nội bộ của Công ty, bao gồm: báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế
tốn và số liệu từ phịng kinh doanh giai đoạn 2016-2019.
Phuơng pháp phân tích: Dựa trên các số liệu cung cấp bởi Công ty, đề tài nghiên
cứu, phân tích và chỉ ra những điểm mạnh-điểm yếu cịn tồn đọng trong doanh nghiệp.
Từ đó, đua ra những kiến nghị cho doanh nghiệp và nhà nuớc để thúc đẩy kinh doanh
dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu.
Phuơng pháp so sánh: Dùng để xác định những biến động giữa các chỉ tiêu phân
tích nhu doanh thu, chi phí và lợi nhuận thu đuợc từ hoạt động kinh doanh dịch vụ
giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container của Cơng ty qua các năm. Và doanh
thu, chi phí, lợi nhuận của tồn Cơng ty giai đoạn 2016-2019.
6. Ket cấu của khóa luận
Bài khóa luận gồm 3 chuơng nhu sau:
Chuơng 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận hàng hố xuất khẩu bằng
Container đuờng biển.
Chng 2: Thục trạng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu bằng Container
đuờng biển của Công ty cổ phần quốc tế Tico - Chi nhánh Hải Phòng.
Chuơng 3: Giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu bằng
Container đuờng biển của Công ty cổ phần quốc tế Tico - Chi nhánh Hải Phòng.

2



Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG
HOÁ XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
1.1. Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu
Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là một trong các hình thức của hoạt động ngoại thương. Theo quy
định tại khoản 1, điều 3, Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 thì hoạt động ngoại
thương là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức
xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; quá cảnh
và các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế
Có nhiều khái niệm, quan niệm về xuất khẩu được đưa ra. Theo IMF, xuất khẩu
là hoạt động bán hàng hố ra nước ngồi. Theo pháp luật Việt Nam, khoản 1, điều
28, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “Xuất khẩu hàng hóa là việc
hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm
trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp
luật.”
Theo đó, xuất khẩu khơng chỉ là đưa hàng hóa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam mà
cịn gồm cả việc đưa hàng hóa vào khu vực hải quan riêng. Khu vực hải quan riêng
là khu vực địa lý xác định trên lãnh thổ Việt Nam được thành lập theo quy định của
pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên; có quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa với phần lãnh thổ cịn lại
và nước ngồi là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu (khoản 4, điều 3, Luật Quản lý ngoại
thương năm 2017).
Khu vực hải quan riêng gồm: Khu chế xuất, Doanh nghiệp chế xuất, Khu/Kho
bảo thuế, Kho ngoại quan, Khu kinh tế thương mại đặc biệt, Khu thương mại công
nghiệp.
Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện
dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu” (khoản 10 điều 3 Luật
đầu tư năm 2014 và điểm a, khoản 1, điều 2, Nghị định số 82/2018/NĐ-CP).

Khoản 10, điều 2, Nghị định số 82/2018/NĐ-CP quy định về doanh nghiệp chế
xuất: “Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu
chế xuất hoặc doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm để xuất khẩu hoạt động trong
khu công nghiệp, khu kinh tế”.
Khu/kho bảo thuế là là kho dùng để chứa nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã được
thông quan nhưng chưa nộp thuế để sản xuất hàng hóa xuất khẩu của chủ kho bảo
thuế (khoản 9, điều 3, Luật Hải quan 2014).

1.1.1.

3


Kho ngoại quan là khu vục kho, bãi lun giữ hàng hóa đã làm thủ tục hải quan
đuợc gửi để chờ xuất khẩu; hàng hóa từ nuớc ngồi đua vào gửi để chờ xuất khẩu ra
nuớc ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam ((khoản 9, điều 3, Luật Hải quan 2014).
Khu kinh tế thuơng mại đặc biệt là khu vục có ranh giới địa lý xác định, gồm
nhiều khu chức năng, đuợc thành lập để thục hiện các mục tiêu thu hút đầu tu, phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ quốc phòng, an ninh (khu kinh tế ven biển và khu kinh
tế cửa khẩu). Việt Nam hiện nay có khu kinh tế thuong mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh
Quảng Trị. Quan hệ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa khu kinh tế thuong mại Lao Bảo
và thị truờng trong nuớc là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu (khoản 1, điều 8, Quy chế
Khu Kinh tế - Thuơng mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị, ban hành theo Quyết
định Quyết định số 11/2005/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2005 của Thủ tuớng
Chính phủ).
Khu thuơng mại cơng nghiệp là khu vục có ranh giới địa lý xác định, chuyên
sản xuất hàng công nghiệp và thục hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp (khoản 1,
điều 2, Nghị định số 82/2018/NĐ-CP).
Nhu vậy, khái niệm xuất khẩu đã đuợc mở rộng, hàng hóa đua ra khỏi lãnh thổ
Việt Nam, đua vào khu vục đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đuợc coi là khu vục

hải quan riêng đều là hàng xuất khẩu. Quy trình, thủ tục xuất khẩu hàng hóa ra nuớc
ngồi và vào khu vục hải quan riêng có những quy định chung và có một số khác
biệt. Hoạt động xuất khẩu ngày càng trở nên sôi động giữa các quốc gia và trong nội
địa của quốc gia đó, vai trị của xuất khẩu ngày càng trở nên quan trọng trong phát
triển kinh tế.
1.1.2.
Vai trò của xuất khẩu
Trong tình hình phát triển chung của nền kinh tế của tồn thế giới, xuất khẩu
hàng hố đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Trong đó đối với nền kinh tế Việt Nam
nói riêng và thế giới nói chung, xuất khẩu là một phần khơng thể thiếu trong q trình
phát triển và xây dụng đất nuớc. Chính vì vậy, với hoạt động xuất khẩu nói riêng và
hoạt động thuơng mại quốc tế trong giai đoạn hiện nay đóng góp phần tích cục nhất
vào việc thắng lợi đuờng lối đổi mới và xây dụng kinh tế.
• Đối với nền kinh tế thế giới
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thuong và là hoạt động đầu tiên của
TMQT, xuất khẩu có một vai trị đặc biệt quan trọng trong q trình phát triển kinh
tế của từng quốc gia cũng nhu của toàn thế giới. Do những điều kiện khác nhau nên
một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vục này nhung lại yếu về lĩnh vục khác, vì vậy để
có thể khai thác đuợc lợi thế, tạo ra sụ cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng
các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh của

4


David Ricardo. Với quan điểm rằng: “Nếu một quốc gia có hiệu quả
thấp
hon
so
với
các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia

đó
vẫn

thể
tham gia vào TMQT để tạo ra lợi ích của chính mình”, và khi tham gia vào
TMQT
thì “quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất các loại hàng hố sẽ tiến
hành
chun
mơn hố sản xuất và xuất khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra
chúng

ít
bất lợi nhất và nhập khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra
chúng

bất
lợi
lớn hon”. Nói cách khác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vẫn có thể
tìm
ra
điểm
có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập
trung
vào
sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tuong đối. Sụ chun mơn
hố
đó
làm
cho mỗi quốc gia khai thác đuợc lợi thế của mình một cách tốt nhất giúp

tiết
kiệm
đuợc nguồn nhân lục nhu vốn, kỹ thuật, nhân lục trong quá trình sản
xuất
hàng
hố.
Do đó, tổng sản phẩm trên quy mơ tồn thế giới cũng sẽ đuợc gia tăng.
• Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Xuất khẩu hàng hoá tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ cho cơng cuộc
cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nuớc. Sụ tăng truởng kinh tế của mỗi quốc gia địi
hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lục, tài nguyên, vốn và kỹ thuật. Song khơng phải quốc
gia nào cũng có đủ 4 điều kiện đó và để giải quyết tình trạng này buộc họ phải nhập
từ bên ngoài những yếu tố mà trong nuớc chua có đủ khả năng đáp ứng. vấn đề đặt
ra là làm thế nào để có đủ ngoại tệ cho việc nhập khẩu này, và chính hoạt động xuất
khẩu hàng hố có thể đóng góp phần lớn cho những nhu cầu chua đuợc giải quyết
của nền kinh tế mỗi quốc gia.
Hoạt động xuất khẩu tạo ra đuợc nguồn vốn nuớc ngoài cần thiết để nhập khẩu
vật tu kỹ thuật, xây dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, thục hiện cơng nghiệp
hố - hiện đại hố. Vì vậy, tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tu nuớc ngồi, vay nợ
và viện trợ thì khơng ai có thể phủ nhận đuợc. Nhung khi sử dụng những nguồn vốn
này thì những nuớc đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cách
này hay cách khác cũng phải hoàn lại vốn cho nuớc ngoài. Bởi vậy nguồn vốn quan
trọng nhất mà mỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu đuợc từ hoạt động xuất khẩu.
Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho xuất nhập khẩu, quyết định đến
quy mô và tăng truởng của xuất nhập khẩu.
Ở các nuớc kém phát triển, vật cản trở sụ tăng truởng kinh tế là thiếu tiềm lục
và vốn. Ngoài vốn huy động từ nuớc ngồi đuợc coi là cơ sở chính nhung mọi cơ hội
đầu tu hoặc vay nợ từ nuớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi chủ đầu tu
và nguời cho vay thấy khả năng xuất khẩu của các nuớc đó, vì đây là nguồn chính
đảm bảo nuớc đó có thể trả nợ đuợc. Xuất khẩu góp phần vào quá trình chuyển dịch

cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp

5


các nước kém phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp
sang
công
nghiệp,
phù họp với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới.
Cụ thể cho thấy rằng xuất khẩu góp phần thúc đẩy phát triển của nền kinh tế
trong nước một cách nhanh chóng và hồn thiện hơn. Giúp quảng bá và đưa sản phẩm
của thị trường trong nước ra khu vực và thế giới, đồng thời xây dựng thương hiệu
một cách vững chắc trên thị trường thế giới đầy cạnh tranh. Tạo ra nhiều việc làm
giúp đời sống nhân dân được cải thiện bằng việc xây dựng nhiều nhà máy, cơ sở sản
xuất kinh doanh, xuất khẩu. Từ đó hoạt động xuất khẩu có đóng góp quan trọng nhằm
mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nâng cao uy tín của nước ta trên thị trường quốc
tế, góp phần thực hiện đường lối đối ngoại của Nhà nước.
• Đối với một doanh nghiệp
Thơng qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc
cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng sản phẩm - những yếu tố đòi
hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù họp với thị trường. Xuất
khẩu buộc các doanh nghiệp ln cần đổi mới và hồn thiện cơng tác quản trị kinh
doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tư lại q trình sản xuất khơng những về chiều
rộng mà cả về chiều sâu.
Ngoài ra, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao
động, tạo thu nhập ổn định cho người lao động tạo ra ngoại tệ để chấp nhận máy móc
thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và đem lại lợi nhuận cao.
Thơng qua hoạt động xuất khẩu hàng hố, mỗi doanh nghiệp, và Cơng ty có thể
phát huy và sử dụng tốt hơn nguồn lao động và năng lực của bản thân, tăng giá trị

ngày công lao động, từ đó xuất khẩu phục vụ đắc lực cho cơng cuộc đổi mới kinh tế
nâng cao thu nhập, vật chất và tinh thần cho người lao động.
Qua đó, càng thể hiện rõ vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng hóa
đối với nền kinh tế của một doanh nghiệp, một quốc gia nói riêng và tồn bộ nền kinh
tế thế giới nói chung.
1.1.3.
Các yểu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu
Đe có thể xuất khẩu một loại hàng hố, sản phẩm nào đó từ khu vực trong nước
ra nước ngồi và vào khu vực chế xuất, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau.
Trong đó có những yếu tố phụ thuộc trực tiếp vào những bộ phận, ngành nghề đóng
vai trị trực tiếp trong q trình hoạt động. Bên cạnh đó là yếu tố gián tiếp, phụ thuộc
vào các yếu tố bên ngồi khơng trực tiếp ảnh hưởng tới quá trình vận hành và quy
trình hoạt động, tuy nhiên vẫn đóng vai trị quan trọng trong việc quyết định tính khả
thi và kết quả của vấn đề.

6


1.1.3.1. Yếu tố trực tiếp
Ket quả của quy trình xuất khẩu hàng hoá phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong
đó có con nguời và các ngành nghề liên quan. Nhu: Nguời xuất khẩu, doanh nghiệp
xuất khẩu, sản phẩm đuợc xuất khẩu, các Công ty logistics- forwarder, cơ sở hạ tầng,
chính sách kinh tế, ...
• Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Là những yếu tố thuộc về bản thân mỗi doanh nghiệp, phụ thuộc vào năng lục
phát triển của mỗi doanh nghiệp khác nhau. Đó là những yếu tố mang tính chủ quan
mà doanh nghiệp có thể kiểm sốt và hồn thiện theo định huớng phát triển của Cơng
ty theo từng giai đoạn và sản phẩm phục vụ tạo kết quả tốt nhất có thể cho q trình
hoạt động xuất khẩu của Cơng ty.
Trình độ năng lục lãnh đạo và kinh doanh của ban giám đốc doanh nghiệp: Là

yếu tố quan trọng, buớc đầu quyết định sụ thành công trong kinh doanh của doanh
nghiệp. Nó là yếu tố hàng đầu cho thấy đuợc sụ định huớng và chiến luợc của doanh
nghiệp đối với sụ hoạt động của Công ty và các bộ phận là đúng đắn có phù họp với
từng thị truờng đuợc khai thác. Đồng cho phép doanh nghiệp tận dụng đuợc các cơ
hội của thị truờng quốc tế trên cơ sở khả năng vốn có về nhân lục và tài chính của
Cơng ty.
Trình độ năng lục của đội ngũ cán bộ trong doanh nghiệp: Là những nguời trục
tiếp tham gia và hồn thiện vào q trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Cơng
ty. Chính vì vậy, đối với những yếu tố này đóng vai trị quan trọng, trình độ, năng lục
và nhiệt huyết của tồn bộ nhân viên nói chung và nhân viên xuất khẩu nói riêng
chính là chìa khố quyết định tới hiệu quả cơng việc, kết quả của cả quá trình hoạt
động kinh doanh xuất khẩu, từ đó ảnh huởng trục tiếp tới hiệu quả kinh doanh của
toàn doanh nghiệp.
Chất luợng của sản phẩm đuợc xuất khẩu: Đối với những sản phẩm có chất
luợng tốt đạt đuợc đầy đủ những quy định khắt khe của các nuớc nhập khẩu, chính
là yếu tố quan trọng tác động tới hiệu quả của quá trình xuất khẩu hàng hoá. Đối với
những hàng hoá chua đạt đuợc những yêu cầu xuất khẩu. Sẽ cần đuợc hoàn thiện và
trải qua nhiều giai đoạn kiểm tra của bản thân doanh nghiệp và hải quan các nuớc
liên quan tới quá trình xuất- nhập khẩu.
• Nhóm yếu tố bên ngồi doanh nghiệp
Đây là những yếu tố bên ngồi doanh nghiệp, khơng thuộc phạm vi mà doanh
nghiệp có thể kiểm sốt và thay đổi, bởi đối với mỗi doanh nghiệp nó là yếu tố khách
quan.

7


Công ty Logistics- Forwarder: Là những Công ty trung gian, đóng vai trị cung
cấp dịch vụ hỗ trợ q trình hoạt động của các Công ty xuất - nhập khẩu nhằm mang
lại hiệu quả tốt nhất trong quá trình xử lý, vận chuyển và bảo quản hàng hóa cho các

bên xuất khẩu và nhập khẩu trong và ngồi nuớc.
Chính vì vậy, trình độ, năng lục và quy mơ của các Cơng ty này cho phép doanh
nghiệp xuất khẩu có thể đặt niềm tin giao hàng hóa của mình cho họ vận chuyển, xử
lý, làm hải quan và các dịch vụ khác đi kèm. Đảm bảo cho doanh nghiệp xuất khẩu
hạn chế những rủi ro khơng đáng có trong q trình kinh doanh xuất khẩu của Công
ty.
Cơ sở hạ tầng: Yeu tố tác động tới hiệu quả của việc vận chuyển, hru trữ và bảo
quản hàng hóa. Đó là yếu tố đối với Container, tàu biển, nhà kho, phòng lạnh, cầu
đuờng... Cơ sở hạ tầng tốt, đuợc trang bị đầy đủ các thiết bị sẽ mang lại hiệu quả tốt
hơn so với cơ sở chua đuợc trang bị và kiểm tra truớc khi đuợc đua vào hoạt động và
sử dụng.
Chính sách và pháp luật có liên quan của nhà nuớc: Là yếu tố ảnh huởng tới
quyết định đua ra chiến luợc phát triển của mỗi doanh nghiệp trong từng giai đoạn là
khác nhau. Việc khuyến khích hoạt động xuất khẩu đuợc thể hiện rõ ở các chính sách
của nhà nuớc ban hành, các biện pháp và chủ truơng sẽ liên quan tới việc tạo nguồn
hàng và môi truờng cho xuất khẩu, bên cạnh đó sẽ có biện pháp hỗ trợ tài chính cho
các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu nhằm phát triển kinh tế. Tuy nhiên, có giai đoạn
nhà nuớc sẽ hạn chế xuất khẩu và đặc biệt kiểm soát chặt chẽ đối với một số hàng
hóa. Điều đó ảnh huởng tới chiến luợc phát triển của Công ty, nhằm đảm bảo vừa
mang lại lợi nhuận và duy trì đuợc lợi thế của doanh nghiệp vừa chấp hành đúng
chính sách và pháp luật của nhà nuớc.
Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nuớc: Đây đuợc xem
là yếu tố tác động tới sụ phát triển, buớc ngoặt cho mỗi doanh nghiệp vuơn lên trong
nền kinh tế có quá nhiều sụ cạnh tranh. Mặt khác, nó cũng có thể chèn ép, kìm hãm
sụ phát triển của những doanh nghiệp yếu kém không đủ nguồn lục về nhân lục và
tài chính để thúc đẩy sụ phát triển của chính doanh nghiệp đó. Mức độ cạnh tranh
đuợc biểu hiện ở ở số luợng các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu trên
thị truờng. Vừa là thách thức vừa là thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh xuất khẩu
của các doanh nghiệp hiện nay.
Tỷ giá hối đoái hiện hành: Là giá cả của ngoại tệ tính theo đồng nội tệ, nó là

thuớc đo so sánh về giá trị giữa đồng nội tệ và ngoại tệ. Tỷ giá là yếu tố ảnh huởng
trục tiếp tới quyết định mua hàng của nguời tiêu dùng, giá bán của nguời xuất - nhập
khẩu, đồng thời tác động tới quyết định xuất khẩu của doanh nghiệp. Từ đó quyết

8


định tới nhu cầu và luợng cung cầu sản phẩm trên thị truờng nuớc
xuất
khẩu

nhập
khẩu.
1.1.3.2. Yeu tố gián tiếp
Bên cạnh yếu tố trục tiếp ảnh huởng tới quá trình hoạt động và kết quả của hoạt
động kinh doanh xuất khẩu, có tồn tại những yếu tố gián tiếp. Là những yếu tố có tác
động nhung phải thơng qua trung gian có thể gây ra đuợc hậu quả và kết quả cho q
trình xuất khẩu của doanh nghiệp.
• Nhóm yếu tố nuớc ngồi
Đây là những yếu tố khơng thuộc phạm vi kiểm soát của quốc gia và doanh
nghiệp trong nuớc, mà chịu sụ quản lý và quyết định bởi quốc gia nhập khẩu và các
doanh nghiệp nhập khẩu nuớc ngồi.
Tình hình phát triển kinh tế của thị truờng nhập khẩu: Các yếu tố cho phép phản
ánh sụ phát triển của một thị truờng là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập dân
cu, tình hình lạm phát và tình hình lãi suất. Do đó, qua sụ phản ánh của thị truờng
nuớc nhập khẩu và doanh nghiệp nhập khẩu tại thị truờng nuớc ngoài mà sẽ ảnh
huởng tới quyết định hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu trong
nuớc.
Tình hình chính trị và quốc tế: Nó đuợc xem là biểu hiện ở xu thế họp tác giữa các
quốc gia trong khu vục và trên thế giới. Là yếu tố ảnh huởng tới sụ hình thành các khối

kinh tế, chính trị của một nhóm các quốc gia có đàm phán về chung hiệp định. Khối kinh
tế, chính trị chung sẽ đuợc xem là kinh tế và chính trị của quốc gia đó, điều đó sẽ ảnh
huởng tới sụ đua ra quyết định xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu.
Mức độ cạnh tranh quốc tế: Cũng nhu canh tranh từ các doanh nghiệp trong
nuớc, cạnh tranh quốc tế đuợc thể hiện ở sức ép từ phía các doanh nghiệp và các
Cơng ty quốc tế khi cùng tham gia vào thị truờng nhất định. Sức ép càng lớn khi số
luợng và chất luợng doanh nghiệp cũng nhu sản phẩm xuất khẩu ngày càng tăng. Từ
đó thơng qua thị truờng của nuớc nhập khẩu mà tác động mạnh mẽ lên nguời xuất
khẩu.
• Nhóm yếu tố thị truờng thế giới
Trong nền kinh tế phát triển của thế giới nói chung và của từng quốc gia nói
riêng, việc để các Cơng ty, doanh nghiệp xác định đuợc huớng đi và phát triển cho
mình là một điều hết sức quan trọng, ảnh huởng lớn tới sụ thành cơng của mỗi cá thể
trong nền kinh tế.
Chính vì vậy, để mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp có thể xác định đuợc xu huớng
của thị truờng đồng thời xác định đuợc lợi thế của bản thân là điều hết sức cấp thiết.

9


Xu hướng tình hình kinh tế - xã hội khu vực và thế giới: Với mỗi sự biến động
dù là lớn hay nhỏ đều sẽ tác động nhất định tới hoạt động kinh tế trong nước, từ đó
ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của mỗi Công ty, doanh nghiệp. Cho thấy được
sự phụ thuộc, tính liên kết của định hướng và hoạt động kinh doanh và thị trường tiêu
thụ khu vực và thế giới ngày càng tăng lên. Không thể tùy tiện dựa vào mỗi lợi thế
của bản thân mà quyết định hướng đi và hoạt động của Công ty. Bởi chỉ cần bất cứ
một sự thay đổi nào về tỷ giá hối đối, chính sách xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát
hay sự tăng trưởng, suy thối kinh tế của các nước trên khu vực và thế giới đều ảnh
hưởng tới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước.
Hàng xuất khẩu có thể gửi đi bằng nhiều phương tiện như xuất khẩu bằng đường

biển, bằng đường hàng không, bằng đường bộ, bằng đường sắt hoặc vận tải đa phương
thức.
1.2. Vận tải bằng Container đường biển
Khái niệm Container
Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995 (E), Container hàng hoá là một cơng cụ vận tải
có những đặc điểm như sau:
- Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù họp cho việc sử dụng lại.
- Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương thức
vận tải, mà không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường.
- Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ một
phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác.
- Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi Container.
- Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối).
Đây được xem là khái niệm phổ biến theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO Container)
có hiệu lực tại thời điểm sản xuất Container về những Container hàng hoá được tuân
theo tất cả các tiêu chuẩn ISO liên quan.
1.2.2.
Phân loại và kích thước Container
• Phân loại
Container trên thế giới hiện có rất nhiều loại và được phân loại, phân chia theo từng
quy định, tiêu chuẩn của mỗi tổ chức và quốc gia khác nhau. Tuy nhiên, tiêu chuẩn ISO là
tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi và được nhiều quốc gia, tổ chức chấp nhận.
Đối với Container hàng hóa đường biển chủ yếu được chia thành 2 nhóm chính:
theo tiêu chuẩn ISO và không theo tiêu chuẩn ISO. Đối với loại Container tuân theo
tiêu chuẩn ISO đã được đảm bảo về tiêu chuẩn về hình dáng kích thước đạt chuẩn
được dùng phổ biến cho vận chuyển đường biển trên khu vực và thế giới. Riêng với
1.2.1.

1
0



loại Container không theo tiêu chuẩn ISO là không đuợc sử dụng
rộng
rãi
do
chua
đuợc đảm bảo về những tiêu chuẩn quốc tế cần thiết.
Theo tiêu chuẩn ISO 6346 (1996) Container đuờng biển bao gồm một số loại
chính sau:
- Container bách hóa:
- Container hàng rời
- Container đặc thù
- Container nhiệt
- Container hở mái
- Container mặt bằng
- Container bồn
Container bách hóa (Generalpurpose Container)
Là Container phổ biến trong vận chuyển hàng khô bằng đuờng biển, chính vì
vậy cịn đuợc gọi là Container khơ, thuờng đuợc viết tắt là 20’DC và 40’DC.
Container hàng rời (Bulk Container)
Là loại Container có hình dáng tuơng tụ với Container bách hóa ngoại trừ miệng
xếp và cửa dỡ hàng. Chủ yếu dùng để xếp hàng rời khô nhu: xi măng, ngũ cốc,
quặng... có đặc thù xếp hàng bằng cách rót hàng từ trên xuống qua miệng phía trên
của Container và dỡ hàng ở phía đáy hoặc bên cạnh thành Container.
Container đặc thù (Named cargo Container)
Là loại Container dùng chuyên chở một loại mặt hàng đặc thù nào đó, mà kích
thuớc và cấu tạo của các loại Container khác khơng có khả năng vận chuyển đuợc
hàng hóa đó, nhu: ơ tơ, súc vật sống.
Đối với Container chở ô tô: Với đặc thù gồm bộ khung liên kết trục tiếp với mặt

sàn, không gồm vách hai bên và mái che bao bọc. Tuỳ vào số luợng xe ơ tơ cần
chuyển mà có thể xếp thành nhiều tầng lên trên.
Đối với Container chở súc vật. Có cấu trúc tuơng tụ nhu Container bách hố bình
thuờng tuy nhiên có vách dọc hai bên hoặc vách mặt truớc có gắn cửa luới nhỏ nhằm
thơng hơi và có khơng khí.
Container nhiệt (Thermal Container)
Là loại Container chun dùng để vận chuyển những loại hàng hóa có yêu cầu
cao về nhiệt độ nhằm bảo quản và luu trữ. Đối với loại Container này, sẽ có vách và
mái loại này thuờng có bọc phủ lóp cách nhiệt. Bên cạnh đó, mặt sàn sẽ đuợc làm
bằng nhôm dạng cấu trúc chữ T nhằm cho khơng khí có thể luu thơng bao phủ tồn
bộ khơng gian phía trong của Container. Thuờng đối với những loại hàng hóa nhất

1
1


định sẽ có những mức nhiệt độ bảo quản khác nhau, nhung chủ yếu

Container
lạnh
với nhiệt độ thấp duới âm độ c.
Container hở mái (Open- top Container)
Đối với những loại hàng hố có kích thuớc lớn, khơng tháo rời và có thân dài
chủ yếu là hàng hố máy móc thiết bị, sẽ đuợc vận chuyển bởi Container hở mái.
Đuợc thiết kế tuơng tụ nhu Container bách hoá, tuy nhiên phần mái bên trên sẽ để hở
nhằm thuận tiện cho việc đóng dỡ hàng hố. Sau khi đóng hàng, mái sẽ đuợc phủ kín
bằng lóp vải dầu, khơng nhu Container bách hố thuờng.
Container mặt bằng (Platform Container)
Loại Container này đuợc thiết kế đặc thù với không vách dọc và không mái che
mà chỉ có một sàn là mặt bằng, chuyên dùng để chở các loại máy móc, thiết bị, sắt

thép, cỡ lớn. Đối với Container mặt bằng sẽ có vách 2 đầu là truớc và sau, nhằm có
thể cố định đuợc vị trí của hàng hóa trong Container trong q trình vận chuyển.
Container bồn (Tank Container)
Container bồn có tác dụng chuyên chở những hàng hoá chất lỏng nhu: ruợu, hoá
chất, với cấu trúc gồm khung chuẩn ISO trong đó có gắn bồn chứa. Hàng sẽ đuợc rót
qua miệng bồn nằm ở phía trên mái Container và đuợc rút ra qua miệng bồn bằng
bom.
• Kích thuớc
Bảng 1.1 Kích thước và trọng lượng tiêu chuấn cho Container
20’DC và 40’DC theo tiêu chuẩn ISO
Container 20’DC

Chỉ tiêu

Số đo ngoài

Anh- Mỹ

Met

Anh- Mỹ

Met

Dài

19’10,5”

6,058 m


40’

12,192 m

Rộng

8’

2,438 m

8”

2,439 m

8’6”

2,591 m

8’6”

2,591 m

Dài

X

5,867 m

X


11,998 m

Rộng

X

2,330 m

X

2,330 m

Cao

X

2,350 m

X

2,350 m

52,900 Ib

24,000 kg

62,200 Ib

30,480 kg


Cao

Số đo lịng

Container 40’DC

Trọng lượng tồn bộ (hàng
và vỏ )

Nguồn: Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E)

1
2


Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), các Container ISO đều có chiều rộng là
2,43 8m tuong đuơng với 8ft. Tuy tiêu chuẩn này đuợc chấp nhận hầu hết tại các quốc
gia, nhung cũng có một số quốc gia sẽ khơng chấp nhận kích thuớc này vì có thể có
các giới hạn về mặt pháp luật đối với chiều cao và tải trọng đối với Container.
Đối với Việt Nam, theo Cục Đăng kiểm Việt Nam áp dụng là TCVN 6273:2003
“Quy phạm chế tạo và chứng nhận Container vận chuyển bằng đuờng biển”. Trong
đó, đuợc quy định tải trọng tồn bộ cho Container 20’DC tối đa là 20,32 tấn (nhỏ hơn
tiêu chuẩn quốc tế ISO).
Vì vậy, với mỗi một loại Container khác nhau sẽ có một kích thuớc, trọng tải,
đặc điểm và tính chất khác nhau. Khách hàng sẽ dựa trên các tiêu chí trên nhằm tìm
đuợc loại Container có đặc tính phù họp nhất đối với hàng hố của mình để thục hiện
trong quá trình chuyên chở nhằm mang lại đuợc hiệu quả và an tồn tốt nhất đối với
hàng hố. Từ đó, hạn chế đuợc những rủi ro khơng đáng có, tiết kiệm đuợc thời gian
và chi phí tối đa cho hoạt động kinh doanh của mình.
1.2.3. Vai trị của vận chuyển bằng Container đường biển

• Vai trị
- Vai trị của Container trong vận tải và thuơng mại công nghiệp:
V Giá cả mọi thứ đều giảm, bắt đầu từ chi phí xếp dỡ.
V Vì Container đuợc vơ hàng và niêm phong tại nhà máy nên thiệt hại do hành
vi trộm cắp giảm mạnh.
V Từ đó dẫn đến giảm chi phí đáng kể cho bảo hiểm hàng hóa khi luu thơng.
V Cơng nhân cũng có thể xếp dỡ đuợc nhiều hàng hơn.
V Tàu chở có thể đuợc đóng nhiều hàng hơn và hiệu quả hơn trong khi phải
mất ít thời gian neo ở cảng.
V Phân phối hàng hóa nội địa bằng tàu hỏa và xe tải trở nên dễ dàng hơn.
V Giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy thuơng mại tồn cầu hóa.
Hiện nay, với sụ phát triển của nền kinh tế thế giới cùng với sụ thay đổi ngày
càng hiện đại hóa đất nuớc của nuớc ta, hoạt động xuất- nhập khẩu hàng hóa đóng
vai trị vơ cùng quan trọng đối với sụ phát triển và đổi thay này. Từ đó, Container hiển
nhiên có vai trị khơng thể thiếu trong việc hỗ trợ sụ phát triển của lĩnh vục xuất- nhập
nói chung và logistics- vận chuyển nội địa, quốc tế nói riêng.
Sụ ra đời của Container giúp q trình vận chuyển hàng hóa trở nên an tồn và
đảm bảo hơn, với độ bảo mật và chất luợng cao hàng hóa sẽ đuợc bảo quản một cách
chắc chắn và kiên cố. Chính vì vậy mà giảm thiểu tối đa đuợc sụ mất cắp hàng hóa,
đồng thời tận dụng đuợc tối đa số luợng hàng hóa cần vận chuyển. Từ đó, rút ngắn
thời gian xếp dỡ, vận chuyển và tăng số chuyến đi của chủ tàu. Qua đó, giúp tăng

1
3


hiệu quả của quá trình giao nhận - chuyên chở hàng hóa đồng thời
tăng
hiệu
quả

kinh
doanh của các Cơng ty, doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi hàng hóa ngày
càng

giá
cả cạnh tranh hơn, thu đuợc nhiều lợi nhuận hơn cho bản thân các Cơng
ty,
doanh
nghiệp và cho nền kinh tế đất nuớc.
- Vai trị của Container đối với doanh nghiệp:
Vận chuyển, giao nhận hàng hóa bằng Container mang lại rất nhiều lợi ích cho
nguời giao nhận, bên chuyên chở, nguời nhập khẩu xuất khẩu và khách hàng. Đối với
nguời giao nhận, giúp đảm bảo đuợc chất luợng và khối luợng hàng hóa đuợc giữ
nguyên vẹn tránh tối đa những thiệt hại khơng đáng có từ những lý do khách quan và
chủ quan. Từ đó, tạo đuợc uy tín và sụ chuyên nghiệp trong quá trình làm việc của
mình trong mắt các khách hàng. Bên cạnh đó, đối với nguời chuyên chở, nó giúp tiết
kiệm tối đa thời gian vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa, đồng thời đua ra đuợc cách sắp
xếp tối uu từ đó có đuợc hiệu quả cơng việc cao hơn, đuợc khai thác triệt để từ chất
luợng và số luợng chuyến vận chuyển.
Qua đó, mang lại hiệu quả lớn nhất đối với khách hàng, nguời xuất nhập khẩu
hàng hóa. Bởi từ đó hàng hóa sẽ có giá cả cạnh tranh đối với các sản phẩm tuơng tụ
trên thị truờng, từ đó đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của các bên và nâng cao
phát triển nền kinh tế trong nuớc và thế giới.
- Vai trò của Container trong đời sống: Hàng năm có đến hàng trăm nghìn thùng
Cont cũ đuợc tái sử dụng với các mục đích khác nhau nhu:
V Làm kho chứa hàng hóa lâu dài.
V Làm nhà ở hay văn phịng làm việc.
V Các cơng trình kiến trúc, khu du lịch, khách sạn, qn cafe...
V Cho th Container.
Chính ngồi những vai trị chính của Container đối với trong q trình vận tải

và thuơng mại, nó cịn có vai trị, tác dụng quan trọng trong đời sống và sinh hoạt của
con nguời. Thục tế cho thấy, với số luợng lớn Container hàng năm đuợc tái sử dụng,
đã mang lại cho con nguời nhiều hơn những sụ tiện lợi trong công việc và đời sống.
Giúp giảm bớt sụ ô nhiễm môi truờng, tiết kiệm nhiên liệu, tránh lãng phí đối với
những Container cũ. Từ đó, mang lại hiệu quả kinh tế cũng nhu những lợi ích xung
quanh.
1.3. Tổng quan về dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu
1.3.1.
Khái quát chung về dịch vụ giao nhận
1.3.1.1. Khái niệm về giao nhận và người giao nhận
• Khái niệm giao nhận

1
4


Đe có thể vận chuyển hàng hố từ người xuất khẩu tới người nhập khẩu phải
thông qua nhiều khâu và các bên dịch vụ có liên quan. Trong đó, đối với vận chuyển
và giao nhận hàng hoá là một bước quan trọng, có sức ảnh hưởng và tác động lớn tới
hiệu quả hoạt động của cả một quy trình.
Với lịch sử hình thành lâu năm và trải qua nhiều sự thay đổi của quá trình phát
triển chung của nền kinh tế toàn thế giới. Mỗi giai đoạn, mỗi tổ chức, mỗi quốc gia
lại đưa ra những khái niệm, quan điểm riêng về vấn đề giao nhận hàng hố tuy có
phần khác nhau nhưng nhìn chung vẫn giữ lại những đặc điểm chung cơ bản của vấn
đề. Đó là thơng qua những bên thứ ba là các Công ty forwarder trực tiếp cung cấp các
dịch vụ nhằm có thể vận chuyển, bảo quản hàng hoá một cách tốt nhất từ người xuất
khẩu tới người nhập khẩu nhằm đạt được hiệu quả tối đa cho hoạt động kinh doanh
và cho tất cả các bên.
Tại Việt Nam, dịch vụ giao nhận được quy định trong Luật Thương mại năm
2005 là dịch vụ logistics. Theo điều 233, dịch vụ logistics: “Là hoạt động thương mại,

theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng,
vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn
khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên
quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”
• Khái niệm người giao nhận
Khoản 1, điều 234, Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
theo quy định của pháp luật”.
Thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics quy định tại
Điều 3, Nghị định số 163/2018 phải đáp ứng các điều kiện đầu tư, kinh doanh theo
quy định của pháp luật đối với dịch vụ đó. Riêng nhà đầu tư nước ngồi phải đáp ứng
thêm các điều kiện quy định tại điều 4 của Nghị định này, cụ thể như sau:
- Trường họp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển
(trừ vận tải nội địa): Được thành lập các Công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam
hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp
của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%. Tổng số thuyền viên nước ngoài làm việc
trên các tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc được đăng ký ở Việt Nam) thuộc sở
hữu của các Công ty này tại Việt Nam không quá 1/3 định biên của tàu. Thuyền
trưởng hoặc thuyền phó thứ nhất phải là cơng dân Việt Nam. Cơng ty vận tải biển
nước ngồi được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp
trong doanh nghiệp.

1
5


- Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ Container thuộc các dịch vụ hỗ trợ vận
tải biển được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong
doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50%. Nhà
đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thưong mại tại Việt Nam dưới hình

thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
- Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ Container thuộc các dịch vụ hỗ trợ mọi
phương thức vận tải, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay, được thành lập doanh
nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ
vốn góp của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50%.
- Trường hợp kinh doanh dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển,
được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh
nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước. Nhà đầu tư nước ngoài được
phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác
kinh doanh.
- Trường hợp kinh doanh các dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động: Kiểm tra
vận đơn, dịch vụ mơi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và
xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ
vận tải, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong
doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước.
- Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường
thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt, được thành
lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp,
trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngồi không quá 49%.
- Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường
bộ, được thực hiện thơng qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc được thành
lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp,
trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngồi không quá 51%. 100% lái xe của
doanh nghiệp phải là công dân Việt Nam.
- Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thực hiện theo quy định
của pháp luật về hàng không.
- Trường hợp kinh doanh dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật: Đối với
những dịch vụ được cung cấp để thực hiện thẩm quyền của Chính phủ được thực hiện
dưới hình thức doanh nghiệp trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước sau ba
năm hoặc dưới hình thức doanh nghiệp trong đó khơng hạn chế vốn góp nhà đầu tư

nước ngồi sau năm năm, kể từ khi nhà cung cấp dịch vụ tư nhân được phép kinh
doanh các dịch vụ đó.

1
6


13.1.2. Phân loại dịch vụ
Theo điều 3, Nghị định 163/2017/NĐ-CP thì dịch vụ logistics được cung cấp
bao gồm:
1. Dịch vụ xếp dỡ
2. Dịch vụ kho bãi
3. Dịch vụ chuyển phát.
4. Dịch vụ đại lý (vận tải hàng hóa, làm thủ tục hải quan).
5. Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động kiểm tra vận đon, dịch vụ môi giới vận
tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ
nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải.
6. Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý hàng
lun kho, thu gom, tập họp, phân loại hàng hóa và giao hàng.
7. Dịch vụ vận tải hàng hóa (vận tải biển, đường thủy nội địa, đường sắt, đường
bộ, hàng không, đa phương thức).
8. Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.
9. Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.
10. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
11. Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách
hàng thỏa thuận phù họp với nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại.
Tuy nhiên, dựa vào các khía cạnh khác trên thực tế có nhiều loại dịch vụ giao
nhận hàng hóa được phân chia thành nhiều nhóm khác nhau:
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động có: dịch vụ giao nhận quốc tế và dịch vụ giao
nhận nội địa. Trong đó dịch vụ giao nhận quốc tế tập trung vào cung cấp dịch vụ vận

tải nước ngồi giữa cơng ty, doanh nghiệp nội địa và quốc tế. Ngoài ra đối với dịch
vụ giao nhận nội địa chuyên phục vụ vận chuyển hàng hóa trong phạm vi của quốc
gia.
- Căn cứ vào phương thức vận tải có: dịch vụ giao nhận hàng hố chun chở
bằng đường biển, đường sơng, đường pha sơng biển và đường sắt. Ngồi ra có dịch
vụ giao nhận hàng hóa chuyên chở bằng đường bộ, đường hàng không, đồng thời kết
họp bằng nhiều phương thức vận tải khác nhau.
- Căn cứ vào dịch vụ kinh doanh giao nhận có: dịch vụ giao nhận hàng hóa
thuần tuý và tổng họp. Đối với dịch vụ giao nhận hàng hóa thuần tuý đơn giản chỉ
bao gồm việc nhận hàng từ người gửi (người xuất khẩu) và gửi hàng đi tới người nhận
(người nhập khẩu). Đối với dịch vụ giao nhận tổng họp, có bao gồm những dịch vụ
khác như lưu kho, bảo quản, xếp dỡ...

1
7


×