Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

SGK sinh hoc 9 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.05 MB, 202 trang )

BƯÅ GIẤO DC VÂ ÀÂO TẨO


Bộ giáo dục và đào to
Nguyễn Quang Vinh (Tổng Chủ biên) Vũ Đức Lu (Chủ biên)
Nguyễn Minh Công Mai Sỹ Tuấn

Sinh học

9

(Tái bản lần thứ chn)

Nhà xuất bản gi¸o dơc viƯt nam


Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục và Đào to
01 2014/CXB/255 1062/GD

M sË : 2H909T4


lời nói đầu
ừ Sinh học 6 đến Sinh học 8, các em đà tm hiểu những kiến
thức chủ yếu về sinh học cơ thể, thấy đợc tnh đa dng sinh
học và lợc sử tiến hoá của sinh giới.

T

Đến Sinh học 9, các em sẽ đợc tm hiểu những lĩnh vực míi cđa
sinh häc, cơ thĨ lµ di trun vµ biÕn d, cơ thể và môi trờng.


Khi tm hiểu các lĩnh vực này, các em phải luôn hớng tới giải thch
đợc các vấn đề cơ bản và hệ trọng là :
Ti sao con cái li mang những đặc điểm giống bè mĐ ?

− Di trun häc cã tÇm quan träng nh thế nào đối với sản xuất và
đời sống của con ngời ?
Giữa các sinh vật với nhau và víi m«i tr√êng cã quan hƯ ra sao ?
− T◊i sao mỗi ngời cần phải có thức bảo vệ môi trờng ?
Thông qua nghiên cứu các thông tin ở kênh chữ và kênh hnh trong
sách giáo khoa (SGK), các em phải cố gng tự trả lời các lệnh trong
bài, đó là cách học có hiệu quả tốt để đt đợc mục tiêu của bài, của
chơng cũng nh của toàn chơng trnh.
Những hnh ảnh trong SGK do các tác giả tù thiÕt kÕ hc thu thËp
tõ nhiỊu ngn t√ liƯu trong và ngoài nớc. Nhóm tác giả SGK xin
tỏ lòng biết ơn các tác giả của các nguồn t liệu ®ã.
Ci cïng, l√u ˝ c¸c em mét sè ®iỊu sau đây khi sử dụng sách :
Với những bài có bảng cần điền tiếp, các em nên kẻ sn bảng đó
vào vở ghi bài hoặc vào vở bài tập Sinh học 9, không điền trực tiếp
vào SGK.
Cần ghi nhớ phần tóm tt các chnh đà đợc đóng khung ở cuối
bài và đọc thêm mục Em có biết để thu nhận thêm thông tin.

3


Số thứ tự của hnh và của bảng đợc đặt theo số thứ tự
của bài.
Một vài k hiệu đợc dùng trong sách :
t : Những hot động cần thực hiện trên lớp (quan sát, thảo luận,
trả lời câu hỏi... ).

1* (2*, 3*...) : các câu hỏi, bài tập khó.
Phân công biên son sách này nh sau :
Vũ Đức Lu (Chủ biên) biên son các chơng I, II và III
của phần Di truyền và biến d và phần tổng kết.
Nguyễn Minh Công biên son các chơng IV, V và VI của
phần Di truyền và biến d.
Mai Sỹ Tuấn biên son phần Sinh vật và môi trờng.
Chúc các em thành công.
Các tác giả

4


DI TRUYềN Và BIếN D

Bài 1.

Menđen và Di truyền học

I - Di truyền học
Di truyền là hiện tợng truyền đt các tnh trng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ
con cháu. Biến d là hiện tợng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều
chi tiết.
Biến d và di truyền là hai hiện tợng song song, gn liền với quá trnh sinh sản.
t HÃy liên hệ với bản thân và xác đnh xem mnh giống và khác bố mẹ ở những
điểm nào (v dụ : hnh dng tai, mt, mũi, tóc, màu mt, da,...).
Những kiến thức cơ sở của Di truyền học đề cập tới cơ sở vật chất, cơ chế và tnh
quy luật của hiện tợng di truyền và biến d.
Tuy mới đợc hnh thành từ đầu thế kỉ XX và phát triển mnh trong mấy chục năm
gần đây, nhng Di truyền học đà trở thành một ngành mũi nhọn trong Sinh học

hiện đi. Di truyền học đà trở thành cơ sở l thuyết của
Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học,
đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học
hiện đi.

II - Menđen - ngời đặt nền móng
cho Di truyền học
Grêgo Menđen (1822 1884) (hnh 1.1) là
ngời đầu tiên vận dụng phơng pháp khoa
học vào việc nghiên cứu di truyền.
Phơng pháp độc đáo của Menđen đợc gọi là
phơng pháp phân tch các thế hệ lai, có nội
dung cơ bản là :

Hnh 1.1. Grêgo Menđen (1822-1884)

5


Lai các cặp bố mẹ khác nhau
về một hoặc một số cặp tnh
trng thuần chủng tơng phản,
rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ
của từng cặp tnh trng đó trên
con cháu của từng cặp bố mẹ.
Dùng toán thống kê để phân
tch các số liệu thu đợc. Từ đó
rút ra quy luật di truyền các
tnh trng.
Menđen đà th nghiệm trên nhiều

loi đối tợng nhng công phu
và hoàn chỉnh nhất là trên đậu
Hà Lan (có hoa lỡng tnh, tự thụ
phấn khá nghiêm ngặt). ng đÃ
trồng khoảng 37000 cây, tiến
hành lai 7 cặp tnh trng
(hnh 1.2) thuộc 22 giống đậu
trong 8 năm liền, phân tch trên
một vn cây lai và khoảng
300000 ht. Từ đó, rút ra các quy
luật di truyền (năm 1865), đặt
nền móng cho Di truyền học.

ở trên thân

ở ngọn

Hnh 1.2. Các cặp tnh trng
trong th nghiệm của Menđen

t Quan sát hnh 1.2 và nêu nhận xt về đặc điểm của từng cặp tnh trng đem lai.

III - Một số thuật ngữ và k hiệu cơ bản của Di truyền học
Một số thuật ngữ :
+ Tnh trng là những đặc điểm về hnh thái, cấu to, sinh l của một cơ thể. V dụ :
cây đậu có các tnh trng : thân cao, quả lục, ht vàng, chu hn tốt.
+ Cặp tnh trng tơng phản là hai trng thái biểu hiện trái ngợc nhau của cùng
loi tnh trng. V dụ : ht trơn và ht nhăn, thân cao và thân thấp.
+ Nhân tố di truyền quy đnh các tnh tr◊ng cđa sinh vËt. V˙ dơ : nh©n tè di truyền
quy đnh màu sc hoa hoặc màu sc ht đậu.

+ Giống (hay dòng) thuần chủng là giống có đặc tnh di truyền đồng nhất, các thế
hệ sau giống các thế hệ trớc.
Trên thực tế, khi nói giống thuần chủng là nói tới sự thuần chủng về một hoặc một
vài tnh trng nào đó đang đợc nghiên cứu.
6


− Mét sè k˙ hiƯu :
+ P (parentes) : cỈp bố mẹ xuất phát.
+ Php lai đợc k hiệu bằng dÊu ×.
+ G (gamete) : giao tư. Quy √íc giao tử đực (hoặc cơ thể đực) đợc k hiệu là ,
còn giao tử cái (hay cơ thể cái) k hiệu lµ .
+ F (filia) : thÕ hƯ con. Quy √íc F1 là thế hệ thứ nhất, con của cặp P ; F2 là thế hệ
thứ hai đợc sinh ra từ F1 do sự tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các F1.
Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tnh quy luật của hiện
tợng di truyền và biÕn d˚. Di trun häc cã vai trß quan träng không
chỉ về l thuyết mà còn có giá tr thực tiễn cho Khoa học chọn giống
và Y học, đặc biệt là trong Công nghệ sinh học hiện đi.
Bằng phơng pháp phân tch các thế hệ lai, Menđen đà phát minh ra các
quy luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho Di truyền học.

1. Trnh bày đối tợng, nội dung vµ ˝ nghÜa thùc tiƠn cđa Di trun häc.
2. Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tch các thế hệ lai của Menđen gồm
những điểm nào ?
3. HÃy lÊy c¸c v˙ dơ vỊ c¸c t˙nh tr◊ng ë ng√êi để minh ho cho khái niệm cặp tnh
trng tơng phản.
4*. Ti sao Menđen li chọn các cặp tnh trng tơng phản khi thực hiện các php lai ?

Ngời đặt nền móng cho Di truyền học
Đó chnh là linh mục Grêgo Menđen. Sau khi học hết bậc Trung học, do hoàn cảnh

gia đnh khó khăn, Menđen vào học ở trờng dòng ti thành phố Brunơ quê hơng
ông (nay thuộc Cộng hoà Sc) và sau 4 năm đà trở thành linh mục (năm 1847).
Thuở đó, tu viện có lệ các thầy dòng phải dy học các môn khoa học cho các trờng
của thành phố, do đó Menđen đợc cử đi học Đi học ở Viên (18511853). Khi trở
về Brunơ, ông vừa tham gia dy học vừa nghiên cứu khoa học. Menđen tiến hành
th nghiệm chủ yếu ở đậu Hà Lan từ năm 1856 đến năm 1863 trên mảnh vờn nhỏ
trong tu viện. Các kết quả nghiên cứu này đà giúp Menđen phát hiện ra các quy
luật di truyền và đà đợc công bố chnh thức vào năm 1866.
Do hn chế của khoa học đơng thời nên ngời ta cha hiểu đợc giá tr phát minh
của Menđen. Đến năm 1900, các quy luật Menđen đợc các nhà khoa học khác tái
phát hiện cũng bằng thực nghiệm và năm đó đợc xem là năm Di truyền học chnh
thức ra đời.
7


Bài 2.

Lai một cặp tnh trng

I - Th nghiệm của Menđen
Đậu Hà Lan có đặc điểm là tự thụ phấn khá nghiêm ngặt. Menđen đà tiến hành giao
phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tnh trng thuần chủng
tơng phản. Trớc hết, ông ct bỏ nh
Hoa trng
từ khi cha chn ở hoa của cây chọn làm
ă Bỏ nh ra khỏi
bông hoa đỏ
mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi
nh đà chn, ông lấy phấn của các hoa
trên cây đợc chọn làm bố rc vào đầu

Nh hoa (đực)
nhu của các hoa đà đợc ct nh ở trên
NoÃn (cái)
Chuyển phấn hoa từ nh
cây đợc chọn làm mẹ (hnh 2.1). F1
của bông hoa trng sang
Hoa đỏ nhu của bông hoa đỏ
đợc to thành tiếp tục tự thụ phấn để
cho ra F2. Kết quả một số th nghiệm
Hnh 2.1. Sơ đồ thụ phấn nhân to
trên hoa đậu Hà Lan
của Menđen đợc trnh bày ở bảng 2.
Bảng 2. Kết quả th nghiệm của Menđen
P

F1

F2

Hoa đỏ ì Hoa trng

Hoa đỏ

705 hoa đỏ ; 224 hoa trng

Tỉ lệ kiểu hnh F2

Thân cao ì Thân lùn Thân cao 787 thân cao ; 277 thân lùn
Quả lục ì Quả vàng


Quả lục

428 quả lục ; 152 quả vàng

Các tnh trng của cơ thể nh hoa đỏ, hoa trng, thân cao, thân lùn, quả lục, quả
vàng đợc gọi là kiểu hnh. Kiểu hnh là tổ hợp toàn bộ các tnh trng của cơ thể.
Trên thực tÕ, khi nãi tíi kiĨu h˘nh cđa mét c¬ thĨ, ngời ta chỉ xt một vài tnh
trng đang đợc quan tâm nh màu hoa, màu quả, chiều cao cây...
t X em bảng 2 và điền tỉ lệ các loi kiểu hnh ở F2 vào ô trống.
Dù thay đổi v tr của các giống làm cây bố và cây mẹ nh giống hoa đỏ làm bố
và giống hoa trng làm mẹ, hay ngợc li, kết quả thu đợc của 2 php lai ®Ịu
nh√ nhau.
Men®en gäi t˙nh tr◊ng biĨu hiƯn ngay ë F1 là tnh trng trội (hoa đỏ, thân cao,
quả lục), còn tnh trng đến F2 mới đợc biểu hiện là tnh trng lặn (hoa trng,
thân lùn, quả vàng).
8


t Dựa vào những kết quả th nghiệm ở
bảng 2 và cách gọi tên các tnh trng
của Menđen, hÃy điền các từ hay cụm
từ : đồng tnh, 3 trội : 1 lặn, vào các chỗ
trống trong câu sau :
Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp
tnh trng thuần chủng tơng phản th
F1...................... về tnh trng của bố
hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tnh trng
theo tỉ lệ trung bnh.............................
(hnh 2.2).


Hnh 2.2. Sơ đồ sự di truyền
màu hoa ở đậu Hà Lan

II - Menđen giải thch kết quả th nghiệm
F1 đều mang tnh trng trội, còn tnh
trng lặn xuất hiện li ở F2 giúp
Menđen nhận thấy các tnh trng không
trộn lẫn vào nhau nh quan niệm đơng
thời. ng cho rằng, mỗi tnh trng trên
cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (sau
này gọi là gen) quy đnh. ng giả
đnh : Trong tế bào sinh dỡng, các
nhân tố di truyền tồn ti thành từng
cặp. Menđen dùng các chữ cái để k
hiệu các nhân tố di truyền, trong đó
chữ cái in hoa là nhân tố di truyền trội
quy đnh tnh trng trội, còn chữ cái in
thờng là nhân tố di truyền lặn quy
đnh tnh trng lặn (hnh 2.3).
Trên hnh 2.3, ở các cơ thể P, F1 và F2
các nhân tố di truyền tồn ti thành
từng cặp tơng ứng quy đnh kiểu hnh
Hnh 2.3. Sơ đồ giải thch kết quả th nghiệm
của cơ thể.
lai một cặp tnh trng của Menđen
t HÃy quan sát hnh 2.3 và cho biết :
Tỉ lệ các loi giao tử ở F1 và tỉ lệ các loi hợp tử ở F2.
Ti sao F2 li cã tØ lƯ 3 hoa ®á : 1 hoa trflng.
9



Thông qua hnh 2.3, Menđen đà giải thch kết quả th nghiệm của mnh bằng sự
phân li của cặp nhân tè di trun trong qu¸ tr˘nh ph¸t sinh giao tư và sự tổ hợp của
chúng trong thụ tinh. Đó là cơ chế di truyền các tnh trng. Sự phân li của cặp nhân
tố di truyền Aa ở F1 đà to ra hai lo◊i giao tư víi tØ lƯ ngang nhau là 1A : 1a. Chnh
đây là điểm cơ bản trong quy luật phân li của Menđen. Theo quy luật phân li, trong
quá trnh phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li
về một giao tử và giữ nguyên bản chất nh ở cơ thể thuần chủng của P. Sự tổ hợp
của các loi giao tử này trong thụ tinh đà to ra tØ lƯ ë F2 lµ 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ
hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hnh trội (hoa đỏ).

Bằng phơng pháp phân tch các thế hệ lai, Menđen thấy rằng : Khi
lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tnh trng thuần chủng tơng
phản th F2 ph©n li t˙nh tr◊ng theo tØ lƯ trung b˘nh 3 trội : 1 lặn.
Menđen đà giải thch các kết quả th nghiệm của mnh bằng sự phân
li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy đnh cặp tnh trng
tơng phản thông qua các quá trnh phát sinh giao tử và thụ tinh.
Đó là cơ chế di truyền các tnh trng. Từ đó ông phát hiện ra quy luật
phân li với nội dung : Trong quá trnh phát sinh giao tử, mỗi nhân
tố di truyền trong cặp nh©n tè di trun ph©n li vỊ mét giao tư và giữ
nguyên bản chất nh ở cơ thể thuần chủng của P.

1. Nêu khái niệm kiểu hnh và cho v dơ minh ho◊.
2. Ph¸t biĨu néi dung cđa quy lt phân li.
3. Menđen đà giải thch kết quả th nghiệm trên đậu Hà Lan nh thế nào ?
4. Cho hai giống cá kiếm mt đen thuần chủng và mt đỏ thuần chủng giao phối
với nhau đợc F1 toàn cá kiếm mt đen. Khi cho các con cá F1 giao phối víi
nhau th˘ tØ lƯ vỊ kiĨu h˘nh ë F2 sÏ nh√ thÕ nµo ? Cho biÕt mµu mflt chØ do một
nhân tố di truyền quy đnh.


10


Bài 3.

Lai một cặp tnh trng (tiếp theo)

III Lai phân tch
Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. Thông thờng, khi nói
tới kiĨu gen cđa mét c¬ thĨ, ng√êi ta chØ xt một vài cặp gen liên quan tới các tnh
trng đang đợc quan tâm nh : kiểu gen AA quy đnh hoa ®á, kiĨu gen aa quy
®˚nh hoa trflng. KiĨu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tơng ứng giống nhau gọi là thể
đồng hợp nh : AA thể đồng hợp trội, aa thể đồng hợp lặn. Kiểu gen chứa cặp
gen gồm 2 gen tơng ứng khác nhau gọi là thể d hợp (Aa). Nh trong th nghiệm
của Menđen, t˙nh tr◊ng tréi hoa ®á ë F2 do 2 kiĨu gen AA và Aa cùng biểu hiện.
t HÃy xác đnh kết quả của những php lai sau :
P

Hoa đỏ ì
AA

Hoa trng
aa

P

Hoa đỏ ì
Aa

Hoa trng

aa

Làm thế nào để xác đnh đợc kiểu gen của cá thể mang tnh trng trội ?
Điền từ thch hợp vào những chỗ trống trong câu sau đây :
Php lai phân tch là php lai giữa cá thể mang tnh trng...............cần xác
đnh.....................với cá thể mang tnh trng..........................Nếu kết quả của php
lai là đồng tnh th cá thể mang tnh trng trội có kiểu gen............................., còn
kết quả php lai là phân tnh th cá thể đó cã kiĨu gen..................................

IV− ˝ nghÜa cđa t√¬ng quan tréi − lặn
Tơng quan trội lặn là hiện tợng phổ biến ở nhiều tnh trng trên cơ thể thực
vật, động vật và ngời. V dụ : ở cà chua các tnh trng quả đỏ, nhn và thân cao
là trội, còn quả vàng, có lông tơ và thân lùn là các tnh trng lặn ; ở chuột lang các
tnh trng lông đen, ngn là trội, còn lông trng, dài là lặn. Thông thờng, các tnh
trng trội là các tnh trng tốt, còn những tnh trng lặn là những tnh trng xấu.
Một mục tiêu của chọn giống là xác đnh đợc các tnh tr◊ng mong mn vµ tËp
trung nhiỊu gen qu˝ vµo mét kiểu gen để to ra giống có giá tr kinh tÕ cao.

11


Để xác đnh đợc tơng quan trội lặn của một cặp tnh trng tơng phản ở vật
nuôi, cây trồng, ngời ta sử dụng phơng pháp phân tch các thế hệ lai của
Menđen. Nếu cặp tnh trng thuần chủng tơng phản ở P có tỉ lệ phân li kiểu hnh
ở F2 lµ 3 : 1 th˘ kiĨu h˘nh chiÕm tØ lệ 3/4 là tnh trng trội, còn kiểu hnh có tỉ lệ
1/4 là tnh trng lặn.
Trong sản xuất, để tránh sự phân li tnh trng diễn ra, trong đó xuất hiện tnh trng
xấu ảnh hởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, ngời ta phải
kiểm tra độ thuần chủng của giống.
t Để xác đnh giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện php lai nào ?


V - Trội không hoàn toàn
Một trờng hợp khác với kết quả th
nghiệm của Menđen là cơ thể lai F1
mang tnh trng trung gian giữa bố và
mẹ (di truyền trung gian hay trội không
hoàn toàn).
V dụ : Hnh 3 trnh bày kết quả php lai
giữa hai giống hoa thuộc loài hoa phấn là
hoa đỏ và hoa trng. F1 toàn hoa màu
hồng, còn F2 có tỉ lệ :
1 hoa đỏ : 2 hoa hång : 1 hoa trflng.
H˘nh 3. Tréi không hoàn toàn

t Quan sát hnh 3, nêu sự khác nhau về kiểu hnh ở F1, F2 giữa trội không hoàn
toàn với th nghiệm của Menđen.

Điền những cụm từ thch hợp vào những chỗ trống trong câu sau :
Trội không hoàn toàn là hiện tợng di truyền trong ®ã kiĨu h˘nh cđa c¬ thĨ lai F1
biĨu hiƯn ........................................... giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiĨu h˘nh lµ
......................................
12


Kiểu hnh trội có thể là thuần chủng hoặc không thuần chủng (thể
đồng hợp trội và thể d hợp). V vậy, để xác đnh đợc kiểu gen của
nó cần phải lai phân tch, nghĩa là lai với cá thể mang tnh trng lặn.
Điều này có tầm quan trọng trong sản xuất.
Tơng quan trội - lặn là hiện tợng phổ biến ë thÕ giíi sinh vËt, trong
®ã t˙nh tr◊ng tréi th√êng có lợi. V vậy, trong chọn giống cần phát

hiện các tnh trng trội để tập trung các gen trội về cïng mét kiÓu
gen nh»m t◊o ra gièng cã ˝ nghÜa kinh tế.
Bên cnh tnh trng trội hoàn toàn còn có tnh trng trội không hoàn
toàn (tnh trng trung gian).

1. Muốn xác đnh đợc kiểu gen của cá thể mang tnh trng trội cần phải làm g ?
2. Tơng quan trội - lặn của các tnh trng có nghĩa g trong thực tiễn sản xuất ?
3. Điền nội dung phù hợp vào những ô trống ở bảng 3 :
Bảng 3. So sánh di truyền trội hoàn toàn và không hoàn toàn
Đặc điểm

Trội hoàn toàn

Trội không hoàn toàn

Kiểu hnh F1 (Aa)
Tỉ lệ kiểu hnh ở F2
Php lai phân tch đợc
dùng trong trờng hợp

4. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tch th thu đợc :
a) Toàn quả vàng
b) Toàn quả đỏ
c) Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng
d) Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng
HÃy lựa chọn trả lời đúng.
13


Bài 4.


Lai hai cặp tnh trng

I - Th nghiệm của Menđen
Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tnh trng tơng
phản : ht màu vàng, vỏ trơn và ht màu xanh, vỏ nhăn đợc F1 đều có ht màu
vàng, vỏ trơn. Sau đó, ông cho 15 cây F1 tự thụ phấn thu đợc ở F2 556 h◊t thuéc
4 lo◊i kiÓu h˘nh (h˘nh 4).

H˘nh 4. Lai hai cặp tnh trng

t Quan sát hnh 4 và điền nội dung phù hợp vào bảng 4.

14


Bảng 4. Phân tch kết quả th nghiệm của Menđen
Kiểu hnh F2

Số ht

Tỉ lệ kiểu hnh F2

Vàng, trơn
Vàng, nhăn
Xanh, trơn
Xanh, nhăn

Tỉ lệ từng cặp tnh trng ở F2
Vàng


Xanh
Trơn

Nhăn

Từ tỉ lệ của từng cặp tnh trng nêu trên và theo quy luật phân li của Menđen th
ht vàng, trơn là các tnh trng trội và đều chiếm tỉ lệ 3/4 của từng loi tnh trng,
còn ht xanh, nhăn là các tnh trng lặn và đều chiếm tỉ lệ 1/4.
Tỉ lệ của các tnh trng nói trên có mối tơng quan với tỉ lệ các kiểu hnh ở F2, điều
đó đợc thể hiện ở chỗ tỉ lệ của mỗi loi kiểu hnh ë F2 ch˙nh b»ng t˙ch tØ lƯ cđa
c¸c t˙nh tr◊ng hợp thành nó, cụ thể là :
Ht vàng, trơn = 3/4 vàng ì 3/4 trơn = 9/16
Ht vàng, nhăn = 3/4 vàng ì 1/4 nhăn = 3/16
Ht xanh, trơn = 1/4 xanh ì 3/4 trơn = 3/16
Ht xanh, nhăn = 1/4 xanh ì 1/4 nhăn = 1/16
Từ mối tơng quan trên, Menđen thấy rằng các tnh trng màu sc và hnh dng
ht di truyền độc lập với nhau (không phụ thuộc vào nhau). Điều này cũng đợc
hiểu với nghĩa là nếu F2 có tỉ lệ phân li kiĨu h˘nh b»ng t˙ch tØ lƯ ph©n li cđa các cặp
tnh trng th các cặp tnh trng di truyền ®éc lËp víi nhau.
t H·y ®iỊn cơm tõ hỵp l˙ vào chỗ trống trong câu sau đây :
Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tnh trng thuần chủng tơng phản
di truyền độc lập với nhau, th F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hnh bằng ..............................
của các tnh trng hợp thành nó.

15


II - Biến d tổ hợp
ở F2, bên cnh các kiểu hnh giống P nh ht vàng, trơn và ht xanh, nhăn còn xuất

hiện những kiểu hnh khác P là ht vàng, nhăn và ht xanh, trơn. Những kiểu hnh
khác P này đợc gọi là các biến d tổ hợp. Nh vậy, trong sự phân li độc lập của
các cặp tnh trng đà diễn ra sự tổ hợp li các tnh trng của P làm xuất hiện các
biến d tổ hợp. Loi biến d này khá phong phú ở những loài sinh vật có hnh thức
sinh sản hữu tnh (giao phối).

Bằng th nghiệm lai hai cặp tnh trng theo phơng pháp phân tch
các thế hệ lai, Menđen đà phát hiện ra sự di truyền độc lập của các
cặp tnh trng.
Lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tnh trng thuần chủng tơng
phản di truyền độc lập với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hnh bằng
tch các tỉ lệ của các tnh trng hợp thành nó.
Chnh sự phân li độc lập của các cặp tnh trng đà đa đến sự tổ hợp
li các tnh trng của P làm xuất hiện các kiểu hnh khác P, kiểu hnh
này đợc gọi là biến d tổ hợp.

1. Căn cứ vào đâu mà Menđen li cho rằng các tnh trng màu sc và hnh dng
ht đậu trong th nghiệm của mnh di truyền độc lập với nhau ?
2. Biến d tổ hợp là g ? Nó đợc xuất hiện ở hnh thức sinh sản nào ?
3. Thực chất của sự di truyền độc lập các tnh trng là nhất thiết F2 phải có :
a) Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tnh trng là 3 trội : 1 lặn.
b) Tỉ lệ của mỗi kiểu hnh bằng tch tỉ lệ của các tnh trng hợp thành nó.
c) 4 kiểu hnh khác nhau.
d) Các biến d tổ hợp.
HÃy chọn câu trả lời đúng.
16


Bài 5.


Lai hai cặp tnh trng (tiếp theo)

III - Menđen giải thch kết quả th nghiệm
Những phân tch kết quả th nghiệm đà xác đnh tỉ lệ phân li của từng cặp tnh trng
đều là 3 : 1 (3 ht vàng : 1 ht xanh ; 3 ht trơn : 1 ht nhăn). Từ đó, Menđen cho
rằng mỗi cặp tnh trng do một cặp nhân tố di truyền quy đnh. ng dùng các chữ
cái để k hiệu cho các cặp nhân tố di truyền nh sau :
A quy đnh ht vàng
a quy đnh ht xanh
B quy đnh vỏ trơn
b quy đnh vỏ nhăn
Kết quả th nghiệm đà đợc
Menđen giải thch ở hnh 5.
Qua đó ta thấy, cơ thể mang
kiểu gen AABB qua quá trnh
phát sinh giao tư cho 1 lo◊i
giao tư AB ; cịng t√¬ng tù,
c¬ thĨ mang kiĨu gen aabb
cho 1 lo◊i giao tư ab. Sự kết
hợp của 2 loi giao tử này
trong thụ tinh to ra cơ thể lai
F1 có kiểu gen là AaBb. Khi
cơ thể lai F1 hnh thành giao
tử, do sự phân li độc lập và tổ
hợp tự do của các cặp gen
tơng ứng (khả năng tổ hợp
tự do giữa A và a với B và b
là nh nhau) đà to ra 4 lo◊i
giao tư víi tØ lƯ ngang nhau lµ
AB, Ab, aB và ab.


Hnh 5. Sơ đồ giải thch kết quả th nghiệm
lai hai cặp tnh trng của Menđen

t Quan sát hnh 5 và :
Giải thch ti sao ở F2 li có 16 hợp tử.
Điền nội dung phù hợp vào bảng 5.
17


Bảng 5. Phân tch kết quả lai hai cặp tnh trng
Kiểu hnh F2
Tỉ lệ

Ht vàng,
trơn

Ht vàng,
nhăn

Ht xanh,
trơn

Ht xanh,
nhăn

Tỉ lệ của mỗi
kiểu gen ở F2

Tỉ lệ của mỗi

kiểu hnh ở F2

Từ những phân tch trên, Menđen đà phát hiện ra quy luật phân li độc lập với nội
dung là : Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đà phân li ®éc lËp trong qu¸ tr˘nh
ph¸t sinh giao tư ”.

IV - nghĩa của quy luật phân li độc lập
Trong th nghiệm của Menđen, sự xuất hiện các biến d tổ hợp là ht vàng, nhăn
và ht xanh, trơn ở F2 là kết quả của sự tổ hợp li các cặp nhân tố di truyền
(các cặp gen tơng ứng) của P qua các quá trnh phát sinh giao tử và thụ tinh đÃ
hnh thành các kiểu gen khác kiểu gen của P nh√ AAbb, Aabb, aaBB, aaBb.
Th˙ nghiƯm cđa Men®en ë trên chỉ mới đề cập tới sự di truyền của hai cặp tnh
trng do 2 cặp gen tơng ứng chi phối. Trên thực tế, ở các sinh vật bậc cao, kiểu
gen có rất nhiều gen và các gen này thờng tồn ti ở thể d hợp, do đó sự phân li
độc lập và tổ hợp tự do của chúng sẽ to ra số loi tổ hợp về kiểu gen và kiểu hnh
ở đời con cháu là cực k lớn.
Quy luật phân li độc lập đà chỉ ra một trong những nguyên nhân làm xuất hiện những
biến d tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loi biến d này là
một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá.

18


Menđen đà giải thch sự phân li độc lập của các cặp tnh trng bằng
quy luật phân li độc lập. Nội dung của quy luật là : Các cặp nhân tố
di truyền đà phân li độc lập trong quá trnh phát sinh giao tử.
Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trnh
phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trnh thụ
tinh là cơ chế chủ yếu to nên các biến d tổ hợp có nghĩa quan trọng
đối với chọn giống và tiến hoá.


1. Menđen đà giải thch kết quả th nghiệm lai hai cặp tnh trng của mnh nh
thế nào ?
2. Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập.
3. Biến d tổ hợp có nghĩa g đối với chọn giống và tiến hoá ? Ti sao ở các loài
sinh sản giao phối, biến d li phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản
vô tnh ?
4. ở ngời, gen A quy đnh tóc xoăn, gen a quy đnh tóc thng, gen B quy ®˚nh
mflt ®en, gen b quy ®˚nh mflt xanh. C¸c gen này phân li độc lập với nhau.
Bố có tóc thng, mflt xanh. H·y chän ng√êi mĐ cã kiĨu gen phï hợp trong các
trờng hợp sau để con sinh ra đều có mt đen, tóc xoăn ?
a) AaBb
b) AaBB
c) AABb
d) AABB

19


Bài 6.

Thực hành : tnh xác suất
xuất hiện các mặt của đồng kim loi

I - Mục tiêu
Biết cách xác đnh xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua
việc gieo các đồng kim loi.
Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỉ lệ các loi giao tử và tỉ lệ các kiểu gen
trong lai một cặp tnh trng.


II - Chuẩn b
Mỗi học sinh hay mỗi nhóm có sn hai đồng kim loi.

III - Cách tiến hành
Tiến hành theo nhóm từ hai đến bốn học sinh. Một học sinh gieo đồng kim loi,
các em còn li quan sát và ghi kết quả.
1. Gieo một ®ång kim lo◊i
LÊy mét ®ång kim lo◊i, cÇm ®øng c◊nh và thả rơi tự do từ một độ cao xác đnh.
Khi rơi xuống mặt bàn th mặt trên của đồng kim loi có thể là một trong hai mặt
sấp (S) hay ngửa (N). Mặt sấp và ngửa của đồng kim loi đợc quy đnh trớc dựa
theo đặc điểm trên mỗi mặt.
Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1 và so sánh tỉ lệ % số lần gặp mỗi mặt
nói trên qua 25, 50, 100, 200 lần rơi. Liên hệ kết quả này với tỉ lệ các giao tử sinh
ra từ con lai F1 : Aa.
Bảng 6.1. Thống kê kết quả gieo một đồng kim loi
Thứ tự lần gieo
1
2
3
...
100
Số l√ỵng
Céng
%
20

S

N



2. Gieo hai ®ång kim lo◊i
LÊy hai ®ång kim lo◊i, cầm đứng cnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác đnh. Khi
rơi xuống mặt bàn th mặt trên của 2 đồng kim loi có thể là một trong ba trờng
hợp : 2 đồng sấp (SS), 1 đồng sấp và 1 đồng ngửa (SN), 2 đồng ngửa (NN). Thống
kê kết quả mỗi lần rơi và so sánh tỉ lệ % số lần gặp mỗi khả năng nói trên vào mẫu
bảng 6.2 và liên hệ với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai một cặp tnh trng, giải thch
sự tơng đồng đó.
Bảng 6.2. Thống kê kết quả gieo hai đồng kim loi
Thứ tự lần gieo

SS

SN

NN

1
2
3
...
100
Số lợng
Cộng
%

IV - Thu hoch
Hoàn thành các bảng 6.1 và 6.2 theo yêu cầu cđa bµi thùc hµnh vµo vë.

21



Bài 7.

bài tập chơng I

1. ở chó, lông ngn trội hoàn toàn so với lông dài.
P : Lông ngn thuần chủng ì Lông dài, kết quả ở F1 nh thế nào trong các trờng
hợp sau đây ?
a) Toàn lông ngn
b) Toàn lông dài
c) 1 lông ngn : 1 lông dài
d) 3 lông ngn : 1 lông dài

2. ở cà chua, gen A quy đnh thân đỏ thẫm, gen a quy đnh thân xanh lục.
Theo dõi sự di truyền màu sc của thân cây cà chua, ngời ta thu đợc kết quả sau :
P : Thân đỏ thẫm ì Thân đỏ thẫm F1 : 75% thân đỏ thẫm : 25% thân xanh lục.
HÃy chọn kiểu gen của P phù hợp với php lai trên trong các công thức lai sau đây :
a) P : AA ì AA
b) P : AA × Aa
c) P : AA × aa
d) P : Aa × Aa

3. Mµu sflc hoa mâm chã do 1 gen quy đnh. Theo dõi sự di truyền màu sc hoa
mõm chó, ngời ta thu đợc những kết quả sau :
P : Hoa hång × Hoa hång → F1 : 25,1% hoa ®á ; 49,9 % hoa hång ; 25% hoa trng.
Điều giải thch nào sau đây là đúng cho php lai trên ?
a) Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trng
b) Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trflng
c) Hoa trflng tréi hoµn toµn so víi hoa đỏ

d) Hoa hồng là tnh trng trung gian giữa hoa ®á vµ hoa trflng

22


4. ë ng√êi, gen A quy ®˚nh mflt ®en tréi hoàn toàn so với gen a quy đnh mt xanh.
Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hnh nào trong các trờng hợp sau để con sinh
ra có ngời mflt ®en, cã ng√êi mflt xanh ?
a) MĐ mflt ®en (AA) ì Bố mt xanh (aa)
b) Mẹ mt đen (Aa) × Bè mflt ®en (Aa)
c) MĐ mflt xanh (aa) × Bố mt đen (Aa)
d) Mẹ mt đen (Aa) ì Bố mt đen (AA)
5. ở cà chua, gen A quy đnh quả đỏ, a quy đnh quả vàng ; B quy đnh quả tròn,
b quy đnh quả bầu dục. Khi cho lai hai giống cà chua quả đỏ, dng bầu dục và
quả vàng, dng tròn với nhau đợc F1 đều cho cà chua quả đỏ, dng tròn. F1 giao
phấn với nhau đợc F2 có 901 cây quả đỏ, tròn ; 299 cây quả đỏ, bầu dục ;
301 cây quả vàng, tròn ; 103 cây quả vàng, bầu dục.
HÃy chọn kiểu gen của P phù hợp với php lai trên trong các trờng hợp sau :
a) P : AABB ì aabb
b) P : Aabb × aaBb
c) P : AaBB × AABb
d) P : AAbb × aaBB

23


Bài 8.

Nhiễm sc thể


I - Tnh đặc trng của bộ nhiễm sc thể
Trong tế bào sinh dỡng (tế bào xôma), nhiễm sc thể
(NST) tồn ti thành từng cặp tơng đồng (giống nhau về
hnh thái, kch thớc). Trong cặp NST tơng ®ång, mét
NST cã nguån gèc tõ bè, mét NST cã nguồn gốc từ mẹ.
Do đó, các gen trên NST cũng tồn ti thành từng cặp tơng
ứng (hnh 8.1). Bộ NST chứa các cặp NST tơng đồng gọi
là bộ NST lỡng bội, đợc k hiệu là 2n NST. Bộ NST
trong giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tơng đồng
đợc gọi là bộ NST đơn bội, k hiệu là n NST.
Ngoài ra, ở những loài đơn tnh, có sự khác nhau giữa cá
thể đực và cá thể cái ở một cặp NST giới tnh, đợc k hiệu
là XX và XY.

A

a

Hnh 8.1. Cặp NST
tơng đồng

Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trng về
số lợng và hnh dng (bảng 8 và hnh 8.2).
Bảng 8. Số lợng NST của một số loài
Loài

2n

n


Loài

2n

n

Ngời

46

23

Đậu Hà Lan

14

7

Tinh tinh

48

24

Ngô

20

10




78

39

Lúa nớc

24

12

Ruồi giấm

8

4

Cải bp

18

9

t Nghiên cứu bảng 8 và cho biết : số lợng NST trong
bộ lỡng bội có phản ánh trnh độ tiến hoá của loài không ?
Hnh 8.2. Bộ NST
ruồi giấm

24


Quan sát hnh 8.2 và mô tả bộ NST của ruồi giấm về số
lợng và hnh dng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×