Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

BÁO cáo NGHIÊN cứu NGÀNH đồ UỐNG VIỆT NAM q3 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 129 trang )

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NGÀNH ĐỒ UỐNG VIỆT NAM Q3/2019

ân

1


Danh mục từ viết tắt

BTC

Bộ Tài chính

GDVC

Tổng cục Hải quan

CAGR

Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm

GSO

Tổng cục Thống kê

ĐTNN

Đầu tư Nước ngoài

TTĐB


Tiêu thụ đặc biệt

EVFTA

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU

TPP

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

UNFPA

Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

UNWTO

Tổ chức Du lịch Thế giới

FTA

Hiệp định Thương mại Tự do


USDA

Bộ Nông nghiệp Mỹ

GTGT

Giá trị gia tăng

VAT

Thuế giá trị gia tăng

IWSR

International Wine & Spirit Research — Tổ chức quốc tế
nghiên cứu Rượu Vang và Rượu Mạnh

VBA

Hiệp hội Bia-Rượu-Nước Giải Khát Việt Nam

MFN

Thuế đối xử tối huệ quốc

VIRAC

Công ty Cổ phần VIRAC

OIV


International Organisation of Vine and Wine — Tổ chức thế
giới về Rượu Vang và Nho

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

2


Nội dung

Tóm tắt báo cáo

3

2.2.3

Nước Giải Khát

78

1

Mơi trường kinh doanh

7

2.3


Rủi ro ngành

93

1.1

Kinh tế vĩ mơ

7

2.3.1

Phân tích SWOT về ngành

93

1.2

Hàng rào pháp lý

11

2.3.2

Phân tích cạnh tranh của ngành

95

1.3


Các Hiệp định Thương mại

17

2.3.3

Rủi ro kinh doanh ngành

99

2

Tổng quan ngành

23

2.4

Quy hoạch phát triển ngành

102

2.1

Thị trường thế giới

23

2.5


Triển vọng và dự báo

104

2.1.1

Bia

23

3

Phân tích doanh nghiệp

114

2.1.2

Rượu

36

3.1

Khả năng sinh lợi

116

2.1.3


Nước Giải Khát

46

3.2

Khả năng hoạt động

123

2.2

Thị trường Việt Nam

48

3.3

Sức mạnh tài chính

126

2.2.1

Bia

50

3.4


Lợi suất trên vốn đầu tư

130

2.2.2

Rượu

63

4

Phụ lục

132

3


Tóm tắt báo cáo
THẾ GIỚI

năm 2017, chiếm 13.4% tiêu thụ toàn cầu.

❖ Bia:

Về xuất khẩu, năm 2018, xuất khẩu đạt 108 tỷ lít, trị giá với 31.3 tỷ

• Năm 2017, sản lượng bia tồn cầu ước tính giảm khoảng 1.69% xuống

185.4 triệu lít. Xu hướng giảm diễn ra tại hầu hết các khu vực: châu Á
giảm 1.58%; châu Âu giảm 1.95%, Trung Đông giảm 13.18%. Châu Á hiện
tại vẫn giữ vị trí đứng đầu về sản lượng sản xuất, chiếm 34.4% tổng sản

lượng bia tồn cầu.
• Thương mại bia cũng đang trải qua xu hướng giảm kể từ năm 2015,
sản lượng bia xuất khẩu chỉ đạt 12.8 tỷ lít giảm 3% so với 2016, tuy

nhiên do giá bia tăng lên nên giá trị xuất khẩu tăng nhẹ 7% lên mức
11.5 tỷ USD.
• Trong đó, Mexico vẫn giữ vị trí dẫn đầu, cung cấp bia chính cho tồn
cầu, hiện Mexico cung cấp 33% lượng bia xuất khẩu tồn cầu.
• Về thương hiệu, bốn hãng bia lớn nhất đã chiếm gần 55% tổng lượng
bia tồn cầu. tính đến năm 2018, AB Inbev chiếm gần 30% thị phần bia
toàn thế giới. 3 hãng bia lớn tiếp theo là Heineken chiếm 12.3%, China

Res.Snow Breweries chiếm 6.4% và Carlsberg chiếm 5.9%.
❖ Rượu:
• Rượu vang: Năm 2018 sản lượng rượu vang trên toàn cầu đạt 292
hectoliter (1 hectoliter tương đương 100 lít), mức cao nhất kể từ năm 2000;
Italy là nhà sản xuất Rượu Vang lớn nhất thế giới, chiếm 18.8% sản
lượng toàn cầu. Về tiêu thụ, Sản lượng tiêu thụ Rượu Vang năm 2018

giảm nhẹ so với năm 2017, (2018 đạt 246 hectorlitre) chủ yến do tiêu thụ
tại Trung Quốc (-6.6%) và Anh (-2.6%) giảm mạnh. 2 quốc gia năm trong

EUR. Tây Ban Nha dẫn đầu về sản lượng xuất khẩu, đóng góp 19.4% vào
xuất khẩu toàn cầu nhưng giá trị chỉ chiếm 9.23% giá trị xuất khẩu. Trong
khi đó Pháp chỉ chiếm 13.05% sản lượng xuất khẩu nhưng đóng góp 29.7%
giá trị xuất khẩu trên thế giới. Về nhập khẩu, Đức và Anh dẫn đầu về sản


lượng nhập khẩu lần lượt là 14.5 tỷ lít và 13.2 tỷ lít trong năm 2018.
• Rượu mạnh: Năm 2018, sản lượng tiêu thụ rượu mạnh Rượu Mạnh ước
tính đạt 1.9 tỷ lít, tăng 0.1 tỷ lít so với năm 2017, chủ yếu đến từ khu vực
Châu Á Thái Bình Dương kế đến là Châu Mỹ và Châu Âu. Về nhập khẩu, Mỹ
hiện là quốc gia dẫn đầu với 26% tổng sản lượng thương mại.
❖ Nước giải khát:
• Năm 2017, lượng nước giải khát tiêu thụ qua kênh off-trade tồn cầu
đạt 600 tỷ lít. Ước tính doanh thu nước giải khát năm 2017 đạt hơn
805 tỷ USD.
• Về chủng loại, Nước đóng chai được tiêu thụ nhiều nhất thế giới, chiếm

52% sản lượng nước giải khát tiêu thụ tồn cầu trong năm, tiếp theo là
Nước có ga và nước ép hoa quả đứng các vị trí tiếp theo với thị phần lần
lượt là 27% và 10%.

• Cơng ty Coca-Cola và Pepsico vẫn duy trì vị trí đứng đầu ngành cơng
nghiệp Nước Giải Khát, đóng góp 8/10 thương hiệu có giá trị lớn nhất trên
tồn cầu. Với giá trị thương hiệu ước đạt 30.37 tỷ USD, mặc dù giảm 5% so
với năm 2017, Coca-Cola vẫn là thương hiệu đắt giá nhất toàn cầu, dẫn
trước Pepsico 10 tỷ USD.

top 6 nước tiêu thụ Rượu Vang lớn nhất thế giới. Trong đó, Mỹ là quốc gia
tiêu thụ Rượu Vang nhiều nhất thế giới, đạt 33.0 tỷ lít, tăng 1.1% so với
4


Tóm tắt báo cáo
VIỆT NAM


❖ Rượu:

❖ Bia

• Rượu mạnh: Sản xuất rượu mạnh đạt 12.05 triệu lít (tăng 8.98%);

• 6 tháng đầu năm 2019 tổng sản lượng sản xuất bia đạt 2.78 tỷ lít (tăng
29.6% so với cùng kỳ năm 2018); tiêu thụ đạt 2.76 tỷ lít (tăng 29.1% so
với cùng kỳ năm trước).

• Doanh thu tiêu thụ bia đạt hơn 39.75 tỷ đồng (tăng 29.4% so với cùng kỳ
năm trước). Về chủng loại tiêu thụ, tiêu thụ bia đóng lon chiếm 63.1%
tổng tiêu thụ bia tại Việt Nam, tiếp theo là bia đóng chai 33.9%; bia hơi
2.9% và chiếm 1 thị phần khiêm tốn là bia tươi 0.1%.
• Tồn kho trong 6 tháng khoảng 0.28 tỷ lít, tăng 21.6% so với cuối
năm 2018; trong đó, tồn kho Bia đóng chai và bia đóng lon lần lượt
là 49.7% và 48.7%;

tiêu thụ đạt 7.95 triệu lít (tăng 8.97%); tồn kho 14.1 triệu lít. Về
nhập khẩu, sản lượng rượu vang nhập khẩu của Việt Nam đạt 5.75 triệu
lít, trị giá 55.41 triệu USD (tăng 11.4% so với cùng kỳ), top 5 quốc gia
xuất khẩu rượu vang sang Việt Nam: Chile (41%); Italy (22%); Singapore

(8%); Australia (8%) và Hong Kong (4%). Về xuất khẩu, Việt Nam xuất
khẩu hơn 0.34 triệu lít rượu vang trị giá 0.05 triệu USD (tăng hơn
9% so với cùng kỳ). Hong Kong (62%), Nigieria (14%) và Hàn Quốc
(12%) là các thị trường xuất khẩu chủ chốt của Việt Nam.
• Rượu vang: Sản xuất rượu vang đạt 31.2 triệu lít (tăng 8.82%); tiêu
thụ đạt 30.5 triệu lít (tăng 8.83%), tồn kho 20.86 triệu lít. Về nhập
khẩu, sản lượng đạt 13.07 triệu lít và trị giá 603.04 triệu USD, chủ


• Về xuất khẩu, sản lượng bia nhập khẩu đạt 18.53 triệu lít trị giá

yếu từ Pháp (74.3%), Trung Quốc (17.7%) và Anh (6.7%). Về xuất khẩu,

17.38 triệu USD (tăng trưởng 8.9% so với cùng kỳ), 3 nguồn cung

sản lượng đạt 5.34 triệu lít và trị giá 10.23 triệu USD. Trung Quốc là

ứng bia chính của Việt Nam là Hà Lan (25%), Mexico (17%) và Bỉ

quốc gia nhập khẩu rượu mạnh từ Việt Nam nhiều nhất, chiếm hơn 53%

(16%). Mexico và Hà Lan là 2 thị trường thống trị bia thế giới với những

tổng sản lượng rượu mạnh xuất khẩu.

công ty bia được ưa chuộng hàng đầu thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng là: AB Inbev, Corona Extra thuộc Hà Lan và Mexico.

❖ Nước giải khát: 6 tháng đầu năm 2019, sản xuất nước giải khát ở
Việt Nam đạt 6.27 tỷ lít (tăng 40% so với 6T/2018), tiêu thụ đạt 6.23

• Về nhập khẩu, sản lượng bia xuất khẩu tăng hơn năm trước đạt 23.28

tỷ lít (tăng 39.5% so với 6T/2018) trị giá 25.9 nghìn tỷ đồng (tăng

triệu lít trị giá 30.58 triệu USD. (Mức sản lượng xuất khẩu sụt giảm

39.2% so với cùng kỳ năm ngoái. Về chủng loại, tiêu thụ các loại nước


khoảng 7% so với cùng kỳ, chủ yếu là do chất lượng bia của Việt Nam

tinh khiết chiếm 58.3% tổng lượng nước giải khát tiêu thụ; tiếp đến là các

chưa được đánh giá cao, chưa tạo được thương hiệu trên thị trường

loại nước ngọt (chiếm 12.1%); nước có vị hoa quả nước yến và nước

quốc tế). Guinea xích đạo (chiếm khoảng 20%) là thị trường tiêu thụ

khống khơng có ga (đều chiếm 10%); nước yến bổ dưỡng (8.8%). Còn

bia Việt Nam lớn nhất. Trong khi Mexico và Hà Lan là 2 quốc gia

lại nước khống có ga chỉ chiếm khoảng 0.7%.

cung cấp Bia lớn nhất cho Việt Nam.

5


Tóm tắt báo cáo
• Về thương mại, tổng xuất khẩu nước giải khát đạt 69.9 triệu lít

nhuận đạt mức 7.48% (thấp hơn mức năm 2017). Nguyên nhân chính là

(giảm 8.97% so với cùng kỳ, nhập khẩu đạt 292.7 triệu lít (tăng

do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, thuế TTĐB gia tăng, doanh nghiệp


7.67% so với cùng kỳ). Trong đó, xuất khẩu nước hoa quả Việt Nam

chưa có chiến lược khắc phục, hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều

ước đạt 23.1 triệu lít và trị giá 45.6 triệu USD, sản lượng xuất khẩu

khó khăn.

nước ngọt Việt Nam đạt 46.45 triệu tấn trị giá 51.09 triệu USD; tăng
khoảng 9% so với cùng kỳ. Về nhập khẩu, nhập khẩu nước hoa quả
Việt Nam 6 tháng đầu năm 2019 ước đạt 6.35 triệu lít và trị giá
10.14 triệu USD (tăng 10% so với cùng kỳ). Nhập khẩu nước ngọt
Việt Nam 6 tháng đầu năm 2019 đạt 226.32 triệu lít và trị giá 286.14

triệu USD.
Doanh nghiệp

• Sau năm 2017 tăng trưởng tích cực, thị trường nước giải khát Việt nam

đang chững lại, tốc độ tăng trưởng của 2 doanh nghiệp hàng đầu trong
ngành là URC và Tân Hiệp Phát giảm so với năm 2017.
• Hầu hết các doanh nghiệp đồ uống đều đang chịu sức ép từ các thương
hiệu ngoại nhập với chất lượng tốt hơn, bao bì đẹp mắt hơn và dễ tạo
được niềm tin từ người tiêu dung hơn. Năm 2019, dự báo sức ép cạnh
tranh càng cao hơn nữa và đầy khó khan hơn nữa cho các doanh nghiệp

• Bia: Hầu hết các doanh nghiệp bia đều có mức tăng trưởng khơng cao,

nội địa, khi một loạt các FTAs chính thức có hiệu lực vưới Việt Nam, mở


do xu hướng thị trường bia thế giới nói chung và châu Á nói riêng đang

đường cho các thương hiệu tiến sâu vào thị trường Việt Nam đầy tiềm

có dấu hiệu chững lại và sụt giảm. Tuy ngành bia Việt Nam vẫn duy trì

năng.

mắc tăng trưởng đạt 15 năm liên tiếp nhưng mức tăng trưởng khơng
cịn duy trì ở mức 2 chữ số trong thời gian trước đây. Ngành bia trong

năm còn ảnh hưởng của chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt từ 55% lên
60% và do tình hình mưa bão, thiên tai cực đoan ảnh hưởng đến tiêu thụ
của ngành

• Thị trường rượu mạnh không phải thế mạnh của Việt Nam. Những năm
gần đây, thị trường rượu nội địa bị lép vế và nhường sân chơi cho các thị
trường rượu ngoại. Trong năm 2017, 2 thương hiệu rượu mạnh dẫn đầu
thị trường nội địa là CTCP Cồn Rượu Hà Nội (Halico) và CTCP Rượu Bình

Tây.
• 2 doanh nghiệp tiêu biểu của thị trường Rượu vang Việt Nam là
Ladofoods (với sản phẩm chủ lực là vang Đà Lạt) và Vang Thăng Long.

Năm 2018, doanh thu của VDL giảm 25.6% so với cùng kỳ, biên lợi

6



Nội dung

1. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

2.

Tổng quan ngành

2.1

Thị trường thế giới

2.2

Thị trường Việt Nam

2.3

Rủi ro ngành

2.4

Quy hoạch phát triển ngành

2.5

Triển vọng và dự báo

7



1. Môi trường kinh doanh
1.1. Kinh tế vĩ mô

❖ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2019 ước tính tăng 6.71%
so với cùng kỳ năm trước, tuy thấp hơn mức tăng trưởng của quý
II/2018 nhưng cao hơn tăng trưởng quý II các năm 2016 và 2017.

❖ Cơ cấu dân số trẻ tạo nên thị trường tiềm năng cho phát triển
ngành Đồ uống.
• Việt Nam có dân số trẻ (người dưới 40 tuổi) và lực lượng lao động dồi

dào (người trong độ tuổi từ 15 đến 60). Đây là động lực tăng trưởng
chính cho ngành Đồ uống.

Tốc độ tăng trưởng GDP theo quý, 2016 - 2019
9
7.45

8

7
5.48

6

7.46

6.79
5.78


5.15

6.28

6.736.71

6.56

7.65
6.88

7.31

5
4
3
2

• Theo Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA), Việt Nam đã bước vào giai

1

đoạn “cơ cấu dân số vàng” với hai người làm việc trở lên, chỉ có một

0
Quý I

người phụ thuộc. Tỷ lệ này của Việt Nam hiện nay là 3:1 và 30 năm


Quý II

trước là 1:1. Gánh nặng phụ thuộc đã được giảm đi hai phần ba, từ đó

2016

Quý III
2017

2018

Quý IV

2019

thúc đẩy tiêu dùng. Thời kỳ hoàng kim này dự kiến sẽ kéo dài trong

Nguồn: VIRAC, GSO

Tổng số dân và cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động giai đoạn 2013–2018
Triệu người
58.84%

96

60%

95
94
93


56%
52.94%

92

52.63%

52.55%

51.45%

51.44%

52%

91
90

48%

91.7

92.7

93.7

94.67

88


90.73

89

89.71

vòng 30–35 năm tới (theo UNFPA).

6.68

2013

2014

2015

2016

2017

2018

87

44%

Dân số

Cơ cấu lực lượng lao động


Nguồn: VIRAC, GSO

8


1. Môi trường kinh doanh
1.1. Kinh tế vĩ mô
Biến động CPI hàng tháng, 1/2015-6/2019

Chỉ số niềm tin người tiêu dùng, Q1/2014 - Q4/2018
140
120

99

100

106
98 102

112

109 107 107 112
104 105 108

117 116 115

124 120


129

1.2
122
0.8

0.4

80
60

0

40
20

-0.4

0

1/15
3/15
5/15
7/15
9/15
11/15
1/16
3/16
5/16
7/16

9/16
11/16
1/17
3/17
5/17
7/17
9/17
11/17
1/18
3/18
5/18
7/18
9/18
11/18
1/19
3/19
5/19

-0.8

Nguồn: VIRAC, Nielsen

Nguồn: VIRAC, GSO

❖ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 6 tháng đầu năm 2019 có nhiều biến động nhưng vẫn diễn biến tương đối sát với dự báo đầu năm và nằm trong kịch
bản CPI tăng thấp. Bình quân 6 tháng đầu năm 2019, CPI tăng 2.64% so với cùng kỳ năm 2018. Đây là mức tăng bình quân 6 tháng thấp nhất trong 3
năm gần đây. CPI 6 tháng đầu năm nay tăng so với cùng kỳ năm trước do giá một số hàng hóa dịch vụ tăng như: Giá dịch vụ hàng hóa nhóm giáo dục
(+6.29%); giá nhà ở và vật liệu xây dựng (+3.33%); giá hàng ăn và dịch vụ ăn uống (+2.44%)…
❖ Theo báo cáo chỉ số Niềm tin Người tiêu dùng của Nielsen, chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam trong quý IV/2018 ở mức 122 điểm phần trăm –
giảm 7 điểm so với quý trước. Nghiên cứu trong quý 4/2018 cho thấy, sau khi chi trả cho các chi phí sinh hoạt thiết yếu, người tiêu dùng Việt Nam sẵn lịng

chi tiêu cho các hạng mục lớn vì họ muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn như như quần áo mới, các kỳ nghỉ/du lịch hoặc các hoạt động giải trí bên ngồi.. Các

mối quan tâm khác của người Việt được phản ánh trong báo cáo là phúc lợi hoặc sức khỏe của phụ thân (19%) cũng như giáo dục hoặc phúc lợi của con cái
(8%).

9


1. Môi trường kinh doanh
1.1. Kinh tế vĩ mô

Thu nhập khả dụng có xu hướng tăng là yếu tố tích cực thúc đẩy chi
tiêu cho ngành Đồ uống trong nước.

Tổng thu nhập khả dụng, 2010–2020f
Tỷ USD
250

Tăng thu nhập và sức mua: Việt Nam đã phát triển thành nước thu nhập

trung bình với tổng thu nhập khả dụng cá nhân của năm 2017 là 164 USD.

200

Với CAGR thu nhập khả dụng là 8.59%. Bên cạnh đó mức chi tiêu hộ gia
đình cũng tăng lên đáng kể với CAGR đạt 10.3% nhờ tỷ lệ việc làm và thu

150

nhập đều tăng cùng với lạm phát giảm. Một trong những động lực tăng


trưởng của chi tiêu, đặc biệt chi tiêu cho Thực phẩm Đồ uống, là tầng lớp
trung lưu của Việt Nam sẽ tăng trưởng gấp đôi từ 12 triệu người (2014) lên
33 triệu người (2020). Ước tính Việt Nam sẽ có thêm khoảng 2 triệu người
tiêu dùng gia nhập vào tầng lớp trung lưu, đạt tốc độ hình thành tầng lớp
trung lưu nhanh nhất Châu Á.

103
100

115

128

141

147

2014

2015

154

164

175

185


196

86

50

0
2010

2011

2012

2013

2016

2017e

2018f

2019f

2020f

Nguồn: VIRAC, Economist Intelligence Unit

Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng,
2011 – 6T/2019 (loại trừ yếu tố giá)
Nghìn tỷ đồng

9.46

10
9

8.1

8.4

9.4
8.7

8.33

8
7
6
5

Việt Nam ước tính có khoảng 8,500 chợ, 1.3 triệu tiệm tạp hóa, gần 500 cửa
hàng tiện lợi, khoảng 750 siêu thị và 132 trung tâm thương mại. Các doanh
nghiệp bán lẻ đã có bước phát triển nhanh, nâng cao năng lực cạnh tranh trên

6.2

thị trường. Nhiều doanh nghiệp đã thiết lập được hệ thống phân phối, bán lẻ

5.5

rộng khắp, đáp ứng đủ mọi nhu cầu tiêu dùng.


4.7

4

Cầu tiêu dùng cải thiện vững chắc khi tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu

3

dùng hai quý đầu năm 2019 loại trừ yếu tố giá ước tăng 8.7%, cao hơn mức

2

tăng 8.6% cùng kì năm trước. Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng

1

đầu năm 2019 ước tính đạt 1,823.6 nghìn tỷ đồng, chiếm 76.3% tổng mức

0
2011

2012

2013

2014

2015


2016

2017

2018

6T/2019

và tăng 12.5% so với cùng kỳ năm trước

Nguồn: VIRAC, GSO

10


1. Môi trường kinh doanh
1.2. Khung pháp lý
Luật, nghị định và các quy định trong ngành


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm Đồ uống có cồn (QCVN 6-3:2010/BYT) quy định các chỉ tiêu an toàn thực phẩm và các yêu cầu quản
lý đối với cồn thực phẩm được sử dụng để sản xuất các sản phẩm đồ uống có cồn như Cồn thực phẩm, Bia hơi, Bia hộp, Bia chai, Rượu Vang, Rượu Mạnh,…;



Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm Đồ uống không cồn (QCVN 6-2:2010/BYT) quy định các chỉ tiêu an toàn thực phẩm và các yêu cầu
quản lý đối với Đồ uống không cồn, bao gồm nước rau quả, nectar rau quả và Đồ uống pha chế sẵn khơng cồn;




Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai (QCVN 6-1: 2010/BYT). Quy chuẩn này quy định các chỉ tiêu

an toàn thực phẩm và các yêu cầu quản lý đối với nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai được sử dụng với mục đích giải khát. Quy
chuẩn này khơng áp dụng đối với thực phẩm chức năng. Luật An tồn thực phẩm số 55/2010/QH12, ngày 17/6/2010;


Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007;



Nghị định số 38/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/4/2012 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An tồn thực phẩm;



Thơng tư số 29/2012/TT-BCT của Bộ Công thương quy định cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản
lý của Bộ Cơng thương.



Luật số 55/2014/QH13 – Luật Bảo vệ mơi trường quy định về hoạt động bảo vệ mơi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường;
quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ mơi trường;



Thơng tư số 128/2013/TT-BTC ngày 10/9/2013 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập

khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;


Thơng tư 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu

thuế trong đó có Bia và Rượu;



Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám
sát, kiểm soát hải quan Biểu thuế nhập khẩu Bia, Rượu, Nước Giải Khát;



Luật số: 27/2008/QH12 – Luật thuế tiêu thụ đặc biệt quy định về đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, người nộp thuế, căn cứ tính thuế, hồn

thuế, khấu trừ thuế và giảm thuế tiêu thụ đặc biệt;


Quyết định số 2219/QĐ-BCT phê duyệt kinh doanh mạng lưới kinh doanh phân phối, bán buôn sản phẩm Rượu trên phạm vi tồn quốc đến năm 2025,
tầm nhìn 2035;

11


1. Mơi trường kinh doanh
1.2. Khung pháp lý



Quyết định số 244/QĐ–TTg ngày 12/2/2014 của Chính phủ ban hành chính sách quốc gia phòng chống tác hại của việc lạm dụng Đồ uống có cồn;



Nghị định số 94/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định về sản xuất, kinh doanh Rượu bao gồm đầu tư, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán và các

hoạt động khác liên quan đến sản xuất, kinh doanh sản phẩm Rượu và cồn thực phẩm.

Tác động của khung pháp lý đến ngành Đồ uống
Đối với các cơ quan Nhà nước



Tăng cường về mặt quản lý từ khâu sản xuất, lưu thơng đến tiêu thụ hàng hố, chuẩn hoá lại các định nghĩa, quy định rõ Giấy phép sản xuất sản phẩm.



Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc quản lý sản phẩm giả, sản phẩm nhập lậu, minh bạch về thuế và công bằng cho tất cả các doanh nghiệp, giúp cơ quan
Nhà nước nắm được thông tin chính xác, đầy đủ về tình hình sản xuất, kinh doanh và thực hiện thu đủ thuế các loại đối với các doanh nghiệp trong ngành.

Đối với các doanh nghiệp trong ngành
Tác động tích cực:
• Các quy định về an toàn thực phẩm và các quy chuẩn kĩ thuật quốc gia được ban hành hòa hợp với Hiệp định về biện pháp vệ sinh và an toàn thực phẩm (SPS)
khi Việt Nam gia nhập WTO đã nâng cao chất lượng sản phẩm trong ngành, đáp ứng được những yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm của các
thị trường lớn trên thế giới như Châu Âu, Mỹ,… góp phần gia tăng sản lượng xuất khẩu của Việt Nam.

12


1. Mơi trường kinh doanh
1.2. Khung pháp lý
• Nhóm quy định về thuế và nhóm quy định về phân phối góp phần làm giảm tình trạng sản xuất Bia, Rượu giả theo mẫu mã của các công ty gây thiệt hại cho
doanh nghiệp sản xuất và người tiêu dùng; giảm tình trạng gian lận thuế của các cơ sở sản xuất Bia tư nhân, nhỏ lẻ dẫn đến giảm tình trạng cạnh tranh không
lành mạnh về giá giữa các cơ sở gian lận thuế và các cơ sở đóng thuế đầy đủ.
• Tăng cường sự an tồn và minh bạch của môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp. Từ đó các doanh nghiệp có điều kiện thực hiện các dự án mở rộng sản
xuất của mình, cũng như có thể tự quản lý các công ty con trong chuỗi hệ thống sản xuất của mình.

Tác động tiêu cực:
Thơng tư số 29/2012/TT-BCT có hiệu lực từ ngày

19/11/2012 và kết thúc 06/02/2015 của Bộ Công
thương và các quy định về điều kiện an tồn
thực phẩm góp phần quan trọng khiến nhiều cơ
sở sản xuất kinh doanh phải dừng hoạt động

hoặc sáp nhập với cơ sở/cơng ty sản xuất khác.

Nhóm quy định về an tồn thực phẩm, nhóm quy

Khung pháp lý của ngành Đồ uống tác động tiêu

chuẩn kĩ thuật quốc gia và Quyết định số 244/QĐ-

cực nhất tới sản lượng sản xuất của dòng Đồ

TTg ngày 12/2/2014 sẽ làm doanh nghiệp phát sinh

uống khơng cồn, góp phần kìm hãm tốc độ tăng

thêm chi phí khiến tỷ suất lợi nhuận trước thuế cả

trưởng về sản xuất. Sản lượng sản xuất của dòng

ngành tăng chậm

Bia, Rượu không tăng, hoặc tăng với số lượng ít
khiến sản xuất toàn ngành cũng tăng chậm hoặc


Ví dụ ngành Bia trong giai đoạn 2011-2015 số
lượng doanh nghiệp sản xuất giảm.
Doanh nghiệp sản xuất ngành Bia 2010–2016
160

141

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế ngành Đồ uống
2010–2016

117

119

116

116

17.47% 17.54%

17.02%

129

Tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành Đồ uống
2011–2017
Đơn vị: %

20%


136

120

tăng với tốc độ nhỏ so với tốc độ của năm trước.

16%

22.26%

17.12%
15.12%

13.98% 13.61%

12%
80

9.07%

8%
40

15.44%

13.97%
10.25%

8.51%


4%

0

0%

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Nguồn: VIRAC, GSO

2010

2011

2012

2013


2014

2015

2016

Nguồn: VIRAC, GSO

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Nguồn: VIRAC, GSO
-4.92%

13


1. Môi trường kinh doanh

1.2. Khung pháp lý

Thông tư, nghị định mới về thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với Đồ uống có cồn

Lộ trình thuế TTĐB áp dụng với Rượu, Bia từ năm 2016

Thuế TTĐB đối với Đồ uống có cồn đang tn theo lộ trình tăng của Luật
Thời điểm

Thuế
suất (%)

Từ 1/1/2016 đến hết 31/12/2016

55

thuế tăng ảnh hưởng đến cầu về tiêu thụ Đồ uống có cồn.

Từ 1/1/2017 đến hết 31/12/2017.

60

Nghị định 108/2015/NĐ-CP và thông tư 195/2015/TT-BTC được ban hành vào

Từ ngày 1/1/2018

65

Từ 1/1/2016 đến hết 31/12/2016


55

Từ 1/1/2017 đến hết 31/12/2017

60

Từ ngày 1/1/2018

65

Từ 1/1/2016 đến hết 31/12/2017

30

Từ ngày 1/1/2018

35

70/2014/QH13 và sẽ tăng dần lên 65% trong 3 năm, bắt đầu từ 1/1/2016.

Doanh nghiệp sản xuất Đồ uống có cồn sẽ gặp khó khi tăng thuế TTĐB, nguy cơ một
số doanh nghiệp có thể sẽ giảm doanh thu dẫn đến thua lỗ và rời bỏ thị trường do

cuối năm 2015 thay đổi đột ngột về giá tính thuế TTĐB với Rượu, Bia sản xuất trong

Hàng hóa
Bia

Rượu


nước và nhập khẩu, trong đó quy định: giá làm căn cứ tính thuế TTĐB là giá bán của
cơ sở nhập khẩu, cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB bán ra, nhưng không được

thấp hơn 7% so với giá bán bình quân trong tháng của cùng loại sản phẩm do các cơ

Rượu từ 20 độ
trở lên

sở kinh doanh thương mại bán ra.
Nghị định và thông tư được đưa ra trước thời điểm thi hành 1–2 tháng đã gây bất
ngờ và khó khăn cho doanh nghiệp không chỉ về thời điểm áp dụng mà cịn cách xác

Rượu dưới 20 độ

định giá tính thuế mới, do khơng có đủ thời gian để chuẩn bị cũng như có các biện
pháp điều chỉnh cho phù hợp.

Nguồn: VIRAC tổng hợp

Đề án mới về đánh thuế TTĐB trên nước ngọt
Đối tượng: nước ngọt bao gồm các loại nước có ga, không ga, tăng lực thể thao, trà, cà phê uống liền được đóng gói theo dây chuyền sản xuất công nghiệp trừ:
nước trái cây, nước rau quả 100% tự nhiên, sữa và các sản phẩm từ sữa.
Mức thuế: 10% bắt đầu từ năm 2019.
Nguyên nhân: Bộ Tài chính cho biết, ở Việt Nam tỷ lệ người trưởng thành thừa cân, béo phì chiếm khoảng 25% dân số. Việc sử dụng Đồ uống có đường gắn liền
với tăng năng lượng nạp vào cơ thể, tăng cân, béo phì và nhiều ảnh hưởng xấu đến cơ thể bao gồm tim mạch và tiểu đường. Việc thu thuế TTĐB đối với mặt hàng
nước ngọt không phải là vấn đề quá mới trên thế giới, khi các quốc gia trong khu vực và trên toàn thế giới đã áp dụng: Thái Lan quy định nước ngọt có ga khơng
cồn chịu thuế suất 25% hoặc 0.024 USD/chai; Lào thu thuế TTĐB đối với nước ngọt có ga khơng cồn 5% và nước tăng lực 10%; Campuchia thu 10% với nước ngọt.
3 nước ASEAN khác là Myanmar, Philippines và Indonesia cũng dự kiến sẽ thu thuế TTĐB với mặt hàng này. Các nước Châu Âu áp dụng thuế cao hơn, cụ thể như
Pháp thu thuế tuyệt đối 0.72 EUR/lít, Phần Lan thu 0.75 EUR/lít, Hungari 0.04 EUR/lít, Hà Lan 0.09 USD/lít.


14


1. Môi trường kinh doanh
1.2. Khung pháp lý

Quy định mới về nhập khẩu rượu
Nghị định số 105/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 về kinh doanh rượu (Nghị định 105), thay thế Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2017(Nghị định 94).
Nghị định 105 không áp dụng đối với hoạt động xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh rượu; nhập khẩu rượu để kinh doanh tại
cửa hàng miễn thuế; nhập khẩu rượu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, mua bán rượu giữa các khu phi thuế quan; hoạt động kinh doanh rượu tại khu phi thuế
quan, hoạt động gửi kho ngoại quan. Trường hợp rượu nhập khẩu là hành lý, tài sản di chuyển, quà biếu, quà tặng, hàng mẫu trong, định mức được miễn thuế; xét
miễn thuế, không chịu thuế cũng không áp dụng Nghị định này.
Một số điểm mới về nhập khẩu rượu:
Bãi bỏ quy định nộp chứng từ của thương nhân
theo quy định mới, thương nhân nhập khẩu rượu khi làm thủ tục sẽ khơng phải xuất trình thêm “Giấy chỉ định hoặc ủy quyền là phân phối, nhà nhập khẩu của
chính hãng sản xuất, kinh doanh hoặc hợp đồng đại lý của hãng sản xuất, kinh doanh mặt hàng đó”.
Quy định mới về nhập khẩu rượu để thực hiện thủ tục cấp chứng từ
Nghị định 105 có điều khoản quy định mới về việc nhập khẩu rượu để thực hiện thủ tục cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận cơng bố
phù hợp quy định an tồn thực phẩm.
Theo đó, doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp chưa được cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp, Giấy phép phân phối rượu, được nhập khẩu rượu để
thực hiện thủ tục cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm với tổng dung tích khơng quá 03 lít
trên một nhãn rượu.
Rượu nhập khẩu trong trường hợp này khơng được bán trên thị trường.
Bên cạnh đó, rượu nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện theo quy định, gồm:
• Rượu nhập khẩu phải ghi nhãn hàng hóa và dán tem rượu theo quy định.
• Rượu nhập khẩu phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp
quy định an tồn thực phẩm (đối với rượu chưa có quy chuẩn kỹ thuật) trước khi nhập khẩu.

• Rượu nhập khẩu phải đáp ứng các quy định kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu.
• Rượu chỉ được nhập khẩu vào Việt Nam qua các cửa khẩu quốc tế.


15


1. Môi trường kinh doanh
1.3. Các Hiệp định Thương mại
3.1. WTO — Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO vào ngày 7/11/2006
Các cam kết gia nhập:


Về thuế quan:

Đối với thuế nội địa: Việt Nam cam kết thực hiện thuế TTĐB đối
với Rượu, Bia trong vòng 3 năm kể từ khi gia nhập. Tất cả các loại

Mặt hàng

Rượu được chưng cất có nồng độ từ 20 độ cồn trở lên sẽ chịu
mức thuế tuyệt đối tính theo lít của Rượu cồn nguyên chất hoặc
một mức thuế phần trăm. Đối với Bia trong vòng 3 năm kể từ khi
gia nhập sẽ áp dụng một mức thuế phần trăm chung, không

phân biệt hình thức đóng gói, bao bì.

Thuế đối
xử tối huệ
quốc
(MFN)
(%)


Cam kết với WTO
Thuế xuất trước
khi gia nhập (%)

Thuế
xuất cuối
cùng (%)

Thời gian
thực hiện

Bia chai và Bia lon

80

75

35

5 năm

Rượu từ 40 độ cồn
trở lên

68

65

40-50


6 năm

Nguồn: VIRAC, WTO

• Về thị trường phân phối:
Gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở cửa tất cả các phân ngành dịch vụ phân phối theo phân loại của tổ chức này bao gồm: Dịch vụ đại lý hoa hồng; Dịch vụ

bán buôn; Dịch vụ bán lẻ (bao gồm cả hoạt động bán hàng đa cấp); Dịch vụ nhượng quyền thương mại. Đến 1/1/2009, Việt Nam đã cho phép doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ có 100% vốn nước ngoài được phép thành lập. Tuy nhiên đối với mặt hàng Rượu, Việt Nam cho phép các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt
Nam được phân phối từ ngày 11/1/2010.
• Về môi trường đầu tư:
Khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ tuân thủ đầy đủ các quy định của Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs). Theo đó Việt Nam sẽ
bãi bỏ các biện pháp ưu đãi nhằm khuyến khích ĐTNN như: mức thuế nhập khẩu ưu đãi và các quy định về tỷ lệ nội địa hóa, tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc; loại bỏ các
hình thức trợ cấp xuất khẩu, trợ giá cho các doanh nghiệp trong nước; xây dựng hiện đại hóa, minh bạch hóa hệ thống hành chính và pháp luật phù hợp với các

tiêu chuẩn quốc tế.
Tác động của WTO đến thị trường Đồ uống Việt Nam:
Trải qua 9 năm là thành viên của WTO, các doanh nghiệp ngành Đồ uống trong nước đã năng động hơn; tăng sức cạnh tranh; sản xuất các sản phẩm có chất

lượng, mẫu mã tốt hơn, nhưng cũng gặp nhiều khó khăn do sức ép cạnh tranh ngày càng lớn.

16


1. Mơi trường kinh doanh
1.3. Các Hiệp định Thương mại
• Về đầu tư, tính từ thời điểm gia nhập WTO, tổng số vốn FDI đầu tư vào ngành Đồ uống ngày càng tăng. Trong năm 2015, 50% thị phần của ngành thuộc về các
doanh nghiệp FDI. Đồ uống có cồn nổi bật với các doanh nghiệp Diageo, Asia Pacific Breweries (APB) và Carlsberg, VBL; sản phẩm nước trái cây hoặc thức uống

có ga do các doanh nghiệp ngoại như Coca-Cola và PepsiCo thống lĩnh; Đồ uống nóng nổi bật có Nestlé và Vinacafe. Việc này vừa giúp doanh nghiệp nội có cơ

hội tăng vốn, đầu tư nâng cao năng lực sản xuất và dây chuyền công nghệ nhưng cũng khiến cho sự cạnh tranh thị phần ngày càng gay gắt.
• Về xuất nhập khẩu, là thành viên của WTO cho phép Việt Nam mở rộng phạm vi xuất nhập khẩu các sản phẩm Đồ uống. Cụ thể giá trị xuất khẩu của ngành Đồ

uống tăng hơn 16 lần từ 20.5 triệu USD (2006) đến 332 triệu USD (2014), giúp tăng doanh thu cho ngành Đồ uống và nguồn thu ngân sách quốc gia. Đối với
nhập khẩu, giá trị nhập khẩu của ngành Đồ uống tăng gần 6 lần từ 249 triệu USD (2006) đến 1,452 triệu USD (2014). Trong đó các doanh nghiệp Bia bị ảnh
hưởng bởi các loại Bia nhập lậu và các loại Bia được phân phối theo kênh miễn thuế - khoảng 30 triệu lít Bia mỗi năm được nhập khẩu và tiêu thụ qua kênh này.
Điều này tác động rất lớn đến các doanh nghiệp như: tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh; hàng giả, hàng nhái khó kiểm sốt hơn và gây ảnh hưởng đến

người tiêu dùng và nền kinh tế, làm thất thu thuế của Nhà nước. Đối với các doanh nghiệp Rượu, Rượu ngoại chỉ chiếm ưu thế ở thị trường cao cấp, còn ở phân
khúc thị trường trung và thấp Rượu nội vẫn có nhiều ưu thế, do đó một số doanh nghiệp có thương hiệu, có uy tín trên thị trường khơng bị ảnh hưởng nhiều
bởi q trình hội nhập.

Tuy nhiên, nhìn tổng thể trong cả ngành và xã hội, vẫn có những ảnh hưởng khơng tốt: chi phí thu nhập cho tiêu dùng hàng xa xỉ lớn hơn, kích thích xu hướng
dùng hàng ngoại của người dân, gây khó khăn cho việc kiểm soát hàng lậu.
3.2. EVFTA — Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU kí kết vào 02/12/2015 tại thủ đơ Brussels của Bỉ.
Các cam kết gia nhập:




Về thuế quan:

Về đầu tư:

Sản phẩm

Cam kết

Rau củ quả, rau củ quả chế biến, nước hoa quả


EU cam kết phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay

Rượu Vang, Rượu Mạnh, Bia

Việt nam cam kết xóa bỏ thuế tối đa là trong vịng 10 năm

Rượu và Đồ uống có cồn

Việt nam cam kết xóa bỏ thuế trong vịng 7 năm

Hầu hết máy móc, thiết bị, đồ điện gia dụng

Việt nam cam kết xóa bỏ thuế ngay hoặc trong vòng 5 năm
Nguồn: Ủy ban Châu Âu - Bộ Công Thương Việt Nam

Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn cho đầu tư từ EU trong một số ngành sản xuất, trong đó có Thực phẩm và Đồ uống.

17


1. Môi trường kinh doanh
1.3. Các Hiệp định Thương mại

Tác động của EVFTA đến thị trường Đồ uống Việt Nam:
Khi EVFTA có hiệu lực, giá nguyên liệu, máy móc, thiết bị nhập khẩu sẽ giảm. Cam kết này tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất
lượng và giảm giá thành sản phẩm, làm gia tăng sức cạnh tranh hàng nội địa với hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, thuế suất giảm về 0% cũng tạo cơ hội cho các

doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nước Giải Khát tăng cường xuất khẩu vào thị trường các nước Châu Âu.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, doanh nghiệp trong ngành cũng gặp phải những khó khăn, thách thức. Các doanh nghiệp sản xuất phải đối mặt với áp lực
cạnh tranh tăng cao khi các sản phẩm Đồ uống cao cấp của EU đang xâm nhập mạnh vào thị trường Việt Nam, và các quy chuẩn về sinh an toàn thực phẩm


nghiêm ngặt hơn cũng như các yêu cầu cao về quy chuẩn kĩ thuật của người tiêu dùng Châu Âu.
3.3. CPTPP — Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương
Các cam kết

• Về thuế (thương mại hàng hóa):
Ngun tắc chung của CPTPP là đưa thuế nhập khẩu về 0% đối với tất cả các dịng thuế. Với một số ít dịng thuế nhạy cảm nhất, có thể áp dụng hạn ngạch thuế
quan hoặc hình thức giảm thuế đáng kể, với điều kiện là phải được cả 11 nước còn lại chấp nhận.

Các nước CPTPP cam kết mở cửa khá cao dành cho Việt Nam. Xét trên mặt bằng chung, khoảng từ 78–95% số dịng thuế được xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi
Hiệp định có hiệu lực. Các mặt hàng cịn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế trong vịng 5 –10 năm, trừ một số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình trên 10 năm hoặc áp dụng
biện pháp hạn ngạch thuế quan. Nhiều các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị trường TPP được hưởng thuế suất 0% ngay sau khi Hiệp định có hiệu
lực hoặc sau 3–5 năm như nông sản, thủy sản, dệt may, giầy dép, đồ gỗ, hàng điện, điện tử, cao su,…
Về thuế nhập khẩu, Việt Nam cam kết một biểu thuế chung cho tất cả các nước CPTPP, trong đó trên 65% số dịng thuế sẽ được xố bỏ thuế nhập khẩu ngay khi
Hiệp định có hiệu lực và gần 98% số dòng thuế sau 10 năm; các mặt hàng cịn lại có lộ trình trên 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ).

Về thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất khẩu đối với phần lớn các mặt hàng hiện đang áp dụng thuế xuất khẩu theo lộ trình từ 5–15 năm sau khi
Hiệp định có hiệu lực. Một số nhóm mặt hàng quan trọng được tiếp tục duy trì thuế xuất khẩu.
• Các cam kết khác:

Cũng như các FTAs khác, CPTPP còn có nhiều quy định liên quan đến thương mại và đầu tư như: quy định về các hàng rào kỹ thuật trong thương mại; các biện
pháp kiểm dịch động thực vật và vệ sinh an toàn thực phẩm; các quy định về hải quan và tạo thuận lợi cho thương mại; các quy định về môi trường đầu tư, về bảo
hộ đầu tư. Tuy nhiên, quy định trong những lĩnh vực này của TPP là tương đồng với các Hiệp định về thương mại-đầu tư khác mà Việt Nam đã ký hoặc với các quy
định hiện hành của pháp luật.

18


1. Môi trường kinh doanh
1.3. Các Hiệp định Thương mại

Cam kết của Việt Nam đối với CPTPP về thuế nhập khẩu:
STT

Ngành hàng

Lộ trình cắt giảm
thuế

Động vật sống, thức ăn gia súc, một số sản phẩm sữa, ngũ cốc, gạo, da và sản phẩm da, cao su và sản phẩm cao su, chất dẻo,
1

2
3
4
5

dược phẩm, thuốc trừ sâu, hóa chất, khống sản, một số loại giấy, nguyên liệu dệt may, da giầy, vải bơng các loại, sản phẩm dệt
may, phân bón, nước hoa, mỹ phẩm, máy móc thiết bị, đồ nội thất, gỗ và sản phẩm gỗ, nhạc cụ, sản phẩm sắt thép, linh kiện điện
tử,…
Bánh kẹo, chè và cà phê, ngô ngọt, đồng hồ, hàng gia dụng, máy khâu, máy phát điện, đồ trang sức, vật liệu xây dựng, sữa, máy
móc thiết bị, nhựa và sản phẩm nhựa, sản phẩm điện tử,…
Dầu thực vật, chế phẩm rau quả, một số sản phẩm cao su,...
Bộ phận linh kiện xe đạp xe máy, một số linh kiện ô tô, bánh kẹo, chế phẩm thủy sản, dầu mỡ động thực vật, rau quả, sắt thép, xe
đạp nguyên chiếc, một số loại xe chuyên dụng,…
Thịt các loại, Bia Rượu, đường, trứng, muối, xăng dầu, ô tô, sắt thép, một số loại linh kiện phụ tùng ô tô, phôi thép, săm lốp,…

Tác động của CPTPP đến thị trường Đồ uống Việt Nam

Cắt giảm thuế ngay


Năm thứ 4
Năm thứ 6
Năm thứ 8
Năm thứ 10–11
Nguồn: VIRAC, Bộ Tài Chính

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Đồ uống, CPTPP là một cơ hội kinh doanh hấp dẫn do Việt Nam sẽ giảm dần thuế nhập khẩu Bia, Rượu từ 35%
hiện tại xuống còn 0%, khiến giá Bia nhập khẩu sẽ giảm mạnh. Bên cạnh đó, thuế nhập khẩu sản phẩm Đồ uống tại các thị trường lớn cũng về 0% giúp Việt Nam
có cơ hội tiếp cận sâu rộng với thị trường quốc tế. Từ đó CPTPP giúp tăng doanh thu và sản lượng tiêu thụ cho các doanh nghiệp trong ngành Đồ uống nói
chung.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, ngoài việc doanh thu tăng do xuất khẩu tăng, chi phí nguyên vật liệu đầu vào sẽ giảm, từ đó có thể gia tăng lợi nhuận. Bên
cạnh đó các doanh nghiệp trong ngành có nhiều cơ hội thu hút đầu tư từ phía các doanh nghiệp các nước CPTPP và tham gia vào chuỗi giá trị khu vực và toàn
cầu.
Tuy nhiên mặt tiêu cực của cắt giảm thuế xuất nhập khẩu là doanh nghiệp sản xuất sẽ chịu sự cạnh tranh gay từ các doanh nghiệp nước ngoài. Đối với một đất
nước đang phát triển như Việt Nam, khi tầng lớp trung lưu ngày càng gia tăng, những dòng Rượu ngoại (Whisky, Rum, Cognac, Tequila, Vang) sẽ được ưa dùng
hơn, điều này làm giảm thị phần của các sản phẩm Rượu trong nước. Bên cạnh đó, khi mơi trường thương mại đầu tư mở rộng hoàn toàn với các doanh nghiệp
nước ngoài, các doanh nghiệp sản xuất có thể phải chịu những rủi ro từ quá trình M&A bao gồm kinh doanh thua lỗ và mất quyền kiểm sốt thương hiệu.
Nhìn chung cam kết mở cửa của Việt Nam là có lộ trình, đặc biệt đối với những nhóm sản phẩm ngành Đồ uống có lộ trình 10–11 năm, do đó CPTPP cũng là cơ
hội, sức ép hợp lý để các doanh nghiệp Đồ uống Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

22


1. Môi trường kinh doanh
1.3. Các Hiệp định Thương mại
3.4. Các thỏa thuận thương mại khác:
Đồ uống thuộc nhóm các sản phẩm sẽ được giảm thuế quan trong khuôn khổ các FTAs khu vực và các nước mà Việt Nam đã ký kết và thực hiện trong những
năm gần đây.
Tác động của các FTAs đến thị trường Đồ uống Việt Nam:
Như vậy, về lâu dài, qua việc nâng cao cơ chế đầu tư, hoạt động và các quy định pháp lý minh bạch rõ ràng và công bằng giữa doanh nghiệp nội và doanh nghiệp

FDI, FTAs sẽ làm thay đổi cơ cấu công nghiệp khu vực theo hướng chuyên môn hóa và phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý hơn. Bên cạnh đó, FTAs giúp mở
rộng thị trường và giúp ngành Đồ uống tăng trưởng tốt.
Tuy nhiên, với phạm vi rộng và mức độ cam kết sâu, hàng rào phi thuế quan sẽ trở nên phổ biến hơn, yêu cầu về chất lượng sản phẩm khắt khe hơn, sản phẩm Đồ
uống của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm sản xuất của các nước có lợi thế cạnh tranh vượt trội cũng như các sản phẩm nhập khẩu giả rẻ
tràn vào thị trường Việt Nam do được hưởng lợi từ lộ trình cắt giảm thuế quan. Với công nghệ sản xuất chưa tân tiến, nguyên vật liệu phụ thuộc nhiều vào nhập
khẩu hoặc không ổn định về nguồn cung và chất lượng, các doanh nghiệp sản xuất Đồ uống trong nước có thể không tận dụng được lợi thế do các FTAs mang

lại.

20


Nội dung

2. THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

2.

Tổng quan ngành

2.1

Thị trường thế giới

2.2

Thị trường Việt Nam

2.3


Rủi ro ngành

2.4

Quy hoạch phát triển ngành

2.5

Triển vọng và dự báo

21


2. Thị trường thế giới
2.1. Bia
Nguyên liệu đầu vào: Mạch nha (Malt), Hoa Bia (Hops)
Đối với Mạch nha
Tất cả những hạt ngũ cốc, nếu được ươm mầm với sự kiểm soát chặt chẽ của các điều kiện kỹ thuật (độ ẩm, nhiệt độ và mức độ thơng gió), sử dụng trong cơng
nghệ sản xuất bia đều có thể gọi chung là Mạch nha hay Malt (như malt thóc, malt bắp, malt lúa mì,…).
Có 2 hạt ngũ cốc thường xun được sử dụng để làm Mạch nha là Lúa mạch hay cịn gọi là Đại mạch (barley) và Lúa mì hay còn gọi là Tiểu mạch (wheat). Gần như
tất cả các loại bia đều có chứa mạch nha lúa mạch (malting barley) như là nguồn tinh bột chính. Có 2 dịng bia sử dụng lúa mì để lên Mạch nha, thay thế một
phần Mạch nha lúa mạch là: (1) Dòng wheat beer (tiếng Hà Lan witbier) truyền thống của Bỉ, sử dụng các hương liệu như cây rau mùi (coriander) và vỏ cam
(orange peel); (2) Dòng weisbier (tiếng Đức) truyền thống, trong đó dùng ít nhất 50% lúa mì (wheat) thay cho Mạch nha lúa mạch (barley malt). Theo báo cáo

Agribusiness Handbook về Barley, Malt, Beer của FAO, Lúa mạch chiếm 70% chi phí sản xuất Mạch nha. Do đó trong báo cáo này, VIRAC chỉ tập trung phân tích
Lúa mạch - sản phẩm đầu vào chính để sản xuất Mạch nha.
Malt được sản xuất từ thóc đại mạch nên chịu tác động trực tiếp từ giá thóc đại mạch (Barley) thế giới. Do ảnh hưởng của việc giảm diện tích trồng đại mạch tại
châu Âu, giá đại mạch tăng khoảng 25% trong năm 2018 và được dự báo tiếp tục tăng khoảng 10% trong năm 2019.

Sản xuất và tiêu thụ Đại mạch toàn thế giới, 10/11–18/19e


Diễn biến giá Đại mạch tại Anh giai đoạn 1/2012-6/2019
Đơn vị: GBP/tấn

Triệu tấn
157.25
146.14148.68

160
140

137.51
131.09
124.23 120.01

122

120

107.09
93.66

100
80

100.33

76.48 80.56

119.88

116.26
113.12
107.78
105.22
104.59
97.09 92.57
91.8
88.14

139.496
141.574

143.991
147.526

147.665
151.117

149.916
147.709

141.714
142.31

144.303
140.098

129.101
132.813


20

134.201
135.749

40

122.659
135.866

60

0
2010/11 2011/12 2012/13 2013/14 2014/15 2015/16 2016/17 2017/18 2018/19e
Sản xuất

Tiêu thụ
Nguồn: VIRAC, USDA

Nguồn: VIRAC, Indexmundi

22


2. Thị trường thế giới
2.1. Bia
Theo USDA, hơn 69.61% lượng Đại mạch sản xuất trên thế giới dành cho việc nuôi động vật. 24.59% lượng Đại mạch dùng để sản xuất Bia, Rượu, 5.8%
dùng trong cơng nghiệp thực phẩm, cịn lại các mục đích khác. Châu Âu đóng góp phần lớn sản lượng sản xuất Đại mạch trên thế giới, trong đó Anh là nước
sản xuất Đại mạch chính. Do đó, diễn biến giá của Đại mạch tại Anh sẽ phản ánh tương đối chính xác xu hướng giá Đại mạch trên thế giới.
Sản lượng sản xuất Đại mạch thấp và không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong mùa vụ 10/11–13/14 do thời tiết không thuận lợi để canh tác và thu hoạch, dẫn

tới giá Đại mạch tại Anh luôn ở mức cao, đặc biệt trong mùa vụ 12/13 sản lượng giảm so với mùa vụ 11/12, đẩy giá lên đến đỉnh điểm đạt gần 200 GBP/tấn. Tuy
nhiên đến mùa vụ 13/14, khi sản lượng sản xuất tăng vọt, nguồn cung dư thừa, giá giảm xuống tương đối thấp. Trong giai đoạn 12/13 đến 16/17, tăng trưởng

bình quân hàng năm sản xuất đại mạch là 4.56%. Mặc dù giá biến động lên xuống theo từng tuần nhưng nhìn chung giá Đại mạch vẫn duy trì ở mức thấp từ
mùa vụ 13/14 so với 3 mua vụ trước do sản lượng sản xuất luôn đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ.
Lúa mạch hay Đại mạch được trồng ở nhiều nơi trên thế giới, chủ yếu là các

Lúa mạch xuất khẩu để chế biến Mạch nha chiếm khoảng 25–30%

vùng có khí hậu ơn đới. Trên thế giới, các nước thuộc Châu Âu và Nga là 2

tổng sản lượng lúa mạch xuất khẩu trên thế giới. Sản lượng này tăng

nơi sản xuất Lúa mạch nhiều nhất do có khí hậu ơn hòa, thuận lợi.

khá đồng đều qua các năm do ngành Bia trên thế giới tăng trưởng mạnh
mẽ.
Tình hình tiêu thụ Đại mạch để chế biến Mạch nha trên thế giới,
10/11–18/19
Triệu tấn

Thị phần của 5 đất nước sản xuất Đại mạch lớn nhất 2018/2019e
32

31.3

EU

31.5


31
Nga

25.6%
40.0%

Ukraine
Thổ Nhĩ Kỳ

6.0%

29.4

28

Canada

27

Khác

26

29.5

29.6

28.9

29


Australia

30.2

30

30

28

5.9%
5.3%

5.4%

11.9%

2010/11 2011/12 2012/13 2013/14 2014/15 2015/16 2016/17e 2017/18f 2018/19p
Nguồn: VIRAC, USDA

Nguồn: VIRAC, International Grains Council

23


2. Thị trường thế giới
2.1. Bia
Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu Mạch nha trên thế giới
2011 - 2018


Giá Mạch nha trên thế giới được quyết định bởi 4 yếu tố chính là:
• Giá của Lúa mạch (Đại mạch): Giá này được quyết định bởi điều kiện thời
tiết, diện tích canh tác, sản lượng thu hoạch và giá các loại ngũ cốc thay thế;
• Giá vận chuyển: Giá này phụ thuộc vào giá dầu và giá ga;

6.71

7.24

7.18

7.37

7.35

7.58

7.67

7.86

• Lợi nhuận gộp cận biên của các nhà sản xuất Mạch nha.

• Báo cáo của Beverage Supply Group cùng với các phân tích phía trên cho
thấy giá Đại mạch đang ở mức thấp, do sản phẩm thay thế như Ngơ, Lúa mì

3.47

4.02


4.12

4.01

3.47

3.39

3.47

3.68

đạt sản lượng cao, giá rẻ. Điều kiện thời tiết thuận lợi cho việc canh tác và
thu hoạch Đại mạch giúp duy trì sản lượng sản xuất của Mạch nha, trong đó

Châu Âu đóng góp 42% cơ cấu sản xuất Mạch nha trên thế giới. Giá Mạch
nha đã giảm từ năm 2012 và vẫn duy trì ở mức thấp cho đến hiện nay do
điều kiện thời tiết.

Sản lượng xuất khẩu Mạch nha trên thế giới tăng nhẹ, đặc biệt là khu vực
Châu Âu, dự báo xuất khẩu Châu Âu có xu hướng tăng do thời tiết thuận

2011

2012

2013

2014


Sản lượng (triệu tấn)

2015

2016

2017

2018

Kim ngạch (tỷ USD)

Nguồn: VIRAC, United Nations Trade Statistics, Trademap

lợi tại một số nước trong khu vực: Anh và Tây Ban Nha.

24


2. Thị trường thế giới
2.1. Bia

Đối với Hoa Bia (Hops)

Diễn biến giá Hoa Bia tại bang Washington 1982–2018

Diện tích canh tác và sản xuất Hoa Bia thế giới 2008–2018e

$/lb (lb = pound = 0.45kg)

6

140
120

5

100

4

80

3.99 3.89

3

60

2.94

2

58.5
113.1

57.2
111.4

51

96.7

48.2
97.4

46.6
86.7

46.3
82.6

48.1
96.3

50.45
86.35

54.65
108

58.806
118.7

60.54
117.6

40

20


5.84
5.8
5.5

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018e

0

Diện tích canh tác (nghìn ha)


1

1.51

1.8 1.8
1.59

1.36

1.77

1.68

1.6

4.38
3.67
3.35
3.1

1.98
1.81
1.81 1.79 1.86

0

Sản xuất (nghìn tấn)

Nguồn: VIRAC, E-Malt.com, International Hop Growers’ Convention,


Sản lượng sản xuất Hoa Bia tương đối ổn định tuy nhiên giá Hoa Bia tại Mỹ tăng cao trong giai đoạn
2005–2018. Hoa bia không chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí nên khơng tác động nhiều đến tỷ
suất lợi nhuận của ngành. Tuy nhiên việc thiếu nguồn cung hoa bia có thể tiềm ẩn rủi ro cho hoạt
động sản xuất của các doanh nghiệp. Cụ thể, năm 2018, lượng cung hoa bia trên thế giới chỉ đáp ứng
khoảng 80% nhu cầu sử dụng. Tình trạng này có thể tiếp diễn trong năm 2019. Năm 2018, sản
lượng trồng Hoa Bia ước tính giảm 0.9% do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: mưa bão
nhiều, băng tan, nhiệt độ Trái đất vẫn duy trì ở mức cao. Do ảnh hưởng của nguồn cung, giá hoa
bia giảm nhẹ còn 5.46 USD/lb vào cuối năm 2018 sau khi ghi nhận mức giá cao nhất từ trước
đến nay lên mức 5.72USD/lb. Khủng hoảng nguồn cung Hoa Bia xảy ra trên toàn cầu do diện
tích canh tác Hoa Bia giảm mạnh khi người nông dân chuyển từ trang trại trồng Hoa Bia sang
những hoa quả ngũ cốc có lợi nhuận cao hơn và thời tiết không thuận lợi khiến sản lượng thu hoạch
Hoa Bia tại Châu Âu sụt giảm mạnh

Nguồn: VIRAC, U.S.D.A National Agricultural Statistics Service

Thị phần 5 nước sản xuất Hoa Bia lớn nhất 2018

2%
3%
4%
6%

8%

Mỹ

Đức
41%

Trung Quốc

Séc
Slovenia
Ba Lan

35%

Khác

Năm 2018 Mỹ tiếp tục duy trì vị trí thứ nhất trong với 41.3% sản lượng toàn cầu. Các giao dịch mua
bán Hoa Bia được diễn ra ở Mỹ thường xuyên hơn so với các khu vực/nước khác trên thế giới, do đó
giá Hoa Bia tại bang Washington có thể miêu tả chính xác diễn giá Hoa Bia trên thế giới.
Nguồn: VIRAC, E-Malt.com, International Hop Growers’ Convention,

25


×