Đề thi chính thức vào 10 mơn Hóa - Hệ chuyên - THPT Chuyên Lâm Đồng năm 2017 2018
Câu 1: 1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học cho các trường hợp sau:
a. Cho KHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2
b. Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng.
2. Từ metan và các chất vơ cơ cần thiết. Hãy viết các phương trình hóa học ghi rõ điều kiện
phản ứng (nếu có) điều chế polivinylclorua, poli etilen.
Câu 2: 1. Tìm các chất A, B, D, E, F và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
theo dãy biến hóa sau:
2. Phản ứng tổng hợp glucozo trong cây xanh xảy ra như sau:
6CO2 6H 2 O 2813kJC6 H12 O6 6O2
Cứ trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được 0,05kJ năng lượng mặt trời nhưng chỉ có 10%
được sử dụng vào phản ứng tổng hợp Glucozo. Hãy tính thời gian để một cây có 1000 lá xanh
(diên tích mỗi lá là 10cm2) sản sinh được 18 gam Glucozo.
3. Nêu phương pháp hóa học để tách rượu etylic có lẫn tạp chất là axit axetic.
Câu 3: Cho 2,88 gam oxit kim loại hóa trị II, tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4
0,4M, rồi cô cạn dung dịch nhận được 7,52 gam tinh thể muối ngậm nước. Tìm công thức
phân tử của muối ngậm nước.
Câu 4: 1. Chỉ dùng thêm một kim loại để nhận biết 4 dung dịch không màu bị mất nhãn
K2SO4, K2SO3, HCl, BaCl2.
2. Phân biệt các chất khí riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học: axetilen, etilen, metan.
Câu 5: Cho H2SO4 lỗng dư tác dụng với hợp kim Mg, Fe thu được 2,016 lít khí ở đktc. Nếu
hợp kim này tác dụng với dung dịch FeSO4 dư thì khối lượng hợp kim tăng lên 1,68 gam.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp metan và etilen. Lấy tồn bộ lượng khí CO2 sinh
ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa. Tính phần trăm về thể tích mỗi
khí trong hỗn hợp ban đầu (các khí trên đo ở cùng điều kiện).
Câu 7: Chia m gam Glucozo thành hai phần bằng nhau:
– Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, phản ứng xong thu được m1 gam kết
tủ a.
– Tiến hành lên men rượu phần 2 với hiệu suất 75% và cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí
thốt ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối
với tổng nồng độ là 3,21%. Xác định m và m1.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp X gồm 1 rượu đơn chức và 1 este no đơn chức,
mạch hở thu được 10,08 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) và 10,8 gam H2O. Mặt
khác, nếu đun 12,2 gam hỗn hợp X với 120 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:
1.
Phương pháp
Bước 1: dự đốn các PTHH có thể xảy ra
Bước 2: quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng.
a. 2KHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + K2SO4 + 2H2O
Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit.
Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Fe2(SO4)3 + Cu → FeSO4 + CuSO4
Hiện tượng: hỗn hợp rắn (Fe3O4, Cu) tan dầu trong axit, dung dịch xuất hiện màu xanh lam
đặc trưng (CuSO4).
2.
C ,l ln
CH 4 1500
CH CH 3H 2
o
,t
CH CH HCl xt
CH 2 CHCl
o
nCH 2 CHClTrung hop [CH 2 CH (Cl )]n - PVC : polivinylclorua
Pd ,t
CH CH H 2
CH 2 CH 2
o
nCH 2 CH 2 trunghop
(CH 2 CH 2 )n ( PE : polietylen)
Câu 2:
1.
1 (C6 H10O5 )n nH 2O nC6 H12O6
menruou
2CO2 2C2 H5OH
2 C6 H12O6
3 C2 H5OH O2 CH3COOH H 2O
4 CH3COOH NaOH CH3COONa H 2O
5 CH3COONa HCl CH3COOH NaCl
CaO ,t
CH 4 Na2 CO3
6 CH3COONa NaOH
o
1500 C ,l ln
(7) CH 4
CH CH 3H 2
o
Pd ,t
CH 2 CH 2
8 CH CH H 2
o
9 CH 2 CH 2 H 2OH 2 SO4CH3CH 2OH
H SO d ,170 C
CH 2 CH 2 H 2 O
10 CH3CH 2OH
o
2
4
2.
Để sản sinh 18g Glucozo cần hấp thụ năng lương =
18.2813
281,3kJ
180
Trong 1 phút 1000 lá sản sinh ra năng lượng = 1000 . 10 . 0,05 . 10% = 50kJ
Vậy cần 281,3 /50 = 5,626phút.
ngungtu
C2 H 5 OH
C2 H 5 OH (l )
C2 H 5 OH
C2 H 5 OH
NaOH du
cocan
CH 3COONa
CH COONa
ran 3
CH 3COOH
NaOH
du
NaOH du
CH3COOH NaOH CH3COONa H 2O
Câu 3:
Hướng dẫn giải:
RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
0,04 ←0,04
→ Oxit: FeO (72)
CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O
n = 0,04 và m = 7,52
=> M = 188
=> n = 2
=> FeSO4 . 2H2O
Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O
Câu 4:
Trích mỗi dung dịch ra các mẫu thử, đánh số thứ tự để tiện đối chiếu với thực nghiệm. Dùng
kim loại Ba.
K 2 SO4
K SO
2 3 Ba (1)
HCl
BaCl2
Lấy
1
lọ
K 2 SO4 : H 2 BaSO4
K 2 SO3 : H 2 BaSO3
HCl
(2)
: H 2
BaCl2
dung
dịch
bất
kì
của
nhóm
(2)
để
nhận
biết
nhóm
TH1: Lấy phải lọ HCl
2HCl + K2SO3 → 2KCl + SO2↑ + H2O
(1) K 2 SO4
Lọ nào có khí thốt ra khơng màu, mùi sốc thì là K2SO3 → lọ còn lại
(2) BaCl2
TH2: Lấy phải lọ BaCl2
BaCl2 + K2SO4 → 2KCl + BaSO4↓
BaCl2 + K2SO3 → 2KCl + BaSO3↓
2 lọ cùng xuất hiện kết tủa → lọ lấy phải ở (2) là BaCl2 → lọ còn lại (2) là HCl
Dùng HCl nhận biết 2 lọ ở (1) như TH1.
2.
CH 4
AgNO3 / NH 3
C2 H 4
C H
2 2
C2 H 2 : C2 Ag 2
CH 4
CH 4
Br2 / H 2O
C2 H 4 :mat mau dd Br2
C2 H 4
Câu 5:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe
Mg : x x y 0, 09
x 0, 0525
mMg 1, 26 g
Fe : y
56 x 24 x 1, 68 y 0, 0375
mFe 2,1g
Câu 6:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,4
←
0,4
BTNT C
CH 4 : x
nC ( hh ) nCO2 x 2 y 0, 4 x 0, 2
%VCH 4 66, 67%
y 0,1
C2 H 4 : y
x y 0,3
%VC2 H 4 33,33%
Câu 7:
– Phần 1: C5H11O5CHO + Ag2O → C5H11O5COOH + 2Ag↓
x
– Phần 2
→
2x
(1).
ruou
C6 H12 O6 Men
2CO2 2C2 H 5OH
H 75%
x
1,5 x
Dung dịch NaOH không hấp thụ
C2H5OH CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Giả sử:
BTNT Na
a 2b 1
NaHCO3 : a
a 0,5
C %3,21%
84a 106b
Na2 CO3 : b
44.1,5a 2000.1, 05 .100% 3, 21% b 0, 25
BTNT C: nCO2 = nNaHCO3 +nNa2CO3 => nCO2 = 0,75
=> x = 0,5
=> m = 180 và m1 = 108
Vậy giá trị m = 180g và m1 = 108g
Câu 8:
O2 :0,375
CO2 H 2 O
0,45
0,6
ROH
X
R COOK
KOH :0,12
R1COOR2
ran 1
12,2 g
KOH du
Đốt cháy este no đơn chức => nCO2 = nH2O
nCO2 = 0,45 và nH2O = 0,6
=> ancol no
=> n ancol no = nH2O – nCO2 = 0,15
BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O => mO2 = 18,4g => nO2 = 0,575mol
BTNT O: nO (X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO (X) = 0,35
=> n este = 0,1
Số C trung bình = nCO2/nX = 1,8
=> ancol CH3OH
Bảo toàn nguyên tố C
nC ( X ) nCO2
nC ( X ) nCH3OH C(este ) .0,1
HCOOK : 0,1
m 9,52 g
KOH
du
:0,
02
HCOOC2 H 5
C (este) 3 este
ran
CH COOK : 0,1
CH 3COOCH 3
3
m 10,92 g
KOH du : 0, 02
Vậy m có 2 giá trị là: 9,52 và 10,92.