TR-ờng quân sự tỉnh lâm đồng
Khoa giáo viên
Bài giảng
Môn học: Khoa học xà hội và nhân văn
Bài: Phòng, chống chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, bạo
loạn
lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng
Việt Nam
Đối t-ợng: Bồi d-ỡng KTQP-AN đối t-ợng 3
Năm 2009
Thiếu tá Phm Vn Xuõn
TR-ờng quân sự tỉnh lâm đồng
Khoa giáo viên
PHê DUYệT
Ngày tháng 9 năm 2009
CHíNH ủY
LâM đồNG, THáNG 9 NăM 2009
Đại tá Trần Thanh B×nh
Mở ĐầU
Kính th-a các đồng chí!
Chiến l-ợc Diễn biến hòa bình là một bộ phận chiến l-ợc toàn cầu phản cách mạng của chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá các n-ớc XHCN và phong trào độc lập dân tộc, nhằm
xóa bỏ hoàn toàn CNXH, thiết lập, củng cố vai trò của CNĐQ trên phạm vi toàn thế giới.
Tại hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng ta đà xác định Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật
đổ là một trong những nguy cơ của cách mạng Việt Nam và tới Đại hội X Đảng ta xác định là một trong
những thách thức trực tiếp của cách mạng n-ớc ta hiện nay. Phòng chống chiến l-ợc Diễn biến hòa
bình, bạo loạn lật đổ là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc thời kỳ mới.
Nghiên cứu chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của địch và đề ra chủ tr-ơng, giải pháp
phòng chống có hiệu quả, đó là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong nhiệm vụ quốc phòng an ninh
của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, đặc biệt là đối với cán bộ cấp cơ sở nhằm bảo vệ địa ph-ơng, góp
phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Câu hỏi khởi động trí tuệ: Đ/c cho biết tại hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (1-1994)
đà xác định cách mạng n-ớc ta phải đối phó với những nguy cơ nào?
Trả lêi: Gåm 4 nguy c¬:
+ Tơt hËu xa h¬n vỊ kinh tế so với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới.
+ Chệch h-ớng XHCN.
+ Tệ tham nhũng và các tệ nạn xà hội khác.
+ Diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch.
NộI DUNG
Phần thứ nhất: ÂM MƯU, THủ ĐOạN DBHB, BLLĐ CủA CáC THế LựC THù
ĐịCH ĐốI VớI Cách Mạng VIệT NAM
I. Sự HìNH THàNH, PHáT TRIểN CủA DBHB, BLLĐ:
A. KHáI NIệM Về CHIếN LƯợC DBHB:
- Chiến l-ợc DBHB là chiến l-ợc cơ bản của CNĐQ và các thế lực thù địch nhằm lật đổ chế
độ chính trị-xà hội của các n-ớc XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng các biện pháp phi quân sự.
- Từ khái niệm trên chúng ta có thể hiểu đ-ợc rằng:
+ Vị trí của chiến l-ợc Diễn biến hòa bình: Là một bộ phận trọng yếu trong chiến l-ợc toàn
cầu của CNĐQ mà đứng đầu là Đế quốc Mỹ.
+ Chiến l-ợc "Diễn biến hòa bình" là do CNĐQ và các thế lực thù địch thực hiện (Chủ thể thực
hiện). Đối t-ợng chúng nhằm vào là các n-ớc XHCN và các dân tộc tiến bộ trên toàn thế giới.
+ Mục đích là nhằm lật đổ chế độ chính trị của các n-ớc XHCN.
+ Biện pháp thực hiện chiến l-ợc DBHB chủ yếu là phi quân sự, bằng chiến tranh tâm lý,
chiến tranh gián điệp, bóp nghẹt về kinh tế, vật chất, làm suy yếu, tan rà đối ph-ơng từ bên trong, với
mục tiêu không đánh mà thắng. Đây là biện pháp đà đ-ợc các nhà chính trị, quân sự nhiều n-ớc trên
thế giíi thùc hiƯn tõ thêi xa x-a nh-ng nã míi chỉ là biện pháp hỗ trợ, bổ sung cho các hành động quân
sự mà thôi. Lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta cũng có những ví dụ điển hình nh-: An D-ơng
V-ơng mắc m-u Triệu Đà bị con rĨ Träng Thđy lÊy trém ná thÇn hay Lý Th-ờng Kiệt đọc bài thơ thần
khiến quân Tống giao động t- t-ởng
+ Đặc tr-ng của chiến l-ợc Diễn biến hòa bình:
Sử dụng các biện pháp phi vũ trang để chống phá phong trào ĐLDT và các n-ớc XHCN.
Thông qua các công cụ mềm: từ ngoại giao, kinh tế, văn hóa rồi đến chính trị để làm sụp đổ
các nhà n-ớc tiến bộ, tr-ớc hết là các n-ớc XHCN.
Bằng sự tác động của bên ngoài tạo sự chuyển hóa, diễn biến từ bên trong.
Không phá hoại, hủy diệt của cải vật chất một cách rầm rộ bằng vũ lực.
Mang tính toàn cầu không giới hạn về thời gian và không gian.
Vào những năm giữa thế kỷ XX (Sau chiến tranh thế giới thứ 2) CNĐQ phải thừa nhận dùng
đòn quân sự không thể tiêu diệt đ-ợc các n-ớc XHCN. Trong khi đó trên thế giới xu thế hoà hoÃn,
ngoại giao phát triển mạnh, quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng; CNTB ngày càng có b-ớc điều
chỉnh, thích nghi và đà giành đ-ợc nhiều thành tựu về kinh tế, khoa học, công nghệ, đạt đ-ợc sự ổn định
và phát triĨn. CN§Q nhËn thÊy r»ng cã thĨ thùc hiƯn mét cuộc tiến công hoà bình ngay trong lòng
CHXH để làm sụp đổ các n-ớc XHCN. Ph-ơng thức mới này đ-ợc gọi là DBHB hay chuyển hoá
trong hoà bình.
Câu hỏi vấn đáp: Tại sao nói Diễn biến hòa bình là một cuộc chiến tranh không có khói
súng?
Trả lời: Bởi vì chiến l-ợc này đ-ợc thực hiện bằng các biện pháp phi vũ trang nh-: Chiến
tranh tâm lý (chống phá CNXH trên mặt trận chính trị, t- t-ởng, tinh thần), chiến tranh gián điệp, phá
hoại về kinh tế, xâm lăng văn hóa, chống phá về ngoại giao và có sự hậu thuẫn răn đe về quân sự.
Tóm lại: Diễn biến hòa bình là một chiến l-ợc cơ bản, hết sức thâm độc và nguy hiểm của
CNĐQ chống phá các n-ớc XHCN và các n-ớc tiến bộ. Tính chất thâm độc nguy hiểm của nó thể hiện
ở chỗ nó tạo nên sự mơ hồ mất cảnh giác của đối ph-ơng, nó thâm nhập thẩm thấu vào mọi lĩnh vực của
xà héi, lỵi dơng -u thÕ vỊ kinh tÕ, khoa häc công nghệ, quá trình toàn cầu hóa và những vấn đề xà hội
phức tạp nhạy cảm của đối ph-ơng. Nó dần dần tạo nên sự tự diễn biến, tự chuyển hóa trong lòng các
n-ớc XHCN dẫn đến sụp đổ, đạt đ-ợc mục tiêu xóa bỏ CNXH mà không cần chiến tranh.
B. KHáI QUáT Sự HìNH THàNH, PHáT TRIểN CủA CHIếN LƯợC DBHB:
Để trở thành một chiến l-ợc thì Diễn biến hòa bình là quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ
ch-a hoàn thiện đến hoàn thiện. Quá trình đó đ-ợc khái quát thành các giai đoạn nh- sau:
1. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến những năm 70 của thế kỷ XX: Đây là giai
đoạn tong b-ớc hình thành chiến l-ợc DBHB.
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, từ một n-ớc XHCN là Liên Xô đà phát triển trở thành một
hệ thống các n-ớc XHCN chiếm khoảng 35% dân số thế giới.
Uy tín của Liên Xô và các n-ớc XHCN ảnh h-ởng lớn đối với quốc tế. Nó là thành trì, là chỗ
dựa vững chắc của phong trào đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ của nhân dân thế giới. Sự
lớn mạnh của hệ thống XHCN và phong trào giải phóng dân tộc đà trở thành một hệ thống chính trị đối
trọng với CNTB, đà làm thay đổi căn bản về trật tự thế giới.
- Tr-ớc bối cảnh đó CNĐQ đà tiến hành chiến l-ợc toàn cầu nhằm ngăn chặn CNCS, làm thu
hẹp địa bàn ảnh h-ởng của Liên Xô và các n-ớc XHCN trên thế giới.
+ Năm 1953, ph-ơng pháp hòa bình để rút ngắn tuổi thọ của CNCS của Ngoại tr-ởng Mỹ Đa lét đ-ợc quốc hội Mỹ phê chuẩn đánh dấu sự ra đời của DBHB. Ông Đa lét tuyên bố: Chúng ta
phải luôn ghi nhớ việc giải phóng nhân dân các n-ớc bị nô dịch. Giải phóng không có nghĩa là chiến
tranh giải phóng mà là việc sử dụng những ph-ơng pháp ngoài chiến tranh để đạt mục đích.
+ Năm 1957 Tổng thống Mỹ Ai xen hao tuyên bố: Mỹ sẽ giành thắng lợi bằng hòa bình.
+ Đầu năm 1960 Tổng thống Kennedy đ-a ra chiến l-ợc Mũi tên và cành ô l-u với quan điểm
răn đe quân sự là chủ yếu, đối thoại hòa bình là chiến l-ợc đi kèm hỗ trợ cho quân sự. Quốc hội Mỹ đÃ
thông qua ngân sách chi 20 tỷ USD để chống ảnh h-ởng của CNXH.
+ Đầu những năm 70, Tổng thống Nixon đ-a ra chính sách Cây gậy và củ cà rốt với ph-ơng
châm vừa đe dọa quân sự vừa mua chuộc bằng kinh tế và đối thoại với các n-ớc trên t- thế kẻ mạnh để
gieo rắc sự chống phá từ bện trong.
Giai đoạn này chúng đà đề ra chiến l-ợc ngăn chặn. Thực hiện chiến l-ợc này, chúng sử dụng
biện pháp quân sự là chủ yếu, chúng xây dựng các căn cứ quân sự khắp nơi, lập các khối liên minh quân
sự, bao vây, đe doạ quân sự, can thiệp vũ trang và tiến hành chiến tranh xâm l-ợc.
Nói tóm lại các biện pháp câu nhử về kinh tế, răn đe quân sự, thực hiện chiến tranh xâm l-ợc
trong giai đoạn này cơ bản thất bại, vì vậy CNĐQ cần phải thay đổi thủ đoạn chiến l-ợc.
2. Từ năm 1980 đến nay: Đây là giai đoạn chiến l-ợc DBHB từng b-ớc hoàn thiện và trở
thành chiến l-ợc phản cách mạng toàn cầu.
- Do phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển, -u thế quân sự không còn
nghiêng về CNĐQ. Cán cân so sánh t-ơng quan lực l-ợng lúc này đang không có lợi cho CNĐQ.
- Nhất là sau thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam, CNĐQ đà nhận thấy
không thể ngăn chặn đ-ợc sự phát triển của phong trào CM trên thế giới bằng biện pháp quân sự.
Phong trào chống chiến tranh ngày càng mạnh mẽ của những ng-ời yêu chuộng hòa bình trên toàn thế
giới phát triển mạnh.
- Cũng trong giai đoạn này Liên Xô và các n-ớc XHCN đang lâm vào tình trạng khó khăn về
kinh tế-XH, đòi hỏi các n-ớc phải tiến hành cải cách, cải tổ, đổi mới để tháo gỡ những khó khăn.
- Trong quá trình cải cách, cải tổ thực hiện ở một số n-ớc do nóng vội, không tuân thủ và vận
dụng linh hoạt CN Mác - Lênin, nên đà phạm phải sai lầm nghiêm trọng, do đó không thoát ra khỏi về
khủng hoảng về KT-XH mà ng-ợc lại từ khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng về chính trị ngày
càng trầm trọng hơn.
Tuy nhiên bên cạnh đó việc cải cách, đổi mới ở một số n-ớc thành công, tiếp tục giữ vững và
tiến lên CNXH. Tr-ớc tình hình đó CNĐQ đà điều chỉnh chiến l-ợc chống phá các n-ớc XHCN và
phong trào độc lập dân tộc trên thế giới.
- CNĐQ đà chuyển chiến l-ợc ngăn chặn từ dùng quân sự là chủ yếu, sang biện pháp phi
quân sự là chủ yếu và chúng đà phát triển thành chiến l-ợc DBHB trong chiến l-ợc toàn cầu v-ợt
trên ngăn chặn. Nhằm đ-a cuộc đấu tranh vào trong lòng các n-ớc XHCN, làm cho các n-ớc tự diễn
biến, rệu rà tiến tới sụp đổ.
- Thời kỳ này CNĐQ đặc biệt chú ý đến sử dụng lực l-ợng phản động bên trong để chống phá,
làm suy yếu các n-ớc XHCN. Chúng tăng c-ờng viện trợ kinh tế, hỗ trợ lực l-ợng dân chủ, khuyến
khích thị tr-ờng tự do nhằm h-ớng các n-ớc này đi chệch h-ớng quỹ đạo XHCN.
Năm 1988, cựu tổng thống Mỹ Nixơn xuất bản cuốn 1999-Chiến thắng không cần chiến
tranh, đánh dấu sự hoàn chỉnh về lý luận của chiến l-ợc diễn biến hòa bình.
Đầu thập kû 90 Tỉng thèng Bush (Cha) xóc tiÕn chiÕn l-ỵc v-ợt trên ngăn chặn và ding diễn
biến hòa bình làm đòn tiến công chủ yếu để chống phá CNXH.
Nh- vậy Mỹ đà tính toán điều chỉnh thay đổi chiến l-ợc từ tiến công bằng quân sự là chủ yếu,
sang tiến công bằng các biện pháp phi quân sự là chủ yếu và phát triển thành chiến l-ợc Diễn biến hòa
bình. DBHB hiện nay đang là thủ đoạn của chiến l-ợc v-ợt trên ngăn chặn và đà trở thành một
chiến l-ợc chống cộng hoàn chỉnh.
Trên thực tế thực hiện chiến l-ợc này chúng đà thu đ-ợc một số kết quả, tạo ra sự sụp đổ chế độ
XHCN ở Liên Xô và một loạt các n-ớc Đông Âu giai đoạn cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 của thế kỷ
XX.
C. NộI DUNG CHủ YếU CủA CHIếN LƯợC DBHB
1. Mục tiêu của chiến l-ợc Diễn biến hòa bình:
Xoá bỏ các n-ớc XHCN trên toàn thế giới, chống phá phong trào độc lập dân tộc của các n-ớc,
thiết lập trật tự thế giới mới do CNĐQ chi phối và lÃnh đạo.
Trật tự thế giới: Tr-ớc khi Liên Xô và các n-ớc XHCN ở Đông Âu sụp đổ là thế giới 2 cực. Bây
giờ là thế giới đa cực nh-ng Mỹ muốn đ-a về thế giới 1 cực.
Bản chất của chiến l-ợc diễn biến hòa bình là chống cộng sản, bởi lẽ: Diễn biến hòa bình là
bộ phận quan trọng nhất trong chiến l-ợc toàn cầu phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc. Tính chất
phản động của chiến l-ợc diễn biến hòa bình đ-ợc thể hiện ở chỗ: nó xóa bỏ CNXH với t- cách là
một hình thái kinh tế xà hội tiên tiến nhất và là xu thế vận động, phát triển của tiến bộ xà hội.
2. Đối t-ợng chủ yếu của chiến l-ợc DBHB:
- Trong thập niên 80 của thế kỷ XX đối t-ợng chủ yếu là Liên Xô và các n-ớc XHCN ở Đông
Âu.
- Trong giai đoạn hiện nay đối t-ợng chủ yếu của chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ là các
n-ớc XHCN còn lại trong đó Việt Nam là một trọng điểm.
3. Nội dung, biện pháp và thủ đoạn:
a. Nội dung:
- Chúng chống phá toàn diện, tổng hợp trên tất cả các lĩnh vực chính trị t- t-ởng, kinh tế, văn
hoá, ngoại giao, QP-AN
- Lấy chống phá chính trị, KT, VH làm đột phá khẩu, trong đó chống phá kinh tế làm mũi nhọn.
Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm ngòi nổ. Dùng ngoại giao hỗ trợ làm hậu thuẫn. Lấy quân sự để răn đe
và sẵn sàng can thiệp khi có điều kiện và thời cơ.
b. Biện pháp thủ đoạn của tiến công:
- Biện pháp, thủ đoạn chủ yếu là mềm, ngầm đi sâu vào bên trong các n-ớc XHCN; kết hợp
chống phá cả công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
- Chúng triệt để lợi dụng những nhân tố yếu kém từ bên trong, nh- tàn d- của chế độ cũ, những
khuyết điểm sai lầm, trong cải tổ, cải cách, đổi mới, trong công tác tổ chức, điều hành của Đảng, nhà
n-ớc. Những khó khăn về kinh tế và đời sống của nhân dân
- Chúng tích cực xây dựng lực l-ợng chính trị, quân sự, lôi kéo những đảng viên thoái hoá biến
chất, tạo dựng ngọn cờ đối lập với Đảng Cộng Sản. Khi có thời cơ công khai hoạt động chống đối,
gây biến động chính trị, XH, tiến hành bạo loạn lật đổ.
- Chúng có thể tạo ra các nguyên cớ giả nh- việc lợi dụng chống khủng bố để tiến hành can
thiệp vũ trang từ ngoài vào để lật đổ chính quyền nh- tại Apganixtan, Irắc
Tóm lại: Chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của CNĐQ và các thế lực thù địch
chống phá các n-ớc XHCN và các dân tộc tiến bộ trên thế giới là chiến l-ợc toàn cầu phản cách mạng.
Chúng thực hiện âm m-u, thủ đoạn rất tinh vi, chống phá toàn diện trên tất cả các mặt và chúng coi Việt
nam là một trọng điểm chống phá.
II. CHIếN LƯợC DBHB, BLLĐ CủA CáC THế LựC THù ĐịCH CHốNG PHá
CáCH Mạng VIệT NAM:
Câu hỏi vấn đáp: Vì sao hiện nay CNĐQ coi Việt Nam là một trọng điểm chống phá trong
chiến l-ợc Diễn biến hòa bình chống CNXH?
Trả lời: + Vì Việt Nam là n-ớc XHCN đầu tiên ở Đông nam á, ngọn cờ đầu của phong trào giải
phóng dân tộc, chống đế quốc thực dân ở Đông nam á.
+ Là n-ớc không những không sụp đổ sau sự kiện Liên Xô và các n-ớc XHCN ở Đông
Âu mà còn đổi mới thành công, vững b-ớc tiến lên CNXH.
+ Là một n-ớc có vị trí địa lý hết sức quan trọng về chính trị, kinh tế và QP-AN.
+ Chống phá Việt Nam các lực l-ợng thù địch còn nhằm làm sụp đổ biểu t-ợng chiến
thắng của Việt Nam qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ nhằm khôi phục hình ảnh các n-ớc đế
quốc tr-ớc kia đà thua trong chiến tranh.
A. KHáI QUáT QUá TRìNH CHốNG PHá CM VIệT NAM CủA CNĐQ:
Mục tiêu của chiến l-ợc Diễn biến hòa bình đối với CM Việt Nam là xoá bỏ vai trò lÃnh đạo
của Đảng Cộng sản, xóa bỏ chế độ XHCN, làm cho Việt Nam chuyển hoá sang TBCN và lệ thuộc vào
CNĐQ.
1. Giai đoạn từ đầu năm 1950 đến năm 1975:
Giai đoạn này CNĐQ dùng hành động quân sự là chủ yếu để can thiệp và tiến hành chiến tranh
xâm l-ợc Việt Nam, lúc này Diễn biến hòa bình chỉ là biện pháp hỗ trợ, nh-ng cuối cùng Mỹ đà bị
thất bại hoàn toàn vào 30/4/1975.
2. Giai đoạn 1975-1994:
- Lợi dụng lúc đó chúng ta còn gặp nhiều khó khăn.
+ Do hậu quả chiến tranh để lại
+ Do thiên tai nặng nề.
+ Đặc biệt là tác động ảnh h-ởng những biến động ở Liên Xô và các n-ớc XHCN ở Đông Âu.
- Lợi dụng những khó khăn ảnh h-ởng trên, CNĐQ và các thế lực thù địch đà dùng nhiều biện
pháp thủ đoạn nh-:
+ Bao vây cấm vận về kinh tế.
+ Cô lập về ngoại giao.
+ Kết hợp với DBHB, BLLĐ để nhằm xoá bỏ XHCN ở n-ớc ta.
- Giai đoạn này chúng lợi dụng bằng những khó khăn, sơ hở, chúng tập trung tuyên truyền,
xuyên tạc, lôi kéo những phần tử thoái hoá, biến chất trong các cơ quan Đảng, Nhà n-ớc và những phần
tử thuộc tàn d- của chế độ cũ để lại, chúng thành lập các đảng phái, tổ chức chính trị phản động tạo
dựng ngọn cờ để chống phá CM Việt Nam.
Một số đảng phái chúng lập ra:
Tổ chức phản động:
Cán bộ đảng viên thoái hóa biến chất: Bùi Tín, D-ơng Thu H-ơng
Phần tử phản động: Hoàng Cơ Minh, Lê Quốc Túy, Mai Văn Hạnh
- Chủ tr-ơng của chúng là lật đổ chế độ XHCN ở việt Nam, để đạt đ-ợc mục đích đề ra chúng
kết hợp "Diễn biến hòa bình" với bạo loạn lật đổ.
3. Giai đoạn từ 1995 đến nay:
- Sau khi thất bại trong âm m-u cô lập chống phá Việt Nam, CNĐQ buộc phải điều chỉnh chính
sách, thủ đoạn chống phá nh-:
+ Bỏ cấm vận quốc tế.
+ Bình th-ờng hóa quan hệ ngoại giao.
- CNĐQ đà chuyển h-ớng thủ đoạn biện pháp hành động kiên quyết sang thủ đoạn trực tiếp
dính líu, ngầm, sâu đẩy mạnh các hoạt động thâm nhập chống phá CM Việt Nam trên tất cả các
lĩnh vực.
Tóm lại quá trình chống phá CM n-ớc ta bằng chiến l-ợc diến biến hòa bình của CNĐQ và
các thế lực thù địch cũng có sự thay đổi về thủ đoạn trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Trong chiến
l-ợc v-ợt trên ngăn chặn hiện nay thì diễn biến hòa bình là đòn tiến công chủ yếu chúng đang ráo
riết thực hiện ở n-ớc ta.
B. BIệN PHáP, THủ ĐOạN TIếN HàNH:
1. Về chính trị, t- t-ởng, văn hoá:
- Địch tập trung phá ta về lý luận, quan điểm, đ-ờng lối, hòng xoá bỏ nền tảng t- t-ởng của
Đảng là CN Mác Lê Nin- t- t-ởng Hồ Chí Minh. Đồng thời khuyến khích những quan điểm lệch lạc và
những khuynh h-ớng t- t-ởng XH dân chủ.
- Mục đích chúng nhằm hạ uy tín và tiến tới xóa bỏ vai trò lÃnh đạo toàn xà hội của Đảng
CSVN, kích động đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
Ních xơn nguyên tổng thống Mỹ đà đề cập trong cuốn sách 1999-chiến thắng không cần chiến
tranh: Mặt trận t- t-ởng là mặt trận quyết định nhất, toàn bộ vũ khí của chúng ta, các hoạt động mậu
dịch, viện trợ, quan hệ kinh tế sẽ không đi đến đâu nếu chúng ta thất bại trên mặt trận t- t-ởng. Chúng
cho rằng chi ra 1 USD cho hoạt động tuyên truyền bằng 20 USD cho hoạt động quân sự.
Cũng trong cuốn sách 1999- Chiến thắng không cần chiến tranh, Nich-Sơn cựu tổng thống
Mỹ cho rằng: Phải tạo ra khoảng trống t- t-ởng ở các n-ớc XHCN để cho t- t-ởng t- sản tràn vào. Đặc
biệt cần làm sói mòn t- t-ởng, đạo đức và niềm tin cộng sản của thế hệ trẻ để tự diễn biến, tự suy u,
dÉn ®Õn sơp ®ỉ, tan r· chÕ ®é XHCN ë một số n-ớc XHCN còn lại.
- Tuyên truyền gieo rắc chủ nghĩa thực dụng, lối sống văn hóa TBCN, ph-ơng tây đặc biệt là
đối với thế hệ trẻ.
Thông qua các hoạt động liên kết trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo trong n-ớc, đ-a lớp trẻ trong
du học n-ớc ngoài.
Trực tiếp tổ chức các hoạt động VHVN và các hoạt động xà hội khác để gặp gỡ, truyền bá nhằm
vào đối t-ợng thế hệ trẻ.
Trong phụ lục kèm theo h-íng dÉn sè 11 cđa Ban tỉ chøc TW vỊ một số vấn đề về bảo vệ chính
trị nội bộ thống kê có 61 tổ chức đảng phái, tổ chức chính trị phản động do địch lập ra, có trên 250 báo,
tạp chí phản động và 41 đài phát thanh, truyền hình tiếng Việt chống phá Việt Nam từ Hải ngoại.
Đài phát thanh: BBC, RFA, Châu á tự do...
Đài phát thanh trên mạng: Đất n-ớc tôi, Quê h-ơng...
Rất nhiều trang wed phản động trên mạng tuyên truyền chống phá n-ớc ta.
2. Về kinh tế:
Chủ tr-ơng của chúng là dùng biện pháp kinh tế làm mũi nhọn, âm m-u từ kinh tế đi vào nội
bộ, dùng kinh tế gây sức ép tác động chuyển hoá chính trị, lái nền kinh tế đi chệch h-ớng XHCN, thông
qua các thủ đoạn nh-:
+ Chiếm lĩnh đầu t- chi phối thị tr-ờng. Làm chênh lệch, mất cân bằng về cơ cấu kinh tế:
vùng, ngành, thành phần kinh tế. Mục đích làm cho ta đi chệch h-íng XHCN.
+ Më réng kinh tÕ TB, t- nh©n, t- nhân hoá tài sản, thúc đẩy nền kinh tế thị tr-ờng tự do phát
triển.
+ Thông qua hợp tác kinh tế lôi kéo, mua chuộc cán bộ của ta làm tay sai cho chúng, tự đ-a ra
các luật lệ chống phá giá ép các doanh nghiệp của ta, nhằm phá hoại gây thiệt hại cho nền kinh tế.
+ Thu hẹp, làm suy yếu thành phần kinh tế nhà n-ớc, kinh tế tËp thĨ tiÕn tíi thiÕt lËp mét nỊn
kinh tÕ t- bản d-ới sự điều khiển của CNTB ở Việt Nam.
Mục đích nhằm làm phân hóa sâu sắc về xà hội nhất là phân hóa giầu nghèo. Tạo sự mâu thuẫn
ngay trong néi bé n-íc ta tõ ph¸t triĨn kinh tÕ, nhất là kinh tế vĩ mô và khơi sâu những mặt trái của cơ
chế thị tr-ờng. Đ-a Việt Nam thành nền kinh tế thị tr-ờng tự do TBCN.
3. Về tôn giáo, dân tộc:
Đây là vấn đề nhạy cảm mà chúng triệt để lợi dụng nhằm khoét sâu mâu thuẫn tạo ra sự bất
đồng trong xà hội.
Sử dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo nh- ngòi nổ làm nguyên cớ, cùng với việc lợi dụng trên các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, t- t-ởng để lật đổ chế độ XHCN ở Việt Nam.
- Chúng lợi dụng chính sách tự do tín ng-ỡng của Đảng, Nhà n-ớc, những sơ hở thiếu sót trong
công tác quản lý và trình độ dân trí còn thấp của giáo dân, đồng bào dân tộc thiểu số, để tổ chức truyền
đạo trái phép trên nhiều địa ph-ơng. Nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
Ví dụ: Vụ xảy ra mâu thuẫn (vào cuối tháng 6/2009) tại Tu viện Bát Nhà (Đạm ri TX Bảo Lộc
Lâm Đồng) giữa hệ phái Phật giáo Làng Mai từ Pháp về với Phật giáo tại Tu viện. Tại đây, từ năm
2005 đến nay đà xảy ra nhiều hoạt động tôn giáo trái phép do Thiền s- Thích Nhất Hạnh (từ Pháp về)
nh- mở các khóa tu trái phép để truyền giáo hệ phái Làng Mai và có những phát ngôn chống đối, xuyên
tạc đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách pháp luật của Đảng, nhà n-ớc ta. Lực l-ợng thù địch đà nhân cơ
hội này xuyên tạc cho rằng chính quyền sở tại đàn áp tôn giáo đuổi hơn 400 tu sinh ra khỏi tu viện và
bắt giam nhiều chức sắc của giáo phái làng mai. Thực chất đây là mâu thuẫn trong nội bộ tôn giáo. Các
cấp chính quyền chỉ giữ gìn ANCT-TTATXH theo đúng pháp luật Việt Nam.
- Đồng thời chúng kích động lôi kéo, tập trung quần chúng chống lại đ-ờng lối quan điểm,
chính sách dân tộc tôn giáo của Đảng nhà n-ớc, xây dựng lực l-ợng, lập các đảng phái, tổ chức, lực
l-ợng chính trị, lực l-ợng vũ trang gây rối, tiến tới BLLĐ.
Ví dụ: Đêm ngày 13 và rạng sáng ngày 14/9/2009, tại công trình xây dựng nâng cấp cơ sở 2 Tr-ờng tiểu học thị trấn Lăng Cô (huyện Phú Lộc - Thừa Thiên Huế), Linh mục Ngô Thanh Sơn và Ban
hành giáo Giáo sứ Loan Lý cùng hàng chục giáo dân quá khích đà cản trở việc xây dựng tr-ờng học. Họ
đập phá t-ờng rào, tháo biển hiệu của tr-ờng và tấn công công nhân xây dựng làm 02 ng-ời bị th-ơng.
Hành vi trên đà vi phạm nghiêm trọng pháp luật, làm ảnh h-ởng đến ANCT - TTATXH ở địa ph-ơng.
- Lợi dụng các lực l-ợng phản động trong vùng đồng bào dân tộc, kích động nhân dân đòi ly
khai, tự trị trên từng khu vực. Đặc biệt là kế hoạch 3 Tây: Tây Bắc (kích động đồng bào dân tộc ng-ời
Mông đòi thành lập khu tự trị), Tây Nguyên (Lôi kéo, kích động đồng bào ng-ời dân tộc tại chỗ ®ßi
thành lập nhà n-ớc Đềga tự trị), ở Tây Nam Bộ (Kích động đồng bào dân tộc Khơme Crôm đòi thành
lập khu tự trị).
4. Về QP-AN:
- Âm m-u của địch là phi chính trị hoá Quân đội và Công an, vô hiệu hoá lực l-ợng vũ trang
trong cuộc đấu tranh bảo vệ Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhà n-ớc và chế độ XHCN. Chúng tập trung
đánh phá hệ t- t-ởng trong Quân đội, làm cho Quân đội mất mục tiêu, ph-ơng h-ớng chiến đấu, đứng
ngoài các sự kiện phức tạp xảy ra trong đất n-ớc.
- Làm cho Quân đội giảm lòng tin đối với Đảng, xa rời nguyên tắc Đảng lÃnh đạo Quân đội và
làm cho Quân đội mất dần bản chất CM. Mua chuộc lôi kéo cán bộ trong LLVT, tạo sự mất đoàn kết
ngay trong nội bộ.
- Tuyên truyền, kích động, gây mơ hồ, chia rẽ mối quan hệ bản chất giữa Đảng với Quân đội,
Quân đội với Công an, Quân đội với các ngành nghề khác, làm xa rời mối quan hệ gắn bó truyền thống
quân dân. Thâm nhập nội bộ nắm bắt các bí mật quân sự. Phá hoại thế trận quốc phòng toàn dân, chiến
tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc.
5. Về ngoại giao:
- Núp d-ới danh nghĩa ngoại giao thân thiện để h-ớng Việt Nam theo quỹ đạo của ph-ơng
tây, tạo cơ hội chuyển hoá và đ-a Việt Nam dần từng b-ớc hoà nhập cùng cộng đồng các n-ớc dân
chủ ph-ơng tây.
Ngoại giao thân thiện nhằm làm cho ta nghĩ rằng đế quốc Mỹ ngày nay khác với đế quốc Mỹ
trong chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam.
- Tăng c-ờng sự tiếp xúc của Chính phủ các n-ớc, các tổ chức phi Chính phủ và t- nhân d-ới
các hình thức nh-: Hội thảo, thăm viếng, tham quan du lịch nhằm gieo rắc tâm lý mơ hồ về bản chất của
CNĐQ.
- CNĐQ triệt để lợi dụng xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa và các tổ chức quốc tế để tác động
làm chuyển hóa Việt Nam, chia rÏ n-íc ta víi c¸c n-íc l¸ng giỊng. Ví dụ: Chúng xâu chuỗi sự kiện
Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa gây phức tạp ở Biển Đông với sự kiện Trung Quốc Liên doanh
khai thác Bôxit tại Tây Nguyên, nói xấu cán bộ lÃnh đạo cùa ta và xuyên tạc đ-ờng lối chủ tr-ơng của
Đảng trong lĩnh vực ngoại giao, làm chia rẽ quan hệ 2 n-ớc.
Tóm lại: Chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của CNĐQ và các thế lực thù địch
tiến hành ở n-ớc ta là chiến l-ợc có thật, vô cùng nguy hiểm, nó vây quanh ta một cách thầm lặng, dịu
êm và rất khó nhận biết. Chúng tiến hành trên tất cả các lĩnh vực một cách mềm, ngầm thẩm thấu dần
dần. Chính vì vậy chúng ta phải th-ờng xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác, phòng chống có hiệu quả
chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch ở Việt Nam bảo vệ vững chắc
tổ quốc Việt Nam XHCN.
Phần thứ hai: PHòNG, CHốNG CHIếN LƯợC DBHB, BLLĐ CủA CáC THế LựC
THù ĐịCH ở VIệT NAM
I. MụC TIÊU, NHIệM Vụ, QUAN ĐIểM, PHƯƠNG CHÂM:
A. MụC TIÊU:
Giữ vững ổn định chính trị, tạo môi tr-ờng hoà bình để đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đât
n-ớc; làm thất bại âm m-u chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ của các thế lực thù địch, bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn l·nh thỉ cđa Tỉ qc; b¶o vƯ an ninh qc gia,
TTATXH và nền văn hoá. Bảo vệ Đảng, Nhà n-ớc, nhân dân và chế độ XHCN, bảo vệ sự nghiệp đổi
mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.
Phân tích: Mục tiêu trên chính là nội dung bảo vệ tổ quốc trong NQTW8 (khóa IX) về chiến
l-ợc bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới.
B. NHIệM Vụ:
Chủ động tiến công địch trên mọi lĩnh vực, không để xảy ra mất ổn định chính trị XH, BLLĐ và
các tình huống phức tạp khác, ngăn chặn làm thất bại các âm m-u, thủ đoạn DBHB của các thế lực
thù địch; bảo vệ Đảng, chính quyền và chế độ XHCN.
C. QUAN ĐIểM:
1. Kiên định giữ vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, nắm vững 2 nhiệm vụ chiến l-ợc
xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Vì sao?
+ Đây là mục tiêu xuyên suốt của CM Việt Nam, là sự lựa chọn đúng đắn mà Bác Hồ, Đảng và
nhân dân ta ®· lùa chän.
+ Xuất phát từ mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH. Thực tiễn đà chứng minh
+ ĐLDT và CNXH cũng chính là mục tiêu cơ bản mà các thế lực chống phá.
- Nội dung:
+ Kiên định mục tiêu giữ vững cả về lý luận và thực tiễn cả trong tổ choc xây dựng và BVTQ.
+ Đấu tranh bác bỏ các quan điểm sai trái phản động.
+ Ngăn chặn đẩy lùi mọi thủ đoạn diễn biến hòa bình, nguy cơ can thiệp quân sự, xung đột vũ
trang, xâm hại đến chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lÃnh thổ.
+ Quán triệt và tổ chức thực hiện từ TW đến cơ sở trên tất cả các mặt của đời sống xà hội về 2
nhiệm vụ chiến l-ợc.
Ngày nay độc lập dân tộc và CNXH vẫn là mục tiêu hàng đầu của CM Việt Nam. Xoá bỏ mục
tiêu này chính là mục đích chủ yếu của chiến l-ợc DBHB đối với Việt Nam.
2. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, d-ới sự lÃnh đạo của Đảng, tiến
hành đấu tranh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Phân tích: Sức mạnh tổng hợp BVTQ:
Cơ sở: Xuất phát từ lý luận về sức mạnh trong đấu tranh cách mạng
Từ kinh nghiệm truyền thống tạo nên sức mạnh của ông cha ta
Từ đặc điểm của công cuộc BVTQ XHCN hiện nay.
Nội dung sức mạnh BVTQ đ-ợc ĐH Đảng X xác định:
- Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ
thống chính trị d-ới sự lÃnh đạo của Đảng, là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đ-ợc
tạo ra trên cơ sở kết hợp các hoạt động: Chính trị, kinh tế, quân sự, an ninh, đối ngoại
- "Diễn biến hòa bình" chúng chống phá ta toàn diện trên tất cả các lĩnh vực nên chúng ta cũng
phải chống lại trên tất cả các lĩnh vực.
3. Chống "Diễn biến hòa bình" BLLĐ phải nhằm kết hợp ngăn ngừa và đối phó thắng lợi
các tình huống chiến l-ợc về QP-AN có thể xảy ra.
- NQTW8 (khoá IX) của Đảng ta về Chiến l-ợc bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới dự báo có 3
tình huống chiến l-ợc:
Câu hỏi vấn đáp: Đó là những tình huống nào?
Trả lời: + Tình huống 1: Biến động chính trị trong n-ớc, đe doạ sự mất còn của chế độ.
+ Tình huống 2: Bạo loạn ly khai ở một vùng hoặc một số vùng, gây nguy cơ chia cắt
đất n-ớc.
+ Tình huống 3: Tạo cớ để can thiệp quân sự, gây xung đột vũ trang và chiến tranh xâm
l-ợc n-ớc ta.
- Ba tình huống trên nhìn chung có quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau. Tình huống này có thể là
tiền ®Ị cho t×nh hng kia. Trong ®ã t×nh hng 1 và 2 là do hoạt động của chiến l-ợc Diễn biến hòa
bình, BLLĐ tạo ra.
- Vì vậy chống Diễn biến hòa bình, BLLĐ là một nhiệm vụ quan trọng cũng chính là trực tiếp
ngăn ngừa đẩy lùi các tình huống chiến l-ợc trên để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
4. Nắm vững pháp luật, chủ động, kiên quyết chấn áp các phần tử phản động để bảo vệ
chính quyền, bảo vệ chế độ.
- Cần tăng c-ờng xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo
vệ AN quốc gia và QP.
- Chăm lo xây dựng LLVT vững mạnh, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp CM của Đảng và
nhân dân. Cảnh giác sẵn sàng chiến đấu cao để ngăn ngừa, đập tan mọi âm m-u và hành động gây bạo
loạn của kẻ thù. Bên cạnh đó cần đề cao cảnh giác làm thất bại mọi âm m-u phi chính trị hoá Quân
đội, Công an; hòng xoá bỏ vai trò lÃnh đạo của Đảng đối với LLVT.
D. PHƯƠNG CHÂM:
1. Giữ vững ổn định bên trong, chủ động phòng ngừa kết hợp giữa xây và chống.
- Vị trí, ý nghĩa: Đây là ph-ơng châm chỉ đạo chung cho cả phòng, chống Diễn biến hòa bình,
BLLĐ. Nó thể hiện tính chủ động tích cực của ta trong phòng chống Diễn biến hòa bình, BLLĐ.
- Nội dung:
+ Giữ vững bên trong tr-ớc hết là giữ vững sự ổn định về chính trị, kinh tế, xà hội, QP-AN của
địa ph-ơng, giữ vững sự lÃnh đạo của Đảng đối với địa ph-ơng. Kiên định con đ-ờng đi lên CNXH mà
Đảng, Bác Hồ và nhân dân đà lựa chọn, giữ vững mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân, giữ
vững khối đại đoàn kết dân tộc xung quanh Đảng, giữ vững và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Giữ
vững bện trong là điều kiện, là điểm tựa vững chắc để chủ động ngăn ngừa nguy cơ từ bên ngoài.
+ Chủ động phòng ngừa tr-ớc hết là giữ vững đ-ờng lối đối ngoại của Đảng. Mọi hoạt động trên
tr-ờng quốc tế về chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, quân sự... không đ-ợc ph-ơng hại đến lợi ích
quốc gia dân tộc, phải góp phần thực hiện 2 nhiệm vụ chiến l-ợc xây dựng và b¶o vƯ tỉ qc ViƯt Nam
XHCN. Do đó phải nắm chắc âm m-u thủ đoạn của địch, thu thập thông tin chính xác, có đối sách phù
hợp, không để kẻ thù tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của n-ớc ta d-ới mọi hình thức ở địa
ph-ơng.
+ Giữ vững bên trong và chủ động phòng ngừa có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu không giữ
vững bên trong sẽ không chủ động phòng ngừa đ-ợc. Do vậy phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống
trong đó lấy xây làm cơ sở cho chống.
Lấy xây dựng vững mạnh các tổ chức, của cả hệ thống chính trị để ngăn ngừa, chống lại và đẩy
lùi là yêu cầu hàng đầu nhằm đánh bại mọi âm m-u thủ đoạn của địch.
2. Khi bạo loạn xảy ra, cần phát huy sức mạnh tổng hợp, kết hợp các biện pháp, các mặt
đấu tranh; sử lý kiên quyết, nhanh chóng, không để lan rộng, kéo dài.
- Ph-ơng châm này chỉ đạo ph-ơng thức đấu tranh và hành động của ta, trong sử lý bạo loạn lật
đổ của địch.
- Để thực hiện tốt ph-ơng châm trên cần th-ờng xuyên chủ động, phát hiện mọi ý đồ, hành động
của địch, bám sát địa bàn, dự kiến kế hoạch, ph-ơng án và chuẩn bị sẵn lực l-ợng chống bạo loạn ở
từng cấp. Tổ chức tập luyện th-ờng xuyên để sẵn sàng xử trí kịp thời, nhanh chóng khi tình huống xảy
ra.
Tóm lại: Đảng ta đà đề ra mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng và những quan điểm, ph-ơng châm chỉ
đạo nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc d-ới sự lÃnh đạo của Đảng, sự điều hành của
chính quyền các cấp nhằm đấu tranh làm thất bại âm m-u chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ của
CNĐQ và các thế lực thù địch ở Việt Nam. Phòng chống chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ là
nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. Thế nh-ng muốn thực hiện đ-ợc mục tiêu đó thì
cần phải có những nội dung giải pháp phòng, chống chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ cụ thể trên
các lĩnh vực.
Câu hỏi vấn đáp: Vì sao phòng chống chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ là nhiệm vụ
quan trọng cấp bách hàng đầu của cách mạng n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay?
Trả lời:
- Từ tính chất nguy hại của chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ. Chúng đánh mềm, đánh
ngầm, đánh sâu, đánh vào nhiều mặt.
- Từ mục tiêu xây dựng CNXH và mục tiêu BVTQ: Muốn xây dựng CNXH thì phải ổn định
tình hình kinh tế xà hội mà Diễn biến hòa bình luôn nhằm gây mất ổn định.
- Từ thực tế Diễn biến hòa bình, BLLĐ chúng thực hiện đà thành công ở Liên Xô và các n-ớc
XHCN ở Đông Âu.
- Do chúng đà dùng quân sự xâm l-ợc n-ớc ta nh-ng không thành.
- Do mục tiêu xuyên suốt của Diễn biến hòa bình, BLLĐ chi phối.
- Từ việc phân tích vị trí vai trò của Việt Nam trong các n-ớc XHCN còn lại.
- Từ thực trạng ta còn mất cảnh giác và còn những khuyết điểm, sai lầm mà địch dễ lợi dụng.
II. NộI DUNG GIảI PHáP PHòNG, CHốNG CHIếN LƯợC DBHB, BLLĐ TRÊN
CáC LĩNH VựC CHủ YếU
A. PHòNG, CHốNG DBHB
1. Trên lĩnh vực chính trị, t- t-ởng văn hoá:
a. Trên lĩnh vực chính trị:
- Xây dựng chỉnh đốn, bảo vệ Đảng cả về chính trị, t- t-ởng và tổ chức, làm cho Đảng ta thực sự
TSVM, nâng cao khả năng lÃnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Tăng c-ờng củng cố các TCCS Đảng,
nâng cao vai trò lÃnh đạo, sức chiến đấu của các chi bộ Đảng. Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ
trong sinh hoạt, và mọi động của Đảng.
- Xây dựng củng cố hệ thống chính quyền các cấp vững chắc, thực sự là nhà n-ớc của dân, do
dân và vì dân.
+ Tăng c-ờng hiệu lực quản lý của Nhà n-ớc trên các lĩnh vực.
+ Đồng thời tăng c-ờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với các tổ chức quần chúng.
- Xây dựng củng cố vững chắc trận địa t- t-ởng XHCN, trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân,
tạo ra sức đề kháng chống mọi âm m-u, thủ đoạn, Diễn biến hòa bình BLLĐ của địch.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tốt chính sách XH, nâng cao đời sống mọi
mặt của nhân dân.
+ Củng cố giữ vững niềm tin của nhân dân vào sự lÃnh đạo của Đảng.
b. Trên lĩnh vực t- t-ởng - văn hoá:
- Tăng c-ờng công tác t- t-ởng lý luận, bảo vệ nền tảng t- t-ởng, c-ơng lĩnh, đ-ờng lối của
Đảng. Bảo vệ củng cố vai trò chủ đạo của lý luận CN Mác Lê Nin và t- t-ởng Hồ Chí Minh. Chú trọng
công tác giáo dục truyền thống yêu n-ớc, truyền thống anh hùng, niềm tự hào và tinh thần tự c-ờng của
dân tộc. Truyền thống dựng n-ớc phải đi đôi với giữ n-ớc.
- Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà, bản sắc văn hoá d©n téc, x©y
dùng con ng-êi ViƯt Nam vỊ t- t-ëng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống có nhân cách tốt đẹp, có
bản lĩnh vững vàng, có tâm hồn trong sáng, có tầm cao trí tuệ.
- Nắm chắc và giữ vững định h-ớng XHCN trong các hoạt động VHVN, bảo vệ các thành quả
CM trong tình hình mới. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài cho đất n-ớc. Tiếp tục
đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
- Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, quản lý và kiểm soát chặt chẽ công tác tuyên truyền,
xuất bản và có định h-ớng thống nhất trong chỉ đạo nghiên cứu lý luận, nâng cao hiệu quả công tác tt-ởng- văn hoá trong tình hình mới.
2. Trên lĩnh vực kinh tế:
- Quán triệt thực hiện và bảo vệ vững chắc đ-ờng lối đổi mới KT của Đảng theo định h-ớng
XHCN, xây dựng nền kinh tÕ ®éc lËp tù chđ víi chđ ®éng héi nhËp KT quốc tế theo tinh thần phát huy
tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm định h-ớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an
ninh quốc gia, giữ gìn văn hoá bản sắc dân tộc.
- Đề cao cảnh giác, không mơ hồ tr-ớc âm m-u của các thế lực thù địch lợi dụng quan hệ kinh
tế, th-ơng mại, thông qua kinh tế để chuyển hóa ta về chính trị.
- Thực hiện ph-ơng châm chủ động hợp tác, đấu tranh kiên quyết, mềm dẻo trong quan hệ kinh
tế, hạn chế các mặt tiêu cực do cơ chế thị tr-ờng tạo ra trong đời sống xà hội.
- Nâng cao ý thức năng lực cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ, nâng cao năng lực cạnh tranh và hoàn thiện pháp chế về kinh tế.
- Thực hiện xóa đói giảm nghèo, thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lÃng phí, chăm lo
ngày một tốt hơn đời sống mọi mặt của nhân dân.
3. Trên lĩnh vực dân tộc, tôn giáo:
Tại tỉnh Lâm Đồng của chúng ta có 35 dân tộc anh em sinh sống và cũng có đầy đủ các tôn giáo
lớn tồn tại. Đặc biệt có nhiều giáo dân Tin lành và đạo Tin Lành phát triển mạnh trong những năm gần
đây. Có âm m-u tách Tin Lành trong Hội Thánh Tin Lành Việt Nam ra thành Tin Lành Đề Ga riêng
nhằm phục vụ m-u đồ thành lập nhà n-ớc Đề Ga tự trị tại tây Nguyên.
- Tôn trọng quyền lợi và sự bình đẳng giữa các d©n téc, qun tù do tÝn ng-ìng cđa nh©n d©n
theo đúng pháp luật và tuyền thống văn hoá của Việt Nam.
- Tăng c-ờng sự lÃnh đạo của Đảng, quản lý Nhà n-ớc với một hệ thống pháp luật đồng bộ đầy
đủ, hợp lý.
+ Phát huy tốt vai trò của MTTQ và các tổ chức chính trị XH, các già làng, tr-ởng bản, chức sắc
tôn giáo để vận động quàn chúng nhân dân.
+ Thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo, tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân.
- Đầu t- xây dựng phát triển KT, VH, XH, xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu
số và đồng bào có đạo.
+ Thực hiện chính sách -u tiên, bồi d-ỡng đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số.
+ Nâng cao đời sống vật chất tinh thần và dân trí cho nhân dân.
4. Trên lĩnh vực QP-AN:
- Tăng c-ờng sự lÃnh đạo của Đảng với sự nghiệp QP-AN.
+ Tr-ớc hết xây dựng LLVT vững mạnh về chính trị, t- t-ởng và tổ chức, có trình độ khả năng
sẵn sàng chiến đấu cao.
+ Nâng cao năng lực và hiệu quả là tham m-u cho Đảng, Nhà n-ớc về lĩnh vực QP-AN.
- Tích cực xây dựng cơ sở chính trị, làm tốt công tác vận động quần chúng đặc biệt là những địa
bàn trọng yếu, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
- XD QĐND và CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b-ớc hiện đại, có bản lĩnh chính
trị vững vàng. Trung thành tuyệt đối với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân.
- Tiếp tục củng cố xây dựng, hoàn chỉnh thế trận quốc phòng toàn dân kết hợp với thế trận
ANND trên từng địa ph-ơng.
+ Xây dựng KVPT tỉnh, huyện ngày càng vững chắc.
+ Từng b-ớc hoàn thiện bổ sung kế hoạch A, A2 trên từng địa bàn.
+ Giữ vững nguyên tắc lÃnh đạo của Đảng đối với Quân đội và Công an.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về QP-AN.
5. Trên lĩnh vực ngoại giao:
- Đổi mới t- duy đối ngoại để phù hợp với sự phát triển mau lẹ của tình hình thế giới và trong
khu vùc.
- Xác định đúng đối t-ợng, đối tác trên tất cả các lĩnh vực. Chủ động tiến công trên hoạt động
đối ngoại, vạch trần và làm thất bại các luận điệu xuyên tạc vu cáo, can thiệp vào công việc nội bộ của
Việt Nam d-ới mọi hình thức.
Phân tích quan điểm của Đảng về đối t-ợng, đối tác theo NQ TW8 (Khóa IX)
+ Vấn đề xác định đối tác và đối t-ợng là một vấn đề rất hệ trọng và nhạy cảm; cần có cách tiếp
cận mới vì thực tế cho thấy trong mỗi đối t-ợng đều có mặt cần hợp tác; ng-ợc lại trong các đối tác vẫn
tồn tại những khác biệt, mâu thuẫn lợi ích với ta, vì lợi ích của mình, ta vẫn gia tăng mặt hợp tác để hạn
chế mặt bất lợi. Trong từng lĩnh vực, từng khu vực, từng thời điểm cụ thể lại có những đối t-ợng và đối
tác khác nhau, nếu mơ hồ hoặc cứng nhắc đều có thể rơi vào tình thế lúng túng, bị động tron cách xử lý.
+ Việc xác định đối tác và đối t-ợng đấu tranh phải theo nguyên tắc: Những ai tôn trọng độc lập
chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là
đối tác. Bất kể thế lực nào có âm m-u và hành động chống phá mục tiêu của n-ớc ta trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối t-ợng đấu tranh. Mặt khác, trong mỗi đối t-ợng vẫn có thể có
mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong một số đối tác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta.
- Vận động Việt kiều tham gia, phát hiện, đấu tranh với những âm m-u và hành động chống phá
của bọn phản động trong ng-ời Việt l-u vong.
- Phối hợp đối ngoại với AN-QP trong phòng chống Diễn biến hòa bình, BLLĐ, không cho
địch lợi dụng lÃnh thổ các n-ớc láng giềng để xâm nhập, hỗ trợ, chỉ đạo chống phá Việt Nam.
- Làm tốt công tác đối ngoại nhân dân nhất là các địa bàn biên giới, hải đảo, và những khu công
nghiệp tập trung các n-ớc đầu t- cho ta.
B. PHòNG, CHốNG BLLĐ
1. Khái niệm, điều kiện quy mô, địa bàn có thể xảy ra BLLĐ:
a. Khái niệm:
Bạo loạn là hành động chống phá bằng bạo lực, có tổ chức do lực l-ợng phản động hay lực
l-ợng ly khai, đối lập trong n-ớc hoặc cấu kết với n-ớc ngoài tiến hành nhằm gây rối loạn ANCTTTATXH hoặc lật đổ chính quyền (địa ph-ơng hoặc TW).
- Từ khái niệm trên ta hiểu:
+ Hình thức: Có bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, bạo loại chính trị kết hợp với vũ trang.
+ BLLĐ là một thủ đoạn có tổ chức của CNĐQ và các thế lực phản động trong chiến l-ợc
Diễn biến hòa bình để xoá bỏ XHCN ở Việt Nam.
- Phân biệt bạo loạn với gây rối: Gây ri l hnh động qu¸ khÝch của một số người nhằm làm
mất ổn định ANCT, TTATXH ở một khu vực nhất định (th-êng là hẹp) trong mt thi gian nht nh.
Gây ri thng din ra tự phát hoặc do các phn t chng i trong xà hi kích ng, châm ngòi, có th
lôi kéo mt b phn qun chúng nhân dân kém giác ng hoc quá khích tham gia.
b. Điều kiện xảy ra bạo loạn lật đổ:
- Bạo loạn có thể xảy ra khi có điều kiện khách quan hoặc chủ quan.
+ Khách quan: Các thế lực thù địch xây dựng đ-ợc lực l-ợng chính trị và vũ trang phản động bí
mật, tạo dựng đ-ợc ngọn cờ, để chỉ đạo điều hành và lôi kéo, kích động quần chúng tham gia, có sự liên
kết phối hợp giữa bọn bên trong và bên ngoài.
+ Chủ quan: Điều kiện XH của ta có hiện t-ợng không ổn định, mâu thuẫn nội bộ ch-a đ-ợc
giải quyết hoặc giải quyết ch-a đ-ợc thoả đáng, bị địch lợi dụng tìm cách khoét sâu, kích động làm
chuyển hoá từ mâu thuẫn nội bộ thành mâu thuẫn đối kháng. Từ đó lái quần chúng và lôi kéo họ đấu
tranh phục vụ m-u đồ chính trị phản động của các thế lực thù địch.
c. Quy mô, địa bàn có thể xảy ra bạo loạn:
- Quy mô BLLĐ: Có thể từ nhỏ đến vừa và lớn, từ một vài nơi, một khu vực lan ra nhiều nơi,
nhiều khu vực.
- Phạm vi địa bàn có thể xảy ra BLLĐ:
+ Có thể ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất n-ớc nh-ng trọng điểm là các khu vực trung tâm chính
trị, kinh tế của TW và địa ph-ơng.
+ Là nơi rất nhạy cảm về chính trị, hoặc các khu vực, địa bàn mà cơ sở chính trị của địa ph-ơng
yếu kém.
Trong thực tế ở Tây Nguyên đà xảy ra bạo loạn vào thời gian tháng 2/2001 và tháng 4/2004.
Bọn phản động ở n-ớc ngoài đà cấu kết với các phần tử trong n-ớc xúi dục kích động đồng bào dân tộc
thiểu số ở 2 tỉnh Gia Lai và Đắc Lắc biểu tình gây bạo loạn chính trị đòi lật đổ chính quyền ở địa
ph-ơng thành lập nhà n-ớc Đề Ga tự trị. D-ới sự sử lý sáng suốt của Đảng và chính quyền địa ph-ơng
đà dập tắt đ-ợc âm m-u thành lập nhà n-ớc Đề ga ở Tây Nguyên trong đó có Lâm Đồng chúng ta.
2. Xử trí một số tình huống BLLĐ:
a. T- t-ởng chỉ đạo, nguyên tắc chống BLLĐ:
- T- t-ởng chỉ đạo:
Khi bạo loạn xảy ra cần phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ thống chính trị để
xử trí nhanh, gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối t-ợng, không để lan rộng kéo dài.
- Nguyên tắc xử trí:
+ Giữ vững quan điểm lập tr-ờng, linh hoạt về sách l-ợc, phân hoá cô lập kẻ thù, tranh thủ sự
đồng tình ủng hộ của nhân dân trong n-ớc và d- luận quốc tế.
+ Phát huy dân chủ, vận động thuyết phục, giữ vững kỷ c-ơng, pháp luật về kỷ luật đối với cán
bộ.
+ Phân hoá cô lập bọn đầu sỏ ngoan cố, xử lý kiên quyết, nghiêm minh, kết hợp giáo dục vận
động những ng-ời lầm đ-ờng nghe theo địch dụ dỗ, lôi kéo.
+ Kiên quyết tiêu diệt bọn ác ôn ngoan cố, LLVT phản động, kết hợp công tác địch vận; khoan
hồng nhân đạo những ng-ời trở về với nhân dân.
+ Hoạt động xử trí bạo loạn phải đặt d-ới sự lÃnh đạo của Đảng, điều hành của chính quyền, các
ngành làm tham m-u, QĐ và CA chỉ huy thống nhất các lực l-ợng thuộc quyền.
b. Sử dụng lực l-ợng và ph-ơng thức đấu tranh trong chống BLLĐ.
Đối với bạo loạn bằng hành động chính trị.
- Cấp uỷ, chính quyền, chỉ huy các lực l-ợng vũ trang phải đánh giá đúng tình hình, đối t-ợng,
thực chất, chiều h-ớng bạo loạn để xác định ph-ơng thức, hình thức đấu tranh phải phù hợp đối t-ợng,
tính chất, quy mô, địa bàn xảy ra bạo loạn.
- Phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để đập tan hành động BLLĐ của
địch.
- Dựa vào các tổ chức chính trị làm nòng cốt, kết hợp với lực l-ợng quần chúng tham gia, đ-ợc
tổ chức lÃnh đạo chỉ huy thống nhất.
- Hình thức đấu tranh phải hết sức linh hoạt, sáng tạo.
- Có thể tổ chức lực l-ợng biểu tình để phản biểu tình.
- Khi cần thiết phải sử dụng biện pháp quân sự.
- LLVT luôn sẵn sàng chiến đấu bảo vệ các mục tiêu trọng yếu đ-ợc phân công. Đồng thời là
lực l-ợng răn đe ngăn chặn và hỗ trợ cho lực l-ợng chính trị của quần chúng đấu tranh, sẵn sàng đối phó
với mọi tình huống khác có thể xảy ra.
Đối với bạo loạn có vũ trang:
- Căn cứ vào đối t-ợng cụ thể để sử dụng lực l-ợng cho phù hợp, đúng quy định đ-ợc cấp có
thẩm quyền quyết định. Phải đánh đúng đối t-ợng, đúng thời cơ.
- Trong thời chiến phải vận dụng linh hoạt các thủ đoạn chiến đấu để nhanh chóng tiêu diệt, vô
hiệu hoá lực l-ợng vũ trang phản động, sẵn sàng đánh bại LLVT can thiệp từ bên ngoài vào.
- Sau khi dẹp tan bạo loạn phải nhanh chóng khắc phục hậu quả, củng cố t- t-ởng, tổ chức. Giữ
vững trật tự trị an, ổn định mọi mặt đời sống cho nhân dân.
c. Một số giải pháp chủ yếu phòng chống BLLĐ:
- Th-ờng xuyên theo dõi, nắm chắc mọi diễn biến tình hình về âm m-u thủ đoạn hoạt động của
địch.
- Xây dựng đầy đủ ph-ơng án A, A2, th-ờng xuyên điều chỉnh bổ sung, luyện tập các ph-ơng
án sát với diễn biến của từng địa ph-ơng, từng đơn vị, từng cấp, từng ngành.
- Tập trung xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh.
- Quán triệt để thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Đầu t- vốn, kỹ thuật, công nghệ và chuyên gia cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân.
- Củng cố nâng cao chất l-ợng hiệu quả nề nếp hoạt động của các tổ chức quần chúng.
- Đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục QP trong cả n-ớc.
- Chăm lo đầy đủ XD các LLVT nhân dân và Công an nhân dân.
- Thực hiện tốt việc tổ chức lực l-ợng phòng, chống Diễn biến hòa bình BLLĐ ở các cấp, các
ngành làm nòng cốt cho việc xử lý các tình huống có thể xảy ra.
Tóm lại: CNĐQ và các thế lực thù địch tiến hành chiến l-ợc Diễn biến hòa bình nhằm từng
b-ớc làm suy yếu và tan rà các n-ớc XHCN. Quá trình đó tạo nên những điều kiện, thời cơ cho hành
động tiếp theo của chúng là gây rối và tiến hành BLLĐ. Trên thực tế Diễn biến hòa bình và gây rối,
BLLĐ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nhằm mục ®Ých ci cïng lµ xãa bá CNXH ë n-íc ta. Chính vì
vậy mà chúng ta phải thực hiện tốt các giải pháp phòng, chống trong cả Diễn biến hòa bình và
BLLĐ.
KếT LUậN
Kính th-a các đồng chí:
Phòng chống chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ của CNĐQ và các thế lực thù địch trên
đất n-ớc ta là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc d-ới một hình thức mới, nhằm giải quyết triệt
để vấn đề ai thắng ai giữa CNXH và CNTB ở n-ớc ta, góp phần vào thắng lỵi chung cđa CM thÕ giíi.
Đặc biệt là trong thời gian sắp đến chúng ta tổ chức Đại hội Đảng các cấp và tiến tới Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI thì CNĐQ và các thế lực thù địch lại càng ráo riết tổ chức các hoạt động chống phá. Vì
vậy chúng ta phải th-ờng xuyên quán triệt sâu sắc mục tiêu, quan điểm, t- t-ởng chỉ đạo và nắm chắc
các hoạt động chống phá của địch thực hiện tốt nhiệm vụ phòng, chống Diễn biến hòa bình, BLLĐ.
Tích cực tuyên truyền giáo dục cho mọi cán bộ đảng viên, quần chúng nhân dân, LLVT luôn nêu cao
tinh thần cảnh giác CM hành động kịp thời, có hiệu quả, nhất định chúng ta đánh bại hoàn toàn chiến
l-ợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ của CNĐQ và các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam XHCN./.
CÂU HỏI THảO LUậN
1. Đ/c hÃy nêu mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, ph-ơng châm của Đảng về phòng chống chiến
l-ợc "Diễn biến hòa bình", BLLĐ ở Việt Nam?
2. Phân tích làm rõ những nội dung, giải pháp phòng chống chiến l-ợc "Diễn biến hòa bình"
trên các lĩnh vực? Liên hệ bản thân?
CÂU HỏI VIếT BàI THU HOạCH
1. Đ/c hÃy nêu mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, ph-ơng châm của Đảng về phòng chống chiến
l-ợc "Diễn biến hòa bình", BLLĐ ở Việt Nam?
2. Phân tích làm rõ những nội dung, giải pháp phòng chống chiến l-ợc "Diễn biến hòa bình"
trên các lĩnh vực? Liên hệ bản thân?
MẫU VIếT BàI THU HOạCH NHƯ SAU
PHòNG GD & đt ĐAM RÔNG
TRƯờng thcs liêng trang
Họ Và TÊN:
Đạ Tông,Ngày ..Tháng 9 Năm 2010
Bài thu hoạch về kiến thức quốc phòng
Năm học: 2010 - 2011
Câu hỏi1. Đ/c hÃy nêu mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, ph-ơng châm của Đảng về phòng
chống chiến l-ợc "Diễn biến hòa bình", BLLĐ ở Việt Nam?
Trả lời: .............
Câu hỏi 2: Phân tích làm rõ những nội dung, giải pháp phòng chống chiến l-ợc "Diễn biến
hòa bình" trên các lĩnh vực? Liên hệ bản thân?
Trả lời:
TàI LIệU VIếT BàI THU HOạCH
Mở ĐầU
Kính th-a các đồng chí!
Chiến lược Diễn biến hòa bình là một bộ phận chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá các n-ớc XHCN và phong trào độc lập dân tộc,
nhằm xóa bỏ hoàn toàn CNXH, thiết lập, củng cố vai trò của CNĐQ trên phạm vi toàn thế giới.
Tại hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng ta đà xác định Diễn biến hòa bình, bạo loạn
lật đổ là một trong những nguy cơ của cách mạng Việt Nam và tới Đại hội X Đảng ta xác định là một
trong những thách thức trực tiếp của cách mạng nước ta hiện nay. Phòng chống chiến lược Diễn biến
hòa bình, bạo loạn lật đổ là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc thời kỳ mới.
Nghiên cứu chiến lược Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của địch và đề ra chủ trương, giải pháp
phòng chống có hiệu quả, đó là một nhiệm vụ vô cïng quan träng trong nhiƯm vơ qc phßng an
ninh cđa toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, đặc biệt là đối với cán bộ cấp cơ sở nhằm bảo vệ địa
ph-ơng, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Câu hỏi khởi động trí tuệ: Đ/c cho biết tại hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (11994) đà xác định cách mạng n-ớc ta phải đối phó với những nguy cơ nào?
Trả lời: Gồm 4 nguy c¬:
+ Tơt hËu xa h¬n vỊ kinh tÕ so víi các n-ớc trong khu vực và trên thế giới.
+ Chệch h-ớng XHCN.
+ Tệ tham nhũng và các tệ nạn xà hội khác.
+ Diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch.
NộI DUNG
Phần thứ nhất: ÂM MƯU, THủ ĐOạN DBHB, BLLĐ CủA CáC THế LựC THù
ĐịCH ĐốI VớI Cách Mạng VIệT NAM
I. Sự HìNH THàNH, PHáT TRIểN CủA DBHB, BLLĐ:
A. KHáI NIệM Về CHIếN LƯợC DBHB:
- Chiến lược DBHB là chiến lược cơ bản của CNĐQ và các thế lực thù địch nhằm lật đổ chế
độ chính trị-xà hội của các n-ớc XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng các biện pháp phi quân sự.
- Từ khái niệm trên chúng ta có thể hiểu đ-ợc rằng:
+ Vị trí của chiến lược Diễn biến hòa bình: Là một bộ phận trọng yếu trong chiến lược toàn
cầu của CNĐQ mà đứng đầu là Đế quốc Mỹ.
+ Chiến l-ợc "Diễn biến hòa bình" là do CNĐQ và các thế lực thù địch thực hiện (Chủ thể
thực hiện). Đối t-ợng chúng nhằm vào là các n-ớc XHCN và các dân tộc tiến bộ trên toàn thế giới.
+ Mục đích là nhằm lật đổ chế độ chính trị của các n-ớc XHCN.
+ Biện pháp thực hiện chiến lược DBHB chủ yếu là phi quân sự, bằng chiến tranh tâm lý,
chiến tranh gián điệp, bóp nghẹt vỊ kinh tÕ, vËt chÊt, lµm suy u, tan r· đối ph-ơng từ bên trong, với
mục tiêu không đánh mà thắng. Đây là biện pháp đà được các nhà chính trị, quân sự nhiều nước
trên thế giới thực hiện từ thời xa x-a nh-ng nó mới chỉ là biện pháp hỗ trợ, bổ sung cho các hành
động quân sự mà thôi. Lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta cũng có những ví dụ điển hình
nh-: An D-ơng V-ơng mắc m-u Triệu Đà bị con rể Trọng Thủy lấy trộm nỏ thần hay Lý Th-ờng
Kiệt đọc bài thơ thần khiến quân Tống giao động t- t-ởng
+ Đặc trưng của chiến lược Diễn biến hòa bình:
Sử dụng các biện pháp phi vũ trang để chống phá phong trào ĐLDT và các n-ớc XHCN.
Thông qua các công cụ mềm: từ ngoại giao, kinh tế, văn hóa rồi đến chính trị để làm sụp đổ
các nhà n-ớc tiến bộ, tr-ớc hết là các n-ớc XHCN.
Bằng sự tác động của bên ngoài tạo sự chuyển hóa, diễn biến từ bên trong.
Không phá hoại, hủy diệt của cải vật chất một cách rầm rộ bằng vũ lực.
Mang tính toàn cầu không giới hạn về thời gian và không gian.
Vào những năm giữa thế kỷ XX (Sau chiến tranh thế giới thứ 2) CNĐQ phải thừa nhận dùng
đòn quân sự không thể tiêu diệt đ-ợc các n-ớc XHCN. Trong khi đó trên thế giới xu thế hoà hoÃn,
ngoại giao phát triển mạnh, quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng; CNTB ngày càng có b-ớc
điều chỉnh, thích nghi và đà giành đ-ợc nhiều thành tựu về kinh tế, khoa học, công nghệ, đạt đ-ợc sự
ổn định và phát triển. CNĐQ nhận thấy rằng có thể thực hiện một cuộc tiến công hoà bình ngay
trong lòng CHXH để làm sụp đổ các n-ớc XHCN. Ph-ơng thức mới này được gọi là DBHB hay
chuyển hoá trong hoà bình.
Câu hỏi vấn đáp: Tại sao nói Diễn biến hòa bình là một cuộc chiến tranh không có khói
súng?
Trả lời: Bởi vì chiến lược này được thực hiện bằng các biện pháp phi vũ trang như: Chiến
tranh tâm lý (chống phá CNXH trên mặt trận chính trị, t- t-ởng, tinh thần), chiến tranh gián điệp, phá
hoại về kinh tế, xâm lăng văn hóa, chống phá về ngoại giao và có sự hậu thuẫn răn đe về quân sự.
Tóm lại: Diễn biến hòa bình là một chiến lược cơ bản, hết sức thâm độc và nguy hiểm của
CNĐQ chống phá các n-ớc XHCN và các n-ớc tiến bộ. Tính chất thâm độc nguy hiểm của nó thể
hiện ở chỗ nó tạo nên sự mơ hồ mất cảnh giác của đối ph-ơng, nó thâm nhập thẩm thấu vào mọi lĩnh
vực của xà héi, lỵi dơng -u thÕ vỊ kinh tÕ, khoa häc công nghệ, quá trình toàn cầu hóa và những vấn
đề xà hội phức tạp nhạy cảm của đối ph-ơng. Nó dần dần tạo nên sự tự diễn biến, tự chuyển hóa trong
lòng các n-ớc XHCN dẫn đến sụp đổ, đạt đ-ợc mục tiêu xóa bỏ CNXH mà không cần chiến tranh.
B. KHáI QUáT Sự HìNH THàNH, PHáT TRIểN CủA CHIếN LƯợC DBHB:
Để trở thành một chiến lược thì Diễn biến hòa bình là quá trình phát triển từ thấp đến cao,
từ ch-a hoàn thiện đến hoàn thiện. Quá trình đó đ-ợc khái quát thành các giai đoạn nh- sau:
1. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến những năm 70 của thế kỷ XX: Đây là giai
đoạn tong bước hình thành chiến lược DBHB.
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, từ một n-ớc XHCN là Liên Xô đà phát triển trở thành
một hệ thống các n-ớc XHCN chiếm khoảng 35% dân số thế giới.
Uy tín của Liên Xô và các n-ớc XHCN ảnh h-ởng lớn đối với quốc tế. Nó là thành trì, là chỗ
dựa vững chắc của phong trào đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ của nhân dân thế giới.
Sự lớn mạnh của hệ thống XHCN và phong trào giải phóng dân tộc đà trở thành một hệ thống chính
trị đối trọng với CNTB, đà làm thay đổi căn bản về trật tự thế giới.
- Tr-ớc bối cảnh đó CNĐQ đà tiến hành chiến l-ợc toàn cầu nhằm ngăn chặn CNCS, làm thu
hẹp địa bàn ảnh h-ởng của Liên Xô và các n-ớc XHCN trên thế giới.
+ Năm 1953, phương pháp hòa bình để rút ngắn tuổi thọ của CNCS của Ngoại trưởng Mỹ
- Đa lét được quốc hội Mỹ phê chuẩn đánh dấu sự ra đời của DBHB. Ông Đa lét tuyên bố: Chúng
ta phải luôn ghi nhớ việc giải phóng nhân dân các n-ớc bị nô dịch. Giải phóng không có nghĩa là
chiến tranh giải phóng mà là việc sử dụng những ph-ơng pháp ngoài chiến tranh để đạt mục đích.
+ Năm 1957 Tổng thống Mỹ Ai xen hao tuyên bố: Mỹ sẽ giành thắng lợi bằng hòa bình.
+ Đầu năm 1960 Tổng thống Kennedy đ-a ra chiến lược Mũi tên và cành ô l-u với quan
điểm răn đe quân sự là chủ yếu, đối thoại hòa bình là chiến l-ợc đi kèm hỗ trợ cho quân sự. Quốc hội
Mỹ đà thông qua ngân sách chi 20 tỷ USD để chống ảnh h-ởng của CNXH.
+ Đầu những năm 70, Tổng thống Nixon đ-a ra chính sách Cây gậy và củ cà rốt với
ph-ơng châm vừa đe dọa quân sự vừa mua chuộc bằng kinh tế và đối thoại với các n-ớc trên t- thế kẻ
mạnh để gieo rắc sự chống phá từ bện trong.
Giai đoạn này chúng đà đề ra chiến lược ngăn chặn. Thực hiện chiến lược này, chúng sử
dụng biện pháp quân sự là chủ yếu, chúng xây dựng các căn cứ quân sự khắp nơi, lập các khối liên
minh quân sự, bao vây, đe doạ quân sự, can thiệp vũ trang và tiến hành chiến tranh xâm l-ợc.
Nói tóm lại các biện pháp câu nhử về kinh tế, răn đe quân sự, thực hiện chiến tranh xâm l-ợc
trong giai đoạn này cơ bản thất bại, vì vậy CNĐQ cần phải thay đổi thủ đoạn chiÕn l-ỵc.
2. Từ năm 1980 đến nay: Đây là giai đoạn chiến lược DBHB từng bước hoàn thiện và trở
thành chiến l-ợc phản cách mạng toàn cầu.
- Do phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển, -u thế quân sự không còn
nghiêng về CNĐQ. Cán cân so sánh t-ơng quan lực l-ợng lúc này đang không có lợi cho CNĐQ.
- Nhất là sau thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam, CNĐQ đà nhận
thấy không thể ngăn chặn được sự phát triển của phong trào CM trên thế giới bằng biện pháp quân
sự. Phong trào chống chiến tranh ngày càng mạnh mẽ của những ng-ời yêu chuộng hòa bình trên
toàn thế giới phát triển mạnh.
- Cũng trong giai đoạn này Liên Xô và các n-ớc XHCN đang lâm vào tình trạng khó khăn về
kinh tế-XH, đòi hỏi các n-ớc phải tiến hành cải cách, cải tổ, đổi mới để tháo gỡ những khó khăn.
- Trong quá trình cải cách, cải tổ thực hiện ở một số n-ớc do nóng vội, không tuân thủ và vận
dụng linh hoạt CN Mác - Lênin, nên đà phạm phải sai lầm nghiêm trọng, do đó không thoát ra khỏi
về khủng hoảng về KT-XH mà ng-ợc lại từ khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng về chính trị
ngày càng trầm trọng hơn.
Tuy nhiên bên cạnh đó việc cải cách, đổi mới ở một số n-ớc thành công, tiếp tục giữ vững và
tiến lên CNXH. Tr-ớc tình hình đó CNĐQ đà điều chỉnh chiến l-ợc chống phá các n-ớc XHCN và
phong trào độc lập dân tộc trên thế giới.
- CNĐQ đà chuyển chiến lược ngăn chặn từ dùng quân sự là chủ yếu, sang biện pháp phi
quân sự là chủ yếu và chúng đà phát triển thành chiến lược DBHB trong chiến lược toàn cầu vượt
trên ngăn chặn. Nhằm đưa cuộc đấu tranh vào trong lòng các nước XHCN, làm cho các nước tự diễn
biến, rệu rà tiến tới sụp đổ.
- Thời kỳ này CNĐQ đặc biệt chú ý đến sử dụng lực l-ợng phản động bên trong để chống
phá, làm suy yếu các nước XHCN. Chúng tăng cường viện trợ kinh tế, hỗ trợ lực lượng dân chủ,
khuyến khích thị trường tự do nhằm hướng các nước này đi chệch hướng quỹ đạo XHCN.
Năm 1988, cựu tổng thống Mỹ Nixơn xuất bản cuốn 1999-Chiến thắng không cần chiến
tranh, đánh dấu sự hoàn chỉnh về lý luận của chiến lược diễn biến hòa bình.
Đầu thập kỷ 90 Tổng thống Bush (Cha) xúc tiến chiến lược v-ợt trên ngăn chặn và ding
diễn biến hòa bình làm đòn tiến công chủ yếu để chống phá CNXH.
Nh- vậy Mỹ đà tính toán điều chỉnh thay đổi chiến l-ợc từ tiến công bằng quân sự là chủ yếu,
sang tiến công bằng các biện pháp phi quân sự là chủ yếu và phát triển thành chiến lược Diễn biến
hòa bình. DBHB hiện nay đang là thủ đoạn của chiến lược vượt trên ngăn chặn và đà trở thành
một chiến l-ợc chống cộng hoàn chỉnh.
Trên thực tế thực hiện chiến l-ợc này chúng đà thu đ-ợc một số kết quả, tạo ra sự sụp đổ chế
độ XHCN ở Liên Xô và một loạt các n-ớc Đông Âu giai đoạn cuối thập kỷ 80 đầu thËp kû 90 cđa thÕ
kû XX.
C. NéI DUNG CHđ ỸU CủA CHIếN LƯợC DBHB
1. Mục tiêu của chiến l-ợc Diễn biến hòa bình:
Xoá bỏ các n-ớc XHCN trên toàn thế giới, chống phá phong trào độc lập dân tộc của các
n-ớc, thiết lập trật tự thế giới mới do CNĐQ chi phối và lÃnh đạo.
Trật tự thế giới: Tr-ớc khi Liên Xô và các n-ớc XHCN ở Đông Âu sụp đổ là thế giới 2 cực.
Bây giờ là thế giới ®a cùc nh-ng Mü mn ®-a vỊ thÕ giíi 1 cực.
Bản chất của chiến lược diễn biến hòa bình là chống cộng sản, bởi lẽ: Diễn biến hòa bình
là bộ phận quan trọng nhất trong chiến l-ợc toàn cầu phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc. Tính
chất phản động của chiến lược diễn biến hòa bình được thể hiện ở chỗ: nó xóa bỏ CNXH với tư
cách là một hình thái kinh tế xà hội tiên tiến nhất và là xu thế vận động, phát triển của tiến bộ xà hội.
2. Đối t-ợng chủ yếu của chiến l-ợc DBHB:
- Trong thập niên 80 của thế kỷ XX đối t-ợng chủ yếu là Liên Xô và các n-ớc XHCN ở Đông
Âu.
- Trong giai đoạn hiện nay đối t-ợng chủ yếu của chiến lược Diễn biến hòa bình, BLLĐ là
các n-ớc XHCN còn lại trong đó Việt Nam là một trọng điểm.
3. Nội dung, biện pháp và thủ đoạn:
a. Nội dung:
- Chúng chống phá toàn diện, tổng hợp trên tất cả các lĩnh vực chính trị t- t-ởng, kinh tế, văn
hoá, ngoại giao, QP-AN
- Lấy chống phá chính trị, KT, VH làm đột phá khẩu, trong đó chống phá kinh tế làm mũi
nhọn. Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm ngòi nổ. Dùng ngoại giao hỗ trợ làm hậu thuẫn. Lấy quân sự
để răn đe và sẵn sàng can thiệp khi có điều kiện và thời cơ.
b. Biện pháp thủ đoạn của tiến công:
- Biện pháp, thủ đoạn chủ yếu là mềm, ngầm đi sâu vào bên trong các nước XHCN; kết
hợp chống phá cả công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
- Chúng triệt để lợi dụng những nhân tố yếu kém từ bên trong, nh- tàn d- của chế độ cũ,
những khuyết điểm sai lầm, trong cải tổ, cải cách, đổi mới, trong công tác tổ chức, điều hành của
Đảng, nhà n-ớc. Những khó khăn về kinh tế và đời sống của nhân dân
- Chúng tích cực xây dựng lực l-ợng chính trị, quân sự, lôi kéo những đảng viên thoái hoá
biến chất, tạo dựng ngọn cờ đối lập với Đảng Cộng Sản. Khi có thời cơ công khai hoạt động chống
đối, gây biến động chính trị, XH, tiến hành bạo loạn lật đổ.
- Chúng có thể tạo ra các nguyên cớ giả nh- việc lợi dụng chống khủng bố để tiến hành can
thiệp vũ trang từ ngoài vào để lật đổ chính quyền nh- tại Apganixtan, Irắc
Tóm lại: Chiến lược Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của CNĐQ và các thế lực thù địch
chống phá các n-ớc XHCN và các dân tộc tiến bộ trên thế giới là chiến l-ợc toàn cầu phản cách
mạng. Chúng thực hiện âm m-u, thủ đoạn rất tinh vi, chống phá toàn diện trên tất cả các mặt và
chúng coi Việt nam là một trọng điểm chống phá.
II. CHIếN LƯợC DBHB, BLLĐ CủA CáC THế LựC THù ĐịCH CHốNG PHá
CáCH Mạng VIệT NAM:
Câu hỏi vấn đáp: Vì sao hiện nay CNĐQ coi Việt Nam là một trọng điểm chống phá trong
chiến lược Diễn biến hòa bình chống CNXH?
Trả lời: + Vì Việt Nam là n-ớc XHCN đầu tiên ở Đông nam á, ngọn cờ đầu của phong trào
giải phóng dân tộc, chống đế quốc thực dân ở Đông nam á.
+ Là n-ớc không những không sụp đổ sau sự kiện Liên Xô và các n-ớc XHCN ở
Đông Âu mà còn đổi mới thành công, vững b-ớc tiến lên CNXH.
+ Là một n-ớc có vị trí ®Þa lý hÕt søc quan träng vỊ chÝnh trÞ, kinh tế và QP-AN.
+ Chống phá Việt Nam các lực l-ợng thù địch còn nhằm làm sụp đổ biểu t-ợng
chiến thắng cđa ViƯt Nam qua 2 cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p và Mỹ nhằm khôi phục hình ảnh các
n-ớc đế quốc tr-ớc kia đà thua trong chiến tranh.
A. KHáI QUáT QUá TRìNH CHốNG PHá CM VIệT NAM CủA CNĐQ:
Mục tiêu của chiến lược Diễn biến hòa bình đối với CM Việt Nam là xoá bỏ vai trò lÃnh
đạo của Đảng Cộng sản, xóa bỏ chế độ XHCN, làm cho Việt Nam chuyển hoá sang TBCN và lệ
thuộc vào CNĐQ.
1. Giai đoạn từ đầu năm 1950 đến năm 1975:
Giai đoạn này CNĐQ dùng hành động quân sự là chủ yếu để can thiệp và tiến hành chiến
tranh xâm l-ợc Việt Nam, lúc này Diễn biến hòa bình chỉ là biện pháp hỗ trợ, nh-ng cuối cùng Mỹ
đà bị thất bại hoàn toàn vào 30/4/1975.
2. Giai đoạn 1975-1994:
- Lợi dụng lúc đó chúng ta còn gặp nhiều khó khăn.
+ Do hậu quả chiến tranh để lại
+ Do thiên tai nặng nề.
+ Đặc biệt là tác động ảnh h-ởng những biến động ở Liên Xô và các n-ớc XHCN ở Đông
Âu.
- Lợi dụng những khó khăn ảnh h-ởng trên, CNĐQ và các thế lực thù địch đà dùng nhiều
biện pháp thủ đoạn nh-:
+ Bao vây cấm vận về kinh tế.
+ Cô lập về ngoại giao.
+ Kết hợp với DBHB, BLLĐ để nhằm xoá bỏ XHCN ë níc ta.
- Giai đoạn này chúng lợi dụng bằng những khó khăn, sơ hở, chúng tập trung tuyên truyền,
xuyên tạc, lôi kéo những phần tử thoái hoá, biến chất trong các cơ quan Đảng, Nhà n-ớc và những
phần tử thuộc tàn d- của chế độ cũ để lại, chúng thành lập các đảng phái, tổ chức chính trị phản động
tạo dựng ngọn cờ để chống phá CM Việt Nam.
Một số đảng phái chúng lập ra:
Tổ chức phản động:
Cán bộ đảng viên thoái hóa biến chất: Bùi Tín, D-ơng Thu H-ơng
Phần tử phản động: Hoàng Cơ Minh, Lê Quốc Túy, Mai Văn Hạnh
- Chủ tr-ơng của chúng là lật đổ chế độ XHCN ở việt Nam, để đạt đ-ợc mục đích đề ra chúng
kết hợp "Diễn biến hòa bình" với bạo loạn lật đổ.
3. Giai đoạn từ 1995 đến nay:
- Sau khi thất bại trong âm m-u cô lập chống phá Việt Nam, CNĐQ buộc phải điều chỉnh
chính sách, thủ đoạn chống phá nh-:
+ Bỏ cấm vận quốc tế.
+ Bình th-ờng hóa quan hệ ngoại giao.
- CNĐQ đà chuyển hướng thủ đoạn biện pháp hành động kiên quyết sang thủ đoạn trực tiếp
dính líu, ngầm, sâu đẩy mạnh các hoạt động thâm nhập chống phá CM Việt Nam trên tất cả
các lĩnh vực.
Tóm lại quá trình chống phá CM nước ta bằng chiến lược diến biến hòa bình của CNĐQ và
các thế lực thù địch cũng có sự thay đổi về thủ đoạn trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Trong
chiến lược vượt trên ngăn chặn hiện nay thì diễn biến hòa bình là đòn tiến công chủ yếu chúng
đang ráo riết thực hiện ở n-ớc ta.
B. BIệN PHáP, THủ ĐOạN TIếN HàNH:
1. Về chính trị, t- t-ởng, văn hoá:
- Địch tập trung phá ta về lý luận, quan điểm, đ-ờng lối, hòng xoá bỏ nền tảng t- t-ởng của
Đảng là CN Mác Lê Nin- t- t-ởng Hồ Chí Minh. Đồng thời khuyến khích những quan điểm lệch lạc
và những khuynh hướng tư tưởng XH dân chủ.
- Mục đích chúng nhằm hạ uy tín và tiến tới xóa bỏ vai trò lÃnh đạo toàn xà hội của Đảng
CSVN, kích động đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
Ních xơn nguyên tổng thống Mỹ đà đề cập trong cuốn sách 1999-chiến thắng không cần
chiến tranh: Mặt trận tư tưởng là mặt trận quyết định nhất, toàn bộ vũ khí của chúng ta, các hoạt
động mậu dịch, viện trợ, quan hệ kinh tế sẽ không đi đến đâu nếu chúng ta thất bại trên mặt trận ttưởng. Chúng cho rằng chi ra 1 USD cho hoạt động tuyên truyền bằng 20 USD cho hoạt động quân
sự.
Cũng trong cuốn sách 1999- Chiến thắng không cần chiến tranh, Nich-Sơn cựu tổng thống
Mỹ cho rằng: Phải tạo ra khoảng trống t- t-ởng ở các n-ớc XHCN để cho t- t-ởng t- sản tràn vào.
Đặc biệt cần làm sói mòn t- t-ởng, đạo đức và niềm tin cộng sản của thế hệ trẻ để tự diễn biÕn, tù suy
u, dÉn ®Õn sơp ®ỉ, tan r· chÕ độ XHCN ở một số n-ớc XHCN còn lại.
- Tuyên truyền gieo rắc chủ nghĩa thực dụng, lối sống văn hóa TBCN, phương tây đặc biệt
là đối với thế hệ trẻ.
Thông qua các hoạt động liên kết trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo trong n-ớc, đ-a lớp trẻ
trong du học n-ớc ngoài.
Trực tiếp tổ chức các hoạt động VHVN và các hoạt động xà hội khác để gặp gỡ, truyền bá
nhằm vào đối t-ợng thế hệ trẻ.
Trong phụ lơc kÌm theo h-íng dÉn sè 11 cđa Ban tỉ chức TW về một số vấn đề về bảo vệ
chính trị nội bộ thống kê có 61 tổ chức đảng phái, tổ chức chính trị phản động do địch lập ra, có trên
250 báo, tạp chí phản động và 41 đài phát thanh, truyền hình tiếng Việt chống phá Việt Nam từ Hải
ngoại.
Đài phát thanh: BBC, RFA, Châu á tự do...
Đài phát thanh trên mạng: Đất n-ớc tôi, Quê h-ơng...
Rất nhiều trang wed phản động trên mạng tuyên truyền chống ph¸ n-íc ta.
2. VỊ kinh tÕ:
Chủ tr-ơng của chúng là dùng biện pháp kinh tế làm mũi nhọn, âm m-u từ kinh tế đi vào nội
bộ, dùng kinh tế gây sức ép tác động chuyển hoá chính trị, lái nền kinh tế đi chệch h-ớng XHCN,
thông qua các thủ đoạn nh-:
+ Chiếm lĩnh đầu tư chi phối thị trường. Làm chênh lệch, mất cân bằng về cơ cấu kinh tế:
vùng, ngành, thành phần kinh tế. Mục đích làm cho ta đi chệch h-ớng XHCN.
+ Mở rộng kinh tế TB, t- nhân, t- nhân hoá tài sản, thúc đẩy nền kinh tế thị tr-ờng tự do phát
triển.
+ Thông qua hợp tác kinh tế lôi kéo, mua chuộc cán bộ của ta làm tay sai cho chúng, tự đ-a
ra các luật lệ chống phá giá ép các doanh nghiệp của ta, nhằm phá hoại gây thiệt hại cho nỊn kinh tÕ.
+ Thu hĐp, lµm suy u thµnh phần kinh tế nhà n-ớc, kinh tế tập thể tiến tíi thiÕt lËp mét nỊn
kinh tÕ t- b¶n d-íi sù ®iỊu khiĨn cđa CNTB ë ViƯt Nam.
Mơc ®Ých nh»m lµm phân hóa sâu sắc về xà hội nhất là phân hóa giầu nghèo. Tạo sự mâu
thuẫn ngay trong nội bộ n-ớc ta từ phát triển kinh tế, nhất là kinh tế vĩ mô và khơi sâu những mặt trái
của cơ chế thị tr-ờng. Đ-a Việt Nam thành nền kinh tế thị tr-ờng tự do TBCN.
3. Về tôn giáo, dân tộc:
Đây là vấn đề nhạy cảm mà chúng triệt để lợi dụng nhằm khoét sâu mâu thuẫn tạo ra sự bất
đồng trong xà hội.
Sử dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo nh- ngòi nổ làm nguyên cớ, cùng với việc lợi dụng trên các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, t- t-ởng ®Ĩ lËt ®ỉ chÕ ®é XHCN ë ViƯt Nam.
- Chóng lợi dụng chính sách tự do tín ng-ỡng của Đảng, Nhà n-ớc, những sơ hở thiếu sót
trong công tác quản lý và trình độ dân trí còn thấp của giáo dân, đồng bào dân tộc thiểu số, để tổ chức
truyền đạo trái phép trên nhiều địa ph-ơng. Nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
Ví dụ: Vụ xảy ra mâu thuẫn (vào cuối tháng 6/2009) tại Tu viện Bát Nhà (Đạm ri TX Bảo
Lộc Lâm Đồng) giữa hệ phái Phật giáo Làng Mai từ Pháp về với Phật giáo tại Tu viện. Tại đây, từ
năm 2005 đến nay đà xảy ra nhiều hoạt động tôn giáo trái phép do Thiền s- Thích Nhất Hạnh (từ
Pháp về) nh- mở các khóa tu trái phép để truyền giáo hệ phái Làng Mai và có những phát ngôn chống
đối, xuyên tạc đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách pháp luật của Đảng, nhà n-ớc ta. Lực l-ợng thù địch
đà nhân cơ hội này xuyên tạc cho rằng chính quyền sở tại đàn áp tôn giáo đuổi hơn 400 tu sinh ra
khỏi tu viện và bắt giam nhiều chức sắc của giáo phái làng mai. Thực chất đây là mâu thuẫn trong nội
bộ tôn giáo. Các cấp chính quyền chỉ giữ gìn ANCT-TTATXH theo đúng pháp luật Việt Nam.
- Đồng thời chúng kích động lôi kéo, tập trung quần chúng chống lại đ-ờng lối quan điểm,
chính sách dân tộc tôn giáo của Đảng nhà n-ớc, xây dựng lực l-ợng, lập các đảng phái, tổ chức, lực
l-ợng chính trị, lực l-ợng vũ trang gây rối, tiến tới BLLĐ.
Ví dụ: Đêm ngày 13 và rạng sáng ngày 14/9/2009, tại công trình xây dựng nâng cấp cơ sở 2 Tr-ờng tiểu học thị trấn Lăng Cô (huyện Phú Lộc - Thừa Thiên Huế), Linh mục Ngô Thanh Sơn và
Ban hành giáo Giáo sứ Loan Lý cùng hàng chục giáo dân quá khích đà cản trở việc xây dựng tr-ờng
học. Họ đập phá t-ờng rào, tháo biển hiệu của tr-ờng và tấn công công nhân xây dựng làm 02 ng-ời
bị th-ơng. Hành vi trên đà vi phạm nghiêm trọng pháp luật, làm ảnh h-ởng đến ANCT - TTATXH ở
địa ph-ơng.
- Lợi dụng các lực l-ợng phản động trong vùng đồng bào dân tộc, kích động nhân dân đòi ly
khai, tự trị trên từng khu vực. Đặc biệt là kế hoạch 3 Tây: Tây Bắc (kích động đồng bào dân tộc ng-ời
Mông đòi thành lập khu tự trị), Tây Nguyên (Lôi kéo, kích động đồng bào ng-ời dân tộc tại chỗ đòi
thành lập nhà n-ớc Đềga tự trị), ở Tây Nam Bộ (Kích động đồng bào dân tộc Khơme Crôm đòi thành
lập khu tự trị).
4. Về QP-AN:
- Âm mưu của địch là phi chính trị hoá Quân đội và Công an, vô hiệu hoá lực lượng vũ
trang trong cuộc đấu tranh bảo vệ Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhà n-ớc và chế độ XHCN. Chúng tập
trung đánh phá hệ t- t-ởng trong Quân đội, làm cho Quân đội mất mục tiêu, ph-ơng h-ớng chiến
đấu, đứng ngoài các sự kiện phức tạp xảy ra trong đất n-ớc.
- Làm cho Quân đội giảm lòng tin đối với Đảng, xa rời nguyên tắc Đảng lÃnh đạo Quân đội
và làm cho Quân đội mất dần bản chất CM. Mua chuộc lôi kéo cán bộ trong LLVT, tạo sự mất ®oµn
kÕt ngay trong néi bé.
- Tuyên truyền, kích động, gây mơ hồ, chia rẽ mối quan hệ bản chất giữa Đảng với Quân đội,
Quân đội với Công an, Quân đội với các ngành nghề khác, làm xa rời mối quan hệ gắn bó truyền
thống quân dân. Thâm nhập nội bộ nắm bắt các bí mật quân sự. Phá hoại thế trận quốc phòng toàn
dân, chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc.
5. Về ngoại giao:
- Núp dưới danh nghĩa ngoại giao thân thiện để hướng Việt Nam theo quỹ đạo của phương
tây, tạo cơ hội chuyển hoá và đ-a Việt Nam dần từng b-ớc hoà nhập cùng cộng đồng các n-ớc dân
chủ phương tây.
Ngoại giao thân thiện nhằm làm cho ta nghĩ rằng đế quốc Mỹ ngày nay khác với đế quốc Mỹ
trong chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam.
- Tăng c-ờng sự tiếp xúc cđa ChÝnh phđ c¸c n-íc, c¸c tỉ chøc phi ChÝnh phủ và t- nhân d-ới
các hình thức nh-: Hội thảo, thăm viếng, tham quan du lịch nhằm gieo rắc tâm lý mơ hồ về bản chất
của CNĐQ.
- CNĐQ triệt để lợi dụng xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa và các tổ chức quốc tế để tác động
làm chuyển hãa ViƯt Nam, chia rÏ n-íc ta víi c¸c n-íc láng giềng. Ví dụ: Chúng xâu chuỗi sự kiện
Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa gây phức tạp ở Biển Đông với sự kiện Trung Quốc Liên
doanh khai thác Bôxit tại Tây Nguyên, nói xấu cán bộ lÃnh đạo cùa ta và xuyên tạc đ-ờng lối chủ
tr-ơng của Đảng trong lĩnh vực ngoại giao, làm chia rẽ quan hệ 2 n-ớc.
Tóm lại: Chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của CNĐQ và các thế lực thù địch
tiến hành ở n-ớc ta là chiến l-ợc có thật, vô cùng nguy hiểm, nó vây quanh ta một cách thầm lặng,
dịu êm và rất khó nhận biết. Chúng tiến hành trên tất cả các lĩnh vực một cách mềm, ngầm thẩm
thấu dần dần. Chính vì vậy chúng ta phải th-ờng xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác, phòng chống có
hiệu quả chiến l-ợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch ở Việt Nam bảo vệ
vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN.
Phần thứ hai: PHòNG, CHốNG CHIếN LƯợC DBHB, BLLĐ CủA CáC THế
LựC THù ĐịCH ở VIệT NAM
I. MụC TIÊU, NHIệM Vụ, QUAN ĐIểM, PHƯƠNG CHÂM:
A. MụC TIÊU:
Giữ vững ổn định chính trị, tạo môi tr-ờng hoà bình để đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đât
nước; làm thất bại âm mưu chiến lược Diễn biến hòa bình, BLLĐ của các thế lực thù địch, bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lÃnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ an ninh quốc gia,
TTATXH và nền văn hoá. Bảo vệ Đảng, Nhà n-ớc, nhân dân và chế độ XHCN, bảo vệ sự nghiệp đổi
mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.
Phân tích: Mục tiêu trên chính là nội dung bảo vệ tổ quốc trong NQTW8 (khóa IX) về chiến
l-ợc bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới.
B. NHIệM Vụ:
Chủ động tiến công địch trên mọi lĩnh vực, không để xảy ra mất ổn định chính trị XH, BLLĐ
và các tình huống phức tạp khác, ngăn chặn làm thất bại các âm mưu, thủ đoạn DBHB của các thế
lực thù địch; bảo vệ Đảng, chính quyền và chế độ XHCN.
C. QUAN ĐIểM:
1. Kiên định giữ vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, nắm vững 2 nhiệm vụ chiến
l-ợc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Vì sao?
+ Đây là mục tiêu xuyên suốt của CM Việt Nam, là sự lựa chọn đúng đắn mà Bác Hồ, Đảng
và nhân dân ta đà lựa chọn.
+ Xuất phát từ mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH. Thực tiễn đà chứng minh
+ ĐLDT và CNXH cũng chính là mục tiêu cơ bản mà các thế lực chống phá.
- Nội dung:
+ Kiên định mục tiêu giữ vững cả về lý luận và thực tiễn cả trong tổ choc xây dựng và BVTQ.
+ Đấu tranh bác bỏ các quan điểm sai trái phản động.
+ Ngăn chặn đẩy lùi mọi thủ đoạn diễn biến hòa bình, nguy cơ can thiệp quân sự, xung đột
vũ trang, xâm hại đến chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lÃnh thổ.
+ Quán triệt và tổ chức thực hiện từ TW đến cơ sở trên tất cả các mặt của đời sống xà hội về 2
nhiệm vụ chiến l-ợc.
Ngày nay độc lập dân tộc và CNXH vẫn là mục tiêu hàng đầu của CM Việt Nam. Xoá bỏ
mục tiêu này chính là mục đích chủ yếu của chiến lược DBHB đối với Việt Nam.
2. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, d-ới sự lÃnh đạo của Đảng, tiến
hành đấu tranh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Phân tích: Sức mạnh tổng hợp BVTQ:
Cơ sở: Xuất phát từ lý luận về sức mạnh trong đấu tranh cách mạng
Từ kinh nghiệm truyền thống tạo nên sức mạnh của ông cha ta
Từ đặc điểm của công cuộc BVTQ XHCN hiện nay.
Nội dung sức mạnh BVTQ đ-ợc ĐH Đảng X xác định:
- Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ
thống chính trị d-ới sự lÃnh đạo của Đảng, là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
đ-ợc tạo ra trên cơ sở kết hợp các hoạt động: Chính trị, kinh tế, quân sự, an ninh, đối ngoại
- "Diễn biến hòa bình" chúng chống phá ta toàn diện trên tất cả các lĩnh vực nên chúng ta
cũng phải chống lại trên tất cả các lĩnh vực.
3. Chống "Diễn biến hòa bình" BLLĐ phải nhằm kết hợp ngăn ngừa và đối phó thắng
lợi các tình huống chiến l-ợc về QP-AN có thể xảy ra.
- NQTW8 (khoá IX) của Đảng ta về Chiến l-ợc bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới dự báo có
3 tình huống chiến l-ợc:
Câu hỏi vấn đáp: Đó là những tình huống nào?
Trả lời: + Tình huống 1: Biến động chính trị trong n-ớc, đe doạ sự mất còn của chế độ.
+ Tình huống 2: Bạo loạn ly khai ở một vùng hoặc một số vùng, gây nguy cơ chia cắt
đất n-ớc.
+ Tình huống 3: Tạo cớ ®Ĩ can thiƯp qu©n sù, g©y xung ®ét vị trang và chiến tranh
xâm l-ợc n-ớc ta.
- Ba tình huống trên nhìn chung có quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau. Tình huống này có thể
là tiền đề cho tình huống kia. Trong đó tình huống 1 và 2 là do hoạt động của chiến lược Diễn biến
hòa bình, BLLĐ tạo ra.
- Vì vậy chống Diễn biến hòa bình, BLLĐ lµ mét nhiƯm vơ quan träng cịng chÝnh lµ trùc
tiÕp ngăn ngừa đẩy lùi các tình huống chiến l-ợc trên để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
4. Nắm vững pháp luật, chủ động, kiên quyết chấn áp các phần tử phản động để bảo vệ
chính quyền, bảo vệ chế độ.
- Cần tăng c-ờng xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật về
bảo vệ AN quốc gia và QP.
- Chăm lo xây dựng LLVT vững mạnh, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp CM của Đảng và
nhân dân. Cảnh giác sẵn sàng chiến đấu cao để ngăn ngừa, đập tan mọi âm m-u và hành động gây
bạo loạn của kẻ thù. Bên cạnh đó cần đề cao cảnh giác làm thất bại mọi âm mưu phi chính trị hoá
Quân đội, Công an; hòng xoá bỏ vai trò lÃnh đạo của Đảng đối với LLVT.
D. PHƯƠNG CHÂM:
1. Giữ vững ổn định bên trong, chủ động phòng ngừa kết hợp giữa xây và chống.
- Vị trí, ý nghĩa: Đây là phương châm chỉ đạo chung cho cả phòng, chống Diễn biến hòa
bình, BLLĐ. Nó thĨ hiƯn tÝnh chđ ®éng tÝch cùc cđa ta trong phòng chống Diễn biến hòa bình,
BLLĐ.
- Nội dung:
+ Giữ vững bên trong tr-ớc hết là giữ vững sự ổn định về chính trị, kinh tế, xà hội, QP-AN
của địa ph-ơng, giữ vững sự lÃnh đạo của Đảng đối với địa ph-ơng. Kiên định con đ-ờng đi lên
CNXH mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân đà lựa chọn, giữ vững mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với
nhân dân, giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc xung quanh Đảng, giữ vững và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc. Giữ vững bện trong là điều kiện, là điểm tựa vững chắc để chủ động ngăn ngừa nguy cơ
từ bên ngoài.
+ Chủ động phòng ngừa tr-ớc hết là giữ vững đ-ờng lối đối ngoại của Đảng. Mọi hoạt động
trên tr-ờng quốc tế về chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, quân sự... không đ-ợc ph-ơng hại đến
lợi ích quốc gia dân tộc, phải góp phần thực hiện 2 nhiệm vụ chiến l-ợc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Việt Nam XHCN. Do đó phải nắm chắc âm m-u thủ đoạn của địch, thu thập thông tin chính xác, có
đối sách phù hợp, không để kẻ thù tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của n-ớc ta d-ới mọi hình
thức ở địa ph-ơng.
+ Giữ vững bên trong và chủ động phòng ngừa có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu không giữ
vững bên trong sẽ không chủ động phòng ngừa đ-ợc. Do vậy phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống
trong đó lấy xây làm cơ sở cho chống.
Lấy xây dựng vững mạnh các tổ chức, của cả hệ thống chính trị để ngăn ngừa, chống lại và
đẩy lùi là yêu cầu hàng đầu nhằm đánh bại mọi âm m-u thủ đoạn của địch.
2. Khi bạo loạn xảy ra, cần phát huy sức mạnh tổng hợp, kết hợp các biện pháp, các
mặt đấu tranh; sử lý kiên quyết, nhanh chóng, không để lan rộng, kéo dài.
- Ph-ơng châm này chỉ đạo ph-ơng thức đấu tranh và hành động của ta, trong sử lý bạo loạn
lật đổ của địch.
- Để thực hiện tốt ph-ơng châm trên cần th-ờng xuyên chủ động, phát hiện mọi ý đồ, hành
động của địch, bám sát địa bàn, dự kiến kế hoạch, ph-ơng án và chuẩn bị sẵn lực l-ợng chèng b¹o
lo¹n ë tõng cÊp. Tỉ chøc tËp lun th-êng xuyên để sẵn sàng xử trí kịp thời, nhanh chóng khi tình
huống xảy ra.
Tóm lại: Đảng ta đà đề ra mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng và những quan điểm, ph-ơng châm chỉ
đạo nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc d-ới sự lÃnh đạo của Đảng, sự điều hành của
chính quyền các cấp nhằm đấu tranh làm thất bại âm mưu chiến lược Diễn biến hòa bình, BLLĐ
của CNĐQ và các thế lực thù địch ở Việt Nam. Phòng chống chiến lược Diễn biến hòa bình, BLLĐ
là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. Thế nh-ng muốn thực hiện đ-ợc mục tiêu
đó thì cần phải có những nội dung giải pháp phòng, chống chiến lược Diễn biến hòa bình, BLLĐ cụ
thể trên các lĩnh vực.
Câu hỏi vấn đáp: Vì sao phòng chống chiến lược Diễn biến hòa bình, BLLĐ là nhiệm vụ
quan trọng cấp bách hàng đầu của cách mạng n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay?
Trả lời:
- Từ tính chất nguy hại của chiến lược Diễn biến hòa bình, BLLĐ. Chúng đánh mềm, đánh
ngầm, đánh sâu, đánh vào nhiều mặt.
- Từ mục tiêu xây dựng CNXH và mục tiêu BVTQ: Muốn xây dựng CNXH thì phải ổn định
tình hình kinh tế xà hội mà Diễn biến hòa bình luôn nhằm gây mất ổn định.
- Từ thực tế Diễn biến hòa bình, BLLĐ chúng thực hiện đà thành công ở Liên Xô và các
n-ớc XHCN ở Đông Âu.
- Do chúng đà dùng quân sự xâm l-ợc n-ớc ta nh-ng không thành.
- Do mục tiêu xuyên suốt của Diễn biến hòa bình, BLLĐ chi phối.
- Từ việc phân tích vị trí vai trò của Việt Nam trong các n-ớc XHCN còn lại.
- Từ thực trạng ta còn mất cảnh giác và còn những khuyết điểm, sai lầm mà địch dễ lợi dụng.
II. NộI DUNG GIảI PHáP PHòNG, CHốNG CHIếN LƯợC DBHB, BLLĐ TRÊN
CáC LĩNH VựC CHủ YếU
A. PHòNG, CHốNG DBHB
1. Trên lĩnh vực chính trị, t- t-ởng văn hoá:
a. Trên lĩnh vực chính trị:
- Xây dựng chỉnh đốn, bảo vệ Đảng cả về chính trị, t- t-ởng và tổ chức, làm cho Đảng ta thực
sự TSVM, nâng cao khả năng lÃnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Tăng c-ờng củng cố các TCCS
Đảng, nâng cao vai trò lÃnh đạo, sức chiến đấu của các chi bộ Đảng. Giữ vững nguyên tắc tập trung
dân chủ trong sinh hoạt, và mọi động của Đảng.
- Xây dựng củng cố hệ thống chính quyền các cấp vững chắc, thực sự là nhà n-ớc của dân, do
dân và vì dân.
+ Tăng c-ờng hiệu lực quản lý của Nhà n-ớc trên các lĩnh vực.
+ Đồng thời tăng c-ờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với các tổ chức quần chúng.
- Xây dựng củng cố vững chắc trận địa t- t-ởng XHCN, trong toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân, tạo ra sức đề kháng chống mọi âm mưu, thủ đoạn, Diễn biến hòa bình BLLĐ của địch.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tốt chính sách XH, nâng cao đời sống mọi
mặt của nhân dân.
+ Củng cố giữ vững niềm tin của nhân dân vào sự lÃnh đạo của Đảng.
b. Trên lĩnh vực t- t-ởng - văn hoá:
- Tăng c-ờng công tác t- t-ởng lý luận, bảo vệ nền tảng t- t-ởng, c-ơng lĩnh, đ-ờng lối của
Đảng. Bảo vệ củng cố vai trò chủ đạo của lý luận CN Mác Lê Nin và t- t-ởng Hồ Chí Minh. Chú
trọng công tác giáo dục truyền thống yêu n-ớc, truyền thống anh hùng, niềm tự hào và tinh thần tự
c-ờng của dân tộc. Truyền thống dựng n-ớc phải đi đôi với giữ n-ớc.
- Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà, bản sắc văn hoá dân tộc,
xây dựng con ng-ời Việt Nam về t- t-ởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống có nhân cách tốt đẹp,
có bản lĩnh vững vàng, có tâm hồn trong sáng, có tầm cao trí tuệ.
- Nắm chắc và giữ vững định h-ớng XHCN trong các hoạt động VHVN, bảo vệ các thành
quả CM trong tình hình mới. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài cho đất n-ớc.
Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
- Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, quản lý và kiểm soát chặt chẽ công tác tuyên
truyền, xuất bản và có định h-ớng thống nhất trong chỉ đạo nghiên cứu lý luận, nâng cao hiệu quả
công tác t- t-ởng- văn hoá trong tình hình mới.
2. Trên lĩnh vực kinh tế:
- Quán triệt thực hiện và bảo vệ vững chắc đ-ờng lối đổi mới KT của Đảng theo định h-ớng
XHCN, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ víi chđ ®éng héi nhËp KT qc tÕ theo tinh thần phát
huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm định h-ớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân
tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn văn hoá bản sắc dân tộc.
- Đề cao cảnh giác, không mơ hồ tr-ớc âm m-u của các thế lực thù địch lợi dụng quan hệ
kinh tế, th-ơng mại, thông qua kinh tế để chuyển hóa ta về chính trị.
- Thực hiện ph-ơng châm chủ động hợp tác, đấu tranh kiên quyết, mềm dẻo trong quan hệ
kinh tế, hạn chế các mặt tiêu cực do cơ chế thị tr-ờng tạo ra trong đời sống xà hội.
- Nâng cao ý thức năng lực cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ, nâng cao năng lực cạnh tranh và hoàn thiện pháp chế về kinh tế.
- Thực hiện xóa đói giảm nghèo, thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lÃng phí, chăm lo
ngày một tốt hơn đời sống mọi mặt của nhân dân.
3. Trên lĩnh vực dân tộc, tôn giáo:
Tại tỉnh Lâm Đồng cđa chóng ta cã 35 d©n téc anh em sinh sống và cũng có đầy đủ các tôn
giáo lớn tồn tại. Đặc biệt có nhiều giáo dân Tin lành và đạo Tin Lành phát triển mạnh trong những
năm gần đây. Có âm m-u tách Tin Lành trong Hội Thánh Tin Lành Việt Nam ra thành Tin Lành Đề
Ga riêng nhằm phục vụ m-u đồ thành lập nhà n-ớc Đề Ga tự trị tại tây Nguyên.
- Tôn trọng quyền lợi và sự bình đẳng giữa các dân tộc, quyền tự do tín ng-ỡng của nhân dân
theo đúng pháp luật và tuyền thống văn hoá của Việt Nam.
- Tăng c-ờng sự lÃnh đạo của Đảng, quản lý Nhà n-ớc với một hệ thống pháp luật đồng bộ
đầy đủ, hợp lý.
+ Phát huy tốt vai trò của MTTQ và các tổ chức chính trị XH, các già làng, tr-ởng bản, chức
sắc tôn giáo để vận động quàn chúng nhân dân.
+ Thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo, tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân.
- Đầu t- xây dựng phát triển KT, VH, XH, xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc
thiểu số và đồng bào có đạo.
+ Thực hiện chính sách -u tiên, bồi d-ỡng đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số.
+ Nâng cao đời sống vật chất tinh thần và dân trí cho nhân dân.
4. Trên lÜnh vùc QP-AN:
- Tăng c-ờng sự lÃnh đạo của Đảng với sự nghiệp QP-AN.
+ Tr-ớc hết xây dựng LLVT vững mạnh về chính trị, t- t-ởng và tổ chức, có trình độ khả
năng sẵn sàng chiến đấu cao.
+ Nâng cao năng lực và hiệu quả là tham m-u cho Đảng, Nhà n-ớc về lĩnh vực QP-AN.
- Tích cực xây dựng cơ sở chính trị, làm tốt công tác vận động quần chúng đặc biệt là những
địa bàn trọng yếu, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
- XD QĐND và CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b-ớc hiện đại, có bản lĩnh
chính trị vững vàng. Trung thành tuyệt đối với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân.
- Tiếp tục củng cố xây dựng, hoàn chỉnh thế trận quốc phòng toàn dân kết hợp với thế trận
ANND trên từng địa ph-ơng.
+ Xây dựng KVPT tỉnh, huyện ngày càng vững chắc.
+ Từng b-ớc hoàn thiện bổ sung kế hoạch A, A2 trên từng địa bàn.
+ Giữ vững nguyên tắc lÃnh đạo của Đảng đối với Quân đội và Công an.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về QP-AN.
5. Trên lĩnh vực ngoại giao:
- Đổi mới t- duy đối ngoại để phù hợp với sự phát triển mau lẹ của tình hình thế giới và trong
khu vực.
- Xác định đúng đối t-ợng, đối tác trên tất cả các lĩnh vực. Chủ động tiến công trên hoạt động
đối ngoại, vạch trần và làm thất bại các luận điệu xuyên tạc vu cáo, can thiệp vào công việc nội bộ
của Việt Nam d-ới mọi hình thức.
Phân tích quan điểm của Đảng về đối t-ợng, ®èi t¸c theo NQ TW8 (Khãa IX)
+ VÊn ®Ị x¸c định đối tác và đối t-ợng là một vấn đề rất hệ trọng và nhạy cảm; cần có cách
tiếp cận mới vì thực tế cho thấy trong mỗi đối t-ợng đều có mặt cần hợp tác; ng-ợc lại trong các đối
tác vẫn tồn tại những khác biệt, mâu thuẫn lợi ích với ta, vì lợi ích của mình, ta vẫn gia tăng mặt hợp
tác để hạn chế mặt bất lợi. Trong tõng lÜnh vùc, tõng khu vùc, tõng thêi ®iĨm cụ thể lại có những đối
t-ợng và đối tác khác nhau, nếu mơ hồ hoặc cứng nhắc đều có thể rơi vào tình thế lúng túng, bị động
tron cách xử lý.
+ Việc xác định đối tác và đối t-ợng đấu tranh phải theo nguyên tắc: Những ai tôn trọng độc
lập chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam
đều là đối tác. Bất kể thế lực nào có âm m-u và hành động chống phá mục tiêu của n-ớc ta trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối t-ợng đấu tranh. Mặt khác, trong mỗi đối t-ợng vẫn có
thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong một số đối tác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích
của ta.
- Vận động Việt kiều tham gia, phát hiện, đấu tranh với những âm m-u và hành động chống
phá của bọn phản động trong ng-ời Việt l-u vong.
- Phối hợp đối ngoại với AN-QP trong phòng chống Diễn biến hòa bình, BLLĐ, không cho
địch lợi dụng lÃnh thổ các n-ớc láng giềng để xâm nhập, hỗ trợ, chỉ đạo chống phá Việt Nam.
- Làm tốt công tác đối ngoại nhân dân nhất là các địa bàn biên giới, hải đảo, và những khu
công nghiệp tập trung các n-ớc đầu t- cho ta.
B. PHòNG, CHốNG BLLĐ
1. Khái niệm, điều kiện quy mô, địa bàn có thể xảy ra BLLĐ:
a. Khái niệm:
Bạo loạn là hành động chống phá bằng bạo lực, có tổ chức do lực l-ợng phản động hay lực
l-ợng ly khai, đối lập trong n-ớc hoặc cấu kết với n-ớc ngoài tiến hành nhằm gây rối loạn ANCTTTATXH hoặc lật đổ chính quyền (địa ph-ơng hoặc TW).
- Từ khái niệm trên ta hiểu:
+ Hình thức: Có bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, bạo loại chính trị kết hợp với vũ trang.
+ BLLĐ là một thủ đoạn có tổ chức của CNĐQ và các thế lực phản động trong chiến l-ợc
Diễn biến hòa bình để xoá bỏ XHCN ở Việt Nam.
- Phân biệt bạo loạn với gây rối: Gây ri là hành động qu¸ khÝch của một số người nhằm làm
mất ổn định ANCT, TTATXH ở một khu vực nhất nh (th-ờng là hẹp) trong mt thi gian nht
nh. Gây ri thng din ra tự phát hoặc do các phn t chng i trong xà hi kích ng, châm
ngòi, có th lôi kéo mt b phn qun chúng nhân dân kÐm gi¸c ngộ hoặc qu¸ khÝch tham gia.