Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

thiết kế mô phỏng hệ thống lái trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CƠNG NGHỆ Ơ TƠ

SỬ DỤNG PHẦN MỀM SOLIDWORKS THIẾT KẾ MÔ
PHỎNG HỆ THỐNG LÁI

Ngành:

CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn văn a
Sinh viên : nguyễn văn b

Sinh viên : nguyễn văn c

TP. Hồ Chí Minh, <tháng năm >


LỜI CẢM ƠN
e&f
Sau khi được nhận đề tài này, được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của
thầy nguyễn văn a , các thầy trong bộ môn và các bạn, em đã hồn thành đồ án
tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên, do trình độ và thời gian tìm hiểu cịn nhiều hạn
chế, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn để đề tài
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!



BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giáo viên hướng dẫn :..................................................................................
Họ và tên sinh viên

:..................................................................................

Lớp

:..................................................................................

MSSV

:..................................................................................

Tên đề tài

:..................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


Điểm đánh giá : ......................Xếp loại : ....................................................

TP Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 2021

Giáo viên hướng dẫn
(ký tên và ghi rõ họ tên)


BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Giáo viên phản biện

:..................................................................................

Họ và tên sinh viên

:..................................................................................

Lớp

:..................................................................................

MSSV

:..................................................................................

Tên đề tài

:..................................................................................


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Điểm đánh giá : ......................Xếp loại : ....................................................

TP Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 2021

Giáo viên phản biện
(ký tên và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................i
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH......................................ii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...............................................................................1
CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG LÁI. 2
2.1 CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG LÁI............................................................................2
2.1.1 Vô lăng lái ............................................................................................................2
2.1.1.1 Công dụng .....................................................................................................2
2.1.1.2 Cấu tạo............................................................................................................ 2

2.1.2 Trục lái .................................................................................................................2
2.1.2.1 Công dụng......................................................................................................2
2.1.2.2 Cấu tạo............................................................................................................ 3
2.1.3 Cơ cấu lái..............................................................................................................3
2.1.3.1 Công dụng......................................................................................................3
2.1.3.2 Cấu tạo............................................................................................................ 3
2.1.4 Hệ dẫn động lái....................................................................................................3
2.1.4.1 Công dụng......................................................................................................3
2.1.4.2 Cấu tạo............................................................................................................ 4
2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG.....................................................................................5
CHƯƠNG 3: YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC ĐỐI VỚI HỆ
THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ..............................................................................................6
3.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT..............................................................................................6
3.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC............................................................................................6
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI Ô TÔ. .15


4.1 BẢO DƯỠNG...........................................................................................................15
4.1.1 Bảo dưỡng hằng ngày.........................................................................................15
4.1.2 Bảo dưỡng định kỳ.............................................................................................15
4.2 SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI......................................................................................15
CHƯƠNG 5: BẢNG VẼ THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG LÁI.......................17
5.1 MỘT SỐ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA SOLIDWORKS....................................17
5.1.1 Thiết kế mơ hình 3D chi tiết..............................................................................17
5.1.2 Thiết kế lắp ghép và cụm lắp ghép....................................................................17
5.1.3 Xuất bản vẽ dễ dàng...........................................................................................17
5.1.4 Tính năng Tab và Slot........................................................................................17
5.2 BẢNG VẼ HỆ THỐNG LÁI BÁNH RĂNG – THANH RĂNG............................17
5.2.1 Bảng vẽ 2D..........................................................................................................18
5.2.2 Bảng vẽ 3D..........................................................................................................21

CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN.............................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................25
PHỤ LỤC........................................................................................................................ 26


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- Không lạm dụng việc viết tắt trong ĐAMH. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật
ngữ được sử dụng nhiều lần trong ĐAMH. Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh
đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong ĐAMH. Nếu cần viết tắt những từ
thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức... thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo
chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
- Danh mục các từ viết tắt được xếp theo thứ tự ABC.
Ví dụ:
ĐAMH

Đồ án mơn học

GVHD

Giáo viên hướng dẫn

GVPB

Giáo viên phản biện

SV

Sinh viên

............


..............

i


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Cấu tạo trục lái ...................................................................................................3
Hình 2.2 Cấu tạo của hệ dẫn động lái................................................................................4
Hình 2.3 Hệ thống lái bánh răng – thanh răng...................................................................5
Hình 3.1 Sơ đồ bố trí hệ thống lái trên xe hơi ...................................................................6
Hình 3.2 Sơ đồ mơ phỏng bán kính quay vịng..................................................................7
Hình 3.3 Hệ thống lái với bánh dẫn hướng trong hệ thống treo độc lập............................8
Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống lái có trợ lực...............................................................................9
Hình 3.5 Sơ đồ bố trí các chi tiết trong hệ thống lái........................................................10
Hình 3.6 Cơ cấu lái trục vít-êcu-bi-cung răng..................................................................11
Hình 3.7 Vị trí bơm trợ lực trong hệ thống lái.................................................................12
Hình 3.8 Kết cấu bơm trợ lực kiểu cách gạt....................................................................13
Hình 3.9 Sơ đồ kết cấu van quay.....................................................................................13
Hình 4.1 Bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động lái................................................................16
Hình 5.1 Bảng vẽ 2D giá đỡ............................................................................................18
Hình 5.2 Bảng vẽ 2D Rotuyn-ngồi................................................................................19
Hình 5.3 Bảng vẽ 2D Khớp các đăng..............................................................................19
Hình 5.4 Bảng vẽ 2D tổng thể hệ thống lái......................................................................20
Hình 5.5 Bảng vẽ Cắt......................................................................................................21
Hình 5.6 Bảng vẽ 3D Tổng thể hệ thống lái....................................................................21
Hình 5.7 Bảng vẽ 3D vỏ thanh răng................................................................................22

iii



Hình 5.8 Bảng vẽ 3D bánh xe..........................................................................................22
Hình 5.9 Bảng vẽ 3D phân rã lắp ráp...............................................................................23

iii


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Ngày nay, thế giới đang bắt đầu bước vào cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 với
sự phát triển của công nghệ viễn thông, cơng nghệ điện tử. Khơng nằm ngồi sự phát
triển đó, ngành cơng nghệ Ơ Tơ cũng khơng ngừng ứng dụng các tiến bộ khoa học và
công nghệ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Các hệ thống ngày càng
được nâng cấp và cải tiến hơn. Hệ thống lái ơ tơ là một ví dụ điển hình.
Với chức năng chính điều khiển hướng chuyển động cũng như ổn định tính năng ổn
định chuyển động của ơ tơ. Hệ thống lái là một hệ thống quan trọng trên ơ tơ. Do nhu cầu
sử dụng và tính an tồn cho người dùng ngày càng cao, các nhà sản xuất đang không
ngừng cải tiến hệ thống lái để nâng cấp các tính năng của nó.
Xuất phát từ nhu cầu trên, em xin chọn đề tài “ sử dụng phần mềm solidwork thiết kế
mô phỏng hệ thống lái “ làm đề tài học tập tập và nghiên cứu.
1. Mục tiêu đề tài.
- Nghiên cứu về hệ thống lái trên ô tô.
- Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và bảo dưỡng của các chi tiết trong hệ thống lái.
- Dùng phần mềm solidworks thiết kế hệ thống lái.
2. Nội dung đề tài.
- Tìm hiểu tổng quan về hệ thống lái: nhiệm vụ, cấu tạo, sửa chữa, bảo dưỡng của các
chi tiết trong hệ thống lái.
- Vẽ thiết kế mô phỏng các chi tiết hệ thống lái bằng phần mềm solidworks.

1



3. Nội dung đồ án.
Chương 1 : Giới thiệu đề tài
Chương 2 : Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống lái.
Chương 3 : Yêu cầu kĩ thuật và điều kiện làm việc đối với hệ thống lái trên ơ tơ.
Chương 4 : Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa.
Chương 5 : Bảng vẽ thiết kế và mô phỏng hệ thống lái.

2


CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
LÁI

2.1 CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG LÁI
Đối với 1 hệ thống lái trên ô tô thường gồm các cơ cấu sau: vô lăng lái, trục lái, cơ cấu
lái, hệ dẫn động lái.
2.1.1 Vô lăng lái .
2.1.1.1 Công dụng .
Vô lăng hay vành tay lái hay bánh lái là một trong những bộ phận thuộc hệ thống lái xe
ô tô, có dạng hình trịn và được tài xế trực tiếp dùng để điều khiển các hướng di chuyển
của xe.
2.1.1.2 Cấu tạo.
Chất liệu được sử dụng để cấu tạo vô lăng đến từ hợp kim nhơm hoặc magiê có độ bền
cao.
Đầu tiên, kim loại được nung chảy dưới nhiệt độ cao, sau đó đưa vào khn đúc để tạo
hình ban đầu cho Vô-lăng. Các robot sẽ tiến hành lắp đinh tán để có thể cố định các khớp
nối, chuyển sang cơng đoạn ép nhựa tổng hợp cho vô lăng.
Khi được chuyển qua tay kỹ thuật, những người thợ tiến hành loại bỏ những phần
nhựa thừa bằng loại dao cạo chuyên dùng và lắp đặt những phần chứa vi mạch điện tử

với nút hoạt động cịi hay âm thanh.
Sau q trình kiểm tra đạt chuẩn thì phần vơ lăng sẽ được chuyển sang bên lắp ghép để
tiến hành ghép vào cho ô tô.
2.1.2 Trục lái .

3


2.1.2.1 Cơng dụng.
Là bộ phận trung gian có nhiệm vụ kết nối vơ lăng và cơ cấu lái.
2.1.2.2 Cấu tạo.

Hình 2.1 Cấu tạo trục lái .
2.1.3 Cơ cấu lái.
2.1.3.1 Công dụng.
Có nhiệm vụ chuyển đổi momen lái và góc quay từ vô lăng, truyền đến bánh xe thông
qua thanh dẫn động lái và làm xe quay vòng.
2.1.3.2 Cấu tạo.
Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng được sử dụng phổ biến và được ưa chuộng nhất hiện
nay. ... Cơ cấu lái này có khá đơn giản, khơng hề phức tạp nó chỉ có một bánh răng được
nối trực tiếp vào một ống kim loại cùng một thanh nối được nối vào 2 đầu mút bánh
răng. Bánh răng có hình trịn sẽ được nối trực tiếp với trục tay lái.

4


2.1.4 Hệ dẫn động lái.
2.1.4.1 Công dụng.
Là sự kết hợp giữa thanh truyền và các tay đòn truyền chuyển động của cơ cấu lái đến
bánh trước trái và phải. Thông thường ta có 2 loại dẫn động lái: Loại trục vít – thanh

răng, loại bi tuần hồn.
2.1.4.2 Cấu tạo.

Hình 2.2 Cấu tạo của hệ dẫn động lái.

5


2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Hình 2.3 Hệ thống lái bánh răng –thanh răng
Ở hệ thống lái này, thanh răng được thiết kế hơi khác so với loại thường một chút. Một
phần của thanh răng có chứa một xi lanh và một piston ln ở vị trí giữa. Piston được nối
với thanh răng. Có hai đường ống dẫn chất lỏng ở hai bên của piston. Một dòng chất lỏng
(thường là dầu thuỷ lực) có áp suất cao sẽ được bơm vào một đầu đường ống để đẩy
piston dịch chuyển, hỗ trợ thanh răng chuyển dịch. Như vậy, khi bạn đánh lái sang bên
nào thì cũng có sự hỗ trợ của hệ thống thuỷ lực sang bên đó.

6


CHƯƠNG 3: YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ
3.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT
- Tính linh hoạt tốt: Khi xe quay vịng trên đường gấp khúc và hẹp thì hệ thống lái phải
xoay được bánh trước chắc chắn, dễ dàng và êm dịu.
- Lực lái thích hợp: Để dễ lái hơn, nhà chế tạo thường thiết kế hệ thống lái nhẹ hơn khi ô
tô hoạt động ở tốc độ thấp và hệ thống lái sẽ nặng hơn khi ô tô hoạt động ở tốc độ cao.
- Phục hồi vị trí êm: Phải đảm bảo việc trả vô lăng phù hợp và êm dịu.
- Giảm thiểu truyền các chấn động từ mặt đường lên Vơ lăng.

3.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

Hình 3.1 Sơ đồ bố trí hệ thống lái trên xe hơi .
Để chiếc xe chuyển hướng êm dịu, mỗi bánh xe cần phải đi theo một đường trịn khác
nhau. Bởi vì bánh xe bên trong chuyển động theo một vịng trịn có bán kính nhỏ hơn,

7


việc quay vịng khó khăn hơn so với bánh xe phía ngồi. Nếu vẽ một đường thẳng vng
góc với từng bánh xe, các đường thẳng đó sẽ giao nhau tại tâm quay vịng. Sơ đồ hình
học dưới đây cho biết bánh xe bên trong sẽ phải quay nhiều hơn bánh xe ngồi.

Hình 3.2 Sơ đồ mơ phỏng bán kính quay vòng.
Từ trước đến nay tồn tại một cặp cơ cấu lái khác nhau.
Có thể tóm tắt chung nhất là cơ cấu bánh răng - thanh răng (Rack-and-pinion) và trục
vít – bánh vít (recirculating ball).
Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng xuất hiện và rất nhanh được sử dụng phổ biến trên
các xe ô tô du lịch và xe tải nhỏ, xe SUV. Nó là một cơ cấu cơ khí khá đơn giản. Một
bánh răng được nối với một ống kim loại, một thanh răng được gắn trên một ống kim
loại. Một thanh nối (tie rod) nối với hai đầu mút của thanh răng.
Bánh răng tròn được nối với trục tay lái. Khi bạn xoay vành tay lái, bánh răng quay làm
chuyển động thanh răng. Thanh nối ở hai đầu thanh răng được gắn với một cánh tay đòn
trên một trục xoay.

8


Hình 3.3 Hệ thống lái với bánh dẫn hướng trong hệ thống treo độc lập
Cặp bánh răng – thanh răng làm hai nhiệm vụ:

Chuyển đổi chuyển động xoay của vành tay lái thành chuyển động thẳng cần thiết để
làm đổi hướng bánh xe.
Nó cung cấp một sự giảm tốc, tăng lực để làm đổi hướng các bánh xe dễ dàng và chính
xác hơn.
Trên đa số xe hơi hiện nay người ta thường phải xoay vành tay lái ba đến bốn vòng để
chuyển hướng bánh xe từ cuối cùng bên trái sang tận cùng bên phải và ngược lại. Tỉ số
truyền của hộp tay lái là tỉ số biểu thị mối quan hệ của góc quay vành tay lái với góc mà
bánh xe đổi hướng.
Ví dụ, nếu vành tay lái quay được một vòng (360 độ) mà chiếc xe đổi hướng 20 độ, thì
khi đó tỉ số lái là 360 chia 20 bằng 18: 1.
Một tỉ số cao nghĩa là cần phải quay vành tay lái nhiều hơn để bánh xe đổi hướng theo
một khoảng cách cho trước. Tuy nhiên, một tỉ số truyền cao sẽ không hiệu quả bằng tỉ số
truyền thấp.

9


Nhìn chung, những chiếc ơ tơ hạng nhẹ và thể thao có tỉ số này thấp hơn so với các xe
lớn hơn và các xe tải hạng nặng. Tỉ số thấp hơn sẽ tạo cho tay lái phản ứng nhanh hơn,
bạn không cần xoay nhiều vành tay lái khi vào cua gấp, và đây chính là một đặc điểm có
lợi cho các xe đua. Các ô tô loại nhỏ này khá nhẹ nên chỉ cần loại tay lái có tỷ số thấp,
các loại xe lớn thường phải dùng loại hộp tay lái có tỷ số cao hơn đển giảm lực tác động
của người lái khi điều khiển xe vào cua.
Một số chiếc xe có hộp số với tỷ số thay đổi được, vẫn sử dụng bộ bánh răng thanh
răng nhưng có bước răng ở phần giữa và phần bên ngồi khác nhau (bước răng là số răng
trên một đơn vị độ dài). Điều này làm cho chiếc xe có phản ứng nhanh hơn khi bác tài bắt
đầu đánh lái nhưng lại giảm được lực khi các bánh xe gần ở vị trí hạn chế.
Hệ thống lái bánh răng-thanh răng có trợ lực

Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống lái có trợ lực

Ở hệ thống lái này, thanh răng được thiết kế hơi khác so với loại thường một chút. Một
phần của thanh răng có chứa một xi lanh và một piston ln ở vị trí giữa. Piston được nối
với thanh răng. Có hai đường ống dẫn chất lỏng ở hai bên của piston. Một dòng chất lỏng
(thường là dầu thuỷ lực) có áp suất cao sẽ được bơm vào một đầu đường ống để đẩy
piston dịch chuyển, hỗ trợ thanh răng chuyển dịch. Như vậy, khi đánh lái sang bên nào thì
cũng có sự hỗ trợ của hệ thống thuỷ lực sang bên đó.
Cơ cấu lái trục vít-êcu-bi-cung răng:

10


Cơ cấu này hiện đang được sử dụng trên hầu hết các xe tải và SUV. Sự liên kết của các
chi tiết trong cơ cấu hơi khác với cơ cấu lái kiểu bánh răng – thanh răng.

Hình 3.5 Sơ đồ bố trí các chi tiết trong hệ thống lái
Có thể tưởng tượng rằng cơ cấu có hai phần.
Phần thứ nhất là một khối kim loại có một đường ren rỗng trong đó. Bên ngồi khối
kim loại này có một vài răng ăn khớp với một vành răng (có thể dịch chuyển một cánh
tay đòn). Vành tay lái được nối với một trục có ren (giống như một cái êcu lớn) và ăn
khớp với các rãnh ren trên khối kim loại nhờ các viên bi trịn (xem hình 3.6). Khi xoay
vành tay lái, êcu quay theo. Đáng lẽ khi vặn chiếc êcu này, nó phải đi sâu vào trong khối
kim loại đúng theo nguyên tắc ren nhưng nó đã bị giữ lại nên khối kim loại phải di
chuyển ngược lại. Điều này đã làm cho bánh răng ăn khớp với khối kim loại này quay và
dẫn đến di chuyển các cánh tay đòn làm các bánh xe chuyển hướng.

11


Hình 3.6 Cơ cấu lái trục vít-êcu-bi-cung răng
Êcu ăn khớp với khối kim loại nhờ các viên bi tròn. Các bi này có hai tác dụng: một là

nó giảm ma sát giữa các chi tiết. Thứ hai, nó làm giảm độ rơ của cơ cấu. Độ rơ xuất hiện
khi đổi chiều tay lái, nếu khơng có các viên bi, các răng sẽ rời nhau ra trong chốc lát gây
nên độ rơ của tay lái.
Hệ thống trợ lực của cơ cấu lái này cũng tương tự như của cơ cấu lái bánh răng – thanh
răng. Việc hỗ trợ cũng được thực hiện bằng cách đưa dòng chất lỏng áp suất cao vào một
phía của khối kim loại.

12


Bơm thuỷ lực.

Hình 3.7 Vị trí bơm trợ lực trong hệ thống lái
Để cung cấp cho hệ thống thuỷ lực hoạt động hỗ trợ cho hệ thống lái, người ta sử dụng
một bơm thuỷ lực kiểu cánh gạt (hình 3.7). Bơm này được dẫn động bằng mô men của
động cơ nhờ truyền động puli - đai. Nó bao gồm rất nhiều cánh gạt (van) vừa có thể di
chuyển hướng kính trong các rãnh của một rô to. Khi rô to quay, dưới tác dụng của lực ly
tâm các cánh gạt này bị văng ra và tì sát vào một khơng gian kín hình ơ van. Dầu thuỷ lực
bị kéo từ đường ống có áp suất thấp (return line) và bị nén tới một đầu ra có áp suất cao.
Lượng dầu được cung cấp phụ thuộc vào tốc độ của động cơ. Bơm luôn được thiết kế để
cung cấp đủ lượng dầu ngay khi động cơ chạy không tải, và do vậy nó sẽ cung cấp quá
nhiều dầu khi động cơ hoạt động ở tốc độ cao. Để tránh quá tải cho hệ thống ở áp suất
cao, người ta phải lắp đặt cho hệ thống một van giảm áp (xem hình 3.8).

13


Hình 3.8 Kết cấu bơm trợ lực kiểu cách gạt
Hệ thống trợ lực lái sẽ hỗ trợ người lái khi người lái tác dụng một lực trên vành tay lái
(khi muốn chuyển hướng xe). Khi người lái không tác động một lực nào (khi xe chuyển

động thẳng), hệ thống không cung cấp bất cứ một sự hỗ trợ nào. Thiết bị dùng để cảm
nhận được lực tác động lên vành tay lái được gọi là van quay.

Hình 3.9 Sơ đồ kết cấu van quay

14


Chi tiết chính của van quay là một thanh xoắn. Thanh xoắn là một thanh kim loại
mỏng có thể xoắn được khi có một mơ men tác dụng vào nó. Đầu trên của thanh xoắn nối
với vành tay lái còn đầu dưới nối với bánh răng hoặc trục vít, vì vậy tồn bộ mơ men
xoắn của thanh xoắn cân bằng với tổng mô men người lái sử dụng để làm đổi hướng bánh
xe. Mô men mà người lái tác động càng lớn thì mức độ xoắn của thanh càng nhiều.
Đầu vào của trục tay lái là một thành phần bên trong của một khối van hình trụ ống. Nó
cũng nối với đầu mút phía trên của thanh xoắn. Phía dưới của thanh xoắn nối với phía
ngồi của van ống. Thanh xoắn cũng làm xoay đầu ra của cơ cấu lái, nối với bánh răng
hoặc trục vít phụ thuộc vào kiểu hệ thống lái.
Khi thanh xoắn bị vặn đi, nó làm bên trong của van ống xoay tương đối với phía ngoài.
Do phần bên trong của van ống cũng được nối với trục tay lái (tức là nối với vành tay lái)
nên tổng số góc quay giữa bên trong và ngồi của van ống phụ thuộc vào việc người lái
xoay vành tay lái.
Khi vành tay lái khơng có tác động, cả hai đường ống thuỷ lực đều cung cấp áp suất
như nhau cho cơ cấu lái. Nhưng nếu van ống được xoay về một bên, các đường ống sẽ
được mở để cung cấp dịng cao áp cho đường ống phía bên đó. Tuy nhiên các hệ thống bổ
trợ trên có hiệu quả thấp.

15


CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI Ô


4.1 BẢO DƯỠNG
4.1.1 Bảo dưỡng hằng ngày.
- Kiểm tra bên ngồi các bộ phận:
+ Vành (vơ lăng) lái, trục tay lái, hộp tay lái và dẫn động lái:
+ Kiểm tra sự rị rỉ dầu, tình trạng mỡ bơi trơn của các khớp cầu, tình trạng của các bu
lơng lắp ghép các chi tiết trong hệ thống.
- Kiểm tra dầu trợ lực lái hoặc dầu bôi trơn cơ cấu lái.
- Làm sạch, vô dầu mỡ cho các chi tiết của thanh đòn dẫn động lái, các đăng lái.
- Kiểm tra, siết chặt các mối lắp ghép của hệ thống.
4.1.2 Bảo dưỡng định kỳ.
- Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ góc của vơ lăng lái.
- Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ hướng kính của vơ lăng lái.
- Kiểm tra và điều chỉnh dây đai truyền động bơm trợ lực lái.
- Kiểm tra độ rơ của bạc và chốt chuyển hướng.
- Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ của cơ cấu lái.
4.2 SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI
Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu lái.
Hệ thống lái thật ra khơng có nhiều phương án lựa chọn. Ở ơ tô, hầu hết các động lực
lái được sử dụng là động học hình thang lái để đảm bảo ơ tơ quay vịng đúng mà bánh xe
khơng bị trượt.

16


×