Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.11 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 : Ngày soạn: 12/12/2013. Thứ hai, ngày 16 tháng 12 năm 2013 TOÁN:. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I. MUÏC TIEÂU:. 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tính chất giao hoán của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: Giải bài toán vầ nhiều hơn.Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Số 0 trong phép cộng và phép trừ. 3. Thái độ: Ham thích học Toán. II. CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, baûng phuï. - HS: VBT, baûng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài 4/82. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh thực hành. Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh làm miệng. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con.. Hoạt động của học sinh - Làm bài. - Nhận xét.. - Nối tiếp nhau nêu kết quả. - Làm bảng con. - Các nhóm đại diện lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: Cho học sinh lên thi làm nhanh. - Nhận xét cách nhóm làm.. Bài 4: Học sinh tự tóm tắt rồi giải. Tóm tắt Thùng lớn : 60 lít. Thùng bé ít hơn Thùng lớn: 22 lít. Thùng bé :..... lít? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học.. 16 – 7 14 – = 6 16 – – 3 = 7 14 – –4=6 - Giải vào vở, trên bảng lớp: Bài giải Thùng bé đựng được là: 60 – 22 = 38 (lít) Đáp số: 38 lít nước - Y/c HS về làm BT trong VBT..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC:. TÌM NGỌC I. MUÏC TIEÂU:. 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nuốt, ngoạm…, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, bò tiền, thả rắn, toan rỉa thịt. - Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó mèo. 2. Kó naêng: - Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghóa. 3. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. CHUAÅN BÒ:. - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ. - Hoïc sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. TIEÁT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động : 2. Bài cũ: Đàn gà mới nở. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc đoạn 1,2,3 a) Đọc mẫu b) Luyeän phaùt aâm c) Luyeän ngaét gioïng d) Đọc từng đoạn e) Thi đọc giữa các nhóm g) Cả lớp đọc đồng thanh. c. Tìm hiểu đoạn 1,2,3 - Gọi HS đọc và trả lời: + Gặp bạn trẻ định giết con rắn chàng trai đã laøm gì? + Con rắn đó có gì kì lạ ? + Con raén taëng chaøng trai vaät quyù gì ? + Ai đánh tráo viên ngọc? + Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên. HOẠT ĐỘNG HỌC - Haùt. - HS thực hiện theo yêu cầu.. - Laéng nghe. - Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.. - Đọc và trả lời - Boû tieàn ra mua raén roài thaû raén ñi. - Noù laø con cuûa Long Vöông - Moät vieân ngoïc quyù. - Người thợ kim hoàn - Vì anh ta biết đó là viên ngọc.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ngoïc? + Thái độ của chàng trai ra sao? + Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn?. quyù - Raát buoàn - Meøo baét chuoät, noù seõ khoâng aên thịt nếu chuột tìm được ngọc.. TIEÁT 2 d. Luyện đọc đoạn 4, 5,6 b) Luyeän phaùt aâm c) Luyeän ngaét gioïng d) Đọc cả đoạn e) Thi đọc giữa các nhóm g) Đọc đồng thanh cả lớp. e. Tìm hiểu đoạn 4,5,6 - Gọi HS đọc và trả lời: + Chuyeän gì xaûy ra khi choù ngaäm ngoïc mang veà? + Khi bị các đớp mất ngọc, Chó, Mèo đã laøm gì?. - Theo dõi và đọc thầm theo - Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.. - Đọc và trả lời câu hỏi - Choù laøm rôi ngoïc vaø bò moät con caù lớn nuốt mất. - Rình bên sông, thấy có người đánh đượcf con cá lớn, m63 ruột cá có ngọc. Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc ngay. + Laàn naøy, con naøo seõ mang ngoïc veà? + Chúng có mang được ngọc về không? Vì - Mèo đội trên đầu. - Không. Vì bị một con quạ đớp lấy sao? roài bay leân caây cao. + Meøo nghó ra keá gì? + Quạ có bị mắc mưu không? Và nó phải - Giả vờ chết để lừa quạ. - Quaï maéc möu lieàn van laïy xin traû laøm gì? laïi ngoïc. + Thái độ của chàng trai như thế nào khi - Chàng trai vô cùng mừng rỡ. lấy lại được ngọc quý? + Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và - Thoâng minh, tình nghóa. Meøo ? 4. Cuûng coá - Daën doø: + Em hieåu ñieàu gì qua caâu chuyeän naøy? + Caâu chuyeän khuyeân chuùng ta ñieàu gì? - Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 13/12/2013. Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013 TOÁN:. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU:. 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính. - Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 ( tính viết) 2. Kĩ năng: Bước đầu làm quen với bài toán một số trừ đi một tổng. Giải bài toán veà ít hôn. 3. Thái độ: Ham thích học Toán II . CHUAÅN BÒ:. - GV: SGK, baûng phuï. - HS: Vở Toán, bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài 4/83. - Làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh tự làm bài. - Nối nhau nêu kết quả. - Làm bảng con. - Nêu cách làm. Bài 2: Hướng dẫn học sinh - Làm vào vở, trên bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. x + 16 = 20 x – 28 = 14 35 - x = 15 x = 20 - 16 x = 14 + 28 x = 35 - 15 x=4 x =42 x = 20 Bài 3: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi - Giải vào vở, trên bảng lớp: giải vào vở. Bài giải Anh : 50 kg. Em cân nặng là: Em nhẹ hơn Anh: 16 kg. 50 –16 = 34 (kg) Em :…. kg ? Đáp số: 34 kg. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả - Tìm hình rồi khoanh vào kết quả đúng. những đáp án đúng: a) 1; b) 2; c) 3; d) 4. - Hướng dẫn học sinh cách làm cụ thể. - Cho học sinh lên bảng làm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS về làm BT trong VBT. - Nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHÍNH TẢ:. NGHE - VIẾT: TÌM NGỌC I. MUÏC TIEÂU:. 1. Kiến thức: Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngoïc. 2. Kĩ năng: Viết đúng một số tiếng có vần ui/uy, et/ec; phụ âm đầu r,d/gi 3. Thái độ: Ham thích môn ọc. Có ý thức rèn chữ giữ vở. II. CHUAÅN BÒ:. - GV: Baûng phuï - HS: Vở chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 HS lên bảng làm viết các từ trong bài tập 2/136. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh viết. - Đọc mẫu bài viết. - Đây là nội dung tóm tắt câu chuyện nào? - Những từ nào trong bài phải viết hoa?. Hoạt động của học sinh - Viết. - Nhận xét.. - Đọc lại. - Câu chuyện: Tìm ngọc. - Long Vương, Chó, Mèo và những chữ đầu câu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ - Luyện viết bảng con. khó: Long Vương, tình nghĩa, thông minh, … - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Nghe giáo viên đọc viết bài vào vở. - Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Thu chấm 7,8 bài có nhận xét cụ thể. - Soát lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống ui, uy - Lên bảng thi làm bài nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi - Làm vào vở. - Cho học sinh làm vào vở. - Chữa bài. - Cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. Rừng núi; Dừng lại; Cây giang; Rang tôm. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 16/12/2013. Thứ tư, ngày 18 tháng 12 năm 2013 TOÁN:. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( Tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU :. 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố, khắc sâu về:Cộng , trừ nhẩm trong bảng.Cộng trừ soá trong phaïm vi 100 2. Kĩ năng: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong một hiệu khi đã biết các thành phần còn lại.Giải bài toán về ít hơn. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Biểu tượng về hình tứ giác. 3. Thái độ: Ham thích học Toán. II. CHUAÅN BÒ :. - GV: SGK, baûng phuï. - HS: Vở Toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :. Hoạt động dạy học 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. OÂn taäp Baøi 1: - Yêu cầu HS tự làm bài Baøi 2: - Yeâu caàu HS leân baûng laøm baøi. c. Tìm thành phần chưa biết MT: Thực hiện đúng các quy tắc PP: Thực hành, động não Baøi 3: - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi quy taéc tìm x - Cho HS laøm baøi d. Biểu tượng về hình tứ giác MT: Tìm đúng các hình tứ giác PP: Động não, thực hành Baøi 5: - Yêu cầu HS quan sát và tìm các hình tứ giaùc 4- Cuûng coá – Daën doø: _ Chuaån bò: OÂn taäp veà hình hoïc. Hoạt động học - Haùt - 3 HS lên bàng chữa bài. Hoạt động lớp - Neâu yeâu caàu baøi. - HS tự làm bài - Đọc yêu cầu bài - HS laøm baøi. - Neâu yeâu caàu. - Neâu quy taéc tìm x - HS làm bài vào vở. - HS quan sát tìm 4 hình tứ giác.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TẬP ĐỌC: I. MUÏC TIEÂU:. GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ.. 1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: gấp gáp, roóc … roóc, các từ dễ lẫn có phụ âm đầu l/n ; gõ mõ, dắt bầy con… Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ.Giọng kể tâm tình và thay đổi theo từng nội dung. 2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. Hiểu nội dung của bài: loài gà cũng biết nói chuyện với nhau và sống tình cảm như con người 3. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. CHUAÅN BÒ:. - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài một lần. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Luyện đọc các từ khó: nũng nịu, kiếm mồi, xù lông, gấp gáp, roóc roóc, xôn xao, hớn hở,… - Giải nghĩa từ: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. - Đọc trong nhóm.. Hoạt động của học sinh. - Theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp cùng nhận xét.. c. Tìm hiểu bài. a) Gà con biết trò chuyện với gà mẹ từ - Từ khi còn nằm trong trứng. khi nào? b) Nói lại cách gà mẹ báo hiệu cho con biết: - Không có gì nguy hiểm. - Không có...gà mẹ kêu:“cúc…cúc… cúc”. - Có mồi ngon lắm lại đây. - Khi gà..... bới vừa kêu nhanh: “cúc, cúc,cúc”. - Tai họa nấp mau. - Gà mẹ ..... kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”. d. Luyện đọc lại. - Cho học sinh thi đọc toàn bài. - Các nhóm lên thi đọc toàn bài. - Nhận xét chung. - Cả lớp cùng nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. KỂ CHUYỆN:. TÌM NGỌC I. MUÏC TIEÂU :. 1. Kiến thức : Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn boä noäi dung caâu chuyeän. 2. Kĩ năng : Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp. Biết nghe và nhận xét, đánh giá lời bạn kể. 3. Thái độ: Ham thích môn học. II. CHUAÅN BÒ :. - GV : Tranh minh hoạ. - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn theo tranh. + T1: Chàng trai được long vương tặng cho viên ngọc quý. + T2: Người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc. + T3: Mèo bắt chuột đi tìm ngọc. + T4: Chó và mèo tìm được ngọc ở nhà người đánh cá. + T5: Chó và mèo lấy được ngọc từ quạ. + T6: Chó và mèo mang được ngọc về cho chủ của mình. - Cho học sinh kể theo vai - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Nhận xét, bổ sung. - Kể lại toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh - Kể. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Nhìn vào tranh kể trong nhóm. - Kể trong nhóm. - Các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể. - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất.. - Kể theo vai. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Nối tiếp nhau kể..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :. PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I. MUÏC TIEÂU :. 1. Kiến thức : Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. 2. Kĩ năng : Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. CHUAÅN BÒ:. - GV : Tranh, aûnh - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng nêu cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Khởi động. - Cho HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Hỏi học sinh một vài câu hỏi có liên quan đến trò chơi. c. Thảo luận nhóm. - Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. - Cho học sinh nhóm. + Nhóm em chơi trò chơi gì?. Hoạt động của học sinh. - Lắng nghe. - Chơi trò chơi. - Trả lời.. - Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm báo cáo. - Các nhóm khác bổ sung. H1: Những hoạt động dễ gây nguy hiểm là: Trèo cây, đuổi bắt, … + Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi H2: Các bạn đang với cành hoa ở cạnh đó? cửa sổ rất nguy hiểm. + Theo em trò chơi đó có gây tai nạn cho H3: Các bạn đang nô đùa khi đi trên cầu bản thân và cho người khác không thang. - Kết luận. - Nhắc lại kết luận. d. Liên hệ. - Cho học sinh tự nêu những hoạt động - Tiếp nối nhau phát biểu. nên làm và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 17/12/2013. Thứ năm, ngày 19 tháng 12 năm 2013 TOÁN:. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MUÏC TIEÂU:. 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về : - Biểu tượng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ gác. 2. Kĩ năng :Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.Ba điểm thẳng hàng. Vẽ hình theo maãu 3. Thái độ ; Ham thích học Toán. II. CHUAÅN BÒ :. - GV: SGK, thước - HS : Vở, thước đo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài 4 / 84. - Làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tổ chức cho học sinh làm miệng - Quan sát hình vẽ trong sách giáo - Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách khoa. giáo khoa rồi trả lời từng hình. - Hình a là hình tam giác - Hình b, c là hình tứ giác. - Hình d, g là hình vuông. - Hình e là hình chữ nhật. Bài 2: Cho học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng - Lên bảng vẽ. có độ dài 8 cm, 1 dm 8cm 1dm Bài 4: Hướng dẫn học sinh cụ thể rồi cho các - Tự vẽ vào vở. em tự vẽ vào vở.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Y/c HS về làm BT trong VBT. - Nhận xét giờ học. TẬP VIẾT : I. MUÏC TIEÂU:. CHỮ HOA: Ô, Ơ. 1. Kiến thức: Rèn kĩ năng viết chữ.Viết Ô, Ơ ( cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng quy định 2. Kó naêng : - Dạy kĩ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận. II. CHUAÅN BÒ:. - GV : Chữ mẫu, bảng phụ. - HS : Bảng, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: Ô, Ơ + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. + Viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. Ô Ơ + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Thu 7,8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể.. Hoạt động của học sinh. - Lắng nghe. - Quan sát mẫu. - Theo dõi. - Viết bảng con chữ Ô, Ơ từ 2, 3 lần. - Đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Ơn vào bảng con. - Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. MUÏC TIEÂU:. 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về loài vât. 2. Kĩ năng: Biết dùng đúng từ chỉ đặc điểm của mỗi loài vật. Bước đầu biết so saùnh caùc ñaëc ñieåm. 3. Thái độ: Biết nói câu có dùng ý so sánh. II. CHUAÅN BÒ:. - GV: Tranh, thẻ từ, bảng phụ. - HS: SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 HS lên bảng làm bài 3 / 133. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Cho học sinh trao đổi theo cặp. - Nhận xét, bổ sung.. Hoạt động của học sinh - Làm bài. - Nhận xét.. - Trao đổi theo cặp. - Lên thi làm bài nhanh theo nhóm. - Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. Trâu: khoẻ Rùa: Chậm Chó: Trung thành Thỏ: Nhanh Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Tiếp nối nhau làm bài. - Cho học sinh làm miệng. - Đẹp như tiên. - Nhận xét, bổ sung. - Cao như sếu. - Khoẻ như voi. - Nhanh như sóc. - Chậm như rùa. Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp các - Làm vào vở. câu sau. + Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi - Nhận xét. ve. + Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung. 3. Củng cố - Dặn dò: + Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non. - Hệ thống nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 18/12/2013. Thứ sáu, ngày 20 tháng 12 năm 2013 TOÁN:. ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. MUÏC TIEÂU :. 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về: - Xác định khối lượng của vật. - Xác định thời điểm. 2. Kĩ năng: Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. 3. Thái độ : Ham thích học Toán II. CHUAÅN BÒ:. - GV : SGK, cân đồng hồ, lịch - HS : vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 HS lên bảng làm bài 2 / 85. - Làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Lắng nghe. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi - Quan sát tranh vẽ rồi trả lời: trả lời. + Con vật cân nặng 3 kg. + Gói đường cân nặng 4 kg. + Lan cân nặng 30 kg Bài 2: Cho học sinh làm miệng. - Xem lịch rồi trả lời: a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày? Có mấy + Tháng 10 có 31 ngày, có 4 ngày ngày chủ nhật? Đó là các ngày nào? chủ nhật đó là ngày 5, 12, 19, 26. b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Có mấy + Tháng 11 có 30 ngày. Có 4 ngày ngày chủ nhật ? Có mấy ngày thứ năm? thứ năm. Có 5 ngày chủ nhật. Bài 3: Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết: - Xem lịch rồi trả lời: - Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy? + Thứ tư. - Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy? + Thứ sáu. - Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ mấy? + Thứ năm. - Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ mấy? + Chủ nhật. - Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy? + Thứ sáu. - Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy? + Thứ ba..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4: Cho học sinh làm miệng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học.. - Quan sát tranh rồi trả lời. - Học sinh về nhà học bài, làm bài. CHÍNH TẢ:. NGHE - VIẾT: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I. MUÏC TIEÂU :. 1. Kiến thức : Nghe – viết đúng đoạn: Khi gà mẹ thong thả … mồi ngon lắm 2. Kĩ năng : Củng cố quy tắc viết chính tả ao/au, et/ec, r,d/gi. Viết đúng câu có dấu ngoặc kép 3. Thái độ : Ham thích môn học II. CHUAÅN BÒ :. - GV : SGK, baûng - HS : vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 HS lên bảng viết: rừng núi, dừng lại, cây giang. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh viết. - Đọc mẫu bài viết. - Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết không có gì nguy hiểm ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: kiếm mồi, nguy hiểm, dắt, miệng. - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống ao hoặc au Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi. - Cho các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh đúng.. 3. Củng cố - Dặn dò:. Hoạt động của học sinh - Viết. - Nhận xét.. - Đọc lại. - Đọc lại câu mẹ báo cho con biết không có gì nguy hiểm. - Luyện viết bảng con. - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. Bài 1: Làm miệng. Bài 2a: Làm theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. + Bánh rán, con dán, gián giấy. + Dành dụm, tranh giành, rành mạch.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. TẬP LÀM VĂN :. NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU I. MUÏC TIEÂU :. 1. Kiến thức : Biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. Nghe và nhận xét lời noùi cuûa baïn. 2. Kĩ năng : Biết cách lập thời gian biểu 3. Thái độ : Ham thích môn học II. CHUAÅN BÒ :. - GV : Tranh, giaáy bìa. - HS : SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 HS lên bảng làm bài tập 3/137 - Cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ nói gì, lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ. - Cho học sinh làm miệng. Bài 2: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đóng vai dựng lại tình huống. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. - Nhận xét, bổ sung.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài.. Hoạt động của học sinh. - Làm bài. - Nhận xét.. - Quan sát tranh. - Trả lời miệng. - Mỗi lần học sinh nói xong giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. - Nối nhau phát biểu. - Tự lập thời gian biểu một buổi của bạn Hà. - Đọc cho cả lớp nghe. 6 giờ 30 Thức dậy tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. 7 giờ Ăn sáng. 7 giờ 15 Mặc quần áo. 7 giờ 30 Đến trường. 10 giờ Sang ông bà..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét giờ học.. ?. Môn: Đạo đức Bài: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu đợc lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công céng. - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trờng, lớp, đờng làng, ngõ xóm..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa; phiếu thảo luận nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp? - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành. - Tham gia giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. + HD HS đi dọn vệ sinh nơi ở trường. + Hướng dẫn học sinh thực hiện. + Phân công các tổ, mỗi tổ 1 công việc. + Khen ngợi học sinh đã góp phần làm sạch, đẹp sân vườn trường. - Hướng dẫn học sinh về lớp. - Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh, lịch sự của mọi người. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - Đưa một số tình huống yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết.. Hoạt động của học sinh - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung.. - Tham gia lao động dọn vệ sinh nơi sân trường, vườn trường dưới sự HD của GV. - Các tổ làm nhiệm vụ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Các tổ trưởng báo cáo kết quả. - Tự đánh giá kết quả của nhau. - Về lớp theo yêu cầu của giáo viên. - Nhắc lại kết luận.. - Các nhóm thảo luận nhóm 4. - Các nhóm báo cáo cách xử lý tình huống của nhóm mình. - Cả lớp cùng nhận xét. - Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều - Nhắc lại kết luận. lợi ích cho con người, giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là giúp cho công việc của con người được thuận lợi… 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: Môn: Thủ công Bài: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gấp, cắt, dán đợc biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đờng cắt có thể mấp mô. Biển báo tơng đối cân đối. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu biển báo. - Học sinh: Giấy màu, kéo, … III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu. - Hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. * Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu. - Bước 1: Gấp biển báo. - Bước 2: Cắt biển báo. - Bước 3: Dán biển báo. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tập gấp. - Hướng dẫn học sinh từng bước như trong sách giáo khoa. * Hoạt động 5: Thực hành. - Cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Đi từng bàn theo dõi quan sát, giúp đỡ những em chậm theo kịp các bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về tập gấp lại.. Hoạt động của học sinh - Nêu. - Quan sát, nhận xét, bổ sung. - Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ,…. - Quan sát và nhận xét. - Theo dõi. - Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Tập gấp từng bước theo hướng dẫn của giáo viên. + Gấp các nếp gấp cách đều nhau. + Gấp tạo thân và mũi thuyền. + Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Thực hành theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. - Cả lớp cùng nhận xét tìm người gấp đúng và đẹp nhất tuyên dương.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ……….
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>