Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

KHẢO sát TÌNH HÌNH bán THỰC PHẨM CHỨC NĂNG hỗ TRỢ VIÊM KHỚP ở các NHÀ THUỐC TRÊN địa BÀNTHÀNH PHỐ đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 46 trang )

ĐỒ ÁN PBL 496

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BÁN THỰC PHẨM
CHỨC NĂNG HỖ TRỢ VIÊM KHỚP Ở CÁC
NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG



Sức khỏe chúng ta khi
già thì sẽ như thế nà
nhỉ ??????


I. Đặt vấn đề :


Việc bổ sung các thực phẩm chức năng hỗ trợ xương khớp là vấn
đề cần thiết mà ai cũng quan tâm, dù ở bất kì lứa tuổi nào. Tất cả
các cơ quan, bộ phận của con người dần thối hóa và dần suy
yếu khi càng lớn tuổi, đặc biệt là về xương khớp vì vậy nhóm
chúng em muốn tìm hiểu về nó.


.

11

TỔNG QUAN

22



NỘI
DUNG

ĐỐI TƯỢNG VÀ PP
NGHIÊN CỨU

THỰC NGHIỆM KẾT
33
QUẢ VÀ BÀN LUẬN
44

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ
XUẤT


Mục tiêu


 Khảo sát danh mục TPCN hỗ trợ xương
khớp tại các nhà thuốc trên địa bàn quận Sơn
Trà



 Khảo sát tình hình bán TPCN hỗ trợ xương
khớp tại các nhà thuốc trên địa bàn quận Sơn
Trà



TỔNG QUAN


1.1. Tổng quan về TPCN



1.1.1. Lịch sử TPCN

- Hàng ngàn năm trước Công nguyên ở Trung Quốc, Ấn Độ
và Việt Nam. Ở Phương Tây, Hippocrates đã tuyên bố từ
2500 năm trước đây: “Hãy để thực phẩm là thuốc của bạn,
thuốc là thực phẩm của bạn”.
· Nhật Bản mới là nước đầu tiên ban hành Luật về Thực
phẩm chức năng năm 1991.
· Mỹ ban hành năm 1994.
· Đài Loan, Trung Quốc ban hành năm 1999.
· Các nước khác đa số ban hành luật TPCN giai đoạn 20002004.


TỔNG QUAN


1.1. Tổng quan về TPCN



1.2. Khái niệm TPCN




- Thực phẩm chức năng (functional foods) còn gọi
là dinh dưỡng bổ sung (dietary supplement) là thực
phẩm có chức năng liên quan, hổ trợ cho công việc
chữa bệnh, hổ trợ cho thuốc hay dinh dưỡng, nâng
cao thể trạng trong khi chữa bệnh, cịn bản thân lại
khơng phải là thuốc


TỔNG QUAN
1.3 Đặc điểm
- Sự giao thoa giữa thực phẩm
và thuốc, giống thực phẩm về
bản chất nhưng khác về hình
thức, giống thuốc về hình thức
nhưng khác về bản chất.
- Sản xuất chế biến theo công
thức, bổ sung các vi chất dinh
dưỡng
- Loại bỏ các chất bất lợi và
bổ sung các chất có lợi
- Có nguồn gốc tự nhiên (thực
vật, động vật, khoáng vật).



- Tác dụng lan tỏa, hiệu
quả tỏa lan , ít tai biến và
tác dụng phụ.




- Được đánh giá đầy đủ
về tính chất lượng, tính an
tồn và tính hiệu quả.



- Duy trì sự sống, tăng
cường sức khỏe và giảm
gánh nặng bệnh tật



- Được sử dụng qua
đường tiêu hóa dưới dạng
viên nang , viên nén, viên
nhộng, viên phim, dung
dịch, bột,trà, cao.


Stt

Tiêu chí

Thực phẩm truyền thống

Thực phẩm chức năng
- Cung cấp các chất dinh dưỡng.


1

- Cung cấp các chất dinh

- Chức năng cảm quan.

quan.

táo bón, cải thiện hệ VSV đường

1.4. Phân biệt TPCN
dưỡng.
- Lợi ích sức khỏe, giảm nguy cơ bệnh
1.4.1.
Sự khác nhau giữa Thực phẩm chức năng
Chức
năng
- Thỏa mãn về nhu cấu cảm tật (giảm cholesterol, giảm HA, chống
với thực phẩm truyền thống
ruột…)

Chế biến theo công thức thô
2

Chế biến

(không loại bỏ được chất
bất lợi).

3


Tác dụng tạo
năng lượng

Tạo ra năng lượng cao.

Chế biến theo cơng thức tinh (bổ sung
thành phần có lợi, loại bỏ thành phần
bất lợi) được chứng minh khoa học và
cho phép của cơ quan có thẩm quyền.

Ít tạo ra năng lượng.


1.4.1. Sự khác nhau giữa Thực phẩm chức năng
với thực phẩm truyền thống
Stt
4

Tiêu chí
Liều dùng

Thực phẩm truyền thống
Số lượng lớn. (g-kg )

Thực phẩm chức năng
Số lượng rất nhỏ.( m,mg )
- Mọi đối tượng.

5


Đối tượng sử dụng

Mọi đối tượng.

- Có định hướng cho các đối tượng:

Nguyên liệu thô từ thực vật,
6

7

Nguốn gốc nguyên liệu
Thời gian và phương thức
dùng

động vật (rau, củ, quả, thịt, cá,
trứng…) có nguồn gốc tự nhiên.
- Thường xuyên, suốt đời.

Mục đích sử dụng

Hoạt chất, chất chiết từ thực vật, động
vật và VSV (nguồn gốc tự nhiên).
- Thường xuyên, suốt đời.

- Khó sử dụng cho người ốm,

- Có sản phẩm cho các đối tượng đặc


già, bệnh lý đặc biệt.

biệt.
Bổ sung vào khẩu phẩn ăn hàng ngày,

Cung cấp năng lượng, tăng
8

Người già, trẻ em, phụ nữ mãn kinh…

trưởng và phát triển, duy trì sự
sống của con người

khơng đại diện cho thực phẩm thường
và không phải là duy nhất trong chế
độ ăn hàng ngày.


1.4.2. Sự khác nhau giữa thực phẩm chức năng và thuốc
Stt

Tiêu chí

Thực phẩm chức năng
Là sản phẩm dùng để hỗ trợ (phục
hồi, tăng cương và duy trì) các
chức năng của các bộ phậntrong

1


Định nghĩa

cơ thể, có tác dụng dinh dưỡng,
tạo cho cơ thểtình trạng thoải mái,
tăng sức đề kháng và giảm bớt
nguy cơ bệnh tật.

2
3
4

Công bố trên nhãn Là thực phẩm chức năng (sản xuất
của nhà sản xuất
Hàm lượng chất,

theo luật thực phẩm).
Không quá 3 lần mức nhu cầu

hoạt chất

hàng ngày của cơ thể.
- Là TPCN.

Ghi nhãn

Thuốc
Là chất hoặc hỗn hợp chất dùng
cho người nhằm mục đích phịng
bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh
hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý

cơ thể bao gồm thuốc thành phẩm,
nguyên liệu làm thuốc, vaccine,
sinh phẩm y tế, trừ TPCN (luật
Dược 2005).
Là thuốc (sản xuất theo luật Dược).
Cao.
- Là thuốc.

- Hỗ trợ các chức năng của các bộ

- Có chỉ định, liều dùng, chống chỉ

phận cơ thể.

định.


1.4.2. Sự khác nhau giữa thực phẩm chức năng và
thuốc
Stt

Tiêu chí

Thực phẩm truyền thống
Thực phẩm chức năng
Người tiêu dùng tự mua ở
Phải có chỉ định, kê đơn của

5


Điều kiện sử dụng

6
7

Đối tượng dùng
Đơn vị phân phối

cửa hàng, siêu thị.
bác sĩ, mua ở nhà thuốc.
- Người bệnh, Người khỏe. Người bệnh.
Bán lẻ, siêu thị, trực tiếp, đa -Tại hiệu thuốc có dược sĩ.

Cách dùng

cấp.
- Thường xuyên, liên tục.

- Cấm bán hàng đa cấp.
- Từng đợt.

- Không biến chứng, không

- Nguy cơ biến chứng, tai

hạn chế.

biến.
- Nguồn gốc tự nhiên.


8

9

Nguồn gốc nguyên liệu

Nguồn gốc tự nhiên.

- Nguồn gốc tổng hợp.
- Tác dụng lan tỏa, hiệu quả - Tác dụng chữa 1 chứng
10

Tác dụng

chung.

bệnh, bệnh cụ thể.

- Tác dụng chuẩn hóa

- Có tác dụng âm tính.


1.5. Phân loại TPCN


1.5. Phân loại TPCN


1.5.1. Phân loại theo công bố

- Công bố dinh dưỡng:
+ Công bố về hàm lượng chất dinh dưỡng
+ Công bố so sánh dinh dưỡng
+ Công bố không bổ sung
- Công bố về sức khỏe:
+ Công bố chức năng dinh dưỡng
+ Công bố chức năng khác
+ Công bố giảm nguy cơ bệnh tật


1.5. Phân loại TPCN


1.5.2. Phân loại theo phương thức chế biến


1.5. Phân loại TPCN


1.5.3. Phân loại theo dạng sản phẩm


1.5. Phân loại TPCN


1.5.3. Phân loại theo dạng sản phẩm


1.5. Phân loại TPCN



1.5.4. Phân loại theo chức năng tác dụng


1.5. Phân loại TPCN


1.5.5. Phân loại theo phương thức quản lý

- TPCN phải đăng ký, chứng nhận của cục ATVSTP: Ở các
nước, đều do cơ quan quản lý thực phẩm chịu trách nhiệm.
- TPCN không phải đăng ký chứng nhận, chỉ công bố của
nhà sản xuất và sản xuất theo tiêu chuẩn do quan quản lý thực
phẩm ban hành: Phần lớn là TPCN bổ sung Vitamin và khoáng
chất.
- TPCN được sử dụng cho mục đích đặc biệt cần có chỉ
định, giám sát của cán bộ y tế:Thực phẩm cho các đối tượng
đặc biệt nằm bệnh viện, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, nhai nuốt
khó...


1.5. Phân loại TPCN


1.5.6. Phân loại theo Nhật Bản

Thực phẩm cho người ốm

Sữa bột cho phụ nữ có thai
và cho con bú


Sữa bột trẻ em

Thực phẩm cho người già
nhai nuốt khó


1.5. Phân loại TPCN


1.5.7. Phân loại theo nguyên liệu

- TPCN có nguồn gốc thực vật.
- TPCN từ nguồn nguyên liệu sinh vật biển và động vật: nguồn
nguyên liệu từ rong biển, chất xơ trong động vật, sữa ong chúa, chất
dầu omega trong cá,...
- TPCN từ nguồn nguyên liệu nấm: nấm đông cô, nấm linh chi,…


1.5.8. Phân loại theo BYT - VN

- Thực phẩm bổ sung.
- Thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
- Thực phẩm dinh dưỡng y học còn gọi là thực phẩm dinh dưỡng
dùng cho mục đích y tế đặc biệt.
- Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt.


1.6. Thực phẩm chức năng hỗ trợ về xương khớp
1.6.1. Đại cương về xương khớp và bệnh xương khớp

1.6.1.1. Cơ chế tác động của TPCN với bệnh xương khớp

TPCN
Bổ sung
Canxi

Loãng
xương

Bổ sung
vitamin,
khống
chất

Chống
viêm

Thối hóa
xương khớp

Viêm
xương
khớp

Bệnh xương
khớp


1.6.1.2. HỆ XƯƠNG
Cấu tạo xương


Loãng xương


Mãn kinh sớm



Di truyền



Cấu trúc xương mỏng



Hút thuốc lá



Nghiện rượu



Chế độ ăn



Ít tiếp xúc với ánh nắng
mặt trời



TPCN phòng chống các bệnh về xương
- TPCN bổ sung Ca
- TPCN bổ sung vitamin A,B,Cu, Zn,Mg, F là các yếu tố
có tác dụng tích chứa Ca ở xương
- TPCN bổ sung vitamin K cần thiết cho q trình
carboxyl hóa của Osteocalcin- là chất cơ bản của xương
- TPCN bổ sung vitamin C có ảnh hưởng tốt tới chất
collagen ở khung xương
- TPCN bổ sung vitamin D phòng chống còi xương


×